You are on page 1of 92

 

Kỹ Thuật mô phỏng để đảm bảo dòng chảy trong công nghiệp


khai thác dầu khí nâng cao –
Advanced Flow Assurance Simulation
Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Hùng
Oil & gas4you: 3 ngày, Khóa 1, từ 8g:10 sáng, ngày 31/10/2017
Phòng 605, Đại học Dầu khí Việt Nam
Nội dung
Thông tin các tin tức cập nhập về tình hình dầu khí tại VN và trên thế giới. Thực hiện
xử lý số liệu, thiết kế các vấn đề về hệ thống đường ống dẫn khí condensate (dài trên
300Km) thuộc bể Nam Côn Sơn, Việt Nam. Các kỹ năng cần thiết trước khi ra trường:

Nội dung Cập nhập thông tin mới nhất về tình hình E&P trên vùng biển Việt Nam
- Tính chất lưu biến - Xây dựng -Sizing Modun Water và
của chất lưu - Ứng mô hình dòng separator, wax, Pigging, Flare,
Chuyên
xử pha dầu, khí chảy, mô Slug catcher, Packing, Shutdown,
môn
- Kiểm soát lắng phỏng PID, bộ điều khiển depressurizing,
đọng paraffin transmitter van Blowdown
- Xử lí số liệu - Giải quyết - Sử dụng phần mềm
Kỹ năng - Làm việc nhóm
trong dầu khí vấn đề PVT Sim, OLGA
Yêu cầu IELTS 5.5 trở lên PC Ram 2GB Đam mê SV PVU

Thông tin giảng viên


- Giảng viên - Bộ môn Khoan khai thác (KKT), PVU. Tốt nghiệp: KS, Ths cầu đường Paris,
Tiến sỹ “khoa học trái đất”, lĩnh vực công nghệ mỏ tại CH Pháp, Post-doc tại Mines
ParisTech, chuyên ngành “khoan sâu”. Tham gia giảng dạy ĐH, CH, giảng dạy khoá học
ngắn hạn cho: Cuulong JOC, PTSC, PTSC M&C…, nhiều công bố khoa học SCI, ISBN,
ISSN, speaker và key speaker cho Hội thảo quốc tế về dầu khí.
- Nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại môi trường QT cho các DA của các tập đoàn: TOTAL,
EXXOMOBIL, REPSOL, STATOIL, IFP và công ty VN về các lĩnh vực: công nghệ mỏ,
KKT. Đào tạo thực tế (OJT) tại các công ty như: ENI, FMC Technology, PVEP, JVPC,
Cuulong JOC về các mảng đặc thù trong E&P.
- Được cử đi đào tạo nhiều khoá học chuyên sâu về: công nghệ mỏ nâng cao, khoan và khai
thác nước sâu, phát triển mỏ, địa chất dầu khí, sinh cát, khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt
Nam, kiểm soát cát, ổn định dòng chảy, thiết kế hệ thống khoan khai thác ngoài biển, kinh tế
dầu khí do các đơn vị uy tín tổ chức: TOTAL, ENI, IFP School, NEXT, PVN, VPI, PVU.
Mong muốn chia sẻ kiến thức cho sinh viên PVU có hành trang tốt nhất trước khi ra trường
bao gồm chuyên môn (hàn lâm, thực tế), kĩ năng mềm và tiếng anh.
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM
KHOA DẦU KHÍ

------ ------

GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY


KỸ THUẬT MÔ PHỎNG ĐỂ ĐẢM BẢO DÒNG
CHẢY TRONG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC DẦU
KHÍ NÂNG CAO

TS. Nguyễn Văn Hùng

Tháng 10/2017
KHÓA HỌC
KỸ THUẬT MÔ PHỎNG ĐỂ ĐẢM BẢO DÒNG
CHẢY TRONG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC
DẦU KHÍ NÂNG CAO

(Tài liệu lưu hành nội bộ


Dùng cho sinh viên PVU thân yêu)

xi
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của khóa học

Hiện nay vấn đề dòng chảy trong hệ thống khai thác dầu khí đang gây một số trở
ngại tới việc hiệu quả khai thác như: tạo wax, paraffin, scale gây ra gián đoạn hoặc
thậm chí phải dừng khai thác. Nhiều bài học thực tiễn đã chứng minh trên các giàn và
hệ thống khai thác của VSP nơi vận chuyển dầu khí có hàm lượng Paraffin rất lớn.

Với mục đích trang bị cho sinh viên PVU kiến thức đầy đủ nhất có thể và bắt kịp
nhu cầu trên tại Việt Nam trong tương lai, khóa học “Kỹ thuật mô phỏng để đảm bảo
dòng chảy trong công nghiệp khai thác dầu khí nâng cao” là cần thiết cho cán bộ phụ
trách học phần này. Không những được học lý thuyết về dòng chảy, tính chất chất lưu,
mà chương trình còn quan tâm đào tạo phần mềm chuyên dụng Olga giúp tính toán mô
phỏng dòng chảy trong hệ thống khai thác. Đây cũng là cơ hội tốt để mở rộng quan hệ
với các kĩ sư thực tế để cập nhập kiến kết kết hợp ứng dụng, các nhu cầu của công ty
để truyền đạt lại cho sinh viên có kiến thức, cập nhập thực tế. Nội dung xuyên suốt
khóa học sẽ áp dụng trên hệ thống đường ống hơn 400km hiện đang sử dụng tại bể
NCS đối với đường ống dẫn khí, condensate và hướng dẫn chi tiết mô phỏng các tình
huống gặp phải trong thực tế để lựa chọn thiết bị phù hợp, hệ thống PID điều khiển
tương ứng.

Xuất phát từ tình hình và nhu cầu thực tiễn, giảng dạy trên khóa học “Kỹ thuật
mô phỏng để đảm bảo dòng chảy trong công nghiệp khai thác dầu khí nâng cao” do
Tập đoàn tổ chức, giao cho CPTI tthực hiện là rất cần thiết cho cán bộ giảng dạy phụ
trách Học phần kỹ thuật khai thác, vận chuyển và khai thác dầu khí, công nghệ mỏ tại
PVU.

Hy vọng đây cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho cán bộ, kỹ sư có nhu cầu sử dụng
OLGA cho mục đích ổn định dòng chảy và phát triển ý tưởng cho sinh viên Đại học
dầu khí phục vụ làm Đồ án môn học cũng như Đồ án tốt nghiệp, Nghiên cứu khoa học
và phát triển chuyên môn sau này.

xi
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
So với khóa trước, khóa này sẽ tập trung vào slucketcher (điều khiển, vận hành) trong
separator, modun water option trong Olga. Cài đặt thêm van điều khiển để lưu lượng qua
van được kiểm soát và tính toán. Phần mềm có thể ứng dụng sử dụng tốt cho hệ thống
đường ống NCS. Thông thường hệ thống NCS 162km, đường kính lớn cần 2-3 tháng để
hệ thống đạt trạng thái ổn định (steady state). Nếu có được số liệu thực tế thì Olga hoàn
toàn có thể giúp mô phỏng các tình huống thực tế.
1.1 Giới thiệu
Khái niệm đảm bảo dòng chảy mới xuất hiện trong thời gian gần đây sau khi có nhiều
vấn đề về dòng chảy trong hệ thống khai thác. Vì vậy đảm bảo an toàn dòng chảy là cần
thiết, đặc biệt kỹ thuật mô phỏng cần thực hiện trước khi tiến hành vận hành hệ thống.
1.2 Vỉa Hydrocarbon
Hệ thống khai thác dầu khí vận chuyển H-C, đồng hành nước và tạp chất cơ học từ vỉa
dầu khí. Thông thường chiều dài ngắn nhất tầm 2Km giữa các (1,8 km giữa các platform,
0,2Km phần ống còn lại hay nội mỏ). Từ CNV tới Bạch Hổ hiện nay là đường ống khá
dài, với d=26in. Lô B-> PM3 Cà Mau… là các đường ống tương lai vận chuyển 1 pha.
Hình vẽ dưới thể hiện màu quan hệ tới tỷ trọng tỷ lệ thuận với màu từ trái qua phải,
phần nhạt nhất là condensate như Lan Tây – Lan đỏ (780-790kg/m3), Thiên Ưng tương
ứng mẫu số 3, mẫu số 5 (810kg/m3) trở đi được coi là dầu. Dầu Bạch Hổ mẫu số 8
(820kg/m3).

Hiện nay chia về thành 5 loại (như bảng dưới) theo thành phần: chú ý thành phần C1
 Khí khô (dry gas): ở VN gần như không có;

12
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Khí ẩm (wet gas): xuất hiện khí ẩm hoặc ướt như Lan Tây – Lan đỏ;
 Mỏ khí condensate: HT-MT, Thiên Ưng;
 Dầu nhẹ (Volatile oil): Cá Ngừ Vàng;
 Dầu đen (Black oil): phần còn lại.
Ba loại đầu: tại điều kiện vỉa thì chúng luôn tồn tại dạng khí, còn vỉa dầu ở dạng lỏng.

Tuy nhiên định nghĩa về loại vỉa cần chính xác hóa về tính chất vỉa, điều kiện vỉa/điều
kiện khai thác.
a. Mỏ khí khô

13
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Giản đồ pha mỏ khí khô cho thấy điểm Critical point, tại một số điều kiện khí xuất
hiện dạng lỏng. Điểm A: điều kiện ban đầu, quá trình khai thác gần như nhiệt đột vỉa
không thay đổi (AB), đoạn chéo từ A là đường giảm áp. Như vậy 02 đường không giao
với giản đồ pha, có nghĩa trong đường ống không xuất hiện lỏng -> khí khô.
b. Khí ẩm

Điểm critical point dịch sang phải lên trên một chút so với khí khô. Tương tự xuất
phát từ điểm A, lỏng không xuất hiện trong vỉa trong quá trình khai thác (AB), trong
đường ống vận chuyển A-Separator cắt giản đồ có nghĩa có lỏng xuất hiện trong hệ thống
khai thác. Đặc trung này gọi là khí ẩm.

14
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
c. Khí - condensate

Critical point dịch chuyển dần sang phải, điểm A gần điểm này hơn. Tại điều kiện
vỉa điểm A ở dạng khí, nhưng trong quá trình khai thác áp suất giảm và cắt đường cong
(điểm bão hòa – saturated point) có nghĩa là tại một thời điểm nào đó trong vỉa xuất hiện
lỏng. Hiện tượng này làm bít đường chuyển khí vào giếng. Để hạn chế nguy cơ trên có
thể sử dụng khí đã khai thác được bơm ngược lại để duy trì áp suất vỉa.
d. Dầu – black oil

Điểm critical point dịch hoàn toàn sang phải điểm A, với vỉa dầu tại A có pha lỏng,
khi khai thác mỏ dầu tồn tại dạng lỏng, A’ xuất hiện bọt khí. Vì vậy khai thác cần duy trì
áp suất vỉa.

15
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
1.3 Thành phần hóa học của dầu mỏ

Thành là chuỗi C kết hợp H. Hydro các bon no là paraffin, trong bảo đảm dòng chảy khái
niệm paraffin là: HC no, ở điều kiện thường sẽ tồn tại rắn (từ C17).
1.4 Phân chia dầu theo độ nhớt

Parrafin hình thành theo cơ chế nhiệt động học, sự gia nhiệt sẽ khiến paraffin trở lại dạng
lỏng. Tuy nhiên lắng đọng Asphaltene là một chiều nên không thể gia nhiệt để chuyển lại
dạng lỏng. Có thể trộn lượng dầu nhẹ để lấy phần nào resin để giảm lắng động
asphaltene.

16
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
1.5 Cơ chế năng lượng vỉa
Trên cơ sở điều kiện về năng lượng nội tại và ngoại biên hỗ trợ trong quá trình khai thác,
các vỉa dầu có thể phân chia các loại:
 Vỉa có hỗ trợ năng lượng nước biên;
 Vỉa có hỗ trợ năng lượng mũ khí;
 Vỉa có hỗ trợ năng lượng khí hòa tan;
 Vỉa kết hợp của nhiều dạng năng lượng.

17
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT LƯU BIẾN
Trong tiếng anh thuật ngữ lưu biến là Rheology, chất lỏng chỉ có khái niệm độ nhớt
khi có chuyển động.
2.1 Khái niệm
Giữa phân tử bên trong chất lỏng tồn tại lực liên hết/lực hút rất lớn, lực liên kết càng
lớn thì lực ma sát bên trong/nội lực càng lớn và lực ma sát này được gọi là độ nhớt.
Khi chất lỏng chảy trên một bề mặt nào đó, lớp chất lỏng trực tiếp tiếp xúc với bề mặt
này có thể trở nên kết dính với nó (nó thấm ướt các bề mặt) và vận tốc của lớp đó sẽ bằng
0. Các lớp chất lỏng bên trên bề mặt sẽ dịch chuyển nhưng vận tốc khác nhau. Các lớp
chất ỏng sẽ trượt lên nhau. Người ta chia chất lỏng thành:
 Chất lỏng Newton: Độ nhớt chỉ phụ thuộc vào sự chênh lệch vận tốc giữa các
dòng chảy hay đường thẳng quan hệ đi qua gốc; Tức là chỉ cần tác động 1 lực
nhỏ lên bề mặt cũng đều có dòng chảy, ví dụ nước: chỉ cần tác dụng lực nhỏ sẽ
có dòng chảy. Phần mềm Olga vẫn phổ biến hiện nay cho chất lỏng Newton.
 Chất lỏng phi Newton: độ nhớt phụ thuộc vào lực gây ra sự trượt giữa các dòng
chuyển dộng. Chất lỏng viscoplastic sẽ có đoạn cong lúc đầu, và Bingham là
một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. Thực tế khi nhiệt độ thấp, hoặc dòng
có lưu lượng nhỏ nên chưa độ tạo shear rate tại thành ống nên dầu đứng im hay
lúc đó gọi là dòng Bingham.

Hiện nay các phần mềm đều mô phỏng sử dụng vận tốc và nhiệt độ trung bình tại một tiết
diện, điều này sẽ có sai số khi tại bề mặt ống có sự thay đổi nhiệt độ, độ nhớt. Vì thế ý
tưởng cần chia bề mặt thành các vùng khác nhau để xác định các điều kiện theo phân chia
lưới.
Chất lỏng lý tưởng không có độ nhớt, các lớp không có ma sát

18
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Chất lỏng thực tế

2.2 Đơn vị đo độ nhớt động lực học


Hệ CGS: 1P=0,1 Pa.s = 100 cP = 100 mPa.s

19
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
2.3 Chất lỏng phi Newton

Cần cung cấp năng lượng để xắp xếp lại các phân tử từ trạng thái tự do sang trạng thái
chuẩn bị chảy như hình 2.

Độ nhớt thay đổi theo quá trình vận hành như hình trên và được chia làm 03 giai đoạn.
Độ nhớt có thể đo theo phương pháp xoay trục giữa hoặc ngoài hoặc bi rơi.
2.4 Nhũ tương dầu nước và độ nhớt
Là hỗn hợp của hai chất không hòa tan, một chất lỏng tán xạ trong chất lỏng kia dưới
dạng các hạt nhỏ. Trong quá trình khai thác dầu khí thì nước là bạn đồng hành. Hàm
lượng nước trong dầu có thể thay đổi từ 0 đến 95%. Nước vỉa là một chất phân cực không
đồng nhất với dầu, vì vậy chúng là những chất lỏng không hòa tan trong nhau mà chỉ có
thể tạo thành hai pha trong sản phẩm của giếng dầu, giữa chúng có bề mặt phân cách pha.

20
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trong điều kiện vỉa gần như sự hình thành nhũ tương không xảy ra mà hiện tượng này
đa số xảy ra trong ống khai thác với nguyên nhân áp suất dòng chảy giảm và giải phóng
khí hòa tan trong dầu. Điều kiện hình thành nhũ: hai chất lỏng không hòa tan (dầu, nước),
có mặt chất tạo và ổn định nhũ (asphaltene, nhựa, tinh thể paraffin, tạp chất cơ học), sự
khuấy trộn (tách khí trong ống khai thác, khí gaslift, máy bơm,…).
Loại nhũ tương dầu: (1) nhóm I, nước trong dầu hình thành lúc khai thác dầu; (2)
nhóm 2, dầu trong nước; (3) đa thành phần, khi xử lý vùng cận đáy giếng. Độ nhớt của
nhũ phụ thuộc vào độ nhớt của pha liên tục, độ nhớt của pha tán xạ, hàm lượng thể tích
của pha tán xạ, nhiệt độ và vận tốc trượt.
Trong Olga sử dụng các công thức khác nhau để tính độ nhớt hệ nhũ tương:
µ: độ nhớt, h: hydrocarbon, w: water, rel: tương đối

c: continuous -> pha liên tục, dầu


d: discontinue -> pha trộn lẫn, nước

21
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trường hợp có dữ liệu thí nghiệm thì nhập thống số màu đỏ, còn phần khác Olga sẽ tự
tính để simulate. Trường hợp không có số liệu đo thì cần sử dụng các mô hình khác nhau,
với chú ý có sự khác nhau như chỉ dưới hình:

Khai thác cơ học (ví dụ gaslift) thực tế cho độ nhớt cao, vì vậy công thức Woelflin
equation sát thực tế, ngược lại khai thác tự phun cho độ nhớt nhỏ hơn và công thức
Barnea and Mizrahi equation cho kết quả phù hợp.

22
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT LẮNG ĐỌNG PARAFIN TRONG ĐƯỜNG
ỐNG
Thành phần khai thác trong dầu khí thường tạo parafin (wax) do hydrocarbon no C7-
10+.

3.1 Khái niệm


Parafin là các phần tử hydrocacbon no có công thức hóa học CnH2n+2, ở điều kiện bình
thường C1-C3 tồn tại ở thể khí, C4-C17 ở thể lỏng và C18 trở lên là thể rắn. Khi nói đến
lắng động paraffin chúng ta chủ yếu đề cập đến C18 trở lên, độ hòa tan của paraffin trong
dung môi thơm và tỏng naphten (CnH2n) thấp, và nó giảm đáng kể trong khi nhiệt độ
giảm. Bởi vậy paraffin sẽ dễ dàng kết tinh khi nhiệt độ thấp. WAP (wax appearance
pressure) là áp suất bắt đầu xuất hiện wax, lúc thấy điểm vẩn đục của dầu, tương tự WAT
là nhiệt độ bắt đầu kết tinh parafin. WAT là thông số quan trọng nhất trong nghiên cứu
đảm bảo dòng chảy.

23
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Hình vẽ cho thấy sự phụ thuộc phần trăm hình thành paraffin trong đường ống phụ thuộc
vào nhiệt độ, T>WAT sẽ không hình thành paraffin.
WAT là nhiệt độ mà tại đó các tinh thể sáp đầu tiên bắt đầu hình thành, trong đó
WDT là nhiệt độ nóng chảy của paraffin mà tại đó các tinh thể sáp cuối cùng nằm trong
trạng thái cân bằng với nhưng pha sáp lỏng. Thường 2 loại nhiệt này giống nhau, nhưng
với quá trình gia nhiệt WAT khác WDT.
Trong phòng thí nghiệm có nhiều phương pháp nghiên cứu WAT, ví dụ: dùng kính
hiển vi phân cực (CPM – Cross polarization mỉcoscope), máy phân tích vi nhiệt (DSC –
differential scanning calorimentry: khi kết tinh thu được lượng nhiệt thoát ra), đo tổn hao
áp suất qua phin lọc (filter plugging – dầu tuần hoàn qua 1 ống có đặt lưới lọc thì tổn hao
áp suất qua lớp này không đáng kể, tới khi T0 giảm mà xuất hiện tinh thể thì có lớp màng
bám làm tăng giảm áp).

24
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Ví dụ trên nhiệt độ giảm trong đo DSC, WAT là nhiệt độ tại điểm chuyển 49,040 C.
Qua sơ đồ này có thể tính được Wax content.
3.2 Lắng độ parafin
Nguyễn nhân chính dẫn đến tích tụ paraffin trong các thiết bị khai thác và vận chuyển
dầu là sự giảm khả năng hòa tan của paraffin trong dầu thô, sự giảm của nhiệt độ hoặc áp
suất hoặc cả hai góp phần làm giảm khả năng hòa tan của paraffin. Cơ chế lắng đọng là
kết quả của:
 Khuyếch tán phân tử: sự lan tỏa các nồng độ do có sự chênh lệch để hướng tới
trạng thái cân bằng, liên quan tới lượng wax đang còn ở trạng thái hòa tan;
 Phân tán trượt: tinh thể paraffin đã hình thành rồi, liệu có lắng đọng hay bám
vào đường ống hay không; có sự biến thiên vận tốc từ tâm dòng chảy tới thành
đường ống, vận tốc đạt giá trị cao nhất tại thâm dòng chảy và giảm dần về hai
phía thành ống. Như vậy các lớp chất lỏng chuyển động với vận tốc khác nhau
sẽ tác động lên các tinh thể paraffin gây ra chuyển động quay của tinh thể trong
dòng chất lỏng dẫn đén một sự dịch chuyển ngang của các hạt về phía thành
đường ống.;
 Chuyển động Brownian;
 Ảnh hưởng của trọng lực;
 Ảnh hưởng của điện động học.

25
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
3.3 Sử dụng modul wax trong Olga để tính toán lắng đọng paraffin trong đường ống
Sử dụng các kết quả trong PTN để tạo 1 file olga giải bài toán về wax bằng phần mềm
PVT sim 20.0.
Quá trình tạo PVT file:
Với các dữ liệu đầu vào:
a. Đã có thành phần dầu thô, composition: oil and gas data, file exel, tiến hành như sau:
 Mở PVT sim 20.0: File/Create New database/tạo tên: PVU_KKT_data -> file cơ
sở dữ liệu liên quan tới thành phần;
 Fluid/Enter new fluid/Đặt tên: Well (oilandgas), Sample (reservoir), ghi chú nếu
cần…;

26
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Mở file exel: Oil_Gas_Data/Sheet: Composition, lấy các data có sẵn từ PTN trong
bản exel: cột Mol%, Mol wt, liquid density -> chú ý lấy tương cột dữ liệu tương
ứng và đơn vị cũng như thành phần: chú ý dòng Total, nếu 100.001 thì bấm nút
Normalise để tròn 100% / OK;
 Lựa chọn phương trình trạng thái SPK Peneloux trên thanh công cụ;
 Muốn xem data: ChartFluid/Edit Current: trong bảng này các thành phần C20+ =>
Characterized và gộp một số cấu tử thành Fraction;
 Fluid/Database/select/Trong hộp Fluid options: Click Chọn save Char/Regres: Nếu
có số liệu nhập thêm thì hiệu chỉnh trong này, còn không thì cứ bâm/OK/OK.
b. Tạo file đầu vào Olga
 Chọn Interfaces bên cửa số trái: PVT Sim xuất ra 1 file và sẽ là đầu vào cho các
phần mềm khác: Flow/Double click Olga;
 Current Fluid: Trường hợp máy không cho click vào Current Fluid thì cần vào lại
Fluid/database/Select/OK. Tiếp theo khai báo như sau: Water specification: không
nhập mà để Olga nhập; chỉ nhập Pressure and temperature: PVT Sim cần nhập hết
khoảng nhiệt và áp để Olga sau này hiểu khoảng làm việc của đường ống: nhập,
P= 0->120 barg (bara = barg-1); T= -200C –> 1200C; lựa chọn IntelliGrid (chia
khoảng T, P theo các lưới cho giản đồ pha P-T, Olga cho tối đa Grid Factor: 10
lưới, để sau này phần sát đường phân pha Olga sẽ chi dày sát các đường); Table
format: Olga đọc được hết 2 dạng, để mặc định Key; Fluid lable: oilgas. Có thể đặt
10 fluids vì vậy cần định tên cho mỗi chất: oilgas/Output: đặt tên
trainingoilgas/Save/OK/Yes (đưa điều kiện T P chuẩn để so sánh), -> sẽ thấy phần
mềm mở file đọc thấy khoảng chia => đã có file đầu vào cho Olga.
c. Tạo file thành phần WAX
 Fuid/Database/Select/chọn: click input wax fraction: lựa chọn và nhập nếu có số
liệu, ví dụ này không có thì Cancel;

d. Nhập thông tin simulation/xem


 Cửa sổ bên trái chọn Simulations/double click Wax;
 Lựa chọn Wax App Point: nhập 540C; P nhập 0 (đo tại áp 0 barg, hoặc 1 bara);
 Wax in STO (phần trăm paraffin trong dầu tại điều kiện Stock Tank Oil): 20.57;
 Click: Tune -> Phần mềm sẽ Tune các thành phần C20+/OK; Kiểm tra: chọn
Flash&Onset points/Wax in STO (hiện kiểm tra lại điều kiện tạo Wax) hoặc WAX
Temp: nhập 0, 10 -> OK: ra con số tính toán;
 Xuất hình vẽ PT: Simulations /Wax/Chọn PT curve: chọn khoảng: Tmin, Pmax để
có view/OK;

27
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
e. Để chạy file Wax composition
 Cửa sổ bên trái chọn Intefaces/Trong Flow: double click Olga wax: P, 0, 120 barg
<-> 1 – 121 bara; T, -20 120; No of Points: 30 x30/OK/Đóng/Yes (lưu file)/Đặt
tên: oilgaswax/Save;
f. Nhập thêm Fluid mới
 Menu Fluid/Enter New fluid: Mở file exel “Data_gascondensate”, Sheet
Composition -> lấy data “Mole%”, đặt tên “gascon”/Fluid option: click save
Char/Regres; Bấm Normalize/OK/OK.
 Kiểm tra thông tin fluids mới nhập: Menu, ChartFluid/Edit Current
g. Xem giản đồ pha
Góc bên trái Simulation/Flash&Unit operation/Phase Envelope: PVT Sim giúp xem
đường ống làm việc ở khoảng nào -> chọn Volume trong phase Fraction/Nhập trong
Volume Fraction 1 0.995 0.99 0.985 0.980/OK;
 Giả sử đường ống làm việc: 20-70oC, so sánh giản đồ pha để xác định bao nhiêu
phần trăm lỏng sẽ xuất hiện từ giản đồ pha.
h. Xuất file cho Olga
 Interface/Olga: P, 0-250 barg; /Fluid Lable: gascon; outputfile: gascon/save /OK;
 Như vậy có 3 file: 1 file conden, 02 file hỗn hợp dầu khí

ĐÃ HOÀN THIỆN PHẦN LÀM VIỆC VỚI PVT SIM


3.4 Thao tác với OLGA (file bài giảng 4.4_AFA_GC_Building_Steadstate)
Olga sẽ hỗ trợ một số file chuẩn bị trước: empty project, empty case, wel hoặc new
From template… -> modify để tiết kiệm thời gian.
a. Tạo project mới và case mới
 Empty project/Đặt tên “gascondensateproject”/save;
 Empty case/đổi tên: Tắt hình bên trái có các dòng công cụ để hiện Model
View/chuột phải vào case/save case as: 1gascond_building_model/save;
b. Khai báo dữ liệu cho vật liệu tại Library: tại cửa sổ bên trái
Với ống dẫn gồm: lớp thép, lớp bọc chống ăn mòn (fusion epoxy), đối với đường ống khí
condensate người ta bọc lớp bê tông để tăng tỷ trong và phần nào đó cách nhiệt. Đường
ống đôi khi bị chôn dưới lòng đất vì vậy trong Olga có thể khai báo bằng cách đường ống
được bao bởi 1 lớp đất, với chiều dày tương đương chiều sâu chôn.

28
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Library/chuột phải: Add/Material/Ctrl+2 -> ra properties, Lable: Steel, capacity:
445, conductivity: 45, density: 7850; Thêm loại vật liệu nữa, lớp bọc chống ăn
mòn: Ctrl +C của steel -> Ctrl +V, đặt lại tên: FBE, capacity 1200, conductivity
0.3, density 1450; Thêm lớp bê tông: label, concret, capacity 650, conductivity
1.82, density 2400; Thêm lớp đất, label: soil, capacity 2000, conductivity 1.43,
density 1350;

29
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Khai tường: bấm chuột phải library/Add/wall
Gần bờ cần có bê tông thắng lực đẩy Acimet giúp đường ống chìm đáy biển. Với đường
ống dẫn khí gần bờ áp suất thấp, độ ổn định thấp vì vậy cần có bê tông.
- Wall 1: Đơn vị đổi sang mm, vật liệu: click ô … chỗ material của Wall/chọn 3 vật liệu
Steel, FBE, concrete trong cột Items available for selection/bấm dấu > để chuyển sang cột
Items selected -> khai báo thicknes: 15.9, 0.3, 50 mm (cách nhau bằng dấu phẩy);

30
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
- Wall 2: copy wall 1, đổi thống số: khai báo thickness: 15.9, 0.3, 70 mm

- Wall 3: trong material bỏ concrete thay bằng soil. Do chiều dày 1.5m nên chia làm 3 lớp
nên phải add 3 lớp soil, mỗi lớp dày 500mm -> khai báo là 3:500. Vậy wall 3 có 5 lớp.

c. Khai báo Case definition (thông tin về Case nghiên cứu)


Thông báo thông tin các nhân tác giả, dự án bên cửa sổ phải.

31
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
d. Khai báo Files PVT đã tạo từ PVT Sim
Chọn dòng ba chấm/tìm tới gascon
Absotute: đầy đủ đường dẫn, relative: so sánh vị trí file olga đã đặt ra nằm ở đâu và so
với file pvtsim. Phục vụ khi copy từ máy này sang máy khác, vì vậy đặt relative giúp
copy folder sẽ không bị ảnh hưởng khi chuyển sang máy khác.

e. Khai báo integration


Liên quan tới thời gian tính hay các bước để Olga tính toán:

32
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Endtime: nếu bằng 0 là steady state;
 MaxDT, Maxtime: như bảng
 MinDT, Mintime: như bảng, sửa MinDT: 0,0001
MinDT – MaxDT: Khoảng thời gian Olga thực hiện tính toán, nếu cho khoảng đủ lớn
giúp Olga có thể thực hiện tính toán đủ, thường để: 0,0001 – 15 giây. Nếu DT quá lớn có
thể mất thông tin, vì vậy thời gian cần dịch chuyển hơn thời gian dịch chuyển để không
mất dữ liệu. Có nghĩa là khoảng thời gian cho phép Olga dừng.
Mintime, Maxtime: khoảng thời gian lúc đó nhận giá trị giá trị MinDT và MaxDT
f. Khai báo options

g. Khai báo restart


Case sau tiếp nối case trước: ví dụ đang vận chuyển đường ống, shutdown. Khi đã tiến
hành khai báo quá trình trong 1 case từ đặt ống, pigging… Vì vậy nên chia làm nhiều
case tương ứng với quá trình lắp đặt, Olga cho phép kết nối kết thúc case trước làm dữ
liệu đầu vào case tiếp theo.

33
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
h. Tạo Model

34
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Tiến hành Add từng Closed: điểm đầu -> đổi tên CCP, type: closed, có nghĩa là không có
dòng chảy qua
Copy Node 2 -> đổi tên GPP, trong type đổi pressure, ổn định áp suất cuối đường ống.

Vẽ đường ống: Để chuột vào CCP, kéo chuột sang GPP. Khai báo GPP như sau:

35
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
i. Khai báo Flowpath
 Click double vào đường ống để khởi động geometry
 Chọn file bảng

Trong file exel Data_gascondensate/sheet: Pipeline, copy 2 cột Length và Elevation


tương ứng trục x-y của flowpath hay là quĩ đạo đoạn đường ống đang cần mô phỏng (chú
ý: với quĩ đạo ống là x y z nhưng ở đây duỗi đường ống trong mặt phẳng ngang về 1 trục
để đơn giản, trong Olga thường xuất data tại điểm giữa 1 đoạn ống vì vậy tại điểm đầu
của riser thường thêm 1 đoạn ngang) -> để chuột đống vị trí: start point,x -> Ctrl+V/Yes:
kéo dài số liệu mặc định trong Olga, kiểm tra kéo chuột xuống sẽ thấy tới Pipe-55.
Trong bảng dữ liệu thấy có Pipe – i: Olga chia mỗi pipe này thành các segment sao cho tỉ
lệ chiều dài của 2 segment nằm trong khoảng 0.5-2-> Tool/Discretize: 2, 2000, chú ý
kiểm tra điểm startpoint cần có đoạn nằm ngang, trong file exel chưa có cần insert điểm
và chỉnh lại tọa độ để vẽ đoạn nằm ngang, đổi tên như sau:

/ Diameter đổi sang inch rồi chuyển hết thành 26” / Roughness: để mặc định hoặc chỉnh
sửa theo đường ống đã có.

36
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Khai báo cột Wall: Đoạn ngang trên bờ Wall 1 -> copy tới hết pipe 21, Wall 2 tới hết 45,
còn lại Wall 3.
-> Save/geometry_pipepline
*Để update trong Olga: thoát, olga yêu cầu update hoặc chọn chuột phải trong Flow
component/Flowpath/Exchange Geometry: lúc này vẫn phải mở file geometry_pipeline
đã tạo -> kiểm tra: vào flowpath/Piping.
k. Khai báo nguồn Heat,heattransfer của ống dẫn với môi trường ngoài
 Add Source và khai báo như sau: chú ý lựa chọn CCP_Topsite

37
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Add Heattransfer: chú ý xem file exel để xem điều kiện nhiệt độ trong
Data_gascondensate/Sheet Pipeline
Khai báo Pipe: chọn 3 chấm, xóa All, lấy CCP_Topsite, TAMBIENT 220C,
Houteroption: Air, Velocity: 18
Copy Heattransfer 2: xóa CCP_Topsite, chọn Pipe_1/OK, Interpolation:
vertical/Intabient: 24, Outtambient: 16, Velocity: 0.62

38
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Copy heattransfer/chọn Pipe 2, 3: khai báo như dưới;
Copy heattransfer/chọn Pipe 4, 5, 6: khai báo như dưới

7- 11; 12-20;

39
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
21-25; 26-30;

40
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
31-36; 37-44;

41
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
45-55

l. Khai báo nhiệt độ dòng nguồn dầu khí

Chú ý đổi trong bản Standard condition: 21 triệu m3 khí ở điều kiện chuẩn chọn đơn vị:
MSm3/d.

42
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Khai báo GPP:

Khai báo trong 1gascond_steadystate/Flow component/piping:

Sau khi đã khai báo hết, muốn check còn thiếu data nào: bấm nút Verify (hoặc F7).
Nhấn Run Batch (F4): xem liệu OK trong môi trường Dot hay không.

43
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
3.5 Mô phỏng Steady state
1. Copy model mới

Lưu thành file: 2gascond_steadystate


2. Trong Case definition
 Case: khai thông tin tác giả…
 Trong Files:

44
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trong INTEGRATION

Còn lại OPTIONS và RESTART để mặc định.


3. Lấy thông số cho từng pipe trong Output của Flowpath và tổng
 Trenddata: liên quan tới thời gian: ví dụ T, P tại 1 đoạn ống nào đó theo 1 thời
gian nào đó

45
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Click chuột vào để xem có parameter nào, ví dụ Profile: HOL (liquid Hold-up) phần trăm
diện tích lỏng chiếm trên tiết diện đó, nếu HOL=1, toàn bộ chất lỏng chiếm tiết diện đó,
0, tương ứng không có lỏng; PT: pressure-temperature, TM: Total liquid flow, QLT:
lương lượng liquid; Q2: heat transfer.
Trong trenddata: chú ý lấy thêm Position tại : CCP_Topsite và pipe 55 cuối cùng.
 Trong Trenddata [2]:

ACCLIQ: tích lũy theo thời gian lượng liquid -> tính sluck sketcher
Không cần lấy Topside, mà chỉ cần đoạn cuối
 Trong Output tổng: add thêm Trenddata, chọn variable: LIQC và Gascst

-> CHẠY PHẦN MỀM

46
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
*Trường hợp tắt máy muốn mở lại thì mở Project
4. Xem kết quả profile
Lựa chọn Profile plot trên thanh toolbar -> Lựa chọn đối tượng cần vẽ:

Nhận xét profile nhiệt:


Đầu vào 650C mất nhiệt nhanh do lớp bọc bằng bê tông, sau đó giảm nhanh bằng
nhiệt độ môi trường, sau đó nhiệt tăng dần về nhiệt nước, đoạn cuối cùng bị giảm do ống
bị trôn xuống 1,5m nên nhiệt trong ống nhỏ hơn nhiệt môi trường do hiệu ứng John
Thomson. Thực ra đoạn đoạn có hiệu ứng John Thomson nhưng chưa rõ rệt do đoạn đầu
bọc kém, nhưng đoạn giữa nhiệt do môi trường gia nhiệt. Vậy ban đầu bị suy giảm nhiệt
lớn do bọc nhiệt kém.
Nhận xét profile áp suất:
Áp suất càng thấp -> vận tốc trung bình càng cao (P~v2) do vậy càng về cuối ống
áp suất suy giảm nhanh.

47
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
48
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Chương 4: Case Study với Flowrate khác nhau
4.1. Khai báo ban đầu
Duplicate 2gascond_steadystate/Đặt tên 3gascond_casestudy

Vào setting hình clé/parametric Studies/Add Study: sau đó gõ như sau:


Để chuột vào bảng để Insert case: 9 cases

49
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Để chuột vào Right click/bấm chuột phải ra bảng:

Lựa chọn trên thanh toolbar/Flowpath: Flowpath_1 -> Cho phép nghiên cứu đường
ống với các cấp đường kính khác nhau để xem áp suất thay đổi ra sao/Lựa chọn Sour-
1/Click chuột phải trên thanh công cụ/STDFLOWRATE/OK.
Nhập bảng như sau: để nghiên cứu các kịch bản lưu lượng khai thác khác nhau

50
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Bấm vào Run Study phía trên:

Bấm vẽ kết quả: Profile Plot… -> Kết quả dưới cho thấy sự suy giảm áp theo các
kịch bản khác nhau…

51
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Từ các số liệu trên có thể tổng hợp vẽ bằng exel biểu đồ

52
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
4.2. Pigging simulation

53
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Đổi tên: PigLauncher

54
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Chú ý đổi Pipe: CCP_Topsite, section: 2
Copy và tạo PigReceiver, Pipe55, 1.
Đổi Source 5 MSm3/d như hình vẽ:

55
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
56
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Bước tiếp: Add Pig

Khai báo Pig như hình: Thời gian 30 minutes, PigLauncher, PigReceiver, đường kính
Diameter=26in: bằng đường kính ống.

57
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Chú ý: Leakfactor trong bảng là lượng Pig không hoàn thiện.
Đổi thời gian 72 giờ:

58
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Khai báo Output:

59
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trong mục 3 chấm/gõ Pig mục search/ZPIG: lấy bị ví Pig, UPIG: vận tốc Pig trong
ống/OK

60
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
61
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trên sơ đồ Surge nếu trường hợp nhà máy chỉ xử lý đượng 2000 m3 thì nhiệm vụ của
slucketcher phải chứa lượng dư (trên 3000m3).

Với lượng khí như màu đỏ cho thấy sự giao động khí đầu ra cho bên xử lý khí có phương
án xử lý.

62
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Chương 5: Bộ điều khiển thiết bị controller
5.1. Giới thiệu
Nhiệm vụ của hệ thống điều khiển là ổn định các quá trình công nghệ trong giới hạn
xác định bằng cách kiểm soát các thông số làm việc của thiết bị công nghệ, hệ thống điều
khiển có thể kiểm soát:
 Mực chất lỏng trong bình tách, trong slug catcher;
 Lưu lượng dòng chảy;
 Áp suất;
 Vận tốc quay của máy nén;
 Dừng khẩn cấp hệ thống.
5.2. Bộ điều khiển PID
Ngày nay bộ điều khiển PID Proportional Integral Derivative controller được ứng
dụng rất phổ biến trong công nghiệp nhất là công nghiệp khai thác dầu khí, do khả năng
điều khiển hiệu quả, tính đơn giản trong thiết kế và phạm vi ứng dụng rộng. PID
controller sẽ tính sai lệch hay là hiiệu giữa tín hiệu cài đặt và tín hiệu đo của một quá
trình công nghệ nào đó (e-Error). Bộ điều khiển sẽ cố gắng giảm thiểu sự sai lệch này
bằng cách gửi tín hiệu đến thiết bị điều khiển (van).

63
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
5.3. Xây dựng model OLGA có Slug Catcher (Separator) ở cuối đường ống
Mục đích phần này là tính toán kích thước của separator (sizing).

64
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
*Chú ý lượng lỏng trong VLmax chính là set point, tức là thể tích mà slug catcher cần có
khả năng chứa (4) hay làm việc bình thường. VLSmax là phần Slug catcher có khả năng
chấp nhận được (4). Công thức 5 sửa lại: Vslug = VLSCmax/0.75 (thể tích separator lớn
hơn thể tích phần lỏng).

: là HOL (Liquid Hold-up)

65
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
5.4. Sử dụng mô phỏng trong OLGA
1. Duplicate 2gascibd_steadystate và đặt tên 5gascond_steadstate_sep, sau đó tiến hành
các bước 1, 2, 3 như sau:

66
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
2. Thêm separator vào hệ thống
Thực hiện các bước như hình vẽ sau

3. Kết nối separator

67
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Nhanh nhất: copy node GPP, chỉnh pressure node mới thêm là 69 barg.
Khai báo ống dẫn nối từ separator :
- Separtor -> GPP: 26in, 100m
- Separator -> nút mới: 10 in, 100m
Khai báo Heattransfer
- Vào Flowpath 2: add heattransfer, Tambient 180C, Houteroption: Air, Velocity:
18m/s
- Vào Flowpath 3: copy heattransfer trên
3. Khai báo geometry
Vào từng Branch của Flowpath 2 và 3, chọn geometry, fluid: gascon

68
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
4. Nhập thông số separator
Click vào khung trái separator, nhập thông số như sau:

Mở file exel Vol-Level_CV_PID/Sheet: Sep_Size để thay số MaxStSt Liquid chạy trong


Olga file 2gascond_steadystate: xem trend/chuột phải: surge (1720)

69
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Chuyển sang sheet Vol_level sẽ tự tính toán ra các thông số như hình vẽ dưới,
thấy rằng Vslug catcher 16m2, D=2m, L=5.1m. Nhập thông số chiều dài này vào
OLGA.

5. Nhập thông tin Valve


- Chọn Flowpath 3 add Valve

70
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Nhập thông số cho Valve

Để lấy các thông số Valve như bảng trên cần quay lại file exel:Vol-
Level_CV_PID/Sheet: Cv_Cal/

71
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Add table trong OLGA: chú ý làm trong Library của 5gascond_steadystate_sep/đặt thống
số như hình dưới:

*chú ý số 80.2 như tính toán phần trên (hệ số xả của van), khi ván đóng hết thì hệ số là 0
tương ứng lưu lượng 0 -> 2:0 hoặc nhập 0,0; và độ mở van 1 -> q=80,2. Ở đây giả sử
tương quan độ mở van và lưu lượng qua nó là tuyến tính.
Khai báo thông tin Valve bằng cách click vào nó và lựa chọn như hình Valve trên.
6. Nhập thiết bị điều khiển PID
- Khai báo transmitter cho separator

72
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Lấy thông tin LIQV, đơn vị m như hình trên.
- Add PID controller cho case: chọn đúng case cần thêm, như hình dưới:

Đổi tên PDI controller vừa add thành: Level_controller


- Đấu nôi PID controller với TM-1: ý nghĩa tín hiệu được lấy từ bình tách sẽ truyền tới
measured

- Đấu đầu ra của PID: để chuột vào PID hiện Contrl -> kéo vào Vale 1 rồi đặt vào In
Sign

73
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
- Bây giờ tiến hành xác định các thông số khai báo cho PIG controller
(Amplification, )
Mở file exel Vol-level_CV_Pig/Sheet: Sep_size: trong công thức Kc (amplification) có
hệ số ci là hệ số damping = 0.7, các thông số khác xem trong file exel, hệ số Kc càng lớn
thì tỉ lệ tách lớn, 250s là thời gian tích phân.

Trong time varying: setpoint khai báo để không bị đỏ. Chú ý thay đổi đơn vị ra giây cho
các số Stroketime, Openingtime, Closingtime.
Chạy chương trình:

74
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
7. Tạo SlugCatcher
Duplicate file 5gas/đổi tên:6gascond_st_slugcatcher/save

 Xem kết quả trong file 4gascond_Pigging_5M/trend/SURGELIQ -> lượng slug =


3100m3; Thể tích vào separator là 1850m3, lượng MaxStStLiquid prod = 2000
m3/d (trong file Vol-Level_CV_PID/Sheet Sep_size). Thực tế slugcatcher chứa
được 3100m2 không thực hiện trên offshore, có khi chỉ 50m3, vì vậy với lượng
thể tích lớn trên phù hợp cho onshore hoặc có thể dùng FSO để chứa. Trong
separator phần chiều cao lỏng 0.8m, nhưng slugcatcher chỉ 0.15m. Thể tích tối
thiểu lưu 5 phút trong separator thì V=6,4m3. Nhưng trong phần Slugcatcher (Vol-
Level_CV_PIG/Sep_size) Vnormal = 46,93m3. Để nhập Kc cho OLGA, cần chỉnh
thông số trong file exel: Max Surge Liquid Volume from pigging (lấy từ olga khi
tính SURGE, file 4cond_Piggging_5M/trend/Accliq = 4090), D=4m, L=333,4m,
Kc=3656.6.

75
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trong 6gascond_st_slugcatcher/process Equipment/đổi thông tin như sau

Trong Controller/PIDcontroller sửa như sau:

76
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trong Library/Table/sửa như sau:

 Bây giờ chạy sẽ chưa có Node


8. Tạo Slugcatcher pig_5M
 Duplicate file6/đổi tên:7gascon_st_slugcatcher_pig_5M
 Vào Flowcomponent/sửa Sour mục Standard Condition: 5
 Vào piping/Add/position: add 2 launcher: PigLaucher, CCP_Topsie,2 và receiver:
R=Pỉgecevier, Pipe-55, 1
 Để chuột vào Flowpath 1 của 7gas/add/FA-Model/Pig: sửa thông tin Pig như sau:
Insertime: 30m (30phut cho pig phóng), Lauchposition: Piglaucher, Tranppostion:
Pỉgeceiver;
 Để chuột phải vào output/add/trenddata: khai báo variable, nhập chọn UPIG,
ZPIG;
 Trong Case Definition của 7gas/integration: sửa endtime thành 72h;
 Run mô hình
Xem kết quả Trenddata2/chon Pig: UPIG, ZPIG. Khi muốn so sánh các kết quả: bấm
select hình mũi tên tay bên trái/hiện bảng: addfile, lựa chọn case muốn so sánh…

77
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Để xem mực lỏng trong Slugcatcher thay đổi ra sao lựa chọn LIQLV trong Separator:
như kết quả trong OLGA mực nước chiếm lên 2,7m, so với kết quả tính toán trong exel là
2.8m. So với lựa chọn 4m của Slugcatcher thì 75% hoạt động là 4*0.75=3m -> Lựa chọn
kích thước Slugcatcher 4m là đạt.

78
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Chương 6: Mô phỏng Packing – Khả năng chứa khi
đóng valve
5.1. Giới thiệu
Một số trường hợp có sự cố phải đóng valve, bài toán đặt ra liệu ngoài giàn có cần
dừng khai thác hay không. Để trả lời câu hỏi, ta khảo sát xem khả năng chứa của hệ
thông xem sao (packing).
5.2. Sử dụng Olga
1. Duplicate file 2gascond_steadystate, đổi tên: 8gascon_Packing

Sửa thông tin trong Source mục Boundary and Initial conditions:

79
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
2. Add valve và khai báo thông số
D=26in, Pipe-55

Hoạt động Valve như sau: Bấm vào hình đồng hồ khai báo hoạt động Valve như sau: đơn
vị M (phút), Time 0 60 61, tương ứng Opening time: 1 1 0

80
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Trong Integration khai báo:

81
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Run phần mềm

Đoạn ngang đầu tiên áp mở 60 phút đầu,sau đó đóng thì áp suất tăng vì vậy đường đỏ
tăng. Áp suất tăng đồng biến với thời gian khí vào làm tăng áp suất.
Chú ý: các case trong phần này sẽ nối tiếp nhau và kết quả là liên tiếp.
3. Mô phỏng đoạn flare
 Copy Node -> Paste
 Nối Node GPP với Node 3 vừa copy
 Chọn Node GPP chuyển Type thành Internal
 Trong Flowpath 2/Pipe-1: Wall-3, D=12in, Length=12m;
 Branch: geometry-2, fluid: gascon
 Add Heattranssfer trong Flowpath 2/Tambien 18, Houteroption AIR, Velocity 18
 Add Valve cho đường 2/Phải chuột phải Boundary/Add/Process
Equipment/Valve/

82
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Khai tiếp trong Integration: để 16.5h

83
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Run phần mềm

84
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
4. Shutdown hệ thống
Duplicate 8gascond -> để tên: 9gascond_Shutdown

85
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Xóa Source, Valve 1

Đóng valve còn lại, chuyển 0 trong biểu tượng đồng hồ.
*Shutdown: tương ứng đóng van 1 ở Flare.
 Khai báo trong Case definition/Integration/endtime: 10h;
 Để thiết lập điều kiện chạy: Trong Case definition/Restart: ON, File:
8gascon_packing -> Case này chạy có kết quả từ case trước với T, P…, Readtime
để trống thì OLGA tự động đọc từ kết quả cuối cùng của case trước.

86
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Trong Integration: nếu để Startime 0 và endtime 10h: thì case này sẽ chạy trong
10h và đặt mốc 0 mới; nếu muốn nối tiếp case trước thì Startime để 16.5 (bắt đầu
từ kết thúc case 8) và endtime sẽ là 16.5h + t.gian cần mô phỏng (vd 10h) -> đặt
26.5.
5. Gas depressurising

 Duplicate file shutdown


 Đổi GPP thành nguồn:

87
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
Phase -> Gas, STDFFLOWT -> MSm3/d

88
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
-10 MSm3/d -> Lấy khí ra sử dụng,
Trong Integration: start 0, endtime: 44h;
Trong restart của Case definition/file: case9
 Chọn Node3/Pressure conditions/time: 0, 10h, temperature 2:22, pressure: 70,2
Ý nghĩa thực tế: Khí được lấy sau khi packing được lấy ra để phục vụ sản xuất

89
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Run phần mềm

90
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
6. Stabilizing simulation
 Duplicate file 10 -> đặt tên: 11gascond_stabilising/Save

91
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Đổi các thông tin trong Case definition: integration 4h, restart từ file 10

 Đổi GPP: -> Type: Internal

92
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Code cuối còn P: 2, T: 22, Time: 0

 Run phần mềm: mục địch để hệ thống ổn định


lại

93
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
7. Blowdown simulation
Khi lấy áp thì áp giảm trong đường ống thì cần đưa ra Flare, với điều kiện thiết kế Flare
chỉ 3 triệu m3. Vậy mở thử 0.05 độ mở van để xem thể tích là bao nhiêu để có thể có
phương án lựa chọn PID phù hợp.
 Duplicate file 11 thành 12, chuyển ên: 12gascond_blowdown

 Flow component/flowpath 2/process equipment/valve: Valve-2: time 0,10 M;


Opening: 0, 0.05

94
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
 Output của Flowpath 2/trenddata2/ thêm QGST
 Trong Restart: sửa file thành file 11gascond_stabilisizing, và Integration: 4h

 Run chương trình

 Duplicate file 12Gascon -> đặt tên 12BGascond_Blowdown/ Sửa opening valve:
0.04
7. Tính toán Wax
Chú ý bật ON trong WaxDeposition

95
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
96
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
97
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
98
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
NGƯỜI BÊN SOẠN

TS. Nguyễn Văn Hùng

99
TS. Nguyễn Văn Hùng – Bộ môn Khoan khai thác Dầu khí, Khoa dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam

You might also like