You are on page 1of 157

KTTP 2

(Mass transfer)
Học kì II, 2022-2023
KTTP 2
Tên môn học KTTP 2 MSHP Tín chỉ 2
Thời gian 30 Địa điểm
Học phần Học trước (A)

Khoa CNTP&SH Giảng viên Trần Thảo Quỳnh Ngân SDT


E-mail tranthaoquynhngan@i PLV F 0.02, F3.06 PTN F 3.01 – F 3.06
uh.edu.vn
0938247778
Vi tri mon hoc
KTTP 2
Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %
Đánh giá thường xuyên 20
- Bài kiểm tra thường xuyên 1 5
- Bài kiểm tra thường xuyên (trắc nghiệm) 5
Lý thuyết
- Thực hành 10
Kiểm tra giữa kỳ 30
Kiểm tra cuối kỳ 50

STT Tên sách Tác giả NXB Năm


1 Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và Nguyễn Bin Khoa học kỹ 2012
thực phẩm, tập 4: Phân riêng bằng phương pháp nhiệt thuật
2 Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học & Thực phẩm, Võ Văn Bang Đại học quốc 2015
tập 3: Truyền khối Vũ Bá Minh gia TPHCM

3 Mass transfer operations for the practicing engineer L. Theodore Wiley 2010
F. Ricci
4 Mass Transfer: Principles and Operations A.P.Sinha, PHI Learning 2012
Parameswar De. Private Limited
KTTP 2
Nội dung Thời gian Giảng viên

Kiến thức cơ bản tiết

Trích ly

Chưng cất 7 tiết


Truyền khối
Kiểm tra giữa kỳ 60 phút

Hấp thụ 4 tiết


Sấy vật liệu 7 tiết
Kiểm tra cuối kỳ 90 phút
KIẾN THỨC CƠ BẢN- ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Pha khí Pha lỏng
(Φy) (Φx)
Quá trình truyền khối là t=0 yM>0 xM=0
quá trình di chuyển vật M
chất giữa 2 pha, khi 2 pha t>0
tiếp xúc trực tiếp với
yM giảm dần xM tăng dần
nhau.
M
t=to
yM = ycb=const xM = xcb=const

Quá trình truyền khối hay quá trình khuếch tán


KIẾN THỨC CƠ BẢN- ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Quá trình truyền Đặc trưng di chuyển Ví dụ
khối
Hấp thụ Khí => lỏng SO3 bằng axit H2SO4 để điều chế oleum
Chưng cất Tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử Tách hệ rượu-nước, benzen-toluen, axit
riêng biệt, lỏng → hơi acetic-nước, ...
Hấp phụ khí, lỏng → rắn Làm khô: Khử mùi, khử các chất độc: tránh
ô nhiễm môi trường.
Tẩy màu dung dịch
Trích ly Tách chất hòa tan trong lỏng, Tách axit acetic từ dung dịch với nước bằng
rắn bằng chất lỏng khác etylacetat
Kết tinh Tách chất rắn trong dung dịch, Thu được các chất rắn ở dạng sạch: muối,
lỏng → rắn đường...
Sấy Tách nước ra khỏi vật liệu ẩm. Sấy khô các loại vật liệu
rắn, lỏng → khí
KIẾN THỨC CƠ BẢN- BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN PHA
Ký hiệu Định nghĩa Đơn vị
Φx Pha lỏng: chưng luyện, hấp thụ
Pha phân tán: trích ly
Pha rắn: hấp phụ
Φy Pha hơi: chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ
Pha phân tán: trích ly
, Suất lượng khối lượng pha Φx, Φy Kg/h
L, G Suất lượng mol pha Φx, Φy kmol/h
Vx, Vy Suất lượng thể tích pha Φx, Φy m3/h
Pi Áp suất riêng phần của cấu tử i trong pha khí
P Áp suất tổng của pha khí
ni Nồng độ mol của cấu tử i trong dung dịch Kmol/m3 hỗn hợp
xi Nồng độ phần mol: xi = Kmol/kmol hỗn hợp
KIẾN THỨC CƠ BẢN- BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN PHA
Ký hiệu Định nghĩa Đơn vị
gi Khối lượng của cấu tử i trong dung dịch Kg/m3 hỗn hợp
Nồng độ phần khối lượng: = , =1 kg/kg hỗn hợp

Xi Nồng độ phần mol tương đối: Xi = Kmol/kmol


Nồng độ phần khối lượng tương đối: = kg/kg
KIẾN THỨC CƠ BẢN- BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN PHA

Đối với hỗn hợp khí, trên cơ sở định luật Clapeyron và


Dalton, phần mol bằng phần thể tích, hoặc phần áp suất.

xi = = =
KIẾN THỨC CƠ BẢN- BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN PHA
Biến đổi các thành phần mol:

Pha lỏng: =>


Pha khí: =>
KIẾN THỨC CƠ BẢN- CÂN BẰNG PHA
Pha khí Pha lỏng
(Φy) (Φx)
t=0 yM>0 xM=0
 Quá trình khuếch tán: thuận
M
nghịch. t>0
Cân bằng động : thuận =
nghịch. yM giảm dần xM tăng dần

 Tại cân bằng nồng độ hai M


t=to
pha không bằng nhau.
yM = ycb=const xM = xcb=const

Quá trình truyền khối hay quá trình khuếch tán


KIẾN THỨC CƠ BẢN- CÂN BẰNG PHA
Trạng thái cân bằng động: Pha khí Pha lỏng
(Φy) (Φx)
nồng độ cấu tử M trong Φx là lớn t=0 yM>0 xM=0
nhất xcb, M
Quan hệ: xcb = f1(yM) t>0

ycb = f2(xM) yM giảm dần xM tăng dần


y< ycb => M di chuyển từ Φx M
t=to
vào Φy
yM = ycb=const xM = xcb=const
x< xcb => M di chuyển từ Φy
vào Φx Quá trình truyền khối hay quá trình khuếch tán
KIẾN THỨC CƠ BẢN – QUY TẮC GIBBS
Bậc tự do hay số điều kiện ít nhất mà khi ta thay đổi
chúng một cách độc lập với nhau thì cân bằng pha của
hệ thống không bị phá hủy.
C=k–Φ+n
k: số cấu tử độc lập của hệ
Φ: số pha của hệ
n: số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lên hệ, thông thường
là nhiệt độ và áp suất (n=2)
C=k–Φ+2
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỊNH LUẬT HENRY
Định luật Henry: với dung dịch lý tưởng, áp suất riêng
phần (p) của hơi trên dung dịch tỷ lệ với phần mol (x)
của chất tan trong dung dịch:
pi = H xi
H: hằng số Henry, tăng khi nhiệt độ tăng, có đơn vị
của áp suất.
P: áp suất cấu tử i.
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỊNH LUẬT RAOULT
Định luật Raoult: áp suất riêng phần (p) của một cấu
tử trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa cấu tử đó
(ở cùng nhiệt độ) nhân với phần mol (x) của cấu tử
đó trong dung dịch.
pi = .xi
Theo Dalton: áp suất riêng phần của cấu tử sẽ tỷ lệ
với áp suất tổng và nồng độ của cấu tử trong hỗn hợp
khí: p = P.y*
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỊNH LUẬT RAOULT
Khi quá trình đạt cân bằng: ycb = y*, p = P.ycb
Định luật Henry: ycb = p/P = (H.x)/P = (H/P).x
Định luật Rauult: ycb = p/P = (Pbh.x)/P = (Pbh/P).x
Hệ 2 cấu tử A và B:
P = xA + xB = xA + (1- xA)
y*= xA=xA=xA,
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài tập 1: Xác định lượng oxy trong không khí hòa tan tối
đa vào trong nước ở áp suất 760mmHg, nhiệt độ 20oC. Giả
sử rằng hàm lượng oxy chiếm 20% thể tích không khí và
quá trình hòa tan tuân theo định luật Henry.
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỘNG LỰC TRUYỀN KHỐI
Φy Φx
Động lực QTTK giữa hai pha là
hiệu số giữa nồng độ làm việc Y
(hiện tại) và nồng độ cân bằng ở
trong cùng một pha. Y*
X*
Nếu y > ycb → Δy = y – ycb
X
↔ Δx = xcb – x
Vật chất di chuyển từ
pha y sang pha x, hay vật chất di Quá trình truyền khối

chuyển từ pha khí sang pha lỏng.


KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỘNG LỰC TRUYỀN KHỐI
Khi đó: đường làm việc nằm trên đường cân bằng

Đường làm việc

y Δx
Đường cân bằng
Δy ycb = f(x)
ycb
x xcb
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỘNG LỰC TRUYỀN KHỐI
Nếu y < ycb
Đường cân bằng
Δy = ycb – y ycb ycb = f(x)

Δx = x – xcb Δy
Đường làm việc
Vật chất di chuyển y
Δx
từ pha x => y, hay
vật chất di chuyển
từ pha lỏng sang xcb x
pha hơi.
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỘNG LỰC TRUYỀN KHỐI
Nếu y = ycb
Đường làm việc
Δy = ycb – y = 0
x = xcb y = ycb
Đường cân bằng
Δx = x – xcb = 0 ycb = f(x)

Lúc này quá trình


đạt cân bằng. x = xcb
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỘNG LỰC TRUYỀN KHỐI
vật chất di chuyển H(m) x1 y1
từ pha y sang pha x

x1 y1
ycb
x2 y2
x,y
x2 y2
KIẾN THỨC CƠ BẢN – ĐỘNG LỰC TRUYỀN KHỐI
Động lực trung bình cho pha y:

Động lực trung bình cho pha x:


KIẾN THỨC CƠ BẢN – PT TRUYỀN KHỐI
Vận tốc của quá trình nào cũng tỷ lệ với động lực và
tỷ lệ nghịch với trở lực. Phương trình truyền khối:
G = kx.F.Δxtb. = ky.F.Δytb.
kx,ky: hệ số truyền khối tính theo nồng độ pha x, pha
y.
: thời gian truyền khối.
KIẾN THỨC CƠ BẢN – PT LÀM VIỆC
Xét trên một diện tích bề mặt dF, phương trình cân
bằng vật chất có dạng:
Gx dX= Gy dY
Gx (Xc-Xd) = Gy (Yc-Yd)
Xét ở tiết diện bất kỳ có nồng độ X, Y
Gx (X-Xd) = Gy (Yc-Y)
=>Y = X + Yc - X đ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài tập 2: Tính động lực quá trình truyền khối (theo pha
lỏng) trong một thiết bị hai pha chuyển động ngược chiều
nhau. Hàm lượng khí H2S ban đầu chiếm 3,6% (theo thể
tích). Sau quá trình, pha khí thoát ra khỏi thiết bị với hàm
lượng chiếm 2,4% (theo thể tích). Quá trình truyền khối
được thực hiện trong điều kiện thỏa mãn đường cân bằng
y*=3x và đường làm việc y=0,4x+0,02 (x,y tính theo phần
mol)
KIẾN THỨC CƠ BẢN – THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
Tính đường kính thiết bị truyền khối:

Trong đó:
V: lưu lượng dòng hơi (khí), m3/s
ω0: vận tốc dòng hơi (khí) đi qua toàn bộ tiết diện
thiết bị, m/s
KIẾN THỨC CƠ BẢN – THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
Tính bề mặt tiếp xúc:

Mặt khác: F = .H.f , m2


Trong đó: : bề mặt riêng của đệm, m2/m3
f : tiết diện ngang của thiết bị, m2
KIẾN THỨC CƠ BẢN – THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
Tính chiều cao: số bậc thay đổi nồng độ.
Số bậc thay đổi nồng độ: số đĩa lý thuyết → được xác
định bằng phương pháp đồ thị
Xác định số đĩa thực tế:

: hệ số hiệu chỉnh(hiệu số ngăn), 0,2 – 0,9


KIẾN THỨC CƠ BẢN – THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
 Với tháp mâm: H = h(Ntt – 1), m
h: khoảng cách giữa 2 mâm (đĩa)
 Với tháp đệm: H = h0.Ntt, m
h0: chiều cao tương đương của một bậc thay đổi
nồng độ.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài tập 3: Xác định đường kính và chiều cao của tháp đệm với vòng sứ rasching
với diện tích bề mặt riêng là 550 m2/m3, được dùng để thực hiện quá trình
truyền khối với lưu lượng hỗn hợp khí vào tháp 110m3/h, vận tốc dòng khí
chuyển động trong tháp là 0,243 m/s. Biết rằng động lực của quá trình truyền
khối là 0,025 (theo phần mol), hệ số truyền khối theo pha khí trong tháp đệm
là: kmol
0,08
2 kmol
m .h.
kmolhh

và lượng vật chất trao đổi trong quá trình là 0,5 kmol/h.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài tập 4: Một tháp đệm dùng để tiến hành quá trình truyền khối giữa pha
lỏng (Φx) và pha khí (Φy) chuyển động ngược chiều làm việc ở 5atm, nhiệt độ
27oC có phương trình cân bằng là y*=6.6 x và phương trình đường làm việc là
y=7.5x+0.001. Cấu tử khuếch tán trong pha lỏng khi vào tháp có nồng độ
0.25% đi ra khỏi tháp có nồng độ là 2% mol. Pha khí vào tháp có lưu lượng
158kmol/h, vận tốc 1.1m/s. Xác định:
a) Đường kính của tháp biết đường kính tháp thay đổi không đáng kể khi cấu
tử khuếch tán theo pha khí.
b) Chiều khuếch tán của cấu tử khuếch tán và động lực trung bình của quá
trình khuếch tán theo pha khí.
c) Lượng cấu tử đã khuếch tán giữa 2 pha và chiều cao làm việc của tháp biết
vật liệu đệm sử dụng có bề mặt riêng là 750m2/m3, ky = 0.341
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài tập 5: Một tháp đệm sử dụng đệm có bề mặt riêng là 500m2/m3 để tiến hành quá trình truyền
khối giữa pha x và y chuyển động ngược chiều ở áp suất 10atm, nhiệt độ 10 oC có phương trình
đường cân bằng là y*=16x. Pha y vào tháp với lưu lượng 696,17m3/h có cấu tử khuếch tán chiếm
5%mol. Pha x có nồng độ cấu tử khuếch tán khi đi vào tháp là 0,01%mol, đi ra khỏi tháp là 0,1%mol.
Nồng độ cấu tử khuếch tán trong pha y khi đi ra khỏi tháp là 0,5%mol, quá trình khuếch tán được
9,785kmol/h. Anh/ chị hãy:
a/ Xác định chiều khuếch tán của cấu tử khuếch tán (có giải thích);
b/ Xác định động lực trung bình của quá trình khuếch tán theo pha y;
c/ Xác định đường kính và chiều cao làm việc của tháp biết vận tốc pha y là 0,985m/s, hệ số khuếch tán
tính theo y là 0,25 sự thay đổi lưu lượng thể tích của y là không đáng kể.
HẤP THỤ
Hấp thụ:Là quá trình hấp khí bằng chất lỏng

Chất bị hấp thụ Khí

Chất hấp thụ Chất lỏng (nước hoặc dung môi)

Chất không bị Khí trơ


hấp thụ
HẤP THỤ - ỨNG DỤNG
 Thu hồi các cấu tử quý.
 Tách hỗn hợp thành các cấu tử riêng biệt.
 Làm sạch khí.
 Tạo thành một dung dịch sản phẩm.
HẤP THỤ-LỰA CHỌN DUNG MÔI
 Có tính chất chọn lọc.
 Độ nhớt và nhiệt dung riêng bé.
 Nhiệt độ sôi dung môi khác xa nhiệt
độ sôi của chất tan: dễ tách cấu tử.
 Nhiệt độ đóng rắn thấp → tránh đóng
rắn làm tắc thiết bị.
 Không tạo thành kết tủa, khi hòa tan
tránh tắc thiết bị, thu hồi cấu tử đơn
giản.
 Ít bay hơi.
 Không độc đối với người, không ăn
mòn thiết bị.
HẤP THỤ - ĐỘ HÒA TAN CỦA KHÍ TRONG LỎNG
 Độ hòa tan của khí trong lỏng:
lượng khí hòa tan trong một đơn vị
chất lỏng.
Đơn vị: kg/kg; kg/m3; kg/lit.
 Yếu tố tác động:
• Tính chất của khí
• Tính chất của lỏng
• Nhiệt độ, áp suất riêng phần của
khí trong hỗn hợp
HẤP THỤ - ĐỘ HÒA TAN CỦA KHÍ TRONG LỎNG
 Theo định luật Henry:
y* = ycb = (H/P)x = mx (2.1)

 Tính toán hấp thụ, thường dung nồng độ tỷ số mol:

=>
HẤP THỤ - CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Lượng hỗn hợp khí đi vào, ra khỏi Gđ, Gc kmol/h
thiết bị hấp thụ
Nồng độ của tac chat hỗn hợp khí Yđ, Yc kmol/kmol
vào, ra thiết bị hấp thụ khí trơ
Lượng hỗn hợp lỏng đi vào, ra thiết Lđ, Lc kmol/h
bị hấp thụ
Nồng độ của tác chất vào, ra thiết Xđ, Xc kmol/kmol
bị hấp thụ dung môi
Nồng độ cân bằng ứng với nồng độ Xcmax kmol/kmol
đầu của hỗn hợp khí dung môi
Lượng khí trơ vào thiết bị Gtr kmol/h
HẤP THỤ - CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Dựa trên định luật bảo toàn vật chất:

Phương trình cân bằng vật chất:


Gd + Ld = Gc + Lc (2.2)
HẤP THỤ - CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Lượng khí trơ Gtr = Gđ / (1 + Yđ) = Gđ(1 – yđ) 2.3
= Gc(1 – yc)
Lượng dung môi tinh khiết Ltr = Lđ / (1 + Xđ) = Lđ(1 – xđ) 2.4
(lỏng trơ)
= Lc(1 – xc).
Phương trình cân bằng lượng Gtr(Yđ – Yc) = Ltr(Xc – Xđ) 2.5
chất tan (từ 2.2, 2.3, 2.4)
Lượng dung môi cần thiết Ltr = Gtr 2.6

Lượng dung môi tối thiểu được Ltrmin = Gtr 2.7


xác định khi quá trình cân
bằng*
Lượng dung môi tiêu hao riêng 2.8
l= =

* Thực tế, lượng dung môi cần dùng thường lớn hơn lượng tối thiểu: 20-40%
HẤP THỤ - TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH HẤP THU

Từ phương trình (2.2) ta có


phương trình đường làm việc:

Gtr(Yi – Yc) = Ltr(Xi – Xđ)


=>Y = X + Yc - X đ 2.9
= AX + B
HẤP THỤ - SỐ MÂM LÝ THUYẾT

Xác định số mâm lý thuyết:


 Đường cân bằng xác định bằng thực
nghiệm hoặc phương trình cân bằng.
 Đường làm việc.
 Xác định bậc thang tại vùng không gian
giới hạn giữa hai đường.
 Số mâm lý thuyết = số bậc thang đạt tới
nồng độ ra của hệ thống.
HẤP THỤ - TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH HẤP THU
Bài tập 1: Tiến hành xử lý hỗn hợp khí (không khí và H2S) tại phân xưởng sản
xuất khí sinh học với lưu lượng 1500m3/h, người ta dùng tháp đệm để hấp thụ
khí H2S với dung môi là nước. Tháp được vận hành ở nhiệt độ 27oC, áp suất
820mmHg. Hàm lượng H2S trong hỗn hợp khí vào tháp là 4,5% tính theo phần
mol. Lượng dung môi sử dụng cho quá trình là 160kmol/h, hàm lượng H 2S không
đáng kể. Sau quá trình hấp thụ, hàm lượng H2S trong hỗn hợp lỏng ra khỏi tháp
chiếm 1,75% tính theo phần mol. Xác định lượng H2S có trong hỗn hợp khí vào
tháp (kmol/h) và hiệu suất quá trình hấp thụ
HẤP THỤ - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 LƯỢNG DUNG MÔI SỬ DỤNG

Lượng khí bị hấp thụ: G = KyF Ytb

• G và Ky = const

• F Ytb = const => F ~ 1/Ytb

Khi Yđ, Yc và Xd = const => lượng dung môi trơ sử


dụng (Ltr) sẽ quyết định giá trị nồng độ cuối của
dung môi Xc, nghĩa là quyết định động lực trung
bình của quá trình, tức là điểm cuối của đường Sự ảnh hưởng của dung môi
làm việc AB. Điểm cuối của đường làm việc AB
dịch chuyển từ A => A4
HẤP THỤ - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

 Đường làm việc AB4 => Ytb nhỏ nhất => F max
=> Xc max => lượng dung môi ít nhất => thiết bị
lớn nhất.
 Đường làm việc AB => Ytb lớn nhất nhất => F
min => Xc min => lượng dung môi nhiều nhất =>
thiết bị nhỏ nhất.
 Khi chọn điều kiện làm việc ta phải dựa vào chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật.
Sự ảnh hưởng của dung môi
HẤP THỤ - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT

Sự ảnh hưởng của nhiệt độ Sự ảnh hưởng của áp suất


HẤP THỤ - CÁC THIẾT BỊ HẤP THỤ
 Thiết bị loại bề mặt
 Thiết bị loại màng
 Cột chêm (tháp đệm)
 Tháp mâm (tháp đĩa)
 Thiết bị phun

Thiết bị có bề mặt tiếp xúc pha lớn


HẤP THỤ - THÁP ĐỆM
 Tháp đệm: tháp hình trụ, nhiều đoạn nối
với nhau (mặt bích/ hàn). Trong tháp được
đổ đầy đệm.
 Yêu cầu cho đệm:
 Diện tích bề mặt riêng lớn (a: m2/m3)
 Thể tích tự do lớn (Vtd : m3/m3)
 Khối lượng riêng bé
 Bền hóa học, co hoc, tinh kinh te…
HẤP THỤ - THÁP ĐỆM – CẤU TẠO THÁP

 Bộ phận đệm
 Bộ phận phân phối
lỏng
HẤP THỤ – CÁC LOẠI ĐỆM

Một số đệm
thường gặp:
HẤP THỤ – CÁC LOẠI ĐỆM

 Khi cần độ phân tách


cao: chọn loại đệm có
kích thước bé → diện
tích bề mặt riêng của
đệm lớn → diện tích
tiếp xúc pha lớn
HẤP THỤ - BỘ PHẬN PHÂN PHỐI LỎNG
HẤP THỤ - THÁP MÂM (THÁP ĐĨA)
 Chất lỏng đi từ trên xuống, khí đi từ dưới
lên, tiếp xúc nhau tại bậc (đĩa).
 Dựa vào cấu tạo và dạng chuyển động của
dòng lỏng và khí có thể chia ra:
 Tháp đĩa có ống chảy chuyền và không
ống chảy chuyền
 Tháp đĩa lưới, tháp chop, tháp supap…
HẤP THỤ - THÁP ĐĨA CHÓP
HẤP THỤ - THÁP ĐĨA LƯỚI
HẤP THỤ - THIẾT BỊ LOẠI BỀ MẶT
HẤP THỤ - THIẾT BỊ LOẠI BỀ MẶT
HẤP THỤ - THIẾT BỊ LOẠI BỀ MẶT
CHƯNG CẤT – KHÁI NIỆM
Chưng cất là phương
pháp tách hỗn hợp chất
lỏng (hỗn hợp khí hóa
lỏng) thành những cấu tử
riêng biệt dựa vào độ bay
hơi khác nhau của các cấu
tử trong hỗn hợp
CHƯNG CẤT – KHÁI NIỆM
Chưng cất: hỗn hợp hai
cấu tử, cả hai đều tham
gia quá trình truyền khối
giữa 2 pha.
Cô đặc: chất tan trong
dung môi, chỉ dung moi
duy chuyển từ pha lỏng
sang pha khí.
CHƯNG CẤT – KHÁI NIỆM
Cấu tử
nhẹ
Sản phẩm đỉnh (P)
Cấu tử
nặng

Cấu tử
nhẹ

Sản phẩm đáy (W)


Cấu tử
nặng
CHƯNG CẤT – KHÁI NIỆM
Chưng đơn giản: tách hỗn hợp các cấu tử có độ bay hơi rất
khác nhau  làm sạch tạp chất.
Chưng bằng hơi nước trực tiếp: tách hỗn hợp có cấu tử không
tan trong nước  làm sạch tạp chất khó bay hơi.
Chưng chân không: khi muốn hạ thấp nhiệt sôi  tránh phân
hủy ở nhiệt độ cao
Chưng cất: phương pháp để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử
dễ bay hơi hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau.
Chưng cất ở áp suất cao: hóa lỏng hỗn hợp cần chưng cất
CHƯNG CẤT – HỆ HAI CẤU TỬ
Xét quá trình chưng của hệ 2 cấu tử A và B:
Độ bay hơi tương đối:
Hỗn hợp lý tưởng: hòa tan hoàn toàn theo bất kì tỉ lệ nào
Hỗn hợp thực:
 Hòa tan hoàn toàn nhưng sai lệch dương hoặc âm.
 Dung dịch đẳng phí: áp suất hơi cực đại hoặc cực tiểu.
 Hòa tan không hoàn toàn.
 Hoàn toàn ko hòa tan.
CHƯNG CẤT – HỆ HAI CẤU TỬ
P, Pi, Pbh

T = const

P= PA + PB
Đồ thị P- x cho hệ lý tưởng với A là
PA =xA PAbh
cấu tử dể bay hơi
PB =xB PBbh

0 xA(%mol) => 100

Quan hệ P - x
CHƯNG CẤT – HỆ HAI CẤU TỬ
T, oC
Hỗn hợp 2 cấu tử lý tưởng.
P = const
Trạng thái cân bằng trên đồ thị x,y – t hơi
đường ngưng tụ
được xác định ở áp suất không đổi. t1 Lỏng + hơi

Thành phần cấu tử trong pha lỏng: tsB


đường sôi
đường sôi tsA
Lỏng
Thành phần cấu tử trong pha hơi:
x1 y1 => x,y
đường ngưng tụ.
Quan hệ x, y - t
CHƯNG CẤT – HỆ HAI CẤU TỬ
T, oC
Z=F+D
P = const
Z: mol hỗn hợp hai cấu tử
t
F: mol lỏng t

ti
F E G
D F
D: mol hơi ts

Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu


tử dể bay hơi:
xF xZ yD ys x,y
Z xz = D y D + F xF
Quá trình bay hơi
CHƯNG CẤT – HỆ HAI CẤU TỬ
Đường cân bằng: y* P
- Theo định luật Raoult: Đường cân bằng

y*= xA, yP x
y =
- Từ bảng số liệu

0 x* xP x
Giản đồ y-x
CHƯNG GIÁN ĐOẠN
Gián đoạn không hoàn lưu
- Đặc điểm:
 Hơi trong quá trình chưng được lấy ra ngay và cho
ngưng tụ
 Thành phần chất lỏng ngưng luôn thay đổi
- Ưu điểm: dể thực hiện, linh động, vốn đầu tư thấp.
- Ứng dụng:
 Khi nhiệt độ sôi các cấu tử khác xa nhau
 Không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao Sơ đồ chưng cất đơn giản

 Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử hoặc tách các tạp


chất khó bay hơi
CHƯNG GIÁN ĐOẠN
Cân bằng vật chất:
= +
tsB
t3 E3 D3
lần lượt là lượng hỗn hợp đầu, lượng sản
W3 E2
phẩm đáy và lượng sản phẩm đỉnh, kg t2 D2
W2 E1
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dể t1 D1
W1
bay hơi:
= +
tF F tsA
lần lượt là nồng độ hỗn hợp đầu, sản phẩm
đáy và sản phẩm đỉnh, kg/kg xW3 xW2 xW1 xF 100%A
xD2 xD1
Sơ đồ chưng cất đơn giản
CHƯNG GIÁN ĐOẠN
Cân bằng năng lượng:
Qvào = Qra
QF + QK = QD + QW + QM + QNT
Với:
QF= : nhiệt lượng dòng nhập liệu, W
QK : nhiệt lượng nồi đun
cung cấp, W
QD= : nhiệt lượng sp đỉnh, W
QW= : nhiệt lượng sp đáy, W
QM : nhiệt lượng mất mát,
W
Q = : nhiệt lượng trao đổi trong thiết bị
CHƯNG GIÁN ĐOẠN
Nếu ngưng tự không làm lạnh:
Qng= = G.C. (tr – tv) + Qtt
Nếu ngưng tự có làm lạnh sản phẩm đỉnh đến nhiệt độ tD:
Qng= + = G.C. (tr – tv) + Qtt

Với:
tv , tr : nhiệt độ vào và ra của nước giải nhiệt cho sản phẩm đỉnh, oC
G : lưu lượng của dòng nước giải nhiệt, kg/s
C : nhiệt dung riêng của dòng giải nhiệt, J/kg.oC
tsD : nhiệt độ sôi của phẩm đỉnh, oC
Qtt : nhiệt lượng tổn thất ra môi trường ở thiết bị ngưng tụ, W
CHƯNG GIÁN ĐOẠN CÓ HỒI LƯU
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Lặp lại của chưng đơn giản có cải
tiến:
• Quá trình bốc hơi – ngưng tụ trên
1 bậc
• Lỏng từ trên xuống do trọng
lượng, hơi từ dưới lên nhờ áp suất
dư của quá trình sôi ở nồi đun.
• Cho hoàn lưu một phần sản phẩm
Sơ đồ công nghệ
ngưng tụ.
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử - Mc Theile
• Nhập liệu vào tháp: nhập liệu sôi.
• Thiết bị ngưng tụ: ngưng tụ hoàn toàn (hơi – lỏng) - ở nhiệt độ
sôi.
• Suất lượng mol của pha hơi từ đáy tháp lên đỉnh tháp phân bố
đều theo tiết diện ngang của tháp
• Đun sôi đáy tháp: gián tiếp.
• Lưu lượng mol của các dòng pha: không đổi.
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Cân bằng vật chất cho toàn tháp:
=+
lần lượt là suất lượng mol hỗn hợp
đầu, sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh,
kmol/h
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu
tử dể bay hơi:
F x F = W xW + D x D
xF, xW, xDlần lượt là nồng độ phần mol
Sơ đồ công nghệ
của hỗn hợp đầu, sản phẩm đáy và đỉnh
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Cân bằng vật chất ở vị trí bất kỳ trong
đoạn luyện:
Do = Lo+ D
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử
dể bay hơi:
Do y = Lo x + D xD
y = x + xD
Lo/D = R là chỉ số hồi lưu Sơ đồ phần cất

y = x + xD
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Cân bằng vật chất ở vị trí bất kỳ trong
đoạn luyện:
Du = Lu – W
Lu =Lo +F
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử
dể bay hơi:
Du y = Lu x - W xW
y = x - xD , F/D = f
Sơ đồ phần chưng
y = x + xW
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

Ảnh hưởng của nhiệt độ


đầu:
q: phần mol chất lỏng trong
dòng nhập liệu
q=
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Đối với 2 cấu tử thật:
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Xác định chỉ số hồi lưu - R
R = b.Rmin
Rmin: Chỉ số hồi lưu ứng với
trạng thái cân bằng.
Bo = xD
Rmin = + 1, slop =
Rmin =
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Cân bằng năng lượng:
Qvào = Qra
QF + QK + QLo = QW + QM + QN+QD
Với:
QF= : nhiệt lượng dòng nhập liệu, W
QK : nhiệt lượng nồi đun
cung cấp, W
QLo = Lo.CD.tD : nhiệt lượng dòng hoàn lưu
mang vào, W
QW= : nhiệt lượng sp đáy, W
QM : nhiệt lượng mất mát,
W
CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT
Nếu ngưng tự không làm lạnh:
Qng = (D+L0).rD = D(R+1).rD = GC(tnr – tnv) + Qm
Nếu ngưng tự có làm lạnh sản phẩm đỉnh đến nhiệt độ tD:
Qng = D(R+1).rD + D(R+1)CPD(tsD - tD) = GC(tnr – tnv) + Qm
Với: tv, tr : nhiệt độ vào và ra của nước giải nhiệt cho sản phẩm đỉnh, oC
G : lưu lượng của dòng nước giải nhiệt, kg/s
C : nhiệt dung riêng của dòng giải nhiệt, J/kg.oC
tsD : nhiệt độ sôi của phẩm đỉnh, oC
Qm : nhiệt lượng tổn thất ra môi trường ở thiết bị ngưng tụ, W
Lo : lưu lượng dòng hoàn lưu, kmol/h
Khi đó lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ là: Lo + D, kmol/h
Chưng cất – PID processing
THIẾT BỊ CHƯNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
THIẾT BỊ CHƯNG CẤT
 Thiết bị loại bề mặt
 Thiết bị loại màng
 Cột chêm (tháp đệm)
 Tháp mâm (tháp đĩa)

Thiết bị có bề mặt tiếp xúc pha lớn


THIẾT BỊ CHƯNG CẤT
THIẾT BỊ CHƯNG CẤT
THIẾT BỊ CHƯNG CẤT
THIẾT BỊ CHƯNG CẤT
CHƯNG CẤT
Bài tập 1: Tiến hành chưng cất hỗn hợp acetone (CH3COCH3) – ethanol (C2H5OH) ở áp suất
thường. Nhập liệu vào tháp ở trạng thái lỏng sôi, nồng độ 30% (tính theo phần mol). Sản
phẩm đỉnh thu được chứa 90% mol cấu tử dễ bay hơi, sản phẩm đáy thu được 40kmol/h,
hàm lượng ethanol chiếm 95% theo phần mol. Tháp được vận hành với tỷ số hoàn lưu R =
1,3Rmin. Xác định:
a/ Khối lượng dòng nhập liệu cần dùng.
b/ Khối lượng dòng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ ở đỉnh tháp.
c/ Lượng nước cần dùng để làm nguội dòng sản phẩm đáy từ nhiệt độ sôi xuống 25 oC. Biết
rằng nhiệt lượng mất mát bằng 8% nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra và nhiệt độ của nước giải
nhiệt tăng 18oC.
Biết rằng nhiệt dung riêng của acetone, ethanol, nước lần lượt là 2285(J/kg.K), 2830(J/kg.K) và
4186(J/kg.K). Cân bằng lỏng – hơi của hệ acetone-ethanol như sau:
CHƯNG CẤT
Bài tập 2: Một tháp chưng cất liên tục hỗn hợp acetone (CH3COOCH3)- nước với nhập liệu
800kg/h ở nhiệt độ 30oC, trong đó chứa 26.36% khối lượng acetone. Nhập liệu được gia nhiệt
đến nhiệt độ sôi trước khi vào tháp trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu (TB1) sử dụng nguồn
nhiệt là hơi nước bảo hòa có nhiệt hóa hơi 2171kj/kg, độ ẩm 3%, nhiệt tổn thất ko đáng kể.
Sản phẩm đáy chứa 5%mol acetone. Nhiệt dung riêng trung bình của acetone và nước lần
lượt là 2154kj/kg.oC và 4190 kj/kg.oC. Sản phẩm đỉnh chứa 95%mol acetone. Hãy xác định
lượng hơi nước bảo hòa cần sử dụng trong thiết bị TB1 trong 2 trường hợp
a/ không tận dụng nhiệt của sản phẩm đáy.
b/ dòng nhập liệu được trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy ở thiết bị làm nguội TB2, sau đó mới
trao đổi nhiệt ở TB 1 đến nhiệt độ sôi, biết sp đáy được làm nguội từ nhiệt độ sôi xuống 40oC.
Bảng số liệu cân bằng lỏng hơi hệ Acetone- nước (tính theo %mol)
T, oC 100 77.9 69.6 64.5 62.6 61.6 60.7 59.8 59.0 58.2 57.5 56.1
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 60.3 72.0 80.3 82.7 84.2 85.5 86.9 88.2 90.4 94.3 100
HẤP THỤ - SO DO QUY TRINH CONG NGHE
SẤY VẬT LIỆU
SẤY VẬT LIỆU- KHÁI NIỆM
 Sấy: quá trình làm thoát hơi nước ra khỏi
vật liệu bằng nhiệt.
 Tác nhân sấy: môi trường dùng để cung cấp
nhiệt và tách ẩm ra khỏi vật liệu (không khí,
khói lò, hơi nước)
 Sấy tự nhiên: phơi nông sản, quần áo.
 Sấy nhân tạo: sấy đối lưu, dẫn nhiệt, bức xạ,
thăng hoa
SẤY VẬT LIỆU - KHÁI NIỆM
 Tại sao cần phải sấy vật liệu?
 Giảm khối lượng vật liệu (giảm phí vận
chuyển)
 Tăng độ bền (cho vật liệu gốm, sứ, gỗ)
 Bảo quản được lâu.
 Tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm
SẤY VẬT LIỆU - KHÁI NIỆM
 Phân biệt quá trình sấy với cô đặc
 Sấy làm cho hơi nước bay hơi ở
nhiệt độ bất kỳ.
 Chênh lệch áp suất hơi riêng phần
của nước ở bề mặt vật liệu và môi
trường xung quanh
 Chênh lệch độ ẩm ở bề mặt và
bên trong lòng của vật liệu
SẤY VẬT LIỆU - KHÁI NIỆM
 Khảo sát quá trình sấy:
 Tỉnh học quá trình sấy
 Quan hệ thông số đầu, cuối của vật liệu
 Quan hệ thông số đầu, cuối của tác nhân
 Xác định lượng tác nhân, nhiệt lượng
 Động học quá trình sấy
 Khảo sát sự biến thiên ẩm vật liệu, thông số
của quy trình: chế độ sấy, thời gian sấy.
SẤY VẬT LIỆU – KHÔNG KHÍ ẨM

 Thành phần: không khí khô + hơi nước


 Khuếch tán ẩm: nước trong vật liệu ẩm sẽ di
chuyển vào môi trường không khí khô.
 Trạng thái bão hòa: áp suất riêng phần của hơi
nước trong không khí = áp suất hơi nước bão
hòa => quá trình khuếch tán ẩm kết thúc.
SẤY VẬT LIỆU – KHÔNG KHÍ ẨM
Độ ẩm tuyệt đối Lượng hơi nước trong 1 m3 không khí ẩm h kg/m3
Độ ẩm tương đối = , Tỷ số giữa lượng hơi nước trong 1m3 không  kg/kg
khí ẩm với lượng hơi nước trong 1m không khí
3

đã bão hòa hơi nước (cùng điều kiện nhiệt độ, áp


suất)
Hàm ẩm Lượng hơi nước trong 1 m3 không khí khô Kg/
= 0.622 kgKKK
Nhiệt lượng riêng Tổng nhiệt lượng riêng của không khí khô và hơi H kJ/
nước có trong không khí ẩm kgkkk
Thể tích Thể tích của không khí ẩm tính cho 1kg không khí  m3 /
khô kgkkk
SẤY VẬT LIỆU – KHÔNG KHÍ ẨM
Khối lượng riêng Tổng khối lượng riêng của không khí khô và  kg/m3
của hơi nước cùng nhiệt độ
Nhiệt độ điểm Nhiệt độ giới hạn của quá trình làm lạnh không ts o
C
sương khí ẩm cho đến khi bão hòa với hàm ẩm không
đổi
Nhiệt độ bầu ướt Nhiệt độ bay hơi của nước vào không khí ở tư o
C
điều kiện đoạn nhiệt
Nhiệt độ bầu khô Nhiệt độ của không khí ẩm được xác định bằng tk o
C
nhiệt kế thông thường
Thế sấy Đặc trưng cho khả năng hút ẩm của không khí 
o
C
= tk – t ư
SẤY VẬT LIỆU – GIẢN ĐỒ RAMZIN
SẤY VẬT LIỆU – GIẢN ĐỒ RAMZIN
 Xác định thông số nào của không khí
ẩm trên giản đồ Ramzin
 Trạng thái của không khí ẩm
 Nhiệt độ điểm sương
 Nhiệt độ bầu ướt
 Nhiệt độ bầu khô
 Hàm ẩm, hàm nhiệt, độ ẩm tương đối…
SẤY VẬT LIỆU – GIẢN ĐỒ RAMZIN
SẤY VẬT LIỆU – GIẢN ĐỒ RAMZIN
 Bài tập:
SẤY VẬT LIỆU – TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
SẤY VẬT LIỆU – TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
Lượng vật liệu đi vào, và ra thiết bị sấy Gd , Gc Kg/s
Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo ,
% khối lượng vật liệu ướt
Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo ,
% khối lượng vật liệu khô
Lượng ẩm được tách ra khỏi vật liệu W kg/s

Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy L kgkkk/s
Hàm ẩm không khí trước khi vào caloriphe kg/kg kkk
Hàm ẩm của không khí trước khi vào máy sấy kg/kg kkk
Hàm ẩm của không khí sau khi ra khỏi máy sấy kkg/kg kkk
SẤY VẬT LIỆU – TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
 Cân bằng vật chất:
 Tính toán chuyển độ ẩm:
SẤY VẬT LIỆU – TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
 Cân bằng vật chất:
 Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy:
Gk = Gd (1- ) = Gc (1 - )
Gd
 Lượng ẩm tách:
W = G d – Gc
W =
SẤY VẬT LIỆU – TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
 Cân bằng vật chất:
 Lượng không khí khô đi qua máy sấy: giả thuyết lượng
không khí khô tuyệt đối qua máy sấy không mất mát,
phương trình cân bằng không khí ẩm:
Ẩm vào + ẩm vật liệu = ẩm ra
L. + W = L .
(3.1)
L = kg/s
Bốc hơi 1kg ẩm trong vật liệu => l = kg/ kg ẩm
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Nhiệt lượng tiêu hao chung Q W
Nhiệt lượng đốt nóng không khí ở caloriphe Qs W
Nhiệt lượng bổ sung trong buồng sấy Qb W
Nhiệt lượng tiêu hao riêng cho máy sấy q = Q/W J/kgẩm
Nhiệt lượng tiêu hao riêng cho caloriphe Qs/W J/kgẩm
Nhiệt lượng tiêu hao riêng bổ sung cho buồng J/kgẩm
sấy
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Hàm nhiệt của không khí trước, sau khi vào Ho, H1, H2 kJ/kg kkk
caloriphe và ra khỏi buồng sấy

Nhiệt độ của không khí trước và sau khi vào t0, t1, t2 C
o

caloriphe và ra khỏi buồng sấy

Nhiệt lượng riêng của hơi nước trong không i0, i1, i2 J/kg
khí ở t0, t1, t2
SẤY VẬT LIỆU – THIẾT BỊ SẤY
Nhiệt độ của vật liệu khi vào và ra khỏi buồng sấy θ1, θ2 o
C
Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy Cv1 J/kg.độ
Nhiệt độ của bộ phận vận chuyển vào và ra máy sấy tđ , tc o
C
Khối lượng của bộ phận vận chuyển vật liệu sấy Gvc kg/s
Nhiệt dung riêng của bộ phận vận chuyển vật liệu Cvc J/kg.độ
Nhiệt dung riêng của nước C J/kg.độ
Nhiệt lượng mất mát trong quá trình sấy Qm J
Nhiệt lượng mất khi có 1kg ẩm qm = Qm/W J/kgẩm
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Định luật bảo toàn nhiệt
lượng áp dụng trên hệ
thống sấy:
Nhiệt lượng vào = nhiệt
lượng mang ra
Qv = Qr 3.2
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Tính nhiệt lượng vào:
Qv = LH0 + GcCv1θ1 + Wθ1C + GvcCvctđ + Qs + Qb 3.3
- Không khí mang vào L.H0
- Vật liệu mang vào
+ Vật liệu vào Gc.Cv1.θ1
+ Ẩm có trong vật liệu ướt bị tách ra trong qúa trình sấy W.C. θ1
- Bộ phận vận chuyển mang vào Gvc.Cvc.td
- Caloriphe cung cấp Qs
- Caloriphe bổ sung Qb
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Tính nhiệt lượng ra:
Qr = LH2 + GcCv1θ2 + GvcCvctc + Qm 3.4

Không khí mang ra L.H2


Vật liệu ra Gc.Cv1.θ2
Bộ phận vận chuyển mang ra Gvc.Cvc.tc
Nhiệt lượng mất mát Qm
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Từ (3.2), (3.3) và (3.4) ta có:
Qs + Qb = L(H2 - H0) + GcCv1(θ2 - θ1) + GvcCvc(tc–tđ)+ Qm - Wθ1C

3.5
Þ Q = lượng
Nhiệt Qs + Qđun
b = L(H 2-Hvật
nóng 0) + liệu
Qv1 sấy
+ Qvc +QQv1m=- GWθ 1C
cCv1(θ2 - θ1) 3.7
3.6
Nhiệt lượng đun nóng bộ phận vận Qvc = GvcCvc(tc–tđ) 3.8
Với
chuyển
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Nhiệt lượng tiêu hao riêng cho toàn quá trình sấy, từ 3.6 ta có:
q = = + = q s + qb
= l (H2 – H0) + + + - θ1C
3.9
= l (H2 – H0) +qv1 + qvc + qm - θ1C
3.10
= + - θ1C
3.11
Với: = qv1 + qvc + qm : nhiệt lượng tổn thất chung, khi 1kg ẩm có
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Từ 3.11 ta có:
qs = + - qb - θ1C 3.12
Với:
- ∆ = q – qb – θ1C : nhiệt lượng bổ sung thực tế hay nhiệt
lượng bổ sung hữu ích để tách ẩm cho quá trình sấy.
3.12 => qs = - ∆
3.13
SẤY VẬT LIỆU – SẤY LÝ THUYẾT
Trong điều kiện lý tưởng, ta xem nhiệt bổ sung và nhiệt tổn
thất đều không đáng kể hoặc nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn
thất:
qb = qv1 = qvc = qm = θ1C =  = 0
Hoặc: q = qb + θ1C ;  = 0
Từ 3.13 => qs = l(H2-H0) = l (H1-H0)
=> H2 = H1, tức là nhiệt lượng của không khí không đổi trong
quá trình sấy
SẤY VẬT LIỆU – SẤY LÝ THUYẾT

Điểm
1

Điểm
2

Y: Const; Y1 – Y2 : Tăng dần


H0 – H1: Tăng dần H: Const
Điểm
Nhiệt độ 0
bầu khô
SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
   0 hay qb + θ1C  q

Hay qb + θ1C  qv1 + qvc + qm

Khi đó: H2 > H1

  < 0 hay qb + θ1C < q

Hay qb + θ1C < qv1 + qvc + qm

Khi đó: H2 < H1


SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
7. Sấy thực tế
Điểm
1

Điểm
2

Điểm
Nhiệt độ
0 bầu khô
SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
Lượng không khí khô cần thiết để l= Kgkkk/kg
làm bốc hơi 1kg ẩm có trong vật ẩm
liệu
Lượng nhiệt tiêu tốn riêng cho q=qs+ qb J/kg ẩm
toàn bộ máy sấy
= + - θ1C
Lượng nhiệt tiêu hao riêng ở qs= = I(H1–H0) J/kg ẩm
caloriphe sưởi
Lượng nhiệt tiêu hao riêng ở qb = + - θ1C J/kg ẩm
caloriphe bổ sung trong buồng sấy
SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
 Các phương thức sấy
 Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy.
 Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng.
 Sấy có tuần hoàn khí thải.
 Sấy bằng khói lò
SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy – có caloriphe bổ sung
nhiệt đặt ngay trong buồng sấy.

0; 1;
t0Y0 t1Y1

2;
t2Y2
SẤY VẬT LIỆU – Bổ sung nhiệt trong phòng sấy

B1 C
B2

A
SẤY VẬT LIỆU – Bổ sung nhiệt trong phòng sấy
- Nếu nhiệt độ sấy giảm, thì Qs giảm nhưng Qb trong
buồng sấy tăng.
- Nhiệt độ sấy cao nhất, khi không có bổ sung nhiệt trong
buồng sấy
- Nhiệt độ sấy thấp nhất khi không có caloriphe sưởi.
- Phương thức sấy này được dùng khi vật liệu sấy không
chịu được nhiệt độ cao.
SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng - chia buồng sấy
thành nhiều khu vực, trước mỗi khu vực có đặt caloriphe.
SẤY VẬT LIỆU – Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng

B1
C
C1 C2
A
SẤY VẬT LIỆU – SẤY THỰC TẾ
Sấy có tuần hoàn khí thải
- Dùng sấy các vật liệu không chịu nhiệt độ cao, độ ẩm

thấp.
- Tốc độ không khí qua buồng sấy lớn.
SẤY VẬT LIỆU – Sấy có tuần hoàn khí thải

B1

A M
SẤY VẬT LIỆU – Sấy có tuần hoàn khí thải
Nếu trộn 1kg không khí khô ban đầu với n kg không khí khô tuần hoàn.
=> Tỷ số hoàn lưu là: n
Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp HM= j/kg
Hàm ẩm của hỗn hợp = kg/kg
Lượng không khí khô ban đầu l=

Lượng không khí khô trong hỗn lM =


hợp
Lượng nhiệt tiêu tốn q = lM (H1 – HM)
SẤY VẬT LIỆU – SẤY KHÓI LÒ
- Không có caloriphe sưởi, cần lò đốt tạo khói lò.
- Có phòng phối trộn điều chỉnh nhiệt độ không khí theo
yêu cầu
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Bài tập 1: Một thiết bị sấy lý thuyết dùng để sấy vật liệu từ độ ẩm 55% xuống
10% (tính theo vật liệu ướt) với năng suất theo nguyên liệu 900kg/h (theo vật
liệu ướt). Không khí sử dụng cho quá trình sấy có nhiệt độ 30oC, được gia nhiệt
bởi caloripher lên 65oC, độ ẩm 10% trước khi cho vào buồng sấy. Khí thải thoát ra
khỏi buồng sấy có nhiệt độ 40oC. Xác định:
a/ Lượng sản phẩm thu được trong quá trình sấy.
b/ Lượng không khí khô cần dùng.
c/ Lượng hơi đốt cần dùng ở caloripher, nếu quá trình sấy tuần hoàn 70% khí
thải. Biết rằng nhiệt lượng tổn thất bằng 7% nhiệt lượng hữu ích. Cho ẩn nhiệt
ngưng tụ của hơi đốt là r = 2234kj/kg.
SẤY VẬT LIỆU – CÂN BẰNG NHIỆT
Bài tập 2: Quá trình sấy lý thuyết với năng suất 600 kg/h (theo vật liệu khô tuyệt
đối). Vật liệu đi vào có độ ẩm 55% và đi ra có độ ẩm 6% (tính theo vật liệu ướt).
Tác nhân sấy vào thiết bị có độ ẩm 30% và nhiệt độ 20oC. Quá trình gia nhiệt ở
calorifer tăng nhiệt độ tác nhân sấy lên đạt 90oC trước khi vào buồng sấy. Không
khí ra khỏi thiết bị sấy có nhiệt độ 50oC. Hơi đốt sử dụng ở calorife là hơi nước
bão hòa có nhiệt độ 125oC, nhiệt ngưng tụ 2016kJ/kgkkk để gia nhiệt cho tác
nhân sấy. Hãy xác định:
a/ Lượng không khí khô đi vào thiết bị sấy.
b/ Lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy và lượng hơi nước cần dùng.
c/ Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của Calorifer biết hệ số truyền nhiệt của
calorifer là 85W/m2.K.
(Hãy tính toán trong 2 trường hợp có và không có tổn thất nhiệt lượng tại
calorifer sưởi, với nhiệt lượng tổn thất 10% nhiệt lượng cung cấp)
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
Trạng thái ẩm trong vật liệu.
• ph: áp suất của hơi nước trong môi trường không khí
• pM: áp suất của hơi nước trên bề mặt vật liệu
+ Độ ẩm vật liệu
+ Nhiệt độ
+ Dạng liên kết ẩm trong vật liệu
Điều kiện tách ẩm: pM > ph
Khi pM = ph: trạng thái cân bằng, quá trình tách ẩm dừng lại,
khi đó ta có độ ẩm cân bằng của vật liệu
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
• Trạng thái liên kết ẩm với vật liệu: liên kết hấp phụ đơn
phân tử, hấp phụ đa phân tử, mao quản, kết dính.
• Phần ẩm tách được trong quá trình sấy: ẩm tự do
• Ẩm trong vật liệu bay hơi có 2 giai đoạn
+ Khuếch tán: ẩm bề mặt di chuyển vào môi trường xung
quanh: pM; ph, nhiệt độ, tốc độ môi trường
+ Di chuyển ẩm từ bên trong ra bề mặt vật liệu nhờ chênh
lệch độ ẩm.
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
• Tốc độ sấy được xác định bằng kg ẩm bay hơi trên 1m 2 bề
mặt vật liệu sấy trong một đơn vị thời gian.
- Ký hiệu: U = dW/F.d , (kg/m2.h)
+ W, kg - ẩm tách ra
+ F, m2 – diện tích bề mặt vật liệu
+ , (giờ)h – thời gian sấy
- Tốc độ sấy biến đổi theo thời gian, và giảm dần theo mức
độ giảm hàm ẩm trong vật liệu
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC

Đường cong sấy: biểu diễn


độ ẩm vật liệu theo thời
gian
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
Đường cong tốc độ sấy: biểu diễn
tốc độ sấy theo độ ẩm vật liệu
- Đoạn AB: giai đoạn đốt nóng vật
liệu, nhiệt độ vật liệu sấy tăng dần,
độ ẩm vật liệu giảm không đáng kể.
Tốc độ sấy tăng nhanh và đạt cực đại
- Đoạn BC: giai đoạn đẳng tốc, độ
ẩm vật liệu giảm nhanh và đều, nhiệt
độ của vật liệu gần như không đổi
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
Đoạn CD: giai đoạn sấy giảm tốc.
- Độ ẩm tới hạn của vật liệu được
xác định tại điểm cuối của giai
đoạn sấy đẳng tốc, cũng là điểm
đầu giai đoạn sấy giảm tốc.
- Trong giai đoạn này, nhiệt độ
của vật liệu tăng dần, độ ẩm của
vật liệu giảm chậm dần đến độ
ẩm cân bằng.
SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
Tính thời gian sấy:

1. Giai đoạn đốt nóng vật liệu: =

2. Giai đoạn sấy đẳng tốc:

3. Giai đoạn sấy giảm tốc:


SẤY VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC HỌC
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ sấy.
 Bản chất của vật liệu sấy: cấu trúc, thành phần hóa học,
đặc tính liên kết ẩm….
 Hình dáng vật liệu sấy: kích thước, bề dày…
 Độ ẩm đầu, cuối và tới hạn của vật liệu
 Sự chênh lệch giữa nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của
không khí
 Cấu tạo thiết bị sấy, phương thức, chế độ sấy
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Phân loại thiết bị sấy:
 Dựa vào tác nhân sấy: sấy bằng không khí
hay khối lò, sấy thăng hoa, sấy bằng tia hồng
ngoại, sấy bằng dòng điện cao tầng.
 Áp suất làm việc: sấy áp suất bình thường và
sấy chân không
 Phương pháp cung cấp nhiệt: sấy tiếp xúc, đối
lưu, bức xạ…
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Phân loại thiết bị sấy:
 Dựa vào cấu tạo thiết bị: sấy hầm, phòng sấy,
băng tải, sấy trục, sấy thùng quay, sấy phun,
sấy tầng sôi…
 Chiều chuyển động của tác nhân sấy: xuôi
chiều, ngược chiều, chéo dòng…
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – phòng sấy

1,5,6 – Caloriphe
2 – Quạt
3 – Phòng sấy
4 – Khay sấy
5 – Van chắn
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – hầm sấy

1 – Xe goong
2 – Quạt
3 – caloriphe.
4 – Cửa hầm
5 – đường đi của xe
goong
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – sấy băng tải

1 – băng tải vào 3 – vật liệu


2 – quạt hút 7 – caloriphe
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – sấy thùng quay

1 – thùng quay 7 – thiết bị lọc bụi 8 – lò đốt 15 – quạt thổi


10 – mô tơ quạt chuyển động 12 – băng tải 13 – phểu tiếp liệu
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – sấy chân không
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – sấy phun
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – sấy tầng sôi
CÁC THIẾT BỊ SẤY
 Sấy đối lưu – sấy thăng hoa

You might also like