You are on page 1of 17

0.1.

BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

BẤT
.
ĐẲNG THỨC CHẶT VÀ SẮC NÉT

ỨC
0.1 BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY
LẠI

TH
0.1.1 Các ví dụ mở đầu:
Chúng ta cùng xét các ví dụ sau đây:
Bài 1
[ Lê Khánh Sỹ ]
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
X a2 ab + bc + ca 3
+ ≥
a+3 4 4
NG
cyc

Vấn đề này được chúng tôi đưa ra và đăng lên trang k2pi.net.vn và thu được rất
nhiều lời giải, trong số đó chúng tôi nhận được vài giải pháp rất đẹp, để cho seminar
này được tường minh hơn, chúng ta hãy chú ý đến bài đầu tiên này, nhằm hiểu
hơn về vấn đề này : CHO ĐI Và LẤY LẠI. Dấu bằng xảy ra rất đặc biệt, đó là 3
ĐẲ

biến bằng 1 hoặc 2 biến bằng 0 và 1 biến bằng 3. Vì thế muốn dồn a → b thì ta
giả sử c = max{a; b; c}
Không mất tính tổng quát giả sử: c = max{a; b; c}. Khi dó ta sẽ chứng minh bổ đề:

a2 b2 ab (a + b)2 (a + b)2
+ + ≥ +
a+3 b+3 4 a+b+6 16

Vậy trong bổ đề này cái nào là CHO ĐI và cái nào là LẤY LẠI?
T

Cho đi là
a2 b2 (a + b)2
+ →
a+3 b+3 a+b+6
BẤ

Lấy lại là
ab (a + b)2

4 16
Vậy thì cho đi bao nhiêu và lấy lại bao nhiêu thì chỉ bằng kinh nghiệm cá nhân
mà thôi, ở đây không có một chuẩn mực nào cho việc đánh giá này. Vấn đề là sau
quá trình làm điều đó thì phải là dồn biến được hoặc là quy đồng dễ hơn bài gốc

1
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

ban đầu.
Quay lại bổ đề ta cần chứng minh:

9(a − b)2 (a − b)2

ỨC

(a + 3)(b + 3)(a + b + 6) 16

Bổ đề trên hiển nhiên đúng vì:

(a + b + 6)3
(a + 3)(b + 3)(a + b + 6) ≤ ≤ 128 < 144
4
Do đó để hoàn tất chứng minh, ta cần chứng minh:

TH
(3 − c)2 (3 − c)2 c2 c(3 − c) 3
+ + + ≥
9−c 16 c+3 4 2

Bất đẳng thức trên là một biến, vì thế bằng cách nhóm đối tượng hợp lí quy đồng
ta được
3(c − 1)2 (c − 3)2
≥0
16(9 − c)(3 + c)
NG
Hoàn tất chứng minh . q

Bài 2
[ Ji Chen ]
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa ab + bc + ca 6= 0. Chứng minh rằng:
1 1 1 9
+ + ≥
ĐẲ

(a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 4(ab + bc + ca)

Lời giải:
Không mất tính tổng quát, giả sử rằng b = min {a, b, c}. Khi đó ta sẽ đi chứng
minh X 1 2 1
2
≥ +
cyc
(a + b) (a + b)(b + c) 4ac
T

Thật vậy. Bất đẳng thức được viết lại

(a − c)2 (a − c)2

BẤ

(a + b)2 (b + c)2 4ac(a + c)2


Hay
(a − c)2 [4ac(a + c)2 − (a + b)2 (b + c)2 ] ≥ 0
. Bổ đề trên đúng vì:

4ac(a + c)2 ≥ (a + b)(b + c)(a + b)(b + c) = (a + b)2 (b + c)2

2
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

. Qua lại bài toán thì ta cần chứng minh


2 1 9
+ ≥
(a + b)(b + c) 4ac 4(ab + bc + ca)

ỨC
Hay
b[a2 (b + c) + b2 (c + a) + c2 (a + b)] − 6abc ≥ .0
Bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng theo AM − GM . Đẳng thức xảy ra khi
a = b = c > 0 hoặc a = b > 0 và c = 0 hoặc các hoán vị của chúng.
Hoàn tất chứng minh. q

TH
Bài 3
[ Jack Garfunkel ]
Cho các số thực không âm a, b, c. Chứng minh rằng:

a2 + b2 + c2 8abc
+ ≥ 2.
ab + bc + ca (a + b)(b + c)(c + a)

Lời giải 1: Không mất tính tổng quát giả sử c = min {a, b, c}. Khi đó ta sẽ chứng
minh bổ đề
NG
a2 + b2 + c2 8abc 2ab + c2 2(a + b)c
+ ≥ +
ab + bc + ca (a + b)(b + c)(c + a) ab + bc + ca (b + c)(c + a)
Thật vậy. Bất đẳng thức viết lại
(a − b)2 2(a − b)2 c

ab + bc + ca (a + b)(b + c)(c + a)
ĐẲ

Bổ đề trên đúng vì:


2c(ab + bc + ca) ≤ (a + b)(ab + bc + ca + c2 ) = (a + b)(b + c)(c + a)
Quay lại bài toán thì ta cần chứng minh
2ab + c2 2(a + b)c
+ ≥2
ab + bc + ca (b + c)(c + a)
Hay
T

c2 (a − c)(b − c)
≥0
(a + c)(b + c)(ab + bc + ca)
Lời giải 2: Không mất tính tổng quát giả sử: c = min {a, b, c}. Khi đó ta có:
BẤ

a2 + b2 + c2 8abc a2 + b2 + 2c2 8abc


+ ≥ +
ab + bc + ca (a + b)(b + c)(c + a) (c + a)(c + b) (a + b)(b + c)(c + a)
Vây nên ta cần chứng minh
a2 + b2 + 2c2 8abc
+ ≥2
(c + a)(c + b) (a + b)(b + c)(c + a)

3
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

Quy đồng mẫu số ta thu được


(a + b − 2c)(a − b)2
≥0
(a + b)(b + c)(c + a)

ỨC
Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng. Dấu bằng xảy ra khi a = b = c > 0;
a = 0; b = c > 0. Hoàn tất chứng minh. q

Bài 4
[ Lê Khánh Sỹ ]
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

TH
X 1 2(ab + bc + ca) 13
+ ≥
cyc
a+1 9 6

Lời giải:
Không mất tính tổng quát giả sử c = min {a, b, c}. Khi đó ta sẽ chứng minh bổ đề
1 1 2ab 4 (a + b)2
+ + ≥ +
a+1 b+1 9 a+b+2 18
NG
Thật vậy. Bất đẳng thức viết lại
(a − b)2 (a − b)2

(a + 1)(b + 1)(a + b + 2) 18
Bổ đề trên luôn đúng do
(a + b + 2)3
(a + 1)(b + 1)(a + b + 2) ≤ ≤ 16 < 18
4
ĐẲ

Quay lại bài toán thì ta cần chứng minh


4 (3 − c)2 1 2c(3 − c) 13
+ + + ≥
5−c 18 c+1 9 6
Hay
(c − 1)2 (c − 2)2
≥0
6(5 − c)(c + 1)
1
Hoàn tất chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1, hoặc a = b = và
T

2
c = 2 hoặc các hoán vị của chúng. q
BẤ

Bài 5
[ Tìm k ]
Cho các số thực dương a, b, c, k. Tìm giá trị tốt nhất của k để
X X1 (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
a ≥ 9 + k.
cyc cyc
a (a + b + c)2

4
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

Lời giải:
Cho a = b = c = 1 và c = 2 thế vào bất đẳng thức, ta thu được l ≤ 8. Vì thế ta
cần chứng minh bất đẳng thức trên đúng với k = 8. Thật vậy, viết bất đẳng thức
lại như sau.

ỨC
Chuẩn hóa a + b + c = 1. Khi đó ta cần chứng minh
X1
+ 48(ab + bc + ca) ≥ 25.
cyc
a

Không mất tính tổng quát giả sử c = max {a, b, c}. Khi đó ta chứng minh bổ đề
sau

TH
1 1 4
+ + 48ab ≥ + 12(a + b)2
a b a+b
Thật vậy. Bất đẳng thức viết lại

(a − b)2
≥ 12(a − b)2 .
ab(a + b)

Bổ đề trên luôn đúng do


NG
8
12ab(a + b) ≤ 3(a + b)3 ≤ < 1.
9
Quay lại bài toán thì ta cần chứng minh
4 1
+ 12(1 − c)2 + + 48c(1 − c) ≥ 25.
1−c c
ĐẲ

Hay
(3c − 1)2 (2c − 1)2
≥ 0.
c(1 − c)
Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng. Vậy k = 8 là giá trị tốt nhất cần tìm. q
Bài 6
[Schur r = 1] Cho các số thực không âm a, b, c. Chứng minh rằng

a3 + b3 + c3 + 3abc ≥ ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a).


T

Lời giải 1:
Không mất tính tổng quát, giả sử rằng c = min{a, b, c}. Khi đó ta sẽ chứng minh
BẤ

(a + b)(a2 + b2 ) 3(a + b)2 c (a − b)2 c


a3 + b3 + 3abc ≥ + + .
2 4 4
Thật vậy. Bất đẳng thức viết lại

(a − b)2 (a + b)
≥ (a − b)2 c.
2
5
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

Bổ đề trên là đúng vì a + b ≥ 2c.


Quay lại bài toán thì ta cần chứng minh.
(a + b)(a2 + b2 ) 3(a + b)2 c (a − b)2 c
+ + + c3 ≥ ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a).

ỨC
2 4 4
Hay
a3 + b3 + 2abc + 2c3 ≥ ab(a + b) + 2c2 (a + b).
Rút gọn hơn, ta được

(a + b)(a − b)2 + 2c(a − c)(b − c) ≥ 0.

TH
Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng. Dấu bằng xảy ra, hoặc là ba biến bằng nhau
và lớn hơn 0, hoặc là 1 biến bằng 0 và 2 biến kia bằng nhau và lớn hơn 0. Hoàn
tất chứng minh q

Lời giải 2:
Không mất tính tổng quát, giả sử rằng c = min{a, b, c}. Khi đó ta sẽ chứng minh

3(a + b)2 c 5(a − b)2 c


a3 + b3 + 3abc ≥ ab(a + b) +
NG
+ .
4 4
Thật vậy. Bất đẳng thức viết lại

(a − b)2 (a + b) ≥ 2(a − b)2 c.

Bổ đề trên là đúng vì a + b ≥ 2c.


Quay lại bài toán thì ta cần chứng minh.
ĐẲ

3(a + b)2 c 5(a − b)2 c


+ + c3 ≥ bc(b + c) + ca(c + a).
4 4
Hay
c(a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca) ≥ 0.
Bất đẳng thức trên luôn đúng. Hoàn tất chứng minh. q
Bài 7
T

[Tìm k suy ra] Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca 6= 0.


Chứng minh rằng
X a 3(a2 + b2 + c2 ) 1
≥ + .
BẤ

b + c (a + b + c)2 2
cyc

Lời giải:
Nhân (a + b + c) cho 2 và chuẩn hóa a + b + c = 3 ta được
3 X a2
+ ≥ (a2 + b2 + c2 ).
2 cyc
b+c

6
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

Hay
X a2 15
+ 2(ab + bc + ca) ≥ .
cyc
b+c 2

ỨC
Ta sẽ chứng minh bổ đề với c = min{a, b, c}

a2 b2 (a + b)2 (a + b)2
+ + 2ab ≥ + .
b+c c+a a + b + 2c 2
Hay
(a − b)2 (a + b + c)2 (a − b)2
≥ .

TH
(a + c)(b + c)(a + b + 2c) 2
Bổ đề trên là đúng vì

(3 + c)3
(a + c)(b + c)(a + b + 2c) ≤ ≤ 16 < 18.
4
Quay lại bài toán thì ta cần chứng minh.

(3 − c)2 (a + b)2 c2 15
+ + + 2c(3 − c) ≥ .
NG
3+c 2 3−c 2

Quy đồng mẫu số ta được


3c2 (c − 1)2
≥ 0.
2(9 − c2 )
Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng. Dấu bằng xảy ra, hoặc là ba biến bằng nhau
và lớn hơn 0, hoặc là 1 biến bằng 0 và 2 biến kia bằng nhau và lớn hơn 0. Hoàn
ĐẲ

tất chứng minh q.


Bài 8
[Vasile Cirtoaje] Cho các số thực a, b, c thỏa a + b + c = 3. Chứng minh rằng

3(a4 + b4 + c4 ) + 33 ≥ 14(a2 + b2 + c2 )

Lời giải:
Không mất tính tổng quát giả sử c = min{a, b, c}. Khi đó ta có bổ đề sau
T

3(a + b)4
3(a4 + b4 ) − 14(a2 + b2 ) ≥ − 7(a + b)2 .
8
BẤ

Hay
3(a − b)2 (7a2 + 10ab + 7b2 )
≥ 7(a − b)2 .
8
Bất đẳng thức trên luôn đúng vì
 
3(7a2 + 10ab + 7b2 ) 3 (a − b)2 + 6(a + b)2
= ≥ 9 > 7.
8 8
7
0.1. BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT CHO ĐI VÀ LẤY LẠI

Quay lại bài toán ta cần chứng minh


3(3 − c)4
+ 3c4 + 33 ≥ 14c2 + 7(3 − c)2 ,
8

ỨC
từ đây bằng phương pháp quy đồng, ta được
3(c − 1)2 (3c + 1)2
≥ 0.
8

Hoàn tất chứng minh q.


Bài 9

TH
[AoPS]Cho các số thực a, b, c thỏa abc = 1. Chứng minh rằng
 
2 2 2 3 1 1 1
a +b +c +6≥ a+b+c+ + + .
2 a b c

Dễ thấy rằng chúng ta chỉ cần chứng minh với a, b, c > 0. Không mất tính tổng
quát giả sử ab ≥ 1. Khi đó ta có bổ đề sau
3 √
   
2 2 3 1 1 2
a +b − a+b+ + ≥ 2ab − 2 ab + √ .
NG
2 a b 2 ab
Hay √ 2#
"
√ √
3 √ ( a − b)
(a − b)2 ≥ ( a − b)2 + ,
2 ab
bây giờ ta đi trục nghiệm như sau
(a − b)2 (a − b)2
 
3
ĐẲ

2
(a − b) ≥ √ √ + √ √ .
2 ( a + b)2 ab( a + b)2
Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng vì
 
3 1 1 3 1 3
√ √ + √ √ ≤ . = < 1.
2 ( a + b)2 ab( a + b)2 2 2 4
Quay lại bài toán ta cần chứng minh ( đặt c = x2 )
 
2 3 1 2
x4 + 6 + 2 ≥ x2 + 2 + + 2x .
T

x 2 x x
Rút gọn ta được
BẤ

(x − 1)2 (2x4 + 4x3 + 3x2 − 4x + 1)


≥ 0,
x2
dể thấy rằng bất đẳng thức trên là đúng do
4 3 3 2 2 1  p 4 3
p
3 2
p 
2x + + 4x + + 3x + > 4 2/6 + 3 4/6 + 2 3/6 x > 4x.
6 6 6
Hoàn tất chứng minh. q

8
0.2. MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐỀ XUẤT

0.2 MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐỀ XUẤT


[Lê Khánh Sỹ]Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 3.Chứng minh

ỨC
X a2 64(ab + bc + ca) 145
+ ≥ .
cyc
a + 2 243 81

[Lê Khánh Sỹ]Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 3.Chứng minh


X 1 16(ab + bc + ca) 241
+ ≥ .
a+4 1125 375

TH
cyc

[Vasc]Cho các số thực dương a, b, c thỏa a + b + c = 3.Chứng minh


 
1 1 1
8 + + + 9 ≥ 10(a2 + b2 + c2 ) (Vasc)
a b c

[Võ Quốc Bá Cẩn]Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng


minh rằng khi đó ta luôn có:
NG
a2 b2 c2 3
+ + ≤ .
a+2 b+2 c+2 ab + bc + ca
[Lê Khánh Sỹ]Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 3 và c =
min{a, b, c} thỏa. Chứng minh
 2
X 1 2(ab + bc + ca) 13 a−b
+ ≥ + .
ĐẲ

cyc
a + 1 9 6 12

[Lê Khánh Sỹ]Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 1 và c =


max{a, b, c}. Chứng minh
X1 3(a − b)2
+ 48(ab + bc + ca) ≥ 25 + .
cyc
a 2
T

[Lê Khánh Sỹ]Chp các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng

(a + b + c)3 √ ab + bc + ca √
+ (4 + 10 5) 2 ≥ 31 + 10 5
BẤ

abc a + b2 + c2

9
0.3. CÁCH RA BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT VÀ SẮC NÉT

0.3 CÁCH RA BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT VÀ


SẮC NÉT

ỨC
Xin đi ngang qua 1 dạng toán nào đó trong cách vài trò là người ra đề, trước hết
là không thể có 1 cái chung nào được cho việc ra đề. Đại đa số những người ra đề
hay và chặt thì khi đó người ra đề phải cầm trong tay những bổ đề chặt nhất có
thể của một số dạng bất đẳng thức nào đó.
Ví như từ:

27(a − b)2 (b − c)2 (c − a)2 = 4(p2 − 3q)3 − (2p3 − 9pq + 27r)2 ≥ 0

TH
Chúng ta thu được
p p
−2(p2 − 3q) p2 − 3q ≤ 2p3 − 9pq + 27r ≤ 2(p2 − 3q) p2 − 3q;

từ đây ta có
p p
−2p3 + 9pq − 2(p2 − 3q) p2 − 3q −2p3 + 9pq + 2(p2 − 3q) p2 − 3q
≤ abc ≤ .
9 27
NG
Bây giờ ta xét a, b, c không âm, ta chuẩn hóa a+b+c = 3 và khi đó tồn tại t ∈ [0; 1]
sao cho ab + bc + ca = 3 − 3t2 . Khi đó ta có

−(t + 1)2 (2t − 1) ≤ abc ≤ (t − 1)2 (2t + 1).

Hướng tiếp cận tiếp theo vẫn điều kiện như trên
ĐẲ

Theo Cauchy-Schwarz, ta có

2(a2 + b2 ) ≥ (a + b)2 ;

vì thế ta có
1 − 2t ≤ c ≤ 1 + 2t.
Do tính đối xứng nên ta có a, b, c ∈ [1 − 2t; 1 + 2t] vì thế ta có bất đẳng thức

(1 + 2t − a)(1 + 2t − b)(1 + 2t − c) ≥ 0.
T

Hay
(1 + 2t)3 − (a + b + c)(1 + 2t)2 + (ab + bc + ca)(1 + 2t) ≥ abc;
BẤ

và tiếp tục rút gọn ta được

abc ≤ (t − 1)2 (2t + 1).

Cách làm tương tự thì

−(t + 1)2 (2t − 1) ≤ abc ≤ (t − 1)2 (2t + 1) (∗)

10
0.3. CÁCH RA BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT VÀ SẮC NÉT

Vậy nên chỉ bằng Cauchy-Schwarz, chúng ta cũng thu về 1 bổ đề rất chặt.
X1
Ví dụ dạng
cyc
a
1 1 1

ỨC
Hiển nhiến điều là ai cũng biết với a, b, c dương và a + b + c = 3 thì + + ≥ 3
a b c
Bầy giờ ta sẽ làm chặt nó như sau:
Hướng 1
1 1 1
+ + ≥ 3 + y(a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca).
a b c
Từ bổ đề (∗) trên ta cần chứng minh

TH
3(1 − t2 )
≥ 3 + 9t2 y.
(t − 1)2 (2t + 1)
Rút nhân tử t2 ra ta được
3t2 [2 − 3(−2t2 + t + 1)y]
≥ 0.
(1 − t)(2t + 1)
Để bất đẳng thức đúng, ta cần có
NG
2
≥ 3y ∀t ∈ [(0; 1);
−2t2 + t + 1
mà  
2 16
=
2t2 + t + 1 t∈[(0;1) 9
16 1
Vậy nên giá trị tốt nhất củ y = với t =
27 4
ĐẲ

Nên ta có bài toán sau đây


Bài toán
Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng
X X1 (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
a ≥9+8
cyc cyc
a (a + b + c)2

Theo như trên thì dấu bằng xảy ra là a = b = c và a = b = c/2 hoặc hoán vị
T

Hay chọn a + b + c = 1 ta thu được bài toán quen thuộc sau


X1
+ 48(ab + bc + ca) ≥ 25
BẤ

cyc
a

Hướng 2
Đẩy các biến về biên như sau a, b, c → 1 + 2t
Vì  
1 1 1 1
= + −
a 1 + 2t a 1 + 2t

11
0.3. CÁCH RA BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT VÀ SẮC NÉT

Nên ta có cách khai triển sau


2
X1 3 1 X 1 + 2t − a 3 1 [3 + 6t − (a + b + c)]
= + ≥ + .
cyc
a 1 + 2t 1 + 2t cyc a 1 + 2t 1 + 2t (2t + 1)(a + b + c) − (a2 + b2 + c2 )

ỨC
3(1 + t) 6t2
= =3+ .
(1 + 2t)(1 − t) (1 − t)(2t + 1)
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c, hoặc a = 1 + 2t và b = c, hoặc hoán vị. q
Chúng ta vẫn thu được bài toán như trên. Bầy giờ ta mở rộng với mẫu số như sau
X 1
Ví dụ dạng
a+1

TH
cyc
X 1 3 1 X 1 + 2t − a 3 3t2
= + , = + .
cyc
a + 1 2(1 + t) 2(1 + t) cyc
a + 1 2 2(2 − t)(1 + t)

Vẫn làm chặt như bài trên, bằng cách


3t2
≥ 9t2 y.
2(2 − t)(1 + t)
Bỏ qua nghiệm tầm thường ta cần xét
NG
1 4
6y ≤ f (t) := ≥ .
(2 − t)(1 + t) 9
Dễ thấy rằng  
1 4
= .
(2 − t)(1 + t) t∈[(0;1] 9
2 1
ĐẲ

Vậy nên giá trị tốt nhất của y = với t = . q


27 2
Nên ta có bài toán sau đây
Bài toán
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng
1 1 1 2(ab + bc + ca) 13
+ + + ≥ .
a+1 b+1 c+1 9 6
1
T

Theo như trên thì dấu bằng xảy ra là a = b = c = 1, hoặc a = b = và c = 2,


2
hoặc hoán vị.
Để kiểm soát được đấu bằng theo ý muốn, chúng ta cùng đi đến bài toán sau
BẤ

X 1
Ví dụ dạng (m ≥ 0)
cyc
a+m
X 1 3 1 X 1 + 2t − a
= +
cyc
a+m 1 + 2t + m 1 + 2t + m cyc a + m
3 1 6t
≥ +
1 + 2t + m 1 + 2t + m (m + 1 − t)

12
0.3. CÁCH RA BẤT ĐẲNG THỨC CHẶT VÀ SẮC NÉT

3(m + 1 + t) 3 6t2
= = + .
(1 + 2t + m)(m + 1 − t) 1 + m (m + 1)(m + 1 − t)(m + 1 + 2t)
Vẫn làm chặt như bài trên, bằng cách

ỨC
6t2
≥ 9t2 y.
(m + 1)(m + 1 − t)(m + 1 + 2t)

Bỏ qua nghiệm tầm thường ta cần xét


3 1 8
(m + 1)y ≤ f (t) := ≥ .
2 (m + 1 − t)(m + 1 + 2t) 9(m + 1)2

TH
16 m+1
Vậy nên giá trị tốt nhất củ y = 2
vối t = .q
27(m + 1) 4
Nên ta có bài toán sau đây
Bài toán
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng

1 1 1 48 9m2 + 18m + 25
+ + + (ab + bc + ca) ≥ .
a + m b + m c + m (3m + 3)3 3(m + 1)3
NG
Hay phát biểu lại là
X a2 48m2 25m2 + 18m + 9
+ (ab + bc + ca) ≥ .
cyc
a + m (3m + 3)3 3(m + 1)3

3−m 3+m
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c và a = b = , hoặc c = , hoặc hoán vị.q
ĐẲ

4 2
Vì thế chúng tôi mới có được bài toán rất đặc biệt sau đây
Bài toán
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 3. Chứng minh
X a2 ab + bc + ca 3
+ ≥
cyc
a+3 4 2
T

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c hoặc a = b = 0 và c = 3, hoặc các hoán vị của chúng.

Xin mời bạn đọc thử sức với bài toán trên.
BẤ

13
0.4. CHẶT HƠN NẾU CÓ THỂ

0.4 CHẶT HƠN NẾU CÓ THỂ


Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 3 và c = min a, b, c. Chứng minh

ỨC
rằng khi đó ta có
X a2  2
15 a−b
+ 2(ab + bc + ca) ≥ + .
cyc
b+c 2 4

Cho các số thực a, b, c thỏa a + b + c = 3 và c = min{a, b, c}. Chứng minh rằng

3(a4 + b4 + c4 ) + 33 ≥ 14(a2 + b2 + c2 ) + 2(a − b)2 .

TH
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 3 và c = max{a, b, c} thỏa. Chứng
minh  2
X 1 2(ab + bc + ca) 13 a−b
+ ≥ + .
cyc
a + 1 9 6 12

Cho các số thực không âm a, b, c thỏa a + b + c = 1 và c = max{a, b, c}. Chứng


minh
X1 3(a − b)2
NG
+ 48(ab + bc + ca) ≥ 25 + .
cyc
a 2
ĐẲ
T
BẤ

14
0.4. CHẶT HƠN NẾU CÓ THỂ

Viết lại biểu thức P như sau

2P := (x − y + z)a(b + c) + (x + y − z)b(a + c) + (y + z − x)c(a + b)

ỨC
Trường hợp 1. Nếu như tồn tại 1 số lớn hơn hoặc bằng tổng hai số kia, giả sử
z ≥ x + y.
Khi đó ta có
P = xab + ybc + zca ≤ max{za(b + c); zc(b + a)}
(a + b + c)2
≤z
4

TH
2
zk
=
4
zk 2
Vậy nên max P = .
4
Trường hợp 2. Bộ x, y, z là ba cạnh của 1 tám giác, có thể giải quyết theo
Cauchy-Schwarz
X (x − y + z) 
k 2 − (2a − k)2

2P :=
NG
cyc
4
x+y+z 1X
:= k 2 . − (x − y + z)(2a − k)2
4 4 cyc

Áp dụng Cauchy-Schwarz, ta có
X k2
ĐẲ

(x − y + z)(2a − k)2 ≥ X
1
cyc
cyc
x−y+z

2x+y+z 1 k2
Vậy nên max P = k . − .X
8 8 1
cyc
x−y+z
T
BẤ

15
0.4. CHẶT HƠN NẾU CÓ THỂ

Bài toán
Cho các số thực dương a, b, c thỏa abc = 1. Chứng minh rằng
1 1 1 6

ỨC
+ + + ≥5
a b c a+b+c

Chúng ta cần chứng minh với điều kiện trên thì


1 1 1 6 5
3
+ 3+ 3+ 3 3 3

a b c a +b +c abc
Hay  
(ab + bc + ca) a2 (b − c)2 + b2 (c − a)2 + c2 (a − b)2

TH
 2a3 b3 c3 
(a + b + c) (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
≥ .
abc(a3 + b3 + c3 )
Rút họn hơn ta được
 
(ab + bc + ca) a2 (b − c)2 + b2 (c − a)2 + c2 (a − b)2
2a2 b2 c2
 
(a + b + c) (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
NG
≥ .
a3 + b3 + c3
Giả sử a ≥ b ≥ c theop Cauchy-Schwarz, ta có
 
X (b − c)2 2a2 b2 c2 (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
≥ .
1 a2 b2 + b2 c2 + c2 a2
cyc
a2
Vì thế ta cần chứng minh
ĐẲ

ab + bc + ca a+b+c
≥ .
(ab + bc + ca)2 − 2abc(a + b + c) 3abc + (a + b + c) [(a + b + c)2 − 3(ab + bc + ca)]
Chọn p = 1 và ab + bc + ca = q, abc = r khi đó ta chứng minh
r(3q + 2) + q − 4q 2 ≥ 0.
1
Trường hợp q ≥ Áp dụng Schur, ta đi chứng minh
4
T

(4q − 1)
(3q + 2) + q − 4q 2 ≥ 0.
9
Hay
BẤ

2(4q − 1)(1 − 3q)


≥ 0. Đúng
9
1
Trường hợp q < vì r > 0 nên
4
r(3q + 2) + q − 4q 2 > q(1 − 4q) > 0.
Vậy nên hoàn tất chứng minh. q

16
0.4. CHẶT HƠN NẾU CÓ THỂ

Bất đẳng thức cần chứng minh


1 1 1 6
2
+ 2+ 2+ 2 ≥ 5 (xyz = 1, x, y > 0)
x y z x + y2 + z2

ỨC
giả sử rằng
(x2 − 1)(y 2 − 1) ≥ 0.
Hay
2 2 1 + z2
2 2
x +y ≤1+x y = .
z2

TH
Áp dụng AG, ta cần chứng minh
1 6
2z + + ≥ 5.
z2 1 + z2
+ z2
z2
Rút gọn ta được

(z − 1)2 z(z − 1)2 (2z 2 + 3z + 2) + 1 ≥ 0


 
NG
Hoàn tất chứng minh.q
ĐẲ
T
BẤ

17

You might also like