You are on page 1of 14

Hoạch định

ngân sách
và dự báo
Chủ đề: Quản trị dự báo

Giảng viên: Th.s Hoàng Mạnh Nhân


Thành viên trong nhóm
ST
Họ Tên MSSV Nhiệm Vụ
T
 Thuyết trình
1 Hà Thị Thúy Hoa 2102110091
 Làm word
Nguyễn Thị Thu
2 2102110094  Làm word
Nga
3 Phùng Thảo Vân 2102110087  Làm word
4 Phùng Thảo Vy 2102110088  Làm word
 Thuyết trình
5 Võ Thị Thúy Oanh 2102110086
 Làm word
6 Phạm Thị Hà Hiệp 2102110062  Làm powerpoint
7 Lâm Cát Phượng 2101110289  Làm powerpoint
8 Trương Diệu Ngân 2101110287  Làm powerpoint
Hoạch định ngân sách và dự báo
Chủ đề: Quản trị dự báo

Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5
Khái niệm Đặc điểm dự Vai trò của Biện pháp để Quy trình dự
dự báo báo quản trị dự quản trị dự báo
báo báo

Nội dung 6 Nội dung 7 Nội dung 8 Nội dung 9


Kiểm soát Kết quả Đo lường mức Bài tập
chất lượng dự dự báo độ chính xác
báo dự báo
Khái niệm dự báo
Quản trị dự báo là quá trình quản lý và thực hiện các hoạt động liên quan đến
Nội dung 1 dự báo trong tổ chức/ doanh nghiệp. Bao gồm: thu thập thông tin, phân tích dữ
liệu lịch sử, sử dụng các phương pháp và công cụ dự báo để ước lượng và dự
đoán tương lai.
Mục đích: Giúp tổ chức đưa ra quyết định chiến lược, tác động đến hiệu quả
hoạt động và lợi nhuận.
Hoạt động chính: Xác định phương pháp dự báo phù hợp, thu thập dữ liệu
chính xác, đáng tin cậy, xử lý, phân tích dữ liệu, thực hiện mô hình dự báo và
đánh giá kết quả, theo dõi, điều chỉnh dự báo dựa trên thông tin mới và thay
đổi môi trường kinh doanh.
Nội dung 2: Đặc điểm dự báo
 Tính không chính xác:
Không thể xác định tương lai một cách chắc chắn.
Yếu tố không chắc chắn luôn tồn tại dù sử dụng phương pháp nào.
Kết quả dự báo chỉ mang tính chất ước lượng, có thể sai lệch so với thực tế.
 Điểm mù
Không thể dự báo chính xác hoàn toàn mọi thứ.
Khả năng dự báo phụ thuộc vào mức độ hiểu biết về vấn đề cần dự báo.
Có những yếu tố không thể lường trước, dẫn đến sai lệch dự báo.
 Mối quan hệ với hoạch định chính sách:
Dự báo cung cấp thông tin cho việc đề xuất chính sách.
Chính sách ảnh hưởng đến tương lai, qua đó tác động đến độ chính xác dự báo.
Tương tác qua lại giữa dự báo và hoạch định chính sách.
Nội dung 3: Vai trò của quản trị dự báo
 Hỗ trợ lập kế hoạch và ra quyết định:
Cung cấp dữ liệu cho lập kế hoạch chiến lược, xác định mục tiêu và nguồn lực.
Giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả: vốn, nhân sự, nguyên vật liệu.
Nâng cao chất lượng quyết định, tăng khả năng thành công của dự án.
 Giảm thiểu rủi ro và phát hiện cơ hội:
Nhận biết và đánh giá rủi ro tiềm ẩn, chuẩn bị ứng phó với biến động.
Phát hiện cơ hội và thách thức mới, tận dụng cơ hội và ứng phó thách thức.
 Tối ưu hóa hoạt động và tăng tính linh hoạt:
Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt động sản xuất, marketing, bán hàng, phân phối.
Tối ưu hóa hiệu suất, giảm thiểu lãng phí.

Chè n Tăng khả năng thích ứng với thay đổi, điều chỉnh kế hoạch theo thị trường.
ả nh
 Cải thiện quan hệ:
Dự báo chính xác nhu cầu giúp nâng cao dịch vụ khách hàng.
Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, củng cố mối quan hệ với đối tác.
Nội dung 4
Nội dung 5
Nội dung 6:

Chè n
ả nh
Nội dung 7:

Nội dung

Nội dung 8
Nội dung 9: Nội dung

Kết luận
Group Name

You might also like