You are on page 1of 5

Mô hình Input – Output của Leontief

I.Giới thiệu về mô hình:


1. Khái quát:
 Trong nền kinh tế hiện đại, việc sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải
sử dụng các loại hàng hóa khác nhau trong cơ cấu các yếu tố sản xuất, việc xác định
tổng cầu đối với sản phẩm mỗi ngành sản xuất trong tổng thể nền kinh tế là quan
trọng, nó bao gồm:
 Cầu trung gian: Từ phía nhà sản xuất sử dụng loại sản xuất đó cho quá trình sản xuất.
 Cầu cuối cùng: Từ phía người sử dụng sản phẩm để tiêu dùng hoặc xuất khẩu,...
 Tổng cầu mỗi ngành (đầu ra): tổng lượng cầu trung gian và lượng cầu cuối của ngành.
 Vì thế, Leontief đã giới thiệu mô hình Input – Output (mô hình cân đối hay mô
hình cân đối liên ngành). Mô hình này đề cập đến việc xác định tổng cầu đối với sản
phẩm của mỗi nền sản xuất trong tổng thể nền kinh tế đa ngành của một quốc gia.
2. Mô hình:
 Mỗi một ngành trong n ngành công nghiệp của một nền kinh tế phải đảm bảo một
mức sản xuất hàng hóa đầu ra bằng bao nhiêu để vừa vặn đủ thỏa mãn tổng cầu về
loại hàng hóa đó, tức là thỏa mãn chính các ngành công nghiệp đó và nhu cầu chung
của xã hội.
 Trong mô hình khái niệm ngành kinh tế được xem xét theo nghĩa thuần túy sản
xuất.
3. Bảng vào ra I/O:
 Được Wasily Liontief đưa ra năm 1927.
 Ghi lại sự phân phối của các ngành trong nền kinh tế quốc dân và quá trình hình
thành sản phẩm kinh tế mỗi ngành.
 Mỗi ngành đều có 2 chức năng: sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho chính mình và
cho các ngành khác như yếu  tố đầu vào và một phần dùng cho tích lũy tiêu dùng và
xuất khẩu.
 Phân tích các mối liên hệ kinh tế giữa các ngành:
Giá trị sản phẩm mỗi ngành được phân phối cho ai, phân phối như thế nào
Giá trị sản phẩm của mỗi ngành được hình thành như thế nào  
Phân tích tác động dây chuyền trong ngành kinh tế 
4. Các giả thiết:
 Mỗi một ngành công nghiệp j chỉ sản xuất một loại hàng hóa j hoặc nhiều loại hàng
hóa với tỷ lệ cố định. 
 Mỗi ngành công nghiệp sử dụng một tỷ lệ đầu vào cố định để sản xuất hàng hóa đầu
ra.
 Việc sản xuất mỗi loại hàng hóa có tính chất hiệu suất không đổi (constant return to
scale), tức là nếu mở rộng  đầu vào k lần thì đầu ra sẽ tăng k lần.
II. Ma trận hệ số kĩ thuật:
 Xét một nền kinh tế có n ngành sản xuất: ngành 1,2,3,... ngành n
 Tổng cầu về sản phẩm hàng hóa của mỗi ngành i (i=1,2,3,...n)
xi  xi1  xi 2 ...  xin  bi (i = 1, 2, 3, ... , n)
xi 1 xi 2 x¿
 xi = x x1 + x x2 +...+ x xn + bi (i = 1,2,3,..,n)
1 2 n

Trong đó:
• xi là tổng cầu đối với hàng hóa của nghành i hay mức hàng hóa của ngành i
• xij là giá trị hàng hóa của ngành i mà ngành j cần sử dụng cho việc sản xuất (cầu
trung gian)
• bi là giá trị hàng hóa của ngành i cần cho tiêu dùng và xuất khẩu (cầu cuối cùng)
xij
 Đặt aij = xj , ta có hệ phương trình:
x1 =a11 x 1+ a12 x 2+ ...+ a1 n x n +b 1


{ x 2=a21 x1 +a 22 x 2+...+ a2 n x n +b2
... ... ...
xn =an 1 x1 +a n 2 x 2+ ...+ ann x n +b n

 ¿

 Hệ này gọi là mô hình Input-Output hay mô hình cân đối liên ngành. Giải hệ này
ta sẽ tìm được tổng cầu x1, x2, …, xn hay đầu ra của mỗi ngành trong nền kinh tế.
 Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc lập kế hoạch sản xuất, đảm bảo cho
nền kinh tế vận hành bình thường, tránh tình trạng dư thừa mặt hàng này hay thiếu
hụt mặt hàng kia.
 Trong ngôn ngữ ma trận, ta xét các ma trận dưới đây.
 A: = [aij]n là ma trận gồm các hệ số tỉ phần a ij và được gọi là ma trận (hệ số) kỹ
thuật hay ma trận (hệ số chi phí) đầu vào của nền kinh tế.
 B: = [bi]n×1 là ma trận (cột) cầu cuối của nền kinh tế.
 X: = [xi]n×1 là ma trận (cột) tổng cầu (đầu ra) của nền kinh tế.
 Lúc này, mô hình Input-Output được viết lại như sau:
X = AX + B  (I – A) X = B

 Nếu I – A khả nghịch thì nghiệm có hệ duy nhất và được cho bởi X = (I – A)– 1 B
 Nếu det(I – A) = 0 thì hệ có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
Nhận xét:
n
 Hiệu a0j: = 1 –∑ aij ≤ 1 chính là hệ số tỉ phần gia tăng trong tổng giá trị hàng hóa
i=1

của ngành j (còn gọi là đầu vào đặc biệt của ngành j), tức là bình quân trong mỗi
1 USD giá trị hàng hóa mà ngành j sản xuất ra có a oj USD là giá trị tăng thêm, còn
n

∑ aijlà tổng chi phí đầu vào để có được 1 USD giá trị hàng hóa đó. Tính trên toàn
i=1

bộ giá trị hàng hóa của ngành j, ta có tỉ phần giá trị gia tăng là 100a oj%, j = 1, 2, ...,
n
III. Ví dụ thực tiễn:
 Ví dụ 1: Giả sử trong 1 nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1, ngành 2, ngành
3. Cho biết ma trận hệ số kĩ thuật: 
0,2 0,3 0,2

[ 0,4 0,1 0,2


0,1 0,3 0,2 ]
a) Giải thích ý nghĩa con số 0,4 trong ma trận A 
b) Cho biết mức cầu cuối cùng đối với hàng hóa của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là
10; 5; 6 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu đối với mỗi ngành
Bài giải:
a) Số 0,4 ở dòng thứ 2 và cột thứ nhất của ma trận hệ số kĩ thuật có nghĩa là để
sản xuất 1$ hàng hóa của mình, ngành 1 cần sử dụng 0,4$ hàng hóa của
ngành 2.
b) Ta có:
0,8 −0,3 −0,2 0 , 66 0,30 0,24

[
−0,1 −0,3 0,8
- Ma trận tổng cầu:
]-1 1
[
I – A = −0,4 0,9 −0,2 => (I – A) = 0,384 0,34 0 ,62 0,24
0,21 0 , 27 0 , 60 ]
1 0 , 66 0,30 0,24 10 24,84
-1
[ ][ ] [ ]
X = (I – A) B = 0,384 0,34 0 ,62 0,24 5 = 20,68
0,21 0,27 0 ,60 6 18,36
 Như vậy tổng cầu đối với hàng hóa của ngành 1 là 24,84; đối với hàng hóa
của ngành 2 là 20,68; đối với hàng hóa của ngành 3 là 18,36 (triệu USD).
 Ví dụ 2: Xét mô hình input – output mở (tức là giá trị tổng của mỗi cột nhỏ hơn 1)
0,4 0,2 0,2

[ ]
gồm 3 ngành với ma trận hệ số đầu vào là A = 0,2 0,3 0,1 và vector cầu cuối
0,3 0,4 0,2
cùng đối với sản phẩm của từng ngành là b  100, 300, 500.
a) Tìm sản lượng của 3 ngành kinh tế.
b) Tìm mức sản lượng của 3 ngành với điều kiện ngành 2 tiết kiệm 25% nguyên
liệu lấy từ ngành 3 (do cải tiến kỹ thuật) và với ma trận cầu cuối đối với 3 ngành
trên là 120, 400, 650 .
Bài giải:
a) Ta có:
0 , 6 −0 , 2 −0,2

[
I – A = −0 , 2 0 ,7 −0 ,1
−0 , 3 −0 , 4 0,8 ]
 det (I – A) = 0,216 ≠ 0
0 ,52 0,24 0,16
1
[
(I – A)-1 = 0,216 0,19 0 , 42 0,10
0,29 0,30 0 ,38 ]
1 0 ,52 0,24 0,16 100 944,4444
-1
[
X = (I – A) B = 0,216 0,19 0 , 42 0,10 300 = 902,7778
0,29 0,30 0 , 38 500 1430,5560 ][ ] [ ]
Vậy mức sản lượng của các ngành kinh tế 1, 2, 3 lần lượt là x 1  944, 4444 , x2 
902,7778 và x3 1430,5560 .
b) Do cải tiến kỹ thuật ngành 2 nên nguyên liệu lấy từ ngành 3 để cung cấp cho
ngành 2 giảm 25% . Như vậy a32  0,4 lúc đầu chưa cải tiến, sau khi cải tiến kỹ
thuật nên ta có a32  0,4  0,4  25%  0,4  0,1  0,3 . Từ đó ta có ma trận hệ số
0,4 0,2 0,2

[
đầu vào mới là A = 0,2 0,3 0,1

- Ta có:
0,3 0 , 3 0,2 ]
0 , 6 −0 ,2 −0,2

[
I – A = −0 , 2 0 , 7 −0 , 1
−0 , 3 −0 ,3 0,8 ]
 det (I – A) = 0,226 ≠ 0

0 , 53 0,2 2 0,16
-1 1
[
(I – A) = 0,22 6 0,19 0 , 42 0,10
0,27 0 , 24 0 , 38 ]
0 , 53 0,22 0,16 120 1130,973
-1 1
[
X = (I – A) B = 0,22 6 0,19 0 , 42 0,10 4 00 = 1131,858
0,27 0,24 0 , 38 65 0 1161,062 ][ ] [ ]
Vậy mức sản lượng của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là x 1 1130,973, x2 1131,858 và
x3 1661,062.

You might also like