You are on page 1of 30

CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

TS. BS Đặng văn Thởi


Phân loại tổn thương sọ - não

 Tổn thương hở (xuyên thấu)  Tổn thương kín

Ví dụ: - Vỡ sọ hở mô não. Ví dụ: - Tổn thương dội


- Vết thương xuyên thấu - Tổ thương trục lan tỏa

- Vết thương do đạn bắn

Nguyên nhân: - Tai nạn giao thông


- Tai nạn lao động

- Tai nạn trong sinh hoạt (ngã).

- Đánh nhau…
Đặc điểm CTSN
 Thường gặp ở người trẻ, nam nhiều hơn nữ,
 Một tỉ lệ BN có thể điều trị phẫu thuật:
 Lấy bỏ khối máu tụ choán chỗ làm ALNS
 Mở sọ giải ép khi có dấu hiệu tăng ALNS đáng kể
 Cắt lọc, cầm máu vết thương da đầu và sửa xương sọ lún.

 Chủ yếu: chăm sóc điều dưỡng tỷ mỉ và tích cực


 Hỗ trợ, khôi phục tối đa tổn thương nguyên phát
 Ngăn ngừa tổn thương thứ phát hoặc các biến chứng.
 CTSN: là tổn thương hộp sọ, não bộ hoặc cả hai

 Chấn động não: là hình thái nhẹ của CTSN (có gián đoạn tri giác).

 Dập não: có dấu hiệu liệt khu trú tương ứng vùng não tổn thương

Nếu nặng BN mê sâu, nhịp thở thay đổi, nhiệt độ tăng, kích thích,
giãy giụa, nôn, la hét. Chọc dò nước não tủy thấy có máu

 Khối máu tụ trong sọ: có 3 trường hợp

- Ngoài màng cứng: thường xảy ra do ĐM màng não giữa bị đứt

- Khối máu tụ dưới màng cứng: Do TM của não bị đứt.

- Khối máu tụ trong não: do tổn thương mạch máu trong chất trắng
 Khoảng tỉnh: Sau chấn thương bệnh nhân bị mê 5 - 10 phút, BN
tỉnh lại, vài giờ sau nhức đầu, nôn, có khi động kinh và mê dần.
(Khoảng tỉnh tương ứng với thời gian hình thành máu tụ nội sọ.
Chèn ép cấu trúc lưới. 80% máu tụ NMC). Khoảng tỉnh càng ngắn tiên
lượng càng xấu.
Có dấu chèn ép não: nhức đầu, giảm tri giác.
Có rối loạn TK thực vật: M  , HA , T , nhịp thở nhanh hoặc rất chậm.
Có dấu hiệu TK khu trú: rối loạn vận động (liệt ½ người đối diện bên
máu tụ), giãn đồng tử, dấu Babinski (+), rối loạn cảm giác, phù gai thị

A B A B
15 15

10

Các loại khoảng tỉnh

0 3h 0 30’ 4h
2.2.2 Dấu hiệu sinh tồn.
 Mạch chậm dần.
 HA tăng.
 Nhịp thở chậm dần
Tiên lượng xấu (tổn
 Nhiệt độ tăng
thương thân não)
Đánh giá hôn mê theo thang điểm Đánh giá hôn mê theo thang điểm Glasgow
Glasgow (dành cho bệnh nhân > 4 tuổi) (dành cho bệnh nhân < 4 tuổi)

Đ Mở Đ LỜI NÓI VẬN


i ĐÁP ỨNG CỦA MẮT ĐỘNG
i mắt Lời nói Vận động


m
m
6 Theo y lệnh: tốt 4 Mắt cử động theo vật Gập duỗi
khám tự nhiên
5 Trả lời tốt Phản ứng khi kích
tốt
thích đau: đáp ứng
chính xác (gạt
đúng) 3 Vận động nhãn cầu bình Khóc Co tay
thường, phản xạ ánh sáng chân khi
4 Tự Trả lời lẫn Phản ứng khi kích
bình thường kích thích
nhiên lộn thích đau: đáp ứng
đau
không chính xác
(gạt sai)
2 Đồng tử mất phản xạ ánh Thở tự Tăng
sáng, rối loạn vận động nhiên trương
3 Gọi mở Nói các từ Gồng mất vỏ (gấp)
nhãn cầu lực
vô nghĩa
2 Cấu Nói không Gồng mất não
1 Đồng tử mất phản xạ ánh Ngưng Liệt mềm
mở thành tiếng (duỗi)
sáng, liệt vận nhãn thở
1 Không Không Không
Phân loại theo mức độ nặng

 Theo mức độ rối loạn ý thức: Glasgow tính từ sau khi


bị CTSN 30’ hoặc ngay khi tiếp nhận lần đầu, tùy mức
độ có thể đánh giá GCS hằng giờ để so sánh:
 Nhẹ: 13 đến 15

 Vừa: 9 đến 12

 Nặng <9 , 4 – 5: Rất nặng, 3: tử vong rất cao


Vết thương sọ não do dao đâm
Vết thương sọ não do dao đâm
Vết thương sọ não do đạn bắn
Phân loại tổn thương sọ - não
(theo cơ chế)

 Nguyên phát  Thứ phát


(trực tiếp ban đầu, ngay sau khi bị chấn (gián tiếp, sau tổn thương ban đầu nhiều
thương) giờ tới nhiều ngày)

 Vỡ sọ.  Máu tụ trong não tiến triển

 Đụng giập não  Phù não

 Xuất huyết nội sọ  Tăng áp lực nội sọ

 Tổn thương sợi trục lan tỏa  Nhiễm trùng nội sọ.

 Co giật
Tổn thương não nguyên phát

Đụng giập não Dập não do tổn thương dội (Coup-


ContraCoup)
Tổn thương não nguyên phát

Tổn thương sợi trục


lan tỏa do lực tác
động xoắn gây căng
rách

Axon
Tổn thương não nguyên phát/thứ phát

Máu tụ
trong não

Máu tụ Máu tụ
ngoài dưới
màng màng
cứng cứng
Tổn thương não thứ phát

Phù não
Não
đẩy lệch thất
đường giãn
giữa rộng
Đụng giập não
Máu tụ ngoài màng cứng

 Thường do chảy máu từ đường vỡ xương sọ hoặc tổn

thương mạch máu màng não.


Máu tụ dưới màng cứng

 Thường do tổn thương tĩnh mạch ở võ não gây ra.

 Có thể kết hợp với đụng dập tổ chức não tạo thành khối máu tụ

dưới màng cứng và ngoài não.


Máu tụ trong não

 Loại này ít gặp, nằm sâu

trong chất trắng của não,

và ít chẩn đoán được

bằng lâm sàng.


Nhiều thương tổn
 MRI
3.1 Nứt sọ
Phòng tránh chấn thương sọ não
CTSN mức độ nhẹ
 Phần lớn BN vào cấp cứu là nhẹ (GCS từ 13-15)

 Ý thức có thể bình thường (chấn động não), hoặc ngủ


gà và lẫn lộn (đụng giập não) nhưng vẫn có thể tiếp
xúc, làm theo yêu cầu.

 Có thể có biến đổi cấu trúc não  triệu chứng kéo dài,
đôi khi có thể diễn tiến xấu hơn do biến chứng máu tụ
trong sọ lan tỏa.
CTSN mức độ vừa (GCS từ 9 - 12)

 Ý thức xấu hơn nhưng không hôn mê sâu, có thể ngủ


lịm, không tiếp xúc, hoặc hiểu lời nói chút ít, kích thích
đau mở mắt và đáp ứng chính xác.

 Cần đánh giá kỹ những tổn thương, rối loạn phối hợp
khác: ngộ độc,  oxy máu và rối loạn chuyển hóa.

 Thường có tổn thương cấu trúc não mức độ nặng hơn,


có nguy cơ tổn thương thứ phát lớn hơn và diễn biến
xấu hơn về sau.
CTSN mức độ nặng

 Hôn mê sâu sau chấn thương (GCS  8).

 Không mở mắt, không làm theo yêu cầu, đáp ứng đau

từ chính xác cho đến duỗi cứng mất vỏ, mất não hay

hoàn toàn không đáp ứng.

 Thường CTSN nặng đe dọa tính mạng phải nhanh

chóng can thiệp tích cực và toàn diện


Xử trí:

 Nếu BN có dấu hiệu đe dọa tụt não:


 Đặt NKQ an toàn, thở máy ngay đảm bảo SpO2>92 %

 Tăng TK vừa phải (F16 – 20l/p) giữ PaCO2 35mmHg

 Đầu cao 20 – 300

 Mannitol TM nếu HA>100mmHg


Các xét nghiệm CLS cần thiết

 Kiểm tra nhanh mức đường huyết.


 Huyết học: HC, Hct, TC và tình trạng đông máu.
 Nhóm máu/phản ứng chéo nếu có thể phải mổ.
 Sinh hóa: Creatinin…
 Nồng độ cồn (nếu nghi ngờ có uống rượu).
 XQ cột sống cổ hoặc CT xoắn ốc nếu nghi ngờ có tổn
thương.
Các xét nghiệm CLS cần thiết
cho BN CTSN khi nhập cấp cứu
 CT-Scan đầu nếu BN có bất kỳ rối loạn nào:
 Rối loạn ý thức hoặc bị quên sự kiện vừa xảy ra.
 Đau đầu tiến triển, nôn ói nhiều.
 Có dấu hiệu ngộ độc rượu hay thuốc.
 Có bệnh sử chấn thương không rõ ràng hay cơ chế chấn
thương nguy hiểm.
 Co giật sau chấn thương.
 Dấu bầm tím bất thường kiểu gọng kính hoặc sau tai
 Dấu nghi có tổn thươngsọ: lún, vỡ ...
 Dấu hiệu tổn thương thần kinh khu trú…

You might also like