You are on page 1of 18

Nghiên cứu hệ thống làm mát pin xe điện bằng

không khí kết hợp dòng chảy ngược


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nhu cầu giảm lượng khí thải
Carbon dioxide từ ngành vận
tải

Xe điện thuần túy và xe điện


hybrid ngày càng phát triển

Nhưng chưa đáp ứng được quãng


đường đi được xa, tính kinh tế
nhiên liệu thấp và hiệu suất cao

Gặp những khó khăn trong việc


phát triển hệ thống pin trên xe
VẤN ĐỀ HỆ THỐNG PIN:

Nhiệt sinh
ra trong
quá trình
Tuổi thọ và Ảnh
sạc hoặc
Tình trạng hiệu suất hưởng
xả do phản Hiệu suất
bộ pin sạc của các trực tiếp
ứng hóa sạc-xả
và xả quá viên pin đến hiệu
học, điều giữa các
mức sau giảm đáng suất, tuổi
kiện tỏa pin khác
nhiều chu kể và bộ thọ và độ
nhiệt xung nhau
kì pin mất an toàn
quanh mỗi
hiệu quả của bộ pin
viên pin
không
giống nhau
Hướng tiếp cận và giải quyết vấn đề
Xác định nhược điểm của kiểu làm mát
hiện tại
Đánh giá tình trạng làm mát hiên tại
Thu thập dữ liệu về nhiệt độ hoạt động,
hiệu suất với các điều kiện khác nhau

Sử dụng phần mềm ANSYS để tạo mô


hình dòng chất lỏng và truyền nhiệt trong
hộp pin
Xây dựng mô hình mô phỏng
Mô phỏng cả làm mát nối tiếp và song
song của từng phương pháp

Thử nghiệm với các tấm có kích thước


Thử Nghiệm Các Cấu Trúc Làm Mát và hình dạng khác nhau
Khác Nhau
Tối ưu hóa vị trí cửa hút gió và thoát khí
Hướng tiếp cận và giải quyết vấn đề

So sánh hiệu quả của làm mát tự nhiên


và cưỡng bức
Kiểm Tra Làm Mát Tự Nhiên và Cưỡng
Bức
Xem xét việc sử dụng quạt làm mát để
tăng cường khả năng tản nhiệt

Phân tích kết quả thu được từ các thí


nghiệm và mô phỏng

Đánh Giá và Lặp Lại


Điều chỉnh thiết kế và tiến hành các
vòng lặp tối ưu hóa tiếp theo dựa trên
phản hồi và kết quả
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Cải thiện tính đồng nhất nhiệt độ của bộ pin và nhiệt độ trung bình
của bộ pin

Giảm sự chênh lệch nhiệt độ giữa các viên pin

Tăng hiệu suất và kéo dài tuổi thọ của pin

Tăng cường hơn nữa khả năng tản nhiệt cho bộ pin
CÁCH THỰC HIỆN MÔ
PHỎNG THEO TỪNG
BƯỚC:
Geometry: Xử lí hình học

Xử lí trực tiếp trong môi trường ansys

Khoảng cách giữa Đường kính pin 38 mm


2x10 cell pin Cửa hút gió 104x65
2 pin liền kề 52 mm Chiều dài 120

130 mm

572 mm 104 mm
Meshing: Chia lưới trong Ansys

Chọn chế độ Auto – đơn giản

Lưới bề mặt Lưới Pin


Setup: thiết lập các điều kiện biên

Dòng chảy không


nén được ???

Tốc độ trao đổi nhiệt


theo thời gian
Setup: thiết lập các điều kiện biên

Phương trình năng


lượng
Setup: thiết lập các điều kiện biên

Vật liệu cho pin


Setup: thiết lập các điều kiện biên Điều kiện đầu vào

Vật liệu cho pin


Setup: thiết lập các điều kiện biên

Nhập

Chọn
Setup: thiết lập các điều kiện biên
Setup: thiết lập các điều kiện biên

Chọn chạy mô
phỏng
Kết quả

Vận tốc càng cao thì HT và MXATD càng thấp

HT và MXATD của RLAF đều thấp hơn UDAF

RLAF có thể cải thiện đáng kể tính đồng nhất nhiệt độ của bộ pin, đồng thời hạ
thấp HT và MXATD của bộ pin

Biên độ biến thiên của HT và MXATD đối với hai hệ thống trở nên nhỏ

• RLAF: Luồng không khí phân lớp ngược


• UDAF: Luồng không khí một chiều
• HT: Nhiệt độ cao nhất
• MXATD: Chênh lệch nhiệt độ trung bình3
Kết luận
Luồng không khí phân lớp ngược có thể cải thiện đáng kể tính nhất quán của
nhiệt độ, hạ thấp nhiệt độ cao nhất và chênh lệch nhiệt độ tối đa của bộ pin

Nhiệt độ trung bình tối đa của luồng không khí phân lớp ngược giảm

Cải thiện luồng không khí phân lớp ngược bằng cách thêm lưới chỉnh lưu ở lối
vào để giảm sự dao động nhiệt độ ở lối vào của pin

Các tham số như khoảng cách giữa các ô và tốc độ khí vào được tối ưu hóa

Chênh lệch nhiệt độ trung bình tối đa ban đầu tăng và giảm sau đó khi khoảng
cách tăng, chênh lệch nhiệt độ trung bình tối đa giảm khi tốc độ tăng

You might also like