You are on page 1of 31

SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

PHẦN II: BẢNG ĐÁP ÁN


1.D 2.C 3.B 4.A 5.C 6.C 7.C 8.C 9.A 10.D
11.B 12.D 13.A 14.D 15.B 16.B 17.A 18.B 19.A 20.D
21.D 22.A 23.B 24.A 25.A 26.C 27.C 28.C 29.B 30.A
31.C 32.D 33.B 34.B 35.B 36.D 37.A 38.C 39.C 40.A
41.A 42.C 43.C 44.A 45.D 46.B 47.D 48.C 49.A 50.D

PHẦN II: GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. [2D2-6.1-1] Tập nghiệm của bất phương trình log3 x  0 là


A. ( −;1 . B.  −1;1 . C. ( 0;1 . D.  −1;1 \ 0 .

Lời giải
FB tác giả: Quốc Tuấn
 x  0 x  0
Ta có log3 x  0    .
 x  1 −1  x  1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T =  −1;1 \ 0 .

Câu 2. [2H1-3.2-1] Nếu một khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng B và cạnh bên bằng h thì có
thể tích là
1 1
A. B.h . B. 3B.h . C. B.h . D. B.h .
2 3
Lời giải
FB tác giả: Quốc Tuấn
Thể tích của khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng B và cạnh bên bằng h là V = B.h .
Vậy chọn phương án C.
Câu 3. [2H2-2.1-1] Cho khối cầu có đường kính bằng 1 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
4 
A. 4 . B.  . C. . D. .
6 3 12
Lời giải
FB tác giả: Quốc Tuấn
1
Đường kính của khối cầu bằng 1 nên bán kính của khối cầu là R = .
2
3
4 4 1 
Vậy thể tích của khối cầu đã cho là: V =  R3 =    = (đvtt).
3 3 2 6
Câu 4. [2H2-1.2-1] Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và đường kính đáy a
bằng
1
A.  al . B. 4 al . C. 2 al . D.  al .
2
Lời giải
FB tác giả: Bi Trần

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

a
Bán kính của khối trụ là R = . Chiều cao của khối trụ là h = l .
2
a
Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq = 2 Rh = 2 . .l =  al .
2
Câu 5. [1D2-2.1-1] Cho tập hợp M có 2020 phần tử. Số tập con của M có 2 phần tử là
2
A. A2020 . B. 22020 . 2
C. C2020 . D. 2020 2 .

Lời giải
FB tác giả: Bi Trần
Mỗi tập con có 2 phần tử của M là một tổ hợp chập 2 của 2020 phần tử.
2
Vậy số tập con có 2 phần tử của M là C2020 .

[2D1-2.1-1] Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = ( x − 1)( x − 2 ) ( x − 3) , x 


2
Câu 6. . Hàm số
đã cho đạt cực đại tại
A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .
Lời giải
FB tác giả: Bi Trần
x = 1

+) f  ( x ) = 0   x = 2 .
x = 3

+) Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1 .
Vậy chọn phương án C.
Câu 7. [1D3-4.4-1] Gọi S là tập hợp tất cả các số thực x thỏa mãn ba số x , 2 x ,1 theo thứ tự đó lập
thành một cấp số nhân. Số phần tử của S là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Công Đức
Giả sử ( un ) là cấp số nhân có u1 = x, u2 = 2 x, u3 = 1 .
x = 0
Theo tính chất của cấp số nhân, ta có u1.u3 = u  x.1 = ( 2 x )  4 x − x = 0  
2 2 2
.
2
x = 1
 4
+) Với x = 0 ta được ba số 0 , 0 ,1 , không phải là cấp số nhân (loại).
1 1 1
+) Với x = ta được ba số , ,1 là cấp số nhân với công bội q = 2 .
4 4 2
Vậy tập hợp S có 1 phần tử.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 8
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

Câu 8. [2D2-4.1-1] Tập xác định của hàm số y = e x là


A.  0; +  ) . B. ( 0; +  ) . C. ( − ; +  ) . D.  e ; +  ) .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Công Đức
Hàm số y = e x là hàm số mũ nên có tập xác định là ( − ; +  ) .

Vậy chọn phương án C.


Câu 9. [2H2-1.1-1] Cho khối nón có chiều cao h và đường kính đường tròn đáy là a . Thể tích của
khối nón đã cho bằng
1 1 1 1
A.  a2h . B.  a 2 h . C.  a 2 h . D.  a 2 h .
12 6 4 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Công Đức
a
Vì đường kính đường tròn đáy là a nên bán kính đường tròn đáy là R = .
2
2
1 1 a 1
Vậy thể tích của khối nón là: V =  R 2 h =    h =  a 2 h .
3 3 2 12
Câu 10. [2D1-5.1-1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = − x 4 + 3 x 2 . B. y = x 3 − 3x . C. y = 3 x 4 − 2 x 2 . D. y = − x 3 + 3x .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bình
Nhìn vào hình dáng đồ thị thì không phải đồ thị của hàm trùng phương nên loại phương án A,C.
Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy lim y = − nên loại phương án B.
x →+

Vậy chọn phương án D.


Câu 11. [2D3-1.1-1] Hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = ln x trên ( 0; + ) nếu
1
A. F  ( x ) = , x  ( 0; + ) . B. F  ( x ) = ln x, x  (0; +) .
ln x
1
C. F  ( x ) = , x  ( 0; + ) . D. F  ( x ) = e x , x  ( 0; + ) .
x
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bình

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 9
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

Hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số y = ln x trên (0 ; + ) nếu


F  ( x ) = ln x, x  (0; +) .

Vậy chọn phương án B.


Câu 12. [2D2-5.1-1] Nghiệm của phương trình 2 x = e là
A. 2 e . B. log e . C. ln 2 . D. log 2 e .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bình
Phương trình 2 = e  x =log 2e .
x

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là log 2 e .


3 − 5x
Câu 13. [2D1-4.1-1] Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
4x + 7
5 3 3 7
A. y = − . B. x = . C. y = . D. x = − .
4 5 4 4
Lời giải
FB tác giả: Thanh Tâm Trần
 7
Tập xác định của hàm số D = \ −  .
 4

 3 − 5x 5
 xlim y = lim =−
→+ x →+ 4 x + 7 4 5
Ta có:   Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang y = − .
 lim y = lim 3 − 5 x = − 5 4
 x →− x →− 4x + 7 4
5
Vậy phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y = − .
4
Câu 14. [2H1-3.2-2] Nếu khối chóp O. ABC thỏa mãn OA = a, Ob = b, OC = c và
OA ⊥ OB, OB ⊥ OC , OC ⊥ OA thì có thể tích là
abc abc abc
A. abc . B. . C. . D. .
3 2 6
Lời giải
FB tác giả: Thanh Tâm Trần

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 10
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

1 abc
Ta có OA, OB, OC đôi một vuông góc  VO. ABC = .OA.OB.OC = .
6 6
Vậy chọn phương án D.

Câu 15. [2D1-5.3-2] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên trong hình bên

1
Số nghiệm phương trình f ( x ) = − là
2
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Tâm Trần
1
Số nghiệm phương trình f ( x ) = − là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường
2
1
thẳng y = − .
2

1
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = − cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 3 điểm
2
1
phân biệt  phương trình f ( x ) = − có 3 nghiệm phân biệt.
2
1
Vậy số nghiệm của phương trình f ( x ) = − là 3 .
2
Câu 16. [2D2-3.2-1] Với a là số thực dương tùy ý, log 81 3 a bằng

3 1 4 1
A. log 3 a . B. log 3 a . C. log 3 a . D. log3 a .
4 12 3 27
Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 11
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

FB tác giả: thuy.luu.33886


1
1 1 1
Với a là số thực dương tùy ý ta có: log81 3 a = log 34 a 3 = . log 3 a = log 3 a .
3 4 12
1
Vậy log 81 3 a = log 3 a, a  0 .
12
Câu 17. [2D3-2.1-1] Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f ( 0 ) = 2 ,
1

 f  ( x ) dx = 5 thì
0

A. f (1) = 7 . B. f (1) = 10 . C. f (1) = −3 . D. f (1) = 3 .

Lời giải
FB tác giả: thuy.luu.33886
1

 f  ( x ) dx = f ( x ) = f (1) − f ( 0 ) .
1
Ta có 0
0

Suy ra  f  ( x ) dx = 5  f (1) − f ( 0 ) = 5  f (1) = f ( 0 ) + 5 = 7 .


0

Vậy f (1) = 7 .

Câu 18. [2D4-1.1-1] Số phức nghịch đảo của z = 3 + 4i là


3 4 3 4 3 4
A. 3 − 4i . B. − i. C. + i. D. − i .
25 25 25 25 5 5
Lời giải
FB tác giả: thuy.luu.33886
1 1 3 − 4i 3 − 4i 3 4
Ta có = = = 2 = − i.
z 3 + 4i ( 3 + 4i )( 3 − 4i ) 3 + 4 2
25 25

3 4
Vậy số phức nghịch đảo của z = 3 + 4i là − i.
25 25
Câu 19. [2D1-1.2-2] Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f  ( x ) như hình sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 12
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

A. (1; 2 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 3; 4 ) . D. ( 2;3) .

Lời giải
FB tác giả: Phương Nguyễn
Từ đồ thị hàm số y = f  ( x ) ta có bảng xét dấu f  ( x ) sau:

Căn cứ vào bảng xét dấu đạo hàm ta có hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .

Câu 20. [2D4-2.1-1] Cho hai số phức z1 = 3 + 2i và z2 = 4 + 5i . Phần ảo của số phức z = z1 + z2 bằng

A. 7 . B. 7i . C. −3i . D. −3 .
Lời giải
FB tác giả: Phương Nguyễn
Ta có z = z1 + z2 = 3 + 2i + 4 − 5i = 7 − 3i .

Vậy phần ảo của số phức z là : −3 .


1
[2D2-5.1-1] [Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 
2
Câu 21. là
3

 1  1   1  1 
A.  − ;log 2  . B.  log 2 ; +  . C.  − ;log 2    log 2 ; +   . D. .
 3  3   3  3 
Lời giải
FB tác giả: Phương Nguyễn
1 1 1
Bất phương trình 2 x   x 2  log 2 (luôn đúng với x   0 ).
2
vì log 2
3 3 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Câu 22. [2D1-2.2-2] Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f  ( x ) như hình vẽ
dưới đây. Gọi m , n lần lượt là số điểm cực tiểu, cực đại của hàm số đã cho. Giá trị biểu thức
2m − n bằng

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 13
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Gia Sư Toàn Tâm
 x = x1 , ( x1  0 )

Ta có: f  ( x ) = 0   x = 0 .
 x = x , ( x  0)
 2 2

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra số điểm cực tiểu của hàm số m = 2 , số điểm cực đại của hàm số
n =1.
Vậy m − n = 3 .
Câu 23. [2D4-2.2-1] Cho z = x + ( x − 1) i , x  . Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn z 2 là số thuần ảo?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. vô số.
Lời giải
FB tác giả: Gia Sư Toàn Tâm

Ta có: z 2 = ( x + ( x − 1) i ) = x 2 + 2 x ( x − 1) i + ( x − 1) i 2 = 2 x − 1 + 2 x ( x − 1) i .
2 2

1
z 2 là số thuần ảo  2 x − 1 = 0  x = .
2
2
Vậy có một số thực x thỏa mãn z là số thuần ảo .
Câu 24. [2H3-2.3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 2;3 ) . Mặt phẳng chứa
điểm A và trục Oz có phương trình là
A. 2 x − y = 0 . B. x + y − z = 0 . C. 3 y − 2 z = 0 . D. 3x − z = 0 .

Lời giải
FB tác giả: Gia Sư Toàn Tâm
Gọi mặt phẳng cần tìm là mặt phẳng ( P ) .

Mặt phẳng ( P ) đi qua A và trục Oz nên ( P ) nhận n = OA, k  = ( 2; −1;0 ) là một vectơ pháp
tuyến.
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là: 2 ( x − 1) − 1( y − 2 ) + 0 ( z − 3) = 0  2 x − y = 0 .

Câu 25. [2D1-5.4-2] Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn đồ thị hàm số y = x 3 + 2020 x + m và
trục hoành có điểm chung?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 14
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

A. vô số. B. 2020 . C. 4080 . D. 2021 .


Lời giải
FB tác giả: Ngọc Thanh
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + 2020 x + m và trục hoành là
x 3 + 2020 x + m = 0  − x 3 − 2020 x = m (*).
Xét hàm số f ( x ) = − x3 − 2020 x xác định trên .

Ta có: f  ( x ) = −3x 2 − 2020  f  ( x )  0, x  . Do đó hàm số f ( x ) nghịch biến trên .

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số y = x 3 + 2020 x + m và trục hoành có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (*)
có nghiệm  đồ thị hàm số f ( x ) = − x3 − 2020 x và đường thẳng y = m có điểm chung.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y = m luôn cắt đồ thi hàm số
f ( x ) = − x 3 − 2020 x nên pt (*) luôn có nghiệm với mọi m .

Vậy có vô số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 26. [2H3-1.1-2] Cho ba số dương a , b , c . Trong không gian tọa độ Oxyz , cho hai điểm
IA
A ( a;0; c ) và B ( c; a; b ) . Giả sử đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( Oxy ) tại điểm I . Tỉ số
IB
bằng
b b c a
A. . B. . C. . D. .
c c b c
Lời giải
FB tác giả: Ngọc Thanh

I H
K
Do b , c dương nên A ( a;0; c ) và B ( c; a; b ) cùng phía mặt phẳng ( Oxy ) .

Gọi H là hình chiếu của A ( a;0; c ) lên mặt phẳng ( Oxy ) là: H ( a;0;0 ) .

Gọi K là hình chiếu của B ( c; a; b ) lên mặt phẳng ( Oxy ) là: K ( c; a;0 ) .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 15
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

Ta có: AH = ( 0;0; −c )  AH = c = c (vì c  0 ) và BK = ( 0;0; −b )  BK = b = b (vì b  0 ).

IA AH c
Vì BK AH nên = = .
IB BK b
IA c
Vậy = .
IB b
Câu 27. [2D4-1.1-1] Cho z = 25i − 3 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z là điểm nào
dưới đây?
A. N ( −3; 25) . B. P ( −25; −3) . C. Q ( −3; −25 ) . D. M ( 25; −3) .

Lời giải
FB tác giả: Ngọc Thanh
Ta có z = 25i − 3  z = −3 − 25i .
Vậy số phức z có điểm biểu diễn là Q ( −3; −25 ) .

Câu 28. [2H3-1.3-2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; −4 ) , B ( −1; −2; −4 ) . Phương trình
mặt cầu đường kính AB là
A. x 2 + y 2 + ( z − 4 ) = 5 . B. x 2 + y 2 + ( z + 4 ) = 20 .
2 2

C. x 2 + y 2 + ( z + 4 ) = 5 .
2
D.
x 2 + y 2 + ( z − 4 ) = 20 .
2

Lời giải
FB tác giả: KEm LY
Gọi I là trung điểm của AB ta có: I ( 0;0; −4 ) .

Mặt cầu đường kính AB có tâm là trung điểm I ( 0;0; −4 ) của AB và bán kính
1 1
R= AB = ( −1 − 1) + ( −2 − 2 ) + ( −4 + 4 ) = 5.
2 2 2

2 2
Vậy phương trình mặt cầu đường kính AB là: x 2 + y 2 + ( z + 4 ) = 5 .
2

Câu 29. [2H2-1.2-2] Trong không gian cho hình thang cân ABCD , AB // CD , AB = 3a , CD = 6a ,
đường cao MN = 2a với M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Khi quay hình thang
cân ABCD xung quanh trục đối xứng MN thì được một hình nón cụt có diện tích xung quanh

A. 3, 75 a 2 . B. 11, 25 a 2 . C. 7,5 a 2 . D. 15 a 2 .

Lời giải
FB tác giả: KEm LY
Gọi O là giao điểm của AD và BC .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 16
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

Gọi ( N ) là hình nón cụt sinh ra khi quay hình thang cân ABCD xung quanh trục MN , có diện
tích xung quanh S xqN .
( N1 ) là hình nón đỉnh O , đáy là đường tròn đường kính AB và ( N 2 ) là hình nón đỉnh O , đáy
là đường tròn đường kính CD (như hình vẽ), lần lượt có diện tích xung quanh là S xqN1 , S xqN2 .
Khi đó S xqN = S xqN2 − S xqN1 .

AM OM OA 1
Ta có AM // DN  = = = . Suy ra ON = 2 MN = 4a .
DN ON OD 2
1 5a
OND vuông tại N  OD = ON 2 + DN 2 = 16a 2 + 9a 2 = 5a , OA = OD = .
2 2
3a 5a 15 a 2
 S xqN1 =  . AM .OA =    = , S xqN2 =  .DN .OD =  .3a.5a = 15 a 2 .
2 2 4
15 a 2 45 a 2
Vậy S xqN = S xqN2 − S xqN1 = 15 a −
2
= = 11, 25 a 2 .
4 4
Câu 30. [2D3-3.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và nhận giá trị dương trên . Gọi D1 là hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , các đường x = 0 , x = 1 và trục Ox . Gọi D2 là
1
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , các đường x = 0 , x = 1 và trục Ox . Quay
3
các hình phẳng D1 , D2 quanh trục Ox ta được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V1 , V2 .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. V1 = 9V2 . B. V2 = 9V1 . C. V1 = 3V2 . D. V2 = 3V1 .

Lời giải
FB tác giả: KEm LY
2
1 
1 1 1
1
Ta có V1 =   f ( x ) dx và V2 =    f ( x )  dx =   f 2 ( x ) dx .
2

0 
0
3 9 0
1
Vậy V2 = V1 hay V1 = 9V2 .
9
1
Câu 31. [2D3-1.1-2] Trong các hàm số sau, hàm số nào là một nguyên hàm của f ( x ) = trên
1− x
khoảng (1; + )
1
A. y = ln 1 − x . B. y = − ln (1 − x ) . C. y = ln . D. y = ln x − 1 .
x −1

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 17
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

Lời giải
FB tác giả: Minh Tuấn Hoàng Thị
Với x  (1; + ) ta có :

1 1
 1 − x dx = − ln 1 − x + C = − ln ( x − 1) + C = ln ( x − 1)
−1
+ C = ln +C.
x −1
1 1
Vậy hàm số y = ln là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x −1 1− x
Câu 32. [1H3-4.3-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D .

Côsin góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC  ) bằng


3 2 1
A. . B. . C. 0 . D. .
2 2 2
Lời giải
FB tác giả: Minh Tuấn Hoàng Thị

Cách 1: ( Tác giả Nguyễn Trí Chính)

Gọi (( ABC ) , ( ABC)) =  .


 AB ⊥ AB
Ta có   AB ⊥ ( ABC ) .
 AB ⊥ BC
 BC ⊥ BC 
Ta có   BC ⊥ ( ABC  ) .
 BC ⊥ AB

Suy ra (( ABC ) , ( ABC)) = ( AB , BC ) = ABC = 60 ( vì ABC đều).


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 18
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

1
Vậy cos  = cos 60 = .
2
Cách 2: (Tác giả Hoàng Minh Tuấn)

Gọi cạnh của hình lập phương là a , ta có ( ABC )  ( ABC  ) = BD .


Trong mặt phẳng ( ABC ) từ A kẻ AH ⊥ BD . Do ABD = C BD có BD chung nên
C H ⊥ BD . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC  ) là góc giữa hai đường thẳng
AH và C H .
a 6
Xét AHC  có AH = C H = , AC  = a 2 .
3
2 2
a 6 a 6
( )
2
  +  − a 2
AH + C H − AC 
2 2 2
 3   3  1
Khi đó cos AHC  = = =− .
2 AH .C H a 6 a 6 2
2. .
3 3
1
Do đó côsin góc giữa hai đường thẳng AH và C H bằng .
2
1
Vậy côsin góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC  ) bằng .
2

Câu 33. [2D2-3.2-2] Xét các số thực dương a , b , c khác 1 thỏa mãn log c b = a . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
1 1
A. a = b .
c c
B. c = b .
a a
C. c 2a = b . D. c 2b = a .
Lời giải
FB tác giả: Trương Hồng Hà
Với mọi số thực a , b , c dương và khác 1 , ta có:
1 1
1
log c b = a  log c b = a 2  log c b = a  log c b a = a  c a = b a .
a
1
Vậy c a = b a .
Câu 34. [2H3-2.2-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 4 y + 5 = 0 . Véc tơ nào dưới
đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) ?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 19
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

A. n2 = ( 2; 4;0 ) . B. n1 = ( −1; 2;0 ) . C. n3 = ( 0; 2; − 4 ) . D. n4 = ( 2; − 4;5 ) .

Lời giải
FB tác giả: Trương Hồng Hà
Ta có ( P ) : 2 x − 4 y + 5 = 0 có véc tơ pháp tuyến n = ( 2; − 4;0 ) .
Vậy một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n1 = ( −1; 2;0 ) .

Câu 35. [2H3-3.3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x −3 y −4 z −5
d: = = và các điểm A ( 3 + m; 4 + m;5 − 2m ) ; B ( 4 − n;5 − n;3 + 2n ) với m, n là
1 1 −2
các số thực. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A  d , B  d . B. A  d , B  d . C. A  d , B  d . D. A  d , B  d .

Lời giải
FB tác giả : Đặng Mai Hương
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:
3 + m − 3 4 + m − 4 5 − 2m − 5
= = (mệnh đề đúng). Suy ra A  d .
1 1 −2
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta được:
4 − n − 3 5 − n − 4 3 + 2n − 5
= = (mệnh đề đúng). Suy ra B  d
1 1 −2
Vậy A  d , B  d .

Câu 36. [2D1-3.7-2] Xét các khẳng định sau


i. Nếu giá trị nhỏ nhất của hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) trên bằng m thì có số thực x1
thỏa mãn f ( x1 ) = m, f ( x )  m x  ( −; + ) \  x1 .

ii. Nếu giá trị nhỏ nhất của hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) trên bằng m thì có số thực x1
thỏa mãn f ( x1 ) = m, f ( x )  m x  ( −; + ) \  x1 .

iii. Nếu giá trị lớn nhất của hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) trên bằng m thì có số thực x1
thỏa mãn f ( x1 ) = m, f ( x )  m x  ( −; + ) \  x1 .

iv. Nếu giá trị lớn nhất của hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) trên bằng m thì có số thực x1
thỏa mãn f ( x1 ) = m, f ( x )  m x  ( −; + ) \  x1 .

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là


A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả : Đặng Mai Hương
+) Dễ thấy khẳng định ii, iv là đúng.
+) Xét hàm số y = x 4 − 2 x 2 có bảng biến thiên như sau:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 20
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của y = f ( x ) trên là m = −1 tại x1 = −1

và f (1) = −1 nhưng khẳng định f ( x )  −1 x  ( −; + ) \ −1 là khẳng định sai.

Do đó khẳng định i sai.


+) Xét hàm số y = − x 4 + 2 x có bảng biến thiên như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của y = f ( x ) trên là m = 1 tại x1 = −1 và
f (1) = 1 nhưng khẳng định f ( x )  1 x  ( −; + ) \ −1 là khẳng định sai.

Do đó khẳng định iii là sai.


Vậy số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là: 2.

[2D4-2.2-2] Tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn z 2 = z là


2
Câu 37.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Võ Tự Lực
Đặt z = a + bi với a, b .

Khi đó z 2 = z  ( a + bi ) = a + bi  a 2 + 2abi − b 2 = a 2 + b 2  2b ( ai − b ) = 0
2 2 2

b = 0
b = 0 
   a = 0 .
− =
  
ai b 0
b = 0

Vậy tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn z 2 = z là tập số thực
2
.

Câu 38. [2H3-3.2-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M ( −1;1;0 )
và vuông góc với mặt phẳng ( ) :5 x − 10 y − 15 z − 16 = 0 có phương trình tham số là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 21
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

 x = −1 + 5t  x = 5t  x = −3 − t  x = −1 + 5t
   
A.  y = 1 + 10t . B.  y = −10t . C.  y = 5 + 2t . D.  y = 1 − 10t .
 z = 15t  z = −15t  z = 6 + 3t  z = 15t
   
Lời giải
FB tác giả: Võ Tự Lực
+) Mặt phẳng ( ) có vectơ pháp tuyến n( ) = ( 5; −10; −15 )  kn( ) , ( k  0 ) cũng là một vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng ( ) .

+) Đường thẳng d cần tìm vuông góc với mặt phẳng ( ) nên đường thẳng d nhận kn , ( k  0 )
làm vectơ chỉ phương  loại phương án A và D.

+) Đường thẳng d qua điểm M ( −1;1;0 ) và có vectơ chỉ phương u = ( −1; 2;3) nên d có phương
 x = −1 − t

trình tham số là  y = 1 + 2t ( t  ) ( *) .
 z = 3t

Thay tọa độ điểm O ( 0;0;0 ) vào (*) , không thỏa mãn  O  d .

Thay tọa độ điểm A ( −3;5;6 ) vào (*) , thỏa mãn  A  d .

 x = −3 − t

Vậy phương trình tham số đường thẳng d là  y = 5 + 2t .
 z = 6 + 3t

Câu 39. [2D2-4.5-2] Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với lương tháng đầu
là 8 triệu, cứ sau 6 tháng thì tăng lương 10% . Nếu tính theo hợp đồng thì sau đúng 5 năm,
người đó nhận được tổng số tiền của công ty là
A. 80 (1,110 − 1) (triệu đồng). B. 800 (1,110 − 1) (triệu đồng).

C. 480 (1,110 − 1) (triệu đồng). D. 48 (1,110 − 1) (triệu đồng).

Lời giải
FB tác giả: Vũ Thị Thúy
+) Sau 6 tháng đầu tiên người đó có số tiền lương là: 8.6 = 48 (triệu đồng).
+) Sau 6 tháng lần thứ hai người đó có số tiền lương là:
48 + 48.0,1 = 48.1,1 (triệu đồng).
+) Sau 6 tháng lần thứ ba người đó có số tiền lương là:
48.1,1 + 48.1,1.0,1 = 48.1,12 (triệu đồng).

+) Sau 6 tháng lần thứ mười người đó có số tiền lương là: 48.1,19 (triệu đồng).
Vậy tổng số tiền người đó nhận được sau 5 năm là:
48 + 48.1,1 + 48.1,12 + + 48.1,19

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 22
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

= 48 (1 + 1,1 + 1,12 + + 1,19 )

1,110 − 1
= 48. = 480 (1,110 − 1) (triệu đồng).
1,1 − 1
Câu 40. [2H2-1.4-2] Một đồ chơi bằng gỗ có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau
(hình bên). Đường sinh của khối nón bằng 5cm , đường cao của khối nón là 4cm . Thể tích của
đồ chơi bằng

A. 30 ( cm3 ) . B. 72 ( cm3 ) . C. 48 ( cm3 ) . D. 54 ( cm3 ) .

Lời giải
FB tác giả: Đào Nguyễn
Phần khối nón có đường sinh l = 5 ( cm ) , đường cao h = 4 ( cm ) , suy ra bán kính đáy của khối
nón là r = l 2 − h 2 = 52 − 42 = 3 ( cm ) .

Do đó, thể tích của phần khối nón là V1 = r 2 h = .32.4 = 12 ( cm3 ) .
1 1
3 3
Nửa khối cầu có bán kính bằng bán kính đáy của khối nón là r = 3 . Suy ra thể tích của nửa khối
cầu là V2 = . r 3 = ..33 = 18 ( cm3 ) .
1 4 2
2 3 3
Vậy thể tích của đồ chơi là V = V1 + V2 = 30 cm3 . ( )
Câu 41. [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  −100;100 để đồ thị hàm số
1
y= có đúng hai đường tiệm cận?
( x − m) 2x − x2
A. 200 . B. 2 . C. 199 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Văn Phiên
Tập xác định: D = ( 0; 2 ) \ m .

Từ đó suy ra không tồn tại lim y . Do đó đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
x →

Khi đó bài toán quy về tìm m nguyên thuộc đoạn  −100;100 để đồ thị hàm số
1
y= có đúng hai đường tiệm cận đứng.
( x − m) 2x − x2
Mà với mọi giá trị của m , đồ thị hàm số luôn có hai đường tiệm cận đứng là x = 0 và x = 2 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 23
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

m  0
Suy ra đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng  m  ( 0; 2 )   .
m  2
Lại có m  , m   −100;100 nên m có 200 giá trị nguyên thỏa mãn.

Chọn đáp án A.
Câu 42. [2H1-3.3-4] Cho tứ diện ABCD , M là một điểm nằm trong tứ diện, bốn mặt phẳng chứa M
lần lượt song song với các mặt ( BCD ) , ( CDA ) , ( DAB ) , ( ABC ) chia khối tứ diện A BCD
thành các khối đa diện trong đó có bốn khối tứ diện có thể tích lần lượt là 1;1;1;8 . Thể tích của
khối tứ diện A BCD bằng
A. 121 . B. 64 C. 125 . D. 100 .
Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Nguyen

Do các mặt phẳng qua M và lần lượt song song với các mặt của tứ diện nên các cạnh của các tứ
diện thu được có độ dài tương ứng tỉ lệ với độ dài các cạnh của tứ diện A BCD .

Không mất tính tổng quát giả sử khối tứ diện MIJN , MPLQ có thể tích lần lượt là 1 và 8 .

VMIJN 1 MN 1 PQ 2
Ta có = nên = . Do MN = QK nên = (1) .
VMPLQ 8 PQ 2 QK 3

PQ 2
Vì hai khối tứ diện còn lại cũng có thể tích bằng 1 nên hoàn toàn tương tự ta có: = ( 2) .
QH 3

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 24
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

PQ 2 VMPLQ  2 3 8
Từ (1) , ( 2 ) suy ra: = nên =  =  VABCD = 125 .
BC 5 VABCD  5  125

Vậy VABCD = 125 .


1
Câu 43. [2D2-4.4-3] Cho các số x, y thay đổi thỏa mãn x  y  0 và ln ( x − y ) + ln ( xy ) = ln ( x + y ) .
2
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x + y là

A. 2 2 . B. 2. C. 4. D. 16.
Lời giải
Tác giả: Phạm Tùng; Fb: Duc Tung
1
ln ( x − y ) + ln ( xy ) = ln ( x + y )  ( x − y ) xy = ( x + y )  ( x + y ) − 4 xy  xy = ( x + y ) .
2 2 2 2

2  

4B2
Đặt A = ( x + y ) ; B = xy . Ta được ( A − 4 B ) B = A  A ( B − 1) = 4 B  A =
2 2
.
B −1
4B2 4 4
Do A  0 nên B  1 . Ta có: A = = 4B + 4 + = 8 + 4 ( B − 1) +  8 + 2.4 = 16
B −1 B −1 B −1
Suy ra x + y  4 .

 1
 xy = 2
 B − 1 = B − 1 B = 2   x = 2 + 2
Dấu bằng xảy ra       x + y = 4   .
 A = 16  y = 2 − 2
2
 A = 4B x  y  0
 B −1 

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x + y là 4.

4B2
Chú ý: Có thể khảo sát hàm số f ( B ) = với B  (1; + ) , ta được f ( B )  16 .
B −1
Câu 44. [2D3-2.4-3] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên tập số thực thỏa mãn

f ( x ) + ( 5 x − 2 ) f ( 5 x − 4 x ) = 50 x − 60 x + 23x − 1, x  . Hãy tính


1

 f ( x )dx .
2 3 2

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Chí Thìn
( 2 3
)
Theo giả thiết: f ( x ) + ( 5 x − 2 ) f 5 x − 4 x = 50 x − 60 x + 23x − 1, x 
2
.

( 2
)
Suy ra 2 f ( x ) + (10 x − 4 ) f 5 x − 4 x = 100 x − 120 x + 46 x − 2
3 2

( )
1 1
  2 f ( x ) + (10 x − 4 ) f ( 5 x − 4 x ) dx =  (100 x3 − 120 x 2 + 46 x − 2 ) dx
2

0 0

 100 4 120 3 46 2 1
1 1
 2 f ( x ) dx +  (10 x − 4 ) f ( 5 x 2 − 4 x )dx =  x − x + x − 2x  ( *) .
0 0  4 3 2 0

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 25
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

( )
Xét I =  (10 x − 4 ) f 5 x − 4 x dx . Đặt t = 5 x 2 − 4 x  dt = (10 x − 4 ) dx .
2

Đổi cận: x = 0  t = 0; x =1 t =1


1

Khi đó I =  f ( t )dt .
0

1 1 1 1

(*) trở thành 2 f ( x ) dx +  f ( t )dt = 6  3 f ( x ) dx = 6   f ( x ) dx = 2 .


0 0 0 0

Vậy  f ( x ) dx = 2 .
0

Câu 45. [1D2-5.2-3] Nhân ngày khai trương siêu thị MC, các khách hàng vào siêu thị được đánh số thứ
tự là các số tự nhiên liên tiếp và có thể được tặng quà (khách hàng đầu tiên được đánh số thứ tự
là 1 ). Cứ 4 khách vào MC thì khách thứ 4 được tặng một cái lược chải tóc, cứ 5 khách vào
MC thì khách thứ 5 được tặng một cái khăn mặt, cứ 6 khách vào MC thì khách thứ 6 được
tặng một hộp kem đánh răng. Sau 30 phút mở cửa, có 200 khách đầu tiên vào MC và tất cả
khách vẫn ở trong MC. Chọn ngẫu nhiên 1 khách hàng trong 200 khách đầu tiên, xác suất để
chọn được khách hàng được tặng cả 3 món quà là
1 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
200 100 100 200
Lời giải
Fb tác giả: Thượng Đàm
Số phần tử của không gian mẫu: n (  ) = C200
1
= 200 .

Gọi A là biến cố: “ Chọn được khách hàng được tặng cả 3 món quà”.
Theo đề bài, cứ 4 khách vào MC thì khách thứ 4 được tặng một cái lược chải tóc, cứ 5 khách
vào MC thì khách thứ 5 được tặng một cái khăn mặt, cứ 6 khách vào MC thì khách thứ 6 được
tặng một hộp kem đánh răng.

Ta có: BCNN ( 4,5, 6 ) = 60 , do đó để chọn được khách hàng nhận được cả 3 món quà tặng thì
số thứ tự của vị khách đó phải là bội của 60 .
Các số tự nhiên từ 1 đến 200 có 3 số chia hết cho 60 là 60 , 120 , 180 .

Suy ra n ( A ) = 3 .

n ( A) 3
Vậy xác suất để chọn được vị khách nhận được cả 3 món quà tặng là: p ( A) = = .
n () 200

Câu 46. [2D1-1.5-3] Xét các khẳng định sau:


i ) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn f  ( x )  0 x  thì hàm số đồng biến
trên .
ii ) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn f  ( x )  0 x  và đẳng thức chỉ xảy ra
tại hữu hạn điểm trên thì hàm số đồng biến trên .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 26
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

iii ) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và đồng biến trên thì f  ( x )  0 x  và đẳng
thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên .
iv ) Nếu hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f  ( x )  0 x  và đẳng thức xảy ra tại vô hạn điểm trên
thì hàm số y = f ( x ) không đồng biến trên .

Số khẳng định đúng là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải
FB tác giả:Thanh Trần
+ ) Mệnh đề i ) và ii ) đúng ( theo định lý về tính đơn điệu của hàm số).

+ ) Xét hàm số y = f ( x ) = x + sin x ta thấy :

1) Hàm số f ( x ) liên tục trên .

2 ) f  ( x ) = 1 + cos x  0, x  .

3 ) f  ( x ) = 0  cos x = −1  x =  + k 2 , k  .

4 ) Hàm số y = f ( x ) = x + sin x đồng biến trên các đoạn  + k 2 ;  + 2 ( k + 1)   , k  .

Suy ra hàm số y = x + sin x đồng biến trên .


Do đó các mệnh đề iii ) và iv ) là các mệnh đề sai.

Vậy số khẳng định đúng là 2.


Câu 47. [2D2-5.5-4] Gọi S là tập hợp các số tự nhiên n có 4 chữ số thỏa mãn
(2 + 3n )  ( 22020 + 32020 ) . Số phần tử của S là
n 2020 n

A. 8999 . B. 2019 . C. 1010 . D. 7979 .


Lời giải
Fb tác giả: Tan Hoang Trong
Với mọi số tự nhiên n có 4 chữ số, ta có:

(2 n
+ 3n )
2020
 ( 22020 + 32020 )  ln 2n + 3n
n
(( )
2020
)  ln (( 2 2020
+ 32020 )
n
)
ln ( 2n + 3n ) ln ( 22020 + 32020 )
 2020 ln ( 2 + 3 )  n ln ( 2
n n 2020
+3 2020
)  () .
n 2020
ln ( 2 x + 3x )
Xét hàm số f ( x ) = trên ( 999; + ) .
x

1  ( 2 ln 2 + 3 ln 3) x 
x x

Ta có: f  ( x ) = 
x2  2 x + 3x
− ln ( 2 x
+ 3 x
) 
 

1  2 ln 2 + 3 ln 3 − ( 2 + 3 ) ln ( 2 + 3 ) 
x x x x x x x x

= 2 
x  2 x + 3x 
 

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 27
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

1  x  2x  x  3x 
=  2 .ln  x  + 3 .ln  x .
x 2 ( 2 x + 3x )   2 +3  2 +3
x x
 

2x 3x  2x   3x 
Với x  999 ta có:  1 và x x  1  ln  x x   0 và ln  x x   0 .
2 x + 3x 2 +3  2 +3   2 +3 
 f  ( x )  0, x  999  f ( x ) là hàm nghịch biến trên ( 999; +  ) .

Do đó ()  f (n)  f (2020)  n  2020 .


Vì n là số tự nhiên có 4 chữ số nên n  2021; 2022;....;9999 .

Vậy có S có 7979 phần tử.


Câu 48. [2D1-5.3-3] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên tập số thực và có bảng biến thiên như hình
vẽ bên.

 1 
Số nghiệm phân biệt của phương trình f  x −  = 1 là
 ln x 
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
 1
 x− = x1  0
 1 
+ Từ bảng biến thiên hàm số y = f ( x ) ta có: f  x −
ln x
 =1  .
 ln x  x − 1 = x  0
 ln x 2

1
+ Xét hàm số y = x − .
ln x
* Tập xác định: D = ( 0; + ) \ 1 .

1
* y = 1 + , y  0, x  D .
x ln 2 x
* Giới hạn: lim+ y = 0; lim+ y = − ; lim− y = + ; lim y = + .
x →0 x →1 x →1 x →+

* Bảng biến thiên:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 28
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

1
+ Từ bảng biến thiên của hàm số y = x − ta có:
ln x
1
* Phương trình x − = x1 (1) với x1  0 có duy nhất 1 nghiệm.
ln x
1
* Phương trình x − = x2 ( 2 ) với x2  0 có 2 nghiệm phân biệt.
ln x
* Các nghiệm của phương trình (1) không trùng với các nghiệm của phương trình ( 2 ) .

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.


Câu 49. [2D1-3.1-3] Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  −20; 20  để giá trị lớn nhất của hàm số
x+m+6
y= trên đoạn 1;3 là số dương?
x−m
A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
Lời giải
FB tác giả: Bùi Thị Kim Oanh
x+m+6
Xét hàm số y = f ( x ) = . Điều kiện xác định của hàm số là x  m .
x−m
−2m − 6
Ta có: y = .
( x − m)
2

* Trường hợp 1: −2m − 6 = 0  m = −3 .


x+m+6 x+3
Khi đó hàm số y = = = 1, x  −3 là hàm hằng, nên max y = 1  0 .
x−m x+3 1;3

Do đó nhận m = −3 .
* Trường hợp 2: −2m − 6  0  m  −3 (1) .

m  1
m  1
m  1;3 
m  3 
Khi đó max y  0       m  3  −9  m  1 .
1;3
 f ( 3)  0 m + 9  0 −9  m  3
 3 − m 

Đối chiếu với (1) , ta được −9  m  −3 .

* Trường hợp 3: −2m − 6  0  m  −3 ( 2 ) .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 29
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

m  1
m  1
m  1;3 
m  3 
Khi đó max y  0       m  3  −7  m  1 .
1;3
 f (1)  0 m + 7  0 −7  m  1
 1 − m 

Đối chiếu với ( 2 ) , ta được −3  m  1 .

Kết hợp ba trường hợp ta có −9  m  1 .


Đồng thời m  và m   −20;20 nên m  −8; −7;....; −1;0 .

Vậy có 9 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 50. [1H3-5.4-3] Cho hình hộp đứng ABCD. A B C D có AB 5a , AD 6a , BD 7a ,
12 6a
AA . Khoảng cách giữa hai đường thẳng A B và B C là
7
12a 12 2a 12 6a 12 3a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
FB tác giả: Vũ Việt Tiến

+ Trong ( ABCD ) gọi AC  BD = E .

CD // AB // AB
+ Vì   CDAB là hình bình hành.
CD = AB = AB = 5a
+ Ta có BC // AD  BC // ( ABD )  d ( BC , BA ) = d ( BC , ( ABD ) )

= d ( C , ( ABD ) ) = d ( A, ( ABD ) ) (vì E là trung điểm AC ).

+ Trong ( ABCD ) kẻ AH ⊥ BD tại H , lại có AA ⊥ BD ,

suy ra BD ⊥ ( AAH )  ( AAH ) ⊥ ( ABD ) (1) .

+ Mặt khác ( AAH )  ( ABD ) = AH ( 2 ) .

+ Trong ( AAH ) kẻ AK ⊥ AH tại K ( 3) .


+ Từ (1) , ( 2 ) , ( 3)  AK ⊥ ( ABD )  d ( A, ( ABD ) ) = AK .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 30
SP ĐỢT 32 TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN SP HÀ NỘI-2020

AB + AD + BD
+ p= = 9a  SABD = p ( p − AB )( p − AD )( p − DB ) = 6 6a 2 .
2
1 2S 12a 6
+ Mặt khác SABD = . AH .BD  AH = ABD = .
2 BD 7
12a 6
+ Vì AA = AH = , suy ra AAH vuông cân tại A ( K trung điểm AH )
7
1 1 12a 6 12a 3
 AK = AH = . . 2= .
2 2 7 7
12a 3
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC là .
7
---------- HẾT ----------

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 31

You might also like