You are on page 1of 30

Welcome

to
Vietnam
VỊ TRÍ
ĐỊA LÝ
ĐƠN VỊ
HÀNH
CHÍNH
DÂN CƯ
XÃ HỘI Dân số đông (chỉ đứng sau đồng bằng Sông Hồng)
Mật độ dân số cao, thành phần dân cư chủ yếu là:
Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa,..
Trình độ dân trí chưa cao, tỉ lệ dân thành thị thấp .
DÂN CƯ
Xã hội Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, cần cù, có kinh
nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường
tiêu thụ rộng lớn

Khó khăn: cơ sở hạ tầng, vật chất ở nông thôn chưa


hoàn thiện.
TÀI
NGUYÊN
THIÊN
NHIÊN
1 ĐỊA HÌNH
Là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta (có diện tích
40.577km2) với mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Tạo điều
kiện phát triển giao thông đường thủy và đường bộ.

Có 2 nhánh sông chính : Sông Tiền, sông Hậu. 2 con sông


này chia cắt vùng đồng bằng sông Cửu Long thành 3
phần.

Được tạo nên bằng các bồi tích (trầm tích phù sa) do được
hưởng lượng lớn phù sa của sông Mê Công, thường xuyên
chịu sự xâm nhập mặn, diện tích đất nhiễm phèn khá lớn.
2 KHÍ HẬU
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm gần đai nhiệt đới nên khí hậu
nóng quanh năm, có độ ẩm không khí lớn.

Vì chịu sự ảnh hưởng luân phiên của gió mùa Đông Bắc và
Tây Nam nên có 2 mùa mưa, khô rõ rệt:
3 NGUỒN NƯỚC

TỔNG QUAN NGUỒN NƯỚC


Đồng bằng Sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi dày đặc, tạo cho
vùng có nguồn nước dồi dào, có vai trò quan trọng trong sinh hoạt
và sản xuất nông nghiệp.
Nguồn nước tạo ra nhiều vẻ đẹp tự nhiên của vùng miền quê sông
nước, phục vụ cho phát triển du lịch.

Bị ảnh hưởng của lũ lụt ở vùng thương nguồn, xâm nhập mặn ở
vùng ven biển, thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng
ven biển.
Xâm nhập mặn diễn ra phức tạp,
nhất là đầu mùa khô. Hiện nay mùa
mặn đến sớm hơn, có thể bắt đầu từ
giữa tháng 12 theo xu thế đợt mặn
nghiêm trọng sẽ tăng theo từng năm

Bản đồ mức xâm nhập mặn ĐBSCL dưới tác động nước
biển dâng năm 2017-2050
4 HỆ SINH THÁI

THỰC
VẬT
• Trong vùng đất ngập nước ĐBSCL có thể xuất hiện 3 hệ sinh thái tự nhiên
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn: nằm ở vùng rìa ven biển trên các bãi lầy mặn,
các rừng này đã từng bao phủ hầu hết vùng ven biển ĐBSCL. Có diện tích >80%
tập trung ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau.
- Hệ sinh thái rừng tràm: rất quan trọng trong việc ổn định đất và bảo tồn
các loại sv, thích hợp cải tạo vùng đất hoang. Cây chàm thích nghi với các đk
đất phèn cũng có khả năng chịu được mặn. Hiện nay tồn tại trong khu vực than
bùn u minh và một số nơi trong vùng đất phèn ở đồng tháp mười.
- Hệ sinh thái cửa sông: là nơi nước ngọt song chảy ra biển, chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ bởi thủy triều và sự pha trộn giữa nước mặn và nước ngọt.
Động vật
• Hệ động vật ở ĐBSCL gồm 23 loài có vú, 386 loài và bộ chim, 6 loài
lưỡng cư và 260 loài cá. Số lượng và tính đa dạng của loài động vật
lớn nhất trong các khu rừng tràm và rừng ngập mặn.
• Sự sống còn của các loại động vật đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn,
phá hủy nơi cư trú, làm số lượng của chúng giảm dần.
Loài thú
• Có 58 loài thú (chiếm 21,1% số loài thú toàn quốc) bộ ăn sâu bọ 2
loài, bộ nhiều răng 1 loài, bộ linh trưởng 5 loài. Bộ có số loài lớn nhất
là bộ gặm nhấm 19 loài, thú nhỏ chiếm ưu thế trong hệ thú vùng
ĐBSCL gồm 28 loài (gặm nhấm, dơi).
Loài chim
Đồng bằng sông cửu long là vùng trú đông quan trọng đối với các loài
chim di cư, 7 khu vực sinh sản lớn của các loài diệc, vò vằn, cò trắng,
vạt đã được phát hiện trong khu rừng tràm. Loài sếu mỏ đỏ phương
đông đã được phát hiện ở Đồng Tháp Mười.
Lưỡng cư
• Ếch nhái chiếm lượng lớn, có 78 loài ếch nhái chiếm 15,28% của cả
nước. Họ ếch nhái có số loài lớn nhất
Bò sát
• Lớp bò sát có 65 loài, họ rắn nước có số loài lớn với 23 loài, họ rùa
đầm chiếm ưu thế so với các vùng phía Bắc

• Hệ cá nước ngọt có 437 loài, 92 họ (chủ yếu là cá nước lợ, cửa sông,
ven biển). Cá nước ngọt chiếm 42,55% và số lượng loài cá ở lưu vực
sông Mê Công chiếm 36,42%.

You might also like