You are on page 1of 70

CẤU TRÚC

MỘT SỐ PP ĐIỀU CHẾ


HÓA TÍNH
1. Phản ứng thế lưỡng phân tử (S N2)
1.1. Cơ chế
1.2. Một số lưu ý
• Nếu Nu = OH, OR thì phải dùng axit để hoạt
hóa
Vd: CH3OH + HI =>
• Nếu Nu trung hòa điện (R3N, ROH…) thì cặp
electron tự do sẽ tham gia tạo thành liên kết
C-Nu
vd: CH3Br + CH3NH2 =>
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng
1.3.1. Ảnh hưởng của Nu:
1.3.2. Ảnh hưởng của hiệu ứng không
gian đến lực Nu
1.3.3. Ảnh hưởng của dung môi đến lực Nu
• Dm proton hóa (-OH, -NH…): giảm lực Nu
• Dm không proton hóa (benzen, ete…)
1.3.4. Ảnh hưởng của chất phản ứng
1.3.4.1. Ảnh hưởng của nhóm đi ra:
1.3.4.2. Ảnh hưởng của hiệu ứng kg:
1.4. Tiến trình lập thể của phản ứng
2. Phản ứng thế đơn phân tử (SN1)
2.1. Cơ chế
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng
2.2.1. Ảnh hưởng của nhóm thế:
2.2.2. Ảnh hưởng của nhóm đi ra:
2.2.3. Ảnh hưởng của dung môi:
Dm phân cực làm tăng khả năng phả ứng:
• Tương tác bằng momen lưỡng cực
• Tạo liên kết H
2.3. Tiến trình lập thể của phản ứng
3. Phản ứng tách đơn phân tử (E1)
3.1. Cơ chế:
Sự cạnh tranh giữa SN1 và E1:
3.2. Obitan và năng lượng trong phản ứng E1:
3.3. Sự sắp xếp lại của pứ E 1:
3.4. Quy tắc Zaixep:
4. Phản ứng tách lưỡng phân tử (E2)
• 4.1. Cơ chế:
Sự tạo thành hh sản phẩm trong phản ứng E2
4.2. Hóa lập thể của phản ứng tách E2:
So sánh phản ứng E1, E2
Một số gợi ý để dự đoán cơ chế
1. Độ mạnh của bazơ hoặc nucleophin quyết định
bậc phản ứng:
Bazơ hoặc nucleophin mạnh thúc đẩy phản ứng SN2,
E2
2. Dẫn xuất bậc 1 thường theo cơ chế SN2 , thi thoảng là E2:

Nếu có muối bạc hoặc ở nhiệt độ cao, phản ứng


chạy theo cơ chế SN1, E1 (kèm theo sự sắp xếp lại-
chuyển vị)
3. Dẫn xuất bậc 3 chạy theo phản ứng E2 (đ/v bazơ
mạnh) hoặc hh của SN1, E1 (đ/v bazơ yếu)
4. Dẫn xuất bậc 2 khó dự đoán nhất:
• Với bazơ mạnh => SN2, E2
• Với bazơ yếu => SN1, E1
5. Một số Nu, Baz có xu hướng ưu tiên cho một cơ
chế nhất định:
• Bazơ mạnh, cồng kềnh, nhiệt độ cao => tách
• Bazơ yếu, nu mạnh (Br-, I-…) => thế
Một số phản ứng quan trọng của dẫn xuất halogen

You might also like