You are on page 1of 32

BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

NỘI DUNG CHÍNH

4.1. Đồng hồ vạn năng và cách sử dụng an toàn


4.2. Đồng hồ đo Ampe kìm và cách sử dụng an toàn
4.3 Dao động ký điện tử và cách sử dụng an toàn
4.4. Câu hỏi tình huống, câu hỏi trắc nghiệm
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.1. Đồng hồ vạn năng và cách sử dụng an toàn
Các chức năng
của đồng hồ VOM
. LP FKӍ
WKӏ &KӍ
WKӏFi FW
KDQJ ÿR

&KӍ
QKNLP YӅ] HUR

&KӑQJ LDLÿR9 &KӑQJ LDLÿR9 $&


' &

&KӕW
ÿRG% QK :
&KӍ
:
. KyDFKӑQW
KDQJ ÿR
-DFNW
HVW
WUDQVLVW
RU
&KӕW
ÿRGzQJ ! $
&KӑQJ LDLÿR2 KP
&KӑQJ LDLÿR, ' &

&ӵFkP ÿӗQJ Kӗ &ӵFGѭѫQJ ÿӗQJ Kӗ

. LӇP W
UD3LQ ĈRW
K{QJP ҥFKSKi W
kP EHHS
Hình 4.1: Các chức năng đồng hồ VOM
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.1. Đồng hồ vạn năng và cách sử dụng an toàn

Thang đo điện
trở (OHM)

Hình 4.2: Thang đo Ohm của VOM


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.1. Đồng hồ vạn năng và cách sử dụng an toàn

Thang đo
điện áp xoay
chiều (ACV)

Hình 4.3: Thang đo ACV của VOM


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.1. Đồng hồ vạn năng và cách sử dụng an toàn

Thang đo điện
áp một chiều
(DCV)

Hình 4.4: Thang đo DCV của VOM


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.1. Đồng hồ vạn năng và cách sử dụng an toàn

Thang đo dòng
điện một chiều
(DCmA)

Hình 4.5: Thang đo DCmA của VOM


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
 Kiểm tra và chuẩn bị đồng hồ VOM
Kiểm tra vị trí ∞ ban
đầu của kim chỉ thị

 Đặt đồng hồ nằm ngang


trên mặt bàn hoặc tựa
nghiêng trên giá đỡ sau
lưng máy.

Hình 4.6: Điều chỉnh về ∞ ban đầu


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

 Chuyển mạch đồng hồ ở vị


trí OFF, quan sát kim chỉ
thị phải nằm ở tận cùng
bên trái chỉ đúng vạch số
∞.
Nếu lệch dùng vít dẹt nhỏ
chỉnh núm điều chỉnh ∞ để kim
về đúng số ∞
 Gắn hai đây đo cho đồng
hồ: Dây đỏ vào cực (+), dây Hình 4.6: Điều chỉnh về ∞ ban đầu

đen vào cực (-).


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
 Kiểm tra pin đồng hồ

Trong VOM có 2 nguồn pin


dùng cho thang đo điện trở
 Nguồn 3V (2 pin 1,5V loại
AA nối tiếp) cho các thang
đo X1, X10, X100 và X1K;

 Nguồn 9V (một pin vuông 9V)


cho thang đo 10K.
Hình 4.8: Phần phía sau mặt đồng hồ VOM
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

 Kiểm tra nguồn Pin


 Kiểm tra nguồn 3V

Xoay chuyển mạch chọn thang đo về chức năng đo điện trở ở


thang đo nhỏ nhất (X1).

Chập 2 que đo, kim đồng hồ phải lên, cho kim lên hết thang độ
trùng với vạch 0Ω (hình 4.9 a).

Nếu chỉnh hết cỡ mà kim vẫn không lên hết thang độ thì pin đã
yếu, cần phải thay pin mới. Nếu không kết quả đo điện trở sẽ không
còn chính xác.
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Thay pin mới. (mở nắp


Pin hết lưng VOM xem hình 4.8 ).

Thay pin mà Kiểm tra dây đo không


kim đồng hồ tiếp xúc (do lỏng trong ổ
Nếu
vẫn không lên cắm, hoặc đứt).
chập que đo
mà kim không
Nếu đứt thay cầu chì
lên có mấy Kiểm tra cầu chì (vị cùng loại 440mA
nguyên nhân: trí trên hình 4.8) (10x38)mm.

Cơ cấu đo hỏng (đứt dây


Mua mới.
điện kế khung quay)
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
Lần lượt kiểm tra tương tự cho các thang X10, X100 và X1K

Hình 4.9a: Kiểm tra nguồn 3V của VOM Hình 4.9b: Kiểm tra nguồn 9V của VOM
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

 Kiểm tra nguồn 9V

Bật chuyển mạch về thang X10K (hình4.9 b), lặp lại các
bước giống như trên để kiểm tra. Nếu thấy kim không lên,
hoặc lên không hết thang độ, nguồn 9V bị lỗi cần kiểm tra và
khắc phục giống như với nguồn 3V.
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Xác định thang đo Ohm của VOM


 Đặc điểm
Thang đo Ohm
nằm ở trên cùng mặt chỉ
thị và có chiều khắc độ
ngược với các thang đo
khác (hình 4.10).

Thang độ chia không


đều (phi tuyến) nên độ chính
xác thay đổi trên từng giai đo. Hình 4.10: Thang đo ohm trên mặt chỉ thị của VOM
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Cách tính
Thang độ khắc ngược chiều kim đồng, số 0Ω ở tận cùng bên phải, ∞Ω
ở tận cùng bên trái. Các độ chia không đều nhau. Giá trị mỗi độ chia (tính
theo vạch) = số chỉ Ω / số vạch.
Cho một vài điển hình

Từ 0 đến 1: là 1 Ω có 5 vạch, do đó mỗi vạch chia ứng với 0,2 Ω;

Từ 1 đến 2: là 1 Ω có 5 vạch, do đó mỗi vạch chia ứng với 0,2 Ω;

Từ 2 đến 5: là 3 Ω có 6 vạch, do đó mỗi vạch chia ứng với 0,5 Ω.


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Sinh viên thực hành


Sinh viên tính tiếp cho các giai đo còn lại, nhận xét độ chính xác của
các khoảng đo.
1) Từ 5 đến 10: là 5 Ω có10 vạch, ..........................................................................
2) Từ 10 đến 20: là 10 Ω có 10 vạch, .....................................................................
3) Từ 20 đến 30: là 10 Ω có 5 vạch, .......................................................................
4) Từ 30 đến 50: là 20 Ω có 0 vạch, .......................................................................
5) Từ 50 đến 100: là 50 Ω có10 vạch, ....................................................................
6) Từ 100 đến 200: là 100 Ω có 5 vạch, .................................................................
7) Từ 200 đến 500: là 300 Ω có 4 vạch, .................................................................
8) Từ 500 đến 1K: là 500 Ω có 1vạch, ..................................................................
9) Từ 1K đến 2K: là 1000 Ω, có 1 vạch ................................................................
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Cách đọc giá trị khi đo Ohm


Giá trị điện trở
R = Số chỉ trên thang đo × hệ số giai đo
Ví dụ:
Kim đồng hồ đang chỉ ở vị trí 22 ứng với
giai đo X1 như trên hình 4.11 (a) thì giá
trị của điện trở đo được sẽ là: R = 22 × 1
= 22 Ω.

Hình 4.11: Cách đọc điện trở khi đo của VOM


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Ví dụ:
Nhưng nếu giai đo đang ở X100
như hình 4.11 (b) thì:
R = 22 × 100 = 2200 Ω.

Hình 4.11: Cách đọc điện trở khi đo của VOM


BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Sinh viên thực hành

Sinh viên hãy đọc các giá trị


điện trở theo số chỉ của đồng
hồ trên các hình 4.12a.

Hình 4.12a:
………………………………………..

………………………………………..
Hình 4.12a: Cách đọc điện trở khi đo của VOM
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ

Sinh viên thực hành

Sinh viên hãy đọc các giá trị


điện trở theo số chỉ của đồng
hồ trên các hình 4.12b.

Hình 4.12b:
……………………………………………

……………………………………………
Hình 4.12b: Cách đọc điện trở khi đo của VOM
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.2. Đồng hồ đo Ampe kìm và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.2. Đồng hồ đo Ampe kìm và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.3 Dao động ký điện tử và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.3 Dao động ký điện tử và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.3 Dao động ký điện tử và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.3 Dao động ký điện tử và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.3 Dao động ký điện tử và cách sử dụng an toàn
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ CƠ
4.4. Câu hỏi tình huống, câu hỏi trắc nghiệm
THANK YOU

You might also like