You are on page 1of 22

Việt Bắc

_Tố Hữu_
Thành Viên
Trần Dạ Thảo Vy
Nguyễn Thái Anh
Huỳnh Ngọc Duy
Nguyễn Vũ Hoàng Long
Lê Khắc Minh Anh
Vũ Thị Ngọc Anh
Nguyễn Đông Nghi
Đinh Trần Phương Uyên
Lê Hoàng Thịnh
Nguyễn Như Thảo
Tố Hữu (1920 – 2002)

“Bài thơ hay làm cho người ta không còn thấy câu thơ, chỉ
còn cảm thấy tình người. Quên rằng đó là tiếng nói của ai,
người ta thấy như tiếng từ trong lòng mình, như là của
mình vậy.”
Nhận định về Việt Bắc:

“Bài thơ Việt Bắc là kiệt tác của Tố Hữu mà cũng là


Kiệt tác của thơ ca cách mạng, thơ ca kháng chiến.”
_Nguyễn Đức Quyền_

“Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn


tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc ở trong tôi”
_Tố Hữu_
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng
người. Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt Mênh mông bốn mặt sương mù
lưng. Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng Ai về ai có nhớ không?
sợi giang. Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng.
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ cô em gái hái măng một mình Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị
Rừng thu trăng rọi hoà bình Hà...
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ
chung.

Nhớ khi giặc đến giặc lùng


Rừng cây núi đá ta cùng đánh
Hoi vui
?
BỨC TRANH TỨ BÌNH
Bố cục khổ thơ

10 câu đầu 10 câu cuối

Bức tranh tứ Việt Bắc ra


bình trận
Bức tranh tứ bình.
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.

Cụm từ “ta về ta nhớ”

Hình ảnh “hoa cùng người”

Câu hỏi tu từ
Bức tranh tứ bình.(Đông)
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

Cảnh vật mùa đông nơi đây không hề lạnh lẽo mà lại ấm áp nhờ hai
gam màulà
=> Đó đốicon
lập: người
“rừng xanh”
đangđiểm xuyết
đối mắtvào đó khoảng
với là những bông
khônghoa
chuối “đỏ tươi”.
mịt mù của núi rừng Việt Bắc, làm chủ cả thiên nhiên đất
trời,hoa
Bông làmchuối
chủchói
cả lọi
cuộc đời mình.
như những đốm lửa thắp sáng niềm tin cho
đường lối Cách mạng Việt Nam
Bức tranh tứ bình.(Xuân)
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

Cụm từ “trắng rừng”

=> Thể
Không hiệnmẽ,tình
còn sự mạnh tự do yêu laosứcđộng
mà lại hết củaléođồng
cần cù, khéo bào
trong công việc
đan nón qua hành động “chuốt từng sợi giang”
Việt Nam.
CHIỀU TỐI
Bức tranh tứ bình.(Hạ)
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình

Mùa hạ đến được báo hiệu bằng “tiếng ve” râm ran.
=>Tình cảm những cán bộ cách mạng đối với
Động từ “đổ” được sử dụng một cách sáng tạo gợi sự ngỡ ngàng.
nhân dân Việt Bắc. Họ đã coi người dân Việt
Hình Bắc là em
ảnh “cô giagáiđình để họ
hái măng mộtra sứccách
mình”, bảogọivệthân thiết, đầy cảm
xúc.
Bức tranh tứ bình.(Thu)
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

● Cảnh vật ở Việt Bắc không còn gắn liền với những loài hoa mà xuất hiện qua
=>trăng
ánh Lạc mùaquan, tin núi
thu soi sáng tưởng
rừng. vào một tương lai
giành
● Động được
độc lập. Đặc biệt, họ vẫn luôn
từ “rọi”
giữ vững đạo lý “ân tình thủy chung”.
● Con người lúc này không còn xuất hiện trực tiếp như những câu trên
mà gián tiếp qua hình ảnh hoán dụ “nhớ ai tiếng hát ân tình thủy
chung”.
Tổng kết 10 câu đầu
Þ Chỉ với 4 cặp thơ lục bát, tác giả đã gửi trọn 4 mùa: xuân
hạ, thu, đông.

Þ Ý thơ còn có sự vận động chuyển ngày về đêm, từ ánh


nắng chói chang sang trăng lên đầu núi.

Þ Cho thấy tài quan sát tinh tế mà còn là tình yêu

Þ Đây là lí do đoạn thơ được mệnh danh là “bức tranh tứ


bình” – tác phẩm hội hoạ bằng ngôn từ.
Việt Bắc ra trận
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù

• Thiên nhiên Việt Bắc không chỉ nên thơ mà nó còn cùng con người
đánh đuổi thực dân

• Nghệ thuật nhân hóa: “cùng đánh Tây”, “rừng tre”, “rừng vây”,
“rừng giăng”
Việt Bắc ra trận
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng.

● Hình ảnh chọn lọc “mênh mông bốn mặt sương mù” : thể
hiện sự phát triển của kháng chiến
=> Khi nhắc đến Việt Bắc, tác giả nói riêng và các
● Cùng vớicán
cụm
bộtừ
nói“Đất trờikhông
chung ta cả” kiềm được niềm tự hào

● Sự tương phản “Mênh mông bốn mặt” và “chiến khu một


lòng”

● Cụm từ sở hữu “ những đường Việt Bắc của ta”


Việt Bắc ra trận
Ai về ai có nhớ không?
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo
Giàng.

• Phép
Câuliệt
hỏikêtucác địasau
từ => danhđóởlàViệt
Bắc
câugắn
trảliền với
lời:từ
Điệp “Ta những sự kiện
về ta nhớ”,
“nhớ”
Di tích ĐèoĐồn Phủ Thông
Giàng
quan trọng
Việt Bắc ra trận
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà...

Xác chiếc tàu L.C.T của quân đội Pháp bị pháo binh ta bắn đắm
Trận
trên sông Lô trậnSông
Việt đấu
trong đánhBằng
Cao
chiến đồn phố
NhịViệt
dịch Hà Ràng
– Bắc
Lạng Sơn
Thu- Đông năm 1947.
Việt Bắc ra trận
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà...

• Đó là những chiến công tiêu biểu góp phần quan trọng, mang tính
quyết định thắng lợi cho kháng chiến.
=> Việt Bắc là cái nôi của cách mạng
• Bằng nhiều biện pháp nghệ thuật, qua nỗi nhớ của người cán bộ, hình
ảnh thiên nhiên Việt Bắc
Tổng kết bài thơ
Þ Việt Bắc là khúc hùng ca cũng là khúc tình ca về cách mạng,
về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến

Þ Ghi nhớ và phát huy truyền thống quý báu, anh hùng, ơn nghĩa
thủy chung của cách mạng, của con người Việt

Þ Tính dân tộc đậm đà của tác phẩm thể hiện ở thể thơ 68, ở kết
cấu đối đáp truyền thống, ở ngôn ngữ đậm chất dân gian và
nhiều biện pháp tu từ khác

Þ Bút pháp tài tình của Tố Hữu


Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe

You might also like