You are on page 1of 88

MÔ THỰC VẬT

- Cơ thể thực vật của hầu hết sinh


vật đa bào được tổ chức thành mô
(tissue), cơ quan (organ) và hệ cơ
quan (system).

- Mô gồm nhiều tế bào giống nhau


về cấu trúc, chức năng và được
liên kết lại với nhau.
Mô bì

Mô phân Mô cơ bản
sinh
Mô dẫn (Xylem
và Phloem)
1. MÔ PHÂN SINH
Mô được hình thành từ những tế
bào có khả năng phân chia tích
cực, lâu dài không xác định.
1.1. Mô phân sinh ngọn ở trên
đỉnh ngọn, các chồi bên của
thân và rễ.
1.2. Mô phân sinh lóng, mô
nằm ở giữa các mô trưởng
thành như là ở phía gốc lóng
cây họ Lúa.
1.3. Mô phân sinh bên là mô
xếp vị trí song song bao quan
cơ quan như tầng phát sinh
mạch và tầng sinh bần.
1.1. Mô phân sinh ngọn
ở trên đỉnh ngọn, các
chồi bên của thân, rễ

Tầng nguyên bì
(Protoderm)

Vùng trước phát sinh


(Promeristem)

Vùng phân sinh


(Meristem zone)
Lá mầm Tế bào khởi sinh

Chóp rễ
Tầng nguyên

Tầng trước
phát sinh

Vùng phân
sinh

Tầng Phát triển


Biểu bì
nguyên bì

Tầng trước Phát triển


Mô dẫn sơ cấp
phát sinh

Vùng phân Phát triển


Mô dày, mô cứng
sinh cơ bản
1.2. Mô phân sinh lóng

Mô phân sinh lóng là mô có ở thân


nhiều cây họ Lúa, một số cây Một lá
mầm khác và một số họ của cây Hai lá
mầm.

Trong những thân có mô phân sinh


lóng thì các mấu trưởng thành sớm
hơn và mô phân sinh lóng được định
vị ở các lóng.
1.3. Mô phân sinh bên

Mô phân sinh bên là mô


phân sinh thứ cấp chỉ có ở
thực vật hạt Trần và thực
vật Hai lá mầm.

Mô phân sinh bên có tác


dụng làm cho thân và rễ
phát triển về chiều ngang.
2. Mô bì (Epidermis)

2.1. Mô bì sơ cấp
(Biểu bì)
Biểu bì là lớp tế bào
ngoài cùng của lá, hoa,
quả và hạt của thân và
rễ trước khi các cơ
quan biến đổi sang cấu
tạo thứ cấp.
a). Tế bào biểu bì

- Tế bào biểu bì thường


có hình phiến, có vách
dày hơn các vách khác.
Ở hạt và một số phiến
lá, như lá Thông thì
vách biểu bì rất dày và
hóa gỗ.
- Tế bào biểu bì
thường có không
bào lớn, không có
lạp lục, có lạp không
màu.
b). Lỗ khí

- Lỗ khí là những lỗ mở
trên biểu bì gồm hai tế bào
chuyên hóa là tế bào đóng
hay tế bào bảo vệ.
c). Lông

Lông là những
phần biến dạng
của tế bào biểu
bì. Lông bao gồm
lông tuyến (hay
lông tiết) và lông
không tuyến, vẩy
và lông hấp phụ
của rễ.
Tế bào bổ sung Lớp bần
2.2. Mô bì thứ cấp
(Chu bì)

Chu bì là mô bì
thứ cấp thay thế
biểu bì trong thân
và rễ khi có sự
phát triển dày thứ
cấp.

Chu bì bao gồm


tầng sinh bần, lớp
bần và lớp vỏ lục. Biểu bì
Tầng sinh bần
Lớp vỏ lục
3. Mô cơ bản (Ground tissue)
3.1. Mô mềm (Parenchyma)

Vị trí: khối mô liên tục


trong vỏ, tuỷ thân và rễ, thịt
lá, trong quả mọng.
Chức năng quang hợp, chứa
nhiều hạt lạp lục.
Parenchyma cells

Cell walls
Elongated
Parenchyma cells
Một số tế bào của mô mềm chứa Tinh bột
(chứa lạp bột), lạp màu, anthoxyanin, tanin
Chức năng bài tiết
Chức năng vận chuyển
Sắc tố - Pigments
The pigmentation
of Erythrina (wiliwili)
flowers - Vông nem
lipids
3.2. Mô dày (Collenchyma)

Vị trí: xếp thành dãy hoặc


vòng liên tục dưới biểu bì,
quanh gân lá.
Là mô sống, có vách sơ cấp
không hoá gỗ, dày.
Chức năng: chống đỡ cơ
quan non, đang phát triển.
Mô mềm

Mô dày
Mô dày ở góc
3.3. Mô cứng
(Sclerenchyma)
- Mô cứng là mô gồm những
tế bào có vách thứ cấp phát
triển dày, hóa gỗ, với chức
năng chống đỡ cơ học hoặc
có khi bảo vệ. Mô cứng có
tính đàn hồi.
- Mô cứng được phân biệt hai
loại là Sợi và Thể cứng.
a). Sợi (Fibers)

Sợi là những tế bào


dài và dẹt, thon dần và
có khi tận cùng phân
nhánh.
Bó sợi
Fibers of Oak wood
b). Thể cứng (Sclerides)
- Một số cơ quan như vỏ quả có cấu tạo toàn bộ là thể cứng.
Thể cứng có nhiều hình dạng khác nhau.

Tế bào đá là loại thể cứng có đường kính ít nhiều đồng đều về


kích thước.

Thể cứng lớn có hình que trong vỏ hạt của cây họ Đậu
Astrosclereid (Tế bào đá
hình sao Nymphaea sp.)
Astrosclereid (Tế bào đá
hình sao - Nymphaea sp.)
SUMMARY OF GROUND TISSUE
4. Mô dẫn (Xylem và Phloem)
4.1. Các yếu tố của xylem
a) Các yếu tố dẫn

Các kiểu tế bào xylem và chức năng


Kiểu tế bào Chức năng chính
- Quản bào Dẫn truyền nước
- Các yếu tố mạch
- Sợi
Chống đỡ: đôi khi tích
- Quản bào dạng sợi
lũy chất dinh dưỡng
- Sợi gỗ

- Hệ thống tia Tích lũy và vận chuyển


- Tế bào mô mềm chất dinh dưỡng theo
hướng xuyên tâm
- Quản bào (Tracheid) không có sự thủng lỗ
- Yếu tố mạch (Vessel element) có một hoặc một số lỗ
thủng ở tận cùng hoặc có khi cả trên vách bên
b) Sợi gỗ và quản bào dạng sợi

- Sợi là những tế bào


dài, có vách thứ cấp
hóa gỗ.

- Có hai kiểu sợi gỗ


chính là quản bào sợi
và sợi gỗ.
- Quản bào dạng sợi
có lỗ viền.
c) Tế bào mô mềm và tia Bản cắt tiếp tuyến

- Mô mềm và tia cơ bản


giống nhau về cấu trúc
của vách và nội chất. Tế
bào tích lũy tinh bột, dầu
và nhiều chất khác như
tanin và các tinh thể.

- Các tế bào mô mềm


tia thường có hai kiểu
tế bào nằm và tế bào
đứng.

Tia
Gỗ Thông (Pinus)
4.2. Xylem sơ cấp

- Xylem trước: chỉ có ở yếu tố dẫn trong


phần mô mềm về sau các yếu tố này sẽ
bị phá hủy và biến mất.

- Xylem sau: phức tạp hơn và có chứa


cả sợi

- Các tế bào dẫn sơ cấp có vách thứ


cấp phát triển khác nhau, phân biệt
bằng: đường dày hình xoắn, hình
thang, hình mạng và hình điểm
Các yếu tố mạch dẫn của xylem

Hình vòng Hình xoắn Hình thang Hình điểm


Xylem thứ cấp Xylem sơ cấp
4.3. Xylem thứ cấp

- Xylem ở thực vật


hạt trần cấu tạo đơn
giản, không có
mạch. Các yếu tố
dẫn không có lỗ
thủng chủ yếu là
quản bào.
Gỗ muộn

Tia

Gỗ sớm
Tia

Lỗ viền

Quản bào
Gỗ muộn

- Gỗ có cấu tạo lớp và


không có cấu tạo lớp:
Là do kết quả của sự
phân chia tiếp tuyến của
tế bào tầng phát sinh
tạo thành lớp đều hay
không.

Tia

Gỗ sớm
- Sự phân bố
của mạch:

+ Mạch phân
tán với các lỗ
mạch ít nhiều
đồng đều về
kích thước trong
vòng sinh
trưởng

+ Vòng mạch với các mạch lớn hơn nhiều trong phần gỗ sớm
- Sự phân bố của mô mềm
+ Do sự dính kết giữa mô
mềm và mạch nên được
phân biệt thành hai kiểu:

- Mô mềm dính mạch: khi


các tế bào mô mềm dính
với mạch.

- Mô mềm xa mạch: là kiểu


tế bào mô mềm không
dính với mạch.
- Sự phân bố tia
- Ở thực vật Hai lá mầm có chiều rộng từ tia một dãy đến tia
nhiều dãy tế bào.
4.4. Các yếu tố của phloem

Các yếu tố rây


Tế bào rây
Dẫn truyền dinh dưỡng
Thành phần ống rây
(cùng với tế bào kèm)

Sợi Chống đỡ, tích lũy chất


Tế bào mô cứng dinh dưỡng

Tế bào mô mềm Tích lũy và vận chuyển


Hệ thống tia dinh dưỡng hướng
Tế bào mô mềm xuyên tâm
a) Các yếu tố rây

- Các yếu tố rây là những tế


bào chuyên hóa cao nhất
của phloem. Đặc điểm cơ
bản của nó là sự biến đổi
chất nguyên sinh trong quá
trình phát triển cá thể cũng
như hạn chế hoạt tính trao
đổi chất.

Tế bào kèm

Phiến rây
a) Tế bào kèm

- Tế bào kèm là tế bào mô


mềm chuyên hóa trong tổ
hợp chức năng với các
yếu tố rây để vận chuyển
chất hữu cơ.

Tế bào kèm

Phiến rây
4.5. Phloem sơ cấp
a) Phloem trước
Các yếu tố ống rây của phloem trước ở thực vật Hạt kín
thường hẹp và khó nhìn thấy, không có nhân và có vùng rây
với chất caloz, có hoặc không có tế bào kèm.

b) Phloem sau
Thông thường thì các yếu tố rây của phloem sau nhiều hơn
và lớn hơn các yếu tố của phloem trước. Có chứa các tế
bào kèm.
4.6. Phloem thứ cấp

- Phloem thứ cấp chiếm


phần ít hơn so với xylem.
Người ta gọi phần vỏ là
phần phloem và những
mô ở phía ngoài tầng
phát sinh.

- Phloem thứ cấp ở thực


vật hạt trần đơn giản và
ít thay đổi so với thực
vật Hai lá mầm.

You might also like