You are on page 1of 17

Bài 11.

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI


HIỆN ĐẠI (1945 – 2000)
MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Nêu được 6 nội dung chính của lịch sử thế giới hiện
đại (1945 – 2000).
 Rút ra những nét chính về đặc điểm của các nội dung
lịch sử thế giới hiện đại.
 Nêu được những xu thế phát triển của thế giới sau khi
Chiến tranh lạnh chấm dứt.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945.
1 Trật tự hai cực Ianta.

2 Hệ thống xã hội chủ nghĩa.

3 Phong trào giải phóng dân tộc.

4 Hệ thống đế quốc chủ nghĩa.

5 Quan hệ quốc tế.

6 Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH.
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945.

1 Trật tự hai cực Ianta.

Em hãy trình
bày hiểu biết
về hai hình
ảnh sau.
Đặc điểm của trật tự hai
cực Ianta.
Trật tự hai cực Ianta ra
đời và tồn tại trong Câu 1
khoảng thời gian nào? Câu 2

Câu 3

Tác động của trật tự hai cực


Ianta đối với quan hệ quốc tế.
1 Trật tự hai cực Ianta.

- Thời gian tồn tại: 1945 - 1991

- Đặc điểm: thế giới chia thành hai phe TBCN và


XHCN do hai siêu cường Mĩ – Liên Xô đứng đầu.

- Tác động: Là nhân tố hàng đầu chi phối quan


hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
2 Hệ thống xã hội chủ nghĩa.

1 Nhà nước XHCN 2 Kể tên các quốc gia đi theo


đầu tiên trên thế
con đường XHCN sau khi
giới ra đời ở quốc
hoàn thành cách mạng dân
gia nào?
chủ nhân dân.
Liên

 u,
ộng
3 Sự kiện nào đánh Đôn g
Q uốc,
C g
c
Nướ ân dân dấu chủ nghĩa xã hội Trun a m,
t N
nh a Việ
hòa g Hoa r mở rộng từ châu Âu
Cuba
Trun (1949). sang châu Á?
đời
2 Hệ thống xã hội chủ nghĩa.

CNXH trở thành


hệ thống thế giới CNXH lan sang
khu vực Mĩ Latinh
Trung Quốc, Việt Nam, Cuba
Liên Xô Đông Âu tiếp tục xây dựng CNXH.
Miền Bắc
Việt Nam Cuba
1917 1945 1949 1954 1959 1991

Trung Quốc Chế độ CNXH ở


Đông Âu và Liên
Xô tan rã
CNXH nối liền từ châu
Âu sang châu Á.
3 Phong trào giải phóng dân tộc. Sự kiện nào đánh
dấu hệ thống
Phong trào giải phóng Hình thức thống trị thuộc địa của chủ
Năm 1960, châu
dân tộc giành thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa thực dân
lục nào có nhiều
sớm nhất ở khu vực nghĩa thực dân cũ bị hoàn toàn bị xóa
quốc gia được trao
nào? Kể tên các quốc xóa bỏ ở quốc gia bỏ trên thế giới?
trả độc lập nhất?
gia tiêu biểu. nào?

Đông Nam Á:
Inđônêxia, Việt Chủ nghĩa phân biệt Trung Quốc
Nam, Lào. Châu Phi chủng tộc ở Nam Phi. thu hồi Hồng
Công, Ma Cao.
Inđônêxia, Trung Điện Biên Phủ
Việt Nam, Lào Quốc Ấn Độ (Việt Nam)
1945 1949 1950 1954

Ai Cập, Năm châu Môdămbích và


Libi
Châu Á

195
2
Panama
1999
Phong trào

Lục địa mới


bùng cháy

Phi
Lục địa

196
Mĩ Latinh

trỗi dậy
13 quốc gia

0
giải phóng

Châu Phi
(XX)
60 –
70
dân tộc

Ănggôla
197
5
Cuba
195
9

Nam Phi
Thắng lợi của phong trào làm

199
3
cho bản đồ chính trị thế giới có
những thay đổi to lớn và sâu sắc.
4 Hệ thống đế quốc chủ nghĩa.

1 2 Kể tên ba trung tâm


Sau CTTG II, quốc gia kinh tế - tài chính hình
nào giàu mạnh nhất thành sau Chiến tranh
thế giới? thế giới thứ hai.

Mĩ, Tây Âu,
Nhật Bản

3 Nêu ba nguyên nhân


chung dẫn đến sự
phát triển của
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
- Áp dụng KHKT.
- Vai trò của nhà nước.
- Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài.
1 - Sau CTTG II, Mĩ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất.

2 - Nền kinh tế các nước tư bản tăng trưởng khá


liên tục nhờ sự tự điều chỉnh kịp thời.

- Cách mạng khoa học – kĩ thuật dẫn đến xu hướng liên kết
3 kinh tế khu vực ở các nước tư bản (Liên minh châu Âu – EU).

4 - Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính
thế giới.
5 Quan hệ quốc tế.
 Nét nổi bật: tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu
cường, hai phe mà đỉnh cao là Chiến tranh lạnh.
 Di chứng của Chiến tranh lạnh: xung đột sắc
tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
 Xu thế trong quan hệ quốc tế: hòa dịu,
đối thoại và hợp tác phát triển.

G. Buso (cha) và M. Goocbachop


6 Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

 Nguồn gốc: đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
 Đặc điểm: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
 Ý nghĩa: đưa loài người bước sang nền “văn minh trí tuệ”.
 Hệ quả: hình thành xu thế toàn cầu hóa.
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH.

Các quốc gia lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng


đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
Nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung
đột.
Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
THANK
YOU!

You might also like