You are on page 1of 11

Chương 4:THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP

NHANH

1. Chọn vật liệu thiết kế bánh răng:


Tra bảng 6.1 [1 tr 92] ta chọn như sau:
Giới hạn Giới hạn
Vật Nhiệt Độ cứng
bền chảy
liệu luyện 2 2
HB
 b N/mm  ch N/mm

Bánh
Thép Tôi cải
chủ 700…800 530 228…255
50 thiện
động
Bánh bị Thép Thường
640 350 179…228
động 50 hóa

2. Định ứng suất cho phép:


Chọn độ cứng HBcđ = 230 và HBbđ = 220.
Ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép:
CT 6.1 và 6.2 [1 tr 91] : [σH] = ( σ0Hlim / SH) ZRZVKxHKHL
[σF] = ( σ0Flim / SF) YRYVKxFKFCKFL.
Trong tính toán sơ bộ nên ta chọn ZRZVKxH = 1 và YRYVKxF = 1 do
đó chỉ còn :
[σH] = ( σ0Hlim / SH) KHL
[σF] = ( σ0Flim / SF) KFC KFL
Với σ0Hlim, σ0Flim : lần lược là ứng suất tiếp cho phép và ứng suất
uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở.Tra bảng 6.2 [1 tr
94] ta được :σ0Hlim = 2HB+70= 2x230+70 = 530 và σ0Flim
= 1.8HB = 1.8x 230 = 414.(với bánh chủ động).
SH và SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn. Tra bảng
6.2 [1 tr 94] ta được SH = 1.1 và SF = 1.75 (với bánh chủ
động).
KFC hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải.KFL = 1 khi đặt tải một
chiều.
KHLvà KFL hệ số tuổi thọ được tính
CT 6.3 và 6.4 [1 tr 93]:
KHL = mH
N HO / N HE

KFL = mF
N FO / N FE

ở đây : mH và mF – bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và
uốn
trong trường hợp này mH = 6 và mF = 6 vì độ cứng mặt
răng HB < 350.
NHO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử tiếp xúc :
2.4
NHOcđ = 30 H HB
2.4 = 30x230 = 13972305  13.97x106
NFO = 4.106 đối với tất cả các loại thép.
NFE và NHE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương :
NHE = 60c  Ti / Tmax 3 ni t i
NEF = 60c  Ti / Tmax m F
ni t i

Với c:số lần ăn khớp của rằng trong một vòng.Ở đây c = 1
n:số vòng quay bánh răng trong một phút ,ncđ = 725, nbđ =
208,9 .
Ti : mô men xoắn.
Tmax = 598010,3 Nmm
L=5 năm, mỗi năm 300 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8h nên
Tổng số giờ làm việc :t =5  300  2  8 = 24000 (giờ)
suy ra với bánh chủ động
3 3
 T / T  n t = 24000x725x(1 x 36/(36+15+12) + 0.9 x
3
i max i i

15(15+36+12) + 0.83x
12/(36+15+12))=14659914
6
 T / T 
i max
mF
ni t i =24000x725x(1 x 36/(36+15+12) + 0.96x
15(15+36+12) + 0.86x
12/(36+15+12))=2126925.
Suy ra NHEcđ = 60x 14659914= 879594840.
NEFcđ = 60c x 2126925= 127615500.
Vì NHecđ > NHOcđ và NEFcđ > NFOcđ nên KHLcđ =KFLcđ =1.
Suy ra với bánh chủ động:
[σH]cđ =530/1.1 = 481.8Mpa
[σF]cđ = 414/1.75 = 236.6 Mpa (N/mm2).
Đối với bánh bị động tương tự ta có :
σ0Hlim = 2HB+70= 2x220+70=510 và σ0Flim = 1.8HB = 1.8x
220 = 396.
SH = 1.1 và SF = 1.75
3 3
 T / T  n t = 24000x208.9(1 x 36/(36+15+12) + 0.9 x
3
i max i i

15(15+36+12) + 0.83x 12/(36+15+12))=4224077.


6
 T / T 
i max
mF
ni t i =24000x208.9x(1 x 36/(36+15+12) + 0.96x
15(15+36+12) + 0.86x
12/(36+15+12))=612848.
Suy ra NHEbđ = 60x4224077 =.253444620
NEFbđ = 60x612848 = 36770880
Vì NHebđ > NHObđ và NEFbđ > NFObđ nên KHLbđ =KFLbđ =1.
Suy ra [σH]bđ =510/1.1x=463.6 MPa
[σF]bđ = 396 / 1.75 = 226.3 MPa (N/mm2).
Vậy : [σH]cđ =530/1.1x=481.8 MPa.
[σF]cđ = 414/1.75 = 326.6 MPa (N/mm2).
[σH]bđ =510/1.1x= 463.6 MPa.
[σF]bđ = 396/1.75 = 226.3 MPa (N/mm2).
ứng suất quá tải cho phép: sử dụng phương trình 6.13, 6.14 [1 tr
95]
[σH]max = 2.8 σch = 2.8x 350 = 980 MPa
[σF]cđmax = 0.8 σch = 0.8x 350 =280 MPa.
[σF]bđmax = 0.8 σch = 0.8x 340 = 272 MPa.
3. tính sơ bộ khoảng cách trục:
Sử dụng công thức 6.15a [1tr 96] :
T1 K H
aw = Ka ( u  1) 3
 H 2 u ba
trong đó : dấu + khi ăn khớp ngoài, - khi ăn khớp trong.
 Ka :hệ số phụ thuộc vật liệu cặp bánh răng và loại răng. Tra
bảng 6.5 [1 tr 96] được Ka = 49.5 (Mpa)1/3 .
 Ψba :hệ số, tra bảng 6.6 [ 1 tr 97] và chọn 0.4.
Suy ra Ψbd = 0.53 Ψba (u  1) = 0.53 x0.4(3.47 + 1)=0.95 (CT
6.16 [1 tr 97].
Tra bảng 6.7 với Ψbd = 0.95 và ở sơ đồ 5 ta được KHβ = 1.07.
 T1 momen xoắn trên trục bánh chủ động T1= 62937,8 Nmm.
 [σH] ứng suất tiếp cho phép [σH] = 481.8 Mpa.
 U tỉ số truyền u = 3.47
62937.8 x1.07
Vậy aw = 49.5(3.47+1) 3  198.6 mm
481.8 2 x3.47 x0.4

4. Xác định thông số bộ truyền


Modun m= (0.01  0.02)aw = 1.98  3.96. Theo bảng 6.8 [1 tr 99] ta
chọn m = 3.
Số răng bánh răng nhỏ :
CT 6.19 [1 tr 99] :z1 = 2aw /[m(u+1)]= 2x195/[3x(3.47+
1)]=29.6
Chọn z1 = 29 suy ra z2 = uz1= 3.47x29 = 100.63.Chọn z2 = 100
Tổng số răng zt =z1+z2= 29+100= 129
Ta tính lại khoảng cách trục :aw = mzt / 2 = 3x129/2=193.5.
Vậy tỉ số truyền thực u = z2/z1=100/29 =3.45.
Chọn aw = 195 theo tiêu chuẩn nên cần có hệ số dịch chỉnh.
5. tìm hệ số dịch chỉnh:
Tính hệ số dịch tâm y và hệ số ky :
Theo công thức 6.22 [ 1 tr 100] :y = aw / m – 0.5(z1 +z2 )= 195/3 –
0.5(29+100) = 0.5.
CT 6.23 :ky = 1000y/zt = 1000x0.5 / 129=3.876.
Tra bảng 6.10a [1 tr 101] ta được kx = 0.115
Suy ra hệ số giảm đỉnh răng Δy : CT 6.24 [1 tr 100]:
Δy = kx zt /1000 = 0.115x 129 / 1000 = 0.0148
Tổng hệ số dịch chỉnh xt = y + Δy = 0.5 + 0.0148 = 0.5148 (CT
6.25)
Do đó hệ số dịch chỉnh bánh răng chủ động và bị động :CT 6.26:
x1 = 0.5[xt – ( z2 – z1 )y/ zt] = 0.5[0.5148 – (100 – 29) 0.5/
129] = 0.12
x2 = xt – x1 = 0.5148 – 0.12= 0.3948  0.395 (mm)
Góc ăn khớp : CT 6.27:
Cos αtw = ztmcosα / (2aw) = 129x 3 cos200/(2x195) = 0.9325. Suy
ra αtw = 21010’39.98”.
6/ Các thông số hình học:
+ Môđun pháp tuyến: Mn = 3 (mm)
+ Số răng: Z 1 = 29 (răng)
Z2 = 100 (răng)
+ Góc ăn khớp:  n = 20 
+ Góc nghiêng:   0
+ Đường kính vòng chia:
m  Z1 3  29
d1    87(mm)
cos  1
m  Z2 3  100
d2    300(mm)
cos  1
+ Đường kính vòng lăn
dw1 = d1 +[2y/(z2 + z1)]d1= 87 + [2x0.5 /(100+29)]87 =
87.7 mm
dw2 = d2 +[2y/(z2 + z1)]d2= 300 + [2x0.5 /(100+29)]300
= 302.33 mm

+ Đường kính vòng chân răng:


df1 = d1 -(2,5-2x1)m = 87 - (2,5- 2x0.12) x3=
80.22 (mm)
df1 = d2 -(2,5-2x2)m =300 - (2,5- 2x0.395)
x3=310.26(mm)
+ Đường kính vòng đỉnh răng:
d a1  d 1  2(1  x1   y )m  87  2(1  0.12  0.0148) x3  93.63(mm)

d a 2  d 2  2(1  x 2   y )m  300  2(1  0.395  0.0148) x3  308.28(mm)


+ Khoảng cách trục chia a = 0.5m(z2- z1) = 0.5 x3 (100-
29) = 106.5 mm
+ Khoảng cách trục: aw = 195 mm.
+ Chiều rộng bánh răng: bw = 78 mm.

+ Đường kính cơ sở : db1 = d1cos  =87 cos 200 = 81.75 mm


db2 = d2cos  =300 cos 200 = 281.91 mm
+ Góc profin gốc α :theo tiêu chuẩn VN 1065-71 : α = 200.
+góc profin răng αt = arctg (tg α/ cosβ) = arctg(tg200/cos0)=
200.
+góc ăn khớp αtw = 21010’39.98”.
7Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
σH = ZMZHZε 2T1 K H (u  1) /(bw ud w21 )   H  CT 6.33 [1 tr 105.
Trong đó :
ZM hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp,
tra bảng 6.5 ta được ZM = 274.
ZH hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: tra bảng 6.12
với
(x1 + x2)/(z1+z2)=(0.12+0.395)/(29+100)=0.004 ta
được ZH = 1.7
Zε :hệ kể đến sự trùng khớp của răng, vì εβ = bwsin β
/(m  )
Với bw chiều rộng vành răng :bw =  ba a w  0.4 x195  78 mm ,
suy ra εβ = 0( vì β = 00).
Nên Zε = (4    ) / 3 (6.36a).
Với εα =
d a21  d b21  d a22  d b22  2a w sin  tw
2m cos  t
93.63 2  81.75 2  308.28 2  281.912  2 x195 x sin 21010 0 39.98”.

2x3xcos20 0
 1.672

CT 6.38a [1 tr 105].
Vậy Zε = (4  1.672) / 3  0.881

KH hệ số tải trọng khi tiếp xúc: KH = KHβKHαKHv


Với KHβ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên
chiều rộng răng ,tra bảng 6.7 ta có KHβ = 1.07
KHα hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng đồng thời ăn khớp, đối với răng thẳng
KHα = 1.
Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác tạo bánh răng:
2  d1  n1 2  3,14  87.7  725
V    6.66(m / s )
60  1000 60  1000

Với V = 6.66 (m/s) theo bảng (6.13) ta chọn cấp chính xác để chế
tạo bánh răng là 7
KHv hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn
khớp, tra bảng P2.3 phụ lục [1 tr 250] với cấp chính xác 7,v= 6.66,
răng thẳng và nội suy ta được 1.1565
Suy ra KH = 1.07x1x1.1565= 1.237
Vậy σH =
274x1.7x0.881x 2 x62937,8x1.237x(3.47  1)/(78x3.47x87.7 2 )
=237.3 MPa  [σH] = 481.8 Mpa.
8 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
CT 6.43.và 6.44 [1tr108]: σFcđ = 2T1KFYεYβYF1/(bwdw1m)  [σF1].
σFbđ = σF1YF2/YF1  [ σF2].
Trong đó : Yε = 1/ εα = 1/1.672 = 0.598:hệ số kể đến sự trùng khớp
của răng.
Yβ = 1-β/140 = 1- 0/140 =1.
YF1 ,YF2 hệ số dạng răng của bánh chủ động và bị động.
Tra bảng 6.18 với hệ số dịch chỉnh x1=0.12, x2 =
0.395 và zv1=z1=29, zv2 = z2= 100 và nội suy ra
được YF1= 3.72, YF2= 3.535.
KF = KFβKFαKFv CT 6.45
Với :
KFβ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng, tra bảng 6.7 [1 tr 98] với sơ đồ 5 và ψbd = 0.95 và
nội suy ta có KFβ = 1.15.
KFα : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các
đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, với bánh răng thẳng
KFα = 1.
KFv hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn
khớp khi tính về uốn:
 F bw d w1
KFv= 1+ CT 6.46.
2T1 K F K F

Với  F = δFgov aw / u
Trong đó δF và go tra bảng 6.15 và 6.16 được 0.016 và 47,
v = 6.66 (m/s).
Suy ra  F = 0.016x47x6.66 195 / 3.47 = 35.54
35.54 x78 x87.7
suy ra KFv = 1+ = 2.678.
2 x62937.8 x1.15 x1

Suy ra KF = 1.15x1x2.678=3.079.
Suy ra σFcđ = 2x62937.8x3.079x0.598x1x3.72/(78x87.8x3)=41.96
MPa  [σFcđ] = 326.6 MPa.
σFbđ = 41.96 x 3.535/3.72 = 39.87  [σFbđ] =226.3 Mpa.
Vậy bánh răng cấp nhanh đạt yêu cầu về độ bền uốn và độ bền tiếp
xúc.

You might also like