You are on page 1of 8

Câu hỏi ôn tập

1. Xã hội học Pháp luật là gì?


2. Đối tượng nghiên cứu
3. Dựa vào chức năng của xã hội học pháp luật, anh/chị hãy nói lên sự khác biệt giữa hai cụm từ
“tệ nạn xã hội” và “hiện tượng xã hội” trong hoạt động thực tiễn. cho ví dụ.
4. Mối quan hệ giữa xã hội học pháp luật và các chuyên ngành luật
5. Xã hội học pháp luật là khoa học nghiên cứu để phát hiện ra những vấn đề xh mới mẻ?
ví dụ minh hoạ. Sai
6.Hành vi pháp luật là gì, có những loại hành vi nào, cho ví dụ?
7.Ý thức pháp luật là gì, cấu trúc của ý thức pháp luật?
8.Theo bạn, ý thức pháp luật được hình thành như thế nào, tại sao?
9.Các biện pháp nâng cao ý thức pháp luật 
10. Thế nào là chuẩn mực xã hội, cho ví dụ? Phân loại chuẩn mực xã hội, cho ví dụ minh họa. 
11. Chuẩn mực pháp luật và sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ?
12. Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ?
13. Phân tích các yếu tố xã hội tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật.
14. Phân tích một số hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật trong xã hội hiện nay.
15. Quan điểm của anh (chị) về các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật ở nước
ta hiện nay?
16. Thế nào là dư luận xã hội? Cho ví dụ?
17.Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng trong thời buổi hiện nay?
18.Ảnh hưởng của dư luận xã hội đến việc xây dựng và áp dụng các văn bản quy phạm pháp
luật?
19.Tác động của thông tin đại chúng đến việc xây dựng pháp luật tại nước Việt Nam?
20. Hoạt động xây dựng pháp luật là gì? Trong các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng
pháp luật, theo anh chị hoạt động nào là quan trọng nhất? tại sao?
21. Khái niệm áp dụng pháp luật. Các yếu tố cơ bản trong hoạt động áp dụng pháp luật ở Việt
Nam chúng ta hiện nay?
22. Cần làm gì để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân VN trong việc tham gia
giao thông?
23. Đề tài “tìm hiểu hoạt động vui chơi của sinh viên trong thời gian nhàn rỗi”. đề tài cấp trường
của nhóm sinh viên trường Đại học luật tp HCM. Tên đề tài đã ổn chưa, tại sao?
24. Để soạn ra một bảng câu hỏi cho việc thu thập thông tin thì cần những bước cơ bản nào?
1. Xã hội học Pháp luật là gì?
 Khái niệm về Xã hội học.
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù về của sự phát
triển và vận hành các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động
và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội,
các giai cấp và các dân tộc.
 Khái niệm xã hội học pháp luật
 Là ngành khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật và xã hội; chức năng của
pháp luật. Nghiên cứu những quy luật của quy trình phát sinh, tồn tại; hoạt động của pháp
luật trong xã hội.
 “Xã hội học pháp luật là một ngành xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu những quy luật và
tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trong
mối liên hệ với các loại chuẩn mực xã hội khác; nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức
năng xã hội của pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp
dụng pháp luật”.
 Theo Từ điển Xã hội học:
“Xã hội học pháp luật là tên gọi một lĩnh vực nghiên cứu rộng dành cho Xã hội học và
khoa học pháp lý; mọi sự quy chiếu giữa pháp lý và xã hội đều trở thành chủ đề của Xã
hội học pháp luật”.
 Xã hội học pháp luật có hai đặc điểm mang tính chất nền tảng:
o Chuẩn mực xã hội
o Chế tài

2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật


- Quy luật, tính quy luật của sự phát sinh và tồn tại của pháp luật
- Tính quy định xã hội của pháp luật
- Bản chất, phân loại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
- Khía cạnh xã hội của việc xây dựng pháp luật
- Hệ thống pháp luật, mục đích xã hội
- Ý thức pháp luật
- Xuất phát từ định nghĩa xã hội học pháp luật, đối tượng nghiên cứu của xã hội học
pháp luật bao gồm các vấn đề sau:
 Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động
của pháp luật trong đời sống xã hội nói chung, trong mối liên hệ của nó với các loại
chuẩn mực xã hội khác nhau, như chuẩn mực chính trị, chuẩn mực tôn giáo, chuẩn
mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán, chuẩn mực thẩm mỹ…
 Nghiên cứu tính quy định xã hội của pháp luật thông qua việc phân tích nguồn gốc,
bản chất xã hội, vai trò và các chức năng xã hội của pháp luật.
 Nghiên cứu bản chất, phân loại, hậu quả, các cơ chế của hành vi sai lệch chuẩn mực
pháp luật; các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật.
 Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện và áp
dụng pháp luật; các nhân tố xã hội tác động đến công tác xây dựng, thực hiện và áp
dụng pháp luật cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt
động này.
 Nghiên cứu hệ thống pháp luật, mục đích xã hội của các quy phạm pháp luật, cơ chế
điều chỉnh pháp luật trong việc đảm bảo sự kiểm soát xã hội và tổ chức đời sống xã
hội. - Nghiên cứu ý thức pháp luật, hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật của
các bộ phận dân cư, các nhóm xã hội cũng như các cá nhân trong xã hội.
 Phân tích và thực hiện các hoạt động thống kê, dự báo các xu hướng biến đổi, phát
triển của pháp luật trong từng giai đoạn phát triển của xã hội

3. Dựa vào chức năng của xã hội học pháp luật, anh/chị hãy nói lên sự khác biệt giữa hai
cụm từ “tệ nạn xã hội” và “hiện tượng xã hội” trong hoạt động thực tiễn. cho ví dụ.
3.1 Chức năng của XÃ HỘI HỌC.
3.1.1. Chức năng nhận thức
- Chức năng này đc thể hiện trc hết ở chỗ XÃ HỘI HỌC cung cấp tri thức khoa học về bản
chất của hiện thực xh và con người. thứ 2, XÃ HỘI HỌC phát hiện các quy luật, tính quy
luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phat triển của các quá trình, hiện tượng xh, của các mối
tác động qua lại giữa con người và xh. Thứ 3, xã hội học xây dựng và phát triển hệ thống các
phạm trù, khái niệm, lí thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.
- Các quan niệm về chức năng nhận thức của XÃ HỘI HỌC có thể chia thành 3 loại:
+ Thứ nhất: cho rằng XÃ HỘI HỌC có chức năng chủ yếu là nhận thức khoa học “thuần túy”.
Quan niệm này cho rằng XÃ HỘI HỌC phải trở thành khoa học thuần túy để phát hiện tri thức
khách quan, khoa học, chính xác không thiên vị….
+ thứ 2: cho rằng mọi hiện tượng, quá trình và hoạt động xh đều phải có mục đích, ý nghĩa và giá
trị nào đó đối với con người và xh.
+ thứ 3: cho rằng nghiên cứu xã hội học ko hoàn toàn “trung tính” ko tuyệt đối khách quan vì
việc lựa chọn câu hỏi, vần đề nghiên cứu có thể mang tính chủ quan và tùy theo yêu cầu cảu xh,
và phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
3.1.2. Chức năng thực tiễn.
- Chức năng thực tiễn là 1 trong những mục tiêu cao cả thể hiện ở sự nỗ lực cải thiện xh và cuộc
sống con người.
- Chức năng xh là sự vận dụng quy luậ xã hội học trong hoatj động nhận thức hiện thực, giải
quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xh để sao cho có thể cải thiện đc thực trạng
xh.
3.1.3. Chức năng tư tưởng.
- XÃ HỘI HỌC mác xít trang bị thế giới quan khoa học của chủ nghĩa mác-lên nin, chủ nghĩa
duy vật lịch sử, giáo dục tư tưởng HCM, nâng cao lí tưởng xh chủ nghĩa và tinh thần cách mạng
phấn đấu đến cùng cho CNXH. Góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc…của
công dân.
- XÃ HỘI HỌC mác xít hình thành và phát triển phương pháp tư duy nghiên cứu khoa học và
khả năng suy xét phê phán.
3.2. Sự khác biệt giữa hai cụm từ “tệ nạn xã hội” và “hiện tượng xã hội” trong hoạt động
thực tiễn, cho ví dụ.
“tệ nạn xã hội” “hiện tượng xã hội”
Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, ……………………………........................
biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn ……………………………………………
mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện ……………………………………………
hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống ……………………………………………
lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây ……………………………………………
những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, ……………………………………………
gia đình và xã hội. ……………………………………………
VD:……………………………………….. ……………………………………………
……………………………………………. ……………………………………………
……………………………………………. ……………………………………………
..................................................................... ……………………………………………

4. Mối quan hệ giữa xã hội học pháp luật và các chuyên ngành luật
 Mối quan hệ XÃ HỘI HỌC và PHÁP LUẬT
- XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT luận giải những vấn đề liên quan đến PHÁP LUẬT trên nền tảng
kiến thức của LÍ LUẬN chung về NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT;
- XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT sử dụng kiến thức của LÍ LUẬN chung về NHÀ NƯỚC & PHÁP
LUẬT để giải thích các vấn đề PHÁP LUẬT ở góc độ XH.
- Những kết luận về tội phạm, khung hình phạt … đều dựa trên căn cứ khoa học là kết quả
nghiên cứu của XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT: điều kiện, hoàn cảnh, môn trường xã hội của hành
vi tội phạm, …
- XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT cung cấp cơ sở, căn cứ khoa học cho việc xây dựng Luật Tố tụng
Hình sự phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, từng quốc gia.

5. Xã hội học pháp luật là khoa học nghiên cứu để phát hiện ra những vấn đề xh mới mẻ?
ví dụ minh hoạ.
Xã hội học pháp luật không phải là khoa học nghiên cứu để phát hiện ra những vấn đề xh
mới mẻ! Đây không phải là mục đích của XHH, mà mục đích của XHH là giúp chúng ta có
hướng nhìn mới qua nghiên cứu, điều tra. Đây là 1 khoa học có thế mạnh về điều tra, nghiên cứu,
giúp ta có nhãn quan, góc nhìn mới mẻ (không phải vấn đề Xh mới mẻ) về các vấn đề xã hội
không hề mới. Đó là những vấn đề thường gặp, biết, quen thuộc, gần gũi trong đời sống. những
nghiên cứu của khoa học này sẽ cho ta những cơ sở khách quan để nhìn các vấn đề xh 1 cách
chân thật, rõ ràng, cụ thể nhất, đúng đắn, chính xác nhất. để cải thiện nhận thức xã hội. vd: bài
bạc – tệ nạn xã hội ở VN? Nghiên cứu XHH đưa ra 1 góc nhìn mới về 1 vđề quen thuộc trong
XH, góc nhìn này k thành kiến, k phê phán, giúp ta có cái nhìn khách quan, chính xác về những
vấn đề xã hội. khi tiếp cận các vấn đề xã hội thì không thành kiến, không phê phán. Bài bạc ở
VN bị gọi là tệ nạn xã hội – phê phán! Thành kiến! để cải tiến hiện thực XH thì cần có cái nhìn
đúng đắn, khách quan, bởi khi nhìn nhận 1 vấn đề sai sẽ đưa ra những giải pháp sai, nhận định
sai dẫn đến phê phán, dẫn đến nhiều hậu quả xã hội
6.Hành vi pháp luật là gì, có những loại hành vi nào, cho ví dụ?
 Định nghĩa hành vi pháp luật
 Là hành vi được kiểm soát bằng ý thức và ý chí, được điều chỉnh bằng các quy phạm
pháp luật và kéo theo những hậu quả pháp lý.
 Là sự thống nhất của hai mặt đối lập - hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp
 Có 2 loại hành vi pháp luật
 Hành vi hợp pháp
 Là hành vi được thực hiện trên cơ sở ý thức về các yêu cầu của pháp luật,
của đạo đức, là sự biểu hiện văn hoá và khái nghiệm cuộc sống của con
người.
 Th/hiện, ch/hành các ngh/vụ ph/lý, s/dụng các quyền ph/lý nhằm th/mãn các
nh/cầu và l/ích của các ch/thể ph/luật
 Hvhp còn b/gồm những h/vi đấu tranh chống vppl, tố giác về các hành vi
vppl
 VD: dừng đèn đỏ, đi đúng làn đường, không sử dụng, tàn trữ, mua bán ma
túy…
 Hành vi bất hợp pháp (HVPPPL)
 Vi phạm pháp luật: Là hình vi trái pháp luật, xâm hại các qhxh được pháp
luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.

 VD: đi ngược chiều, buôn lậu…


 So sánh hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp
 Giống nhau:
Đều là hành vi của những chủ thể tương tự
Được thực hiện trong cùng một môi trường – pháp luật
Có chức năng nhận thức nhất định
Sử dụng những công cụ hạn chế để kiểm soát và điều chỉnh hành vi con
người
 Khác nhau:
Tiêu chí so sánh Hành vi hợp pháp Hành vi bất hợp pháp
Ý nghĩa xã hội Củng cố các mối quan Làm phương hại các
hệ xã hội mqh xh
Dấu hiệu tâm lý Nhận thức về nghĩa vụ, Vì vụ lợi, ích kỉ hoặc
nhu cầu phù hợp với sự hận thù
lợi ích xã hội
Đặc điểm pháp lý Qui phạm cho phép Qui phạm nghiêm cấm
hoặc những qui phạm
bắt buộc
Chức năng kiểm soát Mục đích: b/vệ, g/gìn, Mục đích hạn chế,
của nhà nước tạo điều kiện cho việc phòng chống và triệt
thực hiện những hành tiêu
vi này trên thực tế
Hậu quả pháp lý Thuận lợi với chủ thể Chịu trách nhiệm pháp

7.Ý thức pháp luật là gì, cấu trúc của ý thức pháp luật?

 Ý thức pháp luật là tổng thể những tri thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết về pháp
luật thể hiện sự nhận thức, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật.
 Ý thức pháp luâ ̣t là tổng thể những học thuyết, quan điểm, quan niê ̣m hình thành trong xã
hô ̣i thể hiê ̣n mối quan hê ̣ của con người đối với pháp luâ ̣t và sự đánh giá về tính hợp pháp
hay không hợp pháp đối với các hành vi pháp lí thực tiễn.

 Ý thức pháp luật, xét về cấu trúc, bao gồm hai bộ phận:
1) Tư tưởng pháp luật, đó là tổng thể những quan điểm, quan niệm, học thuyết, sự hiểu
biết về pháp luật;
2) Tâm lí pháp luật, đó là thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật. Tình cảm đó
có thể là sự đồng tình, sự vui mừng phấn khởi, sự tôn trọng pháp luật hoặc là sự phản đối, sự thờ
ơ, thiếu tôn trọng pháp luật.

8.Theo bạn, ý thức pháp luật được hình thành như thế nào, tại sao?

 Ý thức pháp luật là tổng thể những tri thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết về pháp
luật thể hiện sự nhận thức, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật.
 Ý thức pháp luật được hình thành từ nhiều khía cạnh.
 Những năm gần đây, công tác phổ biến giáo dục pháp luâ ̣t ở nước ta đã được
Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng nhiều hơn. Những hoạt đô ̣ng của các
cấp các ngành trong viê ̣c tuyên truyền, phổ biến pháp luâ ̣t đã góp phần nâng cao ý
thức pháp luâ ̣t của người dân, hầu hết người dân đã nắm rõ được tầm quan trong
của pháp luâ ̣t trong đời sống từ đó mà nhìn nhâ ̣n đúng và tự giác hơn trong viê ̣c
chấp hành pháp luâ ̣t mà nhà nước đề ra.
 Hiê ̣n nay trong các hoạt đô ̣ng của pháp luâ ̣t, ý thức của người dân Viêṭ Nam đã
nâng lên. Sự hiểu biết về pháp luâ ̣t của nhân dân đã biểu hiêṇ rõ nét, nhân
dân ý thức được trách nhiê ̣m, quyền hạn của mình đối với nhà nước thông qua
pháp luâ ̣t do đó họ tích cực tham gia vào các hoạt đô ̣ng quản lí nhà nước, giám sát
các hoạt đô ̣ng của cơ quan nhà nước để thực hiê ̣n quyền lợi hợp pháp của mình.
 Trong hoạt đô ̣ng thực hiê ̣n và tổ chức thực hiê ̣n pháp luâ ̣t hiê ̣n nay cũng có nhiều
bước chuyển biến tích cực, người dân Viêṭ Nam đã chủ đô ̣ng tích cực, đã tôn
trọng và thực hiêṇ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luâ ̣t.
 Ý thức trong thực hiê ̣n pháp luâ ̣t của các tầng lớp nhân dân cũng được cải thiê ̣n rõ
rê ̣t. Người dân đã ngày càng nêu cao tinh thần “sống và làm viêc̣ theo pháp
Hiến pháp và pháp luâ ̣t”.
10. Thế nào là chuẩn mực xã hội, cho ví dụ? Phân loại chuẩn mực xã hội, cho ví dụ minh họa. 
11. Chuẩn mực pháp luật và sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ?
12. Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ?
13. Phân tích các yếu tố xã hội tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật.
14. Phân tích một số hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật trong xã hội hiện nay.
15. Quan điểm của anh (chị) về các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật ở nước
ta hiện nay?

10. Thế nào là chuẩn mực xã hội, cho ví dụ? Phân loại chuẩn mực xã hội, cho ví dụ minh
họa. 
CMXH là tập hợp các q/tắc, y/cầu, đòi hỏi của xh, do chính các thành viên của xh đặt ra
nhằm áp đặt cho hvxh của mỗi người.(*)
*Luôn được xác định một cách cụ thể, rõ ràng.
*Được đưa ra nhằm định hướng và điều chỉnh hành vi xã hội của con người.
Chuẩn mực PL nằm trong chuẩn mực XH
Chuẩn mực PL là những quy tắc xử sự chung, do NN ban hành, có tính quy phạm bằng
các VB cụ thể, đc xây dựng nhằm thực hiện, điều chỉnh các QHXH
Chuẩn mực XH không phải là bất biến, mà có thể thay đổi theo thời gian. Do các thành
viên trong xã hội đặc ra, nhằm điều chỉnh những hành vi của các chủ thể xã hội
11. Chuẩn mực pháp luật và sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ?
16. Thế nào là dư luận xã hội? Cho ví dụ?
 DLXH được xem là một hiện tượng xh
 Lần đầu tiên thuật ngữ DLXH được sử dụng là vào thế kỷ 12 (Solbery, Anh).
 Thuật ngữ được ghép bởi hai từ: Opinion và Public.
 “Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét,
nhận xét của một số người (đại chúng) về (1 vấn đề xã hội bất kì, có thể có thật hoặc
không) vấn đề gì đó có liên quan đến họ và họ dành cho nó một sự quan tâm nhất định”
(1744)
 VD:
17.Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng trong thời buổi hiện nay?
18.Ảnh hưởng của dư luận xã hội đến việc xây dựng và áp dụng các văn bản quy phạm pháp
luật?
19.Tác động của thông tin đại chúng đến việc xây dựng pháp luật tại nước Việt Nam?

You might also like