You are on page 1of 5

Marketing

I. Marketing là gì?
Khái niệm
Marketing là công việc giao dịch với người tiêu dùng, là quản lý mối quan hệ sinh lợi với khách hàng
nhằm thu hút khách hàng mới bằng việc cam kết tạo ra giá trị vượt trội và giữ chân các khách hàng
thông qua việc tạo ra sự hài lòng. Marketing là quy trình mang tính xã hội, bao gồm việc xây dựng
mối quan hệ dựa trên nền tảng trao đổi sinh lợi với khách hàng. (Principles of Marketing- Philip
Kotler and Gary Armstrong)

 Marketing là tiếp thị,quảng cáo nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo dựng giá trị
cho cá nhân, doanh nghiệp. Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập
hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và
nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho
tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ đông.

Lợi ích Marketing :


- Cung cấp thông tin cho khách hàng: Để mua một sản phẩm hay dịch vụ điều cơ bản và cần
thiết mà khách hàng cần là thông tin tổng quan của sản phẩm hay dịch vụ và các lợi ích kèm
theo. Vì vậy Marketing là cách tối ưu nhất để truyền đạt những giá trị đó đến với khách
hàng.
- Cân bằng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Người tiêu dùng hiện đại thường quan tâm
nhiều đến trải nghiệm nhiều hơn là giá cả. Vì thế, cách tương tác 1:1 cực kỳ hũu ích trong
việc thu hút nhiều khách hàng
- Giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ với khách hàng: Marketing giúp duy trì sự hiện diện
của thương hiệu trong mắt khách hàng.
- Tương tác với khách hàng mọi lúc mọi nơi: Với hỗ trợ của Internet, bạn có thể gửi các nội
dung liên quan đến sản phẩm ngay cả khio không trực tiếp trao đổi với khách hàng. Diều này
giúp tạo dựng quan hệ với khách hàng tiềm năng một cách dễ chịu hơn
- Giúp bán hàng: Từ mối quan hệ với khách hàng tiềm năng, có thể cung cấp sản phẩm muốn
bán.
- Giúp doanh nghiệp phát triển

Các loại hình marketing phổ biến

1. SEO ( Search Engine Optimization)


2. Tiếp thị blog
3. Tiếp thị truyền thông xã hôi
4. Tiếp thị in
5. Công cụ tìm kiếm
6. Tiếp thị video
II. Cách thương hiệu định vị được trong tâm trí khách hàng
Định vị thương hiệu (Brand positioning): Xác định một vị trí thương hiệu trong tâm trí của khách
hàng. Mục tiêu là tạo hình ảnh riêng trong tương quan với đối thủ cạnh tranh, vì vậy mỗi sản phẩm
hay dịch vụ luôn cần có bản sắc của riêng mình. Để chiếm được vị trí trong lòng khách hàng đòi hỏi
doanh nghiệp phải có chiến lược, phương pháp khôn ngoan để dành chiến thắng cuối cùng.
Phương pháp định vị thương hiệu:

1. Dựa vào chất lượng


- Chất lượng luôn là yếu tố cơ bản hàng đầu. Thương hiệu mạnh luôn dở hũu những sản phẩm
tốt. Chất lượng sản phẩm thấp chắc chắn hình ảnh thương hiệu sẽ phai nhạt, bị lu mờ trong
tâm trí khách hàng.
- Ví dụ: Space được ấn tượng với những thức uống ngon, không độc hại, tốt cho sức khỏe... sẽ
ghi dấu ấn tốt đối với khách hàng.
2. Dựa vào giá trị
- Giá trị ở đây là những gì khách hàng nhận được so với số tiền mà họ bỏ ra để có được sản
phẩm, dịch vụ. Chất lượng sẽ đi kèm với giá cả. Tâm lý của khách hàng luôn muốn dản phẩm
hay dịch vụ mà có giá trị hơn trị giá mà họ thấy. Còn doanh nghiệp luốn muốn tối ưu hóa lợi
nhuận. Và marketing sẽ đáp ứng được nhu cầu đó của người mua và người bán.
3. Dựa vào tính năng:
- Tính năng của sản phẩm là một trong những yếu tố được sử dụng triệt để định vị thương
hiệu.
4. Dựa vào mối quan hệ:
- Một thương hiệu tương tác tốt với khách hang sẽ dễ dàng chạm đến trái tim của khách
hàng. Marketing đóng vai trò quan trọng trong phương pháp này.
5. Dựa vào mong muốn:
- Khơi gợi lên những ước mong của khách hàng sẽ tạo dấu ấn trong tâm trí họ. Định vị dựa
vào mong muốn là tạo cho khách niềm tin, cảm giác thỏa mãn nhu cầu mong muốn.
- Vd: Space có thể áp dụng việc giao tiếp bằng tiếng Anh dựa trên mong muốn có môi trường
giao tiếp tiếng Anh
6. Dựa vào vấn đề/ giải pháp:
- Các kết quả nghiên cứu chỉ ra mong ước của khách hàng khi tìm đến một sản phẩm là khác
nhau. Vì vậy, việc định vị sản phẩm theo vấ đề của khách hàng sẽ giúp chạm đúng vấn đề của
từng nhóm đối tượng mục tiêu, kích thích quá trình mua hàng diễn ra nhanh hơn.
7. Dựa trên đối thủ:
- Là chiến lược định vị dựa trên sự so sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
8. Dựa trên cảm xúc:
- “ Cảm xúc” là con đường ngắn để dẫn dắt từ trái tim đến tâm trí. Các nhà làm marketing
phải có sự tinh tế và khôn ngoan để nghiên cứu được sự biến đổi cảm xúc của đối tượng
mục tiêu ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua hàng của học và đưa ra những giải
pháp phù hợp.
9. Dựa trên công dụng:
- Làm nổi bật những công dụng của sản phẩm mà trội hơn so với đối thủ cạnh tranh.
III. Ngành F&B ( Food and Beverage Service)
III.1. Khái niệm: là một loại hình dịch vụ về phụ vụ ẩm thực cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu ăn
uống, tổ chức tiệc,...

III.2. Vai trò của F&B:

- Đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách hàng: Dịch vụ ăn uống là bộ mặt của bất cứ nhà hàng,
khách sạn nào. Đặc biệt quán cafe không chỉ uống còn đáp ứng nhu cầu các loại thức ăn.
- Thúc đẩy doanh thu của các ngành khác khi kết hợp
- Marketing: F&B là vũ khí sắc bén để “Marketing truyền miệng” cho doanh nghiệp. Bên cạnh
đó quảng cáo đối với ngành này khá đa dạng và ít tốn kém. Chỉ cần một món nổi trội, độc
đáo có thể khiến cửa hàng đó đột phá doanh thu.
IV. Các ông lớn trong ngành F&B:
1. Starbucks
Starbucks là một trong những thương hiệu chuỗi cafe nổi tiếng thế giới với giá trị thương
hiệu ở vị trí số một liên tiếp 2 năm gần đây. Cùng với những chiến lược khôn ngoan.
Doanh thu 2019: 26,5 tỷ USD
Định vị thương hiệu
Marketing: Áp dụng marketing mix: 4Ps vào chiến lược
Product:
- Luôn đổi mới sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hang. Các loại cà phê mà Starbuck
cung cấp được chia làm những tiêu chí khác nhau để đáp ứng được nhu cầu toàn bộ nhu cầu
người tiêu dùng trên thế giới. Chất lượng một loại sản phẩm tốt đến từng nguyên liệu và kỹ
thuật pha chế. Starbucks còn quan tâm đến từng vùng miền, quốc gia để có chiến lược ra
mắt sản phẩm phù hợp.
- Bên cạnh đó, để thu hút thêm nhiều khách hàng không yêu thích cà phê nhưng lại muốn trải
nghiệm không gian Starbucks đã phát triển thêm những dong sản phẩm khác nhau như hoa
quả, sản phẩm theo mùa, sản phẩm có giới hạn...
- Trên thị trường Starbucks còn được ưa chuộng với những sản phẩm phụ kiện như bình giữ
nhiệt, ly giữ nhiệt cốc sứ ...được sản xuất theo mùa, sự kiện và còn phiên bản giới hạn, tạo
độ khan hiếm.
Price:
- Giá cả phù hợp vì luôn đi kèm với chất lượng. Starbucks định vị khách hàng tầm trung trở
lên cao cấp. Tuy nhiên hãng cũng có những chương trình khuyến mại phù hợp với đối tượng
có mức chi trả thấp hơn, và gây thiện cảm đến khách hàng, thị trường cũng mở rộng.
- Chiêu thức Upsize cũng được áp dụng trong chiến lược giá.
Place:
- Starbucks đã có mặt hơn 40.000 cửa hàng tạp hóa, trở thành người dẫn ddaauf trong thị
trường cà phê, đồ uống.
- Starbucks phân phối sản qua các tiệm, kết hợp với ứng dụng đặt hang trực tuyến và các nhà
bán lẻ
- Starbucks cẩn thận trong việc kết nối, chăm sóc khách hàng thân thiết. Luôn có những ưu đãi
nhằm mục đích xây dựng khối khách hàng thân thiết. Luôn có chương trình ưu đãi ngày sinh
nhật, giảm giá cho khách có thẻ thành viên.
Promotion:
- Starbucks đầu tư tập trung vào mặt bằng và sản phẩm nhiều hơn chạy quảng cáo. Họ khuếch
trương tên tuổi bằng những sự kiện khai trương, ra mắt sản phẩm mới. Ngoài ra PR mặt
bằng sản phẩm được Starbucks tập trung hơn. Hãng in logo lên các sản phẩm tiêu dùng.
- Starbucks chỉ tập trung vào những kênh marketing truyền thống. Sử dụng Gift Card hay
những khuyến mãi, thẻ thành viên.
- Đặc biệt là Starbucks luôn xây hình tượng chuyên nghiệp, lịch sự, chỉn chu.
Đánh giá: Chiến lược Marketing của Starbucks vẫn trung thành với hướng đi truyền thống.
(SG WEC Sài Gòn )
2. McDonald’s
Doanh thu 2019: 21,08 tỷ USD
Chiến lược marketing của McDonald bao gồm nhiều phương pháp tiếp cận đa dạng, phù hợp
với nhu cầu từng thị trường khác nhau trên thế giới. Mcdonald cũng sử dụng chiến lược 4Ps
Product
- Những dòng sản phẩm chính bao gồm: Hamburger, bánh mì, thịt gà, cá, Salad, đồ ăn nhẹ, đồ
uống, món tráng miệng. Đặc biệt McDonald được biết đến nhiều nhất với sản phẩm burger.
Công ty luôn làm mới và thay đổi sản phẩm/ thường xuyên
Place
- Những nơi có thể mua được sản phẩm của McDonald là nhà hàng, ki ốt và các ứng dụng di
động của McDonald
Price
- Chiến lược về giá của McDonald là sự kết hợp của giá combo với giá “ tâm lý” để khuyến
khích khách hàng mua sản phẩm
Promotion
- McDonald đã sử dụng những chiến thuật như: Quảng cáo, chương trình khuyến mãi, pr và
bán hàng trực tiếp.
- Quảng cáo là hình thức được chú trọng nhất trong tất cả. Công ty đã sử dụng từ TV, Radio,
Báo chí đến các phương tiện truyền thông trực tuyến. Bên cạnh đó là những chương trình
khuyến mãi để thu hút khách
- Công ty thỉnh thoảng sử dụng phương pháp bán hàng trực tiếp với các đối tác như khách
hàng doanh nghiệp, chính phủ và các sự kiện.( Marketing AI.admicro.vn)

3. Coffee House
Doanh thu 2019: 669 tỷ VNĐ
Product:
- The Coffee House liên tục cải tiến thực đơn để gia tang năng lực cạnh tranh và giữ chân
khách hàng, từ các mặt hàng trà, cà phê, trà sữa, … mang tới nhiều sự lựa chọn cho người
tiêu dùng.
- The Coffee House chú trọng vào vấn đề về bao bì sản phẩm, không ngừng thay đổi cải thiện
để sản phẩm khi tới tay người tiêu dùng luôn nhận được sự hài long và tin cậy.
Price:
- Mức giá phù hợp 30k- 50k
- Không gian được thiết kế rộng rãi, thoải mái và tinh tế.
Place:
- Vị trí phân bố của hàng đặc biệt nhằm làm giảm bớt trở lực, gia tăng các động lựcn trợ lực
cho khách hàng dẫn tới hành vi tiêu dùng sản phẩm của doanh nhiệp.
Promotion
- Cách truyền tải thông điệp của The Coffee House lạ so với mặt bằng chung các thương hiệu
cùng ngành, không chỉ tập trung vào việc xúc tiến sản phẩm trên các kênh truyền thông,
content luôn lấy những câu chuyện, cảm xúc của khách hàng làm trung tâm. Phương thức
truyền thông này thực sự đã chạm tới insight của khách hàng và khiến họ trở thành khách
hàng trung thành của Coffee House.
- The Coffee House đã hợp tác với bên thương mại điện tử để mở rộng thị trường.
V. Phân tích 3 đối thủ của UEL ( dựa trên mô hình SWOT)
S W O T
Căn tin trường -Đồ ăn thức uống đa -Không gian buôn bán -Có thể mở rộng -Làm cho khách hàng
dạng khá hẹp không gian buôn dần chán, giảm lựa chọn
-Giá cả hợp lý -Không có quảng bá bán -Ít được biết tới cũng
-Số lượng khách hàng -Không thay đổi nhiều như ấn tượng
không giảm cũng không về mặt sản phầm bày
tăng đáng kể bán như thêm hay đổi
-Doanh thu ở mức ổn vài sản phẩm.
định
Coffe chân cầu -Giá cả phải chăng -Không chú trọng -Lợi nhuận không ổn
- Hình thức take- away nhiều về quảng cáo định và có xu hướng
-Sản phẩm luôn cố tiêu cực
định
-Ít được quan tâm và
biết đến

Em xin lỗi chị. Em chỉ mới động não được 2 đối thủ ạ.

You might also like