You are on page 1of 7

1, Trong mọi trường hợp nguyên đơn đều có nghĩa vụ chứng

minh?
2, Người đại diện theo pháp luật của đương sự có thể thực hiện
mọi quyền và nghĩa vụ của đương sự?
3. Chỉ khi có yêu cầu của đương sự Tòa án mới tiến hành thu
thập chứng cứ?
4. Khi xét thấy cần thiết Thẩm phán có thể yêu cầu thẩm định giá
tài sản?
5. Đương sự có quyền giao nộp tài liệu, chứng cứ ở bất cứ thời
điểm nào của quá trình tố tụng?
6.Mọi chứng cứ đều được công bố và sử dụng công khai.
7. Biên bản lấy lời khai là chứng cứ trong tố tụng dân sự.
8. Tất cả các đương sự trong TTDS đều có nghĩa vụ chứng minh?
9. Chỉ có Tòa án mới có quyền uỷ thác cho các cơ quan nhà
nước thu thập chứng cứ để giải quyết vụ án dân sự.
10. Đương sự có thể giao nộp chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm.
11. Trong tố tụng dân sự, Viện kiểm sát không có quyền thu thập tài
liệu, chứng cứ.
12. Biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ bắt buộc phải có đầy đủ
chữ ký (hoặc lăn tay, điểm chỉ) của tất cả các ĐS trong vụ án.
13. Trong mọi trường hợp, đương sự có người đại diện tham gia tố
tụng thì sự thừa nhận của người đại diện được coi là lời thừa nhận
của đương sự.
14. Vi bằng ghi nhận một sự kiện được coi là chứng cứ.
15. Trong mọi giai đoạn tố tụng, Thẩm phán có quyền yêu cầu
đương sự giao bộp bổ sung tài liệu, chứng cứ nếu xét thấy tài
liệu, chứng cứ giao nộp chưa bảo đảm đủ cơ giở giải quyết
VVDS.
16. Trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, thẩm tra viên có
quyền tiến hành đối chất giữa các đương sự để thu thập chứng
cứ.
17. Thẩm phán có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa
án.
18. Kết quả giám định nguyên đơn cung cấp cho Tòa án cùng với
đơn khởi kiện có thể sử dung để giải quyết VADS.
A có 3 người con là B, C, D. A có tài sản là 1 ngôi
nhà 2 tầng diện tích 300 m2. Trong một cuộc họp gia đình
A gọi các con đến và dặn rằng: 3 đứa phải đoàn kết, yêu
thương nhau. Tài sản chia như sau, B và C sở hữu ½ tầng
1, D được sở hữu toàn bộ tầng 2”. Nội dung này được ghi
âm vào điện thoại của 3 anh em. Sau khi A chết, B có ý
định chiếm toàn bộ tài sản nên C và D đã khởi kiện yêu
cầu chia thừa kế.

Hỏi: Tòa án có thể sử dụng thông tin ghi âm trong


Vụ án tranh chấp tài sản và chia di sản thừa kế.
• Cụ Trần Văn C lấy cụ Đỗ Thị Dư năm 1939, trong 6 năm 2 cụ sinh được 2
người con là Trần Quang B và Trần Thị Đ. Khi lấy nhau 2 cụ được bố mẹ cho 1
mảnh đất 1500 m2. Năm 1945, cụ Dư chết.
• Năm 1946, cụ C lấy cụ Ngô Thị My, có 3 người con là Trần Thị Ch (chồng là
Ngô Thái Bi), Trần Thị Du, Trần Thị Đo. Cụ My có 1 người con riêng là chị V.
Anh B lấy chị Th và có con là D (sinh 1960).
• Ông Trần Quang B, bà Th và cháu D cùng ở với cụ C và cụ My. Đến năm 1970,
ông B đi bộ đội và bị chết. Khi ông B hi sinh, cụ My cũng được hưởng chế độ
mẹ liệt sĩ. Anh D và bà Th tiếp tục ở với 2 cụ, đến năm 1980 chị Th lấy chồng
mới. Năm 1982 anh D đi lao động ở Đức. Ông D thường xuyên gửi tiền về cho
các cụ.
• Năm 1987, Ch ốm nặng nên xin về ở với cụ C và My. Cụ C yêu cầu phải có sự
• Lợi dung lúc anh D không có nhà và cụ C đang ốm: 2 vợ chồng Ch và Bi đã
lập một giấy ủy quyền giả mạo điểm chỉ của cụ C và cụ My có nội dung: 2
cụ ủy quyền toàn bộ nhà cửa cho cô Ch. 2 vợ chồng Ch và Bi sử dụng đất
cho đến nay.
• Năm 2000, cụ My chết không để lại di chúc. Năm 2009, Anh D và bà Ch xảy
ra tranh chấp nên D khởi kiện Ch yêu cầu TA giải quyết vấn đề sau:
• + Buộc gia đình bà Ch trả lại tài sản thừa kế của cụ Dư cho các con là Trần
Thị Đ vàTrần Quang B (D là thừa kế thế vị).
• + Chia phần di sản của cụ My cho các đồng thừa kế, trong đó ông là người
thừa kế thế vị của ông B theo pháp luật.
Bằng kiến thức của mình, anh chị hãy xác định những câu hỏi pháp lý
cần phải trả lời để giải quyết được vụ án trên (lập sơ đồ phả hệ để dễ hình
dung hơn về vụ án).
ĐỀ THI THẨM PHÁN SƠ CẤP

You might also like