You are on page 1of 10

B.

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CÁC HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VI TÍCH PHÂN TRONG TOÁN HỌC SƠ CẤP
1. Các hệ tọa độ thường dùng:
1.1. Vectơ vị trí và cơ sở vectơ:
- Trong không gian ba chiều của hình học Euclide, nếu xác định được một
r3
điểm gốc O, thì một điểm M sẽ được xác định bởi vectơ vị trí của nó là:
  M
r  OM
    e3 r
- Nếu cơ sở B có các vectơ đơn vị e1 , e2 , e3 cho trước, thì vectơ r sẽ được
phân tích theo một cách duy nhất: O
    e2 r2
r  r1e1  r2 e2  r3e3 e1
 r1
Ba số thực (r1, r2, r3) là các thành phần của vectơ r trong cơ sở B. Cơ sở B
  
là trực giao chuẩn hóa nếu e1 , e2 , e3 là các vectơ đơn vị trực giao và sẽ là
cơ sở trực chuẩn thuận nếu:
        
e3  e1  e2 hay e1  e2  e3 hay e2  e3  e1

1.2. Hệ tọa độ Descartes:


z
- Hệ tọa độ Descartes là một hệ tọa độ trực chuẩn thuận, được xác định
 
bởi một điểm gốc và một cơ sở trực chuẩn thuận 0, ex , ey , ez .
 
 M

- Các tọa độ Descartes (x, y, z) của M là các thành phần của vectơ vị trí r
ez
của nó:
ey
O y
     ex
r  OM  xex  yey  zez x

1.3. Hệ tọa độ trụ:

   

- Cho một hệ tọa độ Descartes 0,ex , ey , ez , H là hình chiếu trực giao
z
của M lên mặt phẳng (Oxy). Các tọa độ trụ (r, , z) của điểm M được xác ez e
định bởi:
M
+ r là khoảng cách OH (r > 0); er
  r
+  là góc (e x ,OH) , chiều dương của  được xác định bởi vectơ y
 O
e ;
 r
+ z là tọa độ Descartes thứ ba. H
   x
- Cơ sở địa phương trực chuẩn (e r , e , e z ) gắn với điểm M được xác định
bởi:
  
+ e r sao cho OH  rer ;
   
+ e  ez  er ; e chỉ về chiều các góc  tăng.
   
- Khi đó vectơ vị trí được viết như sau: r  OM  re r  zez

1.4. Hệ tọa độ cực:


- Khi điểm M di chuyển trong một mặt phẳng thì chỉ cần hai tọa độ là đủ để xác
định vị trí của nó. Trong mặt phẳng (Oxy), ta có thể dùng các tọa độ Descartes y
(x, y) hoặc tọa độ cực (r, ). e
er
- Hệ thức giữa các tọa độ cực và Descartes như sau: y H
      ey r
e r  cos e x  sin e y ; e   sin e x  cos e y

O x x
ex
và x  r cos ; y  r sin ; r  x 2  y2

1.5. Hệ tọa độ cầu:

   

- Cho một hệ tọa độ Descartes 0,ex , ey , ez , H là hình chiếu trực giao
z
của M lên mặt phẳng (Oxy). Các tọa độ cầu (r, , ) của điểm M được xác
định bởi: er
M e
+ r là khoảng cách OM (r > 0);
   e
+  là góc (e z , er ) được định hướng bởi e ; 
r
   y
+  là góc (e x ,OH) , được định hướng bởi vectơ e z . O
   
- Cơ sở địa phương trực chuẩn (er , e ,e ) được xác định bởi:
  H
 x
+ e r sao cho OM  rer ;
 
 ez  OH 
+ e  , e song song với mặt phẳng (Oxy) và chỉ chiều các góc  tăng;
OH
   
+ e  e  e r , e song song với mặt phẳng xác định bởi (Oz) và OM và chỉ chiều các góc  tăng.
- Hệ thức giữa các tọa độ cầu và Descartes như sau:

x  r sin  cos ; r  x 2  y2  z 2 ;
y  r sin  sin ; hay   arctan(y/x);
z  r cos .  z 
  arc cos  .
 x 2  y2  z 2 
 
- Chú ý: Các tọa độ địa lí (vĩ độ và kinh độ) đều được suy ra từ các
tọa độ cầu:
 (Oz): trục cực Nam – cực Bắc;
 (Ox): trục cắt xích đạo và kinh tuyến Greenwitch; G
M
 Kinh độ: tọa độ  được xác định trong khoảng giữa -1800
đến +1800; 

 Vĩ độ :  = (900 – ); 

 e r : đường thẳng đứng tại một chỗ (hướng lên cao);

 e : hướng về phía Nam;

 e : hướng về phía Đông.

1.6. Đạo hàm của các vectơ của cơ sở địa phương trong hệ tọa độ trụ.
  
- Xét chất điểm M chuyển động trong hệ tọa độ trụ với các vectơ cơ sở địa phương (e r , e , e z ) gắn với M. Đối
 
với người quan sát trong hệ tọa độ này, các vectơ e r , e phụ thuộc vào  và đạo hàm của chúng khác không.
     
- Từ liên hệ: er  cos e x  sin  e y ; e   sin e x  cos e y

Trong hệ tọa độ trụ, các các vectơ của cơ sở địa phương phụ thuộc vào .

der   
Ta có:   sin ex  cos e y  e ;
d

de   
và  (cos e x  sin e y )  e r .
d

1.7. Hệ tọa độ cong (hệ tọa độ địa phương – hệ tọa độ Frenet)


- Giả sử chất điểm M chuyển động trên một đường cong . Trên , chọn
điểm A là điểm gốc và một chiều dương trên đường đi, khi đó vị trí M
được xác định bởi hoành độ cong s


s  AM
 s = độ dài cung cong AM;

 s > 0 nếu sự chuyển dời từ A đến M đi theo chiều dương và s < 0 nếu đi ngược chiều dương.
 
- Trong hệ tọa độ này có hai vectơ đơn vị ; n có gốc tại M. Trong đó:

  là vectơ đơn vị tiếp tuyến với đường cong  và định hướng theo chiều dương;

 n là vectơ đơn vị pháp tuyến vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo.
d   d   d
Ta có liên hệ:
d
 n dt
 n
dt

     
 
- Cơ sở Frenet có ba vectơ trực chuẩn là ; n; B với B =   n.

- Bán kính cong R và vectơ đơn vị pháp tuyến n của quỹ đạo được xác định bởi:
d  1  s ds
ds R

  n hoặc R  lim
0 

d

- Độ dài cung s:
Nếu trong hệ tọa độ Descartes, vị trí M được xác định bởi (x(t), (y(t), z(t)), thì độ dài cung s được tính như
sau:

  x    y    z  dt
2 2 2
s  t t t

AM

2. Các phép tính vi tích phân trong toán học sơ cấp:


2.1. Phép tính đạo hàm trong toán học:
2.1.1. Đạo hàm của một hàm số:
- Cho hàm số y = f(x)
dy y(x 0  dx)  y  x 0 
- Về mặt đại số: y '  x  x  x  
0
dx dx
dy
- Về mặt hình học: y '  x x  x   tan  = Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (x 0; y0)
0
dx x  x0

2.1.2. Tính đạo hàm của hàm số:


- y’(x) là đạo hàm của hàm số y theo biến số x được tính theo các công thức cho sẵn
- y '  x  x  x là giá trị của đạo hàm tại tọa độ x0.
0

2.1.3. Ứng dụng đạo hàm trong toán học :


- Viết phương trình tiếp tuyến của y(x) tại điểm M(x0; y0)
y  k.  x  x 0   y0 với k  tan   y '  x  x  x
0

- Khảo sát hàm số: Cho hàm số y(x) có đạo hàm y’(x).
 y’(x0) > 0 => ∆y/∆x > 0 => hàm số f(x) đồng biến tại lân cận x 0.
 y’(x0) < 0 => ∆y/∆x < 0 => hàm số f(x) ngịch biến tại lân cận x 0.
 y’(x0) = 0 => ∆y/∆x = 0 => hàm số đạt cực trị tại x 0.

2.1.4. Ứng dụng đạo hàm trong vật lí


- Xét một vật chuyển động thẳng có tọa độ x thay đổi theo thời gian được biểu diễn bởi hàm số x(t).
dx
+ Vận tốc tức thời tại thời điểm t được xác định: v  t    x ' t  v  t0   x ' t0 
dt
+ Gia tốc tức thời tại thời điểm t được xác định: a(t)  v '  t   x ''(t)  a  t 0   v '  t 0   x ''(t 0 )

- Xét một thanh quay quanh một trục cố định có tọa độ góc α thay đổi theo thời gian được biểu diễn bởi
hàm số α(t).
+ Vận tốc góc tại thời điểm t:   t    '  t     t 0    '  t 0 

+ Gia tốc góc tại thời điểm t:   t    '  t    ''(t)    t 0    '  t 0    ''(t 0 )

2.1.5. Các công thức tính đạo hàm:


- Đạo hàm của các hàm số cơ bản:

 C   0 , C là hằng số
Giả sử u = u(x) có đạo hàm theo biến x
 x   1 (k.u)’ = k.u’ (k là hằng số)

 x    .x
  1  u    .u
  1
.u '

 1  1  1  1
    2 với x  0     2 .u ' ;
 x x u u

 C 
  x


2 x
1
với x  0
C
    2 .u '
u u

 sin x   cos x  u   2 1u .u ' ; C u   2Cu .u '


 cos x    sin x
 sin u   cos u.u '
1
 tan x    1  tan 2 x
2
cos x  cos u    sin u.u '
1
 cot x    2
 (1  cot 2 x) ;  tan u  
u'
 1  tan 2 u  .u '
sin x 2
cos u

 e   e
x x
 cot u   
u'
2
  1  cot 2 u  .u '
sin u
 a   a .ln a
x x
 e   e .u '
u u

 ln x   1x  a   a .ln a.u '


u u

1
 log a x    ln u   uu'
x.ln a
1
 log a u   .u '
u.ln a

- Cách xử lí đối với các hàm số phức tạp:


 u ( x)  v( x)  '  u '( x)  v '( x) ;  A.u ( x) '  A.u '( x) ;
'
u 'v  v 'u
u.v '  u ' v  v ' u ;  v   v 2
u
 
 Đạo hàm của hàm y(u) với u(x) theo biến số x: y 'x  y 'u .u 'x

 Mở rộng: y ' x  y 'u .u 'v ...w 'x

2.2. Phép tính tích phân trong toán học:


2.2.1. Vi phân:
dy
- Biểu thức vi phân của hàm số y(x): y 'x   dy  y 'x .dx
dx
- Tính chất:
+ dC = 0
+ d u ( x)  v( x)   du  dv

+ d  k.u ( x)  k .du

+ d u.v   u.dv  v.du

- Ứng dụng trong cơ học


+ Một vật chuyển động thẳng trên trục Ox: dx  xt' .dt  v  t  .dt ; dv  vt' .dt  a  t  .dt

+ Một thanh quay quanh trục cố định: d  t' .dt    t  .dt ; d  t' .dt    t  .dt

2.2.2. Nguyên hàm:


+ Nếu Fx'  f  x  thì hàm số F(x) gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x)

+ Kí hiệu là:  f ( x)dx  F ( x)  C


- Bảng tính nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:
Công thức cơ bản Công thức mở rộng

 dx  x  C  du  u  C
x 1 u  1
 x dx    1  C  u du    1  C
 

dx 1 1
 x
 ln x  C  (ax  b) dx  a ln ax  b  C
1 ax  b 
n 1
1 1
 (ax  b) dx  a n  1 C u dx   u  n dx   C
n
n
( n  1).u n  1

e dx  e x  C 1
x

e dx eax  b  C
ax  b

a
ax au
 a dx  C  a du  C
x u

ln a ln u

 cos x.dx  sin x  C 1


 sin(ax  b)dx   a cos(ax  b)  C
1
 cos(nx ).dx  n sin nx  C 1
 cos(ax  b)dx  a sin(ax  b)  C
 sin x.dx   cos x  C u' du
1  dx    ln u  C
 sin nx.dx   n cos nx  C u u
1 u'
 cos 2 x dx   (1  tg x )  tgx  C
2
 u
dx  2 u  C

1 u' 1
 sin 2
x
dx   (1  cot2 gx)   cotgx  C u 2
dx  
u
C

- Các tính chất của nguyên hàm


+   f ( x)  g ( x)  dx   f ( x)dx   g ( x)dx
+  kf ( x )dx  k  f ( x )dx

2.2.3. Tích phân:


2.2.3.1. Bài toán dẫn đến khái niệm tích phân
Chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo thời gian biểu diễn bởi hàm số v(t). Tính
quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t 1 đến t2.
t2

dx  v(t) dt  S   v(t ).dt   v(t ).dt  x  t   x  t 


t1 t2
2 1
t1

- Khái niệm tích phân: Tích phân của hàm f(x) từ x1 đến x2 kí hiệu là:
x2

 f  x  .dx   f  x  .dx  F  x   F  x 
x1  x2
2 1
x1

2.2.3.2. Ứng dụng của tích phân


- Tính diện tích
t2

+ Từ ý nghĩa hình học của đồ thị v(t)  S  S ABt2t1   v(t ).dt  x  t2   x  t1 


t1

+ Xét hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f(x) ; hai đường x = x 1 ; x = x2 và trục Ox
x2

S   f  x  .dx
x1

- Tính các đại lượng vật lí:


Trong chuyển động thẳng trên trục Ox:
t2

+ dx  v  t  .dt  x   v  t  .dt
t1

t2

+ dv  a  t  .dt  v   a  t  .dt
t1

t2

+ dJ  F  t  .dt  J   F  t  .dt
t1

x2

+ dA  F  x  .dx  A   F  x  .dx
x1

Trong chuyển động quay quanh trục cố định


t2

+ d    t  .dt       t  .dt
t1

t2

+ d    t  .dt       t  .dt
t1

2.2.3.3. Các phương pháp tính tích phân:


b
b
- Công thức Niutơn – Lepnit:  f ( x )  F( x )
a
a
 F(b )  F(a )

- Phương pháp đổi biến số:


b 

 f ( x ).dx   f ((x )).' (x ).dx ; Với (a )   ; (b)  


a 

b 
I   f ( x)dx   g (t )dt
a 

- Phương pháp tích phân từng phần:


b b
b
I   udv  uv a   vdu
a a

+ Áp dụng công thức trên


sin ax  sin ax 
b cos ax  cos ax 
* Khi gặp các tích phân dạng  p( x).  dx thì đặt u = p(x); dv =   dx rồi suy ra v.
a
 tgax  tgax 
 ax   ax 
e  e 
b
* Khi gặp các tích phân dạng  p( x). ln x.dx thì đặt u = lnx; dv = p(x)dx.
a

2.2.3.4. Một số dạng tích phân thường gặp:


b
P(x )
- Tích phân hàm hữu tỉ: I=  Q( x ) dx ;
a

1 1 1 1
Lưu ý:  (ax  b) dx  a ln ax  b ; u n
dx  
( n  1).u n  1
* Cách làm
+ Nếu bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu:
P( x) A B Cx  D
Phân tích:    2
Q ( x) x   ( x   ) 2
ax  bx  c
Đồng nhất hai vế đẳng thức tìm A, B, C, D và đưa về tích phân cơ bản.
+ Nếu bậc tử lớn hơn mẫu thì chia đa thức và đưa về dạng trên.
- Tích phân hàm lượng giác:
b
1.  f (sin x ). cos xdx ; đổi biến t = sinx.
a

b
2.  f (cos x ). sin xdx ; đổi biến t = cosx.
a

b
3.  f ( tgx )dx ; đổi biến t = tgx.
a

 2 1  cos 2 x
b cos x  2
4.  f (sin 2 n x , cos 2 n x )dx ; dùng công thức hạ bậc: 
a sin 2 x  1  cos 2 x
 2
b
1
5.  sin ax. cos bx.dx ; dùng công thức: sin A. cos B  sin A  B  sin A  B
a 2
b
1
 sin ax. sin bx.dx ; dùng công thức: sin A. sin B  cosA  B  cosA  B
a 2
b
1
 cos ax. cos bx.dx ; dùng công thức: cos A. cos B  cosA  B  cosA  B
a 2
b
dx x 2t 1 t2
6.  ; đổi biến t = tg ; thì sinx = ; cosx = .
a a cos x  b sin x 2 1 t2 1 t2
- Tích phân hàm vô tỉ:
b
ax  b ax  b
Dạng 1.  f (x, n ).dx ; đổi biến t = n giải tìm x =  (t ) , tính dx theo dt.
a cx  d cx  d
b
Dạng 2.  f ( x,
a
a 2  x 2 ).dx ; đổi biến x= asint; tính dx theo dt.

b
a
Dạng 3.  f ( x,
a
x 2  a 2 ).dx ; đổi biến x =
sin t
; tính dx theo dt.

b b
dx dx
Dạng 4.  2 hoặc  ; đổi biến x = atgt; tính dx theo dt.
a x  a
2
a x  a2
2

You might also like