You are on page 1of 282

ĐỀ CHÍNH THỨC THI TỐT

NGHIỆP THPT MÔN TOÁN

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

ĐỀ CHÍNH THỨC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO


TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG MÔN TOÁN QUA CÁC NĂM 2022 - 2021
- 2020 - 2019 - 2018 - 2017 (CÓ LỜI GIẢI CHI
TIẾT) (751 TRANG)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
MÃ ĐỀ 101
Môn: Toán

AL
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
2 2
1 
Câu 1: Nếu  f  x  dx  4 thì   2 f  x   2 dx bằng

CI
0 0

A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .

FI
Câu 2: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 3a 2 và chiều cao 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A. a 3 . B. 6a 3 . C. 3a 3 . D. 2a 3 .

OF
5 1

Câu 3: Nếu  f  x  dx  3 thì


1
 f  x  dx
5
bằng

A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .

Câu 4:

A. f  x    sin x . B. f  x    cos x .
ƠN
Cho  f  x  dx   cos x  C. Khẳng định nào dưới đây đúng?

C. f  x   sin x . D. f  x   cos x .
NH
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
Y
QU

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;   . B.  0;1 . C.  1;0  . D.  0;   .

 S  : x2   y  2   z  1  6. Đường kính của  S 


2 2
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
M

bằng

A. 6. B. 12 . C. 2 6 . D. 3 .

Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
 Oxy  có tọa độ là
Y

A.  0; 2; 3 . B. 1;0; 3 . C. 1; 2;0  . D. 1;0;0  .


DẠ

Câu 8: Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 3 , đáy ABC có diện tích bằng 10 . Thể tích khối chóp
S . ABC bằng

A. 2 . B. 15 . C. 10 . D. 30 .
Câu 9: Cho cấp số nhân  un  với u1  1 và u2  2 . Công bội của cấp số nhân đã cho là

1 1
A. q  . B. q  2 . C. q  2 . D. q   .
2 2

AL
Câu 10: Cho hình trụ có chiều cao h  1 và bán kính đáy r  2 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã
cho bằng

CI
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
2x 1
Câu 11: Tiệm cân ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
2x  4

FI
A. x  2. B. x  1. C. y  1. D. y  2.

OF
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình log 5  x  1  2 là:

A.  9 ;   . B.  25 ;   . C.  31 ;   . D.  24 ;   .

Câu 13: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau:

y'

+
-1

0
ƠN 1

0 +
+∞

2 +∞
NH
y

2

A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x 3  3 x. C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x3  3 x.
Y

Câu 14: Môđun của số phức z  3  4i bằng


QU

A. 25. . B. 7. C. 5. D. 7.

Câu 15: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm của
phương trình f  x   1 là
M

y

O
x
1 1
Y

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
DẠ

Câu 16: Tập xác định của hàm số log 3  x  4  là

A.  5;   . B.  ;   . C.  4;   . D.  ; 4  .
Câu 17: Với mọi số thực a dương tuỳ ý 4 log a bằng

A. 2 log a . B. 2 log a . C. 4 log a . D. 8 log a .

AL
Câu 18: Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là

A. 1320 . B. 36 . C. 220 . D. 1728 .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

CI
FI
OF
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .

Câu 20: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  Oyz  là

A. z  0 . B. x  0 .
Câu 21: Nghiệm của phương trình 32 x 1  32 x là
ƠN C. x  1 . D. x  1 .

1
NH
A. x  . B. 0 . C. x  1 . D. x  1 .
3
Câu 22: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình cong trong hình bên.

y
Y

O x
QU

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
M

x  2  t

Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  2t . Vectơ nào dưới đây là một chỉ

 z  1  3t

phương của d
   
A. u1   2;1;  1 . B. u2  1; 2;3 . C. u3  1;  2;3 . D. u4   2;1;1 .
Y

Câu 24: Cho tam giác OIM vuông tại I có OI  3 và IM  4 . Khi quay tam giác OIM xung quanh
DẠ

cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OIM tạo thành hình nón có độ dài đường sinh bằng

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 25: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn cho số phức z  2  7i có tọa độ là
A.  2;7  . B.  2;7  . C.  2; 7  . D.  7; 2  .

Câu 26: Cho hai số phức z1  2  3i và z2  1  i . Số phức z1  z2 bằng

AL
A. 5  i . B. 3  2i . C. 1  4i . D. 3  4i .

Câu 27: Cho hàm số f  x   e x  2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

CI
 f  x  dx  e  x2  C .  f  x  dx  e C .
x x
A. B.
C.  f  x  dx  e x
 x2  C . D.  f  x  dx  e x
 2x2  C .

FI
Câu 28: Đạo hàm của hàm số y  x 3 là:

1 1

OF
A. y   x 4 . B. y   x 2 . C. y   x 3 . D. y  3 x 4 .
2 3

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;  1 , B  3;0;1 , C  2; 2;  2  . Đường thẳng đi qua
A và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là:

A.
x 1 y  2 z 1
1

2

3
. ƠN
B.
x 1 y  2 z 1
1

2

1
.

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1
NH
1 2 1 2 1

Câu 30: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3 x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng

A.  12 . B. 10 . C. 15 . D.  1 .

Câu 31: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  log  6  x  x  2   ?
Y
QU

A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. Vô số.
Câu 32: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 . Khi đó z1  z2  z1 z2 bằng

A. 7 . B. 5 . C. 7 . D. 5 .

Câu 33: Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC  2, AB  3 và
M

AA '  1 (tham khảo hình vẽ bên dưới)



Y
DẠ

Góc giữa hai mặt phẳng  ABC ' và mặt phẳng  ABC  bằng
A. 30o . B. 45o . C. 90o . D. 60o .
Câu 34: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a, BC  2a và AA '  3a (tham khảo hình
vẽ)

AL
CI
FI
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A ' C ' bằng

OF
A. a . B. 2a . C. 2a . D. 3a .
1
Câu 35: Cho hàm số f  x   1  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos 2 2 x

A.  f  x  dx  x  tan 2 x  C . ƠN B.
1
 f  x  dx  x  2 cot 2 x  C .
1 1
C.  f  x  dx  x  2 tan 2 x  C . D.  f  x  dx  x  2 tan 2 x  C .
NH

Câu 36: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?

x 1
A. y  x 4  x 2 . B. y  x3  x . C. y  . D. y  x 3  x .
x2
Y

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 3; 2  và mặt phẳng  P  :2 x  y  3z  5  0 . Mặt
QU

phẳng đi qua A và song song với  P  có phương trình là

A. 2 x  y  3 z  9  0 . B. 2 x  y  3 z  3  0 . C. 2 x  y  3 z  3  0 . D. 2 x  y  3 z  9  0 .

Câu 38: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn  40;60 . Xác suất để chọn được
M

số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng

4 2 3 3
A. . B.  C.  D. 

7 5 5 7
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng ba số nguyên b thỏa mãn
3 b
 3 a.2b  18   0 ?
Y

A. 72. B. 73 C. 71 D. 74 


DẠ

Câu 40: Cho hàm số f  x    m  1 x 4  2mx 2  1 với m là tham số thực. Nếu min f  x   f  2  thì
0;3

max f  x  bằng
0;3
13 14
A.  . B. 4  C.   D. 1
3 3

Câu 41: Biết F  x và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và

AL
3

 f  x dx  F  3  G  0   a,  a  0  . Gọi
0
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  F  x  , y  G  x  , x  0, x  3. Khi S  15 thì a bằng

CI
A. 15. B. 12  C. 18 D. 5 

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 2  . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho

FI
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:

OF
A. 2 y  z  0 . B. 2 y  z  0 . C. y  z  0 . D. y  z  0 .

Câu 43: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và có chiều cao bằng 4 . Gọi  S  là mặt cầu đi qua đỉnh
và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của  S  bằng

A. 64 . B. 256 .
ƠN
2
C. 192 .
2
D. 96 .

Câu 44: Xét tất cả các số thực x, y sao cho a 4 x log5 a  2540 y với mọi số thực dương a . Giá trị lớn
nhất của biểu thức P  x 2  y 2  x  3 y bằng
NH

125
A. . B. 80. C. 60. D. 20.
2
Câu 45: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1  z2  2 z3  2 và 8  z1  z2  z3  3 z1 z2 . Gọi A, B, C
Y

lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
QU

55 55 55 55
A. B. C. D.
32 16 24 8
Câu 46: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  2a. Góc
giữa đường thẳng BC  và mặt phẳng  ACC A  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
M

bằng:

C. 12 2a 3 . D. 4 2a 3 .

A. 3a 3 . B. a 3 .

Câu 47: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Biết rằng hàm số g  x   ln f  x  có bảng biến thiên như hình
sau
Y
DẠ
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  thuộc khoảng nào dưới
đây?

A.  5;6  . B.  4;5  . C.  2;3 . D.  3; 4  .

AL
Câu 48: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  2 z  z và  z  4  z  4i   z  4i
2

CI
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I 1;3;9  có bán kính bằng 3. Gọi M , N là hai
điểm lần lượt thuộc hai trục Ox , Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với  S  , đồng thời cắt

FI
13
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kính bằng . Gọi A là tiếp điểm của MN và  S  ,
2

OF
giá trị AM . AN bằng

A. 39 . B. 12 3 . C. 18 . D. 28 3 .

Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x 4  2mx 2  64 x có đúng ba
điểm cực trị?

A. 5 . B. 6 .
ƠN C. 12 . D. 11 .
NH
---------- HẾT ----------
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.B 3.D 4.C 5.B 6.C 7.C 8.C 9.B 10.A
11.C 12.D 13.D 14.C 15.B 16.C 17.B 18.C 19.D 20.B

AL
21.A 22.B 23.C 24.C 25.C 26.B 27.A 28.D 29.D 30.C
31.A 32.B 33.B 34.D 35.C 36.D 37.D 38.D 39.B 40.B
41.D 42.D 43.B 44.C 45.B 46.D 47.D 48.D 49.B 50.C

CI
2 2
1 
Câu 1: Nếu  f  x  dx  4 thì   2 f  x   2 dx bằng

FI
0 0

A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải

OF
Chọn A
2 2 2
1  1 1
Ta có 0  2 f  x   2 dx  2 0 f  x  dx  0 2dx  2 .4  4  6.
Câu 2:
A. a 3 . B. 6a 3 . C. 3a 3 .
Lời giải
ƠN
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 3a 2 và chiều cao 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
D. 2a 3 .

Chọn B
NH

Thể tích khối lăng trụ đã cho là: V  B.h  3a 2 .2a  6a 3 .


5 1

Câu 3: Nếu  f  x  dx  3 thì


1
 f  x  dx
5
bằng

A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Y

Lời giải
QU

Chọn D
1 5

Ta có  f  x  dx    f  x  dx  3
5 1

Cho  f  x  dx   cos x  C. Khẳng định nào dưới đây đúng?


M

Câu 4:
A. f  x    sin x . B. f  x    cos x . C. f  x   sin x . D. f  x   cos x .

Lời giải
Chọn C

Ta có  sin xdx   cos x  C. Vậy f  x   sin x.


Y

Câu 5: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:


DẠ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;   . B.  0;1 . C.  1;0  . D.  0;   .
Lời giải
Chọn B

AL
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f   x   0  x   ; 1   0;1 .

Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 ;  0;1 .

CI
 S  : x2   y  2   z  1
2 2
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  6. Đường kính của ( S )
bằng

FI
A. 6 . B. 12 . C. 2 6 . D. 3 .
Lời giải

OF
Chọn C
Từ phương trình mặt cầu ta suy ra bán kính của mặt cầu  S  : R  6

Vậy đường kính của ( S ) bằng 2 6.

Câu 7:
(Oxy ) có tọa độ là
ƠN
Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng

A.  0; 2; 3 . B. 1;0; 3 . C. 1; 2;0  . D. 1;0;0  .


NH
Lời giải
Chọn C
Hình chiếu vuông góc của A 1; 2; 3 lên mặt phẳng (Oxy ) có tọa độ là 1; 2;0  .

Câu 8: Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 3 , đáy ABC có diện tích bằng 10 . Thể tích khối chóp
Y

S . ABC bằng
A. 2 . B. 15 . C. 10 . D. 30 .
QU

Lời giải
Chọn C
1 1
Thể tích khối chóp S . ABC là: VS . ABC   S ABC  h  10  3  10.
3 3
M

Câu 9: Cho cấp số nhân (un ) với u1  1 và u2  2 . Công bội của cấp số nhân đã cho là
1 1

A. q  . B. q  2 . C. q  2 . D. q   .
2 2
Lời giải
Chọn B
u2 2
Y

Ta có u2  u1.q  q    2.
u1 1
DẠ

Câu 10: Cho hình trụ có chiều cao h  1 và bán kính đáy r  2 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã
cho bằng
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là: S xq  2 rh  2 .2.1  4 .

2x 1

AL
Câu 11: Tiệm cân ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
2x  4
A. x  2. B. x  1. C. y  1. D. y  2.
Lời giải

CI
Chọn C

2x 1
Ta có lim y  1 nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
2x  4

FI
x 

trình y  1.

Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình log 5  x  1  2 là:

OF
A.  9 ;   . B.  25 ;   . C.  31 ;   . D.  24 ;   .
Lời giải
Chọn D

ƠN
Ta có: log 5  x  1  2  x  1  52  x  25  1  x  24 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   24 ;   .


NH
Câu 13: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau:
x ∞ -1 1 +∞

y' + 0 0 +

2 +∞

y
Y

2
QU

A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x 3  3 x. C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x3  3 x.
Lời giải
Chọn D
M

Hàm số có bảng biến thiên như trên, trong 4 đáp án đã cho phải là hàm bậc ba với a  0.

Do đó ta chọn đáp án D.

Câu 14: Môđun của số phức z  3  4i bằng


A. 25. . B. 7. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn C
Y
DẠ

Ta có: z  3  4i  32  42  5.

Câu 15: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm của
phương trình f  x   1 là
y

AL
2

CI
O
x
1 1

FI
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Lời giải

OF
Chọn B

Ta có số nghiệm của phương trình f  x   1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và


đường thẳng y  1 .

y
ƠN
3
NH

2
y =1
1
O
x
1 1
Y
QU

Từ hình vẽ, ta có đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  1 có hai giao điểm nên phương
trình f  x   1 có 2 nghiệm.

Câu 16: Tập xác định của hàm số log 3  x  4  là


M

A.  5;   . B.  ;   . C.  4;   . D.  ; 4  .

Lời giải

Chọn C

Hàm số đã cho xác định  x  4  0  x  4


Y

Vậy tập xác định của hàm số là D   4;   .


DẠ

Câu 17: Với mọi số thực a dương tuỳ ý 4 log a bằng


A. 2 log a . B. 2 log a . C. 4 log a . D. 8 log a .
Lời giải
Chọn B
1
1
Ta có 4 log a  4 log a 2
 4. log a  2 log a. .
2
Câu 18: Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là

AL
A. 1320 . B. 36 . C. 220 . D. 1728 .
Lời giải
Chọn C

CI
Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là C123  220.

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

FI
OF
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .

Chọn D ƠN
Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  1

Câu 20: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  Oyz  là
NH
A. z  0 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn B
Câu 21: Nghiệm của phương trình 32 x 1  32 x là
Y

1
A. x  . B. 0 . C. x  1 . D. x  1 .
3
QU

Lời giải
Chọn A
1
Ta có: 32 x 1  32 x  2 x  1  2  x  3 x  1  x  .
3
M

Câu 22: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình cong trong hình bên.
y

O x

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


Y

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
DẠ

Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
x  2  t

Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  2t . Vectơ nào dưới đây là một chỉ
 z  1  3t

AL
phương của d
   
A. u1   2;1;  1 . B. u2  1; 2;3 . C. u3  1;  2;3 . D. u4   2;1;1 .
Lời giải

CI
Chọn C
x  2  t 

Từ phương trình đường thẳng d :  y  1  2t ta có u3  1;  2;3 là một vectơ chỉ phương của

FI
 z  1  3t

d.

OF
Câu 24: Cho tam giác OIM vuông tại I có OI  3 và IM  4 . Khi quay tam giác OIM xung quanh
cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OIM tạo thành hình nón có độ dài đường sinh bằng
A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
ƠN
NH

Ta có chiều cao của hình nón h  IO  3 , bán kính r  IM  4 , độ dài đường sinh:

l  OM  IM 2  OI 2  32  42  5
Y

Câu 25: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn cho số phức z  2  7i có tọa độ là
A. (2;7) . B. (2;7) . C. (2; 7) . D. (7; 2) .
QU

Lời giải
Chọn C

Câu 26: Cho hai số phức z1  2  3i và z2  1  i . Số phức z1  z2 bằng


A. 5  i . B. 3  2i . C. 1  4i . D. 3  4i .
M

Lời giải
Chọn B

Ta có z1  z2  3  2i

Câu 27: Cho hàm số f  x   e x  2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  e  x2  C .  f  x  dx  e C .
x x
A. B.
Y

C.  f  x  dx  e x
 x2  C . D.  f  x  dx  e x
 2x2  C .
DẠ

Lời giải
Chọn A

 f  x  dx    e  2 x  dx e x  x 2  C .
x
Ta có:
Câu 28: Đạo hàm của hàm số y  x 3 là:
1 1
A. y   x 4 . B. y   x 2 . C. y   x 3 . D. y  3 x 4 .
2 3
Lời giải

AL
Chọn D

Ta có y   x 3   3 x 4 .

CI
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;  1 , B  3;0;1 , C  2; 2;  2  . Đường thẳng đi qua
A và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là:

FI
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
1 2 3 1 2 1

OF
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
Lời giải
Chọn D
   
ƠN
Ta có: AB   2;  2; 2  , AC  1;0;  1   AB, AC    2; 4; 2  .


Đường thẳng đi qua A 1; 2;  1 và vuông góc với mặt phẳng  ABC  nhận u  1; 2;1 làm một
x 1 y  2 z 1
NH
véc tơ chỉ phương có phương trình là:   .
1 2 1

Câu 30: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3 x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng
A.  12 . B. 10 . C. 15 . D.  1 .
Lời giải
Y

Chọn C
QU

Hàm số liên tục trên đoạn  2; 2 .

 x  1   2; 2
Ta có: f   x   3 x 2  6 x  9  f   x   0   .
 x  3   2; 2
M

Mà: f  1 15; f  2   8; f  2   12  max f  x   f  1 15.


 2;2

Câu 31: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  log  6  x  x  2   ?
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. Vô số.
Lời giải
Y

Chọn A

Điều kiện:  6  x  x  2   0  2  x  6
DẠ

 TXÐ: D   2;6  


xD , x
 x  1;0;1; 2;3; 4;5  có 7 giá trị của x thỏa mãn bài toán.

Câu 32: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 . Khi đó z1  z2  z1 z2 bằng
A. 7 . B. 5 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B

AL
Ta có z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 nên có:

 z1  z2  1
  z1  z2  z1 z2  1  6  5.

CI
 z1 z2  6

Câu 33: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC  2, AB  3 và

FI
AA  1 (tham khảo hình vẽ bên dưới)

OF
B. 45o .
ƠN
Góc giữa hai mặt phẳng  ABC ' và mặt phẳng  ABC  bằng

A. 30o . C. 90o . D. 60o .


Lời giải
NH
Chọn B
Y
QU

 AB  BC
Ta có   AB  BC ' .
 AB  C ' C
M

Hai mặt phẳng  ABC ' và  ABC  cắt nhau theo giao tuyến AB .

 BC '   ABC ' , BC '  AB



 BC   ABC  , BC  AB

   
ABC ' ,  ABC   BC 
', BC  C' BC .

 3
2
Y

Xét tam giác C ' BC vuông tại C có CC '  1 và BC  AC 2  AB 2  22   1 . Do đó



DẠ

tam giác C ' BC vuông cân tại C suy ra C ' BC  45o .

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  ABC ' và  ABC  bằng 45o .
Câu 34: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a, BC  2a và AA '  3a (tham khảo hình
vẽ)

AL
CI
FI
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A ' C ' bằng

A. a . B. 2a . C. 2a . D. 3a .

OF
Lời giải
Chọn D

ƠN
NH

Ta có, đường thẳng BD và AC  lần lượt nằm trong hai mặt phẳng song song  ABCD  và
 ABC D . Do đó d BD , AC   d ABCD ,  A ' B 'C ' D '  AA  3a .
Y

1
Câu 35: Cho hàm số f  x   1  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
QU

cos 2 2 x
1
A.  f  x  dx  x  tan 2 x  C . B.  f  x  dx  x  2 cot 2 x  C .
1 1
C.  f  x  dx  x  2 tan 2 x  C . D.  f  x  dx  x  2 tan 2 x  C .
M

Lời giải
Chọn C

 1  1 1
Ta có,  f  x  dx   1  cos 2  dx   1dx  
2x  2
cos 2 x
dx  x  tan 2 x  C .
2

Câu 36: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?


x 1
Y

A. y  x 4  x 2 . B. y  x3  x . C. y  . D. y  x 3  x .
x2
DẠ

Lời giải
Chọn D

Xét y  x 3  x có y  3 x 2  1  0; x   . Vậy hàm số trên đồng biến trên  .


Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 3; 2  và mặt phẳng  P  :2 x  y  3z  5  0 . Mặt
phẳng đi qua A và song song với ( P) có phương trình là
A. 2 x  y  3 z  9  0 . B. 2 x  y  3 z  3  0 . C. 2 x  y  3 z  3  0 . D. 2 x  y  3 z  9  0 .

AL
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng (Q) song song với ( P) có phương trình dạng: :2 x  y  3 z  d  0  d  5 

CI
Lại có A   Q  nên suy ra 2.0   3  3.2  d  0  d  9  tm 
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là 2 x  y  3 z  9  0 .

FI
Câu 38: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn  40;60 . Xác suất để chọn được
số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng
4 2 3 3

OF
A. . B.  C.  D. 
7 5 5 7
Lời giải
Chọn D
Ta có: n     21 .

ƠN
Gọi A là biến cố chọn được số x  ab   40;60 thỏa mãn a  b .
TH1: a  4; b  5;6;7;8;9 có 5 số
TH2: a  5; b  6;7;8;9 có 4 số.
NH
3
Vậy n  A   9  P  A   .
7
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng ba số nguyên b thỏa mãn
 3b  3 a.2b  18  0 ?
Y

A. 72. B. 73 C. 71 D. 74 


Lời giải
QU

Chọn B

3b  3  0 b  1
Xét  3  3 a.2  18   0   b
b b
 .
 a.2  18  0 b  log 2 18
 a
18
M

TH1: Nếu log 2  1  0  a  9. Khi đó ta có bảng xét dấu vế trái BPT như sau:
a

Để với mỗi a có đúng ba số nguyên b thì b  2;3; 4 nên


Y

18 18 9 9
4  log 2
 5  16   32   a  .
a a 16 8
DẠ

Vậy a  1 .TH này có 1 giá trị a thỏa mãn.


18
TH2: Nếu log 2  1  a  9. Khi đó ta có bảng xét dấu vế trái BPT như sau:
a
AL
Để với mỗi a có đúng ba số nguyên b thì b  2; 1;0 nên
18 18
 2  23   22  72  a  144 .
3  log 2
a a

CI
Vậy a  73;74;...;144 . TH này có 72 giá trị của a thỏa mãn.
Gom cả hai trường hợp ta có 73 giá trị của a thỏa.

FI
Câu 40: Cho hàm số f  x    m  1 x 4  2mx 2  1 với m là tham số thực. Nếu min f  x   f  2  thì
0;3
max f  x  bằng
0;3

OF
13 14
A.  . B. 4  C.   D. 1
3 3
Lời giải
Chọn B
Có: f   x   4  m  1 x3  4mx .
ƠN
Nếu min f  x   f  2  thì điều kiện cần là f   2   0 (Do f  x  là hàm đa thức)
0;3
4
Suy ra f   2   0  m  .
NH
3
4 1 8 4 16
Điều kiện đủ: Với m  , ta có f  x   x 4  x 2  1 ; f   x   x 3  x
3 3 3 3 3
x  0

Nên f   x   0   x  2
Y

 x  2   0;3

QU

13
Ta có f  0   1; f  3  4; f  2    . Vậy min f  x   f  2  ; max f  x   4
3 0;3 0;3

Câu 41: Biết F  x và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và


3

 f  x dx  F  3  G  0   a,  a  0  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
M

y  F  x  , y  G  x  , x  0, x  3. Khi S  15 thì a bằng


A. 15. B. 12  C. 18 D. 5 
Lời giải
Chọn D
Do F  x  và G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  nên
G  x   F  x   C , x   , với C là hằng số.
Y

3
DẠ

Mặt khác  f  x dx  F  3  F  0 


0
3

Lại có  f  x dx  F  3  G  0   a, suy ra G  0   F  0   a .


0
Do đó a  C  G  x   F  x   a, x  
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  F  x  , y  G  x  , x  0, x  3.
3 3 a 0
S   G  x   F  x  dx  15   a dx  15  3a  a  5 .

AL
0 0

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 2  . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho

CI
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:
A. 2 y  z  0 . B. 2 y  z  0 . C. y  z  0 . D. y  z  0 .
Lời giải

FI
Chọn D

OF
ƠN
Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên Ox  K 1;0;0  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  P  .
NH
Ta có: d  A,  P    AH  AK (dấu “=” xảy ra khi H  K )
Suy ra d  A,  P  max  AK .

Khi đó  P  là mặt phẳng đi qua O và nhận KA   0; 2; 2  làm vectơ pháp tuyến hay

nP   0;1; 1
Y

Vậy  P  có phương trình: y  z  0 .


QU

Câu 43: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và có chiều cao bằng 4 . Gọi  S  là mặt cầu đi qua
đỉnh và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của  S  bằng
A. 64 . B. 256 . C. 192 . D. 96 .
Lời giải
M

Chọn B
S

60°
A O B

I R
Y
DẠ

Giả sử hình nón có các đỉnh được đặt tên như hình vẽ.
Theo đề bài, ta có SO  4 và    60 hay BSI
ASB  120  BSO   60 .
  60 nên nó đều.
Gọi I là tâm mặt cầu  S  , khi đó tam giác ISB cân tại I có BSI
4
Do vậy R  IS  IB  SB   8 với R là bán kính mặt cầu.
cos 60

AL
Diện tích mặt cầu  S  là S  4 R 2  4 .82  256 .
2 2
Câu 44: Xét tất cả các số thực x, y sao cho a 4 x log5 a  2540 y với mọi số thực dương a . Giá trị lớn
nhất của biểu thức P  x 2  y 2  x  3 y bằng

CI
125
A. . B. 80. C. 60. D. 20.
2

FI
Lời giải
Chọn C
   log a 4 x  2.log a  log 52 40 y 

OF
2 2 2 40  y 2 2

Ta có: a 4 x log5 a  2540 y  a 4 x  2.log5 a  5 5


5
5

  4 x  2.log 5 a  .log 5 a  2  40  y 2   2 x.log 5 a  log 52 a  40  y 2

 log 52 a  2 x.log 5 a  40  y 2  0 1


Đặt t  log 5 a . Vì a  0 nên t   .

Khi đó, bất phương trình 1 trở thành: t 2  2 x.t  40  y 2  0


ƠN  2
a  1  0  lđ 
Để 1 đúng với mọi số thực dương a   2  đúng với mọi t    
NH
  x  40  y  0
2 2

 x 2  y 2  40 .

Giả sử M  x; y  thuộc hình tròn  C  tâm O  0;0  và bán kính R  40  2 10.


2
Y

3  5   3   5
2 2 2 2
 1  1 
Ta có: P  x  y  x  3 y   x     y      x     y  
2 2

 2  2 2   2  2  2
QU

 
5  1 3
 P  IM 2  (với I   ;  ). Để Pmax  IM max .
2  2 2
2 2
 1 3 10
Ta có: OI          R nên I nằm trong hình tròn  C  .
M

 2 2 2

Vì M thuộc hình tròn  C  , I nằm trong hình tròn  C  nên


10 5 10
IM max  OI  R   2 10  .
2 2
2
5  5 10  5
Do đó: Pmax   IM max 
2
      60.
Y

2  2  2
DẠ

Câu 45: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1  z2  2 z3  2 và 8  z1  z2  z3  3 z1 z2 . Gọi A, B, C


lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
55 55 55 55
A. B. C. D.
32 16 24 8
Lời giải
Chọn B
3 z1 z2 3
Ta có z3  1 . Từ 8  z1  z2  z3  3 z1 z2  8  z1  z2  z3  3 z1 z2  z1  z2  
8 z3 2

AL
Mặt khác

z3 
3 z1 z2

3 z1 z2 . z1  z2 


3 z1 z2 . z1  z2 

2
3.z2 . z1  3 z1. z2
2


2
 z1  z2 
8  z1  z2  8  z1  z2  z1  z2  8. z1  z2
2
8. z1  z2
2
3

CI
2 2 3
( do z1.z1  z2 .z2  z1  z2  4; z1  z2  )
2
Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Ta thấy điểm A,

FI
B thuộc đường tròn tâm O bán kính bằng 2, điểm C thuộc đường tròn tâm O bán kính bằng 1.

OF
ƠN
NH
  
Vẽ điểm D sao cho OA  OB  OD . Tứ giác OADB là hình thoi tâm E.
3 3 1 3
Ta có z1  z2   OD   OE  OD  . Xét tam giác vuông OAE có
2 2 2 4
2
3 55 55
AE  OA  OE  2    
2 2 2
 AB  2 AE  .
Y

4 4 2
2  2  3 1
QU

Mặt khác z3   z1  z2   OC  OD nên O, C , D thẳng hàng và EC  OC  OE  1  


3 3 4 4
1 1 1 55 55
Vậy S ABC  .CE. AB  . .   dvdt 
2 2 4 2 16
Câu 46: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  2a. Góc
M

giữa đường thẳng BC  và mặt phẳng  ACC A  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng:

A. 3a 3 . B. a 3 . C. 12 2a 3 . D. 4 2a 3 .
Lời giải
Chọn D
A' C'
Y
DẠ

B'

A C

B
AB  AC 
Ta có:   AB   ACC A 
AB  AA

Suy ra góc giữa đường thẳng BC  và mặt phẳng  ACC A  bằng góc giữa đường thẳng BC  và

AL
đường thẳng AC   
AC B  30.
AB
Ta có AC    2 3a  AA  12a 2  4a 2  2 2a
tan 30

CI
1
Vậy VABC . ABC   S ABC .AA  .2a.2a.2 2a  4 2a 3
2

FI
Câu 47: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Biết rằng hàm số g  x   ln f  x  có bảng biến thiên như hình
sau

OF
ƠN
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  thuộc khoảng nào dưới
đây?

A.  5;6  . B.  4;5  . C.  2;3 . D.  3; 4  .


NH

Lời giải

Chọn D

Từ bảng biến thiên của hàm số g  x   ln f  x  , ta có: ln f  x   ln 2  f  x   2 .


Y

f  x
QU

g  x   ln f  x   g   x   .
f  x

Phương trình hoành độ giao điểm của hàm đồ thị hàm số y  f   x  và y  g   x  là:

f  x
M

f  x  g x  f  x   f   x   0 hay f  x   1 (vô nghiệm do f  x   2 ).


f  x

 x  x1
 g   x   0   x  x2 .
 x  x3
Y

x3

Do đó, ta có diện tích cần tìm là: S   f   x   g   x  dx


DẠ

x1

x2 x3 x2 x3

S  f   x   g   x  dx   f   x   g   x  dx    f   x   g   x  dx    f   x   g   x  dx
x1 x2 x1 x2
x2 x3
  f  x   g  x     f  x   g  x  
x1 x2

 f  x2   g  x2   f  x1   g  x1   f  x3   g  x3   f  x2   g  x2 

AL
43 43 5 43 5 43
 6  ln 6   ln  2  ln 2  6  ln 6   ln  ln 3  4   ln  4  ln 3
8 8 8 48 8 48

CI
37 43
  ln  3, 416 .
8 144

FI
Câu 48: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  2 z  z và  z  4  z  4i   z  4i
2

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

OF
Lời giải
Chọn D

Đặt z  a  bi  z  a  bi,  a, b   

Ta có z  2 z  z  a  b  4 bi   2
2 2 2

 a  b  4b,  b  0 
2 ƠN
 a 2  b 2  4b,  b  0 
1

Ta lại có z  4i  z  4i . Do đó suy ra
NH

 z  4  z  4i   z  4i   z  4  .  z  4i   z  4i  0   z  4i 
2 2
  z  4   z  4i   0
 a  0
 z  4i  0  z  4i  0 a  b  4 i  0 
     b  4
 z  4  z  4i  z  4  z  4i  a  b
Y

 a  b
QU

a  0
Với  thay vào 1 thỏa
b  4

 b  2
 2b 2  4b 
  a  2
M

 b  0
Với a  b thay vào 1 ta được   a  b  0
 2b 2
 4b 
  b  2

 b  0  a  2


Vậy có 4 số phức thỏa yêu cầu bài toán.


Y

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I 1;3;9  có bán kính bằng 3. Gọi M , N là hai
điểm lần lượt thuộc hai trục Ox , Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với  S  , đồng thời cắt
DẠ

13
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kính bằng . Gọi A là tiếp điểm của MN và  S  ,
2
giá trị AM . AN bằng
A. 39 . B. 12 3 . C. 18 . D. 28 3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: d  I ;  Oxz    3  R suy ra mặt cầu S  tiếp xúc với mặt phẳng  Oxz  tại điểm

AL
A 1;0;9  (do đường thẳng MN nằm trong mặt phẳng  Oxz  và tiếp xúc với mặt cầu  S  tại
A ).
 

CI
Gọi M  a;0;0  và N  0;0; b   AM   a  9;0; 1 , AN   9;0; b  1 .

a  9 1 9
Do A, M , N thẳng hàng nên   b 1  .

FI
9 b 1 a 9

Để ý thấy OMN vuông tại O và IA   OMN  nên  IMN    OMN  .

OF
Khi đó, nếu gọi R , R1 , R2 lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN , đường tròn
ngoại tiếp OMN , đường tròn ngoại tiếp IMN ta có:

MN 2 MN 2 MN 2

1
R 2  R12  R22 

1
Lại có: S IMN  .IA.MN  .3.MN 
3MN
.
4
ƠN
 R2 
4
 R22 
4
 R  R2

2 2 2
NH

IM .IN .MN 13 IM .IN


Mặt khác: R2     IM .IN  39 .
4 S IMN 2 3
4.
2

 IM 2 .IN 2  1521   a  9   32  12  92  32   b  1   1521 .


2 2
Y

  
QU

 81   81 
  a  9   32  12  92  32   1521   t  10   90    1521 , t   a  9   0 .
2 2
  
 a  9  
2
  t 

81
 90  t  3  0  t  3   a  9   3   b  1 
2 2 2
 27 .
3
M

 AM 2   a  9 2  02   12  4
 AM . AN  4. 108  12 3 .

Từ đó ta có: 
   
2 2
 AN 2
 9  0 2
 b  1  108

Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x 4  2mx 2  64 x có đúng ba
điểm cực trị?
Y

A. 5 . B. 6 . C. 12 . D. 11 .
Lời giải
DẠ

Chọn C
Xét hàm số f  x   x 4  2mx 2  64 x  f   x   4 x3  4mx  64 .
16
Ta có f   x   0  4 x3  4mx  64  0  m  x 2  .
x
16 16
Đặt g  x   x 2   g x  2x  2  g x  0  x  2 .
x x
Bảng biên thiên

AL
CI
x  0

FI
Xét phương trình f  x   0  x 4  2mx 2  64 x  0   3 .
 x  2mx  64  0
1 32

OF
Suy ra x3  2mx  64  0  m  x 2  .
2 x
1 32 32
Đặt h  x   x 2   g   x   x  2  h  x   0  x  2 3 4 .
2 x x
Bảng biên thiên

ƠN
NH

Nhận xét: Số cực trị hàm số y  f  x  bằng số cực trị hàm số y  f  x  và số nghiệm bội lẻ
của phương trình f  x   0 .
Y

Do đó yêu cầu bài toán suy ra hàm số y  f  x  có 1 cực trị và phương trình f  x   0 có 2
QU

m  12
nghiệm bội lẻ   m  12 .
m  12 3 2
Vì tham số m nguyên dương nên m  1; 2;3; 4;5;6;7;8;9;10;11;12 .
Vậy có 12 giá trị nguyên dương của tham số m thoả mãn.
M

Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi:TOÁN
MÃ ĐỀ: 102

AL
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Cho hàm số f  x   e x  2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

CI
 f  x  dx  e  2x2  C .  f  x  dx  e  x2  C .
x x
A. B.

C.  f  x  dx  e x
C . D.  f  x  dx  e x
 x2  C .

FI
Câu 2: Đạo hàm của hàm số y  x 3 là:
1 1
A. y   x 4 . B. y  3 x 4 . C. y   x 4 . D. y   x 2 .

OF
3 2
Câu 3: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

ƠN
NH
A. y   x3  3 x . B. y  x 3  3 x . C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .

Câu 4: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  Oyz  là:
A. x  0 . B. x  y  z  0 . C. z  0 . D. y  0 .

2x 1
Y

Câu 5: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
2x  4
QU

A. y  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. y  1.

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


M

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Y

A.  0;   . B. 1;   . C.  1; 0  . D.  0;1 .


DẠ

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


AL
CI
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

FI
A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Câu 8: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là

OF
A.  2; 7  . B.  7; 2  . C.  2; 7  . D.  2; 7  .

Câu 9: Cho cấp số nhân  un  với u1  1 và u2  2 . Công bội của cấp số nhân đã cho là
1 1
A. q  . B. q  2 . C. q  2 . D. q   .
2

A. 3  4i . B. 1  4i .
ƠN
Câu 10: Cho hai số phức z1  2  3i và z2  1  i . Số phức z1  z2 bằng
C. 5  i .
2

D. 3  2i .
NH
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 4log a bằng?
A. 4log a . B. 8log a . C. 2log a . D. 2log a .

Câu 12: Cho  f ( x)dx   cos x  C . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f ( x)   sin x . B. f ( x)  cos x . C. f ( x)  sin x . D. f ( x)   cos x .
Y

Câu 13: Cho hình trụ có chiều cao h  1 và bán kính đáy r  2 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho
QU

bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 14: Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 10. Thể tích khối chóp
S . ABC bằng
A. 15 . B. 10. C. 2 . D. 30.
M

Câu 15: Môđun của số phức z  3  4i bằng


A. 7. B. 5. C. 7 . D. 25.

Câu 16: Nghiệm của phương trình 32 x1  32 x là


1
A. x  . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
3
Y

Câu 17: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của
DẠ

phương trình f  x   1 là
AL
CI
FI
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

OF
Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình log 5  x  1  2 là
A.  24;   . B.  9;   . C.  25;   . D.  31;   .
2 2
1 
 f  x  dx  4 thì   2 f  x   2 dx bằng
Câu 19: Nếu

A. 2 .
0 0

B. 6 .
ƠN C. 4 . D. 8 .

Câu 20: Tập xác định của hàm số y  log 3  x  4  là


NH
A.  ; 4  . B.  4;   . C.  5;   . D.  ;   .

Câu 21: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như đường cong trong hình bên.
Y
QU

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


M

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 22: Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là

A. 1728 . B. 220 . C. 8320 . D. 36 .

Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên
mặt phẳng  Oxy  có tọa độ là
A. 1;0; 3 . B. 1;0;0  . C. 1; 2;0  . D.  0; 2; 3 .
Y
DẠ

Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  1  6 . Đường kính của  S  bằng
2 2

A. 3 . B. 6. C. 2 6 . D. 12 .
Câu 25: Cho tam giác OIM vuông tại I có OI  3 và IM  4 . Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc
vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón có độ dài đường sinh bằng
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Câu 26: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 3a 2 và chiều cao 2a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .

AL
x  2  t

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  2t . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ
 z  1  3t

CI
phương của d ?
   
A. u4   2;1;1 . B. u1   2;1; 1 . C. u3  1; 2;3 . D. u2  1; 2;3 .

FI
5 1
Câu 28: Nếu  f  x  dx  3 thì  f  x  dx
1 5
bằng

OF
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Câu 29: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a, BC  2a và AA  3a (tham khảo hình bên).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC  bằng
A. 2a. . B. 2a. . C. 3a . D. a .
Câu 30: Hàm số nào sau đây đồng biến trên 
A. y  x 4  x 2 . B. y  x 3  x .
ƠN C. y 
x 1
. D. y  x 3  x .
x2
NH
Câu 31: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3 x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng
A. 15 . B. 10 . C. 1 . D. 12 .

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 3; 2  và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  5  0 . Mặt phẳng
đi qua A và song song với  P  có phương trình là:
Y

A. 2 x  y  3 z  9  0 . B. 2 x  y  3 z  3  0 .
QU

C. 2 x  y  3 z  3  0 . D. 2 x  y  3 z  9  0 .

Câu 33: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các chữ số tự nhiên thuộc đoạn  40;60 . Xác suất để chọn
được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng:
2 4 3 3
A. . B. . C. . D. .
M

5 7 7 5

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;2; 1 , B  3;0;1 và C  2;2; 2  . Đường thẳng đi qua

A và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là:


x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 3
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
Y

C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
DẠ

Câu 35: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 . Khi đó z1  z2  z1 z2 bằng:
A. 5 . B. 7 . C. 7 . D. 5 .
1
Câu 36: Cho hàm số f  x   1 . Khẳng định nào dưới đây đúng
cos2 2x
1
A.  f  xdx  x  2 cot 2x  C . B.  f  xdx  x  tan 2x  C .
1 1
C.  f  x dx  x  2 tan 2 x  C . D.  f  x dx  x  2 tan 2 x  C .

AL
Câu 37: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  log  6  x  x  2   ?

CI
A. 7 . B. 8 . C. vô số. D. 9 .

Câu 38: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông tại B , AC  2, AB  3 và
AA  1 ( tham khảo hình bên). Góc giữa hai mặt phẳng  ABC   và  ABC  bằng

FI
A' C'

OF
B'

A C

A. 90 . B. 60 .
B ƠN C. 30 . D. 45 .

Câu 39: Cho hàm số f  x   mx 4  2  m  1 x 2 với m là tham số thực. Nếu min f  x   f 1 thì
NH
0;2

max f  x  bằng
0;2
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 0 .
Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
Y

5 b
 1 a.2b  5   0
QU

A. 20 . B. 21 . C. 22 . D. 19 .

Câu 41: Biết F  x và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và


5

 f  x  dx  F  5  G  0   a  a  0  . Gọi
0
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
M

y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  5 . Khi S  20 thì a bằng


A. 4 . B. 15 . C. 25 . D. 20 .

Câu 42: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a . Góc giữa
đường thẳng BC  và mặt phẳng  ACC A  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

1 3 3 3 3 2 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
Y

8 8 2 2
Câu 43: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và chiều cao bằng 1. Gọi  S  là mặt cầu đi qua đỉnh và
DẠ

chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của  S  bằng
A. 16 . B. 12 . C. 4 . D. 48 .
2 2
Câu 44: Xét tất cả các số thực x, y sao cho 499 y  a 4 x log7 a với mọi số thực dương a . Giá trị lớn nhất
của biểu thức P  x 2  y 2  4 x  3 y bằng
121 39
A. . B. . C. 24 . D. 39 .

AL
4 4
Câu 45: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1  z2  2 z3  2 và 3 z1 z2  4 z3  z1  z2  . Gọi A, B, C lần

CI
lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
7 3 7 7 3 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2

FI

Câu 46: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  z  z và  z  2  z  2i  z  2i ?  2

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

OF
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;1; 1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Oy sao cho
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:
A. 2 x  z  0 . B. 2 x  z  0 . C. x  z  0 . D. x  z  0 .

ƠN
Câu 48: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Biết rằng hàm số g  x   ln f  x  có bảng biến thiên như sau:
NH
Y
QU

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  thuộc khoảng nào dưới
đây?
A.  38;39  . B.  25; 26  . C.  28; 29  . D.  35;36  .
M

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I  4; 2;1 bán kính bằng 2 . Gọi M , N là hai điểm
lần lượt thuộc hai trục Ox, Oy sao cho MN tiếp xúc với  S  , đồng thời mặt cầu ngoại tiếp tứ

7
diện OIMN có bán kính bằng . Gọi A là tiếp điểm của MN và  S  , giá trị AM . AN bằng.
2
A. 6 2 . B. 14 . C. 8 . D. 9 2 .
Y

Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số a để hàm số y  x 4  2ax 2  8x có đúng ba điểm
cực trị?
DẠ

A. 2 . B. 6 . C. 5 . D. 3 .

---------- HẾT ----------


BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.B 3.B 4.A 5.D 6.D 7.D 8.A 9.B 10.D
11.C 12.C 13.B 14.B 15.B 16.A 17.C 18.A 19.B 20.B

AL
21.D 22.B 23.C 24.C 25.C 26.B 27.C 28.A 29.C 30.B
31.D 32.D 33.C 34.C 35.D 36.D 37.A 38.D 39.C 40.B
41.A 42.D 43.A 44.C 45.A 46.A 47.A 48.D 49.A 50.D

CI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cho hàm số f  x   e x  2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

FI
 f  x  dx  e  2x2  C .  f  x  dx  e  x2  C .
x x
A. B.

C.  f  x  dx  e x
C . D.  f  x  dx  e x
 x2  C .

OF
Lời giải
Chọn D

 f  x  dx    e  2 x  dx  e x  x 2  C .
x

Câu 2:
Có:

Đạo hàm của hàm số y  x 3 là:


ƠN
1 1
A. y   x 4 . B. y  3 x 4 . C. y   x 4 . D. y   x 2 .
NH
3 2
Lời giải
Chọn B

Có: y   x 3   3x 4 .
Y
QU

Câu 3: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
M

A. y   x3  3 x . B. y  x 3  3 x . C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .
Lời giải
Chọn B

Từ bảng biến thiên  y  f  x  là hàm bậc 3 có hệ số a  0 , nên chọn B.


Y
DẠ

Câu 4: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  Oyz  là:
A. x  0 . B. x  y  z  0 . C. z  0 . D. y  0 .
Lời giải
Chọn A
Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  Oyz  là: x  0 .

2x 1
Câu 5: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
2x  4

AL
A. y  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. y  1.
Lời giải

CI
Chọn D

1
2
2x 1 x 1
Có: lim y  lim  lim

FI
x  x  2 x  4 x  4
2
x

OF
1
2
2x 1 x 1
và: lim y  lim  lim
x  x  2 x  4 x  4
2
x

Vậy đồ thị hàm số y 


2x 1
2x  4 ƠN
có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương trình: y  1.

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


NH
Y
QU

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0;   . B. 1;   . C.  1; 0  . D.  0;1 .


Lời giải
M

Chọn D

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;1 .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Y
DẠ
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải

AL
Chọn D
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho có điểm cực tiểu là x  1 .

Câu 8: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là

CI
A.  2; 7  . B.  7; 2  . C.  2; 7  . D.  2; 7  .
Lời giải

FI
Chọn A

Điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là  2; 7  .

OF
Câu 9: Cho cấp số nhân  un  với u1  1 và u2  2 . Công bội của cấp số nhân đã cho là
1 1
A. q  . B. q  2 . C. q  2 . D. q   .
2 2
Lời giải
Chọn B

Công bội của cấp số nhân đã cho là q 


u2
2.
ƠN
u1
NH
Câu 10: Cho hai số phức z1  2  3i và z2  1  i . Số phức z1  z2 bằng
A. 3  4i . B. 1  4i . C. 5  i . D. 3  2i .
Lời giải
Chọn D
Y

Số phức z1  z2   2  1   3  1 i  3  2i .
QU

Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 4log a bằng?


A. 4log a . B. 8log a . C. 2log a . D. 2log a .
Lời giải
Chọn C
Ta có: 4log a  2log a .
M

Câu 12: Cho  f ( x)dx   cos x  C . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. f ( x)   sin x . B. f ( x)  cos x . C. f ( x)  sin x . D. f ( x)   cos x .


Lời giải
Chọn C
Ta có: f  x     cos x   sin x .
Y

Câu 13: Cho hình trụ có chiều cao h  1 và bán kính đáy r  2 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho
DẠ

bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: S xq  2 rh  4 .

Câu 14: Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 10. Thể tích khối chóp
S . ABC bằng

AL
A. 15 . B. 10. C. 2 . D. 30.
Lời giải
Chọn B

CI
1 1
Ta có: VS . ABC  S ABC .h  .10.3  10 .
3 3
Câu 15: Môđun của số phức z  3  4i bằng

FI
A. 7. B. 5. C. 7 . D. 25.
Lời giải

OF
Chọn B
Ta có: z  32  42  5 .

Câu 16: Nghiệm của phương trình 32 x1  32 x là


1
A. x  . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
3

Chọn A
ƠN
Lời giải

1
NH
Ta có: 32 x 1  32 x  2 x  1  2  x  x  .
3
Câu 17: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của
phương trình f  x   1 là
Y
QU
M

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Y

Lời giải
Chọn C
DẠ

Ta có số nghiệm của phương trình f  x   1 bằng số giao điểm của đồ thị  C  của hàm số
y  f  x  và đường thẳng  d  : y  1 .
AL
CI
FI
Theo đồ thị ta có, đường thẳng  d  cắt  C  tại 2 điểm nên phương trình f  x   1 có 2

OF
nghiệm phân biệt.
Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình log 5  x  1  2 là
A.  24;   . B.  9;   . C.  25;   . D.  31;   .

Chọn A
 x  1
ƠN
Lời giải

Ta có log5  x  1  2    x  24 .
x 1  5
2
NH

2 2
1 
Câu 19: Nếu  f  x  dx  4 thì   f  x   2  dx bằng
0
0
2 
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
Y

Lời giải
Chọn B
QU

2 2 2
1  1 1
Ta có   f  x   2  dx   f  x  dx  2  dx  .4  2 x 0  2  2  2  0   6 .
2

0
2  20 0
2

Câu 20: Tập xác định của hàm số y  log 3  x  4  là


A.  ; 4  . B.  4;   . C.  5;   . D.  ;   .
M

Lời giải

Chọn B
Điều kiện xác định: x  4  0  x  4  x   4;   .

Vậy tập xác định của hàm số y  log 3  x  4  là D   4;   .


Y

Câu 21: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như đường cong trong hình bên.
DẠ
AL
CI
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

FI
Chọn D
Từ đồ thị ta thấy: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 3 .

OF
Câu 22: Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là
A. 1728 . B. 220 . C. 8320 . D. 36 .
Lời giải
Chọn B

ƠN
Ta có: Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là C123  220 .
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên
mặt phẳng  Oxy  có tọa độ là
A. 1;0; 3 . B. 1;0;0  . C. 1; 2;0  . D.  0; 2; 3 .
NH

Lời giải
Chọn C
Ta có: Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  Oxy  có tọa độ là 1; 2;0  .
Y

Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  1  6 . Đường kính của  S  bằng
2 2
QU

A. 3 . B. 6. C. 2 6 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Từ phương trình mặt cầu  S  ta thấy, bán kính của mặt cầu R  6 .
M

Vậy đường kính của  S  bằng 2 6 .


Câu 25: Cho tam giác OIM vuông tại I có OI  3 và IM  4 . Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc

vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón có độ dài đường sinh bằng
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
Y
DẠ
AL
CI
Ta có l  OM  OI 2  IM 2  32  42  5 .

FI
Câu 26: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 3a 2 và chiều cao 2a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .

OF
Lời giải
Chọn B
VKLT  B.h  3a 2 .2a  6a 3 .

x  2  t

ƠN
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  2t . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ
 z  1  3t

phương của d ?
NH
   
A. u4   2;1;1 . B. u1   2;1; 1 . C. u3  1; 2;3 . D. u2  1; 2;3 .
Lời giải
Chọn C
1
Y

5
Câu 28: Nếu 
1
f  x  dx  3 thì  f  x  dx
5
bằng
QU

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
1 5
Theo tính chất tích phân thì  f  x  dx    f  x  dx    3  3 .
M

5 1

Câu 29: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a, BC  2a và AA  3a (tham khảo hình bên).

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC  bằng


A. 2a. . B. 2a. . C. 3a . D. a .
Y
DẠ
A' D'

B' C'

AL
D

CI
A

B C

FI
Lời giải
Chọn C

OF
Ta có d  BD, AC    d   ABCD  ,  ABC D    AA  3a .

Câu 30: Hàm số nào sau đây đồng biến trên 


x 1
A. y  x 4  x 2 . B. y  x 3  x .
ƠN
Lời giải
C. y 
x2
. D. y  x 3  x .

Chọn B
NH
Ta thấy, chỉ có hàm số y  x 3  x có y '  3 x 2  1  0, x   .

Vậy hàm số y  x 3  x đồng biến trên  .

Câu 31: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3 x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng
Y

A. 15 . B. 10 . C. 1 . D. 12 .
Lời giải
QU

Chọn D

f  x   x3  3 x 2  9 x  10  f   x   3 x 2  6 x  9

x  3
f  x  0   do x   2; 2  x  1 .
M

 x  1

f  2   8, f  1  15, f  2   12 .


Vậy giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3 x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng 15. Chọn.
A.
Y

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 3; 2  và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  5  0 . Mặt phẳng
đi qua A và song song với  P  có phương trình là:
DẠ

A. 2 x  y  3 z  9  0 . B. 2 x  y  3 z  3  0 .
C. 2 x  y  3 z  3  0 . D. 2 x  y  3 z  9  0 .
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng  P  có véc tơ pháp tuyến là n   2; 1;3 , suy ra mặt phẳng song song với  P  có

véc tơ pháp tuyến là n   2; 1;3 .Vậy mặt phẳng đi qua A và song song với  P  có phương

AL
trình là 2  x  0    y  3  3  z  2   0  2 x  y  3 z  9  0 .

Câu 33: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các chữ số tự nhiên thuộc đoạn  40;60 . Xác suất để chọn

CI
được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng:
2 4 3 3
A. . B. . C. . D. .

FI
5 7 7 5
Lời giải
Chọn C

OF
Không gian mẫu:   40;41;42;43;.....;58;59;60 .

Gọi A là biến cố “số được chọn có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục”.

Suy ra A  45;46;47;48;49;56;57;58;59 .

Khi đó: P  A  
n  A 
n  

9 3
 ..
21 7
ƠN
NH
Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;2; 1 , B  3;0;1 và C  2;2; 2  . Đường thẳng đi qua
A và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là:
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 3
Y

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
QU

Lời giải
Chọn C

 AB   2; 2;2    
Ta có:     AB, AC    2;4;2  cùng phương u  1;2;1 .
 AC  1;0; 1
M


Đường thẳng đi qua A 1;2; 1 và vuông góc với mặt phẳng  ABC  nên nhận u  1;2;1 làm

x 1 y  2 z 1
một vectơ chỉ phương có phương trình là:   .
1 2 1
Câu 35: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 . Khi đó z1  z2  z1 z2 bằng:
A. 5 . B. 7 . C. 7 . D. 5 .
Y

Lời giải
Chọn D
DẠ

 z1  z2  1
Vì z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 nên  .
 z1 z2  6

Khi đó: z1  z2  z1 z2  1  6  5. .
1
Câu 36: Cho hàm số f  x   1 . Khẳng định nào dưới đây đúng
cos2 2x
1
A.  f  xdx  x  2 cot 2x  C . B.  f  xdx  x  tan 2x  C .

AL
1 1
C.  f  x dx  x  2 tan 2 x  C . D.  f  x dx  x  2 tan 2 x  C .

CI
Lời giải
Chọn D
 1  1
Ta có:  1  dx  x  tan 2 x  C .

FI
2
 cos 2 x  2

Câu 37: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  log  6  x  x  2   ?

OF
A. 7 . B. 8 . C. vô số. D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện:  6  x  x  2   0  2  x  6 
x
 x  1;0;1; 2;3; 4;5 ,

Vậy có 7 số nguyên thỏa mãn. ƠN


Câu 38: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông tại B , AC  2, AB  3 và
AA  1 ( tham khảo hình bên). Góc giữa hai mặt phẳng  ABC   và  ABC  bằng
NH

A' C'

B'
Y

A C
QU

A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .


Lời giải
M

Chọn D
Ta có  ABC     ABC   AB

Mặt phẳng  BCC B  vuông góc với AB


 ABC    BCC B  BC ;  ABC    BCC B  BC;
Suy ra   ABC   ,  ABC     BC , BC  
Ta có BC  1 nên tứ giác BCC B là hình vuông.
Y

Suy ra   ABC   ,  ABC     BC , BC    45 .


DẠ

Câu 39: Cho hàm số f  x   mx 4  2  m  1 x 2 với m là tham số thực. Nếu min f  x   f 1 thì
0;2

max f  x  bằng
0;2
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Vì min f  x   f 1 nên suy ra f  1  0
0;2

AL
1
Ta có f   x   4mx3  4  m  1 x  f  1  0  m 
2
1 1
Với m  thì f  x   x 4  x 2

CI
2 2
x  0
Ta có f   x   2 x3  2 x; f   x   0  
 x  1

FI
1
f  0   0; f 1   ; f  2   4 .
2
Vậy max f  x   4 .

OF
0;2

Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
5 b
 1 a.2b  5   0
A. 20 . B. 21 . C. 22 . D. 19 .

Chọn B
5 b
 1 a.2b  5   0
ƠN
Lời giải
NH
b  0
5  1  0
b
 5
TH1:  b   5   0  b  log 2  
a.2  5  0 b  log 2  a  a
  
5 5 5
Để có đúng hai số nguyên b thỏa mãn thì 2  log 2    3   a   a  1 (có 1 giá trị
a 8 4
Y

a ).
QU

b  0
5  1  0
b
 5
TH2:  b   5   log 2    b  0
a.2  5  0 b  log 2   a
 a
5 1 5 1
Để có đúng hai số nguyên b thỏa mãn thì 3  log 2    2     20  a  40
a 8 a 4
M

 a  21; 22;...; 40 (có 20 giá trị a ).


Vậy có tất cả 21 giá trị a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 41: Biết F  x và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và
5

 f  x  dx  F  5  G  0   a  a  0  . Gọi
0
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
Y

y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  5 . Khi S  20 thì a bằng


DẠ

A. 4 . B. 15 . C. 25 . D. 20 .
Lời giải
Chọn A
Vì F  x  và G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  nên
5
 F  0   G  0   a
 f  x  dx  F  5  F  0   G  5  G  0   F  5  G  0   a   F  5  G  5  a .
0 
Do đó F  x   G  x   a  F  x   G  x   a

AL
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  5 nên
5 5 5 5
S   F  x   G  x  dx   a dx   a dx   adx  ax 0  5a
5
 a  0 .

CI
0 0 0 0

Mà S  20 nên 5a  20  a  4. .
Câu 42: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a . Góc giữa

FI
đường thẳng BC  và mặt phẳng  ACC A  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

1 3 3 3 3 2 3 2 3

OF
A. a . B. a . C. a . D. a .
8 8 2 2
Lời giải
Chọn D
B' C'

A'
ƠN
NH

B C
Y

 BA  AC 
nên BA   ACC A  suy ra  BC ,  ACC A    BC
QU

Ta có  A  30 .
 BA  AA 
BA a
 
2
Khi đó AC     a 3 suy ra AA  AC 2  AC 2  a 3  a2  a 2 .

tan BC A tan 30
1 2 3
Thể tích khối lăng trụ đã cho là VABC . ABC   AA.S ABC  a 2. a 2 
M

a .
2 2

Câu 43: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và chiều cao bằng 1. Gọi  S  là mặt cầu đi qua đỉnh và

chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của  S  bằng
A. 16 . B. 12 . C. 4 . D. 48 .
Lời giải
Y

Chọn A
DẠ
S

60°

AL
A O B

I R

CI
FI
OF
Giả sử hình nón có các đỉnh được đặt tên như hình vẽ.
Theo đề bài, ta có SO  1 và    60 hay BSI
ASB  120  BSO   60 .
  60 nên nó đều.
Gọi I là tâm mặt cầu  S  , khi đó tam giác ISB cân tại I có BSI

Do vậy R  IS  IB  SB 
SO
cos 60 ƠN
 2 với R là bán kính mặt cầu.

Diện tích mặt cầu  S  là S  4 R 2  4 .22  16 .


2 2
Câu 44: Xét tất cả các số thực x, y sao cho 499 y  a 4 x log7 a với mọi số thực dương a . Giá trị lớn nhất
NH

của biểu thức P  x 2  y 2  4 x  3 y bằng


121 39
A. . B. . C. 24 . D. 39 .
4 4
Lời giải
Y

Chọn C
2 2
Lấy loga cơ số 7 hai vế của bất phương trình 499 y  a 4 x log7 a ta được
QU

2  9  y 2    4 x  2 log 7 a  log 7 a    log 7 a   2 x.log 7 a  y 2  9  0 .


2

Đặt t  log 7 a ; t   .
Khi đó ta có bất phương trình t 2  2 x.t  y 2  9  0 nghiệm đúng với mọi t .
M

   x 2  y 2  9  0
  x2  y 2  9 .
1  0

Khi đó P   x 2  y 2    4 x  3 y   9  25  x 2  y 2   9  25.9  24 .

 3  9
 x2  y 2  9  y x  y
  4  5
Vậy max P  24 khi  x y   .
   x2  9 x2  9  x   12
Y

 4 3  
16 5
DẠ

Câu 45: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1  z2  2 z3  2 và 3 z1 z2  4 z3  z1  z2  . Gọi A, B, C lần


lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
7 3 7 7 3 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn A
3 z1 . z2 3.2.2
Ta có : 3 z1 z2  4 z3  z1  z2   3 z1 z2  4 z3  z1  z2   z1  z2   3
4 z3 4.1

AL
2 2 2 2
 z1  z2  2 z1  2 z2  z1  z2  2.22  2.22  32  7  z1  z2  7

   
Đồng thời z1  z2   z1  z2  z1  z2   z1  z2  z1  z2  z1.z1  z2 .z2  z1.z2  z1.z2
2

CI
2 2 2
 z1.z2  z1.z2  z1  z2  z1  z2  32  22  22  1
Lại có:

FI
z3 . z1  4 z2 1
3 z1 z2  4 z3  z1  z2   3 z1  z2  z3   z3  z1  4 z2   z2  z3   . z1  4 z2
3 z1 6

OF
z3 . 4 z1  z2 1
3 z1 z2  4 z3  z1  z2   3 z2  z1  z3   z3  4 z1  z2   z1  z3   . 4 z1  z2
3 z2 6

   
 z1  4 z2 2   z1  4 z2  z1  4 z2   z1  4 z2  z1  4 z2  z1.z1  16 z2 .z2  4 z1.z2  4 z1.z2  72

Mà 
   
 4 z1  z2   4 z1  z2  4 z1  z2   4 z1  z2  4 z1  z2  16 z1.z1  z2 .z2  4 z1.z2  4 z1.z2  72
2


 z 2  z3 
1
. z1  4 z 2 
1
. 72  2
ƠN
6 6

 z  z  1 . 4 z  z  1 . 72  2
NH
 1 3 6 1 2
6

Khi đó AB  z1  z2  7, AC  z1  z3  2, BC  z2  z3  2

7
Y

S ABC  p  p  AB  p  AC  p  BC   .
4
QU

Câu 46: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  z  z và  z  2  z  2i  z  2i ?   2

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
M

Gọi z  a  bi, a; b   .


Ta có: z 2  z  z  z 2  2bi  a 2  b 2  2 b *

 z  2  z  2i   z  2i 2
**
Vì z  2i  z  2i nên z  2i  z  2i .
Y

 z  2i
Nên từ (**)  z  2  z  2i  z  2i
2

DẠ

 z  2  z  2i
Ta có: z  2  z  2i   a  2   b 2  a 2   b  2   a  b thay vào (*) ta được:
2 2

b0
b2  b2  2 b  b2  b   .
b  1
Vậy có tất cả 4 số phức thỏa mãn là: 0, 2i , 1  i , 1  i .
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;1; 1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Oy sao cho
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:

AL
A. 2 x  z  0 . B. 2 x  z  0 . C. x  z  0 . D. x  z  0 .
Lời giải
Chọn A

CI
FI
OF
Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên Oy  K  0;1;0  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  P  .
Ta có: d  A,  P    AH  AK (dấu “=” xảy ra khi H  K )
Suy ra d  A,  P  max  AK .

ƠN
Khi đó  P  là mặt phẳng đi qua O và nhận KA   2;0; 1 làm vectơ pháp tuyến.
NH
Vậy  P  có phương trình: 2 x  z  0 .

Câu 48: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Biết rằng hàm số g  x   ln f  x  có bảng biến thiên như sau:
Y
QU
M

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  thuộc khoảng nào dưới

đây?
A.  38;39  . B.  25; 26  . C.  28; 29  . D.  35;36  .
Lời giải
Chọn D
Y

f  x
Ta có: g  x   ln f  x   g   x   . Nên: g   x   0  f   x   0 .
f  x
DẠ

Mà g   x1   g   x2   g   x3   0  f   x1   f   x2   f   x3   0 .
 x1  x  x2
Theo giả thiết bài toán thì f  x   0x nên: g   x   0  f   x   0  
 x  x3
 1   x2  x  x3
Và: f  x1   10, f  x2   42, f  x3   37  g   x   f   x   f   x    1  0  
 f  x 
   x  x1
Vậy:

AL
x3 x2 x3

S   g   x   f   x  dx 
x1
  f   x   g   x   dx    g   x   f   x   dx
x1 x2

x2
 1 
x3
 1 
f  x  1   dx   f   x  

CI
  
f  x 
 1 dx
x1  x2  f  x 

x2
1 
x3
 1 
  1   d  f  x       1 d  f  x  

FI
x1 
f  x  x2 
f  x 

   
x2 x3
 f  x   ln f  x   ln f  x   f  x 

OF
x1 x2

 37  ln10  ln 37 .
 35, 69

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I  4; 2;1 bán kính bằng 2 . Gọi M , N là hai điểm

diện OIMN có bán kính bằng


2
ƠN
lần lượt thuộc hai trục Ox, Oy sao cho MN tiếp xúc với  S  , đồng thời mặt cầu ngoại tiếp tứ
7
. Gọi A là tiếp điểm của MN và  S  , giá trị AM . AN bằng.

A. 6 2 . B. 14 . C. 8 . D. 9 2 .
NH
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Mặt cầu  S  tiếp xúc với mặt phẳng Oxy tại A  4; 2;0  . Nên suy ra MN đi qua A .
Y
QU
M

 AM  x y x 4x
Đặt  . Suy ra  y .
 AN  y 4 x 1
2
x2 1

Xét tứ diện OIMN có IA   OMN  và OMN vuông tại O .Nên tâm K của mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OIMN thuộc mặt phẳng  IMN  .
Hay bán kính mặt cầu ngoại tiếp OIMN bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp IMN .
IM .IN .MN 1 1
Y

Theo đề ta có: S   .IA.MN  .2.MN . Suy ra IM .IN  14 .


7 2 2
4.
DẠ

2
AL
CI
Mà: IM  x 2  4 , IN  y 2  4 .
Nên ta có IM .IN  x 2  4. y 2  4  14

FI
  
 x 2  4 y 2  4  196
 16 x 2 
 

OF
 x2  4  2  4   196
 x 1 
   
 x 2  4 5 x 2  1  49 x 2  1 
 5 x 4  30 x 2  45  0
 x2  3

Khi đó: AM . AN  x. y 
4x2
x2 1

12
2
ƠN
6 2.
NH
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số a để hàm số y  x 4  2ax 2  8x có đúng ba điểm
cực trị?
A. 2 . B. 6 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Y

Xét hàm số f  x   x 4  2ax 2  8 x  f   x   4 x3  4ax  8 .


QU

2
Ta có f   x   0  4 x 3  4ax  8  0  a   x 2  .
x
2 2
Đặt g  x    x 2   g   x   2 x  2  g   x   0  x  1 .
x x
Bảng biến thiên
M

x  0
Xét phương trình f  x   0  x 4  2ax 2  8 x  0   3
Y

.
 x  2ax  8  0
DẠ

1 4
Xét phương trình x3  2ax  8  0  a   x 2  .
2 x
1 4 4
Đặt h  x    x 2   h  x    x  2  h  x   0  x  3 4 .
2 x x
Bảng biến thiên
AL
CI
Nhận xét: Số cực trị hàm số y  f  x  bằng số cực trị hàm số y  f  x  và số nghiệm bội lẻ
của phương trình f  x   0 .

FI
Do đó yêu cầu bài toán suy ra hàm số y  f  x  có 1 cực trị và phương trình f  x   0 có 2
a  3
nghiệm bội lẻ   a  3 .

OF
a  3 3 2
Vì tham số a nguyên âm nên a  1; 2; 3 .
Vậy có 3 giá trị nguyên âm của tham số a thoả mãn.

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
MÃ ĐỀ 103
Môn: Toán

AL
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

CI
FI
OF
A. y  x3  3 x . B. y   x3  3 x . C. y  x 2  2 x . D. y   x 2  2 x .
3 3
1 
Câu 2: Nếu  f  x dx  6 thì   3 f  x   2 dx bằng
0 0

A. 8 . B. 5 . C. 9 . D. 6 .
Câu 3: Phần ảo của số phức z   2  i 1  i  bằng
A. 3 . B. 1 .
ƠNC. 1 . D.  3 .
Câu 4: Khẳng định nào dưới đây đúng?
NH
A.  e x dx  xe x  C . B.  e x dx  e x 1  C . C.  e x dx  e x 1  C . D.  e x dx  e x  C .

Câu 5: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm
số đã cho bằng
Y
QU
M

A. 1 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Câu 6: Cho a  3 5 , b  32 và c  3 6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a  c  b . B. a  b  c . C. b  a  c . D. c  a  b .
2 5 5
Câu 7: Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
Y

1 2 1
A.  7 . B.  3 . C. 4 . D. 7 .
DẠ

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


AL
CI
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y  1 là

FI
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 9: Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác

OF
nhau?
A. 120 . B. 5 . C. 3125 . D. 1 .

Câu 10: Cho khối nón có diện tích đáy 3a2 và chiều cao 2a . Thể tích của khối nón đã cho bằng
2
A. 3a 3 . B. 6a3 . C. 2a3 . D. a 3 .

Câu 11: Số nghiệm thực của phương trình 2 x


A. 1 . B. 2 .
2
1 ƠN
 4 là
C. 3 .
3

D. 0 .
Câu 12: Với a là số thực dương tùy ý, log 100a  bằng
NH
A. 1  log a . B. 2  log a . C. 2  log a . D. 1  log a .

Câu 13: Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 5 , đáy ABC có diện tích bằng 6 . Thể tích khối chóp
S . ABC bằng
A. 11 . B. 10 . C. 15 . D. 30 .
Y

 
Câu 14: Hàm số F  x   cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng  0;  ?
QU

 2
1 1 1 1
A. f 2  x   2
. B. f1  x    2
. C. f1  x   2
. D. f 2  x    2 .
sin x cos x cos x sin x
Câu 15: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị
hàm số đã cho có tọa độ là
M

Y
DẠ

A. 1;  1 . B.  3;1 . C. 1;3 . D.  1;  1 .


Câu 16: Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w  1  4i ?
A. z2  3  4i . B. z1  5  4i . C. z3  1  5i . D. z4  1  4i .

Câu 17: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  2 . Số hạng tổng quát un  n  2  bằng.

AL
A. 3.2n1 . B. 3.2n 2 . C. 3.2n . D. 3.2n1 .

Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3  4 . Tâm của  S  có tọa
2 2 2

CI
độ là
A.  4; 2; 6  . B.  4; 2; 6  . C.  2; 1;3 . D.  2;1; 3 .

Câu 19: Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy, chiều cao tương ứng bằng nhau và có thể tích

FI
V
lần lượt là V1 , V2 . Tỉ số 1 bằng
V2
2 3 1

OF
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 3
x  2 y 1 z 1
Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào dưới đây thuộc d ?
1 2 3
A. Q  2;1;1 . B. M 1; 2;3 . C. P  2;1; 1 . D. N 1; 2;3 .

A. z  0 . B. x  0 .
ƠN
Câu 21: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  Oxy  là
C. y  0 . D. x  y  0 .

Câu 22: Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S  O; R  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
NH

A. OM  R . B. OM  R . C. OM  R . D. OM  R .
Câu 23: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là
A.  2;  7  . B.  2; 7  . C.  7; 2  . D.  2;  7  .
Y

Câu 24: Nghiệm của phương trình log 1  2 x  1  0 là


2
QU

3 1 2
A. x  . B. x  1 . C. x  . D. x  .
4 2 3
Câu 25: Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là
A.  2;   . B.  ;   . C. 1;   . D.  ;1 .
M

Câu 26: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:



Y
DẠ

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:
A. x  1 . B. y  1 . C. y  2 . D. x  2 .
   
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 4;0  và v   1; 2;1 . Vectơ u  3v có tọa độ

A.  2; 6;3 . B.  4; 8; 4  . C.  2; 10; 3 . D.  2; 10;3 .

Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

AL
CI
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

FI
A.  0;3 . B.  0;   . C.  1;0  . D.  ; 1 .

Câu 29: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị

OF
nguyên thuộc đoạn  2;5 của tham số m để phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm phân
biệt?

ƠN
NH
Y

A. 1 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
QU

Câu 30: Cho hàm số f  x   1  e 2 x . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
 f  x  dx  x  2 e C .  f  x  dx  x  2e C.
x 2x
A. B.

1
 f  x  dx  x  2 e C .  f  x  dx x  e C .
2x 2x
C. D.
M

Câu 31: Gọi z1 , z2 là nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0 . Giá trị của z12  z22 bằng

A. 6 . B. 8i . C. 8i . D.  6 .
Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (tham khảo hình bên). Giá trị sin của góc giữa đường
thẳng AC  và mặt phẳng  ABCD  bằng
Y
DẠ
AL
CI
FI
3 6 3 2

OF
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;3 . Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt
phẳng x  2 y  2 z  3  0 là
A.  x  1   y  2    z  3  2 . B.  x  1   y  2    z  3  2 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  4 .
2 2 2
ƠN D.  x  1   y  2    z  3  4 .
2 2 2

1
Câu 34: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log 1 bằng
NH
a b3
1
A. 3log a b . B. log a b . C. 3log a b . D. log a b .
3
Câu 35: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 3 ( tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ B
đến mặt phẳng  ACC A  bằng
Y
QU
M

3 2 3
A. . B. . C. 3 2 . D. 3 .
2 2
Câu 36: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x  1 với mọi x   . Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?
Y

A.  1;   . B. 1;   . C.  ; 1 . D.  ;1 .


DẠ

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 . Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là
 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  2  3t . C.  y  2  3t . D.  y  3  2t .
z  1 t z  1 t z  1 t  z  1  t
   

AL
Câu 38: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50 . Xác suất để chọn được
số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng
11 8 13 10
A. . B. . C. . D. .

CI
21 21 21 21
Câu 39: Biết F  x và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và

FI
4

 f  x  dx  F  4   G  0   a  a  0  . Gọi
0
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  4 . Khi S  8 thì a bằng

OF
A. 8 . B. 4 . C. 12 . D. 2 .
Câu 40: Cho hàm số f  x   ax 4  2  a  4  x 2  1 với a là tham số thực. Nếu max f ( x)  f (1) thì
0;2
min f ( x) bằng
0;2
A. 17 . B. 16 .
ƠN C. 1 .
Câu 41: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
D. 3 .

 
4b  1 a.3b  10  0? 
NH
A. 182 . B. 179 . C. 180 . D. 181 .
Câu 42: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và chiều cao bằng 3. Gọi  S  là mặt cầu đi qua đỉnh và
chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của  S  bằng
A. 144 . B. 108 . C. 48 . D. 96 .
Y

Câu 43: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Biết rằng hàm số g  x   ln f  x  có bảng biến thiên như sau:
QU
M

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  thuộc khoảng nào dưới

đây?
A.  33;35  . B.  37; 40  . C.  29;32  . D.  24; 26  .
2 3
Câu 44: Xét tất cả các số thực x, y sao cho 275 y  a 6 x log3 a với mọi số thực dương a . Giá trị nhỏ nhất
Y

của biểu thức P  x 2  y 2  4 x  8 y bằng


A. 15 . B. 25. C.  5 . D. 20 .
DẠ

Câu 45: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 2 z1  2 z2  z3  2 và  z1  z2  z3  3 z1 z2 . Gọi A, B, C lần


lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
5 7 5 7 5 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
8 16 24 32
Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 2  . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:
A. 2 y  z  0 . B. 2 y  z  0 . C. y  z  0 . D. y  z  0 .

AL
Câu 47: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  z  z và  z  2  z  2i   z  2i ?
2

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

CI
Câu 48: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , cạnh bên
AA  2a , góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  bằng 300 . Thể tích của khối lăng trụ đã
cho bằng:

FI
8 3 8 3
A. 24a3 . B. a . C. 8a 3 . D. a .
3 9

OF
Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số a để hàm số y  x 4  ax 2  8 x có đúng ba điểm
cực trị?
A. 5 . B. 6 . C. 11 . D. 10 .
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  9;3;1 bán kính bằng 3 . Gọi M , N là hai

ƠN
điểm lần lượt thuộc hai trục Ox, Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với mặt cấu  S  , đồng

thời mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kính bằng
13
2
. Gọi A là tiếp điểm của MN với

mặt cầu  S  , giá trị của AM . AN bằng?


NH
A. 12 3 . B. 18 . C. 28 3 . D. 39 .

---------- HẾT ----------


Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.B 4.D 5.D 6.C 7.B 8.D 9.A 10.C
11.B 12.B 13.B 14.B 15.D 16.B 17.A 18.C 19.D 20.C

AL
21.A 22.B 23.B 24.B 25.C 26.D 27.D 28.C 29.C 30.C
31.D 32.A 33.D 34.A 35.A 36.C 37.B 38.A 39.D 40.A
41.D 42.A 43.A 44.A 45.B 46.D 47.D 48.A 49.B 50.A

CI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

FI
OF
A. y  x3  3 x . B. y   x3  3 x . C. y  x 2  2 x . D. y   x 2  2 x .
Lời giải
Chọn B

Bảng biến đã cho là của hàm số y   x3  3 x .


ƠN
NH
3 3
1 
Câu 2: Nếu  f  x dx  6 thì   3 f  x   2 dx bằng
0 0

A. 8 . B. 5 . C. 9 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Y

3 3 3
1  1 1
Ta có:   f  x   2  dx   f  x  dx   2 dx  .6  2 x 0  2  6  8 .
3
QU

0 
3  30 0
3

Câu 3: Phần ảo của số phức z   2  i 1  i  bằng


A. 3 . B. 1 . C. 1 . D.  3 .
Lời giải
M

Chọn B

Ta có: z   2  i 1  i   3  i .

Vậy phần ảo của số phức z bằng 1 .

Câu 4: Khẳng định nào dưới đây đúng?


A.  e x dx  xe x  C . B.  e x dx  e x 1  C . C.  e x dx  e x 1  C . D.  e x dx  e x  C .
Y

Lời giải
DẠ

Chọn D

Ta có:  e x dx  e x  C .
Câu 5: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm
số đã cho bằng

AL
CI
FI
A. 1 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

OF
Lời giải
Chọn D

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 3 .

Câu 6: Cho a  3 5 , b  32 và c  3 6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a  c  b . B. a  b  c . C. b  a  c .
Lời giải
ƠN D. c  a  b .

Chọn C
NH
Vì 2  5  6 nên 32  3 5
3 6
hay b  a  c .

2 5 5
Câu 7: Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
1 2 1
A.  7 . B.  3 . C. 4 . D. 7 .
Y

Lời giải
QU

Chọn B
5 2 5
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  2   5   3 .
1 1 2

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


M

Y
DẠ

Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y  1 là

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Nhìn bảng biên thiên ta thấy đồ thị hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y  1 tại 3 điểm phân
biệt.

AL
Câu 9: Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác
nhau?
A. 120 . B. 5 . C. 3125 . D. 1 .

CI
Lời giải

Chọn A
Gọi số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác nhau là abcde  a  b  c  d  e  .

FI
Chọn a : có 5 cách chọn.
Chọn b : có 4 cách chọn.

OF
Chọn c : có 3 cách chọn.
Chọn d : có 2 cách chọn.
Chọn e : có 1 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có 5.4.3.2.1  120 số cần tìm.

A. 3a 3 . B. 6a3 . C. 2a3 . ƠN
Câu 10: Cho khối nón có diện tích đáy 3a2 và chiều cao 2a . Thể tích của khối nón đã cho bằng
2
D. a 3 .
3
Lời giải
NH
Chọn C
1
Thể tích khối nón đã cho là V   3a 2  2a  2a 3 .
3
2
1
Câu 11: Số nghiệm thực của phương trình 2 x  4 là
Y

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
QU

Chọn B

2
1 x  1
Ta có 2 x  4  x2  1  2  x2  1  
 x  1.
M

2
Vậy số nghiệm thực của phương trình 2 x 1  4 là 2 .
Câu 12: Với a là số thực dương tùy ý, log 100a  bằng

A. 1  log a . B. 2  log a . C. 2  log a . D. 1  log a .


Lời giải
Chọn B

Ta có log 100a   log100  log a  2  log a .


Y
DẠ

Câu 13: Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 5 , đáy ABC có diện tích bằng 6 . Thể tích khối chóp
S . ABC bằng
A. 11 . B. 10 . C. 15 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
1
Ta có thể tích khối chóp S . ABC là: V  .5.6  10 .
3

 
Câu 14: Hàm số F  x   cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng  0;  ?

AL
 2
1 1 1 1
A. f 2  x   2
. B. f1  x    2
. C. f1  x   2
. D. f 2  x    2 .
sin x cos x cos x sin x

CI
Lời giải
Chọn B

 cos x 

FI
1
Ta có F   x    cot x      2 .
 sin x  sin x

OF
Câu 15: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị
hàm số đã cho có tọa độ là

ƠN
NH
Y

A. 1;  1 . B.  3;1 . C. 1;3 . D.  1;  1 .


QU

Lời giải
Chọn D

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là  1;  1 .

Câu 16: Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w  1  4i ?
M

A. z2  3  4i . B. z1  5  4i . C. z3  1  5i . D. z4  1  4i .
Lời giải

Chọn B

Số phức có phần ảo bằng phần ảo của số phức w  1  4i là z1  5  4i .

Câu 17: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  2 . Số hạng tổng quát un  n  2  bằng.
Y

A. 3.2n1 . B. 3.2n 2 . C. 3.2n . D. 3.2n1 .


DẠ

Lời giải
Chọn A

Số hạng tổng quát un  u1.q n 1  3.2n 1 .


Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3  4 . Tâm của  S  có tọa
2 2 2

độ là
A.  4; 2; 6  . B.  4; 2; 6  . C.  2; 1;3 . D.  2;1; 3 .

AL
Lời giải
Chọn C

Tâm mặt cầu  S  có tọa độ là:  2; 1;3 .

CI
Câu 19: Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy, chiều cao tương ứng bằng nhau và có thể tích
V
lần lượt là V1 , V2 . Tỉ số 1 bằng

FI
V2
2 3 1
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 3

OF
Lời giải
Chọn D

1
B.h
V1 3 1
Ta có
V2

B.h 3
 .
ƠN
x  2 y 1 z 1
Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào dưới đây thuộc d ?
1 2 3
NH
A. Q  2;1;1 . B. M 1; 2;3 . C. P  2;1; 1 . D. N 1; 2;3 .
Lời giải
Chọn C

Ta có điểm P  2;1; 1 thuộc đường thẳng d .


Y

Câu 21: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  Oxy  là
QU

A. z  0 . B. x  0 . C. y  0 . D. x  y  0
Lời giải

Chọn A
M

Mặt phẳng Oxy có vecto pháp tuyến là  0; 0;1 và đi qua gốc tọa độ O  0; 0; 0  nên có
phương trình là 0  x  0   0  y  0   1 z  0   0  z  0 .

Câu 22: Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S  O; R  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. OM  R . B. OM  R . C. OM  R . D. OM  R .
Lời giải
Y

Chọn B
DẠ

Câu 23: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là
A.  2;  7  . B.  2; 7  . C.  7; 2  . D.  2;  7 
Lời giải

Chọn B
z  2  7i nên điểm biểu diễn có tọa độ là  2; 7  .

Câu 24: Nghiệm của phương trình log 1  2 x  1  0 là


2

AL
3 1 2
A. x  . B. x  1 . C. x  . D. x 
4 2 3
Lời giải

CI
Chọn B

1
Điều kiện: 2 x  1  0  x   * .

FI
2

Với điều kiện * phương trình tương đương: log 1  2 x  1  0  2 x  1  1  2 x  1  x  1

OF
2

(thỏa mãn).

Câu 25: Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là


A.  2;   . B.  ;   . C. 1;   . D.  ;1 .

Chọn C
ƠN
Lời giải

Điều kiện xác định: x  1  0  x  1 .


NH
Vậy tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là 1;   .

Câu 26: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Y
QU

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:
B. y  1 . C. y  2 .
M

A. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn D

Ta có lim  y   , lim  y   .
x  ( 2) x  ( 2)

Vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng x  2 .
Y

   
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 4;0  và v   1; 2;1 . Vectơ u  3v có tọa độ
DẠ


A.  2; 6;3 . B.  4; 8; 4  . C.  2; 10; 3 . D.  2; 10;3 .
Lời giải
Chọn D

Ta có 3v   3; 6;3 .
 
Do đó: u  3v   2; 10;3 .

AL
Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

CI
FI
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;3 . B.  0;   . C.  1;0  . D.  ; 1 .

OF
Lời giải
Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;0  .

ƠN
Câu 29: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên thuộc đoạn  2;5 của tham số m để phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm phân
biệt?
NH
Y
QU
M

A. 1 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải

Chọn C

Số nghiệm của phương trình f  x   m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và
 // 
đường thẳng d : y  m  d  Ox 
Y

 
DẠ

Dựa vào đồ thị ta có phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
 m  2
 m  1.

Mặt khác m   2;5  m  2;0;1; 2;3; 4;5 .
Suy ra có 7 giá trị thỏa mãn yêu cầu.

Câu 30: Cho hàm số f  x   1  e 2 x . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
 f  x  dx  x  2 e C .  f  x  dx  x  2e C.
x 2x

AL
A. B.

1
 f  x  dx  x  2 e C .  f  x  dx x  e C .
2x 2x
C. D.

CI
Lời giải
Chọn C

FI
 f  x  dx  x  2 e C .
2x
Áp dụng bảng nguyên hàm ta có

OF
Câu 31: Gọi z1 , z2 là nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0 . Giá trị của z12  z22 bằng
A. 6 . B. 8i . C. 8i . D.  6 .
Lời giải
Chọn D

z  z  2
Theo Vi-et ta có  1 2
 z1.z2  5. ƠN
Khi đó z12  z22   z1  z2   2 z1.z2  22  2.5  6 .
2
NH

Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (tham khảo hình bên). Giá trị sin của góc giữa đường
thẳng AC  và mặt phẳng  ABCD  bằng
Y
QU
M

3 6 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
Y

Chọn A

Ta có  
AC ,  ABCD      

DẠ

AC , AC  C AC   .

Giả sử hình lập phương có cạnh là a


CC  a 3
Trong tam giác AAC ta có sin     .
AC  2a  a
2 2 3

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;3 . Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt

AL
phẳng x  2 y  2 z  3  0 là
A.  x  1   y  2    z  3  2 . B.  x  1   y  2    z  3  2 .
2 2 2 2 2 2

CI
C.  x  1   y  2    z  3  4 . D.  x  1   y  2    z  3  4 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải
Chọn D

FI
1 4  6  3
Gọi  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Mặt cầu có bán kính là R  d  A;  P    2.
1 4  4

OF
Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc mặt phẳng  P  là  x  1   y  2    z  3  4 .
2 2 2

1
Câu 34: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log 1 bằng
a b3
1
A. 3log a b .

Chọn A
B. log a b .
ƠN C. 3log a b .

Lời giải
D.
3
log a b .

1
 log a1 b 3  3log a b .
NH
Ta có log 1 3
a b

Câu 35: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 3 ( tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ B
đến mặt phẳng  ACC A  bằng
Y
QU
M

3 2 3
A. . B. . C. 3 2 . D. 3 .
2 2

Lời giải
Chọn A
Y
DẠ
Gọi I  AC  BD .
1 3 2
Ta có BI   ACC A   d  B;  ACC A    BI  BD  .
2 2

AL
Câu 36: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x  1 với mọi x   . Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.  1;   . B. 1;   . C.  ; 1 . D.  ;1 .

CI
Lời giải
Chọn C

Ta có: f '  x   x  1 ; f '  x   0  x  1  0  x  1

FI
Bảng biến thiên:

OF
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 .

ƠN
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 . Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là
 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
   
NH
A.  y  2  3t . B.  y  2  3t . C.  y  2  3t . D.  y  3  2t .
z  1 t z  1 t z  1 t  z  1  t
   
Lời giải
Chọn B

Y

Đường thẳng cần tìm đi qua M  2; 2;1 , vuông góc với  P  nên nhận n P    2; 3; 1 là véc
QU

tơ chỉ phương.

 x  2  2t

Phương trình đường thẳng cần tìm là  y  2  3t .
z  1 t

M

Câu 38: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50 . Xác suất để chọn được
số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng

11 8 13 10
A. . B. . C. . D. .
21 21 21 21
Lời giải
Chọn A
Y

Số các số tự nhiên từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50 là


DẠ

50  30
  1  21 .
1
Gọi A là biến cố chỉ các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50 sao cho chữ số hàng đơn vị lớn hơn
chữ số hàng chục.

 A  34;35;36;37;38;39; 45; 46; 47; 48; 49 .

AL
11
 A  11  P  A   .
21

CI
Câu 39: Biết F  x  và G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  và
4

 f  x  dx  F  4   G  0   a  a  0  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

FI
0

y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  4 . Khi S  8 thì a bằng

OF
A. 8 . B. 4 . C. 12 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
4

F  x  là nguyên hàm của f  x  trên  nên  f  x  dx  F  4   F  0  .


4

 f  x  dx  F  4   G  0   a  a  0  nên
ƠN
0

0
NH

F  4  F  0  F  4  G  0  a  G  0  F  0  a .

Lại có G  x  cũng là nguyên hàm của f  x  trên  nên G  x   F  x   a x   .

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  4 là
Y
QU

4 4
S   F  x   G  x  dx   a dx  4a  8  a  2 .
0 0

Câu 40: Cho hàm số f  x   ax 4  2  a  4  x 2  1 với a là tham số thực. Nếu max f ( x)  f (1) thì
0;2
min f ( x) bằng
M

0;2
A. 17 . B. 16 . C. 1 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A

Ta có f   x   4ax3  4  a  4  .
Y

Theo giả thiết max f ( x)  f (1) suy ra f  1  0 .


0;2
DẠ

 4a  4  a  4   0  a  2 .
x  1

Khi đó f  x   2 x 4  4 x 2  1  f   x   8 x 3  8 x  0   x  1   0; 2 .
 x  0

AL
Ta có f  0   1, f 1  1, f  2   17 .

Vậy, min f ( x)  17 .

CI
0;2

Câu 41: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
  
4b  1 a.3b  10  0?

FI
A. 182 . B. 179 . C. 180 . D. 181 .
Lời giải

OF
Chọn D

Ta có a  1, b   .

b  0
 4  1 a.3  10   0  b  log  10 
b b

 3
a
 ƠN
10
Trường hợp 1:  1  a  10 .
NH
a
Y
QU

  10  
Tập nghiệm bất phương trình S   0;log 3    .
  a 

 10
 a
 10   9
Yêu cầu bài toán  2  log 3    3    a  1.
M

a a  10
 27

10
Trường hợp 2: 0   1  a  10
a

  10  
Tập nghiệm bất phương trình S   log 3   ;0  .
Y

 a 
DẠ

 10  a  270
Yêu cầu bài toán  3  log 3    2    90  a  270 .
a a  90

Cả 2 trường hợp có tất cả 181 giá trị nguyên của a thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 42: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và chiều cao bằng 3. Gọi  S  là mặt cầu đi qua đỉnh và
chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của  S  bằng
A. 144 . B. 108 . C. 48 . D. 96 .

AL
Lời giải
Chọn A

CI
FI
OF
ƠN
NH
Gọi I là tâm của mặt cầu  S  .
Xét thiết diện qua trục của hình nón là tam giác SAB với O là tâm đường tròn đáy.

Xét ISB cân tại I có ISB1 ASB  60o nên là tam giác đều.
2
Suy ra bán kính mặt cầu R  IS  2OS  6.
Y

Vậy diện tích mặt cầu  S  là S  4R 2  4.62  144 .


QU

Câu 43: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Biết rằng hàm số g  x   ln f  x  có bảng biến thiên như sau:
M

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  thuộc khoảng nào dưới
đây?
A.  33;35  . B.  37; 40  . C.  29;32  . D.  24; 26  .
Y

Lời giải
Chọn A
DẠ

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy g  x   ln 3, x    f  x   3, x   .


f  x
Ta có: g   x   ln f  x     f  x  g x. f  x
f  x
Nên
 x  x1
f   x   g   x   g   x  . f  x   g   x   g   x   f  x   1  0  g   x   0   x  x2 .
 x  x3

AL
Khi đó, diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f   x  và y  g   x  là

f  x f  x
x2 x3

S  f  x  dx   f   x   f  x  dx

CI
x1
f  x x2

Đặt t  f  x   dt  f   x  dx .

FI
Đổi cận: x  x1  t  30 , x  x2  t  35 , x  x3  t  3 .
35 3
 1  1
   
35 35
Khi đó, S   1  dt    t 
1  dt  t  ln t  ln t  t

OF
30 
t 35 
30 3

  35  ln 35    30  ln 30    35  ln 35    3  ln 3
90
 5  ln 35  ln 30  32  ln 35  ln 3  37  ln  34,39 .
1225

của biểu thức P  x 2  y 2  4 x  8 y bằng


A. 15 . B. 25. C.  5 .
2

ƠN 3
Câu 44: Xét tất cả các số thực x, y sao cho 275 y  a 6 x log3 a với mọi số thực dương a . Giá trị nhỏ nhất

D. 20 .
Lời giải
NH
Chọn A

Giả sử điểm M  x; y  .

   a 6 x 3log a  3 5  y 2  6 x  3log a log a


3 5 y 2
   3 
2 3
Ta có: 275 y  a 6 x log3 a  3 3
Y

 3log 32 a  6 x log 3 a  3 y 2  15  0 , a  0 .
QU

   9 x 2  9 y 2  45  0  x 2  y 2  5  0 * .

Từ * suy ra điểm M thuộc hình tròn tâm O  0;0  và bán kính R  5
M

Xét P  x 2  y 2  4 x  8 y   x  2    y  4   20 .
2 2

Chọn điểm A  2; 4  suy ra P  MA2  20 .



Y
DẠ
Pmin  MAmin  M  M   AM min  AO  R  5  Pmin  15 .

Câu 45: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 2 z1  2 z2  z3  2 và  z1  z2  z3  3 z1 z2 . Gọi A, B, C lần


lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng

AL
5 7 5 7 5 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
8 16 24 32
Lời giải

CI
Chọn B
2 2 2
Ta có: z1  z1 z1  1, z2  z2 z2  1, z3  z3 z3  4 .

FI
3
 z1  z2  z3  3z1 z2  z1  z2 . z3  3 z1 . z2  z1  z2  .

OF
2

1
z1  z2   z1  z2  z1  z2   z1 z2  z1 z2  z1 z2  z2 z2  z1 z2  z1 z2 
2
.
4
7 7
z1  z2   z1  z2  z1  z2   z1 z1  z1 z2  z1 z2  z2 z2 
2
 z1  z2  .

Tương tự, ta tính được: z1  z3  z2  z3  2 .


ƠN 4 2
NH
7 5 7
Tam giác ABC có độ dài các cạnh là , 2, 2 nên có diện tích là S ABC  .
2 16

Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 2  . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:
Y

A. 2 y  z  0 . B. 2 y  z  0 . C. y  z  0 . D. y  z  0 .
Lời giải
QU

Chọn D
M

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên  P  và trục Ox .


Y


Suy ra K 1;0;0  và AK   0; 2; 2 
DẠ

Ta luôn có d  A ,  P    AH  AK  d  A , Ox   const .

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi AH  AK hay H  K  AK   P  .


Suy ra  P  : y  z  0 .

Câu 47: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  z  z và  z  2  z  2i   z  2i ?


2

AL
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Lời giải

Chọn D

CI
Số phức z  a  bi với a, b   .

a  b 2   4a 2b 2  2 b  a 2  b 2  2 b  a 2  b 2  2 b . 1
2
Từ z 2  z  z ta có 2

FI
2
Từ  z  2  z  2i   z  2i ta suy ra  a  2   b2 . a 2   b  2   a 2   b  2 
2 2 2 2

 a2  b  2 .   a  2  b2  a 2   b  2    0
2 2 2

OF
 
 a 2   b  2 2  0


  a  2   b  a   b  2   0
2 2 2 2

 a; b    0; 2  *

 a  2   b 2  a 2   b  2  (**)
2 2 ƠN
Kết hợp với đk 1 ta thấy có các cặp giá trị  a; b  thỏa mãn ycbt là
NH
 0; 2  ;  0;0  ; 1; 1 ;  1;1 .
Vậy có 4 số phức thỏa mãn ycbt.
Câu 48: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , cạnh bên
AA  2a , góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  bằng 300 . Thể tích của khối lăng trụ đã
Y

cho bằng:
8 3 8 3
QU

A. 24a3 . B. a . C. 8a 3 . D. a .
3 9
Lời giải

Chọn A
M

Y
DẠ
Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó, AM  BC mà BC  AA ' nên BC   A ' AM  .

AMA nên 
Do đó, góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  là góc  AMA  300 .

AL
A' A 1
Ta có: AM  0
 2a 3 ; BC  2 AM  4a 3 suy ra S ABC  AM .BC  12a 2 .
tan 30 2

CI
Vậy VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC  24a 3 .

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số a để hàm số y  x 4  ax 2  8 x có đúng ba điểm

FI
cực trị?
A. 5 . B. 6 . C. 11 . D. 10 .
Lời giải

OF
Chọn B

Xét hàm số f  x   x 4  ax 2  8 x ; f   x   4 x3  2ax  8

x  0
f  x  0   3
 x  ax  8  0 ƠN
Vì phương trình bậc ba luôn có tối thiểu 1 nghiệm nên để hàm số y  f  x  có đúng ba điểm
cực trị thì phương trình f  x   0 có 2 nghiệm phân biệt và f   x   0 có đúng 1 nghiệm bội
NH

lẻ.

Đặt g  x   x3  ax  8  g   x   3 x 2  a .

Để g  x   0 có 1 nghiệm duy nhất  0 1


Y
QU

TH1: 3 x 2  a  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép  a  0

a  0

TH2: 3 x  a  0 có hai nghiệm phân biệt  
2
a
x  
 3
M

  a  a
 g     0 a a 
   a  8  0 a

  3  3 3 3  a   6 ( sai )
1      3
 a  a a a
g   0    a  8  0  a  3 3 16
 
 

  3 3 3 3
Y

Suy ra a  3 3 16
DẠ

Để f   x   0 có đúng 1 nghiệm bội lẻ  2 

TH1: 12 x 2  2a  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép  a  0


a  0

TH2: 12 x  2a  0 có hai nghiệm phân biệt  
2
a
x  
 6

AL
  a  a
 f      0 a a
6  4   2a   8  0  a
   6 6 6  a   6 ( sai )
 2     
 6
 a

CI
f   a  a a
  0 4   2a   8  0  a  6
  6  6 6 6
  

FI
Suy ra a  6

Vậy a  6 thỏa ycbt với a     a  6; 5; 4; 3; 2; 1 .

OF
Cách 2:

y  x 4  ax 2  8 x

y 
x 4
 ax 2  8 x  4 x3  2ax  8 
x 4  ax 2  8 x
 ƠN
2 x  x3  ax  8  2 x3  ax  4 
x 4  ax 2  8 x

Để hàm số y  x 4  ax 2  8 x có đúng ba điểm cực trị  phương trình y  0 có đúng 3


NH

nghiệm bội lẻ.

Vì x  0 không là nghiệm của các phương trình x 3  ax  8  0 và 2 x3  ax  4  0

Khi x  0
Y

8  x3
 g  x
QU

Ta có x3  ax  8  0  a 
x

8  2 x3
g x  2
 0  x  3 4
x
M

Y
DẠ

4  2 x3
Ta có 2 x3  ax  4  0  a   h  x
x

4  4 x3
h  x    0  x  1 .
x2
AL
CI
FI
Yêu cầu bài toán  a  6 với a     a  6; 5; 4; 3; 2; 1 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  9;3;1 bán kính bằng 3 . Gọi M , N là hai

OF
điểm lần lượt thuộc hai trục Ox, Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với mặt cấu  S  , đồng
13
thời mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kính bằng . Gọi A là tiếp điểm của MN với
2
mặt cầu  S  , giá trị của AM . AN bằng?
A. 12 3 .

Chọn A
B. 18 .
ƠN C. 28 3 .
Lời giải
D. 39 .

Cách 1:
NH
Y
QU
M

Gọi M  a;0;0   Ox, N  0;0; b   Oz .

Ta có d  I ;  Oxy    3  R nên  S  tiếp xúc với mặt phẳng  Oxz  tại điểm A  9; 0;1 và MN
Y

cũng đi qua A .
 
DẠ

Lại có AM   a  9;0; 1 , AN   9;0; b  1 và 3 điểm A, M , N thẳng hàng nên ta được:


a  9 1
   a  9  b  1  9 1 .
9 b 1
Tứ diện OIMN có IA   OMN  và OMN vuông tại O nên nếu gọi J là tâm mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OIMN thì J   IMN  .

Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp IMN .

AL
IM .IN .MN 13
Ta có S IMN  (với r  bán kính đường tròn ngoại tiếp IMN ).
4r 2

CI
1 IM .IN .MN
 IA.MN   IM .IN  13IA  IM .IN  39
2 13
4.

FI
2

  a  9   10   b  1  90   1521  2 .
2 2
  

OF
m  a  9
Đặt  .
n  b  1

 9
 3
mn  9
Từ (1|) và (2) ta có hệ  2 2 ƠN n  m

 m  10  n  90   1521  m 2  10   81  90   1521  4 
  2
m


NH
  
Từ (4) ta được: m 2  10 81  90m 2  1521m 2

m  3 n  3 3
 90m 4  540m 2  810  0  m 2  3   
 m   3  n  3 3
Y

 a  9  3, b  1  3 3
QU

Suy ra  . Vậy AM . AN  12 3 .
 a  9  3, b  1  3 3

Cách 2:
M

Y
DẠ
AL
CI
FI
OF

 AM   m  9;0; 1
Gọi M  m;0;0   Ox; N  0;0; n   Oz với m, n  0 thì  
 AN   9;0; n  1

điểm A  9; 0;1 .
ƠN
Nhận thấy mặt cầu  S  có tâm I  9;3;1 bán kính bằng 3 luôn tiếp xúc mặt phẳng  Oxz  tại

 
Do ba điểm A, M , N thẳng hàng nên hai vectơ AM , AN cùng phương nhưng ngược hướng
NH
  m  9  9k
m  9  9k 
nên tồn tại số thực k  0 sao cho AM  k . AN    1 1
1  k  n  1 n  1  
 k

 AM   m  9;0; 1   9k ;0; 1

Y

Suy ra:    1 .


 AN   9;0;1  n    9;0;  
  k
QU

Gọi mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện OIMN là  S ' có dạng:

 S ' : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 , bán kính: R  a 2  b 2  c 2  d .


Ta có:
O  0;0;0    S '  d  0 nên  S ' có dạng:  S ' : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  0 .
M

m 9  9k
M  m;0;0    S '  m 2  2am  0  a   (do (1)).

2 2
n k 1
N  0;0; n    S '  n 2  2cn  0  c   (do (1)).
2 2k
91  18a  2c 81k 2  9k  1
I  9;3;1   S '  91  18a  6b  2c  0  b  
6 6k
Y

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện OIMN bằng:
DẠ

2 2 2
 9  9k   k  1   81k  9k  1  13
2
R  a b c d  
2 2 2

  
    .
 2   2k   6k  2
Bình phương và quy đồng sẽ thu đucợ phương trình bậc bốn, sau đó casio giải phương trình
cho ta nghiệm k  0;1924500926 (Do k  0) .
Khi đó:

AL
2
1
AM   9k   0  1  2, 000000022 và AN  9  0     10,39230481
2 2 2 2 2

k
Vậy: AM . AN  20, 78460985 .

CI
---------- HẾT ----------

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
MÃ ĐỀ 104
Môn: Toán

AL
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức z = 1- 4i ?

CI
A. z1  5  4i . B. z4  1  4i . C. z3  1  5i . D. z 2  3  4i .

Câu 2: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị

FI
hàm số đã cho có tọa độ là

OF
ƠN
A. 1;3 . B.  3;1 . C.  1; 1 . D. 1; 1 .
NH

Câu 3: Phần ảo của số phức z = (2 - i )(1 + i ) bằng

A. 3 . B. 1 . C. 3 . D. 1 .
Y

2 5

Câu 4: Nếu ò f ( x) dx = 2 và ò f ( x) dx = -5 thì bằng


QU

-1 2

A. 7 . B. 3 . C.  7 . D. 4 .
Câu 5: Khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 5 , đáy ABC có diện tích bằng 6 . Thể tích khối chóp
S . ABC bằng
M

A. 30 . B. 10 . C. 15 . D. 11 .
Câu 6: Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy, chiều cao tương ứng bằng nhau và có thể tích

V
lần lượt là V1 , V2 .Tỉ số 1 bằng
V2

2 3 1
A. . B. . C. 3 . D. .
Y

3 2 3

Với a là số thực dương tùy ý, log 100a  bằng


DẠ

Câu 7:

A. 2  log a . B. 2  log a . C. 1  log a . D. 1  log a .

Câu 8: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
AL
CI
A. y  x3  3 x . B. y  x 2  2 x . C. y   x 3  3 x . D. y   x 2  2 x .
2
1
Câu 9: Số nghiệm thực của phương trình 2 x  4 là

FI
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Câu 10: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  Oxy  là:

OF
A. y  0 . B. x  0 . C. x  y  0 . D. z  0 .

 
Câu 11: Hàm số F ( x)  cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dươi đây trền khoàng  0;  ?
 2

A. f 2 ( x) 
1
sin 2 x
B. f1 ( x)  
1
cos 2 x
ƠN C. f3 ( x)  
1
sin 2 x
D. f 4 ( x) 
1
cos 2 x
Câu 12: Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây
NH
Y

A.   ;  1 . B.  0;3 . C.  0;    . D.  1;0  .
QU

x  2 y 1 z 1
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào sau đây thuộc d
1 2 3
A. P  2;1;  1 . B. M 1;2;3 . C. Q 1;1;1 . D. N 1;  2;3 .

Câu 14: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là
M

A.  2;  7  . B.  2;  7  . C.  7;2  . D.  2;7  .

Câu 15: Cho điềm M nằm ngoài mặt cầu S (O; R) .Khẳng định nào sau đây đúng?

A. OM  R . B. OM  R . C. OM  R . D. OM  R .
Câu 16: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.  e x dx  e x  C . B.  e x dx  xe x  C .
Y

C.  e x dx  e x1  C . D.  e x dx  e x1  C .
DẠ

   
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 4;0  và v   1; 2;1 . Vectơ u  3v có tọa độ là

A.  2; 10;3 . B.  2; 6;3 . C.  4; 8;4  . D.  2; 10; 3 .


Câu 18: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  2. Số hạng tổng quát un  n  2  bằng

A. 3.2n . B. 3.2n2 . C. 3.2n1 . D. 3.2n1 .

AL
Câu 19: Cho a  3 5 , b  32 và c  3 6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  b  c . B. a  c  b . C. c  a  b . D. b  a  c .

CI
Câu 20: Cho khối nón có diện tích đáy 3a 2 và chiều cao 2a . Thể tích của khối nón đã cho bằng

2 3
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. a .
3

FI
3 3
1 
Câu 21: Nếu  f  x  dx  6 thì   f  x   2  dx bằng
0 
3 

OF
0

A. 6 . B. 5 . C. 9 . D. 8 .
Câu 22: Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là

A.  2;   . B.  ;   .
ƠN C.  ;1 . D. 1;   .

Câu 23: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm
số đã cho bằng
NH
Y
QU

A. 3 . B. 4 . C.  1 . D. 1 .
M

Câu 24: Nghiệm của phương trình log 1  2 x  1  0 là


2

3 2 1
A. x  1 . B. x  . C. x  . D. x  .
4 3 2

Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Y
DẠ
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:
A. y  1 . B. y  2 . C. x  2 . D. x  1 .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3  4 . Tâm của  S  có toạ
2 2 2

AL
độ là

A.  2;1; 3 . B.  4;2; 6  . C.  4; 2;6  . D.  2; 1;3 .

CI
Câu 27: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên bao gồm năm chữ số đôi một khác nhau?

A. 3125 . B. 1 . C. 120 . D. 5 .

FI
Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

OF
A. 2 .
ƠN
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y  1 là
B. 1 .
C. 3 . D. 0 .
NH

Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (tham khảo hình bên). Giá trị sin của góc giữa đường
thẳng AC ' và mặt phẳng  ABCD  bằng
Y
QU
M

3 2 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3

Câu 30: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50 . Xác suất để chọn được
số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn hàng chục bằng

11 13 10 8
Y

A. . B. . C. . D. .
21 21 21 21
DẠ

1
Câu 31: Với a, b là các số thực dương tuỳ ý và a  1, log 1 bằng
a b3

1
A. log a b . B. 3log a b . C. log a b . D. 3log a b .
3
Câu 32: Cho hàm số f  x   1  e 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

1
 f  x  dx  x  2e C .  f  x  dx  x  2e
x
A. B. 2x
C .

AL
1
 f  x  dx  x e C .  f  x  dx  x  2e C .
2x 2x
C. D.

CI
Câu 33: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0. Khi đó z12  z22 bằng

A. 6. B. -8i. C. 8i. D. -6.

FI
Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  1 với mọi x  . Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?

OF
A.  ; 1 . B.  ;1 . C.  1;   . D. 1;   .

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;2;3 . Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với
mặt phẳng   : x  2 y  2 z  3  0 là:

A. ( x -1) + ( y - 2) + ( z - 3) = 2.
2 2

C. ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 4.
2 2
2

2
ƠN
B. ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 2.
2 2

D. ( x -1) + ( y - 2) + ( z - 3) = 4.
2 2
2

2
NH
Câu 36: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên thuộc đoạn  2;5 của tham số m để phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm thực
phân biệt?
Y
QU
M

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 1 .
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 . Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:
Y
DẠ

 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  2  3t . C.  y  2  3t . D.  y  3  2t .
 z  1 t  z  1 t  z  1 t  z  1  t
   
Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng  ACC A  bằng

3 2 3

AL
A. 3 . B. 3 2 . C. . D. .
2 2
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thoả mãn
3  3 a.2b  16   0?

CI
b

A. 34 . B. 32 . C. 31 . D. 33 .

FI
Câu 40: Cho hàm số f  x    a  3 x 4  2ax 2  1 với a là tham số thực. Nếu max f  x   f  2  thì
0;3

min f  x  bằng

OF
0;3

A. 9 . B. 4 . C. 1 . D.  8 .

Câu 41: Biết F  x  và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và

ƠN
2

 f  x  dx  F  2   G  0   a  a  0  . Gọi
0
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  2 . Khi S  6 thì a bằng


NH
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8 .

Câu 42: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 2 z1  2 z2  z3  2 và  z1  z2  z3  2 z1 z2 . Gọi A, B, C


lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
Y

3 3 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
QU

Câu 43: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh bên
AA '  2a , góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ đã cho
bằng

8 3 8 3
M

A. a . B. 8a 3 . C. a . D. 24a 3 .
9 3

Câu 44: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 1200 và chiều cao bằng 2 . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua đỉnh và
chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của ( S ) bằng

16 64
A. . B. . C. 64 . D. 48 .
3 3
Y

2 3
Câu 45: Xét tất cả các số thực x, y sao cho 89 y  a 6 x log2 a với mọi số thực dương a . Giá trị nhỏ nhất
DẠ

của biểu thức P  x 2  y 2  6 x  8 y bằng


A. 21 . B. 6 . C. 25 . D. 39 .

     
Câu 46: Cho hàm số bậc bốn y  f x . Biết rằng hàm số g x  lnf x có bảng biến thiên như sau:
AL
CI
   
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ' x và y  g' x thuộc khoảng nào dưới
đây?
       

FI
A. 7;8 . B. 6; 7 . C. 8;9 . D. 10;11 .

Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;1;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Oy sao cho

OF
khoảng cách từ điểm A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:

A. x  z  0 B. x  z  0 C. 2 x  z  0 D. 2 x  z  0 .

 
Câu 48: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  2 z  z và  z  4  z  4i  z  4i ?
2

A. 4 . B. 2 .
ƠN C. 1 . D. 3 .

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x 4  mx 2  64 x có đúng ba
NH
điểm cực trị?

A. 23. B. 12. C. 24. D. 11.


Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I 1; 4; 2  bán kính bằng 2. Gọi M , N là hai điểm
lần lượt thuộc hai trục Ox, Oy sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với  S  , đồng thời mặt cầu
Y

7
. Gọi A là tiếp điểm của MN và  S  , giá trị
QU

ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kính bằng


2
AM . AN bằng

A. 9 2 . B. 14 . C. 6 2 . D. 8 .
M

---------- HẾT ----------



Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1.A 2.C 3.B 4.B 5.B 6.D 7.B 8.C 9.B 10.D
11.C 12.D 13.A 14.D 15.C 16.A 17.A 18.D 19.D 20.C

AL
21.D 22.D 23.A 24.A 25.C 26.D 27.C 28.C 29.A 30.A
31.D 32.D 33.D 34.A 35.D 36.A 37.C 38.C 39.D 40.D
41.C 42.A 43.C 44.C 45.A 46.A 47.C 48.A 49.C 50.C

CI
Câu 1: Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức z = 1- 4i ?

A. z1  5  4i . B. z4  1  4i . C. z3  1  5i . D. z 2  3  4i .

FI
Lời giải
Chọn A

OF
Số phức z1 = 5 - 4i có phần ảo bằng phần ảo của số phức z = 1- 4i.

Câu 2: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị
hàm số đã cho có tọa độ là

ƠN
NH
Y

A. 1;3 . B.  3;1 . C.  1; 1 . D. 1; 1 .


QU

Lời giải
Chọn C

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là (-1; -1) .

Câu 3: Phần ảo của số phức z = (2 - i )(1 + i ) bằng


M

A. 3 . B. 1 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B

z = (2 - i )(1 + i ) = 3 + i .
Do đó phần ảo của số phức z là 1.
Y

2 5 5

ò ò ò
DẠ

Câu 4: Nếu f ( x) dx = 2 và f ( x) dx = -5 thì f ( x) dx bằng


-1 2 -1

A. 7 . B. 3 . C.  7 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
5 2 5

Ta có ò f ( x) dx = ò f ( x) dx + ò f ( x) dx = 2 + (-5) = -3.
-1 -1 2

Câu 5: Khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 5 , đáy ABC có diện tích bằng 6 . Thể tích khối chóp

AL
S . ABC bằng

A. 30 . B. 10 . C. 15 . D. 11 .
Lời giải

CI
Chọn B

1 1
Thể tích khối chóp VS . ABC = .SDABC .h = .6.5 = 10.

FI
3 3
Tam giác BBC vuông cân tại B nên B BC  45o .

OF
Câu 6: Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy, chiều cao tương ứng bằng nhau và có thể tích
V
lần lượt là V1 , V2 .Tỉ số 1 bằng
V2

2 3 1
A.
3
. B.
2
.
ƠN C. 3 .

Lời giải
D.
3
.

Chọn D
NH

1 V 1
Ta có: V1  Bh và V2  Bh . Suy ra 1  .
3 V2 3

Câu 7: Với a là số thực dương tùy ý, log 100a  bằng


Y

A. 2  log a . B. 2  log a . C. 1  log a . D. 1  log a .


QU

Lời giải

Chọn B

Ta có: log 100a   log100  log a  2  log a .


M

Câu 8: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

Y
DẠ

A. y  x3  3 x . B. y  x 2  2 x . C. y   x 3  3 x . D. y   x 2  2 x .
Lời giải

Chọn C
2
1
Câu 9: Số nghiệm thực của phương trình 2 x  4 là

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải

AL
Chọn B
2 2
1 1
Ta có: 2 x  4  2x  22  x 2  1  2  x  1 .

CI
Câu 10: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  Oxy  là:

FI
A. y  0 . B. x  0 . C. x  y  0 . D. z  0 .
Lời giải

OF
Chọn D

 
Câu 11: Hàm số F ( x)  cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dươi đây trền khoàng  0;  ?
 2

A. f 2 ( x) 
1
sin 2 x
B. f1 ( x)  
1
cos 2 x ƠN C. f3 ( x)  

Lời giải
1
sin 2 x
D. f 4 ( x) 
1
cos 2 x

Chọn C
NH

1
f  x    F ( x)    cot x    .
sin 2 x

Câu 12: Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Y
QU

A.   ;  1 . B.  0;3 . C.  0;    . D.  1;0  .
Lời giải
M

Chọn D

Quan sát BBT ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .

x  2 y 1 z 1
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào sau đây thuộc d
1 2 3
Y

A. P  2;1;  1 . B. M 1;2;3 . C. Q 1;1;1 . D. N 1;  2;3 .


DẠ

Lời giải

Chọn A

x  2 y 1 z 1
Thay tọa độ điểm các đáp án vào d :   ta được:
1 2 3
2  2 1  1 1  1
Với P  2;1;  1  d :    0 ( thỏa mãn).
1 2 3

Câu 14: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là

AL
A.  2;  7  . B.  2;  7  . C.  7;2  . D.  2;7  .
Lời giải

CI
Chọn D

Điểm biểu diễn số phức z  2  7i có tọa độ là  2;7  .

FI
Câu 15: Cho điềm M nằm ngoài mặt cầu S (O; R) .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. OM  R . B. OM  R . C. OM  R . D. OM  R .

OF
Lời giải

Chọn C

Cho điềm M nằm ngoài mặt cầu S (O; R) . Suy ra: OM  R .

Câu 16: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.  e x dx  e x  C .
ƠN
B.  e x dx  xe x  C .
C.  e x dx  e x1  C . D.  e x dx  e x1  C .
NH
Lời giải
Chọn A
   
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 4;0  và v   1; 2;1 . Vectơ u  3v có tọa độ là
Y

A.  2; 10;3 . B.  2; 6;3 . C.  4; 8;4  . D.  2; 10; 3 .


QU

Lời giải
Chọn A
 
u  3v  1; 4;0   3  1; 2;1   2; 10;3 .

Câu 18: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  2. Số hạng tổng quát un  n  2  bằng
M

A. 3.2n . B. 3.2n2 . C. 3.2n1 . D. 3.2n1 .


Lời giải
Chọn D

Số hạng tổng quát un  u1q n1  3.2n1 .


Y

Câu 19: Cho a  3 5 , b  32 và c  3 6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


DẠ

A. a  b  c . B. a  c  b . C. c  a  b . D. b  a  c .
Lời giải
Chọn D
Ta có b  32  3 4 . Vì 4  5  6 và 3  1 nên 3 4
 3 5  3 6 . Vậy b  a  c .

Câu 20: Cho khối nón có diện tích đáy 3a 2 và chiều cao 2a . Thể tích của khối nón đã cho bằng

AL
2 3
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. a .
3
Lời giải

CI
Chọn C

Thể tích của khối nón đã cho bằng:

FI
1 1
V  Bh   3a 2  2a  2a 3 .
3 3

OF
3 3
1 
Câu 21: Nếu  f  x  dx  6 thì   f  x   2  dx bằng
0 0 
3 

A. 6 . B. 5 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
3
1  1
3 3
ƠN 1
Ta có: 0  3 f  x   2 dx  3 0 f  x  dx  0 2dx  3 .6  6  8 .
NH

Câu 22: Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là

A.  2;   . B.  ;   . C.  ;1 . D. 1;   .


Lời giải
Y

Chọn D
QU

Điều kiện: x  1  0  x  1 .
Vậy D  1;   .

Câu 23: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm
số đã cho bằng
M

Y
DẠ

A. 3 . B. 4 . C.  1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Giá trị cực tiểu: yCT  3 .

Câu 24: Nghiệm của phương trình log 1  2 x  1  0 là


2

AL
3 2 1
A. x  1 . B. x  . C. x  . D. x  .
4 3 2
Lời giải

CI
Chọn A
Ta có: log 1  2 x  1  0  2 x  1  1  x  1 .

FI
2

Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

OF
ƠN
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:
A. y  1 . B. y  2 .
NH
C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có lim f  x    và lim f  x    nên tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
x 2 x 2
Y

đường thẳng x  2 .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3  4 . Tâm của  S  có toạ
QU

2 2 2

độ là

A.  2;1; 3 . B.  4;2; 6  .


C.  4; 2;6  . D.  2; 1;3 .
M

Lời giải
Chọn D

Mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3  4 có tâm I  2; 1;3 .


2 2 2

Câu 27: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên bao gồm năm chữ số đôi một khác nhau?
Y

A. 3125 . B. 1 .
C. 120 . D. 5 .
DẠ

Lời giải
Chọn C
Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 , ta có thể lập đuọc 5!  120 số tự nhiên đôi một khác nhau.
Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

AL
CI
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y  1 là
A. 2 . B. 1 .

FI
C. 3 . D. 0 .
Lời giải

OF
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y  1 là
3.
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (tham khảo hình bên). Giá trị sin của góc giữa đường
thẳng AC ' và mặt phẳng  ABCD  bằng
ƠN
NH
Y
QU

3 2 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn A
- Ta có AC ' là đường chéo hình lập phương ABCD. ABC D  AC '  AB. 3
M

 CC '  ( ABCD)

 AC ' ( ABCD)  A

  
AC ', ( ABCD)  C 
' AC , sin C ' AC 
CC ' 1
AC '

3

3
3
.

Câu 30: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50 . Xác suất để chọn được
số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn hàng chục bằng
Y

11 13 10 8
A. . B. . C. . D. .
21 21 21 21
DẠ

Lời giải
Chọn A
- Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn 30;50    21

- Gọi A là biến cố “chọn được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn hàng chục”.
ab là số cần tìm

TH1: khi a  3  b có 6 cách chọn.

AL
TH2: khi a  4  b có 5 cách chọn.

 nA  6  5  11

CI
nA 11
PA   .
 21

FI
1
Câu 31: Với a, b là các số thực dương tuỳ ý và a  1, log 1 bằng
a b3

OF
1
A. log a b . B. 3log a b . C. log a b . D. 3log a b .
3
Lời giải
Chọn D
1
- Ta có log 1
a b 3

ƠN
 log a1 b 3  1.(3) log a b  3log a b

Câu 32: Cho hàm số f  x   1  e 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
NH
1
 f  x  dx  x  2e C .  f  x  dx  x  2e
x
A. B. 2x
C .

1
 f  x  dx  x e C .  f  x  dx  x  2e C .
2x 2x
C. D.

Lời giải
Y

Chọn D
1
 1  e  dx  x  2e
QU

- Ta có
2x 2x
C.

Câu 33: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0. Khi đó z12  z22 bằng

A. 6. B. -8i. C. 8i. D. -6.


M

Lời giải
Chọn D

Ta có: z12  z22   z1  z2   2 z1.z2   2   2.5  6.


2 2

Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  1 với mọi x  . Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?
Y

A.  ; 1 . B.  ;1 . C.  1;   . D. 1;   .


DẠ

Lời giải
Chọn A
Ta có: f   x   0  x  1  0  x  1.

Bảng biến thiên:


x  1 
f  x  0 
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ; 1 .

AL
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;2;3 . Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với
mặt phẳng   : x  2 y  2 z  3  0 là:

CI
A. ( x -1) + ( y - 2) + ( z - 3) = 2. B. ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 2.
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 4. D. ( x -1) + ( y - 2) + ( z - 3) = 4.
2 2 2 2 2 2

FI
Lời giải
Chọn D

OF
1.1  2.2  2.3  3
Bán kính của mặt cầu là: R  d  A,      2.
1   2   2
2 2 2

Phương trình mặt cầu là: ( x -1) + ( y - 2) + ( z - 3) = 4.


2 2 2

ƠN
Câu 36: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên thuộc đoạn  2;5 của tham số m để phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm thực
phân biệt?
NH
Y
QU
M

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 1 .
Lời giải

Chọn A
Y
DẠ
Số nghiệm của phương trình f  x   m là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
thẳng y  m . Dựa vào đồ thị, phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm thực phân biệt khi
và chỉ khi m  2 hoặc m  1 . Do m     2;5 nên m  2;0;1; 2;3; 4;5 .

AL
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 . Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:

CI
 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  2  3t . C.  y  2  3t . D.  y  3  2t .

FI
 z  1 t  z  1 t  z  1 t  z  1  t
   
Lời giải

OF
Chọn C

Mặt phẳng  P  có véc tơ pháp tuyến là n  2; 3; 1 .

Đường thẳng vuông góc với  P  nên nhận véc tơ n  2; 3; 1 làm véc tơ chỉ phương, mặt khác

ƠN  x  2  2t

đường thẳng cần lập đi qua M  2; 2;1 nên có phương trình tham số là:  y  2  3t .
 z  1 t

NH
Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng  ACC A  bằng

3 2 3
A. 3 . B. 3 2 . C. . D. .
2 2
Y

Lời giải
QU

Chọn C

Kẻ BH  AC

BH  AA (vì AA   ABCD 


M

Nên BH   ACC A 

 d  B;  ACCC A    BH

Xét tam giác vuông ABD có BD  AB 2  AD 2  32  32  18  3 2

1 3 2
Y

BH  BD  .
2 2
DẠ

3 2
Vậy khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  ACC A  bằng .
2
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thoả mãn
3 b
 3 a.2b  16   0?

A. 34 . B. 32 . C. 31 . D. 33 .

AL
Lời giải
Chọn D

Do a    nên ta có  3b  3 a.2b  16   0

CI
 b  1
 3b  3  0 

FI
 b  2b  16
I 
 a.2  16  0   a
 
 3  3  0  b  1
b

OF

 a.2b  16  0   b 16  II 
  2 
 a

16
Trường hợp 1: Nếu b thoả mãn 2b  . Khi đó hệ  II  vô nghiệm.
a
ƠN
Do đó để có đúng hai giá trị b thoả mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi b  0;1 thoả mãn  I 

 1 16
NH
 2  a a  32
   a  33;34;.....;64
22  16 a  64
 a

16
Trường hợp 2: Nếu b thoả mãn 2b  . Khi đó hệ  I  vô nghiệm
Y

a
QU

Do đó để có đúng hai giá trị b thoả mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi b  2;3 thoả mãn
yêu cầu bài toán

16
 a  8 a  2
   a 1
M

16  16  a  1
 a

Vậy có 33 giá trị a thoả mãn yêu cầu bài toán

Câu 40: Cho hàm số f  x    a  3 x 4  2ax 2  1 với a là tham số thực. Nếu max f  x   f  2  thì
0;3

min f  x  bằng
Y

0;3
DẠ

A. 9 . B. 4 . C. 1 . D.  8 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: f   x   4 x  a  3 x 2  a  , x   .
Do max f  x   f  2  nên f   2   0  3a  12  0  a  4 .
0;3

Kiểm tra lại: a  4 thì f  x    x 4  8 x 2  1 liên tục trên  0;3 .


 x  0   0;3

AL

Ta có: f   x   4 x 3  16 x và f   x   0   x  2   0;3 .

 x  2   0;3

CI
Ta có: f  2   17 , f  0   1 và f  3  8 .
Suy ra: max f  x   f  2   17 và min f  x   f  3  8 .
0;3 0;3

FI
Câu 41: Biết F  x và G  x là hai nguyên hàm của hàm số f  x trên  và
2

 f  x  dx  F  2   G  0   a  a  0  . Gọi

OF
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
0

y  F  x  , y  G  x  , x  0 và x  2 . Khi S  6 thì a bằng

A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8 .

Chọn C ƠN
Lời giải

Do F  x  và G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  nên F  x   G  x   C với C


NH
là hằng số.
2 2 2
Ta có S   F  x   G  x  dx   C dx  C . 1dx  2 C  6  C  3 * .
0 0 0

Ta lại có: F  0   G  0   C  F  0   G  0   C
Y

Theo đề bài:
2

 f  x  dx  F  2   F  0   F  2    G  0   C   F  2   G  0   C  F  2   G  0   a .
QU

Suy ra: a  C mà a  0 nên C  0  2  .


Từ 1 và  2  suy ra: C  3  a  C  3 .
Vậy: a  3 .
M

Câu 42: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 2 z1  2 z2  z3  2 và  z1  z2  z3  2 z1 z2 . Gọi A, B, C


lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng

3 3 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
Lời giải
Y

Chọn A
DẠ

 z1  1

Ta có 2 z1  2 z2  z3  2 suy ra  z2  1

 z3  2
A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 , z3 trên mặt phẳng tọa độ nên A, B thuộc
đường tròn tâm O(0;0) bán kính R  1 ; Điểm C đường tròn tâm O(0;0) bán kính r  2 .

Lại có  z1  z2  z3  2 z1 z2 nên  z1  z2  z3  2 z1 z2  z1  z2 z3  2 z1 z2  z1  z2  1

AL
2
Áp dụng công thức: z1  z2  z1  z2
2
 2
 2 z1  z2
2

CI
Ta có z1  z2  3  AB  3 .

FI
3 1
Gọi H là trung điểm của AB , ta có AH  ; OH  OA2  AH 2  .
2 2

OF
Mặt khác:
2 2
2z z 2 z z ( z  z ) 2( z z  z z )
 z1  z2  z3  2 z1 z2  z3  1 2  1 2 1 2 2  1 2 2 1  2( z1  z2 )
 z1  z2  z1  z2 1

       


  3

1
ƠN
Suy ra OC  2 OA  OB  4OH  CH  OH  OC  3OH  CH  3.OH 

1 3 3 3
2

Diện tích tam giác ABC bằng S  CH . AB  . . 3  .


2 2 2 4
NH

Vậy Chọn A

Câu 43: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh bên
AA '  2a , góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ đã cho
Y

bằng
QU

8 3 8 3
A. a . B. 8a 3 . C. a . D. 24a 3 .
9 3
Lời giải
Chọn C
M

Y
DẠ
B'
A'

AL
C'

CI
2a

FI
OF
B
A
G

ƠN C

Đặt AB  AC  2 x, x  0 . Gọi G là trung điểm cạnh BC


NH

Ta có ABC vuông cân tại A nên BC  2x 2 và AG  x 2 và AG  BC

Do ABC. A ' B ' C ' là lăng trụ đứng nên AA '   ABC 

Suy ra AG là hình chiếu của A ' G lên mặt phẳng  ABC 


Y
QU

Suy ra A ' G  BC

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng  AG, A ' G   A ' GA  600

3 a 6
Xét ABC vuông tại A ta có: AG  A ' A.cot 600  x 2  2a x
M

3 3
2
1 1  2a 6  8a 3

Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là V  AB. AC.AA '  .   .2a  .
2 2  3  3

Chọn C

Câu 44: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 1200 và chiều cao bằng 2 . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua đỉnh và
Y

chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của ( S ) bằng
DẠ

16 64
A. . B. . C. 64 . D. 48 .
3 3
Lời giải
Chọn C
AL
CI
FI
OF
Gọi S là đỉnh hình nón, AB là đường kính của đường tròn đáy hình nón có tâm là I
ƠN
O là tâm mặt cầu ( S ) qua đỉnh và chứa đường tròn đáy của hình nón

Đường kính SC của hình cầu ( S )


NH
SI
Ta có: 
ASB  1200  
ASI  600  AS  4
cos 600

42
Trong tam giác vuông SAC : SA2  SI .SC  SC  8
2
Y

Vậy SC  4 R 2  4 .42  64


QU

2 3
Câu 45: Xét tất cả các số thực x, y sao cho 89 y  a 6 x log2 a với mọi số thực dương a . Giá trị nhỏ nhất

của biểu thức P  x 2  y 2  6 x  8 y bằng


A. 21 . B. 6 . C. 25 . D. 39 .
M

Lời giải
Chọn A

2 3 2 3
Ta có 89 y  a 6 x log2 a  log 2 89 y  log 2 a 6 x log2 a  log 22 a  2 x log 2 a  9  y 2  0, a  0

   x 2  y 2  9  0  x 2  y 2  9  C  .
Y

P  x 2  y 2  6 x  8 y   x  3   y  4   P  25
2 2
DẠ

Gọi I  3; 4  ; A  x; y  thuộc hình tròn  C  .

Dễ thấy I nằm ngoài đường tròn  C  .


P  25  IA2 .

 IAmin  OI  3  2  P  25  4  P  21 .

AL
     
Câu 46: Cho hàm số bậc bốn y  f x . Biết rằng hàm số g x  lnf x có bảng biến thiên như sau:

CI
FI
OF
 
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ' x và y  g' x thuộc khoảng nào dưới  
đây?
 
A. 7;8 .  
B. 6; 7 .  
C. 8;9 .  
D. 10;11 .

Chọn A
Từ BBT ta thấy f x  4, x 
ƠN
Lời giải
NH
f 'x
g'  x  
f x

f '  x  1 
   
Ta có f ' x  g' x  f ' x    f  x
 f '  x  . 1  
 f  x  
Y

 
Do
QU

f  x   4  f '  x   g'  x   0  f '  x   0  g'  x   0


 x  x1

 x  x2
x  x
M

 3

x3 x2 x3

 f '  x   g'  x  dx   f '  x   g'  x  dx   f '  x   g'  x  dx


S
x1 x1 x2
x2 x3

   f '  x   g'  x  dx    f '  x   g'  x  dx


x1 x2

 f  x2   g  x2   f  x1   g  x1   f  x3   g  x3   f  x2   g  x2 
Y

 2 f  x2   2g  x2   f  x1   g  x1   f  x3   g  x3 
DẠ

199 199
 2.  2ln  12  ln 12  4  ln 4
16 16
 7,705
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;1;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Oy sao cho
khoảng cách từ điểm A đến  P  lớn nhất. Phương trình của  P  là:

AL
A. x  z  0 B. x  z  0 C. 2 x  z  0 D. 2 x  z  0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có A '  0;1;0  là hình chiếu của A trên Oy , khi đó d  A,  P    d  A, Oy   AA ' .

CI
 
Đẳng thức xảy ra khi AA '   P  hay n P   AA '   2;0;1   P  : 2 x  z  0 .

 

FI
Câu 48: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  2 z  z và  z  4  z  4i  z  4i ?
2

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

OF
Lời giải
Chọn A

 z  4i
 
Ta có  z  4  z  4i  z  4i  z  4 z  4i  z  4i  
2 2

 z  4  z  4i . 1

Với z  4i thay vào z 2  2 z  z luôn đúng. ƠN


Đặt z  a  bi,  a, b    . Khi đó
NH
1   a  4   b 2  a 2   b  4   a  b .
2 2

a  0 z  0
 a  0
Thay z  a  ai vào z 2  2 z  z  2a 2  2 2a     a  2   z  2  2i
 a  2
 a  2  z  2  2i.
Y

Vậy có 4 số phức thỏa mãn.


QU

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x 4  mx 2  64 x có đúng ba
điểm cực trị?

A. 23. B. 12. C. 24. D. 11.


Lời giải
M

Chọn C

32
Xét f  x   x 4  mx 2  64 x . Ta có f   x   4 x 3  2mx  64  0  m  2 x 2  .
x

32 32
Đặt g  x   2 x 2   g   x   4 x  2  g   x   0  x  2 .
x x
Y
DẠ
AL
CI
FI
x  0
Xét phương trình f  x   0  x 4  mx 2  64 x  0   3 .
 x  mx  64  0

OF
64
Xét x3  mx  64  0  m  x 2  .
x

64 64
Đặt h  x   x 2   h  x   2 x  2  h  x   0  x   3 32 .
x x

ƠN
NH
Y
QU

Ta có số điểm cực trị của hàm số y  f  x  bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y  f  x 
và số nghiệm bội lẻ của phương trình f  x   0 .

Suy ra yêu cầu bài toán trở thành hàm số y  f  x  có 1 điểm cực trị và phương trình f  x   0
M

m  24

có 2 nghiệm bội lẻ   m  24 .

  
m  h  3 32  30, 23

Vì m nguyên dương nên có 24 giá trị thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I 1; 4; 2  bán kính bằng 2. Gọi M , N là hai điểm
lần lượt thuộc hai trục Ox, Oy sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với  S  , đồng thời mặt cầu
Y

7
DẠ

ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kính bằng . Gọi A là tiếp điểm của MN và  S  , giá trị
2
AM . AN bằng

A. 9 2 . B. 14 . C. 6 2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C

Do mặt cầu  S  tâm I 1; 4; 2  bán kính R  2 nên ta có d  I , Oxy   2  R . Vì vậy  S  tiếp xúc
với mặt phẳng Oxy tại A 1; 4;0  , và A cũng là tiếp điểm của MN và  S  (vì MN thuộc mặt

AL
phẳng Oxy ).
1 4
Gọi M  a;0;0  , N  0; b;0  , do M , N , A thẳng hàng nên   1.
a b

CI
 a
x  2

 b

FI
Trục đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN là d :  y  .
 2
z  t

OF

a b 
 Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN là J  ; ; t   d .
2 2 
7
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN bằng nên ta có hệ:
2
ƠN 1 4
  1
a b
(1)

 a 2 b 2 2 49
  t   2 .
NH
4 4 4
 a   b
2

2
49
  1    4    t  2    3
2

 2   2  4
Rút b theo a từ 1 ; trừ hai vế của  2  ,  3 , rút t theo a , thay vào  2  ta được:
Y

2
a2 4a 2 1 16a  49
   21  a    .
4  a  1 16 
2
a 1  4
QU

a  1  2 2
Giải phương trình tìm được  .
 a  1  2 2
a  1  2 2  b  4  2
Vậy   AM . AN  6 2 .
M

 a  1  2 2  b  4  2

Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

AL
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Mã đề thi 101
Số báo danh:……………………………………………….

CI
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 là

FI
A.  ;log3 2 . B.  log3 2;    . C.  ;log 2 3 . D.  log2 3;  .
4 4 4
Câu 2: Nếu  f  x  dx  3 và  g  x dx  2 thì   f  x   g  x dx bằng

OF
1 1 1

A. 1. B. 5 . C. 5 . D. 1.

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4;0  và bán kính bằng 3. Phương trình
của  S  là:

A.  x  1   y  4   z 2  9 .
2 2

C.  x  1   y  4   z 2  3 .
2 2
ƠN B.  x  1   y  4   z 2  9 .
2

2
2

D.  x  1   y  4   z 2  3 .
2
NH
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  3; 1; 4  và có một vectơ chỉ

phương u   2; 4;5  . Phương trình của d là:
 x  2  3t  x  3  2t  x  3  2t  x  3  2t
   
A.  y  4  t . B.  y  1  4t . C.  y  1  4t . D.  y  1  4t .
Y

 z  5  4t  z  4  5t  z  4  5t  z  4  5t
   
QU

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
M

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 5. B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 6: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Y
DẠ

A. y  2x4  4x2 1. B. y   x3  3 x  1 .


C. y  2 x 4  4 x 2  1 . D. y  x3  3x 1 .

Câu 7: Đồ thị của hàm số y   x 4  4 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 3 .

AL
Câu 8: Với n là số nguyên dương bất kì, n  4, công thức nào dưới đây đúng?

A. An4 
 n  4 ! . B. An4 
4!
. C. An4 
n!
. D. An4 
n!
.
 n  4 ! 4! n  4 !  n  4 !

CI
n!

Câu 9: Phần thực của số phức z  5  2i bằng


A. 5 . B. 2 . C. 5 . D. 2 .

FI
5
Câu 10: Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x là 2

OF
2 72 2 32 5 32 5  32
A. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
7 5 2 2
Câu 11: Cho hàm số f  x   x 2  4 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  2 x  C .  f  x  dx  x  4x  C .
2
A. B.

C.  f  x  dx 
x3
3
 4x  C . ƠN
D.  f  x  dx  x
3
 4x  C .

Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;3;5  . Tọa độ vectơ OA là
NH

A.  2;3;5  . B.  2; 3;5  . C.  2; 3;5  . D.  2; 3; 5  .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Y
QU

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 1 . B. 5 . C. 3 . D. 1.
M

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?

Y
DẠ

A.  0;1 . B.  ;0  . C.  0;   . D.  1;1 .


Câu 15: Nghiệm của phương trình log 3  5 x   2 là:
8 9
A. x  . B. x  9 . C. x  . D. x  8 .
5 5

AL
3 3
Câu 16: Nếu  f  x  dx  4 thì  3 f  x  dx bằng
0 0

A. 36 . B. 12 . C. 3 . D. 4 .

CI
Câu 17: Thể tích của khối lập phương cạnh 5a bằng
A. 5a3 . B. a3 . C. 125a3 . D. 25a3 .

FI
Câu 18: Tập xác định của hàm số y  9 x là
A.  . B.  0;  . C.  \ 0 . D.  0;   .

OF
Câu 19: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S  16 R 2 . B. y  4 R 2 . C. S   R 2 . D. S   R 3 .
3
2x 1
Câu 20: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 

A. x  1 . B. x  1 .
x 1
ƠN
là đường thẳng có phương trình:

C. x  2 . D. x 
1
2
.
NH
Câu 21: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 4 a bằng
1 1
A. 4 . B. . C.  . D. 4 .
4 4

Câu 22: Cho khối chóp có diện tích đáy B  5a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Y

5 5 5
A. a 3 . B. a 3 . C. 5a 3 . D. a 3 .
6 2 3
QU

Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  :3 x  y  2 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n1   3;1;2  . B. n2   3; 1;2  . C. n3   3;1;2  . D. n4   3;1; 2  .
M

Câu 24: Cho khối trụ có bán kính đáy r  6 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 108 . B. 36 . C. 18 . D. 54 .

Câu 25: Cho hai số phức z  4  2i và w  3  4i . Số phức z  w bằng


A. 1  6i . B. 7  2i . C. 7  2i . D. 1  6i .
Câu 26: Cho cấp số nhân (un ) với u1  3 và u2  9 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
Y

A. 6 . B. . C. 3 . D. 6 .
3
DẠ

Câu 27: Cho hàm số f ( x)  e x  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x2 x
A.  f ( x)dx  e C. B.  f ( x)dx  e  2x  C .
x x
C.  f ( x)dx  e C. D.  f ( x)dx  e  2x  C .
Câu 28: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (3; 4) là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A. z2  3  4i . B. z3  3  4i . C. z4  3  4i . D. z1  3  4i .

xa
Câu 29: Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như trong hình bên.

AL
x 1

CI
FI
OF
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y '  0, x  1 . B. y '  0, x  1 . C. y '  0, x  . D. y '  0, x  .

7 2
ƠN
Câu 30: Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
1 5
A. . B. . C. . D. .
44 7 22 12
NH

Câu 31: Trên đoạn  0;3 , hàm số y   x3  3 x đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. x  0 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  2 .

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1;3; 2  và mặt phẳng  P  : x  2 y  4 z  1  0 . Đường
Y

thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:


QU

x 1 y  3 z  2 x 1 y  3 z  2
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  3 z  2 x 1 y  3 z  2
C.   . D.   .
1 2 4 1 2 4
Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  2a và SA vuông góc với mặt
M

phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng


A. 2a . B. 2a . C. a . D. 2 2a .

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;0;0  và B  4;1; 2  . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với AB có phương trình là
A. 3 x  y  2 z  17  0 . B. 3 x  y  2 z  3  0 .
Y

C. 5 x  y  2 z  5  0 . D. 5 x  y  2 z  25  0 .
DẠ

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn iz  5  4i . Số phức liên hợp của z là
A. z  4  5i . B. z  4  5i . C. z  4  5i . D. z  4  5i .
Câu 36: Cho hình lắng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau ( tham khảo hình bên. Góc
giữa hai đường thẳng AA và BC  là
A C

AL
CI
A' C'

B'

FI
A. 30o . B. 90o . C. 45o . D. 60o .

OF
Câu 37: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  6 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3b  64 . B. a 3b  36 . C. a 3  b  64 . D. a 3  b  64 .
2 2
Câu 38: Nếu  f  x  dx  5 thì  2 f  x   1 dx bằng
A. 8.
0 0

B. 9.

2 x  5 khi x  1
Câu 39: Cho hàm số f  x    2
ƠN C. 10.

. Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn


D. 12.

3 x  4 khi x  1
NH
F  0   2 . Giá trị của F  1  2 F  2  bằng
A. 27. B. 29. C. 12. D. 33.

 
Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x  9 x log 3  x  25   3  0
2
Y

A. 27. B. Vô số. C. 26 . D. 25 .
Câu 41: Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt
QU

của phương trình f  f  x    1 là


M

Y
DẠ

A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .

Câu 42: Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 600 ta
thu được thiết diện là một tam giác đều cạnh 4a . Diện tích xung quanh của  N  bằng :
A. 8 7 a 2 . B. 4 13 a 2 . C. 8 13 a 2 . D. 4 7 a 2 .
Câu 43: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 (m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0  7?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

AL
Câu 44: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất, z  w
bằng

CI
221 29
A. . B. 5. C. 3 . D. .
5 5
x y 1 z  2

FI
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:  và mặt phẳng
1 1 1
 P  : x  2 y  z  4  0 . Hình chiếu vuông góc của d trên  P  là đường thẳng có phương trình:

OF
x y 1 z  2 x y 1 z2
A.   . B.   .
2 1 4 3 2 1
x y 1 z  2 x y 1 z2
C.   . D.   .
2 1 4 3 2 1

Câu 46: Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c với


ƠN a, b, c là các số thực. Biết hàm số
g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là là 3 và 6 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f  x
bởi các đường y  và y  1 bằng
g  x  6
NH

A. 2ln 3. B. ln 3. C. ln18. D. 2ln 2.

1 
Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ;3  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  279 x .
2

3 
D. 12 .
Y

A. 27 . B. 9 . C. 11 .
Câu 48: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, BD  2a , góc giữa hai mặt
QU

phẳng  A ' BD  và  ABCD  bằng 300 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

2 3 3 2 3 3
A. 6 3a3 . B. a . C. 2 3a3 . D. a .
9 3
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 3; 4), B(2;1; 2). Xét hai điểm M và N thay đổi
M

thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  2. Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng

A. 3 5 . B. 61 . C. 13 . D. 53 .

 
Câu 50: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  7  x 2  9 , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên

 
dương của tham số m để hàm số g  x   f x3  5 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị?
Y

A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
DẠ

HẾT
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A C B D D A D D A C C A C A C B C A B A B D B A B

AL
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C B B B A C D B B A C A A A C D D B D C D C D D A

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 là

CI
A.  ;log3 2 . B.  log3 2;    . C.  ;log 2 3 . D.  log2 3;  .
Lời giải
Chọn A

FI
3x  2  x  log 3 2.
4 4 4

OF
Câu 2: Nếu  f  x  dx  3 và  g  x dx  2 thì   f  x   g  x dx bằng
1 1 1

A. 1. B. 5 . C. 5 . D. 1.
Lời giải
Chọn C
4 4 4
ƠN
  f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx  3   2   5 .
1 1 1

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4;0  và bán kính bằng 3. Phương trình
NH
của  S  là:

A.  x  1   y  4   z 2  9 . B.  x  1   y  4   z 2  9 .
2 2 2 2

C.  x  1   y  4   z 2  3 . D.  x  1   y  4   z 2  3 .
2 2 2 2
Y

Lời giải
Chọn B
QU

Mặt cầu có tâm I 1; 4;0  và bán kính bằng 3 là  x  1   y  4   z 2  9 .


2 2

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  3; 1; 4  và có một vectơ chỉ

phương u   2; 4;5  . Phương trình của d là:
M

 x  2  3t  x  3  2t  x  3  2t  x  3  2t
   
A.  y  4  t . B.  y  1  4t . C.  y  1  4t . D.  y  1  4t .
 z  5  4t  z  4  5t  z  4  5t  z  4  5t

   
Lời giải
Chọn D

 x  3  2t
 
Y

Đường thẳng d đi qua M  3; 1; 4  và có một vectơ chỉ phương u   2; 4;5  là:  y  1  4t .
 z  4  5t

DẠ

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 5. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D

AL
Ta thấy f   x   0 có 4 nghiệm là x  2; x  1; x  1; x  4 và f   x  đổi dấu khi qua các
nghiệm đó nên hàm số đã cho có 4 điểm cực trị.

CI
Câu 6: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

FI
OF
A. y  2x4  4x2 1. B. y   x3  3 x  1 .
C. y  2 x 4  4 x 2  1 . ƠN D. y  x3  3x 1 .
Lời giải
Chọn A
NH
Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng nên loại đáp án B và D.
Từ đồ thị hàm số ta thấy lim y   nên loại đáp án C.
x 

Câu 7: Đồ thị của hàm số y   x 4  4 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 3 .
Y

Lời giải
QU

Chọn D
Gọi M  xM ; yM  là giao điểm của đồ thị hàm số y   x 4  4 x 2  3 và trục Oy

Ta có xM  0  yM  3 .
M

Câu 8: Với n là số nguyên dương bất kì, n  4, công thức nào dưới đây đúng?

A. An4 
 n  4 ! . B. An4 
4!
. C. An4 
n!
. D. An4 
n!
.

n!  n  4 ! 4! n  4 !  n  4 !
Lời giải

Chọn D
Phần thực của số phức z  5  2i bằng
Y

Câu 9:
A. 5 . B. 2 . C. 5 . D. 2 .
DẠ

Lời giải

Chọn A
Phần thực của z  5  2i là 5 .
5
Câu 10: Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x 2 là
2 72 2 32 5 32 5  32
A. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
7 5 2 2

AL
Lời giải

Chọn C

CI
 52  5 52 1 5 32
Ta có trên khoảng  0;   
y x   x  x .
  2 2

FI
Câu 11: Cho hàm số f  x   x 2  4 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  2 x  C .  f  x  dx  x  4x  C .
2
A. B.

OF
x3
C.  f  x  dx   4x  C . D.  f  x  dx  x
3
 4x  C .
3
Lời giải

Chọn C


2 x3
f  x  dx    x  4 dx   4 x  C .
3 ƠN 
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;3;5  . Tọa độ vectơ OA là
NH
A.  2;3;5  . B.  2; 3;5  . C.  2; 3;5  . D.  2; 3; 5  .
Lời giải

Chọn A
 
OA   x A  xO ; A y A  yO ; z A  zO   OA   2;3;5  .
Y
QU

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


M

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 1 . B. 5 . C. 3 . D. 1.
Lời giải
Chọn C
Dựa vào BBT ta có giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 3 .
Y

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên
DẠ

khoảng nào dưới đây?


AL
CI
A.  0;1 . B.  ;0  . C.  0;   . D.  1;1 .

FI
Lời giải
Chọn A

OF
Câu 15: Nghiệm của phương trình log 3  5 x   2 là:
8 9
A. x  . B. x  9 . C. x  . D. x  8 .
5 5
Lời giải
Chọn C
log 3  5 x   2  5 x  32  x 
9
5
. ƠN
3 3

 f  x  dx  4 thì  3 f  x  dx bằng
NH
Câu 16: Nếu
0 0

A. 36 . B. 12 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
3 3
Y

 3 f  x  dx  3 f  x  dx  3.4  12 .
0 0
QU

Câu 17: Thể tích của khối lập phương cạnh 5a bằng
A. 5a3 . B. a3 . C. 125a3 . D. 25a3 .
Lời giải
Chọn C
M

Thể tích của khối lập phương cạnh 5a là V   5a   125a 3 .


3

Câu 18: Tập xác định của hàm số y  9 x là


A.  . B.  0;  . C.  \ 0 . D.  0;   .
Lời giải
Chọn A
Hàm số mũ y  a x , với a dương và khác 1 luôn có tập xác định là  .
Y

Câu 19: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?
DẠ

4
A. S  16 R 2 . B. y  4 R 2 . C. S   R 2 . D. S   R 3 .
3
Lời giải
Chọn B
Ta có S  4 R 2 .
2x 1
Câu 20: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:

AL
x 1
1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2

CI
Lời giải

Chọn A
2x 1 2x 1

FI
Ta có lim   nên đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 x 1 x 1

Câu 21: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 4 a bằng

OF
1 1
A. 4 . B. . C.  . D. 4 .
4 4
Lời giải

Chọn B

Do a  0 và a  1 nên log a 4 a  log a a 4 


1
1
4
ƠN 1
log a a  .
4
NH
Câu 22: Cho khối chóp có diện tích đáy B  5a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
5 5 5
A. a 3 . B. a 3 . C. 5a 3 . D. a 3 .
6 2 3
Lời giải
Chọn D
Y

1 1 5
Thể tích của khối chóp đã cho V  . B.h  .5a 2 .a  a 3 .
3 3 3
QU

Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  :3 x  y  2 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n1   3;1;2  . B. n2   3; 1;2  . C. n3   3;1;2  . D. n4   3;1; 2  .
Lời giải
M

Chọn B

Vecto pháp tuyến của mặt phẳng  P  :3 x  y  2 z  1  0 là n2   3; 1;2  .

Câu 24: Cho khối trụ có bán kính đáy r  6 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 108 . B. 36 . C. 18 . D. 54 .
Lời giải
Chọn A
Y

Thể tích của khối trụ đã cho V   r 2h   .62.3  108 .


DẠ

Câu 25: Cho hai số phức z  4  2i và w  3  4i . Số phức z  w bằng


A. 1  6i . B. 7  2i . C. 7  2i . D. 1  6i .
Lời giải
Chọn B
Ta có: z  w  4  2i  3  4i  7  2i .
Câu 26: Cho cấp số nhân (un ) với u1  3 và u2  9 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 6 . B. . C. 3 . D. 6 .
3
Lời giải

AL
Chọn C
u2
Công bội q   3.
u1

CI
Câu 27: Cho hàm số f ( x)  e x  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x2 x
A.  f ( x)dx  e C. B.  f ( x)dx  e  2x  C .

FI
x x
C.  f ( x)dx  e C. D.  f ( x)dx  e  2x  C .

OF
Lời giải
Chọn B
x
Ta có:  f ( x)dx   (e +2)dx  e x  2 x  C .

Câu 28: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (3; 4) là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A. z2  3  4i .

Chọn B
B. z3  3  4i .
ƠN C. z4  3  4i .
Lời giải
D. z1  3  4i .

Ta có: M (3; 4) là điểm biểu diễn của số phức 3  4i .


NH

xa
Câu 29: Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như trong hình bên.
x 1
Y
QU
M

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. y '  0, x  1 . B. y '  0, x  1 . C. y '  0, x  . D. y '  0, x  .


Lời giải
Chọn B
Tập xác định: D   \{1} .
xa
Y

Dựa vào đồ thị, ta có: Hàm số y  đồng biến trên (; 1) và (1; )
x 1
DẠ

 y '  0, x  1 .

Câu 30: Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
7 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
44 7 22 12
Lời giải
Chọn A

AL
Số phần tử của không gian mẫu là: n     C123 .
Biến cố “lấy được ba quả màu xanh” có số phần tử: n  A   C73

CI
n  A 7
Xác suất cần tìm là: P  A    .
n    44

Câu 31: Trên đoạn  0;3 , hàm số y   x3  3 x đạt giá trị lớn nhất tại điểm

FI
A. x  0 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải

OF
Chọn C
Ta có: y  f  x    x3  3 x  f ( x)  3 x 2  3
x  1
y  0   .
x  1   0;3

Ta có f  0   0; f 1  2; f  3  18 . ƠN
Vậy hàm số y   x3  3 x đạt giá trị lớn nhất tại điểm x  1 .

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1;3; 2  và mặt phẳng  P  : x  2 y  4 z  1  0 . Đường
NH

thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:


x 1 y  3 z  2 x 1 y  3 z  2
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  3 z  2 x 1 y  3 z  2
Y

C.   . D.   .
1 2 4 1 2 4
QU

Lời giải
Chọn D
Đường thẳng đi qua M  1;3; 2  và vuông góc với  P có một véc tơ chỉ phương là
  x 1 y  3 z  2
u  nP  1;  2; 4  . Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:   .
1 2 4
M

Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  2a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng

A. 2a . B. 2a . C. a . D. 2 2a .
Lời giải
Chọn B
Y
DẠ
AL
CI
FI
AB  BC 
Ta có:   BC  ( SAB )
SA  BC 

OF
Suy ra: d (C ;( SAB))  BC  AB  2a .

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;0;0  và B  4;1; 2  . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với AB có phương trình là
A. 3 x  y  2 z  17  0 .
C. 5 x  y  2 z  5  0 . ƠN B. 3 x  y  2 z  3  0 .
D. 5 x  y  2 z  25  0 .
Lời giải
Chọn B
 
NH
Ta có AB   3;1; 2   n P    3;1; 2  .

Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB là


3  x  1  y  2 z  0  3 x  y  2 z  3  0 .
Y

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn iz  5  4i . Số phức liên hợp của z là
A. z  4  5i . B. z  4  5i . C. z  4  5i . D. z  4  5i .
QU

Lời giải
Chọn A
5  4i
Ta có iz  5  4i  z   z  4  5i  z  4  5i .
i
M

Câu 36: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau ( tham khảo hình bên). Góc
giữa hai đường thẳng AA và BC  là

A C

B
Y
DẠ

A' C'

B'
A. 30o . B. 90o . C. 45o . D. 60o .
Lời giải
Chọn C

AL
A C

CI
FI
A' C'

OF
B'

Ta có   
AA, BC   BB   
, BC   BBC . 

Tam giác BBC vuông cân tại B nên BBC  45o .
ƠN
Câu 37: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  6 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3b  64 . B. a 3b  36 . C. a 3  b  64 . D. a 3  b  64 .
NH
Lời giải
Chọn A

 
Ta có: log 2 a 3  log 2 b  6  log 2 a 3b  6  a 3b  26  a 3b  64 .
2 2
Y

Câu 38: Nếu  f  x  dx  5 thì  2 f  x   1 dx bằng


0 0
QU

A. 8. B. 9. C. 10. D. 12.
Lời giải
Chọn A
2 2 2

 2 f  x   1 dx   2 f  x  dx  1dx  8 .


M

0 0 0

2 x  5 khi x  1
Câu 39: Cho hàm số f  x    2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn

3 x  4 khi x  1
F  0   2 . Giá trị của F  1  2 F  2  bằng
A. 27. B. 29. C. 12. D. 33.
Lời giải
Y

Chọn A
DẠ

2 x  5 khi x  1  x 2  5 x  C1 khi x  1
f  x   2  F  x   3 .
3 x  4 khi x  1 
 x  4 x  C 2 khi x  1
 x  5 x  C1 khi x  1
2

Vì F  0   2  C2  2  F  x    3 .
 x  4 x  2 khi x  1
Hàm số liên tục trên   lim f  x   lim f  x 

AL
x 1 x 1

 lim  x  5 x  C1   lim  x  4 x  2 
2 3
x 1 x 1

 1  5  C1  1  4  2

CI
 C1  1
 x 2  5 x  1 khi x  1
 F  x   3 .
 x  4 x  2 khi x  1

FI
Vậy F  1  2 F  2   3  2.15  27 .

 

OF
Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x  9 x log 3  x  25   3  0
2

A. 27. B. Vô số. C. 26 . D. 25 .
Lời giải
Chọn C


ƠN
Ta có điều kiện xác định của bất phương trình là x  25 .

Đặt A( x)  3x  9 x log 3  x  25   3 , x  25 .
2

2
3x  9 x  0  x  0  x  2 .
NH
log 3  x  25   3  0  x  2 .
Ta có bảng xét dấu A( x) như sau
Y
QU

x  2
Từ đó, A( x)  0    x  24; 23;...;0;2 (do x   ).
 25  x  0
Kết luận: có 26 nghiệm nguyên thỏa mãn.
Câu 41: Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình f  f  x    1 là
M

Y
DẠ

A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số ta có

AL
CI
FI
OF
 f ( x)  x1 và x1  1 (1)

f  f  x    1   f ( x)  0 (2)
 f ( x)  x2 và 1  x2  2 (3)

ƠN
Dựa vào đồ thị, (1) có đúng 1 nghiệm, (2) và (3) mỗi phương trình có 3 nghiệm phân biệt và
7 nghiệm trên phân biệt nhau.
Câu 42: Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 600 ta
NH
thu được thiết diện là một tam giác đều cạnh 4a . Diện tích xung quanh của  N  bằng :
A. 8 7 a 2 . B. 4 13 a 2 . C. 8 13 a 2 . D. 4 7 a 2 .
Lời giải
Chọn D
Y
QU
M

Gọi I là tâm đáy nón. Ta có thiết diện qua đỉnh là tam giác SBA .
  600 .
Gọi M là trung điểm của AB. Suy ra SMI
4a 3
Y

Do tam giác SAB đều cạnh 4a  SM   2a 3 .


2
DẠ

Xét tam giác SIM vuông tại I ta có SI  3a; IM  a 3 .

Xét IMA vuông tại M ta có IA  IM 2  MA2  3a 2   2a   a 7 .


2

Khi đó S xq   rl   a 7.4a  4 7 a 2 .
Câu 43: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0  7?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

AL
Lời giải
Chọn B
  (m  1) 2  m 2  2m  1 .

CI
1
+) Nếu   0  2m  1  0  m   , phương trình có 2 nghiệm thực. Khi đó
2
z0  7  z0  7 .

FI
Thế z0  7 vào phương trình ta được: m 2  14m  35  0  m  7  14 (nhận).
Thế z0  7 vào phương trình ta được: m 2  14m  63  0 , phương trình này vô nghiệm.

OF
1
+) Nếu   0  2m  1  0  m   , phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2   thỏa z2  z1
2
2
. Khi đó z1.z2  z1  m 2  7 2 hay m  7 (loại) hoặc m  7 (nhận).
Vậy tổng cộng có 3 giá trị của m là m  7  14 và m  7 .
ƠN
Câu 44: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất, z  w
bằng
NH
221 29
A. . B. 5. C. 3 . D. .
5 5
Lời giải
Chọn D
Ta có:
Y

w  2  iw  2
QU

z  iw  z  iw  3

P  z  iw  6  8i  6  8i  z  iw  10  3  7 .

 1
k  2

M

h   10  3 4
 z  k .iw,  k  0   z  i
  3  5 5
Suy ra: Pmin  7 khi    .
 
6  8i  h. z  iw ,  h  0   z  3  4 i

w  8  6 i
 5 5  5 5
 8 6
w   i
 5 5
3 4 8 6  29
Y

Vậy z  w   i   i  .
5 5 5 5  5
DẠ

x y 1 z  2
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
1 1 1
 P  : x  2 y  z  4  0 . Hình chiếu vuông góc của d trên  P  là đường thẳng có phương trình:
x y 1 z  2 x y 1 z2
A.   . B.   .
2 1 4 3 2 1
x y 1 z  2 x y 1 z2
C.   . D.   .
2 1 4 3 2 1

AL
Lời giải
Chọn C

Tọa độ giao điểm A của d và  P  thỏa mãn hệ phương trình:

CI
 x y 1 z  2 x  0
   

FI
1 1 1   y  1  A  0;1; 2  .
 x  2 y  z  4  0 z  2

OF
Lấy điểm B 1; 2;1  d . Gọi H là hình chiếu của B trên  P  .

x  1 t

 Phương trình BH :  y  2  2t
z  1 t

ƠN
Do H  BH   P  nên tọa độ điểm H thỏa mãn hệ phương trình:
NH
 1
t   3
x  1 t 
 y  2  2t x  2
  3 2 4 2   2 1 4 
   H  ; ;   AH   ; ;   .
z  1 t y  4 3 3 3 3 3 3
Y

 x  2 y  z  4  0  3
 2
z 
QU

 3

Gọi d  là hình chiếu vuông góc của d trên  P   d  đi qua A và H



 d  có một vector chỉ phương là u   2;1;  4  .
M

x y 1 z  2
Vậy phương trình đường thẳng d  là:   .
4

2 1

Câu 46: Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số


g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là là 3 và 6 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f  x
Y

bởi các đường y  và y  1 bằng


g  x  6
DẠ

A. 2ln 3. B. ln 3. C. ln18. D. 2ln 2.


Lời giải
Chọn D
Ta có
f   x   3 x 2  2ax  b ;
f   x   6 x  2a ;
f   x   6 ;

AL
g  x   f  x   f   x   f   x   g   x   f   x   f   x   6 .
Vì g  x  có hai giá trị cực trị là là 3 và 6 nên không giảm tổng quát, g  x  có hai điểm cực trị

CI
là x1 , x2 và g  x1   3 , g  x1   6 .
f  x f  x
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y  và y  1 là 1
g  x  6 g  x  6

FI
 f  x  g  x  6
 f  x   f  x   f   x   f   x   6

OF
 f   x   f   x   6  0
 x  x1
 g  x   0   .
 x  x2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 

 f  x
x2
 x2
ƠN
 f  x  g  x  6 
f  x
g  x  6
x2
và y  1 là:

  f   x   f   x   6 
S     1dx  x  g  x   6 dx  x  dx
g  x  6  g  x  6
NH
x1  1  1 
  g  x  
x2 x2
 g  x   x2
  
x1 
dx 
g  x   6  x  g  x   6 dx  ln g  x   6 x1
 ln12  ln 3  2ln 2.
1 

1 
Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ;3  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  279 x .
2
Y

3 
QU

A. 27 . B. 9 . C. 11 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
1
 Khi y  0, vì xy  1 và x  nên ta có y  3.
3
M

2 2 1 
Với y  0 , phương trình thành: 273 x 9 x  1  0 vô nghiệm vì 273 x 9 x  1  27 0  1  0, x   ;3 
3 

2 2
Với y  1 , phương trình thành: 273 x 10 x  (1  x)  0 , có nghiệm vì g1 ( x)  273 x 10 x  (1  x) liên
1  1
tục trên  ;3 và g1   .g1  3  0 .
3  3
Y

2 2
Với y  2 , phương trình thành: 273 x 11x  (1  2 x)  0 , có nghiệm vì g 2 ( x)  273 x 11x  (1  2 x)
DẠ

1  1
liên tục trên  ;3 và g 2   .g 2  3  0 .
3  3
1 
 Khi y  1, xét trên  ;3 , ta có
3 
2
273 x  xy  (1  xy )279 x  3 x 2  9 x  log 27 (1  xy )  xy

AL
log 27 (1  xy )
 3x  9   y  0.
x
log 27 (1  xy ) 1 

CI
Xét hàm g ( x)  3 x  9   y trên  ;3 .
x 3 

ln(1  xy ) y 1 3 1 
Ta có g '( x)  3    3 2  3  0, x   ;3 .

FI
x ln 27 x(1  xy ) ln 27
2
3 x ln 3 ln 3 3 

1  1 

OF
Do đó, hàm g ( x) đồng biến trên  ;3 . Vì thế phương trình g ( x)  0 có nghiệm trên  ;3 
3  3 
1
khi và chỉ khi g   g (3)  0. Áp dụng bất đẳng thức ln(1  u )  u với mọi u  0 , ta có
3

1  y
g (3)  
3 ƠN
log 27 (1  3 y )
y
3y
3ln 27
 y  0.

Do đó g    0   log 3 1    y  8  0  1  y  9 (do y là số nguyên dương).


3  3
NH

Vậy y  2; 1;1;2;...;9 hay có 11 giá trị y thỏa đề.

Câu 48: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, BD  2a , góc giữa hai mặt
phẳng  A ' BD  và  ABCD  bằng 300 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
Y

2 3 3 2 3 3
A. 6 3a3 . B. a . C. 2 3a3 . D. a .
QU

9 3
Lời giải
Chọn D
M

Y

Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Vì BD  OA và BD  AA ' nên BD   A ' OA   BD  OA '


DẠ

Lại có  A ' BD    ABCD   BD . Do đó   A ' BD  ,  ABCD    


A ' OA  30 0
(Hình vẽ trên).

Vì tứ giác ABCD là hình vuông có BD  2a nên OA  a và AB  AD  a 2 .


a 3
Xét tam giác A ' AO vuông tại A có OA  a và 
A ' OA  300 nên AA '  OA.tan 300  .
3
a 3 2 3 3
Vậy thể tích khối hộp chữ nhật V  AB. AD.AA '  a 2.a 2.  a .
3 3
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 3; 4), B(2;1; 2). Xét hai điểm M và N thay đổi

AL
thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  2. Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 3 5 . B. 61 . C. 13 . D. 53 .
Lời giải

CI
Chọn D
Vì z A .z B  0 nên A, B nằm khác phía so với mặt phẳng (Oxy ) .

FI
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mặt phẳng (Oxy )
 H (1; 3;0), K (2;1;0) .

OF
ƠN
Gọi A1 là điểm đối xứng của A qua (Oxy )  A1 (1; 3; 4) .
 
NH
Gọi A2 thỏa A1 A2  MN  A1 A2  2
 A2  đường tròn (C ) nằm trong mặt phẳng song song với (Oxy ) và có tâm A1 , bán kính
R  2.
Khi đó: AM  BN  A1M  BN  A2 N  BN  A2 B
 
Y

Dấu "  " xảy ra và A2 B đạt giá trị lớn nhất  A1 A2 ngược hướng với HK .

QU

 A1 A2   6 8   11 23 
 A1 A2    HK   ;  ;0   A2  ;  ; 4   A2 B  53 .
HK 5 5  5 5 

Vậy giá trị lớn nhất của AM  BN bằng 53 .

 
Câu 50: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  7  x 2  9 , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên
M

 
dương của tham số m để hàm số g  x   f x3  5 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị?

A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Lời giải

Chọn A
Y

Ta có BBT của hàm y  h  x   x3  5 x như sau


DẠ
AL
CI
 
Ta có g   x   x3  5 x  . f  x3  5 x  m . Rõ ràng x  0 là điểm cực trị của hàm số y  h  x  .

FI
 x3  5 x  m  7  x3  5 x  7  m
 
 

OF
Ta có: f x  5 x  m  0  x  5 x  m  3   x3  5 x  3  m .
 3
 3

 
 x3  5 x  m  3  x3  5 x  3  m
 

Để hàm số g  x  có ít nhất 3 điểm cực trị thì phương trình g   x   0 có ít nhất 2 nghiệm phân

ƠN
biệt khác 0 và g   x  đổi dấu khi đi qua ít nhất 2 trong số các nghiệm đó.

Từ BBT ta có 7  m  0  m  7  m  1; 2;3; 4;5;6 .


NH
Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Y
QU
M

Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh: …………………………………………

AL
Mã đề thi 102
Số báo danh:……………………………………………….

CI
5
Câu 1: Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x 4 là:
4 94 4 14 5 14 5  14

FI
A. y '  x . B. y '  x . C. y '  x . D. y '  x .
9 5 4 4
Câu 2: Cho khối chóp có diện tích đáy B  3a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng:

OF
3 1
A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 3
4 4 4
Câu 3: Nếu  f  x  dx  6 và  g  x  dx  5 thì   f  x   g  x  dx bằng:
ƠN
1 1 1

A. 1 . B. 11 . C. 1 . D. 11 .
Câu 4: Tập xác định của hàm số y  7 x là:
A.  \ 0 . B.  0;   . C.  0;   . D.  .
NH
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
Y
QU

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 3 . B. 1 . C. 5 . D. 1 .
Câu 6: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S  4 R 2 . B. S  16 R 2 . C. S   R 2 . D. S   R 2 .
M

3
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  2; 2;1 và có một vecto chỉ phương

u   5; 2; 3 . Phương trình của d là:


 x  2  5t  x  2  5t  x  2  5t  x  5  2t
   
A.  y  2  2t . B.  y  2  2t . C.  y  2  2t . D.  y  2  2t .
 z  1  3t  z  1  3t  z  1  3t  z  3  t
   
Y

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Hàm số đã cho
DẠ

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1;1 . B.  ; 0  .
C.  0;1 . D.  0;   .
Câu 9: Với n là số nguyên dương bất kì, n  5 , công thức nào dưới đây đúng?
n! 5! n! n!
A. An5  . B. An5  . C. An5  . D. An5  .
5! n  5  !  n  5!  n  5!  n  5!
Câu 10: Thể tích của khối lập phương cạnh 4a bằng:
A. 64a 3 . B. 32a 3 . C. 16a 3 . D. 8a 3 .

AL
Câu 11: Cho hàm số f  x   x 2  3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x3
A.  f  x  dx  x 2  3 x  C . B.  f  x  dx   3x  C .
3

CI
 f  x  dx  x  3x  C .  f  x  dx  2 x  C .
3
C. D.
Câu 12: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M  3; 2  là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?

FI
A. z3  3  2i . B. z4  3  2i . C. z1  3  2i . D. z2  3  2i .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  5 y  z  3  0 . Vecto nào dưới đây là một
vecto pháp tuyến của  P  ?

OF
   
A. n2   2;5;1 . B. n1   2;5;1 . C. n4   2;5; 1 . D. n3   2; 5;1 .

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4; 1;3 . Tọa độ của vecto OA là
A.  4;1;3 . B.  4; 1;3 . C.  4;1; 3 . D.  4;1;3 .

A. y  x3  3 x  1 .
ƠN
Câu 15: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
B. y  2 x 4  4 x 2  1 .
NH
C. y   x3  3 x  1 . D. y  2 x 4  4 x 2  1 .

Câu 16: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và u2  12 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 9 . B. 9 . C. . D. 4 .
4
Y

Câu 17: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 3 a bằng


QU

1 1
A.  3 . B. . C.  . D. 3 .
3 3
Câu 18: Đồ thị của hàm số y   x 4  2 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
M

Câu 19: Cho hai số phức z  5  2i và w  1  4i . Số phức z  w bằng:


A. 6  2i . B. 4  6i . C. 6  2i . D. 4  6i .

Câu 20: Cho hàm số f ( x)  e x  1. Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x)dx  e  f ( x)dx  e
x 1
A. C . B. x
 xC .

C.  f ( x)dx  e x
 xC . D.  f ( x)dx  e x
C .
Y

Câu 21: Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
DẠ

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
3 3
Câu 22: Nếu  f ( x)dx  3 thì  2 f ( x)dx
0 0
bằng

A. 3 . B. 18 . C. 2 . D. 6 .
x 1

AL
Câu 23: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x2
A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .

Câu 24: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có tâm I  0; 2;1 và bán kính bằng 2 . Phương trình

CI
của ( S ) là:
A. x 2   y  2    z  1  2 . B. x 2   y  2    z  1  2 .
2 2 2 2

FI
C. x 2   y  2    z  1  4 . D. x 2   y  2    z  1  4 .
2 2 2 2

Câu 25: Phần thực của số phức z  6  2i bằng

OF
A. 2. B. 2. C. 6. D. 6.
Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  5 là
A.  ;log 2 5  . B.  log 2 5; ;  . C.  ;log 5 2  . D.  log 5 2; ;  .

Câu 27: Nghiệm của phương trình log 5  3 x   2 là:

A. 25. B.
32
3
.
ƠN C. 32. D.
25
3
.
NH
Câu 28: Cho khối trụ có bán kính đáy r  4 và chiều cao h  3. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 16 . B. 48 . C. 36 . D. 12 .
Câu 29: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc
giữa hai đường thẳng AA ' và B ' C bằng
Y
QU
M

A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.

Câu 30: Trong không gian, cho hai điểm A  0;0;1 và B  2;1;3 . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với
AB có phương trình là
A. 2 x  y  2 z  11  0 . B. 2 x  y  2 z  2  0 . C. 2 x  y  4 z  4  0 . D. 2 x  y  4 z  17  0 .
Y

Câu 31: Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
DẠ

3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng


1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
6 30 5 5
Câu 32: Số phức z thỏa mãn iz  6  5i . Số phức liên hợp của z là
A. z  5  6i . B. z  5  6i . C. z  5  6i . D. z  5  6i .
xa
Câu 33: Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như trong hình bên. Mệnh đề
x 1
nào dưới đây đúng?

AL
CI
FI
OF
A. y  0, x   . B. y  0, x  1 . C. y  0, x  1 . D. y  0, x  .

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 1 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  1  0. Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:

A.
x-2
1
=
y -1 z + 1
-3
=
1
. ƠN B.
x - 2 y -1 z + 1
1
=
-3
=
2
.

x+2 y + 1 z -1 x + 2 y + 1 z -1
C. = = . D. = = .
-3 -3
NH
1 1 1 2
Câu 35: Trên đoạn  2;1 , hàm số y  x3  3 x 2  1 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  3a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng
Y
QU

3 3 2
A. a. B. a. C. 3a . D. 3 2a .
2 2
2 2
Câu 37: Nếu  f ( x)dx  3 thì   2 f  x   1dx bằng
0 0

A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .
M

Câu 38: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  8 , khẳng đinh nào dưới đây đúng?
A. a 3  b  64 . B. a 3b  256 . C. a 3b  64 . D. a 3  b  256 .

 
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x  9  log 2 ( x  30)  5  0?
2

A. 30 . B. Vô số. C. 31 . D. 29 .

2 x  1 khi x  1
Y

Câu 40: Cho hàm số f  x    2 , giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn
3 x  2 khi x  1
DẠ

F  0   2 .Giá trị của F  1  2 F  2  bằng.


A. 9 . B. 15 . C. 11 . D. 6 .

Câu 41: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình trên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình f  f  x    1 là
AL
CI
A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 6 .

Câu 42: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất z  w

FI
bằng
29 221
A. . B. . C. 3 . D. 5.
5 5

OF
Câu 43: Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số
g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là 4 và 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f  x
bởi các hàm số y  và y  1 bằng

A. 2 ln 2 .
g  x  6
B. ln 6 . ƠN C. 3 ln 2 . D. ln 2 .
Câu 44: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, BD  4a , góc giữa hai mặt
phẳng  A ' BD  và  ABCD  = 30o . Thể tích của khối hộp chữ nhật đa cho bằng?
NH

16 3 3 16 3 3
A. a B. 48 3a 3 C. a D. 16 3a 3
9 3

1 
Câu 45: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ; 4  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  2712 x ?
2

3 
Y

A. 14 . B. 27 . C. 12 . D. 15 .
QU

x 1 y z 1
Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 1 2
 P  : 2 x  y  z  3  0 . Hình chiếu vuông góc của d trên  P  là đường thẳng có phương trình:
x  1 y z 1 x 1 y z 1 x 1 y z 1 x 1 y z  1
A.   . B.   . C.   . D.   .
M

4 5 13 4 5 1 3 5 1 4 5 13
Câu 47: Cắt hình nón  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 60

ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a. Diện tích xung quanh của  bằng
A. 7 a2 . B. 13 a 2 . C. 2 7 a 2 . D. 2 13 a 2 .

Câu 48: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 ( m là tham số thực). Có bao
Y

nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0  5 ?


DẠ

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

 
Câu 49: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  8  x 2  9 với x   . Hỏi có bao nhiêu giá trị

 
nguyên dương của m để hàm số f x3  6 x  m có ít nhất 3 cực trị?
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  3; 2  , B  2;1;  3 . Xét hai điểm M , N thay đổi
trong mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  1 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 17 . B. 41 . C. 37 . D. 61 .

AL
---------- HẾT ----------

CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C D D D A A C C C A B D A B D D B D C C D D C D C

AL
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D B B B A C C B B C B B C A B A A C A A A B B C

CI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
5

FI
Câu 1: Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x 4 là:
4 94 4 14 5 14 5  14
A. y '  x . B. y '  x . C. y '  x . D. y '  x .

OF
9 5 4 4
Lời giải
Chọn C

Công thức đạo hàm của hàm số lũy thừa là x   .x 1 .  
 54  5 14
Do đó  x   .x .
  4
ƠN
Câu 2: Cho khối chóp có diện tích đáy B  3a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng:
NH
3 1
A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 3
Lời giải
Chọn D
1 1
Công thức thể tích khối chóp là V  B.h  3a 2 .a  a 3 .
Y

3 3
QU

4 4 4
Câu 3: Nếu  f  x  dx  6 và  g  x  dx  5 thì   f  x   g  x  dx bằng:
1 1 1

A. 1 . B. 11 . C. 1 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
M

4 4 4
Ta có:   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx  6   5  11 .

1 1 1

Câu 4: Tập xác định của hàm số y  7 x là:


A.  \ 0 . B.  0;   . C.  0;   . D.  .
Lời giải
Y

Chọn D
Hàm số mũ y  a x , 0  a  1 có tập xác định là  .
DẠ

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


AL
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 3 . B. 1 . C. 5 . D. 1 .

CI
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng 3 tại x  1 .

FI
Câu 6: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?
4

OF
A. S  4 R 2 . B. S  16 R 2 . C. S   R 2 . D. S   R 2 .
3
Lời giải
Chọn A
Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là S  4 R 2 .

Câu 7:

u   5; 2; 3 . Phương trình của d là:
ƠN
Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  2; 2;1 và có một vecto chỉ phương

 x  2  5t  x  2  5t  x  2  5t  x  5  2t
NH
   
A.  y  2  2t . B.  y  2  2t . C.  y  2  2t . D.  y  2  2t .
 z  1  3t  z  1  3t  z  1  3t  z  3  t
   
Lời giải
Chọn C
Y

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
QU

nào dưới đây ?


M

A.  1;1 . B.  ; 0  . C.  0;1 . D.  0;   .


Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
Y

Câu 9: Với n là số nguyên dương bất kì, n  5 , công thức nào dưới đây đúng?
DẠ

n! 5! n! n!
A. An5  . B. An5  . C. An5  . D. An5  .
5! n  5  !  n  5!  n  5!  n  5!
Lời giải
Chọn C
Câu 10: Thể tích của khối lập phương cạnh 4a bằng:
A. 64a 3 . B. 32a 3 . C. 16a 3 . D. 8a 3 .
Lời giải
Chọn A
Thể tích khối lập phương cạnh 4a là V   4a   64a 3 .
3

AL
Câu 11: Cho hàm số f  x   x 2  3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x3
A.  f  x  dx  x 2  3 x  C . B.  f  x  dx   3x  C .

CI
3
 f  x  dx  x  3x  C .  f  x  dx  2 x  C .
3
C. D.

Lời giải

FI
Chọn B
Câu 12: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M  3; 2  là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?

OF
A. z3  3  2i . B. z4  3  2i . C. z1  3  2i . D. z2  3  2i .
Lời giải
Chọn D
Điểm M  3; 2  là điểm biểu diễn của số phức z2  3  2i .

ƠN
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  5 y  z  3  0 . Vecto nào dưới đây là một
vecto pháp tuyến của  P  ?
   
NH
A. n2   2;5;1 . B. n1   2;5;1 . C. n4   2;5; 1 . D. n3   2; 5;1 .
Lời giải
Chọn A

Vecto pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n2   2;5;1 .

Y

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4; 1;3 . Tọa độ của vecto OA là
A.  4;1;3 . B.  4; 1;3 . C.  4;1; 3 . D.  4;1;3 .
QU

Lời giải
Chọn B

Tọa độ của vecto OA là  4; 1;3 .
M

Câu 15: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x3  3 x  1 . B. y  2 x 4  4 x 2  1 .
Y

C. y   x3  3 x  1 . D. y  2 x 4  4 x 2  1 .
DẠ

Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm trùng phương và có hệ số a  0 .

Câu 16: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và u2  12 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 9 . B. 9 . C. . D. 4 .
4
Lời giải
Chọn D

AL
u2 12
Công bội của cấp số nhân đã cho là q    4.
u1 3

Câu 17: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 3 a bằng

CI
1 1
A.  3 . B. . C.  . D. 3 .
3 3

FI
Lời giải
Chọn B
1
1

OF
3
log a a  log a a3  .
3
Câu 18: Đồ thị của hàm số y   x 4  2 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có x  0  y  3
ƠN
Vậy đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .
NH
Câu 19: Cho hai số phức z  5  2i và w  1  4i . Số phức z  w bằng:
A. 6  2i . B. 4  6i . C. 6  2i . D. 4  6i .
Lời giải
Chọn C
z  w  5  2i  1  4i  (5  1)  (2  4)i  6  2i .
Y

Câu 20: Cho hàm số f ( x)  e x  1. Khẳng định nào dưới đây đúng?
QU

 f ( x)dx  e  f ( x)dx  e
x 1
A. C . B. x
 xC.

C.  f ( x)dx  e x
 xC . D.  f ( x)dx  e x
C .
Lời giải
Chọn C
 f ( x)dx    e  1dx   e x dx   1dx  e x  x  C .
M

Câu 21: Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


Y

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
DẠ

Chọn D.
Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm ta thấy đạo hàm đổi dấu qua các điểm 3,  2,3,5 .

Vậy hàm số có 4 điểm cực trị.


3 3
Câu 22: Nếu  f ( x)dx  3 thì  2 f ( x)dx
0 0
bằng

A. 3 . B. 18 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải

AL
Chọn D
3 3

 2 f ( x)dx  2 f ( x)dx  2.3  6 .


0 0

CI
x 1
Câu 23: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x2
A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .

FI
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D   \ 2 .

OF
Ta có: lim y  ; lim y   .
x2 x2

Vậy đường thẳng x  2 là TCĐ của đồ thị hàm số đã cho.

Câu 24: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có tâm I  0; 2;1 và bán kính bằng 2 . Phương trình
của ( S ) là:
A. x 2   y  2    z  1  2 .
2 2
ƠN B. x 2   y  2    z  1  2 .
2 2

C. x 2   y  2    z  1  4 . D. x 2   y  2    z  1  4 .
2 2 2 2
NH
Lời giải
Chọn D
Phương trình mặt cầu tâm I  a; b; c  và bán kính bằng R :  x  a    y  b   z  c   R2 .
2 2 2

Vậy phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I  0; 2;1 và bán kính bằng 2 là:
Y

x 2   y  2    z  1  4 .
2 2
QU

Câu 25: Phần thực của số phức z  6  2i bằng


A. 2. B. 2. C. 6. D. 6.
Lời giải
Chọn C .
M

Phần thực của số phức z  6  2i bằng 6.


Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  5 là

A.  ;log 2 5  . B.  log 2 5; ;  . C.  ;log 5 2  . D.  log 5 2; ;  .


Lời giải
Chọn A.
Ta có 2 x  5  x  log 2 5  S   ;log 2 5  .
Y

Câu 27: Nghiệm của phương trình log 5  3 x   2 là:


DẠ

32 25
A. 25. B. . C. 32. D. .
3 3
Lời giải
Chọn D .
3 x  0 25
Ta có log 5  3 x   2    3 x  52  x  .
3 x  5
2
3

Câu 28: Cho khối trụ có bán kính đáy r  4 và chiều cao h  3. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 16 . B. 48 . C. 36 . D. 12 .

AL
Lời giải
Chọn B .
Ta có: V   r 2 h   .42.3  48 .

CI
Câu 29: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc
giữa hai đường thẳng AA ' và B ' C bằng

FI
OF
A. 90 B. 45 .
ƠNC. 30 . D. 60 .
Lời giải
NH
Chọn B .
Y
QU

Ta có: 
AA ', B ' C    
BB ', B ' C   BB 'C
M


Tam giác BBC vuông cân tại B nên BB ' C  45o .

Vậy 
AA ', B ' C   45.

Câu 30: Trong không gian, cho hai điểm A  0;0;1 và B  2;1;3 . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với
AB có phương trình là
Y

A. 2 x  y  2 z  11  0 . B. 2 x  y  2 z  2  0 . C. 2 x  y  4 z  4  0 . D. 2 x  y  4 z  17  0 .
Lời giải
DẠ

Chọn B

Mặt phẳng đi qua A  0;0;1 và nhận vecto AB   2;1; 2  làm véc-tơ pháp tuyến nên có phương
trình là: 2  x  0   y  0  2  z 1  0  2x  y  2z  2  0
Câu 31: Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
6 30 5 5
Lời giải

AL
Chọn A
Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả từ 10 quả bóng có n     C103  120
Gọi A là biến cố: “ Lấy được 3 quả màu xanh ”

CI
Suy ra n  A   C63  20
n  A  20 1
Xác suất biến cố A là P  A     .

FI
n    120 6

Câu 32: Số phức z thỏa mãn iz  6  5i . Số phức liên hợp của z là

OF
A. z  5  6i . B. z  5  6i . C. z  5  6i . D. z  5  6i .
Lời giải
Chọn C
6  5i
Ta có: iz  6  5i  z   5  6i . Vậy z  5  6i .
i

Câu 33: Biết hàm số y 


xa
x 1
ƠN
( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như trong hình bên. Mệnh đề

nào dưới đây đúng?


NH
Y
QU
M

A. y  0, x   . B. y  0, x  1 . C. y  0, x  1 . D. y  0, x  .

Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D   \ 1 nên loại đáp án A và D.
Dạng đồ thị đi xuống thì y  0 nên loại đáp án B.
Y

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 1 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  1  0. Đường
DẠ

thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:


x-2 y -1 z + 1 x - 2 y -1 z + 1
A. = = . B. = = .
1 -3 1 1 -3 2
x+2 y + 1 z -1 x + 2 y + 1 z -1
C. = = . D. = = .
1 -3 1 1 -3 2
Lời giải
Chọn B.
 
Đường thẳng d đi qua M và vuông góc với  P  có véc-tơ chỉ phương u  nP  1; 3; 2  .
x - 2 y -1 z + 1
= =

AL
Phương trình chính tắc đường thẳng d là .
1 -3 2
Câu 35: Trên đoạn  2;1 , hàm số y  x3  3 x 2  1 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .

CI
Lời giải
Chọn B.

FI
Tập xác định D   .
x  0
y  3x 2  6 x  0  
 x  2   2;1

OF
Ta có y  2   21, y  0   1, y 1  3 .

Vậy max y  1 tại x  0 .


 2;1

ƠN
Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  3a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng
3 3 2
A. a. B. a. C. 3a . D. 3 2a .
NH
2 2
Lời giải
Chọn C.
Y
QU
M

 BC  AC
Ta có   BC   SAC  .
 BC  SA

Suy ra d  B,  SAC    BC  AC  3a .
2 2
Câu 37: Nếu  f ( x)dx  3 thì   2 f  x   1dx bằng
0 0
Y

A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .
Lời giải
DẠ

Chọn B
2 2 2
Ta có:   2 f  x   1dx  2  f  x dx   dx  2.3  2  4.
0 0 0

Câu 38: Với moi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  8 , khẳng đinh nào dưới đây đúng?
A. a 3  b  64 . B. a 3b  256 . C. a 3b  64 . D. a 3  b  256 .
Lời giải

Chọn B

AL
Ta có log 2 a 3  log 2 b  8  log 2 a 3b  8  a 3b  256 .


Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x  9 x  log 2 ( x  30)  5  0?
2

CI
A. 30 . B. Vô số. C. 31 . D. 29 .
Lời giải

FI
Chọn C


Điều kiên xác định: x  30 . Đặt f ( x)  3x  9 x log 2  x  30   5
2

OF
3 x  9 x  x2  2x x  0
2

Xét phương trình f ( x)  0     .


 x  30  2  x  2 (kép)
5
log 2 ( x  30)  5

Ta có bảng xét dấu:


ƠN
NH
Suy ra bất phương trình f ( x)  0 có tâp nghiệm là: S   30;0  2

Với x    x  29; 28;...; 2; 1;0; 2 .

Vậy có 31 số nguyên x thỏa mãn.


Y

2 x  1 khi x  1
Câu 40: Cho hàm số f  x    2 , giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn
QU

3 x  2 khi x  1
F  0   2 .Giá trị của F  1  2 F  2  bằng.

A. 9 . B. 15 . C. 11 . D. 6 .
M

Lời giải
Chọn A

  2 x  1 dx  x  x  c1 ;   3x  2  dx  x 3  2 x  c2
2 2
Ta có:
 x 2  x  C1 khi x  1
Suy ra F  x    f  x  dx   3
 x  2 x  C2 khi x  1
Mà ta có F  0   2  C2  2
Y

Mặt khác hàm số F là nguyên hàm của f trên  nên y  F  x  liên tục tại x  1
DẠ

Suy ra lim F  x   lim F  x   C1  1 .


x 1 x 1

 x 2  x  1 khi x  1  F  1  3
Khi đó ta có: F  x    3 suy ra  .
 x  2 x  2 khi x  1  F  2   3
Vậy F  1  2 F  2   9 .
Câu 41: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình trên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình f  f  x    1 là

AL
CI
FI
A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B

OF
ƠN
NH
 f  x   a,  a  1

Từ f  f  x    1   f  x   0
 f x  b, 1  b  2
    
Y

 f  x   a với a  1 phương trình có một nghiệm


 f  x   0 phương trình có ba nghiệm phân biệt
QU

 f  x   b với 1  b  2 phương trình có 3 nghiệm phân biệt.


Vậy số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f  x    1 là 7 .
Câu 42: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất, z  w
M

bằng
29 221
A. . B. . C. 3 . D. 5.

5 5
Lời giải
Chọn A
Ta có z  iw  6  8i  6  8i  z  iw  10  1  2  7 .
Y

 3 4  3 4
 z   5  5 i  z   5  5 i
DẠ

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi   .


6
iw    i 8 8
w    i 6
 5 5  5 5
29
Khi đó z  w  .
5
Câu 43: Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số
g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là 4 và 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f  x
bởi các hàm số y  và y  1 bằng
g  x  6

AL
A. 2 ln 2 . B. ln 6 . C. 3 ln 2 . D. ln 2 .
Lời giải

CI
Chọn A
Ta có: g  x   f  x   f   x   f   x   x3   a  3 x 2   2a  b  6  x   2a  b  c 
g   x   f   x   f   x   f   x   3 x 2  2ax  b  6 x  2a  6

FI
 3 x 2   2a  6  x   2a  b  6  .
 x  x1

OF
Do g  x  có hai cực trị là 5 và 3 nên g   x   0   với g  x1   4 , g  x2   2 .
 x  x2
Phương trình hoành độ giao điểm
f  x f  x  g  x  6 3 x 2   2a  6  x   2a  b  6  g x
1 0  0 0
g  x  6 g  x  6 g  x  6 g  x  6
Phương trình này cũng có hai nghệm phân biệt x1 , x2

Như vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi các hàm số y 
ƠN f  x
và y  1 là
g  x  6
NH
x2
g x x2
S  g  x  6  ln g  x   6  ln 2  6  ln 4  6  2 ln 2 .
x1
x1

Câu 44: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, BD  4a , góc giữa hai mặt
phẳng  A ' BD  và  ABCD  = 30o . Thể tích của khối hộp chữ nhật đa cho bằng ?
Y

16 3 3 16 3 3
QU

A. a B. 48 3a 3 C. a D. 16 3a 3
9 3
Lời giải
Chọn C
M

Gọi O là trung điểm của BD . Ta có: A ' AB  A ' AD suy ra A ' B  A ' D suy ra A ' BD cân.
Y

 A ' BD    ABCD   BD

  
ABD  ,  ABCD    
DẠ

Mà  A ' O  BD AOA  30. = 30o .


 AO  BD

AA AA AA AA 2a 3
Xét AOA vuông tại A có: tan 30o      A ' A  2a tan 30  .
AO AC BD 2a 3
2 2
Xét hình vuông ABCD có: BD  AB 2  AB  2a 2.
2a 3
 
2 16 3
Vậy thể tích của khối hình hộp chữ nhật bằng: V  A ' A. AB 2 = . 2a 2 = a3 .
3 3
1 
Câu 45: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ; 4  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  2712 x ?
2

AL
3 
A. 14 . B. 27 . C. 12 . D. 15 .
Lời giải

CI
Chọn A
1
 TH1: y  0, vì xy  1 và x  nên ta có y  3.
3

FI
Ta có thể kiểm tra trực tiếp để xem xét có nhận y  2, y  1, y  0 hay không.
 1 
x  0 3 ;4

OF
 
 1  3 x 2  12 x  0  
2
12 x
+) Nếu y  0  273 x (trường hợp này loại).
 1 
x  4 ;4
 3 
+) Nếu y  1 thỏa mãn.
+) Nếu y  2 thỏa mãn.
 TH2: Khi y  1, ta có: ƠN log 27 1  xy 
 (1  xy )2712 x  3 x 2  12 x  log 27 1  xy   xy  3 x  12 
2
 xy
273 x  y  0.
x
NH

log 27 1  xy  1 
Xét hàm g  x   3 x  12   y trên  ; 4  .
x 3 

ln 1  xy  y 1 3 1 
Ta có g   x   3    3 2  3  0, x   ;4  .
x 1  xy  ln 27
Y

2
x ln 27 3 x ln 3 ln 3 3 
QU

1  1 
Do đó, hàm g  x  đồng biến trên  ; 4  . Vì thế phương trình g  x   0 có nghiệm trên  ; 4 
3  3 
1
khi và chỉ khi g   g  4   0 .
3

Áp dụng bất đẳng thức ln 1  u   u với mọi u  0 , ta có


M

ln 1  4 y  y
g  4  

y  y  0.
18ln 3 3ln 3

1  y
Do đó g    0   log 3 1    y  11  0  1  y  12 (do y là số nguyên dương).
3  3
Y

1 
Vậy có 14 giá trị nguyên y sao cho tồn tại x   ; 4  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  .2712 x .
2

3 
DẠ

x 1 y z 1
Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 1 2
 P  : 2 x  y  z  3  0 . Hình chiếu vuông góc của d trên  P  là đường thẳng có phương trình:
x  1 y z 1 x 1 y z 1
A.   . B.   .
4 5 13 4 5 1
x 1 y z 1 x 1 y z  1
C.   . D.   .
3 5 1 4 5 13
Lời giải
Chọn A
Gọi  là đường thẳng cần tìm.

AL

Đường thẳng d đi qua A  1;0;1 có 1 VTCP là: u  1;1; 2  .

Mặt phẳng  P  có 1 VTPT là: n   2;1; 1 .
     

CI
Ta có v  u , n    3;5; 1 ; a   n, v    4;5;13 .
  
 là hình chiếu của d trên  P    đi qua A  1;0;1 và có 1 VTCP a   n, v    4;5;13 .

FI
x  1 y z 1
Suy ra phương trình  :   .
4 5 13

OF
Câu 47: Cắt hình nón  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 60
ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a. Diện tích xung quanh của  bằng
A. 7 a2 . B. 13 a 2 . C. 2 7 a 2 . D. 2 13 a 2 .
Lời giải
Chọn A ƠN
NH
Y
QU

Mặt phẳng  P  cắt hình nón theo thiết diện là tam giác đều SAB cạnh 2a  AB  2a.
Kẻ OH  AB tại H  AH  a, SH  a 3.
  60  SO  SH .sin 60  3a .
Góc giữa mặt phẳng  SAB  với mặt đáy bằng 60  SHO
2
M

SO a 3 a 7
Mà OH    r  AH 2  OH 2   SA  h 2  r 2  4a.
tan 60 2 2

a 7
Vậy S xq   rl   . .2a  7 a 2 .
2

Câu 48: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 ( m là tham số thực). Có bao
Y

nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0  5 ?


DẠ

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có   2m  1 .
1 1 1
 TH1:   0  m   thì z0  , suy ra m   (loại).
2 2 2
1
 TH2:   0  m   thì z0  m  1  2m  1 .i hoặc z0  m  1  2m  1 .i .
2
m  5  L 
Theo đề bài z0  5   m  1   2m  1  25  
2
.
 m  5  N 

AL
1
 TH 3:   0  m   thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt
2
Theo đề bài z0  5  z0  5 .

CI
+ Khi z0  5 : thế vào phương trình ta được m 2  10m  15  0  m  5  10 (nhận).
+ Khi z0  5 : thế vào phương trình ta được m 2  10m  35  0 vô nghiệm.

FI
Vậy có ba giá trị của m .

 
Câu 49: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  8  x 2  9 với x   . Hỏi có bao nhiêu giá trị

OF

nguyên dương của m để hàm số f x3  6 x  m có ít nhất 3 cực trị? 
A. 5 . B. 7 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  f  x  có f   x   0 tại x  8, x  3 .


Đặt g  x   f x3  6 x  m 
ƠN
  3x 2
 6  x3  6 x 

Ta có: g   x    f x3  6 x  m       x  0
NH
. f  x3  6 x  m .
  x  6x
3

Với x  0 là 1 cực trị của g  x 

Để g  x  có ít nhất 3 cực trị thì g   x  phải có ít nhất 3 nghiệm bội lẻ hay f ' x 3  6 x  m  0  
Y

có ít nhất 2 nghiệm.
 x3  6 x  m  3
QU


  
f ' x3  6 x  m  0   x3  6 x  m  3 . Ta có đồ thị u  x   x3  6 x ( với m  0 ):
 3
 x  6 x  m  8
M

Y
DẠ

 
Để f ' x 3  6 x  m  0 có ít nhất 2 nghiệm thì : 8  m  0  m  8  m  1;7  .
Vậy có 7 giá trị m .
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  3; 2  , B  2;1;  3 . Xét hai điểm M , N thay đổi
trong mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  1 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 17 . B. 41 . C. 37 . D. 61 .
Lời giải

AL
Chọn C

Đề thấy hai điểm A, B nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  .

CI
Gọi H lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  Oxy  , khi đó ta có: H (1; -3;0) .

FI
OF
ƠN
NH

Lấy điểm A1 đối xứng với A qua mặt phẳng  Oxy  Þ A1 = (1; -3; -2) . Khi đó A1M = AM .
 
Lấy điểm A2 sao cho A1 A2 = MN . Tứ giác A1 A2 NM là hình bình hành nên A1M = A2 N .
Khi đó ta dễ thấy hai điểm A2 và B nằm cùng phía so với mặt phẳng  Oxy  .
Y

Do MN  1 nên điểm N thuộc đường tròn (C ) tâm M bán kính R = MN = 1 nằm trên mặt
QU

phẳng (Oxy ) nên điểm A2 thuộc vào đường tròn (C ') tâm A1 và bán kính R ' = R = 1 và nằm
trong mặt phẳng z = -2 .
Ta có: AM  BN  A1M  BN  A2 N  BN  A2 B . Dấu bằng xảy ra khi N = A2 B Ç (Oxy ) .
Để AM  BN đạt giá trị lớn nhất thì A2 B phải đạt giá trị lớn nhất.
Gọi K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng z  2 , khi đó ta có: K (-2;1; -2)
M

và BK = 1 , A1 K = 5 .

Tam giác BKA2 vuông tại K nên ta có: A2 B = BK 2 + KA2 2 = 1 + KA2 2 .


Để A2 B phải đạt giá trị lớn nhất thì KA2 phải lớn nhất.
Mà KA2 £ A1 K + R ' = 5 + 1 = 6 Þ A2 B £ 1 + 62 = 37
37 , dấu bằng xảy ra khi N = A2 B Ç (Oxy ) .
Y

Suy ra giá trị lớn nhất của AM  BN bằng


DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

AL
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Mã đề thi 103
Số báo danh:……………………………………………….

CI
Câu 1: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

FI
OF
A. y   x3  2 x 
1
2
. B. y  x3  2 x 
1
2
. ƠN 1 1
C. y   x 4  2 x 2  . D. y  x 4  2 x 2  .
2 2

Câu 2: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và u2  15 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
NH
1
A. 12 . B. . C. 5 . D. 12 .
5

Câu 3: Cho khối chóp có diện tích đáy B  7 a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
7 7 7
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. 7a 3 .
Y

6 2 3
4 4 4
QU

Câu 4: Nếu 
1
f ( x)dx  5 và  g ( x)dx  4 thì
1
  f ( x)  g ( x) dx
1
bằng

A. 1 . B. 9 . C. 1 . D. 9 .

Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  3;1;2  và có một vectơ chỉ phương

u   2;4; 1 . Phương trình của d là
M

 x  3  2t  x  3  2t  x  3  2t  x  2  3t
   

A.  y  1  4t . B.  y  1  4t . C.  y  1  4t . D.  y  4  t .
z  2  t z  2  t z  2  t  z  1  2t
   
Câu 6: Diện tích S của mặt cầu bán kinh R được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S   R 2 . B. S   R 2 . C. S  4 R 2 . D. S  16 R 2 .
Y

3
DẠ

Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3  1;2;2  . B. n1  1;  2;2  . C. n4  1;  2;  3 . D. n2  1;2;  2  .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  0;1;  2  và bán kinh bằng 3 . Phương trình
của  S  là:
A. x 2   y  1   z  2   9 . B. x 2   y  1   z  2   9 .
 2  2

AL
C. x 2   y  1   z  2   3 . D. x 2   y  1   z  2   3 .
 2  2

Câu 9: Cho hàm số f  x   x 2  1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

CI
x3
A.  f  x  dx  x

 xC . B.  f  x  dx   x  C .
3
 f  x  dx  x  f  x  dx  2 x  C .

FI
C. 2
 xC. D.

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

OF
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 11: Tập xác định của hàm số y  6 x là:


A.  0;    . B.  \ 0 .
ƠN
C.  0;   . D.  .
NH
3 3

Câu 12: Nếu  f  x  dx  2 thì  3 f  x  dx bằng


0 0

A. 6 . B. 1 . C. 1 . D. 0 .
Câu 13: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (2;3) là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. z3  2  3i . B. z4  2  3i . C. z1  2  3i . D. z2  2  3i .
Y

Câu 14: Cho hàm số f ( x)  e x  3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
QU

 f ( x)dx  e  3x  C .  f ( x)dx  e C .
x x
A. B.
C.  f ( x)dx  e x 3
C . D.  f ( x)dx  e x
 3x  C .

Câu 15: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trong
M

khoảng nào dưới đây?


A. (;2) . B. (0;2) . C. (2;2) . D. (2; ) .

Câu 16: Đồ thị hàm số y   x3  2 x 2  1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 0 .
4
Câu 17: Trên khoảng (0; ) , đạo hàm của hàm số y  x là: 3
Y

4 31 4 13 3 73 3 13
A. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
DẠ

3 3 7 4

Câu 18: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a a bằng


1 1
A. 2 . B. 2 . C.  . D. .
2 2

Câu 19: Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;2; 4) . Tọa độ vectơ OA là
A. (3; 2; 4) . B. (3; 2;4) . C. (3;2; 4) . D. (3;2;4) .

Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 2 x  3 là

AL
A. (log 3 2; ) . B.  ;log 2 3 . C.  ;log 3 2  . D. (log 2 3; ) .

Câu 21: Cho hai số phức z  1  2i và w  3  4i . Số phức z  w bằng


A. 2  6i . B. 4  2i . C. 4  2i . D. 2  6i .

CI
Câu 22: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

FI
OF
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 23: Thể tích khối lập phương cạnh 3a bằng
A. 27a 3 . B. 3a 3 .
2x 1
ƠN C. 9a 3 . D. a 3 .

Câu 24: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
x 1
NH
1
A. x  2 . B. x  1 . C. x  . D. 1 .
2
Câu 25: Phần thực của số phức z  3  2i bằng:
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2.
Y

Câu 26: Nghiệm của phương trình log 3 (2 x)  2 là:


QU

9
A. x  B. x  9 . C. x  4 . D. x  8
2.
Câu 27: Với n là số nguyên dương bất kì, n  2 , công thức nào sau đây đúng?

A. An2 
 n  2 ! . B. An2 
2!
. C. An2 
n!
. D. An2 
n!
n!  n  2 ! 2! n  2 !  n  2 !
M

Câu 28: Cho khối trụ có bán kính đáy r  2 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng

A. 12 . B. 18 . C. 6 . D. 4

Câu 29: Trong không gian Oxyz , Cho điểm M 1;2; 1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0
Đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
Y

A.   . B.   .
2 1 1 2 1 3
DẠ

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.  
2 1 1 2 1 3
Câu 30: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc
giữa hai đường thẳng AB và CC  bằng:
AL
CI
A. 45o . B. 30o . C. 90o . D. 60o .
Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn iz  3  2i . Số phức liên hợp của z là:

FI
A. z  2  3i . B. z  2  3i . C. z  2  3i . D. z  2  3i .
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  a và SA vuông góc với mặt

OF
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng

1 2
A. a. B. 2a . C. a. D. a .
2 2

1
A. . B. .
1 2
C. .
ƠN
Câu 33: Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng
thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng
D.
1
.
5 6 5 30
NH
Câu 34: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  7 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3  b  49 . B. a 3b  128 . C. a 3  b  128 . D. a 3b  49 .

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;0;1 và B 1;2;3 .Mặt phẳng đi qua A và vuông góc
với AB có phương trình là:
Y

A. x  2 y  2 z  11  0 . B. x  2 y  2 z  2  0 .
C. x  2 y  4 z  4  0 . D. x  2 y  4 z  17  0 .
QU

Câu 36: Trên đoạn  0;3 , hàm số y  x3  3 x  4 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x  1 . B. x  0 . C. x  3 . D. x  2 .
2 2

Câu 37: Nếu  f  x  dx  6 thì   2 f  x   1 dx bằng


M

0 0

A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 14

xa
Câu 38: Biết hàm số y  , ( a là số thực cho trước và a  1 ) có đồ thị như trong hình bên. Mệnh
x 1
đề nào dưới đây đúng?
Y
DẠ
A. y  0, x  1 . B. y  0, x   . C. y  0, x   . D. y  0, x  1 .

 
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x log 2  x  14   4   0 ?
2

A. 14 . B. 13 . C. Vô số. D. 15 .

AL
2 x  3 khi x  1
Câu 40: Cho hàm số f  x    2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn
3 x  2 khi x  1

CI
F  0   2 . Giá trị của F  1  2 F  2  bằng
A. 23 . B. 11 . C. 10 . D. 21 .

FI
Câu 41: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

OF
A. 4 .
ƠN
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f  x    0 là
B. 10 . C. 12 . D. 8 .

Câu 42: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất, z  w
NH
bằng?
29 221
A. 3 . B. . C. 5. D. .
5 5
x 1 y  2 z 1
Y

Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
1 1 2
( P ) : x  2 y  z  6  0 hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) là đường thẳng có phương trình:
QU

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
3 1 1 3 1 1
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1 4 7 1 4 7
M

1 
Câu 44: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ;5  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  2715 x .
2

3 

A. 17 . B. 16 . C. 18 . D. 15 .
Câu 45: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy là hình vuông, BD  2a , góc giữa hai mặt phẳng
 ABD  và  ABCD  bằng 60 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
2 3 3 2 3 3
Y

A. a . B. 6 3a 3 . C. a . D. 2 3a 3 .
9 3
DẠ

Câu 46: Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c với a , b , c là các số thực. Biết hàm số


g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là 5 và 3 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
f  x
các đường y  và y  1 bằng
g  x  6
A. 2ln 3 . B. ln 2 . C. ln15 . D. 3ln 2 .

Câu 47: Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 300 ,
ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 4a. Diện tích xung quanh của nón bằng

AL
A. 4 7 a 2 . B. 8 7 a 2 . C. 8 13 a 2 . D. 4 13 a 2 .

Câu 48: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 ( m là tham số thực). Có bao

CI
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm zo thõa mãn zo  8
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 3;2  và B  2;1; 4  . Xét hai điểm M và N thay

FI
đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  4 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng

OF
A. 5 2 . B. 3 13 . C. 61 . D. 85 .

Câu 50: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  10   x 2  25  , x  . . Có bao nhiêu giá trị

 
nguyên dương của tham số m để hàm số g  x   f x3  8 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị
A. 9 . B. 25 .
ƠN C. 5 .

---------- HẾT ----------


D. 10 .
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.C 4.D 5.C 6.C 7.B 8.A 9.B 10.C
11.D 12.A 13.C 14.A 15.B 16.C 17.B 18.D 19.C 20.D

AL
21.C 22.A. 23.A 24.B 25.C 26.A 27.D 28.A 29.B 30.A
31.A 32.D 33.D 34.B 35.B 36.A 37.B 38.A 39.D 40.D
41.B 42.D 43.D 44.A 45.D 46.A 47.D 48.B 49.D 50.A

CI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

FI
OF
A. y   x3  2 x 
1
2
. B. y  x3  2 x 
1
2
.
ƠN 1 1
C. y   x 4  2 x 2  . D. y  x 4  2 x 2  .

Lời giải
2 2

Chọn B
NH
Dễ thấy đường cong có dạng đồ thị của hàm số bậc ba với hệ số a dương.

Câu 2: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và u2  15 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 12 . B. . C. 5 . D. 12 .
5
Lời giải
Y

Chọn C
QU

u2
Ta có công bội của cấp số nhân là q   5.
u1

Câu 3: Cho khối chóp có diện tích đáy B  7 a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
7 7 7
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. 7a 3 .
6 2 3
M

Lời giải
Chọn C

1 7
Áp dụng công thức tính thể tích ta được V  Bh  a 3 .
3 3
4 4 4
Câu 4: Nếu  f ( x)dx  5 và  g ( x)dx  4 thì   f ( x)  g ( x) dx bằng
Y

1 1 1
A. 1 . B. 9 . C. 1 . D. 9 .
DẠ

Lời giải
Chọn D
4 4 4
Ta có   f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx  9 .
1 1 1
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  3;1;2  và có một vectơ chỉ

phương u   2;4; 1 . Phương trình của d là
 x  3  2t  x  3  2t  x  3  2t  x  2  3t
   

AL
A.  y  1  4t . B.  y  1  4t . C.  y  1  4t . D.  y  4  t .
z  2  t z  2  t z  2  t  z  1  2t
   
Lời giải

CI
Chọn C
 x  3  2t

Theo giả thiết phương trình tham số của d là  y  1  4t .

FI
z  2  t

OF
Câu 6: Diện tích S của mặt cầu bán kinh R được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S   R 2 . B. S   R 2 . C. S  4 R 2 . D. S  16 R 2 .
3
Lời giải
Chọn C

Câu 7:
Dễ dàng ta có S  4 R 2 .
ƠN
Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
NH
   
A. n3  1;2;2  . B. n1  1;  2;2  . C. n4  1;  2;  3 . D. n2  1;2;  2  .
Lời giải
Chọn B

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 là n1  1;  2;2  .
Y

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  0;1;  2  và bán kính bằng 3 . Phương trình
QU

của  S  là:
A. x 2   y  1   z  2   9 . B. x 2   y  1   z  2   9 .
 2  2

C. x 2   y  1   z  2   3 . D. x 2   y  1   z  2   3 .
 2  2

Lời giải
M

Chọn A
Phương trình của mặt cầu  S  có tâm I  0;1;  2  và bán kinh bằng 3 là:

 x  0    y  1   z  2   32  x 2   y  1   z  2   9 .
2  2  2

Câu 9: Cho hàm số f  x   x 2  1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?


x3
 f  x  dx  x   x  C .  f  x  dx   xC .
Y

A. B.
3
 f  x  dx  x  f  x  dx  2 x  C .
DẠ

C. 2
 xC. D.
Lời giải
Chọn B
x3
Ta có:  f  x  dx    x 2  1 dx   xC.
3
Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

AL
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

CI
Lời giải
Chọn C
 x  3
 x  1

FI
Xét f   x   0  
x  1

x  2

OF
Ta có bảng biến thiên:

ƠN
Vậy hàm số f  x  có 4 cực trị.
NH

Câu 11: Tập xác định của hàm số y  6 x là:


A.  0;    . B.  \ 0 . C.  0;   . D.  .
Lời giải
Chọn D
Y

Tập xác định của hàm số y  6 x là: D   .


QU

3 3
Câu 12: Nếu  f  x  dx  2 thì  3 f  x  dx
0 0
bằng

A. 6 . B. 1 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
M

3 3
Ta có  3 f  x  dx  3 f  x  dx  3.2  6 .

0 0

Câu 13: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (2;3) là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. z3  2  3i . B. z4  2  3i . C. z1  2  3i . D. z2  2  3i .
Lời giải
Y

Chọn C
Câu 14: Cho hàm số f ( x)  e x  3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
DẠ

 f ( x)dx  e  3x  C .  f ( x)dx  e C .
x x
A. B.
C.  f ( x)dx  e x 3
C . D.  f ( x)dx  e x
 3x  C .
Lời giải
Chọn A
 f ( x)dx  e  3 x  C.
x

Câu 15: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trong
khoảng nào dưới đây?

AL
A. (;2) . B. (0;2) . C. (2;2) . D. (2; ) .

CI
FI
OF
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị suy ra hàm số đã cho đồng biến trong khoảng (0;2) .

Câu 16: Đồ thị hàm số y   x3  2 x 2  1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 3 .

Chọn C
Ta có x  0  y  1
B. 1 .
Lời giải ƠN
C. 1 . D. 0 .
NH
Vậy đồ thị hàm số y   x3  2 x 2  1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 .

4
Câu 17: Trên khoảng (0; ) , đạo hàm của hàm số y  x là: 3

4  13 4 13 3 73 3 13
A. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
Y

3 3 7 4
Lời giải
QU

Chọn B
4 43 1 4 13
Trên khoảng (0; ) , ta có y  x  x .
3 3

Câu 18: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a a bằng


M

1 1
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
2 2

Lời giải
Chọn D
1
1 1
Với a  0 và a  1 , ta có log a a  log a a  2
log a a  .
2 2

Y

Câu 19: Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;2; 4) . Tọa độ vectơ OA là
A. (3; 2; 4) . B. (3; 2;4) . C. (3;2; 4) . D. (3;2;4) .
DẠ

Lời giải
Chọn C
Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 2 x  3 là
A. (log 3 2; ) . B.  ;log 2 3 . C.  ;log 3 2  . D. (log 2 3; ) .
Lời giải
Chọn D
2 x  3  x  log 2 3 .

AL
Câu 21: Cho hai số phức z  1  2i và w  3  4i . Số phức z  w bằng
A. 2  6i . B. 4  2i . C. 4  2i . D. 2  6i .
Lời giải
Chọn C

CI
z  w  1  2i  3  4i  4  2i .
Câu 22: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

FI
OF
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Chọn A.
ƠN
Lời giải

Câu 23: Thể tích khối lập phương cạnh 3a bằng


NH
A. 27a 3 . B. 3a 3 . C. 9a 3 . D. a 3 .
Lời giải
Chọn A
V  (3a )3  27 a 3 .

2x 1
Y

Câu 24: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
x 1
1
QU

A. x  2 . B. x  1 . C. x  . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn B
2x 1 2x 1
lim   ; lim  
x1 x  1 x1 x  1
M

Vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x  1 .


Câu 25: Phần thực của số phức z  3  2i bằng:

A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2.
Lời giải:
Chọn C.
Câu 26: Nghiệm của phương trình log 3 (2 x)  2 là:
Y

9
A. x  . B. x  9 . C. x  4 . D. x  8
DẠ

2
Lời giải:
Chọn A
9
log 3 (2 x)  2  2 x  32  2 x  9  x  .
2
Câu 27: Với n là số nguyên dương bất kì, n  2 , công thức nào sau đây đúng?

A. An2 
 n  2 ! . B. An2 
2!
. C. An2 
n!
. D. An2 
n!
n!  n  2 ! 2! n  2 !  n  2 !

AL
Lời giải:
Chọn D.
Câu 28: Cho khối trụ có bán kính đáy r  2 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 12 . B. 18 . C. 6 . D. 4

CI
Lời giải:
Chọn A
V   .r 2 .h   .22.3  12 .

FI
Câu 29: Trong không gian Oxyz , Cho điểm M 1;2; 1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0
Đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:

OF
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
2 1 1 2 1 3
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.  
2 1 1 2 1 3

Chọn B ƠN
Lời giải:

Đường thẳng đi qua M 1;2; 1 và vuông góc với  P  : 2 x  y  3 z  1  0 nhận vectơ pháp

tuyến của mặt phẳng  P  là nP   2;1; 3 làm vectơ chỉ phương, nên có phương trình chính
NH

x 1 y  2 z 1
tắc là:   .
2 1 3
Câu 30: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc
giữa hai đường thẳng AB và CC  bằng:
Y
QU
M

A. 45o . B. 30o . C. 90o . D. 60o .


Lời giải
Chọn A
Y
DẠ

Ta có:    
AB, CC    
AB, BB  
ABB .
Do ABB vuông cân tại B nên 
ABB  45o .
Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn iz  3  2i . Số phức liên hợp của z là:
A. z  2  3i . B. z  2  3i . C. z  2  3i . D. z  2  3i .

AL
Lời giải
Chọn A
Ta có: iz  3  2i  z  2  3i . Nên z  2  3i .

CI
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng
1 2

FI
A. a. B. 2a . C. a. D. a .
2 2
Lời giải

OF
ƠN
Chọn D
NH
 SA  BC
Ta có:   BC   SAC   d  B,  SAC    BC  AC  a .
 AC  BC
Câu 33: Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng
thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng
Y

1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 6 5 30
QU

Lời giải
Chọn D
Số cách lấy ngẫu nhiên 3 quả bóng từ 10 quả: C103
Số cách lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả bóng màu đỏ: C43
M

C43 1
Vậy xác suất cần tính là: P  3
 .
C10 30

Câu 34: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  7 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3  b  49 . B. a 3b  128 . C. a 3  b  128 . D. a 3b  49 .
Lời giải
Chọn B
Y

Ta có log 2 a 3  log 2 b  7  log 2  a 3b   7  a 3b  27  128.


DẠ

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;0;1 và B 1;2;3 .Mặt phẳng đi qua A và vuông góc
với AB có phương trình là:
A. x  2 y  2 z  11  0 . B. x  2 y  2 z  2  0 .
C. x  2 y  4 z  4  0 . D. x  2 y  4 z  17  0 .
Lời giải
Chọn B
Gọi mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB là  P  . Suy ra một véc tơ pháp tuyến của mặt

phẳng  P  là AB .

AL

Ta có AB  1; 2; 2  . Phương trình mặt phẳng  P  là
x  2 y  2  z  1  0  x  2 y  2 z  2  0. .

CI
Câu 36: Trên đoạn  0;3 , hàm số y  x3  3 x  4 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x  1 . B. x  0 . C. x  3 . D. x  2 .

FI
Lời giải
Chọn A
x  1

OF
Ta có y  3 x 2  3  y '  0   .
 x  1   0;3
Ta có: y  0   4, y  3  22, y 1  2
Vậy hàm số y  x3  3 x  4 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;3 tại điểm x  1 .

Câu 37: Nếu


2

0
2

 f  x  dx  6 thì  2 f  x   1 dx


0
bằng ƠN
A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 14
NH
Lời giải

Chọn B
2 2 2
Ta có   2 f  x   1 dx  2  f  x  dx   1dx  2.6  2  10 .
0 0 0
Y

xa
Câu 38: Biết hàm số y  , ( a là số thực cho trước và a  1 ) có đồ thị như trong hình bên. Mệnh
x 1
QU

đề nào dưới đây đúng?


M

A. y  0, x  1 . B. y  0, x   . C. y  0, x   . D. y  0, x  1 .
Lời giải
Y

Chọn A
Điều kiện x  1 .
DẠ

Dựa vào đồ thị ta thấy theo thứ tự từ trái qua phải đồ thị đi lên nên y  0, x  1 .

 
Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x log 2  x  14   4   0 ?
2

A. 14 . B. 13 . C. Vô số. D. 15 .
Lời giải

Chọn D
Cách 1

AL
 Trường hợp 1:
2 x  4 x  0 2 x  22 x
2
 x2  2x  0 0  x  2
2

    x2
log 2  x  14   4  0  x  14  16 x  2 x  2

CI
 Trường hợp 2:
 x  0
2 x  4 x  0
2
 x2  2x  0   14  x  0
    x  2 

FI
 .
log 2  x  14   4  0 14  x  2 14  x  2 x  2

Vậy có 15 giá trị nguyên của x thỏa mãn yêu cầu bài toán.

OF
Cách 2:

 
Điều kiện xác định: x  14 . Đặt f ( x)  2 x  4 x log 2  x  14   4 
2

2x  4x
Xét phương trình f ( x)  0  
2

log 2 ( x  14)  4

ƠN
 x2  2x
 x  14  2
4
x  0

 x  2 (kép)
.

Ta có bảng xét dấu:


NH

Suy ra bất phương trình f ( x)  0 có tập nghiệm là: S   14;0  2 .


Y

Do x    x  13; 12;...; 2; 1;0; 2 .


QU

Vậy có 15 giá trị nguyên của x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 x  3 khi x  1
Câu 40: Cho hàm số f  x    2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn
3 x  2 khi x  1
F  0   2 . Giá trị của F  1  2 F  2  bằng
M

A. 23 . B. 11 . C. 10 . D. 21 .
Lời giải

Chọn D
 x 2  3 x  C1 khi x  1
Ta có F  x    3 .
 x  2 x  C2 khi x  1
Ta có lim F  x   lim  x 2  3 x  C1   C1  4 .
Y

x 1 x 1

lim F  x   lim  x  2 x  C2   C2  3 .
3
DẠ

x1 x1

F  x  liên tục tại x  1  C1  4  C2  3 (1)


F  0   2  C2  2 (2).
 x  3 x  1 khi x  1
2
C1  1
Từ (1) và (2) suy ra   F  x   3 .
C2  2  x  2 x  2 khi x  1
F  1  2 F  2    1  2  1  2  2  22  3.2  1  21 .
3

AL
Câu 41: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

CI
FI
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f  x    0 là

OF
A. 4 . B. 10 . C. 12 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

ƠN
NH

f  x  a  a  1

f  x  b  1  b  0 
Ta có: f  f  x    0   .
f  x  c  0  c  1
Y

f  x  d  d  1

QU

Phương trình f  x   a với a  1 vô nghiệm.


Phương trình f  x   b với 1  b  0 có 4 nghiệm phân biệt.
Phương trình f  x   c với 0  c  1 có 4 nghiệm phân biệt.
Phương trình f  x   d với d  1 có 2 nghiệm phân biệt.
M

Vậy phương trình f  f  x    0 có 10 nghiệm.


Câu 42: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất, z  w
bằng?
29 221
A. 3 . B. . C. 5. D. .
5 5
Y

Lời giải
DẠ

Chọn D
Theo BĐT modun số phức, ta có:
z  iw  z  iw  z  w  3 .
Ta lại có:
     
z  iw  6  8i   6  8i     z  iw   6  8i   z  iw  6  8i  z  iw  10  3  7 .

 z  k .iw
Dấu bằng xảy ra, khi và chỉ khi:  k  0, m  0.
 

AL
 6  8 i  m. z  iw

 1
 z  k . iw  k
 1  k .2  2
Lấy modun 2 vế, ta được:    .

CI
 6  8i  m. z  iw 10  m.3 m  10
 3
 3 4
 z  5  5 i

FI
221
  zw  .
 w  8  6 i 5
 5 5

OF
x 1 y  2 z 1
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
1 1 2
( P ) : x  2 y  z  6  0 hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) là đường thẳng có phương trình:
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.

C.
3

1
x 1 y  2 z 1
1

4


1

7
.

.
B.

D.
ƠN 3

1

x 1 y  2 z 1
1

4

1

7
.

Lời giải
NH
Chọn D
Ta có d đi qua điểm A 1; 2;  1 và A 1; 2;  1 thuộc ( P)
Vậy A 1; 2;  1 là giao điểm của d và ( P)
Gọi  Q  là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với  P  . Khi đó  Q  có vectơ pháp
Y

  
tuyến nQ   ud , n P     3; 1;1 .
 
QU

Đường thẳng d  là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  nên có một vecto chỉ phương là:
  
u d    nQ , nP   (1; 4;7) .

Vậy đường thẳng d  có u d   (1;4;7) và đi qua điểm A (1; 2; 1) có phương trình chính tắc là
x 1 y  2 z 1
M

  .
1 4 7

1 
Câu 44: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ;5  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  2715 x .
2

3 
A. 17 . B. 16 . C. 18 . D. 15 .
Lời giải
Chọn A
Y

1
 Khi y  0, vì xy  1 và x  nên ta có y  3.
DẠ

3
2
Với y  0 , phương trình thành: 273 x 15 x  1  0 vô nghiệm vì
2 1 
273 x 15 x  1  27 0  1  0, x   ;5 
3 
2 2
Với y  1 , phương trình thành: 273 x 16 x  (1  x)  0 có nghiệm vì g1 ( x)  273 x 16 x  (1  x) liên
1  1
tục trên  ;5 và g1   .g1  5   0 .
3  3

AL
2 2
Với y  2 , phương trình thành: 273 x 17 x  (1  2 x)  0 có nghiệm vì g 2 ( x)  273 x 16 x  (1  2 x)
1  1
liên tục trên  ;5 và g 2   .g 2  5   0 .

CI
3  3

1 
 Khi y  1, xét trên  ;5 , ta có

FI
3 
2
273 x  xy  (1  xy )2715 x  3 x 2  15 x  log 27 (1  xy )  xy

OF
log 27 (1  xy )
 3 x  15   y  0.
x
log 27 (1  xy ) 1 
Xét hàm g ( x)  3 x  15   y trên  ;5 .
x 3 

Ta có g '( x)  3 
ln(1  xy )

y
x ln 27 x(1  xy ) ln 27
2
 3 2
1
ƠN
3 x ln 3
 3
3
ln 3
1 
 0, x   ;5 .
3 

1  1 
NH
Do đó, hàm g ( x) đồng biến trên  ;5 . Vì thế phương trình g ( x)  0 có nghiệm trên  ;5 
3  3 
1
khi và chỉ khi g   g (5)  0. Áp dụng bất đẳng thức ln(1  u )  u với mọi u  0 , ta có
3

log 27 (1  5 y ) 5y
Y

g (5)   y  y  0.
5 5 ln 27
QU

1  y
Do đó g    0   log 3 1    y  14  0  1  y  15 (do y là số nguyên dương).
3  3

Vậy y  2; 1;1;2;...;15 hay có 17 giá trị y thỏa đề.


M

Câu 45: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy là hình vuông, BD  2a , góc giữa hai mặt phẳng
 ABD  và  ABCD  bằng 60 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

2 3 3 2 3 3
A. a . B. 6 3a 3 . C. a . D. 2 3a 3 .
9 3
Lời giải
Chọn D
Y
DẠ
+) Ta có BD  2a  AC  2a; AB  a 2 .

 
2
+) S ABCD  a 2  2a 2 .

+) Góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  ABCD  là góc 


AOA 

AL
AA  AO tan 
AOA  a.tan 60  a 3 .
Vậy VABCD. ABCD  AA.S ABCD  a 3.2a 2  2 3a 3 .

CI
Câu 46: Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c với a , b , c là các số thực. Biết hàm số
g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là 5 và 3 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi

FI
f  x
các đường y  và y  1 bằng
g  x  6

OF
A. 2ln 3 . B. ln 2 . C. ln15 . D. 3ln 2 .
Lời giải
Chọn A
f  x   x3  ax 2  bx  c  f   x   3 x 2  2ax  b , f   x   6 x  2a , f   x   6 .
g  x   f  x   f   x   f   x   g   x   f   x   f   x   f   x   f   x   f   x   6 .
 x  x1
Do g  x  có hai cực trị là 5 và 3 nên g   x   0  
 x  x2
ƠN
với g  x1   5 , g  x2   3 .

f  x  f   x   f   x   6  x  x1
NH
Ta có: 1 0  .
g  x  6 g  x  6  x  x2
f  x
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  và y  1 là
g  x  6
x2
 f  x  x2
 f   x   f   x   6 x2

 g  x   6 d  g  x   6    ln g  x   6 
1 x2
Y

S x  g  x   6  1 dx  x g  x   6
dx 
1  x1
1 x1
QU

 ln g  x2   6  ln g  x1   6  ln1  ln 9  2ln 3 .

Câu 47: Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 300 ,
ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 4a. Diện tích xung quanh của nón bằng
A. 4 7 a 2 . B. 8 7 a 2 . C. 8 13 a 2 . D. 4 13 a 2 .
M

Lời giải
Chọn D

Y
DẠ

Gọi O là tâm đáy nón, đỉnh nón là S , thiết diện là tam giác đều SAB.
  300.
Kẻ OH  AB, H là trung điểm AB  SHO
 SH  2a 3, HA  2a.
Ta có: OH  SH .cos300  3a.

AL
 R  HO 2  HA2  9a 2  4a 2  a 13.
 S xq   Rl   a 13.4a  4 13 a 2 .

CI
Câu 48: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm zo thõa mãn zo  8
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

FI
Lời giải
Chọn B

OF
Ta có   8m  4 .
1
Trường hợp 1:   0  m   suy ra phương trình có 2 nghiệm thực  zo là nghiệm thực
2
 2 m  4
 zo  8  m  16m  48  0   T / M 
zo  8   thay vào phương trình    m  12
 zo  8

Trường hợp 2:   0  m  
1
 ƠN
 m 2  16m  80  0(VN )
.

suy ra phương trình sẽ có 2 nghiệm phức, vì zo là nghiệm nên


2
NH
suy ra zo cũng là nghiệm
2 m  8
zo  8  zo  64  zo .zo  64  m 2  64   .
 m  8
Kết hợp điều kiện nên ta nhận m  8 .
Y

Vậy có 3 giá trị m thỏa mãn.

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 3;2  và B  2;1; 4  . Xét hai điểm M và N thay
QU

đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  4 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 5 2 . B. 3 13 . C. 61 . D. 85 .
Lời giải
Chọn D
M

Y
DẠ
AL
CI
FI
OF
Dễ thấy hai điểm A, B nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  .
Gọi A1 là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng  Oxy  suy ra A1 1; 3; 2  .
Gọi mặt phẳng  P  chứa A1 và song song mặt phẳng  Oxy  suy ra  P  : z  2 .
 
ƠN
Ta gọi A2 : A1 A2  MN và gọi K là hình chiếu của B lên  P   K  2;1; 2   BK  2, KA1  5

Khi đó: AM  BN  A2 N  BN  A2 B  BK 2  ( KA1  4) 2  85 .


85 , dấu bằng xảy ra khi N = A2 B Ç (Oxy ) .
NH
Suy ra giá trị lớn nhất của AM  BN bằng

Câu 50: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  10   x 2  25  , x  . . Có bao nhiêu giá trị

 
nguyên dương của tham số m để hàm số g  x   f x3  8 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị
A. 9 . B. 25 . C. 5 . D. 10 .
Y

Lời giải
QU

Chọn A
Cách 1:

Ta có BBT của hàm y  h  x   x3  8 x như sau


M

Y

 
Ta có g   x   x3  8 x  . f  x3  8 x  m . Rõ ràng x  0 là điểm cực trị của hàm y  h  x 
DẠ
 x3  8 x  m  10  x3  8 x  10  m
 
3

Ta có: f  x  8 x  m  0  x  8 x  m  5   x 3  8 x  5  m .


3


 x3  8 x  m  5  x3  8 x  5  m

AL
 

Để hàm số g  x  có ít nhất 3 điểm cực trị thì phương trình g   x   0 có ít nhất 2 nghiệm
phân biệt khác 0 và g   x  đổi dấu khi đi qua ít nhất 2 trong số các nghiệm đó.

CI
Từ BBT ta có 10  m  0  m  10  m  1;2;3;4;5;6;7;8;9.

FI
Vậy có 9 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Cách 2:

OF
Với f , h là các hàm liên tục trên tập số thực, thì nếu c là điểm cực trị của f  h  x   thì c phải
là điểm cực trị của g hoặc là h  c  là điểm đạt cực trị của f . Bây giờ m  10 và với hàm
h  x   x3  8 x  m , ta có f chỉ có các điểm đạt cực trị là 10,  5 . Trong khi chỉ có duy nhất

ƠN
điểm đạt cực trị của h là 0 cùng với h  x   m  10 với mọi x , và thêm nữa thì phương trình
h  x   10 có không quá một nghiệm là x  0 . Bởi vậy, m  10 không thỏa mãn yêu cầu.
NH
Khi m  9 và m  5 , thì trên từng khoảng mở bên trái và phải số 0 ta có

g  x  
 3x 2

.
 2

 8   h  x   9  h  x   25 x
x
Cho thấy g   x  đổi dấu khi x chạy qua 0 và vì thế nó đạt cực trị tại x  0. Kết hợp thêm việc
Y

đa thức h  x   9 có đúng hai nghiệm phân biệt khác 0 , và g   x  đổi dấu khi x chạy qua các
QU

nghiệm đó. Cho thấy m  9 và m  5 thỏa yêu cầu.

 
Nếu m  5 lúc đó g   x   x  3 x 2  8   h  x   9  h  x   25 . Ta cũng thấy g   x  đổi dấu khi
2 2

x chạy qua 0 và hai nghiệm phân biệt khác 0 của h  x   9 , cho thấy là cũng thỏa mãn.
M

Vậy m là các số nguyên dương nhỏ hơn 10.



Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

AL
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Mã đề thi 104
Số báo danh:……………………………………………….

CI
Câu 1: Cho hai số phức z  3  2i và w  1  4i . Số phức z  w bằng
A. 4  2i . B. 4  2i . C.  2  6i . D. 2  6i .
Câu 2: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

FI
OF
Câu 3:
A. y  x 3  3 x  1 .

Nếu 
4
f  x  dx  4 và
4
B. y  x 4  4 x 2  1 .
4 ƠNC. y   x 3  3 x  1 .

 g  x  dx  3 thì   f  x   g  x  dx bằng


D. y   x 4  2 x 2  1 .

1 1 1
NH
A. 1. B.  7 . C.  1 . D. 7 .
x 1
Câu 4: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x2
A. x  2 . B. x   1 . C. x   2 . D. x  1 .
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I   1; 3; 0  và bán kính bằng 2 . Phương trình
Y

của mặt cầu  S  là:


QU

A.  x 1   y  3  z  2 . B.  x 1   y  3  z  4 .
2 2 2 2 22

C.  x 1   y  3  z  4 . D.  x 1   y  3  z  2 .
2 2 2 2 22

Tập nghiệm của bất phương trình 2  5 là


x
Câu 6:
A.   ; log 2 5  . B.  log 5 2;   . C.   ; log 5 2  . D.  log 2 5;   .
M

Câu 7: Thể tích của khối lập phương cạnh 2 a bằng


3 3 3 3
A. a . B. 2a . C. 8a . D. 4a .

5
Câu 8: Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x 3 là:
3 53 5 23 5  23 3 23
A. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
8 3 3 5

Y

Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;  1; 4  . Tọa độ của véc tơ OA là
DẠ

A.  2;1; 4  . B.  2; 1; 4  . C.  2;1; 4  . D.   2;1;  4  .


3 3
Câu 10: Nếu  f  x dx  3 thì  4 f  x dx bằng
0 0

A. 3. B. 12 . C. 3 6 . D. 4 .
Câu 11: Cho cấp số nhân  u n  với u1  2 và u2  10. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A.  8 . B. 8. C. 5 . D. .
5
Câu 12: Với n là số nguyên dương bất kì , n  3, công thức nào dưới đây đúng ?

AL
 n  3! 3! n! n!
A. An 
3
. B. An3  . C. An3  . D. An3  .
n!  n  3 !  n  3 ! 3! n  3!
Câu 13: Cho hàm số f  x   x 2  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

CI
x3
A.  f  x dx  2x  C . B.  f  x dx   2x  C .
3

FI
 f  x dx  x  2x  C .  f  x dx  x  2x  C .
2 3
C. D.
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

OF
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 0 . B. 3.
ƠN
C. 1. D.  1 .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  4 y  z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
NH
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n 2   2 ;  4 ;1 . B. n1   2 ; 4 ;1  . C. n 3   2 ; 4 ;  1  . D. n 4    2 ; 4 ;1 .
Câu 16: Phần thực của số phức z  4  2 i bằng
A. 2 . B.  4 . C. 4 . D.  2 .
Y

Câu 17: Nghiệm của phương trình log 2  5 x   3 là


QU

8 9
A. x  . B. x  . C. x  8 . D. x  9 .
5 5
Câu 18: Tập xác định của hàm số y  8x là
A.  \ 0 . B.  . C.  0 ;    . D.  0 ;    .
Câu 19: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 5 a bằng
M

1 1
A. . B.  . C. 5 . D. 5 .
5 5

Câu 20: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua điểm M (1;5; 2) và có một vecto chỉ phương

u  (3; 6;1) . Phương trình của d là:
 x  3t  x  1  3t  x  1  3t  x  1  3t
A.  y  6  5t . B.  y  5  6t . C.  y  5  6t . D.  y  5  6t .
Y

 z  1  2t  z  2t  z  2  t  z  2  t
   
DẠ

Câu 21: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (4;3) là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z3  4  3i . B. z4  4  3i . C. z2  4  3i . D. z1  4  3i .
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
AL
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 5.
Câu 23: Cho hàm số f ( x)  e  4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
x

CI
x x
A.  f ( x)dx  e  4x  C . B.  f ( x)dx  e C .
x 4 x
C.  f ( x)dx  e C . D.  f ( x)dx  e  4x  C .

FI
Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.

OF
ƠN
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
NH
A.  1;1 . B. 1;   . C.  ;1 . D.  0;3 .
Câu 25: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S   R 2 . B. S  16 R 2 . C. S  4 R2 . D. S   R 2 .
3
Câu 26: Đồ thị hàm số y  2 x3  3 x 2  5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
Y

A. 5 . B. 0 . C.  1 . D. 2 .
QU

Câu 27: Cho khối chóp có diện tích đáy B  8a 2 và chiều cao h  a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
4 8
A. 8a3 B. a 3 . C. 4a3 . D. a 3 .
3 3
Câu 28: Cho khối trụ có bán kính đáy r  5 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 15 B. 75 . C. 25 . D. 45 .
M

Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  z  1  0. Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:

x  2 y 1 z  2 x  2 y 1 z  2
A.   . B.   .
3 2 1 3 2 1
x  2 y 1 z  2 x  2 y 1 z  2
C.   . D.   .
3 2 1 3 2 1
Y

Câu 30: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc
giữa hai đường thẳng AB và CC  bằng
DẠ
AL
CI
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Câu 31: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  4 a và SA vuông góc với mặt

FI
phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
A. 4a . B. 4 2a . C. 2 2a . D. 2a .

OF
2 2

Câu 32: Nếu  f  x  dx  4 thì  2 f  x   1)  dx


0 0
bằng

A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 6 .
xa
Câu 33: Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước và a  1 ) có đồ thị như trong hình bên.
x 1
ƠN
NH
Y

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


QU

A. y  0, x  R . B. y   0, x  1 .
C. y  0, x  R . D. y   0, x  1 .
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn iz  4  3i . Số phức liên hợp của z là:
A. z  3  4i . B. z  3  4i . C. z  3  4i . D. z  3  4i .
Câu 35: Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẩu nhiên đồng thời
M

3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng


1 7 5 2
A. . B. . C. . D. .

22 44 12 7
Câu 36: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a  log 2 b  5 , khẳng định nào dưới đây đúng?
3

A. a 3b  32 . B. a 3b  25 . C. a 3  b  25 . D. a 3  b  32 .
Câu 37: Trên đoạn  1; 2 hàm số y  x 3  3 x 2  1 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
Y

A. x  2 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
DẠ

Câu 38: Trong mặt phẳng Oxyz , cho hai điểm A 1;0;0  B  3; 2;1 . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc
với AB có phương trình là:
A. 2 x  2 y  z  2  0 . B. 4 x  2 y  z  17  0 .
C. 4 x  2 y  z  4  0 . D. 2 x  2 y  z  11  0 .
Câu 39: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên . Số nghiệm thực phân
biệt của phương trình f  f  x    0 là:

AL
CI
FI
A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 4 .
 
Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x log 3  x  25   3  0?
2

OF
A. 24. B. Vô số. C. 25. D. 26.
2 x  2 khi x  1
Câu 41: Cho hàm số f  x    2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn
3 x  1 khi x  1
F  0   2 . Giá trị của F  1  2 F  2  bằng
A. 18 . B. 20 . C. 9 .
ƠN D. 24 .
Câu 42: Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 30 ,
ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh của  N  bằng
NH
A. 7 a 2 . B. 13 a 2 . C. 2 13 a 2 . D. 2 7 a 2 .
x y z 1
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  
d: và mặt phẳng
1 1 2
( P) : x  2 y  2 z  2  0 . Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (P) là đường thẳng có
phương trình:
Y

x y z 1 x y z 1 x y z 1 x y z 1
A.   . B.   .   C. . D.   .
QU

2 4 3 14 1 8 2 4 3 14 1 8
1 
Câu 44: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ; 6  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  2718 x ?
2

3 
A. 19 . B. 20 . C. 18 . D. 21 .
Câu 45: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z  2  m  1 z  m  0 ( m là tham số thực). Có bao
2 2
M

nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thoả mãn z0  6 ?


A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

Câu 46: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy là hình vuông BD  4a , góc giữa hai mặt phẳng
 ABD  và  ABCD  bằng 600 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
16 3 3 16 3 3
A. 48 3a 3 . B. a . C. a . D. 16 3a 3 .
9 3
Y

Câu 47: Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số


DẠ

g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là  5 và 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f  x
bởi các hàm số y  và y  1 bằng
g  x  6
A. ln 3 . B. 3 ln 2 . C. ln10 . D. ln 7 .
Câu 48: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất z  w
bằng
29 221
A. . B. . C. 3 . D. 5 .

AL
5 5
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1; 3) và B (1; 3; 2). Xét hai điểm M và N thay
đổi thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  3. Giá trị lớn nhất của AM  AN bằng

CI
A. 65 . B. 29 . C. 26 . D. 91 .
Câu 50: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  9   x  16  , x   . Có bao nhiêu giá trị
2

 

FI
nguyên dương của tham số m để hàm số g  x   f x 3  7 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị?
A. 16 . B. 9 . C. 4 . D. 8 .

OF
---------- HẾT ----------

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.D 4.C 5.C 6.D 7.C 8.B 9.B 10.B
11.C 12.C 13.B 14.C 15.C 16.C 17.A 18.B 19.A 20.D
21.D 22.B 23.A 24.A 25.C 26.A 27.D 28.B 29.A 30.D

AL
31.A 32.D 33.B 34.A 35.A 36.A 37.B 38.A 39.B 40.D
41.A 42.B 43.D 44.B 45.D 46.D 47.B 48.A 49.A 50.D

CI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Cho hai số phức z  3  2i và w  1  4i . Số phức z  w bằng

FI
A. 4  2i . B. 4  2i . C.  2  6i . D. 2  6i .
Lời giải
Chọn B

OF
Ta có: z  w  3  2i  1  4i  4  2i .
Câu 2: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

ƠN
NH

A. y  x 3  3 x  1 . B. y  x 4  4 x 2  1 . C. y   x 3  3 x  1 . D. y   x 4  2 x 2  1 .

Lời giải
Y

Chọn C
QU

Nhận dạng đồ thị: Đồ thị hàm số bậc 3 với:


- Nhánh phải đồ thị đi xuống nên nhận xét hệ số a  0
- Hai điểm cực trị trái dấu nên: a.c  0 mà a  0 nên c  0
- Đồ thị hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ dương nên d  0
Chỉ có đáp án C thỏa mãn.
M

4 4 4
Câu 3: Nếu  f  x  dx  4 và  g  x  dx  3 thì   f  x   g  x  dx bằng
1 1 1

A. 1 . B.  7 . C.  1 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Y

4 4 4

Ta có:   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx  4   3  7 .
DẠ

1 1 1

x 1
Câu 4: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x2

A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
x 1
Ta có lim   nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x  2 .
x 2 x2
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  1;3; 0  và bán kính bằng 2 . Phương trình

AL
của mặt cầu  S  là:

A.  x  1   y  3  z 2  2 . B.  x  1   y  3  z 2  4 .
2 2 2 2

CI
C.  x  1   y  3  z 2  4 . D.  x  1   y  3  z 2  2 .
2 2 2 2

Lời giải

FI
Chọn C
Phương trình mặt cầu  S  có tâm I  1;3; 0  và bán kính bằng R  2 có dạng:

OF
 x  a   y  b   z  c  R 2   x  1   y  3  z 2  4 .
2 2 2 2 2

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  5 là

A.   ; log 2 5  . B.  log 5 2;   . C.   ; log 5 2  . D.  log 2 5;   .

Chọn D
ƠN
Lời giải

Ta có: 2 x  5  x  log 2 5 . Tập nghiệm của bất phương trình là S   log 2 5;   .


NH
Câu 7: Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng

A. a 3 . B. 2a3 . C. 8a3 . D. 4a3 .


Lời giải
Chọn C
Y

Ta có thể tích của khối lập phương cạnh 2a là: V   2a   8a 3 .


3
QU

5
Câu 8: Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x là: 3

3 53 5 23 5  23 3 23
A. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
8 3 3 5
M

Lời giải
Chọn B
 53  5 53 1 5 23

Ta có trên khoảng  0;   y   x   x  x .
  3 3

Câu 9: Trong không gian Oxyz cho điểm A  2; 1; 4  . Tọa độ của véc tơ OA là
Y

A.  2;1; 4  . B.  2; 1; 4  . C.  2;1; 4  . D.  2;1; 4  .


DẠ

Lời giải
Chọn B
 
Ta có tọa độ véc tơ OA chính là tọa độ điểm A  2; 1; 4   OA   2;  1; 4 
3 3

Câu 10: Nếu  f  x dx  3 thì  4 f  x dx bằng


0 0

A. 3 . B. 12 . C. 36 . D. 4 .

AL
Lời giải
Chọn B
3 3
Ta có  4 f  x dx  4  f  x dx  4.3  12.

CI
0 0

Câu 11: Cho cấp số nhân  un  với u1  2 và u2  10. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

FI
1
A. 8 . B. 8 . C. 5 . D. .
5

OF
Lời giải
Chọn C
u2 10
Gọi q là công bội của cấp số nhân  u2  u1  q  q    5.
u1 2

Câu 12: Với n là số nguyên dương bất kì , n  3, công thức nào dưới đây đúng ?

A. An3 
 n  3 ! . B. An3 
3!
.
ƠN C. An3 
n!
. D. An3 
n!
.
n!  n  3 !  n  3 ! 3! n  3 !
NH
Lời giải
Chọn C
n!
Áp dụng công thức tìm số chỉnh hợp ta có An3  .
 n  3 !
Câu 13: Cho hàm số f  x   x 2  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Y

x3
QU

A.  f  x  dx  2 x  C . B.  f  x  dx   2x  C .
3
 f  x  dx  x  2x  C .  f  x  dx  x  2x  C .
2 3
C. D.

Lời giải
Chọn B
M

x3
Ta có  f  x  dx    x  2  dx   2 x  C .
2

3

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Y
DẠ

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 0 . B. 3 . C. 1. D.  1 .
Lời giải
Chọn C
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 1.
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  4 y  z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một

AL
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n2   2 ;  4 ;1 . B. n1   2 ; 4 ;1 . C. n3   2 ; 4 ; 1 . D. n4    2 ; 4 ;1 .

CI
Lời giải
Chọn C

FI
Mặt phẳng  P  : 2 x  4 y  z  1  0 có một vectơ pháp tuyến là n   2 ; 4 ;  1 .

Câu 16: Phần thực của số phức z  4  2i bằng

OF
A. 2 . B.  4 . C. 4 . D.  2 .
Lời giải

Chọn C
Số phức z  4  2i có phần thực là 4 .
Câu 17: Nghiệm của phương trình log 2  5 x   3 là ƠN
8 9
A. x  . B. x  . C. x  8 . D. x  9 .
NH
5 5
Lời giải

Chọn A
8
Ta có: log 2  5 x   3  5 x  23  5 x  8  x  .
Y

5
QU

Câu 18: Tập xác định của hàm số y  8 x là

A.  \ 0 . B.  . C.  0;    . D.  0;    .
Lời giải

Chọn B
M

Hàm số y  8 x xác định x   .


Vậy tập xác định của hàm số y  8 x là D  .

Câu 19: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 5 a bằng

1 1
D. 5 .
Y

A. . B.  . C. 5 .
5 5
DẠ

Lời giải
Chọn A
1
1 1
Ta có: log a 5 a  log a a 5  log a a  .
5 5
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua điểm M (1;5; 2) và có một vecto chỉ phương

u  (3; 6;1) . Phương trình của d là:

 x  3t  x  1  3t  x  1  3t  x  1  3t

AL
A.  y  6  5t . B.  y  5  6t . C.  y  5  6t . D.  y  5  6t .
 z  1  2t  z  2t  z  2  t  z  2  t
   
Lời giải

CI
Chọn D

Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M (1;5; 2) và nhận u  (3; 6;1) làm vecto chỉ

FI
 x  1  3t
phương là: (d ) :  y  5  6t .
 z  2  t

OF
Câu 21: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (4;3) là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

A. z3  4  3i . B. z4  4  3i . C. z2  4  3i . D. z1  4  3i .
Lời giải
Chọn D
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
ƠN
NH

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Y

Lời giải
Chọn B
QU

Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm ta thấy đạo hàm đổi dấu qua các điểm 2, 1,2,4 .

Vậy hàm số có 4 điểm cực trị.

Câu 23: Cho hàm số f ( x)  e x  4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
M

x x
A.  f ( x)dx  e  4x  C . B.  f ( x)dx  e C .
x 4 x
 f ( x)dx  e  f ( x)dx  e

C. C . D.  4x  C .
Lời giải
Chọn A
x
Ta có:  f ( x)dx   (e  4)dx  e x  4 x  C .
Y

Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
DẠ
AL
CI
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  1;1 . B. 1;   . C.   ;1 . D.  0;3 .

FI
Lời giải
Chọn A

OF
Quan sát đồ thị ta thầy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  1;1 .

Câu 25: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?

4
A. S   R 2 . B. S  16 R 2 . C. S  4 R2 . D. S   R 2 .

Chọn C
ƠN
Lời giải
3

Diện tích S của mặt cầu bán kính R: S  4 R2


NH
Câu 26: Đồ thị hàm số y  2 x3  3 x 2  5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 5 . B. 0 . C.  1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Y

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y  2.03  3.02  5  5 .
QU

Câu 27: Cho khối chóp có diện tích đáy B  8a 2 và chiều cao h  a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

4 3 8 3
A. 8a3 B. a . C. 4a3 . D. a .
3 3
Lời giải
M

Chọn D
1 1 8
Thể tích khối chóp đã cho bằng V  .B.h  .8a 2 .a  a 3 .

3 3 3
Câu 28: Cho khối trụ có bán kính đáy r  5 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng

A. 15 B. 75 . C. 25 . D. 45 .


Y

Lời giải
Chọn B
DẠ

Thể tích của khối trụ đã cho bằng V  B.h   r 2 .h   52.3  75 .

Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  z  1  0. Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là:
x2 y 1 z2 x2 y 1 z  2
A.   . B.   .
3 2 1 3 2 1
x2 y 1 z2 x2 y 1 z  2
C.   . D.   .
3 2 1 3 2 1

AL
Lời giải
Chọn A
 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là: u d  n     3; 2;  1 .

CI
p

Phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với  P là:
x  2 y 1 z  2
  .

FI
3 2 1
Câu 30: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc

OF
giữa hai đường thẳng AB và CC  bằng

ƠN
NH

A. 30o . B. 90o . C. 60o . D. 45o .


Lời giải
Y

Chọn D
QU
M


Ta có: ( AB; CC )  ( AB; BB)  AB B  45o ( vì ABBA là hình vuông).

Câu 31: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  4 a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
Y

A. 4a . B. 4 2a . C. 2 2a . D. 2a .
DẠ

Lời giải
Chọn A
AL
CI
FI
AB  BC 
Ta có:   BC  ( SAB ) . Suy ra: d (C ;( SAB ))  BC  AB  4a .
SA  BC 

OF
2 2

Câu 32: Nếu  f  x  dx  4 thì  2 f  x   1)  dx bằng


0 0

A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 6 .

Chọn D
2 2 2
ƠN
Lời giải

Ta có:   2 f  x   1)  dx   2 f  x  dx   dx  2.4  2  6 .
0 0 0
NH

xa
Câu 33: Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước và a  1 ) có đồ thị như trong hình bên.
x 1
Y
QU
M

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. y  0, x   . B. y   0, x  1 .
C. y  0, x   . D. y  0, x  1 .
Lời giải
Chọn B
Y

TXĐ : D   \ 1 .
DẠ

1  a
Khi đó: y   x  1 .
( x  1)2
Hai nhánh của đồ thị có chiều đi xuống nên y   0, x  1 .

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn iz  4  3i . Số phức liên hợp của z là:
A. z  3  4i . B. z  3  4i . C. z  3  4i . D. z  3  4i .
Lời giải
Chọn A
4  3i
Từ giả thiết iz  4  3i  z   z  3  4i . Khi đó: z  3  4i .

AL
i
Câu 35: Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẩu nhiên đồng thời
3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng

CI
1 7 5 2
A. . B. . C. . D. .
22 44 12 7

FI
Lời giải
Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu là tổ hợp chập 3 của 12 phần tử  n     C123  220 .

OF
Gọi biến cố A : “lấy được 3 quả bóng màu đỏ”.
Suy ra: n  A   C53  10 .
10 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A    .
220 22

B. a 3b  25 .
ƠN
Câu 36: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  5 , khẳng định nào dưới đây đúng?

A. a 3b  32 . C. a 3  b  25 . D. a 3  b  32 .
Lời giải
NH
Chọn A
log 2 a 3  log 2 b  5  log 2 a 3b  5  a 3b  25  a 3b  32 .

Câu 37: Trên đoạn  1; 2 , hàm số y  x3  3 x 2  1 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
Y

A. x  2 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
QU

Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có: y  3 x 2  6 x  0   .
 x  2   1;2 
y  1  3; y  0   1; y  2   21 .
M

Vậy GTNN trên đoạn  1; 2 của hàm số bằng 1 tại x  0 .


Câu 38: Trong mặt phẳng Oxyz , cho hai điểm A 1;0;0  và B  3;2;1 . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với AB có phương trình là:

A. 2 x  2 y  z  2  0 . B. 4 x  2 y  z  17  0 .
Y

C. 4 x  2 y  z  4  0 . D. 2 x  2 y  z  11  0 .
DẠ

Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB nên nhận AB   2; 2;1 làm VTPT.
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2  x  1  2 y  z  0  2 x  2 y  z  2  0 .
Câu 39: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên . Số nghiệm thực phân
biệt của phương trình f  f  x    0 là:

AL
CI
FI
A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải

OF
Chọn B
f  x   a  a  1 1

f  x   b  1  b  0   2 
Ta có: f  f  x    0   .
f  x   c  0  c  1  3
f
  x   d  d  1
ƠN
 4
NH

Từ đồ thị hàm số ta thấy:


Y

Phương trình 1 có: 2 nghiệm


QU

Phương trình  2 có: 4 nghiệm


Phương trình  3 có: 4 nghiệm
Phương trình  4 vô nghiệm
Vậy phương trình f  f  x    0 có tất cả 10 nghiệm thực phân biệt.
M

 
Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x log 3  x  25   3  0?
2

A. 24. B. Vô số. C. 25. D. 26.


Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Y

Ta có điều kiện xác định của bất phương trình là x  25 .


 
DẠ

Đặt A( x)  2 x  4 x log 3  x  25   3 , x  25 .


2

2
2x  4x  0  x  0  x  2 .
log 3  x  25   3  0  x  2 .
Ta có bảng xét dấu A( x) như sau
x  2

AL
Từ đó, A( x)  0    x  24; 23;...;0;2 (do x   )
 25  x  0
Kết luận: có 26 nghiệm nguyên thỏa mãn.
Cách 2:

CI
 Trường hợp 1:
2 x  4 x  0 2 x  22 x
2
 x2  2x  0 0  x  2
2

     x  2.
log 3  x  25   3  0

FI
 x  25  27 x  2 x  2
 Trường hợp 2:
 x  0

OF
2 x  4 x  0
2
 x2  2x  0 
     x  2  25  x  0  x  2 .
log 3  x  25   3  0 25  x  2 25  x  2

 
 Vậy có 26 giá trị nguyên của x thỏa mãn 2 x  4 x log 3  x  25   3  0 .
2

2 x  2 khi x  1
Câu 41: Cho hàm số f  x    2
3 x  1 khi x  1
ƠN
. Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn

F  0   2 . Giá trị của F  1  2 F  2  bằng


NH

A. 18 . B. 20 . C. 9 . D. 24 .
Lời giải
Chọn A
 x  2 x  C1 khi x  1
2

 F là nguyên hàm của f trên  nên F  x    3


Y

.
 x  x  C2 khi x  1
QU

 Ta có: F  0   2  C2  2 . 1
 Do F liên tục tại x  1 nên lim F  x   lim F  x   F 1
 
x1 x1
1
 C1  3  C2  2  C1  3  4  C1  1 .
M

 x 2  2 x  1 khi x  1
 Do đó F  x    3 .
 x  x  2 khi x  1

 Suy ra F  1  2 F  2   18 .

Câu 42: Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 30 ,
ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh của  N  bằng
Y

A. 7 a 2 . B. 13 a 2 . C. 2 13 a2 . D. 2 7 a 2 .
DẠ

Lời giải
Chọn B
AL
CI
2a 3
 Ta có: SAB đều cạnh 2a  SH   a 3.
2
  30.
 Góc giữa thiết diện và mặt phẳng đáy là SHI

FI
3 3a
 Xét SHI vuông tại I ; HI  SH .cos30  a 3.  .
2 2

OF
9a 2 a 13
 Xét AHI vuông tại H : AI  AH 2  HI 2  a 2   .
4 2
a 13
 Vậy: S xq   r.l   . AI .SA   . .2a  13 a 2 .
2

Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho đườngƠN thẳng


x y z 1

1 1
d: 
2
và mặt phẳng

( P ) : x  2 y  2 z  2  0 . Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng ( P ) là đường thẳng có
phương trình:
NH

x y z 1 x y z 1 x y z 1 x y z 1
A.   . B.   . C.   . D.   .
2 4 3 14 1 8 2 4 3 14 1 8
Lời giải
Chọn D
Y
QU
M

Cách 1
x  2 y  2z  2  0 x  0
 
 Tọa độ A  d   P  thỏa  x y z  1 x  2 y  2 z  2   y  0  A  0;0;1 .
Y

 1  1  2  1 2  4
0 z  1

DẠ

x y z 1
 Lấy điểm B(1; 1;3)  d :   .
1 1 2
x 1 y 1 z  3
Gọi B là hình chiếu của điểm B lên mặt phẳng ( P)  BB :  
1 2 2
 Tọa độ B  BB   P  thỏa
 5 14
 x  1  
9 9
x  2 y  2z  2  0 
  5 1  14 1 17 
 x  1 y  1 z  3 x  2 y  2 z  2  5 5   y  1  2.   B  ; ;  .
 1  2  2  1 4  4
  9 9 9 9 9

AL
9
 5 17
 z  3  2. 9  9

  14 1 8  1  
 AB   ; ;   u  u  (14;1;8) là vectơ chỉ phương của AB .

CI
 9 9 9 9
x y z 1
 Vậy AB :   là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên ( P) .
14 1 8

FI
Cách 2
x  2 y  2z  2  0 x  0
 
 Tọa độ A  d   P  thỏa  x y z  1 x  2 y  2 z  2   y  0  A  0;0;1 .

OF
 1  1  2  1 2  4
0 z  1

 Gọi d ' là hình chiếu của d lên  P  ;

+ Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u  1; 1;2  .

  
+ a  u , n   (2;4;3) .

ƠN
+ Mặt phẳng ( P) có vectơ pháp tuyến n  (1;2; 2) .

 
+  n, a   (14;1;8) là vectơ chỉ phương của (d ') .
NH

x y z 1
 Vậy d  :   .
14 1 8
1 
Câu 44: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ;6  thỏa mãn 273 x  xy  1  xy  2718 x ?
2

3 
Y

A. 19 . B. 20 . C. 18 . D. 21 .
QU

Lời giải
Chọn B
Cách 1:

1
 Khi y  0, vì xy  1 và x  nên ta có y  3.
M

3
2
Với y  0 , phương trình thành: 273 x 18 x  1  0 vô nghiệm vì

2 1 
273 x 18 x  1  27 0  1  0, x   ;6 
3 
2 2
Với y  1 , phương trình thành: 273 x 19 x  (1  x)  0 , có nghiệm vì g1 ( x)  273 x 19 x  (1  x)
Y

1  1
liên tục trên  ;6  và g1   .g1  6   0 .
DẠ

3  3
2
Với y  2 , phương trình thành: 273 x 20 x  (1  2 x)  0 , có nghiệm vì
1  1
g 2 ( x)  273 x 20 x  (1  2 x) liên tục trên  ;6  và g 2   .g 2  6   0 .
2

3  3
1 
 Khi y  1, xét trên  ;6  , ta có
3 
2
273 x  xy  (1  xy )2718 x  3 x 2  18 x  log 27 (1  xy )  xy

AL
log 27 (1  xy )
 3 x  18   y  0.
x
log 27 (1  xy ) 1 
Xét hàm g ( x)  3 x  18   y trên  ;6  .

CI
x 3 

ln(1  xy ) y 1 3 1 
Ta có g '( x)  3    3 2  3  0, x   ;6  .

FI
x ln 27 x(1  xy ) ln 27
2
3 x ln 3 ln 3 3 

1  1 
Do đó, hàm g ( x) đồng biến trên  ;6  . Vì thế phương trình g ( x)  0 có nghiệm trên  ;6 

OF
3  3 
1
khi và chỉ khi g   g (6)  0. Áp dụng bất đẳng thức ln(1  u )  u với mọi u  0 , ta có
3

log 27 (1  6 y ) 6y

1 
g (6)  

y
6
ƠN
y
6ln 27
 y  0.

Do đó g    0   log 3 1    y  17  0  1  y  18 (do y là số nguyên dương).


3  3
NH

Vậy y  2; 1;1;2;...;18 hay có 20 giá trị y thỏa đề.

Cách 2.

Giả sử y là một trong những số nguyên thỏa mãn yêu cầu, lúc đó ta xét phương trình
Y

 1  xy  2718 x
2
 xy
273 x
QU

1 
trên D   ;6    x   : xy  1 , và trên D nó tương đương với f  x   0 , trong đó
3 
1
f  x   3 x 2   y  18  x  log3 1  xy  .
3
M

y y2
Ta có vài tính toán sau f '  x   6 x  y  18  , f ''  x   6  .
3 1  xy  ln 3 1  xy 2 ln 3

1  1 1 
Nếu y  0 , khi ấy vì cần có nghiệm x   ;3  nên có ngay y  2 , lúc ấy D   ;   trên
3  3 y
D ta có
1 1 1  1  1  2
lim f  x    y  6  log3  1  y   6  log3  1    0.
Y

x
1 3 3 3  3  3  3
3
DẠ

Kết hợp lim  f  x    và việc f liên tục trên D cho thấy f có điểm triệt tiêu trên D ,
1
x 
y

nghĩa là trường hợp này cho ta y  2, 1 thỏa yêu cầu.
Nếu y  0 , ta có f  x   3 x 2  18 x  0 với mọi x  D , vì thế loại.
Nếu y  19 , lúc đó có
y
lim f '  x   y  16   y  17  0 .
x
1  3  y  ln 3
3
Kết hợp việc f '  x  tăng ngặt trên D , cho ta f tăng ngặt trên D và trên D có

AL
1 1 1  1 
lim f  x    y  6  log3  1  y 
x
1 3 3 3  3 

CI
3
1 1 1  1 
Xét g  y    y  6  log3  1  y  trên 10;   , ta có
3 3 3  3 

FI
1 1 2 1  19 
g ' y    0, g 19    log3 1    0
3 33  y  3 3  3
Vậy, g  y   0 với mỗi y  19 , cho thấy là f  x   0 với mọi x  D .

OF
1  log3 7
Nếu 1  y  18 , thế thì vì g 18    0 kết hợp tính tăng ngặt của g trên 1;18 ta có
3
1 1  1 
lim f  x   g  y    y  9  log3  1  y   0 .
1 3 3  3 
x
3
Còn, theo bất đẳng thức số e , ta có
1
ƠN
lim f  x   6 y  log3 1  6 y   6 y  ln 1  6 y   0 .
x 6 3
NH
Đến đây, theo tính liên tục của f , ta thấy nó triệt tiêu trên D .
Tóm lại y   \ 0 và 2  y  18.

Câu 45: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m 2  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thoả mãn z0  6 ?
Y
QU

A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có   (m  1) 2  m 2  2m  1 .
1
+) Nếu   0  2m  1  0  m   , phương trình có 2 nghiệm thực. Khi đó
M

2
z0  6  z0  6 .

* Thay z0  6 vào phương trình ta được


36  12  m  1  m 2  0  m 2  12m  24  0  m  6  2 3 (thoả mãn).
* Thay z0  6 vào phương trình ta được
36  12  m  1  m 2  0  m 2  12m  48  0 (vô nghiệm).
Y

1
DẠ

+) Nếu   0  2m  1  0  m   , phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2   thỏa z2  z1


2
2
. Khi đó z1.z2  z1  m 2  62 hay m  6 (loại) hoặc m  6 (nhận).
Vậy tổng cộng có 3 giá trị của m là m  6  2 3 và m  6 .
Câu 46: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy là hình vuông, BD  4a , góc giữa hai mặt phẳng
 ABD  và  ABCD  bằng 600 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

16 3 3 16 3 3
A. 48 3a 3 . B. a . C. a . D. 16 3a 3 .

AL
9 3
Lời giải
Chọn D

CI
FI
OF
Ta có đáy ABCD là hình vuông có BD  4a  AB  2 2a .
Gọi I trung điểm BD. Vì BD  4a  BI  AI  2a .

Tam giác AAI vuông tại A có: tan 600 


AA
AI
 AA  2 3a .
ƠN
Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng:
NH
 
2
V  S ABCD . AA  2 2a .2 3a  16 3a 3 .

Câu 47: Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c với a , b, c là các số thực. Biết hàm số


g  x   f  x   f   x   f   x  có hai giá trị cực trị là 5 và 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
Y

f  x
các hàm số y  và y  1 bằng
g  x  6
QU

A. ln 3 . B. 3 ln 2 . C. ln10 . D. ln 7 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
M

g  x   f  x   f   x   f   x   x3   a  3 x 2   2a  b  6  x   2a  b  c 
g   x   f   x   f   x   f   x   3 x 2  2ax  b  6 x  2a  6

 3 x 2   2a  6  x   2a  b  6  .
Vì y  g  x  có hai giá trị cực trị là 5 và 2 nên g   x   0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với
g  x1   5, g  x2   2 .
Y

Phương trình hoành độ giao điểm


f  x f  x  g  x  6
DẠ

3 x 2   2a  6  x   2a  b  6  g x
1 0  0 0.
g  x  6 g  x  6 g  x  6 g  x  6
Phương trình này cũng có hai nghệm phân biệt x1 , x2
f  x
Như vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi các hàm số y  và y  1 là
g  x  6
x2
g x x2
S  g  x  6  ln g  x   6  ln 2  6  ln 5  6  3ln 2 .

AL
x1
x1

Câu 48: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  1 và w  2 . Khi z  iw  6  8i đạt giá trị nhỏ nhất, z  w

CI
bằng

29 221
A. . B. . C. 3 . D. 5.
5 5

FI
Lời giải
Chọn A

OF
Ta có z  iw  6  8i  6  8i  z  iw  10  1  2  7 .

k  z   6  8i
  k  10 k  10
Dấu “bằng” xảy ra   ,  k , l  0   ,  k , l  0   .

l  iw   6  8i 
 2 l  10  k  5

 3 4  3 4  3 4

Từ đó suy ra 
z  

6
iw    i


5 5

5 5
8
i 

z  

8
w    i


5 5

5 5
6
i 

z  
ƠN  i
5 5
8
w    i
 5 5
6
.

29
NH
Vậy z  w  .
5
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1; 3) và B (1; 3; 2). Xét hai điểm M và N thay
đổi thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  3. Giá trị lớn nhất của AM  AN bằng
Y

A. 65 . B. 29 . C. 26 . D. 91 .
QU

Lời giải
Chọn A
M

Y
DẠ

Dễ thấy điểm A nằm phía dưới, điểm B nằm phía trên mặt phẳng (Oxy).

Gọi A ' là điểm đối xứng của điểm A qua mặt phẳng (Oxy), suy ra tọa độ điểm A(2;1;3).
Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và song song với mặt phẳng (Oxy), suy ra phương trình mặt phẳng
( ) : z  3  0. Trên mặt phẳng ( ) lấy điểm A1 sao cho AA1  MN  3 , suy ra A1 thuộc đường
tròn  A,3 và tứ giác AA1MN là hình bình hành nên ta có AM  A1 N .

AL
Nên AM  BN  AM  BN  A1M  BN  A1B . Gọi B là hình chiếu của B lên mặt phẳng
( ), suy ra tọa độ điểm B(1; 3;3) .

CI
Ta có A1B  BB 2  BA12  1   BA  3  65.
2

Câu 50: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  9   x 2  16  , x   . Có bao nhiêu giá trị

FI
 
nguyên dương của tham số m để hàm số g  x   f x 3  7 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị?

OF
A. 16 . B. 9 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải

Chọn D

Ta có BBT của hàm y  h  x   x3  7 x như sau:

ƠN
NH
Y
QU

 
Ta có g   x   x3  7 x  . f  x3  7 x  m . Rõ ràng x  0 là điểm cực trị của hàm y  h  x  .

 x3  7 x  m  9  x3  7 x  9  m
 
Ta có: f x 3
 5 x  m 
 0   x 3
 7 x  m  4   x3  7 x  4  m .
M

 
 x3  7 x  m  4  x3  7 x  4  m
 

Để hàm số g  x  có ít nhất 3 điểm cực trị thì phương trình g   x   0 có ít nhất 2 nghiệm
phân biệt khác 0 và g   x  đổi dấu khi đi qua ít nhất 2 trong số các nghiệm đó.

Từ BBT ta có 9  m  0  m  9  m  1;2;3;4;5;6,7,8.
Y
DẠ

Vậy có 8 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC LẦN 2
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

AL
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Số báo danh:………………………………………………. Mã đề thi 101

CI
4x 1
Câu 1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x 1
A. y  4 . B. y  1 . C. y  4 . D. y  1 .

FI
Câu 2. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực
đại của hàm số đã cho là

OF
ƠN
NH

A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  0 .

Câu 3. Với mọi số thực dương a , log 4  4a  bằng


A. 1  log 4 a . B. 1  log 4 a . C. log 4 a . D. 4 log 4 a .
Y

Câu 4. Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq của hình
nón đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
QU

4
A. S xq   rl . B. S xq  2 rl . C. S xq  4 rl . D. S xq   rl .
3
Câu 5. Đạo hàm của hàm số y  3x là:
3x
A. y  . B. y  3x . C. y  x3x 1 . D. y  3x ln 3 .
M

ln 3
Câu 6. Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã cho được tính

theo công thức nào dưới đây?


1 4
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  3Bh . D. V  Bh .
3 3
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  log 3  x  3 là
Y

A.  ;3 . B.  3;   . C. 3;   . D.  ;3 .


DẠ

Câu 8. Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i ?
AL
CI
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm M . D. Điểm N .

Câu 9. Thể tích của khối cầu bán kính 4a bằng


4 256 3 64 3
A.  a 3 . B. a . C. 256 a 3 . D. a .

FI
3 3 3
Câu 10. Phần ảo của số phức z  2  3i bằng
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .

OF
Câu 11. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

ƠN
NH

3x  1
A. y  . B. y  x 2  2 x . C. y  2 x3  x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .
x2
   
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 2;3 và v   1; 2;0  . Tọa độ của vectơ u  v là
Y

A.  0;0; 3 . B.  0;0;3 . C.  2; 4; 3 . D.  2; 4;3 .


QU

1 3 3
Câu 13. Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
0 1 0

A. 10 . B. 3 . C. 7 . D. 3 .

Câu 14. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  3a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối lăng trụ đã
M

cho bằng
1 3
A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 2

Câu 15. Cho hàm số f  x   4 x3  3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  x  3x  C .  f  x  dx  x  C .
4 4
A. B.

C.  f  x  dx  4 x  3 x  C . D.  f  x  dx  12 x  C .
3 2
Y

Câu 16. Cho hai số phức z  3  4i và w  1  i . Số phức z  w là


DẠ

A. 7  i . B. 2  5i . C. 4  3i . D. 2  5i .
Câu 17. Với n là số nguyên dương bất kì, n  5 , công thức nào dưới đây đúng?
n! n! 5!.n!  n  5!
A. Cn  C. Cn  D. Cn 
5 5 5
. B. Cn5  . . .
 n  5! 5! n  5  !  n  5 ! n!
Câu 18. Cho hàm số f  x   4  cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  f  x  dx   sin x  C . B.  f  x  dx  4 x  sin x  C .
C.  f  x  dx  4 x  sin x  C . D.  f  x  dx  4 x  cos x  C .

AL
Câu 19. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên sau:

CI
FI
OF
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 20. Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

ƠN
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
NH
A.  0;   . B.  2; 2  . C.  2;0  . D.  ; 2  .

Câu 21. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (2;1;3) và nhận vectơ u  1; 3;5  làm
vectơ chỉ phương có phương trình là:
x 1 y  3 z  5 x2 y 1 z 3
A.   . B.   .
Y

2 1 3 1 3 5
x  2 y 1 z  3 x2 y 1 z 3
QU

C.   . D.   .
1 3 5 1 3 5
Câu 22. Số nghiệm của phương trình 5 x  3 là:
3
A. x  3 5. B. x  . C. x  log3 5. D. x  log5 3.
5
M

Câu 23. Cho f là hàm số liên tục trên [1; 2] . Biết F là nguyên hàm của f trên [1; 2] thỏa F 1  2
2
và F  2   4 . Khi đó  f  x  dx bằng.

1
A. 6 . B. 2 . C. 6 . D. 2 .

Câu 24. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 , u2  7 . Tìm công sai của cấp số cộng đã cho bằng.
2
Y

7
A. 5 . B. . C. 5 . D. .
7 2
DẠ

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3  z 2  9 . Tâm mặt cầu  S  có tọa
2 2

độ là:
A. 1; 3;0  B.  1;3;0  C. 1;3;0  D.  1; 3;0 
Câu 26. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y  x3  x  2 ?
A. Điểm M (1;1) . B. Điểm P(1; 2).
C. Điểm Q(1;3) . D. Điểm N (1;0)

Câu 27. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận vectơ n  1; 2;5  làm vectơ pháp tuyến
có phương trình là:
A. x  2 y  5 z  0 . B. x  2 y  5 z  1  0 . C. x  2 y  5 z  0 . D. x  2 y  5 z  1  0 .

AL
Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   5 là.
 32   32   25   25 
B.  ;   . D.  ;   .

CI
A.  0;  . C.  0;  .
 3  3   3   3 
Câu 29. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 19 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được hai số chẵn bằng

FI
10 5 4 9
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

OF
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc giữa hai
đường thẳng SC và AB bằng

ƠN
NH

A. 900 . B. 600 . C. 300 . D. 450 .


Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 2a ( tham khảo hình bên). Khoảng cách
từ C đến mặt phẳng  BDDB  bằng
Y
QU

D' C'

A'
B'
M

D
C

A B

A. 2 2a . B. 2 3a . C. 2a . D. 3a .

Câu 32. Cho số phức z  4  i , môđun của số phức 1  i  z bằng


Y

A. 34 . B. 30 . C. 34 . D. 30 .
2 2
DẠ

Câu 33. Nếu  f  x  dx  2 thì  4 x  f  x  dx bằng


0 0

A. 12 . B. 10 . C. 4 . D. 6 .
Câu 34. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
3x  1
A. y  . B. y  x 3  x . C. y  x 4  4 x 2 . D. y  x 3  x .
x 1

Câu 35. Trên đoạn  4;  1 , hàm số y  x 4  8 x 2  13 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm

AL
A. x  2 . B. x  1 . C. x  4 . D. x  3 .

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1; 2;1 và N  3;1; 2  . Đường thẳng MN có phương
trình là

CI
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
4 3 1 2 1 3
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
   

FI
C. . D. .
4 3 1 2 1 3
Câu 37. Với a  0 , đặt log 2  2a   b , khi đó log 2  8a 4  bằng

OF
A. 4b  7 . B. 4b  3 . C. 4b . D. 4b  1
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 . Mặt
phẳng đi qua A và song song với  P  có phương trình là:
A. 2 x  y  3 z  7  0 . B. 2 x  y  3 z  7  0 .
C. 2 x  y  3 z  9  0 .
ƠN D. 2 x  y  3 z  9  0 .

Câu 39. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1   0 ?
A. 27 . B. Vô số. C. 26 . D. 28 .
NH
Câu 40. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2 ,  a, b, c    . Hàm số f   x  có đồ thị như trong hình bên.
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f  x   4  0 là
Y
QU

A. 4 . B. 2 . D. 1.
M

C. 3 .

Câu 41. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1;6 và có đồ thị đường gấp khúc ABC như hình bên.

Biết F là một nguyên hàm của f thỏa mãn F  1  1 . Giá trị của F  4   F  6  bằng
Y
DẠ
AL
CI
FI
A. 10 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Câu 42. Xét các số phức z và w thay đổi thỏa mãn z  w  3 và z  w  3 2 . Giá trị nhỏ nhất của

OF
P  z  1  i  w  2  5i
bằng
A. 5  3 2 . B. 29  2 . C. 17 . D. 5 .
Câu 43. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng

A.
9
a . B.
8 3 3
3
a .
ƠN
 A ' BC  và  ABC  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
8 3 3
C.
8 3 3
27
a . D. 8 3a 3 .

Câu 44. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1; 6  thỏa mãn
NH

4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?
A. 18 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Câu 45. Trên tập số phức, xét phương trình z 2  4az  b 2  2  0 ( a , b là các tham số thực). Có bao
Y

nhiêu cặp số thực (a; b) sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  2i z2  3  3i
QU

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 46. Cho hai hàm số f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  2 x và g ( x)  mx3  nx 2  x ; với a, b, c, m, n   . Biết
hàm số y  f ( x)  g ( x) có 3 điểm cực trị là – 1, 2, 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y  f ( x) và y  g ( x) bằng
M

71 32 16 71
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 12

x 1 y z 1
Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;1;3) và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
đi qua A , cắt trục Oy và vuông góc với d có phương trình là:
x  1 t  x  3  3t x  1 t  x  1  t
   
Y

A.  y  1  2t . B.  y  4  2t . C.  y  1  t . D.  y  5  2t .
 z  3  3t  z  1  t z  3  t  z  3  3t
   
DẠ

Câu 48. Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2a , ta được
thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 36a 2 . Diện tích xung quanh của T  bằng
A. 4 13 a 2 . B. 12 13 a 2 . C. 6 13 a 2 . D. 8 13 a 2 .
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  1  1 . Có bao nhiêu điểm
2 2 2

M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm

A  a ;0;0  , B  0; b ;0  mà a , b là các số nguyên dương và 


AMB  90 ?

AL
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

Câu 50. Cho hàm số f  x   x 4  12 x 3  30 x 2   4  m  x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị

CI
nguyên của m để hàm số g  x   f  x  có 7 điểm cực trị?
A. 27 . B. 31 . C. 28 . D. 30 .
HẾT

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.A 4.A 5.D 6.A 7.B 8.A 9.B 10.B
11.D 12.B 13.C 14.B 15.A 16.D 17.B 18.B 19.C 20.C

AL
21.D 22.D 23.A 24.A 25.B 26.B 27.C 28.B 29.C 30.B
31.C 32.C 33.D 34.D 35.A 36.B 37.D 38.D 39.C 40.B
41.B 42.C 43.D 44.B.D 45.A 46.D 47.D 48.B 49.A 50.A

CI
4x 1
Câu 1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x 1
A. y  4 . B. y  1 . C. y  4 . D. y  1 .

FI
Lời giải
Chọn C
4x 1
Ta có lim y  lim  4 . Suy ra tiệm cận ngang y  4

OF
x  x  x  1

Câu 2. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực
đại của hàm số đã cho là

ƠN
NH

A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  0 .
Y

Lời giải
QU

Chọn D
Câu 3. Với mọi số thực dương a , log 4  4a  bằng
A. 1  log 4 a . B. 1  log 4 a . C. log 4 a . D. 4 log 4 a .
Lời giải
M

Chọn A
log 4  4a   log 4 4  log 4 a  1  log 4 a

Câu 4. Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq của hình
nón đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S xq   rl . B. S xq  2 rl . C. S xq  4 rl . D. S xq   rl .
3
Lời giải
Y

Chọn A
DẠ

Ta có diện tích xung quanh hình nón tính theo công thức: S xq   rl .

Câu 5. Đạo hàm của hàm số y  3x là:


3x
A. y  . B. y  3x . C. y  x3x 1 . D. y  3x ln 3 .
ln 3
Lời giải
Chọn D
Dựa vào công thức  a x   a x ln a ta có y   3x   3x ln 3 .

AL
Câu 6. Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã cho được tính
theo công thức nào dưới đây?
1 4
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  3Bh . D. V  Bh .

CI
3 3
Lời giải
Chọn A

FI
1
Ta có thể tích khối chóp được tính theo công thức V  Bh .
3

OF
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  log 3  x  3 là
A.  ;3 . B.  3;   . C. 3;   . D.  ;3 .
Lời giải
Chọn B

Hàm số đã cho xác định khi: x  3  0  x  3 .

Do đó D   3;   .
ƠN
NH
Câu 8. Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i ?
Y
QU

A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm M . D. Điểm N .


Lời giải
Chọn A
M

Điểm biểu diễn số phức z  2  i là P  2;1 .

Câu 9. Thể tích của khối cầu bán kính 4a bằng


4 256 3 64 3
A.  a 3 . B. a . C. 256 a 3 . D. a .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
Y

4
Theo công thức thể tích của khối cầu bán kính R là V   R 3 .
DẠ

4 256 3
Ta có: V    4a  
3
a .
3 3

Câu 10. Phần ảo của số phức z  2  3i bằng


A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B

AL
Số phức z  2  3i có phần ảo bằng 3 .

Câu 11. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

CI
FI
OF
3x  1
A. y  . B. y  x 2  2 x . C. y  2 x3  x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .
x2

Chọn D ƠN
Lời giải

Dựa vào đồ thị ta thấy: đây dạng đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương nên hàm số cần tìm là
y  x4  2x2 .
NH

   
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 2;3 và v   1; 2;0  . Tọa độ của vectơ u  v là
A.  0;0; 3 . B.  0;0;3 . C.  2; 4; 3 . D.  2; 4;3 .
Lời giải
Y

Chọn B
 
QU

Ta có: u  v   0;0;3 .

1 3 3
Câu 13. Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
0 1 0

A. 10 . B. 3 . C. 7 . D. 3 .
M

Lời giải
Chọn C

3 1 3
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  2  5  7 .
0 0 1

Câu 14. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  3a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối lăng trụ đã
Y

cho bằng
1 3
DẠ

A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 2
Lời giải
Chọn B

Thể tích của khối lăng trụ đã cho là V  B.h  3a 2 .a  3a 3 .


Câu 15. Cho hàm số f  x   4 x3  3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  x  3x  C .  f  x  dx  x  C .
4 4
A. B.

C.  f  x  dx  4 x  3 x  C . D.  f  x  dx  12 x  C .
3 2

AL
Lời giải
Chọn A

CI
 f  x  dx    4 x  3 dx  x 4  3 x  C .
3
Ta có

Câu 16. Cho hai số phức z  3  4i và w  1  i . Số phức z  w là

FI
A. 7  i . B. 2  5i . C. 4  3i . D. 2  5i .
Lời giải
Chọn D

OF
Ta có z  w   3  4i   1  i   2  5i .

Câu 17. Với n là số nguyên dương bất kì, n  5 , công thức nào dưới đây đúng?
n! 5!.n!  n  5!
A. Cn 
5

 n  5!
. B. Cn5 
n!
5! n  5  !
. C. Cn 
5

ƠN
 n  5 !
.

Lời giải
D. Cn 
5

n!
.

Chọn B
NH
n!
Ta có Cn5  .
5! n  5  !

Câu 18. Cho hàm số f  x   4  cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx   sin x  C .  f  x  dx  4 x  sin x  C .
Y

A. B.

C.  f  x  dx  4 x  sin x  C . D.  f  x  dx  4 x  cos x  C .
QU

Lời giải
Chọn B

Ta có  f  x  dx  4 x  sin x  C .
M

Câu 19. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên sau:



Y
DẠ

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực trị tại x  1; x  5 .

Câu 20. Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

AL
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

CI
A.  0;   . B.  2; 2  . C.  2;0  . D.  ; 2  .
Lời giải

FI
Chọn C

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng  2;0  và  2;   .

OF

Câu 21. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (2;1;3) và nhận vectơ u  1; 3;5  làm
vectơ chỉ phương có phương trình là:
x 1 y  3 z  5 x2 y 1 z 3
A.   . B.   .
2 1 3 1 3 5

C.
x  2 y 1 z  3
1

3

5
. ƠN D.

Lời giải
x2
1

y 1
3

z 3
5
.

Chọn D
NH

Đường thẳng đi qua điểm M (2;1;3) và nhận vectơ u  1; 3;5  làm vectơ chỉ phương có
x  2 y 1 z  3
phương trình là:   .
1 3 5
Y

Câu 22. Số nghiệm của phương trình 5 x  3 là:


3
QU

A. x  3 5. B. x  . C. x  log3 5. D. x  log5 3.
5
Lời giải
Chọn D
Ta có: 5 x  3  x  log 5 3 .
M

Câu 23. Cho f là hàm số liên tục trên [1; 2] . Biết F là nguyên hàm của f trên [1; 2] thỏa F 1  2
2

và F  2   4 . Khi đó  f  x  dx bằng.
1
A. 6 . B. 2 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Y

2
Theo định nghĩa tích phân ta có:  f  x  dx  F  2   F 1  6 .
DẠ

Câu 24. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 , u2  7 . Tìm công sai của cấp số cộng đã cho bằng.
2 7
A. 5 . B. . C. 5 . D. .
7 2
Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng un  u1   n  1 d ta có:

AL
u2  u1  d  d  u2  u1  7  2  5  d  2 .
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3  z 2  9 . Tâm mặt cầu  S  có tọa
2 2

độ là:

CI
A. 1; 3;0  B.  1;3;0  C. 1;3;0  D.  1; 3;0 
Lời giải

FI
Chọn B
Câu 26. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y  x3  x  2 ?
A. Điểm M (1;1) . B. Điểm P(1; 2). C. Điểm Q(1;3) . D. Điểm N (1;0)

OF
Lời giải
Chọn B

Câu 27. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận vectơ n  1; 2;5  làm vectơ pháp tuyến
có phương trình là:
A. x  2 y  5 z  0 .

Chọn C

ƠN
B. x  2 y  5 z  1  0 . C. x  2 y  5 z  0 .
Lời giải
D. x  2 y  5 z  1  0 .

Mặt phẳng đi qua O và nhận vectơ n  1; 2;5  làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
NH
 x  0  2  y  0  3  z  0  0  x  2 y  5z  0 .
Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   5 là.
 32   32   25   25 
A.  0;  . B.  ;   . C.  0;  . D.  ;   .
 3  3   3   3 
Y

Lời giải
QU

Chọn B

Điều kiện: 3 x  0  x  0

32  32 
Ta có: log 2  3 x   5  3 x  25  x   x   ;  
3  3 
M

 32 
So điều kiện suy ra tập nghiệm của bất phương trình: S   ;   .

 3 

Câu 29. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 19 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được hai số chẵn bằng
10 5 4 9
A. . B. . C. . D. .
Y

19 19 19 19
Lời giải
DẠ

Chọn C

Gọi X là tập hợp 19 số nguyên dương đầu tiên. Suy ra X  1; 2;3;...;18;19

Khi đó tập X có 19 phần tử, trong đó có 9 phần là số chẵn, 10 phần tử là số lẻ.


Chọn đồng thời hai số từ tập X , ta có C192 (cách chọn)

Gọi  là không gian mẫu của phép thử chọn đồng thời hai số từ tập X .

AL
Suy ra số phần tử của không gian mẫu: n     C192

Gọi A là biến cố: “Chọn được hai số chẵn từ tập X”

CI
Khi đó số phần tử của biến cố A : n  A   C92

n  A  C92 4
Vậy xác suất của biến cố A : P  A  

FI
 2  .
n    C19 19

Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc giữa hai

OF
đường thẳng SC và AB bằng

ƠN
NH

A. 900 . B. 600 . C. 300 . D. 450 .


Lời giải
Chọn B
Y
QU
M

Vì AB  BC  CD  DA nên đáy ABCD là hình thoi. Suy ra AB  DC .

Vậy 
SC , AB   
SC , DC  1
Xét tam giác SCD có SD  DC  SC . Suy ra tam giác SCD đều  2 
Y

Từ 1 và  2  suy ra    600 .


SC , AB   SCD
DẠ

Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 2a ( tham khảo hình bên). Khoảng cách
từ C đến mặt phẳng  BDDB  bằng
D' C'

A'
B'

AL
D
C

CI
A B

A. 2 2a . B. 2 3a . C. 2a . D. 3a .

FI
Lời giải
Chọn C

OF
D' C'

A'
B'

D ƠN
O
C

A B
NH

CO  BD
Gọi O là trung điểm BD , ta có   CO   BDDB 
CO  DD

1 2a 2
Y

 d  C ;  BDDB    CO  BD  a 2.
2 2
QU

Câu 32. Cho số phức z  4  i , môđun của số phức 1  i  z bằng


A. 34 . B. 30 . C. 34 . D. 30 .
Lời giải
Chọn C
M

Ta có 1  i  z  1  i  4  i   3  5i . Suy ra 1  i  z  3  5i  9  25  34 .

2 2
Câu 33. Nếu  f  x  dx  2 thì  4 x  f  x  dx bằng
0 0

A. 12 . B. 10 . C. 4 . D. 6 .
Y

Lời giải
Chọn D
DẠ

2 2 2
Ta có  4 x  f  x  dx   4 x dx   f  x  dx  4.2  2  6 .
0 0 0

Câu 34. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?


3x  1
A. y  . B. y  x 3  x . C. y  x 4  4 x 2 . D. y  x 3  x .
x 1
Lời giải

AL
Chọn D
Xét hàm số y  x 3  x .
Tập xác định: D   .

CI
y  3 x 2  1  0, x    hàm số đồng biến trên  .

Câu 35. Trên đoạn  4;  1 , hàm số y  x 4  8 x 2  13 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  1 . C. x  4 . D. x  3 .

FI
Lời giải
Chọn A

OF
 x  2   4; 1

Ta có y  4 x3  16 x . Suy ra y  0  4 x3  16 x  0   x  0   4; 1 .

 x  2   4; 1

Khi đó y  4   141 ; y  1  6 và y  2   3 .

Vậy min y  3 tại x  2 .


ƠN
 4;1
NH

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1; 2;1 và N  3;1; 2  . Đường thẳng MN có phương
trình là
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
4 3 1 2 1 3
Y

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
4 3 1 2 1 3
QU

Lời giải
Chọn B

Ta có MN   2; 1; 3 .

M

Đường thẳng MN đi qua điểm M 1; 2;1 và nhận véc-tơ MN   2; 1; 3 làm véc-tơ chỉ
x 1 y  2 z 1
phương có phương trình là   .

2 1 3

Câu 37. Với a  0 , đặt log 2  2a   b , khi đó log 2  8a 4  bằng


A. 4b  7 . B. 4b  3 . C. 4b . D. 4b  1
Lời giải
Y

Chọn D
DẠ

b  log 2  2a   1  log 2 a  log 2 a  b  1 .

log 2  8a 4   log 2 8  log 2 a 4  3  4 log 2 a  3  4  b  1  4b  1


Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 . Mặt
phẳng đi qua A và song song với  P  có phương trình là:
A. 2 x  y  3 z  7  0 . B. 2 x  y  3 z  7  0 .

AL
C. 2 x  y  3 z  9  0 . D. 2 x  y  3 z  9  0 .
Lời giải
Chọn D

CI
Mặt phẳng  Q  //  P  : 2 x  y  3 z  1  0   Q  : 2 x  y  3 z  D  0  D  1
A 1; 1; 2    Q   2.1   1  3.2  D  0  D  9

FI
  Q  : 2 x  y  3z  9  0 .

OF
Câu 39. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1   0 ?
A. 27 . B. Vô số. C. 26 . D. 28 .
Lời giải
Chọn C

Điều kiện: x  31  0  x  31 . ƠN


Đặt f  x   log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1  .
NH

Ta có log 2  x 2  1  log 2  x  31  0  log 2  x 2  1  log 2  x  31 .

 x  31
 x  31  0  x  31  x  6
 2  2   x  6   .
Y

 x  1  x  31  x  x  30  0   x  5  x  5

QU

32  2 x 1  0  x  1  log 2 32  x  1  5  x  6 .

Bảng xét dấu:


M

Khi đó f  x   0  31  x  5 .

Và x    x  30;  29;...;  5 nên có 26 giá trị nguyên của x .

Câu 40. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2 ,  a, b, c    . Hàm số f   x  có đồ thị như trong hình bên.
Y

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f  x   4  0 là


DẠ
AL
CI
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
Lời giải
Chọn B

FI
OF
x  a

Ta có f   x   0   x  0
 a  0
.
ƠN
x  b b  0

NH

Mà f  x   ax 4  bx 3  cx 2  f  0   0 .

Bảng biến thiên:


Y
QU
M

4
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y   cắt đồ thị y  f  x  tại 2 điểm phân biệt
3

4
nên phương trình f  x     3 f  x   4  0 có 2 nghiệm.
3

Câu 41. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1;6 và có đồ thị đường gấp khúc ABC như hình bên.
Biết F là một nguyên hàm của f thỏa mãn F  1  1 . Giá trị của F  4   F  6  bằng
Y
DẠ
AL
CI
A. 10 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

FI
Lời giải
Chọn B

OF
 1 khi  1  x  2

Dựa vào đồ thị ta có hàm số f  x    1 .

 2 x  2 khi 2  x  6

 x  C1 khi  1  x  2

F  x   1 2

 4 x  2 x  C 2 khi 2  x  6
.
ƠN
 x khi  1  x  2
NH

Vì F  1  1  1  C1  1  C1  0 nên F  x    1 2 .

 4 x  2 x  C 2 khi 2  x  6

4 6
Mặt khác  f  x dx   f  x dx  0  F  4   F  2   F  6   F  4   0 .
Y

2 4

 F  6  F  2  2 .
QU

4 6

 f  x dx   f  x dx  2  F  4   F  2   F  6   F  4   2 .
2 4

 2F  4  6  F  4  3 .
M

Vậy F  4   F  6   2  3  5 .

z  w 3 zw 3 2
Câu 42. Xét các số phức z và w thay đổi thỏa mãn và . Giá trị nhỏ nhất của
P  z  1  i  w  2  5i
bằng
Y

A. 5  3 2 . B. 29  2 . C. 17 . D. 5 .
Lời giải
DẠ

Chọn C
 z
 z  w  3  w 1

Ta có:   (I)
 z  w  3 2 z
 1  3 2
 2

AL
 w w

z
Đặt  a  bi  a, b   
w

CI
 a  0
a  b  1
2 2 
 b  1   z  iw

FI
Từ (I) ta có:    z  iw
 a  1  b  2
2 2  a  0 

 b  1

OF
TH1: z  iw ta có:

P  z  1  i  w  2  5i  iw  1  i  w  2  5i   w  i  1  w  2  5i  3  6i

 P3 5

TH2: z  iw ta có:


ƠN
P  z  1  i  w  2  5i  iw  1  i  w  2  5i   w  i  1  w  2  5i  1  4i
NH

 P  17

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 17 .


Y

Câu 43. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng
 A ' BC  và  ABC  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
QU

8 3 3 8 3 3 8 3 3
A. a . B. a . C. a . D. 8 3a 3 .
9 3 27
Lời giải
Chọn D
M

Y
DẠ

Gọi N là trung điểm BC ta có:


 BC  AN
  BC   AAN  . Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  là góc
 BC  AA

ANA  30

AL
AA AA 2a
Xét tam giác vuông AAN ta có tan 
ANA   AN    2a 3
AN 
tan ANA tan 30
AB 3 2 AN 2.2a 3
Xét tam giác đều ABC ta có AN   AB    4a

CI
2 3 3
1
Suy ra diện tích tam giác ABC bằng: .4a.2a 3  4a 2 3 .
2

FI
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng: V  AA.S ABC  2a.4a 2 3  8a 3 3

Câu 44. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1; 6  thỏa mãn

OF
4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?
A. 18 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Lời giải
Chọn B


Đặt f  x   4  x  1 e x  y e x  xy  2 x 2  3 . ƠN

 
Ta có f   x   4 xe x  y e x  y  4 x  4 xe x  ye x  y 2  4 xy
NH

  4 x  y  e x  y  4 x  y    4 x  y   e x  y  với e x  y  0 .

y
Khi đó f   x   0  x  .
4
Y

Trường hợp 1: Do x  1; 6   4  y  24


QU

Bảng biến thiên


M

Ta có f 1  y  5  e  y   0 y   4; 24  .
Y

f  6   6 y 2   75  e6  y  20e6 .
DẠ

 
Yêu cầu bài toán  f  6   0  6 y 2  75  e6 y  20e6  0  73,13  y  18,39 .

Suy ra y  5; 6; 7; ;18 . Suy ra có 14 giá trị nguyên dương y thỏa mãn.
y
Trường hợp 2: Do 0  1 0  y  4 .
4

Bảng biến thiên

AL
CI
FI
 f 1  0
  y 2   6  e  y  0

Yêu cầu bài toán     y  3,3 .
  

OF

 f 6 0 
 0  y  18,39

Suy ra 3,3  y  4  y  4 . Suy ra có 1 giá trị nguyên dương y thỏa mãn.

y
Trường hợp 3: Do  6  y  24 .

Bảng biến thiên


4
ƠN
NH
Y

 f  6   0  y  18,39
QU


Yêu cầu bài toán    .

 f 1   0  0<y<2,28

Suy ra không tồn tại giá trị nguyên dương y thỏa mãn.

Kết luận: Vậy cả ba trường hợp có 15 số nguyên dương y thỏa mãn yêu cầu bài toán.
M

Câu 45. Trên tập số phức, xét phương trình z 2  4az  b 2  2  0 ( a , b là các tham số thực). Có bao

nhiêu cặp số thực (a; b) sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  2i z2  3  3i
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải
Y

Chọn A
TH1: Nếu z1 là số thực thì z2 cũng là số thực.
DẠ

z  3
Khi đó từ z1  2i z2  3  3i suy ra  1 (1)
 z2  3 / 2
 z1  z2  4a  4a  9 / 2 a  9 / 8
Áp dụng viet ta có:  (2). Thay (1) vào (2) được  2  2
 z1.z2  b  2 b  2  9 / 2 b  5 / 2
2
Vậy có 2 cặp (a; b) thỏa mãn bài toán
TH2: Nếu z1 không là số thực, thì z2 là số phức liên hợp của z1 (vì hai nghiệm của phương
trình bậc hai hệ số thực trong tập số phức khi   0 là số phức liên hợp của nhau )
Giả sử z1  m  in (m, n  ) thay vào z1  2i z2  3  3i ta được

AL
m  in  2i (m  in)  3  3i
m  1


CI
n  1
Vậy có z1  1  i ; z2  1  i .
 z1  z2  4a  4a  2 a  1/ 2 a  1/ 2

FI
Với  ta có  2  2 
  b  2  2 b  0 b  0
2
z .
 1 2 z b 2
Vậy có một cặp (a; b)

OF
Kết luận: có 3 cặp (a; b) thỏa mãn bài toán

Câu 46. Cho hai hàm số f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  2 x và g ( x)  mx3  nx 2  x ; với a, b, c, m, n   . Biết


hàm số y  f ( x)  g ( x) có 3 điểm cực trị là – 1, 2, 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y  f ( x) và y  g ( x) bằng

A.
71
6
. B.
32
3
. C.

Lời giải
16
3
. ƠN D.
71
12
.

Chọn D
NH

Xét hàm số h  x   f  x   g  x   ax 4   b  m  x3   c  n  x 2  3 x

 h  x   4ax3  3  b  m  x 2  2  c  n  x  3 1 .
Y

Vì hàm số h  x  có 3 điểm cực trị là – 1, 2, 3 nên phương trình h  x   0 có 3 nghiệm phân biệt
là – 1, 2, 3.
QU

Suy ra h  x  có dạng h  x   A  x  1 x  2  x  3  2  .

Từ 1 ta có x  0  h  0   3 .
M

1 1
Thế vào  2   h  0   A 1 2  3  3  A   h  x    x  1 x  2  x  3 .
2 2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi f   x  và g   x  là

3 3 3
1 71
S  f   x   g   x  dx   h  x  dx    x  1 x  2  x  3 dx  .
2 1 12
Y

1 1

x 1 y z 1
DẠ

Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;1;3) và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
đi qua A , cắt trục Oy và vuông góc với d có phương trình là:
x  1 t  x  3  3t x  1 t  x  1  t
   
A.  y  1  2t . B.  y  4  2t . C.  y  1  t . D.  y  5  2t .
 z  3  3t  z  1  t z  3  t  z  3  3t
   

AL
Lời giải
Chọn D

Gọi  là đường thẳng thỏa mãn đề bài.

CI

Khi đó B  0; b;0     Oy , ta có AB   1; b  1;  3 .


FI
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là ud  1; 2;1 .
   
Theo đề bài ta có AB  ud , suy ra AB. ud  0  1  2  b  1  3  0  b  3

OF
 
 AB   1; 2;  3  u  1;  2;3 là một vectơ chỉ phương của  .

x  1 t

 z  3  3t
 ƠN
Do đó đường thẳng  có phương trình:  y  1  2t ;  t   

 x  1  t
NH

Cho t  2 ta thấy M (1;5;  3)   nên  cũng có phương trình  y  5  2t .
 z  3  3t

Câu 48. Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2a , ta được
thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 36a 2 . Diện tích xung quanh của T  bằng
Y

A. 4 13 a 2 . B. 12 13 a 2 . C. 6 13 a 2 . D. 8 13 a 2 .


QU

Lời giải
Chọn B
B
O'
A
M

C
2a
O I
D

Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục OO ta được thiết diện là một hình vuông
Y

ABCD có diện tích bằng 36a 2 . Suy ra S ABCD  CD 2  36a 2  CD  AD  6a .


DẠ

Gọi I là trung điểm của CD , ta có:


OI  CD
  OI   ABCD   OI  d  O,  ABCD    d  OO,  ABCD    2a .
OI  AD
CD
OID vuông tại I có ID   3a; OI  2a  OD 2  OI 2  ID 2  13a 2  OD  a 13 .
2
Suy ra r  OD  a 13 .
Diện tích xung quanh của hình trụ T  là S xq  2 rl  2 .a 13.6a  12 13 a 2 .

AL
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  1  1 . Có bao nhiêu điểm
2 2 2

M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm

CI
A  a ;0;0  , B  0; b ;0  mà a , b là các số nguyên dương và 
AMB  90 ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

FI
Lời giải
Chọn A

OF
Mặt cầu  S  có tâm I  3; 2;1 và bán kính R  1 .
Ta có: IA2   a  3  22  1  a 2  6a  14 , IB 2  32   b  2   1  b 2  4b  14 .
2 2 2 2

Gọi M là tiếp điểm thỏa mãn bài toán, IM  R  1 .


Vì tiếp diện của mặt cầu  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm A , B nên ta có:
  IMB
IMA   90 .
ƠN
Suy ra: MA2  IA2  IM 2  a 2  6a  13 , MB 2  IB 2  IM 2  b 2  4b  13 .
Ta lại có: AB 2  a 2  b 2 và 
AMB  90 nên AB 2  MA2  MB 2 .
NH
Hay a 2  b 2  a 2  6a  13  b 2  4b  13  3a  2b  13 .
Mặt khác, với a , b là các số nguyên dương cho nên
0  a  4;0  b  5 .
Ta có bảng sau
a 1 2 3
Y

b 5 3,5 2
Thử lại:
QU

+ Trường hợp 1: A 1;0;0  , B  0;5;0  .


Gọi  P  là tiếp diện của  S  đi qua A, B cắt Oz tại C  0;0; c  , c  0 , có phương trình:
x y z
 P :   1  0 .
1 5 c
M

3 2 1
  1
1 5 c 144 24 1 26 1 60
 P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên 1   2   2 c .

1 1 25 5c c 25 c 59
1  2
25 c
Như vậy, trường hợp này có 1 điểm M thỏa mãn.
+ Trường hợp 2: A  3;0;0  , B  0; 2;0  .
Y

Gọi  P  là tiếp diện của  S  đi qua A, B cắt Oz tại C  0;0; c  , c  0 , có phương trình:
DẠ

x y z
 P :   1  0 .
3 2 c
1
11 1
c 2 1 13 1 72
 P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên  1  1  2   2 c .
1 1 1 c c 36 c 23
  2
9 4 c

AL
Như vậy, trường hợp này cũng có 1 điểm M thỏa mãn.
Tóm lại, có 2 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 50. Cho hàm số f  x   x 4  12 x 3  30 x 2   4  m  x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị

CI
nguyên của m để hàm số g  x   f  x  có 7 điểm cực trị?
A. 27 . B. 31 . C. 28 . D. 30 .

FI
Lời giải
Chọn A

OF
Xét hàm số: f  x   x 4  12 x 3  30 x 2   4  m  x .

Tập xác định: D   .

f   x   4 x3  36 x 2  60 x  4  m

ƠN
Hàm số g  x   f  x  có 7 điểm cực trị  Hàm số f  x  có 3 điểm cực trị dương.

 Phương trình f   x   0 có 3 nghiệm dương phân biệt.


NH

Xét phương trình f   x   0  4 x 3  36 x 2  60 x  4  m (1)

Đặt h  x   4 x 3  36 x 2  60 x  4  h  x   12 x 2  72 x  60
Y

x  1
 h  x   0  
QU

x  5

Ta có bảng biến thiên


M

Y

Yêu cầu bài toán  1 có 3 nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y  m cắt đồ
DẠ

thị hàm số y  h  x  tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương.

Dựa vào BBT ta có 4  m  32 .

Vì m là số nguyên nên m  5;6;7;...;31 nên có 27 số nguyên.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
LẦN 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

AL
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Mã đề thi 102
Số báo danh:……………………………………………….

CI
Câu 1. Cho hai số phức z  4  3i và w  1  i. Số phức z  w bằng
A. 5  2i. B. 7  i. C. 3  4i. D. 3  4i.

FI
Câu 2. Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u2  5. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
3 5
A. 2. B.  C.  D. 2.

OF
5 3
5x 1
Câu 3. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
x 1
A. y  5. B. y  1. C. y  5. D. y  1.
Câu 4. Tập xác định của hàm số y  log 3  x  4  là
A.  ; 4 . B.  4;    .
ƠN
C.  4;    . D.  ; 4  .
Câu 5. Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h. Thể tích V của khối chóp đã cho được tính
NH
theo công thức nào dưới đây?
1 4
A. V  Bh. B. V  Bh. C. V  Bh. D. V  3Bh.
3 3
Câu 6. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y  x3  x  2?
A. Điểm M 1;1 . B. Điểm N 1; 2  . C. Điểm P 1;3 . D. Điểm Q 1;0  .
Y

Câu 7. Với n là số nguyên dương bất kì, n  3, công thức nào sau đây đúng?
QU

A. Cn3 
 n  3 !  B. Cn3 
3! n  3 !
 C. Cn3 
n!
 D. Cn3 
n!

n! n!  n  3 ! 3! n  3 !

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình log 3  2 x   2 là


9   9
M

A.  0; 4  . B.  ;    . C.  0;  . D.  4;    .
2   2
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3  z 2  9. Tâm của  S  có tọa độ là

2 2
Câu 9.
A. 1;  3;0  . B. 1;3;0  . C.  1;3;0  . D.  1;  3;0  .
Câu 10. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên?
Y
DẠ

3x  1
A. y   B. y  x 2  2 x. C. y  2 x3  x 2 . D. y   x 4  2 x 2 .
x2
   
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u   1; 2;0  và v  1;  2;3 . Tọa độ của vectơ u  v

A.  2; 4;  3 . B.  2;  4;3 . C.  0;0;3 . D.  0;0;  3 .

AL
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

CI
FI
Số điểm cực trị của hàm số là

OF
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 13. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận n   2;  1; 4  làm véc-tơ pháp tuyến của
phương trình là
A. 2 x  y  4 z  1  0. B. 2 x  y  4 z  0. C. 2 x  y  4 z  0. D. 2 x  y  4 z  1  0.

bằng
5
A. a 3 . B. 5a 3 .
5
ƠN
Câu 14. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  5a 2 và chiều cao h  a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho

C. a 3 .
5
D. a 3 .
3 6 2
NH
Câu 15. Phần ảo của số phức z  3  4i bằng
A. 4. B. 3. C. 4. D. 3.
Câu 16. Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i ?
Y
QU

A. Điểm Q. B. Điểm P. C. Điểm N . D. Điểm M .


Câu 17. Đạo hàm của hàm số y  4 x là
M

4x
A. y  x.4 .x 1
B. y  4 ln 4.
x
C. y   D. y  4 x.
ln 4

Câu 18. Thể tích của khối cầu bán kính 2a bằng
4 32 2 8 3
A.  a 3 . B. a . C. 32 a 3 . D. a .
3 3 3
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Y
DẠ

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ;  2  . B.  2; 2  . C.  2;0  . D.  0;    .
Câu 20. Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh . Diện tích xung quanh S xq của hình nón
đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S xq   r . B. S xq   r . C. S xq  4 r . D. S xq  2 r .
3

AL
Câu 21. Với mọi số thực a dương, log 3  3a  bằng
A. 3log 3 a. B. 1  log 3 a. C. log 3 a. D. 1  log 3 a.

CI
Câu 22. Nghiệm của phương trình 5 x  2 là
2
A. x  log 2 5. B. x  log 5 2. C. x   D. x  5.
5

FI
Câu 23. Cho hàm số f  x   2  cos x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  f  x  dx  2 x  sin x  C. B.  f  x  dx  2 x  cos x  C.

OF
C.  f  x  dx   sin x  C. D.  f  x  dx  2 x  sin x  C.

Câu 24. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M  2;1;3 và nhận vectơ u   2;  3; 4  làm
vectơ chỉ phương có phương trình là

A.
x  2 y 1 z  3
2

3

x2 y3 z 4
4
 ƠNB.
x  2 y 1 z  3
2

3

4
x  2 y 1 z  3

C.    D.   
2 1 3 2 3 4
NH

Câu 25. Cho hàm số f  x   4 x 3  2. Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  x  2 x  C.  f  x  dx  4 x  2 x  C.
4 3
A. B.

 f  x  dx  12 x  C.  f  x  dx  x  C.
2 4
C. D.
Y

Câu 26. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Điểm cực
QU

tiểu của hàm số đã cho là


M

A. x  1. B. x  2. C. x  1. D. x  0.
1 3 3
Câu 27. Nếu  f  x  dx  5 và  f  x  dx  2 thì  f  x  dx bằng
Y

0 1 0

A. 10. B. 3. C. 3. D. 7.
DẠ

Câu 28. Cho f là hàm số liên tục trên đoạn 1; 2 . Biết F là nguyên hàm của hàm f trên đoạn 1; 2
2
thỏa mãn F 1  2 và F  2   3. Khi đó  f  x  dx bằng
1
A. 5. B. 1. C. 1. D. 5.
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ
C đến mặt phẳng  BDDB  bằng

AL
CI
2 3

FI
A. 3a. B. a. C. a. D. 2a.
2 2
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;  1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0. Mặt phẳng

OF
đi qua A và song song với  P  có phương trình là
A. 2 x  y  3 z  7  0. B. 2 x  y  3 z  7  0. C. 2 x  y  3 z  1  0. D. 2 x  y  3 z  1  0.
Câu 31. Với a  0, đặt log 2  2a   b, khi đó log 2  4a 3  bằng
A. 3b  5. B. 3b. C. 3b  2. D. 3b  1.

7 9 9
ƠN
Câu 32. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được hai số chẵn bằng
8
A.  B.  C.  D. 
34 34 17 17
NH
Câu 33. Cho số phức z  4  2i, môđun của số phức 1  i  z bằng

A. 2 10. B. 24. C. 2 6. D. 40.


Câu 34. Trên đoạn  4;  1 , hàm số y   x 4  8 x 2  19 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
Y

A. x  3. B. x  2. C. x  4. D. x  1.


Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc giữa hai đường
QU

thẳng SB và CD bằng
M

A. 60. B. 90. C. 45. D. 30.


Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;1;  1 và N  3;0; 2  . Đường thẳng MN có phương
trình là
Y

x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A.    B.   
DẠ

4 1 1 2 1 3
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
C.    D.   
4 1 1 2 1 3
Câu 37. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
4x 1
A. y  x3  4 x. B. y  x3  4 x. C. y  x 4  2 x 2 . D. y  
x 1
2 2
Câu 38. Nếu  f  x  dx  2 thì  2 x  f  x  dx bằng

AL
0 0

A. 2. B. 8. C. 6. D. 0.
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1;6 và có đồ thị là đường gấp khúc ABC như hình bên.

CI
FI
OF
Biết F là nguyên hàm của f thỏa mãn F  1  2. Giá trị của F  4   F  6  bằng
A. 3. B. 4. C. 8. D. 5.
Lời giải
Chọn A

ƠN
NH

4
Ta có: S1   f  x  dx  F  4   F  1  4  F  4   2.
1

6
Y

Ta lại có: S 2    f  x  dx   F  6   F  4   1  F  6   1.
4
QU

Suy ra: F  4   F  6   3.

Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 3  x 2  1  log 3  x  21  16  2 x 1   0?
A. 17. B. 18. C. 16. D. Vô số.
M

Lời giải
Chọn B

Điều kiện: x  21.


 x  4
Cho: log 3  x 2  1  log 3  x  21  0  x 2  1  x  21   và 16  2 x 1  0  x  5.
 x  5
Bảng xét dấu:
Y
DẠ

Nghiệm của bất phương trình S   21;  2  5 . Suy ra có 18 giá trị nguyên thỏa ycbt.

Câu 41. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  a, b, c    . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Số


nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f  x   4  0 là
AL
CI
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B

FI
x  a  0
Cho f   x   0   x  0 và f  0   0.

OF
 x  b  0
Bảng biến thiên:

ƠN
NH
4
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra f  x   có 2 nghiệm phân biệt.
3
Câu 42. Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, ta được
thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 16a 2 . Diện tích xung quanh của T  bằng
Y

16 13 2 8 13 2
A. a . B. 4 12 a 2 . C. a . D. 8 13 a 2 .
3 3
QU

Lời giải
Chọn D
M

Y

Thiết diện là hình vuông ABCD và d  OO;  ABCD    OH .


DẠ

Ta có: S ABCD  16a 2  BC  h  4a và OH  3a, suy ra: R  BH 2  OH 2  13a.

Diện tích xung quanh: S xq  2 Rh  8 13a 2 .


Câu 43. Xét các số phức z , w thay đổi thỏa mãn z  w  4 và z  w  4 2. Giá trị nhỏ nhất của
P  z  1  i  w  3  4i bằng

A. 41. B. 5  2 2. C. 5  2. D. 13.

AL
Lời giải
Chọn D

CI
FI
OF
ƠN
Gọi z  M  là điểm biểu diễn của z , và w  N  là điểm biểu diễn của w.

Theo đề bài ta có: M , N thuộc đường tròn tâm O  0;0  , bán kính R  4 và M  QO ;90  N  .
NH
Khi đó: P  MA  BN  M A  BN   5  4  4  2  5  2.
 
Tới đây, ta chọn ngay đáp án C, và quên kiểm tra xem hai vectơ OA và OB có vuông góc nhau
không và rõ ràng hai vectơ đó không vuông góc.
Cách giải:
Y

z z z
Đặt:  x  yi  x, y    . Vì   1 nên x 2  y 2  1.
QU

w w w

z zw zw
 x  1
2
Ta lại có: 1    2 nên  y 2  2.
w w w

 x  0
 x2  y 2  1 
M

 x  y  1  y  1   z  iw
2 2

Khi đó:   2   z  iw .
 x  0
  x  1  y 2  2  x  y  2 x  1
2
2



  y  1
Nếu z  iw thì P  z  1  i  w  3  4i  iw  1  i  w  3  4i

 w  1  i   w  3  4i  w  1  i  w  3  4i  41 1 .
Y

Nếu z  iw thì P  z  1  i  w  3  4i  iw  1  i  w  3  4i


DẠ

  w  1  i  w  3  4i   w  1  i  w  3  4i  13  2.
So sánh 1 và  2  , suy ra: z  1  i  w  3  4i  13.
 2  9 23 3  6 23
z   i
 13 13
Dấu bằng xảy ra khi  . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 13.
 w   3  6 23  2  9 23 i


AL
13 13
Cách khác của ông anh:
2
zw
Đặt z  uw, ta có u  1 và 2 
2
2

 u  1   u  1 u  1  u  u  u  1 hay uu  1 và

CI
w
u  u  0. Vậy u 2  1, tức là u  i; i .

FI
Khi đó: P  z  1  i  w  3  4i  z  1  i  u w  3  4i

 z  1  i  uw  3u  4iu  z  1  i  uw  3u  4iu  4iu  1  i  3u .

OF
Thay u  i; i , vào ta có z  1  i  w  3  4i  13.

Câu 44. Cho hai hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  3 x và g  x   mx3  nx 2  x, với a, b, c, m, n  . Biết


hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 1, 2 và 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y  f   x  và y  g   x  bằng

A.
32
3
 B.
71
9

ƠN C.
71
6
 D.
64
9

Lời giải
NH
Chọn B
Ta có : f   x   4ax3  3bx 2  2cx  3 và g   x   3mx 2  2nx  1.

Suy ra: h  x   f   x   g   x   0 có 3 nghiệm phân biệt là 1, 2 và 3.


Y

Nên f   x   g   x   4a  x  1 x  2  x  3   .
QU

1
Thay x  0 vào hai vế của * ta được: f   0   g   0   4  a  .
6
3
2 71
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn: S   3  x  1 x  2  x  3 dx  9 .
1

sao cho tồn tại số thực x  1;5  thỏa mãn


M

Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên dương y


4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?

A. 14. B. 12. C. 10. D. 11.


Lời giải
Chọn B
Ta có: 4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3  4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3  0
Y

Xét hàm số: f  x   4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 với x  1;5  .


DẠ

Đạo hàm: f   x   4e x  4  x  1 e x  y  e x  y  4 x   4 x.e x  y  e x  y  4 x 

y
  4 x.e x  4 xy   y  e x  y    e x  y   4 x  y   0  4 x  y  0  x  .
4
y
TH1: 1  x  5  1   5  4  y  20 1 .
4
Bảng biến thiên:

AL
CI
FI
Do: f 1   y  e  y  5   0, y   4; 20  nên để phương trình đã cho có nghiệm x  1;5  , suy
ra: 16e5  y  e5  5 y  53  0  5 y 2   e5  53 y  16e5  0  33,3  y  14, 2.

OF
Kết hợp điều kiện 1 suy ra 4  y  14, 2  y  5;6;7;...;14 . Có 10 giá trị nguyên dương của
y thỏa mãn.
y
 2.
TH2: x  1 

Bảng biến thiên:


4
11 y  4
ƠN
NH
Y

16e5  y  e5  5 y  53  0
Để phương trình đã cho có nghiệm x  1;5  thì 
QU

 y  e  y  5   0
5 y 2   e5  53 y  16e5  0 33,3  y  14, 2
   5  e  y  14, 2.
e  y  5  0 y  5e

Kết hợp điều kiện  2  , suy ra 5  e  y  4. Mà y nguyên dương nên y  3; 4 . Có 2 giá trị
M

nguyên dương của y thỏa mãn.


y
TH3: x  5   5  y  20.
4
Bảng biến thiên:
Y
DẠ

Do  y  e  y  5   0, y  20 nên phương trình đã cho vô nghiệm x  1;5  .


Vậy kết hợp 3 trường hợp trên ta có 12 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn ycbt.
x 1 y z 1
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1;1 và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
đi qua A, cắt trục Oy và vuông góc với d có phương trình là

AL
x  3  t  x  1  t  x  3  3t  x  3  3t
   
A.  y  1  t . B.  y  4  2t . C.  y  1  t . D.  y  5  2t .
z  1 t  z  3  3t z  1 t  z  1  t

CI
   
Lời giải
Chọn D

FI

 AB   3; b  1;  1
Gọi  là đường thẳng cần tìm. Gọi B    Oy  B  0; b;0     .
ud  1; 2;1

OF
     
Ta có:   d  AB  ud  AB.ud  0  b  3  AB   3; 2;  1  u   3;  2;1 .
Câu 47. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 4a, góc giữa hai mặt phẳng
 ABC  và  ABC  bằng 30. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 64 3a 3 . B.
64 3 3
3
a. ƠN C.

Lời giải
64 3 3
27
a. D.
64 3 3
9
a.

Chọn A
NH
Y
QU

Gọi I là trung điểm của BC  BC  AI (vì ABC đều).


 BC  AI
 BC   AAI   BC  AI .
M

Ta có: 
 BC  AA


Suy ra   
ABC  ,  ABC    
AI , AI  
AIA  30.

AA 4a 4a
Tam giác AAI vuông tại A có tan 
AAI   AI    4 3a.
AI tan 30 3
3
Y

BC 3 2 AI 2.4a 3
Vì ABC đều nên AI   BC    8a.
DẠ

2 3 3
BC 2 3 64a 2 3
Diện tích ABC là S ABC    16 3a 2 .
4 4
Thể tich khối lăng trụ V  AA.S ABC  4a.16a 2 3  64 3a 3 .
Câu 48. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  4az  b 2  2  0, ( a, b là các tham số thực). Có
bao nhiêu cặp số thực  a; b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  2iz2  3  3i ?

AL
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn D

CI
 z1  z2  4a
Theo định lý Vi-ét, ta có:  .
 z1 z2  b  2
2

FI
Theo yêu cầu bài toán, phương trình đã cho có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn

z1  2iz2  3  3i  z1  2iz2  3  3i  0   z1  2iz2  3  3i  z2  2iz1  3  3i   0

OF
 3 z1 z2  1  2i  3  3i  z1  z2   18i  2i  z12  z22   0

 3  b 2  2    3  9i  4a   18i  2i  z1  z2   2 z1 z2   0
2
 
 3  b 2  2    3  9i  4a   18i  2i 16a 2  2  b 2  2    0

3  b 2  2   12a  0


36a  18  32a  4  b  2   0
2 2
b 2  2  4a

ƠN
36a  18  32a  16a  0
2

b 2  2  4a

32a  52a  18  0
2
NH
b 2  2  4a
  1  1
 1 a   ; b  0  a   ;b  0
  2
 a   2 
2  .
  9
a   ; b  2 5  9 10
a  
9  8 2  a   8 ; b   2
  8
Y

Vậy có 3 cặp số thực  a; b  thỏa mãn bài toán.


QU

Câu 49. Cho hàm số f  x   x 4  12 x 3  30 x 2   3  m  x, với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để hàm số g  x   f  x  có đúng 7 điểm cực trị?
A. 25. B. 27. C. 26. D. 28.
Lời giải
M

Chọn B
Ta có: f   x   4 x3  36 x 2  60 x  3  m.

Hàm số g  x   f  x  có đúng 7 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm
cực trị dương phân biệt, hay phương trình f   x   0 có ba nghiệm dương phân biệt.

Khi đó f   x   0  4 x3  36 x 2  60 x  3  m  0  4 x3  36 x 2  60 x  3  m 1 .
Y

Yêu cầu bài toán là phương trình 1 có ba nghiệm dương phân biệt.
DẠ

Xét hàm số h  x   4 x3  36 x 2  60 x  3, x   0;    .

x  1
Đạo hàm: h  x   12 x 2  72 x  60, cho h  x   0   .
x  5
Bảng biến thiên:

AL
CI
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình 1 có ba nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
3  m  31. Vậy có 27 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

FI
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  1  1. Có bao nhiêu điểm
2 2 2

M thuộc  S  sao cho tiếp diện của mặt cầu  S  tại điểm M cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại

OF
các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a, b là các số nguyên dương và 
AMB  90 ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
ƠN
NH
Y
QU

Gọi K là tâm mặt cầu và I là trung điểm AB


1
Ta có tam giác AMB vuông tại M và I là trung điểm AB suy ra MI  AB  OI .
2
Ta có: OI 2  MI 2  OI 2  KI 2  MK 2  KI 2  OI 2  MK 2
M

  xI  2    yI  3   z  1   xI2  yI2  z I2   1  6 xI  4 yI  2 z I  13
2 2 2

 6 xI  4 yI  13  3 x A  2 yB  13  3a  2b  13 (do z I  0 )

Mà a, b nguyên dương suy ra chỉ có hai cặp thỏa 1;5  ,  3; 2  .

Gọi H là hình chiếu của K lên mp  Oxy   H  2;3;0  .


Y

Suy ra: KH  1  R nên mặt cầu  S  tiếp xúc với mp  Oxy  .


DẠ

Với A 1;0;0  và B  0;5;0  ta có 2 mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu  S  trong đó có mp  Oxy  ,
 
Mà HA.HB  0 nên có 1 mặt phẳng thỏa đề bài.
Tương tự với hai điểm A  3;0;0  và B  0; 2;0  có 1 mặt phẳng thỏa đề bài.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC LẦN 2
Bài thi: TOÁN

AL
Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh: …………………………………………


Mã đề thi 103

CI
Số báo danh:……………………………………………….

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

FI
OF
Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng nào dưới đây?
A.  1;1 . B.  0;  . C.  ; 1 . D.   1; 0  .
   

N
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho hai vectơ u   1;2; 5  và v   0; 2;3 . Tọa độ của vectơ u  v là
A. 1; 1;8  . B.  1;0; 2  .
Ơ C.  1;4; 8  . D. 1; 0; 2  .

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   3 là


NH
8   8
A.  3;  . B.  ;   . C.  0;  . D.  0;3  .
3   3
Câu 4: Với mọi số thực a dương, log 2 (2a ) bằng
A. 1  log 2 a . B. 1  log 2 a . C. 2 log 2 a . D. log 2 a .
Y

1 3 3

Nếu 0  
f ( x)dx  3 f ( x)dx  4 f ( x)dx
QU

Câu 5: và 1 thì 0 bằng


A. 1 . B. 1 . C. 7 . D. 12 .
Câu 6: Với n là số nguyên dương bất kì, n  2 , công thức nào sau đây đúng?
n! (n  2)! n! 2!(n  2)!
A. Cn2  . B. Cn2  . C. Cn2  . D. Cn2  .
2!(n  2)! n! (n  2)! n!
M

2x 1
Câu 7: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:

x 1
A. y  1 . B. y  1 . C. y  2 . D. y  2 .

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Y

x -∞ _2 2 +∞
0
f'(x) + 0 _ 0 _
+ 0
DẠ

3 3
f(x)
0 -∞
-∞
Hỏi số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 9: Cho f là một hàm số liên tục trên đoạn 1; 2 . Biết F là nguyên hàm của hàm f trên

AL
2
đoạn 1; 2 thỏa mãn F 1  1 và F  2   3 . Khi đó  f  x  dx .
1

A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .

CI

Câu 10: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận véctơ n  1; 2;  3 làm véctơ pháp tuyến
có phương trình là

FI
A. x  2 y  3 z  1  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 .
C. x  2 y  3 z  0 . D. x  2 y  3 z  0 .

OF
Câu 11: Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq của hình nón
được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A. S xq  2 rl . B. S xq   rl . C. S xq   rl . D. S xq  4 rl .
3

N
Câu 12: Phần ảo của số phức z  3  2i bằng
A. 2 . B. 3 . Ơ C. 2 . D. 3 .
Câu 13: Thể tích của khối cầu bán kính 4a bằng
A. 4  a 3 . B. 256  a 3 . D. 64  a 3 .
NH
C. 64 a 3 .
3 3 3

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 . Tâm của  S  có tọa độ là
2 2

A.  1; 0; 2  . B. 1; 0; 2  . C. 1; 0; 2  . D.  1; 0; 2  .


Y

Câu 15: Cho khối trụ có diện tích đáy B  2a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
1
QU

2
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. 2a3 .
3 3
Câu 16: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y = x3 - x + 1 ?
A. Điểm N (1; 0) . B. Điểm P (1; 2) . C. Điểm Q (1; 3) . D. Điểm M (1;1) .

M

Câu 17: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (- 2;1; 3) và nhận vectơ u (2;3; -5) làm
vectơ chỉ phương có phương trình là

x - 2 y +1 z + 3 x+2 y -1 z - 3
A. = = . B. = = .
2 3 -5 2 3 -5
x - 2 y -3 z + 5 x+2 y -1 z - 3
C. = = . D. = = .
-2 1 3 2 3 5
Y

Câu 18: Nghiệm của phương trình 7 x = 2 là


2
DẠ

A. x = log 2 7 . B. x = log 7 2 . C. x = . D. x = 7 .
7

Câu 19: Tập xác định của hàm số y  log 3  x  1 là


A.  ;1 . B. 1;    . C.  ;1 . D. 1;    .
Câu 20: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c  R  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực đại
của hàm số đã cho là:

AL
CI
FI
OF
A. x  1 . B. x  2 . C. x  0 . D. x  1 .
Câu 21: Cho hàm số f ( x)  1  cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  f  x  dx   sin x  C . B.  f  x  dx  x  sin x  C .

N
C.  f  x  dx  x  cos x  C . D.  f  x  dx  x  sin x  C .

Câu 22: Cho hai số phức z  2  3i và w  1  i . Số phức z  w bằng


Ơ
A. z  1  4i . B. z  1  4i . C. z  3  2i . D. z  5  i .
NH
Câu 23: Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i ?
Y
QU

A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm M . D. Điểm N .


M

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y  6 x là


6x
A. y '  6 .ln6 . B. y '  x.6 x 1 . D. y ' 
x
C. y '  6 x . .
ln 6
Câu 25: Cho hàm số f  x   4 x 3  1. Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x dx  x  x  C.  f  x dx  12 x  C.
4 2
A. B.
Y

C.  f  x dx  4 x  x  C.
3
D.  f  x dx  x  C.
4
DẠ

Câu 26: Cho khối chóp có diện tích đáy B , chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã cho được tính theo
công thức nào dưới đây?
4 1
A. V  Bh. B. V  Bh. C. V  Bh. D. V  3Bh.
3 3
Câu 27: Hàm số nào dưới đây có đồ thị đường cong trong hình bên?

AL
CI
2x 1
A. y   x3  3x . B. y  x 4  x 2 . C. y  . D. y  x 2  x .

FI
x2
Câu 28: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  5 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

OF
2 5
A. 3 . B. . C. . D. 3 .
5 2
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;0;1 và N  4; 2; 2  . Đường thẳng MN có phương
trình là

N
x 1 y z 1 x 1 y z 1
A.   . B.   .
3 2 3 Ơ 5 2 1
x 1 y z 1 x 1 y z 1
C.   . D.   .
5 2 1 3 2 3
NH

Câu 30: Trên đoạn 1; 4 hàm số y  x 4  8 x 2  19 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  4 .
Câu 31: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x 1
Y

A. y  x4  x2 . B. y  x3  3x . C. y  . D. y  x 3  3 x .
x 1
QU

2 2
Câu 32: Nếu 
0
f  x dx  3 thì   2x  f  x  dx bằng
0

A. 7 . B. 2 . C. 10 . D. 1 .

Câu 33: Với a  0 , đặt log 3  3a   b , khi đó log 3  9a 3  bằng


M

A. 3b . B. 3b  1 . C. 3b  2 . D. 3b  5 .

Câu 34: Cho số phức z  2  i , môđun của số phức 1  i  z bằng


A. 10 . B. 6. C. 6 . D. 10 .
Câu 35: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
 BDDB bằng
Y
DẠ
AL
CI
2 3
A. 2a . B. a. C. 3a . D. a.

FI
2 2

Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  1  0 . Mặt phẳng

OF
đi qua A và song song với  P  có phương trình là
A. x  2 y  3 z  5  0 . B. x  2 y  3 z  5  0 .
C. x  2 y  3 z  7  0 . D. x  2 y  3 z  7  0 .

Câu 37: Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn

N
được hai số lẻ bằng
9 . 8 . 7 . 9 .
A.
34
B.
17
Ơ C.
34
D.
17
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng SA và CD
NH
bằng

S
Y

D
QU

A
B
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
M

Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2 ( x 2  1)  log 2 ( x  21)  (16  2 x 1 )  0?
A. Vô số. B. 17 . C. 16 . D. 18 .

Câu 40: Cho hàm số f ( x)  a.x 4  bx3  cx 2 , a, b, c  R . Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên dưới.
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 f ( x)  3  0 là
Y
DẠ
4

AL
15 10 5 5 10 15

CI
4

FI
8

10

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

OF
Câu 41: Cho hàm số y  f  x  , liên tục trên  1;6 và có đồ thị là đường gấp khúc ABC trong hình
bên.Biết F ( x) là nguyên hàm của f ( x) thoả mãn F (1)  1 . Giá trị của F (5)  F (6) bằng

Ơ N
NH

A. 23 . B. 21 C. 25 D. 19
Y

Câu 42: Xét các số phức z và w thay đổi thỏa mãn z  w  3 và z  w  3 2 . Giá trị nhỏ nhất của
QU

P  z  1  i  w  2  5i bằng
A. 5  3 2 B. 17 C. 29  2 D. 5
x 1 y z 1
Câu 43: Trong không gian Oxyz cho điểm A 1;1;1 và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
M

đi qua A cắt trục Oy và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là:
 x  1  3t  x  1  t  x  1  t x  1 t

   
A.  y  1  t . B.  y  2  t . C.  y  3  t . D.  y  1  2t .
z  1 t  z  3  3t  z  1  t z  1 t
   

Câu 44: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1;6  thỏa mãn
4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?
Y
DẠ

A. 15 . B. 18 . C. 17 . D. 16 .

Câu 45: Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2a , ta được
thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 16a 2 . Diện tích xung quanh của T  bằng
32 2 2 16 2
A. 8 2 a 2 . B. a . C.  a2 . D. 16 2 a 2 .
3 3

Câu 46: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2az  b 2  2  0 ( a, b là các tham số thực). Có

AL
bao nhiêu cặp số thực  a; b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  2iz2  3  3i ?
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

CI
Câu 47: Cho hai hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  x và g  x   mx3  nx 2  2x với a, b, c, m, n   . Biết
hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 1, 2,3 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai

FI
đường y  f '  x  và y  g   x  bằng
32 16 71 71

OF
A. . B. . C. . D. .
3 3 12 6
Câu 48: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng
 ABC  và  ABC  bằng 60 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
8 3 3 8 3 3

N
8 3 3
A. a . B. a . C. a . D. 8 3a 3 .
3 9 27
Ơ
Câu 49: Cho hàm số y  f  x   x 4  10 x3  24 x 2   4  m  x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số g  x   f  x  có đúng 7 điểm cực trị?
NH

A. 25 . B. 22 . C. 26 . D. 21 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    x  1  1 . Có bao nhiêu điểm
2 2 2

M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lược tại các điểm
Y

A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a , b là các số nguyên dương và 


AMB  900 .
QU

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.B 4.B 5.C 6.A 7.C 8.C 9.A 10.D

AL
11.C 12.C 13.B 14.C 15.D 16.D 17.B 18.B 19.D 20.C
21.D 22.A 23.D 24.A 25.A 26.C 27.A 28.D 29.A 30.A
31.B 32.D 33.B 34.A 35.B 36.D 37.A 38.C 39.B 40.B
41.D 42.B 43.C 44.D 45.D 46.D 47.C 48.B 49.D 50.B

CI
HƯỚNG DẪN GIẢI

FI
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

OF
Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng nào dưới đây?
A.  1;1 . B.  0;  . C.  ; 1 . D.   1; 0  .

N
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và
Ơ
 0;1
   
NH
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho hai vectơ u   1;2; 5  và v   0; 2;3 . Tọa độ của vectơ u  v

A. 1; 1;8  . B.  1;0; 2  . C.  1;4; 8  . D. 1; 0; 2  .

Lời giải
 
Y

Ta có : u  v   1  0;2   2  ; 5  3   1;0; 2 
QU

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   3 là


8   8
A.  3;  . B.  ;   . C.  0;  . D.  0;3  .
3   3
Lời giải
M

8
Ta có : log 2  3 x   3  3 x  23  3 x  8  x 
3

Câu 4: Với mọi số thực a dương, log 2 (2a ) bằng


A. 1  log 2 a . B. 1  log 2 a . C. 2 log 2 a . D. log 2 a .
Lời giải
Với a  0 : log 2 (2a )  log 2 2  log 2 a  1  log 2 a . Vậy chọn B.
Y

1 3 3
DẠ

Nếu 0  
f ( x)dx  3 f ( x)dx  4 f ( x)dx
Câu 5: và 1 thì 0 bằng
A. 1 . B. 1 . C. 7 . D. 12 .
Lời giải
3 1 3
0
f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  3  4  7. Vậy chọn C.
0 1
Câu 6: Với n là số nguyên dương bất kì, n  2 , công thức nào sau đây đúng?
n! (n  2)! n! 2!(n  2)!
A. Cn2  . B. Cn2  . C. Cn2  . D. Cn2  .
2!(n  2)! n! (n  2)! n!
Lời giải

AL
n!
Ta có công thức Cnk  với n   ; k  ; k  n.
 n  k !k !
n!

CI
Do đó, Cn2  . Vậy chọn A.
2!(n  2)!
2x 1
Câu 7: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:

FI
x 1
A. y  1 . B. y  1 . C. y  2 . D. y  2 .

OF
Lời giải
2x 1
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng: y  2 .
x 1
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x -∞
f'(x) +
_2

0
3
Ơ _
0
0 +N 2
0
_
+∞
NH
3
f(x)
0 -∞
-∞

Hỏi số điểm cực trị của hàm số đã cho là


Y

A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
QU

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 3 .

Câu 9: Cho f là một hàm số liên tục trên đoạn 1; 2 . Biết F là nguyên hàm của hàm f trên
2
đoạn 1; 2 thỏa mãn F 1  1 và F  2   3 . Khi đó  f  x  dx .
M

A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải
2
2
Ta có  f  x  dx  F  x  1  F  2   F 1  3   1  4 .
1

Y

Câu 10: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận véctơ n  1; 2;  3 làm véctơ pháp
DẠ

tuyến có phương trình là


A. x  2 y  3 z  1  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 .
C. x  2 y  3 z  0 . D. x  2 y  3 z  0 .
Lời giải

Mặt phẳng đi qua O và nhận véctơ n  1; 2;  3 làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
1( x  0)  2( y  0)  3( z  0)  0  x  2 y  3 z  0.

Câu 11: Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq của hình
nón được tính theo công thức nào dưới đây?

AL
4
A. S xq  2 rl . B. S xq   rl . C. S xq   rl . D. S xq  4 rl .
3
Lời giải

CI
Diện tích xung quanh S xq của hình nón được tính theo công thức S xq   rl với r là bán kính
đáy và l độ dài đường sinh của hình nón.

FI
Câu 12: Phần ảo của số phức z  3  2i bằng
A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .

OF
Lời giải
Số phức z  3  2i có phần ảo bằng 2 .
Câu 13: Thể tích của khối cầu bán kính 4a bằng
A. 4  a 3 . B. 256  a 3 . C. 64 a 3 . D. 64  a 3 .

N
3 3 3
Ơ Lời giải
4 3 4 256 3
R  ..  4a  
3
Thể tích của khối cầu bán kính R  4a là V  a .
3 3 3
NH

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 . Tâm của  S  có tọa độ
2 2
Câu 14:

A.  1; 0; 2  . B. 1; 0; 2  . C. 1; 0; 2  . D.  1; 0; 2  .
Y

Lời giải
QU

Từ phương trình ta có ngay tọa độ tâm của mặt cầu  S  là 1; 0; 2  .

Câu 15: Cho khối trụ có diện tích đáy B  2a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
2 1
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. 2a3 .
3 3
M

Lời giải

Thể tích khối trụ là V  B.h  2a 2 .a  2a 3 .


Câu 16: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y = x3 - x + 1 ?
A. Điểm N (1; 0) . B. Điểm P (1; 2) . C. Điểm Q (1; 3) . D. Điểm M (1;1) .

Lời giải
Y

Thay tọa độ các điểm vào hàm số ta thấy tọa độ điểm M (1;1) thỏa mãn.
DẠ


Câu 17: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (- 2;1; 3) và nhận vectơ u (2;3; -5) làm
vectơ chỉ phương có phương trình là
x - 2 y +1 z + 3 x + 2 y -1 z - 3
A. = = . B. = = .
2 3 -5 2 3 -5
x - 2 y -3 z + 5 x + 2 y -1 z - 3
C. = = . D. = = .
-2 1 3 2 3 5
Lời giải

AL
Đường thẳng đi qua điểm M (- 2;1; 3) và nhận vectơ u (2;3; -5) làm vectơ chỉ phương có
x + 2 y -1 z - 3
phương trình là = = .
2 3 -5

CI
Câu 18: Nghiệm của phương trình 7 x = 2 là
2
A. x = log 2 7 . B. x = log 7 2 . C. x = . D. x = 7 .

FI
7
Lời giải
Ta có 7 x = 2 Û x = log 7 2 .

OF
Câu 19: Tập xác định của hàm số y  log 3  x  1 là
A.  ;1 . B. 1;    . C.  ;1 . D. 1;    .

N
Lời giải
Điều kiện xác định của hàm số y  log 3  x  1 là x  1  0  x  1 .
Ơ
Vậy tập xác định của hàm số là D  1;    .
NH

Câu 20: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c  R  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực
đại của hàm số đã cho là:
Y
QU
M

A. x  1 . B. x  2 . C. x  0 . D. x  1 .

Lời giải
Từ đồ thị hàm số ta có điểm cực đại của hàm số là x  0.
Câu 21: Cho hàm số f ( x)  1  cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Y

A.  f  x  dx   sin x  C . B.  f  x  dx  x  sin x  C .
DẠ

C.  f  x  dx  x  cos x  C . D.  f  x  dx  x  sin x  C .
Lời giải
Ta có:  f  x  dx   1  cos x  dx   dx   cos xdx  x  sin x  C .
Câu 22: Cho hai số phức z  2  3i và w  1  i . Số phức z  w bằng
A. z  1  4i . B. z  1  4i . C. z  3  2i . D. z  5  i .
Lời giải
Ta có z  w   2  3i   1  i    2  1  3  (1)  i  1  4i .

AL
Câu 23: Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i ?

CI
FI
OF
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm M . D. Điểm N .

Lời giải

N
Điểm biểu diễn số phức z  2  i là điểm N (2; 1) .

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y  6 x là


Ơ
6x
A. y '  6 .ln6 . x 1
D. y ' 
x
B. y '  x.6 . C. y '  6 .
x
.
NH
ln 6
Lời giải

Đạo hàm của hàm số y  6 x là y '  6 x.ln 6 .

Cho hàm số f  x   4 x 3  1. Khẳng định nào dưới đây đúng?


Y

Câu 25:

 f  x dx  x  x  C.  f  x dx  12 x  C.
4 2
A. B.
QU

C.  f  x dx  4 x  x  C.
3
D.  f  x dx  x  C.
4

Lời giải

 f  x dx  x  x  C.
4
Ta có:
M

Câu 26: Cho khối chóp có diện tích đáy B , chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã cho được tính
theo công thức nào dưới đây?

4 1
A. V  Bh. B. V  Bh. C. V  Bh. D. V  3Bh.
3 3
Lời giải
Y

Câu 27: Hàm số nào dưới đây có đồ thị đường cong trong hình bên?
DẠ
AL
CI
2x 1
A. y   x3  3x . B. y  x 4  x 2 . C. y  . D. y  x 2  x .
x2
Lời giải

FI
Từ đồ thị ta thấy có 2 cực trị và nhìn vào các phương án thì chỉ có đồ thị hàm bậc 3 có 2 cực trị
nên đáp án là A

OF
Câu 28: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  5 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
2 5
A. 3 . B. . C. . D. 3 .
5 2

N
Lời giải
Ta có u2  u1  d  d  u2  u1  3 . Ơ
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;0;1 và N  4; 2; 2  . Đường thẳng MN có phương
NH
trình là
x 1 y z 1 x 1 y z 1
A.   . B.   .
3 2 3 5 2 1
x 1 y z 1 x 1 y z 1
C.   . D.   .
5 2 1 3 2 3
Y

Lời giải
 
QU

Ta có MN  3; 2; 3 . Đường thẳng MN đi qua điểm M 1;0;1 và có một VTCP MN  3; 2; 3


x 1 y z 1
nên có phương trình là:   .
3 2 3

Câu 30: Trên đoạn 1; 4 hàm số y  x 4  8 x 2  19 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
M

A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  4 .
Lời giải

 x  0  1; 4 

Ta có: y  4 x3  16 x  4 x  x 2  4  . Do đó: y  0  4 x  x 2  4   0   x  2  1; 4  .
 x  2  1; 4
  
Y

Đặt f  x   x 4  8 x 2  19 ta có: f 1  12; f  2   3; f  4   147 . Suy ra trên đoạn 1; 4 hàm số
DẠ

y  x 4  8 x 2  19 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x  2 .

Câu 31: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?


x 1
A. y  x4  x2 . B. y  x3  3x . C. y  . D. y  x 3  3 x .
x 1
Lời giải
Chọn phương án B vì với hàm số y  x3  3x ta có: y  3 x 2  3  0, x   . Do đó hàm số
y  x3  3x đồng biến trên  .

AL
2 2

 f  x dx  3   2x  f  x  dx
Câu 32: Nếu 0 thì 0 bằng

CI
A. 7 . B. 2 . C. 10 . D. 1 .
Lời giải
2 2 2
2

FI
2
x
Ta có:   2x  f  x  dx   2xdx   f  x dx  2 2
0 0 0
0
 3  4  3  1.

Với a  0 , đặt log 3  3a   b , khi đó log 3  9a 3  bằng

OF
Câu 33:
A. 3b . B. 3b  1 . C. 3b  2 . D. 3b  5 .
Lời giải
Ta có log 3  3a   b  1  log 3 a  b  log 3 a  b  1

N
Suy ra log 3  9a 2   2  3log 3 a  2  3  b  1  3b  1 .
Ơ
Câu 34: Cho số phức z  2  i , môđun của số phức 1  i  z bằng
NH
A. 10 . B. 6. C. 6 . D. 10 .
Lời giải

Ta có: 1  i  z  1  i  2  i   1  3i  1  i  z  1  3i  1  3  10 .
2 2

Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
Y

Câu 35:
 BDDB bằng
QU
M

2 3
A. 2a . B. a. C. 3a . D. a.
2 2
Y

Lời giải
DẠ
AL
CI
FI
Gọi AC  BD  O . Khi đó AO  BD , mặt khác AO  BB . Suy ra AO   BDBD  hay
AO là khoảng cách từ A đến mặt phẳng  BDDB  .

OF
AC a 2
Ta có: AC  AB2  BC2  a 2 , AO   .
2 2
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  1  0 . Mặt

N
phẳng đi qua A và song song với  P  có phương trình là
A. x  2 y  3 z  5  0 . B. x  2 y  3 z  5  0 .
Ơ
C. x  2 y  3 z  7  0 . D. x  2 y  3 z  7  0 .
NH
Lời giải
Mặt phẳng song song với  P  có phương trình dạng x  2 y  3 z  d  0  d  1 , do mặt phẳng
này qua A 1; 1; 2  nên 1  2.  1  3.2  d  0  d  7 . Vậy mặt phẳng đó có phương trình
x  2 y  3z  7  0
Y

Câu 37: Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
QU

chọn được hai số lẻ bằng

A.
9 . B.
8 . C.
7 . D.
9 .
34 17 34 17
Lời giải
M

Số phần tử của không gian mẫu   C172

Gọi A là biến cố theo yêu cầu bài toán


Trong 17 số nguyên dương đầu tiên có 9 số lẻ nên  A  C92

 A C92 9
Vậy P  A    2  .
 C17 34
Y

Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau . Góc giữa hai đường thẳng SA và CD
DẠ

bằng
S

AL
D
C

CI
A
B
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .

FI
Lời giải

Ta có CD // AB nên (
SA; CD)  (
SA; AB)

OF
  600 suy ra (
Mặt khác ta có tam giác SAB đều nên SAB   60
SA; AB )  SAB

Từ , suy ra (
SA; CD)  60 .

Câu 39: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2 ( x 2  1)  log 2 ( x  21)  (16  2 x 1 )  0?

N
A. Vô số. B. 17 . C. 16 . D. 18 .
Lời giải
Ơ
Điều kiện: x  21  0  x  21
NH
Đặt f ( x)  log 2 ( x 2  1)  log 2 ( x  21)  (16  2 x 1 )

Ta có: log 2 ( x 2  1)  log 2 ( x  21)  0  log 2 ( x 2  1)  log 2 ( x  21)

 x  21
 x  21  x  21  x  5
Y

 2  2   x  5  
 x  1  x  21  x  x  20  0   x  4  x  4

QU

16  2 x 1  0  2 x 1  16  2 x 1  24  x  1  4  x  5
Bảng xét dấu:
M

Từ bảng xét dấu ta có: f ( x)  0  21  x  4


Vì x    x  20; 19; 18...; 4
Vậy, có 17 số nguyên x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Y

Câu 40: Cho hàm số f ( x)  a.x 4  bx3  cx 2 , a, b, c  R . Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên dưới.
DẠ

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 f ( x)  3  0 là


4

AL
15 10 5 5 10 15

CI
4

FI
8

10

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

OF
Lời giải
Từ đồ thị của hàm số y  f ( x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f ( x)

Ơ N
NH
Ta có phương trình 2 f ( x)  3  0  f ( x)  3 / 2
Từ bảng biến thiên ta suy ra đường thẳng y  3 / 2 và đồ thị hàm số y  f ( x) cắt nhau tại 2
điểm phân biệt suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt.
Câu 41: Cho hàm số y  f  x  , liên tục trên  1;6 và có đồ thị là đường gấp khúc ABC trong hình
Y

bên.Biết F ( x) là nguyên hàm của f ( x) thoả mãn F (1)  1 . Giá trị của F (5)  F (6) bằng
QU
M

A. 23 . B. 21 C. 25 D. 19
Lời giải
Y

Xét hàm số f ( x) với x   1;6 ; từ đồ thị hàm số ta có:


DẠ

2 1  x  4
f ( x)  
2 x  10 4 x6
2 x  C1 1  x  4
Khi đó: F ( x)   2
 x  10 x  C2 4 x6

Hàm số f ( x) liên tục tại x  4 nên hàm số F ( x) liên tục tại x  4 , ta có:

AL
lim F ( x)  lim F ( x)  F (4) suy ra: 8  C1  24  C2
x  4 x4

Mặt khác: F (1)  1  C1  2  1  C1  1

CI
Từ 8  C1  24  C2 ta có: C2  15

2 x  1 1  x  4

FI
Vậy: F ( x)   2
 x  10 x  15 4 x6

Suy ra F (5)  F (6)  19 .

OF
Câu 42: Xét các số phức z và w thay đổi thỏa mãn z  w  3 và z  w  3 2 . Giá trị nhỏ nhất của
P  z  1  i  w  2  5i bằng
A. 5  3 2 B. 17 C. 29  2 D. 5

N
Ơ Lời giải
Gọi M và N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z và w trong mặt phẳng Oxy
NH

z  w 3 OM  ON  3
Do  nên  .

 z  w  3 2 
 MN  3 2

Vậy M và N thuộc đường tròn C  O;3 và OMN vuông cân tại O .


Y

 z
 w 1
 z
. Đặt t   x  yi ( x, y  )
QU

Lại có: 
 z 1  2 w
 w

x  0
 x 2  y 2  1 
Khi đó ta có:    y  1 .
 x  1  y  2
M

2 2
  y  1

Vậy z  iw hoặc z  iw

Y
DẠ
AL
CI
FI
OF
 Trường hợp 1: z  iw
P  iw  1  i  w  2  5i  w  1  i  w  2  5i  NA  NB  AB .

N
Vậy Pmin  AB  3 5 khi N là giao điểm của AB với đường tròn C  O;3 và N thuộc đoạn
Ơ
thẳng AB
 Trường hợp 2: z  iw
NH
P  iw  1  i  w  2  5i  w  1  i  w  2  5i  NC  NB  CB .
Vậy Pmin  CB  17 khi N là giao điểm của CB với đường tròn C  O;3 và N thuộc đoạn
thẳng CB . Vậy Pmin  17 .
Y

x 1 y z 1
Câu 43: Trong không gian Oxyz cho điểm A 1;1;1 và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
QU

đi qua A cắt trục Oy và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là:
 x  1  3t  x  1  t  x  1  t x  1 t
   
A.  y  1  t . B.  y  2  t . C.  y  3  t . D.  y  1  2t .
z  1 t  z  3  3t  z  1  t z  1 t
   
M

Lời giải
Gọi đường thẳng cần tìm là  .

Gọi tọa độ giao điểm của đường thẳng (  ) và Oy là B  0; b;0  .



Đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương u  1; 2;1 . Vì đường thẳng  vuông góc với d , suy
 
ra AB.u  0  1.(1)  2.(b  1)  1.(1)  0  b  2 .
Y


Đường thẳng  đi qua A 1;1;1 , nhận AB   1;1; 1  1; 1;1 làm một véc tơ chỉ phương,
DẠ

 x  1  t

suy ra có phương trình:  y  3  t .
 z  1  t

Câu 44: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1;6  thỏa mãn
4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?
A. 15 . B. 18 . C. 17 . D. 16 .

AL
Lời giải

Xét hàm số f  x   4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 , x  1;6  , y  *

CI
Ta có f   x   4e x  4  x  1 e x  y.e x  y 2  4 xy   e x  y   4 x  y 

Và f 1   y  e  y  5  ; f  6   20e6  y  e6  6 y  75  .

FI
TH1: y  1, 2,3, 4  f   x   0x  1;6  . Suy ra f  x  là hàm đồng biến trên 1;6  . Mà

OF
f  6   0 y  1; 2;3; 4 nên yêu cầu của bài toán  f 1   y  e  y  5   0  y  3; 4 .

TH2: y  24  f   x   0x  1;6  . Suy ra f  x  là hàm nghịch biến trên 1;6  . Mà


 f  6   0y  24 nên yêu cầu của bài toán  f 1   y  e  y  5   0  không có giá trị

N
y  24 thỏa mãn.

TH3: y  5;6;7;...; 22; 23 Ơ


y
f  x  0  x  .
NH
4
Bảng biến thiên của f  x  trên 1;6 
Y
QU
M

Do f 1   y  e  y  5   0 nên yêu cầu của bài toán  f  6   0


 20e6  y  e6  6 y  75   0  6 y 2  y  e6  75   20.e6  0

 73,127...  y  18,389...  y  5;6;7;...17;18 .

Kết hợp cả 3 trường hợp, ta có 16 giá trị y nguyên dương thỏa mãn yêu cầu của đề ra.
Y

Câu 45: Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2a , ta được
DẠ

thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 16a 2 . Diện tích xung quanh của T  bằng
32 2 2 16 2
A. 8 2 a 2 . B. a . C.  a2 . D. 16 2 a 2 .
3 3
Lời giải
C

I' N
O'

AL
D

CI
I O M

Gọi I , I  lần lượt là tâm hai đường tròn đáy. Suy ra trục của T  là II  .

FI
Thiết diện là hình vuông ABCD . S ABCD  16a 2  l  AB  AD  4a.
Gọi O, O lần lượt trung điểm của AD, BC  OA  2a .

OF
d ( II , ( ABCD))  d  I ,  ABCD    IO  2a  R  IA  IO 2  OA2  4a 2  4a 2  2 2a.
Diện tích xung quanh của hình trụ T  bằng: S  2 .R.l  2 .2 2a.4a  16 2 a 2 .

Câu 46: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2az  b 2  2  0 ( a, b là các tham số thực). Có

N
bao nhiêu cặp số thực  a; b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  2iz2  3  3i ? Ơ
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
NH
Lời giải

 z  z  2a
Theo định lý Viet ta có:  1 2 2 1 .
 z1 z2  b  2
 9
 z1  3  z1  z2 
 
Y

2
TH1: z1 , z2 là các số thực. Khi đó z1  2iz2  3  3i   3  2 .
 z2  2  z z  9
QU

 1 2 2
 9  9  9
 2a  2 a   4  a   4
Từ và suy ra:    .
b 2  2  9  b2  5 b   10
 2  2  2
M

Suy ra trường hợp này có 2 cặp  a, b  thỏa mãn đề bài.


TH2: z1 , z2 là các số phức. Khi đó z2  z1 . Gọi z1  x  yi,  x, y     z2  x  yi .

x  2 y  3  x  1
Ta có z1  2iz2  3  3i   x  yi   2i  x  yi   3  3i    .
2 x  y  3  y  1
Khi đó z1  1  i, z2  1  i  3 .
Y

 2a  2 a  1
Từ và suy ra:  2  .
b  2  2 b0
DẠ

Suy ra trường hợp này có 1 cặp  a, b  thỏa mãn đề bài.

Vậy có tất cả 3 cặp  a, b  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 47: Cho hai hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  x và g  x   mx3  nx 2  2x với a, b, c, m, n   . Biết
hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 1, 2,3 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y  f '  x  và y  g   x  bằng

AL
32 16 71 71
A. . B. . C. . D. .
3 3 12 6
Lời giải

CI
Vì hàm số y  f  x  g  x có ba điểm cực trị là 1, 2,3 nên hàm số
y  f   x   g   x   4ax 3  3  b  m  x 2  2  c  n  x  3 có ba nghiệm là 1, 2,3. Suy ra, tồn tại

FI
số thực k để y  k  x  1 x  2  x  3 .

1
Ta có f   0   3 nên k  . Do đó, diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f   x  và

OF
2
3 3
1 71
y  g   x  bằng:  y  x  dx    x  1 x  2  x  3 dx  .
1 1
2 12

Câu 48: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng

N
 ABC  và  ABC  bằng 60 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A.
8 3 3
a . B.
8 3 3
a .
Ơ C.
8 3 3
a . D. 8 3a 3 .
3 9 27
NH
Lời giải
A' C'

B'
Y
QU

A C
600
M

 BC  AM
Gọi M là trung điểm của BC    BC  AM .
 BC  A A
M

 BC  AM

Ta có  BC  AM    ABC  ,  ABC    
AMA  60 .

 ABC  ABC  BC
   
AA
. Xét tam giác AAM vuông tại A  tan 
x 3
Đặt AB  x  x  0   AM  AMA 
2 AM
Y

2
3x 4a  4a  3 4a 2 3
 AM .tan 60  AA 
DẠ

 2a  x   S ABC    .  .
2 3  3  4 9

4a 2 3 8a 3 3
Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là VABC . ABC  AA.S ABC  2a.  .
9 9
Câu 49: Cho hàm số y  f  x   x 4  10 x3  24 x 2   4  m  x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
hàm số g  x   f  x  có đúng 7 điểm cực trị?
A. 25 . B. 22 . C. 26 . D. 21 .

AL
Lời giải

Hàm số g  x   f  x  có đúng 7 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số f  x  có 3 điểm cực

CI
trị có hoành độ dương
Đồ thị hàm số f  x  có 3 điểm cực trị có hoành độ dương khi và chỉ khi phương trình f '  x   0

FI
có 3 nghiệm dương phân biệt là nghiệm đơn.

f '  x   0  4 x3  30 x 2  48 x  4  m  0  4 x3  30 x 2  48 x  4  m

OF
Đặt h  x   4 x3  30 x 2  48 x  4

x  1
Ta có h '  x   12 x 2  60 x  48  0  
x  4

Ơ N
NH

Suy ra để f   x   0 có 3 nghiệm dương phân biệt khi 4  m  26 .

Vậy có 21 giá trị nguyên của m để hàm số g  x   f  x  có đúng 7 điểm cực trị.
Y

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    x  1  1 . Có bao nhiêu điểm
2 2 2
Câu 50:
QU

M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lược tại các điểm

A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a , b là các số nguyên dương và 


AMB  900 .
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
M

Lời giải
I

Y

B
M
DẠ

Mặt cầu  S  có tâm I  3; 2; 1 , bán kính R  1 .


a b 
Gọi K là trung điểm của AB . Suy ra K  ; ;0  .
2 2 
AB
Dễ dàng chứng minh được tam giác IMK vuông tại M và MK  .

AL
2
MI 2  MK 2  IK 2
2 2 2 2

CI
a b a  b 
 1         3    2  1
 2 2  2  2 
a b
2 2
a 2
b 2
   3a  9   2b  4

FI
4 4 4
 a  b  a  b  12a  8b  52
2 2 2 2

 3a  2b  13

OF
13
Vì a nguyên dương nên ta được a là số lẻ và a 
3

a  1 a  3
Ơ N
NH
Từ đó  hoặc  . Vì có 2 cặp điểm A , B nên có 2 điểm M thoả đề.
b  5 b  2
Y
QU
M

Y
DẠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC LẦN 2

AL
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không thể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh: …………………………………………

CI
Mã đề thi 104
Số báo danh:……………………………………………….

FI

Câu 1. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận n   2;3;  4  làm vec tơ
pháp tuyến có phương trình là

OF
A. 2 x  3 y  4 z  1  0 . B. 2 x  3 y  4 z  1  0 .
C. 2 x  3 y  4 z  0 . D. 2 x  3 y  4 z  0 .
1 3 3
Câu 2. [Mức độ 1] Nếu  f  x  dx  4 và  f  x  dx  3 thì  f  x  dx bằng
0 1 0

A. 1.

N
B. 1. C. 7. D. 12.
Câu 3. [Mức độ 1] Cho f là hàm số liên tục trên đoạn 1; 2 . Biết F là nguyên hàm của f trên đoạn
Ơ 2

1; 2 thỏa mãn F 1  1 và F  2   4. Khi đó  f  x  dx bằng


1
NH
A. 5. B. 3. C. 5. D. 3.
 
Câu 4. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u   0; 2;3 và v   1; 2; 5  . Tọa độ của
 
vectơ u  v là

A. 1; 4;8  . B.  1;0; 2 . C.  1; 4; 8  . D. 1;0;2 .


Y

[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 . Tâm của  S 
2 2
Câu 5.
QU

có tọa độ là

A. 1;0; 2  . B.  1;0;2 . C. 1;0; 2  . D.  1;0; 2 .

Câu 6. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


M

Y

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


DẠ

A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
3x  1
Câu 7. [ Mức độ 1] Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x 1
A. y  3 . B. y  1 . C. y  3 . D. y  1 .

Câu 8. [ Mức độ 1] Phần ảo của số phức z  4  3i bằng

AL
A. 3 . B. 4 . C. 3 . D. 4 .

Câu 9. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   4 x3  4 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

CI
 f  x  dx  12 x C.  f  x  dx  4 x  4x  C .
2 3
A. B.

 f  x  dx  x  4x  C .  f  x  dx  x C.
4 4
C. D.

FI
Câu 10. [ Mức độ 1] Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  4a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng

OF
2 4 3
A. a 3 . B. 4a3 . C. a . D. 2a3 .
3 3
Câu 11. [ Mức độ 1] Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã
cho được tính theo công thức nào dưới đây?

N
4 1
A. V  3B.h . B. V  B.h . C. V  B.h . D. V  B.h .
3 3
Ơ
Câu 12. [ Mức độ 1] Với mọi số thực a dương, log 5  5a  bằng
NH
A. 5log 5 a . B. 1  log 5 a . C. 1  log 5 a . D. log5 a .

Câu 13. [ Mức độ 1] Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y = x3 + x -1 ?

A. Điểm Q (1;3) . B. Điểm M (1; 2) . C. Điểm N (1;1) . D. Điểm P (1;0) .


Y

Câu 14. [ Mức độ 1] Nghiệm của phương trình 7 x = 3 là


QU

3
A. x = . B. x = 3 7 . C. x = log 7 3 . D. x = log 3 7 .
7
Câu 15. [ Mức độ 1] Thể tích của khối cầu bán kính 2a bằng
4 3 8 3 32 3
A. 8πa 3 . B. πa . C. πa . D. πa .
M

3 3 3
Câu 16. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log3 ( x  2) là

A. (2; ) . B. (; 2) . C.  2;   . D.  ;2 .

Câu 17. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau :
Y
DẠ

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1;1) . B. (0; ) . C. (; 1) . D. (1;0) .

Câu 18. [ Mức độ 1] Với n là số nguyên dương bất kì, n  4 , công thức nào dưới đây đúng?
n! 4!(n  4)! (n  4)! n!
A. Cn4  . B. Cn4  . C. Cn4  . D. Cn4  .
4!(n  4)! n! n! (n  4)!

AL
Câu 19. [ Mức độ 1] Trong không Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M  2;1;3 và nhận vectơ

u 1;3; 5  làm vec tơ chỉ phương có phương trình là:

CI
x  2 y 1 z  3 x  2 y 1 z  3
A.   . B.   .
1 3 5 1 3 5
x 1 y  3 z  5 x  2 y 1 z  3
   

FI
C. . D. .
2 1 3 1 3 5

Câu 20. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có đồ thị là đường cong trong hình bên.

OF
Điểm cực tiểu của hàm số là:

A. x  0 . B. x  1 .
Ơ N
C. x  2 . D. x  1 .
NH
Câu 21. [ Mức độ 1] Cho cấp số cộng u  n  với u1  3 và u2  7 . Công sai của cấp số cộng đã cho
bằng
3 7
A. 4 . B. 4 . C. . D. .
7 3
Y

Câu 22. [Mức độ 1] Hàm số nào sao đây có đồ thị như hình bên
QU
M

2x 1
A. y  x 3  3 x . B. y  x 4  x 2 . C. y  . D. y  x 2  x .
x2
Y

Câu 23. [Mức độ 1] Cho hai số phức z  3  2i và w  1  i . Số phức z  w bằng


A. 2  3i . B. 4  i . C. 2  3i . D. 5  i .
DẠ

Câu 24. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình log 3  2 x   4

 81   81 
A.  0;32  . B.  0;  . C.  32;   . D.  ;   .
 2  2 
Câu 25. [ Mức độ 1] Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq
của hình nón đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?

AL
4
A. S xq  4 rl B. S xq   rl . C. S xq   rl . D. S xq  2 rl .
3
Câu 26. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   3  cos x . Khẳng định nào đúng?

CI
A.  f  x dx  3x  sin x  C . B.  f  x dx  3x  sin x  C .

 f  x dx   sin x  C  f  x dx  3x  cos x  C

FI
C. . D. .

Câu 27. [ Mức độ 1] Đạo hàm của hàm số y  5 x là:

OF
5x
A. y '  5x . B. y '  . C. y '  5x ln5 . D. y '  x5x1 .
ln5
Câu 28. [Mức độ 2] Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i

Ơ N
NH

A. Điểm N . B. Điểm M . C. Điểm P . D. Điểm Q .

Câu 29. [Mức độ 2]Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;1;0  và N  3;2; 1 . Đường thẳng MN
Y

có phương trình là:


x 1 y 1 z x 1 y 1 z
QU

A.   . B.   .
4 3 1 4 3 1
x 1 y 1 z x 1 y 1 z
C.   . D.   .
2 1 1 2 1 1
Câu 30. [Mức độ 2] Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên).
M

Y
DẠ

Góc giữa hai đường thẳng SD và AB bằng


A. 300 . B. 900 . C. 600 . D. 450 .
Câu 31. [ Mức độ 2] Cho số phức z  3  2i , mô đun của số phức 1  i  z bằng

A. 10 . B. 26 . C. 26 . D. 10 .

AL
Câu 32. [ Mức độ 2] Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
2x 1
A. y  x 3  2 x . B. y  x 4  3 x 2 . C. y  x3  2 x . D. y  .

CI
x 1
2 2
Câu 33. [ Mức độ 2] Nếu  f  x dx  3 thì  4 x  f  x dx bằng

FI
0 0

A. 14 . B. 5 . C. 2 . D. 11.

OF
Câu 34. [ Mức độ 2] Với a  0 , đặt log 3  3a   b khi đó log 3  27a 4  bằng

A. 4b  3 . B. 4b . C. 4b  1 . D. 4b  7 .

Câu 35. [ Mức độ 2] Trên đoạn 1; 4 ,hàm số y   x 4  8 x 2  13 đạt giá trị lớn nhất tại điểm

N
A. x  4 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  3 .
Ơ
Câu 36. [ Mức độ 2] Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 19 số nguyên dương đầu tiên.Xác
suất để chọn được hai số lẻ bằng
NH
5 4 9 10
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 37. [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  1  0
. Mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là:
Y

A. x  2 y  3 z  2  0 . B. x  2 y  3 z  6  0 .
QU

C. x  2 y  3 z  6  0 . D. x  2 y  3 z  2  0 .

Câu 38. [ Mức độ 3] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh 2a (tham khảo hình bên). Khoảng
cách từ A đến mặt phẳng  BDD ' B ' bằng

A. 2 2a . B. 2 3a . C. 2a . D. 3a
M

.

Y
DẠ

 
Câu 39. [Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 3 x 2  1  log 3 ( x  31)  32  2 x 1  0?  
A. 27 . B. 26 . C. Vô số. D. 28 .

Câu 40. [Mức độ 3] Cho hàm số f ( x)  ax 4  bx3  cx 2 (a, b, c  ) . Hàm số

AL
y  f  ( x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình 2 f  x   3  0
A. 2 . B. 3 .

CI
C. 1 . D. 4 .

Câu 41. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;6 và có đồ thị là đường gấp khúc

FI
ABC trong hình bên. Biết F là một nguyên hàm của f và thỏa mãn F  1  2 . Giá trị của
F  5   F  6  bằng

OF
Ơ N
NH

A. 19 . B. 22 . C. 17 . D. 18
Câu 42. [Mức độ 3]Cho hai hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + 2 x và g ( x) = mx3 + nx 2 - 2 x với
a, b, c, m, n Î  . Biết hàm số y = f ( x) - g ( x) có ba điểm cực trị là -1, 2 và 3 . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi hai đường y = f '( x ) và y = g '( x) bằng
Y

71 64
QU

32 71
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 9
Câu 43. [Mức độ 4]Xét các số phức z và w thay đổi thỏa mãn z  w  4 và z  w  4 2 . Giá trị nhỏ
nhất của P  z  1  i  w  3  4i bằng
M

A. 5  2 . B. 13 .. C. 41 . D. 5  2 2 .

Câu 44. [ Mức độ 4] Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1;5  thỏa mãn

4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?

A. 14 . B. 10 . C. 12 . D. 11 .
Câu 45. [ Mức độ 3] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 4a , góc giữa hai mặt
Y

phẳng  ABC  và  ABC  bằng 60 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
DẠ

64 3 3 64 3 3 64 3 3
A. a . B. a . C. a . D. 64 3a 3 .
9 27 3
Câu 46. [ Mức độ 3] Cắt hình trụ (T ) bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng
3a , ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 36a 2 . Diện tích xung quanh của (T )
bằng
A. 12 2 a 2 . B. 36 2 a 2 . C. 24 2 a 2 . D. 18 2 a 2 .
Câu 47. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2az  b 2  2  0 ( a , b là các tham số thực). Có

AL
bao nhiêu cặp số thực  a; b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  2iz2  3  3i ?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

CI
x 1 y z 1
Câu 48. [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;3;1 và đường thẳng d :   .
1 2 1
Đường thẳng đi qua A , cắt trục Oy và vuông góc với d có phương trình là:

FI
x  1 t  x  1  t x  2  t  x  1  3t
   
A.  y  3  t . B.  y  1  t . C.  y  2  t . D.  y  3  t .

OF
z  1 t  z  3  3t z  2  t z  1 t
   

Câu 49. [ Mức độ 4]Cho hàm số f ( x)  x 4  10 x3  24 x 2  (3  m) x , với m là tham số thực. Có bao


nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x)  f  x  có đúng 7 điểm cực trị

N
A. 21 . B. 25 . Ơ C. 24 . D. 22 .

Câu 50. [ Mức độ 4]Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  3    y  2    z  1  1 . Có bao
2 2 2

nhiêu điểm M thuộc mặt cầu  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox, Oy lần lượt
NH

tại các điểm A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  mà a, b là các số nguyên dương và 


AMB  90 .

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
---------- HẾT ----------
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN

AL
CI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua O và nhận n   2;3;  4  làm vec tơ

FI
pháp tuyến có phương trình là
A. 2 x  3 y  4 z  1  0 . B. 2 x  3 y  4 z  1  0 .
C. 2 x  3 y  4 z  0 . D. 2 x  3 y  4 z  0 .

OF
 Lời giải
Mặt phẳng đi qua O và nhận n   2;3;  4  làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là
2  x  0   3  y  0   4  z  0   0  2 x  3 y  4 z  0.
1 3 3

 f  x  dx  4 và  f  x  dx  3 thì  f  x  dx bằng

N
Câu 2. [Mức độ 1] Nếu
0 1 0

A. 1. B. 1. Ơ C. 7. D. 12.
Lời giải
3 1 3
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  4  3  7.
NH
0 0 1

Câu 3. [Mức độ 1] Cho f là hàm số liên tục trên đoạn 1; 2 . Biết F là nguyên hàm của f trên đoạn
2

1; 2 thỏa mãn F 1  1 và F  2   4. Khi đó  f  x  dx bằng


1
Y

A. 5. B. 3. C. 5. D. 3.
Lời giải
QU

 f  x  dx  F  x   F  2   F 1  4   1  5.
2
Ta có 1
1
 
Câu 4. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u   0; 2;3 và v   1; 2; 5  . Tọa độ của
 
vectơ u  v là
M

A. 1; 4;8  . B.  1;0; 2 . C.  1; 4; 8  . D. 1;0;2 .

Lời giải

 
Ta có u  v   1;0; 2  .

[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 . Tâm của  S 
2 2
Câu 5.
có tọa độ là
Y

A. 1;0; 2  . B.  1;0;2 . C. 1;0; 2  . D.  1;0; 2 .


DẠ

Lời giải
Ta có tâm của  S  là I  1;0; 2  .

Câu 6. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


AL
CI
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

FI
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải

OF
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho có ba điểm cực trị.
3x  1
Câu 7. [ Mức độ 1] Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
x 1
A. y  3 . B. y  1 . C. y  3 . D. y  1 .

Ta có lim y  lim
x  x 
3x  1
x 1
 3.
Ơ N
Lời giải
NH

3x  1
Vậy đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang là đường thẳng y  3 .
x 1
Câu 8. [ Mức độ 1] Phần ảo của số phức z  4  3i bằng
A. 3 . B. 4 . C. 3 . D. 4 .
Y

Lời giải
QU

Phần ảo của số phức z  4  3i bằng 3 .

Câu 9. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   4 x3  4 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f  x  dx  12 x C.  f  x  dx  4 x  4x  C .
2 3
A. B.
M

 f  x  dx  x  4x  C .  f  x  dx  x C.
4 4
C. D.

Lời giải

 f  x  dx    4 x  4  dx  x 4  4 x  C
3
Ta có

Câu 10. [ Mức độ 1] Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  4a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của khối
Y

lăng trụ đã cho bằng


2 4 3
DẠ

A. a 3 . B. 4a3 . C. a . D. 2a3 .
3 3
Lời giải
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng V  B.h  4a 2 .a  4a 3 .
Câu 11. [ Mức độ 1] Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã
cho được tính theo công thức nào dưới đây?

AL
4 1
A. V  3B.h . B. V  B.h . C. V  B.h . D. V  B.h .
3 3
Lời giải

CI
1
Thể tích của khối chóp là V  B.h .
3
Câu 12. [ Mức độ 1] Với mọi số thực a dương, log 5  5a  bằng

FI
A. 5log 5 a . B. 1  log 5 a . C. 1  log 5 a . D. log5 a .

OF
Lời giải
Ta có log 5  5a   log 5 5  log 5 a  1  log 5 a.

Câu 13. [ Mức độ 1] Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y = x3 + x -1 ?

N
A. Điểm Q (1;3) . B. Điểm M (1; 2) . C. Điểm N (1;1) . D. Điểm P (1;0) .
Ơ Lời giải
Thay x = 1 vào hàm số ta được y = 13 + 1-1 = 1 . Khi đó điểm N (1;1) thuộc đồ thị hàm số.
NH

Câu 14. [ Mức độ 1] Nghiệm của phương trình 7 x = 3 là


3
A. x = . B. x = 3 7 . C. x = log 7 3 . D. x = log 3 7 .
7
Y

Lời giải
Ta có 7 x = 3 Û x = log 7 3
QU

Câu 15. [ Mức độ 1] Thể tích của khối cầu bán kính 2a bằng
4 3 8 3 32 3
A. 8πa 3 . B. πa . C. πa . D. πa .
3 3 3
M

Lời giải
4 4 32
Ta có V = πR 3 = π (2a ) = πa 3
3

3 3 3
Câu 16. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log3 ( x  2) là

A. (2; ) . B. (; 2) . C.  2;   . D.  ;2 .


Y

Lời giải
DẠ

Ta có x  2  0  x  2 .
Do đó tập xác định của hàm số là : (2; )

Câu 17. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau :
AL
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1;1) . B. (0; ) . C. (; 1) . D. (1;0) .

CI
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (1;0) .

FI
Câu 18. [ Mức độ 1] Với n là số nguyên dương bất kì, n  4 , công thức nào dưới đây đúng?
n! 4!(n  4)! (n  4)! n!
A. Cn4  . B. Cn4  . C. Cn4  . D. Cn4  .

OF
4!(n  4)! n! n! (n  4)!
Lời giải
n!
Ta có Cn4  .
4!(n  4)!


Ơ
u 1;3; 5  làm vec tơ chỉ phương có phương trình là: N
Câu 19. [ Mức độ 1] Trong không Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M  2;1;3 và nhận vectơ
NH
x  2 y 1 z  3 x  2 y 1 z  3
A.   . B.   .
1 3 5 1 3 5
x 1 y  3 z  5 x  2 y 1 z  3
C.   . D.   .
2 1 3 1 3 5
Lời giải
Y


Ta có đường thẳng đi qua điểm M  2;1;3 và nhận vectơ u 1;3; 5  làm vec tơ chỉ phương
QU

x  2 y 1 z  3
có phương trình là:  
1 3 5

Câu 20. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Điểm cực tiểu của hàm số là:
M

Y

A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
DẠ

Dựa vào đồ thị ta có điểm cực tiểu của hàm số là x  0 .

Câu 21. [ Mức độ 1] Cho cấp số cộng u  n  với u1  3 và u2  7 . Công sai của cấp số cộng đã cho
bằng
3 7
A. 4 . B. 4 . C. . D. .
7 3

AL
Lời giải
Công sai của cấp số cộng đã cho bằng d  u2  u1  7  3  4 .

Câu 22. [Mức độ 1] Hàm số nào sao đây có đồ thị như hình bên

CI
FI
OF
2x 1
A. y  x 3  3 x . B. y  x 4  x 2 . C. y  . D. y  x 2  x .

N
x2
Lời giải Ơ
Đồ thị có dạng của đồ thị hàm số bậc ba nên loại các phương án còn lại.
Câu 23. [Mức độ 1] Cho hai số phức z  3  2i và w  1  i . Số phức z  w bằng
NH
A. 2  3i . B. 4  i . C. 2  3i . D. 5  i .
Lời giải
Ta có: z  w  2  3i .
Câu 24. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình log 3  2 x   4
Y

 81   81 
A.  0;32  . B.  0;  . C.  32;   . D.  ;   .
 2  2 
QU

Lời giải
81
Ta có: log 3  2 x   4  2 x  34  x 
2
Câu 25. [ Mức độ 1] Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq
của hình nón đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
M

4
A. S xq  4 rl B. S xq   rl . C. S xq   rl . D. S xq  2 rl .

3
Lời giải
Theo công thức ta có Sxq   rl .

Câu 26. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   3  cos x . Khẳng định nào đúng?
Y

A.  f  x dx  3x  sin x  C . B.  f  x dx  3x  sin x  C .


DẠ

C.  f  x dx   sin x  C . D.  f  x dx  3x  cos x  C .

Lời giải
Ta có  f  x dx  3x  sin x  C .
Câu 27. [ Mức độ 1] Đạo hàm của hàm số y  5 x là:

AL
5x
A. y '  5x . B. y '  . C. y '  5x ln5 . D. y '  x5x1 .
ln5

CI
Lời giải

Ta có  5 x  '  5 x ln 5 .

FI
Câu 28. [Mức độ 2] Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2  i

OF
N
A. Điểm N . B. Điểm M .Ơ C. Điểm P . D. Điểm Q .

Lời giải
Ta có điểm biểu diễn số phức z  2  i là điểm M  2;1 .
NH

Câu 29. [Mức độ 2]Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;1;0  và N  3;2; 1 . Đường thẳng MN
có phương trình là:
x 1 y 1 z x 1 y 1 z
A.   . B.   .
4 3 1 4 3 1
Y

x 1 y 1 z x 1 y 1 z
C.   . D.   .
2 1 1 2 1 1
QU

Lời giải

Ta có: MN   2;1; 1

Đường thẳng MN đi qua M và nhận véctơ MN làm véctơ chỉ phương có phương trình là:
M

x 1 y 1 z
  .
2 1 1

Câu 30. [Mức độ 2] Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên).
Y
DẠ
AL
CI
FI
Góc giữa hai đường thẳng SD và AB bằng

OF
A. 300 . B. 900 . C. 600 . D. 450 .
Lời giải

Do AB song song với CD nên góc giữa SD và AB bằng góc giữa DC và SD và bằng góc SDC
  600 nên góc giữa đường thẳng SD và AB bẳng 600 .
. Do tam giác SDC đều  SDC

A. 10 . B. 26 .
Ơ N
Câu 31. [ Mức độ 2] Cho số phức z  3  2i , mô đun của số phức 1  i  z bằng

C. 26 . D. 10 .
NH
Lời giải

Ta có 1  i  z  1  i  3  2i   1  5i .

Vậy 1  i  z  1  5i  26 .
Y

Câu 32. [ Mức độ 2] Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
QU

2x 1
A. y  x 3  2 x . B. y  x 4  3 x 2 . C. y  x3  2 x . D. y  .
x 1
Lời giải
Ta xét hàm số y  x3  2 x xác định trên  và có y  3 x 2  2  0, x   .
M

Vậy hàm số y  x3  2 x đồng biến trên  .


2 2
Câu 33. [ Mức độ 2] Nếu  f  x dx  3 thì  4 x  f  x dx bằng
0 0

A. 14 . B. 5 . C. 2 . D. 11.
Lời giải
Y

2 2 2
DẠ

 4 x  f  x dx   4 xdx   f  x dx  2 x 0  3  8  3  5 .


2 2
Ta có
0 0 0

Câu 34. [ Mức độ 2] Với a  0 , đặt log 3  3a   b khi đó log 3  27a 4  bằng

A. 4b  3 . B. 4b . C. 4b  1 . D. 4b  7 .
Lời giải
Ta có log 3  3a   b  1  log 3 a  b  log 3 a  b  1

AL
log 3  27 a 4   log 3 27  log 3 a 4  3  4 log 3 a  3  4(b  1)  4b  1

Câu 35. [ Mức độ 2] Trên đoạn 1; 4 ,hàm số y   x 4  8 x 2  13 đạt giá trị lớn nhất tại điểm

CI
A. x  4 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  3 .
Lời giải

FI
Ta có y '  4 x 3  16 x ,

 x  0  1;4

OF

y '  0   x  2  1;4

 x  2  1;4

y 1  6, y  2   3, y  4   141 .

 max y  3  x  2 .
1;4
Ơ N
Câu 36. [ Mức độ 2] Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 19 số nguyên dương đầu tiên.Xác
NH
suất để chọn được hai số lẻ bằng
5 4 9 10
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Y

Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu n     C192  171
QU

Số cách chọn 2 số lẻ trong số 10 số lẻ từ tập hợp đã cho là: C102  45 .

45 5
Xác suất chọn được hai số lẻ là P  
171 19
M

Câu 37. [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  1  0
. Mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là:

A. x  2 y  3 z  2  0 . B. x  2 y  3 z  6  0 .

C. x  2 y  3 z  6  0 . D. x  2 y  3 z  2  0 .

Lời giải
Y

Mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  có phương trình là: x  2 y  3 z  d  0  d  1 .
DẠ

Vì mặt phẳng  Q  đi qua điểm A 1; 2; 1 nên ta có: 1  2.2  3.  1  d  0  d  6 .

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: x  2 y  3 z  6  0 .


Câu 38. [ Mức độ 3] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh 2a (tham khảo hình bên). Khoảng
cách từ A đến mặt phẳng  BDD ' B ' bằng

AL
CI
FI
OF
A. 2 2a . B. 2 3a . C. 2a . D. 3a .

Lời giải

Ơ N
NH
Y

Gọi O là giao điểm của AC và BD .


Ta có: AC cắt BD tại O hay AO  BD . 1
QU

Lại có: ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lập phương cạnh 2a nên ta có:
BB '   ABCD   AO  BB ' . 2
1 1
Từ 1 và  2  ta có: AO   BDD ' B '  d  A,  BDD ' B '   AO  AC  2 2a  2a .
M

2 2

  
Câu 39. [Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 3 x 2  1  log 3 ( x  31)  32  2 x 1  0? 

A. 27 . B. 26 . C. Vô số. D. 28 .
Lời giải
   
Đặt h  x   log 3 x  1  log 3 ( x  31)  32  2 x 1 .
2
Y

Điều kiện: x  31 .


DẠ

 
log 3 x 2  1  log 3 ( x  31)  0
Ta có: h  x   0  
 
log 3 x 2  1  log 3 ( x  31)

32  2 x 1  0  2 x 1  32
 x 2  1  x  31  x 2  x  30  0  x  5
  
 x  6 x  6 x  6

AL
Bảng xét dấu h  x 

CI
Từ bảng xét dấu của h  x  ta suy ra

FI
   
 
log 3 x 2  1  log 3 ( x  31)  32  2 x 1  0  x  (31; 5]  {6}

OF
Vậy có 27 số nguyên x thỏa mãn.
Câu 40. [Mức độ 3] Cho hàm số f ( x)  ax 4  bx3  cx 2 (a, b, c  ) . Hàm số
y  f  ( x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình 2 f  x   3  0

N
A. 2 . B. 3 .
C. 1 . D. 4 . Ơ Lời giải
3
NH
Ta có: 2 f ( x)  3  0  f ( x)  do đó số nghiệm phương trình đã cho là số giao điềm của đồ
2
3
thị hàm số y  f ( x) và đường thẳng y  .
2
Với f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  f (0)  0.
Từ đồ thị hàm số f '  x  ta có: f '  x   0  x  x1 ; x  0; x  x2 . Ta lập được bảng biến thiên
Y

của hàm số y  f  x  như sau:


QU
M

3
Từ bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y  cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại hai điểm phân
2
biệt.
Y

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt.


Câu 41. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;6 và có đồ thị là đường gấp khúc
DẠ

ABC trong hình bên. Biết F là một nguyên hàm của f và thỏa mãn F  1  2 . Giá trị của
F  5   F  6  bằng
AL
CI
FI
A. 19 . B. 22 . C. 17 . D. 18
Lời giải

OF
Dựa vào đồ thị ta có hàm số y  f  x  được xác định là

2 ; 1  x  4
f  x   .
2 x  10; 4  x  6

N
2 x  C1 ; 1  x  4
Do đó F  x    2 .
  x  10 x  C 2 ; 4  x Ơ6

Ta có F  1  2 nên 2.  1  C1  2  C1  0


NH
Mà F  x  là hàm số liên tục trên  1;6 nên hàm số liên tục tại x  4 , suy ra:

lim F  x   lim F  x   F  4   16  40  C2  2.4  C2  16 .


x  4 x4

2 x ; 1  x  4
Khi đó F  x    2
Y

 x  10 x  16; 4  x  6
QU

Vậy F  5   F  6   25  50  16  36  60  16  17

Câu 42. [Mức độ 3] Cho hai hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + 2 x và g ( x) = mx3 + nx 2 - 2 x với


a, b, c, m, n Î  . Biết hàm số y = f ( x) - g ( x) có ba điểm cực trị là -1, 2 và 3 . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi hai đường y = f '( x ) và y = g '( x) bằng
M

32 71 71 64
A. . B. . C. . D. .

3 9 6 9
Lời giải
Chọn B
Ta có: y = f ( x) - g ( x) = ax 4 + (b - m) x3 + (c - n) x 2 + 4 x
Y

Þ y ' = f '( x ) - g '( x ) = 4ax 3 + 3(b - m) x 2 + 2 (c - n) x + 4


DẠ

Vì hàm số y = f ( x ) - g ( x ) có ba điểm cực trị là -1, 2 và 3 nên

y ' = f '( x ) - g '( x ) = 4ax 3 + 3(b - m) x 2 + 2 (c - n) x + 4 = 4a ( x + 1)( x - 2)( x - 3)


1
Đồng nhất hệ số, ta suy ra: 4 = 24a Û a =
6

AL
2
Do đó: f '( x) - g '( x) = ( x +1)( x - 2)( x - 3)
3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = f '( x ) và y = g '( x) là:

CI
2 71
S=ò f '( x ) - g '( x ) dx = ò ( x +1)( x - 2)( x - 3) dx = .
3 3

-1 -1 3 9

FI
Câu 43. [Mức độ 4] Xét các số phức z và w thay đổi thỏa mãn z  w  4 và z  w  4 2 . Giá trị nhỏ
nhất của P  z  1  i  w  3  4i bằng

OF
A. 5  2 . B. 13 .. C. 41 . D. 5  2 2 .
Lời giải
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z , N là điểm biểu diễn số phức w .

N
Từ giả thiết z  w  4 và z  w  4 2 ta có M , N thuộc đường tròn (C ) tâm O (0; 0) , bán
kính bằng 4 và OMN vuông cân tại O .
Ơ
Gọi A(-1; -1), B (3; -4) .Ta có: P  MA  NB .
NH
æ pö
+ Trường hợp 1: Q ççO; - ÷÷ ( M ) = N .
çè 2 ÷ø
Y
QU
M

æ p ö
Gọi C = Q ççO, - ÷÷( A) Þ C (-1;1) , ta có MA = NC .

çè 2 ÷ø

Suy ra: P = NC + NB ³ BC = 41 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi N là giao điểm của đoạn thẳng CB và đường tròn (C )
Y

( thoả mãn do C nằm trong còn B nằm ngoài đường tròn (C ) ).


DẠ

æ pö
+ Trường hợp 2: Q ççO; ÷÷ ( M ) = N .
çè 2 ø÷
AL
CI
FI
p æ ö
Gọi D = Q ççO, ÷÷( A) Þ D (1; -1) , ta có MA = ND .
çè 2 ÷ø

OF
Suy ra: P = ND + NB ³ DB = 13 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi N là giao điểm của đoạn thẳng DB và đường tròn (C )

N
( thoả mãn do D nằm trong còn B nằm ngoài đường tròn (C ) ).

Vậygiá trị nhỏ nhất của P bằng 13 .


Ơ
Câu 44. [Mức độ 4 ] Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1;5  thỏa mãn
NH

4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 ?

A. 14 . B. 10 . C. 12 . D. 11 .
Lời giải
Y

 y
Đặt: f  x   4  x  1 e x  y  e x  xy  2 x 2  3 . Ta có f '  x   4  e x  y   x  
QU

 4

y
+) f '  x   0  x 
4
y
TH1:  1  y  1; 2;3; 4 . Suy ra f '  x   0 . Ta có
M

4

Y

Ta có: f 1   y  e  y  5  ,
DẠ

f  5   16e 4  y  e5  5 y  53  e 4 16  ey   y  53  5 y   0, y  1; 2;3; 4

Ycbt:  f 1  0  e  y  5  0  y  5  e  2, 28  y  3; 4


y
TH2:  5  y  20 . Suy ra f '  x   0 . Suy ra f  x   f 1   y  e  y  5   0
4

AL
y
TH3: 1   5  4  y  20 . Ta có:
4

CI
FI
OF
+) Ta có f 1  0

+) Ycbt  f  5   16e 4  y  e5  5 y  53  0  5 y 2   e5  53 y  16e 4  0  y  5;6;...;14

Vậy có 12 giá trị nguyên dương y thỏa bài toán.

N
Câu 45. [ Mức độ 3] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên bằng 4a , góc giữa hai mặt
phẳng  ABC  và  ABC  bằng 60 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Ơ
64 3 3 64 3 3 64 3 3
A. a . B. a . C. a . D. 64 3a 3 .
NH
9 27 3
Lời giải
A' C'
Y

B'
QU

A C

B
M

+ Gọi x  x  0  là độ dài cạnh tam giác đều ABC và I là trung điểm của BC .
Suy ra : BC  AI (vì ABC đều) và BC  AI (vì ABC cân tại A ).

 Góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  là góc AIA  60 .
x 3 3 8a
+ Xét AAI vuông tại A có: AI  AA.cot 60   4a. x .
2 3 3
2
 8a  3 64 3 3
Y

Vậy thể tích khối lăng trụ là : V  S ABC . AA    . .4a  a .


 3  4 9
Câu 46. [ Mức độ 3] Cắt hình trụ (T ) bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng
DẠ

3a , ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 36a 2 . Diện tích xung quanh của (T )
bằng

A. 12 2 a 2 . B. 36 2 a 2 . C. 24 2 a 2 . D. 18 2 a 2 .
Lời giải

AL
CI
FI
OF
Ơ N
Gọi thiết diện của hình trụ được cắt bởi mặt phẳng sog song với trục và cách trục một khoảng
NH
bằng 3a là hình vuông ABCD (hình vẽ). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB .

Từ giả thiết suy ra AB = 6a, OH = 3a Þ OA = 3a 2 Þ S xq = 2p Rl = 36 2pa 2 .

Câu 47. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2az  b 2  2  0 ( a , b là các tham số thực). Có
bao nhiêu cặp số thực  a; b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
Y

z1  2iz2  3  3i ?
QU

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
 z1  z2  2a
Ta có z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình, khi đó 
 z1 .z2  b  2
2
M

 2a  3  3i
z 
 z1  2iz2  3  3i 1  2i  z2  2a  3  31  2 1  2i

Khi đó   
z
 1 2 z  2 a  z1  z2  2a z  3   3  4a  i
 1
1  21

Thay vào z1.z2  b 2  2 ta có


Y
DẠ
2a  3  3i 3   3  4a  i
.  b2  2
1  2i 1  2i
 6a  18a  8a 2  18  i   b 2  2   3  4i 

AL
6a  3  b 2  2 
2a  b  2
2

  2
18a  8a  18  4  b  2  4a  9a  9  4a
2 2

CI
 a  1  a  1
 2 
 b  0  b  0
 
  a  9   a  9

FI

  4  4

 2 5  10
 b   b  

 

OF
 2  2

Vậy có 3 cặp số thực  a; b  thỏa mãn đề bài.

x 1 y z 1
Câu 48. [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;3;1 và đường thẳng d :   .
1 2 1

N
Đường thẳng đi qua A , cắt trục Oy và vuông góc với d có phương trình là:

x  1 t  x  1  t x  2  t  x  1  3t
 
Ơ  
A.  y  3  t . B.  y  1  t . C.  y  2  t . D.  y  3  t .
z  1 t  z  3  3t z  2  t z  1 t
NH
   
Lời giải
Gọi giao điểm của đường thẳng cần lập và trục Oy là B  0; b;0  .

Ta có AB   1; b  3; 1 .
Y


Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là ud  1; 2;1 .
QU

 
Do đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d nên AB.ud  0

 1  2  b  3  1  0
 2b  8
M

b4


Đường thẳng cần lập có vec tơ chỉ phương là AB   1;1; 1 .

Dựa vào vectơ chỉ phương và thay tọa độ điểm A vào ta thấy đáp án C là đúng.

Câu 49. [ Mức độ 4] Cho hàm số f ( x)  x 4  10 x3  24 x 2  (3  m) x , với m là tham số thực. Có bao


nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x)  f  x  có đúng 7 điểm cực trị
Y
DẠ

A. 21 . B. 25 . C. 24 . D. 22 .
Lời giải
Ta có f '( x)  4 x3  30 x 2  48 x  3  m
Đồ thị hàm số g ( x)  f  x  gồm phần đồ thị hàm số y  f ( x) bên phải trục tung và phần đối
xứng của đồ thị hàm số f ( x) bên phải trục tung sang bên trái qua trục tung. Do đó, hàm số

AL
g ( x)  f  x  có đúng 7 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y  f ( x) có đúng 3 điểm cực trị
dương hay phương trình f '( x)  0 có ba nghiệm dương phân biệt

Xét phương trình

CI
f '( x)  0  4 x3  30 x 2  48 x  3  m  0
 4 x3  30 x 2  48 x  3  m

FI
x  1
Đặt h( x)  4 x3  30 x 2  48 x  3 ta có h '( x)  12 x 2  60 x  48; h '( x)  0  
x  4

OF
Bảng biến thiên

Ơ N
NH

Từ BBT ta có phương trình f '( x)  m có ba nghiệm dương phân biệt  3  m  25

Vậy m  {4;5;...; 24} , có 21 số nguyên m thỏa mãn bài toán.


Y

Câu50. [ Mức độ 4]Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  3    y  2    z  1  1 . Có bao
2 2 2

nhiêu điểm M thuộc mặt cầu  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox, Oy lần lượt
QU

tại các điểm A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  mà a, b là các số nguyên dương và 


AMB  90 .

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
M

Y
DẠ
AL
CI
FI
OF
Mặt cầu  S  có tâm I  3; 2; 1 và bán kính R  1 .

Vì M là tiếp điểm nên IM   AMB  và IM  R  1 .


Ơ N
Ta có AI 2   a  3   4  1  a 2  6a  14  AM 2  AI 2  MI 2  a 2  6a  13 .
2

Và BI 2  9   b  2   1  b 2  4b  14  BM 2  BI 2  MI 2  b 2  4b  13 .
2
NH

Vì 
AMB  90 nên AM 2  BM 2  AB 2  a 2  6a  13  b 2  4b  13  a 2  b 2  3a  2b  13
13  3a
b .
2
Y

11
Vì a, b nguyên dương nên 13  3a  2  1  a  . Lập bảng:
3
QU

a 1 2 3
b 5 (chọn) 3,5 (loại) 2 (chọn)
M

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.



Y
DẠ

You might also like