You are on page 1of 170

Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ VẬT LÍ

Chuyên đề:
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH – TỪ TRƯỜNG TĨNH

Tác giả: Trần Văn Việt

Đà Nẵng 2019

Trang 1
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................8


Chuyên đề: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH..........................................................................9
Phần A. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH..................................................9
§1 TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB.............................................9
1 – Điện tích – định luật bảo toàn điện tích:...........................................................9
2 – Định luật Coulomb:..........................................................................................9
3 – Nguyên lý tổng hợp các lực tĩnh điện:............................................................10
§2 ĐIỆN TRƯỜNG.................................................................................................11
1 – Khái niệm điện trường:...................................................................................11
2 – Vectơ cường độ điện trường:..........................................................................11
3 – Vectơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm:..............................11
4 – Nguyên lý chồng chất điện trường:................................................................12
5 – Một số ví dụ về xác định vectơ cường độ điện trường:..................................13
§3 ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THÔNG............................................16
1 – Đường sức của điện trường:...........................................................................16
2 – Điện thông:.....................................................................................................16
3 – Vectơ điện cảm – thông lượng điện cảm:.......................................................16
§4 ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)..............................................18
1 – Phát biểu định lí O – G:..................................................................................18
2 – Dạng vi phân của định lí O – G:.....................................................................18
3 – Vận dụng định lý O – G để tính cường độ điện trường:.................................19
4 – Một số ví dụ vận dụng định lý O – G để tính cường độ điện trường.............19
§5 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ.............23
1 – Công của lực điện trường:..............................................................................23
2 – Lưu thông của vectơ cường độ điện trường:..................................................23
3 – Thế năng của điện tích trong điện trường:......................................................23
4 – Điện thế – hiệu điện thế..................................................................................24
5 – Mặt đẳng thế...................................................................................................26

Trang 2
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

6 – Một số ví dụ áp dụng......................................................................................26
§6 LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ....................28
1 – Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế..............................................28
2 – Một số ví dụ áp dụng......................................................................................29
§7 BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA TĨNH ĐIỆN HỌC.................................................33
§8 LƯỠNG CỰC ĐIỆN..........................................................................................34
1 – Định nghĩa :....................................................................................................34
2 – Vectơ cường độ điện trường gây bởi lưỡng cực điện :...................................34
3 – Lưỡng cực điện đặt trong điện trường ngoài..................................................35
Chuyên đề: VẬT DẪN............................................................................................37
§1 VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN................................................................37
1 – Khái niệm về vật dẫn cân bằng tĩnh điện:......................................................37
2 – Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện:......................................................37
3 – Hiệu ứng mũi nhọn :.......................................................................................38
5 – Điện dung của vật dẫn cô lập:........................................................................39
§2 TỤ ĐIỆN.............................................................................................................39
1 – Định nghĩa:.....................................................................................................39
2 – Điện dung của tụ điện:....................................................................................39
3 – Ghép tụ điện:..................................................................................................41
§3 NĂNG LƯỢNG TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG......................42
1 – Năng lượng của tụ điện:..................................................................................42
2 – Năng lượng điện trường:................................................................................42
Chuyên đề: ĐIỆN MÔI............................................................................................43
§1 SỰ PHÂN CỰC CỦA ĐIỆN MÔI.....................................................................43
1 – Hiện tượng phân cực điện môi:......................................................................43
2 – Giải thích hiện tượng phân cực điện môi:......................................................43
3 – Vectơ phân cực điện môi:...............................................................................44

4 – Liên hệ giữa vectơ phân cực điện môi P e và mật độ điện tích liên kết σ’:
..............................................................................................................................45
§2 ĐIỆN TRƯỜNG TRONG ĐIỆN MÔI...............................................................46

Trang 3
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1 – Điện trường vi mô và điện trường vĩ mô :......................................................46


2 – Điện trường trong chất điện môi:...................................................................46
3 – Liên hệ giữa vectơ cảm ứng điện và vectơ phân cực điện môi:.....................47
§3 ĐIỀU KIỆN QUA MẶT GIỚI HẠN HAI ĐIỆN MÔI CỦA CÁC VECTƠ
E VÀ D....................................................................................................................48
Chuyên đề: TỪ TRƯỜNG TĨNH............................................................................50
§ 1 TƯƠNG TÁC TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPÈRE...................................................50
1 – Tương tác từ:..................................................................................................50
2 – Định luật Ampère về tương tác giữa hai phần tử dòng điện:..........................50
§ 2 TỪ TRƯỜNG....................................................................................................51
1 – Khái niệm từ trường:......................................................................................51
2 – Vectơ cảm ứng từ:..........................................................................................51
3 – Vectơ cường độ từ trường:.............................................................................52
3 – Các ví dụ về xác định vectơ cảm ứng từ:.......................................................52
§ 3 CÁC ĐỊNH LÝ QUAN TRỌNG VỀ TỪ TRƯỜNG........................................58
1 – Đường cảm ứng từ:.........................................................................................58
3 – Định lý O – G đối với từ trường:....................................................................59
4 – Định lý Ampère về lưu thông của vectơ cường độ từ trường:........................59
§ 4 TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN.....................................62
1 – Lực từ tác dụng lên dòng điện – công thúc Ampère:.....................................62
2 – Tác dụng của từ trường đều lên một đoạn dòng điện thẳng:..........................62
3 – Tác dụng của từ trường đều lên khung dây có dòng điện:.............................63
4 – Tác dụng tương hỗ của hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn:...............64
5 – Công của lực từ:..............................................................................................64
§ 5 CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG.........................66
1 – Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động - lực Lorentz:.................66
2 – Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:......................................67
a) Trường hợp 1:................................................................................................67
b) Trường hợp 2:...............................................................................................68
3 – Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường không đều – bẫy từ:.............69

Trang 4
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

4 – Hiệu ứng Hall:................................................................................................70


5- Máy gia tốc xyclôtrôn......................................................................................72
Chuyên đề: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ..........................................................................73
§ 1 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.................................73
1 – Hiện tượng cảm ứng điện từ:..........................................................................73
2 – Định luật Lenz:...............................................................................................73
4 – Dòng điện Foucault:.......................................................................................76
§ 2 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM VÀ HỖ CẢM..........................................................77
1 – Hiện tượng tự cảm:.........................................................................................77
2 – Hiện tượng hỗ cảm:........................................................................................78
§ 3 NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG........................................................................80
1 – Năng lượng từ trường trong ống dây:.............................................................80
2 – Năng lượng và mật độ năng lượng từ trường:................................................81
Phần B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN....................................................................83
I/ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG, TỤ ĐIỆN.................................83
Bài 1: Điện thế bên trong tụ điện có chứa tấm kim loại.......................................83
Bài 2: Chuyển động của điện tích xuyên qua tụ điện...........................................84
Bài 3: Tụ điện có hằng số điện môi thay đổi –Belarus.........................................85
Bài 4: Tụ điện đặt trong điện trường đều..............................................................88
Bài 5: Lực tác dụng lên tấm điện môi bị hút vào giữa hai bản tụ.........................89
Bài 6: Điện môi biến đổi giữa hai bản tụ..............................................................90
Bài 7: Chất lỏng bị hút vào hai bản tụ..................................................................91
Bài 8: Tấm điện môi chuyển động (Kazhakstan).................................................93
Bài 9: Quả cầu tích điện được bao quanh bởi lớp điện môi.................................95
Bài 10: Dòng điện chạy qua hai mặt cầu..............................................................97
Bài 11: Tấm điện môi đặt giữa hai bản tụ phẳng..................................................98
Bài 12: Dao động của điện môi giữa hai bản tụ.................................................100
Bài 13: Bản vật dẫn tích điện chuyển động giữa hai bản tụ...............................102
Bài 14: Tấm kim loại chuyển động giữa hai bản tụ............................................103
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.........................................104

Trang 5
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

I/ Vật chuyển động trong từ trường.......................................................................104


Bài 15: Hai dây dẫn chuyển động trên hai thanh ray trong từ trường................104
Bài 16: Thanh tích điện chuyển động trong từ trường.......................................108
Bài 17: Khung dây rơi vào từ trường 2 (Indonesia)...........................................109
Bài 18: Thanh kim loại chuyển động trong từ trường (Ấn Độ)..........................111
Bài 19: Súng điện từ (Bulgaria)..........................................................................113
Bài 20: Khung dây siêu dẫn trong từ trường biến thiên.....................................114
Bài 21: Vòng dây chuyển động gần bề mặt phẳng của vật siêu dẫn..................116
Bài 22: Dao động của ống dây trong từ trường biến thiên.................................118
Bài 23: Đĩa dẫn điện đặt trong từ trường biến thiên - BD VTK.........................121
Bài 24: Vật tích điện quay trong từ trường.........................................................123
Bài 25: Ròng rọc kim loại quay trong từ trường................................................125
Bài 26: Mạch điện chứa tụ và thanh kim loại quay trong từ trường...................127
III/ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
VÀ TỪ TRƯỜNG.................................................................................................130
Bài 27: Điện tích chuyển động trong từ trường vận tốc v 0 hớp với từ trường
B một góc α .........................................................................................................130
Bài 28: Điện tích chuyển động trong điện trường E và từ trường B cùng
hướng trục Oz.....................................................................................................133
Bài 29: Điện tích chuyển động trong điện trường E hướng theo Ox và từ
trường B hướng theo trục Oz.............................................................................136
Bài 30: Hai điện tích chuyển động trong từ trường............................................140
Bài 31: Hạt chuyển động qua hai miền từ trường đều có giá trị B khác nhau
............................................................................................................................142
PHẦN C. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN.................................................................146
Bài 32: Hốc cầu trong quả cầu tích điện.............................................................146
Bài 33: Máy tĩnh điện (Trung Quốc)..................................................................146
Bài 34: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điện tích chuyển động........................147
Bài 35: Điện dung của hệ hai mặt trụ tích điện – PP ảnh điện...........................147
Bài 36: Tụ điện có độ dẫn thay đổi –Belarus.....................................................147
Bài 37: Tụ điện nhúng trong điện môi chuyển động..........................................148

Trang 6
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 38: Lưỡng cực điện dao động trong điện trường của vòng dây tích điện
............................................................................................................................149
Bài 39: Chuyển động của điện tích trong khối cầu chứa các ion dương phân
bố đều.................................................................................................................149
Bài 40: Dao động của hệ hai điện tích trong điện trường...................................150
Bài 41: Va chạm giữa điện tích với vỏ cầu tích điện gắn lò xo..........................151
Bài 42: Khung dây chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trong từ trường.......151
Bài 43: Chuyển động của khung dây trong từ trường........................................152
Bài 44: Khung dây dao động trong từ trường của khung dây khác....................153
Bài 45: Con lắc lò xo xoắn dao động trong từ trường........................................154
Bài 46: Độ dẫn điện của vật dẫn đặt trong điện trường và từ trường.................154
Bài 47: Ống trụ tích điện quay quanh trục..........................................................156
Bài 48: Thanh kim loại chuyển động giữa 2 cực nam châm, mạch điện chứa
điôt......................................................................................................................156
Bài 49: Đồng xu đổ xuống trong từ trường........................................................157
Bài 50: Điện tích chuyển động song song dây dẫn mang dòng điện và tích
điện.....................................................................................................................157
Bài 51: Quỹ đạo của eletron trong một lỗ trống.................................................158
Bài 52: Máy biến thế..........................................................................................158
Bài 53: Electron chuyển động trong điện trường xuyên tâm và từ trường dọc
theo trục hình trụ - hệ tọa độ trụ.........................................................................159
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................161

Trang 7
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

LỜI NÓI ĐẦU

Chuyên đề được biên soạn nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Vật lí ở trường THPT chuyên. Quá trình biên soạn theo định hướng viết
cho học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện ở nhà. Cấu trúc của
chuyên đề bao gồm có các phần chính:
Phần A: Lý thuyết và bài tập điển hình.
Phần B: Bài tập có hướng dẫn.
Phần C: Bài tập tự rèn luyện.
Trong phần lý thuyết, tác giả cố gắng biên soạn từ các kiến thức cơ bản đến
nâng cao một cách kỹ lưỡng. Qua đó, giúp cho các em học sinh nắm vững hơn
kiến thức trọng tâm. Trong phần bài tập, tác giả cố gắng lựa chọn các bài tập
phù hợp với yêu cầu các kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, Olympic, Quốc gia
và Quốc tế.

Đà Nẵng 2019

Trang 8
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Chuyên đề: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH

Phần A. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

§1 TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB


1 – Điện tích – định luật bảo toàn điện tích:
• Điện tích của hạt electron là điện tích nguyên tố âm: – e = –1,6.10 – 19C.
• Điện tích của hạt proton là điện tích nguyên tố dương: +e = 1,6.10 – 19 C.
Điện tích dương và điện tích âm có thể trung hoà lẫn nhau nhưng tổng đại số
các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi – đó là nội dung của định luật
bảo toàn điện tích.
2 – Định luật Coulomb:
• Phát biểu định luật: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên
trong chân khôngcó phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích đó, có
chiều đẩy nhau nếu chúng cùng dấu và hút nhau nếu chúng trái dấu, có độ
lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
• Biểu thức:

q1  q 2 1 q q
Fo  k   12 2
r 2
4 o r 11\*
MERGEFORMAT ()
1
k  9.109  Nm 2 / C2 
Trong đó: 4 . o là hệ số tỉ lệ;
1
0   8,85.1012 (F / m)
36 .10 9
là hằng số điện môi.
- Trong chất điện môi đồng nhất và đẳng hướng, lực tương tác giữa các điện
tích giảm đi ε lần so với lực tương tác trong chân không:
Fo q q 1 q1  q 2
F k 1 22 
 r 4 o r 2 22\*
MERGEFORMAT ()

Trang 9
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

ε gọi là hệ số điện môi của môi trường đó. ε là đại lượng không thứ nguyên,
có giá trị tùy theo môi trường, nhưng luôn lớn hơn 1.
- Nếu gọi r⃗12 là vectơ khoảng cách hướng
 từ q1 đến q2 thì lực do q1 tác dụng
 q q r
F12  1 2 2  12
lên q2 được viết là: 4 0 r r 33\* MERGEFORMAT ()

- Tương tự, lực do q2 tác dụng lên q1 là:



 q q r 21
F21  1 2 2 
4 o r r 44\* MERGEFORMAT ()
- Tổng quát, lực do điện tích qi tác dụng lện điện tích qj là:

 q iq j r ij
Fij  
4 o r 2 r 55\* MERGEFORMAT ()

\* MERGEFORMAT

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm

3 – Nguyên lý tổng hợp các lực tĩnh điện:


Gọi ⃗F 1 , ⃗F2 , ⃗F3 lần lượt là các lực do điện tích q1, q2, …, qn tác dụng lên qo.
Khi đó lực tổng hợp tác dụng lên qo sẽ là:
    n 
F  F1  F2   Fn   Fi
i 1 66\*
MERGEFORMAT ()

Trang 10
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§2 ĐIỆN TRƯỜNG
1 – Khái niệm điện trường:
Điện trường là môi trường vật chất đặc biệt, tồn tại xung quanh các điện tích
và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.
2 – Vectơ cường độ điện trường:
Vectơ cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện
trường tại điểm đó về phương diện tác dụng lực, có giá trị (phương, chiều và
độ lớn) bằng lực điện trường tác dụng lên một đơn vị điện tích dương đặt tại
điểm đó.

 F
E
q 77\* MERGEFORMAT ()
- Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn/mét (V/m).
- Nếu ⃗E không đổi (cả về phương chiều lẫn độ lớn) tại mọi điểm trong điện
trường thì ta có điện trường đều.
- Nếu q >0thì ⃗F ↑ ↑ ⃗
E ; Nếu q <0thì ⃗ E.
F↑↓⃗

Lực điện trường tác dụng lên điện tích q

3 – Vectơ cường độ điện


trường gây bởi một điện tích điểm:
- Vectơ cường độ điện trường tại M do điện tích điểm Q gây ra là:
 
 Q r Q r
Ek 2   
r r 4 o r r 2
88\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó, r⃗ là vectơ bán kính hướng từ Q đến điểm M.
*Nhận xét: Vectơ ⃗E có:

Trang 11
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

- Phương: là đường thẳng nối điện tích Q với điểm khảo sát M
- Chiều: hướng xa Q, nếu Q > 0 và hướng gần Q, nếu Q < 0.
- Độ lớn:
|Q| |Q|
Ek 
r 2
4 0 r 2 99\* MERGEFORMAT
().
- Điểm đặt: tại điểm khảo sát M.
- Nếu bao quanh điện tích Q là môi trường điện môi đồng nhất, đẳng hướng,
có hệ số điện môi ε thì cường độ điện trường giảm đi ε lần so với trong chân
không:
  
 E ck Q r Q r
E k 2   
  r r 4 o r 2 r 1010\*
MERGEFORMAT ()
4 – Nguyên lý chồng chất điện trường:
- Nếu các điện
 tích
 Q1,Q2, …, Qn cùng gây ra tại điểm M các vectơ cường độ
điện trường E1 , E2 ,, En , thì vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
    n 
E  E1  E 2   E n   E i
i 1 1111\*
MERGEFORMAT ()
- Để tính cường độ điện trường do một hệ điện tích phân bố liên tục trên một
vật nào đó gây ra tại điểm M, ta chia nhỏ vật đó thành nhiều phần tử, sao cho
mỗi phần tử mang một điện tích dq coi như một điện tích điểm. Khi đó phần tử
dq gây ra tại điểm M vectơ cường độ điện trường:
 
 dq r dq r
dE  k 2   
 r r 4 o r r
2
1212\*
MERGEFORMAT ()
và vectơ cường độ điện trường do toàn vật mang điện gây ra tại M là:
 
E   dE
1313\* MERGEFORMAT ()
* Trường hợp điện tích của vật phân bố theo chiều dài L:
dq

- Gọi d là mật độ điện tích dài, cường độ điện trường do vật gây ra là:

Trang 12
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

  1  d 
E   dE 
4 o L r 3
r
L
1414\*
MERGEFORMAT ()
* Trường hợp điện tích của vật phân bố trên bề mặt S:
dq

- Gọi dS là mật độ điện tích mặt, cường độ điện trường do vật gây ra là:
  1  dS 
E   dE 
4 o (S)  r 3
r
(S)
1515\*
MERGEFORMAT ()
* Trường hợp điện tích của vật phân bố trong miền không gian có thể tích
V:
dq

- Gọi dV là mật độ điện tích khối, cường độ điện trường do vật gây ra là:
  1  dV 
E   dE   r
(V ) 4 o V  r3 1616\*
MERGEFORMAT ()
5 – Một số ví dụ về xác định vectơ cường độ điện trường:
Ví dụ 1: Xác định vectơ cường độ điện trường do hệ hai điện tích điểm
Q1 = Q2 = Q, đặt cách nhau một đoạn 2a trong không khí gây ra tại điểm M
trên trung trực của đoạn thẳng nối Q 1, Q2 , cách đoạn thẳng ấy một khoảng x.
Tìm x để cường độ điện trường có giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn:
    
Vectơ cường độ điện trường tại M là E  E1  E 2 với 1 ,E 2 cường độ điện
E
trường do Q1, Q2 gây ra tại M. Do Q1 = Q2 và M cách đều Q1, Q2 nên:
|Q| |Q|
E1  E 2  k  k
 r2   x2  a2 
1717\* MERGEFORMAT ()
Do đó:

- Ta có bất đẳng thức Cauchy:


4
1 2 1 2 2 a
x  a  x  a  a  3 x 
2 2 2 3
2 2 4

Trang 13
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

3/2
 2 a 
4
a2
 x a
2

2 3/2
  27 x   3 3 x
 4 2
k|Q|x 2k | Q |
E   const
  x2  a 
2 3/2 3 3 a 2
1919\*
MERGEFORMAT ()
2k | Q | 1 a
E max  x2  a2  x 
Vậy 3 3 a khi
2
2 2

Ví dụ 2: Xác định vectơ cường độ điện trường do một vòng dây tròn, bán
kính a, tích điện đều với điện tích tổng cộng Q, gây ra tại điểm M nằm trên
trục của vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn là x. Từ kết quả đó hãy suy ra
cường độ điện trường tại tâm vòng dây và tìm x để cường độ điện trường là
lớn nhất.
Hướng dẫn
- Ta chia nhỏ vòng dây thành những phần tử rất nhỏ
sao cho điện tích dq của mỗi phần tử ấy được coi là
điện tích điểm và nó gây ra tại M vectơ cường độ
k  dq
dE 
điện  r2 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
   
E   dE   dE t   dE n
L L L 2020\* MERGEFORMAT
()

- Do tính đối xứng nên L
dE t 0
, khi đó
     kdq x
E   dE n  n o   dE n  n o   dE  cos   n o   
L L L  r2 r 2121\*
MERGEFORMAT ()
  kx  kx  kQx
 E  n o  3  dq  n o  3  Q  n o 
r r   a2  x2 
3/2

2222\*
MERGEFORMAT ()
Vậy: ⃗E luôn nằm trên trục vòng dây và hướng xa tâm O nếu Q > 0; hướng
gần O nếu Q < 0 và có độ lớn:

Trang 14
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

k | Q | x
E
  a2  x2 
3/2

2323\* MERGEFORMAT
()
- Để tìm giá trị lớn nhất của E ta p dụng bất đẳng thức Cauchy. Kết quả thu
được
k | Q | x k | Q | x 2k | Q |
E  
  a2  x 
2 3/2 2
a 3 3   a2
 .3 3  x 
2 2424\*
MERGEFORMAT ()
2k | Q | a2 a
E max  x 2
  x 
Vậy 3 3. a 2 khi 2 2
Mở rộng: Nếu a << x , nghĩa là điểm M ở rất xa vòng dây, hoặc vòng dây rất
k|Q|
E
nhỏ, thì   x 2 : vòng dây coi như một điện tích điểm đặt tại tâm O.
Ví dụ 3: Xác định vectơ cường độ điện trường do một đĩa phẳng, tròn, bán
kính a, tích điện đều với mật độ điện tích mặt là σ, gây ra tại điểm M trên trục
của đĩa, cách tâm đĩa một đoạn x. Từ đó suy ra cường độ điện trường gây bởi
mặt phẳng tích điện rộng vô hạn.
Hướng dẫn
Ta chia đĩa thành những hình vành khăn (coi
như những vòng dây mảnh) có bề dày dr, bán
kính r. Mỗi phần tử này gây ra tại M cường độ
  kx  dQ
dE  n o 
  r2  x2 
3/2

điện trường : trong đó


dQ là điện tích chứa trên vòng dây. Gọi dS là
diện tích của hình vành khăn thì dS = 2πrdr .
Do đó dQ = σ.dS = σ.2πrdr. Suy ra cường độ
điện trường do toàn đĩa tròn gây ra tại M là:
   kx .2 a r.dr
E dE  n o  0 r 2  x 2 3/2
§ Üa trßn    2525\* MERGEFORMAT ()
  kx .2  1 1     x 
 E  no      no   1  
 x a2  x2  2 o  a2  x2 
2626\* MERGEFORMAT ()

Trang 15
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Vậy ⃗E luôn nằm trên trục của đĩa, có chiều hướng xa đĩa nếu σ > 0 và hướng
gần đĩa nếu σ < 0; có độ lớn:
  x 
E  1  
2 0  a2  x2  2727\*
MERGEFORMAT ()

E
• Khi a → ∞ (đĩa trở thành mặt phẳng rộng vô hạn) thì 2 o . Vậy điện
trường gây bởi mặt phẳng tích điện đều, rộng vô hạn là điện trường đều.
• Khi M rất xa đĩa, hoặc đĩa rất nhỏ (x >> a), ta có:
1/2
 a2 
x 1 a2  a 2 kQ
 1  2   1 E  2
a2  x2  x  2x 2
4 o x 2
x 2828\*
MERGEFORMAT ()

Trang 16
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§3 ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THÔNG


1 – Đường sức của điện trường:
a) Định nghĩa: Đường sức của điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó
tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó,
chiều của đường sức là chiều của vectơ cường độ điện trường.
b) Tính chất:
• Qua bất kỳ một điểm nào trong điện trường
cũng vẽ được một đường sức.
• Các đường sức không cắt nhau. Vì nếu chúng
cắt nhau thì tại giao điểm sẽ có 2 vectơ cường
độ điện trường – điều này là vô lý.
• Đường sức của điện trường tĩnh không khép
kín, đi ra từ điện tích dương, đi vào điện tích âm.
2 – Điện thông:
Trong không gian có điện trường, xét một diện
tích vi cấp dS đủ nhỏ sao cho sao cho diện tích
dS được coi là phẳng và cường độ điện trường
tại mọi điểm trên dS là không đổi. Ta định
nghĩa đại lượng vô hướng:
 
d E  E n  dS  EdS  cos   E  dS

2929\* MERGEFORMAT ()
là thông lượng điện trường (hay điện thông) gởi qua diện tích vi cấp dS.
- Điện thông gởi qua một mặt (S) bất kỳ là:
 
 E   d E   EdScos    EdS
S S S 3030\*
MERGEFORMAT ()
Qui ước chọn pháp vectơ n⃗ như sau:
• Nếu mặt (S) là kín thì n⃗ hướng từ trong ra ngoài;
• Nếu (S) hở thì n⃗ chọn tuỳ ý.
Như vậy, điện thông Φ E gởi qua mặt (S) là một số đại số có thể âm, dương
hoặc bằng không. Tuy nhiên |Φ E| cho biết số đường sức điện trường xuyên
qua mặt (S).

Trang 17
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

3 – Vectơ điện cảm – thông lượng điện cảm:


- Nếu điện trường trong chân không có cường độ E o thì trong chất điện môi
đồng nhất và đẳng hướng, cường độ điện trường giảm ε lần.
Eo
E
 3131\* MERGEFORMAT ()
Như vậy, khi đi từ môi trường này sang môi trường khác thì đường sức điện
trường sẽ bị gián đoạn tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Điều này đôi
khi bất lợi cho các phép tính về vi phân, tích phân.
Khắc phục điều này, người ta xây dựng vectơ điện cảm ⃗
D:
 
D   o  E 3232\* MERGEFORMAT ()
• Thông lượng điện cảm (hay thông lượng cảm ứng điện, điện dịch thông) gởi
qua yếu tố diện tích dS và gởi qua mặt (S) là:
 
d D  D n  dS  DdScos   DdS
 
 D   d D   DdS
S S 3333\*
MERGEFORMAT ()

Trang 18
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§4 ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)


1 – Phát biểu định lí O – G:
Thông lượng điện cảm gởi qua một mặt kín bất kỳ bằng tổng đại số các điện
tích chứa trong mặt kín đó.
 
 D   Q hay  DdS   Q trong (s )
S 3434\*
MERGEFORMAT ()
 
Trong chân không thì D   o E nên ta có:
   Q trong (S )
 S  dS   o
E
3535\*
MERGEFORMAT ()

và định lý O – G còn được phát biểu là: điện thông gởi qua một mặt kín bất kì
bằng tổng đại số các điện tích bên trong mặt kín đó chia cho hằng số điện εo.
2 – Dạng vi phân của định lí O – G:
- Trong trường hợp điện tích phân bố liên tục, ta có thể biểu diễn định lí O – G
dưới dạng vi phân.
- Theo giải tích trong toán học:
  
 s
D  dS   divD  dV
 3636\*
MERGEFORMAT ()
- Trong hệ tọa độ Descartes, ta có:
 D D y Dz
div D  x
 
x y z 3737\*
MERGEFORMAT ()

- Vì điện tích phân bố liên tục nên  trong(S) 


Q  dV
. Từ đó
V divD  dV  V dV
 

Suy ra V
(div D   )dV  0
suy ra div D    0 hay

div D   3838\* MERGEFORMAT ()
đó là dạng vi phân của định lí O – G.

Trang 19
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

- Trong môi trường đẳng hướng, ta có:


 
div E 
 0 3939\* MERGEFORMAT ()

3 – Vận dụng định lý O – G để tính cường độ điện trường:


Định lý O – G thường được sử dụng để tính cường độ điện trường của một số
hệ điện tích phân bố đối xứng không gian, cụ thể là đối xứng cầu, đối xứng trụ
và đối xứng phẳng. Các bước thực hiện:
• Bước 1: Chọn mặt kín S (gọi là mặt Gauss) đi qua điểm khảo sát, sao cho
việc tính thông lượng điện cảm ΦD (hoặc điện thông Φ E ) được đơn giản nhất.
Muốn vậy, phải căn cứ vào dạng đối xứng của hệ đường sức để suy ra qũi tích
những điểm có cùng độ lớn của vectơ điện cảm (hoặc vectơ cường độ điện
trường) với điểm khảo sát.
• Bước 2: Tính thông lượng điện cảm Φ D (hoặc điện thông ΦE ) gởi qua mặt
Gauss và tính tổng điện tích chứa trong (S).
   Q trong (S )
 S  dS   o
 
 DdS   Q trong (s ) E
• Bước 3: Thay vào S hoặc suy ra
đại lượng cần tính.
4 – Một số ví dụ vận dụng định lý O – G để tính cường độ điện trường

Ví dụ 1: Xác định cường độ điện trường gây bởi khối cầu tâm O, bán kính a,
tích điện đều với mật độ điện tích khối ρ > 0 tại những điểm bên trong và
bên ngoài khối cầu.
Hướng dẫn
Do tính đối xứng cầu nên hệ đường sức là mhững đường thẳng xuyên tâm và
hướng xa tâm O, vì ρ > 0. Suy ra, các điểm có D = const nằm trên mặt cầu tâm
O.
a) Xét điểm M nằm ngoài khối cầu:
Bước 1: Chọn mặt (S) là mặt cầu tâm O, đi
qua M.
Bước 2: Thông lượng điện cảm gởi qua mặt
Gauss (S):

CĐĐT bên ngoài khối cầu


Trang 20
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 
 D   DdS   D.dS  D  dS  DS Gauss
S S S 4040\* MERGEFORMAT ()
Với D = εεoE;
S Gauss  4 r 2   D   0E.4 r 2
Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss:
4
Q   Q tong(s)   d   .     a 3
 3 \*
MERGEFORMAT 4141\* MERGEFORMAT ()
với τ là thể tích khối cầu
4
 D   Q tong(S) nên  0 .E.4 r 2   a 3
Bước 3: Vì 3
a3 kQ
 E  2
3 o r 2
r 4242\*
MERGEFORMAT ()
hay ở dạng vectơ:

 kQ r
E 2 
r r 4343\* MERGEFORMAT ()

Mở rộng: đối với mặt cầu tích điện đều với điện tích tổng cộng Q thì
 kQ r
E 2
 r r vẫn đúng.
Vậy, một khối cầu hoặc một mặt cầu tích điện đều với điện tích Q thì điện
trường mà nó gây ra xung quanh nó giống như điện trường gây bởi điện tích
điểm Q đặt tại tâm khối cầu hoặc mặt cầu.
b) Xét điểm M bên trong khối cầu:
Tương tự ta cũng chọn mặt kín Gauss là mặt
cầu, tâm O, bán kính r (r < a).
Điện thông gởi qua mặt Gauss là:
 D  4 o E.r 2
Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss là
4
Q   .     r 3
3 với τ là thể tích không
CĐĐT bên trong khối
cầu Trang 21
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

gian chứa trong mặt Gauss.


r
E
Suy ra: 3 o hay

 r
E trong 
3 o 4444\* MERGEFORMAT ()
Mở rộng: Nếu điện tích chỉ phân bố trên mặt cầu (ví dụ vỏ cầu hoặc quả cầu
kim loại) thì ρ = 0 nên trong lòng quả cầu E = 0, nghĩa là không có điện
trường.
Nhận xét: Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài khối cầu biến thiên
theo hai qui luật khác nhau:
• Bên trong khối cầu, cường độ điện trường tỉ lệ bậc nhất với r.
• Bên ngoài khối cầu, cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với r2.
• Ngay tại mặt cầu, cường độ điện trường đạt giá trị lớn nhất:
kQ a
E max  
a 2
3 o 4545\*
MERGEFORMAT ()
Ví dụ 2: Xác định phân bố cường độ điện trường gây bởi mặt phẳng rộng vô
hạn, tích điện đều với mật độ điện tích mặt σ > 0 .
Hướng dẫn
Do điện tích phân bố đều trên mặt phẳng σ nên các đường sức vuông góc với
mặt phẳng, hướng ra xa mặt phẳng σ. Qũi tích của những điểm có D = const là
hai mặt phẳng đối xứng nhau qua mặt phẳng σ.
Bước 1: Chọn mặt Gauss (S) là mặt trụ có hai đáy song song, cách đều mặt
phẳng σ và chứa điểm khảo sát M, có đường sinh vuông góc với mặt phẳng σ.
Bước 2: Thông lượng điện cảm gởi
qua mặt Gauss là:

CĐĐT do mặt phẳng tích điện,22


Trang
rộng vô hạn, gây ra.
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

       
 D   D.dS   D  dS   D  dS   D  dS
( S) xung quanh § ¸ y trª n § ¸ y d­ í i
   
Vì ở mặt đáy, ta có D = const và D  n còn ở mặt xung quanh thì  n nên
D
ta có:
D  0   DdS   DdS  2 D  dS  2 DS®¸ y  2 0 E.S®¸ y
®¸ ytrª n ®¸ y d­ í i ®¸ y 4646\*
MERGEFORMAT ()
Mặt khác, tổng điện tích chứa trong mặt Gauss chính là tổng điện tích nằn
trên tiết diện S do mặt (σ) cắt khối trụ. Ta có Q = σ.S = σ.Sđáy
   
E E  n0
Bước 3: Vì ΦD nên 2 o hay 2 o

Trong đó, n⃗0 là pháp vectơ đơn vị của mặt phẳng σ. Qui ước n⃗0 , hướng ra xa
mặt phẳng (σ).
Nhận xét:
- ⃗E không phụ thuộc vào vị trí điểm khảo sát, vậy điện trường do mặt phẳng
tích điện đều gây ra là điện trường đều.
  
E  n0
- Trường hợp mặt phẳng tích điện âm (σ < 0) thì 2 o vẫn đúng.
Lúc đó E hướng lại gần (σ).

Trang 23
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§5 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ
1 – Công của lực điện trường:
Giả sử điện tích điểm q di chuyển dọc theo đường cong (L) bất kỳ từ M
đến N trong điện trường của điện tích điểm Q. Công của lực điện trường trên
quãng đường này là:
   kQ  
AMN   F  ds   qE  ds   q 3 r.dr
(L) (L) ( L)  r
4747\*
MERGEFORMAT ()
qQ rdr rN dr  kQ kQ 
 (L) r 3 rM r 2
k   AMN  q   
 M  rN 
 r
4848\*
MERGEFORMAT ()
Ta thấy công AMN không phụ thuộc vào đường đi. Trong trường hợp tổng
quát, khi điện tích q di chuyển trong điện trường tĩnh bất kì, ta cũng chứng
minh được công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi
mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Nếu (L) là đường cong kín
thì AMN = 0. Vậy lực điện trường tĩnh là lực thế.
2 – Lưu thông của vectơ cường độ điện trường:
Nếu kí hiệu ds là vi phân của đường đi dọc theo đường cong (L) thì công của
lực điện trường được viết là:
  A
( L)  q
Eds
4949\* MERGEFORMAT ()
 
Ta gọi tích phân (L)
Eds
là lưu thông của vectơ cường độ điện trường dọc
theo đường cong (L). Nếu (L) là đường cong kín thì:
 
 ( L)  0
Eds
5050\* MERGEFORMAT ()
.
Vậy: lưu thông của vectơ cường độ điện trường dọc theo đường cong (L)
bằng công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương dọc
theo đường cong đó. Và lưu thông của vectơ cường độ điện trường dọc theo
đường cong kín bất kỳ thì bằng không.
3 – Thế năng của điện tích trong điện trường:
- Công của lực thế giữa hai điểm bất kì bằng độ giảm thế năng của vật giữa
hai điểm đó:

Trang 24
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 
dA  Fds  dWt 5151\* MERGEFORMAT
()
   
Đối với lực điện trường F  qE nên dWt   qEds Suy ra, trong chuyển dời từ
M đến N thì:
 
Wt (M)  Wt (N)  q  Eds  A MN
MN 5252\*
MERGEFORMAT ()
Nếu qui ước gốc thế năng ở vô cùng ( W t(∞) = 0) thì thế năng của điện tích q
tại điểm M trong điện trường là đại lượng bằng công của lực điện trường
làm di chuyển điện tích q từ M ra xa vô cùng:
 
Wt (M)  A M  q  Eds
M 5353\*
MERGEFORMAT ()
Trong trường hợp tổng quát, thế năng sai khác nhau một hằng số cộng C.
Giátrị của C tùy thuộc vào điểm mà ta chọn làm gốc thế năng. Vậy thế năng
của điện tíchq trong điện trường có dạng tổng quát là:
 
Wt (M)  q  Eds  C
5454\*
MERGEFORMAT ()
- Đối với điện trường do điện tích Q gây ra thì thế năng của điện tích q là:
  kQ   kQq
Wt ( M )   q  Eds  C   q  3 rds  C  C
r r 5555\*
MERGEFORMAT ()
k  9.109  Nm 2 / C2 
với r là khoảng cách từ điện tích Q đến điểm M; .
- Đối với điện trường do hệ điện tích điểm Q 1, Q2, …, Qn gây ra thì thế năng
của điện tích q là:
n
kqQi
Wt (M)=  +C
i=1 εriM 5656\*
MERGEFORMAT ()
trong đó riM là khoảng cách từ điện tích Qi đến điểm M.
4 – Điện thế – hiệu điện thế
a) Khái niệm:

Trang 25
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

- Đối với các trường thế, người ta xây dựng các hàm thế. Trong Cơ học, hàm
thế của trường lực thế là thế năng. Nhưng trong Điện học, người ta chọn hàm
thế của điện trường là điện thế.
Wt
V
q 5757\* MERGEFORMAT ()
- Cũng như thế năng, điện thế là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc
bằng không. Giá trị của điện thế tại một điểm phụ thuộc vào việc chọn điểm
nào làm gốc điện thế. Trong lí thuyết, người ta chọn gốc điện thế ở vô cùng,
khi đó điện thế tại điểm M trong điện trường có biểu thức:
 
VM   Eds
M 5858\* MERGEFORMAT
()
- Trong trường hợp tổng quát, điện thế tại điểm M trong điện trường có biểu
thức:
 
V    Eds  C
5959\* MERGEFORMAT
()
với C là hằng số phụ thuộc vào điểm chọn gốc điện thế. Trong thực tế, người
ta thường chọn gốc điện thế ở đất.
- Hiệu hai giá trị của điện thế tại hai điểm M, N trong điện trường gọi là hiệu
điện thế giữa hai điểm đó:
U MN  VM  VN 6060\* MERGEFORMAT ()
- Mối quan hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế:
AMN  a  VM  VN   q.U MN
6161\*
MERGEFORMAT ()
Vậy: Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển điện tích q từ điểm M
đến điểm N trong điện trường bằng tích số của điện tích q với hiệu điện thế
giữa hai điểm đó.
- Ta lại có:
A MN N  
U MN  VM  VN    Eds
q M
6262\*
MERGEFORMAT ()

Vậy: Lưu thông của vectơ cường độ điện trường từ điểm M đến điểm N bằng
hiệu điện thế giữa hai điểm đó.

Trang 26
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

b) Điện thế do các hệ điện tích gây ra:


• Do một điện tích điểm gây ra:
kQ
V C
r 6363\* MERGEFORMAT ()
với r là khoảng cách từ điện tích Q đến điểm khảo sát.
• Do hệ điện tích điểm gây ra:
kQi
V   Vi   C
 ri 6464\*
MERGEFORMAT ()
với ri là khoảng cách từ điện tích Qi đến điểm khảo sát.
• Để tính điện thế do hệ điện tích phân bố liên tục trong miền (Ω) gây ra, ta
coi miền đó gồm vô số phần tử nhỏ, sao cho điện tích dq của các phần tử đó là
những điện tích điểm. Mỗi điện tích điểm dq gây ra tại điểm khảo sát điện thế
kdq
dV 
 r và điện thế do toàn hệ gây ra là:
kdq
V   dV   C
  r
6565\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó r là khoảng cách từ yếu tố điện tích dq đến điểm khảo sát.
c) Ý nghĩa của điện thế và hiệu điện thế:
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của lực điện trường giữa hai điểm đó.
5 – Mặt đẳng thế
Tập hợp các điểm trong điện trường có cùng điện thế tạo thành một mặt đẳng
thế. Để tìm dạng của mặt đẳng thế, ta giải phương trình:

V(r)  const  C 6666\* MERGEFORMAT
()
Tính chất của mặt đẳng thế:
• Các mặt đẳng thế không cắt nhau. Vì nếu chúng cắt nhau thì tại giao điểm
sẽ có hai giá trị khác nhau của điện thế (vô lý).
• Khi điện tích di chuyển trên mặt đẳng thế thì lực điện trường không thực
hiện công. Thật vậy, nếu điện tích q di chuyển từ M đến N trên mặt đẳng thế

Trang 27
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

thì công của lực điện trường là AMN = q(VM – VN). Mà VM = VN , vậy
AMN = 0.
• Vectơ cường độ điện trường ⃗E tại mọi điểm trên mặt đẳng thế luôn vuông
góc với mặt đẳng thế đó. Thật vậy, giả sử điện tích
 qdichuyển 
trên mặt
 đẳng
thế theo một đoạn d S bất kỳ, ta luôn có dA  Fds  qEds  0  E  ds . Mà d S
⃗ ⃗
là vi phân đường đi theo một hướng bất, nên ⃗E phải vuông góc với mọi đường
d ⃗S trên mặt đẳng thế – nghĩa là ⃗
E phải vuông góc với mặt đẳng thế. Vậy,
đường sức điện trường phải vuông góc với mặt đẳng thế.

6 – Một số ví dụ áp dụng

Ví dụ 1: Một vòng dây tròn bán kính a, tích điện đều với điện tích tổng cộng
là Q, đặt trong không khí. Tính điện thế tại điểm M trên trục vòng dây, cách
tâm vòng dây một đoạn x. Từ đó suy ra điện thế tại tâm vòng dây. Xét hai
trường hợp:
a) gốc điện thế tại vô cùng;
b) gốc điện thế tại tâm O của vòng dây.
Áp dụng số: a = 5cm; x = 12 cm; Q = – 2,6.10-9 C
Hướng dẫn
- Xét một yếu tố chiều dài dl trên vòng dây.
Gọi λ là mật độ điện tích dài thì điện tích chứa
trong dl là dq=λdl
- Điện thế tại M là:
kdq k d
VM  
  L r
C C
L r
6767\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó, tích phân lấy trên toàn bộ chu vi L
của vòng dây. Tính điện thế do vòng
dây tích điện gây ra ra
Vì r  a  x  const nên
2 2

k k.2 a kQ
VM  

r L
d  C 
 a2  x2
C
 a2  x2
C
6868\*
MERGEFORMAT ()
a) Chọn gốc điện thế ở vô cùng.

Trang 28
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Suy ra khi x → ∞ thì V M → 0 suy ra C = 0. Vậy:


kQ
VM 
 a2  x2 6969\* MERGEFORMAT
()
Thay số:

kQ 9.109   2,6 109 


VM    180(V)
 a2  x2 1.  5.10    12.10 
2 2 2 2

7070\*
MERGEFORMAT ()
- Điện thế tại tâm O của vòng dây là thấp nhất:

kQ 9.10   2,6  10 
9 9

VO  Vmin    468(V)
a 1.5.102 7171\*
MERGEFORMAT ()
- Hiệu điện thế giữa hai điểm OM: U OM  VO  VM  288(V)
b) Chọn gốc điện thế tâm O.
kQ
C
Suy ra khi x = 0 thì VM = Vo = 0. Suy ra a .
Vậy
kQ kQ
VM  
 a2  x2 a 7272\*
MERGEFORMAT ()
- Thay số ta được: VM = 288 (V) và UOM = Vo – VM = – 288 (V)

§6 LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ


1 – Liên hệ giữa cường độ điện
trường và điện thế
Trong không gian có điện trường, lấy
hai mặt đẳng thế sát nhau (I) và (II), mà
điện thế có giá trị lần lượt là V và (V +
dV). Giả sử điện tích q di chuyển từ
điểm M ∈ (I) đến điểm N ∈ (II) theo
cung ds bất kỳ. Ta có công của lực điện
trường là:

Quan hệ giữa CĐĐT và Trang


điện 29
thế.
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 
dA  qEds 7373\* MERGEFORMAT ()
Mặt khác
dA  q  VM  VN   q[V  (V  dV)]  qdV 7474\* MERGEFORMAT ()

So sánh Error: Reference source not found và Error: Reference source not
found suy ra:
 
Eds  Edscos   dV 7575\*
MERGEFORMAT ()
với α là góc hợp bởi vectơ cường độ điện trường ⃗E và vectơ đường đi d ⃗s
Kết luận 1: Vectơ cường độ điện trường luôn hướng theo chiều giảm của điện
thế.
Gọi Es = Ecosα là hình chiếu của ⃗E lên phương của d ⃗s .
Ta có E s  ds  E  ds  cos   dV hay
dV
Es  
ds 7676\* MERGEFORMAT ()
Kết luận 2: Hình chiếu của vectơ cường độ điện trường lên một phương nào
đó bằng độ giảm điện thế trên một đơn vị chiều dài theo phương đó.
Nếu chiếu vectơ cường độ điện trường ⃗E lên ba trục Ox, Oy, Oz của hệ tọa độ
Descartes thì ta có:
V V V
Ex   ; Ey   ; Ez  
x y z 7777\*
MERGEFORMAT ()
V V V
, ,
Trong đó, x y z là đạo hàm riêng phần của hàm thế V đối với các biến
x, y, z. Trong giải tích vectơ
     V  V  V  
E  Ex  i  Ey  j  Ez  k    i   j k
 x y z 
7878\*
MERGEFORMAT ()
hay
 
E  gradV 7979\* MERGEFORMAT ()

trong đó vectơ gradV gọi là gradien của điện thế V.

Trang 30
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Kết luận 3: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bất kì trong điện trường
bằng và ngược dấu với gradien của điện thế tại điểm đó.
Nếu xét theo phương đường sức của điện trường (M và N nằm cùng một
đường sức) thì E s=E và MN nằm trên pháp tuyến của các mặt đẳng thế. Do
đó ta viết ds = dn và ta có:
dV
E
dn 8080\* MERGEFORMAT ()
dV dV
Es≤ E 
Vì nên ds dn
Kết luận 4: lân cận một điểm trong điện trường thì điện thế sẽ biến thiên
nhanh nhất theo phương pháp tuyến của mặt đẳng thế (hay phương của
đường sức điện trường vẽ qua điểm đó).
Đối với điện trường đều,
(2) (2)
V2  V1   dV  E  dn   E.d
(1) (1)
8181\*
MERGEFORMAT ()
hay
U12  V1  V2  E.d 8282\*
MERGEFORMAT ()
2 – Một số ví dụ áp dụng

Ví dụ 1: Xác định điện thế gây bởi khối cầu tâm O, bán kính a, tích điện đều
với mật độ điện tích khối ρ > 0 tại những điểm bên trong và bên ngoài khối
cầu. Cho biết hệ số điện môi bên trong và bên ngoài khối cầu đều bằng 1. Xét
2 trường hợp:
a) Chọn gốc điện thế ở vô cùng;
b) chọn gốc điện thế tại tâm O.
Hướng dẫn
Xét điểm M bên trong khối cầu. Cường độ điện trường tại M, ta có

 r
E trong 
3 o 8383\* MERGEFORMAT ()
suy ra

Trang 31
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt


r dV 
  no
3 0 dn 8484\* MERGEFORMAT
()
n0 cùng phương với phương bán
Vì đường sức hướng theo bán kính, nên r⃗ và  ⃗
kính do đó,
dV dV r 
   dV   rdr
dr dn 3 o 3 o 8585\*
MERGEFORMAT ()
vy  ry
  dV  
3 o 0
rdr
V0

 rM2
 VM  VO  
6 o 8686\*
MERGEFORMAT ()
- Tương tự, xét điểm N ở bên ngoài khối cầu,
 1 1
 VN  VA  kQ   
 rN a  8787\*
MERGEFORMAT ()
trong đó VA là điện thế tại điểm trên bề mặt khối cầu.
a) Trường hợp 1: chọn gốc điện thế tại vô cùng thì khi rN  ;VN  0
Từ Error: Reference source not found
kQ
VA 
a 8888\* MERGEFORMAT ()
Thay Error: Reference source not found vào Error: Reference source not
found ta tính được điện thế tại điểm N bên ngoài khối cầu:
kQ kQ
VN  hay V ngoµi 
rN r 8989\*
MERGEFORMAT ()
Từ Error: Reference source not found suy ra, khi M trùng với A thì ta có:
a 2 4 1 1 kQ
VA  VO      a3     
6 0 3 4 o 2a 2a 9090\*
MERGEFORMAT ()

Trang 32
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Kết hợp với Error: Reference source not found suy ra:
3kQ
Vo 
2a 9191\* MERGEFORMAT ()
Thay Error: Reference source not found vào Error: Reference source not
found ta có điện thế bên trong khối cầu là:
3kQ  r 2
V trong  
2a 6 o 9292\*
MERGEFORMAT ()
b) Trường hợp 2: chọn gốc điện thế tại tâm O thì V = 0. Từ Error: Reference
source not found suy ra:
r2
Vtrong  
6 o 9393\* MERGEFORMAT ()
do đó, điện thế tại mặt cầu là:
a 2 kQ
VA   
6 o 2a 9494\*
MERGEFORMAT ()
Thay Error: Reference source not found vào Error: Reference source not
found ta có:
kQ 3kQ
V ngoµi  
r 2a 9595\*
MERGEFORMAT ()
Ví dụ 2: Xác định cường độ điện trường và điện thế gây bởi hai mặt phẳng
song song, rộng vô hạn, cách nhau một khoảng d, tích điện đều với mật độ
điện tích mặt là +σ và – σ. Cho biết hệ số điện môi của môi trường bao
quanh hai mặt phẳng là ε. Chọn gốc điện thế ở mặt phẳng – σ.
Hướng dẫn

Trang 33
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Cường độ điện trường tại điểm Mbất kỳ


 luôn là tổng hợp của hai điện trường
do từng mặt phẳng gây nên: E  E1  E 2 Trong đó E1là vectơ cường độ điện

trường do mặt phẳng +σ gây ra, luôn hướng xa mặt phẳng này; ⃗E2là vectơ
cường độ điện trường do mặt phẳng –σ gây ra, luôn hướng gần mặt phẳng này.

E1  E 2 
Vì 2 o 9696\* MERGEFORMAT () nên

• Đối với những điểm nằm ngoài hai mặt phẳng (vùng (1) và (3)) thì E = 0.

E
• Đối với những điểm nằm giữa hai mặt phẳng thì hướng từ +σ sang –σ và
có độ lớn:

E  E1  E 2 
 o

Điện trường gây bởi 2 mặt


phẳng rộng vô hạn, tích điện
đều.

9797\* MERGEFORMAT ()
Vậy: Điện trường trong khoảng giữa hai mặt phẳng là điện trường đều, có
cường độ:

E
 o 9898\* MERGEFORMAT ()
Để tính điện thế, ta chọn trục Ox như hình vẽ. Ta
có:
 dV dV 
E  no  i
dn dx 9999\*
MERGEFORMAT ()

 
 
⃗i i  n o
là vectơ đơn vị hướng theo trục Ox . Suy ra :

Trang 34
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

v x
V0
dV   Edx  V  VO  Ex
0
100100\*
MERGEFORMAT ()
Vì chọn gốc điện thế ở mặt phẳng –σ nên VO = 0. Do đó:
x
V  Ex 
 o 101101\*
MERGEFORMAT ()
Bên ngoài phía  ,
E  0  V  const  V  0 102102\*
MERGEFORMAT ()
Bên ngoài phía  ,
d
E  0  V  const  V 
 o 103103\*
MERGEFORMAT ()
Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là:
d
U  V  V 
 o 104104\*
MERGEFORMAT ()

Trang 35
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§7 BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA TĨNH ĐIỆN HỌC


Biết trước sự phân bố của điện tích, tìm sự phân bố của cường độ điện trường
và điện thế.Và ngược lại, biết trước sự phân bố của cường độ điện trường
hoặc điện thế, tìm sự phân bố của các điện tích. Đó là nội dung cơ bản của
bài toán tĩnh điện học. Để giải bài toán này, ta sử dụng định lí O – G và mối
quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế.
Giả sử trong môi trường đẳng hướng có hệ số điện môi ε, điện tích phân bố
liên tục với mật độ điện tích khối ρ thì theo định lí O – G ở dạng vi phân, ta có
:
 
div E 
 o 105105\* MERGEFORMAT
()
Mặt khác, theo mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế thì :

E   grad V 106106\* MERGEFORMAT
()
Thay Error: Reference source not found vào Error: Reference source not
found, ta có :

 diV(grad V) 
 0 107107\*
MERGEFORMAT ()
Hay :

V  
 0 108108\* MERGEFORMAT
()
Nếu không có điện tích (ρ = 0) thì ta có :
V  0 109109\* MERGEFORMAT ()
Error: Reference source not found được gọi là phương trình Poisson, còn
Error: Reference source not found được gọi là phương trình Laplace. Đó là
hai phương trình cơ bản của tĩnh điện học. Trong đó toán tử ∆ là toán tử vi
phân cấp hai, được gọi là Laplacian hay toán tử Laplace. Trong hệ tọa độ
Descartes, toán tử ∆ có dạng :

Trang 36
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 2V  2V  2V
V  2  2  2
x y z 110110\*
MERGEFORMAT ()
Trong hệ tọa độ cầu, toán tử ∆ có dạng :
1   2 V  1   V  1  2V
V  2  r   sin   
r r  r  r 2 sin      r 2 sin 2   2 111111\*
MERGEFORMAT ()
Như vậy, giải bài toán cơ bản của tĩnh điện học, thực chất là giải phương
trình Poisson hoặc phương trình Laplace. Để nghiệm của các phương trình
trên có ý nghĩa vật lý, ta phải có những điều kiện giới hạn, gọi là điều kiện
biên. Khi đó phương trình cơ bản của tĩnh điện học sẽ có nghiệm duy nhất.
§8 LƯỠNG CỰC ĐIỆN
1 – Định nghĩa :
- Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích
điểm bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu, liên kết
với nhau, đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ so
với những khoảng cách từ nó đến điểm ta xét.
- Những vật thể vi mô thường có cấu trúc như
những lưỡng cực điện. Ví dụ phân tử muối ăn
NaCl là một lưỡng cực điện, gồm ion Na+ và Cl- Lưỡng cực điện
- Đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực,
người ta dùng đại lượng mômen lưỡng cực điện hay mômen điện của lưỡng
cực, được định nghĩa là :
 
pe  q  112112\* MERGEFORMAT ()
Trong đó l⃗ là vectơ hướng từ điện tích –q đến +q, có môdun bằng khoảng cách
giữa –q và +q. Đường thẳng nối hai điện tích –q và +q gọi là trục của lưỡng
cực điện.
2 – Vectơ cường độ điện trường gây bởi lưỡng cực điện :
Xét điểm M nằm trên mặt phẳng trung trực của lưỡng cực điện.Vectơ cường
độ điện trường do lưỡng cực điện gây ra tại M là :
  
E  E1  E 2 113113\* MERGEFORMAT ()
 
Trong đó E1 và E 2 là vectơ cường độ điện trường do điện tích –q và +q gây ra
tại M:

Trang 37
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Dễ thấy :
q
E1  E 2  k
 r12 114114\* MERGEFORMAT ()
Nên
q
E  2E1 sin   2k sin 
 r12 115115\*
MERGEFORMAT ()
Mà :

sin   ,  r nên r1 r
2r1 116116\*
MERGEFORMAT ()
Do đó :
kq kpe
E 
 r3  r3 117117\* MERGEFORMAT
()
hay ở dạng vectơ :

 kp e
E 3
r 118118\* MERGEFORMAT
()
Với k  9.10 Nm / C
9 2 2

Vậy : vectơ cường độ điện trường do lưỡng cực điện gây ra tại một điểm
trên mặt phẳng trung trực của lưỡng cực điện luôn ngược chiều với vectơ
mômen điện của lưỡng cực.

Tương tự ta cũng xác định được vectơ cường độ điện trường tại điểm N
nằm trên trục của lưỡng cưc điện, các tâm O của lưỡng cực điện một khoảng r
thì luôn cùng chiều với vectơ mômen lưỡng cực điện:

 2kp
E e
r 3
119119\* MERGEFORMAT ()

Trang 38
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

3 – Lưỡng cực điện đặt trong điện trường ngoài


-Giả sử đặt lưỡng cực điện vào điện trường đều, sao cho  vectơ mômen điện
pe của lưỡng cực tạo với vectơ cường độ điện trường E 0 một góc α. Khi đó
 
điện F   qE 0
 trường tác dụng lên lưỡng cực điện hai lực ngược chiều: và
F  qE 0 Tổng của hai lực này bằng không nên lưỡng cực điện không tịnh
 
tiến trong điện trường. Tuy nhiên, hai lực F  F
và  tạo thành một ngẫu lực làm
lưỡng cực điện quay trong điện trường. Mômen của ngẫu lực là :
M  F d  qE 0sin   pe E 0 sin  120120\*
MERGEFORMAT ()
Hay ở dạng vectơ :
  
M  pe xE 0 121121\* MERGEFORMAT
()
-

Vectơ cường độ điện trường tại điểm


N trên trục của lưỡng cực điện

Vectơ ⃗
M có phương của vuông góc với mặt


p
phẳng chứa e và E0 chiều xác định theo qui
Vectơ cường độ điện
tắc đinh ốc thuận. Dưới tác dụng của mômen
trường tại điểm M trên
ngẫu lực, lưỡng cực
 điện sẽ quay theo chiều mặtphẳng trung trực
sao cho p e tới trùng với hướng của củalưỡng cực điện
 vectơ
vectơ E 0 .
- Nếu lưỡng cực là cứng ( l không đổi), nó sẽ nằm cân bằng ở vị trí này.
Nếu lưỡng cực là đàn hồi, nó sẽ bị biến dạng hoặc phân li nếu kém bền.
- Trong trường hợp lưỡng cực điện đặt trong điện trường không đều, nó sẽ

bị xoay đến vị trí sao cho vectơ pe tới trùng với hướng của vectơ E 0 sau đó
lực điện trường sẽ kéo lưỡng cực điện tịnh tiến về phía điện trường mạnh.

Trang 39
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Chuyên đề: VẬT DẪN


§1 VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN
1 – Khái niệm về vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt mang điện này có thể
chuyển động khắp mọi điểm trong toàn bộ vật dẫn. Trong phạm vi hẹp, khi
nói đến vật dẫn, ta hiểu muốn nói đến các vật bằng kim loại.
Khi tích điện cho vật dẫn hoặc đặt vật dẫn trong điện trường tĩnh, các điện tích
sẽ dịch chuyển trong vật dẫn và nhanh chóng đạt đến trạng thái ổn định,
không chuyển động có hướng nữa – ta nói vật dẫn đang ở trạng thái cân bằng
tĩnh điện.
2 – Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
a) Trong lòng vật dẫn không có điện
trường:

E trong  0 .
b) Mặt ngoài của vật dẫn, vectơ cường độ
điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật
dẫn.
Thậy
  vậy, tại mọi
 điểm, ta luôn có:
E  E t  E n Nếu E không vuông góc với
mặt
 ngoài vật dẫn thì thành phần tiếp tuyến
E t  0 .Khi đó điện tích tự do trên mặt vật Vectơ cường độ điện trường
bên trong và trên bề mặt
dẫn
 sẽ chịu tác dụng của lực tiếp tuyến ngoài vật dẫn cân bằng tĩnh
Ft  aE t khiến nó di chuyển có hướng trên điện
mặt vật dẫn. Điều này là vô lý, vì vật dẫn 
E
đang ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. Vậy thành phần tiếp tuyến t triệt tiêu,
suy ra vectơ E .
c) Toàn vật dẫn là một khối đẳng thế.
Thật vậy, xét hai điểm bất kỳ trong vật dẫn, ta luôn có:
(2)   (2) 
V1  V2   Ed    0.d   0.
(1) (1)
Vậy V1  V2 .
d) Nếu vật dẫn tích điện thì điện tích không phân bố trong lòng mà phân bố
ở mặt ngoài của vật dẫn.
Thật vậy, tưởng tượng có một mặt (S) bất kỳ trong lòng vật dẫn, theo định lý
O – G, ta có:

Trang 40
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 
 DdS   q trong ( S )
. Mà E = 0 nên D = 0. Do đó  trong(S)
q 0
(S )
. Điều này
luôn đúng với mọi mặt kín (S) nằm trong lòng vật dẫn. Muốn vậy, trong lòng
vật dẫn phải không tích điện.
Vậy: khi tích điện cho vật dẫn thì điện tích chỉ phân bố một lớp rất mỏng trên
mặt ngoài của vật dẫn (bề dày cỡ vài nguyên tử).
Từ các tính chất trên suy ra, một vật dẫn rỗng ở trạng thái cân bằng tĩnh điện
thì ở phần rỗng và thành trong của vật dẫn rỗng cũng không có điện trường
và điện tích. Nếu ta cho quả cầu kim lọai đã tích điện chạm vào thành trong
của một vật dẫn rỗng thì điện tích của quả cầu kim loại sẽ truyền hết ra mặt
ngoài của vật dẫn rỗng. Kết quả này được dùng làm nguyên tắc tích điện cho
một vật và do đó nâng điện thế của vật lên rất cao.

Trong lòng vật dẫn Phần rỗng và thành


không có điện tích trong không có điện
tích và điện trường

3 – Hiệu ứng mũi nhọn :


- Trên những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ dài vô hạn, mặt phẳng rộng vô
hạn thì điện tích phân bố đều, vì lí do đối xứng.
- Đối với những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện tích phân bố không đều,
tập trung nhiều tại các chỗ lồi ra; tại các chỗ lõm, mật độ điện tích hầu như
bằng không; đặc biệt, tại các mũi nhọn, mật độ điện tích rất lớn. Vì thế, lân
cận các mũi nhọn, điện trường rất mạnh.
- Dưới tác dụng của điện trường này, một số ion và electron có sẵn trong khí
quyển sẽ chuyển động và mau chóng thu được động năng lớn. Chúng va chạm
với các phân thử khí, gây ra hiên tượng ion hóa, sinh ra rất nhiều hạt mang
điện.

Trang 41
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

5 – Điện dung của vật dẫn cô lập:


Điện dung của vật dẫn cô lập là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện
của vật dẫn, có giá trị bằng điện tích mà vật tích được khi điện thế của nó là
một đơn vị điện thế.
Q
C
V 122122\* MERGEFORMAT ()
§2 TỤ ĐIỆN
1 – Định nghĩa:
Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau, sao
cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng điện hưởng
toàn phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản (hay hai
cốt) của tụ điện.

Kí hiệu tụ điện
2 – Điện dung của tụ điện:
- Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của
tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, có giá trị bằng điện tích của tụ khi hiệu
điện thế giữa hai bản tụ là 1V :
Q
C
U 123123\* MERGEFORMAT ()
trong đó U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ, Q là điện tích của tụ.
- Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, khoảng cách
giữa hai bản tụ điện và bản chất của môi trường giữa hai bản tụ điện.
a) Tụ điện phẳng:
- Là tụ điện mà hai bản tụ là hai tấm kim loại phẳng có cùng diện tích S, đặt
cách nhau một khoảng d rất nhỏ so với kích
thước của mỗi bản.
- Nếu tích điện cho tụ điện thì điện trường
trong khoảng giữa hai bản tụ điện là điện
trường đều, có cường độ xác định theo
 Tụ điện phẳng
E
 o và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
d Q
U  V  V  
có biểu thức  o . Mà S nên
Điện dung của tụ điện phẳng là

Trang 42
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Q  oS
C 
U d 124124\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó ε0 là hằng số điện và ε là hệ số điện môi của chất điện môi lấp đầy
hai bản tụ điện.
b) Tụ điện cầu:
- Là tụ điện mà hai bản tụ là hai mặt cầu kim loại đồng tâm, bán kính R 1 và R2
gần bằng nhau.

Nếu ta tích điện cho tụ điện thì điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ chỉ
do điện tích của bản bên trong gây ra (vì điện tích của bản ngoài không gây
ra điện trường trong lòng nó). Do đó điện thế tại một điểm trong khoảng giữa
kQ
V
hai mặt cầu có biểu thức  r . Suy ra, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
kQ  1 1  Q  R 2  R1 
U  V1  V2    
  R 1 R 2  4 o R1R 2
Vậy : điện dung của tụ điện cầu là:
Q 4 o R1R 2
C 
U R 2  R1

Tụ điện cầu

125125\* MERGEFORMAT ()
Công thức Error: Reference source not found cho thấy điện dung của tụ điện
cầu càng lớn khi bán kínhcác mặt cầu càng lớn và xấp xỉ bằng nhau.
c) Tụ điện trụ:
- Là tụ điện mà hai bản tụ là hai mặt trụ đồng trục, bán kính R 1 và R2 gần
bằng nhau, có chiều cao là l.
- Nếu ta tích điện cho tụ điện thì điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ
chỉ có tính đối xứng quanh trục của hình trụ. Chọn mặt kín Gauss là mặt trụ
đồng trục với hai bản tụ, có bán kính r (R 1 ≤ r ≤ R2), có hai đáy vuông góc với
trục của hai bản tụ và có chiều cao l. Thông lượng điện cảm gởi qua mặt kín
Gauss là:

Trang 43
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

   
D   DdS   DdS   DdS  0  D.SG   0E.2 r
xungquanh haiday xungquanh

126126\* MERGEFORMAT ()
Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss chính là điện tích Q của bản trong. Theo
định lý O – G ta suy ra cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ
điện trụ là:
Q
E
2 0 r 127127\* MERGEFORMAT
()
dV dV Q dr
E   dV  Edr  
Mà dn dr 2 0 r 128128\*
MERGEFORMAT ()
Suy ra hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là (giả sử bản trong tích điện dương):
V2 Q R 2 dr Q R
U  V1  V2    dV    ln 2
V1 2 o  R1 r 2 o R1
129129\* MERGEFORMAT ()
Vậy điện dung của tụ điện trụ là:
Q 2 o 
C 
U ln  R 2 / R 1 

Ghép nối tiếp các tụ điện

130130\* MERGEFORMAT ()
3 – Ghép tụ điện:
a) Ghép nối tiếp:
Q  Q1  Q 2  Q3    Q n 131131\* MERGEFORMAT ()
U  U1  U 2  U 3    U n 132132\* MERGEFORMAT ()
n
1 1 1 1 1
    
Ctd C1 C2 Cn i 1 Ci 133133\* MERGEFORMAT ()

b) Ghép song song:


Q  Q1  Q 2    Q n 134134\* MERGEFORMAT ()

Trang 44
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

U  U1  U 2    U n 135135\* MERGEFORMAT ()
C td  C1  C2   C n 136136\* MERGEFORMAT ()
Nhận xét:
• Khi ghép nối tiếp, điện dung giảm. Nếu n tụ giống nhau thì điện dung giảm
n lần
• Khi ghép // điện dung tăng. Nến n tụ giống nhau thì điện dung tăng n lần.

Trang 45
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§3 NĂNG LƯỢNG TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG


1 – Năng lượng của tụ điện:
- Giả sử ta dùng nguồn để nạp điện tích vào hai bản của một tụ điện có điện
dung C. Nguồn điện sinh công để đưa các điện tích đến các bản tụ và công
đó chuyển thành năng lượng của tụ điện. Để tính công này, ta giả sử ở thời
điểm t, điện thế giữa hai bản tụ là u và điện tích của tụ là q. Trong thời gian dt
tiếp theo, nguồn đưa thêm diện tích dq đến tụ. Vì dq rất nhỏ nên u coi như
không đổi và công của nguồn là dA = udq = Cudu. Công toàn phần để nạp
điện cho tụ đến khi hiệu điện thế bằng U là:
U U 1
A   dA  C udu  CU 2
0 0 2 137137\*
MERGEFORMAT ()
Công này chuyển hoá thành năng lượng W của tụ. Vậy năng lượng của tụ điện
là:
1 1 Q2
W  CU  QU 
2

2 2 2C 138138\*
MERGEFORMAT ()
2 – Năng lượng điện trường:
  
U  Ed;Q   S   0 ESn E  
- Nếu ta xét tụ điện phẳng thì   o 

Do đó, năng lượng của tụ điện được viết dưới dạng:


1 1 1
W   o ES .(Ed)   o E 2Sd   oE 2 .V
2 2 2 139139\*
MERGEFORMAT ()
trong đó V = Sd là thể tích của vùng không gian giữa hai bản tụ – cũng chính
là vùng không gian có điện trường.
- Như vậy năng lượng của tụ điện định xứ trong vùng không gian có điện
trường. Nói cách khác, nơi nào có điện trường thì nơi đó có năng lượng.
Điện trường có mang năng lượng – đó là một bằng chứng chứng tỏ điện
trường là một dạng vật chất.
Ta có thể viết (136) dưới dạng: W  E 140140\* MERGEFORMAT ()
1
E   o E 2
Trong đó đại lượng: 2 141141\* MERGEFORMAT () là mật
độ năng lượng điện trường.

Trang 46
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Tổng quát, nếu điện trường không đều thì năng lượng điện trường trong thể
tích V là:
 o E 2
W    E d   dV
  2 142142\*
MERGEFORMAT ()

Trang 47
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Chuyên đề: ĐIỆN MÔI


Điện môi là những chất không dẫn điện, nghĩa là không có các hạt điện tích
tự do. Tuy nhiên khi đặt điện môi trong điện trường ngoài thì nó có những
biến đổi đáng kể. Chương này nghiên cứu các tính chất của điện môi và
những biến đổi của nó trong điện trường.
§1 SỰ PHÂN CỰC CỦA ĐIỆN MÔI
1 – Hiện tượng phân cực điện môi:
- Khi đặt một thanh điện môi trong điện
trường ngoài thì trên các mặt giới hạn của
thanh điện môi sẽ xuất hiện các điện tích trái
dấu. Mặt đối diện với hướng đường sức điện
trường ngoài sẽ xuất hiện các điện tích âm,
mặt bên kia sẽ xuất hiện các điện tích
dương. Nếu thanh điện môi không đồng
chất và đẳng hướng thì ngay cả trong lòng
thanh điện môi cũng xuất hiện các điện tích. Hiện tượng phân cực điện
môi.

- Hiện tượng xuất hiện các điện tích trên thanh điện môi khi nó đặt trong điện
trường ngoài được gọi là hiện tượng phân cực điện môi. Khác với hiện tượng
điện hưởng ở vật dẫn kim loại, các điện tích xuất hiện ở chỗ nào trên bề mặt
thanh điện môi sẽ định xứ ở đó, không di chuyển được. Ta gọi đó là các điện
tích liên kết.
- Cácđiện tích liên kết sẽ gây ra trong lòng thanh điện môi một điện trường


E
phụ E làm cho điện trường ban đầu 0 trong thanh điện môi thay đổi.
Điện trường tổng hợp trong điện môi khi điện môi bị phân cực là:
  
E  E0  E 143143\* MERGEFORMAT
()
2 – Giải thích hiện tượng phân cực điện môi:
Ta biết, trong mỗi nguyên tử, các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân
với vận tốc rất lớn. Tuy nhiên khi xét tương tác giữa các electron của nguyên,
phân tử với điện tích hay điện trường bên ngoài ở những khoảng cách khá lớn
so với kích thước phân tử, một cách gần đúng, ta có thể coi tác dụng của các
electron tương đương với tác dụng của một điện tích tổng cộng –q đứng yên
tại một vị trí trung bình nào đó trong phân tử, gọi là tâm của các điện tích âm.
Một cách tương tự, ta coi tác dụng của hạt nhân tương đương với điện tích
dương +q đặt tại tâm của các điện tích dương.

Trang 48
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Tùy theo phân bố các electron quanh hạt nhân mà tâm của các điện tích âm
và tâm của các điện tích dương có thể lệch nhau hoặc trùng nhau. Trường hợp
thứ nhất, mỗi phân tử chất điện môi đã là một lưỡng cực điện. Trường hợp thứ
hai, phân tử chất điện môi không tự phân thành lưỡng cực điện, nhưng khi đặt
phân tử trong điện trường ngoài thì tác dụng của điện trường ngoài luôn làm
tâm của các điện tích dương và tâm của cách điện tích âm lệch xa nhau và bản
thân phân tử trở thành lưỡng cực điện có mômen điện pe khác không.

Dưới tác dụng của điện trường ngoài, các mômen điện pe của các phân tử chất
điện môi sẽ xoay và định hướng theo đường sức điện trường ngoài một cách
trật tự. Kết quả trong lòng khối điện môi các điện tích trái dấu của các lưỡng
cực phân tử vẫn trung hòa nhau, còn ở hai mặt giới hạn xuất hiện các điện tích
trái dấu. Các điện tích này chính là tập hợp các điện tích của các lưỡng cực
phân tử trên các bề mặt giới hạn, chúng không phải là các điện tích tự do
mà là các điện tích liên kết.
Điện trường ngoài càng mạnh, sự
phân cực điện môi càng rõ rệt. Khi
không có điện trường ngoài, các
mômen điện của các lưỡng cực
phân tử sắp xếp một cách hỗn loạn
hoặc triệt tiêu (đối với loại có tâm
của các điện tích dương và âm trùng
nhau). Kết quả các điện tích liên kết
biến mất, khối điện môi không bị
phân cực. Sự phân cực của điện môi
3 – Vectơ phân cực điện môi:

Để đặc trưng cho mức độ phân cực của điện môi, người ta dùng đại lượng vật
lý là vectơ phân cực điện môi P e được định nghĩa như sau:
Vectơ phân cực điện môi là một đại lượng đo bằng tổng các mômen điện của
các phân tử có trong một đơn vị thể tích của khối điện môi.
n

  pei
Pe  i 1
V 144144\* MERGEFORMAT
()
Với định nghĩa trên, vectơ phân cực điện môi là một đại lượng vĩ mô, được
coi như một mômen lưỡng cực điện ứng với một đơn vị thể tích của chất điện

Trang 49
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

môi. Đơn vị đo của vectơ phân cực điện môi là C/m 2 (trùng với đơn vị đo mật
độ điện tích mặt).
Nếu mọi phân tử đều bị phân cực và mômen điện của các phân tử đều bằng
nhau và định hướng song song thì vectơ phân cực:
 
Pe  n 0 pe 145145\* MERGEFORMAT
()
Trong đó n0 là mật độ phân tử.

P
4 – Liên hệ giữa vectơ phân cực điện môi e và mật độ điện tích liên kết
σ’:
Xét khối chất điện môi đồng chất, đẳng hướng, có dạng một tấm phẳng và
được đặt trong điện trường đều E 0 . Gọi
mặt độ điện tích liên kết trên hai mặt của
tâm điện môi là σ’. Xét một hình trụ đủ
nhỏ, có đường sinh l song song với vectơ
cường độ điện trường ngoài, có hai đáy ∆S
nằm trên hai mặt của tấm điện môi. Khi
đó, hình trụ này có thể coi như một lưỡng
 N  
p   pei  q 
cực điện có mômen điện i 1 ,
trong đó q = σ’∆S là điện tích mặt xuất Thiết  lập hệ thứcg iữa σ’ và
hiện trên diện tích đáy ∆S của hình trụ và P e

 là vectơ vẽ từ đáy hình trụ có điện tích
âm đến đáy có điện tích dương. Gọi V  S  .cos  là thể tích của hình trụ
thì ta có vectơ phân cực của khối điện môi nằm trong hình trụ là:
n 

  pei p

 S  
Pe  i 1
  Pe 
V V Scos  Suy ra: cos  hay
   Pe cos  Pen 146146\*
MERGEFORMAT ()
Vậy, mật độ điện tích liên kết σ’ xuất hiện trên mặt giới hạn của khối điện môi
có giá trị bằng hình chiếu của vectơ phân cực lên pháp tuyến của mặt giới
hạn đó.

Trang 50
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§2 ĐIỆN TRƯỜNG TRONG ĐIỆN MÔI


1 – Điện trường vi mô và điện trường vĩ mô :
Mỗi phân tử cấu thành một vật thể có thể coi như một hệ điện tích đặt trong
chân không. Điện trường do hệ điện tích đó gây ra gọi là điện trường vi mô.
Điện trường vi mô biến thiên rất lớn trong khoảng không gian rất nhỏ bao
quanh phân tử. Vì một lượng vật chất nhỏ bé cũng có vô số các phân tử nên ta
chỉ có thể cảm nhận được điện trường trung bình của của rất nhiều các phân tử
gây nên. Bởi vì khi khảo sát điện trường, ta phải dùng các điện tích thử. Một
điện tích thử dù kích thước nhỏ đến đâu cũng là rất lớn so với kích thước
nguyên tử. Vì vậy một điện tích thử được đặt trong lòng điện môi sẽ chiếm
một vị trí không gian đủ lớn và ta chỉ đo được điện trường trung bình của điện
trường vi mô trong miền không gian đó. Do đó khi nói đến điện trường trong
lòng vật chất, ta hiểu điện trường đó là điện trường vĩ mô tại một điểm trong
lòng vật chất.
2 – Điện trường trong chất điện môi:

Xét điện trường đều E 0 gây bởi hai mặt phẳng
song song vô hạn tích điện đều, trái dấu với
mặt độ điện mặt ±σ . Lấp đầy khoảng không
gian giữa hai mặt phẳng một chất điện môi thì
khối điện môi sẽ bị phân cực. Gọi mặt độ điện
tích liên kết trên các mặt giới hạn là –σ’ và +
σ’. Các điện tích liên kết này sẽ gây ra trong

lòng khối điện môi một điện trường phụ E

E
cùng phương, ngược chiều với 0 . Khi đó,
theo nguyên lí chồng chất, điện trường trong
  
lòng điện môi là :  E 0  E . Hay về độ lớn :
E
Điện trường trong điện
E  E 0  E 147147\* MERGEFORMAT () môi
   Pen
E  
Trong đó :  0  0 148148\*
MERGEFORMAT ()
Mặt khác, nếu điện môi là đồng chất và đẳng hướng thì ta có thể giả thiết rằng
vectơ phân cực điện môi tại mỗi điểm tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm
đó :
 
P e   e 0 E 149149\* MERGEFORMAT
()

Trang 51
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Ở đó,  e là đại lượng không âm và không có thứ nguyên, được gọi là hệ số


cảm điện của điện môi.
Trong trường hợp đang khảo sát, ta có Pen  Pe   e 0 E do đó (144) trở thành :
E  E0  eE 150150\*
MERGEFORMAT ()
Suy ra :
E0 E
E  0
1  e  151151\*
MERGEFORMAT ()
Với   1   e là một hệ số, phụ thuộc vào tính chất của môi trường, gọi là hệ
số điện môi của môi trường. Do  e  0 nên   1
3 – Liên hệ giữa vectơ cảm ứng điện và vectơ phân cực điện môi:
Ta có vec tơ cảm ứng điện :
 
D   0 E 152152\* MERGEFORMAT
()
   
Mà   1   e nên D   1   e 0
 E   0 E   
e 0 E
 
 
Nhưng theo (146) thì e 0  P e . Do đó,
E
  
D   0 E  Pe 153153\*
MERGEFORMAT ()
   
Đối với chất điện môi dị hướng, P e E D
không tỉ lệ với nên không tỉ lệ với E
. Nói cách khác, trong môi trường đồng chất và đẳng hướng, ta dùng (149) ;
còn môi trường dị hướng hoặc không đồng chất, ta dùng (150).

Trang 52
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§3 ĐIỀU KIỆN QUA MẶT GIỚI HẠN HAI ĐIỆN MÔI CỦA CÁC
VECTƠ ⃗E VÀ ⃗
D
Xét hai lớp điện môi đồng chất, đẳng
hướng, mỗi lớp giới hạn bởi hai mặt
phẳng song song, có hằng số điện môi
ε1, ε2 , được đặt tiếp xúc nhau bởi một
mặt phẳng giới hạn. Hệ thống
 được đặt
trong điện trường đều E 0 Khi đó trên
các bề mặt của mỗi lớp điện môi sẽ xuất
hiện các điện tích liên kết. Các điện tích
liên kết gây ra trong lòng
 mỗi 
chất điện
 
Các thành phần tiếp tuyến và
môi điện trường phụ E 1 E
và 2 hướng pháp tuyến của vectơ cường độ
vuông góc với mặt phân cách. Điện điện trường tại mặt phân cách
trường tổng hợprong lòng mỗi chất của hai lớp điện môi
điện môi là : E1  E 0  E1 154154\*
MERGEFORMAT ()
  
Và E 2  E 0  E 2 155155\* MERGEFORMAT ()
Chiếu các hệ thức (151) và (152) lần lượt lên phương pháp tuyến và tiếp
tuyến của mặt phân cách, ta có :
E ln  E 0n  Eln 156156\*
MERGEFORMAT ()
E 2n  E 0n  E2n 157157\*
MERGEFORMAT ()
E1t  E 0t  E1t 158158\*
MERGEFORMAT ()
E 2 t  E 0t  E2t 159159\*
MERGEFORMAT ()
 
Vì E1t  E 2t  0 nên từ (155) và (156) suy ra :
E1t  E 2t 160160\* MERGEFORMAT
()
Vậy, thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường biến thiên liên tục
khi qua mặt phân cách của hai lớp điện môi.

Trang 53
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

  Pen
E1n     e1E1n
Mặt khác : 0 0 . Thay vào (153), ta có :
E ln  E 0n   el E1n 161161\*
MERGEFORMAT ()
Hay
E 0n E
E1n   0n
1   el 1 162162\*
MERGEFORMAT ()
Tương tự, ta cũng có :
E 0n E
E 2n   0n
1   e2  2 163163\*
MERGEFORMAT ()

Suy ra 1E1n   2 E 2n 164164\*


MERGEFORMAT ()
Vậy, thành phần pháp tuyến của vectơ cường độ điện trường biến thiên không
liên tục khi qua mặt phân cách của hai lớp điện môi.
Đối với vectơ cảm ứng điện, ta có :
 
D1  1 0 E1 165165\* MERGEFORMAT
()

 
D 2   2 0 E 2 166166\* MERGEFORMAT
()
Chiếu (162) và (163) lên phương tiếp tuyến của mặt phân cách, ta được :
D It  1 0 E1t ; D 2t   2 0 E 2t 167167\*
MERGEFORMAT ()
Nhưng
D1t 1
E1t  E 2t nên 
D 2t  2 168168\*
MERGEFORMAT ()
Vậy, thành phần tiếp tuyến của vectơ cảm ứng điện bíến thiên không liên tục
khi qua mặt phân cách của hai lớp điện môi.

Trang 54
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Tương tự, chiếu (162) và (163) lên phương pháp tuyến của mặt phân cách, ta
cũng chứng minh được
D1n  D 2n 169169\* MERGEFORMAT
()
Vậy, thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện biến thiên liên tục khi
qua mặt phân cách của hai lớp điện môi.
Các tính chất trên cũng đúng trong trường hợp chất điện môi không đồng nhất.

Trang 55
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Chuyên đề: TỪ TRƯỜNG TĨNH

§ 1 TƯƠNG TÁC TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPÈRE


1 – Tương tác từ:
Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện
với dòngđiện cùng chung một bản chất. Ta gọi đó là tương tác từ.
2 – Định luật Ampère về tương tác giữa hai phần tử dòng điện:
- Phần tử dòng điện (hay còn gọi là yếu tố dòng
điện) là một đoạn dòng điện chạy trong dl và tiết
diện ngang dS rất nhỏ. Phần tử dòng điện được
đặc trưng bởi tích I d trong đó I là cường độ

d
dòng điện qua tiết diện dS và  là vectơ có độ
lớn bằng dl và có chiều là chiều của dòng điện.

- Lực từ do phần tử dòng I d 1 tác dụng lên
 điện
1

phần tử dòng điện I 2d 2 là một vectơ d F có:



Phần tử dòng điện
 Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa

I d
yếu tố dòng 2 2 và vectơ n⃗ .
 Chiều:
 xác định theo qui tắc cái đinh ốc: xoay cái đinh ốc từ vectơ
I 2d 2 đến vectơ n⃗ theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của cái đinh ốc là
chiều của vectơ d ⃗F
 Độ lớn:
0 I1I2d1d2 sin 1 sin  2
dF 
4 r 2 170170\*
MERGEFORMAT ()

I d
 Điểm đặt: tại yếu tố dòng 2 2

Trong (167), µ0 là hằng số từ, có giá trị: 0  4 .10 (H / m)


7

- Có thể biểu diễn định luật Ampère bằng biểu thức vectơ:

 
  
  I 2d 2  I1d 1  r
dF  o
4 r3 171171\*
MERGEFORMAT ()

Trang 56
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

- Trong môi trường:

 
  
   I 2d 2  I1d 1  r
dF  o
4 r3 172172\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó µ được gọi là hệ số từ thẩm của môi trường. Đối với chân không: µ
= 1; các chất sắt từ: µ >> 1.
§ 2 TỪ TRƯỜNG
1 – Khái niệm từ trường:
Vậy từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các dòng
điện (hay xung quanh các điện tích chuyển động) và tác dụng lực từ lên các
dòng điện khác đặt trong nó.
2 – Vectơ cảm ứng từ:
Tương tự như cường độ điện trường, để đặc trưng cho từ trường tại mỗi
điểm, người ta định nghĩa vectơ cảm ứng từ ⃗B.

Vectơ cảm ứng từ d ⃗B do Id  gây ra tại một điểm M:
 
   Id  r
dB  o  3
4 r 173173\*
MERGEFORMAT ()
Biểu thức (170) đã được Biot, Savart và Laplace rút ra từ thực nghiệm, nên
còn được gọi là định luật Biot – Savart – Laplace.

Vậy: vectơ dB có:
 
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa (Id  và r ) .

- Chiều: tuân theo qui tắc cái đinh ốc: xoay cái đinh ốc quay từ yếu tố dòng
 
Id đến r theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ

dB .
- Độ lớn:
o  Idsin 
dB  
4 r2 174174\*
MERGEFORMAT ()
- Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
 
θ
Trong (171) là góc giữa (Id  và r ) .

Trang 57
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

- Từ trường cũng tân theo nguyên lý chồng chất. Do đó, để tính cảm ứng từ do
một dòng điện bất kì gây ra, ta lấy tích phân(170) trên cả dòng điện:
 
B dB
ca dong dien
175175\*
MERGEFORMAT ()
- Nếu có nhiều dòng điện thì cảm ứng từ tổng hợp là:
    
B  B1  B2   Bn   Bi
176176\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó ⃗Bi là cảm ứng từ do dòng điện I i gây ra.
3 – Vectơ cường độ từ trường:
Vectơ cảm ứng từ ⃗B phụ thuộc vào bản chất của môi trường khảo sát. Do đó
khi đi từ môi trường này sang môi trường khác vectơ ⃗B sẽ biến đổi đột ngột tại
mặt phân cách. Do đó, người ta còn định nghĩa vectơ cường độ từ trường ⃗ H

 B
H
0 177177\* MERGEFORMAT
()
Vectơ cường độ từ trường ⃗ H có vai trò tương tự như vectơ điện dịch ⃗D trong
điện trường và vectơ cảm ứng từ B có vai trò tương tự như vectơ cường độ

điện trường ⃗E (Do đó nếu gọi chính xác thì ⃗
H phải là vectơ cảm ứng từ, còn ⃗
B
là vectơ cường độ từ trường. Nhưng do yếu tố lịch sử, người ta vẫn giữ
nguyên cách gọi sai này).
3 – Các ví dụ về xác định vectơ cảm ứng từ:
Ví dụ 1: Xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện có cường độ I chạy trong
đoạn dây dẫn thẳng AB gây ra tại điểm M cách dây AB một khoảng h.
Hướng dẫn

Id
Xét một yếu tố dòng  bất kì trên đoạn AB.

Vectơ cảm ứng từ do yếu tố Id  gây ra tại M
là:

Cảm ứng từ gây bởi Trang


đoạn 58
dòng điện thẳng
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 
   Id  r
dB  o  3
4 r 178178\*
MERGEFORMAT ()
Theo nguyên lí chồng chất, vectơ cảm ứng từ do đoạn AB gây ra tại M là:
 B 
B   dB
A 179179\* MERGEFORMAT ()
B o  B Id  sin 
 B   dB 
A 4 A r2 180180\* MERGEFORMAT ()

Để tính đực tích phân (13.10), ta đổi về biến số θ. Gọi O là chân đường vuông
góc hạ từ M xuống oạn AB, l là khoảng cách từ O đến yếu tố dòng Id  và θ
góc hợp bởi hướng của dòng điện với đoạn r nối điểm M với yếu tố Id  . Ta
hd
  h cot g  d  2
có: sin  . (Lưu ý: là độ dài của đường đi nên trong biểu
h
r
thức vi phân ta đã bỏ qua dấu trừ, chỉ lấy độ lớn). Mà sin  Do đó (177)
trở thành:
hd
I  sin 
o B
sin 2    I 2
4 A
B  o  sin d
 h 
2
4 h 1
 
 sin   181181\*
MERGEFORMAT ()
Suy ra:
o I
B  cos1  cos 2 
4 h 182182\*
MERGEFORMAT ()
Ở dạng vectơ, ta có:
  I 
B  o  cos1  cos 2   n
4 h 183183\*
MERGEFORMAT ()

Trong đó : n là pháp vectơ đơn vị của mặt phẳng tạo bởi đoạn AB với điểm
khảo sát M.

Trang 59
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Hệ quả: Các trường hợp đặc biệt của cảm ứng từ :
a) Nếu dây AB rất dài, hoặc điểm khảo sát rất gần đoạn AB thì cos1  1 và
cos 2  1 . Khi đó ta có:
  I 
B o n
2 h 184184\* MERGEFORMAT
()

Dây AB rất dài;

b) Nếu AB rất dài và điểm khảo sát M nằm trên đường vuông góc với AB
tại một đầu mút thì :
  I 
B o n
4 h 185185\* MERGEFORMAT
()

Nửa đường thẳng;


c) Nếu điểm khảosát M nằm trên đường thẳng AB thì vectơ luôn Id  cùng
phương với vectơ r do đó vectơ dB luôn bằng không và vectơ cảm ứng từ tổng
hợp tại M cũng bằng không.

Trang 60
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Điểm M nằm trên đường thẳng AB

Ví dụ 2: Hãy xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện cường độ I chạy trong
vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R gây ra tại điểm M nằm trên trục của
vòng dây, cách tâm O một khoảng h.
Hướng dẫn

Xét một yếu tố dòng Id  bất kì trên vòng dây. Nó gây ra cảm ứng từ tại M
là :
 
  Id  r
dB  o
4 r3 186186\* MERGEFORMAT ()
có độ lớn :
0 Id
dB 
4 r 2 187187\*
MERGEFORMAT ()
 
(Do Id  r
luôn vuông góc với ).
Vectơ dB được phân  tích thành
hai thành phần: dBn hướng theo
pháp tuyến  của mặt phẳng vòng
dây và dBt hướng song song với
mặt phẳng vòng dây. Suy ra cảm Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn
ứng từ do toàn vòng dây gây ra
tại M l
 
     
BM   dB   dBn  dBt   dBn   dB t
(C) (C) (C) (C)
188188\*
MERGEFORMAT ()
Các tích phân lấy trêntoàn bộ vòng dây.Vì lý do đối xứng trục, nên ta luôn
tồn tại yếu ld ' đối xứng với Id  qua tâm O và nó gây ra tại M cảm
tố dòng   
 
ứng từ dB đối xứng với dB qua trục OM. dB và dB có các thành phần tiếp
tuyến triệt tiêu nhau nên :

Trang 61
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt


 (C )
dBt  0
189189\* MERGEFORMAT
()
Suy ra
      Id 
BM   dBn  n  dBn  n  dB  cos   n  0 2  cos 
(C) 4 r 190190\*
MERGEFORMAT ()

Với n là pháp vectơ đơn vị của mặt phẳng vòng dây, có chiều tuân theo qui
tắc cái đinh ốc : “Xoay cái đinh ốc theo chiều  dòng điện trong vòng dây thì
n
chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ  ’’
R
cos   , r  R 2  h2
Vì r không đổi nên thay vào (187) rồi lấy tích phân, ta
được
   IR  0 I  R
BM  n 0 3  d   n 2 R
4 r (C ) 4  R 2  h 2  R 2  h 2
191191\*
MERGEFORMAT ()
Vậy
 0 IS 
BM  n
2  R 2  h 
2 3/2
192192\*
MERGEFORMAT ()
Với S   R là diện tích giới hạn bởi vòng dây.
2

 
Gọi S   R 2
n là vectơ diện tích giới hạn bởi vòng dây và
 
Pm  IS 193193\* MERGEFORMAT ()
là mômen từ của dòng điện trong vòng dây, thì ta có:

 o IS o P m
BM  
2  R  h 2 3/2
 2  R 2  h 2 
2 3/2

194194\*
MERGEFORMAT ()
Hệ quả: Khi h = 0, ta có vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây:

Trang 62
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 
 o I  o IS o P m
BO  n  
2R 2 R 3 2 R 3 195195\*
MERGEFORMAT ()
Ví dụ 3: Xác định cảm ứng từ tại điểm M trên trục của ống dây.

Ống dây dài (solenoid)

Xét một đoạn dl rất nhỏ. Gọi n là mật độ vòng dây quấn trên ống dây thì ndl là
số vòng dây quấn trên đoạn dl . Khi đó cảm ứng từ tại M do dòng điện chạy
trong các vòng dây của đoạn dl gây ra được suy ra từ (191):
o IR 2
dB   nd
2  R 2  2 
3/2

. Từ đó tinh được cảm ứng từ do toàn ống dây gây ra


tại M:
(2) 0 nIR 2 (2) d
B dB  (1) R 2  2 3/2
(1) 2   196196\*
MERGEFORMAT ()
Rd
  Rtg   d 
Từ hình vẽ, ta có: cos 2  . Thay vào (193) và chú ý rằng
1
1  tg 2  
cos 2  , ta được:
0 nI 2 0 nI
 sin  2  sin 1 
2 1
B cos d 
2 197197\*
MERGEFORMAT ()
Trong công thức (194), θ1 và θ2 là các góc định hướng. Nếu ống dây rất dài
hoặc đường kính ống dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây thì góc
θ1=−900 ,θ 2=900 .Khi đó ta có:
B  0 nI 198198\* MERGEFORMAT
()

Trang 63
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Người ta chứng minh được, vectơ cảm ứng từ trong lòng ống dây dài là
giống nhau tại mọi điểm. Từ trường có tính chất đó gọi là từ trường đều.

Trang 64
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§ 3 CÁC ĐỊNH LÝ QUAN TRỌNG VỀ TỪ TRƯỜNG


1 – Đường cảm ứng từ:
Đường cảm ứng từ (hay đường sức của từ trường) là đường vẽ trong từ
trường sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương c a vectô
cảm ứng từ tại điểm đó, chiều của đường cảm ứng từ là chiều của vectơ ⃗B.
Tính chất của đường cảm ứng từ:
- Qua bất kì một điểm nào trong từ trường cũng vẽ được một đường cảm
ứng từ.
- Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.
Tập hợp các đường cảm ứng từ gọi là phổ của từ trường hay từ phổ.

*Từ thông:
Từ thông gửi qua diện tích vi cấp dS là đại lượng:
 
d m  BdS  BdSn  BdScos 

199199\* MERGEFORMAT ()
Và từ thông gửi qua một mặt (S) bất kì là:
 m   d m   BdSn   BdScos 
S S S 200200\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó α là góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ ⃗B với pháp vectơ pháp tuyến n⃗ của
mặt (S) tại điểm khảo sát.

Trang 65
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Quy ước: nếu mặt (S) là kín thì vectơ n⃗ hướng từ trong ra ngoài; nếu (S) là
mặt hở thì n⃗ chọn tùy ý.
- Trường hợp đặc biệt, mặt (S) là phẳng, đặt trong từ trường đều thì từ thông
gửi qua (S) là:
 m  BScos  201201\*
MERGEFORMAT ()
- Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. Giá trị
tuyệt đối của từ thông cho biết số lượng đường sức từ gởi qua mặt (S).
- Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb).
3 – Định lý O – G đối với từ trường:
Phát biểu: “ Từ thông gửi qua bất kỳ mặt kín nào cũng bằng không”.
Biểu thức:
 
 (s)
BdS  0
202202\* MERGEFORMAT
()
Hay ở dạng vi phân:

div B  0 203203\* MERGEFORMAT
()
Các công thức (199) và (200) chứng tỏ đường sức của từ trường phải là
đường khép kín. Ta nói từ trường là một trường xoáy.
4 – Định lý Ampère về lưu thông của vectơ cường độ từ trường:
Xét một đường cong kín (C) bất kì nằm  trong
  từ trường. Trên (C), ta lấy một
 (C) Hd 
đoạn cung d  MN đủ nhỏ, tích phân được gọi là lưu thông của
vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (C). Trong trường hợp đơn
giản, (C) bao quanh dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài và giả sử (C)
nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây
 
dẫn. Ta có: Hd   Hdcos  với α là góc
 

giữa H và d  . Vì d  MN rất nhỏ nên
r  r  ;dcos   HM   r  sin(d )  rd .

Lưu thông của vectơTrang 66


cường độ từ trường
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

B I   I Id
H  Hd    sd  
Mặt khác 0 2 r , suy ra 2 r 2 . Từ đó tính được

lưu thông của vectơ H theo đường cong (C) :
  I 2
 (C )   2 0 d  I 204204\* MERGEFORMAT ()
Hd

Kết quả (201) là ta đã lấy tích phân theo chiều thuận với chiều của vectơ H
0
Trong
  trường tính tích phân theo chiều ngược lại thì góc α > 90 và
 H d   I
(C )
 
 Hd  0
Nếu đường cong kín (C) không bao quanh dòng điện I: (C ) .
Trong trường hợp đường cong kín (C) bao quanh nhiều dòng điện thì từ
nguyên lí chồng chất suy ra, lưu thông của vectơ H sẽ bằng tổng đại số các
dòng điện đó.
Từ những điều phân tích ở trên, ta đi đến một định lí tổng quát về lưu
thông của vectơ cường độ từ trường – còn gọi là định lí Ampère hay định lí
dòng toàn phần. Nội dung định lí được phát biểu như sau:

“Lưu thông của vectơ cường độ từ trường H dọc theo một đường cong kín
(C) bất kỳ bằng tổng đại số các cường độ của các dòng điện xuyên qua điện
tích giới hạn bởi đường cong kín đó”.
  n
 (C ) Hd    Ik
k 1 205205\*
MERGEFORMAT ()
Trong Error: Reference source not found ta qui ước như sau: Chiều lấy tích
phân là chiều thuận đối với dòng điện Ik nếu xoay cái đinh ốc theo chiều này
thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của dòng điện Ik. Khi đó dòng Ik sẽ mang
dấu dương. Trái lại nó mang dấu âm.
Ví dụ 4 : Ứng dụng định lí dòng toàn
phần để tính cảm ứng trong lòng ống dây
hình xuyến (toroid).
Hướng dẫn

Trang 67
Ống dây hình xuyến
(toroid)
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Xét một ống dây hình xuyến, bán kính trong R 1, bán kính ngoài R2, trên đó
quấn N vòng dây có dòng điện I chạy qua (xem hình). Để tính cảm ứng từ
trong lòng ống dây, ta xét một đường cong kín (C) là đường tròn tâm O, bán
kính r.

H
Do đó lưu thông của vectơ dọc theo đường cong
kín (C), lấy theo chiều thuận của các dòng điện là:
 
 Hd
(C )
   Hd   H  d   H .2 r
(C ) (C )

Mặt khác, tổng dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín
(C) là:
N

I
k 1
k  NI

  N
 Hd    I k
(C )
Mà theo định lý O – G : k 1

Nên ta có: H.2 r  NI


NI
H  nI
Vậy cường độ từ trường trong ống dây là : 2 r

và cảm ứng từ trong ống dây là : B  0 H  0 nI


N
n
Trong đó : 2 r chính là số vòng dây trên một đơn vị chiều dài hay mật độ
vòng dây quấn trên ống dây.
Bằng cách chọn đường cong kín (C) ở bên ngoài ống dây (r < R 1 hoặc r > R2)
ta sẽ chứng minh được H = 0.
Kết luận : bên ngoài ống dây toroid không có từ trường. Nói cách khác, từ
trường của dòng điện quấn trên ống dây hình xuyến bị « nhốt » ở bên trong
lòng ống dây.

Trang 68
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§ 4 TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN


1 – Lực từ tác dụng lên dòng điện – công thúc Ampère:
Khi có dòng điện I đặt trong từ trường thì lực do từ trường tác dụng lên một

phần tử dòng điện I d  được xác định bởi biểu thức:
  
dF  Id  B 206206\* MERGEFORMAT
()

Vectơ dF có:
 
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa hai vectơ Id  B
và .
- Chiều: tuân theo qui tắc cái đinh ốc:
 
“Xoay cái đinh ốc quay từ vectơ Id  đến B theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến
của cái đinh ốc là chiều của vectơ dF ”
- Độ lớn:
dF  Id Bsin  207207\*
MERGEFORMAT ()
 
với θ là góc tạo bởi hai vectơ Id  và B .
- Điểm đặt: Tại trung điểm của đoạn d .
Tích phân Error: Reference source not found trên toàn bộ dòng điện, ta có
lực từ tác dụng lên cả dòng điện I:
 
F dF
toan dd 208208\* MERGEFORMAT
()
2 – Tác dụng của từ trường đều lên một đoạn dòng điện thẳng:
Xét một đoạn
 dây dẫn thẳng, có chiều dài đặt trong từ trường đều có vectơ
l
cảm ứng từ B Khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây có biểu thức :
     
F dF   (Id  B)  I  B  F  BIsin 
doan day doan day

209209\* MERGEFORMAT ()
Trường hợp đặc biệt : nếu đoạn dây l đặt vuông góc với đường sức từ
trường thì lực từ tác dụng lên đoạn dây đạt giá trị lớn nhất:
F  BIl 210210\* MERGEFORMAT ()

Trang 69
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Và nếu đoạn dây đặt song song với các đường cảm ứng từ thì lực từ bằng
không.
3 – Tác dụng của từ trường đều lên khung dây có dòng điện:
Xét dòng điện I chạy trong khung dây
cứng, hình chữ nhật ABCD có độ dài các
cạnh là a và b đặt trong từ trường đều ⃗B
có các đường sức từ vuông góc với trục
quay ∆ của khung dây. Gọi góc hợp bởi
vectơ pháp tuyến n⃗ của khung dây và
vectơ cảm ứng từ ⃗B là α. Ta có:
* Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh AD và
BC có phương song song với trục quay
∆, nhưng ngược chiều. Cặp lực này sẽ tự
cân bằng lẫn nhau mà không tạo mômen
làm quay khung dây.
* Cặp lực từ tác dụng lên cạnh AB và CD
Lực từ tác dụng lên khung dây
ngược chiều nhau, có cùng độ lớn:
F = Biasin900 = BIa sẽ tạo thành
ngẫu lực làm quay khung dây.
Mômen của ngẫu lực là:
M  F  d  F.bsin  Blabsin 
Mà Iab = IS = pm
Nên : M  p m Bsin 

Trong đó S = ab là diện tích khung


dây và pm = IS là mômen từ của dòng
điện trong khung dây. Chiều của
vectơ mômen lực hướng vuông góc
với mặt phẳng chứa vectơ ⃗B và ⃗pm. Do Momen lực từ
đó ta có biểu thức vectơ mômen lực
từ:
  
M  pm  B 211211\* MERGEFORMAT
()
Ngẫu lực sẽ làm quay khung về vị trí sao cho vectơ mômen ngẫu lực bằng
không, khi đó ⃗pm định hướng song song với ⃗B tức là góc α = 0 hoặc α = 1800.
Khi α = 0 thì khung dây ở vị trí cân bằng bền; α = 180o thì khung dây ở vị trí
cân bằng không bền. Muốn cho khung dây quay liên tục, ta phải đổi chiều

Trang 70
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

của dòng điện hoặc đổi chiều của ⃗B mỗi khi mômen quay triệt tiêu. Đó chính
là nguyên tắc để chế tạo ra các động cơ điện.
4 – Tác dụng tương hỗ của hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn:
Xét hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn,
đặt cách nhau một khoảng d, có hai dòng
điện cường độ I1 và I2 cùng chiều chạy qua.
Dòng điện I1 gây ra xung quanh nó từ trường
B1 và dòng điện I 2 đặt trong từ trường ⃗
⃗ B1 nên
chịu tác dụng của lực từ ⃗F 12. Tương tự dòng
điện I 2 cùng gây xung quanh nó từ trường ⃗B2
và dòng điện I 1 đặt trong từ trong từ từ
trường ⃗B2 nên chịu tác dụng của lực từ ⃗F 21.
Kết quả cho thấy hai dòng điện hút nhau. Hai dòng điện song song
- Lập luận tương tự ta cũng rút ra kết luận: cùng chiều thì hút nhau
hai dòng
điện song song ngược chiều thì đẩy nhau
- Độ lớn của lực tương tác trên một đoạn
có chiều dài l  là :
0 I1I 2
F  F12  B1I 2   F21
2 d
212212\* MERGEFORMAT ()
Vậy lực tương tác trên mỗi đơn vị chiều
dài là:
Hai dòng điện song song
ngược chiều thì đẩy nhau F 0 I1I2
f 
 2 d 213213\*
MERGEFORMAT ()
5 – Công của lực từ:
Xét mạch điện có cường độ I không đổi, đặt
trong từ trường đều ⃗B có các đường sức từ
vuông góc với mặt phẳng mạch điện như
hình. Đoạn thẳng MN =l có thể trượt tịnh tiến
trên hai thanh ray cố định. Lực từ tác dụng lên
đoạn MN có độ lớn là F=BIl và có chiều như
hình vẽ. Công của lực từ sinh ra trong quá
trình đoạn MN dịch chuyển một quãng nhỏ dx Công của lực từ
là:

Trang 71
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

dA  F .dx  BIl .dx  BI .dS  I .dm 214214\* MERGEFORMAT ()


Nếu MN dịch chuyển từ vị trí (1) đến vị trí (2) thì công của lực từ là:
2 2
A12   dA   I .dm  I .m
1 1 215215\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó ∆Φm là độ biến thiên của từ thông qua mạch, chính là từ thông gửi
qua diện tích quét bởi đoạn MN trong quá trình dịch chuyển.
Công thức Error: Reference source not found đúng trong cả trường hợp một
mạch kín bất kỳ chuyển động trong từ trường không đều.
Vậy công của lực từ trong sự dịch chuyển một mạch điện bất kì trong từ
trường bằng tích số giữa cường độ dòng điện trong mạch với độ biến thiên
của từ thông qua diện tích của mạch kín đó.
Hệ quả: Một mạch kín tịnh tiến trong từ trường đều thì công của lực từ bằng
không.

Trang 72
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§ 5 CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG


1 – Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động - lực Lorentz:
Giả sử hạt mang điện tích q chuyển động trong từtrường ⃗B với vận tốc ⃗v

Trong thời gian dt, nó dịch chuyển được một đoạn dl  vdt . Nhân hai vế của
phương trình này với q rồi chia cho dt, ta có:
q  
.dl  qv
dt 216216\* MERGEFORMAT
()
Mà q/dt chính là cường độ dòng điện I. Vậy
 
I .dl  qv 217217\* MERGEFORMAT
()
Nói các khác, một hạt điện tích chuyển động thì tương đương với một phần
tử dòng điện.
 
Ta đã biết rằng, phần tử dòng điện I .dl B
đặt trong từ trường sẽ bị từ trường
tác dụng lực là

  
dF  I dl  B 218218\*
MERGEFORMAT ()
Vậy điện tích q chuyển động trong từ trường cũng bị lực từ tác dụng một lực
là:
    
FL  qv  B  q v , B 
219219\*
MERGEFORMAT ()
Lực từ trong trường hợp này được gọi là lực Lorentz. Lực Lorentz có:
- Phương:
 vuông góc với

v và B .
- Chiều: sao cho ba vectơ
 
qv , B và FL theo thứ tự
đó lập thành một tam diện
thuận. Trong thực hành,
người ta thường dùng qui
tắc bàn tay trái để xác
định chiều của lực
Lorentz tác dụng lên điện Lực Lorentz tác dụng lên:
a) điện tích dương Trang 73
b) điện tích âm
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

tích dương và qui tắc bàn tay phải đối với điện tích âm: “Đặt bàn tay trái
(hoặc phải) sao cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều đi
 0
từ cổ tay đến bốn ngón tay là chiều v thì ngón cái choãi ra 90 sẽ chỉ chiều
của lực Lorentz”.
- Độ lớn:
FL  q Bvsin 220220\*
MERGEFORMAT ()
 
với θ là góc giữa và v .
B
- Điểm đặt: tại điện tích q.
Từ Error: Reference source not found suy ra, khi hạt mang điện chuyển động
vuông góc với các đường sức từ thì lực Lorentz có giá trị lớn nhất:
FL  q Bv 221221\* MERGEFORMAT
()
Và khi hạt mang điện chuyển động song song với các đường sức từ thì lực
Lorentz bằng không. Lực Lorentz luôn vuông góc với vectơ vận tốc của hạt
điện tích, nghĩa là vuông góc với đường đi nên không sinh công. Vì thế động
năng của hạt không đổi. Như vậy, tác dụng của lực Lorentz chỉ làm cho vectơ
vận tốc của hạt điện tích thay đổi về phương mà không thay đổi về độ lớn.
2 – Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
a) Trường hợp 1:
Vectơ vận tốc ban đầu của hạt điện tích vuông góc với đường sức từ trường.
Lực Lorentz trong trường hợp này là F L = |q|Bv = const. Vì thế quĩ đạo của
hạt phải là đường tròn và ⃗F đóng vai trò là lực hướng tâm. Ta có:
v2 mv
FL  man  q Bv  m.  r 
r qB
222222\*
MERGEFORMAT ()
Vậy hạt điện tích sẽ chuyển động tròn đều
trong từ trường với vận tốc bằng vận tốc ban
đầu khi được bắn vào từ trường. Bán kính quĩ
đạo tròn được xác định bởi Error: Reference
source not found. Chu kì quay của hạt là:

Trang 74
Bán kính quĩ đạo tỉ lệ với
vận tốc của hạt
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

2 r 2 m
T 
v qB
223223\* MERGEFORMAT ()
Tần số góc của hạt (gọi là tần số xyclôtrôn):
2 q B
 
T m 224224\* MERGEFORMAT ()

Ta thấy rằng, chu kỳ T và tần số góc ω chỉ phụ thuộc vào cảm ứng từ B và tỉ lệ
|q|
với điện tích riêng mà không phụ thuộc vào vận tốc v chuyển động của
m
hạt. Suy ra, nếu bắn cùng một loại hạt điện tích (q và m như nhau) với các vận
tốc khác nhau vào từ trường đều theo phương vuông góc với đường cảm ứng
từ thì chúng chuyển động đều theo hai quỹ đạo tròn có bán kính tỷ lệ với vận
tốc của chúng với cùng chu kỳ.
Từ Error: Reference source not found suy ra điện tích riêng của hạt:

q r

m vB 225225\* MERGEFORMAT ()
Công thức Error: Reference source not found là cơ sở để xác định điện tích
riêng của hạt bằng thực nghiệm.
- Trong thực nghiệm, để đo điện tích riêng của hạt mang điện ví dụ như
electron người ta chùm electron được tạo ra từ ống phóng electron. Các
electron sau khi được bức xạ từ Katốt sẽ được gia tốc bởi điện trường giữa
Anốt và Katốt nhờ giữa chúng có một hiệu điện thế U.
Động năng của electron thu được trong điện trường là:
1 2eU
2
 eU  v 
2mv m 226226\*
MERGEFORMAT ()
Thay Error: Reference source not found vào Error: Reference source not
e 2U
found ta được: m = 2 2
B r
Nhờ các thiết bị chuyên dụng ta đo được U, B. Bán kính r được quan sát và đo
e
trên ống phóng eletron. Từ đó tính được điện tích riêng m

Trang 75
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

b) Trường hợp 2:
Vectơ vận tốc ban đầu của hạt điện tích không vuông góc với đường sức từ
trường.

Ta phân tích vectơ v thành hai thành phần: thành phần song song với đường
sức từ trường và thành phần vuông góc với đường sức từ trường:
  
v  v  v 227227\* MERGEFORMAT
()

Ta có v  v.sin  và v  v.cos .
 
Thành phần v không bị ảnh hưởng bởi lực Lorentz (vì v B
song song với )
nên v  const . Còn thành phần v chịu tác dụng của lực Lorenzt làm cho nó
chuyển động tròn đều.
Kết quả : Quỹ đạo
 của hạt là một đường xoắn lò xo nằm trên mặt trụ có trục
song song với B . Bán kính vòng xoắn :
mv mvsin
r 
qB qB
228228\*
MERGEFORMAT ()
Bước xoắn :
2 mvcos
h  v.T 
qB
229229\*
MERGEFORMAT ()
3 – Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường không đều – bẫy từ:
Giả sử hạt điện tích chuyển động trong từ trường không đều, có các đường
sức từ mô tả như hình vẽ. Giả sử hạt rơi vào từ trường tại điểm O có cảm ứng

từ B 0 v
với vận tốc ban đầu 0 . Tại mỗi điểm trên quỹ đạo của hạt, ta luôn phân
   
tích vectơ vận tốc của hạt thành hai thành phần : v  v  v . Thành phần v

v
vuông góc với đường sức từ từ trường, thành phần  song song với đường
sức từ trường. Tương tự như kết quả trên, quỹ đạo của hạt sẽ là đường xoắn ốc
(cycloid). Bán kính vòng xoắn tại thời điểm t là :
mv
rc 
q B z
230230\* MERGEFORMAT
()

Trang 76
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Mặt khác theo định luật bảo toàn mômen động lượng, ta có : mv rc  const
Hay
m 2v2 v2 v2 v02
 const   const  
q B z B z B  z  B0
231231\*
MERGEFORMAT ()
Suy ra
1
 B  z  2
v  v0  
 B0  232232\*
MERGEFORMAT ()
Vì lực Lorenzt không làm thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc, nên ta có :
v 2  v2  v2 233233\* MERGEFORMAT
()
 
Gọi và  0 v v
là góc tạo bởi các vectơ vận tốc và 0 với vectơ cảm ứng từ
thì :
v  vcos ; v  vsin ; v0  v0cos 0 ; v0  v0 sin 0 234234\*
MERGEFORMAT ()
Từ Error: Reference source not found, Error: Reference source not found và
1
 B z  2
v  v0 1  .sin 2  0 
 B0 
Error: Reference source not found ta có: 235235\*
MERGEFORMAT ()
Từ Error: Reference source not found suy ra rằng, hạt điện tích không thể
xuyên qua miền có B(z) lớn tùy ý, nếu hướng của nó không hoàn toàn song
song với đường sức từ. Nó sẽ bị phản xạ ngược trở lại tại điểm giới hạn có tọa
độ z h có cảm ứng từ B ( z ) =B h thỏa mãn điều kiện

B0
Bh 
sin 2  0 236236\* MERGEFORMAT
()
Như vậy, nếu từ trường không đều, có dạng đối xứng qua mặt phẳng z  0
như hình vẽ thì bất kỳ hạt điện tích nào rơi vào từ trường này đều có thể bị bắt
bẫy, nó chuyển động xoắn ốc qua lại giữa hai mặt phẳng z  h và z   h . Ta

Trang 77
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

nói hạt điện tích bị rơi vào bẫy từ. Từ Error: Reference source not foundsuy
ra, hạt nào chuyển động theo hướng có góc  0 lớn thì càng dễ mắc bẫy.
Các electron, proton, ion sinh ra trong khí quyển cũng bị từ trường của Trái
Đất bắt bẫy như thế. Kết quả chúng chuyển động qua lại giữa địa cực Bắc và
Nam trong vài giây, làm ion hóa chất khí, kèm theo sự phát sáng. Do đó trên
bầu trời Cực Bắc và Cực Nam của Trái Đất có các vòng cực quang rất sáng
vào ban đêm.

4 – Hiệu
ứng Hạt điện tích chuyển động trong bẫy từ Hall:

Cho dòng điện có dòng điện mật độ j   chạy qua một vật dẫn kim loại có dạng
hình hộp chữ nhật, bề dày d. Khi chưa có từ trường ngoài (hình vẽ), thì các
mặt trên và dưới có cùng điện
 thế. Khi khối vật dẫn trên đặt trong từ trường
ngoài có vectơ
 cảm ứng từ B hướng nằm ngang và vuông góc với vectơ mật
độ dòng j thì giữa hai mặt trên và dưới của vật dẫn xuất hiện một hiệu điện
thế U H . Hiện tượng này được E.H.Hall, nhà vật lý người Mỹ phát hiện năm
1879 nên được gọi là hiệu ứng Hall; giá trị hiệu điện thế U H gọi là hiệu điện
thế Hall.
Thực nghiệm chứng tỏ UH tỉ lệ với mật độ dòng điện j, với cảm ứng từ B và
khoảng cách d giữa hai mặt trên – dưới: UH = RdjB, trong đó R là hệ số tỉ lệ.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Hall là do lực Lorentz F L = qvB tác dụng lên các
electron đang chuyển động có hướng tạo thành dòng điện, làm cho các
electron ày có chuyển động phụ đi lên (hình vẽ). Kết quả mặt trên dư electron

Trang 78
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

nên tích ện âm, mặt dưới thiếu electron nên tích điện dương và giữa hai mặt
hình thành hiệu điện thế U H .

b) Khi có từ trường
a) Khi chưa có từ trường

Hiệu ứng Hall

Khi xuất hiện các điện


 tích trái dấu ở hai mặt trên và dưới thì đồng thời hình
thành điện trường E hướng từ mặt (+) sang mặt (-). Điện trường này tạo ra lực
 
điện trường đF   qE cản trở chuyển động của các electron, nghĩa là lực điện
trường ngược chiều lực Lorenzt. Khi trạng thái cân bằng được thiết lập thì
qE  qvB . Do đó, hiệu điện thế Hall có giá trị là U H  Ed  vdB

Mà j  n0 qv nên
djB
UH   RdjB  
n0 q 237237\*
MERGEFORMAT ()
Với
1
R
n0 q 238238\* MERGEFORMAT ()
là hằng số Hall, phụ thuộc vào mật độ hạt mang điện tự do n0 trong vật dẫn.
Hiệu ứng Hall không chỉ xảy ra đối với kim loại mà còn đối với cả chất bán
dẫn. Nó được ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực vật lý chất rắn, vật lý bán
dẫn và vật liệu điện.
5- Máy gia tốc xyclôtrôn.
Khi bay vào từ trường theo phương vuông góc hạt sẽ chuyển động theo
một quỹ đạo tròn. Theo Error: Reference source not found thì chu kỳ quay của

Trang 79
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

hạt không phụ thuộc vào vận tốc của nó. Tính chất này được áp dụng để tạo
nên những máy gia tốc hạt gọi là xyclôtrôn . Máy gia tốc hạt được sử dụng để
tạo ra những hạt có năng lượng lớn dùng trong nghiên cứu hạt nhân.
Nguyên lý cấu tạo của xyclôtrôn được mổ tả như vẽ. Bộ phận chính của
nó gồm hai điện cực để gia tốc hạt làm bằng đồng lá có dạng là hai nửa hình
trụ tròn (gọi là Duan hay cực D). Hai điện cực được đặt giữa 2 cực của một

nam châm điện lớn có từ trường B hướng vuông góc với bề mặt điện cực.
Giữa hai điện cực đặt vào một thế hiệu xoay chiều cao tần cỡ vài chục kilôvôn
do một máy phát xoay chiều cung cấp. Hạt cần gia tốc được cung cấp từ
nguồn đặt ở giữa tâm của Xyclôtrôn.
Quá trình gia tốc hạt được thực hiện nhiều lần liên tiếp. Giả sử một
prôtôn được phóng ra ở tâm xyclôtrôn. Hạt được điện trường giữa 2 bản cực
gia tốc và bay về phía bản âm. Khi bay vào khe của điện cực âm thì hạt sẽ
chịu tác dụng của từ trường hướng theo phương vuông góc nên quỹ đạo của
hạt sẽ là một đường tròn có bán kính tỉ lệ với vận tốc của hạt tính theo biểu
thức Error: Reference source not found: r = mv/eB .
Nếu ta chọn tần số của thế hiệu xoay chiều đặt vào bằng tần số
xyclôtrôn Error: Reference source not found của hạt thì sau khi hạt quay được
nửa vòng tròn đến khe hở giữa hai cực, đúng lúc thế hiệu đổi dấu (sau một nửa
chu kỳ) và đạt giá trị cực đại. Hạt lại được gia tốc bởi điện trường giữa 2 khe
và bay vào trong điện cực thứ 2 với vận tốc lớn hơn. Quỹ đạo của hạt có bán
kính lớn hơn trước, nhưng thời gian chuyển động của hạt trong điện cực vẫn
không thay đổi (bằng nửa chu kỳ). Quá trình cứ tiếp nối liên tục nhiều lần, vận
tốc của hạt sẽ tăng lên mãi.

Gọi U là thế hiệu giữa hai cực, mỗi lần qua khe hạt thu thêm năng lượng bằng
eU. Nếu hạt qua khe n lần thì năng lượng của hạt sẽ là neU.
Năng lượng cực đại có thể cung cấp cho hạt phụ thuộc vào độ lớn của cảm
ứng từ B, vào bán kính cực đại rmax của hạt, tức bán kính điện cực R.
Ta có:
vmax
rmax  R 
e
.B
m 239239\*
MERGEFORMAT ()
Động năng cực đại mà hạt thu được là:

Trang 80
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

2
mvmax 1 e2 2 2
 . .R B
2 2 m 240240\*
MERGEFORMAT ()
Năng lượng của hạt tính ra eV là:

1 e
W  . .R 2 B 2   eV 
2 m 241241\*
MERGEFORMAT ()

Chuyên đề: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


§ 1 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1 – Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường. Ngược lại, từ trường có sinh ra dòng
điện không? Bằng các thí nghiệm của mình, Nhà Bác học Faraday đã phát
hiện ra rằng: mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất
hiện dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng
phát sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện– từ.
2 – Định luật Lenz:
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự
biến thiên của từ thông sinh ra nó.
Định luật Lenz cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín bất kì khi từ thông qua mạch đó biến thiên.
Ví dụ để xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây ở
hình vẽ, ta phân tích như sau: Do nam châm đi xuống nên từ thông qua vòng
dây tăng lên, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng

d m
C  
dt 242242\* MERGEFORMAT
()

Suất điện động cảm ứng bằng về trị số và trái dấu với tốc độ biến thiên của từ
thông qua mạch.
Nếu mạch kín, dòng điện cảm ứng trong mạch sẽ có cường độ:

Trang 81
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

C
IC 
R tm 243243\* MERGEFORMAT
()
với Rtm là điện trở của toàn mạch.
Nếu mạch hở, thì không có dòng IC nhưng hai đầu mạch có hiệu điện thế
U  C
Ta biết rằng, từ thông

d m  BdScos  244244\*
MERGEFORMAT ()
Kết hợp Error: Reference source not found với và Error: Reference source not
found suy ra, để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín thì
hoặc mạch kín đó đứng yên trong từ trường biến thiên; hoặc mạch kín chuyển
động trong từ trường.
Dưới đây ta khảo sát vài trường hợp đặc biệt về suất điện động cảm ứng:
a) Trường hợp khung dây quay đều trong từ trường:
Quay đều khung dây với vận tốc góc ω
trong từ trường đều có cảm ứng từ B
vuông góc với trục quay xx’ của khung
dây. Từ thông qua khung dây là:
  NBScos  NBScos( t   ) 245245\* MERGEFORMAT ()
Với N là số vòng dây, S là diện tích
khung dây và ϕ là góc giữa B   và pháp
Sđđ cảm ứng xuất
tuyến n của khung dây ở thời điểm t = 0.
Theo Error: Reference source not found, hiện trong khung dây
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung dây là
d
   NBS sin( t   )
dt 246246\*
MERGEFORMAT ()
Hay
  0 sin(t   ) 247247\*
MERGEFORMAT ()

Trang 82
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Trong đó
0  NBS 248248\* MERGEFORMAT ()
là suất điện động cực đại. Biểu thức Error: Reference source not found
chứng tỏ suất điện động trong khung biến thiên điều hòa. Dựa vào nguyên
tắc này, người ta chế tạo ra các máy phát điện
xoay chiều.
b) Trường hợp đoạn dây chuyển động trong từ trường đều:
 
Xét đoạn dây MN = l chuyển động đều với vận tốc v trong từ trường đề B
như hình vẽ. Trong thời gian dt, diện tích mạch do MN quét được là dS =
lvdt và do đó, độ biến thiên của từ thông qua mạch là:
d  BdScos   Bvsin  dt 249249\*
MERGEFORMAT ()
  
B v
với α là góc giữa pháp tuyến của dS với còn θ là góc giữa và B

Đoạn dây chuyển động trong từ trường

Suy ra suất điện động xuất hiện trong mạch có độ lớn là:
d m
C   Bvsin 
dt 250250\*
MERGEFORMAT ()
Nếu mạch hở thì hai đầu đoạn MN có hiệu điện thế:
U  Bvsin  251251\*
MERGEFORMAT ()
Dùng qui tắc bàn tay trái, ta xác định được các điện tích (+) bị lực Lorentz
kéo về đầu M.

Trang 83
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Vậy, một đọan dây dẫn thẳng chuyển độngcắt các đường sức từ thì tương
đương như một nguồn điện có suất điện động tính theo Error: Reference
source not found. Nếu đoạn dây chuyển động vuông góc với đường cảm ứng
từ thì :
 C  Bv 252252\* MERGEFORMAT
()
4 – Dòng điện Foucault:
Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong lòng vật dẫn xuất
hiện các dòng điện cảm ứng khép kín gọi là dòng điện xoáy hay dòng điện
Foucault. Vì khối vật dẫn có điện trở nhỏ nên cường độ của các dòng Foucault
C
IF 
R 253253\* MERGEFORMAT ()
là rất lớn, nhất là khi từ trường biến thiên nhanh.
Dòng Foucault có thể làm vật dẫn nóng lên rất nhanh. Trong công nghiệp
luyện kim, người ta ứng dụng hiện tượng này để nấu chảy kim loại.

Dòng điện Foucault Cách làm giảm


dòng điện Foucault

Ngược lại, muốn hạn chế dòng Foucault, cần làm cho điện trở vật dẫn tăng
lên. Vì thế các lõi thép của máy biến thế, động cơ điện, … phải được làm
bằng các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
Khi vật dẫn chuyển động trong từ trường cũng xuất hiện dòng Foucault.

Trang 84
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Dòng Foucault vừa sinh ra lập tực bị lực từ tác dụng, làm cản trở chuyển động
của vật. Hiện tượng này được ứng dụng để hãm các dao động trong các dụng
cụ đo điện.

Trang 85
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§ 2 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM VÀ HỖ CẢM


1 – Hiện tượng tự cảm:
- Ta biết rằng xung quanh dòng điện có từ trường. Vậy khi dòng điện chạy
trong một mạch kín thì có từ thông do chính dòng điện này gởi qua mạch kín
đó.
- Nếu cường độ dòng điện trong mạch biến thiên thì từ thông qua mạch cũng
biến thiên và trong mạch sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng. Ta gọi đó là
hiện tượng tự cảm.
Vậy hiện tượng tự cảm là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng
trong một mạch điện kín khi dòng điện trong mạch biến thiên.
Suất điện động cảm ứng trong trường hợp này được gọi là suất điện động tự
cảm. Hiện tượng tự cảm chính là một trường hợp riêng của hiện tượng cảm
ứng điện từ, do đó nó tuân theo các định luật tổng quát về cảm ứng điện từ.
Vì mạch kín nên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng, gọi là dòng điện
tự cảm. Chiều của dòng điện tự cảm tuân theo định luật Lentz, nghĩa là nó
luôn có xu hướng làm cho dòng điện trong mạch đạt trạng thái ổn định.
Suất điện động tự cảm được tính bởi công thức:
d m
 tc  
dt 254254\* MERGEFORMAT
()
Mà từ thông dm tỉ lệ với cảm ứng từ B; cảm ứng từ B lại tỉ lệ với cường độ
dòng điện trong mạch (nếu mạch điện đặt trong môi trường không sắt từ). Do
đó ta có:
 m  LI 255255\* MERGEFORMAT
()
Trong đó hệ số tỉ lệ L được gọi là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch điện.
Từ đó ta có suất điện động tự cảm:
dI
 tc   L
dt 256256\* MERGEFORMAT
()
Công thức Error: Reference source not found chỉ đúng trong trường hợp
mạch điện đặt trong môi trường
không có tính sắt từ (trong môi trường sắt từ, L là hàm số theo I). Công thức
Error: Reference source not found cho phép ta tính độ tự cảm của một mạch

Trang 86
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

điện bất kì khi mạch đó đặt trong môi trường không sắt từ. Từ Error:
Reference source not found suy ra, nếu L càng lớn thì ξ tc càng lớn và mạch có
khả năng chống lại sự biến thiên của dòng điện trong mạch càng nhiều, hay
nói cách khác, “quán tính” của mạch càng lớn.
Vậy: Độ tự cảm của một mạch điện là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính
của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện, có trị số bằng từ thông do chính
dòng điện trong mạch gởi qua diện tích của mạch khi dòng điện trong mạch
có cường độ bằng một đơn vị.
Trong hệ SI, đơn vị đo độ tự ảm là henry (H). Ta có 1H = 1Wb/A.
Hệ số tự cảm của một mạch điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của bản
thân mạch điện đó và phụ thuộc vào môi trường đặt mạch điện. Đối với ống
dây thẳng dài, từ trường trong ống dây là đều và có cảm ứng từ
B  0 nI 257257\* MERGEFORMAT
()
Nếu gọi S là diện tích một vòng dây thì từ thông gởi qua cả ống dây là :
N N2
 m  NBS  No nIS  No
IS  o IS
  258258\*
MERGEFORMAT ()
Vậy độ tự cảm của ống dây là:
 m o N 2S
L 
I  259259\*
MERGEFORMAT ()
trong đó là l chiều dài ống dây, N là số vòng quấn trên ống dây và µ là hệ số
từ thẩm của môi trường trong lòng ống dây (µ = const).

2 – Hiện tượng hỗ cảm:


Giả sử có hai mạch điện kín đặt gần nhau, có các dòng điện I1, I2 chạy qua.
Như vậy, mỗi dòng điện này đều sinh ra từ thông gởi qua diện tích giới hạn
bởi dòng điện kia. Do đó, nếu một
trong hai dòng điện thay đổi thì từ
thông gởi qua cả hai mạch đều thay
đổi, kết quả là trong cả hai mạch đều
xuất hiện các dòng điện cảm ứng. Hiện
tượng này được gọi là hiện tượng hỗ
cảm và các dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong các mạch được gọi là dòng

Trang 87
Hình 14.7: Hiện tượng hỗ cảm
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

điện hỗ cảm. Hiện tượng hỗ cảm cũng là một trường hợp riêng của hiện tượng
cảm ứng điện từ. Do đó suất điện động hỗ cảm cũng được tính theo Error:
Reference source not found. Lập luận tương
tự như trong phần hiện tượng tự cảm, người ta cũng chứng minh được rằng,
nếu các mạch điện đặt trong môi trường không sắt từ thì suất điện động hỗ
cảm xuất hiện trong mạch này sẽ tỉ lệ với tóc độ biến thiên của cường độ dòng
điện ở mạch kia:
d ml dI
 hcl   M 2
dt dt 260260\*
MERGEFORMAT ()
d m2 dI
 hc2   M 1
dt dt 261261\*
MERGEFORMAT ()
Trong đó ξ hc1 và ξ hc2 là suất điện độ hỗ cảm trong mạch (1) và mạch (2);
Φm1 là từ thông do dòng I2 gởi qua mạch (1) ; Φ m2 là từ thông do dòng I1 gởi
qua mạch (2) ; M là hệ số hỗ cảm giữa hai mạch (1) và (2), có đơn vị đo là
henry (H).

Trang 88
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

§ 3 NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG


1 – Năng lượng từ trường trong ống dây:
Xét một mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu khóa K chưa tiếp xúc với tiếp điểm
nào. Trong mạch không có dòng điện. Cho khóa K tiếp xúc với tiếp điểm (1),
có dòng điện chạy qua cuộn dây và số chỉ của ampe kế cho biết dòng điện
trong mạch tăng dần từ giá trị không đến giá trị ổn định I. Nguyên nhân của
hiện tượng đó là do trong mạch có suất điện động tự cảm làm cho dòng điện
không tăng độ ngột.
Bây giờ ta hãy tính năng lượng mà nguồn
điện đã cung cấp cho mạch kể từ lúc đóng
khóa K đến khi dòng điện trong mạch đạt giá
trị ổn định I. Gọi R là điện trở của cuộn dây,
r là điện trở nội của nguồn và ξtc là suất điện
động tự cảm sinh ra trong mạch (bỏ qua điện
trở các dây nối và điện trở của ampe kế).
Tại thời điểm t bất kì, cường độ dòng điện
trong mạch là i. Theo định luật Ohm mạch
kín, ta có: Tính năng lượng từ trường
   tc  i(R  r)
262262\* MERGEFORMAT ()
di
 tc   L
Nhân hai vế Error: Reference source not found với idt và thay dt rồi
chuyển số hạng này sang vế phải, ta có:
 idt  i 2 (R  r)dt  Lidi 263263\*
MERGEFORMAT ()
Vế trái của Error: Reference source not foundchính là năng lượng mà nguồn
điện đã cung cấp cho mạch trong thời gian dt, ta kí hiệu đại lượng này là dA.
Số hạng thứ nhất ở vế phải của Error: Reference source not found là năng
lượng nhiệt tỏa ra trong thời gian dt, ta kí hiệu số hạng này là dQ. Ta có
dA  dQ  Lidi 264264\*
MERGEFORMAT ()
Lấy tích phân trong khoảng thời gian từ lúc ban đầu đến khi dòng điện trong
mạch đạt giá trị ổn định I, ta được:
1
A  Q  LI 2
2 265265\*
MERGEFORMAT ()

Trang 89
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Error: Reference source not found cho biết, năng lượng mà nguồn điện cung
cấp một phần chuyển hóa thành nhiệt và một phần chuyển hóa thành dạng
1 2
LI
năng lượng khác xác định bởi biểu thức 2 . Năng lượng đó chắc chắn
không phải là các dạng năng lượng quen thuộc như cơ năng, hóa năng, .... Vậy
nó là năng lượng gì? Phân tích các đại lượng liên qua đến mạch điện ta thấy,
khi có dòng điện xuất hiện trong mạch thì có từ trường do dòng điện trong
1 2
LI
mạch tạo ra. Vì thế buộc ta phải thừa nhận rằng biểu thức 2 chính là năng
lượng của từ trường. Với mạch điện trên, từ trường định xứ trong ống dây là
chủ yếu. Vậy biểu thức tính năng lượng từ trường của ống dây là:
1
Wm  LI 2
2 266266\* MERGEFORMAT
()
Cần nói thêm rằng, năng lượng từ trường trong ống dây chỉ được tạo ra trong
khoảng thời gian dòng điện trong mạch tăng từ không đến giá trị ổn định I.
Vì kể từ sau thời điểm đó, dòng điện trong mạch không còn biến thiên nữa,
từ trường cũng đạt trang thái ổn định và di = 0 nên Error: Reference source not
found trở thành: dA = dQ, nghĩa là năng lượng nguồn điện cung cấp chuyển
hóa hoàn toàn thành nhiệt.
- Để chứng tỏ sự tồn tại của năng lượng từ trường trong ống dây, ta chuyển
khóa K sang chốt (2) thì thấy đèn lóe sáng một lúc rồi tắt. Khi khóa K chuyển
sang tiếp điểm (2) thì mạch điện đã cô lập với nguồn điện. Vậy năng lượng ở
đâu cung cấp làm đèn lóe sáng? Chỉ có thể giải thích được đó là do năng
lượng từ trường trong ống dây đã chuyển hóa thành điện năng làm lóe sáng
đèn.
2 – Năng lượng và mật độ năng lượng từ trường:
Cũng như điện trường, năng lượng từ trường định xứ ở vùng không gian có
từ trường. Để tìm biểu thức tính năng lượng tổng quát của từ trường, ta biến
đổi biểu thức Error: Reference source not found bằng cách thay:
o N 2S o N 2
L  S  0 n 2V
với n là mật độ vòng dây và V  S là thể
2
 
tích của ống dây, cũng là thể tích không gian có từ trường, ta có:
1 1 B2
Wm  0 n I V
2 2 Wm  V
2 . Mà B   0 nI suy ra 2  0 . Đặt

Trang 90
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

B2 BH
m  
20 2 267267\*
MERGEFORMAT ()
gọi là mật độ năng lượng từ trường thì biểu thức tính năng lượng từ trường
trong ống dây là:
Wm  m V 268268\* MERGEFORMAT
()
Trong trường hợp tổng quát, nếu từ trường không đều thì năng lượng từ
trường được tính bởi công thức:
1
Wm   mdV 
2 V
BHdV
V
269269\*
MERGEFORMAT ()
với V là thể tích không gian có từ trường.

Trang 91
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Phần B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN

I/ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG, TỤ ĐIỆN


Bài 1: Điện thế bên trong tụ điện có chứa tấm kim loại
Trong tụ điện phẳng không khí, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, bên trong có
d
đặt một tấm kim loại có bề dày 2 . Diện tích mặt bên của tấm kim loại này
bằng diện tích của mỗi bản tụ điện. Tụ điện mắc vào nguồn có suất điện động
E (Hình vẽ). Hãy tìm và vẽ đồ thị phân bố điện thế bên trong tụ điện, nếu chọn
mốc tính điện thế ở:
a) Vô cùng.
b) bản trái của tụ (bản tích điện âm).
Đáp số
a)
d
+ Trong miền thứ nhất 0 ≤ x ≤ 4 :

V 1 ( x ) =E ( 2dx − 12 )
d 3d
+ Trong miền thứ hai 4 ≤ x ≤ 4 : V ( x )=0.

+ Trong miền thứ ba 3 d /4 ≤ x ≤d :


V 3 ( x ) =E ( 2dx − 32 )
Đồ thị phân bố điện thế giữa hai bản tụ
b)
Khi này V =0 tại x=0 suy ra V 1 ( 0 )=C 1=0

d
- Phân bố điện thế trong miền 0 ≤ x ≤ 4 :
2E
V 1 (x )= x
d
d 3d
- Trong miền 4 ≤ x ≤ 4 , điện thế vẫn không đổi và
E
bằng 2 .

Trang 92
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

- Trong miền 3 d / 4 ≤ x ≤d :
2E 2x
V 3 ( x) =
d
x−E= E( d
−1 )
Đồ thị như hình bên

Bài 2: Chuyển động của điện tích xuyên qua tụ điện


Tụ phẳng gồm hai bản mỏng tròn lớn bằng chất
cách điện, mỗi bản có diện tích S được giữ cố
định trong không khí, cách nhau một đoạn nhỏ
d, tích điện tích +Q và -Q phân bố đều trên bề
mặt. Ở tâm mỗi bản có khoét một lỗ nhỏ. Dọc
theo đường thẳng qua lỗ, từ rất xa có một quả
cầu rất nhỏ khối lượng m tích điện tích +q
chuyển động về phía bản tích điện +Q
a) Tìm vận tốc nhỏ nhất của quả cầu của quả
cầu để nó có thể xuyên qua tụ điện ?
b) Nếu vận tốc lúc đầu của quả cầu lớn gấp đôi vận tốc tối thiểu ở câu a thì
khi ra khỏi tụ điện tại điểm N nó có vận tốc là bao nhiêu ?
Hướng dẫn
a) Các bản tụ làm bằng chất cách điện
nên khi điện tích q di chuyển không làm
phân bố lại điện tích trên các bản tụ.
Chọn mốc điện thế trên mặt phẳng đối
xứng xx’ như hình vẽ.
- Điện thế tại điểm M ( Trên bản +Q )
d
UMA = VM – VA = E. 2
d Q d
=> VM = E. 2 = ε S 2
0

σ Q
Với E = ε = ε S là CĐ điện trường
0 0

đều giữa hai bản tụ phẳng .


Để bay qua được lỗ M ( tức là cũng bay được tới N ) thì động năng của q ở rất
xa phải thỏa mãn :
Qqd 1 Qqd Qqd
Wđ ≥ qVM = 2 ε S
0
=> Wđmin = 2 m v 2min = 2 ε S => vmin =
0 √ε 0 mS

Trang 93
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

b) Gọi u là vận tốc của q tại N.


Áp dụng định lý động năng :
WđN – Wđ đầu = A∞ N
1 2 1
2
mu - 2
m( 2 v min )2 = q(V∞ - VN ) = - qVN
d d
Ta có UAN = VA – VN = E 2 ===> VN = - E 2

Vậy ta có :
1 2 1 d Qqd
mu - m( 2 v min )2 = q(V∞ - VN ) = - qVN = q E =
2 2 2 2 ε0 S
1 Qqd 1 Qqd
Mà : m v 2min = => 2 m(4 v 2min) = 4 2 ε S
2 2 ε0 S 0

1 Qqd 5 Qqd
=> 2 mu2 = 5 2 ε S
0
=> u =
√ mSε0
Bài 3: Tụ điện có hằng số điện môi thay đổi –Belarus.
1) Một tụ điện phẳng được làm từ hai bản kim loại
phẳng diện tích S, đặt cách nhau một khoảng h.
Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy hai
lớp điện môi có chiều dày giống nhau với các hằng
số điện môi là ε 1 và ε 2 (hình a). Tìm điện dung của tụ
điện này.
Người ta đặt hiệu điện thế không đổi U 0. Hãy tìm
mật độ điện mặt trên các bản tụ σ 0 và trên mặt phân
cách giữa hai lớp điện môi σ ' .
2) Một tụ điện phẳng được làm từ hai bản kim loại
phẳng diện tích S, đặt cách nhau một khoảng h.
Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy điện môi có hằng số điện
môi ε 1 ở rìa trái và bằng ε 2 ở rìa phải. Hằng số điện môi thay đổi theo quy luật
sau: ε ( x )=( ax+b )−1 (hình b)
2a) Biểu diễn các thông số a , b qua ε 1 và ε 2
2b) Tìm điện dung của tụ.
2c) Người ta đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế không đổi U 0. Bên
trong lòng điện môi sẽ xuất hiện các điện tích khối phân cực. Hãy tìm mật độ
điện tích khối như một hàm của tọa độ ρ(x )

Hướng dẫn

Trang 94
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1a) Hệ đang xét có thể coi như bao gồm hai tụ điện phẳng mắc nối tiếp nhau.
Sử dụng công thức tính điện dung của tụ điện phẳng và công thức tính điện
dung của hệ ghép nối tiếp ta được:
1 h h h ε 1 +ε 2 2 ε0 S ε 1 . ε2
= + = . ⟹ C= . ( 1)
C 2 ε0 ε1 S 2 ε0 ε2 S 2 ε0 S ε1 . ε2 h ε 1+ ε 2
Khi điện môi đặt vào trong điện trường, xuất hiện điện tích phân cực bên trong
nó và chúng làm thay đổi điện trường bên trong điện môi. Nếu các đường sức
điện trường vuông góc với ranh giới của điện môi thì điện trường bên trong
điện môi sẽ giảm đi ε lần (hình a).
Gọi điện trường tạo bởi hai bản kim loại là ⃗E0, độ lớn của nó liên hệ với mật
độ điện tích mặt trên các bản của tụ theo biểu thức:
σ 0=ε 0 E0 (2)
Khi đó điện trường bên trong điện môi sẽ là:
E0
⃗ E0

E 1=
⃗ ,⃗
E 2=
ε1 ε2
Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại bằng:
h h E h E h h ε +ε
U 0 =E1 . + E2 . = 0 . + 0 . =E0 . . 1 2 (3)
2 2 ε1 2 ε2 2 2 ε1 . ε2
2 ε1 . ε2
Từ đó suy ra: E0 =U 0 . h ε + ε ( 4)
( 1 2)
Kết hợp (4) và (2) suy ra mật độ điện mặt trên hai bản kim loại:
2 ε1 . ε2
σ 0=ε 0 U 0 . (5)
h ( ε 1+ ε 2 )
q U0 2 ε0 S ε1 . ε2 U 0 2 ε1 . ε2
(Lưu ý: ta cũng có thể tính σ 0= S =C . S = h . ε + ε . S =ε 0 U 0 . h ε + ε )
1 2 ( 1 2)
* Tìm mật độ điện mặt trên mặt phân cách giữa hai lớp điện môi:
Sử dụng định luật Gauss với mặt Gauss được chọn như hình vẽ:
σ' . S
E2 . S−E1 . S=
ε0
E E ε −ε
' 0

2
0

1
( 1

1 2
2
Từ đó suy ra: σ =ε 0 ε − ε =ε 0 E0 . ε . ε (6) )
Thay (4) vào (6) ta được:
' ε 1−ε 2 2 ε 0
σ= . . U (7)
ε 1+ ε 2 h
2a) Tìm các hệ số a, b
Ta có
1
ε ( x )= (8)
ax +b
Sử dụng hai điều kiện biên:

Trang 95
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1 1

{ {
=b b=
ε1 ε1
⟹ ( 8)
1 1 ε 1−ε 2
=a . h+b a= .
ε2 h ε1 . ε2
2b) Tìm điện dung của tụ
Để tìm điện dung ta tưởng tượng nó gồm rất nhiều tụ điện nhỏ có chiều dày
∆ x i ghép nối tiếp.
Điện dung của các tụ:
ε ( x) . ε0 . S
C i=
∆ xi
Điện dung của cả tụ:
1 1 1
=∑ = ∑ . ∆ xi
C Ci ε ( x ) . ε0 . S
Khi ∆ x i rất nhỏ ta có thể chuyển công thức trên thành tích phân và tính được:
1 1 h ε 1+ ε 2
= . .
C ε0 . S 2 ε1 . ε2
ε0 S ε1 . ε2
Từ đó suy ra: C=2. h . ε + ε
1 2

2c) Tìm mật độ điện tích khối


Để tìm mật độ điện tích khối của điện tích phân cực, ta tìm biểu thức của
cường độ điện trường:
E ( x )=ε −1 ( x ) . E 0
Trong đó E0 là cường độ điện trường chỉ do điện tích trên hai bản kim loại gây
ta. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng:
h ε +ε
U 0 =∑ E ( x ) . ∆ x i=E0 . . 1 2
2 ε1 . ε2
Như vậy cường độ điện trường phụ thuộc theo tọa tộ có biểu thức:
E0 U 0 ε 1 . ε 2 −1
E ( x )= =2. . .ε (x)
ε (x) 2 ε 1+ ε 2
Để tính được mật độ điện khối ta sử dụng định luật Gauss. Chọn mặt Gauss
hình trụ có chiều dày ∆ x i và hai đáy song song với hai bản kim loại.
ρ( x ) . S . ∆ x
E x+∆ x . s−E x . S=
ε0
∆E U ε . ε ∆ ε−1 ( x ) U ε .ε
Từ đó suy ra: ρ ( x )=ε 0 =2 ε 0 . 0 . 1 2 . =2 ε 0 . 0 . 1 2 . a
∆x 2 ε1 + ε2 ∆x 2 ε 1+ ε 2
Với a là hệ số được tính ở (8) từ đó:
U ε −ε
ρ ( x )=2 ε 0 . 0 . 1 2
2 ε1 + ε2
Nhận xét: Mật độ khối của điện tích phân cực có giá trị là một hằng số
trong điện môi

Trang 96
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 4: Tụ điện đặt trong điện trường đều



Một tụ điện phẳng được đặt trong một điện trường đều cường độ E0 có các
đường sức điện cùng hướng với đường sức điện bên trong tụ. Tụ đã được tích
đến điện tích q, diện tích các bản tụ là S và cách nhau một khoảng d. Hãy xác
định công cực tiểu để:
a) Đổi chỗ vị trí giữa các bản tụ.
b) Xoay các bản tụ song song với đường sức của điện trường ngoài.
c) Rút tụ ra khỏi điện trường.
Hướng dẫn
Công thực hiện sẽ cực tiểu khi quá trình xảy ra rất chậm, lúc đó không có sự
toả nhiệt. Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công cực tiểu đó bằng độ
biến thiên năng lượng điện trường.
Amin  W (1)

Với điện trường giữa cácbản là sự chồng chất của điện trường ngoài E0 và
điện trường riêng của tụ E1
U q q
E1   
Mà d Cd  0 S (2)

a) Khi đổi vị trí giữa các bản, điện trường E1 đổi chiều
 S  E0  E1  d  0 S  E0  E1  d
2 2

W  0   2 0 E0 E1Sd
2 2
Từ (1) và (2)  Amin  W  2qE0 d

b) E1 
 Khi xoay các bản tụ song song với đường sức của điện trường ngoài,
E0

 0 S  E0 2  E12  d  S  E0  E1  d
2

W   0   0 E0 E1Sd
2 2
Từ (1) và (2)  Amin  W  qE0 d
c) Khi rút tụ ra khỏi điện trường.
 0 SE12 d  0 S  E0  E1  d
2

W     0  E0 2  2E 0 E1  Sd
2 2

Trang 97
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Từ (1) và (2)  Amin  W   0 E0 Sd  2qE0d


2

Bài 5: Lực tác dụng lên tấm điện môi bị hút vào giữa hai bản tụ
Hai bản kim loại rộng hình chữ nhật, diện tích S, chiều dài l được đặt song
song cách nhau một khoảng d. Các bản được tích điện đến hiệu điện thế U.
Một tấm điện môi hằng số  , bề dày d, bị hút vào khoảng không giữa hai bản.
Chiều dài tấm lớn hơn l
Hãy xác định sự phụ thuộc của lực
tác dụng lên điện môi vào x trong
hai trường hợp:
a) Hai bản ngắt khỏi nguồn.
b) Hai bản vẫn nối với nguồn. Hãy
giải thích do đâu có lực hút nói
trên.
Hướng dẫn
a) Khi tụ ngắt khỏi nguồn, điện tích trên tụ không đổi và bằng: Q  C0U
S S
 0 x  0 (l  x)
C l  l
Điện dung của tụ khi tấm điện môi chui vào đoạn x: d d
 0 SU 2 1
W
2d 1  (  1) x
Năng lượng của tụ: l
Khi tấm điện môi dịch chuyển thêm một đoạn x nhỏ, W biến thiên một lượng:
 0 SU 2 (  1)ldx
dW  
x
2dl[1  (  1) ]2
l
Đồng thời lực điện trường thực hiện một công: dA  Fdx với dA= - dW
Suy ra
 0 SU 2 (  1)l
F=
2dl[l  (  1) x ]2
b) Khi tụ không ngắt khỏi nguồn U = const, năng lượng điện trường tăng khi
tấm điện môi vào sâu trong tụ điện:

Trang 98
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1 1  0S  x 2
W  CU 2  1  (  1) U
2 2 d  l 
suy ra:
1  0 SU 2
dW  (  1)dx
2 dl
Khi này do điện dung C tăng, điện lượng chạy qua nguồn theo chiều lực lạ
bằng:
 0S
dq=UdC=U (  1) dx
ld
Công của nguồn là:
U 2 0 S
dA'=Udq  (  1) dx
ld
Theo định luật bảo toàn năng lượng: dA'=dA+dW
Suy ra:
1  0S
F= (  1)U 2
2 ld
Bài 6: Điện môi biến đổi giữa hai bản tụ
Tụ điện phẳng có diện tích S, khoảng cách 2 bản = d. Chọn trục Ox như hình

 1
vẽ. Người ta lấp đầy tụ bằng 1 tấm điện môi có 1   x . Tụ được mắc vào
U0 như hình vẽ
1. Tính điện dung C của tụ điện.
2. Mật độ điện tích trên các bản
tụ và điện trường tại điểm
trong tụ có tọa độ x?
3. Công để đưa 1 nửa tấm điện
mới ra khỏi tụ =? Bỏ qua ma
sát.
Hướng dẫn
1) Chia tụ thành từng phần nhỏ dày dx
 0 . .S  0 .1.S (1   x) dx 1
dC   
Có : dx (1   x)dx =>  0 .1.S dC

Trang 99
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Các tụ nối tiếp =>


1 (1   x)dx 2d   d 2
 
C  0 . 1.S 2 0 .1.S =>
2 01S
C
2d   d 2
2 01SU 0
Q  C.U 0 
2) Có 2d   d 2 =>
Q 2 01U 0
 
S 2d   d 2
Q0 2 01SU 0 (1   x)dx 2U 0 (1   x)dx
Ux   . 
Có: dC 2d   d 2  0 .1.S 2d   d 2

U x 2U 0 (1   x )
E 
=> dx 2d   d 2
3) Khi một nửa tấm điện mới ra khỏi tụ => hình thành 2 tụ song song có:
  0 .S
 c1 
2d
  0S  1 1 
c   0 .1.S c '  c  c    
 d  2 2  d 
1 2
2d   d 2 =>
2

U 0 2 c U 0 2c ' U 0 2   0 S 1 0 S 2 01S 


A    
=> 2 2 2  2d 2d   d 2 2d   d 2 

U 02   0S  01S 
A    
=> 2  2d 2 d   d 2 

Bài 7: Chất lỏng bị hút vào hai bản tụ


Hai bản tụ điện phẳng được mắc vào một nguồn có suất điện động là E và điện
trở trong là r. Các bản tụ đặt thẳng đứng và đưa một bình lớn chứa chất lỏng
có khối lượng riêng ρ1 và hằng số điện môi ε 1 tới sát mép dưới của các bản tụ.
Khi đó chất lỏng sẽ bắt đầu được hút vào trong tụ. Trong thời gian thiết lập
cân bằng trong hệ có toả ra nhiệt lượng là Q. Bỏ qua sức căng mặt ngoài.
a) Hỏi lượng nhiệt Q toả ra trong hệ này là bao nhiêu?

Trang 100
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

b) Nếu thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng ρ2 và
hằng số điện môi ε 2.
Hướng dẫn
a) - Khi tụ điện tích điện được chạm vào khối điện môi lỏng, nó tác động hút
điện môi vào trong khoảng giữa hai bản (do điện môi bị phân cực bởi tác dụng
của điện trường giữa hai bản tụ điện) và như vậy năng lượng của hệ giảm đi.
- Công A của lực điện trường kéo điện môi lên trong khoảng giữa hai bản tụ
điện biến thành thế năng Wt của cột điện môi trong trọng trường (trường hợp
này giống công của một máy cẩu nâng một vật lên cao).
- Công này lại bằng biến thiên năng lượng tụ điện và có giá trị:
' 1 2 1 2 E2
A=W −W = C2 U − C1 U = (C2 −C1 )
2 2 2
trong đó
ε 0 lh
C 1= : là điện dung của tụ khi chưa có điện môi
d
ε 0 l(h−H ) ε ε 0 lH ε ( ε −1 ) Hl
C 2= + =C1 + 0 : là điện dung của tụ khi có điện
d d d
môi (gồm hai tụ mắc song song)
ε , H là điện môi và chiều cao của cột chất lỏng trong bản tụ; l, h là bề
rộng và chiều cao của bản tụ; d là khoảng cách hai bản tụ.
 0 (  1) H  l E 2
 A 
d 2
 gldH 2
Wt  ρ
Thế năng cột điện môi: 2 với là khối lượng riêng điện môi.
Ta có :
 0 (  1) 2  E 2  02 (  1)  E 2l  0lh
A  Wt  H   C2  
 gd 2  gd 2 d
* Tìm nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong của nguồn:
- Ta có độ biến thiên năng lượng của tụ bằng công của nguồn trừ nhiệt lượng
tỏa ra trong nguồn
1
W  Ang  Q 2  C2  C1  E  Q.E  Q
 2

1
  C2  C1  E 2   C2  C1  .E.E  Q
2

Trang 101
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1 1
Q   C2  C1  E 2      C2  C1  E 2
2 2
 02 (  1) 2 E 4l
Q
2  gd 2

b) Với chất điện môi  2 khối lượng riêng của  2 ta có:


 02   2  1 E 4  l
2

Q2 
2  2 gd 2
Vậy
2
   1
Q2  Q  1   2 
 2  1  1 
Đây là nhiệt lượng toả ra trên điện trở r của nguồn khi trạng thái cân bằng
được thiết lập.
Bài 8: Tấm điện môi chuyển động (Kazhakstan)
Người ta đưa một tấm điện môi có hằng số điện môi ε , khối lượng M vào bên
trong một tụ điện phẳng có điện dung C và hai bản tụ hình chữ nhật. Tấm điện
môi có thể trượt không ma sát. Tụ điện được nối với nguồn một chiều U . Vào
thời điểm nào đó một viên đạn khối lượng m lao vào tấm điện môi và mắc vào
trong đó. Chiều dài của bản tụ điện theo chiều chuyển động của viên đạn là h,
còn kích thước của viên đạn có thể bỏ qua.
1) Vận tốc ban đầu của viên đạn phải có
giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để nó có
thể đánh bật tấm điện môi ra khỏi tụ
điện?
2) Tìm thời gian để tấm điện môi ra khỏi
tụ điện?

Hướng dẫn
1) Sau khi va chạm, viên đạn mắc lại trong tấm điện môi, cả hai chuyển động
với cùng vận tốc V . Định luật bảo toàn động lượng cho:
m
V= v
M +m
Vận tốc nhỏ nhất của V để khi tấm điện môi vừa ra khỏi tụ điện thì mất vận
tốc.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ. Trước khi ra khỏi tụ điện, hệ
có năng lượng tụ điện và động năng:

Trang 102
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1 1
E1= εC U 2 + ( M +m ) V 2
2 2
Sau khi điện ra khỏi tụ điện, tụ có năng lượng mới, còn động năng bằng
không:
1
E 2= C U 2
2
Tuy nhiên năng lượng của hệ tụ - điện môi không bảo toàn. Vì tụ luôn nối với
nguồn điện nên sẽ có sự dịch chuyển điện tích. Lượng điện tích này bằng:
∆ Q=CU −εCU
Và dịch chuyển ra khỏi tụ, đi về nguồn.
Nguồn thực hiện công:
A=U . ∆Q=−C ( ε−1 ) .U 2
(công của nguồn là công âm, tụ phóng điện đi về nguồn)
Cân bằng năng lượng cho hệ tụ - nguồn ta có:
E2= A + E1 → A=E2−E1
1 1 1
−C ( ε−1 ) .U 2= C U 2− εC U 2− ( M +m ) V 2
2 2 2
Từ đây ta có:
C( ε−1)
V =U
√ M +m

Từ đó ta có:
M +m C ( ε−1 )( M + m)
v min=
m
. V → v min =U
√m2
2) Tại thời điểm t tấm điện môi nhô ra khỏi
tụ điện một đoạn x , vận tốc của nó là u .
Phần tụ điện bây giờ có thể coi là hai tụ
ghép song song.
Điện dung của mỗi tụ:
ε ε 0 h−x ε0 x
C 1= .S , C2 = . S
d h d h
Điện dung tương đương của hệ:
h−x x S ε 0 h− x x
C ' =C1 +C 2= ε . (
h
+ .
h d )
= ε.
h h (
+ . C=ε ' .C )
Tương tự như trên ta cũng tính được năng lượng của tụ điện và công của
nguồn dịch chuyển điện tích qua nguồn. Cân bằng năng lượng ta có:
( 12 C U + 12 ( M + m) u )−( 12 εC U + 12 ( M +m ) V )=(C −εC )U
' 2 2 2 2 ' 2

Từ đây rút ra:


' 2
2 2 ( ε −ε ) . C U
u =V +
M+m

Trang 103
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Thay các giá trị từ trên vào ta được:


ε ' −ε x x
u2=V 2 1+

dx
(
ε−1
x
) ( )
=V 2 1− →u=V 1−
h
√ h 1 dx →
h √
→ =V 1− → dt=
dt
h
h
1
h√ V h−x
h 2h

τ=√ ∫ dx=−2 √ √ h−x|0 =
V 0 h−x √ V
h

Bài 9: Quả cầu tích điện được bao quanh bởi lớp điện môi
Một quả cầu kim loại bán kính r , mang điện tích Q được bao
bằng một lớp điện môi có bán kính ngoài bằng R và hằng
số điện môi là ε .
a) Tính mật độ điện tích tại mặt trong và mặt ngoài của lớp
điện môi.
b) Nếu lớp điện môi là lỏng thì áp suất của điện môi lên mặt
quả cầu là bao nhiêu?
Hướng dẫn
a) Mật độ điện tích tại mặt trong của lớp điện môi:
( 1ε )=ε E ( ε −1ε )= ( ε4−1πε r) Q
σ 1 =σ 'r =ε 0 Er 1− 0 r 2

Mật độ điện tích mặt tại mặt ngoài của lớp điện môi:
( ε −1 ) Q
σ 2=σ 'R=
4 πε R2
r2 ' '
Cũng có thể tính: σ =σ . 2 do bảo toàn điện tích.
R r
R
b) Gọi p là áp suất điện trường lên mặt cầu khi có lớp điện môi cầu, thì nếu
bán kính hình cầu tăng thêm một đoạn δr , áp lực sinh công:
δA =4 π r 2 p . δr (1)
Công này bằng độ giảm năng lượng điện trường của hệ khi bán kính tăng δr :
δA =−δW (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
−δW
p= .δr ( 3 )
4 π r2
* Tìm biểu thức năng lượng W của hệ cầu kim loại và điện môi:
- Ta có năng lượng điện trường của hệ gồm quả cầu kim loại được bao quanh
điện môi:
1 1 q2 q2 dx
W =∫ ε ε 0 E2 dV =∫ ε ε 0 2
2 4
.4 π x dx= ∫
2 2 ( 4 πε ε 0 ) x 8 π ε 0 ε x2
Trong trường hợp ε =1 thì:

Trang 104
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt


q2 dx q2
W =W 0= ∫ = (4 )
8 π ε0 r x 2 8 π ε0 r0
0

Trong trường hợp lớp điện môi có bán kính trong r và bán kính ngoài R thì:
R ∞
q2 dx q2 dx q2 1 ε−1
W= ∫ 2
+ ∫ 2
=
8 π ε 0 r ε x 8 π ε 0 R x 8 π εε 0 r
+
R
(5) ( )
Như vậy khi bán kính hình cầu tăng thêm đoạn δr thì
q2 1 ε−1 q2 1 ε −1
δW =W ( r+ δr ) −W ( r )= ( + − )
8 π εε0 r+ δr R +δR 8 π εε 0 r
+
R ( )
−q 2 δr ( ε−1 ) δR
→ δW =
8 π εε 0 ( r2
+
R2
(6)
)
(lưu ý bỏ qua số hạng r . δr và R . δR )
Trong đó δR là độ tăng bán kính mặt ngoài lớp điện môi khi có sự tăng bán
kính.
Vì chất lỏng không nén được nên ta có:
4 4
π ( R 3−r 3 ) = π [ ( R+δR )3− ( r+ δr )3 ]
3 3
→ R −r = [ R +3 R 2 . δR +3 R . δ R 2+ δ R3−( r 3+ 3 r 2 δr +3 rδ r 2 +δ r 3 ) ]
3 3 3

r2
→ δR=δr . 2 (7)
R
(lưu ý: ta đã bỏ qua các số hạng vô cùng bé bậc cao:δ R 2 , δ R3 ,δ r 2 , δ r 3 )
Thay (7) vào (6) ta được:
q2 1 r2
δW =¿− (
+ (ε −1) . δr(8)
8 π εε0 r 2 R4 )
Thay (8) vào (3) ta được:
q2 1 1
p= ( + ( ε−1)
32 π εε 0 r 4 R4
2 )
Áp suất này gồm hai thành phần:
- Áp suất p1 do điện môi ép lên mặt cầu.
- Áp suất p0 do điện trường của chính quả cầu tác dụng lên nó khi không có
điện môi.
Do đó áp suất chỉ của điện môi lên mặt cầu là:
q2 1 q2 1 1 (
p1= p0 −p= 2
32 π ε 0 r 4( )
− + (
32 π εε 0 r 4 R 4
2
ε −1 ) )
q 2 ( ε −1 ) 1 1
p1= 2 (
32 π ε 0 r R 4
− 4 )
Bài 10: Dòng điện chạy qua hai mặt cầu
Hai mặt cầu kim loại đồng tâm có các bán kính a
và b (a < b) được ngăn cách nhau bằng một môi

Trang 105
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

trường có hằng số điện môi ε và độ dẫn điện σ . Tại thời điểm t=0 một điện
tích q bất ngờ được đặt vào mặt cầu bên trong.
a) Hãy xác định dòng điện toàn phần chạy qua môi trường đó như một hàm
của thời gian.
b) Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra do dòng điện này và chứng minh rằng nó bằng
với độ giảm năng lượng tĩnh điện xảy ra khi điện tích được sắp xếp lại.

Hướng dẫn
a) Xét tại t = 0: mặt cầu bên trong chứa điện tích q, cường độ điện trường bên
trong môi trường tại 1 điểm bất kỳ:
q
E0 
4 0 r 2
hướng ra ngoài theo phương bán kính.
Xét tại thời điểm t, mặt cầu bên trong có điện tích q(t):
q(t )
E (t ) 
4 0 r 2
Xét mặt cầu đồng tâm bán kính r bao quanh mặt cầu bán kính a

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:


−dq ( t )
=( 4 π r 2 ) j(t)
dt

với mật độ dòng tại thời điểm t và j ( t )=σE(t)


d 
 q (t )  4 r 2 E (t )  q (t )
dt  0

 t
 0
Giải phương trình vi phân trên ta thu được nghiệm: q (t )  qe
Khi đó:

q 
 o
t
E (t , r )  e
4 0 r 2

q 
 0
t
j (t , r )  e
4 0 r 2
Dòng điện toàn phần chạy qua môi trường bên trên tại thời điểm t:

Trang 106
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt


 q   o t
I (t )  4 r j (t , r ) 
2
e
 0
b) Mật độ công suất nhiệt:
2
 q2 
 e
t
 (t , r )  jE   E  2
e
 4 o  r 4
2

Nhiệt lượng Joule tỏa ra:


 b
dW   dt  dr 4 r 2 (t , r ) ¿ q ( 1 − 1 )
2

0 a
8 πε ε 0 a b

Năng lượng tĩnh điện bên trong môi trường đó trước khi phóng điện:
b
ε ε 0 E20 q2 1 1
W 0 =∫ dr 4 π r 2 . = ( − )
a 2 8 πε ε 0 a b

Vậy (đpcm)
Bài 11: Tấm điện môi đặt giữa hai bản tụ phẳng
Một tụ phẳng không khí tạo bởi hai bản song song, mỗi vản có diện tích
S = 20 cm2, đặt cách nhau một khoảng d = 2mm. Giữa hai bản tụ đặt một tấm
có bề dày là d/2 có cùng diện tích với hai bản tụ, hằng số điện môi = 2 và
điện trở suất  = 1010 .m. Tụ được mắc vào một nguồn điện không đổi 50V
qua khóa K (như hình vẽ).
a) Tính thời gian đặc trưng của sự tồn tại
dòng điện trong mạch khi đóng khóa K.
b) Vẽ phác đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
điện tích trên tụ theo thời gian.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời
gian tồn tại dòng điện trong mạch.
Hướng dẫn
a) Ngay sau khi đóng mạch điện, trên mặt tấm xuất
hiện điện tích phân cực, mật độ điện tích trên bản tụ
như hình vẽ:
d d
U 0  E0  E1
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: 2 2 (1)

Trang 107
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 0
 E 
0
0


E   0  1 E0  2U 0
 1 0 E   E 
  1 d
1 0
Với (2);
 2U 0 0 S
Q0   0 S   0 E0 S   5,9.1010 (C )
- Điện tích của tụ:  1 d
* Dưới tác dụng của điện trường trong tấm có dòng điện, dòng điện làm thay
đổi điện tích trên các bản tụ. Dòng điện chấm dứt khi điện trường trong tấm
bằng không.
 E1'  0

 ' 2U 0
 E0 
* Khi dòng điện trong tấm bằng 0:  d
2U 0 0 S
Q0'   0' S   0 E0' S   8,8.1010 (C )
- Điện tích trên các bản tụ: d (3)
U 0 0  1
0  
- Từ (1) và (2) suy ra: d 2
U 0 0 S  1S U 0 0 S Q1
Q0   0 S    
d 2 d 2
2U 0 0 S
 Q1  2Q0 
d (4)
- Cường độ dòng điện trong mạch:
d
Q1 E1
E S (   1 ) S Q0  Q1
I  2  1  0 
t R  0 0
1   2U  S   1  2U 0 0 S 
I  Q0   2Q0  0 0      Q0 
Từ (4) suy ra: 0   d   0  d 
Từ (3) suy ra:
- Thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch:
b) Đồ thị Q - t:

Trang 108
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

c) Năng lượng ban đầu của tụ:


- Công của nguồn điện trong thời gian có dòng điện:
- Năng lượng điện trường của tụ khi dòng điện chấm dứt:
- Nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian có dòng điện đi qua:

Bài 12: Dao động của điện môi giữa hai bản tụ
Hình vẽ bên, trình bày trạng thái
ban đầu của bài toán. Các bản
cực của tụ điện phẳng có kích
thước a x b nằm cách nhau một
đoạn d với d << b và d << a.
Điện áp giữa hai bản tụ bằng U không đổi. Ngay cạnh tụ có một tấm điện môi
có kích thước a x 3b x d hằng số điện môi là ε và có thể chuyển động không
ma sát giữa các bạn tụ điện. Tụ điện cố định; lúc đầu tấm điện môi được giữ
lại và khối lượng của nó là m. Hãy chỉ ra rằng, sau khi được thả tự do tấm điện
môi sẽ thực hiện dao động. Xác định chu kỳ dao động này.
Hướng dẫn
Khi tấm điện môi dịch chuyển vào trong tụ điện một đoạn x thì điện dung của
hệ tăng một lượng ΔC :
( ab−ax ) ax ab ( ε −1 ) ε 0 ax
ΔC=C−C 0=ε 0 + ε ε 0 −ε 0 . =
d d d d

Năng lượng của hệ tăng lên một lượng:


1 2 U2
ΔW = ΔC .U = ( ε−1 ) ε 0 ax
2 2d
Lực kéo tấm điện môi là:
∂( ΔW ) U 2
F= = ( ε −1 ) ε 0 a
∂x 2d
Trong khoảng thời gian t 1 tấm điện môi chuyển động nhanh dần đều với gia
tốc a 1 đi hết quãng đường S1=b

Trang 109
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

F U2 (
a 1= = ε−1 ) ε 0 a
m 2 md
2b 2 bmd
t 1=
√ =
a1 U √ ( ε−1 ) ε 0 a
Cuối thời điểm t 1 tấm điện môi có vận tốc v:
( ε−1 ) ε 0 a
v=√ 2 a1 b=U
√ md
Tiếp đó tấm điện môi chuyển động đều hết quãng đường S2=2 b với thời gian t 2
2b 2b
t 2=
v
=
√ =t
a1 1
Sau đó tấm điện môi chuyển động chậm dần đều sang trái với vận tốc đầu
bằng v và gia tốc a 2=a1 và đi hết quãng đường S3=b thì dừng lại với khoảng
thời gian t 3=t 1
Sau đó chuyển động lại tiếp tục tương tự như trên nhưng theo chiều ngược lại
cho đến trạng thái lúc đầu tiên.
Vậy chu kỳ dao động này:
T =2 ( t 1 +t 2 +t 3 ) =6 t 1

12 bmd
T= .

U ( ε −1 ) ε 0 a

Bài 13: Bản vật dẫn tích điện chuyển động giữa hai bản tụ
Một tụ phẳng gồm 2 bản 1 và 2 có diện tích S và
khoảng cách 2 bản là d. Ban đầu tụ chưa tích điện,
được nối với 1 cuộn cảm thuần L. Đặt tụ trong chân
không rồi đặt vào bên trong, ở ngay sát bản 1 một
bản mỏng 3 cũng có diện tích S, mang điện tích Q.
Cho bản 3 chuyển động đều với ⃗vtheo phương
vuông góc các bản. Bỏ qua trở dây nối.
Tìm biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch.
Biết phương trình vi phân: có nghiệm:

Hướng dẫn
Xét tại thời điểm t bất kỳ bản 1 mang điện q
bản 3 đối diện với bản 1 có :−q
{
⇒ bản 3 đối diện với bản 2 có :+ q+Q
bản 2có :−q−Q

Trang 110
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

ℇ0 S ℇ0 S
Có: C 1= ; C 2=
vt d−vt
q qvt

{ U 13 =
=
C 1 ℇ0 S
q+Q ( q+Q )( d−vt )
U 32= 2 =
C ℇ0 S

qd Qd Qvt
⇒ U 12= + − =−Li '
ℇ 0 S ℇ 0 S ℇ0 S
q ' d Qv '' d Qv
Do i = q’ ⇒ ℇ S − ℇ S =−Li ' ' ⇒ L i + ℇ S × i− ℇ S =0
0 0 0 0

d d Qv
⇒ i' ' + × i− × =0
ℇ 0 SL ℇ0 SL d
Qv Qv
⇒ i= cos ( ωt +φ ) +
d d
d
Với ω=
√ ℇ 0 SL

* Khi t = 0⇒ i = 0 φ=π

Qv
⇒ i= [ 1−cos ωt ]
d

Bài 14: Tấm kim loại chuyển động giữa hai bản tụ
Hai bản kim loại A và B (cô lập) phẳng giống nhau được đặt nằm ngang, song
song, đối diện với nhau. Diện tích của mỗi bản là S và khoảng giữa chúng
bằng d. Tích điện cho bản A đến điện tích –q rồi nối tắt hai bản với nhau.
Trong không gian giữa hai bản A và B, tại khoảng cách d/4 bên trên bản dưới,
người ta đặt vào một tấm kim loại D có cùng diện tích S, khối lượng và điện
tích của tấm này là m và q.
a) Tìm điện tính của mỗi bản kim loại A và B khi đó.
b) Hỏi phải truyền cho tấm kim loại D một vận tốc cực tiểu bằng bao nhiêu
theo hướng thẳng đứng lên trên để trong quá trình chuyển động nó đạt được
tới độ cao d/4 so với vị trí ban đầu của nó?

Hướng dẫn

a) Lúc đầu hệ gồm hai tụ C1 và C 2 mắc song song, ta có:

Trang 111
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

 0 S 4 S  S 4 S
C1   ; C2  0  0
3 3d 1 d
d d
4 4

Vì C1 tích điện q1 , C 2 tích điện q 2 , ta có:


q1  q2  q  q1  1/ 4q
q1 q2
  q2  3 / 4q
C1 C2

b) Năng lượng ban đầu của hệ:


1 2 1  q12 q22  1 3q 2 d
E1  mv0      E1  mv02 
2 2  C1 C2  2 32 0 S

Khi tấm kim loại lên được độ cao d/4 so với vị trí ban đầu. Lúc này hệ gồm
' '
hai tụ C1 ,C 2 mắc song song, ta có:
 0 S 2 0 S
C1  C2  
d /2 d
  
Chúng lần lượt có điện tích q1 và q 2 q2  q1  q2  q / 2
' '

mgd 1  q12 q22  1 2


E2         mv
4 2  C1 C2  2
Năng lượng của hệ lúc này bằng
mgd q 2 d 1 2
 E2    mv
4 4 0 S 2

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: E1  E 2


1 2 3q 2 d mgd q 2 d 1 2
 mv0     mv
2  0 S  32 4 4 0 S 2

1 2 q2d mgd q2d gd


 mv0    v02  
2 32 0 S 4 16 0 Sm 2

q2d gd
 v0 min  
16 0 S  m 2

Vậy vận tốc tối thiểu cần truyền cho tấm kim loại:
q 2d gd
v0 min  
16 0 S  m 2

Trang 112
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


I/ Vật chuyển động trong từ trường

Bài 15: Hai dây dẫn chuyển động trên hai thanh ray trong từ trường
Hai dây dẫn dài, mỗi dây có điện trở r 0 được uốn thành hai đường ray nằm
trong mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hai ray phía bên phải cách nhau
l1 = 5l0 và nằm trong từ trường có cảm ứng từ B 1 = 8B0, hướng từ dưới lên.
Hai thanh ray bên trái cách nhau khoảng l2 = l1 = 5l0 và nằm trong từ
trường B2=5B0, hướng từ trên xuống.
Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở r0 được đặt nằm trên
các ray như hình vẽ, mọi ma sát đều không đáng kể.
1. Giữ thanh CD cố định:

v
a) Kéo thanh AB chuyển động sang trái với vận tốc 0 không đổi. Tìm
dòng chạy trong mạch và lực từ tác dụng lên thanh AB.
b) Coi rằng tại thời điểm t = 0 khi đang kéo thanh AB với tốc độ v 0 thì thả
cho AB chuyển động tự do. Bỏ qua mọi ma sát và sự hao tổn năng lượng do bức
xạ điện từ.
- Xác định tốc độ của thanh AB tại thời điểm t > 0 và quãng đường mà
thanh đi được.
- Khi thanh AB dừng, chứng tỏ rằng năng lượng tỏa ra trên các điện trở
đúng bằng động năng ban đầu của thanh AB.
2. Để thanh CD tự do:
Tác dụng một lực kéo để AB chuyển động sang phải với vận tốc đều v 1 =
5v0. Khi đó CD cũng chịu tác dụng một ngoại lực và chuyển động sang trái
với vận tốc đều v2 = 4v0. Hãy tìm:
a) Độ lớn ngoại lực tác dụng lên CD, biết lực này nằm trong mặt phẳng
ngang.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu C và D và công suất toả nhiệt của mạch
trên.
3. Để thanh CD tự do:
Nếu không có ngoại lực tác dụng vào CD, tính vận tốc và quãng đường CD
đi được. Cho khối lượng của thanh CD là m.

Trang 113
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Hướng dẫn
1. Giữ thanh CD cố định:
a. Dùng qui tắc bàn tay phải ta dễ dàng xác định chiều dòng trong mạch
(chính là dòng cảm ứng) chạy theo chiều A đến B. Qui tắc bàn tay trái cho ta
biết lực từ tác dụng lên thanh AB hướng sang trái.
Theo định luật Lenz – Faraday thì trong mạch lúc này xuất hiện một suất điện
động (sđđ) cảm ứng có độ lớn: E = Bv0L.
E BL
i  v0
Cường độ dòng trong mạch R R . (1) R = 4r
B 2 L2
F  BiL  v0
Độ lớn lực từ: R . (2)
b) Sau khi thả thanh một khoảng thời gian ngắn, dễ thấy vận tốc của nó vẫn
theo chiều cũ. Ở đây biểu thức sđđ, dòng điện và lực từ giống (1) và (2) ta chỉ
thay v0 bằng v . Chọn chiều dương hướng sang phải, theo định luật II Newton:
dv B 2 L2 dv dv B 2 L2
F  m   vm   dt
dt R dt v mR (*)
Lấy tích phân 2 vế (*) với điều kiện của các biến tương ứng ta có:

2 2
v t B L
dv B 2 L2  t
v
v0
 
mR 0
dt  v  v0 e mR

Quãng đường thanh đi được là:


  B 2 L2
 t
s   vdt   v0 e mR
dt
0 0

2 2 
mv0 R


B 2 L2
t  B L 2 2
 mv R  B L t mv0 R
 2 0 2 e mR 
B 2 L2 0
 e mR
d  t
 mR = B L B 2 L2
0

Dòng điện trong mạch lúc này:

Trang 114
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

2 2
B L
BL BL  t
i v v0 e mR
R R .
2 2
 
B 2 L2 2  2 BmRL t
Q   i Rdt  
2
v0 e dt
R
Nhiệt lượng tỏa ra trên R: 0 0 .
2 2

B 2 L2 2 mR 
2B L
t  2 B 2 L2 
 v0 . 2 2  e mR
d t
R 2B L 0  mR 
2 2 
mv02  2 BmRL t mv02
 e   K0
2 2
0

mv02
K0 
Với 2 chính là động năng ban đầu của thanh MN,từ đó ta có đpcm.
2. Để thanh CD tự do:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hai thanh

Thanh AB: e1  B1l1v1  200B0l0 v0

Thanh CD: e2  B2 l2 v 2 100B0 l0 v0

Dòng điện cảm ứng có chiều như


hình vẽ(do e1>e2), độ lớn:
e  e2 B l v
ic  1  25 0 0 0
4r r

a. Độ lớn ngoại lực tác dụng lên CD


2 2
B0 v 0 l 0
F2  B2icl 2  625
Lực từ tác dụng lên thanh CD: r

2 2
B0 v 0 l 0
Fk2  F2  625
Do thanh CD chuyển động đều nên ngoại lực: r

b. Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh CD.

Trang 115
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

u CD  e 2  i C r2  125B0v 0l0

Công suất tỏa nhiệt của toàn mạch


2
2 (B v l )
P  i c .(4r)  2500 0 0 0
r
3. Nếu không có ngoại lực tác dụng vào thanh CD:
Ngay khi ab chuyển động thì có dòng điện chạy qua CD theo chiều D-C
 có lực từ tác dụng lên CD theo chiều hướng ra mạch điện, do đó CD sẽ
chuyển động và lại xuất hiện trên CD một suất điện động cảm ứng e 2 có cực
(-) nối với đầu C.
Xét tại thời điểm t, vận tốc của CD là v, gia tốc là a.
e  e 2 200B0l0 v0  25B0l0 v
ic  1 
4r 4r

200B0l0 v 0  25B0l0 v
F  ma  B2i cl 2  .25B0l0
 t 4r

m.4r dv
 8v0  v
2
 (25B0l0 ) dt

8v0  v  y  dy  dv
Đặt :
2
dy (25B0l0 )
 ky k
Vậy: dt (Đặt 4mr )

 y  y 0e
kt

Tại t=0 thì: v2=0 nên y0 = 8v0


(25B0l0 ) 2
 t

Do đó: y  8v0 .e  v  8v0 (1  e


kt 4mr
)

Tính quãng đường


m.4r dv m.4r
 8v0  v  dv  8v 0dt  ds
2 2
(25B0l0 ) dt (25B0l0 )
Từ:
Tích phân hai vế:

Trang 116
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

  (25B0l0 )2  
m.4r  m.4r   t 
v  8v 0 t  s  s  8v 0  t  1 e 4mr
(25B0l0 )
2 2
(25B0l0 ) 

 
 

Bài 16: Thanh tích điện chuyển động trong từ trường


Một thanh mảnh, tích điện, với điện tích tổng cộng Q ,(Q>0), đặt trong một
mặt phẳng thẳng đứng sao cho một đầu tựa trên bức tường thẳng đứng, đầu
kia tựa trên sàn nằm ngang. Thanh được đặt trong từ trường đều ⃗B có phương
nằm ngang, vuông góc với thanh. Người ta kéo đầu dưới của thanh ra xa
tường với vận tốc không đổi ⃗v (hình vẽ). Tìm lực từ tác dụng lên thanh ở thời
điểm thanh hợp với sàn một góc α .

Hướng dẫn
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Xét một phần tử M trên thanh cách đầu A
một đoạn l có chiều dài dl và điện tích dq :
dl
dq=Q . (Llà chiều dài của thanh)
L
Phần tử này ở thời điểm đang xét có vận tốc:
⃗v M =⃗v x + ⃗v y
l L−l
Với v x = L v ; v y = L v A
Lực tác dụng lên phần tử này theo hai phương:
d F x =v y Bdq
d F y =v x Bdq
Lực từ tác dụng lên thanh theo hai phương là:
L L L
dl L−l dl B v A Q
F x =∫ d F x =∫ v y . B . Q . =∫ v A . B .Q . =
0 0 L 0 L L 2
L L L
dl l dl BvQ
F y =∫ d F y =∫ v x . B . Q.
=∫ v . B .Q . =
0 0 L 0 L L 2
v BvQ
Mặt khác ta có: v A = tanα ⟹ F x = 2 tanα
Lực từ tác dụng lên thanh khi thanh hợp với phương ngang góc α là:
BvQ 2 BvQ 2 BvQ 1
F=√ F2x + F 2y =

BvQ
√( )( )
2 tanα
+
2
=
2 √
( tanα )
2
+1

F=
2 sinα

Trang 117
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 17: Khung dây rơi vào từ trường 2 (Indonesia)


Một dây dẫn được uốn thành khung kín hình chữ nhật với chiều cao s, chiều
rộng L, khối lượng m và điện trở R. Tại thời điểm t = 0 khung dây rơi từ độ
cao y=h từ ranh giới vùng không có từ trường ( y >0) vào một vùng có từ
trường đều ( y <0) với vận tốc đầu v 0=0 m/s. Tại thời điểm t =t 1 cạnh dưới của
khung nằm ở y=0. Trong vùng không gian y <0, từ trường ⃗B vuông góc và có
hướng đi vào mặt tờ giấy. Tại thời điểm t=t 2 cạnh trên của khung trùng với
đường ranh giới.
1) Hãy tìm biểu thức vận tốc của khung vào các thời điểm.
2) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian
a) 0 ≤ t<t 1
b) t 1 ≤ t<t 2
c) t ≥ t 2

Hướng dẫn
a) Khi 0 ≤ t<t 1
Khung chưa vào vùng từ trường và khi đó khung rơi tự do:
v=−¿
Vận tốc của khung tại thời điểm đầu dưới đi vào vùng từ trường:
v1 =g t 1=√ 2 gh
b) t 1 ≤ t<t 2
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung chạy ngược chiều kim đồng hồ:
ε cư
i=
R
Sức điện động cảm ứng có độ lớn được tính theo công thức:
ε cư = |ddtΦ|=B . dSdt =B . L dydt =B . L . v ( t )
Lực từ tác dụng lên cạnh dưới của khung hướng lên trên và có dộ lớn:
B 2 L2 v ( t )
F=BiL=
R
Phương trình định luật II Newton:
dv ( t ) B 2 L2 v ( t )
m. =−mg−
dt R

Trang 118
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

dv B 2 L2
=−g− .v
dt mR
Chú ý vận tốc âm, khung chuyển động ngược chiều trục y. Nếu khung dài vô
hạn, sẽ tồn tại một giá trị đặc biệt của vận tốc mà tại đó lực từ cân bằng với
trọng lực, lúc đó vật sẽ chuyển động đều. vận tốc tới hạn đó là:
dv −mgR
=0 ⟹ v τ = 2 2
dt B L
Bài toán xảy ra hai trường hợp:
* Khi đi vào từ trường, vận tốc v1 >|v τ|: khung dây sẽ bị hãm lại theo biểu thức:
−t −t 1
τ
v ( t )=v τ + (−g t 1−v τ ) .e
mR
Với thời gian đặc trưng: τ =
B 2 L2
* Khi đi vào từ trường, vận tốc v1 <|v τ|: khung dây sẽ tăng tốc theo biểu thức:
−t −t 1
τ
v ( t )=v τ + (−g t 1−v τ ) .e

Kết hợp cả hai trường hợp ta có biểu thức chung:


−t −t 1
τ
v ( t )=v τ + (−g t 1−v τ ) .e

c) t ≥ t 2. Vận tốc khung khi cạnh trên vừa vào vùng từ trường:
−t 2−t 1
τ
v ( t )=v τ + (−g t 1−v τ ) .e

Khung tiếp tục rơi tự do:


v ( t )=v ( t 2 )−g ( t−t 2 ) .

2) Đồ thị vận tốc – thời gian

Trang 119
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 18: Thanh kim loại chuyển động trong từ trường (Ấn Độ)
Một dây kim loại đồng chất được uốn thành
hình parabol và đặt lên mặt phẳng nằm ngang
cách điện. Một từ trường thẳng đứng ⃗B tồn tại
trong vùng không gian có chứa dây kim loại
parabol. Một thanh dẫn thẳng tại thời điểm t=0
đang ở đỉnh parabol và bắt đầu trượt không vận
tốc đầu dọc theo parabol sao cho nó luôn vuông
góc với trục đối xứng của parabol. Phương
trình của parabol có dạng y=k x2, trong đó k là một hằng số. Giả thiết thanh
luôn tiếp xúc với parabol. Nếu thanh chuyển động với vận tốc không đổi v .
1) Tìm biểu thức của suất điện động cảm ứng trên thanh như một hàm số của
thời gian t .
2) Giả sử thanh có điện trở λ trên một đơn vị chiều dài, tìm biểu thức của
cường độ dòng điện I trong thanh như một hàm của thời gian. Giả thiết dây
parabol không có điện trở.
3) Tìm công suất cần cung cấp cho thanh để nó chuyển động đều với vận tốc v
.
Hướng dẫn
1) Tọa độ y của thanh cho bởi biểu
thức: y=vt
Hai tiếp điểm của thanh với dây kim
loại có tọa độ tương ứng là (−x 1 , vt) và
vt
( x 1 , vt), trong đó x 1=

khung dây chắn bởi thanh và parabol:
k
. Diện tích

x1 x1 3 −1 3
k x3 2 3 4
−x 1
2
S= ∫ ( vt−k x ) dx=vtx| −
x1
−x 1
3 −x 3|
=2 vt x1− k x1 = v 2 k 2 t 2
3
1

Sức điện động cảm ứng có độ lớn:


dΦ dS vt
ε ( t )=
dt
=B . =2 vB
dt √k
Chiều của dòng điện cảm ứng xác định theo quy tắc Lenz. Khi thanh theo
chiều y tăng, từ thông tăng, dòng cảm ứng sinh ra phải chống lại sự tăng. Nếu
ta giả thiết cảm ứng từ ⃗B hướng từ dưới lên, thì dòng cảm ứng sẽ theo chiều
kim đồng hồ (hình vẽ)

Trang 120
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

2) Điện trở của phần thanh kim loại có dòng điện chạy qua là:
vt
R=2 x 1 λ=2
√ k
λ.

Định luật Ôm cho phép tính cường độ dòng điện cảm ứng:
ε vB
I= =
R λ
3) Có lực từ của từ trường tác dụng lên thanh, chiều chống lại chuyển động.
Do vậy, để thanh chuyển động đều cần kéo thanh bằng một lực có độ lớn bằng
bằng lực từ:
F L =I . Bv
Công suất của lực này:
2 v 2 B2 vt
P ( t ) =F L v =v 2 IB=
λ √ k
Bài 19: Súng điện từ (Bulgaria)
Trên hai đường ray bằng kim loại
song song nằm ngang người ta đặt
một thanh kim loại có khối lượng
m=0,1 g và điện trở R=0,5 Ω. Chiều
dài của thanh bằng khoảng cách
giữa hai thanh ray L=10 cm như hình
vẽ. Đường ray nằm trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,1 T hướng từ
hình vẽ đến mắt người đọc. Hai đường ray được nối với nhau bởi một tụ điện
có điện dung C=0,1 F , được tích điện đến hiệu điện thế ban đầu U 0 =5,0V . Bỏ
qua độ tự cảm của hệ.
1) Sau khi đóng khóa K, thanh kim loại bắt đầu chuyển động sang phải (đi ra
xa tụ điện). Hãy vẽ dấu các điện tích trên các bản tụ điện.
2) Tính gia tốc a 0 của thanh ngay sau khi khóa K đóng.
3) Với giá trị nào của cảm ứng từ B vận tốc tới hạn của thanh sẽ đạt giá trị cực
đại v max? Tính giá trị cực đại v max đó.

Hướng dẫn
1) Để thanh kim loại chuyển động sang phải, dòng điện phải có chiều như
hình vẽ. Từ đó tìm ra dấu của điện tích trên các bản của tụ điện.
2) Ngay khi vừa đóng khóa k, hiệu điện thế trên hai bản tụ vẫn là U 0, suy ra
U0
cường độ dòng điện chạy qua thanh là I 0=
R
U 0 BL
Lực từ tác dụng lên thanh: F 0=I 0 BL=
R

Trang 121
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

F 0 U 0 BL 2
Gia tốc của thanh: a 0= = =100 m/s
m mR
dv
3) Viết lại định luật II Newton ở dạng: m . dt =IBL
−dq
Mặt khác I = dt →m . dv=−BLdq
Lấy tích phân ta được:
mv=BL ( q 0−q )=CBL (U 0−U )
Khi thanh đạt vận tốc giới hạn v ∞, không có dòng qua thanh nữa, hiệu điện thế
trên hai bản tụ điện bằng sức điện động cảm ứng: U ∞ =v ∞ BL
2 2 CBLU 0
Thay vào trên ta được: ( m+C B L ) v ∞=CBL U 0 → v ∞=
m+C B2 L2
Điều kiện để đạt được vận tốc cực đại:
d v∞ m−c B2 L2 1 m
dB
=CLU 0 . 2 2
( m+C B L )
2
=0→ B=
L C √
=0,316 T

U C
Khi đó: v max= 0
2 m √ =79,1m/s

Bài 20: Khung dây siêu dẫn trong từ trường biến thiên
Một từ trường không đều có vectơ cảm ứng từ ⃗B với độ lớn phụ thuộc vào vị
trí không gian (hệ tọa độ Oxyz) được xác định như sau:
Bx =−kx ; B y =0 ; B z =kz +B 0
(Trục Oz hướng thẳng đứng lên trên; k và B0 là các hằng số cho trước).
1. Hãy mô tả từ trường đó.
2. Một khung dây siêu dẫn uốn thành hình vuông cạnh d, không biến dạng,
khối lượng m, độ tự cảm L, được đặt ngay trong từ trường đó. Ban đầu tâm
khung trùng với gốc tọa độ O và các cạnh song song với trục Ox, Oy; người ta
thả khung cho nó chuyển động.
a) Thiết lập phương trình vi phân tọa độ của khung.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong khung theo thời gian.
Hướng dẫn
1) Có thể xem cảm ứng từ ⃗B là tổng hợp của hai vectơ ⃗B0 và ⃗B1; ⃗B0 là vectơ
hướng theo trục Oz và có độ lớn không đổi bằng B0, đó là vectơ cảm ứng từ
của một từ trường đều; còn ⃗B1 có các hình chiếu như sau:
B1 x =−kx ; B1 y =0 ; B1 z =kz
Từ đó ta thấy vectơ ⃗B1 luôn song song với mặt phẳng xOz và có độ lớn không
phụ thuộc vào tọa độ y. Như vậy ta chỉ cần xét sự biến đổi của ⃗B1 trong mặt
phẳng xOz, sau đó tịnh tiến theo trục Oy thì ta sẽ biết được các giá trị ⃗B1 trong
toàn không gian.

Trang 122
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

2) Kí hiệu ϕ là từ thông qua diện tích giới hạn của khung dây. Khi khung dây
chuyển động thì trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng:
−dϕ
ℇ c=
dt

Vì khung dây làm bằng chất siêu dẫn nên ℇ c =Ri=0 ⟹ dt =0 từ thông qua
khung dây không biến đổi theo thời gian.
Mặt khác từ thông ϕ toàn phần qua khung dây bao gồm từ thông do từ trường
có cảm ứng từ ⃗B tạo ra và từ thông tự cảm Li
ϕ=d 2 B0 + d2 kz + Li (1)
Tại thời điểm ban đầu z=0 , i=0 , ta có:
ϕ 0=d 2 B0 (2)
Tại thời điểm bất kỳ, vì từ thông không đổi nên:
ϕ=ϕ 0 ⟹ d 2 B0 +d 2 kz + Li=d 2 B0 ⟹ d 2 kz+ Li=0
−k d 2
⟹ i= z (2)
L
Với I là cường độ dòng điện cảm ứng trong khung.
- Lực từ tác dụng lên hai cạnh
của khung song song với trục
Oy thì có phương nằm ngang
và cân bằng nhau (lưu ý từ
thông của ⃗B0 qua khung
không đổi nên ⃗B0không có tác
dụng gì đến chuyển động của
khung còn ⃗B1 luôn song song
với mặt phẳng xOz).
- Lực từ tác dụng lên hai cạnh
song song với trục Oy, thì có
thành phần trên Oz là cùng
chiều với nhau và bằng nhau
1 k d2i
(có độ lớn là d k .
2| |
d i=
2
, do thành phần B1 x gây ra), còn thành phần trên
trục Ox thì triệt tiêu lẫn nhau (do thành phần B1 z gây ra).
Như vậy lực từ tổng hợp tác dụng lên khung có phương song song với trục Oz
và có biểu thức:
k d2 i 2
F=2. =k d i(3)
2

Trang 123
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Thay (2) vào (3) được:


−k 2 d 4
F= z (4)
L
Phương trình chuyển động của khung theo phương Oz có dạng:
'' k2 d 4
m z =−mg+ F=−mg− z
L
k2 d4
''
⟹ z =−g− z
mL
⟹ z' ' +ω2 z=−g(5)

k2 d4 k d2
Với ω= =
mL √mL √
Nhận xét: Ta thấy khung dao động điều hòa với tần số góc ω quanh vị trí cân
bằng z 0 được xác định bởi:
k2 d4 −mgL
mg+ F=0 ⟹ mg− z 0=0⟹ z 0= 2 4 (6)
L k d
2) Biểu thức dòng điện chạy trong khung:
Ta có z= A . cos ( ωt ) + z 0
Dựa vào điều kiện ban đầu: t=0, z = 0, ta tìm được A=−Z 0
−mgL
z= [ cosωt−1 ]
k2 d4
Từ (2) ta có biểu thức của dòng điện:
−mgL
i= [ cosωt−1 ]
k d2

Bài 21: Vòng dây chuyển động gần bề mặt phẳng của vật siêu dẫn
Một vòng dây dẫn tròn bán kính r , nặng m kilogram, mang một dòng điện
không đổi ổng định I ampe. Trục của vòng dây được giữ luôn luôn vuông góc
với bề mặt phẳng lớn của một vật dẫn hoàn hảo (siêu dẫn). Vòng dây chuyển
động tự do theo chiều thẳng đứng và chiều cao tức thời của nó là x mét, đồng
thời chuyển động với vận tốc v theo hướng y với v ≪ c .
a) Điều kiện biên đối với từ trường B tại mặt phẳng dẫn điện phẳng là gì?
b) Vẽ và mô tả bằng phương pháp đại số một dòng điện ảnh, mà khi kết hợp
với dòng điện thực sẽ tái tạo được một cách chính xác từ trường trong vùng
phía trên mặt phẳng dẫn điện đó. y

x
I
Trang 124
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

c) Hãy tìm chiều cao cân bằng gần đúng x và tần số của các dao động nhỏ,
thẳng đứng đối với một giá trị của dòng điện sao cho x ≪ r .

Hướng dẫn
a) Thành phần vuông góc của ⃗B đi qua
biên một cách liên tục có giá trị bằng 0
trên mặt phẳng dẫn điện: Bn=0 .
b) Ảnh của dòng điện cùng là một dòng
điện tròn đối xứng qua mặt phẳng dẫn
điện, nhưng có chiều ngược lại.Từ trường
phía trên vật dẫn phẳng là sự chồng chập
của từ trường do hai dòng điện rinh ra
thỏa mãn điều kiện biên Bn=0

c) Xét một phần tử dòng điện Idl của dòng điện thực. Khi x ≪ r , ta có thể coi
dòng điện ảnh như một dòng điện thẳng vô hạn. Khi đó phần tử Idl sẽ chịu tác
dụng của một lực hướng lên trên có độ lớn:
μ 0 (−I ) μ0 I 2 dl
dF=I |⃗
dl × ⃗
B|=I . dl. | |
2 π (2 x)
=
4 πx
(1)

Lực tác dụng lên toàn bộ dòng điện:


μ0 I 2 μ0 I 2 r
F= .2 πr = . (2)
4 πx 2 x
Tại vị trí cân bằng, lực này bằng với trọng lực hướng xuống dưới:
μ0 I 2 r μ0 I 2 r
F=P ⟹ . =mg ⟹ x=x 0= . (3)
2 x 2 mg
Giả sử vòng dây dịch chuyển một khoảng x nhỏ theo phương thẳng đứng so
với vị trí cân bằng. Phương trình chuyển động của vòng dây theo phương
thẳng đứng là:
μ0 I 2 r μ0 I 2 r x
−m x =mg−
''
.
2 ( x 0+ x )
≈ mg−
2 x0
. 1−
(
x0 )
(4 )

Kết hợp (3) và (4) ta được:


'' μ0 I 2 r
x + 2
x=0(5)
2 m x0
Từ (5) cho thấy chuyển động thẳng đứng là dao động điều hòa với tần số góc
μ0 I 2r g 2 m
ω=
√ =
2m x20 I μ 0 r √

Trang 125
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 22: Dao động của ống dây trong từ trường biến thiên
Một mảng đàn hồi M mỏng, hình
tròn, không nhiễm từ được kẹp
chặt nằm ngang bằng một vành
tròn kim loại V có bán kính trong
r M =10 cm. Giữa mảng M có gắn
một ống dây dẫn dẹt C có N=100
vòng, bán kính r =1cm .
Ống dây có khối lượng m=60 g,
điện trở R=4 Ω và có độ tự cảm
nhỏ không đáng kể. Một nam
châm vĩnh cửu đặt thẳng đứng
tạo ra ở vùng ống dây dao động
một từ trường ⃗B đối xứng trụ có
trục đối xứng trùng với trục Oz của ống dây (Gốc O tại vị trí cân bằng của ống
dây) (hình vẽ). Thành phần ⃗Bz của ⃗B có độ lớn phụ thuộc vào tọa độ z theo hệ
thức Bz =B0 (1−αz) với B0=0,8 T , α=100−1 m . Hệ ống dây và màng M có thể dao
động với tần số riêng f 0=30 Hz. Khi dao động, hệ chịu tác dụng của lực cản ⃗F c
2γ p S
0 7
có cường độ tỉ lệ với tốc độ tức thời v của ống dây F c = v v , trong đó γ = 5
a

là chỉ số đoạn nhiệt, p0=10 5 Pa là áp suất khí quyển, S=π r 2M là diện tích dao
động của màng M, v a=333 m/s là tốc độ âm trong không khí.
1) Tìm thành phần Br theo phương vuông góc với trục Oz tại các điểm cách
trục Oz một khoảng r trong vùng ống dây dao động, coi Br không phụ thuộc
vào z trong vùng này. Từ đó suy ra lực từ tác dụng lên lên ống dây khi có
dòng điện không đổi cường độ 0,15 A chạy trong ống.
2) Đặt vào ống dây điện áp e=E 0 cosωt với E0 =1V , ống dây dao động với biên
độ nhỏ.
a) Tìm biên độ dao động ổn định A của ống dây theo ω
b) Thay đổi ω thì hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra không? Vẽ phác họa
đường biểu diễn sự phụ thuộc của A vào ω.
c) Viết biểu thức biểu diễn li độ dao động z của ống dây theo thời gian ứng
với tần số góc ω=2 π f 0 khi dao động đã ổn định.

Hướng dẫn

Trang 126
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Trang 127
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Trang 128
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Xét một mặt trụ tưởng tượng bao


quanh ống dây, có chiều cao Δ z và
bán kính r . Từ thông toàn phần qua
mặt trụ bằng 0:

ϕ=0 ⟹ B z ( z+ Δ z ) . π r 2−B z ( z ) . π r 2+ Br .2 πr . Δ z=0


−r B z ( z+ Δ z )−Bz ( z ) −r d Bz
⟹ B r= . = .
2 Δz 2 dz
d Bz
Từ biểu thức của Bz =B0 ( 1−αz ) ⟹ =−B0 α
dz
Từ đó ta có:
r 0,01
Br = B0 α = .0,8 .100=0,4 T (1)
2 2
Vì từ trường ⃗B có tính đối xứng trụ nên các thành phần nằm ngang của các lực
từ tác dụng lên các vòng dây của ống cân bằng nhau, nghĩa là lực từ tổng hợp
tác dụng lên ống dây hướng theo trục Oz và có độ lớn:
r
F z =2 πr . N . I . B r=2 πr . N . I . B0 α =πN B0 α r 2 I
2
F z =b . I (2)
Với b=πN B0 α r 2 =2,521Tm
Từ đó F z =0,377 N
2) a) Các lực tác dụng lên hệ:
- Lực hồi phục: F hp=−kz =−mω 20 z (với ω 0=2 π f 0)
0 2γ p S
- Lực cản môi trường: F c =−βv=−βz ' , với β= v =26,4 N . s . m
−1

- Lực từ: F z =b .i
Theo định luật II Newton:
ma=F hp + Fc + F z
⟹ mz =-m {ω} rsub {0} rsup {2} z-βv+bi (3)
Mặt khác ngoài điện áp e , ở ống dây có xuất hiện suất điện động cảm ứng e c
và suất điện động tự cảm e tc. Do đó định luật Ôm:

Trang 129
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

e +e c + etc =Ri( 4)
−d ϕ z −d 2 2 dz
Trong đó: e c = = [ Nπ r B 0 ( 1−αz ) ]=α B0 π r N .
dt dt dt
⟹ e c =b . z'
di
Còn e tc =−L. dt

Thay vào (4) ta được:


di
E0 cosωt +b . z ' −L . =R . i(5)
dt
di
Trong (5) ta có thể bỏ qua số hạng −L . dt vì giả thiết độ tự cảm L không đáng
kể.
E0 cosωt +b . z '
Từ đó ta có: i= (6)
R
Thay (6) vào (3) ta được:
mz +m {ω} rsub {0} rsup {2} z+βv=b {{E} rsub {0} cosωt+b. {z} ^ {'}} over {R}
Hay
z + {1} over {m} left (β- {{b} ^ {2}} over {R} right ) z'+ {ω} rsub {0} rsup {2} z= {b {E} rsub {0}} over
z +χz'+ {ω} rsub {0} rsup {2} z=D.cosωt (7
Trong đó:
b E0 1 b2
D=
mR
=10,47 ; β=26,4 ; b=2,512; χ = β− =413,7
m R ( )
Phương trình (7) là phương trình vi phân cấp 2 không thuần nhất.
Thay z= A . cos ⁡(ωt +φ2 ) vào (7) ta tìm được:
D 10,47
A ( ω )= =
2 2 2 2
√( ω −ω ) +( χω ) √( ω −188,4 ) +( 413,7 ω )
2
0
2 2 2

b) Đồ thị hàm số A=A (ω) có dạng như hình


vẽ.
Tìm cực đại của A:
d 2
Ta có dω [ ( ω −188,4 ) + ( 413,7 ω ) ]=0→ ω=0
2 2 2

Như vậy A đạt cực đại khi ω=0 nên không


xảy ra cộng hưởng.
c) Với ω=ω 0

Trang 130
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

ta có z= Acos ( ωt +φ 2) → z' ' =−ω2 z =−ω20 z


Thay vào (7) ta có:
' dz D D
χ z =D. cos ( ωt ) ⟹ = cos ( ωt ) ⟹ z= sinωt=1,34.10−4 sin ⁡( 188,4 t)
dt χ ωχ

Bài 23: Đĩa dẫn điện đặt trong từ trường biến thiên - BD VTK.
Một đĩa dẫn điện mỏng, trục Oz bán
kính b và chiều dày e, độ dẫn điện σ
được đưa vào trong một từ trường đều
B(t) = Bmcosωt định xứ trong một hình
trụ bán kính a và có cảm ứng từ bằng 0 ở
nơi khác (hình vẽ).
a) Tìm mật độ dòng điện J tại mọi điểm của đĩa.
b) Hãy xác định công suất trung bình tiêu tán trong đĩa. Hãy tính toán đối với
7 S
đĩa bằng đồng bề dày e = 2 mm, độ dẫn điện σ =5,8.10 ( m −trên) bán kính a =
2cm được đưa vào trong một từ trường có cảm ứng từ cực đại B m = 0,1 T, dao
động với tần số 50 Hz.
c) Xác định cảm ứng từ ⃗Bc được tạo ra ở tâm của đĩa.
Hướng dẫn
Phân tích:
- Khi từ trường biến thiên thì sẽ sinh ra điện trường xoáy. Các đường sức điện
trường xoáy là những đường cong khép kín và do đó điện trường xoáy đóng
vai trò là suất điện động.
- Vì đĩa được làm bằng vật dẫn nên dưới tác dụng của điện trường xoáy sẽ làm
các điện tích trong đĩa dịch chuyển tạo thành dòng điện khép kín.
Xét một vòng tròn bán kính r .
Ta có:

−dϕ −dϕ
ℇ C =∮ Edl= ⟹ E .2 πr = ( 1)
L dt dt

* Với r < a: thì


ϕ=B. S=B . π r 2=π r 2 . B m . cosωt
Theo công thức định luật Ôm:
1
j=γE ⟹ E= j . ( với γ là điện dẫn xuất).
γ

Trang 131
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Theo (1) ta có:


j −π r 2 dB 2
.2 πr= =π r . ωB m . sinωt
γ dt
γ
⟹ j= j 1= ωr . B m sinωt
2
γ2 a2
* Với a< r <b: ϕ=π a . B ⟹ j= j2= ω . . Bm sinωt
2 r
b) Công suất trên đơn vị thể tích tiêu tán bởi hiệu ứng Jun là:
j2
P0= j. E= .
γ
Đối với hình vành khăn có bán kính r và độ rộng dr thì:
j2 (
dP=P0 dV = . 2 πrdr .e )
γ
Công suất tiêu tán trên toàn đĩa:
a b
P=∫ d P1 +∫ d P 2
0 a

Với
j 21 2 πe γ 2
πγ ω 2 e B2m 2
d P1=P01 dV =
γ
. ( 2 πrdr . e )= ( γ )
. ωr . B m sinωt rdr=
2 2
sin ωt . r 3 dr

j 22 2 πe γ a2
2
πγ ω 2 e a4 B2m 2 1
d P2=P02 dV = . ( 2 πrdr . e )=
γ γ 2 r (
. ω . . B m sinωt rdr=
2 ) sin ωt . dr
r
Suy ra:
πγ ω2 e B2m 2 a b
a4 πγ ω 2 e B 2m a4 2
P=
2
sin ωt
[ 3
∫ r dr +∫ r dr =
0 a
] 2
1
sin ωt + ln
4
b
( ( ))
a

Công suất trung bình:


T
πγ ω 2 e B2m a 4 1 T
1 b 1
Ptb = .∫ Pdt =
T 0 2 4
+ ln
( ( ))
. ∫ sin 2 ωt dt
a T 0
T
1 1
Ta có: ∫ sin 2 ωt dt=
T 0 2
Suy ra công suất trung bình:
πγ ω2 e B2m a4 1 b
Ptb =
4 4 ( ( ))
+ ln
a

c) Từ trường tạo ra ở tâm một vòng bán kính r có độ rộng dr:

Trang 132
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

μ 0 di
dB=
2r
Với di=J r .edr
Từ đó ta có:
a b
B=∫ dB+∫ dB
0 a

ωea a
B=μ0 γ .
2
1− ( )
B sinωt
2b m
Bài 24: Vật tích điện quay trong từ trường
Một thanh mảnh, nằm ngang, có thể quay tự do quanh trục thẳng đứng. Một
vật khối lượng m và tích điện q được luồn vào thanh và có thể chuyển động
không ma sát dọc theo nó. Hệ trên được đặt trong từ trường đồng chất có
vectơ cảm ứng từ ⃗B không đổi song song với trục quay. Từ trường có phương
chiều sao cho lực Lorentz tác dụng lên vật hướng về phía trục quay. Tại thời
điểm ban đầu thanh có tốc độ góc bằng ω 0và vật nằm yên trên thanh.
a) Với các tốc độ góc ω 0 như thế nào, vật bắt đầu chuyển động dọc theo thanh
về phía trục quay, vật sẽ luôn luôn nằm yên tại một chỗ so với thanh.
b) Giả thiết ω 0 là vận tốc khi vật không chuyển động lúc ban đầu và đang nằm
rất gần trục quay, bắt đầu rời xa trục quay. Vận tốc thanh phải như thế nào tại
thời điểm khi vật đạt vận tốc bằng không so với thanh. Khi đó vật cách trục
quay một khoảng bao nhiêu? Sau khi đạt được khoảng cách đó, vật có vĩnh
viễn nằm tại đó không?
Biết mô men quán tính của thanh đối với trục quay bằng I.
Hướng dẫn
Trong hệ quy gắn với thanh, vật chịu tác dụng của hai lực theo phương của
thanh: Lực Lorentz và lực li tâm
Phương trình chuyển động dọc
theo thanh:
m x ' ' =−qBωx +m ω2 x
+ Để ngay tại thời điểm ban đầu,
vật bắt đầu chuyển động dọc theo
thanh về phía trục quay thì:
qB
x '' <0 ⟹ ω0 < =ωB
m
+ Vật nằm yên so với thanh:

Trang 133
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

qB
x '' =0⟹ ω 0= =ω B
m
b) Vật bắt đầu rời xa trục quay
ω 0> ω B
Khi vận tốc của vật đối với thanh bằng 0, ta có phương trình bảo toàn momen
động lượng và năng lượng:
Iω+m R 2 ω=I ω0 (1)

{ 1
2
2 1
2
2 2 1
I ω + m R ω + qB
2
( ω +ω0 ) 2 1 2
2
R = I ω 0 (2)
2

(Lưu ý: Lực Lorentz F=qvB=qB . rω


Khi hạt di chuyển từ điểm gần trục quay đến điểm cách trục quay khoảng R
thì công của lực từ đã thực hiện:
R R
R2 1 ( ω+ ω0 ) 2
A=∫ F . dr=∫ ( qB . r ώ ) dr =qB ώ . = qB R = năng lượng tích lũy (số
0 0 2 2 2
hạng thứ 3 vế phải của phương trình (2))
Khử R trong phương trình (1) và (2) biến đổi đến:
2 ( ω 0−ω B ) ω2 −2ω 20 ω−ω20 ω B=0 (3)
Giải ra được:
ω=ω 0

{ω=
ω 0 ω B ( 4)
2 ω 0−ω B

Thế (4) vào (1) ta được:


2 I ( ω0−ωB )
R=
√ m ωB
(5)

ωB
ω= <ω B
Vì ω 0> ω B nên 2−
ωB khi đó:
ω0
F Lr =qBωR> mω 2 R
Như vậy lực Lorentz lớn hơn lực li tâm nên sau khi vật đạt được khoảng cách
x=R thì nó bắt đầu chuyển động về phía trục quay.

Trang 134
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 25: Ròng rọc kim loại quay trong từ trường


Cho cơ hệ như hình vẽ. Ròng rọc có dạng một
đĩa kim loại tròn đặc, đồng chất, bán kính R,
có thể quay không ma sát quanh trục O nằm
ngang. Kim loại dùng để chế tạo ròng rọc có
khối lượng riêng ρ và điện dẫn xuất σ . Vật
treo có cùng khối lượng với ròng rọc và được
gắn chặt vào đầu dây. Cơ hệ được đặt trong từ
trường đều ⃗B có phương nằm ngang và vuông
góc với mặt ròng rọc. Dây không bị trượt trên
mặt ròng rọc, bỏ qua khối lượng dây và dây
không bị dãn. Ban đầu người ta giữ cho dây
căng và vật treo đứng yên. Sau đó thả nhẹ để vật treo chuyển động với vận tốc
ban đầu bằng không. Giả thiết rằng sự phân bố các điện tích trên đĩa kim loại
khi đĩa chuyển động xảy ra trong thời gian rất nhỏ, xem như tức thời. Tìm tốc
độ góc của ròng rọc tại thời điểm t và từ đó suy ra tốc độ góc ổn định của ròng
rọc.
Hướng dẫn

Trang 135
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Khi đĩa quay, các electron tự do bên trong


đĩa có cùng vận tốc vĩ mô với các phần tử
của đĩa nên chịu tác lực Lorenzt:
F L =−e [ ⃗v × ⃗
⃗ B]
Vận tốc của các phần tử đĩa có phương
vuông góc với bán kính nên theo quy tắc
bàn tay trái, lực Lorentz sẽ hướng dọc
theo bán kính và hướng ra xa khỏi tâm O
và có biểu thức:
F L =( eωBr ) ⃗e r

(với e⃗ r là vectơ đơn vị hướng dọc theo


bán kính của đĩa)
Lực Lorentz làm các electron tự do di
chuyển ra mép ngoài đĩa, như vậy xuất
hiện một dòng điện cảm ứng dịch chuyển
từ mép đĩa vào tâm O của đĩa. Cường độ
điện trường cảm ứng do lực Lorentz sinh ra là
FL

E=
⃗ ⟹⃗
E =−( ωBr ) ⃗e r
−e
Mật độ dòng điện cảm ứng trong đĩa
⃗j =σ ⃗
E=σωB ⃗r
Xét trên đường tròn tâm O bán kính R, cường độ dòng điện tại vị trí này là:
I = ⃗J . ⃗S=( σωBr ) . (2 πra )=2 πσωaB r 2
(a là bề dày của đĩa tròn)
Chia đĩa tròn thành những vành khăn mỏng, momen lực từ tác dụng lên một
đoạn vành khăn có giá trị đại số (chiều dương là chiều quay của đĩa):
dM =−( IBdr ) r =−2 πσωa B2 r 3 dr
Momen lực từ tác dụng lên toàn bộ đĩa:
R
M =−2 πσωa B 2
∫ r 3 dr ⟹ M = −1
2
πσωa B2 R 4
0

Phương trình chuyển động của đĩa và vật treo:

1 dω 1 dω

{ M +T . R= m R2

mg−T=m
2
dv
dt
dt ⟹ ( )
{
M +T . R= ( π R2 aρ ) R2
2

π R2 aρ . g−T =π R 2 aρ . R .
dt( )

dt( )
Trang 136
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Từ hai phương trình trên ta được :


−1 σ B2 2 ρg dω
3 ρ
ω− (
σR B 2
=
dt )
2 ρg −2 ρg
Đặt X =ω− 2
⟹ dω=dX ; ω ( 0 )=0 ⟹ X ( 0 )= 2
σR B σR B
2 ρg
ω− 2
2 σR B 2 t
−1 σ B dX dX −1 σ B
X= ⟹ ∫ = ∫ dt
3 ρ dt −2 ρg X 3 ρ 0
2
σR B

−1 σ B2
ω ( t )=
2 ρg
σR B2 [ (
1−exp
3 ρ
t )]
Từ kết quả ta thấy sau thời gian đủ dài (t → ∞ ) thì tốc độ góc đạt giá trị ổn định
và đĩa quay đều:
2 ρg
ω ( t → ∞ )=
σR B2

Bài 26: Mạch điện chứa tụ và thanh kim loại quay trong từ trường
Một thanh kim loại OA khối lượng m, chiều dài
a có thể quay tự do quanh trục thẳng đứng Oz.
Đầu A của thanh tựa trên một vòng kim loại
hình tròn, tâm O, bán kính a, đặt cố định nằm
ngang. Đầu O của thanh và một điểm của vòng
kim loại được nối với điện trở thuần R, tụ điện
C, khoá K và nguồn điện E tạo thành mạch điện
như hình vẽ. Hệ thống được đặt trong một từ

trường đều, không đổi có véc tơ cảm ứng từ B
hướng thẳng đứng lên trên. Bỏ qua điện trở của
OA, điểm tiếp xúc, vòng dây và của nguồn điện.
Bỏ qua hiện tượng tự cảm, mọi ma sát và lực cản không khí. Ban đầu K mở, tụ
điện C chưa tích điện.Tại thời điểm t = 0 đóng khoá K.
a) Thiết lập hệ thức giữa tốc độ góc  của thanh OA và điện tích q của tụ điện
sau khi đóng khoá K.
b) Tìm biểu thức  và q theo thời gian t.

Trang 137
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

1
m.a 2
- Cho biết mômen quán tính của thanh OA đối với trục quay Oz bằng 3 -
dy
 ay  d
Cho nghiệm của phương trình vi phân dx với y = y(x) (d và a là hằng
d
y  A.e  ax 
số) có dạng a

Hướng dẫn

1) Sau khi đóng K có dòng điện trong mạch tích điện cho tụ. Khi đó thanh OA
chịu tác dụng của lực điện từ, làm thanh quay quanh trục Oz. Khi thanh quay,
trên thanh suất hiện suất điện động cảm ứng. Gọi i là dòng điện chạy qua
thanh OA. Lực điện từ dF tác dụng lên đoạn dr của thanh là Bidr.

Mômen lực từ tác dụng lên thanh là:


a
a2
M   Bir.dr = iB
0
2

Phương trình chuyển động quay của thanh:

d a2 1 2 d a 2 dq a 2
I  iB  ma  iB  B
dt 2 3 dt 2 dt 2

Suy ra:

3B
d  dq
2m (1)

Tích phân hai vế phương trình (1) và chú ý tại t = 0 thì   0 và q = 0 được:

3B

2mq (2)

2) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh OA:

Trang 138
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

d 1 2 Ba 2
EC   dϕ=B. ds=B . a . dφ EC 
dt với 2 Suy ra 2 (độ lớn).

Áp dụng định luật Ôm: E – EC = uC + Ri

Ba 2 q dq
E  R
Suy ra: 2 C dt (3)

dq q 3B 2a 2C E
 (1  )
Từ (2) và (3) : dt RC 4m R (4)

RC
t0 
3B 2 a 2C E
1 I0 
Đặt 4m và R (5)
t

Từ (4) ta tìm được: q  Q0e  I 0t 0


t0

Biết t = 0, q = 0 suy ra Q0 = - I0t0

 
t
 3BI 0 t 0  
t

q  I 0t 0 1  e t0
  1  e
t0

  2 m  
Vậy ta có:   , Theo (2)  

Trang 139
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

III/ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN


TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG

Bài 27: Điện tích chuyển động trong từ trường vận tốc ⃗v 0 hớp với từ
trường ⃗B một góc α
Một hạt khối lượng m, mang điện tích q, chuyển động với vận tốc ⃗v 0. Hạt
chuyển động vào từ trường đều ⃗B. Biết rằng vectơ cảm ứng từ ⃗B hướng theo
trục Oz còn vận tốc ⃗v 0 hớp với từ trường một góc α và nằm trong mặt phẳng
Oyz. Thiết lập phương trình tọa độ của hạt.
Hướng dẫn
Phân tích ⃗v 0 theo hai thành phần:
⃗v 0 z song song với ⃗
B và ⃗v 0 y vuông
góc với ⃗B. Thành phần ⃗v 0 y tạ lực
Lorenzt trong mặt phẳng Oxy gây
nên chuyển động tròn như đã xét
ở phần trên. Thành phần ⃗v 0 z gây
nên chuyển động thẳng đều theo
phương Oz và vuông góc với mặt
phẳng quỹ đạo của chuyển động
tròn.
Ta có:
⃗v =v 0 cosα . ⃗k +v 0 sinα . ⃗j(1)

(k⃗ và ⃗j là vectơ đơn vị trên trục Oz và Oy).


Phương trình chuyển động của hạt:
d ⃗v
m. =q [ ⃗v ∧ ⃗
B ] (2)
dt

Lưu ý: Cách tính tích có hướng của hai vectơ


 Nếu a⃗ =a x i⃗ +a y ⃗j+ az k⃗ và b⃗ =b x i⃗ +b y ⃗j+b z ⃗k thì:
c⃗ = [ ⃗a ∧ ⃗b ] =( ax ⃗i + a y ⃗j+a z ⃗k ) ׿ +b z ⃗k ¿
⃗i ⃗j ⃗k

|
¿ ax ay az
bx b y bz |
¿ ( a y b z −a z b y ) ⃗i + ( a z b x −ax b z ) ⃗j+( a x b y −a y b x ) ⃗k

Trang 140
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

¿ c x i⃗ + c y ⃗j+ c z ⃗k
Với c x =a y b z−az b y ; c y =a z b x −ax b z ; c z=a x b y −a y b x
Do đó:
[ ⃗v ∧ ⃗
B ] =( v y B z−v Z B y ) i⃗ + ( v z B x −v x B z ) ⃗j +(v x B y −v y B x ) ⃗k

Viết phương trình (2) dưới dạng các thành phần x, y, z trong hệ tọa độ Oxyz
(hay hiểu là chiếu lên các trục tọa độ).
d vx
m. =q ( v y B z −v z B y )
dt
d vy
m. =q ( v z B x −v x Bz )
dt
d vz
m. =q ( v x B y −v y B x )
dt

vì Bz =B , B x =0 ; B y =0 nên:
d vx dy
=ω . v y =ω . (3)
dt dt
d vy dx
=−ω . v x =−ω . (4)
dt dt
d vz
=0(5)
dt
qB
Với ω= m

Lấy tích phân hai vế các phương trình (3), (4), (5) ta có:
vx y

∫ d v x =ω∫ dy ⟹ v x =ωy +v 0 x vìv 0 x=0 nên


v0 x 0

v x =ωy ( 6 )
vy x

∫ d v y =−ω ∫ dx ⟹ v y −v 0 y=−ωx ⟹ v y =v 0 y −ωx


v0 y 0

⟹ v y =v 0 sinα −ωx(7)
vz

∫ d v z =0 ⟹ v z=v 0 z=v 0 cosα=const


v0 z

⟹ z=v 0 cosα .t (8)

Trang 141
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Thế v x và v y vào (3) và (4) được:


x '' =ω( v 0 sinα-ωx ) ⟹ x ' ' +ω 2 x=ω v 0 sinα (9)

y ' ' =−ω ( ωy )=ω 2 y ⟹ y ' ' + ω2 y=0(10)

Phương trình (9) và (10) có nghiệm tương ứng:


v 0 sinα
x=C . cos ( ωt+ φ ) + (11)
ω
y=D . cos ( ωt +φ ' ) (12)

Trong đó C, D là các hằng số tích phân. φ , φ ' được gọi là pha ban đầu. Các đại
lượng này được xác định từ điều kiện ban đầu t=0.
Khi t=0 ta có:
x=0 , x ' =v0 x =0(13)
{ y=0 , y ' =v 0 y =v 0 sinα (14)

* Tìm C và φ :
Thay x=0 , t =0 vào (11) được:
v 0 sinα
0=C . cosφ+ (15)
ω

Từ (11) lấy đạo hàm bấc nhất được:


x ' =−C . ω sin ( ωt +φ ) (16)

Thay x ' =0 , t=0 vào (16) được:


0=−C . ωsinφ ⟹ sinφ=0 ⟹ φ=0(17)

Thay (17) vào (15) được:


−v 0 sinα
C= (18)
ω

Thay kết quả từ (17) và (18) vào (11) được:


v 0 sinα
x= ( 1−cosωt ) (19)
ω

* Tìm D và φ ' :
Thay y=0 ,t =0 vào (12) được:
π −π
0=D .cos φ' ⟹ cos φ ' =0 ⟹ φ' = hoặc φ ' = (20)
2 2

Trang 142
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Từ (12) lấy đạo hàm bậc nhất được:


y ' =−Dω sin ⁡(ωt+ φ' )

Áp dụng điều kiện đầu:


' −v 0 sinα v 0 sinα ' −π
v 0 sinα=−Dω sin ( φ ) ⟹ D= = (vậy lấy φ = )(21)
ωsinφ ' ω 2

Thay (20) và (21) vào (12) được:


v 0 sinα π
y=
ω (
cos ωt− (22)
2 )
Vậy theo các tọa độ hạt điện chuyển động theo các phương trình:
v 0 sinα

{
x= ( 1−cosωt )
ω
v sinα π (23)
y= 0
ω (
cos ωt−
2 )
z =v 0 cosα . t

Bài 28: Điện tích chuyển động trong điện trường ⃗E và từ trường ⃗B cùng
hướng trục Oz
Một hạt khối lượng m, mang điện tích q, chuyển động với vận tốc ⃗v 0. Hạt
chuyển động trong không gian có điện trường ⃗E và từ trường ⃗B có cùng hướng
với trục Oz. Tại thời điểm ban đầu t=0 điện tích ở vị trí gốc tọa độ O và ⃗v 0 hợp
với trục Oz một góc α . Thiết lập phương trình tọa độ của hạt.

Hướng dẫn
Ta có:
⃗v 0=v 0 cosα . ⃗k+ v 0 sinα . ⃗j(1)

Phương trình chuyển động của


hạt điện:
d ⃗v
m. E + q [ ⃗v ∧ ⃗
=q ⃗ B ] (2)
dt

Trang 143
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Viết phương trình (2) dưới dạng các thành phần x, y, z trong hệ tọa độ Oxyz
(xem lại phần trên):
d vx dy
=ω . v y =ω . (3)
dt dt
d vy dx
=−ω . v x =−ω . (4)
dt dt
d v z qE
= (5)
dt m
qB
Với ω= m

(Lưu ý: Bz =B , B x =0 ; B y =0; E z=E , E x =0 , E y =0 ¿


Lấy tích phân hai vế các phương trình (3), (4), (5) ta được:
v x =ωy ( 6 )

v y =−ωx + v 0 sinα (7)


qE
v z=v 0 cosα+ t (8)
m

Từ (8) suy ra:


Z t
dz qE qE qE
dt
=v 0 cosα + t ⟹ dz= v 0 cosα +
m (
m 0
)
t dt ⟹∫ dz=∫ v 0 cosα+
0 m (
t dt )
1 qE 2
⟹ z=v 0 cosα .t + t (9)
2 m

Thế v x , v y từ (6) và (7) vào (3) và (4) ta được:


v sinα
{ '' 2
y +ω y=0 {
x' ' +ω2 x=ω v 0 sinα ⟹ x=C . cos ( ωt +φ )+ 0
ω
y=D . cos ( ωt+ φ' ) (11)
(10)

Dựa vào điều kiện đầu (xem lại ở phần trên)


Khi t=0 ta có:
x=0 , x ' =v0 x =0(13)
{ y=0 , y ' =v 0 y =v 0 sinα (14)

Ta tìm được:

Trang 144
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Vậy tọa độ chuyển động của hạt điện là:


v 0 sinα

{
x= ( 1−cosωt )
ω
v sinα π
y= 0
ω ( )
cos ωt− (16)
2
1 qE 2
z=v 0 cosα .t + t
2 m

Quỹ đạo chuyển động của hạt điện trong điện từ trường có ⃗E song song ⃗B
(Lưu ý hệ trục đã quay đi so với hình trên)
Nhận xét:
 Điện trường ⃗E gia tốc cho hạt điện dọc theo trục Oz. Từ trường ⃗B làm cho
hạt mang điện chuyển động theo đường xoắn đinh ốc theo một trục tròn có
m v0 y 2 πm
bán kính R= , với chu kỳ T = qB .
qB
 Trong mặt phẳng Oxy (hay song song với mặt phẳng Oxy) hạt điện chuyển
động với quỹ đạo tròn là đường tròn tâm C có tọa độ X C =R và Y C=0, bán kính
v 0 sinα
R= . Phương trình đường tròn này là Y 2 + ( X −R )2=R2. Theo phương Oz
ω
1 qE 2
hạt chuyển động thẳng, nhanh dần đều với phương trình z=v 0 cosα . t+ 2 m t .
Kết quả là quỹ đạo chuyển động tổng hợp của hạt điện có dạng một đường
đinh ốc (không phải xoắn ốc) có bước xoắn tăng dần dọc theo đường sức từ.

Trang 145
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 29: Điện tích chuyển động trong điện trường ⃗E hướng theo Ox và từ
trường ⃗B hướng theo trục Oz
Một hạt khối lượng m, mang điện tích q, chuyển động với vận tốc ⃗v 0. Hạt
chuyển động trong điện trường ⃗E có hướng Ox, từ trường ⃗B có hướng với trục
Oz, tại thời điểm t=0 hạt có vận tốc ⃗v 0=0 tại gốc tọa độ. Thiết lập phương
trình tọa độ của hạt.

Hướng dẫn
Xét chuyển động của hạt điện có khối lượng m, điện tích q, tại thời điểm t=0
hạt có vận tốc ⃗v 0=0 tại gốc tọa độ. Điện trường ⃗E có hướng Ox, từ trường ⃗B có
hướng với trục Oz.

Quỹ đạo chuyển động của hạt trong điện trường và từ trường vuông góc
Điện trường ⃗E gây nên chuyển động có gia tốc của hạt điện, do đó tạo nên vận
tốc v x theo Ox.
Hạt chuyển động với vận tốc v x trong từ trường ⃗B, từ trường tác dụng lực
Lorenzt lên hạt điện làm hạt điện chuyển động tròn trong mặt phẳng Oxy (mặt
phẳng Oxy vuông góc với ⃗B).

Trang 146
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Trên quỹ đạo đoạn OI chuyển động cong nhanh dần, do đó thành phần vận tốc
v y của hạt điện tăng. Trên đoạn quỹ đạo IK chuyển động của hạt ngược hướng
điện trường, chuyển động cong chậm dần, các thành phần vận tốc v x , v y đều
giảm và bằng không tại K.
Phương trình chuyển động của hạt trong điện trường và từ trường vuông góc:
d ⃗v
m. E + q [ ⃗v ∧ ⃗
=q ⃗ B ] (1)
dt

Viết dưới dạng các thành phần x, y, z trong hệ tọa độ Oxyz (xem thêm mục
III.2.)
d vx
m. =q E x +q ( v y B z−v z B y ) ( 2 )
dt
d vy
m. =q E y + q ( v z B x −v x B z ) (3)
dt
d vz
m. =q E z +q ( v x B y −v y B x ) ( 4)
dt

Trong trường hợp này, ta có: Bx =B y =0 ; B z =B ; E y =E z=0 ; E x =E(5)


Thay (5) vào (2), (3) ta được:

d vx
m. =qE +q . v y B ( 6 )
dt
d vy
m. =−q v x B (7)
dt
dx
Phương trình (7) có thể ghi lại (với lưu ý v x = dt ):

dvy dx −qB
m =−qB . ⟹ d ( v y )= dx (8)
dt dt m

Lấy tích phân hai vế của (8) được:


vy x
−qB −qB
∫ d ( v y) = ∫ dx ⟹ v y −v 0 y = x ⟹ v y =v 0 y −ωx (9)
v0 y
m 0 m

qB
Với ω= m

Trang 147
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Thay (9) vào (6) được (lưu ý: d v x =


d ( dxdt ) = d x =x )
2
''
2
dt dt dt
d vx
m. =qE +q . ( v 0 y −ωx ) B
dt
qE
⟹ x' ' +ω2 x= + ω v 0 y ( 10 )
m

Phương trình (10) gọi là phương trình vi phân cấp 2. Phương trình này có
nghiệm tổng quát:
qE v 0 y
x=C 1 sinωt +C 2 cosωt + + (11)
m ω2 ω

Trong đó C 1 , C2 là các hằng số tích phân. Để tìm C 1 , C2 ta dựa vào điều kiện
ban đầu t=0.
Khi t=0 thì
x=0 ; y =0 ; v 0 x =v 0 y =0 (12)

Từ (11) lấy đạo hàm hai vế theo thời gian được:


x ' =v x =C 1 ω . cosωt −C2 ω . sinωt (13)

Thay điều kiện đầu (12) (thay t=0 ; v x =v 0 x =0 ) vào (13) được:
0=C1 ω ⟹ C1=0(14)

Thay (14) và (12) vào (11) được:


qE −qE −mE
0=C2 + 2
⟹ C 2= = (15)
mω mω 2 q B 2

Thay C 1 và C 2 từ (14) và (15) vào (11) được:


mE qB
x=
qB 2 (
1−cos
m )
t =R0 ( 1−cosωt ) (16)

Thay (16) vào (9) được (lưu ý v 0 y =0):


dy
v y =−ω R0 ( 1−cosωt ) ⟹ =−ω R0 ( 1−cosωt )
dt
⟹ dy=−ω R0 (1−cosωt ) dt (17)

Lấy tích phân hai vế của (17) được:

Trang 148
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

y t

∫ dy=−ω R 0∫ ( 1−cosωt ) dt
y0 0

⟹ y=−ω R 0 t + R0 sinωt (18)


mE
Với R0 = 2
qB

Vậy phương trình chuyển động của hạt theo các tọa độ:
x=R 0 ( 1−cosωt )

{ y=−ω R 0 t + R0 sinωt ( 19)


z =0

Các phương trình (19) là phương trình đường cong cycloit. Đường cong
cycloit chính là quỹ đạo của một điểm trên đường tròn có bán kính R0 nằm
trong mặt phẳng Oxy và lăn trên trục Oy với vận tốc góc ω.
Phương trình (19) cũng cho thấy vận tốc trung bình của hạt điện theo trục y là
E
u=ω R0= . Chuyển động của hạt điện có thể xem gần như gồm chuyển động
B
tịnh tiến theo trục y với vận tốc trung bình u và chuyển động quay với tần số
góc ω. Độ cao cực đại của đường cycloit đạt được ứng với x max, khi cosωt =−1
hay ωt=(2 k +1) π với k là các số nguyên.
Ta có x max =2 R 0
Quỹ đạo của hạt điện cắt trục y tại những điểm cách đều nhau ứng với x min =0
2 kπ 2kπ
khi cosωt =1⟹ ωt=2 kπ hay t= ω = qB

Ví trí các điểm cắt trục y của quỹ đạo hạt điện phụ thuộc vào số nguyên k:
−E 2 kπm
y (t )|x=0= .
B qB
−2 πmE
Khi k =1 , y 1=
q B2
−4 πmE
Khi k =2 , y 2 =2 y 1= ; ....
q B2

Khoảng cách giữa hai điểm cắt liên tiếp trên trục y là:
2 πmE
∆ y = y 2 − y 1=
q B2

Trang 149
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 30: Hai điện tích chuyển động trong từ trường


Hai hạt cùng khối lượng m, được tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng
nhau. Ban đầu các điện tích được giữ đứng yên trong từ trường đều có phương
vuông góc với đường thẳng nối các điện tích. Sau đó, hai điện tích được thả tự
do cùng lúc.
a) Viết biểu thức vận tốc của mỗi điện tích như là một hàm khoảng cách giữa
hai hạt.
b) Để hai điện tích không dính vào nhau thì ban đầu hai điện tích phải có
khoảng cách L nhỏ nhất bằng bao nhiêu.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Hướng dẫn

Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxyz:


 Gốc tọa độ tại trung điểm của đoạn thẳng nối vị trí của hai điện tích tại
thời điểm ban đầu,
 Ox trùng với đường thẳng nối hai vị trí này và chiều dương hướng về
phía điện tích dương,
 Oz trùng với hướng của ⃗B,
 Oy theo chiều của lực từ

a) Vì chuyển động của hai điện tích là tương đương nhau, nên chuyển động
của chúng là hoàn toàn đối xứng và luôn nằm trên cùng một đường thẳng song
song với trục Ox. Do đó ở đây ta chỉ xét chuyển động của điện tích dương.
L
Ban đầu điện tích dương được đặt tại vị trí x i= 2 , y i=0. Sau đó lực điện hút
chúng lại gần nhau nên tọa độ giảm dần, khi các điện tích chuyển động trong
từ trường vuông góc với ⃗v sẽ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ hướng theo trục
Oy nên tọa độ của y tăng dần.
Theo định luật II Newton:
FE+ ⃗
⃗ F B =m ⃗a

Chiếu lên các trục Ox và Oy:


d v x −k q 2

{
m
dt
=

dv
4 x2
+q v y B(1)

m y =−q v x B(2)
dt

Trang 150
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

dx
Thay v x = dt vào (2) và lấy tích phân hai vế của phương trình (2) theo thời gian
t từ thời điểm t i=0 đến thời điểm t bất kì, ta được:

qB L
v y=
m 2( −x (3) )
L
Với điều kiện ban đầu: t i=0 thì x i= 2 ; v y =0.

Vì ⃗F B ⊥ ⃗v nên lực từ không sinh công, theo định lí động năng ta có:
x
k q2 1 k q2 1 2
L
2
2

√ (
∫ F E . dx=∆ W đ ⟹−∫ 4 x 2 dx= 2 m v ⟹ v= 2 m x − L (4 ))
Đó là tốc độ chuyển động của điện tích dương khi ở vị trí có tọa độ x.
b) Để các điện tích không dính vào nhau thì phải có một vị trí tại đó hạt chỉ
chuyển động theo phương Oy, nghĩa là v=v y, giả sử tại vị trí đó có tọa độ x=x f
.
Từ (3) và (4) ta có:
z ( 1−z )=4 c (5)

f 2x
mk
Với z= L ; c= 2 3
B L

Giá trị của L nhỏ nhất khi c lớn nhất. Do đó ta cần tìm giá trị lớn nhất của hàm
1
số f ( z )=z (1−z). Hàm f (z) đạt giá trị lớn nhất khi z= 2 khi đó, theo (5) ta có:
1
c=
16
1
k
⟹ L= 16 m.( B2 ) 3

Bài 31: Hạt chuyển động qua hai miền từ trường đều có giá trị B khác
nhau
Một hạt mang điện bay với vận tốc
v = 8,0.105 m/s vuông góc với đường giới
hạn Ox của hai từ trường đều B1, B2 như
hình a. Các cảm ứng từ song song với

Trang 151
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

nhau và vuông góc với vận tốc của hạt. Cho biết vận tốc trung bình của hạt
trong một thời gian dài dọc theo trục Ox là vx = 2,0.105 m/s.

1. Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng không gian này. Tìm tỉ số
độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường đó?

2. Người ta đặt trong mặt phẳng vuông góc


với hai từ trường trên một vòng dây cứng,
mảnh có bán kính r = 8,0 cm. Vòng dây cắt

trục x tại hai điểm M, P sao cho góc ở tâm K̂ =


α = 600 (Hình b). Vòng dây có mang dòng điện
I = 1,2 A chạy qua nên chịu lực từ tổng hợp
của hai từ trường tác dụng có độ lớn F = 28,8.10 -5 N. Tính độ lớn của các
cảm ứng từ của hai từ trường?

Hướng dẫn
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng
không gian này. Tìm tỉ số độ lớn của các cảm
ứng từ của hai từ trường đó.
- Do tác dụng của từ trường, quỹ đạo của vật là
các nửa đường tròn như trên hình vẽ:

- Trong từ trường B1 , đường kính quỹ đạo và
2mv  m
d1  ; T1 
chu kỳ chuyển động của vật là: qB1 qB1 (1)

Trong từ trường B2 , đường kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vật là:
2mv  m
d2  ; T2 
qB2 qB2 (2)
Như vậy, thời gian vật đi hết 1 vòng trong hai từ trường và độ dời thực hiện

Trang 152
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

được là:

1 m 1 1 
t  (T1  T2 )    
2 q  B1 B2 
(3)

2mv  1 1 
x  d1  d 2    
q  B1 B2 
(4)
Sau thời gian rất dài, có thể coi gần đúng vật đi được N rất lớn vòng trong hai
từ trường.
N x 2v B2  B1 B 2v   vx
vx     2  2,3.
Nt  B2  B1 B1 2v   vx (5)
b) Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường.
- Giả sử chiều dòng điện qua vòng dây như
hình vẽ. Do tính chất đối xứng nên hai đoạn
dây MN và PQ nằm trong một từ trường
đồng nhất sẽ có lực từ cân bằng nhau.

- Bây giờ ta chỉ cần xác định lực từ tác dụng lên hai đoạn còn lại MP trong từ
trường B1 và NQ trong từ trường B2.
- Xét hai đoạn nhỏ đối xứng nhau trên đoạn NQ, mỗi đoạn có chiều dài l
mang dòng điện I và chịu các lực từ F1, F2.
     
F1  F1 x  F1 y ; F2  F2 x  F2 y
(6)
trong đó hai thành phần F1x và F2x triệt tiêu lẫn nhau. Như
vậy hợp lực tác dụng lên đoạn NQ chỉ còn là tổng của tất
cả các thành phần theo phương y. Ta có:
F1 y  F1.cos   B2 I .l.cos 

nhưng l.cosα lại chính là hình chiếu của đoạn l lên


trục y nên:
F1 y  B2 I .l y
(7)

Trang 153
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Vậy hợp lực tác dụng lên đoạn NQ tính được là:
FNQ   F1 y  B2 I  l y  B2 I .r
(8)
Còn hợp lực tác dụng lên đoạn MP tính được là:
FMP   F1 y  B1I  l y  B1I .r
(9)
Vậy hợp lực của hai từ trường tác dụng lên vòng dây là:
F  FNQ  FMP   B2  B1  .I .r
(10)
F 28,8.105
 B2  B1    2
 3.103 (T )
Suy ra: I .r 1,2  8.10 (11)
Từ (5) và (11), tính được các cảm ứng từ của hai từ trường là B1 = 2,3.10-3T và
B2 = 5,3.10-3T.

Trang 154
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

PHẦN C. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 32: Hốc cầu trong quả cầu tích điện


a) Tìm cường độ điện trường do một quả cầu đặc
bán kính R tích điện đều theo thể tích với mật độ
điện khối ρ gây ra tại điểm cách tâm của mặt cầu
một đoạn r.
b) Bên trong một khối cô lập tâm O bán kính R, tích
điện đều với mật độ điện khối ρ có một cái hốc hình
cầu tâm O1 bán kính r, OO1=a (Hình 1). Chứng tỏ
điện trường trong hốc là điện trường đều và có độ
ρa Hình 1
lớn bằng 2 ε . Nếu O trùng O1 thì kết quả sẽ ra sao?
0

Đáp số:
R3 ρ rρ
a) *Nếu r ≥ R : E= *Nếu r < R : E= 3 ε
3r 2 ε 0 0

Bài 33: Máy tĩnh điện (Trung Quốc)


Trên hình vẽ biểu diễn một máy tĩnh điện, là một vỏ cầu kim loại bán kính R,
đặt trong môi trường cách điện, phía trên khoét một lỗ nhỏ để các chất lỏng
nhiễm điện được tạo ra từ máy có thể rơi vào được. Các giọt chất lỏng hình
cầu có khối lượng m, điện tích q và rơi tự do từ G một cách chậm rãi (tức là
giữa bình đựng hình cầu và máy G tại thời điểm bất kỳ
chỉ có một giọt đang rơi). Giọt chất lỏng rơi từ độ cao G
h so với mặt đất. Bình chứa đủ lớn, khi điện thế của
bình đạt giá trị cực đại thì bình vẫn chưa đầy. Gia tốc
trọng trường là g. Ban đầu điện thế của bình chứa bằng h
không, tìm giá trị cực đại V max mà điện thế của bình có
thể đạt được.

Q max mg ( h−R )
Đáp số: V max =k =
R q

Trang 155
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 34: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điện tích chuyển động
Hai hạt α A và B,
lúc đầu hạt A đứng B +
yên, B bay từ rất xa m h

tới với vận tốc v0


m
như hình vẽ. A +
Tính khoảng
cách ngắn nhất mà B có thể tới gần A. Xét hai trường hợp:
a) h = 0.
b) h ≠ 0.
4
(Hạt α là hạt nhân của nguyên tử 2 He , mang điện tích +2e)
Đáp số:
16ke 2
lmin 
a. mv02 .

8ke 2 64k 2 e 4
lmin  h 
2

mv02 m 2 v 04
b.

Bài 35: Điện dung của hệ hai mặt trụ tích điện – PP ảnh điện
Trường tĩnh điện tạo bởi hai hình trụ dẫn điện có các trục song song, bán
kính R1, R2 và có mật độ điện dài là  . Khoảng cách giữa hai trụ là l. Tìm
điện dung tương hỗ của các hình trụ trên một đơn vị độ dài.

 l  l  b   R12  R22 
C  20 ln .
 2 R R
1 2 
Đáp số:

Bài 36: Tụ điện có độ dẫn thay đổi –Belarus.


1. Một điện trở được cấu tạo từ hai bản kim loại diện tích S đặt song song và
cách nhau một khoảng h. Khoảng không gian giữa hai bản được lấp đầy bằng
hai lớp dày bằng nhau và được làm từ các chất dẫn điện kém có điện trở suất
γ 1và γ 2 (Hình vẽ a).
a)Tìm giá trị của điện trở.

Trang 156
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

b) Người ta đặt vào hai bản một hiệu điện thế


không đổi U 0. Tìm mật độ điện mặt σ ở trên mặt
phân cách hai lớp điện môi. Bỏ qua các điện tích
phân cực.
2. Một điện trở được cấu tạo từ hai bản kim loại
diện tích S đặt song song và cách nhau một
khoảng h. Khoảng không gian giữa hai bản được
lấp đầy bằng chất có điện trở suất thay đổi tuyến
tính sao cho ở ría trái giá trị của nó bằng γ 1còn rìa
phải bằng γ 2 (Hình vẽ b).
a) Viết biểu thức mô tả sự thay đổi của điện trở
suất.
b) Tìm giá trị của điện trở.
c) Người ta đặt vào hai bản một hiệu điện thế không đổi U 0. Bên trong vật chất
sẽ xuất hiện các điện tích khối. Hãy tìm mật độ điện tích khối này như một
hàm của tọa độ ρ(x ).
Đáp số:
γ 1 +γ 2 h
1a) R= .
2 S
U γ 2−γ 1
1b) σ =2 ε 0 . h . γ + γ
2 1

2 ε 0 U 0 γ 2−γ 1
2. ρ ( x )= .
h2 γ 2 +γ 1

Bài 37: Tụ điện nhúng trong điện môi chuyển động


Một tụ điện phẳng có các bản hình vuông cạnh a, cách nhau một khoảng d
được nhúng ngập trong bình đựng chất điện môi lỏng, sao cho mép dưới của
các bản tụ ở sát đáy bình (Hình vẽ). Bình có diện tích tiết diện ngang là S1 và
được đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Hai bản tụ được nối với nguồn điện có suất
điện động E không đổi, điện trở trong không
đáng kể. Chất điện môi có hằng số điện môi ε
và được coi như một chất lưu lí tưởng. Nhờ
một lỗ nhỏ có diện tích tiết diện ngang S2 ở đáy
bình, chất điện môi được tháo ra khỏi bình. Bỏ
qua điện trở các dây nối, hãy xác định sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện trong mạch vào

Trang 157
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

thời gian và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó. Lấy gốc thời gian khi mặt
thoáng của chất điện môi ở ngang mép trên của bản tụ. Cho gia tốc trọng
trường là g.

2 g S 22 2
1 2 g S2
Đáp số: i=E a( ε-1)
kd (√ S 21−S22 √
a−
2 S 21−S 22
t
)
Bài 38: Lưỡng cực điện dao động trong điện trường của vòng dây tích
điện
a) Một vòng dây tròn có bán kính R, tích điện
đều với điện tích là Q (cho Q > 0). Xác định cường
độ điện trường gây bởi vòng dây tại một vị trí trên
trục của vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn x?

b) Tại tâm của vòng dây có đặt một lưỡng cực


điện có mômen lưỡng cực điện là p, khối lượng
lưỡng cực điện là m. Khi lưỡng cực điện được thả ra, nó chuyển động được
đạt tốc độ lớn nhất là bao nhiêu?

c) Xác định chu kỳ dao động nhỏ của lưỡng cực điện?

Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Đáp số:

x.Q
Ek
a) ( R  x 2 )3/2
2

3Qp
vmax 
9 0 mR 2
b)

35  0 m
T R 2

pQ
c)

Trang 158
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 39: Chuyển động của điện tích trong khối cầu chứa các ion dương
phân bố đều
Khối cầu bán kính R gồm có các ion dương phân bố đều, điê ̣n tích tổng cô ̣ng
Q > 0. Điê ̣n tích điểm khối lượng m, điê ̣n tích - q < 0 nằm tại tâm khối cầu.
Coi rằng sự có mă ̣t của - q không làm ảnh hưởng đến phân bố điê ̣n tích trong
khối. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và cho rằng các điê ̣n tích không va chạm
với nhau trong quá trình chuyển đô ̣ng.
a) Xác định cường độ điện trường gây ra bởi khối cầu phụ thuộc theo
bán bính vẽ đồ thị
b) Phải cấp cho - q đô ̣ng năng ban đầu tối thiểu bằng bao nhiêu để nó có
thể ra tới bề mă ̣t khối cầu ?
c) Trong trường hợp trên, tìm thời gian để - q ra đến bề mă ̣t khối.
Đáp số
 Q qQ
E r E K0 
a) *0 ≤ r ≤ R: 3 0 ; r > R: 4 0 r 2 ; b) 8 0 R

 0 mR 3
t 
qQ
c)
Bài 40: Dao động của hệ hai điện tích trong điện trường
Một hạt A có khối lượng 2m,mang điện tích q
được nối với hạt B có khối lượng m và mang
điện tích –q bằng một thanh cứng, nhẹ có chiều
dài L như hình vẽ. Hệ thống này được đặt
trong một điện trường ⃗E . Lực điện tác dụng lên
điện tích q trong điện trường ⃗E là ⃗F =q ⃗
E . Sau
khi hệ đạt trạng thái cân bằng, một hạt được
đẩy nhẹ theo phương ngang để thanh lệch một
góc nhỏ θ0 so với điện trường.
a) Tìm chu kỳ dao động nhỏ.
b) Tìm lực căng tối đa trong thanh.
Đáp số:
3 qE
a) T =2 π
√ 2mL
; b) T max=qE+qE . θ20

Trang 159
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 41: Va chạm giữa điện tích với vỏ cầu tích điện gắn lò xo
Trên hình vẽ bên, một vỏ cầu mỏng khối lượng m bán kính R được làm từ chất
điện môi và được tích điện với điện tích Q phân bố đều. Vỏ cầu được gắn với
lò xo nhẹ khối lượng không đáng kể, độ cứng η, một đầu gắn vào vỏ cầu, đầu
còn lại nằm ở tâm O của quả cầu, lò xo luôn được giữ nằm ngang. Trên vỏ cầu
có một lỗ nhỏ C nằm cùng một
đường thẳng nằm ngang với tâm O
của quả cầu. Từ điểm P ở rất xa
trên đường thẳng này, một vật nhỏ
có khối lượng m được tích điện Q
chuyển động theo phương ngang
với vận tốc v 0 đủ lớn để vượt qua
được đoạn PC. Vật chui qua lỗ C
để vào bên trong quả cầu. Bỏ qua
ảnh hưởng của trọng trường và lực cản của không khí. Hãy tìm khoảng thời
gian kể từ khi vật bắt đầu chui qua lỗ C của vỏ cầu cho đến khi nó bay ra khỏi
lỗ C. Biết hằng số tĩnh điện là k.
−1
m 4 k Q2
Đáp số: t=π

2η (
+2 R v 20−
Rm )2

Bài 42: Khung dây chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trong từ trường
Một khung dây kim loại, cứng, hình vuông
chiều dài mỗi cạnh là a, có điện trở không đáng
kể được đặt trên mặt bàn nằm ngang không có
ma sát và được đặt trong không gian có từ
trường, đường sức từ thẳng đứng hướng lên.
Giả thiết khung không bị biến dạng và ban đầu
trong khung không có dòng điện.
a) Khung dây được giữ cố định, từ trường không phụ thuộc vào không
gian mà chỉ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật B=B 0(1-kt),với B0 và k là
các hằng số dương đã biết. Tìm biểu thức của suất điện động cảm ứng trong
khung. Giả thiết bỏ qua suất điện động tự cảm
b) Khung dây được thả tự do, khung
có khối lượng m và độ tự cảm là L. Cảm
ứng từ không phụ thuộc vào thời gian mà
chỉ phụ thuộc vào không gian và thay đổi

Trang 160
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

theo quy luật: B=B0(1+kx). Lúc đầu khung dây nằm yên. Ở thời điểm t = 0

v
khung ở gốc tọa độ, người ta truyền cho khung vận tốc ban đầu 0 dọc theo
trục 0x.
- Tìm khoảng thời gian ngắn nhất tmin kể từ thời điểm khung dây bắt đầu
chuyển động đến khi khung có vận tốc bằng không.
- Tính điện lượng dịch chuyển trong khung trong khoảng thời gian tmin trên

Đáp số
2 dB 2
a) e c =−π r dt =π r B0 k

 mL mv0
tmin  2 4 2 q
2 k a B0 B0 ka 2
b) ;
Bài 43: Chuyển động của khung dây trong từ trường
Một khung dây dẫn điện kín hình chữ nhật ABCD
(AB = l , BC = b ), khối lượng m được giữ đứng yên
và mặt phẳng khung nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng. Khung được đặt trong từ trường đều có vec
tơ cảm ứng từ ⃗B vuông góc với mặt phẳng khung
sao cho chỉ có cạnh CD không nằm trong từ trường
như hình vẽ. Ở thời điểm ban đầu t=0 người ta thả
nhẹ khung dây.
1) Giả sử khung có điện trở thuần R, độ tự cảm của khung không đáng kể,
chiều dài b đủ dài sao cho khung đạt tới vận tốc giới hạn (vận tốc không đổi)
trước khi ra khỏi từ trường. Tìm vận tốc giới hạn của khung và nhiệt lượng tỏa
ra trên khung đến khi cạnh AB của khung vừa ra khỏi từ trường.
2) Giả sử khung được làm bằng vật liệu siêu dẫn và có độ tự cảm L. Cũng giả
thiết b đủ dài để khung không ra khỏi từ trường trong quá trình chuyển động.
Chọn trục Ox hướng thẳng đứng từ trên xuống, gốc O tại vị trí ban đầu của
cạnh CD. Biết quá trình khung chuyển động, cạnh CD không chuyển động vào
vùng từ trường. Viết phương trình chuyển động của khung.
Giả thiết khung dây không biến dạng trong quá trình chuyển động.

Đáp số:
2 2 2
mgR mv m gR
1) v= 2 2 ; Q=mgb− 2 =mg b− 4 4
Bl 2B l ( )
Trang 161
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

gmL
2) x=
B 2 l2[cos ( √BlmL t+ π )+ 1]− b2
Bài 44: Khung dây dao động trong từ trường của khung dây khác
Cho hai vòng dây phẳng 1 và 2 giống nhau đều
là hình vuông cạnh a, có khối lượng m.
1. Ban đầu vòng dây 1 được đặt cố định trên
mặt bàn nằm ngang còn vòng dây 2 đặt ở phía
trên song song với vòng dây 1, đồng trục với
vòng dây 1. Cho hai dòng điện không đổi có
cùng cường độ chạy trong hai vòng dây có
chiều sao cho hai vòng dây đẩy nhau. Thí
nghiệm cho thấy khi cường độ dòng điện có giá
trị I thì vòng dây 2 nằm lơ lửng bên trên vòng
dây 1 và cách vòng dây 1 một khoảng d (với
d ≪ a).
1a) Tìm biểu thức của I theo m,a và d. Áp dụng số a=40 cm , m=2,5 g , d=2 mm.
1b) Kéo nhẹ vòng 2 xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn nhỏ A (với
A ≪ d ) rồi buông nhẹ.
- Viết phương trình dao động của vòng dây 2 theo thời gian.
- Tính khoảng thời gian ngắn nhất để khoảng cách giữa hai vòng dây có
giá trị cực đại.
2. Sau đó người ta thay vòng dây 1 bằng một dây dẫn thẳng rất dài nằm ngang,
còn vòng dây 2 đặt trong mặt phẳng thẳng đứng với dây 1. Thí nghiệm cho
thấy khi cho hai dòng điện có cường độ I 1 và I 2 chạy trong các dây dẫn thì
vòng dây 2 nằm cân bằng. Khoảng cách giữa cạnh trên của vòng dây 2 và dây
thẳng 1 là x .
2a) Tìm x, biết I 1=I 2 =50 A .
2b) Kéo nhẹ vòng dây 2 xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn rất
nhỏ rồi buông nhẹ. Vòng dây 2 sẽ chuyển động như thế nào? Tính khoảng
cách nhỏ nhất giữa tâm vòng dây 2 và dây dẫn thẳng. Bỏ qua hiện tượng cảm
m
ứng điện từ. Lấy g=10 2 .
s
Đáp số
πmgd
1a) I =
√ ≈ 11 A
2 μ0 a
2 πd π πd π
b) z= A . cos ⁡(ωt ); T = .
I √ 2 μ0 a
; ∆ t= .
I√2 μ0 a

Trang 162
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

2 μ0 I 1 I 2 a μ0 I 1 I 2 a2
2) a) x= a (√ 1+ )
−1 ≈
2 πmg 2 πmg
a
b) 2 =20 cm

Bài 45: Con lắc lò xo xoắn dao động trong từ trường


Một vòng dây dẫn có diện tích S và điện trở toàn phần R được treo bằng một
lò xo xoắn có hằng số k trong một từ trường đều
B=B ⃗e y. Vòng dây nằm trong mặt phẳng yz ở vị trí

cân bằng và có thể quay quanh trục z với momen
quán tính I như hình vẽ. Vòng dây được quay một
góc nhỏ θ ra khỏi vị trí cân bằng và sau đó thả ra.
Giả thiết lò xo xoắn không dẫn điện và bỏ qua độ tự
cảm của vòng dây.
a) Viết phương trình chuyển động của vòng dây qua
các thông số đã cho?
b) Trong trường hợp R lớn hãy vẽ phác họa đồ thì
tọa độ của vòng dây theo thời gian. Đánh dấu tất cả
các thang thời gian có liên quan.

Đáp số:
a) α =θe
−βt
( cosγt + βγ sinγt )
b) α ( t )=θe− βt cosγt

Bài 46: Độ dẫn điện của vật dẫn đặt trong điện trường và từ trường
1. Để xác định độ dẫn điện của một hình hộp
làm bằng vật liệu dẫn điện, đồng chất và đẳng
hướng, người ta có thể đo cường độ dòng điện I
chạy qua hai mặt song song của nó, khi đặt vào
chúng một hiệu điện thế U (Hình a). Dòng điện
chạy qua hình hộp là do các electron chuyển động
qua mạng tinh thể dưới tác dụng của điện trường
ngoài. Trong mô hình đơn giản ta có thể coi Hình a
electron ban đầu không có vận tốc và được gia tốc
trong thời gian τ , sau đó va chạm với các ion rồi truyền hết cho mạng tinh thể
động lượng mà chúng tích lũy được. Tiếp theo các electron bắt đầu gia tốc lại
từ đầu trong khoảng thời gian τ rồi lại va chạm, quá trình lại lặp lại. Giả thiết

Trang 163
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

mật độ các electron dẫn là n, bỏ qua tương tác giữa các electron, vật tốc trung
bình của chúng trong quá trình này bằng vận tốc giạt.
1a) Tìm biểu thức của vận tốc giạt như là hàm của điện trường ngoài E ,
thời gian τ giữa hai lần va chạm liên tiếp của electron với ion, khối lượng m
và điện tích e của electron.
1b) Xác định độ dẫn điện σ qua e , m, τ .
2. Đặt thêm từ trường ⃗B vuông góc với điện
trường ⃗E (Hình b) thì độ dẫn điện σ sẽ thay đổi.
Gọi σ (0) là độ dẫn điện khi không có từ trường
còn σ (B) là độ dẫn điện khi có từ trường. Sự
Δ σ σ ( B )−σ ( 0)
thay đổi tỷ đối của độ dẫn điện =
σ ( 0) σ (0)
có liên hệ với từ trường theo dạng:
Δσ
=α B β Hình b
σ ( 0)

Trong đó α , β là hai hằng số thực.


2a) Xác định biểu thức vận tốc giạt như là một hàm của thời gian t với hệ
tọa độ được chọn như hình vẽ.
2b) Mật độ dòng điện trong mẫu được xác định bởi thành phần vận tốc giạt
Beτ
song song với điện trường. Giả thiết từ trường đủ yếu sao cho m ≪ 1 và
Beτ 4
( ) m
=0 , hãy xác định các hệ số α và β . Kết quả biểu diễn như hàm của e , m, τ

.
Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng gần đúng khi góc α nhỏ,
α3
0< α ≪1 rad , đại lượng α 4 có thể coi bằng 0, còn sinα=α − .
6

Đáp số
s 1 τeE −1 τe E ⃗
1a) v= τ = 2 . m hay v⃗ = 2 . m

1 nτ e 2
1b) σ = .
2 m

Trang 164
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

−e2 τ 2
eE
2. a) v ( B )= 2 m τ−
e3 B 3 3
24 m 3
τ; b)
{
α=
12m 2
β=2

Bài 47: Ống trụ tích điện quay quanh trục


Cho một ống trụ bán kính R có chiều dài L rất lớn, đặt nằm ngang, có thể quay
tự do quanh trục ống trụ với mô men quán tính I. Vật liệu chế tạo ống là chất
cách điện và không từ tính. Một sợi dây không khối lượng quấn quanh ống trụ
và treo vật khối lượng m. Tại thời điểm t=0 vật m được thả rơi từ trạng thái
đứng yên.
a) Xác định gia tốc góc và động năng của hệ sau khi vật m rơi được một
khoảng h.
b) Một lượng điện tích dương Q có khối lượng không đáng kể được phân bố
đều trên bề mặt ống trụ trước khi thả vật. Hãy xác định gia tốc góc và động
năng của hệ sau khi vật m rơi được một khoảng h.
Hãy tính độ chênh lệch động năng của hệ giữa hai trường hợp Q=0 và Q ≠ 0.
Hãy cho biết tại sao có sự chênh lệch này.
Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí.

Đáp số

mgR
a) α = ; K=mgh
I + m R2
μ 0 Q 2 R2
∆ K =mgh
b) 2 μ0 Q R
2 2

(
4 πL I +m R +
4 πL )

Trang 165
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 48: Thanh kim loại chuyển động giữa 2 cực nam châm, mạch điện
chứa điôt
Trong khe hở ở giữa hai
cực tròn (bán kính R = 5
cm) của một nam châm
điện có một từ trường - +
đều với cảm ứng từ R
B=1 T . Một thanh kim + -
loại chuyển động trong
khe trên với vận tốc
không đổi v=10 m/s
(xem hình vẽ). Biết rằng
thanh dài 2 R và hai đầu
của nó được nối bằng các dây dẫn mềm với một mạch ngoài gồm một nguồn
điện có suất điện động E0 =0,5 V , và hai đi ốt C 1 và C 2 sẽ phát quang khi hiệu
điện thế |U|≥ 0,25 V và có các cực tính xác định như chỉ ra trên hình vẽ. Coi
rằng ban đầu thanh tiếp xúc với vòng tròn (tức là bắt đầu chuyển động cắt
ngang các đường sức từ). Hãy xác định điện áp U (t ) trên các quang đi ốt và
tìm các thời điểm mà tại đó các đi ốt này sáng và tắt trong suốt khoảng thời
gian thanh chuyển động trong từ trường (0 ≤ t ≤ 2 R /v). Dựng phác đồ thị của
hàm U (t ) và chỉ ra trên đó khoảng thời gian tắt của các đi ốt C 1 và C 2

Đáp số: U ( t )=E0−2 Bv √ vt (2 R−vt)


t 1=150 μs , t 2=1,8 ms ,t 3=8,35ms và t 4=9,89 ms

Bài 49: Đồng xu đổ xuống trong từ trường


Một đồng xu bằng đồng, bán kính r 0, được đặt thẳng đứng trên cạnh của nó
trong một từ trường thẳng đứng có cảm ứng từ B. Đẩy nhẹ đồng xu để nó đổ
xuống và giả thiết rằng đồng xu bắt đầu đổ xuống khi mặt phẳng của đồng xu
hợp với phương thẳng đứng một góc θ0 và nó đổ xuống rất chậm. Biết độ dẫn
điện của đồng là σ và khối lượng riêng của đồng là ρ . Tính thời gian đồng xu
đổ xuống.
B 2 r0 σ 1+ cos θ0
Đáp số: t= 8 gρ [ 1
−cos θ0 + ln
2 (1−cos θ0 )]

Trang 166
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 50: Điện tích chuyển động song song dây dẫn mang dòng điện và tích
điện
Một hạt có điện tích q chuyển động với vận tốc v song
song với một dây dẫn mảnh, dài, ở khoảng cách r tính từ
trục sợi dây. Dây mang dòng điện I và tích điện phân bố
đều với mật độ điện dài λ .
a) Tìm điện trường ⃗E và từ trường ⃗B tại điểm đặt điện tích
q.
Hình 3
b) Tìm tốc độ của điện tích để nó có thể chuyển động theo
đường thẳng song song với sợi dây dẫn.

λ μ I λ λ c2
Đáp số: a) ⃗E ( r )= 2 π ε r . ⃗ B ( r )= 0 e⃗θ.
er , ⃗ B) v= =
0 2 πr ε0 μ 0 I I

Bài 51: Quỹ đạo của eletron trong một lỗ trống


Trong hình vẽ, một lỗ hình cầu được khoét từ một quả cầu tích điện dương có
bán kính R. Bán kính của lỗ trống là R/2, nằm ở khoảng cách R/2 từ tâm O
của quả cầu lớn. Tổng điện dương trong hệ là Q.
a) Xét một điểm trong lỗ trống ở khoảng cách r và góc cực θ tính từ gốc O.
Tìm các thành phần Ex, Ey của điện trường tại điểm đó.
b) Các electron được phóng ra từ O theo tất cả
các hướng với tốc độ v và hướng θ nằm trong
khoảng từ 0 đến π , nhưng không hạt nào
trong số chúng có thể đến được điểm đối diện
của đường kính của lỗ trống. Lực hấp dẫn
không đáng kể. Tìm phương trình của đường
bao của tất cả các quỹ đạo của các electron.
c) Tìm tọa độ x cực đại mà tại đó các electron
va chạm vào bề mặt bên trong lỗ trống. Viết
kết quả theo Q, giá trị tuyệt đôi của điện tích
electron e, khối lượng m, bán kính R và vận tốc v.
Q
Đáp số: a) E x =¿ 7 π ε R2 ; E y =0
0

Trang 167
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

−a y 2 v 2
b) x= 2 + 2 a
2v
2 2 2
c) x max = R + v − R + v R
2 a √ 4 a

Bài 52: Máy biến thế


Trên hình vẽ, bên trái của lõi sắt
từ có N 1 vòng dây cuốn vào, bên
phải N 2 vòng dây. Hai đầu dây của
cuộn bên phải nối với một điện trở
R , trong khi cuộn dây bên trái nối
với các thanh ray kim loại đặt
song song nhau. Khoảng cách giữa các thanh ray là L và chúng có điện trở
không đáng kể. Ở phía trái của đường thẳng đứt đoạn (đường nét đứt) tồn tại
một từ trường đều hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray với độ
lớn cảm ứng từ B, PQ là một thanh kim loại có khối lượng m và có điện trở r
có thể chuyển động không ma sát dọc theo thanh. Giả thiết từ thông đi qua
mỗi vòng dây của hai cuộn dây là như nhau, bỏ qua điện trở của hai cuộn dây
cũng như dòng Foucault bên trong lõi sắt. Từ trường do các cuộn dây tạo ra
chỉ tồn tại bên trong phạm vi của lõi sắt. Ở thời điểm t=0 người ta bắt đầu kéo
thanh kim loại bằng một lực sao cho nó chuyển động với gia tốc a không đổi.
Bỏ qua độ tự cảm của các dây nối, ở thời điểm t cường độ dòng điện trong dây
là I 1.
1) Tìm công suất của lực kéo.
2) Công suất biến đổi các loại năng lượng.

Đáp số:
1) P=F . v=( ma+ B I 1 L ) .at
2) - Công suất thay đổi động năng:
P0=Fv=ma2 t
- Công suất tỏa nhiệt của thanh:
P1=I 21 r
- Công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
N 22
P2=I 22 R= 2
2 ( BLat −I 1 r )
N1R

Trang 168
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

Bài 53: Electron chuyển động trong điện trường xuyên tâm và từ trường
dọc theo trục hình trụ - hệ tọa độ trụ
Trong không gian chân không giữa
anôt là một hình trụ rỗng bán kính
R và catôt là một dây đốt thẳng có
bán kính nhỏ không đáng kể nằm ở
trục anôt, người ta tạo ra một điện

trường xuyên tâm E , hướng từ anôt
đến catôt, có độ lớn không đổi và

một từ trường đều B có hướng
trùng với trục catôt.
Bằng cách dùng hiệu ứng nhiệt,
catôt phát ra các electron với vận
tốc ban đầu nhỏ không đáng kể.
a) Viết phương trình vi phân trong hệ tọa độ trụ (r; θ;z) mô tả chuyển động của
electron trong khoảng không gian giữa catôt và anôt.
b) Suy ra phương trình quỹ đạo của electron.
c) Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kỳ.

Đáp số:
F e
ar  r  r 2  r  (  E  r B )
a) m m ;
a z  z  0

d 2  F e
a  (r  )   Br
dt m m

8mE 2 
r (t )  sin ( )
b) eB 2 2

4E  
v  r 2  r 2 2  sin  
c) B 2

Trang 169
Chuyên đề Điện Từ Trần Văn Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên) – Điện học, NXB Giáo dục 1998.
2. Giáo trình Vật Lý Đại Cương, Khoa Học Cơ Bản trường ĐHCN
TPHCM.
3. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên) – Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí
THPT, tập 2, Điện học 1, NXB Giáo dục 2007.
4. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên) – Tuyển tập bài tập Vật lí nâng cao THPT,
Tập 3, Điện và điện từ, NXB Giáo dục 2004.
5. Tổng hợp đề thi Olympic 30 tháng 4, NXB Sư phạm.
6. Nguyễn Anh Văn – Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi qua các kỳ thi
Olympic Vật lí, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Ngọc Tuấn – Tuyển tập đề thi Olympic Vật lí đặc sắc thế giới,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Thành Lập – Nguyễn Chí Trung – Tuyển tập đề thi Olympic
Vật lí Châu Á, Tập 1 (lưu hành nội bộ).
9. Nguyễn Thành Lập – Nguyễn Chí Trung – Tuyển tập đề thi Olympic
Vật lí Châu Á, Tập 2 (lưu hành nội bộ).
10.Nguyễn Chí Trung - Tuyển tập đề thi Olympic Vật lí HongKong, Tập 1
(lưu hành nội bộ).
11.Nguyễn Chí Trung - Tuyển tập đề thi Olympic Vật lí HongKong, Tập 2
(lưu hành nội bộ).
12.I.E.Irodov, Problems in General Physics.
13.Yung – Kuo Lim – Bài tập và lời giải Điện từ học (Problems and
Solutions on Electromagnetism), NXB Giáo dục.

Trang 170

You might also like