You are on page 1of 247

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC (5%)......................................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ..............................7
1.1 Giới thiệu công trình ............................................................................................7
1.1.1 Vị trí và đặc điểm xây dựng công trình................................................................7
1.1.2 Cao độ mỗi tầng ..................................................................................................7
1.2 Giải pháp kiến trúc của công trình ................................................................... 10
1.2.1 Giải pháp mặt bằng ........................................................................................... 10
1.2.2 Giải pháp mặt đứng và hình khối....................................................................... 10
1.2.3 Giải pháp giao thông công trình ........................................................................ 10
1.3 Giải pháp kết cấu cho kiến trúc......................................................................... 11
1.4 Giải pháp kỹ thuật khác .................................................................................... 11
1.4.1 Hệ thống điện .................................................................................................... 11
1.4.2 Hệ thống nước................................................................................................... 11
1.4.3 Hệ thống thoát nước .......................................................................................... 11
1.4.4 Hệ thống thông gió ............................................................................................ 11
1.4.5 Hệ thống chiếu sáng .......................................................................................... 12
1.4.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy ........................................................................ 12
1.4.7 Hệ thống chống sét ............................................................................................ 12
1.4.8 Hệ thống thoát rác ............................................................................................. 12
PHẦN II: KẾT CẤU (95%) .................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU ........................................................... 14
2.1 Giải pháp kết cấu ............................................................................................... 14
2.2 Vật liệu................................................................................................................ 14
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện kết cấu ..................................................................... 14
2.3.1 Sơ bộ kích thước tiết diện sàn............................................................................ 14
2.3.2 Sơ bộ kích thước tiết diện dầm .......................................................................... 15
2.3.3 Sơ bộ kích thước tiết diện cột ............................................................................ 15
2.3.4 Sơ bộ tiết diện vách ........................................................................................... 17
CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ......................................................... 19
3.1 Tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................................. 19
3.2 Tải trọng tác dụng .............................................................................................. 19
3.2.1 Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)....................................................................... 19
3.2.2 Tải trọng tạm thời (hoạt tải)............................................................................... 20
3.3 Tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn (bao gồm cả hệ thống kỹ thuật)
.................................................................................................................................. 20
3.4 Hoạt tải tác dụng lên sàn ................................................................................... 22
3.5 Tải trọng thang máy........................................................................................... 23
3.6 Tải trọng bể nước mái ........................................................................................ 25

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 1/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2) - PHƯƠNG ÁN SÀN


DẦM ......................................................................................................................... 26
4.1 Tính toán nội lực bằng phương pháp tra ô bản đơn ........................................ 26
4.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................................ 26
4.1.2 Quy trình thiết kế .............................................................................................. 26
4.1.3 Tính toán thiết kế sàn ........................................................................................ 27
4.2 Kiểm tra nứt sàn ................................................................................................ 30
4.2.1 Kiểm tra sự hình thành vết nứt .......................................................................... 30
4.2.2 Kiểm tra bề rộng vết nứt.................................................................................... 31
4.3 Kiểm tra võng sàn .............................................................................................. 33
4.4 Kiểm tra sàn chịu nén thủng ............................................................................. 37
4.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn .................................................................. 37
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH ........................ 39
5.1 Cấu tạo cầu thang .............................................................................................. 39
5.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang ...................................................................... 40
5.2.1 Tĩnh tải.............................................................................................................. 40
5.2.2 Hoạt tải ............................................................................................................. 42
5.3 Sơ đồ tính và xác định nội lực............................................................................ 42
5.3.1 Sơ đồ tính .......................................................................................................... 42
5.3.2 Nội lực các vế thang .......................................................................................... 43
5.4 Tính cốt thép dọc bản thang .............................................................................. 44
5.4.1 Tính cốt thép nhịp ............................................................................................. 44
5.4.2 Tính cốt thép gối ............................................................................................... 44
5.4.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thang ......................................................... 44
5.5 Tính cốt thép dầm thang (dầm chiếu tới) .......................................................... 44
5.5.1 Sơ bộ kích thước dầm chiếu tới ......................................................................... 44
5.5.2 Tải trọng ........................................................................................................... 44
5.5.3 Tính cốt thép dầm thang .................................................................................... 45
5.6 Tính thép bản sàn cầu thang ............................................................................. 46
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 .......................................................... 47
6.1 Mô tả sơ đồ kết cấu khung ................................................................................. 47
6.1.1 Vị trí tách phần móng và phần thân ................................................................... 47
6.1.2 Liên kết biên của khung không gian .................................................................. 47
6.1.3 Các cấu kiện, sự làm việc và liên kết giữa các phần tử với nhau ........................ 48
6.1.4 Kích thước tiết diện ........................................................................................... 49
6.2 Xác định tải trọng .............................................................................................. 50
6.2.1 Nguyên lý tính toán ........................................................................................... 50
6.2.2 Tải trọng gió...................................................................................................... 51
6.3 Các thông số đặc trưng động lực học công trình .............................................. 52
6.3.1 Cơ sở lý thuyết .................................................................................................. 52
6.3.2 Khai báo tải trọng để tiến hành tính toán trong mô hình ETABS ....................... 54

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 2/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.3.3 Kết quả phân tích động lực học ......................................................................... 60


6.3.4 Khối lượng các tầng và tọa độ tâm cứng, tâm khối lượng .................................. 61
6.4 Tính toán thành phần gió động ......................................................................... 62
6.4.1 Các bước tính toán thành phần gió động............................................................ 62
6.4.2 Số dạng dao động cần tính................................................................................. 62
6.4.3 Tính toán thành phần gió động .......................................................................... 62
6.4.4 Xác định giá trị tính toán ................................................................................... 63
6.4.5 Kết quả tính toán ............................................................................................... 64
6.4.6 Tổ hợp tải trọng gió ........................................................................................... 66
6.4.7 Nhập tải trọng gió động vào mô hình ETABS ................................................... 68
6.5 Tổ hợp tải trọng ................................................................................................. 69
6.5.1 Các trường hợp tải trọng ................................................................................... 70
6.5.2 Các trường hợp tổ hợp tải trọng trung gian ........................................................ 70
6.5.3 Các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán .......................................................... 71
6.6 Biểu đồ nội lực .................................................................................................... 72
6.7 Thiết kế cột, dầm ................................................................................................ 78
6.7.1 Thiết kế cột khung trục 2 ................................................................................... 78
6.7.2 Thiết kế dầm khung trục 2 ................................................................................. 92
6.8 Kiểm tra ổn định tổng thể công trình .............................................................. 106
6.8.1 Kiểm tra ổn định chống lật .............................................................................. 106
6.8.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình ................................................................. 106
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC NGẦM ....................................................... 108
7.1 Địa chất công trình ........................................................................................... 108
7.2 Tính dung tích Bể ............................................................................................. 108
7.3 Xác định vật liệu và sơ bộ kích thước bể......................................................... 108
7.4 Kiểm tra đẩy nổi............................................................................................... 109
7.5 Kiểm tra sức chịu tải của đất nền .................................................................... 111
7.6 thiết lập mô hình 3d bằng sap2000 .................................................................. 112
7.6.1 Các trường hợp nhập tải vào mô hình .............................................................. 112
7.6.2 Tổ hợp nội lực tính toán cho bể ....................................................................... 117
7.6.3 Nội lực của phần tử tấm trong SAP2000 ......................................................... 120
7.7 Tính toán bản nắp ............................................................................................ 121
7.7.1 Xác định mô men tính toán cho bản nắp. ......................................................... 121
7.7.2 Tính toán cốt thép cho bản nắp ........................................................................ 121
7.8 Tính toán bản thành......................................................................................... 122
7.8.1 Xác định moment tính toán cho bản thành ....................................................... 122
7.8.2 Tính toán cốt thép cho bản thành. .................................................................... 125
7.8.3 Kiểm tra bản thành chịu kéo do hiệu ứng góc .................................................. 125
7.9 Tính toán bản đáy ............................................................................................ 126
7.9.1 Xác định moment tính toán cho bản đáy .......................................................... 126
7.9.2 Tính toán cốt thép cho bản đáy. ....................................................................... 127
7.10 Tính toán sự hình thành vế nứt cho bản đáy và bản thành.......................... 127
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 3/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

7.11 Dự báo độ lún (độ lún ổn định) của nền đất dưới đáy bể................................... 128
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 ........................................... 129
8.1 Xử lý số liệu địa chất ........................................................................................ 129
8.1.1 Phân loại và mô tả các lớp đất ......................................................................... 129
8.1.2 Kết quả xử lý và thống kê địa chất .................................................................. 130
8.2 Đánh giá điều kiện địa chất ............................................................................. 131
8.3 Lựa chọn giải pháp móng cho công trình ....................................................... 131
8.3.1 Giải pháp móng nông ...................................................................................... 132
8.3.2 Giải pháp móng sâu ......................................................................................... 134
8.3.3 Kết luận giải pháp móng cho công trình .......................................................... 135
8.4 Nội lực dùng trong thiết kế móng .................................................................... 136
8.4.1 Tải trọng tính toán ........................................................................................... 136
8.4.2 Tải trọng tiêu chuẩn ........................................................................................ 137
8.5 Các giả thiết tính toán ...................................................................................... 137
8.6 Phương án 1: Thiết kế móng cọc ly tâm ứng suất trước ................................ 138
8.6.1 Giới thiệu sơ lược về cọc ly tâm ứng suất trước............................................... 138
8.6.2 Cấu tạo cọc và đài cọc ..................................................................................... 141
8.6.3 Sức chịu tải của cọc (Tính theo TTGH I)......................................................... 141
8.6.4 Thiết kế móng M1 tại cột biên (C2)................................................................. 144
8.6.5 Thiết kế móng M2 tại cột giữa (C38) .............................................................. 156
8.7 Phương án 2: thiết kế mong cọc khoan nhồi ................................................... 167
8.7.1 Giới thiệu sơ lược về cọc khoan nhồi .............................................................. 167
8.7.2 Cấu tạo cọc và đài cọc ..................................................................................... 167
8.7.3 Sức chịu tải của cọc (Tính theo TTGH I)......................................................... 168
8.7.4 Thiết kế móng M1 tại cột biên gần vách (C2) .................................................. 171
8.7.5 Thiết kế móng M2 tại cột giữa (C38) .............................................................. 184
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – PHƯƠNG ÁN SÀN ỨNG
LỰC TRƯỚC CĂNG SAU .................................................................................... 194
9.1 Tiêu chuẩn thiết kế ........................................................................................... 194
9.2 Vật liệu sử dụng ............................................................................................... 194
9.2.1 Cáp dự ứng lực. ............................................................................................... 194
9.2.2 Bê tông sử dụng. ............................................................................................. 194
9.2.3 Thép thường gia cường ................................................................................... 196
9.2.4 Cấu tạo đầu neo và ống gen ............................................................................. 196
9.3 Sơ bộ kích thước tiết diện ................................................................................ 198
9.4 Tải trọng tác dụng ............................................................................................ 198
9.5 Xây dựng mô hình tính toán ............................................................................ 199
9.6 Tổ hợp tải trọng ............................................................................................... 199
9.6.1 Tổ hợp kiểm tra ứng suất và cường độ ............................................................ 199
9.6.2 Tổ hợp kiểm tra độ võng sàn ........................................................................... 200
9.7 Chia dải tính toán cho sàn ............................................................................... 201

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 4/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.8 Xác định cao độ và hình dạng cáp ................................................................... 201


9.9 Bố trí cáp cho sàn ............................................................................................. 204
9.9.1 Bố trí cáp dự ứng lực....................................................................................... 204
9.9.2 Xác định tổn hao ứng suất ............................................................................... 204
9.9.3 Mô hình cáp trong phần mềm Safe .................................................................. 208
9.9.4 Cao độ cáp ...................................................................................................... 210
9.10 Kiểm tra độ võng sàn ..................................................................................... 210
9.10.1 Trường hợp 1 ................................................................................................ 211
9.11 Kiểm tra ứng suất giai đoạn buông cáp (transfer) ....................................... 212
9.11.1 Tổ hợp kiểm tra ............................................................................................. 212
9.11.2 Ứng suất cho phép ......................................................................................... 213
9.11.3 Kiểm tra ứng suất bê tông.............................................................................. 213
9.12 Kiểm tra ứng suất giai đoạn sử dụng SLS .................................................... 218
9.12.1 Tổ hợp kiểm tra ............................................................................................. 218
9.12.2 Kiểm tra ứng suất bê tông.............................................................................. 218
9.13 Tính toán thép thường gia cường .................................................................. 226
9.13.1 Cấu tạo thép theo tiêu chuẩn.......................................................................... 226
9.13.2 Tính toán thép thường gia cường ................................................................... 226
9.14 Kiểm tra giai đoạn ULS ................................................................................. 228
9.14.1 Tổ hợp tính toán. ........................................................................................... 228
9.14.2 Điều kiện kiểm tra ......................................................................................... 228
9.15 Kiểm tra chọc thủng sàn Dự ứng lực............................................................. 233
9.15.1 Kiểm tra chọc thủng với cột biên ................................................................... 233
9.15.2 Kiểm tra chọc thủng với cột giữa................................................................... 237
9.16 Kiểm tra khả năng chịu nén cục bộ của bê tông vùng neo ........................... 239
9.17 Tính toán cốt thép sàn thường ....................................................................... 240
9.17.1 Lý thuyết tính toán theo ACI 318:2011. ........................................................ 240
9.17.2 Tính toán cốt thép cho bản sàn ...................................................................... 242
CHƯƠNG 10: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN SÀN ............................................ 244
10.1 Các hình thức và chỉ tiêu so sánh .................................................................. 244
10.1.1 Chỉ tiêu vật liệu ............................................................................................. 244
10.1.2 Không gian sử dụng. ..................................................................................... 244
10.1.3 Đặc điểm thi công ......................................................................................... 245
10.2 Kết luận .......................................................................................................... 245

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 5/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

PHẦN I: KIẾN TRÚC (5%)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 6/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH


1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1.1 Vị trí và đặc điểm xây dựng công trình
1.1.1.1 Vị trí công trình
Địa chỉ: Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ. Công trình nằm ở vị trí thuận lợi, thoáng
và đẹp sẽ tạo điểm nhấn, đồng thời sẽ tạo sự hài hào, hợp lí và hiện đại cho tổng thể quy
hoạch khu vực.
Công trình có giao thông thuận lợi, thuận tiện cho việc cung cấp vật tư và giao thông
ngoài công trình. Đồng thời hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện
đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
1.1.1.2 Số tầng
Có 1 tầng hầm, 16 tầng nổi và 1 tầng mái
1.1.1.3 Công năng công trình
Tầng hầm: Bố trí nhà xe các phòng kĩ thuật và phòng chức năng
Tầng trệt: Căn tin, của hàng, văn phòng, phòng ban quản lí.
Tầng 2 – 16: Phòng dân cư.
Tầng mái: Bố trí bể nước mái, phòng kĩ thuật thang máy.
1.1.2 Cao độ mỗi tầng

Hầm -3.300 Tầng 9 29.700


Tầng trệt 0.000 Tầng 10 33.000

Tầng 2 3.300 Tầng 11 36.300

Tầng 3 6.600 Tầng 12 39.600


Tầng 4 9.900 Tầng 13 42.900

Tầng 5 13.200 Tầng 14 46.200

Tầng 6 16.500 Tầng 15 49.500


Tầng 7 19.800 Tầng 16 52.800

Tầng 8 23.100 Mái 56.000


Tầng 9 26.400

1.1.2.1 Chiều cao công trình


Chiều cao công trình là: H = 56.0 m (tính từ cốt ±0.000m chưa tính tầng hầm)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 7/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

1.1.2.2 Diện tích xây dựng


Diện tích xây dựng của công trình là: 59.00m x 37.00m = 2183.00m2

+56.000

BEÅ NÖÔÙC MAÙI MAÙ I THANG MAÙY BEÅ NÖÔÙC MAÙI

MAÙI
±52.800

TAÀNG 16
±49.500

TAÀNG 15
±46.200

TAÀNG 14
±42.900

TAÀNG 13
±39.600

TAÀNG 12
±36.300

TAÀNG 11
±33.000

TAÀNG 10
±29.700

TAÀNG 9
±26.400

TAÀNG 8
±23.100

TAÀNG 7
±19.800

TAÀNG 6
±16.500

TAÀNG 5
±13.200

TAÀNG 4
±9.900

TAÀNG 3
±6.600

TAÀNG 2
±3.300

TAÀNG 1
±0.000 MÑTN
-0.500

8000 8000 8000 9000 8000 8000 8000

57000

1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 1.1 Mặt đứng công trình trục 1-8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 8/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

H? M
THU NU? C

7500

I=5%

I=5%
MU O NG THOÁT NU ? C

E
7500

I=5%

D
39000
9000

I=5%
7500

MUO NG THOÁT NU ? C
I=5%

I=5%
7500

A
8000 8000 8000 9000 8000 8000 8000
57000

1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 1.2 Mặt bằng tầng hầm

P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN

TOILET TOILET

P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH HAØNH LANG P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH


TOILET TOILET TOILET TOILET
P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ

TOILET TOILET TOILET TOILET TOILET TOILET

P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN

P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ

P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH


P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ

P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ

HAØNG LANG

P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ

P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ


P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH

P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ

P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN

TOILET TOILET TOILET TOILET TOILET TOILET

P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ P. NGUÛ


TOILET TOILET TOILET TOILET
P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH HAØNH LANG P. KHAÙCH P. KHAÙCH P. KHAÙCH

TOILET TOILET

P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN P. AÊN

Hình 1.3 Mặt bằng tầng điển hình

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 9/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH


1.2.1 Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất là: 2223.00 m2
Tầng hầm nằm ở cốt cao độ - 3.300m được bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm (
độ dốc i = 15%) theo cùng 1 hướng đường chính để giúp thuận tiện cho việc lưu thông
lên xuống tầng hầm. Ta thấy công năng công trình là Chung cư nên phần lớn diện tích
tầng hầm được dùng cho việc để xe đi lại, vì khách hàng hướng đến của công trình là
người có thu nhập cao, nên việc bố trí không gian tầng hầm để xe ô tô là hết sức cần
thiết, bên cạnh bố trí để xe gắn máy. Bố trí các hộp gen hợp lý và tạo không gian thoáng
máy nhất có thể cho tầng hầm. Hệ thống cầu thang bộ và thang máy bố trí ngay vị trí
tập trung về một phía giúp cho người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào giúp phục
vụ việc đi lại, đồng thời hệ thống PCCC cũng dể dàng nhìn thấy khi có sự cố cháy nổ
xảy ra.
Tầng trệt được coi như khu sinh hoạt chung cho toàn khối nhà, được trang trí đẹp mắt
với việc: cột ốp đá, bố trí khu căn tin và cửa hàng tạo không gian sinh hoạt chung cho
tầng trệt của khối nhà. Đặc biệt phòng quản lý cao ốc được bố trí vị trí khách có thể nhìn
thấy nếu có việc cần thiết và khu nội bộ của cao ốc được bố trí 1 khu có lối ra vào riêng.
Nói chung rất dễ hoạt động và quản lý khi bố trí các phòng như kiến trúc mặt bằng đã
có.
Tầng điển hình (tầng 2 đến 16) đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của
khối nhà, các văn phòng được bố trí hợp lý xung quanh lối đi chung giúp cho giao thông
tiện lợi cùng với việc hiệu quả trong quá trình sử dụng công trình.
1.2.2 Giải pháp mặt đứng và hình khối
1.2.2.1 Giải pháp mặt đứng
Nét đặc trưng của công trình đó là 2 mặt tiếp giáp với đường, cùng mục đích sử dụng
làm chung cư, nên các mặt của công trình được trang trí vách kính, làm nổi bật công
trình với không gian xung quanh.
1.2.2.2 Giải pháp hình khối
Hình dáng bên ngoài của công trình là 1 khối hình chữ nhật nên phù hợp với vị trí khu
đất.
1.2.3 Giải pháp giao thông công trình
Giao thông đứng: có 4 buồng thang máy, và 2 cầu thang bộ nằm giữa 2 lõi cứng được
đặt trong công trình giúp tăng ổn định của công trình
Hệ thống giao thông ngang: xung quanh công trình có bố trí lối đi rộng đảm bảo các
yêu cầu về không gian kiến trúc cũng như yêu cầu kỹ thuật về lưu thông xe xung quanh
công trình, phòng cháy chữa cháy trong trường hợp khẩn cấp. Ở các tầng có bố trí hành

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 10/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

lang giữa dẫn đến các văn phòng, lối đi đơn giản xen giữa hai lõi thang máy đảm bảo
độ thông thoáng cho các nút giao thông đứng và ngang trong công trình.
1.3 Giải pháp kết cấu cho kiến trúc
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung vách lõi BTCT toàn khối.
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
Bể chứa nước bằng nhôm được đặt trên tầng mái. Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước
cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc cứu hỏa. Bể ngầm để tích nước cho toàn
bộ công trình.
Tường bao che dày 200mm ở khu vực vệ sinh, xung quanh công trình bao tre bằng kính
chiu lực, tường ngăn dày 100mm và các vách ngăn nhẹ.
Phương án móng dùng phương án móng sâu.
1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.4.1 Hệ thống điện
Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều
380v/220v, tần số 50Hz. Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho toàn công trình.
1.4.2 Hệ thống nước
Hệ thống cấp nước của công trình bao gồm bể nước mái, hệ thống ống dẫn nước cấp
PVC và các máy bơm. Hệ thống này tiếp nhận nước từ nguồn nước cấp của thành phố.
Hệ thống bơm nước cho công trình đươc thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước
trong bể mái luôn đủ để cung cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa.
Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các hộp gen nước. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính luôn được bố trí ở mỗi
tầng dọc theo khu vực giao thông đứng và trên trần nhà.
1.4.3 Hệ thống thoát nước
1.4.3.1 Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thoát nước thải của công trình bao gồm hệ thống các ống dẫn từ các thiết bị
thu nước thải dẫn xuống bể tự hoại để xử lý, lắng đọng chất thải trước khi đưa ra hệ
thống cống thoát nước thành phố.
1.4.3.2 Hệ thống thoát nước mưa
Mặt bằng mái và các lan can được tạo độ dốc để tập trung nước mưa thoát xuống đất
bằng hệ thống ống đứng PVC.
1.4.4 Hệ thống thông gió
Hệ thống máy điều hòa được cung cấp cho tất cả các tầng. Sử dụng quạt hút để thoát hơi
cho các khu vệ sinh và ống gen được dẫn lên mái.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 11/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

1.4.5 Hệ thống chiếu sáng


Các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài công
trình. Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp
ánh sáng đến những nơi cần thiết.
1.4.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm các họng cứu hoả, các bình cứu hoả được lắp
đặt ở các vị trí hành lang, cầu thang. Ngoài ra, còn lắp đặt hệ thống còi báo cháy và các
biển báo an toàn cháy nổ dọc các hành lang. Bố trí hệ thống cứu hoả gồm các họng cứu
hoả tại các lối đi, các sảnh … với khoảng cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622
–1995.
1.4.7 Hệ thống chống sét
Sử dụng hệ thống thu sét Stormaster ESE với khả năng bảo vệ khu vực chống sét tốt
hơn so với loại kim thu sét thông thường. Bố trí các kim thu sét trên mái nối với các dây
đồng nối đất. Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về
chống sét nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 –84).
1.4.8 Hệ thống thoát rác
Rác thải được tập trung ở các tầng thông qua kho thoát rác bố trí ở các tầng, chứa gen
rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngoài. Gen rác được thiết
kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 12/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

PHẦN II: KẾT CẤU (95%)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 13/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU


2.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU
 Hệ kết cấu của công trình là hệ khung lõi BTCT toàn khối.
 Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
 Cầu thang với bản thang bằng bê tông cốt thép, bậc thang xây gạch.
 Bể nước mái dùng để bơm trữ nước, từ đó cấp nước sinh hoạt cho các tầng.
 Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
 Phương án móng dùng cho công trình: phương án móng sâu.
2.2 VẬT LIỆU
Bảng 2.1 Thông số vật liệu sử dụng công trình

Thông số vật liệu

Khối Cường độ Cường độ


Vật liệu Kết cấu lượng chịu nén chịu kéo Module đàn
riêng tính toán tính toán hồi (MPa)
γ ( kN m 3 ) (MPa) (MPa)

Toàn bộ cấu

B30 kiện trong 25 Rb = 17 Rbt = 1.2 Eb = 32.5 ×10
3
tông
công trình

AIII Rs = 365
78.5 Rsc = 365 Es = 20×104
( φ ≥ 10) Rsw = 290

Rs = 280
Cốt AII
78.5 Rsc = 280 Es = 21×104
thép Rsw = 225

AI Rs = 225
78.5 Rsc = 225 Es = 21×104
Rsw = 175

2.3 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU


2.3.1 Sơ bộ kích thước tiết diện sàn
Xét ô sàn có kích thước lớn nhất 4000(mm)×7500(mm). Công thức sơ bộ bề dày sàn
như sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 14/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

D × L 1.4 × 4000
hb = = = 140(mm)
m 40
Trong đó:
+ D: hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy bằng 0,8÷1,4
+ L: phương làm việc chính
+ m: với sàn làm việc 2 phương, lấy m=40÷45
Chọn hs = 140 (mm) cho tất cả các sàn từ tầng 1 đến tầng mái
Chọn hs = 300 (mm) cho tầng hầm
2.3.2 Sơ bộ kích thước tiết diện dầm
 Dầm chính Ldc = 7.5 (m)
1 1
h dc = Ldc = × 7500 = (625 ÷ 735)mm
(12 ÷ 14) (12 ÷ 14)
1 1
bdc = hdc = × 600 = (300 ÷ 200)mm
2 ÷3 2÷3
Chọn dầm chính có bxh=300x600 mm
 Dầm phụ Ldp = 7.5 (m)
1 1
h dp = L dp = × 7500 = (535 ÷ 469)mm
(14 ÷ 16) (14 ÷ 16)

1 1
bdp = hdp = × 600 = (300 ÷ 200)mm
2÷3 2÷3
Chọn dầm phụ có bxh=300x500 mm
Chọn kích thước dầm tầng hầm bxh=500x1000 mm
2.3.3 Sơ bộ kích thước tiết diện cột
N
Công thức sơ bộ tiết diện cột: A c = k ; N = q ×S× n
Rb

Trong đó:
+ Ac: Diện tích sơ bộ cột
+ k: Hệ số phụ thuộc vào vị trí cột, k = (1.1÷1.5)
+ N: Tổng trọng lực tác dụng lên cột
+ q: Tải phân bố đều trên cột, S diện tích sàn truyền tải vào cột

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 15/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

+ Rb: Cường độ chịu nén bê tông ; n: số tầng công trình


Để dễ dàng trong tính toán sơ bộ, ta quy tải đều trên tất cả các ô sàn: q = 12 kN/m2,
Càng lên cao N càng giảm => để đảm bảo kinh tế cứ 4 tầng giảm tiết diện 1 lần, đảm
bảo độ cứng từng tầng trên không giảm quá 30% độ cứng tầng dưới(mục
2.5.4TCXD198:1997). Và ta lấy hệ số k=1.0 cho tất cả các cột, nguyên nhận là khi sơ
bộ thì ta chưa kể đến sự có mặt của cốt thép trong cột, mặc khác cường độ của thép lại
lớn rất nhiều lần so với cường độ của bê tông.
Bảng 2.2 Kích thước cột biên
Số
S q N Rb Att bxh Achon
Tầng k tầng
2 2 2 2 2
(m) (kN/m ) n (kN) (kN/m ) (mm ) (mm) (mm )
3
T.Thượng 1 30 12 1 360 17x10 21176 600x600 360000
3
Tầng 16 1 30 12 2 720 17x10 42353 600x600 360000
3
Tầng 15 1 30 12 3 1080 17x10 63529 600x600 360000
3
Tầng 14 1 30 12 4 1440 17x10 84706 600x600 360000
3
Tầng 13 1 30 12 5 1800 17x10 105882 600x600 360000
3
Tầng 12 1 30 12 6 2160 17x10 127059 600x600 360000
3
Tầng 11 1 30 12 7 2520 17x10 148235 600x600 360000
3
Tầng 10 1 30 12 8 2880 17x10 169412 600x600 360000
3
Tầng 9 1 30 12 9 3240 17x10 190588 600x600 360000
3
Tầng 8 1 30 12 10 3600 17x10 211765 600x600 360000
3
Tầng 7 1 30 12 11 3960 17x10 232941 600x600 360000
3
Tầng 6 1 30 12 12 4320 17x10 254118 600x600 360000
3
Tầng 5 1 30 12 13 4680 17x10 275294 600x600 360000
3
Tầng 4 1 30 12 14 5040 17x10 296471 600x600 360000
3
Tầng 3 1 30 12 15 5400 17x10 317647 600x600 360000
3
Tầng 2 1 30 12 16 5760 17x10 338824 600x600 360000
3
Tầng 1 1 30 12 17 6120 17x10 360000 600x600 360000

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 16/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 2.3 Kích thước cột giữa


Số
S q N Rb Att bxh Achon
Tầng k tầng
2 2 2 2 2
(m) (kN/m ) n (kN) (kN/m ) (mm ) (mm) (mm )
3
T.Thượng 1 66 12 1 792 17x10 46588 600x600 360000
3
Tầng 16 1 66 12 2 1584 17x10 93176 600x600 360000
3
Tầng 15 1 66 12 3 2376 17x10 139765 600x600 360000
3
Tầng 14 1 66 12 4 3168 17x10 186353 600x600 360000
3
Tầng 13 1 66 12 5 3960 17x10 232941 700x700 490000
3
Tầng 12 1 66 12 6 4752 17x10 279529 700x700 490000
3
Tầng 11 1 66 12 7 5544 17x10 326118 700x700 490000
3
Tầng 10 1 66 12 8 6336 17x10 372706 700x700 490000
3
Tầng 9 1 66 12 9 7128 17x10 419294 800x800 640000
3
Tầng 8 1 66 12 10 7920 17x10 465882 800x800 640000
3
Tầng 7 1 66 12 11 8712 17x10 512471 800x800 640000
3
Tầng 6 1 66 12 12 9504 17x10 559059 800x800 640000
3
Tầng 5 1 66 12 13 10296 17x10 605647 900x900 810000
3
Tầng 4 1 66 12 14 11088 17x10 652235 900x900 810000
3
Tầng 3 1 66 12 15 11880 17x10 698824 900x900 810000
3
Tầng 2 1 66 12 16 12672 17x10 745412 900x900 810000
3
Tầng 1 1 66 12 17 13464 17x10 792000 900x900 810000

2.3.4 Sơ bộ tiết diện vách


Theo TCXD 198-1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối:
Khi thiết kế các công trình sử dụng vách và lõi cứng chịu tải trọng ngang, phải bố trí ít
nhất 3 vách cứng trong 1 đơn nguyên. Trục của 3 vách này không gặp nhau tại một
điểm.
Nên thiết kế các vách không thay đổi về độ cứng cũng như kích thước hình học.
Vách cứng có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái, đồng thời để đảm bảo điều kiện
độ cứng không đổi trên toàn bộ chiều cao của lõi, nên chiều dày vách của lõi cứng sẽ
không thay đổi theo suốt chiều cao nhà.
Chiều dày vách của lõi được lựa chọn sơ bộ theo chiều cao nhà, số tầng… Đồng thời
phải đảm bảo các quy định của điều 3.4.1 TCXD 198-1997 như sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 17/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019


 Fv = 0.015Fsan tan g

 t ≥ 150mm
 h
 t ≥ tan g = 3300 = 165mm
 20 20
 ΣF v : tổng diện tích mặt cắt ngang của vách và lõi cứng.
 t : bề dày vách.
Chọn sơ bộ chiều dày vách biên, vách của lõi cứng và vách tầng hầm là 300mm (thỏa
các điều kiện trên).

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 18/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


3.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
TCVN 5574:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế .
TCVN 2737:1995 - Tải trọng và Tác động.
TCXD 229:1999 - Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737:1995.
TCXD 198:1997 - Nhà cao tầng- thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
TCXD 10304:2014 - Móng cọc- Tiêu chuẩn thiết kế.
3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu
chuẩn và tải trọng tính toán. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ
số tin cậy tải trọng. Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải
trọng so với giá trị tiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được
tính đến.
Hệ số vượt tải:
 Khi tính toán cường độ và ổn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2;
4.3.3; 4.4.2; 6.3; 6.17 TCVN 2737 – 1995 “ Tải trọng và tác động”.
 Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.
 Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.
 Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng
được chia thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần
phải xét tới tải trọng đặc biệt tác dụng lên nhà cao tầng cụ thể như gió động…
3.2.1 Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Là tải trọng tác dụng không đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình.
Tải trọng thường xuyên gồm có:
 Khối lượng bản thân các thành phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết
cấu chịu lực và các kết cấu bao che.
 Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.
 Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của cộng trình bao
gồm tường, cột, dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách
nhiệt…v.v và theo trọng lượng đơn vị vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng
lượng bản thân thay đổi từ 1.05 ÷ 1.3 tùy theo loại vật liệu sử dụng và phương
pháp thi công.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 19/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

3.2.2 Tải trọng tạm thời (hoạt tải)


Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá
trình xây dựng và sử dụng.
Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
3.2.2.1 Tải trọng tạm thời dài hạn
Tải trọng tạm thời dài hạn gồm có:
 Khối lượng vách tạm thời, khối lượng phần đất và khối lượng bêtông đệm dưới
thiết bị.
 Khối lượng các thiết bị, thang máy, ống dẫn …
 Tác dụng của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc đất.
 Tác dụng do sự thay đổi độ ẩm, co ngót và từ biến của vật liệu.
3.2.2.2 Tải trọng tạm thời ngắn hạn
Tải trọng tạm thời ngắn hạn gồm có:
 Trọng lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong
phạm vi phục vụ và sửa chữa thiết bị.
 Tải trọng do thiết bị sinh ra trong quá trình hoạt động, đối với nhà cao tầng đó
là do sự hoạt động lên xuống của thang máy.
 Tải trọng gió lên công trình bao gồm gió tĩnh và gió động.
3.3 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN DO CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN (BAO GỒM
CẢ HỆ THỐNG KỸ THUẬT)
Theo yêu cầu sử dụng các ô sàn có chức năng khác nhau được cấu tạo khác nhau, do
đó tĩnh tải sàn cũng khác nhau. Công trình này các sàn tiêu biểu là: sàn tầng hầm, sàn
mái, sàn , sàn tầng điển hình, sàn phòng vệ sinh.
Bảng 3.1 Sàn tầng hầm

Tải Tải
Trọng Hệ số
Chiều trọng trọng
lượng độ tin
STT Mô tả dày tiêu tính
riêng cậy
chuẩn toán
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
1 Đá mài 20 20 0.20 1.1 0.44
2 Lớp chống thấm + tạo dốc 20 50 1.00 1.3 1.30
Tổng cộng (chưa kể bản BTCT) 1.20 1.74

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 20/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 3.2 Sàn tầng thượng và sàn mái

Trọng Hệ số
Chiều Tải trọng Tải trọng
lượng độ tin
STT Mô tả dày tiêu chuẩn tính toán
riêng cậy
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
1 Lớp gạch lát 20 10 0.20 1.1 0.22
Lớp chống thấm +
2 20 40 0.80 1.3 1.04
tạo dốc
3 Vữa trát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
4 Hệ thống kỹ thuật 0.30 1.3 0.39
Tổng cộng (chưa kể bản BTCT) 1.57 2

Bảng 3.3 Sàn tầng điển hình và tầng tầng trệt

Trọng Hệ số
Chiều Tải trọng Tải trọng
lượng độ tin
STT Mô tả dày tiêu chuẩn tính toán
riêng cậy
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
1 Lớp gạch lát 20 10 0.20 1.1 0.22
2 Vữa lát 18 40 0.72 1.3 0.94
4 Hệ thống kỹ thuật 0.30 1.3 0.39
5 Trần thạch cao 9 10 0.09 1.1 0.10
Tổng cộng (chưa kể bản BTCT) 1.31 1.65

 Tải tường
Tường 100:
Do một số vị trí tường không nằm trên dầm nên ta phải tính toán tải tường tác dụng lên
sàn. Ở đây, ta quy thành tải phân bố đều trên sàn, chọn ô sàn có số lượng tường nhiều
nhất, ta tính tổng tải tường rồi chia thành tải phân bố trên ô sàn đó, lấy cho các ô sàn
còn lại.
Công thức quy đổi tính tải tường.
 Tải tiêu chuẩn:
δt × H t × Lt × γ t 0.1 × ( 3.3 − 0.14 ) × 7 × 18
g tctuong = ×k = × 1.2 = 1.6 ( kN m 2 )
S 4 × 7.5

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 21/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Tải tính toán:


g tttuong = g tuong
tc
× n t = 1.6 × 1.2 = 1.92 ( kN m 2 )

Trong đó:
+ δt: Chiều dày tường
+ Ht: Chiều cao tường
+ Lt: Chiều dài tường
+ γt: Trọng lượng riêng tường, γt = 18 (kN/m3)
+ nt: Hệ số vượt tải, nt = 1.2
+ k: Hệ số hiệu chỉnh, xét vị trí của tường đến ô sàn
Tường nằm vùng giữa sàn: k = 1.2, vùng biên sàn: k = 1.

+ S = l1 × l2 : diện tích ô sàn

Tường 200 (dầm):

g tctuong = δt × H t × γ t = 0.2 × ( 3.3 − 0.7 ) × 18 = 9.72 ( kN m )

g tttuong = g tctuong × n t = 9.72 ×1.2 = 11.67 ( kN m )

Tường 100 (dầm):

g tctuong = δt × Ht × γ t = 0.1× ( 3.3 − 0.7 ) ×18 = 4.86 ( kN m )

g tttuong = g tctuong × n t = 4.86 ×1.2 = 5.83 ( kN m )

3.4 HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN


Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số
độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo bảng 3 trang 12 TCVN 2737 -
1995:
 Khi ptc < 2 (kN/m2)  n = 1.3
 Khi ptc ≥ 2 (kN/m2)  n = 1.2
Bảng 3.4 Hoạt tải tác dụng lên sàn

Tải tiêu chuẩn Hệ số tin Tải tính toán


Chức năng phòng
g stc (kN/m2) cậy n gstt (kN/m2)
Phòng ngủ, phòng ăn, bếp, phòng
1.5 1.3 1.95
khách, phòng vệ sinh

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 22/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tải tiêu chuẩn Hệ số tin Tải tính toán


Chức năng phòng tc
g (kN/m2)
s
cậy n gstt (kN/m2)
Sảnh, hành lang 3 1.2 3.6
Hầm đậu xe 5 1.2 6.0
Mái bằng không sử dụng 0.75 1.3 0.98

3.5 TẢI TRỌNG THANG MÁY


Tải trọng thang máy được xác định trong phụ lục catalogue thang máy Thiên Nam.
 Tải trọng : 1350 kg
 Tốc độ : 120 m/min
 Phản lực : R1= 13100 daN ; R2= 6850 daN
 Phản lực : R3= 18050 daN ; R4= 13550 daN
 Kích thước phòng máy : WWx(WD+1700) = 2600x4300
 Kiểu cửa mở trung tâm : SP20-CO120*
 Kích thước giếng thang : WWxWD = 2500x2600
 Chiều rộng cửa tầng LL : 1000mm
 Kích thước cabin BBxDD : 1500X2100
 Chiều sâu đáy giếng thang : 2100 mm
 Chiều cao đỉnh giếng thang : 5200 mm

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 23/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 3.1 Mặt cắt thang máy SP20-CO120*

Hình 3.2 Mặt cắt phòng kĩ thuật SP20-CO60*

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 24/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 3.3Mặt cắt giếng thang máy SP20-CO60*


3.6 TẢI TRỌNG BỂ NƯỚC MÁI
Sơ bộ tính nhu cầu sử dụng nước như sau: chung cư có 16 tầng, từ tầng 2 trở lên là căn
hộ, mỗi tầng có 24 căn hộ và mỗi căn hộ trung bình có 4 nhân khẩu.
Q× n × k
Thể tích nước sử dụng: Vsd =
α
Trong đó:
+ Q - nhu cầu dùng nước, lấy bằng 200l/người.ngày.đêm.
+ N - số người, n = 14 × 24 × 4 = 1344 người
+ k - hệ số điều hòa lấy bằng 1.5
+ α - số lần bơm 1 ngày, lấy α = 2 .

Q × n × k 200 ×1344 ×1.5


Vsd = = = 201600 ( l) = 201.6 ( m3 )
α 2
Bố trí 2 bể nước mái với thể tích mỗi bồn là 104000 lít đặt lên 2 ô sàn như trong bản vẽ
kiến trúc. Tải trọng nước được nhập vào mô hình dưới dạng tải tập trung lên các cột:
1040
Qn = = 260 ( kN)
4

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 25/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2) - PHƯƠNG


ÁN SÀN DẦM
4.1 TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA Ô BẢN ĐƠN

(300x600) (300x600) (300x600) (300x700) (300x600) (300x600) (300x600)


2000

S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1
(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)
3500
7500

(300x500) (300x500) (300x500) (300x500) (300x500) (300x500)


2000

S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3
E
(300x600) (300x600) (300x600) (300x600)
1700

(300x500)

(300x500)

(300x500)

(300x500)

(300x500)

(300x500)
(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)
2900

S4 S4 S4 S4 S4 S4 S7 S4 S4 S4 S4 S4 S4
7500
2900

D
(300x600) (300x600)
4500

S5 S5 S5 S5 S6 S6 S5 S5 S5 S5

(300x500)
(300x700)

(300x500)

(300x700)

(300x500)

(300x700)

(300x700)

(300x500)

(300x700)

(300x500)

(300x700)

(300x700)
(300x500) (300x500)
39000
9000

S5 S5 S5 S5 S6 S6 S5 S5 S5 S5
4500

(300x600) (300x600)
C
2900

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)
(300x500)

(300x500)

(300x500)

(300x500)

(300x500)

(300x500)
S4 S4 S4 S4 S4 S4 S7 S4 S4 S4 S4 S4 S4
7500
2900
1700

(300x600) (300x600) (300x600) (300x600)


B

S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3
2000

(300x500) (300x500) (300x500) (300x500) (300x500) (300x500)


7500
3500

(300x500)
(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)

(300x600)
(300x600)

S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1
2000

(300x600) (300x600) (300x600) (300x700) (300x600) (300x600) (300x600)


A
8000 8000 8000 9000 8000 8000 8000
57000
1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 4.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình
4.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế
Thiết kế theo “TCVN 5574:2012 KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP”
4.1.2 Quy trình thiết kế
Bước 1: Lựa chọn sơ bộ kích thước và cấu kiện.
 Lựa chọn kích thước cấu kiện (ở mục Error! Reference source not found.)
 Lựa chọn vật liệu cho cấu kiện (ở mục Error! Reference source not found.)
Bước 2: Xác định tải trọng.
Được tính toán ở “CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG"
Bước 3: Sơ đồ tính.
Xét 1 ô sàn bản kê 4 cạnh và liên kết tại các mép sàn đều là ngàm. Theo mỗi phương
của ô sàn ta cắt 1 dải bề rộng 1m để tính toán

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 26/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gọi q1, q2, f1, f2 lần lượt là: tải trọng phân bố theo phương cạnh ngắn L1, tải trọng phân
bố theo phương cạnh dài L2, độ võng của ô sàn tại chính giữa ô sàn theo phương cạnh
ngắn L1, độ võng của ô sàn tại chính giữa ô sàn theo phương cạnh dài L2. Khi đó ta có:
 q
 q1 =
 q1 + q2 = q  q1 + q2 = q 1 + K ( l1 / l2 )
4
 q1 + q2 = q   
 ⇔  ql4 q2l2 4 ⇔  q1l14 q2l2 4 ⇔  4
=  q = q ( l1 / l2 )
f f 11
 1 2  A = B K =
 EI EI  EI EI  2 1 + K ( l / l )4
 1 2

1 1 A
Trong đó: A = ;B = ;K = =1
384 384 B

Bảng 4.1 Bảng tra cho sơ đồ liên kết của bản sàn
Sơ Đồ Hệ số K

1 
A=
384  =>

1 
B =
384 
K =1

Bước 4: Tính toán cốt thép cho sàn.


Bước 5: Kiểm tra điều kiện sử dụng bình thường của sàn (biến dạng).
4.1.3 Tính toán thiết kế sàn
4.1.3.1 Quan niệm tính toán
Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 27/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tùy vào tỷ lệ kích thước cạnh, ô sàn có thể được xem là ô sàn một phương (L2/L1 ≥ 2)
hay ô sàn hai phương (L2/L1 < 2). Với sàn một phương bỏ qua sự làm việc của sàn theo
phương cạnh dài, nội lực sàn được xác định theo sơ đồ tính như một dầm có nhịp bằng
kích thước cạnh ngắn của sàn, liên kết ở hai cạnh ngắn.
Bảng 4.2 Bảng kích thước các ô sàn và phân loại ô sàn

Chiều Cạnh
Cạnh dài
dày sàn ngắn
Ô SÀN α=L2/L1 LOẠI Ô SÀN
h L2 L1
(mm) (m) (m)
S1 140 5.5 4.0 1.4 Sàn 2 phương
S2 140 5.5 4.5 1.2 Sàn 2 phương
S3 140 4.0 2.0 2.0 Sàn 1 phương
S4 140 7.5 4.0 1.9 Sàn 2 phương
S5 140 4.5 4.0 1.1 Sàn 2 phương
S6 140 4.5 4.5 1.0 Sàn 2 phương
S7 140 7.5 3.0 2.5 Sàn 1 phương

4.1.3.2 Tính cốt thép cho bản sàn


Với ô sàn S3 và S7 là sàn 1 phương, toàn bộ tải trọng truyền theo phương cạnh ngắn, ta
xác định được nội lực ô sàn như sau:
2
qL2 ( 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 1.92 + 3.6 ) × 2.0
MN = = = 1.83 kN.m
 Ô sàn S3: 24 24
qL2 ( 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 1.92 + 3.6 ) × 2.0
2
MG = = = 3.67 kN.m
12 12
2
qL2 ( 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 1.92 + 3.6 ) × 3.0
MN = = = 2.75 kN.m
 Ô sàn S7: 24 24
qL2 ( 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 1.92 + 3.6 ) × 3.0
2
MG = = = 5.50 kN.m
12 12

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 28/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 4.3 Bảng tính toán cốt thép sàn các ô bản làm việc 2 phương
q tĩnh M1
Tên
L1 L2 tải q tải q Tổng q hoạt M2 As,tinh Φ As,
Ô
ngắn (dài) h h0 q Total q1 q2 a Check
Sàn hoàn tường tĩnh tải tải MI αm ζ toán chọn chọn

thiện MII
2 2 2 2 2
m m mm mm kN/m kN/m kN/m kN/m kN/m kN/m kN/m kNm mm
2 mm mm mm2
4 5.5 140 125 1.65 1.92 7.42 1.95 9.37 7.32 2.05 4.9 0.02 0.02 156.6 Φ 8 a 200 251 0.62
2.6 0.01 0.01 82.4 Φ 6 a 200 141 0.58
S1
9.8 0.04 0.04 316.5 Φ 10 a 200 393 0.81
5.2 0.02 0.02 165.7 Φ 8 a 200 251 0.66
4.5 5.5 140 125 1.65 1.92 7.42 1.95 9.37 6.47 2.90 5.5 0.02 0.02 175.3 Φ 8 a 200 251 0.70
3.7 0.02 0.02 116.9 Φ 6 a 200 141 0.83
S2
10.9 0.05 0.05 354.9 Φ 10 a 200 393 0.90
7.3 0.03 0.03 235.7 Φ 8 a 200 251 0.94
4 7.5 140 125 1.65 1.92 7.42 1.95 9.37 8.67 0.70 5.8 0.02 0.02 185.7 Φ 8 a 200 251 0.74
1.6 0.01 0.01 52.4 Φ 6 a 200 141 0.37
S4
11.6 0.05 0.05 376.3 Φ 10 a 200 393 0.96
3.3 0.01 0.01 105.1 Φ 8 a 200 251 0.42
4 4.5 140 125 1.65 1.92 7.42 1.95 9.37 5.77 3.60 3.8 0.02 0.02 123.1 Φ 6 a 200 141 0.87
3.0 0.01 0.01 97.1 Φ 6 a 200 141 0.69
S5
7.7 0.03 0.03 248.2 Φ 10 a 200 393 0.63
6.1 0.03 0.03 195.4 Φ 8 a 200 251 0.78
4.5 4.5 140 125 1.65 1.92 7.42 3.6 11.02 5.51 5.51 4.6 0.02 0.02 149.1 Φ 8 a 200 251 0.59
4.6 0.02 0.02 149.1 Φ 8 a 200 251 0.59
S6
9.3 0.04 0.04 301.2 Φ 10 a 200 393 0.77
9.3 0.04 0.04 301.2 Φ 10 a 200 393 0.77

Bảng 4.4 Bảng tính toán cốt thép sàn các ô bản làm việc 1 phương

MN Φ
h b h0 As,tinh toán a As, chọn
Ô sàn MG am ζ chính Check
2 2
mm mm mm kNm mm mm mm mm
140 1000 125 1.83 0.01 0.01 58.3 Φ6 a 200 141 0.41
S3
140 1000 125 3.67 0.02 0.02 117.4 Φ8 a 200 251 0.47
140 1000 125 2.75 0.01 0.01 87.8 Φ6 a 200 141 0.62
S7
140 1000 125 5.5 0.02 0.02 176.7 Φ8 a 200 251 0.70

Chi tiết bố trí cốt thép được sinh viên thể hiện trong bản vẽ kết cấu.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 29/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

4.2 KIỂM TRA NỨT SÀN


4.2.1 Kiểm tra sự hình thành vết nứt
Theo mục 7.1.2.4 “TCVN 5574 – 2012”, kiểm tra sự hình thành vết nứt của cấu kiện
chịu uốn theo điều kiện sau:
M r ≤ M crc
Trong đó:
 Mr : momen do các ngoại lực nằm ở một phía tiết diện đang xét đối với trục
song song với trục trung hòa và đi qua điểm lõi cách xa vùng chịu kéo của tiết
diện này hơn cả. Đối với cấu kiện chịu uốn:
M r = M (momen do toàn bộ tải gây ra)
 Mcrc: momen chống nứt của tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện khi hình
thành vết nứt, được xác định theo công thức sau:
M crc = R bt ,ser × Wpl

2 × ( I bo + α × Iso + α × Iso' )
Wpl = + Sbo
h−x
Với:
+ Rbt, ser: cường độ chịu kéo tính toán của bê tông khi tính toán ở trạng thái giới hạn
thứ 2. Với bê tông B30, Rbt, ser = 22MPa
+ Wpl: momen kháng uốn của tiết diện đối với thớ chịu kéo ngoài cùng có xét đến
biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu kéo.
+ x: chiều cao vùng nén của bê tông x = ξ × h 0

 a'
b × h + 2  1 −  × α × A 's
 h
ξ = 1− ; A red = b × h + α ( As + A's )
2 A red

Es 21 × 10 4
+ α= = = 6.46
E b 32.5 × 103

+ Ibo, Iso, Iso’: momen quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén, của diện tích
cốt thép chịu kéo và cốt thép chịu nén đối với trục trung hòa.

b × x3
I bo =
3
2
Iso = As × ( h − x − a )

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 30/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

2
I'so = As' × ( x − a ' )

+ Sbo: momen tĩnh của diện tích vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hòa.
2
b × (h − x)
Sbo =
2
Xét vị trí gối và nhịp cho ô sàn có kích thước và nội lực lớn nhất. Ô sàn S4 có
L1 × L 2 = 4.0 × 7.5m . Cắt ô sàn thành dải bản 1m và tiến hành tính toán sự hình thành
vết nứt. Thiết lập bảng tính dựa từ những công thức ở trên, ta có:
Bảng 4.5 Bảng kiếm tra sự hình thành vết nứt tại bản sàn

Thông số Đơn vị Vị trí gối Vị trí nhịp


2
As mm 376.3 185.7
2
A's mm 185.7 0
2
Are d mm 143630.5 141199.6
x mm 63.1 64.1
4
Ibo mm 83746530.3 87791573.7
4
Iso mm 1441834.8 688726.0
4
I'so mm 429637.4 0.0
4
Sbo mm 2956805 2956805
3
Wpl mm 5449295.01 5355784.031
M crc N.mm 9808731 9640411
M N.mm 11600000 5800000
Kết luận Không nứt Có nứt

Vậy ta cần tiến hành kiểm tra bề rộng vết nứt tại vị trí giữa nhịp.
4.2.2 Kiểm tra bề rộng vết nứt
Theo mục 7.2.2.1 TCVN 5574-2012, bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện
được xác định theo công thức:
σs
a crc = δ × ϕl × η × × 20 ( 3.5 − 100µ ) 3 d
Es
Trong đó:
 δ: hệ số đối với cấu kiện chịu uốn, lấy bằng 1
 φl: hệ số lấy bằng 1 đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn, đối với tải trọng tác
dụng dài hạn và bê tông nặng, lấy ϕl = 1.6 − 15µ
 η: hệ số lấy bằng 1.3 với cốt thép tròn trơn.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 31/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 σs: ứng suất trong các thanh cốt thép lớp ngoài cùng. Với cấu kiện chịu uốn:
α
 2
 × As
M ξ 2 ν
σs = ; v ớ i z = 1 − h ,
 0 ϕf =
Asz  2 ( ϕf + ξ )  bh 0

Đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn, ν=0.45


Đối với tải trọng tác dụng dài hạn, ν=0.1875
 Es: module đàn hồi của thép A-II, bằng 21 × 10 4 MPa

As
 μ: hàm lượng cốt thép chịu kéo của tiết diện, µ =
bh 0
 d: đường kính cốt thép, tính bằng mm.
Từ công thức trên, ta lập được bảng tính toán bề rộng vết nứt cho bản sàn như sau:
Bảng 4.6 Bảng tính bề rộng vết nứt cho bản sàn
Bề rộng vết nứt do Bề rộng vết nứt do Bề rộng vết nứt do
tác dụng ngắn hạn tác dụng ngắn hạn tác dụng dài hạn của
Thông số Đơn vị
của toàn bộ tải trọng của tải trọng dài hạn tải trọng dài hạn
(a1 ) (a2) (a3)
qc kN/m 7.91 7.61 7.61
M kN.m 5.27 5.07 5.07
2
As mm 185.7 185.7 185.7
α 6.46 6.46 6.46
δ 1 1 1
φl 1 1 1.58
η 1.3 1.3 1.3
ν 0.45 0.45 0.1875
φf 0.0110 0.0110 0.0264
z mm 59.5 59.5 62.7
2
σs N/mm 47.8 45.9 43.6
μ 0.0015 0.0015 0.0015
d mm 8 8 8
ai mm 0.04 0.04 0.06
acrc mm 0.06

Xét thấy bề rộng vết nứt của bản sàn acrc = 0.06 < 0.4 = acrc1 (mm). Vậy bản sàn thỏa
điều kiện về vết nứt.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 32/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

4.3 KIỂM TRA VÕNG SÀN


4.3.1 Cơ sở lý thuyết
Tính toán và kiểm tra độ võng sàn theo điều kiện cho phép nứt.
Cắt bản thành dải rộng 1 m và xem như là một dầm đơn giản hai đầu ngàm chịu tải trọng
phân bố đều.
Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 độ võng được tính toán như sau:
Độ võng toàn phần: f = f1 – f2 + f3
+ f1 : độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng toàn phần.
+ f2 : độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn.
+ f3 : độ võng do tác dụng dài hạn của tải dài hạn.
M 2
Điều kiện kiểm tra độ võng f < [f] ([f] là độ võng giới hạn): f = k. .l
B
Với k là hệ số sơ đồ, phụ thuộc vào gối tựa và dạng tải trọng, tra bảng phụ lục 12 sách
Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép của GS. Nguyễn Đình Cống (k = 1/48
nếu là sơ đồ 2 đầu tự do, k = 1/16 nếu là sơ đồ 2 đầu ngàm tải phân bố đều).
h 0 .Z1
B=
ψs ψb
+
Es .As ν.E b .A b
Trong đó:
 Es, Eb : mô đun đàn hồi của thép và bê tông.
 As : diện tích cốt thép chịu lực.
 Ab : diện tích quy đổi của vùng bê tông chịu nén, Ab = (φf + ξ).b.h0.
S + θ.α a
 ψs : hệ số xét đến sự làm việc của cốt thép, ψ s = < 1.
1 + αa
Giá trị S và θ lấy theo bảng sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 33/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 4.7 S và θ ứng với các trường hợp tính toán


Trường hợp tính toán S θ
Cốt có gờ 0.4 0.65
Tính với tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Cốt trơn 0.6 0.85
Cốt có gờ 0.8 1
Tính với tác dụng dài hạn của tải trọng
Cốt trơn 0.65 0.9

µ.R sc
 αa =
R b,ser

Trong đó:
As
+ µ= : hàm lượng cốt thép trong bê tông.
b.h 0

+ Rsc : cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của cốt thép.


+ Rbt : cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông.
+ ψb = 0.9 : hệ số xét đến sự làm việc của bê tông.
 ν : hệ số đặc trưng trạng thái đàn hồi-dẻo của bê tông vùng nén, phụ thuộc vào
độ ẩm môi trường, tính chất dài hạn và ngắn hạn, ν = 0.15 đối với tải trọng dài
hạn, ν = 0.45 đối với tải trọng ngắn hạn trong môi trường có độ ẩm lớn hơn
40%.
 h 'f 2
 h .ϕf + ξ 
 Z : cánh tay đòn nội lực. Z = 1 − 0  .h 0
 2. ( ϕf + ξ ) 
 
 
+ h’f = 2a : đối với cấu kiện chữ nhật.
+ ξ : chiều cao vùng chịu nén tương đối của bê tông được tính như sau:
x 1 1.5 + ϕf
ξ= = ±
h0 1 + 5(δ + λ ) e
β+ 11.5 s,tot ± 5
10αµ h0
Số hạng thứ 2 của công thức trên lấy dấu “+” khi có lực nén trước, ngược lại lấy
dấu “–” khi có lực kéo trước, do tính toán cho cấu kiện chịu uốn nên số hạng thứ
2 này bằng 0.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 34/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

α '
(b '
f − b ) .h 'f + .A
2.ν s
+ φf : được xác định theo công thức ϕf =
b.h 0

+ β : hệ số lấy bằng 1.8 đối với bê tông nặng, bằng 1.6 đối với bê tông nhẹ.

Es M tc  h 'f 
+ α= ; δ= ; λ = ϕ .
f  1 − 
Eb b.h 02 .R b,ser  2.h 0 
+ ee,tot : độ lệch tâm của lực dọc Ntot đối với trọng tâm tiết diện cốt thép, tương ứng
với nó là mô men M (do tính theo cấu kiện chịu uốn nên cho ee,tot = 0).
+ A’s : diện tích cốt thép căng trước, A’s = 0.
+ b’f : phần chiều cao chịu nén của cánh tiết diện chữ I, T , b’f = 0.
4.3.2 Áp dụng tính toán
Xét ô bản có kích thước lớn nhất và tải trọng lớn nhất là ô S4 để kiểm tra độ võng.
Thiên về an toàn, cắt 1 dải có bề rộng là 1 m theo phương cạnh dài để tính toán như dầm
đơn giản có tiết diện b×h = 1000×140 mm.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 35/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 4.8 Kết quả tính toán độ võng sàn theo TCVN 5574:2012

Độ võng ngắn hạn của Độ võng ngắn hạn của Độ võng dài hạn của
toàn bộ tải trọng tải dài hạn tải dài hạn
Thông số Đơn vị
(f1 ) (f2 ) (f3)
Ô bản S4 Ô bản S4 Ô bản S4
qc kN/m 7.91 7.61 7.61
b mm 1000 1000 1000
h mm 140 140 140
l m 4.0 4.0 4.0
a mm 19 19 19
h0 mm 121 121 121
Es MPa 210000 210000 210000
Eb MPa 32500 32500 32500
2 644 644 644
As mm
Rb MPa 17 17 17
Rb,ser MPa 22 22 22
Rbt MPa 1.2 1.2 1.2
Rsc MPa 280 280 280
μ 0.005 0.005 0.005
2 0 0 0
A's mm
φf 0 0 0
λ 0 0 0
b'f mm 0 0 0
h'f mm 0 0 0
α 6.46 6.46 6.46
β 1.8 1.8 1.8
ν 0.45 0.45 0.15
Mi kNm 5.3 5.1 5.1
δ 1.6E-08 1.6E-08 1.6E-08
ξ 0.0214 0.0206 0.0206
2 2591 2492 2492
Ab mm
Zi mm 120 120 120
αa 0.068 0.068 0.068
S 0.65 0.65 0.65
θ 0.9 0.9 0.9
ψs 0.666 0.666 0.666
ψb 0.9 0.9 0.9
Bi 5.1E+11 4.9E+11 1.8E+11
fi mm 0.01 0.01 0.03

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 36/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Độ võng tổng cộng tính toán của sàn theo TCVN 5574-2012:
L 4000
f = f1 – f2 + f3 = 0.03 mm < = = 16 mm
250 250
Vậy sàn có độ võng nằm trong giới hạn cho phép.
4.4 KIỂM TRA SÀN CHỊU NÉN THỦNG
Đối với sàn chúng ta đặt tường 100 ngay trên nó nên gây ứng suất tiếp tập trung vì vậy
chúng ta cần kiểm tra xuyên thủng.
Xét trường hợp tường dày 100 cao (3.3– 0.14 = 3.16m) đặt ngay lên sàn ta có:
+ Tải trọng của tường tác động lên 1 m dài ô bản:
N = bt.γt.ht.lt = 0.1×18×3.16×1 = 5.67 kN
+ Điều kiện chống nén thủng của sàn:
N ≤ α.Rbt.um.h0 = 1×1200×2.45×0.105 = 308.7 kN
Trong đó trung bình chu vi đáy trên và đáy dưới của tháp nén thủng hình thành khi bị
nén thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện, được tính:

um =
( 0.1 + 1) × 2 + ( 0.1 + 2 × 0.125 + 1) × 2 = 2.45 m
2
Ta có: N = 5.67 kN < 308.7 kN
Vậy sàn thỏa điều kiện chống nén thủng.
4.5 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA SÀN
qL q L
Ta có được lực cắt lớn nhất trong sàn: Q = max  1 1 ; 2 2  = 16.74 kN
 2 2 
Cắt bản sàn ra dải có bề rộng b = 1 m để tính toán khả năng chịu cắt của sàn.
 b = 1 m; h = 140 mm

Đặc trưng tiết diện:  a = 15 mm
 h = h − a = 140 − 15 = 125 mm
 0
Theo mục 6.2.3.4 trang 80 TCVN 5574:2012 đối với cấu kiện bê tông cốt thép không
có cốt thép đai chịu lực cắt, khả năng chịu cắt được tính theo công thức sau:
Q ≤ Q0 = φb3.(1 + φf + φn).γb.Rbt.b.h0
Trong đó:
+ φb3 = 0.6 đối với bê tông nặng.
+ φf = 0 đối với tiết diện chữ nhật.
+ φn = 0 đối với cấu kiện chịu uốn.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 37/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Q0 = 0.6×(1 + 0 + 0)×0.9×1.2×103×1×0.125 = 81 kN > Q = 16.74 kN (thỏa)


Vậy sàn đảm bảo khả năng chống cắt.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 38/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH


5.1 CẤU TẠO CẦU THANG
Công trình thiết kế là công trình có kích thước lớn, không gian và lưu lượng người ra
vào lớn. Do đó, cầu thang thiết kế sao cho đảm bảo việc lưu thông.
Chọn cầu thang kết cấu bản phẳng chịu lực cho thang bộ. Kết cấu được bố trí như sau:

300
9 7 5 3 1
1150
3150
250
1150

11 13 15 17 19 21
300

300 1400 3000 2800 300


7800

7800
300 1400 3000 2800 300

+9.900
TAÀNG 4

1650
27°

3300
1650
300
150

+6.600
TAÀNG 3

Hình 5.1 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang tầng 3


Cầu thang là loại cầu thang 2 vế dạng bản, chiều cao 1 tầng điển hình là 3.3 m.
3300
Vế 1 gồm 10 bậc và vế 2 gồm 11 bậc với kích thước bậc: h bac = = 157mm
21
Chọn hbac = 150 mm.
Chọn lbac = 300 mm.
h 150
Góc nghiêng cầu thang: tg α = = = 0.5 → α = 26.60
b 300
Chiều dày bản thang được chọn sơ bộ theo công thức:
 1 1   1 1 
hb =  ÷  L0 =  ÷  × 3150 = 158 ÷ 105 mm
 20 30   20 30 
Với L0 là nhịp tính toán của bản thang, L0 = 3,15 m.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 39/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Chọn chiều dày bản thang hb = 140 mm.


5.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG
Xét bản thang có bề rộng 1 m.
5.2.1 Tĩnh tải
5.2.1.1 Tĩnh tải bản chiếu nghỉ
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo:

ÑAÙ HOA CÖÔNG DAØY 20mm


VÖÕA TRAÙT DAØY 20mm
ÑAN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP
VÖÕA XI MAÊNG DAØY 15mm

Hình 5.2 Chi tiết cấu tạo bản chiếu nghỉ


n
Tĩnh tải được xác định theo công thức sau: g =  δi .γi .ni
i =1

Trong đó:
+ δi: chiều dày của lớp thứ i.
+ γi: trọng lượng riêng của lớp thứ i.
+ ni: hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Bảng 5.1 Tĩnh tải bản chiếu nghỉ
δ γ Tải tính toán gtt
Vật liệu n
mm kN/m3 kN/m2
Đá hoa cương 20 24 1.1 0.53
Lớp vữa lót 20 18 1.3 0.47
Bản sàn BTCT 140 25 1.1 3.85
Vữa trát 15 18 1.3 0.35
Tổng 5.2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 40/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

5.2.1.2 Tĩnh tải bản thang xiên

h b .cos α
Chiều dày tương đương của bậc thang: δ td =
2
Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo bậc thang theo phương bản xiên:

δ tdi =
( l b + h b ) .δ i .cos α
lb

Trong đó:
+ hb : chiều cao bậc thang.
+ lb : chiều dài bậc thang.
+ α : góc nghiêng của thang.
300
Với cos α = = 0.89 .
150 2 + 300 2
300 300
150
150

ÑAÙ HOA CÖÔNG, DAØY 20mm


VÖÕA XI MAÊNG, DAØY 20mm
BAÄC THANG GAÏCH
BAÛN THANG BTCT
VÖÕA XI MAÊNG, DAØY 15mm
SÔN NÖÔÙC

Bảng 5.2 Chi tiết cấu tạo bản thang xiên


δ γ Tải tính toán gtt
Vật liệu n
mm kN/m3 kN/m2
Đá hoa cương 27 24 1.1 0.71
Lớp vữa lót 27 18 1.3 0.63
Bậc thang 67 18 1.1 1.33
Bản sàn BTCT 140 25 1.1 3.85
Vữa trát 15 18 1.3 0.35

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 41/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

δ γ Tải tính toán gtt


Vật liệu n
mm kN/m3 kN/m2
Tổng 6.87

Tĩnh tải tính toán của bản thang xiên theo phương đứng:
g 'tt2 6.87
g 2tt = = = 7.72 kN/m 2
cos α 0.89
5.2.2 Hoạt tải
Hoạt tải tác dụng được tra bảng theo TCVN 2737-1995: ptt = ptc.n = 3×1.2 = 3.6 kN/m2
tt tc 2
Bản chiếu nghỉ: p = p × n = 3×1.2 = 3.6(kN / m )

Bản thang xiên: p tt = 3.6 × cos α = 3.6 × 0.89 = 3.2(kN / m2 )


Bảng 5.3 Tổng tải trọng tác dụng lên các bản thang
gtt ptt
Loại sàn
kN/m2 kN/m2
Bản chiếu nghỉ 6.87 3.6
Bản thang xiên 7.72 3.13

5.3 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


5.3.1 Sơ đồ tính
Bản thang thuộc loại bản chịu lực theo 1 phương. Xem bản thang là dầm gãy khúc liên
kết vào bản sàn và dầm. Căn cứ vào điều kiện thi công và thiên về an toàn, sinh viên
chọn sơ đồ kết cấu bản thang như sau:

Hình 5.3 Sơ đồ tính cầu thang


Vậy để tính toán ta tiến hành cắt 1 dải có bề rộng b = 1 m để tính.
Tiết diện dầm gãy khúc: b = 1 m; h = 0.14 m.
Đơn vị lực: kN/m
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 42/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 5.4 Tĩnh tải

Hình 5.5 Hoạt tải


5.3.2 Nội lực các vế thang
Kết quả xuất từ phần mềm SAP ta có:

Hình 5.6 Momen vế thang

Hình 5.7 Lực cắt vế thang

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 43/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

5.4 TÍNH CỐT THÉP DỌC BẢN THANG


5.4.1 Tính cốt thép nhịp
Bản thang chịu lực dọc theo 1 phương, tính toán cốt thép cho dải bản 1 m như cấu kiện
chịu uốn đặt cốt đơn.
M ξ.γ b .R b .b.h 0 A
αm = 2
; ξ = 1 − 1 − 2.α m ; A s = ; µ = s × 100
γ b .R b .b.h 0 γ s .R s b.h 0
Bảng 5.4 Bảng tính cốt thép dọc cho bản thang

As,tinh Φ
h b h0 Moment a As, chọn
Vị trí am ζ toán chính Check
2 2
mm mm mm kNm mm mm mm mm
Nhịp 140 1000 125 29.03 0.12 0.13 756.1 Φ 12 a 125 905 0.84
Gãy 140 1000 125 24.73 0.10 0.11 637.1 Φ 12 a 125 905 0.70

5.4.2 Tính cốt thép gối


Để thiên về an toàn cho kết cấu, sinh viên chọn sơ đồ tính toán là hệ tĩnh định (hệ chịu
lực cuối cùng cho kết cấu).
Ở gối của bản thang không tồn tại mô men âm nhưng bản chất vẫn có một lượng mô
men ở đây. Vì vậy, sinh viên bố trí thép gối theo cấu tạo Ø10a200 để hạn chế vết nứt
cũng như chịu một phần mô men âm bên trên.
5.4.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thang
Từ kết quả nội lực cho thấy lực cắt lớn nhất trong bản thang là Q = 24.99 kN. Sinh viên
dùng lực cắt lớn nhất để kiểm tra khả năng chịu cắt cho cả bản thang.
 Bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính:
Q0,bt = 0.35 × R b × b × h 0 = 0.35 × 22 × 1000 × 115 × 10−3 = 885.5 ( kN ) > 24.99 ( kN )

 Khả năng chịu cắt của bêtông:


Qb,bt = 0.6 × R bt × b × h 0 = 0.6 × 1.4 × 1000 × 115 × 10−3 = 96.6 ( kN ) > 24.99 ( kN )

→ Bêtông bản thang đủ khả năng chịu cắt, không cần phải tính toán và bố trí thêm cốt
đai.
5.5 TÍNH CỐT THÉP DẦM THANG (DẦM CHIẾU TỚI)
5.5.1 Sơ bộ kích thước dầm chiếu tới
Chọn dầm chiếu tới có kích thước bxh = 250x400
5.5.2 Tải trọng
Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới bao gồm:
 Phản lực do bản thang xiên truyền vào:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 44/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Theo phương đứng, R = 26.82 kN/m


 Tải trọng bản thân dầm chiếu tới:
qbt = h× b×γBT × n = (0.4 − 0.14) × 0.25× 25×1.1 = 1.72(kN/ m)

 Tải trọng do bản sàn truyền vào:


q × L 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 3 × 1.2
qs = = × 2.8 = 12.74 kN / m
2 2
Vậy tải trọng tác dụng vào dầm thang gồm qbt, qs và R1 = 26.82 (kN/m) (tính toán thiên
về an toàn).
q = qs + qbt + R1 = 12.74 +1.72 + 26.82 = 41.28 (kN/ m)

 Vậy nội lực tại dầm thang là:


+ Moment: 56.2 kN.m
+ Lực cắt: 68.1 kN
5.5.3 Tính cốt thép dầm thang
5.5.3.1 Cốt thép dọc
Bảng 5.5 Bảng tính cốt thép dọc cho dầm thang
Vị Trí
M max b h As.TT μTT Chọn As.Chọn μChọn Hệ số an
Mặt αm ξ 2 2
(kNm) (mm) (mm) (cm ) % Thép (cm ) % toàn
Cắt
Nhịp 56.2 250 400 0.11 0.12 4.6 0.51 % 2 Φ 18 5.1 0.57 0.90

5.5.3.2 Cốt thép đai


Chọn đai Φ6, n = 2 nhánh đai, u = 150mm, Rs = 225 MPa, Rbt = 1.2 MPa
R s .n.A dai 225 × 2 × 28.2
Q db = 8.R bt .b.h o2 . = 8 × 1.2 × 250 × 320 2 ×
u 150
= 154.4 ( kN ) > Q max = 68.1( kN )

Cấu tạo cốt thép dọc và thép đai trong dầm trình bày trong bản vẽ KC.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 45/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

5.6 TÍNH THÉP BẢN SÀN CẦU THANG


Sinh viên tiến hành tính toán bản sàn này tương tự như một ô sàn 1 phương bình thường
với sơ đồ 1 đầu ngàm 1 đầu khớp. Khi đó, nội lực tại bản sàn cầu thang sẽ là:
qL2 ( 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 3.6 ) × 2.8
2
MN = = = 4.46 kN.m
16 16
2
qL2 ( 0.14 × 25 × 1.1 + 1.65 + 3.6 ) × 2.8
MG = = = 8.92 kN.m
8 8
Bảng 5.6 Bảng tính thép cho bản sàn cầu thang

Φ
h b h0 Moment As,tinh toán a As, chọn
am ζ chính Check
2 2
mm mm mm kNm mm mm mm mm
140 1000 125 4.46 0.02 0.02 142.9 Φ8 a 200 251 0.57
140 1000 125 8.92 0.04 0.04 288.7 Φ 10 a 200 393 0.74

Sinh viên thực hiện bố trí chi tiết như trong bản vẽ kết cấu.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 46/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2


6.1 MÔ TẢ SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG
6.1.1 Vị trí tách phần móng và phần thân
Chọn vị trí tách phần móng và phần thân tại chân cột tầng hầm.

Hình 6.1 Vị trí tách phần móng và phần thân


6.1.2 Liên kết biên của khung không gian
 Đối với cột là cấu kiện dạng thanh (b ≤ h ≤ 4b), liên kết biên là liên kết ngàm cả
2 phương.

Hình 6.2 Liên kết biên của cột


 Đối với vách, lõi là cấu kiện dạng tâm (l ≥ 4b), vì bề rộng theo phương x rất mảnh
so với chiều cao nên liên kết biên theo phương y là ngàm, còn phương x là khớp.

Hình 6.3 Liên kết biên của vách, lõi


GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 47/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.1.3 Các cấu kiện, sự làm việc và liên kết giữa các phần tử với nhau
Để thiên về an toàn, khi mô hình khung vào phần mềm, sinh viên bỏ qua cầu thang,
ram dốc, tường tầng hầm, chỉ giữ lại vách, cột, dầm, sàn.

Hình 6.4 Mô hình khung không gian trong phần mềm Etabs
Cột và dầm làm việc theo hệ thanh không gian, nội lực bao gồm 6 thành phần: 3 thành
phần mô men (2 thành phần uốn và 1 thành phần xoắn), 2 thành phần lực cắt (phương
ngang và phương đứng) và 1 thành phần lực dọc. Vách, lõi làm việc theo kết cấu tấm,
trên một đơn vị chiều dài của tiết diện cũng có 6 thành phần nội lực.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 48/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.5 Một đơn vị chiều dài của tiết diện


Liên kết giữa dầm ngang và cột là liên kết cứng cả hai phương vì khung được đổ toàn
khối. Liên kết giữa dầm và vách là liên kết khớp cả hai phương vì bề dày vách nhỏ so
với chiều cao dầm.

Hình 6.6 Liên kết giữa dầm và vách


6.1.4 Kích thước tiết diện
Kích thước tiết diện cột, dầm đã được sơ bộ ở mục Error! Reference source not found..
Sau quá trình tính toán sơ bộ để chọn kích thước tiết diện tối ưu, ta được kích thước tiết
diện như sau:
6.1.4.1 Kích thước tiết diện cột

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 49/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.1 Kích thước tiết diện cột

Cột biên Cột giữa Cột giữa Cột giữa Cột giữa Cột biên
Tầng
C15 C25 C26 C27 C28 C2
T.Thượng 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600
Tầng 16 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600
Tầng 15 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600
Tầng 14 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600 600x600
Tầng 13 600x600 700x700 700x700 700x700 700x700 600x600
Tầng 12 600x600 700x700 700x700 700x700 700x700 600x600
Tầng 11 600x600 700x700 700x700 700x700 700x700 600x600
Tầng 10 600x600 700x700 700x700 700x700 700x700 600x600
Tầng 9 600x600 800x800 800x800 800x800 800x800 600x600
Tầng 8 600x600 800x800 800x800 800x800 800x800 600x600
Tầng 7 600x600 800x800 800x800 800x800 800x800 600x600
Tầng 6 600x600 800x800 800x800 800x800 800x800 600x600
Tầng 5 600x600 900x900 900x900 900x900 900x900 600x600
Tầng 4 600x600 900x900 900x900 900x900 900x900 600x600
Tầng 3 600x600 900x900 900x900 900x900 900x900 600x600
Tầng 2 600x600 900x900 900x900 900x900 900x900 600x600
Tầng Trệt 600x600 900x900 900x900 900x900 900x900 600x600
6.1.4.2 Kích thước tiết diện dầm
 Dầm chính: b×h = 300×600 mm
 Dầm phụ: b×h = 300×500 mm
6.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
6.2.1 Nguyên lý tính toán
Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu
chuẩn và tải trọng tính toán. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số
tin cậy tải trọng. Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng
so với giá trị tiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính
đến.
Hệ số vượt tải:
+ Khi tính toán cường độ và ổn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2;
4.3.3; 4.4.2; 5.8; 6.3; 6.17 TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động.
+ Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.
+ Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.
+ Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995, tải trọng được chia thành tải trọng
thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần phải xét tới tải trọng đặc biệt
tác dụng lên nhà cao tầng cụ thể như động đất…
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 50/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

(Tham khảo CHƯƠNG 3:TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG)


6.2.2 Tải trọng gió
Tác động của gió lên công trình mang tính chất của tải trọng động và phụ thuộc các
thông số sau:
Thông số về dòng khí: tốc độ, áp lực, nhiệt độ, hướng gió.
Thông số vật cản: hình dạng, kích thước, độ nhám bề mặt.
Dao động của công trình.
Gió tác động lên công trình gồm 2 thành phần:
Thành phần tĩnh luôn được kể đến với mọi công trình cao tầng.
Thành phần động được kể đến với nhà nhiều tầng cao trên 40 m.
Công trình với chiều cao tổng cộng kể từ cốt -0.5m là 56.5 m lớn hơn 40 m nên ta phải
xét đến yếu tố gió động.
Bảng 6.2 Đặc điểm công trình
Tỉnh, thành TP. Cần Thơ
Địa điểm xây dựng
Quận, huyện Huyện Cờ Đỏ
Vùng gió II-A
Địa hình B
Cao độ mặt đất so với chân công trình -0.5m

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió W có độ cao Z so với mốc chuẩn
được xác định theo công thức: W = W0.k.c (kN/m2)
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió Wt được xác định theo công thức:
Wt = n.W (kN/m2)
Trong đó:
+ k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, được lấy theo bảng 5
TCVN 2737-1995.
+ c: hệ số khí động, được lấy theo bảng 6 TCVN 2737-1995.
+ Phía đón gió: cđ = 0.8
+ Phía hút gió: ch = -0.6
+ n: hệ số độ tin cậy; n = 1.2.
+ W0: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình xây dựng ở Huyện Cờ Đỏ, TP. Cần
Thơ, thuộc vùng II-A, địa hình loại B. Tra bảng TCVN 2737-1995 có W0 = 0.83
kN/m2.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 51/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.3 Giá trị áp lực gió tĩnh


Chiều cao Cao độ
Gió đẩy Gió hút Gió X Gió Y
Tầng tầng Z
h (m) (m) kN/m kN/m kN kN
Tầng Mái 3.2 56.5 0.0 0.0 0.0 0.0
Tầng Thượng 3.3 53.3 3.4 2.5 231.4 338.3
Tầng 16 3.3 50.0 3.5 2.6 239.7 350.3
Tầng 15 3.3 46.7 3.5 2.6 236.8 346.0
Tầng 14 3.3 43.4 3.4 2.6 233.7 341.5
Tầng 13 3.3 40.1 3.4 2.5 230.4 336.7
Tầng 12 3.3 36.8 3.3 2.5 226.8 331.5
Tầng 11 3.3 33.5 3.3 2.5 223.0 326.0
Tầng 10 3.3 30.2 3.2 2.4 218.9 319.9
Tầng 9 3.3 26.9 3.1 2.4 214.4 313.3
Tầng 8 3.3 23.6 3.1 2.3 209.4 306.0
Tầng 7 3.3 20.3 3.0 2.2 203.8 297.9
Tầng 6 3.3 17.0 2.9 2.2 197.4 288.5
Tầng 5 3.3 13.7 2.8 2.1 189.9 277.5
Tầng 4 3.3 10.4 2.6 2.0 180.7 264.1
Tầng 3 3.3 7.1 2.6 2.0 179.5 262.3
Tầng 2 3.3 3.8 2.6 2.0 179.5 262.3
Tầng Trệt 3.3 0.5 1.7 1.3 116.9 170.9
6.3 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
6.3.1 Cơ sở lý thuyết
Xem công trình là thanh công xôn có hữu hạn khối lượng tập trung.
Xét hệ gồm một thanh công xôn có n điểm tập trung khối lượng có khối lượng tương
ứng M1, M2…Mn, phương trình vi phân tổng quát dao động của hệ khi bỏ qua khối lượng
thanh:
.. .
[ M].U+ [C].U+ [ K].U = W' ( τ) (1)

Trong đó:
+ [M], [C], [K] : ma trận khối lượng, cản, độ cứng của hệ.
.. .
+ U , U , U : véc tơ gia tốc, vận tốc, dịch chuyển của các toạ độ xác định bậc tự do
của hệ.
+ W’τ : véc tơ lực kích động đặt tại các toạ độ tương ứng.
Tần số và dạng dao động riêng của hệ được xác định từ phương trình vi phân thuần nhất
không có cản (bỏ qua hệ số cản C):

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 52/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

..
[ M].U+ [ K].U = 0 (2)

U = [ y].sin ( w τ − a ) (3)

Từ đó ta có: ([ K ] − ω 2 .[ M ]) .[ y ] = 0 (4)

Mn
EJ n

M1
EJ 1

Hình 6.7 Sơ đồ tính thanh công xôn có hữu hạn khối lượng tập trung
Trong đó:
m1
m2
+ M= : ma trận khối lượng.
...
mn

k11 k12 ... k1n


k 21 k 22 ... k 2n
+ K= : ma trận độ cứng với k ij = 1 .
... ... ... ... δ ij
k n1 kn2 ... k nn

Điều kiện tồn tại dao động là phương trình tồn tại nghiệm không tầm thường y <> 0 do
đó phải thoả mãn điều kiện:

[ K ] − ω2 .[ M ] = 0 (5) có nghiệm không tầm thường, do đó phải thoả mãn điều kiện:

δ11.m1.ωi2 − 1 δ12 .m 2 .ωi2 ... δ1n .m n .ωi2


δ 21.m1.ωi2 δ 22 .m 2 .ωi2 − 1 ... δ 2n .m n .ωi2
D ( ωi2 ) = =0 (6)
... ... ... ...
2
δ n1.m1.ωi δn 2 .m 2 .ωi2 ... δ nn .m n .ωi2 − 1

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 53/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Trong đó:
δij : chuyển vị tại điểm j do lực đơn vị đặt tại điểm i gây ra.
ωi : tần số vòng của dao động riêng (rad/s).
Phương trình (6) là phương trình đặt trưng, từ phương trình trên có thể xác định n giá trị
thực, dương của ωi. Thay các giá trị ωi vào phương trình (4) sẽ xác định được các dạng

dao động riêng Ti = .
ωi
Với n > 3, việc giải bài toán trên trở nên cực kỳ phức tạp, khi đó tần số và dạng dao
động được xác định bằng cách giải trên máy tính hoặc bằng các phương pháp gần đúng
hoặc công thức thực nghiệm (phương pháp Năng lượng Raylay, phương pháp Bunop-
Galookin, phương pháp thay thế khối lượng, phương pháp khối lượng tương đương,
phương pháp đúng dần, phương pháp sai phân). Một trong những chương trình máy tính
hổ trợ tính toán tần số và dạng dao động theo đúng lý thuyết được trình bày ở trên là
ETABS tính toán các dạng dao động riêng.
6.3.2 Khai báo tải trọng để tiến hành tính toán trong mô hình ETABS
Để ETABS có thể tính được tần số dao động cần khai báo tĩnh tải và hoạt tải tác dụng
lên công trình. Thông qua tải trọng (tĩnh tải và hoạt tải), ETABS tính khối lượng và
thông qua tiết diện dầm, sàn, cột, ETABS tự động tính độ cứng k theo TCXD 229-1999,
khối lượng phân tích bài toán động lực học lấy với hệ số 1.0TT + 0.5HT (TT là tĩnh tải,
HT là hoạt tải).

Hình 6.8 Khai báo dữ liệu khối lượng để phần mềm tính toán độ cứng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 54/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.9 Tĩnh tải các lớp hoàn thiện tác dụng lên sàn (kN/m2)

Hình 6.10 Tải tường phân bố đều tác dụng lên sàn (kN/m2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 55/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.11 Hoạt tải <2 kN/m2 tác dụng lên sàn

Hình 6.12 Hoạt tải >2 kN/m2 tác dụng lên sàn

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 56/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.13 Tải tường phân bố lên dầm tầng điển hình

Hình 6.14 Tải tường phân bố lên dầm tầng mái

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 57/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.15 Tải trọng gió theo phương X nhập vào Tâm đón gió

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 58/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.16 Tải trọng gió theo phương Y nhập vào Tâm đón gió

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 59/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.3.3 Kết quả phân tích động lực học


Bảng 6.4 Giá trị tần số dao động riêng
Period
Case Mode UX UY UZ Sum UX Sum UY Sum UZ RX RY RZ Sum RX Sum RY Sum RZ
sec
Modal 1 2.03 0.66 0.00 0.00 0.66 0.00 0.00 0.00 0.21 0.01 0.00 0.21 0.01
Modal 2 1.74 0.00 0.56 0.00 0.66 0.57 0.00 0.27 0.00 0.08 0.27 0.21 0.08
Modal 3 1.46 0.01 0.08 0.00 0.67 0.64 0.00 0.04 0.00 0.58 0.31 0.22 0.66
Modal 4 0.52 0.15 0.00 0.00 0.81 0.64 0.00 0.00 0.10 0.00 0.31 0.32 0.66
Modal 5 0.41 0.00 0.06 0.00 0.81 0.70 0.00 0.04 0.00 0.09 0.35 0.32 0.76
Modal 6 0.36 0.00 0.12 0.00 0.81 0.82 0.00 0.09 0.00 0.05 0.44 0.32 0.80
Modal 7 0.28 0.00 0.00 0.27 0.81 0.82 0.27 0.00 0.00 0.00 0.44 0.32 0.80
Modal 8 0.28 0.00 0.00 0.01 0.81 0.82 0.27 0.00 0.16 0.00 0.44 0.48 0.80
Modal 9 0.25 0.00 0.00 0.00 0.81 0.82 0.27 0.10 0.00 0.00 0.54 0.48 0.80
Modal 10 0.25 0.00 0.00 0.00 0.81 0.82 0.27 0.00 0.00 0.00 0.55 0.48 0.80
Modal 11 0.24 0.00 0.00 0.09 0.81 0.82 0.37 0.00 0.00 0.00 0.55 0.49 0.80
Modal 12 0.24 0.00 0.00 0.04 0.82 0.82 0.41 0.00 0.01 0.00 0.55 0.50 0.80
Modal 13 0.23 0.05 0.00 0.00 0.86 0.82 0.41 0.00 0.08 0.00 0.55 0.58 0.80
Modal 14 0.23 0.00 0.00 0.01 0.86 0.82 0.42 0.00 0.00 0.00 0.55 0.58 0.80
Modal 15 0.23 0.01 0.00 0.00 0.87 0.82 0.42 0.00 0.02 0.00 0.55 0.60 0.80

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 60/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.3.4 Khối lượng các tầng và tọa độ tâm cứng, tâm khối lượng
Bảng 6.5 Khối lượng các tầng và tọa độ tâm cứng, tâm khối lượng

Mass X Mass Y XCM YCM Cumulative X Cumulative Y XCCM YCCM XCR YCR
Story Diaphragm
kg kg m m kg kg m m m m
MAI D1 173473.5 173473.5 27.3 20.7 173473.5 173473.5 27.3 20.7 28.4 19.5
THUONG D1 2181673.5 2181673.5 31.3 21.5 2355147.1 2355147.1 31.0 21.4 28.4 19.5
T16 D1 2690972.1 2690972.1 31.3 21.5 5046119.1 5046119.1 31.2 21.4 28.4 19.5
T15 D1 2690972.1 2690972.1 31.3 21.5 7737091.2 7737091.2 31.2 21.4 28.3 19.5
T14 D1 2690972.1 2690972.1 31.3 21.5 10428063.2 10428063.2 31.2 21.4 28.4 19.5
T13 D1 2690972.1 2690972.1 31.3 21.5 13119035.3 13119035.3 31.3 21.4 28.4 19.5
T12 D1 2701775.7 2701775.7 31.3 21.5 15820811.0 15820811.0 31.3 21.4 28.4 19.5
T11 D1 2714980.3 2714980.3 31.3 21.5 18535791.3 18535791.3 31.3 21.4 28.4 19.5
T10 D1 2714980.3 2714980.3 31.3 21.5 21250771.5 21250771.5 31.3 21.4 28.4 19.5
T9 D1 2714980.3 2714980.3 31.3 21.5 23965751.8 23965751.8 31.3 21.4 28.4 19.5
T8 D1 2721702.6 2721702.6 31.3 21.5 26687454.3 26687454.3 31.3 21.4 28.4 19.5
T7 D1 2729625.3 2729625.3 31.3 21.5 29417079.6 29417079.6 31.3 21.4 28.4 19.5
T6 D1 2729625.3 2729625.3 31.3 21.5 32146704.8 32146704.8 31.3 21.4 28.4 19.5
T5 D1 2729625.3 2729625.3 31.3 21.5 34876330.1 34876330.1 31.3 21.4 28.4 19.5
T4 D1 2738328.2 2738328.2 31.3 21.5 37614658.3 37614658.3 31.3 21.4 28.4 19.5
T3 D1 2748231.6 2748231.6 31.3 21.5 40362889.9 40362889.9 31.3 21.4 28.4 19.5
T2 D1 2748231.6 2748231.6 31.3 21.5 43111121.5 43111121.5 31.3 21.4 28.5 19.5
TRET D1 2614597.0 2614597.0 31.3 21.8 45725718.5 45725718.5 31.3 21.5 28.5 19.5

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 61/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.4 TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG


6.4.1 Các bước tính toán thành phần gió động
Thành phần động của tải trọng gió được xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 229-1999.
Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với phương
tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió. Trong tiêu chuẩn chỉ kể đến thành phần gió
dọc theo phương X và phương Y bỏ qua thành phần gió ngang và mô men xoắn.
Các bước xác định thành phần gió động theo tiêu chuẩn TCVN 229-1999 như sau:
Bước 1: Thiết lập sơ đồ tính toán động lực.
Bước 2: Xác định tần số và dạng dao động theo phương X và phương Y.
Bước 3: Tính toán thành phần động theo phương X và phương Y.
6.4.2 Số dạng dao động cần tính
Bảng 6.6 Thống kê chu kỳ và các dạng dao động

Chu kỳ Tần số
Mode UX UY RZ
(s) (Hz)
1 2.025 0.49 0.984 0.002 0.013
2 1.738 0.58 0.007 0.877 0.116
3 1.463 0.68 0.008 0.121 0.871

Tra bảng 2 trang 7 TCVN 229-1999 ta được giá trị giới hạn của tần số dao động riêng
fL = 1.3 Hz.
Căn cứ vào kết quả ở trên, f1 < f2 < f3 < fL do đó cần tính với 3 mode dao động đầu
tiên. Vì công trình có H < 85 m và có tâm khối lượng, tâm cứng và tâm hình học (điểm
đặt gió tĩnh) gần trùng nhau nên bỏ qua mode 3 là mode xoắn.
Theo phương X chỉ cần xét đến ảnh hưởng của mode 1 (dạng 1).
Theo phương Y chỉ cần xét đến ảnh hưởng của mode 2 (dạng 2).
6.4.3 Tính toán thành phần gió động
6.4.3.1 Cơ sở lý thuyết tính toán (theo mục 4.5 TCVN 229-1999)
Giá trị tiêu chuẩn thành động của gió tác dụng lên phần tử j của dạng dao động thứ i
được xác định theo công thức: WP(ji) = Mj.ξi.ψi.yji
Trong đó:
+ Mj: khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
+ ξi: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.
+ ψi: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành nhiều phần, trong phạm
vi mỗi phần tải trọng gió có thể xem như không đổi.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 62/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

+ yji: biên độ dao động tỉ đối của phần công trình thứ j ứng với dạng dao động riêng
thứ i.
6.4.3.2 Xác định ξi
Hệ số động lực ξi ứng với dạng dao động thứ i được xác định dựa vào đồ thị xác định
hệ số động lực cho trong TCXD 229-1999, phụ thuộc vào thông số εi và độ giảm lô ga
của dao động δ.
Do công trình bằng BTCT nên có δ = 0.3.
γ.W0
Thông số εi xác định theo công thức: εi =
940f i
Trong đó:
+ γ: hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2.
+ W0 (kN/m2): giá trị áp lực gió, đã xác định ở trên W0 = 0.83 kN/m2.
+ fi: tần số dao động riêng thứ i.
6.4.3.3 Xác định ψi
n

y
j=1
ji .WFj
Thông số ψi xác định theo công thức: ψ i = n

y
j=1
2
ji
.M j

Trong công thức trên, WFj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác
dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau chỉ kể đến ảnh
hưởng của xung vận tốc gió, xác định theo công thức: WFj = Wj.ςj.Sj.ν
Trong đó:
+ ςj : hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao zj ứng với phần tử thứ j của công
trình, tra bảng 3 TCXD 299-1999.
+ Sj : diện tích mặt đón gió ứng với phần tử thứ j của công trình.
+ ν : hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió, phụ thuộc vào
tham số ρ, χ và dạng dao động, tra theo bảng 4, bảng 5 TCXD 299-1999.
Sau khi xác định đầy đủ các thông số Mj, ξi, ψi, yi ta xác định các giá trị tiêu chuẩn thành
phần động của gió tác dụng lên phần tử j ứng với dạng dao động thứ j WP(ji).
6.4.4 Xác định giá trị tính toán
Giá trị tính toán thành phần động của gió được xác định theo công thức:
WttP(ji) = WP(ji).γ.β
Trong đó:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 63/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

+ γ : hệ số tin cậy, lấy bằng 1.2.


+ β : hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian, lấy bằng 1.
6.4.5 Kết quả tính toán
Bảng 6.7 Thông số tính toán ban đầu
Kí Giá Đơn
Thông số Ghi chú
hiệu trị vị
Giá trị áp lực gió W0 0.83 kN/m2 Bảng 4 TCVN 2737-1995
Giá trị giới hạn của tần số fL 1.3 Hz Bảng 9 TCVN 2737-1995
Bảng 10 TCVN 2737-
Tham số xác định hệ số ν1 ν 56.5 m
1995
Bảng 11 TCVN 2737-
Tham số xác định hệ số ρ1X ρ1X 39.0 m
1995
Bảng 11 TCVN 2737-
Tham số xác định hệ số ρ1Y ρ1Y 57.0 m
1995
Hệ số tương quan không Bảng 10 TCVN 2737-
ν1X 0.656
gian 1995
Hệ số tương quan không Bảng 10 TCVN 2737-
ν1Y 0.617
gian 1995

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 64/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.8 Giá trị tải trọng gió theo phương X ứng với dạng dao động thứ 1 (Mode 1)

W WFj WpjiX
STT Tầng Mj (kN) Z (m) ζj yji yji WFj yji 2Mj
(kN) (kN) (kN)
1 Tầng trệt 26146 0.5 116.9 0.636 48.8 0.0000 0.00 0.000 0.6
2 Tầng 2 27482 3.8 179.5 0.530 62.4 0.0002 0.01 0.001 5.4
3 Tầng 3 27482 7.1 179.5 0.501 59.0 0.0010 0.06 0.027 25.8
4 Tầng 4 27383 10.4 180.7 0.484 57.4 0.0010 0.06 0.027 25.7
5 Tầng 5 27296 13.7 189.9 0.472 58.9 0.0010 0.06 0.027 25.6
6 Tầng 6 27296 17 197.4 0.463 60.0 0.0020 0.12 0.109 51.2
7 Tầng 7 27296 20.3 203.8 0.456 61.0 0.0020 0.12 0.109 51.2
8 Tầng 8 27217 23.6 209.4 0.450 61.8 0.0030 0.19 0.245 76.5
9 Tầng 9 27150 26.9 214.4 0.445 62.6 0.0040 0.25 0.434 101.8
10 Tầng 10 27150 30.2 218.9 0.440 63.2 0.0040 0.25 0.434 101.8
11 Tầng 11 27150 33.5 223.0 0.436 63.8 0.0050 0.32 0.679 127.2
12 Tầng 12 27018 26.9 226.8 0.445 66.2 0.0050 0.33 0.675 126.6
13 Tầng 13 26910 40.1 230.4 0.429 64.8 0.0060 0.39 0.969 151.3
14 Tầng 14 26910 43.4 233.7 0.426 65.3 0.0060 0.39 0.969 151.3
15 Tầng 15 26910 36.8 236.8 0.432 67.2 0.0070 0.47 1.319 176.6
16 Tầng 16 26910 40.1 239.7 0.429 67.5 0.0070 0.47 1.319 176.6
17 T. Thượng 21817 53.3 231.4 0.418 63.5 0.0080 0.51 1.396 163.6
Sum = 4.00 8.85 1551.8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 65/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.9 Giá trị tải trọng gió theo phương Y ứng với dạng dao động thứ 2 (Mode 2)

WFj WpjiY
STT Tầng Mj (kN) Z (m) W (kN) ζj yji yji WFj yji 2 Mj
(kN) (kN)
1 Tầng trệt 26146 0.5 170.9 0.636 67.1 0.0000 0.00 0.000 1.0
2 Tầng 2 27482 3.8 262.3 0.530 85.8 -0.0002 -0.02 0.001 6.6
3 Tầng 3 27482 7.1 262.3 0.501 81.1 -0.0004 -0.04 0.006 15.4
4 Tầng 4 27383 10.4 264.1 0.484 78.9 -0.0010 -0.08 0.027 34.3
5 Tầng 5 27296 13.7 277.5 0.472 80.9 -0.0010 -0.08 0.027 34.2
6 Tầng 6 27296 17 288.5 0.463 82.5 -0.0020 -0.16 0.109 68.3
7 Tầng 7 27296 20.3 297.9 0.456 83.8 -0.0020 -0.17 0.109 68.3
8 Tầng 8 27217 23.6 306.0 0.450 85.0 -0.0030 -0.25 0.245 102.2
9 Tầng 9 27150 26.9 313.3 0.445 86.0 -0.0030 -0.26 0.244 101.9
10 Tầng 10 27150 30.2 319.9 0.440 86.9 -0.0040 -0.35 0.434 135.9
11 Tầng 11 27150 33.5 326.0 0.436 87.7 -0.0040 -0.35 0.434 135.9
12 Tầng 12 27018 26.9 331.5 0.445 91.0 -0.0050 -0.45 0.675 169.1
13 Tầng 13 26910 40.1 336.7 0.429 89.1 -0.0060 -0.53 0.969 202.1
14 Tầng 14 26910 43.4 341.5 0.426 89.8 -0.0060 -0.54 0.969 202.1
15 Tầng 15 26910 36.8 346.0 0.432 92.3 -0.0070 -0.65 1.319 235.7
16 Tầng 16 26910 40.1 350.3 0.429 92.7 -0.0070 -0.65 1.319 235.7
17 Tầng Thượng21817 53.3 338.3 0.418 87.3 -0.0080 -0.70 1.396 218.4
Sum = -5.28 8.40 1984.6

6.4.6 Tổ hợp tải trọng gió


Theo mục 4.12 TCXD 229-1999 tổ hợp nội lực, chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh
S 2
và động của tải trọng gió được xác định như sau: X = X t +  (X )
i =1
d
I

Trong đó:
+ X : mô men uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị.
+ Xt : mô men uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của
tải trọng gió gây ra.
+ Xd : mô men uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần động của
tải trọng gió gây ra.
+ S : số dao động tính toán.
Việc tổ hợp nội lực do thành phần gió động và gió tĩnh theo tiêu chuẩn được thực hiện
ngay trong phần mềm ETABS. Sau đây là bản kết quả tổng hợp tác động của gió vào
công trình:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 66/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.10 Tổng hợp giá trị tính toán thành phần tĩnh và thành phần động của tải
trọng gió

Cao độ Tp. Gió Tĩnh Tp. Gió Động % Gió Động / Gió Tĩnh
STT Tầng
Z Gió X Gió Y Gió X Gió Y Gió X Gió Y
(m) kN kN kN kN % %
17 T. Thượng 53.3 231.4 338.3 163.6 218.4 71 % 65 %
16 Tầng 16 50.0 239.7 350.3 176.6 235.7 74 % 67 %
15 Tầng 15 46.7 236.8 346.0 176.6 235.7 75 % 68 %
14 Tầng 14 43.4 233.7 341.5 151.3 202.1 65 % 59 %
13 Tầng 13 40.1 230.4 336.7 151.3 202.1 66 % 60 %
12 Tầng 12 36.8 226.8 331.5 126.6 169.1 56 % 51 %
11 Tầng 11 33.5 223.0 326.0 127.2 135.9 57 % 42 %
10 Tầng 10 30.2 218.9 319.9 101.8 135.9 47 % 42 %
9 Tầng 9 26.9 214.4 313.3 101.8 101.9 47 % 33 %
8 Tầng 8 23.6 209.4 306.0 76.5 102.2 37 % 33 %
7 Tầng 7 20.3 203.8 297.9 51.2 68.3 25 % 23 %
6 Tầng 6 17.0 197.4 288.5 51.2 68.3 26 % 24 %
5 Tầng 5 13.7 189.9 277.5 25.6 34.2 13 % 12 %
4 Tầng 4 10.4 180.7 264.1 25.7 34.3 14 % 13 %
3 Tầng 3 7.1 179.5 262.3 25.8 15.4 14 % 6%
2 Tầng 2 3.8 179.5 262.3 5.4 6.6 3% 3%
1 Tầng Trệt 0.5 116.9 170.9 0.6 1.0 0% 1%
 Nhận xét:
Từ tầng 13 đến tầng mái, ứng với cao độ các tầng so với mặt đất là trên 40 m thì giá trị
thành phần động của tải trọng gió tác dụng vào công trình bắt đầu lớn đáng kể (bằng 66
% thành phần gió tĩnh theo phương X, bằng 60 % thành phần gió tĩnh theo phương Y,
và còn tăng ở các tầng cao hơn). Dẫn đến việt xét đến thành phần động của tải trọng gió
nếu công trình có chiều cao > 40 m tính từ mặt đất là hợp lí.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 67/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.4.7 Nhập tải trọng gió động vào mô hình ETABS

Hình 6.17 Tải trọng gió động X nhập vào tâm khối lượng (kN)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 68/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.18 Tải trọng gió động Y nhập vào tâm khối lượng (kN)

6.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG


Tùy theo thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ
hợp đặc biệt:
Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm có các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài
hạn và tạm thời ngắn hạn.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trộng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn,
tải trọng tạm thời ngắn hạn có thể xảy ra và một trong các tải trọng đặc biệt. Tổ hợp
tải trọng đặc biệt do tác dụng của động đất không tính đến tải trọng gió.
Tổ hợp tải trọng cơ bản được chia làm hai loại: Tổ hợp cơ bản 1 và Tổ hợp cơ bản 2.
Tổ hợp cơ bản 1 có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy toàn
bộ, tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì tải trọng tạm thời hoặc
nội lực phải nhân với hệ số tổ hợp như sau:
Tải trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn nhân với hệ số ψ = 0.9.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 69/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Khi có thể phân tích ảnh hưởng riêng biệt của từng tải trọng tạm thời ngắn hạn lên
nội lực, chuyển vị trong các kết cấu và nền móng thì ảnh hưởng của tải trọng lớn
nhất không giảm, tải trọng thứ hai nhân với hệ số 0.8; các tải trọng còn lại nhân với
hệ số 0.6.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời
được lấy toàn bộ.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị của tải trọng đặc biệt
không giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tương ứng của chúng
được nhân với hệ số tổ hợp như sau: tải trọng tạm thời dài hạn nhân với ψ = 0.95; tải
trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số ψ = 0.8; trừ những trường hợp đã nói rõ trong
các tiêu chuẩn thiết kế các công trình trong vùng động đất hoặc các tiêu chuẩn thiết kế
kết cấu và nền móng khác.
Khi tính kết cấu hoặc nền móng theo cường độ và ổn định với các tổ hợp tải trọng cơ
bản và đặc biệt trong trường hợp tác dụng đồng thời của ít nhất hai tải trọng tạm thời
(dài hạn và ngằn hạn), thì nội lực tính toán cho phép lấy theo các chỉ dẫn ở phụ lục A
(TCVN 2737-1995).
Chú thích: Các nguyên tắc tổ hợp cũng như cách tính toán tải trọng tính toán tải trọng
tiêu chuẩn nêu ở trên chỉ áp dụng cho khi thiết kế câu kiện theo tiêu chuẩn Việt Nam.
6.5.1 Các trường hợp tải trọng
Bảng 6.11 Các trường hợp tải trọng
Tải trọng Loại tải Ý nghĩa
TLBT Dead Trọng lượng bản thân
TUONG Super Dead Trọng lượng tường
CLHT Super Dead Trọng lượng các lớp hoàn thiện
HT >= 200 Live Hoạt tải chất đầy >= 200 daN/m2
HT < 200 Live Hoạt tải chất đầy < 200 daN/m2
GIO X TDG Wind Gió tĩnh theo phương X
GIO Y TDG Wind Gió tĩnh theo phương Y
GIO DX Seismic Gió động theo phương X
GIO DY Seismic Gió động theo phương Y

6.5.2 Các trường hợp tổ hợp tải trọng trung gian


Bảng 6.12 Các trường hợp tổ hợp tải trọng trung gian
Loại tổ
Tổ hợp Thành phần Ý nghĩa
hợp
DEAD TT + TUONG +
Add TLBT + Tải tường + CLHT
TOTAL CLHT

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 70/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Loại tổ
Tổ hợp Thành phần Ý nghĩa
hợp
HT HT >=200 +
Add Hoạt tải chất đầy
TOTAL HT<200
GIO X
Add GIO X + GIO DX Gió theo phương X
TOTAL
GIO XX (-)GIO X +
Add Gió theo phương -X
TOTAL (-)GIO DX
GIO Y
Add GIO Y + GIO DY Gió theo phương Y
TOTAL
GIO YY (-)GIO YY + (-)GIO
Add Gió theo phương -Y
TOTAL DY

6.5.3 Các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán


Bảng 6.13 Các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán
Tổ hợp Loại tổ hợp Thành phần
Comb1 Add TT + HT
Comb2 Add TT + GX total
Comb3 Add TT + GXX total
Comb4 Add TT + GY total
Comb5 Add TT + GYY total
Comb6 Add TT + 0.9(HT + GX total)
Comb7 Add TT + 0.9(HT + GXX total)
Comb8 Add TT + 0.9(HT + GY total)
Comb9 Add TT + 0.9(HT + GYY total)
CombBAO Enve Comb1, Comb2,…, Comb9

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 71/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.6 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Hình 6.19 Sơ đồ cột khung trục 2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 72/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.20 Biểu đồ lực dọc N combo BAO (kN)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 73/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.21 Biểu đồ mô men 2-2 combo BAO (kNm)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 74/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.22 Biểu đồ mô men 3-3 combo BAO (kNm)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 75/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.23 Biểu đồ lực cắt 2-2 combo BAO (kN)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 76/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.24 Biểu đồ lực cắt 3-3 combo BAO (kN)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 77/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.7 THIẾT KẾ CỘT, DẦM


6.7.1 Thiết kế cột khung trục 2
Để tính toán thép cho cột cần phải tìm ta các bộ ba nội lực nguy hiểm sau:
Có N lớn nhất và Mx, My tương ứng.
Có Mx lớn nhất và N, My tương ứng.
Có My lớn nhất và N, Mx tương ứng.
Mx My
Có độ lệch tâm e1X = hoặc e1Y = lớn.
N N
Tuỳ vào trường hợp cụ thể có thể chọn 1 trong các bộ ba nội lực nguy hiểm trên để tính
toán cốt thép sau đó kiểm tra với các bộ ba nội lực còn lại. Hoặc có thể tính toán cốt
thép ứng với cả bộ ba nội lực trên rồi chọn diện tích thép lớn nhất bố trí cho cột.
Hiện nay tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể tính toán cột chịu nén lệch tâm
xiên. Khi thiết kế thường sử dụng 1 trong 3 phương pháp sau:
Thứ nhất là tính riêng cho từng trường hợp lệch tâm phẳng và bố trí thép theo mỗi
phương.
Thứ 2 là phương pháp tính gần đúng quy đổi từ bài toán lệch tâm xiên thành bài
toán lệch tâm phẳng tương đương và bố trí thép đều theo chu vi cột.
Thứ 3 là phương pháp biểu đồ tương tác trong không gian.
Trong 3 phương pháp trên thì 2 phương pháp đầu là phương pháp tính gần đúng. Còn
phương pháp thứ 3 là phương pháp phản ánh đúng thực tế khả năng chịu lực của cấu
kiện. Tuy nhiên trong thực hành tính toán thì biểu đồ tương tác chỉ được áp dụng trong
bài toán kiểm tra vì số liệu tính toán là khá lớn và tốn nhiều thời gian nên phương pháp
1 và 2 được sử dụng rộng rãi hơn.
Trong đồ án, sinh viên chọn phương án 2 để tính toán cốt thép dọc trong cột. Cơ sở lý
thuyết dựa vào quyển Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép GS. Nguyễn Đình Cống.
6.7.1.1 Tính toán cốt thép dọc của cột
Cơ sở lý thuyết
Xác định ảnh hưởng của lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc
Do ảnh hưởng uốn dọc và độ lệch tâm ngẫu nhiên, mô men tính toán cho cột được tăng

thành Mx = ηx .e0x .N .
Trong đó:
+ e0x : độ lệch tâm tính toán đã kể đến lệch tâm ngẫu nhiên:

 l H Mx 
+ e 0x = max  20; ; ; 
 600 30 N 
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 78/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

+ ηx : hệ số kể đến uốn dọc (theo 6.2.2.5 TCVN 5574-2012). Tính hệ số uốn dọc η
theo từng phương. Xét độ mảnh: λ x ( y ) = l 0
ix (y)

• Nếu λx(y) ≤ 28 : không cần xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, lấy ηx(y) = 1.

• Nếu λx(y) > 28 : cần xét đến ảnh hưởng của uốn dọc: ηx = 1
N
1−
N crx

   
   
x C b E b  J x  0.11  x
Trong đó: N cr = 2 + 0.1 + α s J s
l0  ϕ1  δex  
  0.1 +  
  ϕp  
là lực tới hạn về ổn định cho cấu kiện (theo 6.2.2.15 TCVN 5574-2012).
Các hệ số được tính:
• Lấy Cb = 6.4 : bê tông nặng.
Eb : mô đun đàn hồi của bê tông.
Ml
ϕ1 = 1 + : hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng.
M

• l0 =µ.l : chiều dài tính toán của cột.

x  e0x l0 
• δe = max  ;0.5 − 0.01 − 0.01R b 
H H 
• ϕp = 1: cốt thép không ứng lực trước.

Es
• αs =
Eb

 π 
J sx =   φi4 + a i y i  = µ t bh 0 ( 0.5h − a ) : mô men quán tính của diện tích cốt
2

 64 
thép lấy đối với trục x.
Tương tự cho M *y .

Công thức tính Ncr theo TCXDVN 5574-2012 khá phức tạp do xét ảnh hưởng của nhiều
hệ số. Có thề sử dụng công thức gần đúng của GS. Nguyễn Đình Cống như sau:
2.5θE b I
N cr =
l 02

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 79/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Thiết kế thép dọc cột

Xét tiết diện cạnh Cx, Cy điều kiện áp dụng phương pháp này: 0.5 ≤ C x ≤ 2
Cy

Tiết diện chịu lực nén N mô men uốn Mx, My, độ lệch tâm ngẫu nhiên sau khi xét ảnh
hưởng của uốn dọc 2 phương mô men tính toán tăng lên Mx1, My1.
Mx1 = ηx .Mx ; My1 = ηy .My

N
Tính: x 1 =
R b .b

0.6x1
Khi x1 < h0 thì m 0 = 1 − .
h0
Khi x1 > h0 thì m0 = 0.4.
Tính mô men dương (qui đổi nén lệch tâm xiên thành lệch tâm phẳng):
h
M = M1 + m0 .M2 .
b
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea : với hệ kết cấu tĩnh định.

e0 = max ( e1 ,ea ) : với hệ kết cấu siêu tĩnh.

h
Độ lệch tâm tính toán: e = e0 + −a
2
l0x l
Độ mảnh λx = ; λy = 0y ; λ = max(λx;λy).
ix iy

e0
Điều kiện xác định các trường hợp lệch tâm: ε =
h0

e0
Trường hợp 1: ε = ≤ 0.3 → Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần như nén đúng tâm.
h0
1
Hệ số độ lệch tâm γe: γ e =
( 0.5 − ε )( 2 + ε )

Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm: ϕe = ϕ +


(1 − ϕ ) ε
0.3
Khi λ ≤ 14 lấy φ = 1.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 80/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

2
Khi 14 < λ ≤ 104 lấy ϕ = 1.028 − 0.000028λ − 0.0016λ .
Cốt thép đặt theo chu vi (mật độ thép trên cạnh b có thể lớn hơn), diện tích toàn bộ
γ e .N
− R b .b.h
ϕe
cốt thép tính như sau: Ast =
R sc − R b

e0
Trường hợp 2: ε = > 0.3 và x1 > ξR .h0 → Tính theo trường hợp nén lệch tâm bé.
h0
Xác định chiều cao vùng nén x theo công thức sau:

 1 − ξR  e
x =  ξR + 2 h 0 vớ i ε 0 = 0
 1 + 50ε 
0 h0

 x
N.e − R b .b.x  h0 − 
Ast =  2
với k = 0.4
k.Rsc .Z

e0
Trường hợp 3: ε = > 0.3 và x1 ≤ ξR .h0 → Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm
h0
lớn.
N ( e + 0.5x 1 − h 0 )
A st = với k = 0.4
kR s Z

+ Bố trí thép dọc


Cốt thép được đặt theo chu vi, trong đó cốt thép đặt theo cạnh b có mật độ lớn hơn
hoặc bằng mật độ theo cạnh h.
Sau khi đã tính được cốt thép theo phương pháp gần đúng như trên, tiến hành đánh giá
tính hợp lý của lượng thép tính được bằng kiểm tra hàm lượng cốt thép hợp lý. Đối với
cấu kiện cột, hàm lượng cốt thép hợp lý: 0.5% < μ < 3.5%.
Tính thép cột
Bảng 6.14 Thông số vật liệu tính toán cho cột
Cấp độ bền gb Rb (MPa) Eb (MPa) xR Φ Đai
Bê tông
B30 0.85 17 32500 0.591 Φ8
Loại thép gs Rs (MPa) Rsc (MPa) mmax mmin
Thép
AIII (10-40) 1.00 365 365 3.50 % 0.50 %

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 81/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.15 Tính cốt thép dọc cho cột biên C15 và C2

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22 M y = M 33 A μ tt Chọn Thép As.chọn μ chọn Hệ


Trường hơp s.tt
Stt Tầng Số an
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m tính toán cm2 % n Φ cm
2
%
Toàn
1 THUONG C15 600 600 3300 25 49 171.0 -321.0 -419.0 LT Lớn 93.5 2.6% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.9
2 T16 C15 600 600 3300 25 49 481.8 -292.0 -366.0 LT Lớn 69.2 1.9% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.7
3 T15 C15 600 600 3300 25 49 794.1 -292.0 -370.0 LT Lớn 58.4 1.6% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.6
4 T14 C15 600 600 3300 25 49 1105.0 -286.0 -363.0 LT Lớn 46.9 1.3% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.5
5 T13 C15 600 600 3300 25 49 1416.3 -280.0 -355.0 LT Lớn 37.0 1.0% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.4
6 T12 C15 600 600 3300 25 49 1729.6 -274.0 -345.0 LT Lớn 28.2 0.8% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.3
7 T11 C15 600 600 3300 25 49 2044.6 -266.0 -333.0 LT Lớn 20.2 0.6% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
8 T10 C15 600 600 3300 25 49 2361.8 -256.0 -319.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
9 T9 C15 600 600 3300 25 49 2690.0 -216.0 -229.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
10 T8 C15 600 600 3300 25 49 3034.4 -208.0 -208.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
11 T7 C15 600 600 3300 25 49 3388.9 -200.0 -186.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
12 T6 C15 600 600 3300 25 49 3754.0 -189.0 -163.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
13 T5 C15 600 600 3300 25 49 4129.6 -183.0 -141.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
14 T4 C15 600 600 3300 25 49 4519.3 -180.0 -118.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
15 T3 C15 600 600 3300 25 49 4923.3 -167.0 -97.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
16 T2 C15 600 600 3300 25 49 5342.5 -204.0 -72.0 LT Bé 25.4 0.7% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.3
17 TRET C15 600 600 3300 25 49 5767.9 -70.0 -3.0 LT Bé 29.1 0.8% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.3

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 82/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22 M y = M 33 A μ tt Chọn Thép As.chọn μ chọn Hệ


Trường hơp s.tt
Stt Tầng Số an
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m tính toán cm2 % n Φ cm
2
%
Toàn
18 THUONG C2 600 600 3300 25 49 171.0 308.0 402.0 LT Lớn 87.0 2.4% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.9
19 T16 C2 600 600 3300 25 49 481.8 292.0 -366.0 LT Lớn 69.8 1.9% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.7
20 T15 C2 600 600 3300 25 49 794.2 292.0 -370.0 LT Lớn 59.2 1.6% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.6
21 T14 C2 600 600 3300 25 49 1105.2 286.0 -363.0 LT Lớn 47.7 1.3% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.5
22 T13 C2 600 600 3300 25 49 1416.5 280.0 -355.0 LT Lớn 37.9 1.1% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.4
23 T12 C2 600 600 3300 25 49 1729.8 274.0 -345.0 LT Lớn 29.1 0.8% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.3
24 T11 C2 600 600 3300 25 49 2044.9 266.0 -333.0 LT Lớn 21.3 0.6% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
25 T10 C2 600 600 3300 25 49 2372.6 225.0 -241.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
26 T9 C2 600 600 3300 25 49 2712.2 217.0 -221.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
27 T8 C2 600 600 3300 25 49 3061.5 210.0 -200.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
28 T7 C2 600 600 3300 25 49 3421.3 202.0 -178.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
29 T6 C2 600 600 3300 25 49 3791.7 191.0 -156.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
30 T5 C2 600 600 3300 25 49 4172.7 185.0 -134.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
31 T4 C2 600 600 3300 25 49 4567.4 182.0 -112.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
32 T3 C2 600 600 3300 25 49 4976.0 170.0 -92.0 LT Lớn 18.0 0.5% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.2
33 T2 C2 600 600 3300 25 49 5398.7 203.0 -67.0 LT Bé 26.9 0.7% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.3
34 TRET C2 600 600 3300 25 49 5824.4 71.0 -0.4 LT Bé 30.9 0.9% 16 Φ 28 98.5 2.7% 0.3

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 83/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.16 Tính cốt thép dọc cho cột giữa C25, C26, C28, C27

Tê n Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22 M y = M 33 A μtt Chọn Thép As.chọn μ chọn Hệ


Trường hơp s.tt
Stt Tầng Số an
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m tính toán cm2 % n Φ cm
2
%
Toàn
1 THUONG C25 600 600 3300 25 45 471.2 -110.0 -144.0 LT Bé 21.6 0.6% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.6
2 T16 C25 600 600 3300 25 45 1396.9 -70.0 -117.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
3 T15 C25 600 600 3300 25 45 2331.2 -70.0 -120.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
4 T14 C25 600 600 3300 25 45 3269.7 -51.0 -92.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
5 T13 C25 700 700 3300 25 46 4228.2 -61.0 -116.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
6 T12 C25 700 700 3300 25 46 5193.6 -47.0 -101.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
7 T11 C25 700 700 3300 25 46 6168.3 -35.0 -95.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
8 T10 C25 700 700 3300 25 46 7153.5 -18.0 -69.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
9 T9 C25 800 800 3300 25 46 8164.3 -10.0 -76.0 LT Bé 32.0 0.5% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.5
10 T8 C25 800 800 3300 25 46 9184.1 2.0 -62.0 LT Bé 32.0 0.5% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.5
11 T7 C25 800 800 3300 25 46 10191.5 17.0 -53.0 LT Bé 49.8 0.8% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.8
12 T6 C25 800 800 3300 25 46 11254.9 27.0 -34.0 LT Bé 82.5 1.3% 24 Φ 22 91.2 1.4% 0.9
13 T5 C25 900 900 3300 25 46 12322.7 44.0 -30.0 LT Bé 45.3 0.6% 24 Φ 22 91.2 1.1% 0.5
14 T4 C25 900 900 3300 25 48 13398.2 55.0 -20.0 LT Bé 78.3 1.0% 24 Φ 25 117.8 1.5% 0.7
15 T3 C25 900 900 3300 25 48 14481.4 61.0 -12.0 LT Bé 111.7 1.4% 24 Φ 25 117.8 1.5% 0.9
16 T2 C25 900 900 3300 25 51 15572.6 96.0 3.0 LT Bé 145.2 1.8% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.8
17 TRET C25 900 900 3300 25 51 16613.1 33.0 7.0 LT Bé 177.3 2.2% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.9

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 84/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tê n Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22 M y = M 33 A μtt Chọn Thép As.chọn μ chọn Hệ


Trường hơp s.tt
Stt Tầng Số an
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m tính toán cm2 % n Φ cm
2
%
Toàn
18 THUONG C26 600 600 3300 25 45 966.1 -158.0 50.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
19 T16 C26 600 600 3300 25 45 1965.8 -157.0 46.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
20 T15 C26 600 600 3300 25 45 2972.8 -159.0 49.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
21 T14 C26 600 600 3300 25 45 3984.9 -131.0 45.0 LT Bé 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
22 T13 C26 700 700 3300 25 46 5007.9 -175.0 65.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
23 T12 C26 700 700 3300 25 46 6031.6 -163.0 63.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
24 T11 C26 700 700 3300 25 46 7060.6 -168.0 67.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
25 T10 C26 700 700 3300 25 46 8095.3 -139.0 60.0 LT Bé 47.1 1.0% 16 Φ 22 60.8 1.2% 0.8
26 T9 C26 800 800 3300 25 46 9145.9 -173.0 77.0 LT Bé 32.0 0.5% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.5
27 T8 C26 800 800 3300 25 46 10198.2 -163.0 71.0 LT Bé 50.0 0.8% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.8
28 T7 C26 800 800 3300 25 46 11254.2 -167.0 71.0 LT Bé 82.5 1.3% 24 Φ 22 91.2 1.4% 0.9
29 T6 C26 800 800 3300 25 49 12314.0 -140.0 61.0 LT Bé 115.1 1.8% 24 Φ 28 147.8 2.3% 0.8
30 T5 C26 900 900 3300 25 49 13390.8 -167.0 68.0 LT Bé 78.1 1.0% 24 Φ 28 147.8 1.8% 0.5
31 T4 C26 900 900 3300 25 49 14467.6 -160.0 56.0 LT Bé 111.2 1.4% 24 Φ 28 147.8 1.8% 0.8
32 T3 C26 900 900 3300 25 51 15544.8 -152.0 55.0 LT Bé 144.4 1.8% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.7
33 T2 C26 900 900 3300 25 51 16622.8 -182.0 16.0 LT Bé 177.6 2.2% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.9
34 TRET C26 900 900 3300 25 51 17254.1 72.0 4.0 LT Bé 197.0 2.4% 32 Φ 32 257.4 3.2% 0.8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 85/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22M y = M 33 A μ tt Chọn Thép As.chọn μ chọn Hệ


Trường hơp s.tt
Stt Tầng Số an
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m tính toán cm2 % n Φ cm
2
%
Toàn
18 THUONG C27 600 600 3300 25 45 966.0 158.0 50.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
19 T16 C27 600 600 3300 25 45 1965.6 157.0 46.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
20 T15 C27 600 600 3300 25 45 2972.5 159.0 49.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
21 T14 C27 600 600 3300 25 45 3984.4 131.0 45.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
22 T13 C27 700 700 3300 25 46 5007.2 175.0 65.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
23 T12 C27 700 700 3300 25 46 6030.8 163.0 63.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
24 T11 C27 700 700 3300 25 46 7059.7 168.0 67.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
25 T10 C27 700 700 3300 25 46 8094.3 139.0 60.0 LT Bé 47.1 1.0% 16 Φ 22 60.8 1.2% 0.8
26 T9 C27 800 800 3300 25 46 9144.7 173.0 77.0 LT Bé 32.0 0.5% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.5
27 T8 C27 800 800 3300 25 46 10196.9 163.0 71.0 LT Bé 50.0 0.8% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.8
28 T7 C27 800 800 3300 25 46 11252.7 167.0 71.0 LT Bé 82.4 1.3% 24 Φ 22 91.2 1.4% 0.9
29 T6 C27 800 800 3300 25 49 12312.3 140.0 61.0 LT Bé 115.0 1.8% 24 Φ 28 147.8 2.3% 0.8
30 T5 C27 900 900 3300 25 49 13388.9 167.0 68.0 LT Bé 78.1 1.0% 24 Φ 28 147.8 1.8% 0.5
31 T4 C27 900 900 3300 25 49 14465.5 160.0 57.0 LT Bé 111.2 1.4% 24 Φ 28 147.8 1.8% 0.8
32 T3 C27 900 900 3300 25 51 15542.6 152.0 51.0 LT Bé 144.3 1.8% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.7
33 T2 C27 900 900 3300 25 51 16619.8 182.0 36.0 LT Bé 177.5 2.2% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.9
34 TRET C27 900 900 3300 25 51 17294.2 33.0 1.0 LT Bé 198.2 2.4% 32 Φ 32 257.4 3.2% 0.8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 86/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22M y = M 33 A μ tt Chọn Thép As.chọn μ chọn Hệ


Trường hơp s.tt
Stt Tầng Số an
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m tính toán cm2 % n Φ cm
2
%
Toàn
1 THUONG C28 600 600 3300 25 45 471.2 110.0 -144.0 LT Lớn 21.5 0.6% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.6
2 T16 C28 600 600 3300 25 45 1397.0 70.0 -117.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
3 T15 C28 600 600 3300 25 45 2331.3 70.0 -120.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
4 T14 C28 600 600 3300 25 45 3269.9 51.0 -92.0 LT Lớn 18.0 0.5% 12 Φ 20 37.7 1.0% 0.5
5 T13 C28 700 700 3300 25 46 5007.2 175.0 65.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
6 T12 C28 700 700 3300 25 46 5193.9 47.0 -101.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
7 T11 C28 700 700 3300 25 46 6168.6 35.0 -95.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
8 T10 C28 700 700 3300 25 46 7153.9 18.0 -69.0 LT Bé 24.5 0.5% 12 Φ 22 45.6 0.9% 0.5
9 T9 C28 800 800 3300 25 46 8164.8 11.0 -76.0 LT Bé 32.0 0.5% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.5
10 T8 C28 800 800 3300 25 46 9184.7 -2.0 -62.0 LT Bé 32.0 0.5% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.5
11 T7 C28 800 800 3300 25 46 10214.6 -17.0 -53.0 LT Bé 50.5 0.8% 16 Φ 22 60.8 1.0% 0.8
12 T6 C28 800 800 3300 25 46 11255.6 -27.0 -34.0 LT Bé 82.5 1.3% 24 Φ 22 91.2 1.4% 0.9
13 T5 C28 900 900 3300 25 46 12323.6 -44.0 -31.0 LT Bé 45.3 0.6% 24 Φ 22 91.2 1.1% 0.5
14 T4 C28 900 900 3300 25 48 13399.2 -54.0 -20.0 LT Bé 78.4 1.0% 24 Φ 25 117.8 1.5% 0.7
15 T3 C28 900 900 3300 25 48 14482.6 -61.0 -13.0 LT Bé 111.7 1.4% 24 Φ 25 117.8 1.5% 0.9
16 T2 C28 900 900 3300 25 51 15573.8 -94.0 9.0 LT Bé 145.3 1.8% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.8
17 TRET C28 900 900 3300 25 51 16634.1 -32.0 10.0 LT Bé 177.9 2.2% 24 Φ 32 193.0 2.4% 0.9

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 87/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.7.1.2 Tính toán cốt thép đai của cột


Bố trí thép đai cho cột
Theo TCXDVN 198-1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
Cốt đai trong cột phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Đường kính cốt thép đai không nhỏ 1/4 lần đường kính cốt thép dọc.
Đường kính cốt thép đai phải ≥ 8 mm (riêng đối với động đất mạnh ≥ 10 mm).
Cốt đai phải được bố trí liên tục qua nút khung.
Cốt đai được bố trí thành 2 vùng: vùng đai dày và vùng đai thưa.
+ Tại vùng đai dày: trong phạm vi của vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến
điểm cách mép dưới của dầm một khoảng L1. Khoảng cách đai trong vùng này
không lớn hơn 100 mm. L1 phải thoả mãn các điều kiện sau:
• L1 ≥ chiều cao tiết diện cột.
• L1 ≥ 1/6 chiều cao thông thuỷ của tầng.
• L1 ≥ 450 mm
+ Tại vùng đai thưa khoảng cách đai chọn phải thoả mãn các điều kiện sau:
• L2 ≤ cạnh nhỏ của tiết diện cột.
• L2 ≤ 6Ø dọc (đối với động đất mạnh).
• L2 ≤ 12Ø dọc (đối với động đất yếu và trung bình).
Theo TCXDVN 5574-2012, mục 8.5.2 đoạn nối chồng cốt thép chọn theo công thức
 Rs 
sau: lan =  ωan . + ∆.λan  .d nhưng không nhỏ hơn lan = λan.d.
 Rb 
Trong đó giá trị ωan; ∆λan và λan cũng như giá trị cho phép tối thiểu lan được xác định
theo bảng:
Bảng 6.17 Các hệ số xác định đoạn neo cốt thép
Các hệ số xác định đoạn neo cốt thép không căng
Cốt thép có gờ Cốt thép trơn
Điều kiện làm việc của cốt ωan ∆λan λan lan, ωan ∆λan λan lan,
thép không căng mm mm
Không nhỏ Không nhỏ
hơn hơn
1. Đoạn neo cốt thép
a. Chịu kéo trong bê tông 0.7 11 20 250 1.2 11 20 250
chịu kéo

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 88/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Các hệ số xác định đoạn neo cốt thép không căng


Cốt thép có gờ Cốt thép trơn
Điều kiện làm việc của cốt ωan ∆λan λan lan, ωan ∆λan λan lan,
thép không căng mm mm
Không nhỏ Không nhỏ
hơn hơn
b. Chịu nén hoặc kéo trong 0.5 8 12 200 0.8 8 15 200
vùng chịu nén của bê tông
2. Nối chồng cốt thép
a. Trong bê tông chịu kéo 0.9 11 20 250 1.55 11 20 250
b. Trong bê tông chịu nén 0.65 8 15 200 1 8 15 200

Kết quả tính toán thép đai cột khung trục 2


Theo kết quả tính toán có Ødọc max = Ø32.
Chọn đường kính cốt đai là 8 mm thoả mãn các điều kiện đã nêu bên trên.
Khoảng cách bố trí cốt đai:
Tại vùng gần nút khung là 100 mm.
Tại vùng giữa cột là 200 mm.
Tại các đoạn nối chồng cốt thép thì chọn khoảng cách đai tại đó là 100 mm.
 Kiểm tra điều kiện bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính
Q0 = 0.35Rbbh0 > Qmax
Thoả: bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
Không thoả: bê tông bị phá hoại do ứng suất nén chính.
 Khả năng chịu cắt của bê tông
Q0 = 0.6Rbtbh0 > Qmax
Thoả: bê tông đủ khả năng chịu cắt không cần tính toán cốt đai.
Không thoả: cần phải tính toán cốt thép đai.
 Tính toán cốt đai cho cột
Chọn cốt đai và bước đai s của cột.
Tính toán khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai cột phải thoả mãn điều kiện:

Q max ≤ Q u min = 8R bt bh 02 q sw
R sw A sw
q sw =
s

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 89/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.18 Chọn và kiểm tra thép đai cho cột biên C15 và C2

Khả Năng Kiểm Tra


Ứng Suất Qmin
Tầng b (mm) h (mm) a (mm) h0 (mm) Q (KN) Kiểm Tra Chịu Cắt Của Bố Trí Thép Thép đai Kết Quả
Nén Chính (kN)
Bê Tông Đai
THUONG 600 600 50 550 221 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T16 600 600 50 550 170 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T15 600 600 50 550 165 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T14 600 600 50 550 158 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T13 600 600 50 550 149 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T12 600 600 50 550 139 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T11 600 600 50 550 129 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T10 600 600 50 550 118 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T9 600 600 50 550 106 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T8 600 600 50 550 102 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T7 600 600 50 550 98 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T6 600 600 50 550 94 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T5 600 600 50 550 89 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T4 600 600 50 550 86 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T3 600 600 50 550 85 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T2 600 600 50 550 95 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
TRET 600 600 50 550 52 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 90/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.19 Chọn và kiểm tra thép đai cho cột giữa C25, C26, C27, C28

Khả Năng Kiểm Tra


Ứng Suất Qmin
Tầng b (mm) h (mm) a (mm) h0 (mm) Q (KN) Kiểm Tra Chịu Cắt Của Bố Trí Thép Thép đai Kết Quả
Nén Chính (kN)
Bê Tông Đai
THUONG 600 600 50 550 129 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T16 600 600 50 550 123 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T15 600 600 50 550 125 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T14 600 600 50 550 110 1964 Thỏa 238 Cấu Tạo Φ8 a 200 277 Φ8a200-CT
T13 700 700 50 650 148 2707 Thỏa 328 Cấu Tạo Φ8 a 200 353 Φ8a200-CT
T12 700 700 50 650 131 2707 Thỏa 328 Cấu Tạo Φ8 a 200 353 Φ8a200-CT
T11 700 700 50 650 136 2707 Thỏa 328 Cấu Tạo Φ8 a 200 353 Φ8a200-CT
T10 700 700 50 650 116 2707 Thỏa 328 Cấu Tạo Φ8 a 200 353 Φ8a200-CT
T9 800 800 50 750 156 3570 Thỏa 432 Cấu Tạo Φ8 a 200 436 Φ8a200-CT
T8 800 800 50 750 134 3570 Thỏa 432 Cấu Tạo Φ8 a 200 436 Φ8a200-CT
T7 800 800 50 750 136 3570 Thỏa 432 Cấu Tạo Φ8 a 200 436 Φ8a200-CT
T6 800 800 50 750 121 3570 Thỏa 432 Cấu Tạo Φ8 a 200 436 Φ8a200-CT
T5 900 900 50 850 140 4552 Thỏa 551 Cấu Tạo Φ8 a 200 524 Φ8a200-CT
T4 900 900 50 850 122 4552 Thỏa 551 Cấu Tạo Φ8 a 200 524 Φ8a200-CT
T3 900 900 50 850 117 4552 Thỏa 551 Cấu Tạo Φ8 a 200 524 Φ8a200-CT
T2 900 900 50 850 119 4552 Thỏa 551 Cấu Tạo Φ8 a 200 524 Φ8a200-CT
TRET 900 900 50 850 84 4552 Thỏa 551 Cấu Tạo Φ8 a 200 524 Φ8a200-CT

Vậy bố trí cốt đai Ø8a200 cho đoạn giữa cột L2, Ø8a100 cho đoạn gần nút cột.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 91/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.7.2 Thiết kế dầm khung trục 2


6.7.2.1 Tính toán cốt thép dọc
Tham khảo lí thuyết tính theo TCVN 5574-2012.
Do dầm là cấu kiện chịu uốn nên lấy biểu đồ nội lực BAO để tính cốt thép. Lấy giá trị
nội lực tại 3 tiết diện (gối, nhịp, gối). Tại mỗi tiết diện ta lấy ra giá trị nội lực max và
min.
Giả sử khoảng cách từ tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông a → h0 = h – a
M
Xác định α m = → ξ = 1 − 1 − 2.α m
R b .b.h 02

αm ≤ αR
Kiểm tra điều kiện 
ξ ≤ ξR
Nếu điều kiện trên không thoả → Thiết kế theo bài toán cốt kép, hoặc có các biện pháp,
cách giải quyết riêng để đưa về bài toán cốt đơn.
Nếu điều kiện trên thoả → Thiết kế theo bài toán cốt đơn.
ξ.R b .b.h 0
Diện tích cốt thép theo bài toán đặt cốt đơn: A s =
Rs
Kiểm tra hàm lượng cốt thép trong dầm:
As ξ .R
µ min = 0.05% < µ = .100% < µ max = R b .100%
b.h 0 Rs
Cốt thép chịu lực tối thiểu là 2Ø16.
Bảng 6.20 Thông số vật liệu tính toán cho dầm
Cấp độ bền γb Rb (MPa) Rbt (MPa) ξR w
Bê tông
B30 0.90 17 1.2 0.583 0.728
Loại thép γs Rs (MPa) μmin μmax Ф Đai
Thép
A-III (10-40) 1.0 365 0.05 % 2.45 % Φ8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 92/247 SVTH: Nguyễn


Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 6.21 Kết quả tính thép dọc cho dầm khung trục 2

Vị Trí Hệ số
M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn
Dầm Mặt αm ξ 2 Chọn Thép 2 an
(kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) (cm ) % (cm ) %
Cắt toàn
Gối 244 300 600 25 556 0.17 0.19 13.3 0.80 % 4 Φ 22 15.2 0.91 0.87
TRET-A-B
Nhịp 56.2 300 600 25 558 0.04 0.04 2.8 0.17 % 2 Φ 18 5.1 0.30 0.55
300x600
Gối 308 300 600 25 521 0.25 0.29 18.9 1.21 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.43 0.85
Gối 194 300 600 25 535 0.15 0.16 10.8 0.67 % 2 Φ 22 +1 Φ 25 12.5 0.78 0.86
TRET-B-C
Nhịp 138 300 600 25 541 0.10 0.11 7.4 0.46 % 2 Φ 22 +1 Φ 20 10.7 0.66 0.69
300x600
Gối 191 300 600 25 526 0.15 0.16 10.8 0.69 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.10 0.62
Gối 454 300 700 25 617 0.26 0.31 23.8 1.28 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.47 0.87
TRET-C-D
Nhịp 394 300 700 25 621 0.22 0.26 19.9 1.07 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.20 0.89
300x700
Gối 447 300 700 25 617 0.26 0.30 23.3 1.26 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.47 0.86
Gối 182 300 600 25 526 0.14 0.16 10.3 0.65 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.10 0.59
TRET-D-E
Nhịp 129 300 600 25 541 0.10 0.10 6.9 0.42 % 2 Φ 22 +1 Φ 20 10.7 0.66 0.64
300x600
Gối 186 300 600 25 535 0.14 0.15 10.3 0.64 % 2 Φ 22 +1 Φ 25 12.5 0.78 0.82
Gối 303 300 600 25 521 0.24 0.28 18.6 1.19 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.43 0.83
TRET-E-F
Nhịp 187 300 600 25 556 0.13 0.14 9.9 0.59 % 3 Φ 22 11.4 0.68 0.87
300x600
Gối 242 300 600 25 556 0.17 0.19 13.2 0.79 % 4 Φ 22 15.2 0.91 0.87

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 93/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 244 300 600 25 556 0.17 0.19 13.3 0.80 % 4 Φ 22 15.2 0.91 0.87
TANG2-A-B
Nhịp 171 300 600 25 556 0.12 0.13 9.0 0.54 % 3 Φ 22 11.4 0.68 0.79
300x600
Gối 281 300 600 25 526 0.22 0.25 16.8 1.06 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.10 0.96
Gối 189 300 600 25 526 0.15 0.16 10.7 0.68 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.10 0.62
TANG2-B-C
Nhịp 127 300 600 25 556 0.09 0.09 6.6 0.39 % 2 Φ 22 7.6 0.46 0.86
300x600
Gối 183 300 600 25 526 0.14 0.16 10.3 0.66 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.10 0.59
Gối 447 300 700 25 617 0.26 0.30 23.3 1.26 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.47 0.86
TANG2-C-D
Nhịp 377 300 700 25 621 0.21 0.24 18.9 1.02 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.20 0.85
300x700
Gối 447 300 700 25 617 0.26 0.30 23.3 1.26 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.47 0.86
Gối 183 300 600 25 526 0.14 0.16 10.3 0.66 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.10 0.59
TANG2-D-E
Nhịp 127 300 600 25 556 0.09 0.09 6.6 0.39 % 2 Φ 22 7.6 0.46 0.86
300x600
Gối 190 300 600 25 526 0.15 0.16 10.8 0.68 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.10 0.62
Gối 281 300 600 25 526 0.22 0.25 16.8 1.06 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.10 0.96
TANG2-E-F
Nhịp 171 300 600 25 556 0.12 0.13 9.0 0.54 % 3 Φ 22 11.4 0.68 0.79
300x600
Gối 244 300 600 25 556 0.17 0.19 13.3 0.80 % 4 Φ 22 15.2 0.91 0.87
Gối 251 300 600 40 541 0.19 0.21 14.2 0.87 % 4 Φ 22 15.2 0.94 0.93
TANG3-A-B
Nhịp 173 300 600 40 541 0.13 0.14 9.4 0.58 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.83
300x600
Gối 277 300 600 40 511 0.23 0.27 17.1 1.12 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.98
Gối 197 300 600 40 511 0.16 0.18 11.6 0.76 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.67
TANG3-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 187 300 600 40 511 0.16 0.17 11.0 0.72 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.63
Gối 454 300 700 40 602 0.27 0.33 24.7 1.36 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.91
TANG3-C-D
Nhịp 378 300 700 40 606 0.22 0.26 19.6 1.08 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 454 300 700 40 602 0.27 0.33 24.7 1.36 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.91
Gối 187 300 600 40 511 0.16 0.17 11.0 0.72 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.63
TANG3-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 198 300 600 40 511 0.17 0.18 11.7 0.76 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.67
Gối 277 300 600 40 511 0.23 0.27 17.1 1.12 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.98
TANG3-E-F
Nhịp 173 300 600 40 541 0.13 0.14 9.4 0.58 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.83
300x600
Gối 252 300 600 40 541 0.19 0.21 14.3 0.88 % 4 Φ 22 15.2 0.94 0.94
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 94/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 261 300 600 40 541 0.19 0.22 14.8 0.91 % 4 Φ 22 15.2 0.94 0.98
TANG4-A-B
Nhịp 174 300 600 40 541 0.13 0.14 9.5 0.58 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.83
300x600
Gối 272 300 600 40 511 0.23 0.26 16.8 1.09 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.96
Gối 204 300 600 40 511 0.17 0.19 12.1 0.79 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
TANG4-B-C
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 190 300 600 40 511 0.16 0.17 11.2 0.73 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.64
Gối 461 300 700 40 602 0.28 0.33 25.1 1.39 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.92
TANG4-C-D
Nhịp 378 300 700 40 606 0.22 0.26 19.6 1.08 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 461 300 700 40 602 0.28 0.33 25.1 1.39 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.92
Gối 189 300 600 40 511 0.16 0.17 11.1 0.72 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.64
TANG4-D-E
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 204 300 600 40 511 0.17 0.19 12.1 0.79 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
Gối 273 300 600 40 511 0.23 0.26 16.9 1.10 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.97
TANG4-E-F
Nhịp 174 300 600 40 541 0.13 0.14 9.5 0.58 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.83
300x600
Gối 261 300 600 40 541 0.19 0.22 14.8 0.91 % 4 Φ 22 15.2 0.94 0.98
Gối 269 300 600 40 506 0.23 0.26 16.8 1.11 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.75
TANG5-A-B
Nhịp 175 300 600 40 541 0.13 0.14 9.5 0.59 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.84
300x600
Gối 266 300 600 40 511 0.22 0.25 16.3 1.07 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.94
Gối 209 300 600 40 511 0.17 0.19 12.4 0.81 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.71
TANG5-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 192 300 600 40 511 0.16 0.18 11.3 0.74 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.65
Gối 464 300 700 40 602 0.28 0.33 25.3 1.40 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.93
TANG5-C-D
Nhịp 379 300 700 40 606 0.23 0.26 19.7 1.08 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 464 300 700 40 602 0.28 0.33 25.3 1.40 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.93
Gối 192 300 600 40 511 0.16 0.18 11.3 0.74 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.65
TANG5-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 209 300 600 40 511 0.17 0.19 12.4 0.81 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.71
Gối 266 300 600 40 511 0.22 0.25 16.3 1.07 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.94
TANG5-E-F
Nhịp 175 300 600 40 541 0.13 0.14 9.5 0.59 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.84
300x600
Gối 269 300 600 40 506 0.23 0.26 16.8 1.11 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.75
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 95/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 282 300 600 40 506 0.24 0.28 17.8 1.17 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.80
TANG6-A-B
Nhịp 178 300 600 40 541 0.13 0.14 9.7 0.60 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.85
300x600
Gối 267 300 600 40 511 0.22 0.26 16.4 1.07 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.94
Gối 223 300 600 40 511 0.19 0.21 13.3 0.87 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.77
TANG6-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 203 300 600 40 511 0.17 0.19 12.0 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
Gối 479 300 700 40 602 0.29 0.35 26.4 1.46 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.97
TANG6-C-D
Nhịp 380 300 700 40 606 0.23 0.26 19.7 1.09 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 479 300 700 40 602 0.29 0.35 26.4 1.46 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.97
Gối 203 300 600 40 511 0.17 0.19 12.0 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
TANG6-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 223 300 600 40 511 0.19 0.21 13.3 0.87 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.77
Gối 266 300 600 40 511 0.22 0.25 16.3 1.07 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.94
TANG6-E-F
Nhịp 178 300 600 40 541 0.13 0.14 9.7 0.60 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.85
300x600
Gối 282 300 600 40 506 0.24 0.28 17.8 1.17 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.80
Gối 293 300 600 40 506 0.25 0.29 18.6 1.23 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.83
TANG7-A-B
Nhịp 181 300 600 40 541 0.13 0.15 9.9 0.61 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.87
300x600
Gối 256 300 600 40 511 0.21 0.24 15.6 1.02 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.90
Gối 228 300 600 40 511 0.19 0.21 13.7 0.89 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.79
TANG7-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 256 300 600 40 511 0.21 0.24 15.6 1.02 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.90
Gối 482 300 700 40 602 0.29 0.35 26.6 1.47 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.98
TANG7-C-D
Nhịp 380 300 700 40 606 0.23 0.26 19.7 1.09 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 482 300 700 40 602 0.29 0.35 26.6 1.47 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.98
Gối 203 300 600 40 511 0.17 0.19 12.0 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
TANG7-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 228 300 600 40 511 0.19 0.21 13.7 0.89 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.79
Gối 255 300 600 40 511 0.21 0.24 15.6 1.02 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.89
TANG7-E-F
Nhịp 181 300 600 40 541 0.13 0.15 9.9 0.61 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.87
300x600
Gối 293 300 600 40 506 0.25 0.29 18.6 1.23 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.83
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 96/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 302 300 600 40 506 0.26 0.30 19.3 1.27 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.86
TANG8-A-B
Nhịp 184 300 600 40 541 0.14 0.15 10.1 0.62 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.88
300x600
Gối 245 300 600 40 511 0.20 0.23 14.9 0.97 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.85
Gối 232 300 600 40 511 0.19 0.22 14.0 0.91 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.80
TANG8-B-C
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 202 300 600 40 511 0.17 0.19 11.9 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
Gối 485 300 700 40 602 0.29 0.35 26.8 1.48 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.98
TANG8-C-D
Nhịp 379 300 700 40 606 0.23 0.26 19.7 1.08 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 485 300 700 40 602 0.29 0.35 26.8 1.48 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.98
Gối 202 300 600 40 511 0.17 0.19 11.9 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
TANG8-D-E
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 232 300 600 40 511 0.19 0.22 14.0 0.91 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.80
Gối 245 300 600 40 511 0.20 0.23 14.9 0.97 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.85
TANG8-E-F
Nhịp 184 300 600 40 541 0.14 0.15 10.1 0.62 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.88
300x600
Gối 302 300 600 40 506 0.26 0.30 19.3 1.27 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.86
Gối 311 300 600 40 506 0.26 0.31 20.0 1.32 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.90
TANG9-A-B
Nhịp 186 300 600 40 541 0.14 0.15 10.2 0.63 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.89
300x600
Gối 235 300 600 40 511 0.20 0.22 14.2 0.92 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.81
Gối 233 300 600 40 511 0.19 0.22 14.0 0.92 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.81
TANG9-B-C
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 202 300 600 40 511 0.17 0.19 11.9 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
Gối 482 300 700 40 602 0.29 0.35 26.6 1.47 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.98
TANG9-C-D
Nhịp 380 300 700 40 606 0.23 0.26 19.7 1.09 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 482 300 700 40 602 0.29 0.35 26.6 1.47 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 0.98
Gối 202 300 600 40 511 0.17 0.19 11.9 0.78 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.69
TANG9-D-E
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 233 300 600 40 511 0.19 0.22 14.0 0.92 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.81
Gối 235 300 600 40 511 0.20 0.22 14.2 0.92 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.81
TANG9-E-F
Nhịp 186 300 600 40 541 0.14 0.15 10.2 0.63 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.89
300x600
Gối 311 300 600 40 506 0.26 0.31 20.0 1.32 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.90
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 97/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 322 300 600 40 506 0.27 0.33 20.9 1.38 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.93
TANG10-A-B
Nhịp 190 300 600 40 541 0.14 0.15 10.4 0.64 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.91
300x600
Gối 231 300 600 40 511 0.19 0.22 13.9 0.91 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.80
Gối 243 300 600 40 511 0.20 0.23 14.7 0.96 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.84
TANG10-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 212 300 600 40 511 0.18 0.20 12.6 0.82 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.72
Gối 491 300 700 40 602 0.29 0.36 27.2 1.51 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 1.00
TANG10-C-D
Nhịp 382 300 700 40 606 0.23 0.26 19.9 1.09 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.89
300x700
Gối 490 300 700 40 602 0.29 0.36 27.1 1.50 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 1.00
Gối 212 300 600 40 511 0.18 0.20 12.6 0.82 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.72
TANG10-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 243 300 600 40 511 0.20 0.23 14.7 0.96 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.84
Gối 231 300 600 40 511 0.19 0.22 13.9 0.91 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.80
TANG10-E-F
Nhịp 190 300 600 40 541 0.14 0.15 10.4 0.64 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.91
300x600
Gối 322 300 600 40 506 0.27 0.33 20.9 1.38 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.93
Gối 333 300 600 40 506 0.28 0.34 21.8 1.43 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.97
TANG11-A-B
Nhịp 193 300 600 40 541 0.14 0.16 10.6 0.65 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.93
300x600
Gối 219 300 600 40 511 0.18 0.20 13.1 0.85 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.75
Gối 246 300 600 40 511 0.21 0.23 14.9 0.97 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.86
TANG11-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 209 300 600 40 511 0.17 0.19 12.4 0.81 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.71
Gối 491 300 700 40 602 0.29 0.36 27.2 1.51 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 1.00
TANG11-C-D
Nhịp 381 300 700 40 606 0.23 0.26 19.8 1.09 % 2 Φ 22 +3 Φ 25 22.3 1.23 0.89
300x700
Gối 491 300 700 40 602 0.29 0.36 27.2 1.51 % 2 Φ 22 +4 Φ 25 27.2 1.51 1.00
Gối 209 300 600 40 511 0.17 0.19 12.4 0.81 % 2 Φ 22 +2 Φ 25 17.4 1.14 0.71
TANG11-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 246 300 600 40 511 0.21 0.23 14.9 0.97 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.86
Gối 219 300 600 40 511 0.18 0.20 13.1 0.85 % 2 Φ 22 + 2 Φ 25 17.4 1.14 0.75
TANG11-E-F
Nhịp 193 300 600 40 541 0.14 0.16 10.6 0.65 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.93
300x600
Gối 333 300 600 40 506 0.28 0.34 21.8 1.43 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.47 0.97
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 98/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 341 300 600 40 518 0.28 0.33 21.7 1.39 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.88
TANG12-A-B
Nhịp 195 300 600 40 541 0.15 0.16 10.7 0.66 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.94
300x600
Gối 207 300 600 40 540 0.15 0.17 11.5 0.71 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.78
Gối 249 300 600 40 540 0.19 0.21 14.1 0.87 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.96
TANG12-B-C
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 206 300 600 40 540 0.15 0.17 11.4 0.71 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.58
Gối 491 300 700 40 621 0.28 0.33 26.0 1.39 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.88
TANG12-C-D
Nhịp 380 300 700 40 606 0.23 0.26 19.7 1.09 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.23 0.88
300x700
Gối 491 300 700 40 621 0.28 0.33 26.0 1.39 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.88
Gối 206 300 600 40 540 0.15 0.17 11.4 0.71 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.58
TANG12-D-E
Nhịp 128 300 600 40 541 0.10 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.90
300x600
Gối 249 300 600 40 540 0.19 0.21 14.1 0.87 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.96
Gối 207 300 600 40 540 0.15 0.17 11.5 0.71 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.78
TANG12-E-F
Nhịp 195 300 600 40 541 0.15 0.16 10.7 0.66 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.94
300x600
Gối 341 300 600 40 518 0.28 0.33 21.7 1.39 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.88
Gối 347 300 600 40 518 0.28 0.34 22.1 1.43 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.90
TANG13-A-B
Nhịp 197 300 600 40 541 0.15 0.16 10.8 0.67 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.95
300x600
Gối 198 300 600 40 540 0.15 0.16 10.9 0.68 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.74
Gối 246 300 600 40 540 0.18 0.21 13.9 0.86 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.95
TANG13-B-C
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 207 300 600 40 540 0.15 0.17 11.5 0.71 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.58
Gối 484 300 700 40 621 0.27 0.33 25.5 1.37 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
TANG13-C-D
Nhịp 382 300 700 40 606 0.23 0.26 19.9 1.09 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.23 0.89
300x700
Gối 483 300 700 40 621 0.27 0.33 25.4 1.37 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.86
Gối 207 300 600 40 540 0.15 0.17 11.5 0.71 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.58
TANG13-D-E
Nhịp 127 300 600 40 541 0.09 0.10 6.8 0.42 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.89
300x600
Gối 247 300 600 40 540 0.18 0.21 14.0 0.86 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.95
Gối 198 300 600 40 540 0.15 0.16 10.9 0.68 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.74
TANG13-E-F
Nhịp 197 300 600 40 541 0.15 0.16 10.8 0.67 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.95
300x600
Gối 347 300 600 40 518 0.28 0.34 22.1 1.43 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.90
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 99/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 355 300 600 40 518 0.29 0.35 22.8 1.47 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.93
TANG14-A-B
Nhịp 198 300 600 40 541 0.15 0.16 10.9 0.67 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.96
300x600
Gối 197 300 600 40 540 0.15 0.16 10.9 0.67 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.74
Gối 251 300 600 40 540 0.19 0.21 14.2 0.88 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.97
TANG14-B-C
Nhịp 125 300 600 40 541 0.09 0.10 6.7 0.41 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.88
300x600
Gối 219 300 600 40 540 0.16 0.18 12.2 0.76 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.62
Gối 486 300 700 40 621 0.27 0.33 25.6 1.38 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
TANG14-C-D
Nhịp 385 300 700 40 606 0.23 0.26 20.1 1.10 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.23 0.90
300x700
Gối 486 300 700 40 621 0.27 0.33 25.6 1.38 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
Gối 219 300 600 40 540 0.16 0.18 12.2 0.76 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.62
TANG14-D-E
Nhịp 125 300 600 40 541 0.09 0.10 6.7 0.41 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.88
300x600
Gối 251 300 600 40 540 0.19 0.21 14.2 0.88 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.97
Gối 197 300 600 40 540 0.15 0.16 10.9 0.67 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.74
TANG14-E-F
Nhịp 198 300 600 40 541 0.15 0.16 10.9 0.67 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.96
300x600
Gối 355 300 600 40 518 0.29 0.35 22.8 1.47 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.93
Gối 360 300 600 40 518 0.29 0.36 23.2 1.49 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.94
TANG15-A-B
Nhịp 200 300 600 40 541 0.15 0.16 11.0 0.68 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.97
300x600
Gối 191 300 600 40 540 0.14 0.15 10.5 0.65 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.71
Gối 253 300 600 40 540 0.19 0.21 14.4 0.89 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.98
TANG15-B-C
Nhịp 126 300 600 40 541 0.09 0.10 6.7 0.41 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.88
300x600
Gối 215 300 600 40 540 0.16 0.18 12.0 0.74 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.61
Gối 486 300 700 40 621 0.27 0.33 25.6 1.38 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
TANG15-C-D
Nhịp 383 300 700 40 606 0.23 0.26 19.9 1.10 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.23 0.89
300x700
Gối 486 300 700 40 621 0.27 0.33 25.6 1.38 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
Gối 215 300 600 40 540 0.16 0.18 12.0 0.74 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.61
TANG15-D-E
Nhịp 126 300 600 40 541 0.09 0.10 6.7 0.41 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.88
300x600
Gối 253 300 600 40 540 0.19 0.21 14.4 0.89 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.98
Gối 191 300 600 40 540 0.14 0.15 10.5 0.65 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.71
TANG15-E-F
Nhịp 200 300 600 40 541 0.15 0.16 11.0 0.68 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.97
300x600
Gối 260 300 600 40 518 0.21 0.24 15.6 1.01 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.64
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 100/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Gối 368 300 600 40 518 0.30 0.37 23.9 1.54 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.97
TANG16-A-B
Nhịp 203 300 600 40 541 0.15 0.16 11.2 0.69 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.98
300x600
Gối 180 300 600 40 540 0.13 0.15 9.9 0.61 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.67
Gối 257 300 600 40 540 0.19 0.22 14.6 0.90 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.99
TANG16-B-C
Nhịp 125 300 600 40 541 0.09 0.10 6.7 0.41 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.88
300x600
Gối 212 300 600 40 540 0.16 0.17 11.8 0.73 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.60
Gối 486 300 700 40 621 0.27 0.33 25.6 1.38 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
TANG16-C-D
Nhịp 383 300 700 40 606 0.23 0.26 19.9 1.10 % 2 Φ 22 + 3 Φ 25 22.3 1.23 0.89
300x700
Gối 486 300 700 40 621 0.27 0.33 25.6 1.38 % 4 Φ 25 + 2 Φ 25 29.5 1.58 0.87
Gối 212 300 600 40 540 0.16 0.17 11.8 0.73 % 4 Φ 25 19.6 1.21 0.60
TANG16-D-E
Nhịp 125 300 600 40 541 0.09 0.10 6.7 0.41 % 2 Φ 22 7.6 0.47 0.88
300x600
Gối 257 300 600 40 540 0.19 0.22 14.6 0.90 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.99
Gối 180 300 600 40 540 0.13 0.15 9.9 0.61 % 3 Φ 25 14.7 0.91 0.67
TANG16-E-F
Nhịp 203 300 600 40 541 0.15 0.16 11.2 0.69 % 3 Φ 22 11.4 0.70 0.98
300x600
Gối 368 300 600 40 518 0.30 0.37 23.9 1.54 % 3 Φ 25 + 2 Φ 25 24.5 1.58 0.97
Gối 231 300 600 40 514 0.19 0.21 13.8 0.89 % 2 Φ 20 + 2 Φ 22 13.9 0.90 0.99
THUONG-A-B
Nhịp 115 300 600 40 542 0.09 0.09 6.1 0.37 % 3 Φ 20 9.4 0.58 0.65
300x600
Gối 60 300 600 40 542 0.04 0.05 3.1 0.19 % 2 Φ 20 6.3 0.39 0.49
Gối 151 300 600 40 542 0.11 0.12 8.1 0.50 % 3 Φ 20 9.4 0.58 0.86
THUONG-B-C
Nhịp 80 300 600 40 542 0.06 0.06 4.2 0.26 % 2 Φ 20 6.3 0.39 0.66
300x600
Gối 133 300 600 40 542 0.10 0.10 7.1 0.44 % 3 Φ 20 9.4 0.58 0.75
Gối 268 300 600 40 519 0.22 0.25 16.1 1.04 % 3 Φ 20 + 2 Φ 22 17.0 1.09 0.95
THUONG-C-D
Nhịp 215 300 600 40 522 0.17 0.19 12.5 0.80 % 3 Φ 20 + 2 Φ 20 15.7 1.00 0.79
300x600
Gối 268 300 600 40 519 0.22 0.25 16.1 1.04 % 3 Φ 20 + 2 Φ 22 17.0 1.09 0.95
Gối 133 300 600 40 542 0.10 0.10 7.1 0.44 % 3 Φ 20 9.4 0.58 0.75
THUONG-D-E
Nhịp 80 300 600 40 542 0.06 0.06 4.2 0.26 % 2 Φ 20 6.3 0.39 0.66
300x600
Gối 151 300 600 40 542 0.11 0.12 8.1 0.50 % 3 Φ 20 9.4 0.58 0.86
Gối 60 300 600 40 542 0.04 0.05 3.1 0.19 % 2 Φ 20 6.3 0.39 0.49
THUONG-E-F
Nhịp 115 300 600 40 542 0.09 0.09 6.1 0.37 % 2 Φ 20 6.3 0.39 0.97
300x600
Gối 231 300 600 40 514 0.19 0.21 13.8 0.89 % 2 Φ 20 + 2 Φ 22 13.9 0.90 0.99
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 101/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

6.7.2.2 Tính toán cụ thể thép đai cho dầm


Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất
trong các dầm khung trục 2 để tính toán cốt thép ngang cho dầm, sau đó bố trí thép cho
các dầm còn lại theo kết quả tính được.

Hình 6.25 Giá trị lực cắt lớn nhất


Lực cắt lớn nhất là lực cắt dầm tầng trệt D-C với Qmax = 239 kN.
Sinh viên dùng lực cắt này để tính toán cốt thép đai cho dầm chính 300x700, sau đó bố
trí cho cả những vị trí có tiết diện dầm 300x600
Tính toán kiểm tra điều kiện hạn chế cho dầm khung trục 2
 Theo mục 6.2.3.2 trang 77 TCVN 5574:2012, cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác
dụng của lực cắt cần được tính toán để đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa
các vết nứt xiên theo điều kiện:
Q ≤ 0.3ϕw1.ϕb1.R b .b.h 0
Trong đó:
+ φw1 = 1.0
+ φb1 = 1 – β.Rb = 1 – 0.01×17 = 0.83
+ b = 300 (mm)
+ h0 = 550 (mm)
+ Rb = 17×103 (kN/m2)
Khi đó: Q = 239 (kN) < 0.3×1.0×0.83×17×103×0.3×0.550 = 788 (kN) (thỏa)
 Theo mục 6.2.3.4 trang 80 TCVN 5574:2012, khả năng chịu cắt của bê tông:
Q b = ϕb3 .(1 + ϕn ) R bt .b.h 0
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 102/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Trong đó:
+ φb3: Đối với bê tông nặng, φb3 = 0.6
+ φn: Hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc. Nhưng đối với dầm bỏ qua ảnh hưởng
của lực dọc, φn = 0
+ Rbt = 1.2×103 (kN/m2)
+ b = 300 (mm)
+ h0 = 675 (mm)
Khi đó: Q b = 0.6 × (1 + 0) × 1.2 × 103 × 0.3 × 0.675 = 145.8(kN) < Q = 239(kN)
→ Phải tính toán cốt thép đai.
Tính toán cốt đai cho dầm khung trục 2
Chọn đai Ø8, 2 nhánh: Asw = 2 × π × 82 ÷ 4 = 100.53 (mm2), Rsw = 175×103(kN/m2)
 Xác định bước đai tính toán, theo mục 6.2.3.3 trang 78 TCVN 5574:2012
Q ≤ Q b + Qsw
Trong đó:
ϕb2 .(1 + ϕf + ϕn ).R bt .b.h 02
+ Qb = = ϕb2 .(1 + ϕf + ϕn ).R bt .b.h 02 .qsw
c

+ Q sw = q sw .c 0 = ϕ b 2 .(1 + ϕf + ϕ n ).R bt .b.h 02 .q sw

+ φn: Hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc. Nhưng đối với dầm bỏ qua ảnh hưởng
của lực dọc, φn = 0
+ φb2: Bê tông nặng, φb2 = 2
+ φf: Tiết diện tính toán là chữ nhật, φf = 0

Q2
Khi đó: Q ≤ 2 × 2 × R bt × b × h 02 × q sw ⇔ q sw ≥ (1)
8 × R bt × b × h 02

A sw .R sw
Mặt khác: q sw = (2)
S
Thay (2) vào (1):
8 × R bt × b × h 02 8 × 1.2 × 10 −3 × 300 × 550 2
S≤ × A sw × R sw = × 100.53 × 0.175 = 268.3(mm)
Q2 239 2

Vậy Stt = 268.3 (mm)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 103/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Xác định bước đai cực đại: Để tránh phá hoại trên tiết diện nghiêng nằm giữa hai
cốt đai, ở đó chỉ có bê tông chịu cắt. Điều kiện về cường độ là
ϕb4 .(1 + ϕf + ϕn ).R bt .b.h 02
Q≤
c
Trong đó:
+ φn: Hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc. Nhưng đối với dầm bỏ qua ảnh hưởng
của lực dọc, φn = 0
+ φb4: Bê tông nặng, φb4 = 1.5
+ φf: Tiết diện tính toán là chữ nhật, φf = 0
ϕ b 4 .(1 + ϕf + ϕ n ).R bt .b.h 02 1.5 × 1.2 × 10 −3 × 300 × 550 2
Khi đó: S ≤ = = 683.5(mm)
Q 239
Vậy Smax = 683.5 (mm)
 Xác định bước đai cấu tạo (h=600mm). Theo mục 8.7.6 trang 125 TCVN
5574:2012
h 
+ sct ≤  ;300mm  = {200;300} cm cho đoạn gần gối (1/4 nhịp).
3 

 3.h 
+ sct ≤  ;500mm  = {450;500} mm cho đoạn giữa nhịp (1/2 nhịp).
 4 
Kết luận : Bố trí đai Ø8a150 trong phạm vi gần gối tựa (1/4 nhịp), Ø8a250 trong phạm
vi giữa nhịp (1/2 nhịp).
Tính toán cốt đai gia cường tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính
Tại vị trí giao nhau giữa dầm chính và dầm phụ có 1 lực tập trung từ dầm phụ truyền
vào dầm chính, tại đây phải tính toán cốt đai gia cường hoặc cốt thép vai bò để tránh sự
phá hoại cục bộ của dầm chính. Theo mục 6.2.5.5 TCVN 5574-2012, ta cần kiếm tra
theo điều kiện
 h 
F  1 − s  ≤ ΣR sw × A sw
 h0 
Trong đó:
+ F: là lực giật đứt
+ hs: là khoảng cách
+ ΣR sw × Asw là tổng lực cắt chịu bởi cốt thép đai đặt phụ thêm trên vùng giật đứt
có chiều dài a = 2h s + b

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 104/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 6.26 Mô hình giật đứt bê tông


Sinh viên chọn cách chỉ tính toán cốt đai gia cường cho dầm nếu vẫn không đủ chịu lực
tập trung thì tính toán thêm cốt vai bò. Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt
thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất trong các dầm khung trục 2 để tính toán cốt thép đai
gia cường, sau đó bố trí thép cho các dầm còn lại theo kết quả tính được.

Hình 6.27 Biểu đồ lực cắt


Lực tập trung lớn nhất có giá trị Pmax = 185.9 - 63.3 = 122.6 kN
 h 
Fmax 1 − s  122.6 ×  1 − 350  × 103
Diện tích cốt thép: A sw =  h0  =  558  = 261 mm 2
R sw 175

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 105/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

A sw 261
Số đai gia cường 1 bên: N = = = 2.6
n.A d π × 82

4
Chọn 6 đai Ø8 bố trí mỗi bên 3 đai trong dầm chính.
6.8 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
6.8.1 Kiểm tra ổn định chống lật
Để công trình không bị lật khi chịu tác động của tải trọng động đất gây ra cần phải thoả
điều kiện sau: Tỉ lệ giữa mô men chống lật và mô men gây lật do tải trọng động đất gây
M
ra phải thỏa mãn điều kiện: cl ≥ 1.5
Ml
Trong đó: Mcl, Ml lần lượt là mô men chống lật và mô men gây lật.
Theo điều 3.2 TCVN 198-1997 đối với công trình nhà cao tầng bê tông cốt thép có tỉ lệ
chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5 mới kiểm tra khả năng chống lật dưới tác dụng của
tải trọng gió và động đất. Mặc khác, công trình được đặt trên hệ móng cọc nên khả năng
chống lật là rất cao.
Với chung cư D102 có kích thước mặt bằng B×L = 39×57 m, có chiều cao công trình
so với mặt móng là 59.3 m.
H 59.3
Ta có: = = 1.52 < 5
B 39
Vậy không cần kiểm tra lật của công trình đối với tải trọng ngang.
6.8.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình
Chuyển vị sẽ được xác định sau khi chạy chương trình ETABS. Kết quả tính toán chuyển
vị dùng để kiểm tra điều kiện khống chế chuyển vị tại đỉnh công trình. Xem kết quả
chuyển vị tại một số nút ở cao trình bằng cách click chuột phải vào các điểm nghi ngờ
là có chuyển vị lớn nhất.
Theo điều 2.6.3 TCXD 198-1997 Các tiêu chí kiểm tra kết cấu chuyển vị theo phương
ngang tại đỉnh kết cấu của nhà cao tầng hệ kết cấu khung-vách phải thỏa mãn điều kiện:
f  1
 H  ≤ 750
 
Trong đó: f và H lần lượt là chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu và chiều cao
của công trình (tính từ chiều cao mặt móng trở lên).
Tại đỉnh mái, chọn 1 điểm bất kì và xem chuyển vị của điểm này ta được kết quả như
sau:
Chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh công trình:

fx = 6mm ; fy = 27mm  f max = f x 2 + f y 2 = 27.7mm ≃ 0.028m

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 106/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

f max 0.028 f  1
Kiểm tra ta có: = = 0.47 × 10 −3 <   = = 1.3 × 10 −3
H 59.3 H
  750
Vậy công trình thỏa mãn điều kiện giới hạn chuyển vị đỉnh công trình.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 107/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC NGẦM


7.1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Hình 7.1 Mặt cắt địa chất


7.2 TÍNH DUNG TÍCH BỂ
Nước dùng cho sinh hoạt, số người trong cả tòa nhà là 1344 người, thể tích nước sinh
hoạt cho tòa nhà này là qtbsh = 200 (l/người. ngày) (tra bảng 1 TCVN 4513:1988).
Hệ số điều hoà ngày: Kng = 1.35 (1.35 ÷ 1.5)
Dung lượng sử dụng nước sinh hoạt trong ngày đêm:
qshtb .N 200 ×1344 ×1.35
Qshngaydem = .K ng = = 363 (m3/ngày. Đêm)
1000 1000
Ta chia thành 2 bể mỗi ngày bơm 2 lần, mỗi bể có thể tích là:
V = L.B.H = 6.5×6.5×2.2 = 92.95 (m3)
Để thuận tiện cho việc bảo trì và sửa chữa chọn cao trình mặt trên của nắp bể bằng với
cao trình mặt sân code ±0.000m và nằm ngoài và phía sau công trình.
Bể nước được đổ toàn khối có nắp đậy, lỗ thăm dò nằm ở góc kích thước 800×800 mm.
7.3 XÁC ĐỊNH VẬT LIỆU VÀ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BỂ
 Thông số được xác định theo mục Error! Reference source not found.
 Chọn tiết diện thành phần bể:
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 108/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Chiều dày bản nắp: hbn = 140mm


Chiều dày bản thành: hbt = 250mm
Chiều dày bản đáy: hbđ = 300mm

Hình 7.2 Mặt cắt ngang bể nước

Hình 7.3 Mặt cắt đứng bể nước


7.4 KIỂM TRA ĐẨY NỔI
Kiểm tra bể khi không chứa nước để xét bể có bị đẩy nổi dưới áp lực nước dưới đất.
Giả sử mực nước ngầm nằm ngay mặt đất tự nhiên (điều kiện nguy hiểm nhất của áp lực
nước).
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 109/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Điều kiện để bể không bị đầy nổi: ΣG ≥Gdn


Trong đó:
+ G: tổng tải trọng chống đẩy nổi của bể khi không chứa nước.
+ Gđn = γw×V: lực gây đẩy nổi.
+ γw: dung trọng của nước.
+ V: thể tích mặt ngoài của bề
Tải trọng chống đẩy nổi gồm tải trọng của bể và tải trọng lớp đất chèn xung quanh bể:
Bảng 7.1 Cấu tạo sàn bản nắp
γ h gtc gtt
Cấu tạo n
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
Vữa lán thành + lớp chống thấm 18 30 0.54 0.9 0.49
Bản BTCT 25 120 3.00 0.9 2.70
Tổng (chưa tính bản BTCT) 0.54 0.49

Bảng 7.2 Cấu tạo bản thành


γ h gtc gtt
Cấu tạo n
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
Vữa lán thành + lớp chống thấm 18 30 0.54 0.9 0.49
Bản BTCT 25 200 5.00 0.9 4.50
Tổng (chưa tính bản BTCT) 0.54 0.49

Bảng 7.3 Cấu tạo bản đáy


γ h gtc gtt
Cấu tạo n
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
Vữa lán thành + lớp chống thấm 18 30 0.54 0.9 0.49
Bản BTCT 25 300 7.50 0.9 6.75
Tổng (chưa tính bản BTCT) 0.54 0.49

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 110/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 7.4 Tính toán đẩy nổi cho bể

Thành Bề rộng Chiều cao Bề dày bản Bề dày bản Bề dày bản Mở rộng Trọng lượng
phần bể (m) bể (m) nắp (m) thành (m) đáy (m) đáy (m) (kN)
Bản nắp 157.7
Bản thành 341.4
6.5 2.2 0.1 0.3 0.3 1.0
Bản đáy 220.7
Đất 748.8
Tổng lực chống đẩy nổi ΣG 1468.6
Lực gây đẩy nổi Gdn 1389.6

 G bản nắp = 0.14 × (6.5 + 0.5)2 × (25 × 0.9 + 0.49) = 157.7 kN

 G bản thành = 2.2 × (72 − 6.52 ) × (25 × 0.9 + 0.49) = 341.4 kN

 G bản đáy = 0.3 × (9 2 − 72 ) × (25 × 0.9 + 0.49) = 220.7 kN

 G đất = (20 − 10) × (2.2 + 0.14) × (9 2 − 72 ) = 748.8 kN


 ΣG = G bản nắp + G bản thành + G bản đáy + G đất = 1468.6 kN
 Lực gây đẩy nổi:
Gdn = γw.V = 10 × ( 7 × 7 × 2.34 + 9 × 9 × 0.3) = 1389.6 kN
Xét thấy: 1468.6 kN ≥ 1389.6 kN
Kết luận: bể thỏa điều kiện đẩy nổi
7.5 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
Theo mục 4.6.9 TCVN 9362-2012 quy định áp lực trung bình tác dụng lên nền dưới đáy
bể nước ngầm không được vượt quá áp lực R (kN/m2) tính theo công thức:
m1.m2
R=
k
(
. A.b.γ II + B.h.γ 'II + D.c II )
Trong đó:
 m1 = 1.2; m2 = 1.0 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều
kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo mục
4.6.10.
 ktc = 1.0: hệ số tin cậy lấy theo mục 4.6.11 (các kết quả thí nghiệm lấy trực tiếp
các mẫu đất tại nơi xây dựng).
 A, B và D: các hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng 14, phụ thuộc vào giá trị
góc ma sát trong φII.
Tra bảng: φII = 220 → A = 0.6097; B = 3.4368; D = 6.0358.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 111/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 b = 9.0 m: cạnh bé (bề rộng) của đáy bể.


 h = 2.64 m: chiều sâu đáy bể.
19 × 0.2 + 20 × 2.44
 γ 'II = = 19.9 kN/m3: trị trung bình (theo từng lớp) của trọng
2.2
lượng thể tích đất nằm phía trên độ sâu đáy bể.
 γII = 5.4 kN/m3: trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm
phía dưới độ sâu đáy bể.
 cII = 7.9 kN/m2: giá trị lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng.
Khi đó:
1.2 × 1.0
R= × ( 0.6097 × 9 × 5.4 + 3.4368 × 2.64 × 19.9 + 6.0358 × 7.9 ) = 283.84 kN/m 2
1.0
Áp lực tiêu chuẩn tác dụng lên đất nền dưới bản đáy (tính cho trường hợp bể đầy nước),
tính gần đúng như sau:

pdat =  =
G 1468.6 + 10 × 6.5 × 6.5 × 2.2
= 29.6 kN/m2 ≤ R = 283.84 kN/m2
F 9×9
Kết luận: bể thỏa điều kiện về sức chịu tải của đất nền.
7.6 THIẾT LẬP MÔ HÌNH 3D BẰNG SAP2000

Hình 7.4 Mô hình 3D bể nước ngầm


7.6.1 Các trường hợp nhập tải vào mô hình
 Trọng lượng bản thân của bản thành, nắp, đáy: phần mềm tính tự động
 Tĩnh tải hoàn thiện (Dead):

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 112/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

γ h gtc gtt
Cấu tạo n
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
Vữa lán thành + lớp chống thấm 18 30 0.54 1.3 0.70

 Hoạt tải: theo bảng 3 trang 12 TCVN 2737:1995


ptc = 3 (kN/m2) , ptt =n×ptc=1.2×3= 3.6 (kN/m2)

Hình 7.5 Hoạt tải tác dụng lên bản nắp (kN/m2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 113/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

p = p tc ×K 0 = 3 × 0.5 = 1.5 kN / m 2 (giá trị K0 được xác định cụ thể ở trang sau)
Hình 7.6 Hoạt tải tác dụng lên bản thành (kN/m2)
 Nước bên trong bể (NUOC IN): mực nước trong bể cao 2.2 m, biểu đồ áp lực
nước có dạng tam giác tăng dần theo độ sâu
+ Tại đáy bể: pNUOC IN = 10 × 2.2 = 22 (kN/m)

Hình 7.7 Áp lực nước bên trong bể (NUOC IN) (kN/m2)


 Áp lực nước bên ngoài bể (NUOC OUT):
+ Tại đáy : PNUOC IN = pNUOC OUT
+ Tại bản đáy bể : PNUOC OUT = 10 × (2.2+0.3+0.14) = 26.4 (kN/m)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 114/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 7.8 Áp lực nước bên ngoài bể tác dụng lên bản thành gây ra bởi MNN
(NUOC OUT) (kN/m2)

Hình 7.9 Áp lực nước bên ngoài bể tác dụng lên bản đáy gây ra bởi MNN
(NUOC OUT) (kN/m2)
 Áp lực đất: Bể nằm trong lớp đất có mực nước ngầm ngay mặt đất cốt -0.200 và
lớp cát san lấp có các thông số γ = 19 kN/m3; γsat = 20 kN/m3; φ = 22̊ ; ν = 0,33.
ν 0.33
+ Hệ số áp lực đất tĩnh (đối với đất rời) K 0 = = = 0.5
1 − ν 1 − 0.33

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 115/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

+ Lấy áp lực đất tĩnh vì sinh viên xét chuyển vị của lớp đất bên thành bể rất nhỏ
nên có thể coi là không chuyển vị.
+ Áp lực đất tại đỉnh thành bể: pd = 0

+ Áp lực đất tại đáy bể: p = γ × H × K 0 = (20 − 10) × 2.2 × 0.5 = 11 kN / m 2

+ Áp lực đất tại bản mở rộng: p = γ '× H = (20 − 10) × 2.34 = 23.4 kN / m 2

Hình 7.10 Áp lực đất tác dụng lên bản thành bể (DAT) (kN/m2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 116/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 7.11 Áp lực đất tác dụng lên bản mở rộng (DAT) (kN/m2)
7.6.2 Tổ hợp nội lực tính toán cho bể
Bảng 7.5 Bảng tổ hợp nội lực tính toán cho bản nắp
Tên tổ hợp Loại tổ hợp Cấu trúc tổ hợp
TH1 LINEAR ADD 1TT+1HT

Bảng 7.6 Bảng tổ hợp nội lực tính toán cho bản thành.
Tên tổ hợp Loại tổ hợp Cấu trúc tổ hợp
TH2 LINEAR ADD 1TT + 1NUOC IN
TH3A LINEAR ADD 1TT + 1 DAT +1 HT (MODEL A)
TH3B LINEAR ADD 1TT + 1 NUOC OUT (MODEL B)

Bảng 7.7 Bảng tổ hợp nội lực tính toán cho bản đáy.
Tên tổ hợp Loại tổ hợp Cấu trúc tổ hợp
TH3A LINEAR ADD 1TT + 1 DAT +1 HT (MODEL A)
TH3B LINEAR ADD 1TT + 1 NUOC OUT (MODEL B)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 117/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

7.6.2.1 Dẫn giải đối với trường hợp tải nước bên ngoài bể (NUOC OUT)

Hình 7.12 Mô hình 3D ứng với sơ đồ 1 (MODEL A)


MODEL A: bản đáy làm việc trên nền đàn hồi (lò xo) với hệ số nền là Ks, để đơn
giản ta lấy:
Ks,3 ≈ R × 100 = 283 × 100 ≈ 28300 (kN/m/m2), lấy tròn 27000 (kN/m/m2)
Ks,2=Ks,1=Ks,3÷3=9000 (kN/m/m2)

Hình 7.13 Mô hình 3D ứng với sơ đồ 2 (MODEL 2)


MODEL B: Xóa bỏ lò xo ở bản đáy của model 1 và gán trên bản nắp gối cố định.
Dẫn giải: Sở dĩ ta tách thành 2 model như trên là do ứng với trường hợp tải NUOC OUT
của Model A thì đáy bể làm việc không đúng. Vì NUOC OUT sẽ đẩy bể lên, nhưng đất
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 118/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

nền thì không chịu kéo (Compression Only), dẫn đến giá trị nội lực tính toán bằng phầm
mềm không đúng. Cụ thể như sau:
Gọi q1, q2 lần lượt là tải trọng phân bố theo 2 phương đáy bể.
Ta có áp lực nước bên ngoài tác dụng lên đáy bể là q = 26.4 (kN/m2). Khi đó ta có
q1 = q2 = q ÷ 2 = 13.2 (kN/m) (do kích thước theo 2 phương của đáy bể bằng nhau)
q1.l2 13.2 × 6.52
Vậy giá trị M = 8
=
8
= 69.7(kN.m)

Hình 7.14 Biểu đồ nội lực moment M22 do NUOC OUT tác dụng lên bản đáy
(MODEL A) (kN.m)
+ Ứng với Model A:
Mnhịp = 7.1 kN.m, Mgối = 10.5 kN.m  ΣM = 18.6 kN.m (không phù hợp)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 119/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 7.15Biểu đồ nội lực moment M22 do NUOC OUT tác dụng lên bản đáy
(MODEL B) (kN.m)
+ Ứng với Model B:
Mnhịp = 31.5 kN.m, Mgối = 38.2 kN.m  ΣM = 69.7 kN.m (phù hợp)
Kết luận: ứng với trường hợp NUOC OUT ta dùng giá trị nội lực từ MODEL A để tính
toán. Còn các trường hợp tải còn lại sẽ dùng MODEL B để tính toán.
7.6.3 Nội lực của phần tử tấm trong SAP2000
Ta sử dụng thành phần M11 và M22 được xuất ra phần mềm để tính toán cho bản nắp,
bản thành và bản đáy của bể. Trong đó M11 là mô men xoay quanh trục axis 2 và M22
là mô men xoay quanh trục axis 1, chiều của mô men được xác định theo quy tắc bàn
tay phải

Hình 7.16 Mô men của phần tử tấm trong SAP200 V19.2.2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 120/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

7.7 TÍNH TOÁN BẢN NẮP


7.7.1 Xác định mô men tính toán cho bản nắp.

Hình 7.17 Biểu đồ mô men M22 ứng với TH1 (kN.m)


Chọn mô men thiết kế cho bản nắp: Do bản nắp đối xứng 2 phương nên ta chọn mô men
và bố trí thép theo 2 phương giống nhau.
Mô men ở gối: MG = 16.2 (kN.m)
Mô men ở nhịp: MN = 7.9 (kN.m)
7.7.2 Tính toán cốt thép cho bản nắp
Cắt bản một dài rộng b = 1 m để tính toán như bản sàn làm việc 2 phương.
Chọn a = 15 mm → h0 = h – a = 140 – 15 = 125 mm
Bảng 7.8 Bảng tính cốt thép

Momen As,tinh Φ
h b h0 am ζ a As, chọn Check
Vị trí t toán chính
2 2
mm mm mm kNm mm mm mm mm
Gối 140 1000 125 16.2 0.07 0.07 533.0 Φ 10 a 125 628 0.85
Nhịp 140 1000 125 7.9 0.03 0.03 255.1 Φ8 a 150 335 0.76

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 121/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

7.8 TÍNH TOÁN BẢN THÀNH


7.8.1 Xác định moment tính toán cho bản thành
 Trường hợp 1: bể đầy nước và chưa có đất đắp xung quanh (kiểm tra chống
thấm cho bể trước khi đưa vào sử dụng)

Hình 7.18 Biểu đồ moment M11 (TH1) MODEL A (kN.m)


M11 ở gối: M11,G = 2.5 (kN.m)
M11 ở nhịp: M11,N = 1.4 (kN.m)

Hình 7.19 Biểu đồ moment M22 (TH1) MODEL A (kN.m)


M22 ở gối: M22,G = 12.6 (kN.m)
M22 ở nhịp: M22,N = 0.2 (kN.m)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 122/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Trường hợp 2: Bể không chứa nước và có đất đắp xung quanh thành bể

MODEL A MODEL B
Hình 7.20 Biểu đồ moment M11 tác dụng lên bản thành (kN.m)
Moment M11 ở gối của Model A: MG,22,A = 3.1 kN.m
Moment M11 ở gối của Model B: MG,22,B = 4.8 kN.m
Tổng giá trị moment M11 ở gối: MG,22,MAX = 3.1 + 4.8 = 7.9 kN.m
Moment M11 ở nhịp của Model A: MN,22,A = -3.7 kN.m
Moment M11 ở nhịp của Model B: MN,22,B = -3.1 kN.m
Tổng giá trị moment M11 ở nhịp: MN,22,MAX = -3.7 + (-3.1) = -6.8 kN.m

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 123/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

MODEL A MODEL B
Hình 7.21 Biểu đồ moment M22 tác dụng lên bản thành (kN.m)
Moment M22 ở gối của Model A: MG,22,A = 14.6 kN.m
Moment M22 ở gối của Model B: MG,22,B = 23.7 kN.m
Tổng giá trị moment M22 ở gối: MG,22,MAX = 14.6 + 23.7 = 38.3 kN.m
Moment M22 ở nhịp của Model A: MN,22,A = -0.8 kN.m
Moment M22 ở nhịp của Model B: MN,22,B = -0.6 kN.m
Tổng giá trị moment M22 ở nhịp: MN,22,MAX = -0.8 + (-0.6) = -1.4 kN.m
Nhận xét: Giá trị moment gối ở trường hợp 1 sẽ được bố trí ở mép ngoài, còn giá trị moment gối ở trường hợp 2 sẽ được bố trí ở mép
trong bản thành. Từ đó ta chọn lọc giá trị moment và tiến hành tính toán như dưới đây.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 124/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

7.8.2 Tính toán cốt thép cho bản thành.


Cắt bản một dài rộng b = 1 m để tính toán. Chọn a = 20 mm → h0 = h – a = 250 – 20 =
230 mm
Bảng 7.9 Bảng tính cốt thép cho bản thành:
Φ
MN As,tinh Φ
h b h0 a Gia a As, chọn
Cạnh M G toán chính
am ζ cường Check
kN 2 2
Bản mm mm mm mm mm mm mm mm mm
m
thành 6.8 0.01 0.01 117.8 Φ8 a 200 251 0.47
Dài
7.9 0.01 0.01 137.0 Φ8 a 200 251 0.54
250 1000 230
12.6 0.02 0.02 219.1 Φ8 a 200 251 0.87
Ngắn
38.3 0.05 0.05 677.2 Φ 10 a 200 Φ 10 a 200 785 0.86

7.8.3 Kiểm tra bản thành chịu kéo do hiệu ứng góc
 Xét trường hợp bể đầy nước và chưa có đất đắp xung quanh (kiểm tra chống
thấm bể trước khi đưa vào sử dụng). Khi đó hiệu ứng góc của bể làm cho bản
thành chịu kéo.

Hình 7.22 Biểu đồ lực dọc trong bản thành (TH1) MODEL 1 (kN)
F11max = 30.4 kN
Khi đó diện tích cốt thép cần bố trí để chịu kéo cho bản thành là:
F11 30.4
A s,k = = 3
= 1.09(cm 2 ) (chọn thép nhóm AII, Rs = 280×103 (kN/m2)).
R s 280 × 10
Mặt khác diện tích cốt thép tính toán cho bản thành chịu uốn là As,tt = 1.4 (cm2) và diện
tích cốt thép chọn là As,chọn = 2.51 (cm2).
Từ đó ta có: As,chọn - As,tt = 2.51 – 1.4 = 1.11 (cm2) > As,k = 1.09 (cm2).
Kết luận: Bố trí thép Ø8a200 thỏa điều kiện chịu kéo cho bản thành.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 125/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

7.9 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY


7.9.1 Xác định moment tính toán cho bản đáy

MODEL A MODEL B
Hình 7.23 Biểu đồ moment M11 tác dụng lên bản đáy (kN.m)
Moment M11 ở gối của Model A: MG,22,A = 19.0 kN.m
Moment M11 ở gối của Model B: MG,22,B = 28.9 kN.m
Tổng giá trị moment M11 ở gối: MG,22,MAX = 19.0 + 28.9 = 47.9 kN.m
Moment M11 ở nhịp của Model A: MN,22,A = -13.2 kN.m
Moment M11 ở nhịp của Model B: MN,22,B = -22.7 kN.m
Tổng giá trị moment M11 ở nhịp: MN,22,MAX = -13.2 + (-22.7) = -35.9 kN.m

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 126/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Chọn mô men thiết kế cho bản đáy: giá trị mô men tính toán bằng tổng giá trị
mô men của 2 trường hợp trên. Do thiết kế đối xứng 2 phương nên ta bố trí thép
đối xứng 2 phương tương tự như bản nắp.
+ Moment gối: MG = 47.9 kN.m
+ Moment nhịp: MN = 35.9 kN.m
7.9.2 Tính toán cốt thép cho bản đáy.
Cắt bản một dài rộng b = 1 m để tính toán.
Chọn a = 30 mm → h0 = h – a = 300 – 30 = 270 mm

Mo As,tinh Φ Φ
Bản h b h0 a a As, chọn
ment am ζ toán chính Gia cường Check
đáy
2 2
mm mm mm kNm mm mm mm mm mm mm
Gối 300 1000 270 47.9 0.04 0.04 719.8 Φ 10 a 200 Φ 10 a 200 785 0.92
Nhịp 300 1000 270 35.9 0.03 0.03 536.4 Φ 10 a 200 Φ 10 a 400 589 0.91

7.10 TÍNH TOÁN SỰ HÌNH THÀNH VẾ NỨT CHO BẢN ĐÁY VÀ BẢN THÀNH
Sự hình thành vết nứt của bản đáy và bản thành
Cắt dãy bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn.
Theo mục 7.1.2.4 TCVN 5574:2012 mô men chống nứt của tiết diện thẳng góc với trục
dọc cấu kiện khi hình thành vết nứt, được xác định theo công thức:
Mcrc = R bt,s er .Wpl
Trong đó:
 Rbt, ser: cường độ chịu kéo tính toán dọc trục của bê tông ứng với trạng thái giới
hạn thứ hai. Ứng với B30, Rbt,ser = 1.8×103 (kN/m2)
 Wpl' : mô men kháng uốn của tiết diện quy đổi với thớ chịu kéo ngoài cùng (có
kể đến biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu kéo) với giả thiết không
có lực dọc N và ứng lực nén trước P, được xác định theo công thức sau:
'
2(Ibo + αIso + αIso )
Wpl = + Sbo
h−x
 Công thức tính các hệ số khác tính tương tự như ở mục kiểm tra nứt cho bản
sàn.
Ta có bảng kiểm tra nứt cho bản thành và bản đáy như sau.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 127/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 7.10 Bảng tính mô men kháng nứt cho bản đáy

Thông số Đơn vị Bản thành Bản đáy


2
As mm 219.1 536.4
2
A's mm 0 0
2
Ared mm 251415.4 253465.1
x mm 115.6 135.6
4
Ibo mm 514934805.3 831108672.0
4
Iso mm 2670425.9 4383546.6
4
I'so mm 0.0 0.0
4
Sbo mm 9031680 9031680
3
Wpl mm 16951110.9 21820763.08
M crc N.mm 30512000 39277374
M N.mm 12600000 35900000
Kết luận Không nứt Không nứt

Kết luận: Bản đáy và bản thành của bể không nứt, nên không cần kiểm tra điều kiện
hình thành vết nứt cho bể.
7.11 DỰ BÁO ĐỘ LÚN (ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH) CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÁY BỂ
Xác định áp lực đáy bể từ phần mềm SAP (Base reactions), trường hợp chất tải lúc này
là toàn bộ tải trọng tác dụng lên bể nước, xét tính toán cho Model A.
TH4: 1TT + 1HT + 1NUOC IN + 1NUOC OUT + 1DAT
Trường hợp tải Lực theo phương Fz
TH4 -11.335

Hình 7.24 Nội lực tại đáy bể (kN)


Sau khi xuất nội lực cho gối tựa lò xo ở dưới đáy bể từ phần mềm, sinh viên nhận thấy
bể nước ngầm đang chịu kéo với một lực hướng lên bằng 11.335 kN.
Kết luận: bể không bị lún.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 128/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2


Thiết kế bên dưới nhà cao tầng bao gồm các tính toán liên quan đến nền móng công
trình. Việc thiết kế nền móng phải đảm bảo các tiêu chí sau:
 Áp lực của bất cứ vùng nào trong nền đều không vượt quá khả năng chịu lực
của đất (điều kiện cường độ của đất nền).
 Ứng suất trong kết cấu đều không vượt quá khả năng chịu lực trong suốt quá
trình tồn tại của kết cấu (điều kiện cường độ kết cấu).
 Chuyển vị biến dạng của kết cấu (độ lún của móng, độ lún lệch giữa các móng)
được khống chế không vượt quá giá trị cho phép.
 Ảnh hưởng của việc xây dựng công trình đến các công trình lân cận được khống
chế.
 Đảm bảo tính hợp lý của các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng thi công và thời gian thi
công.
8.1 XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
8.1.1 Phân loại và mô tả các lớp đất
Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ,
chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem xét nền đất tại mọi điểm của
công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.
 Lớp A (0.0 đến -2.3m): Lớp cát san lấp. Lớp đất này sẽ được loại bỏ khi làm
tầng hầm. Bề dày trung bình 2.3m.
 Lớp 1 (-2.3 đến -10.3m): Lớp bùn sét màu xám xanh, trạng thái chảy. Bề dày
trung bình 8m.
 Lớp 2 (-10.3 đến -20.3m): Lớp đất sét màu nâu đỏ, vàng lẫn trắng, trạng thái
dẻo cứng. Bề dày trung bình 10m.
 Lớp 3 (-20.3 đến -35.0m): Lớp đất sét màu nâu đỏ, vàng lẫn xám trắng, trạng
thái nửa cứng. Bề dày trung bình 14.7m.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 129/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.1.2 Kết quả xử lý và thống kê địa chất


Bảng 8.1 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất:
Bề dày
Độ sâu lớp
Lớp Tên đất trung bình Đặc trưng cơ lý
(m)
(m)
γ = 15.27 ( kN m 3 )

γ ' = 5.41( kN m 3 )
Bùn sét màu
ϕ u = 2031'
xám xanh,
1 10.3 8.0
trạng thái
c u = 7.6 ( kN m 2 )
chảy
IL = 1.57

E 0 = 620 ( kN m 2 )

γ = 19.63 ( kN m 3 )

γ ' = 9.95 ( kN m 3 )
Sét màu nâu
ϕ u = 130 21'
đỏ, vàng lẫn
2 20.3 10.0
trắng, trạng c u = 37.2 ( kN m 2 )
thái dẻo cứng
IL = 0.36

E 0 = 6380 ( kN m 2 )

γ = 20.34 ( kN m 3 )

γ ' = 10.75 ( kN m 3 )
Sét màu nâu
đỏ, vàng lẫn ϕ u = 16 05 '
3 xám trắng, 35.0 14.7
trạng thái nửa c u = 72.7 ( kN m 2 )
cứng
IL = 0.11

E 0 = 8570 ( kN m 2 )

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 130/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

±0.000

MÑTN -2.300 A A LÔÙP A: CAÙT SAN LAÁP


MNN -0.200

1
1 LÔÙP 1: BUØN SEÙT MAØU XAÙM XANH,
TRAÏNG THAÙI CHAÛY
-10.300

2 2 LÔÙP 2b: SEÙT MAØU NAÂU ÑOÛ, VAØNG LAÃN


TRAÉNG, DEÛO CÖÙNG

-20.300

3 3 LÔÙP 3: SEÙT MAØU NAÂU ÑOÛ, VAØNG LAÃN


XAÙM TRAÉNG,
NÖÛA CÖÙNG

-35.000

Hình 8.1 Trụ địa chất và các lớp đất của hố khoan
8.2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
Dựa vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở bảng trên có thể đánh giá sơ bộ điều kiện địa
chất từ đó đưa ra phương án móng thiết kế khả thi và hợp lý.
 Lớp đất A: Lớp cát san lấp, sẽ được loại bỏ khi làm tầng hầm
 Lớp đất 1: Bùn sét, trạng thái chảy. Lớp này có mô đun biến dạng E0 = 620 <
5000 (kN/m2) và góc ma sát trong φ < 10̊.
Do đó không thể sử dụng để đặt móng.
 Lớp đất 2: Đất sét, trạng thái dẻo cứng. Lớp này có mô đun biến dạng 5000 < E0
= 6380 (kN/m2) và góc ma sát trong 10̊ < φ = 13̊21'.
Do đó, lớp đất này có thể sử dụng để đặt móng.
 Lớp đất 2: Đất sét, trạng thái nửa cứng. Lớp này có mô đun biến dạng 5000 <
E0 = 8570 và góc ma sát trong 10̊ < φ = 16̊05'.
Do đó, lớp đất này có thể sử dụng để đặt móng.
Địa chất thủy văn: Mực nước ngầm phân bố gần mặt đất hiện hữu, ở độ sâu -0.2m nên
ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thi công công trình.
8.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG CHO CÔNG TRÌNH
Công trình có nhịp khá lớn 9.0m và và quy mô công trình là 17 tầng nổi và 1 tầng hầm
nên tải trọng truyền xuống móng là khá lớn nên sinh viên tiến hành sơ bộ để xem xét
những phương án nào là khả thi nhất và các giải pháp móng có thể xét đến là:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 131/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Móng nông: có thề là móng bè, cần phải kiểm tra cường độ đất nền để có thể
quyết định lại.
 Móng sâu: gồm móng cọc ép và cọc khoan nhồi và móng cọc barrette.
8.3.1 Giải pháp móng nông
8.3.1.1 Sơ bộ móng bè
Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng bè: Sơ bộ chọn chiều
dày móng bè 1.5 m, diện tích móng bè bằng diện tích tầng hầm:
S = 39×57 = 2223 m2
8.3.1.2 Cường độ tính toán đất dưới đáy móng bè
Cường độ tính toán của đất dưới đáy đài theo điều 4.6.9 TCVN 9362-2012:
m1.m 2
R II =
k tc
( A.b.γ II + B.h.γ 'II + D.cII − γ II .h 0 )
Trong đó:
+ ktc hệ số độ tin cây, ktc = 1.1 chỉ tiêu cơ lí lấy từ bảng thống kê.
+ m1 = 1.1 – hệ số điều kiện làm việc của nền - đối với bùn sét lấy m1 = 1.1.
+ m2 = 1.0 – hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước công trình L/H = 57/56.5 = 1.01 < 1.5, lấy m2 =
1.0
+ γII = 5.41 kN/m3 là giá trị trung bình của trọng lượng thể tích lớp đất 1 (đất nằm
dưới đáy móng)
+ γII’= 5.41 kN/m3 là giá trị trung bình của trọng lượng thể tích lớp đất 1 (đất nằm
trên đáy móng)
+ CII = 7.6 kN/m2 là trị tính toán của lực dính đơn vị lớp đất 1 (đất nằm dưới đáy
móng)
+ b là bề rộng móng bằng 39m
+ h0 là chiều sâu sàn tầng hầm lấy 3.3m
+ h là chiều sâu đặt móng ta có 1.5 + 3.3= 4.8m
Tra bảng 14 TCVN 9362 - 2012 với ϕu = ϕII = 2o31’ = 2.51o ta được các hệ số sức
chịu tải A, B, D: A= 0.037 ; B= 1.15 ; D= 3.37

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 132/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Cường độ tính toán của đất dưới đài:


1 . 1 × 1 .0
R II = × (0.037 × 39 × 5.41 + 1.15 × 4.8 × 5.41 + 3.37 × 7.6 − 5.41 × 3.3)
1.1
R II = 45.43 (kN / m 2 )
Ứng suất dưới đáy móng bè:

σ= 
tc
N + Pmb 670212.5 + 91698.8
= = 342.96 kN/m2 > R IItt = 45.43 kN/m 2
A mb 2223

N tt =  Ncot
tt
+  N ttvach = 416614.3 + 253598.2 = 670212.5 kN
Trong đó:
+ Ntc : tổng tải trọng tính toán của công trình.
+ Amb : diện tích móng bè, Amb = 39×57 = 2223 m2.
+ Pmb : trọng lượng của móng bè:
Pmb = Amb.h.γbt = 2223×1.5×25×1.1 = 91598.8 kN
Bảng 8.2 Bảng tải trọng chân cột

Vị trí Tên cột P (kN) Vị trí Tên cột P (kN)


Hầm C2 -5914.2 Hầm C23 -9308.7
Hầm C3 -8639.8 Hầm C24 -5640.8
Hầm C4 -8644.3 Hầm C25 -16613.1
Hầm C5 -8655.9 Hầm C26 -17254.1
Hầm C6 -8658.0 Hầm C27 -17294.2
Hầm C7 -5834.0 Hầm C28 -16634.1
Hầm C10 -5804.2 Hầm C29 -16815.5
Hầm C11 -9292.1 Hầm C30 -15058.3
Hầm C12 -9345.6 Hầm C31 -15102.7
Hầm C13 -5814.6 Hầm C32 -16938.5
Hầm C15 -5865.6 Hầm C36 -16618.5
Hầm C16 -8645.5 Hầm C37 -17470.5
Hầm C17 -8610.9 Hầm C38 -17546.6
Hầm C18 -8622.5 Hầm C39 -16638.3
Hầm C19 -8663.7 Hầm C40 -16835.2
Hầm C20 -5785.3 Hầm C41 -15080.1
Hầm C21 -5630.5 Hầm C42 -15124.6
Hầm C22 -9255.3 Hầm C43 -16958.5
SUM -416614.3

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 133/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 8.3 Bảng tải trọng vách

Vị trí Tên vách P (kN)


TRET P1 -49475.2
TRET P2 -44579.1
TRET P3 -49257.6
TRET P4 -44363.9
TRET P5 -16384.2
TRET P6 -16580.5
TRET P7 -16577.1
TRET P8 -16380.6
SUM -253598.2

Kết luận: Muốn làm giải pháp móng bè cần phải gia cố đất nền, tuy nhiên quy mô công
trình lớn, sẽ dẫn đến việc gia cố phức tap, chi phí cao,… do vậy phương án móng bè
trong trường hợp này đối với công trình là không phù hợp.
8.3.2 Giải pháp móng sâu
8.3.2.1 Phương án cọc ép BTCT theo TCVN 10304:2014
Sơ bộ kích thước và số lượng cọc bê tông cốt thép:
Theo mục 7.1.11 TCVN 10304-2014 ta có:
n × PVL
N tt ≤
1.4 ÷ 1.75
Chọn móng dưới chân cột giữa C38 (tầng hầm) có giá trị lực nén lớn nhất để sơ bộ (Ntt
= 17546.6 kN)
Chọn loại cọc ép BTCT lớn nhất được sử dụng hiện nay 400 × 400mm , ta có:
 2 π × 0.016 2 
PVL = ϕ × (R b × A b + R s × A s ) = 0.7 × 11500 × 0.4 + 280000 × 4 ×  = 1445 ( kN )
 4 
(Với BT là B20, thép AII, sơ bộ thép dọc trong cọc là 8 cây φ16 , ϕ = 0.7 )
Số lượng cọc ép BTCT dưới móng của cột C38 là:
N tt × k (1.4 ÷ 1.75) × N tt × k (1.4 ÷ 1.75) × 17546.6 × 1.1
n= = = = 20 ÷ 25 (cọc)
PTK PVL 1445
Trong đó:
+ k = 1.1 ÷ 1.3 - hệ số ảnh hưởng của momen, k =1.1 (với cột C38 là cột giữa)
+ Ntt - lực dọc tính toán tại chân cột

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 134/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.3.2.2 Phương án cọc ép ly tâm ứng suất trước


Sơ bộ cọc ép ly tâm ứng suất trước:
Giả sử chọn cọc bê tông ly tâm ứng lực trước cường độ cao (PHC) cấp tải A, đường
kính ngoài D = 400 có PVL = 2960 kN (theo catalogue công ty Phan Vũ).
Sơ bộ số lượng cọc ly tâm ứng suất trước D400 trong đài:

n=
(1.4 ÷ 1.75) × N tt × k = (9 ÷ 12)
cọc
PVL
Nhận xét: Với phương án cọc ép ly tâm ứng suất trước cho ra kết quả sơ bộ số lượng
cọc ít hơn một ít so với phương án cọc ép BTCT. Trong đồ án, sinh viên chọn phương
án này tính toán so sánh vì cọc ép ly tâm ứng suất trước có những ưu điểm sau:
 Sản xuất trong nhà máy nên chất lượng đồng đều được duy trì.
 Sử dụng bê tông mác cao, vùng với quá trình quay ly tâm và tác động của ứng
suất trước làm cải thiện các tính năng như: chống nứt cọc, chống ăn mòn sulfate
và ăn mòn cốt thép, không xuất hiện ứng suất gây xoắn nứt trong quá trình
đóng/ép, cho phép đóng xuyên qua các lớp địa tầng cứng, cọc dài hơn nên ít
mối nối hơn.

Hình 8.2 Catalogue cọc bê tông dự ứng lực của công ty Phan Vũ
8.3.3 Kết luận giải pháp móng cho công trình
Dựa vào hồ sơ khảo sát địa chất công trình và tải trọng tác dụng lên công trình, ta thấy
các lớp đất 2, 3 có thể đặt mũi cọc. Lớp đất thứ 2 có thể đặt mũi cọc nhưng vì độ sâu lớp
đất khá nông (-10.3m) nên ta chọn lớp đất thứ 3 để đặt mũi cọc.
Trong đồ án sinh viên tính toán với 2 phương án móng như sau:
Phương án 1: Móng cọc ép ly tâm ứng suất trước (TCVN 7888:2014)
Phương án 2: Móng cọc khoan nhồi (TCVN 10304:2014)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 135/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.4 NỘI LỰC DÙNG TRONG THIẾT KẾ MÓNG


Móng công trình được tính toán dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống
chân cột, vách. Tính toán với 1 trong 3 cặp nội lực sau rồi kiểm tra với 2 cặp còn lại.
Cặp 1: N max ;Mxtu ;M ytu ;Qxtu ;Qtuy

 M max tu tu tu tu
x ; N ; M y ;Q x ;Q y 

Cặp 2:  max tu tu tu tu 
 M y ; N ; M x ;Q x ;Q y 
Q max tu tu tu tu
x ; N ;M x ; M y ;Q y 

Cặp 3:  max tu tu tu tu 
Q y ; N ;M x ; M y ;Q x 
8.4.1 Tải trọng tính toán
Tải trọng tính toán được sử dụng để tính toán nền móng theo TTGH I.
Móng cột biên: C2 (M1)
Móng cột giữa: C38 (M2)
Nội lực giữa các móng không chênh lệch nhau đáng kể nên sinh viên chọn nội lực cột
lớn nhất để thiết kế móng và bố trí cho những vị trí tương tự trên mặt bằng.
Bảng 8.4 Bảng tổ hợp nội lực do tải trọng tính toán gây ra ở chân cột biên C2

P M x = M 2 M y = M 3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C2 Tổ hợp
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax , Mx, My, Qy, Qx CB1.6: 1TT+0.9HT+0.9GIO X -5914.3 72 -1 -17.5 68.4

N, M x max , My, Qy, Qx CB1.8: 1TT+0.9HT+0.9GIO Y -5672.9 89 -32 -30.2 73.6

N, Mx, M ymax , Qy, Qx CB1.7: 1TT+0.9HT+0.9GIO XX -5144.3 71 -58 -41.6 68.3

N, Mx, My, Qymax , Qx CB1.7: 1TT+0.9HT+0.9GIO XX -5144.3 71 -58 -41.6 68.3

N, Mx, My, Qy, Qxmax CB1.8: 1TT+0.9HT+0.9GIO Y -5672.9 89 -32 -30.2 73.6

Bảng 8.5 Bảng tổ hợp nội lực do tải trọng tính toán gây ra ở chân cột giữa C38

P M x = M 2 M y = M 3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C38 Tổ hợp
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax , Mx, My, Qy, Qx CB1.1: 1TT+1HT -17619.6 62 2 -3.6 62.4

N, M x max , My, Qy, Qx CB1.5: 1TT+1GIO YY -15411.1 161 -0.4822 -3.5 82.7

N, Mx, M ymax , Qy, Qx CB1.2: 1TT+1GIO X -15446.4 50 113 22.1 54.4

N, Mx, My, Qymax , Qx CB1.2: 1TT+1GIO X -15404.3 60 -110 -28.4 56.7

N, Mx, My, Qy, Qxmax CB1.8: 1TT+0.9HT+0.9GIO Y -17387.3 157 -0.03893 -3.9 86.1

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 136/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.4.2 Tải trọng tiêu chuẩn


Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo TTGH II. Tải trọng lên
móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên
móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác, bằng cách nhập tải trọng tiêu
chuẩn tác dụng vào mô hình của công trình trong phần mềm, sau đó chạy tìm được giá
trị nội lực tiêu chuẩn. Tuy nhiên, để đơn giản quá trình tính toán ta dùng hệ số vượt tải
trung bình n = 1.15.
Bảng 8.6 Bảng tổ hợp nội lực do tải trọng tiêu chuẩn gây ra ở chân cột biên C2

P M x = M 2 M y = M 3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C2 Tổ hợp
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax , Mx, My, Qy, Qx CB1.6: 1TT+0.9HT+0.9GIO X -5142.9 62.6 -0.9 -15.2 59.5

N, M x max , My, Qy, Qx CB1.8: 1TT+0.9HT+0.9GIO Y -4932.9 77.4 -27.8 -26.3 64.0

N, Mx, M ymax , Qy, Qx CB1.7: 1TT+0.9HT+0.9GIO XX -4473.3 61.7 -50.4 -36.1 59.4

N, Mx, My, Qymax , Qx CB1.7: 1TT+0.9HT+0.9GIO XX -4473.3 61.7 -50.4 -36.1 59.4

N, Mx, My, Qy, Qxmax CB1.8: 1TT+0.9HT+0.9GIO Y -4932.9 77.4 -27.8 -26.3 64.0

Bảng 8.7 Bảng tổ hợp nội lực do tải trọng tiêu chuẩn gây ra ở chân cột giữa C38

P M x = M 2 M y = M 3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C38 Tổ hợp
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax , Mx, My, Qy, Qx CB1.1: 1TT+1HT -15321.4 53.9 1.7 -3.2 54.2

N, M x max , My, Qy, Qx CB1.5: 1TT+1GIO YY -13400.9 140.0 -0.4 -3.0 71.9

N, Mx, M ymax , Qy, Qx CB1.2: 1TT+1GIO X -13431.7 43.5 98.3 19.3 47.3

N, Mx, My, Qymax , Qx CB1.2: 1TT+1GIO X -13395.1 52.2 -95.7 -24.7 49.3

N, Mx, My, Qy, Qxmax CB1.8: 1TT+0.9HT+0.9GIO Y -15119.4 136.5 0.0 -3.4 74.9

8.5 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN


Móng cọc được quan niệm là móng cọc đài thấp, việc thiết kế chấp nhận một số giả thiết
sau:
 Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc. Tải trọng
của công trình qua đài cọc chỉ truyền xuống các cọc chứ không trực tiếp truyền
xuống phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với cọc.
 Khi kiểm tra cường độ của đất nền và khi xác định độ lún của móng cọc, người
ta xem móng cọc như một khối móng quy ước bao gồm cọc và các phần đất ở
giữa các cọc. Vì việc tính móng khối quy ước giống như tính toán móng nông
trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số momen của
tải trọng ngoài tại đáy móng quy ước được giảm đi một cách gần đúng bằng trị
số momen của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 137/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tải
trọng xuống đất và một phần truyền vào đài. Tuy nhiên lực truyền này là khá
nhỏ. Ngoài ra, theo sơ đồ tính khung ta coi cột và móng ngàm cứng nên một
cách gần đúng ta bỏ qua sự làm việc của giằng móng và trọng lượng bản thân
của giằng móng.
8.6 PHƯƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC
8.6.1 Giới thiệu sơ lược về cọc ly tâm ứng suất trước
8.6.1.1 Đặc điểm
Cọc bêtông ly tâm ứng suất trước đã xuất hiện ở Việt Nam một số năm gần đây và đã
được các kỹ sư đưa vào thiết kế nền móng cho công trình. Cọc được chế tạo dựa trên
công nghệ cáp ứng lực trước căng trước và công nghệ quay ly tâm kết hợp với phụ gia
để bêtông có thể đạt cường độ 80 MPa, bảo dưỡng bằng hơi nước nên có thể rút ngắn
thời gian bảo dưỡng và đảm bảo cường độ của bêtông. Cọc dạng ống có đường kính phổ
biến từ 300 – 800. Chiều dài cọc có thể lên đến 20m.Có thể thi công bằng phương pháp
ép hoặc đóng. Dùng chung máy ép, hoặc đóng cọc vuông, khi ép chỉ cần thay thế má ép
cọc vuông bằng má ép cọc tròn. Cọc bêtông ly tâm ứng suất trước là loại cọc có khá
nhiều ưu điểm nên rất thông dụng trong các lĩnh vực như:
 Công trình cầu đường, cảng biển đối với cọc có đường kính lớn như D1000,
D1200.
 Công xây dựng dân dụng và công nghiệp đối với các cọc có đường kính nhỏ.
 Ngoài ra, do cọc chịu tải trọng ngang tốt nên thường dùng cho các công trình
tường chắn sóng, đất…
Theo TCVN 7888-2014 và tiêu chuẩn Nhật Bản JIS A 5335-1979, JIS A 5337-1995;
cọc ly tâm ứng lực trước được phân thành 3 loại PC, PHC, NPH:
 Cọc ly tâm ứng lực trước thường (PC) được sản xuất bằng phương pháp quay ly
tâm có cấp độ bền chịu nén của bêtông không nhỏ hơn B40 (M500)
 Cọc ly tâm ứng lực trước cường độ cao (PHC) được sản xuất bằng phương pháp
quay ly tâm có cấp độ bền chịu nén của bêtông không nhỏ hơn B60 (M800)
 Cọc ly tâm ứng lực trước cường độ cao (NPH) có đốt trên thân cọc, tiết diện cắt
ngang mở rộng tại các vị trí đốt.
Cọc PC được phân thành các cấp A, B, AB, C theo giá trị momen uốn nứt.
Cọc PHC được phân thành các cấp A, B, AB, C theo ứng suất hữu hiệu tính toán và khả
năng bền cắt.
Tùy theo cường độ kéo của thép mà cọc được phân ra làm 4 loại (theo tiêu chuẩn Nhật
Bản):
 Loại A: Cọc có sức chịu nén tốt nhất và chịu uốn kém nhất vì thép được kéo ít
nhất, Bêtông không mất nhiều sức chịu nén.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 138/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Loại C: Cọc có sức chịu nén kém nhất và chịu uốn tốt nhất vì thép được kéo
nhiều nhất.
 Loại AB, B: Có đặc tính trung gian của 2 loại trên.

Hình 8.3 Cọc ly tâm ứng suất trước PC, PHC

Hình 8.4 Cọc ly tâm ứng suất trước Nodular (NPH)


8.6.1.2 Ưu điểm
Tuy bước đầu đưa vào ứng dụng còn nhiều sai sót nhưng không thể phủ nhận những ưu
điểm nổi bật của cọc bêtông ly tâm ứng suất trước:
 Cọc tiết kiệm vật liệu hơn những cọc có cùng tiết diện vì áp dụng công nghệ
căng cáp ứng suất trước và quay ly tâm.
 Sức chịu tải của cọc lớn hơn cọc bêtông bình thường mặc dù bêtông đã bị nén
trước. Cùng xuất phát từ mác bêtông 400 được chế tạo bằng ximăng PCB40,
nếu cọc bình thường ta sẽ được cường độ phá hoại là 400 kG/cm2. Nhưng với
cọc bêtông ly tâm, công nghệ quay ly tâm kết hợp với phụ gia làm mác bêtông
tăng lên 800, sau khi kéo cáp làm nén bêtông lại thì cường độ phá hoại của
bêtông vẫn còn 500 – 600 kG/cm2. Hơn hẳn so với cọc thường trong khi lại tốn
ít vật liệu hơn, đặc biệt lượng thép dùng rất ít (thép dọc 10Φ7, thép đai Φ4 với
cọc D400).

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 139/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 Cọc có trọng lượng bản thân nhẹ hơn cọc thường, có khả năng chịu uốn tốt hơn.
Vì vậy người ta có thể chế tạo những cọc dài đến 20m mà vẫn đảm bảo điều
kiện chuyên chở. Hạn chế tối đa được các mối nối giữa thân cọc do đó hạn chế
được sự giảm sức chịu tải của cọc do việc nối cọc. Cọc có khả năng chống nứt
cao vì bêtông có cường độ cao và được nén trước. Đặc biệt khi thi công bằng
phương pháp đóng và cọc đã đạt đến độ chối, nếu bêtông không được nén trước
thì rất dễ bị nứt vì khả năng chịu kéo của bêtông rất yếu.
 Giá thành của cọc rẻ hơn so với cọc vuông bình thường khoảng 150.000/m. Cọc
được thi công bằng máy ép ôm nên có giá thành thi công rẻ và đạt hiệu suất cao.
 Trong những trường hợp tiến độ thi công được đặt lên hàng đầu thì cọc bêtông
ly tâm càng chừng tỏ được ưu điểm vì cọc được chế tạo theo dây chuyền tại nhà
máy, với công nghệ hấp cao áp thì sau khi đổ bêtông và quay ly tâm thì chỉ cần
hấp cao áp khoảng 2 – 3 giờ là có thể chuyên chở ra công trường thay vì phải
đợi hàng tuần như cọc bêtông thường. Mặt khác với mỗi máy ép ôm, mỗi ngày
có thể thi công được 10 – 15 tim cọc trong khi máy ép tĩnh thông thường chỉ thi
công được 4 – 6 tim cọc.
So với cọc khoan nhồi, cọc ép có ưu điểm vượt trội vì những lý do sau:
Ma sát thành bên của cọc tốt hơn so với cọc khoan nhồi có cùng chu vi vì công nghệ
khoan tạo lỗ của cọc khoan nhồi làm giảm ma sát thành bên của cọc.
Cọc ép không cần công nghệ thi công phức tạp và đội ngũ thi công giàu kinh nghiệm
như cọc khoan nhồi. Chính vì thế những rủi ro khi thi công cũng ít gặp hơn và hệ số an
toàn cao hơn. Những khuyết tật của cọc được phát hiện và loại bỏ ngay trong nhà máy
nên cọc được đảm bảo chất lượng khi đến công trường. Việc kiểm tra cọc cũng rất đơn
giản chứ không phức tạp như cọc khoan nhồi. Tỷ lệ hư hỏng thấp, chất lượng ổn định.
Khi phát hiện sự cố, việc xử lý có thể thực hiện dễ dàng chứ không phức tạp như đối với
cọc khoan nhồi.
8.6.1.3 Vật liệu sử dụng
Bê tông Thép ứng suất trước
σ cu = 80MPa cường độ chịu nén trước khi căng. σ pu = 1450MPa giới hạn bền.

σ cp = 56MPa cường độ chịu nén sau khi căng. σ py = 1300MPa giới hạn chảy

σ bt = 7MPa cường độ chịu kéo khi uốn. E p = 20×104 MPa module


E c = 42 ×103 (MPa) module đàn hồi trước khi căng. đàn hồi của thép.
r = 0.035 hệ số chùng ứng
Ecp = 31.5 ×103 (MPa) module đàn hồi sau khi căng.
suất.
ε = 15 ×10−7 độ co ngót.
ψ = 2 hệ số từ biến.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 140/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.6.2 Cấu tạo cọc và đài cọc


8.6.2.1 Đài cọc
Vật liệu: chi tiết nêu ở mục Error! Reference source not found.
Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm.
Chọn chiều cao đài móng dự kiến hđ = 1.5m.
Chiều sâu chôn đài tính từ mặt đất tự nhiên: -4.5m. Chiều sâu chôn đài không phụ thuộc
vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
Giả thiết chiều rộng đài móng, B = 5.0m
Kiểm tra điều kiện cân bằng của tải ngang và áp lực bị động:
tt
 ϕ  2Q 0xmax  2031'  2 × 82.6
h cd = 4.5m ≥ 0.7 tan  450 − I  = 0.7 tan  450 −  = 1.0m
 2  γ I × Bm  2  15.27 × 5

 Thỏa
8.6.2.2 Cọc ly tâm ứng suất trước
Chọn cọc cắm vào lớp đất 3 (Sét màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng) một đoạn là 9.8m
 Chiều dài đoạn cọc đập bỏ: L1 = 0.7m
 Đoạn cọc ngàm vào đài: Lngàm = 0.1m
 Chiều dài tính toán cọc (tính từ đáy đài đến mũi cọc) là:
Ltt = 3.5 + 10.0 + 9.8 = 23.3m
 Chiều dài thực tế của cọc:
Lcọc = Ltt + L1 + Lngàm = 23.3 + 0.7 + 0.1 = 24m
Chọn 2 cọc ly tâm D400 mỗi cọc dài 12m.
8.6.3 Sức chịu tải của cọc (Tính theo TTGH I)
8.6.3.1 Theo điều kiện vật liệu
Theo phụ lục B TCVN 7888-2014, sức chịu tải làm việc thực tế tối đa của cọc được lấy
không lớn hơn 80% sức chịu tải làm việc ngắn hạn theo vật liệu sử dụng của cọc. Sức
kháng nén dọc trục tính toán của cọc được tính theo công thức sau:
σcu σce
Ra = ( − ) × A0
α 4
Trong đó:
+ Ra: Sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc (kN)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 141/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

4002 − 3352
+ A0: Diện tích mặt cắt ngang của cọc (mm2) A 0 = π× = 37522 mm2
4
+ σce: Ứng suất hữu hiệu của cọc trong bê tông, lấy theo bảng 1 TCVN 7888-2014,
bằng 4 MPa.
+ σcu: Cường độ chịu nén thiết kế của bê tông, bằng 80 MPa
+ α: hệ số an toàn, với cọc PHC có σcu = 80 MPa, lấy bằng 3.5
Sức chịu tải làm việc ngắn hạn theo vật liệu của cọc:
σcu σce 80 4
R aL2 = 2 × ( − ) × A0 = 2 × ( − ) × 37522 = 1640.2 kN
3.5 4 3.5 4
Sức chịu tải làm việc của cọc PTK = 0.8˟1640.2 = 1312 kN. Vậy việc chọn cọc D400
theo catalogue công ty Phan Vũ có tải trọng làm việc dài hạn 1480kN là phù hợp.
8.6.3.2 Theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
Theo mục 7.2.3.1 TCVN 10304:2014, sức chịu tải cực hạn của cọc:
R c,u = γ c (γ cq qb .Ab + u  γ cf fi .li )
Trong đó:
+ γc - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc =1
+ γcq - hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, γcq = 1.1
+ γcf - hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, xác định theo Bảng 4 TCVN
10304:2014, γcf = 1
+ u - chu vi tiết diện ngang cọc, u = 1.257m
+ Ab - diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0.126m2
+ qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc
+ fi - cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ i trên thân cọc
+ li - chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb
Chiều sâu mũi cọc so với mặt đất tự nhiên: 27.8m. Theo Bảng 2 TCVN 10304 :2014
Đất dưới mũi cọc là đất dính, có chỉ số sệt IL = 0.11: qb = 9285 kN/m2.
Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc fi × li
Chia lớp đất xung quanh cọc thành những lớp đất có li ≤ 2m và đồng nhất.
Tra bảng 3 TCVN 10304:2014 xác định fi, sau đó tính toán được kết quả như sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 142/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 8.8 Bảng tính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc fi × li

li zi fi γcf ˟ fi ˟li
Lớp đất Loại đất γcf 2
(m) (m) (kN/m ) (kN/m)
1 1.5 Bùn sét, trạng thái chảy 6.0 1 0 0
2 2.0 Bùn sét, trạng thái chảy 8.0 1 0 0
3 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 10.0 1 38.8 58.2
4 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 12.0 1 40.6 81.1
5 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 14.0 1 42.3 84.6
6 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 16.0 1 44.0 87.9
7 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 18.0 1 45.5 91.0
8 1.8 Sét nâu đỏ, nửa cứng 19.8 1 78.7 157.4
9 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 21.8 1 81.5 163.0
10 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 23.8 1 84.3 151.8
11 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 25.8 1 87.1 174.2
12 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 27.8 1 89.9 179.8
Tổng 1269.2

(Với zi là chiều sâu mũi cọc tính từ MĐTN)


Sức chịu tải trọng nén cực hạn:
R c,u = γ c (γ cq qb Ab + u γ cf fili ) = 1× (1.1× 9285 × 0.068 + 1.257 ×1269.2) = 2290 ( kN )
Sức chịu tải thiết kế của cọc:
R c,k R c,u 2290
R c,d = = = = 1309 ( kN )
γk γk 1.75
 γ k - hệ số tin cậy theo đất phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng, mục 7.1.11
TCVN 10304:2014, sơ bộ chọn móng cột biên C2 có 5 cọc ( γ k =1.75), sau đó
tiến hành tính toán và kiểm tra lại.
8.6.3.3 Kết luận sức chịu tải thiết kế của cọc
So sánh sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu trên, ta chọn sức chịu tải nhỏ nhất tức là:
PTK = min{PTK ; Rc,d} = min{1312;1309} = 1309(kN)
Chọn sức chịu tải thiết kế của cọc là PTK = 1300 (kN).

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 143/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.6.4 Thiết kế móng M1 tại cột biên (C2)


8.6.4.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài (Tính theo TTGH I)
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt 5941.3
n = β× = (1.1 ÷ 1.6) × = (5 ÷ 7)
Q a ,TK 1300

Trong đó:
 Ntt - lực dọc tính toán tại chân cột.
 β - hệ số xét đến do momen, chọn β = 1.1 ÷ 1.6
 Vậy chọn nc = 5 cọc.
Bố trí cọc trong đài:

Hình 8.5 Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng M1


8.6.4.2 Kiểm tra lực nén lên đầu cọc (Tính theo TTGH I)
Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
Lực dọc tính toán tại đáy đài: N tt
= N 0tt + N d

Moment tính toán tại đáy đài: M tt


x = M 0ttx − Q 0tty × h d ; M tt
y = M 0tty + Q 0ttx × h d

Trọng lượng bản thân cọc: W = 25 × 0.068 × 23.3 − 10 × 0.126 × 23.3 = 10.3(kN)

Theo mục 7.1.13 TCVN 10304:2014 thì khi xác định giá trị tải trọng truyền lên cọc, cần
xem móng cọc như kết cấu khung tiếp nhận tải trọng thẳng đứng, tải trọng ngang và
mômen uốn.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 144/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Đối với móng dưới cột gồm các cọc thẳng đứng, có cùng tiết diện và độ sâu, liên kết với
nhau bằng đài cứng, cho phép xác định giá trị tải trọng Nj truyền lên cọc thứ j trong
móng theo công thức:

Nj =
N tt

±
M y ± M x
tt
x j
tt
y j

nc y2
i x i
2

Trong đó:
 n - số lượng cọc trong móng.
 xi, yi - tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài.
 xj, yj - tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại cao trình đáy đài. (i trùng với j).
Pmax + Pcoc ≤ 1.2 × PTK
Điều kiện kiểm tra: 
Pmin ≥ 0
Lưu ý: Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp
này trùng với trọng tâm đài).
1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax
Trọng lượng tính toán của đài:
N d = n.γ.Fd .(h d − h s ) = 1.1 × 15 × 2.6 2 × (1.5 − 0.3) = 133.8 kN

N tt
= N 0tt + N d = 5914.3 + 133.8 = 6048.1( kN )

M tt
x = M 0ttx − Q 0tty × h d = 72 − 68.4 × 1.5 = 30.6 ( kNm )

M tt
y = M 0tty + Q 0ttx × h d = −1 − 17.5 × 1.5 = 27.3 ( kNm )

Hình 8.6 Quy ước chiều trong phần mềm Etabs

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 145/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 8.9 Giá trị phản lực đầu cọc tại móng cột biên C2:
2 2
Cọc N tt (kN) xj (m) yj (m) xj yj N j (kN)
1 1209.62 -0.9 0.9 0.81 0.81 1193.5

2 1209.62 0.9 0.9 0.81 0.81 1208.7

3 1209.62 0 0 0 0 1209.6

4 1209.62 -0.9 -0.9 0.81 0.81 1210.5

5 1209.62 0.9 -0.9 0.81 0.81 1225.7


Tổng 3.24 3.24

Pmax + Wcoc = 1225.7 + 10.3 = 1236 ( kN ) ≤ R c,d = 1300 ( kN )


Kiểm tra:  thỏa
Pmin = 1193.5 ( kN ) ≥ 0
2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Tính toán tương tự, ta được bảng kết quả sau:
Bảng 8.10 Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc – cột C2:

P Mx = M2 My = M3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C2 Pmax Pmin
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

N, M xmax , My, Qy, Qx 5672.9 89 -32 -30.2 73.6 1188.8 1133.9


N, Mx, M ymax , Qy, Qx 5144.3 71 -58 -41.6 68.3 1097.8 1013.4
N, Mx, My, Qymax , Qx 5144.3 71 -58 -41.6 68.3 1097.8 1013.4
N, Mx, My, Qy, Qxmax 5672.9 89 -32 -30.2 73.6 1188.8 1133.9
Kiểm tra Thỏa Thỏa

8.6.4.3 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
1. Kích thước khối móng quy ước
Theo mục 7.4.4 TCVN 10304:2014, quy định ranh giới của khối móng quy ước khi cọc
xuyên qua lớp đất yếu và tựa vào lớp đất cứng như được xác định như sau:
Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất
đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được mở rộng
ϕ ϕ
hơn so với diện tích đáy đài 1 đoạn a = L × tan II,tb với góc mở α = II,tb
4 4

Góc ma sát trong trung bình: ϕII,tb = ϕ li i


=
130 21'× 10.0 + 16051'× 9.8
= 1503'
l i 10.0 + 9.8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 146/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

ϕII,tb 1503' 0
Góc mở: α= = = 3 45'
4 4
ϕII,tb
Đoạn mở rộng: a = L × tan = (10.0 + 9.8) × tan 30 45' = 1.28m
4

Hình 8.7 Sơ đồ tính khối móng quy ước


Diện tích đáy khối móng quy ước được tính theo công thức:
A qu = L qu × B qu = (2.1 + 2 × 1.28) × (2.1 + 1.28 × 2) = 21.7 ( m 2 )

2. Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng đất trong khối móng quy ước:
Qd = Aqu  Hi γ i = 21.7 × (10.0 × 9.95 + 9.8 ×10.75) = 4445.2 ( kN )

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 147/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

3. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của lớp đất dưới đáy khối móng quy ước
 p tctb ≤ R tc
 tc
Điều kiện ổn định:  p max ≤ 1.2R tc
 tc
 p min ≥ 0
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:
Tổ hợp Nmax:

N tc
qu = N tc + Qd + Wcoc = 5142.9 + 4445.2 + 10.3 × 5 = 9639.6(kN)

M tc
xqu = M xtc - Q tcy × H qu = 62.6 - 59.5 × 19.8 = 1115.5 ( kNm )

M tc
yqu = M tcy + Q xtc × H qu = -0.9 -15.2 × 19.8 = 300.1( kNm )

Momen chống uốn của khối móng quy ước:


Bqu L2qu 4.66 × 4.662
Wx = = = 16.9 ( m3 )
6 6
2
Lqu Bqu 4.66 × 4.662
Wy = = = 16.9 ( m3 )
6 6
Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
Theo mục 4.6.9, TCVN 9362 – 2012, áp lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không
vượt quá áp lực tiêu chuẩn R (kN/m²) tính theo công thức:
m1 m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ 'II + D × c II − γ II × h 0 )

Trong đó:
 ktc hệ số độ tin cậy, ktc = 1.0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí
nghiệm trực tiếp
 m1 = 1.2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền - đối với đất sét có độ sệt IL <
0.5, lấy m1 = 1.2
 m2 = 1.1: hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
đối với bùn sét có độ sệt IL < 0.5, lấy m2 = 1.1
5.8 × 5.41 + 10 × 9.95 + 9.8 × 10.75
 γ 'II = = 9.2 ( kN m3 ) - giá trị trung bình của
5.8 + 10 + 9.8
trọng lượng thể tích lớp đất nằm trên đáy móng.
 γII = γ'3 = 10.75 kN/m3 là giá trị trung bình của trọng lượng thể tích lớp đất nằm
ngay bên dưới đáy móng.
 cII = 72.7 kPa là trị tính toán của lực dính đơn vị lớp đất 3.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 148/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 b – bề rộng đáy móng khối quy ước, b = Bqu = 4.66m


 h là chiều sâu chôn móng so với code mặt đất tự nhiên, h = 27.8m.
 htd là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng
hầm, tính như sau:
γ bt 25
h td = h1 + h 2 '
= 24.8 + 0.3 × = 25.6(m)
γ II 9.2
 h1 là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng tính đến nền tầng hầm, h1 = 24.8m
 h2 là chiều dày kết cấu sàn tầng hầm, h2 = 0.3 (m)
 γbt = 25 (kN/m3) trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm.
h0 = h – htd = 27.8 – 25.6 = 2.2 (m) là chiều sâu đến nền tầng hầm.
 Với ϕII = 16°5 ' ta có được các hệ số A = 0.3632, B = 2.4431, C = 5.0140
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng:
m1m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ II ' + D × cII − γ II × h o )

1.2 × 1.1
R= ( 0.3632 × 4.66 ×10.75 + 2.4431× 27.8 × 8.53 + 5.0140 × 72.7 − 10.75 × 2.2 )
1.0
R = 1238 ( kN / m 2 )

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:


tc
N qu 9639.6
p tctb = = = 444 ( kN m 2 )
A qu 21.7
tc
N qu M tcxqu M tcyqu 9639.6 1115.5 300.1
p tc
max = + + = + + = 528 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 21.7 16.9 16.9
tc tc
N qu M xqu M tcyqu 9639.6 1115.5 300.1
p tc
min = − − = − − = 360 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 21.7 16.9 16.9

p tctb = 433.7 ( kN m 2 ) < R = 1292 ( kN / m 2 )



 tc
 p max = 512.3 ( kN m 2 ) < 1.2R = 1348.4 ( kN m 2 )
 tc
p min = 355 ( kN m ) > 0
2

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 149/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.6.4.4 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
Lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún
của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở
xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô
hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương
pháp cộng lún từng lớp.
Ứng suất bản thân do đất nền gây ra tại đáy khối móng quy ước:
bt
p dz =  γ i H i = 8.0 × 5.41 + 10 × 9.95 + 9.8 × 10.75 = 248.1( kN m 2 )

Ứng suất gây lún do tải trọng công trình gây ra:
p gl = p tbtc − σ zbt = 444 − 248.1 = 195.9 ( kN m 2 )

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và đồng nhất:
Bqu 4.66
hi ≤ = = 0.932m → h i = 0.5m
5 5
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó
ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức: p gl0z = α × p gl
Với α – hệ số phân bố ứng suất, tra bảng C.1 TCVN 9362:2012
Bảng 8.11 Bảng phân bố ứng suất trong khối móng quy ước:

gl gl bt
z p0z =α˟p pdz
Lớp đất Điểm 2z/Bqu α
(m) (kN/m )
2
(kN/m )
2

0 0.0 0.00 1.108 195.9 248.1


1 0.5 0.21 0.979 191.7 253.5
2 1.0 0.43 0.948 185.8 258.9
3 1.5 0.64 0.876 171.6 264.2
Sét màu 4 2.0 0.86 0.772 151.2 269.6
nâu đỏ, 5 2.5 1.07 0.668 130.8 275.0
trạng thái 6 3.0 1.29 0.572 112.0 280.4
nửa cứng 7 3.5 1.50 0.487 95.5 285.7
8 4.0 1.72 0.403 79.0 291.1
9 4.5 1.93 0.355 69.6 296.5
10 5.0 2.15 0.307 60.2 301.9
11 5.5 2.36 0.265 51.9 307.2

p glzi
Nhận xét: Tại lớp đất thứ 11, z = 5.5m, bt < 0.2 nên ta dừng tính lún tại lớp này.
pz
Độ lún tổng cộng được tính theo công thức:
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 150/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

n
pi × h i
S = β× 
1 Ei
Trong đó:
 β: hệ số không thứ nguyên, lấy bằng 0.8
 pi: áp lực thêm trung bình trong lớp đất thứ i, bằng nửa tổng số áp lực thêm tại
giới hạn trên và dưới của lớp đó
 hi: chiều dày lớp đất thứ i
 Ei: mô đun biến dạng của lớp đất thứ i
0.5 195.9
S = 0.8 × ×( + 191.7 + 185.8 + 171.6 + 151.2 + 130.8 + 112.0 + 95.5
8570 2
51.9
+ 79.0 + 69.6 + 60.2 + )
2
= 0.064(m) = 6.4 (cm)
Vậy tổng độ lún S = 6.4 cm ≤ 10 cm (thỏa điều kiện lún cho phép).
8.6.4.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng (Tính theo TTGH I)
1. Kiểm tra chọc thủng tự do của cột đối với đài:

Hình 8.8 Mặt cắt tháp xuyên thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 151/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.9 Mặt bằng tháp xuyên thủng


Kích thước từ mặt trên của đài đến vị trí cọc neo vào đài.
 h0 = 1.5 - 0.1= 1.4(m)
Lực gây chọc thủng cho đài là tổng phản lực đầu cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
Kích thước đáy tháp chọc thủng:
 Bct = b c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m)
 L ct = h c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m)
 Ta thấy tháp chọc thủng phủ hết tất cả đầu cọc nên không cần kiểm tra chọc thủng tự
do.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 152/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

2. Kiểm tra chọc thủng hạn chế của cột đối với đài:

Hình 8.10 Mặt cắt tháp chọc thủng

Hình 8.11 Mặt bằng tháp chọc thủng


Điều kiện kiểm tra: P ≤ Pct = [α1 (b c + c2 ) + α 2 (lc + c1 )] × h 0 × R bt ]

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 153/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Trong đó:
 P - lực gây chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
P = P1 + P2 + P4 + P5 = 4838.5 kN
2 2
h   1. 4 
 α1 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 10.6
 c1   0.20 
2 2
h   1.4 
 α 2 = 1. 5 1 +  0  = 1. 5 1 +   = 10.6
 c2   0.20 
 Với c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng mép cột đến mép của đáy tháp chọc
thủng, c1 = 0.20m ; c2 = 0.20m
Thế số vào ta có:

P = 4838.5 ≤ Pct = [10.6 × (0.9 + 0.20) + 10.6 × ( 0.9 + 0.20)] × 1.4 × 1200]=39177kN
 Vậy đài móng thỏa điều kiện chọc thủng hạn chế.
8.6.4.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc (Tính theo TTGH I):
Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác dụng
của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 console ngàm vào mép cột. Giả thiết
đài tuyệt đối cứng.
n
Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị: M =  d i Pi
i =1

Trong đó:
 di - khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
 Pi - phản lực đầu cọc thứ i, xét tổ hợp nguy hiểm nhất là Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư,
Qytư

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 154/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.12 Sơ đồ tính toán cốt thép cho đài cọc móng M1
Tính thép theo phương X (bố trí tương tự cho thép theo phương Y):
n
M =  d i Pi = 0.4 × ( 2N max ) = 0.4 × 2451.4 = 980.6 ( kNm )
i =1

M 980.6 × 106
αm = = = 0.013
γ b .R b .b.h o2 0.9 × 17 × 2600 × 14002

ξ = 1- 1- 2α m = 1- 1- 2 × 0.013 = 0.013

ξ.γ b .R b .b.h o 0.013 × 0.9 × 17 × 260 × 140


As = = = 19.8 ( cm 2 )
Rs 365
Chọn 14ф16 (ф16a200) có As,chon = 21.56 (cm2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 155/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.6.5 Thiết kế móng M2 tại cột giữa (C38)


8.6.5.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài (Tính theo TTGH I)
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt 17546.6
n = β× = (1.1 ÷ 1.6) × = (16 ÷ 22)
Q a ,TK 1300

Trong đó:
 Ntt - lực dọc tính toán tại chân cột.
 β - hệ số xét đến do momen, chọn β = 1.1 ÷ 1.6
 Vậy chọn nc = 16 cọc.
Bố trí cọc trong đài:

Hình 8.13 Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng M2


8.6.5.2 Kiểm tra lực nén lên đầu cọc (Tính theo TTGH I)
1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax
Trọng lượng tính toán của đài:
N d = n.γ.Fd .(h d − h s ) = 1.1 × 15 × 5.4 2 × (1.5 − 0.3) = 577.4 kN

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 156/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

N tt
= N 0tt + N d = 17546.6 + 577.4 = 18124 ( kN )

M tt
x
tt
= M 0x − Q 0tty × h d = 62 − 62.4 × 1.5 = 31.6 ( kNm )

M tt
y = M 0tty + Q 0ttx × h d = 2 − 3.6 × 1.5 = 3.4 ( kNm )

Bảng 8.12 Giá trị phản lực đầu cọc tại móng cột giữa C38:
2 2
Cọc N tt (kN) xj (m) yj (m) xj yj N j (kN)
1 1132.75 -2.25 2.25 5.0625 5.0625 1131.0
2 1132.75 -0.75 2.25 0.5625 5.0625 1131.1
3 1132.75 0.75 2.25 0.5625 5.0625 1131.2
4 1132.75 2.25 2.25 5.0625 5.0625 1131.3
5 1132.75 -2.25 0.75 5.0625 0.5625 1132.1
6 1132.75 -0.75 0.75 0.5625 0.5625 1132.2
7 1132.75 0.75 0.75 0.5625 0.5625 1132.3
8 1132.75 2.25 0.75 5.0625 0.5625 1132.4
9 1132.75 -2.25 -0.75 5.0625 0.5625 1133.1
10 1132.75 -0.75 -0.75 0.5625 0.5625 1133.2
11 1132.75 0.75 -0.75 0.5625 0.5625 1133.3
12 1132.75 2.25 -0.75 5.0625 0.5625 1133.4
13 1132.75 -2.25 -2.25 5.0625 5.0625 1134.2
14 1132.75 -0.75 -2.25 0.5625 5.0625 1134.3
15 1132.75 0.75 -2.25 0.5625 5.0625 1134.4
16 1132.75 2.25 -2.25 5.0625 5.0625 1134.5
Tổng 45 45

Pmax + Wcoc = 1134.5 + 10.3 = 1144.8 ( kN ) ≤ R c,d = 1300 ( kN )


Kiểm tra:  thỏa
P
 min = 1131 ( kN ) ≥ 0

2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Tính toán tương tự, ta được bảng kết quả sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 157/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 8.13 Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc – cột C38:

P Mx = M2 My = M3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C38 Pmax Pmin
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

N, M x max , My, Qy, Qx -15411.1 161 -0.5 -3.5 82.7 1001.4 997.1

N, Mx, M ymax , Qy, Qx -15446.4 50 113.0 22.1 54.4 1010.4 992.6

N, Mx, My, Qymax , Qx -15404.3 60 -110.0 -28.4 56.7 1007.6 990.1


N, Mx, My, Qy, Qxmax -17387.3 157 0.0 -3.9 86.1 1124.5 1121.1

Kiểm tra Thỏa Thỏa

8.6.5.3 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
1. Kích thước khối móng quy ước

Hình 8.14 Sơ đồ khối móng quy ước

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 158/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

ϕII,tb
a = L × tan = (10.0 + 9.8) × tan 30 45' = 1.28m
4
Diện tích đáy khối móng quy ước được tính theo công thức:
A qu = L qu × B qu = (4.9 + 2 × 1.28) × (4.9 + 2 × 1.28) = 55.7 ( m 2 )

2. Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng đất trong khối móng quy ước:
Qd = Aqu  Hi γ i = 55.7 × (10.0 × 9.95 + 9.8 ×10.75) = 11410.1( kN )
3. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của lớp đất dưới đáy khối móng quy ước
 p tctb ≤ R tc
 tc
Điều kiện ổn định:  p max ≤ 1.2R tc
 tc
 p min ≥ 0
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:
Tổ hợp Nmax:

N tc
qu = Ntc + Qd + Wcoc = 15321.4 +11410.1+10.3 ×16 = 26896.3(kN)

M tc
xqu = M xtc - Q tcy × H qu = 53.9 - 54.2 × 19.8 = 1019.3 ( kNm )

M tc
yqu = M tcy + Q tcx × H qu = 1.7 - 3.2 × 19.8 = 61.7 ( kNm )

Momen chống uốn của khối móng quy ước:


Bqu L2qu 7.46 × 7.462
Wx = = = 69.2 ( m3 )
6 6
2
Lqu Bqu 7.46 × 7.462
Wy = = = 69.2 ( m3 )
6 6
Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
Theo mục 4.6.9, TCVN 9362 – 2012, áp lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không
vượt quá áp lực tiêu chuẩn R (kN/m²) tính theo công thức:
m1 m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ 'II + D × cII − γ II × h 0 )
Trong đó:
 ktc hệ số độ tin cậy, ktc = 1.0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí
nghiệm trực tiếp

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 159/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 m1 = 1.2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền - đối với đất sét có độ sệt IL <
0.5, lấy m1 = 1.2
 m2 = 1.1: hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
đối với bùn sét có độ sệt IL < 0.5, lấy m2 = 1.1
8 × 5.41 + 10 × 9.95 + 9.8 × 10.75
 γ 'II = = 9.2 ( kN m3 ) - giá trị trung bình của
8 + 10 + 9.8
trọng lượng thể tích lớp đất nằm trên đáy móng.
 γII = γ'3 = 10.75 kN/m3 là giá trị trung bình của trọng lượng thể tích lớp đất nằm
ngay bên dưới đáy móng.
 cII = 72.7 kPa là trị tính toán của lực dính đơn vị lớp đất 3.
 b – bề rộng đáy móng khối quy ước, b = Bqu = 7.46m
 h là chiều sâu chôn móng so với code mặt đất tự nhiên, h = 27.8m.
 htd là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng
hầm, tính như sau:
γ bt 25
h td = h1 + h 2 '
= 24.8 + 0.3 × = 25.6(m)
γ II 9.2
 h1 là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng tính đến nền tầng hầm, h1 = 24.8m
 h2 là chiều dày kết cấu sàn tầng hầm, h2 = 0.3 (m)
 γbt = 25 (kN/m3) trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm.
h0 = h – htd = 27.8 – 27.6 = 2.2 (m) là chiều sâu đến nền tầng hầm.
 Với ϕII = 16°5 ' ta có được các hệ số A = 0.3632, B = 2.4431, C = 5.0140
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng:
m1m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ II ' + D × c II − γ II × h o )

1.2 × 1.1
R= ( 0.3632 × 7.46 ×10.75 + 2.4431× 27.8 × 8.53 + 5.0140 × 72.7 − 10.75 × 2.2 )
1.0
R = 1253.1( kN / m 2 )

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:


tc
N qu 26896.3
tc
p =
tb = = 482.9 ( kN m 2 )
A qu 55.7
tc
N qu M tcxqu M tcyqu 26896.3 1019.3 61.7
tc
p max = + + = + + = 498.5 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 55.7 69.2 69.2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 160/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

tc tc tc
N qu M xqu M yqu 26896.3 1019.3 61.7
p tc
min = − − = − − = 467.3 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 55.7 69.2 69.2

p tctb = 482.9 ( kN m 2 ) < R = 1253.1( kN / m 2 )



 tc
 p max = 498.5 ( kN m 2 ) < 1.2R = 1503.7 ( kN m 2 )
 tc
p min = 467.3 ( kN m ) > 0
2

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.


8.6.5.4 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
Ứng suất bản thân do đất nền gây ra tại đáy khối móng quy ước:
bt
p dz =  γ i H i = 8.0 × 5.41 + 10 × 9.95 + 9.8 × 10.75 = 248.1( kN m 2 )

Ứng suất gây lún do tải trọng công trình gây ra:
p gl = p tbtc − σ zbt = 482.9 − 248.1 = 234.8 ( kN m 2 )

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và đồng nhất:
Bqu 7.46
hi ≤ = = 1.49m → h i = 1m
5 5
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó
ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức: p gl0z = α × p gl
Với α – hệ số phân bố ứng suất, tra bảng C.1 TCVN 9362:2012
Bảng 8.14 Bảng phân bố ứng suất trong khối móng quy ước:
gl gl bt
z p0z =α˟p pdz
Lớp đất Điểm 2z/Bqu α
(m) 2
(kN/m ) (kN/m )
2

0 0.0 0.00 1.000 234.8 248.1


1 1.0 0.33 0.967 227.0 258.9

Sét màu 2 2.0 0.67 0.853 200.4 269.6


nâu đỏ, 3 3.0 1.00 0.720 169.1 280.4
trạng thái 4 4.0 1.33 0.541 127.1 291.1
nửa cứng
5 5.0 1.67 0.423 99.3 301.9
6 6.0 2.00 0.336 78.9 312.6
7 7.0 2.33 0.242 56.8 323.4

p glzi
Nhận xét: Tại lớp đất thứ 7, z = 7m, < 0.2 nên ta dừng tính lún tại lớp này.
p btz

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 161/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Độ lún tổng cộng được tính theo công thức:


n
pi × h i
S = β×
1 Ei

1 234.8 56.8
S = 0.8 × ×( + 227.0 + 200.4 + 169.1 + 127.1 + 99.3 + 78.9 + )
8570 2 2
= 0.097(m) = 9.7 (cm)
Vậy tổng độ lún S = 9.7 cm ≤ 10 cm (thỏa điều kiện lún cho phép).
8.6.5.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng (Tính theo TTGH I)
1. Kiểm tra chọc thủng tự do của cột đối với đài:

Hình 8.15 Mặt cắt tháp xuyên thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 162/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.16 Mặt bằng tháp xuyên thủng


Kích thước từ mặt trên của đài đến vị trí cọc neo vào đài.
 h0 = 1.5 - 0.1= 1.4(m)
Lực gây chọc thủng cho đài là tổng phản lực đầu cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
Kích thước đáy tháp chọc thủng:
 Bct = b c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m) ≤ 4.5(m)
 L ct = h c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m) ≤ 4.5(m)
Điều kiện kiểm tra: P ≤ Pct = [α1 (b c + c 2 ) + α 2 (lc + c1 )] × h 0 × R bt ]

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 163/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Trong đó:
 P - lực gây chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
P = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P8 + P9 + P12 + P13 + P14 + P15 + P16 = 13593 kN
2 2
h   1.4 
 α1 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 2.1
 c1   1.40 
2 2
h   1.4 
 α 2 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 2.1
 c2   1.40 
Với c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng mép cột đến mép của đáy tháp chọc thủng,
c1 = 1.40m ; c2 = 1.40m
Thế số vào ta có:
P = 13593 ≤ Pct = [2.1 × ( 0.9 + 1.40) + 2.1 × ( 0.9 + 1.40)] × 1.4 × 1200]=16228kN
 Vậy đài móng thỏa điều kiện chọc chủng tự do
2. Kiểm tra chọc thủng hạn chế của cột đối với đài:

Hình 8.17 Mặt cắt tháp chọc thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 164/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.18 Mặt bằng tháp chọc thủng


Điều kiện kiểm tra: P ≤ Pct = [α1 (b c + c 2 ) + α 2 (b 2 + c 2 )] × h 0 × R bt ]
 P - lực gây chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
P = Σ P1,2 ,3...16 = 18124 kN

2 2
h   1.4 
 α1 = 1 . 5 1 +  0  = 1. 5 1 +   = 21.1
 c1   0.10 
2 2
h   1.4 
 α 2 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 21.1
c
 2  0 . 10 

 Với c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng mép cột đến mép của đáy tháp chọc
thủng, c1 = 0.10m ; c2 = 0.10m
Thế số vào ta có:
P = 4838.5 ≤ Pct = [21.1 × ( 0.9 + 0.10) + 21.1 × ( 0.9 + 0.1)] × 1.4 × 1200]=70896kN
 Vậy đài móng thỏa điều kiện chọc thủng hạn chế.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 165/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.6.5.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc (Tính theo TTGH I):

Hình 8.19 Sơ đồ tính toán thép cho đài cọc móng M2


Tính thép theo phương X (sau đó bố trí tương tự cho phương Y):
n
M =  d i Pi = 0.3 × 4 × N max + 1.8 × 4 × N max = 0.3 × 4538 + 1.8 × 4538 = 9529.8 ( kNm )
i =1

M 9529.8 × 106
αm = = = 0.059
γ b .R b .b.h o2 0.9 × 17 × 5400 × 14002

ξ = 1- 1- 2α m = 1- 1- 2 × 0.059 = 0.061

ξ.γ b .R b .b.h o 0.061 × 0.9 × 17 × 540 × 140


As = = = 193.3 ( cm 2 )
Rs 365
Chọn 44ф25 (ф25a125), có As,chon = 216 (cm2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 166/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.7 PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ MONG CỌC KHOAN NHỒI


8.7.1 Giới thiệu sơ lược về cọc khoan nhồi
8.7.1.1 Đặc điểm
Cọc khoan nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ vào trong lỗ trống được đào hoặc
khoan trong lòng đất, tiết diện ngang là tròn. Cọc khoan nhồi có thể không có cốt thép
chịu lực khi các tải trọng công trình chỉ gây ra ứng suất nén trong thân cọc. Trong trường
hợp cần cốt thép chịu mô men do tải trọng ngang hoặc chịu tải nén cùng với bê tông,
thực tế hiện nay cốt thép thường không cắt mà kéo dài suốt chiều dài cọc.
8.7.1.2 Ưu điểm
Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn tấn nên
thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng tương đối lớn.
Ít gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây chen
ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm trong điều kiện thi công hiện nay.
Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể sử
dụng các cọc khoan nhồi có đường kính từ 600 ÷ 2500mm hoặc lớn hơn. Trong điều
kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau như các
nước phát triển đã thử nghiệm.
8.7.1.3 Nhược điểm
Theo tổng kết sơ bộ, đối với những công trình là nhà cao tầng không lớn lắm (dưới 12
tầng), kinh phí xây dựng nền móng thuờng lớn hơn 2-2.5 lần khi so sánh với cọc ép. Tuy
nhiên nếu số lượng tầng lớn hơn dẫn đến tải trọng công trình lớn thì giải pháp cọc khoan
nhồi lại trở nên hợp lý.
Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (có lỗ
hổng trong bêtông) khi thi công đổ bêtông dưới nước có áp, các dòng thấm lớn hoặc di
qua các lớp đất yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, cát hạt nhỏ, cát bụi bão hoà thấm
nước).
8.7.2 Cấu tạo cọc và đài cọc
8.7.2.1 Đài cọc (giống cọc ly tâm ứng suất trước)
8.7.2.2 Cọc khoan nhồi
Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và tải
trọng công trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và lựa
chọn. Trong đồ án sinh viên chọn đường kính cọc D = 800 mm phù hợp với điều kiện
đất nền và khả năng thi công cọc khoan nhồi hiện nay.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 167/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Chọn cọc cắm vào lớp đất số 3, đất sét trạng thái nửa cứng một đoạn 11.2m.
 Đoạn cọc ngàm vào đài và đập đầu cọc:
Lngàm = 0.1 + 0.9 = 1.0 m
 Chiều dài tính toán cọc (tính từ đáy đài đến mũi cọc) là:
Ltt = 11.2 + 10 + 5.8 = 27 m
 Chiều dài thực tế của cọc:
Lcọc = Ltt + Lngàm = 27 + 1.0 = 28 m
Theo quy phạm, hàm lượng cốt thép trong cọc khoan nhồi ≥ 0.4% nên ta chọn 16Ø16
32.2 × 4
có: As = 32.2 (cm2), hàm lượng thép µ = × 100 = 0.64%
π× 802
8.7.3 Sức chịu tải của cọc (Tính theo TTGH I)
8.7.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu TCVN 10304:2014
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức:
PVL = ϕ.(γ cb .γ 'cb .R b .A b + R s .A s )
Trong đó:
+ φ : hệ số uốn dọc,được xác định như sau:
ϕ = 1.028 − 0.0000288λ 2 − 0.0016λ

ly νl 0.7 × 27
+ λ - độ mảnh của cọc λ = = = = 47.25 , r = 0.4 – bán kính cọc
r r 0.4
Thay số ta có: φ = 0.856
+ Rb: cường độ bê tông, lấy B20 có Rb=11.5 Mpa
+ γcb : hệ số kể đến việc đỗ bê tông trong không gian chật hẹp γcb = 0.85.
+ γ’cb : hệ số kể đến phương pháp thi công cọc, khoan đổ bê tông dùng dung dịch
bentonite nên lấy γ’cb = 0.7.

π× 802
 PVL = 0.856 × (0.85 × 0.7 ×1.15 × + 36.5 × 32.2) = 3950.2(kN)
4
8.7.3.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc Rc,u theo các chỉ tiêu cơ lý đất, đá (mục 7.2
TCVN 10304:2014)
Theo mục 7.2.3.1 TCVN 10304:2014 sức chịu tải của cọc khoan nhồi:
R c,u = γ c (γ cq q b .Ab + u γ cf fi .li )
Trong đó:
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 168/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

+ γc là hệ số điều kiện làm việc của cọc, γc = 0.8 (cọc tựa trên lớp đất số 3 có trạng
thái đất là nửa cứng có độ bão hòa 0.888<0.9)
+ γcq là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, γcq =0.9 cho trường hợp
dùng phương pháp đổ bê tông dưới nước.
+ γcf là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương pháp
tạo lỗ và điều kiện đổ bê tông, xem Bảng 5 TCVN 10304:2014, lấy γcf = 0.6
+ u là chu vi tiết diện ngang cọc, u = 2.513m
+ Ab là diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0.503m2
+ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc lấy theo bảng 2 TCVN
10304:2014, qb = 9596 kN/m2
+ fi: là cường độ sức kháng trung bình ( ma sát đơn vị ) của lớp đất thứ “i” trên thân
cọc.
+ li: là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i” .
Tra bảng 3 TCVN 10304:2014 xác định fi, sau đó tính toán được kết quả như sau:
Bảng 8.15 Tính toán cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc

li zi fi γcf ˟ fi ˟li
Lớp đất Loại đất γcf 2
(m) (m) (kN/m ) (kN/m)
1 1.3 Bùn sét, trạng thái chảy 5.8 0.6 0 0
2 1.5 Bùn sét, trạng thái chảy 7.3 0.6 0 0
3 1.5 Bùn sét, trạng thái chảy 8.8 0.6 0 0
4 1.5 Bùn sét, trạng thái chảy 10.3 0.6 0 0
5 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 12.3 0.6 40.8 49.0
6 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 14.3 0.6 42.6 51.1
7 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 16.3 0.6 44.2 53.0
8 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 18.3 0.6 45.7 54.8
9 2.0 Sét nâu đỏ, dẻo cứng 20.3 0.6 47.2 56.7
10 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 22.3 0.6 82.2 98.7
11 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 24.3 0.6 85.0 102.0
12 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 26.3 0.6 87.8 105.4
13 2.0 Sét nâu đỏ, nửa cứng 28.3 1.6 90.6 290.0
14 3.2 Sét nâu đỏ, nửa cứng 31.5 2.6 95.1 791.2
Tổng 1681.9

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 169/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Sức chịu tải cực hạn của cọc theo cơ lý đất nền:
R c,u = 0.8 × (0.9 × 9596 × 0.503 + 2.513 × 1681.9) = 6854.8kN

Sức chịu tải thiết kế của cọc:


R c,k R c,u 6854.8
R c,d = = = = 3917 ( kN )
γk γk 1.75
 γ k - hệ số tin cậy theo đất phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng, mục 7.1.11
TCVN 10304:2014, sơ bộ chọn móng cột biên C2 có 2 cọc ( γ k =1.75), sau đó
tiến hành tính toán và kiểm tra lại.
8.7.3.3 Kết luận sức chịu tải thiết kế của cọc
So sánh sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu trên, ta chọn sức chịu tải nhỏ nhất tức là:
PTK = min{PVL ; Rc,d} = min{3950;3917} = 3917(kN)
Chọn sức chịu tải thiết kế của cọc là PTK = 3900 (kN).

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 170/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.7.4 Thiết kế móng M1 tại cột biên gần vách (C2)


8.7.4.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài (Tính theo TTGH I)
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt 5914.2
n = β× = (1.1 ÷ 1.6) × = (2 ÷ 4)
Q a ,TK 3600

Trong đó:
+ Ntt - lực dọc tính toán tại chân cột.
+ β - hệ số xét đến do momen, chọn β = 1.2 ÷ 1.6
 Vậy chọn nc = 2 cọc.
Bố trí cọc trong đài:

Hình 8.20 Mặt bằng bố trí cọc trong đài móng M1


8.7.4.2 Kiểm tra lực nén lên đầu cọc (Tính theo TTGH I)
Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
Lực dọc tính toán tại đáy đài: N tt
= N 0tt + N d

Moment tính toán tại đáy đài: M tt


x
tt
= M 0x − Q 0tty × h d ; M tt
y = M 0tty + Q 0ttx × h d

π× 0.82
Trọng lượng bản thân cọc: W = 1.1× 15 × × 27 = 223.9(kN)
4
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 171/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Theo mục 7.1.13 TCVN 10304:2014 thì khi xác định giá trị tải trọng truyền lên cọc,
cần xem móng cọc như kết cấu khung tiếp nhận tải trọng thẳng đứng, tải trọng ngang
và mômen uốn.
Đối với móng dưới cột gồm các cọc thẳng đứng, có cùng tiết diện và độ sâu, liên kết
với nhau bằng đài cứng, cho phép xác định giá trị tải trọng Nj truyền lên cọc thứ j
trong móng theo công thức:

Nj =
N tt

±
M y ± M x
tt
x j
tt
y j

nc y x
2
i i
2

Trong đó:
 nc - số lượng cọc trong móng.
 xi, yi - tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài.
 xj, yj - tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại cao trình đáy đài. (i trùng với j).
 γ0
Pmax + Wcoc ≤ × R c,d ( = PTK )
Điều kiện kiểm tra:  γn
P ≥ 0
 min
1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax
Tải trọng tính toán tác dụng xuống đáy đài:

N tt
= 5914.3 + 1.1 × 15 × 1.3 × 3.7 × (1.5 − 0.3) = 6009.5 ( kN )

M tt
x
tt
= M 0x − Q 0tty × h d = 72 − 68.4 × 1.5 = 30.6 ( kNm )

M tt
y = M 0tty + Q 0ttx × h d = −1 − 17.5 × 1.5 = 27.3 ( kNm )

Bảng 8.16 Giá trị phản lực đầu cọc tại móng cột biên C2:
2 2
Cọc N tt (kN) xj (m) yj (m) xj yj N j (kN)
1 3004.75 0 1.2 0 1.44 2992.0
2 3004.75 0 -1.2 0 1.44 3017.5
Tổng 0 2.88

 Pmax + Wcoc = 3017.5 + 223.9 = 3241.4 ( kN ) ≤ R c,d = 3900 ( kN )


Kiểm tra:  thỏa
 Pmin = 2992.0 ( kN ) ≥ 0

2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Tính toán tương tự, ta có được kết quả như sau:
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 172/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 8.17 Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc – cột C2:

P Mx = M2 My = M3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C2 Pmax Pmin
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

N, M xmax , My, Qy, Qx 5672.9 89 -32 -30.2 73.6 2893.0 2875.1


N, Mx, M ymax , Qy, Qx 5144.3 71 -58 -41.6 68.3 2632.9 2606.6
N, Mx, My, Qymax , Qx 5144.3 71 -58 -41.6 68.3 2632.9 2606.6
N, Mx, My, Qy, Qxmax 5672.9 89 -32 -30.2 73.6 2893.0 2875.1
Kiểm tra Thỏa Thỏa

8.7.4.3 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
1. Kích thước khối móng quy ước

Góc ma sát trong trung bình: ϕII,tb = ϕ li i


=
130 21'× 10.0 + 16051'× 11.2
= 15012 '
l i 10.0 + 11.2

ϕII,tb 1506' 0
Góc mở: α= = = 3 48'
4 4
ϕII,tb
Đoạn mở rộng: a = L × tan = (10 + 11.2) × tan 30 48' = 1.41m
4

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 173/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

`
Hình 8.21 Sơ đồ tính khối móng quy ước
Diện tích đáy khối móng quy ước được tính theo công thức:
A qu = L qu × Bqu = (3.2 + 1.41 × 2) × (0 + 1.41 × 2) = 17 ( m 2 )

2. Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng đất trong khối móng quy ước:
Qd = Aqu  Hi γ i = 17 × (10.0 × 9.95 + 11.2 ×10.75) = 3738.3( kN )
3. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của lớp đất dưới đáy khối móng quy ước
p tctb ≤ R tc

Điều kiện ổn định: p tcmax ≤ 1.2R tc
 tc
p min ≥ 0

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 174/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:


Tổ hợp Nmax:

N tc
qu = N tc + Qd + Wcoc = 5142.9 + 3738.3 + 223.9 × 2 = 9329(kN)

M tc
xqu = M xtc - Q tcy × H qu = 62.6 - 59.5 × 21.2 = 1198.8 ( kNm )

M tc
yqu = M tcy + Q tcx × H qu = -0.9 -15.2 × 21.2 = 323.1( kNm )

Momen chống uốn của khối móng quy ước:


Bqu L2qu 2.82 × 6.022
Wx = = = 17 ( m3 )
6 6
2
Lqu Bqu 6.02 × 2.822
Wy = = = 8 ( m3 )
6 6
Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
Theo mục 4.6.9, TCVN 9362 – 2012, áp lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không
vượt quá áp lực tiêu chuẩn R (kN/m²) tính theo công thức:
m1 m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ 'II + D × cII − γ II × h 0 )
Trong đó:
 ktc hệ số độ tin cậy, ktc = 1.0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí
nghiệm trực tiếp
 m1 = 1.2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền - đối với đất sét có độ sệt IL <
0.5, lấy m1 = 1.2
 m2 = 1.1: hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
đối với bùn sét có độ sệt IL < 0.5, lấy m2 = 1.1
5.8 × 5.41 + 10 × 9.95 + 11.2 × 10.75
 γ 'II = = 9.24 ( kN m3 ) - giá trị trung bình của
5.8 + 10 + 11.2
trọng lượng thể tích lớp đất nằm trên đáy móng.
 γII = γ'3 = 10.75 kN/m3 là giá trị trung bình của trọng lượng thể tích lớp đất nằm
ngay bên dưới đáy móng.
 cII = 72.7 kPa là trị tính toán của lực dính đơn vị lớp đất 3.
 b – bề rộng đáy móng khối quy ước, b = Bqu = 2.82m
 h là chiều sâu chôn móng so với code mặt đất tự nhiên, h = 29.2m.
 htd là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng
hầm, tính như sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 175/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

γ bt 25
h td = h1 + h 2 '
= 27.3 + 0.3 × = 28.1(m)
γ II 9.24
 h1 là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng tính đến nền tầng hầm, h1 = 27.3m
 h2 là chiều dày kết cấu sàn tầng hầm, h2 = 0.3 (m)
 γbt = 25 (kN/m3) trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm.
h0 = h – htd = 29.2 – 28.1 = 1.1 (m) là chiều sâu đến nền tầng hầm.
 Với ϕII = 16°5 ' ta có được các hệ số A = 0.3632, B = 2.4431, C = 5.0140
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng:
m1m2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ II ' + D × cII − γ II × h o )

1.2 × 1.1
R= ( 0.3632 × 2.82 ×10.75 + 2.4431× 29.2 × 9.24 + 5.0140 × 72.7 − 10.75 × 1.1)
1.0
R = 1350 ( kN / m 2 )

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:


tc
N qu 9329
p tctb = = = 548.8 ( kN m 2 )
A qu 17
tc
N qu M tcxqu M tcyqu 9329 1198.8 323.1
p tc
max = + + = + + = 659.7 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 17 17 8
tc
N qu M tcxqu M tcyqu 9329 1198.8 323.1
tc
p min = − − = − − = 437.9 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 17 17 8

p tctb = 548.8 ( kN m 2 ) < R = 1350 ( kN / m 2 )



 tc
 p max = 659.7 ( kN m 2 ) < 1.2R = 1620 ( kN m 2 )
 tc
p min = 437.9 ( kN m ) > 0
2

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.


8.7.4.4 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
Lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún
của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở
xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô
hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương
pháp cộng lún từng lớp.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 176/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Ứng suất bản thân do đất nền gây ra tại đáy khối móng quy ước:
bt
p dz =  γ i H i = 8.0 × 5.41 + 10 × 9.95 + 11.2 × 10.75 = 263.2 ( kN m 2 )

Ứng suất gây lún do tải trọng công trình gây ra:
p gl = p tbtc − σ zbt = 548.8 − 263.2 = 285.6 ( kN m 2 )

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và đồng nhất:
Bqu 2.82
hi ≤ = = 0.564m → h i = 0.5m
5 5
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó
ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức: p gl0z = α × p gl
Với α – hệ số phân bố ứng suất, tra bảng C.1 TCVN 9362:2012
Bảng 8.18 Bảng phân bố ứng suất trong khối móng quy ước:

gl gl bt
z p0z =α˟p pdz
Lớp đất Điểm 2z/Bqu α
(m) 2
(kN/m ) (kN/m )
2

0 0.0 0.00 1.000 285.6 263.2


1 0.5 0.35 0.998 285.0 268.6
2 1.0 0.71 0.936 267.3 274.0
3 1.5 1.06 0.838 239.4 279.3
Sét màu 4 2.0 1.42 0.720 205.6 284.7
nâu đỏ, 5 2.5 1.77 0.602 172.0 290.1
trạng thái 6 3.0 2.13 0.498 142.2 295.5
nửa cứng 7 3.5 2.48 0.411 117.3 300.8
8 4.0 2.84 0.343 97.9 306.2
9 4.5 3.19 0.286 81.8 311.6
10 5.0 3.55 0.244 69.7 317.0
11 5.5 3.90 0.210 59.9 322.3

p glzi
Nhận xét: Tại lớp đất thứ 11, z = 5.5m, < 0.2 nên ta dừng tính lún tại lớp này.
p btz
Độ lún tổng cộng được tính theo công thức:
n
pi × h i
S = β× 
1 Ei
Trong đó:
 β: hệ số không thứ nguyên, lấy bằng 0.8

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 177/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 pi: áp lực thêm trung bình trong lớp đất thứ i, bằng nửa tổng số áp lực thêm tại
giới hạn trên và dưới của lớp đó
 hi: chiều dày lớp đất thứ i
 Ei: mô đun biến dạng của lớp đất thứ i
0.5 285.6
S = 0.8 × ×( + 285.0 + 267.3 + 239.4 + 205.6 + 172.0 + 142.2 + 117.3
8570 2
59.9
+ 97.9 + 81.8 + 69.7 + )
2
= 0.087(m) = 8.7 (cm)
Vậy tổng độ lún S = 8.7 cm ≤ 10 cm (thỏa điều kiện lún cho phép).

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 178/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.7.4.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng (Tính theo TTGH I)
1. Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài:

Hình 8.22 Mặt cắt tháp xuyên thủng

Hình 8.23 Mặt bằng tháp xuyên thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 179/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Kích thước từ mặt trên của đài đến vị trí cọc neo vào đài.
 h0 = 1.5 - 0.1= 1.4(m)
Lực gây chọc thủng cho đài là tổng phản lực đầu cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
Kích thước đáy tháp chọc thủng:
 Bct = b c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m)
 L ct = h c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m)
 Ta thấy tháp chọc thủng phủ hết tất cả đầu cọc nên không cần kiểm tra chọc thủng tự
do.
2. Kiểm tra chọc thủng hạn chế của cột đối với đài:

Hình 8.24 Mặt cắt tháp chọc thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 180/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.25 Mặt bằng tháp chọc thủng


Điều kiện kiểm tra: P ≤ Pct = [α1 (b c + c2 ) + α 2 (lc + c1 )] × h 0 × R bt ]
Trong đó:
 P - lực gây chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
P = P1 + P2 = 6009.5 kN
2 2
h   1.4 
 α1 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 6.2
 c1   0.35 
2 2
h   1.4 
 α 2 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 6.2
 c2   0.35 
 Với c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng mép cột đến mép của đáy tháp chọc
thủng, c1 = 0.35m ; c2 = 0.35m
Thế số vào ta có:
P = 6009.5 ≤ Pct = [6.2 × ( 0.9 + 0.35) + 6.2 × (0.9 + 0.35)] × 1.4 × 1200]=26040kN
 Vậy đài móng thỏa điều kiện chọc thủng hạn chế.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 181/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.7.4.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc (Tính theo TTGH I):
Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác dụng
của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 console ngàm vào mép cột. Giả thiết
đài tuyệt đối cứng.
n
Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị: M =  d i Pi
i =1

Trong đó:
 di - khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
 Pi - phản lực đầu cọc thứ i, xét tổ hợp nguy hiểm nhất là Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư,
Qytư

Hình 8.26 Sơ đồ tính toán cốt thép cho đài cọc móng M1
Tính thép theo phương X: Bố trí thép theo cấu tạo, ф12a200
Tính thép theo phương Y:
n
M =  d i Pi = 0.75 × N max = 0.75 × 3017.5 = 2263.1( kNm )
i =1

M 2263.1× 106
αm = = = 0.058
γ b .R b .b.h o2 0.9 × 17 × 1300 × 14002

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 0.058 = 0.060

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 182/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

ξ.γ b .R b .b.h o 0.060 × 0.9 × 17 × 130 × 140


As = = = 45.77 ( cm 2 )
Rs 365
Chọn 11ф25 (ф25a125) có As,chon = 54.01 (cm2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 183/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.7.5 Thiết kế móng M2 tại cột giữa (C38)


8.7.5.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài (Tính theo TTGH I)
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt 17546.6
n = β× = (1.1 ÷ 1.6) × = (5 ÷ 8)
Q a ,TK 3600

Trong đó:
+ Ntt - lực dọc tính toán tại chân cột.
+ β - hệ số xét đến do momen, chọn β = 1.1 ÷ 1.6
 Vậy chọn nc = 5 cọc.
Bố trí cọc trong đài:

Hình 8.27 Mặt bằng bố trí cọc trong đài móng M2


8.7.5.2 Kiểm tra lực nén lên đầu cọc (Tính theo TTGH I)
Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
1. Kiểm tra với tổ hợp tải trọng Nmax
Tải trọng tính toán tác dụng xuống đáy đài:

N tt
= 17619.6 + 1.1 × 15 × 4.52 × (1.5 − 0.3 ) = 18020.6 ( kN )

M tt
x = M 0ttx − Q 0tty × h d = 62 − 62.4 × 1.5 = 31.6 ( kNm )

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 184/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

M tt
y = M 0tty + Q 0ttx × h d = 2 − 3.6 × 1.5 = 3.4 ( kNm )

Bảng 8.19 Giá trị phản lực đầu cọc tại móng cột giữa C38:
2 2
Cọc N tt (kN) xj (m) yj (m) xj yj N j (kN)
1 3590.48 -1.6 1.6 2.56 2.56 3585.0

2 3590.48 1.6 1.6 2.56 2.56 3586.1

3 3590.48 0 0 0 0 3590.5

4 3590.48 -1.6 -1.6 2.56 2.56 3594.9

5 3590.48 1.6 -1.6 2.56 2.56 3595.9


Tổng 10.24 10.24

 Pmax + Wcoc = 3595.9 + 223.9 = 3819.8 ( kN ) ≤ R c,d = 3900 ( kN )


Kiểm tra:  thỏa
 Pmin = 3585.0 ( kN ) ≥ 0
2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Tính toán tương tự, ta có được kết quả như sau:
Bảng 8.20 Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc – cột C38:

P Mx = M2 My = M3 Qx = V2 Qy = V3
Tên cột C38 Pmax Pmin
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

N, M xmax , My, Qy, Qx -15411.1 161 -0.5 -3.5 82.7 3168.3 3156.6

N, Mx, M ymax , Qy, Qx -15446.4 50 113.0 22.1 54.4 3193.8 3145.2

N, Mx, My, Qymax , Qx -15404.3 60 -110.0 -28.4 56.7 3185.4 3136.8

N, Mx, My, Qy, Qx max -17387.3 157 0.0 -3.9 86.1 3562.3 3553

Kiểm tra Thỏa Thỏa

8.7.5.3 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
1. Kích thước khối móng quy ước

Góc ma sát trong trung bình: ϕII,tb = ϕ li i


=
130 21'× 10.0 + 16051'× 11.2
= 15012 '
l i 10.0 + 11.2

ϕII,tb 1506' 0
Góc mở: α= = = 3 48'
4 4
ϕII,tb
Đoạn mở rộng: a = L × tan = (10.0 + 11.2 ) × tan 30 47' = 1.41m
4

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 185/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.28 Sơ đồ tính khối móng quy ước


Diện tích đáy khối móng quy ước được tính theo công thức:
A qu = L qu × B qu = (4.0 + 1.41 × 2) × (4.0 + 1.41 × 2) = 46.5 ( m 2 )

2. Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng đất trong khối móng quy ước:
Qd = Aqu  Hi γi = 46.5 × (10.0 × 9.95 + 11.2 ×10.75) = 10225.4 ( kN )

Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của lớp đất dưới đáy khối móng quy ước
p tctb ≤ R tc

Điều kiện ổn định: p tcmax ≤ 1.2R tc
 tc
p min ≥ 0

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 186/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:


Tổ hợp Nmax:

N tc
qu = N tc + Qd + Wcoc = 15321.4 +10225.4 + 223.9 × 5 = 26666.3(kN)

M tc
xqu = M xtc - Q tcy × H qu = 53.9 - 54.2 × 21.2 = 1090.9 ( kNm )

M tc
yqu = M tcy + Q xtc × H qu = 1.7 - 3.2 × 21.2 = 66.1( kNm )

Momen chống uốn của khối móng quy ước:


Bqu L2qu 6.82 × 6.822
Wx = = = 52.9 ( m3 )
6 6
2
Lqu Bqu 6.82 × 6.822
Wy = = = 52.9 ( m3 )
6 6
Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
Theo mục 4.6.9, TCVN 9362 – 2012, áp lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không
vượt quá áp lực tiêu chuẩn R (kN/m²) tính theo công thức:
m1 m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ 'II + D × cII − γ II × h 0 )
Trong đó:
 ktc hệ số độ tin cậy, ktc = 1.0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí
nghiệm trực tiếp
 m1 = 1.2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền - đối với đất sét có độ sệt IL <
0.5, lấy m1 = 1.2
 m2 = 1.1: hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
đối với bùn sét có độ sệt IL < 0.5, lấy m2 = 1.1
5.8 × 5.41 + 10 × 9.95 + 11.2 × 10.75
 γ 'II = = 9.24 ( kN m3 ) - giá trị trung bình của
8 + 10 + 11.2
trọng lượng thể tích lớp đất nằm trên đáy móng.
 γII = γ'3 = 10.75 kN/m3 là giá trị trung bình của trọng lượng thể tích lớp đất nằm
ngay bên dưới đáy móng.
 cII = 72.7 kPa là trị tính toán của lực dính đơn vị lớp đất 3.
 b – bề rộng đáy móng khối quy ước, b = Bqu = 6.82m
 h là chiều sâu chôn móng so với code mặt đất tự nhiên, h = 29.2m.
 htd là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng
hầm, tính như sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 187/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

γ bt 25
h td = h1 + h 2 '
= 27.3 + 0.3 × = 28.1(m)
γ II 8.74
 h1 là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng tính đến nền tầng hầm, h1 = 27.3
 h2 là chiều dày kết cấu sàn tầng hầm, h2 = 0.3 (m)
 γbt = 25 (kN/m3) trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm.
h0 = h – htd = 29.2– 28.1 = 1.1 (m) là chiều sâu đến nền tầng hầm.
 Với ϕII = 16°5 ' ta có được các hệ số A = 0.3632, B = 2.4431, C = 5.0140
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng:
m1m 2
R=
k tc
( A × b × γ II + B × h × γ II ' + D × cII − γ II × h o )

1.2 × 1.1
R= ( 0.3632 × 6.82 ×10.75 + 2.4431× 27.3 × 8.53 + 5.0140 × 72.7 − 10.75 ×1.1)
1.0
R = 1251( kN / m 2 )

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:


tc
N qu 26666.3
p tctb = = = 573.5 ( kN m 2 )
A qu 46.5
tc
N qu M tcxqu M tcyqu 26666.3 1090.9 66.1
p tc
max = + + = + + = 595.3 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 46.5 52.9 52.9
tc
N qu M tcxqu M tcyqu 26666.3 1090.9 66.1
tc
p min = − − = − − = 551.6 ( kN m 2 )
A qu Wx Wy 46.5 52.9 52.9

p tctb = 573.5 ( kN m 2 ) < R = 1251( kN / m 2 )



 tc
 p max = 595.3 ( kN m 2 ) < 1.2R = 1501.2 ( kN m 2 )
 tc
p min = 551.6 ( kN m ) > 0
2

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.


8.7.5.4 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước (Tính theo TTGH II)
Ứng suất bản thân do đất nền gây ra tại đáy khối móng quy ước:
bt
p dz =  γ i H i = 8.0 × 5.41 + 10 × 9.95 + 11.2 × 10.75 = 263.2 ( kN m 2 )

Ứng suất gây lún do tải trọng công trình gây ra:
p gl = p tctb − σ btz = 573.5 − 263.2 = 310.3 ( kN m 2 )

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 188/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và đồng nhất:
Bqu 6.82
hi ≤ = = 1.36m → h i = 1.0m
5 5
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó
ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức: p gl0z = α × p gl
Với α – hệ số phân bố ứng suất, tra bảng C.1 TCVN 9362:2012
Bảng 8.21 Bảng phân bố ứng suất trong khối móng quy ước:
gl gl bt
z p0z =α˟p pdz
Lớp đất Điểm 2z/Bqu α
(m) (kN/m )
2
(kN/m )
2

0 0.0 0.00 1.000 310.3 263.2


1 1.0 0.44 0.942 292.4 274.0
Sét màu 2 2.0 0.89 0.650 201.7 284.7
nâu đỏ,
3 3.0 1.33 0.541 168.0 295.5
trạng thái
nửa cứng 4 4.0 1.78 0.409 126.9 306.2
5 5.0 2.22 0.273 84.8 317.0
6 6.0 2.67 0.204 63.4 327.7

p glzi
Nhận xét: Tại lớp đất thứ 6, z = 6.0m, < 0.2 nên ta dừng tính lún tại lớp này.
p btz
Độ lún tổng cộng được tính theo công thức:
n
pi × h i
S = β× 
1 Ei
Trong đó:
 β: hệ số không thứ nguyên, lấy bằng 0.8
 pi: áp lực thêm trung bình trong lớp đất thứ i, bằng nửa tổng số áp lực thêm tại
giới hạn trên và dưới của lớp đó
 hi: chiều dày lớp đất thứ i
 Ei: mô đun biến dạng của lớp đất thứ i
1 310.3 63.4
S = 0.8 × ×( + 292.4 + 201.7 + 168.0 + 126.9 + 84.8 + )
8570 2 2
= 0.099(m) = 9.9(cm)
Vậy tổng độ lún S = 9.9 cm ≤ 10 cm (thỏa điều kiện lún cho phép).

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 189/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

8.7.5.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng (Tính theo TTGH I)
1. Kiểm tra chọc thủng tự do của cột đối với đài:

Hình 8.29 Mặt cắt tháp xuyên thủng

Hình 8.30 Mặt bằng tháp xuyên thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 190/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Kích thước từ mặt trên của đài đến vị trí cọc neo vào đài.
 h0 = 1.5 - 0.1= 1.4(m)
Lực gây chọc thủng cho đài là tổng phản lực đầu cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
Kích thước đáy tháp chọc thủng:
 Bct = b c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m)
 L ct = h c + 2 × h 0 = 0.9 + 2 × 1.4 = 3.7(m)
 Ta thấy tháp chọc thủng phủ hết tất cả đầu cọc nên không cần kiểm tra chọc thủng tự
do.
2. Kiểm tra chọc thủng hạn chế của cột đối với đài:

Hình 8.31 Mặt cắt tháp chọc thủng

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 191/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.32 Mặt bằng tháp chọc thủng


Điều kiện kiểm tra: P ≤ Pct = [α1 (b c + c2 ) + α 2 (b 2 + c2 )] × h 0 × R bt ]
 P - lực gây chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp chọc thủng.
P = Σ P1,2 ,3, 4 = 14356 .5 kN

2 2
h   1.4 
 α1 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 3.2
 c1   0.75 
2 2
h   1.4 
 α 2 = 1.5 1 +  0  = 1.5 1 +   = 3.2
 c2   0.75 
 Với c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng mép cột đến mép của đáy tháp chọc
thủng, c1 = 0.75m ; c2 = 0.75m
Thế số vào ta có:
P = 14356.5 ≤ Pct = [3.2 × ( 0.9 + 0.75) + 3.2 × (0.9 + 0.75)] × 1.4 × 1200]=17740.8kN
 Vậy đài móng thỏa điều kiện chọc thủng hạn chế.

8.7.5.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc (Tính theo TTGH I):
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 192/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 8.33 Sơ đồ tính toán cốt thép cho đài cọc móng M1
Tính thép theo phương X (sau đó bố trí tương tự cho phương Y):
n
M =  d i Pi = 1.15 × 2N max = 1.15 × 7191.8 = 8270.6 ( kNm )
i =1

M 8270.6 × 106
αm = = = 0.061
γ b .R b .b.h o2 0.9 × 17 × 4500 × 14002

ξ = 1- 1- 2α m = 1- 1- 2 × 0.061 = 0.063

ξ.γ b .R b .b.h o 0.063 × 0.9 × 17 × 450 × 140


As = = = 166.4 ( cm 2 )
Rs 365
Chọn 31ф28 (ф28a150) có As,chon = 191 (cm2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 193/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – PHƯƠNG ÁN SÀN


ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU
9.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Do tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam chưa có quy định cụ thể về việc tính toán Sàn Ứng
Lực Trước nên sinh viên lựa chọn tính toán theo tiêu chuẩn hiện hành của Mỹ ACI 318
: 2011 – Building Code Requirements for Structural Concrete. Ngoài ra sinh viên còn
tham khảo thêm một số chỉ dẫn thiết kế, thông số của vật liệu của ASTM A416, tham
khảo catologue vật liệu của công ty VSL.
9.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG
9.2.1 Cáp dự ứng lực.
Theo tiêu chuẩn ASTM A416
 Loại cáp : Grade 270
 Đường kính cáp : 15.24 mm (danh định)
 Diện tích cáp : 140 mm2
 Cường độ chảy : 1670 N/mm2
 Cường độ kéo đứt : 1860 N/mm2
 Môđun đàn hồi : 195000 N/mm2
 Độ giãn dài tối đa sau 1000 giờ : 2.5% (tại 70% PULT)
Các thông số dùng trong thiết kế như sau:
 Ma sát góc (angular friction) : µ = 0.20
 Ma sát lắc (wobble friction) : κ = 0.0048 rad/m
 Độ tụt neo (draw-in) : 6 mm
 Áp lực kích : min (0.80 fpu , 0.94 fpy)= 1488 Mpa
 Lực kéo cho mỗi tao cáp : 208 kN
9.2.2 Bê tông sử dụng.
Chọn bê tông có f c' = 30 N / mm 2 (gần tương đương với B40 của TCVN)

Ghi chú: f c' là cường độ nén của mẫu thử lăng trụ (cylinder) tại thời điểm 28 ngày.
Theo hội liên hợp bê tông Châu Âu (the Concrete center) quy đổi cường độ nén mẫu
lăng trụ sang mẫu lập phương như sau:

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 194/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.1 Bảng quy đổi cường độ nén mẫu lăng trụ sang mẫu lập phương

Theo bảng A2 tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, cường độ trung bình của mẫu lập phương
như sau:
Mác
Cường độ
Cấp độ Cường độ trung theo Cấp độ Mác theo
trung bình của
bền chịu bình của mẫu cường bền chịu cường độ
mẫu thử
nén thử chuẩn, MPa độ nén chịu nén
chuẩn, MPa
chịu nén
B3,5 4,50 M50 B35 44,95 M450
B5 6,42 M75 B40 51,37 M500
B7,5 9,63 M100 B45 57,80 M600
B10 12,84 M150 B50 64,22 M700
B12,5 16,05 M150 B55 70,64 M700
B15 19,27 M200 B60 77,06 M800
B20 25,69 M250 B65 83,48 M900
B22,5 28,90 M300 B70 89,90 M900
B25 32,11 M350 B75 96,33 M1000
B27,5 35,32 M350 B80 102,75 M1000
B30 38,53 M400

Từ cơ sở trên nhận thấy C30/C37 có cường độ trung bình của mẫu lập phương
150x150x150 là 47 Mpa tương đương với B40 (thiên về an toàn).

Module đàn hồi: E = 4700 f c' = 25743 N / mm 2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 195/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.2.3 Thép thường gia cường


Bảng 9.2 Bảng thống kê giới hạn chảy của thép theo ASTM

Căn cứ vào bảng thống kê trên ta có thể thấy rằng ta sử dụng thép AIII theo TCVN với
fy = 390MPa với đường kính thép Φ ≥ 10mm tương đương với thép A615với fy =
420Mpa.
9.2.4 Cấu tạo đầu neo và ống gen
Tham khảo catologue của VSL, chọn loại đầu neo : S15.2-15.7
Kích thước ống ghen : GxH = 75x19 mm

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 196/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.1 Cấu tạo đầu neo và ống gen

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 197/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.3 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN


Bảng 9.3 Bảng sơ bộ kích thước sàn dự ứng lực theo công ty CCL

Sinh viên lựa chọn tính toán sàn dự ứng lực căng sau không bố trí mũ nấm.
Sơ bộ chiều dày sàn :
 1 1   1 1 
hs =  ÷ L =  ÷  × 8000 = (200 ÷ 267)mm
 40 30   40 30 
Chọn chiều dày sàn hs = 250mm.
Chọn kích thước dầm biên bxh = 300x500 (mm).
9.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Trình bày trong CHƯƠNG 3:TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
 Tĩnh tải tiêu chuẩn hoàn thiện trên sàn : 1.31 kN/m2
 Hoạt tải tiêu chuẩn trên sàn LL:
Khu vực hành lang : 3 kN/m2
Khu vực phòng ở : 1.5 kN/m2
Tải trọng ta lấy ở đây là tải trọng tiêu chuẩn sẽ tương đương với tải trọng thông
thường dùng cho tiêu chuẩn ACI. Ta không lấy tải trọng tính toán vì theo ACI sẽ lấy
tải trọng này nhân với các hệ số tổ hợp tải trọng khác nhau để tính toán cho các
TTGH khác nhau.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 198/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN


Sinh viên tiến hành xây dựng mô hình tổng thể toàn công trình bằng mô hình Etabs, sau
đó xuất sang Safe để tính toán sàn.
Hệ lưới cột được chọn giống như phương án sàn sườn (để tiện so sánh các phương án
sàn).

Hình 9.2 Mặt bằng bố trí kết cấu sàn tầng điển hình
9.6 TỔ HỢP TẢI TRỌNG
9.6.1 Tổ hợp kiểm tra ứng suất và cường độ
9.6.1.1 Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước PT (Presstress Transfer)
 Intial : 1.0 SW + 1.0 PT-Transfer (ACI-18.4.1)
9.6.1.2 Kiểm tra giai đoạn sử dụng SLS (Sevice load State)
 SLS1 : 1.0 D + 0.5 L + 1.0 PT-Final (ACI-18.4.2b)
 SLS2 : 1.0 D + 1.0 L + 1.0 PT-Final (ACI-18.4.2b)
9.6.1.3 Kiểm tra giai đoạn tới hạn ULS (Ultimade Load State)
 ULS1 : 1.4D + 1.0 x PT-HP (ACI-9.2.1)
 ULS2 : 1.2D + 1.6L + 1.0 x PT-HP (ACI-9.2.1)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 199/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Ghi chú 1:
 SW là tĩnh tải tiêu chuẩn chỉ xét đến tải trọng bản thân sàn (TLBT);
 PT-Transfer là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổn hao ngắn hạn;
 D là tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn, lơp hoàn thiện,
vách ngăn…);
 PT-Final: là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổng tổn hao ứng suất
(gồm tổn hao ngắn hạn và dài hạn);
 L: là hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn (HTTC);
 PT-HP: là thành phần thứ cấp của ứng lực trước;
Ghi chú 2:
Thành phần thứ cấp của ứng lực trước có thể hiểu một cách đơn giản như sau:
 Thành phần thứ cấp là thành phần phụ sinh ra ngoài ý muốn của thiết kế và có
hại cho kết cấu, trong hầu hết các trường hợp thì nó làm giảm mômen gối và
tăng mômen nhịp.
 Nguyên nhân, do khi một cấu kiện đã ứng lực trước trong giai đoạn làm việc thì
hình dạng của nó thay đổi. Nó sẽ co ngắn lại và sẽ cong đi do đó trọng tâm của
cáp sẽ khác với trọng tâm của cáp thiết kế ban đầu. Do đó bản thân cáp sinh là
những phản lực để chống lại sự thay đổi này, những phản lực đó gọi là phản lực
thứ cấp và phản lực thứ cấp sinh là mômen thứ cấp trong kết cấu.
9.6.2 Tổ hợp kiểm tra độ võng sàn
Căn cứ theo bảng 9.5B tiêu chuẩn ACI318 :2011 cần kiểm tra độ võng ở 2 trường hợp:
 Độ võng tức (t = 0) thời tăng thêm ngay sau khi cố định tường bao, vách
ngăn,…
 Độ võng tổng (t = ∞) gồm độ võng lâu dài của tải dài hạn (tĩnh tải, ứng lực
trước (kể đến tổn hao dài hạn)) và độ võng tức thời tăng thêm do hoạt tải.
Trường hợp 1: Kiểm tra độ võng tức thời chỉ do hoạt tải trên sàn, thiên về an toàn xem
xét đến tiết diện tính toán có nứt với Icr = ¼ Ig, với độ võng giới hạn L/360 hoặc L/180:
δ = 4 × 1.0 × δ LL
Trường hợp 2: Kiểm tra độ võng lâu dài của toàn bộ tải trọng có kể đến từ biến, co ngót,
chùng ứng suất; tiết diện tính toán cho trường hợp tải dài hạn (tĩnh tải và ứng lực) là tiết
diện không có nứt có kể đến nứt lấy bằng ¼ tiết diện nguyên; độ võng cho phép L/480
hoặc L/240: δ = 2.0 × (δSW + δSDL + δPT82% ) + 4 × 1.0 × δLL

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 200/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.7 CHIA DẢI TÍNH TOÁN CHO SÀN


Dải tính toán cho sàn ta chia theo các dải dầu cột ¼ nhịp và dải nhịp ½ nhịp.

Hình 9.3 Mặt bằng phân chia dải strip trong SAFE
9.8 XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ VÀ HÌNH DẠNG CÁP
Đặt cáp theo phương phương Y trục A-F xa trục trung hòa hơn để được lợi thế về quỹ
đạo cáp (do cáp mất khá nhiều tổn hao theo chiều dài so với cáp phương X), cáp theo
phương phương X trục 1-4 và 5-8 ở gần trục trung hòa hơn.
 Chiều dày lớp bảo vệ chọn bằng 25 mm
 Chọn thép gia cường có đường kính Φ=10 mm tại nhịp và Φ =14mm tại đầu
cột.
Bố trí như hình dưới đây:

Hình 9.4 Bố trí cáp và thép gia cường trên mặt cắt sàn phương X

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 201/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.5 Bố trí cáp và thép gia cường trên mặt cắt sàn phương Y
Bảng 9.4 Bảng sơ bộ cao độ cáp

Khoảng cách mép sàn đến cáp

Thép gia
Hgen hs abv Khoảng cách mép sàn đến cáp
cường (mm)

Vị trí gối (mm) Vị trí nhịp (mm)


(mm) (mm) (mm) Gối Nhịp
Phương Y Phương X Phương Y Phương X

19 250 25 16 10 199.5 180.5 63.5 44.5

CHỌN 200 180 65 45

Để xác định hình dạng của cáp ta có thể xác định theo TR43 (Concrete society –
Technical Report No 43 (1994), Post – tensioned Concrete Floors – Design Handbook
1st Ed.) như sau:

Hình 9.6 Thông số cao độ cáp


Các giá trị a1, a2 có thể được xác định theo công thức:

L ' =  − m ± (m 2 − 4 jn)  / 2 j
 

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 202/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Trong đó:
j = (q1 − q 3 )
m = (p 2 − 2L)(q1 − q 2 ) + p1 (q 3 − q 2 )
n = (q1 − q 2 )(L − p 2 )L
 q1, q2, q3 là giá trị xác định vị trí cáp được chọn trước dựa vào khoảng cách từ
mép sàn đến trọng tâm cáp.
 L’ kinh nghiệm thường tính ra kết quả như sau: với nhịp biên L’ = 0.414 L; với
nhịp giữa L’ = 0.5L
Từ các công thức trên ta tính được thông số của cáp trong dải sàn của 1/2 các khung trục
theo hai phương như sau (1/2 các khung trục còn lại đối xứng):
Bảng 9.5 Bảng xác định độ cao và hình dạng cáp:

L q1 q2 q3 L' a1 a2
KÍ KIỆU
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
X - 12 8000 125 45 180 3500 20 25
X - 23 8000 180 45 180 4000 25 25
X - 34 8000 180 45 180 4000 25 25
X - CD -12 8000 125 45 180 3500 20 25
X - CD -22' 4000 180 45 125 2200 25 20
X - CD -3'4 4000 125 45 180 1800 20 25
X - CD -45 9000 180 45 180 4500 25 25
X - CD -55' 4000 180 45 125 2200 25 20
Y - AB 7500 125 65 200 3100 15 25
Y - BC 7500 200 65 200 3800 25 25
Y - CD 9000 200 65 200 4500 25 25
Y - DE 7500 200 65 200 3800 25 25
Y - EF 7500 200 65 125 4400 25 15
Y - 2'3' - AB 7500 125 65 200 3100 15 25
Y - 2'3' - BC 7500 200 65 125 4400 25 15

Trong đó:
 X-12 : là cáp điển hình theo phương X trong nhịp 1-2.
 X-23 : là cáp điển hình theo phương X trong nhịp 2-3.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 203/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

 X-34 : là cáp điển hình theo phương X trong nhịp 3-4.


 X-CD-12 : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục C,D, trong nhịp
1-2.
 X-CD-22' : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục C,D, trong nhịp
2-3.
 X-CD-3'4 : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục C,D, trong nhịp
3'-4.
 X-CD-45 : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục C,D, trong nhịp
4-5.
 X-CD-55' : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục C,D, trong nhịp
5-5'.
 Y-AB : là cáp điển hình theo phương Y trong nhịp A-B.
 Y-BC : là cáp điển hình theo phương Y trong nhịp B-C.
 Y-CD : là cáp điển hình theo phương Y trong nhịp C-D.
 Y-DE : là cáp điển hình theo phương Y trong nhịp D-E.
 Y-EF : là cáp điển hình theo phương Y trong nhịp E-F.
 Y-2'3'-AB : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục 2',3', trong nhịp
A-B
 Y-2'3'-BC : là cáp điển hình theo phương X phân bố giữa trục 2',3', trong nhịp
B-C
9.9 BỐ TRÍ CÁP CHO SÀN
9.9.1 Bố trí cáp dự ứng lực
Theo một số nghiên cứu cho thấy sự thay đổi cách phân bố cáp ƯLT không ảnh hưởng
đáng kể đến trạng thái chịu lực, trạng thái biến dạng của bản nếu hàm lượng tổng cộng
thép ƯLT là như nhau.
Tuy vậy, việc tập trung từ 65%-75% số cáp trên dải cột tỏ ra hiệu quả hơn, đặc biệt là
nó cải thiện đáng kể khả năng truyền lực cắt từ bản vào cột. Và ACI 318M-11 quy định
khoảng cách lớn nhất giữa các cáp không lớn hơn 8hs và 1.5m.
9.9.2 Xác định tổn hao ứng suất
Tổn hao ngắn hạn (ma sát và tụt neo) tham khảo catalogue của VSL với các thông số
tính toán như sau:
 Ma sát góc (angular friction) : µ = 0.20 (cho phép µ = 0.16-0.22)
 Ma sát lắc (wobble friction) : κ = 0.0048 rad/m
 Độ tụt neo (draw-in) : 6 mm

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 204/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tổn hao dài hạn lấy bằng 10% ứng suất ban đầu (150 MPa) (tham khảo chỉ dẫn tính toán
của công ty Freysinet).

Hình 9.7 Khai báo tổn hao ứng suất trong SAFE
9.9.2.1 Sơ bộ số lượng cáp
Chọn sơ bộ ứng lực trước cân bằng 60% tĩnh tải (TLBT) sàn.
Tổng tổn hao ứng suất lấy sơ bộ 20% lực căng cáp ban đầu.
Ứng suất nén trung bình P/A trong sàn cần thỏa (0.9÷2.5)Mpa.
Pr eqd
Số lượng cáp trong dải strip: n =
Ppe

Trong đó:
Wbal xL2 xB
Preqd = , Ppe = f pe xA ps ,f pe = f pi x0.8 (ta có fpe = fpi – 0.2fpi = 0.8fpi)
8xa
 Preqd : ứng lực trước yêu cầu trên B(m) bề rộng strip (kN)
 Ppe : là lực căng hiệu quả 1 cáp sao khi trừ tổng tổn hao ứng suất (kN)
 fpe : ứng suất hữu hiệu của cáp (Mpa)
 fpi : ứng suất trước ban đầu lấy bằng 0.8*fpu (Mpa)
 Aps : diện tích cáp bằng 140 (mm2)
 a : độ chênh lệch giữa 2 điểm uốn trong nhịp (ta lấy sơ bộ trung
bình cộng hai điểm cao nhất và thấp nhất của cáp) (mm)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 205/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Sơ bộ số cáp trong sàn theo các dải strip quy ước như sau:
Trong đó:
 XC-… : là dải trên cột theo phương X
 XG-… : là dải trên nhịp theo phương X
Ví dụ: XC-A là dải trên cột theo phương X trục A
XG-AB là dải nhịp theo phương X giữa trục A và B
 YC-… : là dải trên cột theo phương Y
 YG-… : là dải nhịp theo phương Y
Ví dụ: YC-1 là dải trên cột theo phương Y trục 1
YG-12 là dải nhịp theo phương Y giữa trục 1 và 2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 206/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.6 Bảng sơ bộ số lượng cáp trong sàn

L B Aps a SW Wbal fpi fpe Ppe Preqd Ntt P/A Nchọn P/A số bó
DẢI số cáp/
HSCB
STRIP bó cáp
(m) (m) (mm2) (mm) (kN/m2) (kN/m2) (Mpa) (Mpa) (kN) (kN) (sợi) (Mpa) (sợi) (Mpa) (bó/strip)

XC - A 7.5 1.875 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 494 3.0 1.05 8 2.84 2 4
XG - AB 7.5 3.750 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 989 5.9 1.05 9 1.60 3 3
XC - B 7.5 3.750 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 989 5.9 1.05 16 2.84 4 4
XG - BC 7.5 3.750 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 989 5.9 1.05 9 1.60 3 3
trái
XC - C 7.5 1.875 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 494 3.0 1.05 8 2.84 2 4
phải
XC - C 9.0 2.250 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 854 5.1 1.52 12 3.56 3 4
XG - CD 9.0 4.500 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 1709 10.3 1.52 9 1.33 3 3

YC - 1 8 2.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 600 3.6 1.20 8 2.67 2 4
YG - 12 8 4.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 1200 7.2 1.20 9 1.50 3 3
YC - 2 8 4.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 1200 7.2 1.20 16 2.67 4 4
YG - 23 8 4.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 1200 7.2 1.20 9 1.50 3 3
YC - 3 8 4.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 1200 7.2 1.20 16 2.67 4 4
YG - 34 8 4.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 1200 7.2 1.20 9 1.50 3 3
trái
YC - 4 8 2.00 140 100 6.25 0.6 3.75 1488 1190 167 600 3.6 1.20 8 2.67 2 4

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 207/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Xét số cáp trên nhịp A-B, B-C, D-E và E-F phương X: N cap = 8 + 9 + 8 = 25 (Cáp)

P 25 × 167
 0.9(MPa) < = = 1.67(MPa) < 2.5(MPa)
A 10 × 0.25 × 1000
Strip dải cột có 8 + 8 = 16 Cáp (Chiếm 64%), Strip dải nhịp có 9 Cáp (Chiếm 36%).
Xét số cáp trên nhịp C-D phương X: N cap = 12 + 9 + 12 = 33 (Cáp)

P 33 × 167
 0.9(MPa) < = = 2.2(MPa) < 2.5(MPa)
A 10 × 0.25 × 1000
Strip dải cột có 12 + 12 = 24 Cáp (Chiếm 72%), Strip dải nhịp có 12 Cáp (Chiếm 28%).
Xét số cáp trên nhịp 1-2, 2-3, 3-4 phương Y: N cap = 8 + 9 + 8 = 25 (Cáp)

P 25 × 167
 0.9(MPa) < = = 1.67(MPa) < 2.5(MPa)
A 10 × 0.25 × 1000
Strip dải cột có 8 + 8 = 16 Cáp (Chiếm 64%), Strip dải nhịp có 9 Cáp (Chiếm 36%).
9.9.3 Mô hình cáp trong phần mềm Safe
9.9.3.1 Khai báo vật liệu cáp DƯL

Hình 9.8 Khai báo thông số vật liệu cáp trong SAFE

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 208/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.9 Khai báo thông số tiết diện cáp


9.9.3.2 Mô hình cáp trong SAFE

Hình 9.10 Mặt bằng bố trí cáp trong SAFE

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 209/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.9.4 Cao độ cáp


Quy định cáp theo phương X nằm dưới và phương Y nằm trên tại vị trí giao nhau của
cáp theo hai phương tại nhịp; cáp theo phương X nằm dưới và phương Y nằm trên tại vị
trí giao nhau của cáp theo hai phương tại gối.
Cao độ cáp được mô hình và điều chỉnh tùy thuộc vào dạng momen sàn do tĩnh tải tại
từng vị trí, cụ thể xem bảng vẽ cao độ cáp trên sàn. Thông qua quá trình tính toán lặp ta
sẽ chọn cao độ cáp sao cho hợp lí nhất.

Hình 9.11 Khai báo cao độ cáp theo phương X

Hình 9.12 Khai báo cao độ cáp theo phương Y


9.10 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN
Căn cứ theo bảng 9.5b tiêu chuẩn ACI318 :2011 cần kiểm tra độ võng ở 2 trường hợp:
 Độ võng tức thời (t = 0) gây ra do hoạt tải tức thời của sàn
 Độ võng tổng (t = ∞) gồm độ võng lâu dài của tải dài hạn (tĩnh tải, ứng lực
trước (kể đến tổn hao dài hạn)) và độ võng tăng thêm do hoạt tải.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 210/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.13 Giới hạn độ võng theo tiêu chuẩn ACI 318-2011
9.10.1 Trường hợp 1
Kiểm tra độ võng tức thời chỉ do hoạt tải trên sàn, thiên về an toàn xem xét đến tiết diện
tính toán có nứt với Icr = Ig, với độ võng giới hạn L/360.

Hình 9.14 Độ võng sàn do hoạt tải gây ra


Kiểm tra độ võng cho sàn:
δ = 6.2mm < [ L / 360] = [9000 / 360] = 25mm (thỏa độ võng)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 211/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.10.1.1 Trường hợp 2


Kiểm tra độ võng lâu dài của toàn bộ tải trọng có kể đến từ biến, co ngót, chùng ứng
suất; tiết diện tính toán cho trường hợp tải dài hạn (tĩnh tải và ứng lực) là tiết diện không
có nứt, thiên về an toàn lấy bằng tiết diện nguyên; độ võng cho phép L/240.

Hình 9.15 Độ võng sàn


Kiểm tra độ võng cho sàn:
δ = 21.8 < [ L / 240] = [9000 / 240] = 37.5mm (thỏa độ võng).
9.11 KIỂM TRA ỨNG SUẤT GIAI ĐOẠN BUÔNG CÁP (TRANSFER)
Tại thời điểm lúc kéo cáp cường độ bê tông phải đạt được ít nhất là 28 MPa với bó cáp
hay 17 MPa với cáp đơn (Căn cứ theo mục 18.13.4.3 ACI)
Ứng lực trước chỉ mất tổn hao ngắn hạn (PT-transfer).
Sàn được thiết kế theo loại U (Uncrack) không cho phép nứt giai đoạn sử dụng (service
load stage) do đó cần phải kiểm tra và khống chế ứng suất cho phép.
9.11.1 Tổ hợp kiểm tra
Tổ hợp này nhằm để kiểm tra ứng suất của bê tông và cáp:
 Intial: 1.0 SW + 1.0 PT-Transfer

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 212/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Tải Trọng Kí Hiệu


Trọng lượng bản thân sàn SW
ƯLT có kể đến những tổn hao ngắn hạn
PT - TRANFER
( tổn hao ứng suất thứ nhất)

Trọng lượng bản thân được khai báo trong SAFE là tải tiêu chuẩn.
9.11.2 Ứng suất cho phép
Căn cứ vào mục 18.4.1.b ACI 318-11, ta có các thông số kiểm tra sau:
 Ứng suất nén cho phép: 0.6f 'ci = 15 Mpa

 Ứng suất kéo cho phép: 0.25 f 'ci = 1.25 Mpa

9.11.3 Kiểm tra ứng suất bê tông


9.11.3.1 Lý thuyết tính toán kiểm tra
Concrete initial (Cường độ bê tông đầu tiên tức là cường độ bê tông lúc kéo cáp).
Ta có f 'ci =max(25MPa,0.8 × f 'c ) = 25MPa là cường độ tối thiểu bê tông phải đạt được
lúc căng cáp (mục 18.13.4.3 ACI).
Kiểm tra điều kiện:
 Quy ước dấu trong Safe: nén mang dấu trừ (-), kéo mang dấu cộng (+).
 Ứng suất nén lớn nhất bê tông giai đoạn truyền ƯLT tại vị trí có momen lớn
P M
nhất trong dải tính toán: f t/c = − ± max
A W
Trong đó:
+ P = n × Pc : tổng lực căng của cáp ƯLT trong dải tính toán có kể đến những tổn
hao ứng suất thứ nhất, n là số cáp ƯLT trong dải tính toán.
+ Pc : ứng suất hữu hiệu của một sợi cáp:
0.8 × 1860 ×140 × (100% − 10%)
Pc = = 187.5(kN)
1000
+ Mmax: moment lớn nhất trong dải tính toán do TLBT sàn và ƯLT (có kể
đến những tổn hao ứng suất thứ nhất). Tại gối, giá trị moment được lấy tại mép
gối. Giá trị Mmax được xác định từ trường hợp Intial
+ A: diện tích tiết diện dải tính toán.
+ W: modun chống uốn tiết diện dải tính toán.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 213/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.11.3.2 Tính toán với dải nhịp XG-BC điển hình


 Kiểm tra momen ở gối.
Momen kháng uốn của tiết diện ở gối:
bh 2 3.75 × 0.252
W= = = 0.04m3
6 6
9 × 187.5
Ở nhịp có 3 bó tổng cộng 9 sợi: Fe = = 1687.5kN

F 1687.5
Lực nén trung bình: P = = = 1800kN / m 2
A 0.25 × 3.75
Kiểm tra ứng suất kéo và ứng suất nén

M max P 97.2 f t = 630kN / m 2 = 0.63MPa < 0.25 f 'ci = 1.3MPa


f t ,c =± − =± − 1800 = 
W A 0.04 2
f c = −4230kN / m = −4.23MPa < 0.6f 'ci = 15MPa

 Kiểm tra momen ở nhịp:


Momen kháng uốn của tiết diện ở nhịp:
bh 2 3.75 × 0.252
W= = = 0.04m3
6 6
Kiểm tra ứng suất kéo và ứng suất nén

M max P 73.3 f t = 32.5kN / m 2 = 0.325MPa < 0.25 f 'ci = 1.3MPa


f t ,c =± − =± − 1800 = 
W A 0.04 2
f c = −3632.5kN / m = −3.63MPa < 0.6f 'ci = 15MPa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 214/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.11.3.3 Kiểm tra


1. Biểu đồ moment trong strip

Hình 9.16 Biểu đồ moment phương X theo tổ hợp Transfer

Hình 9.17 Biểu đồ moment phương Y theo tổ hợp Transfer


GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 215/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

2. Kiểm tra
Bảng 9.7 Kiểm tra ứng suất bê tông trong giai đoạn Transfer

Kiểm tra ứng suất


THÔNG SỐ CƠ BẢN Moment
Ứng suất Kiểm tra
Số cáp B hn/hs W A Pc P |M max | ft fc [ft] [fc]
Tên dải Vị trí 3 2
n (m) (m) (m ) (m ) (kN) (kN/m) (kN.m) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
Gối 8 1.875 0.25 0.02 0.47 187.49 1499.90 30.3 -1.6 -4.8 Thỏa Thỏa
XC - A
Nhịp 8 1.875 0.25 0.02 0.47 187.49 1499.90 30.9 -1.6 -4.8 Thỏa Thỏa
Gối 9 3.75 0.25 0.04 0.94 187.49 1687.39 106.4 0.9 -4.5 Thỏa Thỏa
XG - AB
Nhịp 9 3.75 0.25 0.04 0.94 187.49 1687.39 77.9 0.2 -3.8 Thỏa Thỏa
Gối 16 3.75 0.25 0.04 0.94 187.49 2999.81 74.2 -1.3 -5.1 Thỏa Thỏa
XC - B
Nhịp 16 3.75 0.25 0.04 0.94 187.49 2999.81 53.6 -1.8 -4.6 Thỏa Thỏa
Gối 9 3.75 0.25 0.04 0.94 187.49 1687.39 97.2 0.7 -4.3 Thỏa Thỏa
XG - BC
Nhịp 9 3.75 0.25 0.04 0.94 187.49 1687.39 73.3 0.1 -3.7 Thỏa Thỏa
Gối 8 1.875 0.25 0.02 0.47 187.49 1499.90 23.3 -2.0 -4.4 Thỏa Thỏa
XC - Ctrái
Nhịp 8 1.875 0.25 0.02 0.47 187.49 1499.90 17.1 -2.3 -4.1 Thỏa Thỏa
Gối 12 2.25 0.25 0.02 0.56 187.49 2249.86 36.0 -2.5 -5.5 Thỏa Thỏa
XC - Cphải
Nhịp 12 2.25 0.25 0.02 0.56 187.49 2249.86 36.3 -2.5 -5.5 Thỏa Thỏa
Gối 9 4.50 0.25 0.05 1.13 187.49 1687.39 126.2 1.2 -4.2 Thỏa Thỏa
XG - CD
Nhịp 9 4.50 0.25 0.05 1.13 187.49 1687.39 164.3 2.0 -5.0 Check Thỏa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 216/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Kiểm tra ứng suất


THÔNG SỐ CƠ BẢN Moment
Ứng suất Kiểm tra
Gối 8 2 0.25 0.02 0.50 187.49 1499.90 26.4 -1.7 -4.3 Thỏa Thỏa
YC - 1
Nhịp 8 2 0.25 0.02 0.50 187.49 1499.90 22.3 -1.9 -4.1 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 187.49 1687.39 94.1 0.6 -3.9 Thỏa Thỏa
YG - 12
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 187.49 1687.39 75.0 0.1 -3.5 Thỏa Thỏa
Gối 16 4 0.25 0.04 1.00 187.49 2999.81 68.2 -1.4 -4.6 Thỏa Thỏa
YC - 2
Nhịp 16 4 0.25 0.04 1.00 187.49 2999.81 50.4 -1.8 -4.2 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 187.49 1687.39 89.3 0.5 -3.8 Thỏa Thỏa
YG - 23
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 187.49 1687.39 72.0 0.0 -3.4 Thỏa Thỏa
Gối 16 4 0.25 0.04 1.00 187.49 2999.81 59.3 -1.6 -4.4 Thỏa Thỏa
YC - 3
Nhịp 16 4 0.25 0.04 1.00 187.49 2999.81 29.9 -2.3 -3.7 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 187.49 1687.39 95.4 0.6 -4.0 Thỏa Thỏa
YG - 34
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 187.49 1687.39 54.2 -0.4 -3.0 Thỏa Thỏa
Gối 8 2 0.25 0.02 0.50 187.49 1499.90 60.7 -0.1 -5.9 Thỏa Thỏa
YC - 4 trái
Nhịp 8 2 0.25 0.02 0.50 187.49 1499.90 17.2 -2.2 -3.8 Thỏa Thỏa

 Thỏa điều kiện về ứng suất của bê tông trong giai đoạn Transfer, có 1 vị trí cần kiểm tra thêm sau khi bố trí cốt thép gia cường.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 217/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.12 KIỂM TRA ỨNG SUẤT GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG SLS


Giai đoạn này bê tông đạt đủ cường độ sau 28 ngày, ứng lực mất mát cả tổn hao ngắn
hạn và dài hạn.
Tải trọng kiểm tra là tải tiêu chuẩn.
Sàn được thiết kế theo loại U (Uncrack) không cho phép nứt giai đoạn sử dụng
(service load stage) do đó cần phải kiểm tra và khống chế ứng suất cho phép.
9.12.1 Tổ hợp kiểm tra
 SLS1: 1.0 D + 0.5 L + 1.0 PT-Final
 SLS2: 1.0 D + 1.0 L + 1.0 PT-Final
9.12.1.1 Ứng suất cho phép
Căn cứ vào mục 18.4.2 ACI 318-11, ta có các thông số kiểm tra sau:
0.45f 'ci = 11.25MPa(SLS1)
 Ứng suất nén cho phép: 
0.6f 'ci = 15MPa(SLS2)
 Ứng suất kéo cho phép: 0.5 f 'ci = 2.5MPa

9.12.2 Kiểm tra ứng suất bê tông


9.12.2.1 Giai đoạn SLS1
 Ứng suất nén:
P M max
σn = f c = − − ≤ [ f n ] = 0.45f 'ci = 0.45 × 25 = 11.25 (Mpa)
A W

P M max
 Ứng suất kéo: σk = f t = − + ≤ [ f t ] = 0.5 f 'ci = 0.5 × 25 = 2.5 (Mpa)
A W

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 218/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.18 Biểu đồ moment phương X trường hợp tổ hợp SLS1

Hình 9.19 Biểu đồ moment phương Y trường hợp tổ hợp SLS1


GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 219/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.12.2.2 Giai đoạn SLS2


 Ứng suất nén:
σn = fc ≤ [ f n ] = 0.6f 'ci = 0.6 × 25 = 15Mpa
 Ứng suất kéo:
σ k = f t ≤ [ f t ] = 0.5 f 'ci = 0.5 × 25 = 2.5Mpa

Hình 9.20 Biểu đồ moment phương X trường hợp tổ hợp SLS2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 220/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.21 Biểu đồ moment phương Y trường hợp tổ hợp SLS2

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 221/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.8 Kiểm tra ứng suất cho phép giai đoạn SLS1
SLS 1
THÔNG SỐ CƠ BẢN
Moment Ứng suất Kiểm tra
Số cáp B hn /hs W A Pc P |M max | ft fc [ft] [fc]
Tên dải Vị trí 3 2
n (m) (m) (m ) (m ) (kN) (kN/m) (kN.m) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
Gối 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 43.7 -0.6 -5.1 Thỏa Thỏa
XC - A
Nhịp 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 24.5 -1.6 -4.1 Thỏa Thỏa
Gối 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 96.2 0.9 -4.1 Thỏa Thỏa
XG - AB
Nhịp 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 70.1 0.2 -3.4 Thỏa Thỏa
Gối 16 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 2666.50 347.9 6.1 -11.8 Check Thỏa
XC - B
Nhịp 16 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 2666.50 125.0 0.4 -6.0 Thỏa Thỏa
Gối 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 122.1 1.5 -4.7 Thỏa Thỏa
XG - BC
Nhịp 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 68.0 0.1 -3.3 Thỏa Thỏa
Gối 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 80.1 1.3 -6.9 Thỏa Thỏa
XC - Ctrái
Nhịp 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 59.3 0.2 -5.9 Thỏa Thỏa
Gối 12 2.25 0.25 0.02 0.56 166.66 1999.87 56.8 -1.1 -6.0 Thỏa Thỏa
XC - Cphải
Nhịp 12 2.25 0.25 0.02 0.56 166.66 1999.87 28.8 -2.3 -4.8 Thỏa Thỏa
Gối 9 4.50 0.25 0.05 1.13 166.66 1499.90 53.6 -0.2 -2.5 Thỏa Thỏa
XG - CD
Nhịp 9 4.50 0.25 0.05 1.13 166.66 1499.90 189.5 2.7 -5.4 Thỏa Thỏa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 222/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

SLS 1
THÔNG SỐ CƠ BẢN
Moment Ứng suất Kiểm tra
Gối 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 67.2 0.6 -5.9 Thỏa Thỏa
YC - 1
Nhịp 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 39.8 -0.8 -4.6 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 69.5 0.2 -3.2 Thỏa Thỏa
YG - 12
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 97.1 0.8 -3.8 Thỏa Thỏa
Gối 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 312.0 4.8 -10.2 Check Thỏa
YC - 2
Nhịp 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 177.8 1.6 -6.9 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 88.9 0.6 -3.6 Thỏa Thỏa
YG - 23
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 88.1 0.6 -3.6 Thỏa Thỏa
Gối 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 312.8 4.8 -10.2 Check Thỏa
YC - 3
Nhịp 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 133.0 0.5 -5.9 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 90.6 0.7 -3.7 Thỏa Thỏa
YG - 34
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 100.2 0.9 -3.9 Thỏa Thỏa
Gối 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 374.7 15.3 -20.7 Check Check
YC - 4 trái
Nhịp 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 214.7 7.6 -13.0 Check Thỏa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 223/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.9 Kiểm tra ứng suất cho giai đoạn SLS2
SLS 2
THÔNG SỐ CƠ BẢN
Moment Ứng suất Kiểm tra
Số cáp B hn /hs W A Pc P |M max | ft fc [ft] [fc]
Tên dải Vị trí 3 2
n (m) (m) (m ) (m ) (kN) (kN/m) (kN.m) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
Gối 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 51.4 -0.2 -5.5 Thỏa Thỏa
XC - A
Nhịp 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 27.4 -1.4 -4.2 Thỏa Thỏa
Gối 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 107.5 1.2 -4.4 Thỏa Thỏa
XG - AB
Nhịp 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 65.6 0.1 -3.3 Thỏa Thỏa
Gối 16 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 2666.50 411.6 7.7 -13.4 Check Thỏa
XC - B
Nhịp 16 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 2666.50 140.3 0.7 -6.4 Thỏa Thỏa
Gối 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 139.6 2.0 -5.2 Thỏa Thỏa
XG - BC
Nhịp 9 3.75 0.25 0.04 0.94 166.66 1499.90 140.3 2.0 -5.2 Thỏa Thỏa
Gối 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 88.1 1.7 -7.4 Thỏa Thỏa
XC - Ctrái
Nhịp 8 1.88 0.25 0.02 0.47 166.66 1333.25 63.9 0.4 -6.1 Thỏa Thỏa
Gối 12 2.25 0.25 0.02 0.56 166.66 1999.87 60.6 -1.0 -6.1 Thỏa Thỏa
XC - Cphải
Nhịp 12 2.25 0.25 0.02 0.56 166.66 1999.87 32.8 -2.2 -5.0 Thỏa Thỏa
Gối 9 4.50 0.25 0.05 1.13 166.66 1499.90 44.5 -0.4 -2.3 Thỏa Thỏa
XG - CD
Nhịp 9 4.50 0.25 0.05 1.13 166.66 1499.90 194.0 2.8 -5.5 Check Thỏa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 224/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

SLS 2
THÔNG SỐ CƠ BẢN
Moment Ứng suất Kiểm tra
Số cáp B hn /hs W A Pc P |M max | ft fc [ft] [fc]
Tên dải Vị trí 3 2
n (m) (m) (m ) (m ) (kN) (kN/m) (kN.m) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
Gối 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 76.7 1.0 -6.3 Thỏa Thỏa
YC - 1
Nhịp 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 44.0 -0.6 -4.8 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 82.6 0.5 -3.5 Thỏa Thỏa
YG - 12
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 108.2 1.1 -4.1 Thỏa Thỏa
Gối 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 347.7 5.7 -11.0 Check Thỏa
YC - 2
Nhịp 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 193.3 2.0 -7.3 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 95.1 0.8 -3.8 Thỏa Thỏa
YG - 23
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 94.8 0.8 -3.8 Thỏa Thỏa
Gối 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 348.8 5.7 -11.0 Check Thỏa
YC - 3
Nhịp 16 4 0.25 0.04 1.00 166.66 2666.50 149.6 0.9 -6.3 Thỏa Thỏa
Gối 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 96.7 0.8 -3.8 Thỏa Thỏa
YG - 34
Nhịp 9 4 0.25 0.04 1.00 166.66 1499.90 114.8 1.3 -4.3 Thỏa Thỏa
Gối 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 269.5 10.3 -15.6 Check Thỏa
YC - 4trái
Nhịp 8 2 0.25 0.02 0.50 166.66 1333.25 237.0 8.7 -14.0 Check Thỏa

 Đa phần các vị trí thỏa điều kiện về ứng suất của bê tông trong giai đoạn SLS, có nhiều vị trí cần kiểm tra thêm sau khi bố trí cốt
thép gia cường.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 225/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.13 TÍNH TOÁN THÉP THƯỜNG GIA CƯỜNG


9.13.1 Cấu tạo thép theo tiêu chuẩn
Theo ACI qui định về diện tích thép tối thiểu ta sẽ đặt Φ10a300 (căn cứ theo mục
18.9.3.3 ACI 318-11), theo mỗi phương 2 lớp rồi sẽ kiểm tra lại các điều kiện của sàn
sau khi bổ sung thép tối thiểu
Tại vị trí các đầu cột, lõi, vách có moment âm khá lớn, cần tính toán thêm diện tích cốt
thép gia cường ở đầu cột theo công thức:
AS min gối = 0.00075Acf
Với:
 Acf là diện tích mặt cắt ngang lớn nhất của dải dầm bản.
Tại các vị trí giữa nhịp cũng được qui định bố trí cốt thép tối thiểu nếu như ứng
suất kéo ft > 0.17 f 'c (căn cứ theo mục 18.9.3.2 ACI 318-11) (Ứng suất này
tính trong giai đoạn SLS2 sau khi đã trừ đi tất cả các tổn hao):
Nc
As min(nhip) =
0.5f y

Trong đó:
 Nc là lực kéo trong bê tông ở giai đoạn sử dụng.
 fy là giới hạn chảy của cốt thép thường, lấy không lớn hơn 420 Mpa.

Hình 9.22 Cách xác định Nc (tham khảo sách PTI manual)
Chọn Φ10a300 rải đều cho lớp thép trên và lớp thép dưới, sau đó gia cường tại những
vị trí mà lớp thép lưới không đủ khả năng chịu lực trong giai đoạn SLS2. Tính toán như
sau
9.13.2 Tính toán thép thường gia cường

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 226/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.10 Bảng tính toán thép gia cường


hs bs Lnhịp Asmin gối ft fc y Nc fy Asmin kéo Thép chọn KIỂM TRA
TÊN DẢI STRIP 2 2 2
(mm) (mm) (mm) (mm ) (MPa) (MPa) (mm) (N) (MPa) (mm ) φ a As (mm )
Gối 250 1875 7500 1406.3 -0.2 -5.5 395 14 300 961.6 Check
XC - A
Nhịp 250 1875 7500 -1.4 -4.2 395 10 300 490.6 THỎA
Gối 250 3750 7500 1.2 -4.4 52.3 113043 395 572.4 14 300 1923.3 THỎA
XG - AB
Nhịp 250 3750 7500 0.1 -3.3 5.9 881 395 4.5 10 300 981.3 THỎA
Gối 250 3750 7500 1406.3 7.7 -13.4 91.3 1316295 395 6664.8 14 300 1923.3 Check
XC - B
Nhịp 250 3750 7500 0.7 -6.4 26.0 36454 395 184.6 10 300 981.3 THỎA
Gối 250 3750 7500 1406.3 2.0 -5.2 69.0 255517 395 1293.8 14 300 1923.3 THỎA
XG - BC
Nhịp 250 3750 7500 2.0 -5.2 69.3 258879 395 1310.8 10 300 981.3 Check
Gối 250 1875 7500 1.7 -7.4 46.2 72148 395 365.3 14 300 961.6 THỎA
XC - Ctrái
Nhịp 250 1875 7500 0.4 -6.1 16.3 6544 395 33.1 10 300 490.6 THỎA
phải Gối 250 2250 9000 -1.0 -6.1 395 14 300 1154.0 THỎA
XC - C
Nhịp 250 2250 9000 -2.2 -5.0 395 10 300 588.8 THỎA
Gối 250 4500 9000 -0.4 -2.3 395 14 300 2307.9 THỎA
XG - CD
Nhịp 250 4500 9000 2.8 -5.5 84.7 534844 395 2708.1 10 300 1177.5 Check
Gối 250 2000 8000 1500.0 1.0 -6.3 34.5 34986 395 177.1 14 300 1025.7 Check
YC - 1
Nhịp 250 2000 8000 -0.6 -4.8 395 10 300 523.3 THỎA
Gối 250 4000 8000 0.5 -3.5 30.4 29359 395 148.7 14 300 2051.5 THỎA
YG - 12
Nhịp 250 4000 8000 1.1 -4.1 52.8 115833 395 586.5 10 300 1046.7 THỎA
Gối 250 4000 8000 1500.0 5.7 -11.0 85.1 965965 395 4891.0 14 300 2051.5 Check
YC - 2
Nhịp 250 4000 8000 2.0 -7.3 53.2 209711 395 1061.8 10 300 1046.7 Check
Gối 250 4000 8000 0.8 -3.8 42.9 67068 395 339.6 14 300 2051.5 THỎA
YG - 23
Nhịp 250 4000 8000 0.8 -3.8 42.6 66047 395 334.4 10 300 1046.7 THỎA
Gối 250 4000 8000 1500.0 5.7 -11.0 85.2 971893 395 4921.0 14 300 2051.5 Check
YC - 3
Nhịp 250 4000 8000 0.9 -6.3 32.2 59436 395 300.9 10 300 1046.7 THỎA
Gối 250 4000 8000 1500.0 0.8 -3.8 44.2 72590 395 367.5 14 300 2051.5 THỎA
YG - 34
Nhịp 250 4000 8000 1.3 -4.3 57.0 142981 395 724.0 10 300 1046.7 THỎA
trái Gối 250 2000 8000 1500.0 10.3 -15.6 99.2 1019082 395 5159.9 14 300 1025.7 Check
YC - 4
Nhịp 250 2000 8000 8.7 -14.0 95.7 833503 395 4220.3 10 300 523.3 Check

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 227/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.14 KIỂM TRA GIAI ĐOẠN ULS


Trong giai đoạn kiểm tra này ta sẽ kiểm trả tổ hợp nội lực theo cường độ của cấu kiện
cùng với momen thứ cấp do ứng lực gây ra (PT Final – HP).
9.14.1 Tổ hợp tính toán.
Xem mục 9.11.1
9.14.2 Điều kiện kiểm tra
Điều kiện đảm bảo khả năng chịu uốn:

 Hệ số giảm độ bền φ của cấu kiện chịu uốn: φ =0.9


 a là chiều cao vùng bê tông chịu nén theo giả thiết của Whitney:
A ps f ps + Asf y
a=
0.85f c' b
Ứng suất trong thép ƯLT ở trạng thái giới hạn (mục ACI 18.7.2), cáp ƯLT dính kết:
 γ p  A ps f pu  
f ps = f pu 1 −  ' 
 β1  bd p f c  
γp phụ thuộc vào loại thép ƯLT:
 γp = 0.55 cho thép thanh (fpy/fpu ≥ 0.8);
 γp = 0.40 cho sợi và cáp (stress – relieved) (fpy/fpu ≥ 0.85);
 γp = 0.28 cho sợi và cáp (low – relaxation) (fpy/fpu ≥ 0.90).
Giá trị:
β1 = 0.85 được xác định như sau:
 β1 = 0.85 khi f’c ≤ 30MPa
 β1 = 0.85 – 0.008(f’c – 30) khi f’c > 30MPa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 228/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.23 Sơ đồ ứng suất để xác định moment giới hạn

Hình 9.24 Biểu đồ Momen Bao_Min dải X trường hợp tổ hợp Bao ULS

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 229/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.25 Biểu đồ Momen Bao_Min dải Y trường hợp tổ hợp Bao ULS

Hình 9.26 Biểu đồ Momen Bao_Max dải X trường hợp tổ hợp Bao ULS
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 230/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.27 Biểu đồ Momen Bao_Max dải Y trường hợp tổ hợp Bao ULS

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 231/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.11 Kiểm tra giai đoạn ULS


f'c fy fpu Số Cáp Aps As d dp fps a |M max| KIỂM
TÊN DẢI STRIP φ φ .Μ u
(MPa) (MPa) (MPa) n (mm2) (mm2) (mm) (mm) (MPa) (mm) (kN.m) TRA
Gối 30 395 1860 8 0.9 1120 961.63 368.0 358.0 1769 49.4 711.8 141.5 OK
XC - A
Nhịp 30 395 1860 8 1.9 1120 490.63 220.0 210.0 1706 44.0 755.3 92.9 OK
Gối 30 395 1860 9 2.9 1260 1923.25 368.0 358.0 1809 31.8 3037.2 204.3 OK
XG - AB
Nhịp 30 395 1860 9 3.9 1260 981.25 220.0 210.0 1773 27.4 2022.2 216.8 OK
Gối 30 395 1860 16 4.9 2240 1923.25 368.0 358.0 1769 49.4 7751.2 729.1 OK
XC - B
Nhịp 30 395 1860 16 5.9 2240 981.25 220.0 210.0 1706 44.0 4690.5 326.2 OK
Gối 30 395 1860 9 6.9 1260 1923.25 368.0 358.0 1809 31.8 7226.4 295.4 OK
XG - BC
Nhịp 30 395 1860 9 7.9 1260 981.25 220.0 210.0 1773 27.4 4096.2 282.1 OK
trái Gối 30 395 1860 8 8.9 1120 961.63 368.0 358.0 1769 49.4 7039.3 159.9 OK
XC - C
Nhịp 30 395 1860 8 9.9 1120 490.63 220.0 210.0 1706 44.0 3935.3 117.6 OK
phải Gối 30 395 1860 12 10.9 1680 1153.95 368.0 358.0 1747 59.1 12188.0 141.2 OK
XC - C
Nhịp 30 395 1860 12 11.9 1680 588.75 220.0 210.0 1667 52.9 6653.5 90.1 OK
Gối 30 395 1860 9 12.9 1260 2307.90 368.0 358.0 1818 27.9 14327.7 107.3 OK
XG - CD
Nhịp 30 395 1860 9 13.9 1260 1177.50 220.0 210.0 1788 23.7 7549.9 359.3 OK
Gối 30 395 1860 8 0.9 1120 1025.73 368.0 358.0 1775 46.9 724.2 141.5 OK
YC - 1
Nhịp 30 395 1860 8 0.9 1120 523.33 220.0 210.0 1715 41.7 364.1 95.0 OK
Gối 30 395 1860 9 0.9 1260 2051.47 368.0 358.0 1812 30.3 961.9 182.3 OK
YG - 12
Nhịp 30 395 1860 9 0.9 1260 1046.67 220.0 210.0 1779 26.0 474.3 255.7 OK
Gối 30 395 1860 16 0.9 2240 2051.47 368.0 358.0 1775 46.9 1448.4 659.4 OK
YC - 2
Nhịp 30 395 1860 16 0.9 2240 1046.67 220.0 210.0 1715 41.7 728.1 366.1 OK
Gối 30 395 1860 9 0.9 1260 2051.47 368.0 358.0 1812 30.3 961.9 125.9 OK
YG - 23
Nhịp 30 395 1860 9 0.9 1260 1046.67 220.0 210.0 1779 26.0 474.3 249.4 OK
Gối 30 395 1860 16 0.9 2240 2051.47 368.0 358.0 1775 46.9 1448.4 689.6 OK
YC - 3
Nhịp 30 395 1860 16 0.9 2240 1046.67 220.0 210.0 1715 41.7 728.1 320.5 OK
Gối 30 395 1860 9 0.9 1260 2051.47 368.0 358.0 1812 30.3 961.9 143.3 OK
YG - 34
Nhịp 30 395 1860 9 0.9 1260 1046.67 220.0 210.0 1779 26.0 474.3 298.0 OK
trái Gối 30 395 1860 8 0.9 1120 1538.60 368.0 358.0 1775 50.9 782.4 665.8 OK
YC - 4
Nhịp 30 395 1860 8 0.9 1120 523.33 220.0 210.0 1715 41.7 364.1 173.4 OK

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 232/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

9.15 KIỂM TRA CHỌC THỦNG SÀN DỰ ỨNG LỰC


Chiều dày hữu hiệu của sàn:
davg = 250 – (25+7) = 218 mm
9.15.1 Kiểm tra chọc thủng với cột biên
Khai báo vật liệu cột có giá trị khối lượng bằng 0, sau đó ta xuất giá trị phản lực tại gối
tựa của cột từ tổ hợp cho giá trị lớn nhất, từ đó sẽ xác định được nội lực do sàn truyền
vào cột. Cụ thể như sau:
Nội lực gây chọc thủng tại cột biên trục 2-A:

Hình 9.28 Lực dọc trong cột biên xác định từ SAFE
Lực gây chọc thủng V = 295 (kN)

Hình 9.29 Biểu đồ moment xác định từ SAFE


Moment gây chọc thủng: M = 232.4 kN.m
Đối với trục còn lại, giá trị moment sẽ bị triệt tiêu nên ta không cần xét đến.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 233/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.30 Chu vi tiết diện tính toán chọc thủng


Bước 1: Xác định hệ số γv
Tại cột biên một phần của tổng mômen được truyền tới cột do độ lệch tâm của mặt cắt
1
tới hạn với trục theo tỷ lệ γ v = 1 − γ f = 1 − và mặt cắt tới hạn lấy tại vị trí d/2
2 b1
1+
3 b2
từ mặt cột.
Trong đó, d là chiều cao làm việc của cấu kiện:
 d = min(0.8hs ; dt ) = 0.8x250 = 200mm
 dt = 218 mm (chiều cao làm việc của tiết diện).
 c1 = 600 mm  b1 = c1 + d/2 = 600 + 200/2 = 700 mm
 c2 = 600 mm  b2 = c2 + d = 600 + 200 = 800 mm
Chu vi tiết diện chịu cắt: b0 = 2b1 + b2= 2x700 + 800 = 2200 mm
Hệ số truyền moment uốn quanh trục Z-Z:
1 1
γ v1 = 1 − γ f 1 = 1 − = 1− = 0.384
2 b1 2 700
1+ 1+
3 b2 3 800

Bước 2: Xác định Vu


A c = b 0 × d = 2200 × 200 = 440000(mm 2 )
Xác định trọng tâm chu vi chịu cắt. Đối với các moment quanh trục Z-Z :
2 × (b1 × d) × b1 / 2 2 × 700 × 200 × 700 / 2
y AB = = = 223mm
2 × (b1 × d) + (b 2 × d) 2 × 700 × 200 + 800 × 200
C AB1 = 223mm

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 234/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CCD1 = b1 – CAB1 = 700 – 223 = 477mm


CAB2 = CCD2 = b2/2 = 800/2 = 400mm

Hình 9.31 Kích thước tính toán cột biên


2
b1d 3 db3 b  2
J c1 = + 2 × 1 + 2(b1 d)  1 − c AB  + b 2dc AB
12 12 2 
2
700 × 2003 200 × 7003  700 
= + 2× + 2 × 700 × 200 ×  − 223  + 800 × 200 × 2232
12 12  2 
= 2.44 × 1010 (mm 4 )
Công thức xác định ứng suất chọc thủng khi có kể đến momen được tra theo mục
R11.11.7 ACI 318:2011 là:
Vu γ v1M u1 295 × 103 0.384 × 232.4 × 106
vu = ± CAB1 = ± × 223
Ac J c1 440000 2.44 ×1010
 v u,max = 1.49(MPa)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 235/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.32 Sự phân phối ứng suất tại các điểm ở cột biên
Bước 3: Xác định vc
Xác định khả năng chịu ứng suất cắt của sàn (mục 11.11.2.2 ACI318:2011) bằng công
thức:

( )
φ  β b λ f 'c + 0.3f pc b o d 
φVc =  
bod

0.29

Với βb là giá trị nhỏ hơn ≤   αs d   30 × 200 
0.083  + 1.5  = 0.083  + 1.5  = 0.341
  bo   2300 
Chọn βb =0.29
Trong đó:
 αs = 40 : cột giữa
 αs = 30 : cột bên
 αs = 20 : cột góc
bo: là chu vi tiết diện chịu cắt = 2b1 + b2 = 2x700 + 800 = 2200mm
λ: hệ số đối với bê tông bình thường, lấy bằng 1.
fpc: là ứng suất nén của ứng lực lên bê tông:
Tính fpc:
Ta sử dụng cáp Grade 1860 và giả sử tổng tổn hao dài hạn và ngắn hạn là 20%
Vậy ta có lực căng tối đa của một sợi cáp là:
Fpu = 140 × (1860 × 80% × 80%) = 166.7 kN / sợi

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 236/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

16 × 166.7
Với 16 sợi trên cột trục 2, ta có: Fe = = 711.3kN / m
3.75
F 711.3 ×103
Lực nén trung bình: f pc = = = 2.84MPa
A 0.25 ×103 ×1000

( )
vc = 0.29 ×1× 30 + 0.3 × 2.84 = 2.44MPa

Bước 4 : Kiểm tra lực cắt


Ta có: ф =0.75 (mục 9.3.2.3 ACI 318:2011)
 φVc = 0.75 × 2.44 = 1.83 ≥ Vc = 1.49 (Mpa) (Thỏa)

Vậy sàn đủ khả năng chịu chọc thủng ở cột biên.


9.15.2 Kiểm tra chọc thủng với cột giữa
Làm tương tự, ta xác định được nội lực gây chọc thủng ở cột giữa như sau:

Hình 9.33 Lực dọc trong cột giữa xác định từ SAFE
Lực gây chọc thủng: V=647.4 kN
Ở vị trị cột giữa, momen 2 phương gần như cân bằng nhau qua cột nên bỏ qua ảnh hưởng
của moment.
Chiều cao làm việc của cấu kiện:
Trong đó, d là chiều cao làm việc của cấu kiện:
 d = min(0.8hs ; dt ) = 0.8x250 = 200mm
 dt = 218 mm (chiều cao làm việc của tiết diện).
 c1 = 600 mm  b1 = c1 + d = 600 + 200 = 800 mm
 c2 = 600 mm  b2 = c2 + d = 600 + 200 = 800 mm
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 237/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Chu vi tiết diện chịu cắt: b0 = 2b1 + b2= 2x800 + 800 = 2400 mm
 A c = b 0 × d = 2400 × 200 = 480000(mm 2 )

Hình 9.34 Kích thước tính toán cột giữa


Công thức xác định ứng suất chọc thủng khi không kể đến moment:
Vu 647.4 × 103
vu = = = 1.35MPa
Ac 480000
Xác định khả năng chịu ứng suất cắt của sàn (mục 11.11.2.2 ACI318:2011) bằng công
thức:

( )
φ  β b λ f 'c + 0.3f pc b o d 
φVc =  
bod

0.29

Với βb là giá trị nhỏ hơn ≤   αs d   40 × 200 
0.083  + 1.5  = 0.083  + 1.5  = 0.401
  bo   2400 

 Chọn βb = 0.29
 αs = 40 : cột giữa
Lực nén trung bình : f pc = 2.84MP a

( )
vc = 0.29 ×1× 30 + 0.3 × 2.84 = 2.44MPa

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 238/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bước 4: Kiểm tra lực cắt


φVc = 0.75 × 2.44 = 1.83 ≥ 1.35 (Mpa) (Thỏa)

Vậy sàn đủ khả năng chịu chọc thủng ở cột giữa.


9.16 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA BÊ TÔNG VÙNG NEO
Khi bê tông bị nén cục bộ, cường độ chịu nén được tăng lên do những phần xung quanh
không trực tiếp chịu nén có tác dụng cản trở biến dạng ngang của phần trực tiếp chịu
lực. Ứng suất nén cho phép của bê tông ngay sau khi neo phải thoả mãn điều kiện:
 ' A2 103750
f b ≤ 0.7f ci = 0.7 × 25 × = 34.63(M P a)
 A1 26500  [f b ] = 31.25(Mpa)
 '
f b ≤ 1.25f ci = 1.25 × 25 = 31.25(MPa)
Trong đó:
 f’ci : là cường độ của bê tông tại thời điểm truyền ứng lực đạt 80%f’c = 0.8x30 =
24(MPa), f’ci = max(25,80%f’c) = 25MPa , hệ số giảm độ bền được lấy ф = 0.85
(Mục 9.3.2.5 ACI 318-11).
 A1: Diện tích bản neo - Với đầu neo cáp 15.24mm có kích thước AxB = 26500
(mm2).
 A2: Diện tích chịu nén tính toán A2 = 250 x 415 = 103750 (mm2)

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 239/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.35 Diện tích vùng chịu lực neo cáp

Hình 9.36 Sơ đồ chịu nén cục bộ neo cáp

fb =
P
=
 Ppu = 4 × 299981 = 11.57(N / mm 2 ) = 11.57(MPa)
A2 A2 103750

Nhận xét: fb = 11.57(MPa) < [fb] = 31.25(MPa)  Thỏa yêu cầu ứng suất nén cục bộ.
9.17 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN THƯỜNG
9.17.1 Lý thuyết tính toán theo ACI 318:2011.
Việc tính toán cốt thép trong cấu kiện chịu uốn được thực hiện dựa trên cơ sở tiêu chuẩn
ACI 318-11 để thiết kể được đồng bộ, tham khảo thêm tài liệu PCA notes on ACI 318
và Manual của phần mềm SAFE.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 240/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Hình 9.37 Biểu đồ ứng suất - biến dạng của cấu kiện chịu uốn
Chiều cao vùng bê tông chịu nén được xác định theo công thức (theo mục 10.2, ACI
318 – 2011):

2 Mu
a = d − d2 −
0.85f c' φb

Trong đó:
 Φ : hệ số an toàn lấy bằng 0.9 được quy định tại Mục 9.3.2.1, ACI 318-11
 d : Chiều cao làm việc của tiết diện
 f’c : Cường độ mẫu bê tông mẫu lăng trụ (cylinder)
 b : Bề rộng của tiết diện
Chiều cao vùng nén lớn nhất, cmax , được giới hạn với biến dạng của thép vùng kéo
không vượt quá εs,min = 0.005 (Theo mục 10.3.4, ACI 318-11).
εc,max
c max = d
εc,max + εs,min

Trong đó:
 εs,max = 0.003 (Mục 10.2.3 ACI 318:2011)
 εs,min = 0.005 (Mục 10.3.4 ACI 318:2011)
Chiều cao khối nén lớn nhất của tiết diện, amax , được xác định: amax = β1.cmax
 f ' − 28 
 β1 = 0.85 − 0.05  c  = 0.836 (mục 10.2.7.3 ACI 381:2011).
 7 

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 241/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Mu
Công thức để tính As khi a ≤ amax : As =
 a
φf y  d − 
 2
Nếu a > amax thì cần bố trí thêm thép chịu nén ( bài toán cốt kép) theo hướng dẫn ở mục
10.3.4 và 10.3.5 ACI 318:2011.
Ngoài ra, theo mục 10.5.1 ACI 318:2011 khống chế lượng thép nhỏ nhất:

max(0.25 f c' ;1.4)


As,min = bwd
fy

Từ SAFE, ta cắt dải strip 1m theo 2 phương của sàn, từ đó lọc nội lực nguy hiểm nhất
và tiến hành tính toán thép như dưới.
9.17.2 Tính toán cốt thép cho bản sàn
Chọn abv = 15mm.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 242/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Bảng 9.12 Bảng tính toán cốt thép sàn

MG
f'c fy b h Cover d amax a c As,min As mcal Reinforecement As,pro mcal
Vị trí MN β1 єt Φ Check
2 2 2
Mpa Mpa mm mm mm kNm mm mm mm mm mm mm % n Ф mm %
30 420 1000 140 15 3.5 110 0.836 54.1 1.4 1.7 0.1947 0.9 366.7 84.7 0.3 % 5 Ф 10 392.70 0.4 % Ok
X 4-5
30 420 1000 140 15 10.1 110 0.836 54.1 4.1 4.9 0.0647 0.9 366.7 247.5 0.3 % 5 Ф 10 392.70 0.4 % Ok
30 420 1000 140 15 19.7 110 0.836 54.1 8.1 9.7 0.0310 0.9 366.7 491.9 0.4 % 7 Ф 10 549.78 0.5 % Ok
Y 4-5
30 420 1000 140 15 17.2 110 0.836 54.1 7 8.4 0.0362 0.9 366.7 427.3 0.4 % 7 Ф 10 549.78 0.5 % Ok
30 420 1000 140 15 2.5 110 0.836 54.1 1 1.2 0.2742 0.9 366.7 60.4 0.3 % 5 Ф 10 392.70 0.4 % Ok
Vách lõi
30 420 1000 140 15 0.1 110 0.836 54.1 0 0.0 6.9580 0.9 366.7 2.4 0.3 % 5 Ф 10 392.70 0.4 % Ok

Chi tiết bố trí thép được trình bày trong bản vẽ kết cấu.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 243/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

CHƯƠNG 10: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN SÀN


10.1 CÁC HÌNH THỨC VÀ CHỈ TIÊU SO SÁNH
10.1.1 Chỉ tiêu vật liệu
Sinh viên tiến hành thống kê vật liệu sử dụng cho 2 phương án sàn (Bê tông, cốt thép,
cốp pha,…) – chi tiết xem bản vẽ sàn. Sau đó tổng hợp vào bảng bên dưới.
Bảng 10.1 Thống kê vật liệu sử dụng cho sàn điển hình của 2 phương án sàn

Bê tông Cốt thép Cốp pha Đầu neo Ống kẽm


Phương Án
3 2
m kg m cái m
Sàn sườn 416.15 11505.74 3587.4 - -
Sàn Dự ứng lực 506.25 17138.71 2254.2 282 3207

Để việc so sánh được dễ dàng, sinh viên lấy lượng vật liệu mà sàn Sườn sử dụng làm
chuẩn (hệ số 1) và lập ra bảng bên dưới.
Bảng 10.2 So sánh mức sử dụng vật liệu các phương án sàn

Bê tông Cốt thép Cốp pha Đầu neo Ống kẽm


Vật liệu
3 2
m kg m cái m
Sàn sườn 1.0 1.0 1.0 - -
Sàn Dự ứng lực 1.2 0.6 0.6 282 3207

Từ bảng so sánh trên, sinh viên thấy rằng:


Phương án sàn Dự Ứng Lực sử dụng lượng bê tông nhiều hơn. Ngoài ra, sàn Dự ứng
lực còn phát sinh thêm các đầu neo và ống kẽm bộc ngoài các bó cáp. Tuy nhiên lại
giảm bớt được đáng kể việc sử dụng cốt thép và cốp pha.
10.1.2 Không gian sử dụng.
Chiều cao tầng điển hình của công trình là 3.3m, chiều cao thông thủy :
 Phương án sàn Sườn sử dụng hệ dầm 300x600 nên khoảng thông thủy còn lại là
2.7m.
 Phương án sàn Dự ứng lực có chiều dày sàn là 0.25m nên khoảng thông thủy
còn lại lên đến 3.05m.
Phương án sàn Dự ứng lực cho không gian sử dụng lớn hơn phương án sàn Sườn khi
tầng có cùng chiều cao. Từ điều này cho thấy nếu đòi hỏi khoảng không gian sử dụng
như nhau thì công trình cùng số tầng, phương án Dự ứng lực cho chiều cao công trình
thấp hơn phương án sàn Sườn. Hay nói cách khác, nếu công trình có cùng chiều cao thì
phương án Dự ứng lực cho nhiều tầng hơn so với sàn Sườn.
GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 244/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

10.1.3 Đặc điểm thi công


Bảng 10.3 Bảng so sánh đặc điểm thi công 2 phương án sàn

Sàn Sườn Sàn Dự ứng lực

Cho đến nay việc thi công sàn Sườn


Việc thi công cốp pha sàn nhanh
vẫn là phương pháp phổ biến nhất
gọn hơn sàn Sườn do sàn phẳng và
Ưu điểm trong xây dựng. Đây là biện pháp
khối lượng cốp pha ít hơn sàn
thi công truyền thống nên công
Sườn.
nhân rất dễ thi công.

Tiến độ thi công chậm chủ yếu do


khối lượng cốp pha lớn hơn, việc
lắp ghép cốp pha và cốt thép cho
dầm tốn nhiều thời gian. Yêu cầu kỹ thuật thi công và thiết bị
Nhược điểm
Sàn có dầm nên không phẳng, khó thi công đặc biệt.
khăn trong việc thi công đường ống
kỹ thuật.

10.2 KẾT LUẬN


Để lựa chọn phương án sàn hợp lý, ngoài các chỉ tiêu được nêu ở trên, còn nhiều yếu tố
nữa ta cần xét đến như khả năng cung cấp vật tư của khu vực, trình độ công nghệ của
địa phương, công năng sử dụng của công trình … Ở đây, sinh viên chỉ dựa vào các yếu
tố đã xem xét (kỹ thuật và vật liệu) lựa chọn phương án sàn.
Dựa vào kết quả so sánh ở mục trước, sinh viên nhận thấy phương án sàn Dự ứng lực
có kết quả khả quan hơn, bởi vì:
 Mặc dù khối lượng bê tông nhiều hơn sàn Sườn (1.2 lần) nhưng đổi lại khối
lượng thép và cốp pha ít hơn (0.6-0.6).
 Mặc dù sàn Dự ứng lực phát sinh thêm chi phí đầu gen, ống kẽm nhưng bù lại
thời gian thi công giảm đáng kể so với sàn Sườn (Thi công lắp dựng ván khuôn
và thép dầm tốn rất nhiều thời gian).
 Ngoài ra, công trình thuộc dạng chung cư nên việc có thể tiết giảm chiều cao
thông thủy giúp cho công trình xây dựng thêm được nhiều tầng hơn. Và lại còn
hạn chế vết nứt, đảm bảo sự an toàn cho người dân sử dụng. Cũng như mặt sàn
dày, chắc chắn, không gây tiếng ồn, cách âm, cách nhiệt tốt.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 245/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
1. Bộ Xây dựng (2012), TCVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép –
Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2007), TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết
kế, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2007), TCXD 198 : 1997Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt thép
toàn khối.
4. Bộ Xây dựng (2014), TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
5. Bộ Xây dựng (1997), TCXD195 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
6. Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9395 : 2012 Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công
và nghiệm thu.
7. Bộ Xây dựng (1995), TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn
khối - Quy phạm nghiệm thu và thi công.
8. Tiêu chuẩn ACI 318M:2011 Building code requirements for Structural Concrete
and commentary.

II. SÁCH THAM KHẢO


9. Bộ Xây dựng (2008), Cấu tạo bê tông cốt thép, NXB Xây dựng.
10. James G MacGregor and James K Wight, Reinforced Concrete Mechanics and
Design, 4th Edition
11. Bungale S. Taranath, Wind and Earthquake resistant buildings structural
analysis and design
12. Post-tensioning manual - PTI (sixth edition)
13. TG Sullơ W (1997), Kết cấu nhà cao tầng, NXB Xây dựng.
14. TG Drodov P.F (1997, Cấu tạo và tính toán hệ kết cấu chịu lực và các cấu kiện
nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật.
15. Ngố Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2008), Kết cấu bê tông cốt thép 1 (Phần
cấu kiện cơ bản), NXB Khoa học Kỹ thuật.
16. Ngố Thế Phong, Trịnh Kim Đạm (2008), Kết cấu bê tông cốt thép 2 (Phần kết
cấu nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật.
17. Bộ Xây dựng, Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu
động đất theo TCXDVN 375 : 2006, NXB Xây dựng.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 246/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

18. Nguyễn Đình Cống (2008), Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo
TCXDVN 356 -2005 (tập 1 và tập 2), NXB Xây dựng Hà Nội.
19. Vũ Mạnh Hùng (2008), Sổ tay thực hành Kết cấu Công trình, NXB Xây dựng.
20. Nguyễn Văn Quảng (2007), Nền móng Nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật.
21. Vũ Công Ngữ (1998), Thiết kế và tính toán móng nông, NXB Trường Đại học
Xây dựng Hà Nội.
22. Châu Ngọc Ẩn (2005), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
23. Châu Ngọc Ẩn (2005), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
24. Tô Văn Lận (2015), Nền móng, NXB Xây Dựng.

III. PHẦN MỀM


25. Phầm mềm SAP 2000 version 19
26. Phần mềm ETABS
27. Phần mềm Autocad 2019.
28. Phần mềm SAFE 2016
29. Phần mềm thống kê thép Delta Tip 3.5.

GVHD: Thầy Bùi Giang Nam Trang 247/247 SVTH: Nguyễn Thành Minh

You might also like