You are on page 1of 69

HỆ PHƯƠNG PHÁP

CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH 6 SIGMA


Khái Niệm Chất Lượng

Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính (đặc
trưng phân biệt) vốn có đáp ứng các yêu cầu (nhu cầu hay
mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc)

Theo ISO 9000:2008

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 2


Quản Lý Chất Lượng

“Quản lý chất lượng là những hoạt động của chức năng


quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng và thực
hiện thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng,
kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng trong hệ thống chất lượng“.
Theo ISO 8402:1999

“Quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp với nhau để
điều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng“
Theo ISO 9000:2008

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 3


Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng

Hệ thống quản lý chất lượng là một phần của hệ thống


quản lý của tổ chức tập trung vào việc đạt được đầu ra (kết
quả), có liên quan đến mục tiêu chất lượng, nhằm thỏa mãn
nhu cầu, mong đợi và yêu cầu của khách hàng và các bên
quan tâm một cách thích hợp.

..\Slide phat trien them cho bai giang six sigma\Khai niem va cach tiep can theo he thong.ppt

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 4


Mục Tiêu Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng

1 Cải tiến liên tục

2 Kỳ vọng hoàn thiện chất lượng

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 5


Chức Năng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng

1 2 3Hoạch
định chất
lượng
Kiểm
soát chất
lượng
Cải tiến
chất
lượng

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 6


Chức Năng Cải Tiến

 Phát triển sản phẩm mới, đa


dạng hóa sản phẩm
 Thực hiện công nghệ mới
 Cải tiến quá trình nhằm làm
giảm khuyết tật

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 7


Cải Tiến

Cải tiến là tạo ra một cách có tổ chức sự thay đổi có lợi; là


đạt được mức hiệu suất không tiền lệ. Mức hiệu suất không
tiền lệ đó gọi là “sự đột phá“.

J.M.Juran (Bản dịch của Hoàng Xuân Thịnh)

 Cải tiến chất lượng để tăng doanh thu


 Cải tiến chất lượng để giảm sai hỏng

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 8


Cải Tiến Để Tăng Doanh Thu

Bao gồm các hoạt động:


 Phát triển sản phẩm để tạo ra các đặc tính mới
 Cải tiến quy trình để giảm thời gian chu trình thực hiện (cycle
time)
 Xây dựng dịch vụ “một cửa“

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 9


Cải Tiến Để Giảm Sai Hỏng

Bao gồm các hoạt động:


 Tăng hiệu suất của quá trình hoạt động
 Giảm tỷ lệ lỗi
 Giảm sự cố tại nơi làm việc

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 10


Quá Trình Hình Thành 6 Sigma

1987 Galvin CEO 1994

SSA
1997

Mikel J Harry, Ph.D

1995
AT&T 2001

1996

Jack Welch
LG
(GE general director)

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 11


Ký Hiệu Sigma – “σ”

Sigma (σ) là một ký tự trong bảng chữ cái Hy Lạp. Nó được


sử dụng để biểu thị độ lệch chuẩn của một quá trình (độ lệch
chuẩn là một khái niệm đo lường sự thay đổi). Hiệu quả hoạt
động của một công ty cũng được đo bằng mức sigma mà
công ty đó đạt được đối với các quá trình sản xuất kinh doanh
của họ.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 12


Định Nghĩa 6 Sigma

6 Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa trên
thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức
3,4 lỗi trên một triệu khả năng gây lỗi bằng cách xác định và
loại trừ các nguồn tạo nên dao động (bất ổn) trong các quá
trình kinh doanh.

(Trích nguồn của công ty Samsung)

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 13


Six Sigma và Các Tư Duy Mới

Vấn đề của tổ chức Tư duy cũ Tư duy 6 Sigma


Giải quyết sự cố Sửa chữa Phòng ngừa
Thái độ Phản ứng lại với sự cố Chủ động
Ra các quyết định Dựa trên kinh nghiệm Dựa trên dữ liệu
Công tác kế hoạch Ngắn hạn Dài hạn
Lựa chọn nhà cung cấp Dựa trên giá cả Dựa trên năng lực
Đào tạo nhân viên Có tính xa xỉ, chỉ làm Là chương trình bắt
khi có thời gian buộc
Trọng tâm công tác Định hướng vào sản Định hướng vào quá
quản lý kỹ thuật phẩm trình công nghệ, quá
trình kinh doanh

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 14


Six Sigma và Các Tư Duy Mới (tt)

Vấn đề của tổ chức Tư duy cũ Tư duy 6 Sigma


Tổ chức bộ máy Phân lớp cao/ Tập trung Hoạt động theo sơ đồ
hóa mạng nhệ, thành nhóm,
tổ. Phi tập trung hóa
Trọng tâm công tác cải Chú trọng vào việc tự Chú trọng vào việc tối
tiến hoạt động động hóa công việc ưu hóa công việc
Vị trí của con người Được coi như là một Được coi như một tài
phần của giá thành sản sản quý của tổ chức
phẩm
Các tiêu chí đánh giá Thời gian và chi phí Chất lượng và chi phí
của công tác quản lý

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 15


Khái Niệm về Dao Động

 Dao động là một phần của tự nhiên. Những dao động này
có thể lớn hoặc nhỏ nhưng chúng luôn hiện hữu.
 Dao động được phân thành hai loại:
1. Dao động thông thường
2. Dao động đột biến

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 16


Dao Động Thông Thường

 Tồn tại cố hữu trong quá trình, phản ánh dao động do sự
khác biệt về nguyên liệu, nhân công, phương pháp thử
nghiệm, môi trường,...
 Dao động thông thường thường được quy kết do “nguyên
nhân chung“, có nguồn gốc từ 1 nhân tố trong hệ thống và
chỉ có tác động vào yếu tố quản lý mới có thể điều chỉnh
được.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 17


Dao Động Đột Biến

 Là dao động không tự nhiên, không bất biến theo thời gian
 Thường được quy kết cho “nguyên nhân chỉ định“, nguyên
nhân không định trước
 Biểu hiện bằng một điểm nằm ngoài đường giới hạn hay
một sự sụt giảm hay những điểm rời rạc trong phạm vi
đường giới hạn trên biểu đồ kiểm soát.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 18


Một Số Khái Niệm Dùng để Đo trong 6 σ

 Chi phí kém chất lượng


 Phần triệu (PPM – parts per million)
 Tỷ lệ lỗi trên một sản phẩm (DPU – defects per unit)
 Tỷ lệ lỗi trên số cơ hội lỗi (DPO – defects per opportunity)
 Tỷ lệ lỗi trên một triệu cơ hội (defects per million
opportunities)
 Các chỉ số đo lường năng suất (Cp, Cpk, các mức độ sigma)

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 19


Các Chủ Đề Chính của 6 Sigma

1. Tập trung liên tục vào những yêu cầu của khách hàng
2. Sử dụng các phương pháp đo lường và thống kê để xác
định, đánh giá mức dao động trong quá trình sản xuất
3. Xác định căn nguyên của các vấn đề
4. Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để loại trừ dao động
nhằm giảm thiểu lỗi
5. Quản lý chủ động trong việc ngăn ngừa sai sót, cải tiến
liên tục và vươn tới sự hoàn hảo
6. Phối hợp liên chức năng trong cùng một tổ chức
7. Thiết lập những mục tiêu rất cao.
Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 20
Các Thành Viên trong Tổ Chức 6 Sigma

1. Champion (Quán quân – Người hỗ trợ dự án): Phác thảo


dự án và hỗ trợ đội dự án 6 Sigma
2. Master Black Belt: là chuyên gia 6 sigma của doanh
nghiệp; là thành viên thường trực toàn thời gian của
“nhóm đổi mới“, chứng nhận cho BB
3. Black Belt: là chuyên gia kỹ thuật 6 Sigma, là thành viên
tạm thời toàn thời gian của “nhóm đổi mới“
4. Green Belt: là thành viên của đội dự án, là thành viên bán
thời gian của “nhóm đổi mới“

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 21


Chu Trình Quản Lý 6 Sigma

Define Measure Analyze Improve Control


Design Verify
Báo cáo

MBB MBB MBB MBB MBB Đ/g đóng


góp của
duyệt duyệt duyệt duyệt duyệt
GB

Đồng ý
của FEA Sử dụng Lựa chọn
BM bởi MBB
đánh giá
Champion
duyệt GB
Đồng ý
Tiếp tục quản Đ/g cuối của
lý dự án cùng FEA

Champion
duyệt
Áp dụng

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 22


Tóm Tắt DMAIC - Define

Giai đoạn Xác định nhằm làm rõ vấn đề cần giải quyết, các
yêu cầu và mục tiêu của dự án. Các mục tiêu của một dự án
nên tập trung vào những vấn đề then chốt liên kết với chiến
lược kinh doanh của tổ chức và các yêu cầu của khách hàng.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 23


Tóm Tắt DMAIC - Measure

Giai đoạn Đo lường nhằm hiểu tường tận mức độ thực hiện
trong hiện tại bằng cách xác định cách thức tốt nhất để đánh
giá khả năng hiện thời và bắt đầu tiến hành đo lường. Các hệ
thống đo lường nên hữu dụng, liên quan đến việc xác định và
đo lường nguồn tạo ra dao động.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 24


Tóm Tắt DMAIC - Analyze

Giai đoạn Phân tích nhằm phân tích các thông số thu thập
được trong bước đo lường để các giả thuyết về căn nguyên
của dao động trong các thông số được tạo lập và kiểm chứng
sau đó. Tại giai đoạn này, các vấn đề trong quá trình kinh
doanh thực tế được chuyển sang các vấn đề trên thống kê

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 25


Tóm Tắt DMAIC - Improve

Giai đoạn Cải tiến tập trung phát triển các ý tưởng nhằm loại
bỏ căn nguyên của dao động, kiểm chứng và chuẩn hóa các
giải pháp.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 26


Tóm Tắt DMAIC - Control

Giai đoạn Kiểm soát nhằm thiết lập các thông số đo lường
chuẩn nhằm duy trì kết quả và khắc phục các vần đề nếu cần
thiết, bao gồm các vấn đề của hệ thống đo lường.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 27


Giai Đoạn Xác Định - Define

 Mục đích: Xác định được một dự án cải tiến rõ ràng nhất
để tiến hành thực hiện
 Sản phẩm của giai đoạn xác định: Bản đăng ký dự án

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 28


Giai Đoạn Xác Định - Define

Các hoạt động chủ yếu của Giai Đoạn Xác Định:
 Xác định tình thế dẫn đến việc cần thực hiện dự án này
 Xác định khách hàng của dự án
 Mục tiêu của dự án
 Phạm vi của dự án
 Xác định các sản phẩm của dự án
 Xác định các mốc thời gian trọng yếu
 Xác định các thành viên của đội dự án
 Kinh phí cho dự án
 Các khó khăn và rủi ro
Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 29
Giai Đoạn Xác Định - Define

Các công cụ chủ yếu áp dụng trong giai đoạn Define:


 Bản hiến chương dự án (Project Charter)
 Các công cụ xác định nhu cầu của khách hàng
 Bản đồ tiến trình (Process map)
 Phân tích dòng quá trình theo mô hình SIPOC

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 30


Giai Đoạn Xác Định - Define

1 2 3
Lựa Chọn Dự Án Xác Định Dự Án Duyệt Dự Án

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 31


Define – GĐ 1: Lựa Chọn Dự Án

Xác Định Lựa


Xác Định
Xác Định Dự Án Chọn Dự Đăng Ký
Loại Dự
Big Y Tiềm Án Tiềm Dự Án
Án
Năng Năng

 Phân tích VOC  Xác định  Ưu tiên hóa  Phân loại dự án  Xác nhận và
 Phân tích VOB những dự án  Ma trận lựa chọn  Xác định phương đăng ký dự án
 Phân tích COPQ tiềm năng tại pháp thực hiện
 Lựa chọn Big Y đơn vị

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 32


Define – GĐ 1: Lựa Chọn Dự Án

Big Y có thể là:


1. Mục tiêu chiến lược
2. Yêu cầu của khách hàng
3. Yếu tố tài chính
4. Sự thỏa mãn của khách hàng
5. Hoặc các yếu tố khác

Liên kết về BSC

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 33


Define – GĐ 1: Lựa Chọn Dự Án

Các nhân tố chủ đạo nhằm lựa chọn dự án:


 Voice of Customer (VOC) ..\Slide phat trien them cho bai giang six sigma\Slide gioi
thieu ve VOC.ppt

 Critical to Quality (CTQ)


 Voice of Business (VOB)
 Cost of Poor Quality (COPQ)
 Những tồn tại chủ yếu của doanh nghiệp
 Những dự án cải tiến chất lượng

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 34


Đặc Tính Chất Lượng Thiết Yếu - CTQ

CTQ (Critical to Quality): Đặc tính chất lượng thiết yếu là


các yêu cầu (quy cách) được nêu rõ bởi khách hàng, nếu
không đáp ứng được thì gọi là khuyết tật.
 Các CTQs bắt buộc phải có: ưu tiên quan trọng nhất cần
cải tiến
 Các CTQs về khả năng: sẽ cải thiện tính cạnh tranh của
sản phẩm hay dịch vụ
 Các CTQs “có thì cũng tốt“ có thể không phải là điểm tập
trung trong việc cải thiện quy trình hiện tại, nhưng trong
tương lai có thể lại là một CTQ “buộc phải có“

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 35


Chuyển Đổi VOC thành CTQ

1. Bước 1: Phân khúc khách hàng ..\Slide phat trien them cho bai giang six
sigma\Slide gioi thieu ve phan khuc khach hang.ppt

2. Bước 2: Phân tích VOC


3. Bước 3: Xác định CCR (Critical Customer Requirements
– Những yêu cầu tối quan trọng của khách hàng) trong
từng VOC
4. Bước 4: Xác định CTQ cho từng CCR

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 36


Xác Định CCR

CCR là những giá trị, những mong đợi, những


điều mà khách hàng thật sự quan tâm

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 37


Chuyển Đổi Từ VOC thành CTQ

VOC CCR CTQ


Những phản ánh và Những giá trị, những Những đặc tính đặc
những phản hồi thật mong đợi, những điều trưng, chi tiết và đo
sự từ khách hàng mà khách hàng thật sự lường được
quan tâm
Máy cắt nên được thiết Khách hàng muốn máy Máy cắt phải được vận
kế để dễ vận hành cắt vận hành nhanh và hành trong vòng 2 kéo
Máy cắt khi vận hành an toàn dây
không cần dùng một Máy cắt được vận
lực quá mạnnh hành với lực kéo 5kg/

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 38


Phân Tích VOB

1. Phân tích chiến lược của doanh nghiệp


2. Phân tích môi trường hoạt động của doanh nghiệp
3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
4. Phân tích điểm yếu và điểm mạnh của doanh nghiệp

..\Slide phat trien them cho bai


giang six sigma\Slide Mo rong ve
VOB.ppt

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 39


Lựa Chọn Dự Án Tiềm Năng

Mức ảnh Khần Sự kháng Tiền đầu Thời Tổn


hưởng cấp Rủi ro cự khi tư gian tiêu
thay đổi tốn g Xếp
Dự Án Tiềm Năng hạng
30 20 20 10 10 10 100

1 3/90 2/40 3/60 2/20 5/50 2/20 280 3

2. 4/120 3/60 3/60 2/20 4/40 4/40 340 2

3. 5/150 4/80 5/100 3/30 3/30 4/30 430 1

4. 2/60 3/60 4/80 1/10 2/20 1/10 240 5

5. 3/90 3/60 4/80 1/10 2/20 1/10 270 4

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 40


Define – GĐ2: Xác Định Loại Dự Án

Löïa choïn döï aùn

Khoâng
Döï aùn 6 Sigma?

Coù

Quaù trình/ Saûn phaåm Quaù trình/ Saûn phaåm


Ñieàu chænh nhanh
(Taùi thieát keá) (Caûi tieán)

DMADV DMAIC Thöïc hieän ngay

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 41


Phân Tích SIPOC

CTQs CTQs

S I P O C
Supplier Input Process Output Customer

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 42


Phân Tích SIPOC

1. Nhà cung cấp: bất kỳ ai cung cấp đầu vào cho quá trình
2. Đầu vào: vật tư, các nguồn lực và dữ liệu cần thiết cho
việc thực hiện quá trình
3. Xữ lý: các hoạt động và các nguồn lực được tiến hành
nhằm biến đầu vào thành đầu ra
4. Đầu ra: các sản phẩm hoặc dịch vụ hữu hình, là kết quả
của quá trình
5. Khách hàng: là bất kỳ ai nhận được đầu ra của quá trình
– nội bộ hay bên ngoài.
Slide Mo rong ve VOB.ppt

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 43


Define – GĐ3: Duyệt Dự Án

Xaây döïng söù Chaáp thuaän döï


Ñaêng kyù döï aùn
maïng cuûa döï aùn aùn

 Phaùt trieån söù maïng  Ñaêng kyù döï aùn Ñaùnh giaù nhöõng trôû
cuûa döï aùn ngaïi
Chaáp thuaän cuûa
quaûn quaân

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 44


Giai Đoạn Đo Lường - Measure

 Mục đích: Đo lường việc thực hiện các công việc có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp/ Đo lường trạng thái hiện tại của quá trình
 Sản phẩm của giai đoạn đo lường: Bản kế hoạch đo
lường/ Bản báo cáo tổng hợp số liệu thu thập được/ Bản
báo cáo về trạng thái hiện tại của quá trình.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 45


Giai Đoạn Đo Lường - Measure

Các hoạt động chủ yếu của Giai Đoạn Đo Lường:


 Xác định các nhân tố tiềm ẩn
 Lập kế hoạch đo lường
 Kiểm tra độ tin cậy của hệ thống đo lường
 Thu thập số liệu
 Đo lường thực trạng của quá trình

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 46


Giai Đoạn Đo Lường - Measure

Các công cụ chủ yếu áp dụng trong giai đoạn Measure:


 Biểu đồ nhân quả
 Đánh giá độ tin cậy của hệ thống đo lường (Gage R&R)
 Đo lường năng lực quá trình

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 47


Đo Lường Trạng Thái Hiện Tại của QT

Xác định đối tượng cần đo

Lập kế hoạch đo lường

Thu thập số liệu

Kiểm tra dữ liệu

DPU/ DPO/ DPMO Cp/ Cpk

XÁC ĐỊNH MỨC SIGMA

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 48


Xác Định Năng Lực của Quá Trình

 Quá trình: là một chuỗi các hoạt động hay các bước để
tạo ra một sản phẩm
 Năng lực quá trình (Process Capability – Cp): là khả
năng của một quá trình để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo
trong trạng thái hoạt động có kiểm soát của hoạt động sản
xuất/ hay tạo dịch vụ
 Phân tích năng lực quá trình: là phân tích mức độ mà
một quá trình có thể hay không thể đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 49


Năng Lực của Quá Trình (Dữ Liệu Liên Tục)

USL  LSL
Cp =
6
X  LSL USL  X
Cpu = Cpl =
3 3

Cpk = min (Cpu, Cpl)

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 50


Xác Định Năng Lực của Quá Trình

Áp dụng trong trường hợp dữ liệu rời rạc:


 DPU
 DPO
 DPMO

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 51


DPU/ DPO/ DPMO

 DPU = Số lỗi/ 1 đơn vị (sản phẩm)


 DPO = Số lỗi/ Số cơ hội
 DPMO = (Số lỗi/ Số cơ hội) x 1.000.000

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 52


Giai Đoạn Phân Tích - Analyze

Mục đích Hoạt động Sản phẩm Công cụ

Phân tích số Phân tích các tác nhân Các tác Graph
nhân chính Hypothesis inspection
liệu thu thập tiềm năng (potential
Các nguyên Regression analysis
được để xác factors)
nhân Correlation analysis
định nguyên Lựa chọn các tác nhân
DOE (Stage 2)
nhân chính của chính (vital factors)
5 Why
sai lỗi và cơ Phân tích nguyên nhân
Logic Tree
hội cải tiến nó
Cause and effect
diagram

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 53


Phân Tích Bằng Biểu Đồ

 Biểu đồ là một công cụ của 6 Sigma. Nếu chúng ta phân


tích các vấn đề phát sinh thì trước hết nên thực hiện phân
tích biểu đồ trước khi phân tích thống kê vì biểu đồ là một
cách phân tích đơn giản và có thể nhìn thấy vấn đề một
cách “hình ảnh” nhất
 Sau khi phân tích biểu đồ thì tiến hành phân tích thống kê
để kiểm tra kết quả từ phân tích biểu đồ để đảm bảo độ
chính xác

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 54


Phân Tích Bằng Biểu Đồ (tt)

 Kiểm tra và so sánh dạng phân bố: Histogram, Box plot


 Kiểm tra sự dao động theo thời gian: Time Series Plot
 Xác nhận sự tương quan giữa các biến: Scatter Plot,
Matrix Plot, Marginal Plot
 Tổng kết và xác nhận thông tin của dữ liệu thu được:
Display Descriptive Statistics

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 55


Giai Đoạn Cải Tiến - Improve

Mục đích Hoạt động Sản phẩm Công cụ

Tìm ra giải Tìm giải pháp cải tiến Kế hoạch Brainstorming


pháp cải tiến Lựa chọn giải pháp tối triển khai DOE (Stage 3)
quá trình theo ưu giải pháp cải Process Map
mục tiêu bằng Lập kế hoạch thực hiện tiến đã chọn
cách thiết kế Bản phân
Triển khai và kiểm tra
những giải tích sau khi
pháp sáng tạo thực hiện
để sửa chữa
và phòng ngừa
vấn đề xảy ra

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 56


Giai Đoạn Kiểm Soát - Control

Mục đích Hoạt động Sản phẩm Công cụ

Lập kế hoạch Lập kế hoạch kiểm soát Kế hoạch Control chart


kiểm soát kết Lập báo cáo hoàn kiểm soát Graph
quả cải tiến thành dự án Báo cáo Check Sheet
Chuẩn hóa kết hoàn thành
quả dự án

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 57


Kiểm Soát và Chuẩn Hóa Quá Trình

Quá trình đã được cải tiến sau nỗ lực của toàn đội. Tuy
nhiên nếu không chuẩn hóa và kiểm soát sự cải tiến đó
thì kết quả sẽ...

1. Tăng biến động quá trình

2. Tăng sự không hài lòng của khách hàng

3. Không thể tiếp tục duy trì kết quả cải tiến

4. Không thể theo kịp quá trình đã thay đổi

5. Tăng thời gian quản lý

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 58


Triển Khai Six Sigma trong Tổ Chức

1 Nhận Định
2 Quyết Định
3 Tổ Chức

4 Khởi Xướng
5 Triển Khai
6 Duy Trì

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 59


Triển Khai Six Sigma trong Tổ Chức (tt)

 Nhận định: Nhận biết nhu cầu ứng dụng chương trình Six
Sigma và tìm hiểu tác động tiềm năng của nó với tổ chức
 Quyết định: Ban lãnh đạo cấp cao chấp nhận đề xướng
Six Sigma và xác định mục tiêu, phạm vi triển khai Six
Sigma
 Tổ chức: thiết lập mục tiêu tài chính, lịch trình, đào tạo
cho nhóm điều hành cấp cao và chuyên viên chuyên trách
triển khai.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 60


Triển Khai Six Sigma trong Tổ Chức (tt)

Khởi xướng:
 Xây dựng những kế hoạch triển khai chi tiết
 Các yêu cầu huấn luyện,
 Các đề xuất cho các dự án SS
 Những hướng dẫn và hệ thống theo dõi hiệu quả
 Đo lường ảnh hưởng tài chính mong đợi từ chương trình
SS trong từng thời kỳ và so sánh với thực tế

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 61


Triển Khai Six Sigma trong Tổ Chức (tt)

 Triển khai: Huấn luyện cho các Champion và BB được


chọn. Đồng thời cũng chọn và thực hiện các dự án cải tiến
 Duy trì: Huấn luyện các chuyên viên GB và trưởng nhóm
cải tiến quy trình nhằm tăng tốc những nỗ lực cải tiến
cũng như duy trì những thành quả đạt được.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 62


Các Yếu Tố Tiên Quyết Để Triển Khai Thành Công

 Cam kết của lãnh đạo cấp cao


 Sự sẳn sàng và đi đến cùng của tổ chức
 Chọn lựa và đào tạo đúng người
 Chọn lọc các dự án SS
 Quản lý các dự án SS
 Sự tham gia của bộ phận tài chính.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 63


So Sánh Six Sigma và ISO 9001

 ISO 9001 là một hệ thống quản lý chất lượng/ Six Sigma


là một hệ phương pháp dành cho việc cải tiến đột phá
 ISO 9001 không đưa ra một quy trình cải tiến liên tục cụ
thể/ Six Sigma đề xuất một quy trình cải tiến cụ thể
 ISO 9001 cung cấp một khuôn mẫu để đánh giá những nỗ
lực của quá trình quản lý chất lượng chung/ Six Sigma
không cung cấp khuôn mẫu này.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 64


Kết Hợp Six Sigma và ISO 9001

 Ngăn ngừa khuyết tật ở tất cả các công đoạn từ thiết kế


đến dịch vụ
 Áp dụng các kỹ thuật thống kê cần thiết để thiết lập, kiểm
soát, kiểm chứng năng lực của quá trình và đặc tính của
sản phẩm
 Khảo sát nguyên nhân gây lỗi cho sản phẩm, quy trình và
hệ thống chất lượng.
 Cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 65


So Sánh Six Sigma và TQM

 Cùng một định hướng là tập trung vào khách hàng


 Cùng một cách nhìn về công việc theo tổ chức quy trình
 Cùng một tinh thần cải tiến liên tục
 Cùng ra quyết định dựa trên dữ liệu
 Cùng một đặc trưng là lợi ích mang lại phụ thuộc vào tính hiệu
quả của công tác triển khai.
 Six Sigma tập trung vào việc ưu tiên giải quyết những vấn đề
cụ thể được chọn lựa theo mức độ ưu tiên có tính chiến lược
của công ty và những vấn đề đang gây nên những khuyết tật
nổi trội/ TQM áp dụng một hệ thống chất lượng bao quát hơn
cho tất cả các quy trình kinh doanh của công ty.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 66


Kết Hợp Six Sigma và TQM

Six Sigma là hệ thống hỗ trợ cho TQM vì nó giúp ưu tiên hóa


các vấn đề trong một chương trình TQM bao quát; và cung
cấp mô hình DMAIC vốn có thể được sử dụng để đáp ứng
các mục tiêu của TQM.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 67


9 Điều Nên Làm

1. Nghiên cứu mục đích và những mục tiêu về nỗ lực thực hiện 6
Sigma
2. Hãy chuẩn bị cho những rắc rối và khó khăn
3. Bắt đầu quan sát công việc của bạn theo quan điểm SIPOC
4. Chú trọng trong việc nhận ra các cơ hội
5. Tránh đa nghi
6. Mong đợi sự thay đổi và thử thách sẽ đến
7. Chịu trách nhiệm với những gì thực hiện
8. Tự nguyện, kiên nhẫn và đừng chán nản
9. Hãy sẳn sàng cho một đoạn đường dài.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 68


5 Kỹ Năng để Phát Triển Trong Six Sigma

1. Khả năng thấy được bức tranh lớn


2. Khả năng thu thập dữ liệu
3. Khả năng phá vỡ những giả định cũ
4. Khả năng hợp tác
5. Khả năng lớn mạnh nhờ sự thay đổi.

Được chuẩn bị bởi Nguyễn Văn Hóa Trang 69

You might also like