You are on page 1of 26

Ngân hàng câu hỏi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhóm câu hỏi 1


Câu 1: Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học TTHCM (câu 1 nhóm 2)

Câu 2: Ndung qđiểm thực tiễn và ntắc lý luận gắn liền với thực tiễn, ntắc kết hợp nghiên
cứu tphẩm với thực tiễn chỉ đạo CM trong nghiên cứu TTHCM
 Ndung qđiểm thực tiễn và ntắc lý luận gắn liền với thực tiễn
- HCM luôn
+ Bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn để nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn
và trình độ lý luận
+ Coi trọng kết hợp lí luận với thực tiễn, luôn xuất phát từ thực tiễn, vận dụng sang tạo và
ptriển CNMLN để đề ra đường lối CM đúng đắn
- Nghiên cứu, học tâp TTHCM cần
+ Quán triệt qđiểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, phục vụ sự nghiệp CM của đất nước
 Ntắc kết hợp nghiên cứu tphẩm với thực tiễn chỉ đạo CM trong nghiên cứu
TTHCM
- HCM là 1 nhà lý luận – thực tiễn, người xây dựng lý luận, vạch cương lĩnh, đường lối và
trực tiếp tổ chức, lãnh đạo thực hiện trong thực tiễn
- Cần nghiên cứu các tphẩm và hoạt động thực tiễn của HCM, nghiên cứu thực tiễn CM
dưới sự tổ chức, lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu
- Kquả hoạt động thực tiễn chính là lời giải thích rõ ràng về gtrị khoa học của TTHCM

Câu 3: Các phương pháp cụ thể được áp dụng trong nghiên cứu TTHCM
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp logic và phương pháp lịch sử
- Phương pháp liên ngành của các khoa học xhội, nhân văn với lý luận cụ thể để nghiên
cứu hệ thống TTHCM
- Vdụ các phương pháp cụ thể như: pitch, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, vbản học, điều tra
điền dã, phỏng vấn nhân chứng lsử

Câu 4: Ndung qđiểm lsử - cụ thể, qđiểm kế thừa và ptriển trong nghiên cứu TTHCM
 Ndung qđiểm lsử - cụ thể
- Nghiên cứu TTHCM phải xem xét các qđiểm của Người đã xuất hiện trong lsử ntn, đã
trải qua những gđoạn ptriển chủ yếu nào và hiện nay trở thành ntn
- Khi htập nghiên cứu cần nắm vững qđiểm lsử - cụ thể mới giúp cta nhận thức được bản
chất của TTHCM
 Qđiểm kế thừa và ptriển
- HCM là 1 mẫu mực về sự vận dụng, ptriển CNMLN vào đkiện cụ thể của VN
- Người đã bổ sung ptriển sang tạo CNMLN trên nhiều lĩnh vực và hình thành nên hệ
thống các luận điểm lý luận mới mẻ
- Khi nghiên cứu, htập không chỉ kế thừa, vận dụng mà còn phải ptriển sang tạo TTHCM
trong đkiện lsử mới

Câu 5: Bối cảnh lsử hình thành TTHCM


- Bối cảnh lsử VN cuối XIX đầu XX
+ Các mâu thuẫn trong long xhội VN ngày càng gay gắt
+ VN từ 1 nước pkiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa pkiến
+ Ptriển đấu tranh giải phóng dtộc dấy lên mạnh mẽ nhưng đều thất bại
 VN đang trong cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước
 Nguyễn Tất Thành qđiênhj ra đi tìm con đường cứu nước mới
- Bối cảnh thời đại
+ CNTB chuyển sang gđoạn đế quốc chủ nghĩa, trở thành kẻ thù chung của các dtộc
thuộc địa và gcấp công nhân TG
+ Thắng lợi của CM tháng 10 Nga mở ra thời đại CM chống đế quốc, giải phóng dtộc
+ Sự ra đời của qtế csản gắn kết ptrào công nhân với ptrào giải phóng dtộc trong cuộc
đấu tranh chống kẻ thù chung

Câu 6: Nhân tố qđịnh đến bản chất CM và khoa học của TTHCM. Vì sao
- Chủ nghĩa MLN
+ Là cơ sở TG quan và phương pháp luận của HCM
+ Qtrình tiếp nhận CNMLN từ những nhận thức ban đầu đến nhận thức lý tính
+ HCM tiếp thu CNMLN 1 cách có chọn lọc, phù hợp với đkiện VN
 CNMLN là nhân tố qđịnh trực tiếp đến bản chất CM và KH của TTHCM

Câu 7: Nhân tố chủ quan dẫn tới sự hình thành TTHCM


- Knăng tư duy và trí tuê HCM
+ Tư duy độc lập, tự chủ, stạo
+ Vốn trí tuệ siêu Việt, vốn vhóa rộng lớn
- Phẩm chất đạo đức, năng lực hoạt động thực tiễn
+ HCM là 1 nhà yêu nước chân chính, 1 chiến sĩ csản nhiệt thành CM
+ Có năng lực tổng kết thực tiễn, dự báo tương lai
Câu 8: Ảnh hưởng của quê hương và gđình đến sự hình thành TTHCM. Lí do HCM
qđịnh đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước giải phóng dtộc
 Thời kì trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
- HCM sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Quê hương Người là vùng đất giàu truyền thống CM với nhiều anh hùng gphóng dtộc
tiêu biểu
- Truyền thống quê hương và gđình đã tác động đến HCM, hình thành ở Người chí lớn,
tinh thần yêu nước nhiệt thành, tấm long thương dân sâu sắc
- Rất khâm phục ý chí CM của cha anh song Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra hạn chế
trong các con đường cứu nước đó, nên Người đã định ra cho mình 1 hướng đi mới

Câu 9: Hoạt động của HCM thời kì 1911 – 1920


- 1911, trên 1 chiếc tàu buôn của Pháp, Nguyễn Tất Thành đã rời bến cảng Nhà Rồng ra đi
tìm đường cứu nước
- Qua cuộc hành trình đến các nước thuộc địa, phụ thuộc, tư bản,… Người xúc động trước
cảnh khổ cực của những người dân lao động
 Nảy sinh tư tưởng về sự cần thiết phải đoàn kết những người áp bức
- Năm 1919, NAQ đã gửi đến hội nghị Véc xây bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi
chính phủ Pháp thừa nhận các quyền dân chủ tự do, bình đẳng của nhân dân VN
- Bản yêu sách không được chấp nhận, NAQ rút ra kết luận: muốn cứu nước phải dựa vào
smạnh của chính bản thân mình
- 7/1920 khi đợợc đọc sơ thảo lần thứ 1 những luận cương về vấn đề dtộc thuộc địa của
Lênin, NAQ đã tìm thấy con đường cứu nước cho dtộc VN: con đường CMVS
“Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao!
Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi 1 mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường giải phóng cta”
- 12/1920 tại đại hô ̣i Tour, NAQ đã bỏ phiếu tán thành qtế csản, tham gia sáng lâ ̣p ĐCS
Pháp
- Từ đây NAQ trở thành người csản đầu tiên, đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư
tưởng của Người (và của ptrào giải phóng dtô ̣c VN)

Câu 10: Gtrị của TTHCM đối với CM VN


TTHCM soi sáng con đường gphóng và ptriển dtô ̣c
- Là tài sản tinh thần vô giá của dtô ̣c VN
+ Là sphẩm của dtô ̣c và thời đại, trường tồn bất diê ̣t cùng dtô ̣c
+ Được kiểm nghiê ̣m trong thực tiễn, tiếp tục soi sáng và đảm bảo cho tương lai, tiền đồ
của dtô ̣c
+ Nét đă ̣c sắc nhất trong TTHCM là qđiểm về gphóng dtô ̣c và con đường ptriển của dtô ̣c
- Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành đô ̣ng của CMVN
+ Soi sáng con đường thực hiê ̣n mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xhô ̣i dân chủ, công bằng,
văn minh
+ Là ngọn cờ dẫn dắt CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
+ Là nền tảng để Đảng vạch ra đường lối CM đúng đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn dắt thắng lợi
của dtô ̣c

Câu 11: Ndung qđiểm “gphóng dtô ̣c là vđề trên hết, trước hết, đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c phải gắn liền
với CNXH” của HCM
- HCM luôn gắn dtô ̣c với gcấp, dtô ̣c với qtế, đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c và CNXH
- TTHCM phản ánh:
+ Quy luâ ̣t khách quan của sự nghiê ̣p gphóng dtô ̣c trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
+ Phản ánh mqhê ̣ khăng khít giữa gphóng dtô ̣c với gphóng gcấp và gphóng con người

Câu 12: Qđiểm của HCM về tchất, nvụ, mục tiêu của CM gphóng dtô ̣c
- Mâu thuẫn trong XH phương Đông: dtô ̣c thuô ̣c địa >< chủ nghĩa đế quốc
- Tchất: đấu tranh gphóng dtô ̣c
- Đối tượng: chủ nghĩa thực dân và tay sai
- Nvụ hàng đầu: chống đế quốc, giành đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c
- Mục tiêu cấp thiết là quyền lợi chung của dtô ̣c

Câu 13: Mqhê ̣ giữa gphóng dtô ̣c ở thuô ̣c địa và CMVS ở chính quốc

Câu 14: Các cách tiếp câ ̣n của HCM về CNXH. HCM qniê ̣m về CNXH ở VN ntn
- HCM tiếp cận CNXH từ kvong GPDT
- HCM tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức
- HCM tiếp cận CNXH từ phương diện vhoa

Câu 15: Qđiểm của HCM về nô ̣i lực trong xdựng CNXH ở VN. Trong đó, yếu tố nào là
qtrong và qđịnh nhất
- Nội lực của CNXH
+ Động lực con người – yếu tố qtrong và qđịnh nhất
+ Động lực kte
+ Động lực văn hóa, khoa học, giáo dục
Câu 16: Qđiểm của HCM về đô ̣ng lực xdựng CNXH ở VN. những Những yếu tố nào
kìm hãm sự nghiê ̣p xdựng CNXH ở VN
- Nội lực của CNXH (câu 15)
- Ngoại lực
+ Tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác qte, kết hợp smanh dtoc với smanh qte
+ Phải sdung tốt những thành tựu KH – KT
- Các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH: chủ nghĩa cá nhân là bệnh
mẹ đẻ ra hang loạt các bệnh khác: tham ô, lãng phí, quan lieu

Câu 17: Qđiểm của HCM về loại hình quá độ lên CNXH ở VN. Đặc điểm lớn nhất và
mâu thuẫn cơ bản nhất trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta theo TTHCM là gì
- Loại hình quá độ lên CNXH
- Đặc điểm lớn nhất khi nước ta bước vào thời kì quá độ
- Mâu thuẫn cơ bản nhất khi nước ta bước vào thời kì quá độ

Câu 18: Qđiểm của HCM về ndung xây dựng CNXH ở VN trong thời kì quá độ
 Lĩnh vực chính trị
- Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
- Củng cố và tăng cường vai trò quản lí của Nhà nước
- Củng cố và mở rộng mặt trận dtoc thống nhất
- Củng cố và tăng cường smanh của toàn bộ hệ thống ctri cũng như từng thành tố
 Lĩnh vực kte
- Đề cập trên 3 mặt: lực lượng sxuat, quan hệ sản xuất và cơ chế quản lí kinh tế
- Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa XHCN
- Cơ cấu kte: cơ cấu ngành, vùng, lãnh thổ và thành phần kte
- Quản lí kte phải dựa trên cơ sở hạch toán, thực hiện phân phối theo lao động, khoán trong
sản xuất
 Lĩnh vực vhoa xhoi
- Nhấn mạnh đến việc xdung con người mới
- Đề cao vai trò của vhoa, giáo dục và KH – KT
- Coi trong nâng cao dân trí, đào tạo và sdung nhân tài

Câu 19: Qđiểm của HCM về những mục tiêu cơ bản của CNXH ở VN
- Mục tiêu chung của CNXH: độc lập, tự do cho dtoc, hphuc cho nhân dân
- Mục tiêu cao nhất của CNXH: nâng cao đời sống nhân dân
- Các mục tiêu cụ thể
+ Mục tiêu ctri
 Chế độ ctri do nhân dân lao động làm chủ
 Nhà nước của dân, do dân, vì dân, có 2 chức năng là dân chủ với nhân dân và
chuyên chính với kẻ thù
 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện
+ Mục tiêu kte
 Công – nông nghiệp hiện đại, KH – KT tiên tiến
 Nền kte ptrien toàn diện, trong đó công nông nghiệp là chính
 Kết hợp các loại lợi ích kte đúng đắn, thực hiện chế độ khoán
 Đsống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện
+ Mục tiêu vhoa – xhoi
 Xóa nạn mù chữ, ptrien gduc, vhoa nthuat, thực hiện nếp sống mới
 Xdung nền văn hóa mới dân tộc, khoa học, đại chúng
 Đào tạo con người mới XHCN: phải có tư tưởng XHCN, trau dồi, rèn luyện đạo
đức và tài năng

Câu 20: Qđiểm của HCM về bản chất giai cấp của ĐCS VN. Bàn về vấn đề “Đảng của
ai”, HCM đã có qđiểm ntn
 ĐCS VN là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân,
mang bản chất giai cấp công nhân
- Cơ sở khẳng định
+ Từ sứ mệnh lsu của GCCN VN
+ Nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa MLN, mục tiêu của Đảng cần đạt
tới là CNCS
+ Đảng tuân thủ 1 cách nghiêm túc, chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới
của giai cấp vô sản
 Đảng không những là Đảng của GCCN mà còn là Đảng của nhân dân lao động và
của toàn dtoc
- Cơ sở khẳng định
+ Lợi ích cơ bản của gcap công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc là 1
+ Trong thành phần của Đảng, ngoài công nhân còn có những người ưu tú thuộc giai cấp
nhân dân, tầng lớp trí thức và các thành phần khác
+ Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao động khác

Câu 21: Qđiểm của HCM về bản chất của ĐCS VN (câu 20)
Câu 22: Kniem Đảng cầm quyền theo quan niệm của HCM. Làm rõ luận điểm Đảng cầm
quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
 Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
- ĐCS VN tận tâm, tận lực, phụng sự và trung thành với lợi ích của dân tộc. Đảng dìu dắt,
lãnh đạo CMVN, xứng đáng trở thành Đảng cầm quyền
- Đảng đã lãnh đạo toàn thể dân tộc giành chính quyền, thành lập nước VNDCCH
(2/9/1945). Đó cũng là thời điểm ĐCS VN trở thành Đảng cầm quyền
 Qniem của HCM về Đảng cầm quyền
- Kniem: Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân
dân
- Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: Đảng cầm quyền, dân là chủ

Câu 23: Qđiểm của HCM về mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền. Làm rõ luận điểm
Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
(câu 22)

Câu 24: Ndung xây dựng Đảng về tổ chức, cán bộ và công tác cán bộ theo quan điểm của
HCM
 Xây dựng Đảng về tổ chức
- Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức. ĐCSVN được tổ chức theo 1 hệ thống từ trung
ương đến cơ sở rất chặt chẽ và có tính kỉ luật cao
- Trong hệ thống tổ chức của Đảng, HCM rất coi trọng vai trò của chi bộ
 Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
- Tập trung dân chủ
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Tự phê bình và phê bình
- Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
 Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng
- Vị trí, vai trò của cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, muốn việc thành công hay thất
bại là do cán bộ tốt hay kém
- Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng, bao hàm các mắt khâu liên hoàn: tuyển chọn
cán bộ, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ, đánh giá đúng cán bộ

Câu 25: Đại đoàn kết dân tộc phải trở thành lực lượng vật chất có tổ chức. Hình thức tồn
tại của mặt trận dân tộc thống nhất ở VN
- Đại đoàn kết dân tộc biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ
chức là mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận dân tộc thống nhất có nhiều tên gọi khác
nhau qua các thời kì
+ Hội phản đế đồng minh Đông Dương (11/1930)
+ Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (7/1936)
+ Mặt trận dân chủ Đông Dương (3/1938)
+ Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương (11/1939)
+ Mặt trận Việt Minh (5/1941)
+ Hội Liên hiệp quốc dân VN (1946)
+ Mặt trận Liên Việt (3/1951)
+ Mặt trận tổ quốc VN (1955)
+ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN (12/1960)
+ Mặt trận tổ quốc VN (1976)
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công nông
trí, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích cao của dân tộc,
quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân

Câu 26: Qđiểm HCM về lực lượng đoàn kết quốc tế


- Phong trào cộng sản và công nhân TG
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý

Câu 27: Qđiểm của HCM về hình thức đoàn kết quốc tế
- Tư tưởng đại đoàn kết vì thắng lợi CM của HCM đã định hướng cho việc hình thành 4
tầng mặt trận
+ Mặt trận nhân dân TG đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược
+ Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với VN
+ Mặt trận đoàn kết Việt Miên Lào
+ Mặt trận đại đoàn kết dân tộc

Câu 28: Qđiểm HCM về điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý có tình
- Để đoàn kết và phát triển cộng sản và công nhân quốc tế, HCM giương cao ngọn cờ độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ
nghĩa MLN và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý có tình
- Để đoàn kết với các dân tộc trên TG, HCM giương cao ngọn cờ độc lập tự do và quyền
bình đẳng giữa các dân tộc
- Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên TG, HCM giương cao ngọn cờ hòa bình và
công lý
 Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
- Để đoàn kết quốc tế tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực
ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh
- Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng
đắn

Câu 29: Qđiểm HCM: đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công của CM
- Đại đoàn kết dân tộc là 1 chiến lược cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình
CM
- Đại đoàn kết dân tộc là cội nguồn tạo nên sức mạnh
 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hang đầu của Đảng, của dân tộc
- ĐCS VN – lực lượng duy nhất lãnh đạo CM VN vì vậy, đại đoàn kết dân tộc phải được
quán triệt từ chủ trương, đường lối tới hoạt động thực tiễn của Đảng
- Đại đoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì CM là sự nghiệp của
quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng

Câu 30: Quan niệm của HCM về nhà nước do dân


- Nhà nước do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ
- Quyền tham gia xây dựng và quản lý Nhà nước của dân được thể hiện
+ Toàn bộ công dân có quyền bầu ra Quốc hội
+ Quốc hội bầu ra chủ tịch nước. Ủy ban thường vụ quốc hội và hội đồng chính phủ
+ Hội đồng chính phủ là cơ bản hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị
quyết của quốc hội và chấp hành pháp luật
+ Mọi công việc của bộ máy Nhà nước trong việc quản lí xh đều thực hiện ý chí của dân

Câu 31: Quan niệm của HCM về nhà nước vì dân


- Là nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của
nhân dân, ngoài ra không có bất cứ lợi ích nào khác
- Là 1 nhà nước trong sạch, không có bất kì 1 đặc quyền đặc lợi nào
- Trong nhà nước đó, đội ngũ cán bộ không phải là quan CM mà là đầy tớ cho nhân dân

Câu 32: Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ và tài ở VN
- HCM đề cao vai trò của cán bộ, công chức, công chức là cái gốc của mọi việc
- HCM đưa ra những yêu cầu để xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
- Bộ máy nhà nước cần gọn nhẹ, có hiệu lực, phù hợp với từng giai đoạn

Câu 33: Quan điểm HCM về xây dựng 1 nhà nước hợp pháp hợp hiến ở VN
- Tuyên ngôn độc lập: tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế giới về sự khai sinh
ra nhà nước mà là nước VN dân chủ cộng hòa
- Chỉ 1 ngày sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập, HCM đã đề nghị tổ chức tổng tuyển cử
để lập ra quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của
Nhà nước mới
- Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các
chức vụ chính thức của Nhà nước

Câu 34: Quan điểm HCM về tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy
mạnh giáo dục đạo đức
- HCM kết hợp nhuần nhuyễn đức trị và pháp trị trong quản lý xh
- Trong việc thực thi quyền hạn và trách nhiệm của mình HCM luôn thống nhất hài hòa
giữa lý trí và tình cảm

Câu 35: Khái niệm vhoa, vị trí, vai trò của văn hóa trong TTHCM
- ĐN: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sang tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn
bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp mọi phương thức
sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn
 Qđiểm về vị trí và vai trò của vhoa
- Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kinh tế thị trường
+ Trong quan hệ với chính trị - xh
 Chính trị, xh được giải phóng thì vhoa mới được giải phóng
 Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển
+ Trong quan hệ với kinh tế: xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát
triển văn hóa. Phải đẩy mạnh xây dựng kinh tế trước
- Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm
vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế
+ Văn hóa phải tích cực, chủ động tham gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy
xây dựng và phát triển kinh tế
+ Làm kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa
Câu 36: TTHCM về tính chất của nền văn hóa mới
- Tính dân tộc
+ Mang đặc trưng của dân tộc
+ Giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống dân tộc
+ Phát triển những truyền thống dân tộc cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất
nước
- Tính khoa học
+ Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại
+ Đấu tranh với những gì trái khoa học, phản tiến bộ
+ Gạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại
- Tính đại chúng
+ Phải phục vụ nhân dân
+ Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
+ Đậm đà tính nhân văn
+ Do nhân dân xây dựng nên

Nhóm câu hỏi 2


Câu 1: Khái niê ̣m, đối tượng, nhiê ̣m vụ nghiên cứu của môn tư tưởng HCM
- Khái niê ̣m: TTHCM là 1 hê ̣ thống quan điểm toàn diê ̣n và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của Cách mạng VN, từ CM dân tô ̣c dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của
sự vâ ̣n dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MLN vào đkiê ̣n cụ thể của nước ta, đồng
thời là sự kết tinh tinh hoa dtô ̣c và trí tuê ̣ thời đại nhằm giải phóng dtô ̣c, gphóng giai cấp
và gphóng công nhân
- Đối tượng:
+ Hthống các qđiểm, lý luâ ̣n được thể hiê ̣n trong toàn bô ̣ di sản của HCM
+ Qtrình vâ ̣n đô ̣ng, hiê ̣n thực hóa các qđiểm, lý luâ ̣n của HCM vào thực tiễn CM VN
- Nvụ:
+ Cơ sở hình thành TTHCM
+ Các thời kì hình thành, ptriển của TTHCM
+ Ndung bản chất CM, khoa học, đă ̣c điểm của các qđiểm trong hê ̣ thống TTHCM
+ Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nang cho hành đô ̣ng của TTHCM đối với CM VN
+ Qtrình nhân thức, vdụng, ptriển TTHCM qua các giai đoạn CM của Đảng, Nhà nước ta
+ Các gtrị tư tưởng, lý luâ ̣n của HCM đối với kho tàng tư tưởng, lý luâ ̣n của CM TG của
thời đại

Câu 2: Nhiê ̣m vụ, ý nghĩa môn học TTHCM


- Nvụ (câu 1)
- Ý nghĩa:
+ Nâng cao năng lực tư duy lý luâ ̣n và phương pháp công tác
 Nâng cao nthức về vai trò, vị trí của TTHCM, làm cho TTHCM ngày càng giữ vai
trò chủ đạo trong đsống tinh thần của thế hê ̣ trẻ nước ta
 Bồi dưỡng, củng cố cho sv lâ ̣p trường, qđiểm CM, kiên định mục tiêu đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c
gắn liền với CNXH
 Giúp sv tích cực, chủ đô ̣ng trong đấu tranh phê phán những qđiểm sai trái, bvê ̣ chủ
nghĩa MLN, TTHCM, đường lối chính sách, luâ ̣t pháp của Đảng, Nhà nước
 Giúp sv biết vâ ̣n dụng TTHCM vào giải quyết những vđề đă ̣t ra trong cs của bản
thân
+ Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức CM và rèn luyê ̣n bản lĩnh ctrị
 Nâng cao lòng tự hào về người anh hùng dtô ̣c, nhà vhóa kiê ̣t xuất HCM, từ đó sống,
chiến đấu, lđô ̣ng và htâ ̣p theo tư tưởng, đạo đức, pcách HCM
 Tăng thêm niềm tự hào về dtô ̣c, về nhân dân và về Đảng, có niềm tin vào tương lai
tươi sáng của đất nước trong thời đại mới
 Có knăng vdụng kthức đã học vào cs, tu dưỡng, rèn luyê ̣n bản thân để hthành tốt
nvụ của mình, có sự đóng góp thiết thực, hquả vào sự nghiê ̣p CM theo con đường
HCM và Đảng ta đã lựa chọn

Câu 3: Kniê ̣m, ý nghĩa của môn học TTHCM


- Kniê ̣m (câu 1)
- Ý nghĩa (câu 2)

Câu 4: Hoạt đô ̣ng của HCM trong thời kỉ 1921 – 1930
- Hoạt đô ̣ng thực tiễn
+ 1921 – 1923: Pháp
 Thành lâ ̣p hô ̣i liên hiê ̣p thuô ̣c địa
 Xuất bản báo người cùng khổ
+ 1923 – 1924: Liên Xô
 Tham dự các đại hô ̣i qtế lớn
 Tham dự đại hô ̣i V của qtế csản
+ 1924 – 1927: Trung Quốc
 Mở các lớp huấn luyê ̣n ctrị cho thanh niên CM VN tại Quảng Châu
 Sáng lâ ̣p hô ̣i VN CM thanh niên
 Xuất bản báo thanh niên
+ 1927 – 1928: Châu Âu
+ 1928 – 1929: Xiêm
+ 1930: Hương Cảng – Trung Quốc: thành lâ ̣p Đảng csản VN
- Hoạt đô ̣ng lý luâ ̣n
Trong tgian này HCM viết nhiều tphẩm có gtrị
+ Đông Dương (1923 – 1924)
+ Bản án chế đô ̣ thực dân Pháp (1925)
+ Đường cách mê ̣nh (1927)
+ Công tác quân sự của Đảng trong nông dân (1928)
+ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lê ̣ vắn tắt (1930)
 Những tác phẩm nào chứa đựng những tư tưởng lớn về con đường CM VN, đánh dấu
sự hthành cơ bản TTHCM

Câu 5: Tiền đề tư tưởng, lý luâ ̣n dẫn đến sự hthành TTHCM
- Gtrị truyền thống của dtô ̣c VN
+ Truyền thống yêu nước
+ Ý chí quâ ̣t cường, đấu tranh bất khuất
+ Tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái
+ Ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách
+ Thông minh, stạo, khiêm tốn tiếp thu vhóa nhân loại
- Tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Tinh hoa vhóa phương Đông
 Tư tưởng Nho giáo
 Tư tưởng Phâ ̣t giáo
 Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn
+ Tinh hoa văn hóa phương Tây
 Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của các nhà khai sáng Pháp
 Các gtrị về nhân quyền, dân quyền trong 2 bản Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ
- Chủ nghĩa MLN
+ Là cơ sở TG quan và phương pháp luâ ̣n của HCM
+ Qtrình tiếp thu chủ nghĩa MLN từ những nhâ ̣n thức ban đầu đi đến nhâ ̣n thức lý tính
+ HCM tiếp thu chủ nghĩa MLN 1 cách có chọn lọc, phù hợp với đkiê ̣n VN
 Chủ nghĩa MLN là nhân tố qđịnh trực tiếp đến bản chất CM của TTHCM

Câu 6: Ndung TTHCM trong thời kì 1945 -1969


- Gđoạn 1945 – 1946: HCM chủ trương
+ Củng cố chính quyền CM
+ Diê ̣t giă ̣c đói, giă ̣c dốt, giă ̣c ngoại xâm
+ Khắc phục nạn tài chính thiếu hụt
+ Thực hiê ̣n csách đối ngoại mềm dẻo, khôn khéo, “dĩ bất biến ứng vạn biến”, tranh thủ
knăng hòa bình để cbị thế và lực cho cuô ̣c kchiến trường kì chống Pháp
- Gđoạn 1946 – 1954: TTHCM ptriển về:
+ Đường lối ctranh nhân dân: toàn dân, toàn diê ̣n, lâu dài, tự lực cánh sinh kchiến kiến
quốc
+ Chăm lo xdựng Đảng, đô ̣i ngũ cán bô ̣, đạo đức CM
+ Đưa Đảng ra hoạt đô ̣ng công khai, đổi tên Đảng, củng cố khối đoàn kết, qđiểm trong
đối ngoại
+ Dưới sự lãnh đạo của HCM kchiến chống Pháp giành thắng lợi
- Gđoạn 1954 – 1969: TTHCM ptriển về:
+ Chủ trương thực hiê ̣n 2 clược CM ở 2 miền
+ Tư tưởng về CNXH và con đường quá đô ̣ lên CNXH
+ Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân, xdựng Đảng cầm quyền
+ Ptriển ktế – vhóa nhằm nâng cao đsống nhân dân

Câu 7: Gtrị của TTHCM đối với sự ptriển của TG


- Phản ánh kvọng thời đại
+ TTHCM phản ánh kvọng đô ̣c lâ ̣p tự do của các dtô ̣c bị áp bức
+ HCM đóng góp xuất sắc về lý luâ ̣n CMGPDTTĐ
- Tìm ra các gpháp đấu tranh gphóng loài người
+ Xđịnh đúng con đường cứu nước và có phương pháp thức tỉnh các DTTĐ đứng lên tự
gphóng
+ Nhâ ̣n thức đúng sự biến chuyển của thời đại, đề ra đường lối, chiến lược đúng đắn
- Cổ vũ các dtô ̣c đấu tranh vì mục tiêu cao cả
+ HCM là nhà hoạt đô ̣ng xuất sắc của ptrào csản và CNQT
+ Là hiê ̣n thân của cuô ̣c đtranh giành đô ̣c lâ ̣p, tư do ở DTTĐ
+ Là tấm gương cổ vũ các dtô ̣c thuô ̣c địa đứng lên đtranh tự giải phóng
Câu 8: Ndung lđiểm “CM gphóng dtô ̣c cần được tiến hành chủ đô ̣ng, stạo và có knăng
giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc” của HCM
- Ndung qđiểm
+ CMGPDT cần được tiến hành chủ đô ̣ng, stạo
+ CMGPDT có knăng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
- Cơ sở đưa ra qđiểm
+ Khi CNTB chuyển sang gđoạn ĐQCN thì 1 trong những nguồn trong của nó là các
thuô ̣c địa
+ CMTĐ có tầm qtrọng đbiê ̣t, nhân dân các dtô ̣c thuô ̣c địa có knăng CM to lớn
- Gtrị
+ Gtrị lý luâ ̣n
+ Gtrị thực tiễn
- Những lđiểm này mang tính stạo, đă ̣c sắc, có grtị lý luâ ̣n và thực tiễn to lớn
+ Làm phong phú học thuyết MLN về CMTĐ
 Về lý luâ ̣n CMGPDT
 Về phương pháp tiến hành CMGPDT
+ Soi đường thắng lợi cho CMGPDT ở VN
 Thắng lợi của CM tháng 8 năm 1945
 Thắng lợi của 30 năm ctranh CM (1945 – 1975)
 Trong công cuô ̣c đổi mới hiê ̣n nay

Câu 9: Lđiểm thể hiê ̣n sự mới mẻ, stạo nhất của HCM về CM gphóng dtô ̣c (câu 8)

Câu 10: Qđiểm HCM “CM gphóng dtô ̣c phải được tiến hành bằng con đường CM bạo
lực”. Liên hê ̣ với CM VN
- Tính tất yếu của bạo lực CM
+ Kẻ thù sdụng bạo lực phản CM để xâm lược đất nước ta nên con đường để dành và giữ
đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c chỉ có thể là CM bạo lực
+ Bạo lực CM là bạo lực của quần chúng bao gồm: lực lượng ctrị quần chúng và lực
lượng vũ trang nhân dân, tùy từng đkiê ̣n mà sdụng hình thức đấu tranh phù hợp
- Bạo lực CM gắn bó hữu cơ với nhân đạo hòa bình
+ HCM luôn tranh thủ knăng giải quyết xung đô ̣t bằng đàm phán, hòa bình
+ Ctranh chỉ là gpháp bắt buô ̣c cuối cùng
+ Kết hợp giành thắng lợi quân sự với gpháp ngoại giao để kthúc ctranh
- Hình thái của bạo lực CM
+ Knghĩa toàn dân và ctranh nhân dân là nét đă ̣c sắc trong TTHCM
+ Kết hợp các hình thái của bạo lực CM: quân sự, ngoại giao, ktế, vhóa, tư tưởng
+ Tự lực cánh sinh, đô ̣c lâ ̣p tự chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè qtế
Câu 11: Cách tiếp câ ̣n của HCM đối với vđề dtô ̣c. Ndung của đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c
- Cách tiếp câ ̣n từ quyền con người
Từ quyền con người được nêu trong tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của Mỹ và tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của Pháp, HCM đã khái quát thành quyền dtô ̣c: “Tất cả các dtô ̣c trên
TG đề sinh ra bình đẳng, dtô ̣c nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do”
- Ndung của đlâ ̣p dtô ̣c
+ Đlâ ̣p, tự do là kvọng lớn nhất của các DTTĐ
+ Đlâ ̣p dtô ̣c phải là 1 nền đô ̣c lâ ̣p thực sự, htoàn gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ
+ Đlâ ̣p dtô ̣c phải mang lại cơm no, áo ấm cho người dân
+ Đlâ ̣p, tự do là mục tiêu chiến đấu là nguồn smạnh làm nền cthắng của dtô ̣c VN trong
thế kỉ XX, là kvọng trong suốt cđời hoạt đô ̣ng CM của HCM
- Chủ nghĩa yêu nước chân chính, 1 đô ̣ng lực lớn của đnước
+ HCM thấy rõ smạnh của CNYN ở các dtô ̣c thuô ̣c địa
+ CNYN chân chính là 1 bô ̣ phâ ̣n của tinh thần qtế
+ HCM đề nghị những người csản phải nắm bắt và phát huy được smạnh của CNYN

Câu 12: Thực chất vđề dtô ̣c tđịa trong tư tưởng HCM. Đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c trong tư tưởng HCM
bao gồm những ndung nào
- Thực chất của vđề dtô ̣c thuô ̣c địa
+ Đtranh cho CNTD, GPDT giành đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c, thực hiê ̣n quyền dtô ̣c tự quyết, thành lâ ̣p
Nhà nước đô ̣c lâ ̣p
+ Lựa chọn con đường ptriển của dtô ̣c trong bối cảnh thời đại mới là CNXH
- Vđề dtô ̣c thuô ̣c địa (câu 11)

Câu 13: Mqh giữa vđề dtô ̣c và vđề gcấp. Tsao HCM qniê ̣m gphóng dtô ̣c tạo tiền đề để
gphóng gcấp
- Vđề dtô ̣c và vđề gcấp có qhê ̣ chă ̣t chẽ với nhau
+ HCM luôn đứng trên qniê ̣m gcấp để nhâ ̣n thức và giải quyết vđề dtô ̣c
+ Ndung sự kết hợp vđề dtô ̣c và vđề gcấp
- Gphóng dtô ̣c là vđề trên hết, trước hết, đlâ ̣p dtô ̣c gắn liền với CNXH
+ HCM luôn gắn dtô ̣c với gcấp, dtô ̣c với qtế, đlâ ̣p dtô ̣c và CNXH
+ TTHCM phản ánh
 Quy luâ ̣t khách quan của sự nghiê ̣p GPDT trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
 Phản ánh mqh khăng khít giữa GPDT với GPGC và gphóng con người
- Gphóng dtô ̣c tạo tiền đề gphóng gcấp
+ HCM giải quyết vđề dtô ̣c theo qđiểm gcấp, đồng thời đă ̣t vđề gcấp trong vđề dtô ̣c
+ GPDT là đkiê ̣n để GPGC, lợi ích của gcấp phải phục tùng lợi ích của dtô ̣c
- Đtranh cho đô ̣c lâ ̣p của dtô ̣c mình, đồng thời tôn trọng đlâ ̣p của dtô ̣c khác
+ HCM không chỉ đtranh cho đlâ ̣p của dtô ̣c VN mà còn đtranh cho đlâ ̣p của các dtô ̣c bị
áp bức
+ HCM ủng hô ̣ các cuô ̣c đấu tranh GPDT trên TG với phương châm giúp bạn là tự giúp
mình
+ HCM chủ trương phải bằng thắng lợi của CM mỗi nước mà đóng góp vào thằng lợi
chung của CM TG

Câu 14: Ndung lđiểm “CM gphóng dtô ̣c muốn thắng lợi phải đi theo CMVS” của HCM
Bài học từ sự thất bại của con đường cứu nước HCM => CM dân chủ tư sản là không
triê ̣t để => Thắng lượi của CM tháng 10 và sự ra đời của qtế csản => Con đường CM vô
sản

Câu 15: Qđiểm của HCM về lực lượng của CM gphóng dtô ̣c. Lực lượng nào là qtrọng và
qđịnh nhất
- HCM đánh giá cao vtrò của quần chúng trong đtranh CM
+ Người đánh giá cao vai trò của quần chúng trong knghĩa vũ trang
 Quần chúng lđô ̣ng là người bị áp bức nên có knăng tham gia CM
 Smạnh, năng lực của quần chúng là nhân tố then chốt đảm bảo thắng lợi của CM
+ Phê phán viê ̣c lấy ám sát cá nhân, bạo đô ̣ng non làm phương thức hành đô ̣ng CM
- Lực lượng của CMGPDT bao gồm toàn dân
+ Đại bô ̣ phâ ̣n GCCN, GCND, TTS, TS, TT, trung nông… đi vào phe gcấp vô sản
+ Phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản An Nam chưa rõ mă ̣t phản CM thì phải lợi dụng, ít
lâu mới làm cho họ đứng trung lâ ̣p
+ Bô ̣ phâ ̣n nào đã ra mă ̣t phản CM thì phải đánh đổ
- Trong lực lượng toàn dân tô ̣c
+ HCM nhấn mạnh vai trò đô ̣ng lực CM của gcấp công nhân và nông dân
+ Các gcấp tầng lớp khác chỉ là bầu bạn cách mê ̣nh của công nông thôi
Câu 16: Qđiểm của HCM về tính tất yếu của CNXH ở VN. Để kiên định mục tiêu đô ̣c
lâ ̣p dtô ̣c gắn liền với CNXH ở nước ta hiê ̣n nay cần phải làm gì
- Tính tất yếu:
+ Phù hợp với quy luâ ̣t tiến hóa trong qtrình ptriển của xh loài người
+ Phù hợp với mục tiêu của CM, kvọng của toàn dtô ̣c
+ Chỉ có CNXH mới đảm bảo vững chắc cho đlâ ̣p dtô ̣c
+ Thực tế chứng minh con đường ptriển đó là tất yếu, duy nhất đúng, phù hợp với đkiê ̣n
của VN và xu thế tất yếu của thời đại
- Làm gì để kiên định mục tiêu: thường xuyên nêu cao cảnh giác, bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó, vấn đề tiên quyết là giữ vững độc lập, tự chủ về đường lối
chính trị của Đảng, bảo đảm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc không bị lệ
thuộc vào bất cứ thế lực nào. Sự kiên định lập trường đó trong sự nghiệp đổi mới nhằm
bảo đảm cho đất nước ta “đổi mới nhưng không đổi hướng”, “hội nhập nhưng không hòa
tan” trong thế giới “đa cực” với nhiều biến động phức tạp, nhanh chóng của tình hình
hiện nay.

Câu 17: Các cách tiếp câ ̣n của HCM về CNXH. Ptích qđiểm của HCM về đă ̣c trưng bản
chất tổng quát của CNXH ở VN
- Cách tiếp câ ̣n của HCM về CNXH
+ HCM tiếp câ ̣n CNXH từ kvọng GPDT
+ HCM tiếp câ ̣n CNXH từ phương diê ̣n đạo đức
+ HCM tiếp câ ̣n CNXH từ phương diê ̣n vhóa
- Đă ̣c trưng bản chất tổng quát của CNXH
+ CNXH là 1 chế đô ̣ xh hoàn chỉnh, bao gồm nhiều mă ̣t khác nhau của đsống xhô ̣i
+ Nhấn mạnh 1 số mă ̣t của đsống xhô ̣i (ctrị, ktế, vhóa, xhô ̣i)
+ Nhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của toàn quốc, của nhân dân
+ Xđịnh đô ̣ng lực xdựng CNXH: smạnh toàn dtô ̣c kết hợp với smạnh thời đại

+ Chế đô ̣ ctrị do nhân dân lđô ̣ng làm chủ


+ Nền ktế ptriển cao, gắn với sự ptriển của khoa học kĩ thuâ ̣t
+ Chế đô ̣ không còn người bóc lô ̣t người
+ XH ptriển cao về vhóa, đạo đức

Câu 18: Qđiểm của HCM về thực chất và nvụ lsử của thời kì quá đô ̣ lên CNXH ở VN.
HCM đã lý giải tính chất khó khăn, phức tạp của thời kì quá đô ̣ ở nước ta ntn
- Thực chất:
+ C. Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá
trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trên cơ sở
vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của
chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí
Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc,
hoàn thành, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
+ Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá
trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của
quá trình cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go
phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc
dân chủ so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi
phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa.
- Nvụ:
+ Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về
kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây
dựng làm trọng tâm, nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
- Tchất khó khăn, phức tạp:
+ Đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Nó đặt ra và đòi
hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau.
+ Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có
kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Đây là công việc hết sức mới mẻ đối với Đảng
ta, nên phải vừa làm, vừa học và có thể có vấp váp và thiếu sót. Xây dựng xã hội mới bao
giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ đã lỗi thời.
+ Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn luôn bị các thế lực phản động
trong và ngoài nước tìm cách chống phá.

Câu 19: Qđiểm của HCM về ntắc, bước đi và các bpháp cụ thể trong qtrình xdựng
CNXH ở VN
- Ntắc:
+ Quán triê ̣t các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN về xdựng chế đô ̣ mới, có thể tham
khảo, htâ ̣p kinh nghiê ̣m của các nước anh em
+ Xđịnh bước đi và bpháp xdựng CNXH phải xuất phát từ đkiê ̣n thực tế, đă ̣c điểm dtô ̣c,
nhu cầu và knăng thực tế của nhân dân
- Bước đi:
+ Phương châm thực hiê ̣n bước đi
+ Chú trọng vai trò của công nghiê ̣p hóa XHCN
- Các bpháp cụ thể:
+ Thực hiê ̣n cải tạo XH cũ, xdựng xhô ̣i mới, lấy xdựng làm chính
+ Kết hợp xdựng với bvê ̣, đồng thời tiến hành 2 nvụ chiến lược ở 2 miền Nam – Bắc
+ Xdựng CNXH phải có kế hoạch, bpháp, quyết tâm để thực hiê ̣n thắng lợi kế hoạch
+ Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân => bpháp cơ bản, lâu dài
Câu 20: Qđiểm của HCM về nô ̣i lực xdựng CNXH ở VN. Liên hê ̣ với qtrình phát huy
nô ̣i lực trong công cuô ̣c công nghê ̣ hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước
- Đô ̣ng lực con người
+ Theo Hồ Chí Minh, những động lực biểu hiện ở các phương diện: vật chất và tinh thần;
nội sinh và ngoại sinh, động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhân dân
lao động. Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng, thiết thân của họ;
đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dân. Đó là lợi ích của nhân dân và từng cá nhân.
+ Nói con người là động lực của chủ nghĩa xã hội, hơn nữa là động lực quan trọng nhất.
Hồ Chí Minh đã nhận thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân với xã hội. Người
cho rằng, không có chế độ xã hội nào coi trọng lợi ích chính đáng của cá nhân con người
bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Truyền thống yêu nước của dân tộc, sự đoàn kết cộng
đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân, đó là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực
quan trọng của chủ nghĩa xã hội
+ Nhà nước đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng,
thực hiện chức năng quản lý xã hội, đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng
lợi. Người đặc biệt quan tâm đến hiệu lực của tổ chức, bộ máy, tính nghiêm minh của kỷ
luật, pháp luật, sự trong sạch, liêm khiết của đội ngũ cán bộ, công chức các cấp từ Trung
ương tới địa phương.
- Đô ̣ng lực ktế: Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất,
kinh doanh, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh
tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội.
- Đô ̣ng lực vhóa, khoa học, gdục: Cùng với động lực kinh tế. Hồ Chí Minh cũng quan tâm
tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi đó là động lực tinh thần không thể thiếu của chủ
nghĩa xã hội.

Câu 21: Qđiểm của HCM về sự ra đời của ĐCS VN. Vì sao HCM đưa thêm ptrào yêu
nước và coi nó là 1 trong 3 yếu tố dẫn tới sự ra đời của ĐCS VN
- ĐCS VN ra đời ngày 3/2/1930 là sphẩm kết hợp của chủ nghĩa MLN với ptrào công nhân
và ptrào yêu nước
- HCM nêu thêm yếu tố ptrào yêu nước vào qtrình thành lâ ̣p ĐCS VN vì:
+ Ptrào yêu nước có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong qtrình ptriển của dtô ̣c VN
+ Ptrào công nhân kết hợp được với ptrào yêu nước bởi vì 2 ptrào đó đều có mục tiêu
chung
+ Ptrào nông dân kết hợp với ptrào công nhân
+ Ptrào yêu nước của trí thức VN là nhân tố qtrọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự
ra đời của ĐCS VN

Câu 22: Qđiểm HCM về tính tất yếu khách quan của công tác xdựng, chỉnh đốn Đảng
- Xdựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi qtrình ptriển liên tục của sự nghiê ̣p CM do Đảng
lãnh đạo
- Do ảnh hưởng, tác đô ̣ng của môi trường xhô ̣i, các qhê ̣ xhô ̣i đến cán bô ̣, Đảng viên và tổ
chức Đảng
- Xdựng Đảng là cơ hô ̣i để mỗi cán bô ̣, Đảng viên tự rèn luyê ̣n, giáo dục và tu dưỡng tốt
hơn
- Khi trở thành Đảng cầm quyền, viê ̣c xdựng Đảng phải tiến hành thường xuyên hơn vì bản
thân quyền lực mang tính 2 mă ̣t

Câu 23: Tại sao HCM kđịnh xdựng Đảng là quy luâ ̣t tồn tại, ptriển của Đảng
- Xdựng, chỉnh đốn Đảng là 1 nvụ tất yếu, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa lâu dài
- (câu 22)

Câu 24: Qđiểm HCM về vai trò của ĐCS VN. Liên hê ̣ với thực tiễn CM VN
- Đề ra đường lối, phương châm, phương pháp CM đúng đắn
- Gdục, tuyên truyền, giác ngô ̣ dân chúng để thức tỉnh họ
- Tâ ̣p hợp, tổ chức và đoàn kết nhân dân thành 1 đô ̣i quân thâ ̣t mạnh
- Sự ra đời, tồn tại và ptriển của ĐCS VN phù hợp với quy luâ ̣t ptriển của xhô ̣i VN
- Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thực tế lsử chứng minh, không có 1 tổ chức ctrị nào
có thể thay thế được

Câu 25: Các ntắc tổ chức, sinh hoạt Đảng theo qđiểm HCM
- Tâ ̣p trung dân chủ
- Tâ ̣p thể ldãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Tự phê bình và phê bình
- Kỷ luâ ̣t nghiêm minh, tự giác
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng

Câu 26: Vai trò của đại đoàn kết dtô ̣c trong sự nghiê ̣p CM VN
- Đại đoàn kết dtọc là vđề chiến lược đảm bảo thành công của CM
+ Đại đoàn kết dtô ̣c là 1 chiến lược cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình
CM
+ Đại đoàn kết dtô ̣c là cô ̣i nguồn tạo nên smạnh
- Đại đoàn kết dtô ̣c là mục tiêu, nvụ hàng đầu của Đảng, của dtô ̣c
+ ĐCS VN – lực lượng duy nhất lãnh đạo CM VN vì vâ ̣y đại đoàn kết dtô ̣c phải được
quán triê ̣t từ chủ trương, đường lối tới hoạt đô ̣ng thực tiễn của Đảng
+ Đại đoàn kết dtô ̣c còn là nvụ hàng đầu của mọi giai đoạn CM
+ Đại đoàn kết dtô ̣c còn là nvụ hàng đầu của dtô ̣c vì CM là sự nghiê ̣p của quần chúng,
phải do quần chúng, vì quần chúng

Câu 27: Đại đoàn kết dtô ̣c là đại đoàn kết toàn dân. Vâ ̣n dụng qđiểm này trong xdựng
khối đại đoàn kết dtô ̣c hiê ̣n nay
- Kniê ̣m dân và nhân dân trong TTHCM
+ Vừa là mỗi con người VN cụ thể
+ Vừa là 1 tâ ̣p hợp đông đảo quần chúng nhân dân
+ Không phân biê ̣t tôn giáo, gcấp, tín ngưỡng, già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo
 Họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dtô ̣c và đại đoàn kết dtô ̣c thực chất là đại đoàn kết
toàn dân
 Đại đoàn kết dtô ̣c bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp đô ̣ các qhê ̣ liên kết qua lại giữa
các thành viên, các bô ̣ phâ ̣n, các lực lượng của dtô ̣c
- Nói đại đoàn kết dtô ̣c cũng có nghĩa là phải tâ ̣p hợp được tất cả mọi người dân trong cuô ̣c
đấu tranh chung
 Nô ̣i hàm kniê ̣m đại đoàn kết trong tư tưởng HCM rất phong phú
- Trong quá trình xdựng khối đại đoàn kết toàn dân phải đứng vững trên lâ ̣p trường gcấp
công nhân, giải quyết hài hòa mqh gcấp – dtô ̣c
- Vâ ̣n dụng: Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước-
nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người.
Xác định khối đại đoàn kết là liên minh công nông, trí thức. Tin vào dân, dựa vào dân,
phấn đấu vì quyền lợi của dân. Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm
nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại
đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu
khối đại đoàn kết dân tộc.

Câu 28: Qđiểm của HCM về vai trò của đoàn kết qtế
- Thực hiê ̣n đoàn kết qtế nhằm kết hợp smạnh dtô ̣c với smạnh thời đại, tạo smạnh tổng hợp
cho CM
+ Smạnh dtô ̣c
 Smạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dtô ̣c
 Smạnh của tinh thần đoàn kết
 Ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho đô ̣c lâ ̣p, tự do
+ Smạnh thời đại
 Smạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu CMTG
 CM VN là 1 bô ̣ phâ ̣n của CMTG, CMVN chỉ có thể thành công và thành công đến
nơi khi thực hiê ̣n đoàn kết với ptrào CMTG
 Smạnh dtô ̣c + smạnh thời đại => smạnh tổng hợp cho CM chiến thắng kẻ thù
- Thực hiê ̣n đoàn kết qtế, nhằm góp phần cùng nhân dân TG thực hiê ̣n thắng lợi các mục
tiêu CM
+ Thực hiê ̣n đoàn kết qtế tức là kết hợp chủ nghĩa yêu nước với CNQTVS nhằm góp
phần cùng nhân dân TG đấu tranh cho mục tiêu chung: hòa bình, đô ̣c lâ ̣p dtô ̣c, dân chủ và
tiến bô ̣ xhô ̣i
+ Muốn tăng cường ĐKQT thì các ĐCS phải đtranh chống CN sô vanh, cơ hô ̣i, vị kỉ,
phân biê ̣t chủng tô ̣c. Và phải gdục CNYN chân chính kết hợp với CNQTCS cho nhân dân
“Rằng đây 4 biển 1 nhà
Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em”

Câu 29: Qđiểm HCM về ntắc đoàn kết qtế. Vâ ̣n dụng trong qtrình hô ̣i nhâ ̣p qtế hiê ̣n nay
- Qđiểm:
+ Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý, có tình
 Để đoàn kết với qtrào csản và công nhân qtế, HCM giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn
liền với CNXH, thực hiê ̣n đoàn kết thống nhất trên nền tảng của CN MLN và
CNQTVS có lý, có tình
 Để đoàn kết với các dtô ̣c trên TG, HCM giương cao ngọn cờ đô ̣c lâ ̣p, tự do và
quyền bình đẳng giữa các dtô ̣c
 Để đoàn kết với các lực lượng tiến bô ̣ trên TG, HCM giương cao ngọn cờ hòa bình
và công lý
+ Đoàn kết trên cơ sở đô ̣c lâ ̣p, tự chủ, tự lực, tự cường
 Để đoàn kết qtế tốt phải có nô ̣i lực tốt. Nô ̣i lực tốt là nhân tố qđịnh, còn nguồn lực
ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nô ̣i sinh
 Muốn tranh thr được sự ủng hô ̣ qtế, Đảng phải có đường lối đôc lâ ̣p, tự chủ và đúng
đắn
- Vâ ̣n dụng:
+ Đảng cầm quyền thâ ̣t sự trong sạch, vững mạnh, cán bô ̣, đảng viên thâ ̣t sự vừa là người
lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thâ ̣t trung thành của nhân dân
+ Trong khuôn khổ luâ ̣t pháp, tiếp tục đổi mới chính sách giai cấp, chính sách xhô ̣i hoàn
thiê ̣n chính sách dtô ̣c, chính sách tôn giáo
+ Đảng và Nhà nước phải chủ đô ̣ng xđịnh rõ các bước hô ̣i nhâ ̣p qtế trong xu thế toàn cầu
hóa hiê ̣n nay

Câu 30: Nêu ntắc hoạt đô ̣ng của mă ̣t trâ ̣n dtô ̣c thống nhất. Đảng csản VN vừa là thành
viên, vừa là lực lượng lãnh đạo của mă ̣t trâ ̣n
- Mă ̣t trâ ̣n dtô ̣c thống nhất phải được xdựng trên nền tảng khối liên minh công nông trí, đă ̣t
dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ MTDTTN là 1 khối đoàn kết chă ̣t chẽ dựa trên nền tảng khối liên minh công nông trí
thức
+ Đại đoàn kết là cviê ̣c của toàn dtô ̣c, song nó chỉ có thể được củng cố và ptriển vững
chắc khi đă ̣t dưới sự lãnh đạo của ĐCS
+ Đây là ntắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của HCM
+ Để lãnh đạo mă ̣t trâ ̣n, Đảng phải có cs mă ̣t trâ ̣n đúng đắn, phù hợp với từng gđoạn,
từng thời kì CM, phù hợp với quyền lợi và nguyê ̣n vọng của đại đa số nhân dân
- MTDTTN phải hoạt đô ̣ng trên cơ sở đảm bảo lợi ích cao của dtô ̣c, quyền lợi cơ bản của
các tầng lớp nhân dân
- MTDTTN phải hoạt đô ̣ng theo ntắc hiê ̣p thương dân chủ, bảo đảm đkiê ̣n ngày càng rô ̣ng
rãi và bền vững
+ MTDTTN là tổ chức ctrị xhô ̣i rô ̣ng lớn của cả dtô ̣c, bảo gồm nhiều gcấp, tầng lớp, đảng
phái, dtô ̣c, tôn giáo khác nhau, với nhiều lợi ích khác nhau
+ Ntắc hiê ̣p thương dân chủ đòi hỏi tất cả mọi vđề của mă ̣t trâ ̣n phải được đem ra để tất
cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đă ̣t
hoă ̣c dân chủ hình thức
+ Để thực hiê ̣n tốt ntắc hiê ̣p thương dân chủ phải đứng vững trên lâ ̣p trường GCCN, giải
quyết hài hòa mqh giữa lợi ích dtô ̣c và lợi ích gcấp, lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích
lâu dài và lợi ích trước mắt
- MTDTTN là khối đoàn kết chă ̣t chẽ, lâu dài, đoàn kết thâ ̣t sự, chân thành, thân ái giúp
nhau cùng tiến bô ̣
 Mă ̣t trâ ̣n dtô ̣c thống nhất là khối đại đoàn kết chă ̣t chẽ, lâu dài, đoàn kết thâ ̣t sự, chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bô ̣
 Mă ̣t trâ ̣n dtô ̣c thống nhất phải hoạt đô ̣ng trên cơ sở bảo đảm lợi ích cao của dtô ̣c, quyền
lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân

Câu 31: Qđiểm HCM về Nhà nước của dân. Nhà nước cần lgì để đảm bảo quyền làm chủ
thật sự của nhân dân lđộng hiện nay
- Nhà nước của dân
+ Xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân
+ HCM đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ
- Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân
+ Chủ trọng bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xhội
+ Mọi chủ trương, đường lối thuộc tất cả mọi lĩnh vực đsống xhội phải được xem xét và
giải quyết từ địa vị của người dân
+ Tạo điều kiện để người dân có thể nâng cao năng lực làm chủ
+ Khi thực hiện ntắc dân chủ cần chú ý đến các cộng đồng dân cư, đkiện của từng vùng
và không trái với những quy định của pháp luật

Câu 32: Qđiểm của HCM về đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của
Nhà nước. Vận dụng trong kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước hiện nay
- HCM luôn chú ý đến việc đảm bảo sự trong sạch, vững mạnh của các cấp cơ quan (sách
“đấu tranh chống tham nhũng trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, xhội và công dân)
- HCM chỉ rõ những tiêu cực đề phòng, khắc phục
+ Đặc quyền đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí quan lieu
+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
- Kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước
+ Chú trọng cải cách và xdựng bộ máy hành chính Nhà nước, đảm bảo 1 nền hành chính
dân chủ, trong sạch, vững mạnh
+ Để xdựng bộ máy hành chính Nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh cần

Câu 33: Qđiểm HCM về bản chất gcấp công nhân của Nhà nước. Vận dụng để tăng
cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
- Về bản chất gcấp công nhân của Nhà nước
Theo HCM Nhà nước VN mới mang bản chất gcấp công nhân vì:
+ Nhà nước do ĐCS lãnh đạo
+ Tính định hướng đưa nước ta đi lên CNXH
+ Ntắc tổ chức và hoạt động cơ bản là ntắc tập trung dân chủ
+ Nhà nước ta ra đời là kquả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhiều thế hệ
ngờời VN
+ Nhà nước ta bvệ lợi ích của nhân dân lấy lợi ích của dtộc làm cơ bản
+ Trong thực tế, Nhà nước ta đã phải thực hiện nvụ của cả dtộc giao phó
- Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
+ Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố qđịnh hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, tổ chức, bộ máy của Đảng trong cơ quan Nhà
nước, vai trò tiên phong của người Đảng viên, công tác ktra, giám sát
+ Để lãnh đạo Nhà nước có hiệu quả Đảng cần phải

Câu 34: Qđiểm HCM về Nhà nước của dân, do dân và vì dân
- Nhà nước của dân
+ Xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xhội đều thuộc về nhân dân
+ HCM đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ
- Nhà nước do dân
+ Nhà nước do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ
+ Quyền tham gia xdựng và quản lý Nhà nước của dân được thể hiện
 Toàn bộ công dân có quyền bầu ra Quốc hội
 Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ
 Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các
nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật
 Mọi công việc của bộ máy Nhà nước trong việc quản lý xhội đều thực hiện ý chí
của dân
- Nhà nước vì dân
+ Là Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của
nhân dân, ngoài ra không có bất cứ lợi ích nào khác
+ Là 1 Nhà nước trong sạch không có bất kì 1 đặc quyền đặc lợi nào
+ Trong Nhà nước đó, đội ngũ cán bộ kphải là “quan CM” mà là “đầy tớ” cho nhân dân

Câu 35: Tính sáng tạo của HCM trong giải quyết mqh giữa tính giai cấp với tính nhân
dân và tính dtộc của Nhà nước
- Sự thống nhất giữa bản chất GCCN với tính nhân dân và tính dtộc
+ Do ĐCS lãnh đạo
+ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân lấy lợi ích của dtộc làm cơ bản
+ Nhà nước ta ra đời là kquả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhiều thế hệ
người VN
+ Tổ chức và hoạt động theo ntắc tập trung dân chủ
+ Tính định hướng đưa nước ta đi lên CNXH
- Về bản chất gcấp công nhân của Nhà nước
Theo HCM Nhà nước VN mới mang bản chất gcấp công nhân vì
+ Nhà nước do ĐCS lãnh đạo
+ Tính định hướng đưa nước ta đi lên CNXH
+ Ntắc tổ chức và hoạt động cơ bản là ntắc tập trung dân chủ
+ Nhà nước ta ra đời là kquả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhiều thế hệ
người VN
+ Nhà nước ta bvệ lợi ích của nhân dân lấy lợi ích của dtộc làm cơ bản
+ Trong thực tế, Nhà nước ta đã phải thực hiện nvụ của cả dtộc giao phó

You might also like