You are on page 1of 67

NỘI DUNG

01. MỤC TIÊU CỦA THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

02. CÁC MÔ HÌNH TTĐ TRÊN THẾ GIỚI

03. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TTĐ VIỆT NAM

04. THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT


NAM VCGM
01
MỤC TIÊU CỦA
THỊ TRƯỜNG ĐIỆN
Vì sao phải vận hành thị trường điện?

Tốc độ phát triển Áp lực rất lớn


phụ tải về đầu tư
13-15% năm nguồn
(khoảng (3.9 tỷ
3000MW/năm) USD/năm)

Môi trường công


bằng, minh Áp lực đầu tư các
Thị trường khâu truyền tải,
bạch, hấp dẫn
điện lực cạnh phân phối và các
tranh
thu hút nhà đầu khâu khác (9.7 tỷ
tư vào lĩnh vực USD)
phát điện

Áp lực
Tìm kiếm nguồn
tăng giá
tài chính
điện

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 4


Mục tiêu vận hành thị trường điện

Cung cấp điện ổn định Thu hút đầu tư Nâng cao hiệu quả

Cạnh tranh bình đẳng Tăng quyền lựa chọn Phát triền bền vững

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 5


02
CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG
ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI
Các cấp độ

Mô hình phát triển của Thị trường điện qua các cấp độ:

Độc 1 người Bán Bán


quyền mua buôn Lẻ

- Không cạnh - Đơn vị phát Công ty phân Khách hàng


tranh điện cạnh phối lựa chọn sử dụng có
- Không lựa tranh nhau nhà cung cấp thể lựa chọn
chọn - SB lựa chọn (qua thị nhà cung cấp
- Chính phủ nhà máy điện trường hoặc điện cho
điều tiết để mua hợp đồng riêng mình
song phương)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 7


Mô hình một người mua

Công
Ưu điểm
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát
 Cần ít thay đổi lớn từ tình hình
hiện tại.
 Tăng cường năng lực trong
các lĩnh vực chủ chốt, cơ hội
thực thi thành công cao.

Cơquan
quanmua
mua  Không có tác động lớn, cho
phép có thêm thời gian cải
thiện năng lực

Nhược điểm
Công
Côngtyty Công
Côngtyty Công
Côngtyty
phân  Cạnh tranh ban đầu bị hạn
phânphối
phối phân
phânphối
phối phân
phânphối
phối
chế
 Đòi hỏi cơ quan mua duy nhất
có vị thế tín dụng mạnh
 Các công ty phân phối không
có cơ hội lựa chọn đối tác
Khách
Kháchhàng
hàng Khách
Kháchhàng
hàng Khách
Kháchhàng
hàng cung cấp điện
 Cắt giảm các chi phí cung cấp
điện sẽ bị hạn chế.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 8


Mô hình cạnh tranh bán buôn

Ưu điểm

Công  Các công ty phân phối có cơ hội


Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát
lựa chọn đơn vị cung ứng điện
 Cạnh tranh khiến các đơn vị
phát điện phải nâng cao hiệu
năng, giảm chi phí.
Lưới truyền tải & Thị trường bán buôn  Các khách hàng lớn có thể lựa
chọn các đối tác cung cấp điện
cho mình.
 Hiệu quả hơn và tiết kiệm chi
phí
Công ty phân Công ty phân Công ty phân Công ty phân
Công ty phân Công ty phân Công ty phân Công ty phân
phối phối phối phối
phối phối phối phối Nhược điểm

 Sẽ có các thay đổi lớn


Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
 Các khách hàng vừa và nhỏ có
thể không thu được lợi ích từ thị
trường.
 Xây dựng và vận hành thị trường
này sẽ tốn kém và phức tạp hơn
mô hình cơ quan mua duy nhất.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 9


Mô hình cạnh tranh bán lẻ

Ưu điểm
Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát Công
Côngtytyphát
phát  Hiệu quả hơn và tiết kiệm chi
phí
 Cạnh tranh hơn bắt đầu với
các khách hàng lớn, sau đó
Lưới truyền tải & Thị trường bán buôn đến các khách hàng nhỏ hơn.
 Tất cả các khách hàng có thể
thu được lợi ích trực tiếp từ
cạnh tranh hoàn toàn và mở
Bán lẻ CT phân phối Bán lẻ CT phân phối Bán lẻ
Bán lẻ CT phân phối Bán lẻ CT phân phối Bán lẻ rộng quyền lựa chọn.

Nhược điểm
Lưới phân phối & Thị trường bán lẻ
 Các khách hàng vừa và nhỏ
sẽ mất nhiều thời gian hơn
để hiện thực hóa tiết kiệm
Khách
Kháchhàng
hàng Khách
Kháchhàng
hàng Khách
Kháchhàng
hàng Khách
Kháchhàng
hàng Khách
Kháchhàng
hàng chi phí và hiệu năng
t.trường
 So với Mô hình cạnh tranh
bán buôn, cần đầu tư nhiều
hơn về CSHT….
 Phát sinh các chi phí bổ sung
 Yêu cầu thông tin tới k.hàng
rộng rãi
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 10
03
LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM
Lộ trình hình thành & phát triển thị trường điện VN

 QĐ 63/2013/QĐ-TTg quy định lộ trình phát triển của các cấp độ thị trường tại
Việt Nam:

Thị trường phát điện cạnh tranh Thị trường bán buôn cạnh tranh Thị trường bán lẻ cạnh tranh
(VCGM) (VWEM) (VREM)

2015 2021
2010 2019 2023

Thí điểm Vận hành Thí điểm Vận hành Thí điểm Vận hành
Chính thức Chính thức Chính thức

Pilot Full Pilot Full Pilot Full

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 12


Quan điểm XD & PT

 Thỏa mãn các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn:


o Thu hút vốn đầu tư phát triển nguồn điện
o Tăng hiệu quả sản xuất
o Tăng quyền lựa chọn mua điện cho khách hàng
o Đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy và chất lượng
o Phát triển bền vững
 Phát triển qua từng cấp độ, tăng dần tính cạnh
tranh
 Đảm bảo ổn định:
o Không đột biến trong hoạt động SX-KD
o Đủ thời gian để tăng cường năng lực

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 13


04
MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG
PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH
VIỆT NAM VCGM
Phân loại theo quy mô

– Thị trường Net Pool:


Một phần rất nhỏ (còn thừa) được bán lên thị trường

Điện năng được giao dịch

trực tiếp với khách hàng

ĐVPĐ CTĐL
Ưu điểm: Nhược điểm:
 Các nhà cung cấp có nhiều lựa chọn  Việc vận hành TTĐ phức tạp hơn.
hơn trong việc mua bán điện.  Ko bù đắp chi phí giữa nguồn có giá
 Các hợp đồng có thể tiếp tục được bán đắt và nguồn có giá bán rẻ.
thanh toán với các thỏa thuận hiện có  Việc vận hành tối ưu toàn bộ hệ
thống điện khó thực hiện được
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 15
Phân loại theo quy mô
– Thị trường Gross Pool:Điện năng bắt buộc phải bán phần
lớn lên thị trường

Một phần rất nhỏ điện năng được


giao dịch trực tiếp với các khách
ĐVPĐ hàng địa phương CTĐL

Ưu điểm: Nhược điểm:


 Thực thi và quản lý đơn giản hơn.  Các nhà cung cấp (đơn vị phát điện) có ít
 Việc chào giá bán không quá phức tạp. lựa chọn hơn trong thị trường
 Có khả năng điều tiết nhằm giữ ổn định giá  Khi mất cân bằng cung - cầu có khả
bán đầu ra cho khách hàng. năng rủi ro cho đơn vị phát điện hoặc
 KH được hưởng giá bán điện hợp lý, góp cho người mua trung gian
phần phát triển KT-XH đồng đều.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 16


Phân loại theo PT chào giá
– Price based – Chào giá tự do:
Giá
 Chi phí nhiên liệu
Chào giá
 Chi phí vật liệu phụ
 Chi phí khởi động
 Chi phí tiền lương
 Chi phí BD-SC
 Chi phí cơ hội

Ưu điểm: Nhược điểm:


 Các công ty phát điện rất linh hoạt trong  Đối với một TT mà nhu cầu luôn tăng cao
việc chào giá bán điện. trong khi nguồn cung không phát triển kịp
 Khi giá thị trường tăng cao, các công ty thì giá TT sẽ tăng mạnh.
phát điện được quyền nâng giá bán tuỳ ý  Nguy cơ và khả năng thực hiện hành vi
miễn nằm dưới mức giá trần theo quy lũng đoạn TT là rất cao trong mô hình thị
định. trường chào giá tự do.
 Giá bán điện cao sẽ khiến khách hàng tự  Ngược lại, khi nhu cầu PT thấp hoặc thừa
điều chỉnh, cân đối cũng như tự nguyện nguồn phát thì một số NMĐ phải ngừng
giảm nhu cầu sử dụng. phát do không thể liên tục bán hàng dưới
chi phí sản xuất được.
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 17
Phân loại theo PT chào giá

– Cost based – Chào giá theo chi phí:

Chi phí
Chào chi phí
 Chi phí nhiên liệu
 Chi phí vật liệu phụ phát điện
 Chi phí khởi động

Ưu điểm: Nhược điểm:


 Đảm bảo các nhà máy điện không bị lỗ  Việc giám sát định giá bán điện của các
khi sản xuất nếu lượng điện năng bán nhà máy điện sẽ rất phức tạp do rất
được lớn hơn hoặc bằng với kế hoạch dự nhiều thành phần chi phí có thể ảnh
tính của đơn vị. hưởng đến giá bán điện của một đơn vị.
 Giá thành điện năng sẽ khá ổn định.  Các công ty phát điện có thể tạo ra
 Khả năng bình ổn thị trường tốt hơn khi những chứng từ hoá đơn với chi phí cao
giá nhiên liệu không dao động mạnh. hơn thực tế.
 Khó có cơ hội cho các công ty phát điện  Dễ dẫn đến cơ chế xin - cho khi duyệt kế
lũng đoạn thị trường hoạch đầu tư xây dựng và mua sắm của
các đơn vị phát điện.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 18


Phân loại theo PT thanh toán

– Phương thức thanh toán theo giá chào:

Chào giá Chào giá

X(đ/kWh) Y(đ/kWh)

Thanh toán Thanh toán

giá X(đ/kWh) giá Y(đ/kWh)

* Khi một giao dịch thực sự diễn ra (cung - cầu gặp nhau) người bán hàng sẽ
được người mua hàng thanh toán với giá bằng đúng giá người mua chào bán.

Ưu điểm: Nhược điểm:


 Việc thanh toán theo giá chào được thực  Chưa thực sự đảm bảo tính công bằng &
hiện khá đơn giản cho cả người mua lẫn minh bạch giữa người mua duy nhất và các
người bán người bán hàng khác nhau.
 Có xu hướng làm tăng dần chi phí do
ĐVPĐ luôn muốn tăng giá bán điện
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 19
Phân loại theo PT thanh toán

– Phương thức thanh toán theo giá biên thị trường:

Chào giá Chào giá

X(đ/kWh) Y(đ/kWh)

Giá biên thị trường Z(đ/kWh)

* Giá biên của điện năng trong TTĐ là giá bán điện của tổ máy đắt nhất trong
hệ thống điện cần phải huy động để đáp ứng 1 kWh nhu cầu phụ tải tăng thêm

Ưu điểm: Nhược điểm:


 Tạo môi trường công bằng và minh bạch  Việc chi trả của người mua trung gian trong
hơn cho các công ty phát điện. giai đoạn đầu áp dụng sẽ cao hơn nhiều so
với phương thức thanh toán theo giá chào

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 20


Lựa chọn mô hình

 Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, thị trường phát điển cạnh tranh
Việt Nam được chọn với mô hình:
Mô hình thị trường
toàn phần
(Gross pool)

VCGM
Mô hình chào giá Mô hình thanh toán
theo chi phí C B theo giá biên TT
(Cost based) (Marginal price)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 21


05
TỔNG QUAN VCGM
Nguyên tắc hoạt động

 Thị trường VCGM gồm 2 thành phần:


o Hợp đồng mua bán điện: các đơn vị phát điện ký hợp đồng
với Đơn vị mua buôn duy nhất (EPTC).
o Thị trường giao ngay: áp dụng mô hình thị trường điều độ
tập trung chào giá theo chi phí (Mandatory Cost-based
Pool).
 Toàn bộ điện năng của các nhà máy điện được bán lên thị
trường điện.
 Lịch huy động ngày tới được lập căn cứ trên bản chào giá theo
chi phí biến đổi của các tổ máy.
 Điện năng mua bán được thanh toán theo giá hợp đồng và giá
thị trường giao ngay của từng chu kỳ giao dịch thông qua hợp
đồng sai khác (CfD)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 23


VCGM khung pháp lý

Luật điện lực (2004)


(bộ công thương)

Khung giá phát điện Hợp đồng PPA Luật thị trường Lưới truyền tải Đo đếm
Thông tư

và dịch vụ phụ

Phí điều hành Xử lý tranh chấp Lưới phân phối


Phí truyền tải
HTĐ & TTĐ
(Cục điều tiết)
Quy trình

Quy trình vận hành

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 24


Thành viên tham gia VCGM

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 25


Công tác đăng ký tham gia TTĐ
Cơ cấu nguồn
Cơ cấu tham gia TTĐ theo chủ sở hữu
MW; %
24 NMĐ IPP và JSC;
1580.5; 10%

14 NMĐ GENCO 1;
4 NMĐ PV Power; 3908; 26%
1510; 10%
14 NMĐ GENCO 1
12 NMĐ GENCO 2
5 NMĐ TKV Power; 10 NMĐ GENCO 3
1545; 10% 5 NMĐ TKV Power
4 NMĐ PV Power
24 NMĐ IPP và JSC
12 NMĐ GENCO 2;
3213; 21%
10 NMĐ GENCO 3;
3479; 23%

Tính đến 01/04/2016, tổng số các nhà máy điện tham gia TTĐ là 69 nhà máy

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 26


Công tác đăng ký tham gia TTĐ
Công suất đặt

MW Tăng trưởng công suất nhà máy tham gia TTĐ


16000 15499

15000

14000 13552

13000
12478

12000 11765

11000

9932
10000
9212
8946
9000

8000

7000

6000 1/7/2012 1/1/2013 1/7/2013 1/1/2014 1/7/2014 1/1/2015 1/4/2016

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 27


Công tác đăng ký tham gia TTĐ
Cơ cấu nguồn
Cơ cấu nguồn điện theo công suất đặt
(MW; %)

14 NMĐ SMHP;
7601; 21%
69 NMĐ trực tiếp
69 NMĐ trực tiếp;
15106; 41%
31 NMĐ gián tiếp
4 NMĐ BOT; 2803;
8% 4 NMĐ BOT

14 NMĐ SMHP

31 NMĐ gián tiếp;


10759; 30%

Tính đến ngày 01/04/2016, tổng số các nhà máy điện đang vận hành trong hệ thống
là 118 nhà máy (không kể các nhà máy điện nhỏ và nhập khẩu).
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 28
Cơ chế hoạt động chung của VCGM

 Các ĐVPĐ tham gia VCGM mua bán điện trên thị trường
qua 02 thành phần:
o Hợp đồng: các đơn vị phát điện ký hợp đồng với Đơn vị mua buôn duy
nhất (EPTC) theo dạng hợp đồng sai khác (CfD) và được thanh toán phần
sản lượng ký kết với giá hợp đồng.
o Thị trường giao ngay: các đơn vị chào giá, huy động và được thanh toán
theo giá thị trường (SMP+CAN).

 VCGM là thị trường điều độ tập trung: toàn bộ điện năng của
các nhà máy điện được bán lên thị trường và được điều độ bởi
Đơn vị vận hành HTĐ và TTĐ (EVNNLDC).
 VCGM là thị trường theo chi phí: lịch huy động ngày tới, giờ tới
được EVNNLDC lập căn cứ trên bản chào giá theo chi phí biến
đổi của các tổ máy sao cho tổng chi phí mua điện là nhỏ nhất.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 29


Cơ chế hoạt động chung của VCGM

 Giá chào của các tổ máy nhiệt điện bị giới hạn bởi mức
giá trần chi phí biến đổi của từng tổ máy. Giá chào của
nhà máy thủy điện bị giới hạn bởi giá trị nước của từng
nhà máy do EVNNLDC tính toán.
 Chu kỳ giao dịch: một giờ.
 Chu kỳ thanh toán: hàng tháng.
 Giá thị trường điện gồm 2 thành phần:
o Giá điện năng thị trường giao ngay (SMP): được xác định cho
từng chu kỳ giao dịch theo nguyên tắc giá biên hệ thống căn cứ
trên sản lượng huy động thực tế từ hệ thống đo đếm, giá bản
chào tương ứng của từng tổ máy và phụ tải thực tế của hệ thống.
o Giá công suất từng chu kỳ giao dịch (CAN): được xác định
trước năm vận hành.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 30


Giá biên thị trường - MP

 Giá biên thị trường (Marginal Price): được xác định là


giá của MW cuối cùng của các tổ máy thuộc Đơn vị phát
điện thị trường tham gia lịch phát điện đáp ứng nhu cầu
phụ tải hệ thống có tính đến ràng buộc và tổn thất trên lưới
truyền tải.
đ/kWh Demand

300 MW
2,500

SMP 500 MW 300 MW


2,000

400 MW
1,500

300 MW
1,000

400 MW
800
400 MW
500
500 MW
300

2.500 MW

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 31


Tính toán giá điện năng thị trường - SMP

Giá
(d/kWh) Các tổ máy được lập lịch

Giá điện năng thị trường Phụ tải


(SMP) là giá biên thị SMP =
trường - được tính toán giá
chào H
theo phương pháp lập
lịch không ràng buộc sau
vận hành dựa trên các L
bản chào giá lập lịch của Giá K
chào J
các tổ máy để đáp ứng H I
nhu cầu thực tế của phụ F G
D E
tải. B C
A
Công suất/
Phụ tải (kW)
Dải công
suất chào

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 32


Giá thị trường – Ví dụ 1
• Nếu phụ tải cần 300 MW, nếu tổ máy 1 và tổ máy 2 chào giá $40 và
$60, phương án tối ưu để đáp ứng phụ tải như thế nào (giả sử không
có tổn thất và giới hạn truyền tải)

MW ?
Load 300MW

G1 Bid
500MW @ $40

G2 Bid
500MW @ $60
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 33
Giá thị trường – Ví dụ 1

• Phương án tối ưu là huy động tổ máy 1 với công suất 300 MW

300 MW
Load 300MW
LMP = $40

G1: 300 MW
LMP = $40

G2: Not committed

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 34


Giá thị trường – Ví dụ 2
 Nếu phụ tải cần 300 MW, nếu tổ máy 1 và tổ máy 2 chào giá $40 và
$60, phương án tối ưu để đáp ứng phụ tải như thế nào (giả sử giới
hạn truyền tải trên đường dây là 150 MW)

MW ?
Load 300MW

Limit: 150 MW

G1 Bid
500MW @ $40

G2 Bid
500MW @ $60

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 35


Giá thị trường – Ví dụ 2
 Phương án tối ưu là huy động tổ máy 1 với công suất 150 MW, tổ
máy 2 huy động 150 MW

150 MW
Load 300MW
LMP = $60

G1: 150 MW
LMP = $40

G2: 150 MW
LMP = $60

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 36


Giá thị trường – Ví dụ 3
 Nếu phụ tải cần 300 MW, nếu tổ máy 1 và tổ máy 2 chào giá $40 và $60, phương án tối
ưu để đáp ứng phụ tải như thế nào (giả sử tổn thất trên đường dây là 10% nghĩa là để
đáp ứng tải 100MW thì G1 cần phát 100*1.1=111MW)

MW ?
Load 300MW

G1 Bid
500MW @ $40

G2 Bid
500MW @ $60

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 37


Giá thị trường – Ví dụ 3

 Phương án tối ưu là huy động tổ máy 1 với công suất 333.33 MW

333 MW
Load 300MW
LMP = $44

G1: 333.33 MW
LMP = $40

G2: Not committed

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 38


Giá biên thị trường

Generation Transmission Cost of


SMP Marginal Congestion Marginal
Cost Cost Losses

Chi phí biên sản xuất điện Chi phí tổn thất

Chi phí nghẽn mạch truyền tải

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 39


Hợp đồng CfD

 Hợp đồng CfD là hợp đồng tài chính giữa EVN và đơn vị phát điện,
nhằm mục đích hạn chế rủi ro tài chính, giảm khả năng lũng đoạn
thị trường của các đơn vị phát điện lớn, tăng khả năng sẵn sàng
và cạnh tranh.
 Các bên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với hợp đồng
đã ký và không trao đổi và mua bán hợp đồng CfD với bên thứ 3.

Giá hợp đồng (Pc), là giá mua bán điện thoả thuận
giữa EVN và Đơn vị phát điện thị trường

Sản lượng điện năng phát bình quân nhiều năm


(GO) của NMĐ quy định trong HĐ MBĐ
Hợp đồng CfD
Sản lượng hợp đồng năm, tháng được ERAV phê Qc - Pc
duyệt trong KH TTĐ năm

Biểu đồ Qc cho từng chu kỳ giao dịch được xây


dựng theo Quy định lập kế hoạch vận hành thị
trường điện năm tới, tháng tới và tuần tới

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 40


Công thức thanh toán trong CfD

Công thức thanh toán:

R = Qr × Pm + Qc × (Pc – Pm)
Trong đó:
o R: Lượng tiền thanh toán
o Qr : Sản lượng phát thực trong thị trường.
o Qc : Sản lượng hợp đồng trong CfD
o Pm : Giá thị trường
o Pc : Giá hợp đồng trong CfD
* Công thức thanh toán này được áp dụng cho mỗi chu kỳ thanh toán

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 41


06
LẬP KẾ HOẠCH VẬN HÀNH
VCGM
Quá trình vận hành thị trường điện

Lập kế hoạch Lập lịch huy Tính toán


vận hành thị động thị thanh toán thị
trường điện trường điện trường điện

Năm – tháng – tuần Ngày tới – Giờ tới SMP – CAN – Doanh thu

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 43


Kế hoạch vận hành thị trường điện

Kế hoạch vận hành thị trường điện

Lập kế hoạch năm Lập kế hoạch tháng Lập kế hoạch tuần


• Tính toán và công bố giá trị nước • Tính toán và công bố giá trị
cho từng tuần của năm tới (để nước cho từng tuần của • Tính toán và công bố giá trị
tham khảo) tháng tới (để tham khảo) nước cho tuần tới làm tín hiệu
• Xác định giá trần bản chào cho các • Phân loại và điều chỉnh giá giá trần bản chào của các nhà
nhà máy nhiệt điện trần các tổ máy nhiệt điện – máy thủy điện.
• Xác định giá trần thị trường - BIDcap • Tính toán mực nước giới hạn
SMPcap • Phân bổ sản lượng hợp đồng của các hồ thủy điện điều tiết
tháng vào các giờ trên 01 tuần.
• Lựa chọn Nhà máy điện mới tốt
nhất (BNE) và tính toán giá công • Tính toán phân bổ sản lượng
suất thị trường CAN. hợp đồng giờ của các nhà máy
thủy điện điều tiết từ 2 ngày
• Xác định sản lượng hợp đồng năm đến 1 tuần
và phân bổ vào các tháng
• Xác định nhu cầu các dịch vụ
FSR/CSR/RMR và ký kết hợp đồng
cung cấp dịch vụ phụ trợ này

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 44


Kế hoạch vận hành thị trường điện

Lập kế hoạch năm


 Tính toán sản lượng hợp đồng năm:
o Tính toán kế hoạch vận hành hệ thống điện năm:
 Nhiệt điện: sử dụng giá toàn phần (Pc) trong hợp đồng
 Thủy điện: mô phỏng hồ chứa, đặc tính thủy văn
Kết quả: sản lượng dự kiến của các nhà máy (EGO)

Qc

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 45


Kế hoạch vận hành thị trường điện

Lập kế hoạch năm


 Tính toán xác định giá trần thị trường – SMPcap:
o SMO có trách nhiệm tính toán ít nhất 03 phương án giá trần thị trường
o Không thấp hơn chi phí biến đổi của các tổ máy nhiệt điện chạy nền và chạy
lưng trực tiếp chào giá trên TTĐ
o Không cao hơn 115% giá trần bản chào cao nhất trong các tổ máy nhiệt điện
chạy nền hoặc chạy lưng trực tiếp chào giá trên TTĐ
Giá trần Thị trường điện các thời kỳ
(VND/kWh)
1015

900
868
846.3 846.3

2012 01/01/2013 01/02/2013 01/05/2013 01/06/2013

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 46


Giá công suất thị trường - CAN

 Giá công suất thị trường – CAN: là mức giá cho một đơn vị công
suất tác dụng xác định cho mỗi chu kỳ giao dịch, áp dụng để tính toán
khoản thanh toán công suất cho các đơn vị phát điện trong thị trường
điện.
 CAN cho từng chu kỳ giao dịch được SMO tính toán trong quá trình lập
kế hoạch vận hành năm tới và không thay đổi trong năm áp dụng.
 Nguyên tắc xác định CAN:
1 2

1. Đảm bảo cho Nhà 2. Giá công suất thị


máy điện mới tốt trường tỷ lệ với phụ
nhất thu hồi đủ chi tải hệ thống điện dự
phí phát điện trong báo cho chu kỳ giao
điều kiện vận hành dịch.
bình thường khi
tham gia thị trường
điện.

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 47


Giá công suất thị trường - CAN

Lập kế hoạch năm

Nhà máy mới tốt nhất - BNE


NMĐ đủ điều kiện tham gia thị trường điện trong
năm N theo quy định:sau:

Đã vận hành thương mại và phát toàn bộ CS


BNE trong năm N-1
Sử dụng công nghệ NĐ than hoặc TBK hỗn hợp
Là nhà máy nhiệt điện chạy nền theo phân loại
Có chi phí phát điện trung bình cho 1 kWh là
thấp nhất

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 48


Giá công suất thị trường - CAN

Doanh thu từ thị trường Biểu đồ CAN ngày điển hình


(theo SMP)

Phân bổ

từng giờ

Chi phí
CAN trung bình tháng
thiếu 2012 - 2015
hụt năm 250

200

đ/kW/h
150

100

50

126
121
125
129
130
135
142
108
123
120
126
126
132
126
131
133
135
144
147
173
166
178
188
192
196
62
62
63
64
67
65
65
40
40
58
58
0

Chi phí phát điện nhà máy điện mới


tốt nhất - BNE
(cố định và biến đổi)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 49


Kế hoạch vận hành thị trường điện

Lập kế hoạch tháng


 Phân loại tổ máy nhiệt điện và điều chỉnh giá trần:
o Tính toán mô phỏng vận hành thị trường điện tháng
Kết quả: sản lượng dự kiến huy động các nhà máy từng giờ trong tháng
Phương pháp phân loại tương tự như tính toán lập kế hoạch năm.
o Điều chỉnh giá trần các nhà máy nhiệt điện theo phân loại tại bước trên
và giá do EPTC cung cấp.

Qc
tháng

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 50


Kế hoạch vận hành thị trường điện

Lập kế hoạch tuần


 Tính toán giá trị nước và mức nước giới hạn tuần.
 Giới hạn bản chào thủy điện.
 Tính toán sản lượng hợp đồng giờ trong tuần của các nhà máy thủy điện hồ
điều tiết từ 2 ngày đến 1 tuần.

Sản lượng dự
kiến huy động
tuần đã được Qc tuần
phê duyệt 80%
Qc giờ

Generation Output

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 51


Lập lịch huy động TTĐ
Lập lịch huy động thị trường điện
 Tiếp nhận cập nhật các bản chào giờ hợp lệ.
 Cập nhật độ sẵn sàng của lưới truyền tải và các tổ
máy
 Điều chỉnh sản lượng hợp đồng của các nhà máy
đa mục tiêu
 Lập lịch huy động cho các nhà máy

Ngày Giờ tới Vận


tới hành

 Tính toán và công bố biểu đồ các nhà máy đa mục  Điều độ thời gian thực theo
tiêu lịch huy động giờ tới
 Tính toán và công bố biểu đồ các nhà máy gián tiếp  Can thiệp vào thị trường
 Tính toán tổng sản lượng khí dự kiến ngày tới cho điện
các nhà máy  Dừng và khôi phục thị
 Tiếp nhận và kiểm tra bản chào, tính toán biểu đồ trường điện
huy động các nhà máy trực tiếp
Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 53
Lập lịch huy động thị trường điện

Lập lịch ngày tới


10h D-1 11h30 D-1 16h D-1 Ngày D

SMO công bố
SMO công bố Đơn vị phát điện
 Công suất huy động dự
 Biểu đồ phụ tải dự báo  Nộp bản chào giá cho ngày kiến từng giờ
ngày D D  Giá biên từng miền trong
 SL điện năng xuất, nhập
từng chu kỳ giao dịch
khẩu từng chu kỳ giao
 Danh sách tổ máy phải
dịch
phát tăng hoặc giảm công
 Sản lượng của đa mục
suất
tiêu, nhà máy gián tiếp,
 Thông tin cảnh báo thiếu,
BOT trong từng chu kỳ
thừa công suất.
giao dịch của ngày tới
 Tổng sản lượng khí dự
kiến ngày D
 Kết quả đánh giá ANHT
ngắn hạn cho ngày D

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 54


Lập lịch huy động thị trường điện

Lập lịch giờ tới


H-1 15 phút trước giờ vận hành Giờ H

SMO điều chỉnh biểu đồ của SMO công bố


SMO lập lịch huy động giờ tới
các nhà máy SMHP:
 Có biến động bất thường  Lịch huy động các tổ máy
 Dự báo phụ tải
về thủy văn; cho giờ tới và 3 giờ tiếp
 Kế hoạch hòa lưới của các
 Có cảnh báo thiếu công theo
tổ máy khởi động chậm từ
suất trong lịch huy động  Giá biên từng miền trong
ngày tới;
ngày tới; từng chu kỳ giao dịch
 Các bản chào giờ cập nhật
 Có quyết định của cơ quan  Các biện pháp xử lý trong
 Các bản chào trong quá
quản lý nhà nước có thẩm trường hợp thừa, thiếu
trình khởi động và ngừng
quyền về điều tiết hồ chứa công suất
máy;
phục vụ mục đích chống  Lịch sa thải phụ tải dự
 Lịch thí nghiệm các tổ
lũ, tưới tiêu; kiến (nếu có)
máy;
Phạm vi điều chỉnh: 5% công
 Độ sẵn sàng của lưới và
suất đặt của SMHP trong hệ
các tổ máy
thống (không bao gồm phần
 Dự phòng quay, điều tần
dự phòng, điều tần)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 55


Thanh toán trong VCGM
Các thành phần thanh toán thị trường

 Doanh thu của một nhà máy từ thị trường gồm các thành
phần sau:
1 6
Điện năng Dịch vụ phụ và
thị trường (Rsmp) thanh toán khác

2 5
Công suất thị trường
Hợp đồng dạng
(Rcan)
sai khác CfD (Rc)

3 4
Điện năng cao hơn Điện năng phát
giá trần (Rbp) tăng thêm (Rcon)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 57


Các thành phần thanh toán thị trường

 Doanh thu từ điện năng thị trường Rsmp

Rsmp = Qsmp * SMP


 Doanh thu từ phát tăng thêm Rcon

Rcon = Qcon * Pcon


 Doanh thu cho phần sản lượng được thanh toán theo giá chào đối
với nhà máy nhiệt điện có giá chào lớn hơn giá trần thị trường Rbp
 Doanh thu cho phần sản lượng điện năng phát sai khác so với sản
lượng huy động theo lệnh độ của nhà máy điện trong chu kỳ giao
dịch Rdu
 Thanh toán hợp đồng dạng sai khác:
Rc = (Pc - SMP - CAN) * Qc

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 58


Các thành phần thanh toán thị trường

● Bảng kê thanh toán: hàng ngày


● Hóa đơn thanh toán và thanh toán: hàng tháng

SMO
(EVNNLDC)

Bảng kê, hồ sơ, hóa đơn


EPTC
GENCOs

Thanh toán

Dòng tiền Dòng thông tin

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 59


Tính toán thanh toán thị trường điện
Thời gian biểu

Thanh toán

Phát hành hóa đơn thanh toán cho tháng M

Lập hồ sơ thanh toán cho tháng M

Phát hành bảng kê thanh toán thị trường điện hoàn chỉnh cho
ngày D
Phát hành bảng kê thanh toán thị trường điện sơ bộ cho ngày D

Ngày giao dịch D

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 60


Thị trường bán buôn trên Web TTĐ

Web: http://www.thitruongdien.evn.vn

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 61


Thị trường bán buôn trên Web TTĐ
Giá điện năng thị trường (SMP) nhìn chung phản ánh cân bằng cung cầu và đặc
trưng tình hình vận hành thực tế hệ thống điện Việt Nam theo mùa trong việc
huy động các nguồn điện, đặc biệt là thủy điện.
Giá trần thị trường (đ/kWh)
Price Cap
1280
1168
1015
868 900
846.3 846.3

2012 01/01/2013 01/02/2013 01/05/2013 01/06/2013 01/01/2014 01/01/2015

DIỄN BIỄN GIÁ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CÁC QUÝ


Quartly market price
105
153 67
64 407 99
465 526
Số giờ đạt giá sàn
(number of hours
which market price
equals to price floor)

Số giờ đạt giá trần


(number of hours
which market price
hits price cap)
Q1 Q2 Q3 Q4

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 62


Tương quan giá SMP và phụ tải

TƯƠNG QUAN GIỮA PHỤ TẢI VÀ GIÁ ĐIỆN NĂNG THỊ TRƯỜNG 2015
27000 3000
24000
2500

Giá điện năng TT (đ/kWh)


21000
18000 2000
Phụ tải (MW)

15000
1500
12000
9000 1000
6000
500
3000
0 0
TƯƠNG QUAN GIỮA PHỤ TẢI VÀ GIÁ ĐIỆN NĂNG THỊ TRƯỜNG 2014
27000 3000
24000
2500

Giá điện năng TT (đ/kWh)


21000
Phụ tải (MW)

18000 2000
15000
1500
12000
9000 1000
6000
500
3000
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
Time
Phụ tải (Demand) Giá điện năng TT (SMP)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 63


Công tác tính toán thanh toán
Kết quả doanh thu trực tiếp từ các ĐVPĐ

GIÁ CÔNG SUẤT THỊ TRƯỜNG


Capacity-Add-On payment
300 1500

250
1200

193.0 204.6
192.0 196.1 192.0 190.4 191.0 196.8
200 178.4 188.1

Tỷ VNĐ (Bil. VNĐ)


173.0 165.7 900
VNĐ/kWh

1333.458
150

1273.305
1236.933

1234.492
1160.178

1139.431
1123.684

1116.620
1082.912

1066.097
1036.138

600
100
735.513

300
50

0 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng

Doanh thu công suất (Rcan) Giá công suất thị trường (CAN)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 64


Giá CAN

Tổng doanh thu trực tiếp từ TTĐ Tỷ lệ các khoản doanh thu từ TTĐ
Tỷ đồng
của các NMĐ trong hơn 3 năm
160000
vận hành thị trường điện là 142590

khoảng 176,967 tỉ đồng, trong 140000

đó: 120000

 Doanh thu sản lượng được thanh 100000


toán theo giá điện năng thị 80000
trường (Rsmp) chiếm 80.57%, 60000
 Doanh thu công suất thị trường 40000 28761
(Rcan) chiếm 16.25%
20000
 Doanh thu sản lượng phát tăng 5136
540
0
thêm (Rcon) chiếm 2.9%, -60
-20000
 Doanh thu sản lượng có giá chào
cao hơn giá trần thị trường D.thu SL phát tăng thêm (Rcon)

(Rbp) chiếm 0.31% D.thu SL phát sai khác (Rdu)

D.thu SL điện năng thị trường (Rsmp)


 Doanh thu sản lượng phát sai
khác so với lệnh điều độ (Rdu) D.thu SL công suất thị trường (Rcan)

chiếm -0.03%. D.thu SL phát cao hơn giá trần (Rpb)

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 65


Doanh thu thị trường

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia 66


CẢM ƠN!

You might also like