You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

TÊN KHOA ……………….

THẢO LUẬN CHƯƠNG 1

Giảng viên: Vũ Thị Ngọc


Khoa: Khoa học ứngdụng

1
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến

2. Đạo hàm của hàm ẩn

3. Vi phân toàn phần và ứng dụng tính gần đúng

4. Cực trị của hàm nhiều biến

5. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến

Tên học phần: Chương: 2


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ nắm được các vấn đề sau:
• Sinh viên cần nắm được một số nội dung sau:
+ Biết cách tính đạo hàm riêng của hàm hai biến;
+ Tính được đạo hàm của hàm ẩn;
+ Vận dụng được vi phân toàn phần vào tính gần đúng giá trị của biêu thức;
+ Biết cách tìm cực trị không điều kiện của hàm hai biến;
+ Phân biệt được cực trị và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến.

Tên học phần: Chương: 3


I. Lý thuyết

1. Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến


Cho hàm số .Khi đó, đạo hàm riêng cấp một của hàm f(x,y)

′ 𝑓 ( x +∆ 𝑥 , y ) − 𝑓 ( x , y ) 𝑓 ′ = lim 𝑓 ( x , y + ∆ 𝑦 ) − 𝑓 ( x , y )
𝑓 = lim y
𝑥
∆ 𝑥 →0 ∆𝑥 ∆ y→ 0 ∆y
Chú ý: Để tính đạo hàm riêng cấp 1 của hàm nhiều biến ta quy về cách tính đạo hàm của
hàm một biến bằng cách: Tính đạo hàm riêng theo biến nào thì ta coi tất cả các biến còn
lại như hằng số.
+ Các đạo hàm riêng cấp hai của hàm f(x,y)

𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) = [ 𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) ]𝑥
′′
𝑥2

𝑥 𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) =[ 𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) ] 𝑦
′′ ′ ′
𝑥𝑦 𝑥


𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) =[ 𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) ] 𝑦

𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 )=[ 𝑓 ( 𝑥 , 𝑦 ) ] x .
′′ ′ ′′ ′
𝑦2 𝑦 𝑦x y
Tên học phần: Chương: 4
2. Đạo hàm của hàm ẩn
Nếu biểu thức xác định một hàm ẩn y=f(x). Khi đó ta có đạo hàm của
hàm ẩn xác định như sau:

′ 𝐹𝑥
𝑦 =−
𝑥 ′
.
𝐹 𝑦
3. Vi phân toàn phần và ứng dụng tính gần đúng
+ Cho hàm số . Khi đó vi phân toàn phần được xác định như sau:
′ ′
𝑑𝑧= 𝑓 d 𝑥+ 𝑓 d 𝑦 .
𝑥 𝑦

+ Áp dụng vi phân tính gần đúng


′ ′
𝑓 (𝑥 0 +Δ 𝑥 , 𝑦 0 + Δ 𝑦 )≈ 𝑓 (𝑥 0 , 𝑦 0 )+ 𝑓 (𝑥 0 , 𝑦 0 ). ∆ 𝑥 + 𝑓 (𝑥 0 , 𝑦 0 ). ∆ 𝑥
𝑥 𝑦

5
4. Cách tìm cực trị của hàm hai biến

Bước 1: Tìm tọa độ điểm dừng của hàm số


Tọa độ điểm dừng là nghiệm của hệ phương trình các đạo hàm riêng bằng 0.
 z 'x  0
  M ( x0 ; y0 ) là điểm dừng của hàm số
 z 'y  0
Bước 2: Kiểm tra điểm dừng có phải là điểm cực trị của hàm số
Xét: trong đó Khi đó,
(1)Nếu thì là điểm cực trị của hàm số Nó là cực tiểu nếu và cực đại nếu
(2)Nếu thì điểm không phải là điểm cực trị của hàm số
(3)Nếu thì ta chưa thể kết luận gì về cực trị tại , tức hàm số có thể đạt cực trị hoặc không
đạt cực trị tại điểm đó.

6
5. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến
Mọi hàm hai biến số liên tục trong một miền đóng bị chặn đều đạt giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất trong miền ấy.
Bước 1: Tìm các điểm dừng trong miền .

Bước 2: Tìm các giá trị đặc biệt trên biên của miền .

Bước 3: So sánh các giá trị của hàm tại các điểm tìm được ở trên để tìm giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất

7
II. Bài tập

Bài 1: Tính các đạo hàm riêng của các hàm số

Bài 2: Tính vi phân toàn phần dz của các hàm số sau

Bài 3: Áp dụng vi phân tính gần đúng các biểu thức sau

8
II. Bài tập

Bài 4:Tính đạo hàm của các hàm ẩn sau

Bài 5: Tìm cực trị của các hàm số


2 3 4
𝑦
1 ¿ 𝑧 =𝑥+ 𝑦 − 𝑥 𝑒 ; 2 ¿ 𝑧=𝑥 𝑦 − 𝑥 − 𝑦 ;
2 4 2 2 −( 𝑥 + 𝑦 )
2 2
2
3¿ 𝑥¿ +𝑦+ + ; 4 ¿ 𝑧 =𝑥 + 𝑦 −𝑒 .
𝑥 𝑦

9
BÀI HỌC TIẾP THEO

• Tên bài: Phương trình vi phân ( bài 1)


• Các nội dung cần chuẩn bị:
 Nội dung 1: Các khái niệm cơ bản phương trình vi phân
 Nội dung 2: Phương trình vi phân cấp 1 ( tách biến, đẳng cấp)

Tên học phần: Chương: 10


CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Chương: 11

You might also like