You are on page 1of 2

ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ

1. Giá trị, lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá
trị của hàng hóa.
 Giá trị của hàng hóa:
- Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của ngưởi sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa. Có 2 đặc trưng: Là một phạm trù lịch sử ( nghĩa là nó chỉ tồn tại ở
những phương thức sản xuất có kinh tế hàng hóa) và luôn phản ánh quan hệ
kinh tế, quan hệ lợi ích giữa những người sản xuất hàng hóa.
- Hàng hóa đều có 2 thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị, thiếu 1 trong
2 thuộc tính thì không phải là hàng hóa. Hàng hóa là sự thống nhất của hai
thuộc tính nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
 Lượng giá trị của hàng hóa:
- Chất của giá trị là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa, vậy
lượng giá trị của hàng hóa là số lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa.
- Cơ cấu lượng giá trị gồm ba bộ phận: Giá trị = c + v + m.
Trong đó:
c là giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí.
v là giá trị sức lao động hay tiền công.
m là giá trị của sản phẩm thặng dư.
- Trong nền kinh tế tiền tệ, lượng giá trị vẫn được xác định theo thời gian lao
động xã hội cần thiết (giá trị xã hội) nhưng giá trị xã hội được đo lường bằng
thước đo tiền tệ nên gọi là giá cả thị trường. Giá cả thị trường luôn là cơ sở để
trai đổi hàng hóa.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa: năng suất lao động, cường
độ lao động và lao động giản đơn, lao động phức tạp:
- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, nó được đó bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng đơn vị
thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa.
- Cường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động hay mức độ hao phí
của lao động. Tăng CĐLĐ là là tăng mức khẩn trương trong lao động, khối
lượng hàng hóa tăng lên, giá trị hàng hóa tăng lên, nhưng giá trị một đơn vị
hàng hóa không đổi.
- Lao động giản đơn và lao động phức tạp: LĐGĐ là sự hao phí lao động một
cách giản đơn mà bất kì một người bình thưởng nào có khả năng lao động cũng
có thể thực hiện được. LĐPT là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn
luyện, do vậy, trong một đơn vị thời gian, LĐPT tạo ra 1 lượng giá trị hàng hóa
lớn hơn LĐGĐ.
 Cần phải làm ntn để tăng năng suất lao động? Giải pháp?
- Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích. Nó nói lên kết
quả hoạt động sản xuất cố mục đích của con người trong một đơn vị thời gian
nhất định.
- Tăng năng suất lao động là sự tặng lên của sức sản xuất hay năng suất lao
động, có nghĩa là giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm. Khi năng
suất lao động tăng, thì thời gian hao phi để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm càng
ít, dẫn đến giá trị của đơn vị hàng hóa giảm, nhưng akhông làm giảm giá trị sử
dụng của sản phẩm đó.

2. Bản chất và chức năng của tiền.


3. Nội dung và tác dụng của quy luật giá trị
4. Hàng hóa sức lao động – điều kiện, thuộc tính và vai trò đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội.
5. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản – Nội dung, ý nghĩa và biện pháp của việc
nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản.
6. Tích lũy tư bản – Bản chất, nhân tố làm tăng quy mô tích lũy và hệ quả của
tích lũy tư bản.
7. Lợi nhuận – Bản chất và các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận.
8. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường – nguyên nhân hình thành và tác
độnh đối với nền kinh tế.
9. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam – khái niệm, tính
tất yếu và đặc trưng.
10. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam – Khái niệm, nội dung và tác động
đến phát triển của Việt Nam.

You might also like