You are on page 1of 6

1.

Nước ta nằm rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á

2.Nước ta gắn liền với lục địa Á - Âu, tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình

Dương

3.Do đường KT 105◦Đ đi qua nên Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 7.

4.Tọa độ cực Bắc trên đất liền 23◦23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

5.Tọa độ cực Nam trên đất liền 8◦34' B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

6.Tọa độ cực Đông trên đất liền 109◦24' Đ tại Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa

7.Tọa độ cực Tây trên đất liền 102◦09’ Đ tại Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên

8.Tọa độ vĩ độ trên biển: 23◦23’B - 6◦50'B

9.Tọa độ kinh độ trên biển: 101◦Đ đến 117◦20'Đ

10.Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm 3 bộ phận vùng đất,

vùng biển, vùng trời.

11.Vùng đất gồm: Đất liền và hải đảo

12.2 quần đảo lớn là Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà)

13.Đường biên giới dài nhất là giáp với quốc gia nào : Lào

14.Đường biên giới ngắn nhất là giáp với quốc gia nào : Cambodia

15.Đường biên giới ở nước ta được xác định bằng Đỉnh núi, sống núi, đường chia nước,

khe, sông suối.

16.Đường bờ biển nối từ Quảng Ninh - Kiên Giang

17.Có bao nhiêu tỉnh giáp biển :28

18.Các bộ phận vùng biển lần lượt là nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc

quyền kinh tế, thềm lục địa

19.Vùng nước tiếp giáp đất liền, ở phía trong đường cơ sở là Nội thủy

20.Nội thủy được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền.

21.Bộ phận rộng 12 hải lí là Lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải

22.Ranh giới lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển (nằm giữa lãnh hải và tiếp

giáp lãnh hải)

23.Vùng đặc quyền kinh tế có giới hạn là tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một

vùng biển rộng 200 hải lí.


24.Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa

kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa , độ sâu ≥ 200m.

25.Có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế là vùng đặc quyền kinh tế

26.Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên là

Thềm lục địa

27.Có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan,

các quy định về y tế, môi trường.... là: Vùng tiếp giáp lãnh hải

28.Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ VN.

29.Vùng trời trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới

30.Vùng trời trên biển được xác định bằng ranh giới bên ngoài lãnh hải và ko gian các

đảo

31.Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của tự nhiên VN là Tính chất NĐAGM

32.Nước ta nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng do Nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu

Bắc.

33.KH có 2 mùa rõ rệt do nằm trong khu vực châu Á gió mùa

34.Thiên nhiên khác biệt so với các nước cùng vĩ độ Do tác động của biển đông làm biến

tính các khối khí khi đi qua biển

35. Vị trí và hình thể đã tạo nên Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên

36.Khoáng sản đa dạng do Vị trí tiếp giáp lục địa - đại dương, liền kề vành đai sinh

khoáng ĐTH-TBD

37.Sinh vật phong phú do nằm trên đường di lưu, di cư của các loài ĐTV

38.Ý nghĩa văn hóa - xã hội của VTĐL là thuận lợi cho VN hoà bình- hợp tác- hữu nghị

và phát triển với các nước trong khu vực

39.Đặc điểm VTĐL có ý nghĩa về kinh tế là Ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế,

điểm cuối tuyến đường bộ, sắt xuyên Á, giáp các nước...

40.Đặc điểm chung ĐH nước ta Nhiều đồi núi nhưng chủ yếu ĐN thấp, NĐAGM, cấu

trúc khá đa dạng, chịu tác động mạnh của con người

42.Tính chất nhiệt đới của thiên nhiên VN được bảo toàn chủ yếu do ĐH chủ yếu là đồi núi

thấp
43.Chứng minh đất nước chủ yếu là đồi núi : Đồi núi chiếm ¾ DT, đồng bằng ¼ diện tích

44.Chứng minh đất nước chủ yếu là đồi núi thấp: ĐH < 1000 m: 85%; > 2000m: 1%

45.Cấu trúc ĐH khá đa dạng thể hiện qua Địa hình cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ

lại và có tính phân bậc rõ rệt, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, gồm 2 hướng

chính (TB-ĐN và Vòng cung)

46.ĐH đa dạng do chịu tác động tổng hợp, đồng thời của nội lực, ngoại lực

47.ĐH già trẻ lại do Tác động của quá trình tân kiến tạo (vận động tạo núi Anpo -

Himalaya)

48.ĐH có tính phân bậc do Tác động của quá trình tân kiến tạo (vận động tạo núi Anpo -

Himalaya với nhiều chu kì nâng khác nhau)

49.Biểu hiện của Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Xâm thực mạnh ở miền núi và

Bồi tụ nhanh ở đồng bằng

50.Biểu hiện của Xâm thực mạnh ở miền núi là Sườn dốc, mất lớp phủ TV, bề mặt cắt xẻ,

đất xói mòn, rửa trôi, trơ sỏi đá, đất trượt đá lở; sự hình thành ĐH cacxto (hang động,

suối cạn, thung khô), các thềm phù sa cổ bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng.

51.Biểu hiện của Bồi tụ nhanh ở đồng bằng: sự mở mang các đồng bằng

52.Có mấy khu vực địa hình: 2(KV đồi núi và KV đồng bằng)

53.Khu vực đồi núi gồm dạng ĐH nào: khu vực núi; bán bình nguyên và trung du

54.Ranh giới giữa Đông Bắc và Tây Bắc là thung lũng sông Hồng

55.Ranh giới giữa Tây Bắc và TS Bắc là: Sông Cả

56.Ranh giới giữa TS Bắc và TS Nam: Bạch Mã

57.Khu vực núi có hướng núi vòng cung: Đông Bắc và TS Nam

58.Khu vực núi có hướng núi Tây Bắc - Đông Nam: Tây Bắc - TS Bắc

59.Đặc điểm nổi bật của Đông Bắc: Chủ yếu là đồi núi thấp

60.Đặc điểm nổi bật của Tây Bắc: Địa hình cao nhất nước ta

61.Đặc điểm nổi bật của TS Bắc: Núi song song, so le, hẹp ngang, cao ở 2 đầu - thấp ở

giữa.

62.Núi cao ở Tây Bắc tập trung ở phía: Đông (dãy HLS)

63.Ở giữa Tây Bắc là địa hình: Sơn nguyên, cao nguyên đá vôi
64.Núi thấp ở Tây Bắc tập trung ở phía: Tây (biên giới Việt - Lào)

65.Hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam thuộc vùng núi nào: Tây Bắc, Đông Bắc, TSB

66.Núi cao ở TS Bắc tập trung ở: vùng núi tây Nghệ An và vùng núi tây Huế

67.Núi thấp ở TS Bắc tập trung ở: Vùng đá vôi Quảng Bình, Quảng Trị

68.Sự bất đối xứng giữa 2 bên sườn thể hiện rõ nhất ở khu vực nào: Trường Sơn Nam

69.Thế nào là đồi trung du và bán bình nguyên: dạng ĐH chuyển tiếp giữa miền núi và

đồng bằng

70.ĐH bán bình nguyên có nhiều ở đâu: Đông Nam Bộ

71.ĐH đồi trung du có nhiều ở đâu: ĐBSH

72.Đặc điểm đồi trung du ở ĐBSH: Mở rộng ở phía tây và bắc.

73.Nguồn gốc của ĐBSH do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.

74.Nguồn gốc của ĐBSCL: Do phù sa của hệ thống sông Mê Công.

75.Đặc điểm độ cao của ĐBSH: Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.

76.Bề mặt ĐBSH bị chia cắt bởi: ĐÊ

77.Bề mặt ĐBSCL bị chia cắt bởi: mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

78.Bề mặt ĐBSCL có nhiều ô trũng ngập nước do Chưa được bồi lấp xong (Tứ giác Long

Xuyên, Đồng Tháp 10)

79.Đặc điểm đất của ĐBSH: Đất trong đê: không được bồi đắp hàng năm (chủ yếu),

ngoài đê: được bồi đắp hàng năm.

80.Đặc điểm đất của ĐBSCL: 2/3 diện tích là đất phèn, đất mặn.

81.Nguồn gốc của đồng bằng ven biển là: do sự bồi đắp của các vật liệu biển.

82. 3 dải địa hình ở ĐB ven biển MT là cồn cát, đầm phá - vùng trũng thấp - đồng bằng

83. Đất ĐB ven biển MT nghèo, nhiều cát, ít phù sa do Bồi tụ chủ yếu do tác động của

biển

84.ĐB ven biển MT nhỏ hẹp, bị chia cắt do: Nhánh núi ăn lan sát biển

85.S Biển Đông là: 3,447 triệu km2

86.Diện tích vùng biển gấp mấy lần diện tích đất liền nước ta : 3 lần

87.Biển Đông nằm trong vùng: NĐAGM

88.Tại sao vùng biển có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Do nằm trong vùng nội chí tuyến
89. Do nằm trong vùng nct nên biển đông có Nhiệt độ nước biển cao, nhiều ánh sáng, giàu

oxi, độ muối khá cao, thiên tai (bão và áp thấp nhiệt đới), sinh vật nhiệt đới

89. Tại sao Biển Đông là biển tương đối kín (Do được bao bọc bởi hệ thống các đảo, quần

đảo (đặc điểm này không ảnh hưởng gì tới tự nhiên nước ta)

90.Biển Đông được bao bọc bởi hệ thống các đảo, quần đảo ở phía nào: Đông và đông

nam

91.2 vịnh biển lớn nhất: Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan.

92.Quá trình địa mạo chi phối đặc trưng địa hình vùng biển nước ta là Xâm thực - Bồi tụ

93.Biển Đông là cầu nối giữa hai Đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

94.2 tính chất cơ bản của biển Đông là Nhiệt đới và khép kín

95.Tính chất nhiệt đới và khép kín thể hiện qua Hải văn (nhiệt độ, độ muối, sóng, thủy

triều, hải lưu) và sinh vật

96.Biển đông ảnh hưởng lớn nhất đến tự nhiên nước ta qua nhân tố Khí hậu

97.Biển Đông làm cho KH nước ta có thêm tính chất: hải dương điều hòa

98.Các dạng ĐH ven biển ở nước ta là vịnh cửa sông, bờ biển, tam giác châu, bãi triều

rộng, đầm phá, bãi cát phẳng, cồn cát, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hô....

99.ĐH ven biển đa dạng do Sóng biển, thủy triều, sông ngòi, hoạt động kiến tạo (nội lực)

100.Vùng có DT rừng ngập mặn lớn nhất nước ta: Nam Bộ

101.Rừng ngập mặn thu hẹp do Chuyển đổi mục đích sử dụng (chuyển qua nuôi tôm, cá);

Cháy rừng...

102.Loại HST rừng ngập mặn có năng suất sinh học cao nhất là sinh vật nước lợ

103.Các HST rừng ngập mặn ở nước ta là HST trên đất phèn và HST rừng trên các đảo.

104.Tài nguyên vùng biển phong phú và đa dạng do nằm liền kề vành đai sinh khoáng và

vùng biển nhiệt đới - trên đường di lưu sinh vật

105.Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là Dầu khí

106.2 bể dầu lớn nhất: Nam Côn Sơn và Cửu Long

107.Nghề làm muối phát triển nhất ở vùng: Ven biển Nam Trung Bộ

108.Tại sao nghề làm muối phát triển nhất ở vùng DHNTB: Nhiệt độ cao, nhiều nắng,

chỉ có sông nhỏ đổ ra biển.


109.SV Biển Đông tiêu biểu cho: SV biển nhiệt đới giàu TP loài và có NS cao

110.Các thiên tai hay xảy ra vùng biển nước ta là Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.

111.Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, xảy ra hàng năm ở vùng biển nước ta: Bão

112.Bão thường kèm theo: Sóng lừng, mưa lớn, nước dâng

113.Sạt lở bờ biển hay xảy ra ở bờ biển vùng nào nước ta: Bờ biển Trung Bộ

114.Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, pt kinh tế biển: Sử dụng hợp lí

You might also like