You are on page 1of 18

Món Huế người Huế gốc nấu cho người Hà Nội

Đồ ăn Huế là người Huế nấu sẽ chuẩn vị. Đầu bếp 20 năm nữa thì master vị.
Bánh bôt lọc
Nem lụi
Bún bò giò heo
Công thức có đầy online. Nhưng tay nghề đầu bếp mới tạo ra khác biệt. Đầu bếp Huế sẽ dễ hiểu đặc trưng ẩm thực và nấu được
các món Huế vừa vị thế này.
Hôm nay order về thử của NHÀ HUẾ - chuyên món Huế giao tại nhà.
Hoàn toàn hài lòng.

Nộm tôm vị chua thanh dễ chịu, tôm chắc chọn kỹ nên rất tươi ngọt.
Bánh bột lọc, món thần thánh đặc trưng Huế làm rất giòn & pha nước chấm khéo thật.
Nem lụi hương thơm thơm cay cay ăn vèo mấy cái vì quá ngon
Tuổi thanh niên sôi nổi của mình đã có 4 năm ở Huế. Ẩm thực nơi đây đúng là giàu bản sắc và đặc biệt các món dễ ăn.

Từ nay có địa chỉ NHÀ HUẾ ONLINE để thỉnh thoảng trở lại Huế thương qua con đường dạ dày.
Anh chị em ở Hà Nội quan tâm gọi số: 0934012297
090 3455863
Hai kỹ năng quan trọng, rất quan trọng để thành công trong công việc: nói & viết.
Thế hệ của mình thời ngồi ghế nhà trường học nhồi kiến thức lý thuyết nhưng chẳng mấy ai được đào tạo hai kỹ năng này tử tế. Hệ quả là tuy
học chuyên ngoại ngữ nhưng khi đi du học đứng lên thuyết trình trước lớp các bạn Tây là biết tay nhau. Bài chuẩn bị bị rất cẩn thận nhưng
hầu như chỉ Read thay vì Talk. Rất chán. Sang viết bài luận khi cô giáo hỏi câu Topic statement của mày đâu, sao không viết dạng paraphrase
cho phong phú bài viết. Cả lũ ú ới nhìn nhau hỏi đó là câu gì. Cảm thấy hơi nhục nhục vì kém cỏi.
Đấy là chưa nói khi nói và viết trong công việc kinh doanh. Nhiều bạn bây giờ hổng quá là hổng.
Không phân biệt được văn nói và văn viết. Vốn từ nghèo nàn và dùng khá hời hợt tuỳ tiện.
Viết tắt, chấm phẩy, cách dòng không có nguyên tắc nào cả.
Không ý thức được trích dẫn bản quyền copyright, vô tư dùng lại không có trích nguồn.
Viết bài content thiếu chuẩn từ cấu trúc cho đến hành văn. Content không chỉ là viết nội dung gì. Content còn là hành văn, là phong cách
viết, là hàm lượng hiểu biết vốn sống v.v...
Không ai ngay lập tức nói hay và viết hay ngay cả. Có sai nhiều thì mới đúng được. Muốn sắc sảo thì ngây ngô khờ dại thoải mái. Nhưng
quan trọng, quan trọng nhất là ý thức được mình đang ở đâu và nghiêm túc tự học hỏi mỗi ngày. Nếu không ngu ngơ vẫn mãi là ngu ngơ. Đi
làm một thời gian nhìn lại thấy mãi đứng một chỗ thì chán chết.
Học ăn học nói, và học viết. Càng học càng thấy kém. Có thấy kém thì mới có hy vọng việc mai kia sẽ tốt hơn hôm nay.
Một quả cam ngọt hơn? Bài viết trên là của một người mê xe. Biết về xe và có khả năng nhận biết sự khác biệt dù là nhỏ nhất về xe.
Không, hãy cho tôi một quả táo. Nếu bạn là CEO, một CMO hay một Brand Director, có mấy bài học quản trị bạn có thể tham khảo. Bất kể
Khi sản phẩm (dịch vụ) đã lên đến mức cao cấp, sự khác biệt sẽ rất nhỏ. doanh nghiệp bạn là ngành gì. Lớn hay bé. Cao cấp hay bình dân.
Liệu khác biệt còn có thể khác biệt? Tôi nghĩ là có. Tôi tạm gọi là Cực Đoan. Lesson 1
Trong ngành kinh doanh của bạn, còn có cơ hội đẩy sự khác biệt sản phẩm lên mức “cực đoan”?
Bạn có thể so sánh sự sang trọng giữa Mercedes, BMW, Audi, Porsche không, với những chiếc ngang
Nếu có, hãy xem đó là cơ hội. Nhưng đây là lựa chọn có điều kiện. Thiếu các điều kiện sau, lựa chọn này sẽ
giá? Tôi nghĩ là khó. đi vào ngõ cụt.
- Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về nguồn lực để triển khai. Nên nhớ rằng để có một mi li mét để chạm
Bạn có thể so sánh mức độ êm ái không? Với tốc độ đi trong phố, cứ xe sang là sẽ êm. tới cực đoan đòi hỏi rất lớn đầu tư về nguồn lực (tài chính, công nghệ, con người).
- “Điểm cực đoan” này có khả năng “thương mại hoá - marketable”. Có nghĩa là khách hàng cần nó, khao
Bạn chỉ là một người thích đi xe sang thì ... xe nào cũng được. Nhưng! khát nó và họ có thể nhận biết được nó. Thật vô nghĩa nếu khác biệt tạo ra bao tốn kém nhưng vật vã lắm
- Nếu bạn thích sự mạnh mẽ, mạnh đến bốc cháy thì leo lên 1 chiếc Porsche. khách hàng mới nhận ra.
- Nếu bạn thích sự sang trọng tuyệt đối, hãy ngồi khoảng của Mercedes. - Điểm cực đoan này có đủ volume (độ lớn) khách hàng cần nó. Bạn biết không, “đầm đến cực đoan” có
- Nếu bạn thích cảm giác lái xe phiêu bồng, chọn BMW là hợp lý. nhiều người thực sự cần không? hay chỉ có 1/1000 người khao khát điều này?
- Nếu thích êm, đầm, chắc, tôi tin LuxA của Vinfast sẽ mang đến cảm giác hài lòng. Lesson 2
Cạnh tranh bằng sự phù hợp hơn, đừng cố tốt hơn
Nhưng khoan đã, chả lẽ Mercedes cảm giác lái không phiêu? Không, nó rất nuột nà.
Nếu bạn đẩy khác biệt lên mức “Cực đoan”. Rất tốt. Nhưng dù cực đoan đến mấy bạn vẫn chỉ tạo ra một
Chả lẽ Porsche không êm. Không, nó rất êm. “quả táo ngon hơn”. Và người mua vẫn đang so sánh “cam-cam” với nhau (chuyên môn thì gọi là brand
Chả lẽ Vinfast không mạnh. Không, nó mạnh như hổ. differentiation).
Nhưng để êm đến cực đoan, mạnh đến cực đoan hay đầm chắc đến cực đoan, bạn sẽ chọn được. Đây là cạnh tranh về sự đối đầu. Và bạn biết rồi, với chiến lược đối đầu, thường rất tốn kém, đầu rơi máu
Thậm chí, để tính cực đoan nào đó trở nên ... cực đoan hơn, sản phẩm phải hạ bớt các tính chất khác chảy. Và chỉ có brand nào nhiều tiền, mạnh lực mới chọn hướng đi này.
xuống. Bạn muốn một quả cam ngọt hơn?
Trong truyện HunterXHunter, các Hunter đều có thể sử dụng các hệ sức mạnh khác nhau: Hệ cường hoá, Tôi sẽ mang đến cho bạn một quả táo. Bạn sẽ quên ham muốn ăn cam ngay.
Biến hoá, Cụ thể hoá, Kiểm soát và Đặc chất. Nhưng chỉ có thể phát huy tốt nhất 1 trong 5 hệ đến Cực Bài viết trên của anh Đạt khiến tôi nhớ câu chuyện với một doanh nghiệp ở Đức. Ông này rất mê xe. Ở Đức
điểm. Không thể giỏi hết cả 5 hệ. Đem hệ sức mạnh sở trường phát huy đến cực điểm, là mục tiêu của dòng xe sang ở thế chân kiềng là Mercedes, Audi và BMW. Hôm đó ông ta chở tôi & mấy người bạn bằng
bất kỳ Hunter nào. chiếc xe Tesla. Ông ấy vừa đi vừa bấm bấm, vừa giới thiệu trong tự hào về chiếc xe đậm chất công nghệ
đang lái. Ông bảo rằng Tesla là một quả táo. Còn 3 ông xe Đức kia là những quả cam. Những quả cam xịn,
Dù bạn là ai, tốt như thế nào. Nhưng nếu không thể cực đoan hơn đối thủ, thì khách hàng sẽ tự hỏi “tại
rất xịn. Nhưng vẫn là cam.
sao tôi phải chọn bạn”. Lesson 3
Chiến lược sub-category
Có 1 thuật ngữ đơn giản: So sánh Cam-Táo. Đây là lựa chọn nằm giữa Lesson 1 & Lesson 2
Nếu bạn là Cam, đối thủ cũng là Cam, thì chỉ có cách cạnh tranh bằng giá. Nếu bạn là Cam, đối thủ là Vì chiến lược này không có trong bài viết trên của anh Đạt nên khó dẫn chứng. Không phải Cam-Cam.
Táo, sẽ khó mà đem giá ra so sánh. Không phải Cam Táo. Mà là Hybrid giữa hai loại này.
Trong chuyên môn thương hiệu, người ta nói “lý thuyết về khác biệt” cũ rồi, đã đến thời đại để làm sản Sáng nay đến văn phòng. Như thường lệ tôi pha cho mình cốc cappuccino. Nó không xịn hơn các cốc
phẩm khác biệt rất khó. Nhưng tôi thấy hầu như chúng ta đều chưa hề sử dụng Khác biệt đến Cực đoan cappuccino các quán chuyên nghiệp. Nhưng đó là một cốc cafe kiểu “quả táo”. Bạn biết rồi đấy. Quả táo là
làm vũ khí. biểu tượng của sự mới lạ. Chả thế mà táo còn gọi là trái cấm địa đàng thì phải.
Vẫn còn rất Cam-Cam.
(Nguồn: FB Mai Xuân Đạt)
**Copywriting to win customers!**

Nếu bạn không thể diễn tả một cách ngắn gọn nhất một vấn đề có nghĩa bạn chưa thực sự hiểu vấn đề đó. Nhưng kể cả khi thực sự hiểu vấn
đề một cách sâu sắc, nhiều người vẫn không thể viết ra một cách mạch lạc để người khác cùng hiểu. Copywriting là nghệ thuật của ngôn từ.
Nhưng Copywriting không dừng lại ở ngôn từ. Mặc dù ngôn từ có thể thôi miên người đọc. Trước khi thôi miên người đọc bằng ngôn từ, bạn
phải tự thôi miên mình trước bằng ý tưởng. Ngôn từ có sức mạnh kỳ diệu. Nhưng nó vẫn chỉ là công cụ đi sau nội dung. Tư duy về viết quan
trọng nhất.
*Tôi đang muốn nói về kỹ năng viết cho công việc kinh doanh. Chúng ta cần viết để giúp thương hiệu hấp dẫn hơn trong mắt khách hàng.
Chúng ta không viết chỉ để phục vụ cho giải trí đơn thuần. Dù là một status ngắn trên Facebook, một đoạn quảng cáo ngắn hay một bài viết
PR dài đều có một sứ mệnh chung: giúp thương hiệu được biết đến nhiều hơn, được yêu thích hơn và được người đọc cân nhắc mua sau đó.*
Cấu trúc nội dung
Winning customers là mục tiêu cuối cùng. Nhưng để chinh phục được khách hàng, những người làm content, từ cấp quản trị chiến lược đến
những content writers viết bài hàng ngày, họ phải vượt qua 5 chướng ngại vật Winning barriers sau.

Winning 1
Content Writting forms
**Biết cách đa dạng hoá các hình thức viết khác nhau, bao gồm:**
Viết quảng cáo truyền thống (dạng bài viết copywriting).
Viết bài PR dưới dạng advertorial vì mục đích quảng cáo.
Viết bài editorial chuyên môn theo định hướng thương hiệu.
Viết bài Curated content (biên tập lại nội dung gốc).
Winning 2
Content techniques
**Biết cách sử dụng thành thạo một số công cụ và quy luật thông dụng sau.**
Cách viết quảng cáo theo mô hình AIDA
Cách viết bài content để dành được sự ủng hộ (advocacy) của khách hàng với thương hiệu.
Kỹ thuật Plot twist trong các bài content.
Quy luật 30/70 trong các bài viết PR advertorial.

Winning 3
Content benchmarks by international standard
**Chuẩn đánh giá hiệu quả một bài viết quảng cáo & bài viết content.**
Các nội dung rút ra từ các hình thức bài viết khác nhau:
Cấu trúc chuẩn một bài viết copywriting, advertorial và editorial
Các kỹ thuật về về sử dụng ngôn ngữ
Các tiêu chí đánh giá như thế nào là một bài viết hiệu quả phục vụ cho mục tiêu kinh doanh.

Winning 4
Content Strategic Management
**Quản trị content - tư duy chiến lược & thành thục về ngôn ngữ.**
Biết cách lập Strategic Planning sau khi được trang bị các công cụ cụ để viết các dạng bài viết khác nhau.
Những kết luận về Customer insight bắt buộc phải có trước khi viết content?
Brand Positioning Strategy dẫn dắt content như thế nào?
*Đối tượng nên học.*
Những bạn thường xuyên phải viết quảng cáo, viết content cho nhãn hàng của mình
Các chủ doanh nghiệp & quản lý không trực tiếp viết bài nhưng phải phê duyệt các bài viết do nhân viên viết.
Các copywriters chuyên nghiệp muốn viết hiệu quả để phục vụ kinh doanh.

*Đối tượng rất không nên học.*


Những bạn chỉ muốn học cho biết không nên tham gia.
Không có nhu cầu viết cho công việc hàng ngày đi hoc sẽ quên mau.
Khi làm bài tập (chiếm 70% thời lượng mỗi buổi học) sẽ không có động lực & không hiệu quả.

**Duy nhất một năm một khoá **


**Lịch khai giảng lớp Đà nẵng: 14/8/2020**
**Lịch khai giảng lớp Sài Gòn: 27/8/2020**
Chi tiết tại
https://plato.edu.vn/lich-khai-giang/
P/s
Lớp Hanoi mình bận nên chưa bố trí được. Mong các bạn thông cảm.
**Châu chấu 3 mùa. **
Khổng Tử có một cậu học trò rất thích tranh luận. Một hôm, người học trò này đến thăm Khổng Tử thì gặp một người đang đứng ở cổng nhà.
Người khách này ngăn vị học trò kia lại hỏi: “Nghe nói thầy dạy của ngài là Khổng thánh nhân, như vậy thì học vấn của ngài chắc phải cao lắm. Ngài cho ta hỏi một năm
có mấy mùa? Nếu ngài trả lời đúng, ta sẽ dập đầu quỳ lạy ngài, còn nếu trả lời sai thì ngài phải bái lạy ta.”
Vị đệ tử kia suy nghĩ một lát rồi nói: “Xuân, Hạ, Thu, Đông, có bốn mùa!”
Người khách kia cãi lại: “Sai! Có ba mùa!”
Vị đệ tử cảm thấy thực sự là kỳ quái nói: “Rõ ràng là một năm có bốn mùa, sao ngươi lại nói là có ba mùa?”
Đúng lúc hai người tranh luận không thôi thì Khổng Tử đi ra. Vị khách kia hỏi: “Thánh nhân! Xin ngài hãy phân xử, một năm rốt cuộc là có mấy mùa?”
Khổng Tử nhìn vị khách một lượt rồi nói: “Ba mùa!”
Vị khách vô cùng đắc thắng, quay sang cậu học trò của Khổng Tử: ‘Ngươi nghe đã rõ chưa, còn không bái ta một lạy tạ lỗi sao?’. Nói rồi đắc chí cười ha hả đi thẳng.
Cậu học trò thấy hết sức quái lạ, bèn hỏi Khổng Tử: “Thưa thầy! Một năm rõ ràng là có bốn mùa, sao vừa rồi thầy lại nói là có ba mùa?”
Khổng Tử trả lời: “Con không thấy người kia sao? Đó là một con châu chấu biến hóa mà thành. Một năm, châu chấu chỉ sống có ba mùa, xuân, hạ và thu, nó đâu có biết
mùa đông? Con tranh luận với nó chẳng phải là không bao giờ có kết thúc sao?”.

Năm 2011 ông David Aaker - chuyên gia chiến lược thương hiệu ra mắt cuốn sách Brand Relevance (Aaker được nhiều tập đoàn doanh nghiệp lớn mời tư vấn về hai
mảng Brand Stratagey & Brand Portfolio Management). Tôi đã có một vài comment trên trang của ông đại loại nói rằng không tìm thấy điều gì mới mẻ về tính ứng dụng
thực tế trong cuốn sách viết rất kỳ công của ông. Ban đầu ông cũng có trả lời và giải thích. Sau có lẽ ông nhận ra đang Q&A cho một độc giả không phù hợp - irrelevant
audience. Ông ngừng tranh luận.

Sau này mỗi lúc va chạm các tình huống liên quan đến Brand relevance (một nội dung rất hay của Brand strategy), nhớ lại đoạn comment năm nào tôi muốn độn thổ.
Lúc đó tôi mới hiểu vì sao ông Aaker dừng tranh luận với tôi. Đơn giản ông đã nhận ra tôi đích thị là một con châu chấu chỉ sống có 3 mùa.
*Dừng tranh luận đúng lúc cũng là một câu trả lời. Câu trả lời này có thể chưa được hiểu tại thời điểm diễn ra và có thể mãi mãi không được hiểu hoặc đa phần hiểu sai.
*
Một câu trả lời không dễ chịu. Nhưng có những lúc rất cần thiết. Với một con châu chấu chỉ biết một năm có 3 mùa.
BrandSon
Con châu chấu 3 mùa
Buông bỏ?
Có một vị hòa thượng già dẫn theo một tiểu hòa thượng đi thỉnh kinh. Trên đường đi, họ gặp một con sông. Cũng chính tại đó, họ gặp một phụ nữ rất muốn sang sông
nhưng không dám lội xuống nước.
Không chút đắn đo, lão hòa thượng liền chủ động cõng người phụ nữ đó và đặt cô ta xuống sau khi đã đến bờ bên kia rồi tiếp tục cùng tiểu hòa thượng lên đường.
Trên đường đi, tiểu hòa thượng cứ mãi lăn tăn, lẩm nhẩm trong đầu một câu hỏi: "Sư phụ làm sao vậy? Sao người lại dám cõng một phụ nữ qua sông?"
Vừa đi vừa nghĩ, cuối cùng, không thể nhẫn nại thêm được nữa, tiểu hòa thượng mới hỏi: "Sư phụ, người phạm giới rồi, tại sao người lại cõng phụ nữ?"
Hòa thượng già thủng thẳng đáp: "Ta đã đặt cô ta xuống từ lâu rồi, còn con, đã đi một đoạn đường dài như vậy, con vẫn chưa bỏ được cô ta ra khỏi đầu sao?"
Nguồn: Internet.
Người có trải nghiệm sẽ biết cách buông bỏ & hiểu giá trị của buông bỏ.
Kinh nghiệm viết content hiệu quả cũng vậy: biết buông bỏ (cú plot twist hơi gấp khúc, quý vị đừng bị văng khỏi khúc cua).
Đừng bị áp lực sales dồn lên bóp nghẹt suy nghĩ. Đừng để sự ham muốn quá mức về like/share chi phối ngòi bút. Chỉ tập trung vào một thứ: có gì hay cho người đọc?
Mỗi khi thoát khỏi sự chi phối quá mức liên quan đến thương mại, trí óc của người viết được thả lỏng để những mạch viết tự nhiên nhất xuất hiện.
Viết quảng cáo
Viết bài PR advertorial
Viết bài chuyên môn editorial
Viết bài content curation

Lịch lớp Copywriting to win customers với 10 buổi được thiết kế chắt lọc theo nguyên tắc đầy thách thức “less is more”: http://plato.edu.vn/lich-khai-giang/
Warning: câu chuyện trên chỉ để dẫn dắt ý tưởng bài viết. Nhưng đừng đăng ký đi học chỉ vì những stories. Buông bỏ những chi tiết gia vị như vậy và trả
lời câu hỏi quan trọng nhất: bạn có thực sự tìm kiếm một giải pháp cụ thể về content hay không?
BrandSon/Interloka Brand
Vải Cổ
Giống vải quý hai năm mới đậu quả một lần
Mảnh đất này vốn là vườn Vải Cổ, chúng tôi không biết chính xác năm tuổi của những cây vải này, chỉ biết thân vải đã mốc trắng dấu thời gian,
cây cao tương đương với mái nhà 2 tầng. Thời điểm xây dựng Khu du lịch, chúng tôi đã phải sửa bản vẽ nhiều lần, cố gắng giữ lại từng gốc vải
quý.
Giống vải đặc biệt này hai năm mới đậu quả một lần. Quả vải căng đẫy, màu đỏ nhung bắt mắt, thoang thoảng hương ngọt ngào. Vải ngọt dịu pha
chút vị chua thanh thanh rất nhẹ, cùi dày mọng nước, cắn ngập chân răng khiến nước vải túa ra ưu ái vị giác mỗi thực khách.
Dân gian cho rằng quả vài có thể ngăn ngừa bệnh tim, tốt cho tiêu hoá, giảm chậm lão hoá, tăng cường miễn dịch…
Những ngày này Vải Cổ đang độ chín đỏ khắp khuôn viên, du khách đến đây sẽ được tự thu hái và thưởng thức ngay cái vị mê đắm ấy. Rồi ai
cũng tiếc nuối khi mùa Vải Cổ sắp qua mất rồi. Chúng ta lại tiếp tục chăm bón hẹn hai mùa sau thu trái ngọt đầy cành.
Với tiêu chí xây dựng Khu du lịch chăm sóc sức khỏe Đại Phú An là nơi nghỉ dưỡng, chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ theo phương pháp Y học cổ
truyền cho khách hàng từ mọi miền đất nước. Để đảm bảo tự cung cấp nguồn thực phẩm tươi sạch cho thực đơn mỗi ngày, việc trồng nhiều cây
thuốc, rau và cây ăn quả trong khuôn viên Khu du lịch là một trong những hoạt động được ưu tiên. Mùa nào thức ấy, những cây ăn quả tốt cho sức
khoẻ được sưu tầm khắp nơi về trồng.
Nguồn: fb Đỗ Loan Phượng
Bài content viết về loại vải quý hay quá.
Mình bê y nguyên không thêm bớt chỉnh sửa gì. Lần đầu tiên mình được thấy quả vải cùi dày, to, ngọt vừa đủ và đặc biệt màu quả vải đỏ sẫm tươi
đẹp kỳ lạ.
P/s
Đại Phú An là mô hình nghỉ dưỡng kết hợp chữa bệnh rất độc đáo. Bạn viết bài này (cựu học viên lớp brand và lớp content) là con gái của
founders Đại Phú An - hai vợ chồng lương y gia truyền với nhiều bài thuốc chữa xương khớp rất hiệu nghiệm (nổi danh với sản phẩm dầu Đại Phú
An).
Như thế nào là một chiến lược thương hiệu hiệu quả?
Những gì chia sẻ ở bài viết này là một vài đúc kết mang tính cá nhân từ trải nghiệm 10 năm làm nghề với nhiều dự án lớn nhỏ. Còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Nhưng hy vọng thêm một tham khảo
qua cho các anh chị doanh nghiệp hiểu đúng về một topic chuyên môn quan trọng.

•***Giải quyết một vấn đề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp ***
Chiến lược thương hiệu thuộc nhóm chiến lược chức năng (cùng với nhân sự, tài chính, phân phối, bán hàng). Do vậy nếu không thực sự bắt rễ sâu từ chiến lược cạnh tranh tổng thể của công ty, chiến
lược chức năng khó mang lại hiệu quả thực sự đáng kể.
Trong cuốn sách về chiến lược Good Strategy Bad Strategy, tác giả Richard Rumelt có kết luận theo tôi rất chuẩn: khâu chẩn đoán hiện trạng là nền tảng quan trọng nhất của một Good Strategy. Sứ
mệnh của chiến lược là “giải quyết một vấn đề kinh doanh”. Và chẩn đoán vấn đề kinh doanh doanh nghiệp đang gặp phải là việc làm tối quan trọng. Vấn đề một doanh nghiệp lớn như FPT, Thaco,
Minh Long, Stavian … khác vấn đề của một doanh nghiệp quy mô nhỏ cả về thị phần lẫn cơ cấu nhân sự. Vấn đề của một start-up trước đây như Sunhouse, Kangaroo hay Vietjet Air rất khác với hiện
trạng của chính họ hiện nay.
Nếu không chẩn đoán đúng sẽ không thể đưa ra giải pháp chuyên môn tương thích về chiến lược thương hiệu. Những người được học được làm bài bản về thương hiệu ai cũng biết những khái niệm
nằm lòng như khác biệt hoá, tính cách thương hiệu hay hình mẫu thương hiệu. Nhưng mọi giải pháp chuyên môn sẽ không có ý nghĩa gì nếu dựa trên phân tích không đủ sâu và chẩn đoán sai về hiện
trạng sức khoẻ thương hiệu. Một đề xuất chiến lược thương hiệu cần bắt rễ từ thực tế doanh nghiệp để có khả năng ứng dụng thực tế. Ngành nghề có trước, thương hiệu đi sau, category first brand
second là vì vậy.
•***Dựa trên một phương pháp luận chuẩn quốc tế ***
Thế giới nghiên cứu phát triển các trường phái về Branding từ lâu rồi. Vấn đề là chúng ta có hiểu đúng & nhất là làm đúng hay chưa thôi. Cần có khả năng chắt lọc, gạn đục khơi trong để chọn ra
những quy luật, những bài bản phù hợp nhất. Chuẩn Quốc tế ý là các phương pháp luận cần được chứng thực ở tầm quốc tế, được số đông các thương hiệu quốc tế chấp nhận và ứng dụng. Đừng ngạc
nhiên khi đây đó có những quan điểm, những bài viết đi ngược số đông. Đa chiều là mặt tích cực của phát triển. Vấn đề là động cơ và cái tầm của những ý kiến ngược dòng đến đâu mà thôi.
Người phương Tây rất đề cao làm việc theo chuẩn. Họ có thói quen đề cao các phương pháp luận về quản trị được nghiên cứu phân tích bài bản. Những khái niệm cơ bản thông dụng giới doanh
nghiệp & marketing đang dùng ngày nay như định vị, USP, neuromarketing … thực chất đã trải qua quá trình nghiên cứu, đúc kết và thử nghiệm “lâm sàng” rất lâu trước khi trở nên phổ biến. Các
cuốn sách kinh điển về marketing có giá trị được viết sau chục năm có lẻ là bình thường. Vàng ròng chưa bao giờ được sản xuất kiểu fast-food.

Chiến lược định vị thương hiệu hiện các nhãn hàng, các doanh nghiệp đang triển khai ngày nay có gì mới so với khái niệm gốc xuất hiện đầu tiên năm 1972? Khác biệt là số ít. Không khác biệt là số
nhiều. Biết cách tạo ra khác biệt về nhận thức trên nền tảng một sản phẩm tốt là thách thức trí tuệ lẫn khả năng ứng dụng của những người chịu trách nhiệm về hoạt động marketing. Theo thời gian
các lý thuyết về branding đã được bổ sung liên tục. Brand Relevance (chiến lược về sự phù hợp) & Neuromarketing (với lý thuyết về Brand Distinctiveness - sự nổi bật thương hiệu) là những phương
pháp luận bổ sung tuyệt vời. Thậm chí, đối với các nhãn hàng hướng tới thị trường đại chúng, các nguyên lý về Neuromarketing ngày càng trở nên quan trọng ở giai đoạn triển khai các hoạt động
mang tính thực thi như bộ nhận diện, thực thi quảng cáo và content. Cách tiếp cận toàn diện là điều không thể thiếu khi nhắc đến chiến lược thương hiệu.
Thực sự không dễ dàng gì khi phải ra quyết định hy sinh những việc không làm & biết tập trung nguồn lực vào những gì doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh lớn nhất.

Đúng như câu nói của Sergio Zyman, cựu giám đốc marketing Coca Cola: Mỗi nhãn hàng nhất thiết phải có chiến lược thương hiệu rõ ràng & toàn bộ hoạt động truyền thông cần bám vào chiến lược
thương hiệu này để triển khai. Điều đáng mừng là các lãnh đạo doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng nhiều người ý thức được việc này. Kể ra khá nhiều những dự án đã làm: Thaco, FPT, Minh Long,
Vodka Men, Sunhouse, Kizuna, Kids Plaza, Lecon Seafood, La Siesta, Obobun và gần đây là Stavian, TMS group, Maxcare Home, Gama Lift ….
***Một bản guideline dễ hiểu cho giai đoạn chiến thuật triển khai ***
Thật sai lầm khi cho rằng chiến lược được quyền tồn tại độc lập với kết quả thực thi của chiến thuật.
Đây là câu nói nổi tiếng của Karl von Clausewitz - vị tướng tài của nước Phổ, tác giả của cuốn sách “ Bàn về chiến tranh”, một tác phẩm về nghệ thuật chiến
tranh có giá trị trong lịch sử nhân loại.
Nếu một chiến lược thương hiệu không hiển diện và không thể hiển diện rõ nét ở khâu chiến thuật, đó là một chiến lược thất bại. Chiến lược thường được
hoạch định bởi lãnh đạo cùng đội ngũ quản lý cao cấp. Nhưng thực thi chiến lược đòi hỏi sự tham gia của cả tổ chức. Và cuối cùng, chiến lược thương hiệu
phải dễ hiểu, dễ áp dụng cho toàn tổ chức. Chiến lược không phải chỉ để dành cho mỗi CEO hay CMO. Ít nhất đội ngũ quản lý và những nhân sự chủ chốt
cần hiểu đúng như nhau và biết cách triển khai.

Đơn giản khi viết một bài content đăng trên Facebook, khi chạy một quảng cáo trên Google, bản thân người làm (có thể vị trí junior hoặc manager) đều đang
hiện thực hoá sứ mệnh chiến lược của công ty hoặc của một nhãn hàng. Nếu người triển khai hiểu rõ cái tên thương hiệu họ đang phụng sự đó là ai, đại diện
cho những giá trị gì thì chắc chắn công việc tác nghiệp họ làm sẽ hiệu quả cả ngắn hạn (sales) và nhất quán về dài hạn (branding). Thậm chí một bác bảo vệ
dắt xe, một bạn lễ tân hay một cô đứng bán ở cửa hàng - họ không cần phải nhớ vanh vách tầm nhìn sứ mệnh chiến lược của tổ chức. Nhưng họ bắt buộc
phải hiểu những công việc cụ thể họ đang làm hàng ngày đó đóng góp như thế nào cho sự phát triển chung của tổ chức. Và phong cách giao tiếp hàng ngày
của họ có phù hợp với văn hoá chung của tổ chức hay không.
Ngành dược, nghề ngân hàng, nghề giáo dục, nghề tư vấn luật, nghề kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh. Rất khác nhau về các yếu tố tác động & tâm lý hành
vi của người mua. Nhà tư vấn và những key persons (cấp lãnh đạo & cấp quản lý) của khách hàng phải ngồi lại với nhau rất lâu, trao đổi rất sâu về sản
phẩm, về môi trường kinh doanh, về tất cả mọi thứ doanh nghiệp đang đối mặt. Những người làm nghề tư vấn (bất cứ ngành gì, không riêng gì thương hiệu)
sẽ có lợi thế về sự đồng cảm hơn nếu đã từng có thời gian đã từng làm quản lý doanh nghiệp (lãnh đạo hay làm sales càng tốt). Mục đích là để có thể đặt vị
trí của mình vào vị trí của doanh nghiệp, để nói chung một ngôn ngữ với doanh nghiệp.
Sự thấu hiểu thể hiện ở khả năng cảm nhận & biết chia sẻ với doanh nghiệp. Về bản chất, người làm tư vấn chỉ có thể tìm ra giải pháp tốt khi họ đứng về
một team với doanh nghiệp. Khi đã trải qua khó khăn khổ nhọc của việc tìm khách hàng mới, đứng bán hàng cơ cực thế nào, tự khắc các giải pháp để xuất
nếu chưa xuất sắc thì ít nhất không sáo rỗng nông cạn.

Giải quyết một vấn đề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp
*Dựa trên một phương pháp luận chuẩn quốc tế *
*Một bản guideline dễ hiểu cho giai đoạn chiến thuật triển khai *
*Thấu hiểu và đồng cảm với doanh nghiệp *
Và cuối cùng, chiến lược sinh ra là để chiến thắng. Một chiến lược tốt sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng trưởng.
Đức Sơn /Interloka - Brand Strategy Agency
Sapa Jade Hill
Khu resort nghỉ dưỡng 5 sao tại Sapa
Sapa Jade Hill (SJH) nằm tại thung lũng Mường Hoa là Di sản quốc gia - TOP 10 ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới (Theo
Mother Nature bình chọn).
Đủ gần để di chuyển thuận tiện đến trung tâm thị trấn Sapa cũng như kết nối dễ dàng các điểm tham quan nổi tiếng tại Sapa.
Đủ xa để giữ sự bình yên, riêng tư, trong lành, hòa tan trong thiên nhiên của một khu nghỉ dưỡng cao cấp tiêu chuẩn quốc tế.

Truly Sapa!
Một Sapa đích thực!
Thật đúng đối với những ai đã đến SJH một lần. Tất cả tâm huyết của chủ đầu tư nằm trọn trong một chữ Truly này.
Không khí trong lành mát lạnh
Sương sớm vờn bay len vào cửa sổ
Các khu nhà nghỉ làm bằng các vật liệu địa phương thô ráp nhưng đẹp, thân thiện.
Tiện nghi & khâu vận hành quản lý đều chuẩn chỉ theo tiêu chuẩn khắt khe của một resort nghĩ dưỡng 5 sao quốc tế.

Truly Sapa
Để mang một chữ "đích thực - truly" này đến từng khách hàng khát khao một Sapa tinh khôi trong trẻo như những ngày đầu
người Pháp mới khai phá, founders của Sapa Jade Hill đang hiện thực hoá một Brand Purpose rất ý nghĩa.
Cho những ai yêu một Sapa đích thực.
BrandSon
Content theo phong cách quảng cáo?
Chỉ có khoảng 30% các doanh nghiệp thực sự thành công với Content Marketing. Lý do chính những nhãn hàng thất bại vì thiếu dẫn dắt bởi chiến lược rõ ràng & làm
content theo phong cách của làm quảng cáo truyền thống (Nguồn: Tạp chí Marketing Adage, Mỹ).

Content làm theo “phong cách của làm quảng cáo” nghĩa là thế nào?
Động cơ của một content creator là chia sẻ những kiến thức hữu ích, những câu chuyện thú vị. Những kiến thức & câu chuyện này mới là nguyên liệu làm nên một
content hay. Muốn có nhiều câu chuyện & kiến thức người làm content phải hiểu cuộc sống, biết nhiều & phong phú về trải nghiệm. Việc lồng ghép thương hiệu vào
content chỉ hiệu quả khi có sự tương thích & tính tự nhiên giữa hai bên. Không có câu chuyện hay, không có kiến thức hữu ích, các video clips, bài viết content gây cảm
giác gượng gạo ở người xem, người đọc.

Mục tiêu chính của content là xây dựng hình ảnh thương hiệu thú vị, hấp dẫn & có cảm xúc. Nếu có sales thì là soft sales - sales đến gián tiếp từ việc khách hàng thích
thú yêu quý thương hiệu. Mục tiêu chính của quảng cáo là bao nhiêu đơn hàng, doanh số cửa hàng tăng bao nhiêu tức thì ngay sau khi chạy quảng cáo.
Phong cách content (viết, viral clip hay hình ảnh) thường mang âm hưởng kể chuyện, hội thoại hoặc tự sự. Với content, không chỉ là nội dung về cái gì, mà phong cách
content như thế nào cũng quyết định đến mức độ thu hút của bài content. Đây là kỹ năng rất khó của người làm content. Nhiều khi chỉ vì áp lực sales quá lớn, một
founder hay content writer viết content không khác gì viết quảng cáo. Cái dở là dùng nguyên liệu của content nhưng âm hưởng của quảng cáo.

Trong trường hợp bí content, cách tốt nhất của content writer là viết thẳng theo phong cách quảng cáo. Trực diện, ngắn gọn, không dẫn dắt loằng ngoằng. Dạng nào ra
dạng đó, pha tạp khiến người đọc dễ bỏ qua.
Copywriting không bắt đầu từ ngòi bút. Copywriting đã bắt đầu trước đó rất lâu từ lối tư duy của người cầm bút. Ngòi bút thực chất chỉ làm mỗi nhiệm vụ viết ra những
điều này mà thôi.
Hẹn các bạn lớp Copywriting tối 20/5 tuần này.
BrandSon/Interloka
Strategy to win vs Waterloo strategy
"Strategy to win" được viết bởi A.G. Lafley - cựu CEO của tập đoàn sản xuất đồ FMCG lớn nhất nhất thế giới P&G.
Trong giai đoạn điều hành của ông, các nhãn hàng tỷ đô Olay, Gillette, Tide … góp phần lớn đến vị thế dẫn đầu của P&G. Ông đã làm mới nhãn hàng
Olay và đưa doanh số từ 800 triệu USD/năm lên đến 2.4 tỷ USD một năm.

Đa số đúc kết của ông ở “Strategy to win” đều nhắc lại những lý thuyết rất cơ bản: chiến lược khác biệt thương hiệu, là dẫn đầu về chi phí, là tầm quan
trọng mang tính dẫn dắt của một tư tưởng, một triết lý của tổ chức. Lý thuyết cơ bản thường rất quan trọng. Và để làm cho tới thì chỉ rất ít người làm
được. A.G. Lafley cho thấy ông là người đáng nể phục về điều này.
Ông nhắc rất nhiều đến lý thuyết của tập trung. Dù hầu hết nhãn hàng của P&G đều là những global brands với dải thị trường đa dạng cả về địa lý lẫn
phân khúc khách hàng.
“Focus is a crucial winning attribute. Even strongest company or brand will be positioned to serve some customers better than others.
Even with large customer bases, big companies don't serve all customers segment equally”
Ông gọi chiến lược dàn trải nguồn lực như nhau trên mọi trận đánh là là chiến lược thất bại Waterloo strategy. Ý muốn nói ở đây là kể cả khi anh có
“quân đội” thiện chiến trong tay, hầu như rất khó để dành chiến thắng khi dàn mỏng lực lượng trên mọi mặt trận. Một trận đã khó. Nhiều trận đương
nhiên là không thể. Khi không có khả năng hy sinh những điều không đáng làm, một chiến lược khó có sức mạnh.
“Even strongest company or brand will be positioned to serve some customers better than others”.
Kể cả công ty lớn nhất họ cũng cần tập trung ưu tiên phục vụ nhóm khách hàng chiến lược quan trọng nhất mà thôi.
Chiến lược là bớt “tham” một chút đề dồn lực cho việc quan trọng nhất. Nhất là với những founder xác định sứ mệnh doanh nghiệp của họ sẽ nằm
trong nhóm dẫn đầu của ngành.
BrandSon/Interloka
We sale or else!
Bán hàng hoặc giải nghệ.
Câu nói này là của huyền thoại viết quảng cáo David Ogilvy. Khái niệm “hay” trong viết quảng cáo của Ogilvy luôn gắn với hiệu quả về doanh số. Nếu bạn đọc kỹ các bài copywriting của
Ogilvy, bạn sẽ nhận ra rằng sức mạnh của ông ta nằm ở một thứ, một thứ thôi: tư duy của người làm sales hiện hữu trong từng key words. Không lạ, trước khi khởi nghiệp agency quảng cáo
khi đã ngoài 40, Ogilvy đã có thời gian rất dài làm nghề sales.
No sales no business!
Không bán được hàng đừng nói chuyện kinh doanh. Tương tự, trong đoạn phỏng vấn trả lời tạp chí Forbes, A.G lafley - cựu CEO của P&G đã đúc kết ngắn gọn như vậy.
CEO có thể không giỏi tài chính, không giỏi nhân sự hay marketing. Nhưng không thể không giỏi sales. Doanh nghiệp tầm trung, bé và rất bé CEO không biết sales khó sống. Các brand
kinh doanh online giỏi đến 99% vì CEO- Founder sales giỏi. 100% số này kỹ năng sales trực tiếp & sales online (kỹ năng viết content rất cừ).
Sales hiệu quả đến từ đâu?
Thời đại dịch khủng hoảng, 100% doanh nghiệp shut down offline và xuất hiện trên mặt trận online. Người bán hàng giỏi thì vẫn đắt hàng. Cho dù trước đây bán quần áo, giờ bán cá tôm,
trước bán du lịch, giờ bán bánh bán nem. Kỹ năng viết hay. Dĩ nhiên rồi. Trên môi trường online, kỹ năng ngôn ngữ là công cụ vô cùng quan trọng để bán hàng. Không hiếm sản phẩm rất
hay, rất tốt nhưng hẩm hiu sales ì ạch vì content của nhãn hàng đó viết quá chán.
Nhưng theo tôi sales cần có một kỹ năng trọng hơn kỹ năng viết. Đó là cách bạn nghĩ về sales: trước khi bán cho người khác, bán cho chính mình trước. Có quá nhiều lý do để sales muốn
thành công phải xuất phát điểm từ tư duy về sales thay vì kỹ thuật sales.
Hoạt ngôn & Viết hay. Rất cần.
Nhưng cuối cùng sự chân thành và thành thật với chính bản thân mới biến nói hay và viết hay thành vũ khí tối thượng. Một saleman luôn thành thật với bản thân khi anh ta tự hỏi: nếu ta là
khách hàng, ta có mua sản phẩm ta đang có không? Nếu anh ta nói không và sau đó dùng nói hay và viết hay để bán hàng? đa số sẽ chỉ được một vài lần thôi.
Mình có một bạn học viên lớp brand44. Đã làm sales xe Porsche 3 năm. Một lần bạn ấy chở mình đi một đoạn đường ngắn và bạn ấy kể về cách bán một chiếc xe Porsche giá 4 tỷ ra sao.
Mình không phải người thích xe. Nhưng chỉ sau 2-3 phút nghe bạn ấy nói mình bị cuốn vào câu chuyện về Porsche, nhanh như cơn lốc. Lý do không chỉ câu chuyện về xe Porsche. Mà là
cách bạn ấy nói về brand danh tiếng này. Đam mê trong từng câu chữ, sống động qua cách mô tả. Hình như bạn ấy đang nói cho chính bạn ấy nghe thì phải.
Để kết thúc mình xin trích đoạn viết của Đức - chính là saleman xe Porsche mình nói ở trên. Bạn ấy đã nói hộ quan điểm của mình về nghề sales.
"sự uy tín và chân thành mới là những yếu tố đặt lên hàng đầu. Một người bán hàng từ cái tâm sẽ tạo thiện cảm và sự tin cậy dễ hơn một người bán hàng nhiều kiến thức. Cái gì xuất phát từ
trái tim sẽ chạm đến trái tim dễ hơn".

BrandSon
Interloka Brand Agency
Thèm đĩa rau trộn ra khỏi nhà 10 phút xuống tầng hầm Vinmart không thiếu gì. Xà lách cuộn tươi xanh (rau xanh an
toàn mình chọn của VinEco thấy rất yên tâm), nem siêu thị đầy kệ (vợ rất tín nhiệm nem Vinmart); mỗi việc mua thịt
tươi về xào vèo cái xong một đĩa trộn mát mắt. Chỉ tiếc bò chuẩn Úc Beef Daily chưa có để xách nốt.
Những lúc "thời chiến" thế này có vẻ dân các khu chung cư all-in-one như Times City của Vinhomes đỡ mệt khoản đi
lại mua nhu yếu phẩm.
Về đến cầu thang gặp chị lao công toà nhà lau tỉ mẩn từng viên gạch, kỳ cọ thùng rác sạch bong. Mình cực ấn tượng
với thái độ công việc của các chị. Cần mẫn, kỹ lưỡng chăm chỉ y như làm cho nhà mình vậy. Mình hỏi mùa dịch có
ảnh thu nhập không chị mỉm cười bảo rất may mọi người vẫn có việc như ngày thường. Người lao động sống nhờ
đồng lương hàng tháng như chị sợ nhất là ở nhà không lương. Thật mừng cho chị.
Thêm lạc rang và rưới ít dầu ôliu
Ngon quá quý vị ah.
Tối an lành.
Bao bì xi măng mì hai tôm
Nhớ lần mình tò mò mua gói mì tôm Miliket loại bao bì mới. Không phải bao giấy đen xì xù xì như bao xi măng quen thuộc. Mua vì tò mò tự hỏi
sự thay đổi này để làm gì.
Bao chục năm nay Miliket bao bì vẫn xấu nhất quả đất như vậy. Xấu nhưng identity gắn với ký ức của nhiều thế hệ người tiêu dùng 6x, 7x và 8x.
“Tôi vẫn còn nhớ năm đó quê tôi lũ lụt, cách trở, phải nhờ đến sự cứu hộ của trực thăng với hàng trăm thùng mì miliket thả xuống vùng sông nước.
Tôi cũng nhận dc 1 thùng và ăn nó trong khoảng 10 ngày liên tiếp. Các bạn nghĩ tôi có ngán không, không hề nhé. Hương vị tuyệt vời đó đến giờ k
có một loại mì nào vó thể giống dc. Cám ơn tác giả cho tôi quay về ký ức xưa”.
“Thỉnh thoảng e vẫn mua cái xấu xí kia ăn mà chưa hề mua cái mới này thử bao giờ, mặc dù tư duy nó vẫn là 1 nhưng tiềm thức dẫn dắt là phải ăn
mỳ đó mới chuẩn vị. Vẫn nhớ cảm giác sung sướng và hp ngày xưa khi ăn mỳ gói đó”.
“Bản thân em thấy quen với bao bì "huyền thoại" cũ, sẽ rất không quen cho bao bì mới. Nhìn bao bì mới có vẻ lạ lẵm, như một thương hiệu mới”.
Chia sẻ của một số khách hàng ruột về Miliket 2 tôm.
Đối với những thương hiệu có ký ức sâu đậm như Miliket, giá trị bao bì không nằm ở hình thức mà ở sự liên kết giữa brand memory (ký ức) và
câu chuyện thương hiệu.
Mua một nhãn hàng nhiều khi đơn giản là vì thói quen. Thương hiệu đạt được thói quen này rất may mắn. Không phải ngày một ngày hai mà có.
Hành vi người tiêu dùng cũng mua vì quen. Thấy khác với những gì đã lưu lại trong ký ức là không mua nữa. Hoặc chỉ mua một lần vì tò mò cho
biết (như tôi). Không có cuộc cách mạng nào về sản phẩm bên trong và hành vi lại quay về thói quen cũ. Lối cũ ta về.
Thay đổi hay không giữ nguyên. Thay đổi làm mới như thế nào. Thay đổi ngay cả khi đang ổn, đang tốt. Bài toán quản trị thách thức là thay đổi
vừa để tốt hơn vừa không tổn hại đến giá trị cũ.
Nổi bật (Brand Distinctiveness) là để thu hút và để lưu vào trí nhớ. Trong trường hợp của Miliket hai tôm, nổi bật có thể không đồng nghĩa với đẹp
hơn. Bởi vì ký ức thương hiệu về Miliket của nhiều người đã ghi nhớ rất sâu đậm cái bao bì xù xì xấu xí rồi. Khi đã mang đậm ký ức, họ muốn lưu
giữ nó, nghe thấy và nhìn thấy nó. Và hành vi mua hàng của họ bị chi phối rất nhiều bởi ký ức này.
Còn người tiêu dùng mới thì sao? Có thể họ sẽ chọn bao bì mới rồi. Vì nó nổi bật hơn thu hút hơn. Quan trọng là tiềm thức (subconscious) chưa bị
lấp đầy bởi ký ức cũ.
BrandSon
Interloka Brand Agency
Tại sao thương hiệu cần ký ức?
Đứng trước một gian hàng bán bia trong siêu thị, những người đàn ông phân vân giữa một rừng đủ các tên khác nhau: Hanoi, Sai gon, Saigon Special, Larue, Huda, Tiger, Heineken, Corona.
Nếu có một khách hàng với tay chọn bia Corona, tôi giả định một trong lý do mua hàng của anh ta như sau.
Mua vì thích mùi vị riêng trong trẻo thơm nhẹ. Anh ta nhớ đến mùi vị riêng này trong những lần đã uống trước đó.
Mua vì hình thức chai bia trong suốt rất đẹp mắt có cắm lát chanh ở miệng. Chai trong suốt màu vàng bắt mắt thực sự khác biệt về thị giác.
Mua vì nhớ đến nghi thức uống bia rất độc đáo của Corona: tẩm muối vào lát chanh cho sủi bọt lên mới uống. Khi đang bối rối vì một loạt tên thương hiệu bia lừng lẫy trên kệ, anh ta nhớ tới câu chuyện
nghi lễ uống bia rất độc đáo của thương hiệu bia Mexico này.
Ký ức giúp khách hàng nhận ra (recognition) hoặc nhớ đến (recall) một cái tên cụ thể. Tất nhiên, ký ức không phải bao giờ cũng dẫn đến hành vi mua hàng ngay. Nhưng ký ức là cánh cửa đầu tiên dẫn
đến các cánh cửa còn lại. Ký ức quan trọng vì nó khiến khách hàng phân biệt được thương hiệu của bạn với vài cái tên đối thủ khác.
“As much as 95 percent of consumers thinking occurs in their unconscious minds" - by Gerald Zaltman marketing professor of Harvard.
Chín lăm phần trăm suy nghĩ khách hàng diễn ra ở vùng suy nghĩ vô thức của họ. Đây là kết luận của Gerald Zaltman - giáo sư marketing đại học Harvard. Nghĩa là chúng ta nghĩ, chúng ta nói, chúng ta
làm một việc gì đó dưới sự điều khiển tự nhiên của một ký ức nào đó đã ăn sâu vào trí não. Những suy nghĩ, lời nói và hành động nhiều khi không phải ta cố tình hoặc thích như vậy. Nó được điều khiển
trong vô thức.
Tôi chỉ thực sự hiểu tại sao có kết luận này qua trải nghiệm thực tế. Khi chứng kiến các câu chuyện của khách hàng. Và của chính trải nghiệm cá nhân của tôi với họ. Dù luôn cảnh giác với những hành
động vô thức để nhìn nhận vấn đề ở góc nhìn khách quan hơn. Nhưng đã gọi là vô thức thì chúng ta sẽ có lúc vướng vào nó mà hoàn toàn không nhận ra.
Chuyện xảy ra khi đang thực hiện một dự án tư vấn chiến lược thương hiệu. Trong cuộc nói chuyện với chị giám đốc yến sào Phú Yên tôi vô tình trở thành nạn nhân bất đắc dĩ trước sức mạnh của tiềm
thức. Ở Việt Nam nói đến sản phẩm cao cấp yến sào hầu như ai cũng biết tên thương hiệu dẫn đầu là yến Khánh Hoà. Không có gì ngạc nhiên vì đây là thương hiệu ra đời sớm nhất, Khánh Hoà là địa
phương nhiều đảo yến tự nhiên nhất Việt Nam và yến sào Khánh Hoà cũng làm thương hiệu thường xuyên nhất với thông điệp hàng đầu về yến tự nhiên tại Việt Nam. Trong quá trình trao đổi tại buổi
phỏng vấn chuyên sâu tôi vô tình hỏi chị giám đốc yến sào Phú Yên câu này: yến sào hàng đầu Khánh Hoà của chị được nuôi ở nhà hay ở đảo? Chị đã bật cười thốt lên: sao cứ nói đến yến sào là ai cũng
nhắc Khánh Hoà vậy trời. Tôi ngượng ngùng không hiểu tại sao trong đầu đang định hỏi chị về yến Phú Yên không hiểu sao tôi lại nhắc đến cái tên Khánh Hoà nữa.
Sức mạnh của tiềm thức nó ghê gớm vậy đó. Chắc chúng ta đã nhiều lần đứng tần ngần trước những kệ hàng đồ sộ trong những siêu thị đồ sộ. Tay đẩy xe hàng mắt lướt không dừng lại một tên nhãn
hàng nào quá một giây. Kệ bày các nhãn hàng bia đây rồi. Heineken với chai xanh quảng cáo tuyệt hay, bia Sài Gòn với nhận diện mới tuyệt đẹp, Tiger với biểu tượng chú hổ oai hùng, và Sapporo,
Halida nữa. Đối với những người uống bia có gu rõ thì không vấn đề gì. Họ sẽ chọn một cái tên quen thuộc thôi. Thế còn nhóm khách hàng trung tính (vốn đông hơn nhiều) thì sao? Uống cái nào cũng
không quan trọng lắm, nhớ đến tên nào lấy tên đó hoặc tiện thì mua. Đã nổi tiếng, đã hàng đầu thì mua sự yên tâm, mua một cảm giác an tâm cũng là một lý do quan trọng.
Thương hiệu hàng đầu dễ kích thích hành động của chúng ta nhất. Chúng ta vô thức nói về nó. Chúng ta vô thức nghĩ về nó. Và chúng ta vô thức mua nó. Một lần nữa xin nhắc lại rằng 95 phần trăm
hành động của chúng ta là vô thức. Thương hiệu hàng đầu nằm trong độ phủ 95 phần trăm này. Quả là đáng giá.
Các ví dụ trên đây liên quan đến quy luật vận hành bộ não của mỗi chúng ta. Ký ức giúp khách hàng nhớ đến nhắc đến một cái tên quen thuộc. Cái tên này nằm sẵn trong tiềm thức não bộ vốn vận hành
như một ngân hàng của trí nhớ. Các nhãn hàng ngày nay ngày càng khó khăn hơn để mở một tài khoản trong ngân hàng ký ức đáng giá này. Để mở được một tài khoản có số dư kha khá, không chỉ đơn
giản là một hành động đơn lẻ. Đó là chuỗi các hoạt động xây dựng thương hiệu có tính liên kết logic chặt chẽ với nhau (Brand integrated roadmap).

BrandSon
Interloka - Brand Strategy Agency
Good Strategy? Một cuộc sống thứ hai
Như thế nào là một chiến lược tốt? Giới hạn của quy luật ngón tay cái?
Là chiến lược giúp doanh nghiệp tối hưu hoá nguồn lực hiện tại & đạt được mục tiêu kinh Một người đi làm một công ty nơi có môi trường làm việc với những cộng sự có trình độ, thân
doanh. Nguồn lực quá nhiều hay quá thiếu đều là thách thức với lựa chọn chiến lược phù hợp thiện. Với anh cuộc sống công sở đồng nghĩa với những mối quan hệ văn minh.
của CEO. Một người khác không may mắn như vậy. Cộng sự của anh nhiều yếu kém, sếp của anh chuyên
Richard Rumelt dùng 2 key words chuẩn: quyền và đầy định kiến. Với anh cuộc sống công sở đồng nghĩa với những mối quan hệ không
Diagnosis/Chẩn đoán đúng hiện trạng, phát hiện vấn đề cần ưu tiên giải quyết. lành mạnh.
Chẩn đoán nhiều khi còn khó hơn cả chữa trị. Vì chẩn đoán đúng nếu thiếu nguồn lực có thể Trải nghiệm tích cực, suy nghĩ tích cực.
đi thuê. Nhưng nếu đi thuê không biết mình muốn gì, đi về đâu chỉ phí tiền. Trải nghiệm xấu, định kiến xấu.
Mình luôn nói với các cộng sự rằng tư vấn chiến lược thương hiệu thực chất giải pháp chuyên Thế giới quan của một người được hình thành qua thực tế những gì anh ta trải qua?
môn sẽ vô giá trị khi dựa vào một kết quả chẩn đoán kinh doanh sai lệch hoặc quá nông cạn. Thế giới nhỏ đã và đang trải qua của một người được họ xem là đại diện cho cả thế giới còn lại.
Solution/Bốc đúng thuốc Cho đến khi họ có cơ hội trải nghiệm một cuộc sống khác. Đây được gọi là ảnh hưởng của quy
Kiến thức chuyên sâu chứng minh năng lực. Sense (cảm nhận nghề nghiệp) mang lại khác tắc ngón tay cái (rule of thumb), theo đó chúng ta đánh giá, nhận thức thế giới xung quanh dựa
biệt. Giải pháp hơn nhau ở một chữ đúng. Đúng thuốc đúng bệnh. Và sử dụng đúng liều. vào những gì cá nhân chúng ta trải qua, hoàn toàn chủ quan và mang tính cá nhân.
Mình bổ sung key word thứ 3: Feasibility. Nhưng hãy thử một lần nghĩ khác & làm khác.
Dễ hiểu, dễ triển khai cho toàn tổ chức. Nếu bạn là anh chàng thứ nhất, xin chúc mừng. Nhưng đừng lý tưởng hoá một chiều cái tốt.
Strategy không phải cho một mình CEO ngắm. Chiến lược dễ triển khai là thách thức khó Chẳng may một ngày nào đó rơi vào cuộc sống anh chàng thứ hai, bạn sẽ nghĩ khác.
nhất của người làm chiến lược. Cái bẫy thích phức tạp hoá câu chữ không chừa một ai cho Nếu bạn là anh chàng thứ hai, đừng bôi đen tất cả cuộc sống công sở còn lại chỉ vì những gì bạn
đến khi họ chợt nhận ra khả thi về triển khai mới là điều doanh nghiệp cần nhất. Càng nhiều đã trải qua. Bạn không tin rằng sẽ có một cuộc sống khác tốt đẹp hơn? Nếu bạn không tin, bạn sẽ
kinh nghiệm, càng hiểu biết sâu giải pháp chiến lược càng tinh giản và có cơ hội đi vào cuộc dễ dàng để nó trôi tuột qua nếu được trao cơ hội. Bạn sẽ chả có điều gì tốt đẹp nếu bạn không tin
sống của doanh nghiệp. tốt đẹp là có thật.
BrandSon Nếu cuộc sống và công việc chỉ dựa theo nguyên tắc ngón tay cái, chúng ta đã tự đóng cửa cho
cơ hội để khám phá những điều mới mẻ.
Sẽ có một cuộc sống thứ hai ngoài cuộc sống chúng ta đang có. Có thể tốt hơn và có thể tệ hơn.
Biết vậy để quý trọng cuộc sống hiện tại nếu nó đang đẹp. Và biết vậy để hướng tới cuộc đời
tích cực hơn nếu bạn chưa may mắn.
Mr. BrandSon
Interloka Brand Agency

You might also like