You are on page 1of 8

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học:


- Tên môn học:
Tên tiếng Việt: Chính sách đối ngoại Đông Nam Á
Tên tiếng Anh: Foreign policy of Southeast Asia
- Mã môn học:
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương □ Chuyên nghiệp 
Cơ sở ngành □ Chuyên ngành 
Bắt buộc □ Tự chọn □
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc  Tự chọn □
2. Số tín chỉ: 2 TC
3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)
- Lý thuyết: 15 tiết
- Thực hành: 15 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 05 tiết
- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, ngoại khóa, …): 05
tiết
- Tự học: 05 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: Sinh viên đã hoàn tất các môn học cơ bản về khu vực như địa lý Đông
Nam Á, lịch sử Đông Nam Á
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: Kỹ năng thuyết trình
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chính sách đối ngoại của
các quốc gia Đông Nam Á. Trước hết, môn học trang bị cho sinh viên cơ sở lý thuyết về
quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đông Nam Á; kế đến tình hình quan hệ quốc tế
ở Đông Nam Á trước và sau chiến tranh; và cuối cùng là chính sách đối ngoại của từng
quốc gia Đông Nam Á.
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

1
- Mục tiêu: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế,
chính sách của các cường quốc đối với khu vực Đông Nam Á và chính sách của các nước
Đông Nam Á. Bối cảnh quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh (1945-1991), chiến tranh lạnh ảnh
hưởng như thế nào đối với khu vực Đông Nam Á, các cưởng quốc tranh giành ảnh hưởng, các
nước trong khu vực bị lôi cuốn vào vòng ảnh hưởng và phân chia thành 2 nhóm nước tư bản
chủ nghĩa (ASEAN) và Xã hội chủ nghĩa.
- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:
+ Nhận định được tầm quan trọng của chính sách đối ngoại của các quốc gia Đông Nam Á
trong xu thế hợp tác khu vực hiện nay và đánh giá và giải thích được tình hình quan hệ quốc
tế sau chiến tranh lạnh và chính sách đối ngoại của các quốc gia Đông Nam Á, của ASEAN
trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế
+ Tập hợp và xác định những vấn đề còn tồn đọng hiện nay trong quan hệ quốc tế khu vực
Đông Nam Á và áp dụng nó để xử lý các tình huống có thể xảy ra.
+ Thanh luận về chính sách đối ngoại của ASEAN và các quốc gia Đông Nam Á và nghiên
cứu những vấn đề nổi trội nhưng vẫn chưa được quan tâm nhiều hiện này trong khu vực
Đông Nam Á
8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh giá
môn học sinh viên
+ Nhận định được tầm quan trọng của + GV thuyết trình, quan sát + Kiến thức sinh viên
chính sách đối ngoại của các quốc gia và giải đáp thắc mắc thông qua kiểm tra
Đông Nam Á trong xu thế hợp tác khu + SV thuyết trình, thảo luận giữa kỳ và cuối kỳ
vực hiện nay và đánh giá và giải thích / thực hành cá nhân hoặc + Kỹ năng trình bày
được tình hình quan hệ quốc tế sau theo nhóm thông qua thuyết trình
chiến tranh lạnh và chính sách đối hoặc thảo luận
ngoại của các quốc gia Đông Nam Á, + Thái độ học tập
của ASEAN trong tiến trình hội nhập thông qua việc điểm
khu vực và quốc tế danh, hỏi đáp và làm
+ Tập hợp và xác định những vấn đề bài tập về nhà
còn tồn đọng hiện nay trong quan hệ
quốc tế khu vực Đông Nam Á và áp
dụng nó để xử lý các tình huống có thể
xảy ra.
2
+ Thanh luận về chính sách đối ngoại
của ASEAN và các quốc gia Đông Nam
Á và nghiên cứu những vấn đề nổi trội
nhưng vẫn chưa được quan tâm nhiều
hiện này trong khu vực Đông Nam Á
9. Tài liệu phục vụ môn học:
- Tài liệu/giáo trình chính
1. Nguyễn Xuân Sơn và Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại của các nước Asean,
Nxb. CTQG.
2. Bambang Cipto (2010), Hubungan Internasional di Asia Tenggara, Pustaka Pelajar:
Yogyakarta.
- Tài liệu tham khảo/bổ sung
1. Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á, Nxb. ĐHQG
TP.HCM.
2. Lê Văn Quang (2001), Quan hệ quốc tế 1917- 1945, Nxb. GD.
3. Hoàng Văn Tiệp, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 1975,
Nxb. CTQG.
4. Trần Thị Mai (2007), Lịch sử ban giao Việt Nam – Đông Nam Á, ĐHQG TP.HCM.
5. Hewison et. al. (eds.). 1993. Southeast Asia in the 1990s (H)
6. Neher and Marlay (1995), Democracy and Development in Southeast Asia (N&M)
7. Neher (1994), Southeast Asia in the New International Era (N)
8. Rodan et. Al. (eds.). 1997. The Political Economy of Southeast Asia (R)
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Tiêu chí đánh giá/ Phần % kết quả
Thời điểm đánh giá Loại điểm
Hình thức đánh giá trăm sau cùng
- Thảo luận nhóm 30 %
Giữa kỳ - Thuyết trình nhóm 50% Điểm giữa 30%
100% kỳ
- Chuyên cần 15%
Cuối kỳ - Thi cuối kỳ 85% Điểm cuối kỳ 70%
100%
100%
(10/10)
Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

3
- Xếp loại đánh giá
+Xuất sắc : 9-10 điểm
+ Giỏi : 8 - <9 điểm
+ Khá : 7 - <8 điểm
+ Trung bình : 5 - <7 điểm
+ Yếu kém : <5 điểm
11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Vào lớp và ra lớp đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Tuyệt đối không được nói chuyện riêng, làm việc riêng, ăn uống, hút thuốc, … trong lớp
học
- Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi vào lớp
- Hoàn thành bài tập do giáo viên phụ trách môn giao
11.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Hình thức kiểm tra giữa kỳ thực hành các tình huống giao tiếp, hình thức kiểm tra cuối kỳ
tự luận + trắc nghiệm
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
- Gặp giảng viên tại văn phòng Khoa theo lịch trực hoặc có thể liên hệ qua điện thoại hoặc
email của giảng viên
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chính sách đối ngoại Đông Nam Á
1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội và chính trị ở Đông Nam Á
1.2. Các lý thuyết quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại
Chương 2: Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á trước và sau chiến tranh lạnh
2.1. Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á trước chiến tranh lạnh
2.2. Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh
Chương 3: Chính sách đối ngoại của các quốc gia Đông Nam Á
3.1. Chính sách đối ngoại của Brunei Darussalam
3.2. Chính sách đối ngoại của Campuchia
3.3. Chính sách đối ngoại của Indonesia

4
3.4. Chính sách đối ngoại của Lào
3.5. Chính sách đối ngoại của Malaysia
3.6. Chính sách đối ngoại của Myanmar
3.7. Chính sách đối ngoại của Phillipines
3.8. Chính sách đối ngoại của Singapore
3.9. Chính sách đối ngoại của Thái Lan
13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
Buổi Số tiết Nội dung bài học hoạt động dạy và học hoặc Tài liệu cần đọc
trên lớp nhiệm vụ của SV
Chương 1: Cơ sở lý - GV giới thiệu nội dung môn
thuyết về chính sách đối học; SV ghi chép
ngoại Đông Nam Á - GV phổ biến quy định giờ
đến lớp, điểm danh, thi cử;
SV lắng nghe hoặc ghi chép
I 5
- GV giới thiệu và hướng dẫn
chương 1; SV lắng nghe và
ghi chép
- SV thảo luận; GV quan sát
và giải đáp thắc mắc
Chương 2: Quan hệ quốc - GV kiểm tra SV các nội
tế ở Đông Nam Á trước dung chương 1 đã học; SV
và sau chiến tranh lạnh trả lời
- GV giới thiệu và hướng dẫn
chương 2; SV lắng nghe và
II 5
ghi chép
- SV thảo luận; GV quan sát
và giải đáp thắc mắc
- SV làm bài tập; GV quan
sát và kiểm tra kết quả
III 5 Chương 3: Chính sách - GV kiểm tra SV các nội
đối ngoại của các quốc dung chương 2 đã học; SV
gia Đông Nam Á trả lời
3.1. Chính sách đối - GV giới thiệu và hướng dẫn

5
ngoại của Brunei chương 3 (3.1. và 3.2.); SV
Darussalam lắng nghe và ghi chép
3.2. Chính sách đối - SV thảo luận; GV quan sát
ngoại của Campuchia và giải đáp thắc mắc
Chương 3: Chính sách - GV kiểm tra SV các nội
đối ngoại của các quốc dung của 3.1. và 3.2. đã học;
gia Đông Nam Á SV trả lời
3.3. Chính sách đối ngoại - GV giới thiệu và hướng dẫn
IV 5
của Indonesia tiếp chương 3 (3.3. và 3.4.);
3.4. Chính sách đối ngoại SV lắng nghe và ghi chép
của Lào - SV thảo luận; GV quan sát
và giải đáp thắc mắc
Kiểm tra giữa kỳ + GV giới thiệu chủ đề, phổ
biến hình thức thi và đánh giá
V 5
+ SV lắng nghe, thuyết trình
và trả lời
Chương 3: Chính sách - GV kiểm tra SV các nội
đối ngoại của các quốc dung của 3.3. và 3.4. đã học;
gia Đông Nam Á SV trả lời
3.5. Chính sách đối ngoại - GV giới thiệu và hướng dẫn
VI 5
của Malaysia tiếp chương 3 (3.5. và 3.6.);
3.6. Chính sách đối ngoại SV lắng nghe và ghi chép
của Myanmar - SV thảo luận; GV quan sát
và giải đáp thắc mắc
Chương 3: Chính sách - GV kiểm tra SV các nội
đối ngoại của các quốc dung của 3.5. và 3.6. đã học;
gia Đông Nam Á SV trả lời
3.7. Chính sách đối ngoại - GV giới thiệu và hướng dẫn
VII 5 của Phillipines tiếp chương 3 (3.7. và 3.8.);
3.8. Chính sách đối ngoại SV lắng nghe và ghi chép
của Singapore - SV thảo luận; GV quan sát
3.9. Chính sách đối ngoại và giải đáp thắc mắc
của Thái Lan
VIII 5 Chương 3: Chính sách - GV kiểm tra SV các nội

6
đối ngoại của các quốc dung của 3.7. và 3.8. đã học;
gia Đông Nam Á SV trả lời
3.9. Chính sách đối ngoại - GV giới thiệu và hướng dẫn
của Thái Lan tiếp chương 3 (3.9. và 3.10.);
3.10. Chính sách đối SV lắng nghe và ghi chép
ngoại của Việt Nam - SV thảo luận; GV quan sát
và giải đáp thắc mắc
Thuyế trình cuối khóa - GV đưa ra đề tài, phân
IX 5 nhóm; quan sát và đánh giá
- SV thuyết trình, đặt câu hỏi

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2014


Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

ThS. Nguyễn Hương Quỳnh

Giảng viên phụ trách môn học


Họ và tên: Nguyễn Hương Quỳnh Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: 0905839966

Email: huongquynh0705@yahoo.com Trang web:

Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)


Họ và tên: Học hàm, học vị:

Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:

Email: Trang web:

Cách liên lạc với giảng viên: (nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với
giảng viên/trợ giảng)

Nơi tiến hành môn học: (Tên cơ sở, số phòng học)

7
Thời gian học: (Học kỳ, Ngày học, tiết học)

You might also like