You are on page 1of 9

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

MỸ THUẬT 2
(TẬP NẶN VÀ CẮT XÉ DÁN)
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN:


 Mã học phần: SPMG339
 Số tín chỉ: 2
 Số tiết: 30
 Lý thuyết: 6
 Thực hành, điền dã: 14
 Thảo luận: 2
 Tự học, tự nghiên cứu: 5
 Bài tập: 3
 Mục tiêu của học phần:
 Kiến thức:
SV nắm được những kiến thức cơ bản và có hê ̣ thống về:
 Khái niê ̣m, ngôn ngữ đă ̣c trưng, đối tượng phản ánh của
môn nă ̣n và cắt, xé dán, trổ giấy.
 Mô ̣t số hình thức, quy tắc, quy luâ ̣t về bố cục và màu sắc
của môn nă ̣n và cắt, xé dán, trổ giấy.
 Kĩ năng:
Bước đầu hình thành và phát triển cho SV những kĩ năng sau:
 Kĩ năng quan sát các đối tượng cần nghiên cứu trong thiên
nhiên để từ đó có khả năng vâ ̣n dụng những kiến thức trên trong bài
thực hành.
 Kĩ năng sáng tạo đồ dùng dạy học ở trường Mầm non.
 Thái độ:
 SV nhâ ̣n thức được tầm quan trọng của viêc̣ học tâ ̣p và
nghiên cứu môn nă ̣n và cắt, xé dán, trổ giấy trong hoạt đô ̣ng chăm
sóc và giáo dục trẻ em ở trường Mầm non sau này.
 Có thái đô ̣ yêu trẻ, tôn trọng sự phát triển của trẻ; từ đó có
ý thức học tâ ̣p, rèn luyê ̣n tri thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ,
giúp trẻ có được sự phát triển toàn diê ̣n nhất.
 Tài liêụ học tâ ̣p:
 Giáo trình mỹ thuâ ̣t; tâ ̣p 2, Nguyễn Quốc Toản, NXB
ĐHSP, 2009.
 Tài liêụ tham khảo:
 Nguyễn Quốc Toản; Gíáo trình Phương pháp tổ chức hoạt
động tạo hình cho trẻ mầm non; NXB GD, 2007.
 Lê Đức Hiền (Chủ biên), Giáo trình Tạo hình và phương
pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình; NXB Hà Nội,
2005.
 Hồ Văn Thuỳ, Bài giảng Mỹ thuật phương pháp giảng dạy
mỹ thuật; NXB GD, 2005.

1
 L.X. Vưgốtxki, Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi
thiếu nhi; NXB Phụ nữ, 1985.
 Guxacova, Môn xếp dán trong trường mẫu giáo; NXB
Maxcova, 1982.
 Webste: www.baotangmythuat.vn – www.vme.org.vn - ....
 Dụng cụ học tâ ̣p:
 Vở ghi chép
 Dụng cụ vẽ: Sổ vẽ ký họa, bút chì, tẩy,...
 Dụng cụ cắt, xé, trổ giấy: Kéo, dao trổ, hồ dán, giấy màu
hoă ̣c giấy báo tạp chí cũ, khăn lau,...
 Dụng cụ nă ̣n: Đất nă ̣n công nghiê ̣p, đất sét (bằng quả cam),
dao gỗ (dùng trong điêu khắc), muối ăn, bô ̣t mỳ, dầu oliu, phẩm màu,
chén đựng (để tự chế đất nă ̣n),...
 Yêu cầu đối với SV:
 Thực sự có lòng yêu trẻ.
 Đam mê nghề nghiê ̣p
 Ý thức học tâ ̣p tự giác cao
 Chuẩn bị đồ dùng học tâ ̣p đầy đủ
 Sưu tầm tư liê ̣u (sách báo, bài viết, hình ảnh, băng hình,
đĩa CD,...) liên quan đến chuyên môn theo yêu cầu của giáo viên.
 Tham gia đầy đủ các giờ học tâ ̣p lý thuyết, thực hành, làm
bài tâ ̣p, thảo luâ ̣n, điền giã, tự học... theo yêu cầu của môn học.
 Tóm tắt nô ̣i dung học phần:
Học phần cung cấp mô ̣t số kiến thức cơ bản về:
 Sự hình thành, phát triển và vai trò của nghê ̣ thuâ ̣t điêu
khắc và nghê ̣ thuâ ̣t cắt, xé dán, trổ giấy đối với sự phát triển của con
người.
 Ngôn ngữ đă ̣c trưng của nghê ̣ thuâ ̣t điêu khắc và nghê ̣
thuâ ̣t cắt, xé dán, trổ giấy.
 Mô ̣t số hình thức, quy tắc, quy luâ ̣t về bố cục, màu sắc,...
của nghê ̣ thuâ ̣t điêu khắc và nghê ̣ thuâ ̣t cắt, xé dán, trổ giấy.
 Các kĩ năng nă ̣n, cắt, xé, dán và trổ giấy cơ bản.
 Kế hoạch học tâ ̣p:
Lên lớp
Thực
Lý Thảo Điền dã Tự học
Ngày/tháng Bài tâ ̣p hành Ghi chú
thuyết luâ ̣n (4) (5)
(3) (10)
(6) (2)
1 1
2
1 1
2
2
1 2
2
2
1 1
2
2
2
2
1 1
2

NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tâ ̣p nă ̣n và cắt, xé dán giấy là mô ̣t trong những hoạt đô ̣ng tạo hình mà trẻ mầm
non rất thích thú.
Các hoạt đô ̣ng tạo hình nói chung và hoạt đô ̣ng nă ̣n, xét, cắt dán giấy nói riêng có
mục đích:
- Tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với vẻ đẹp của cuộc sống, của
thiên nhiên.
- Tập cho trẻ có thể tạo ra cái đẹp mô ̣t cách đơn giản.
- Hình thành mô ̣t số kỹ năng cho trẻ (quan sát, sự khéo
léo,...)
- Góp phần phát triển toàn diện trẻ (thể chất, tinh thần, thẩm
mỹ)
Tóm lại, hoạt động tạo hình ở trường mầm non tạo cho trẻ:
 Tiếp xúc, làm quen với cái đẹp ở thiên nhiên, ở cuộc sống xung quanh để hình
thành ở chúng tình cảm thẩm mỹ: biết yêu mến, quý trọng cái đẹp.
 Tạo cho trẻ có cơ hội để tạo ra cái đẹp theo cảm nhận riêng, từ đó hình thành
và phát triển ở chúng những phầm chất của con người lao động mới cho xã
hội.
 Hình thành một số năng lực (quan sát, sáng tạo, tư duy, tưởng tượng,...) và
rèn luyê ̣n một số kĩ năng cho trẻ: (kĩ năng nặn, cắt, xé dán giấy, kĩ năng tạo
hình,...)
Tình hình dạy – học các loại bài tâ ̣p nă ̣n và cắt, xé dán giấy ở trường Mầm non
hiê ̣n nay:
- Giáo viên còn mô ̣t số hạn chế về chuyên môn và nghiê ̣p vụ
sư phạm:
+ Đa số GV mẫu giáo chưa được trang bị đầy đủ những
kiến thức cơ bản về mĩ thuâ ̣t.
+ Kĩ năng thực hành và phương pháp hướng dẫn trẻ
thực hành còn yếu.
+ Chưa thâ ̣t sự hiểu biết về đă ̣c điểm và khả năng tạo
hình của trẻ.
+ Đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ còn chung chung.
- Các điều kiê ̣n, phương tiê ̣n, thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn, đơn điê ̣u
và chưa tạo sự hấp dẫn cho trẻ.
- Môi trường thẩm mĩ còn nghèo nàn.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA TẬP NẶN
I. Khái quát về nghệ thuật điêu khắc
1. Điêu khắc là gì?
Điêu khắc là mô ̣t trong những loại hình của mĩ thuâ ̣t.
 Điêu khắc là mô ̣t trong những loại hình của mĩ thuâ ̣t.
3
 Điêu khắc là nghệ thuật tạo hình bằng cách phối hợp các mảng,
khối, nét trong không gian 3 chiều.
 Tác phẩm điêu khắc thường gắn với không gian kiến trúc, cảnh
quan môi trường.
 Từ điển Mĩ thuật phổ thông: “Điêu khắc là nghệ thuật thực hiện
những tác phẩm có không gian ba chiều (tượng tròn) hoặc hai chiều (chạm
khắc, chạm nổi) bằng cách gọt, đẽo, gò, đắp, gắn…những khối vật liệu rắn
chắc như gỗ, đá, kim loại… Điêu khắc là một ngành của nghệ thuật tạo
hình”.
 Không gian 3 chiều của điêu khắc là không gian thực, người ta
có thể thưởng thức tác phẩm điêu khắc (tượng tròn) từ mọi phía.
Minh họa:
 1: Tượng tròn 2 đứa trẻ – đất sét
 2: Chạm khắc rồng – đất nung
 3: Tượng tròn đôi trai gái – Composite giả đồng
 4: Tượng tròn Chân dung toàn thân – Xi măng giả đồng
2. Nguồn gốc của điêu khắc:
 Điêu khắc là mô ̣t trong những loại hình mĩ thuâ ̣t xuất hiê ̣n rất
sớm như Hô ̣i họa.
 Thế giới: người ta tìm thấy các hình chạm khắc trong các hang
đô ̣ng của người tiền sử từ 15000 đến 12000 tr. CN
 Viê ̣t Nam: Có các hình chạm khắc mă ̣t người trên vách đá trong
hang ở Đồng Nô ̣i (Hòa Bình) khoảng 10000 năm tr. CN. Hay tượng người
quỳ làm chân đèn (bằng đồng), Lạch Trường (Hâ ̣u Lô ̣c, Thanh Hoá) cao
23cm, TK. 2 tr.CN.
 Điêu khắc là một trong những loại hình mỹ thuâṭ ra đời từ xa
xưa. Lúc đầu chỉ là những hình chạm khắc trên vách đá như là để mô tả
lại những hình ảnh mà con người nhìn thấy để trao đổi thông tin khi con
người chưa có ngôn ngữ chữ viết, tiếng nói. Dần dần trở thành mô ṭ hình
thức trang trí trên các vâṭ dụng, công cụ lao đôṇ g, sinh hoạt và phục vụ
đời sống tín ngưỡng, tôn giáo và tinh thần con người trong cuô ̣c sống
hàng ngày. Ngày nay, nghê ̣ thuật điêu khắc ngày càng trở nên gắn bó với
đời sống tinh thần của con người, góp phần mang lại vẻ đẹp cho môi
trường sống và cũng là phương tiê ̣n thể hiê ̣n tư tưởng, tình cảm của con
người về cuộc sống.
3. Ngôn ngữ và các loại hình của điêu khắc:
Theo từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông: “Ngôn ngữ là một hệ thống
tín hiệu đặc biệt gồm những dấu hiệu và ký hiệu được sử dụng với mục đích
trao đổi hoặc truyền đạt thông tin. Trong nghệ thuật mỗi chuyên ngành đều
có ngôn ngữ riêng để biểu đạt loại hình nghệ thuật của mình. Đối với nghệ
thuật tạo hình, tất cả những gì tạo nên tác phẩm và biểu đạt nên vẻ đẹp hay
xấu trong tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, đồ họa, trang trí…được gọi là ngôn
ngữ của nghệ thuật tạo hình”.
a) Ngôn ngữ của điêu khắc:
Theo định nghĩa trên thì ngôn ngữ cơ bản của ĐK là khối, mảng để tạo
nên hình thể trong khộng gian 3 chiều (lồi - lõm, âm - dương, dày - mỏng,
cao - thấp, nông - sâu).

4
Đặc trưng ngôn ngữ của điêu khắc là khai thác vẻ đẹp của hình khối và
chất liệu bề mă ̣t tượng (sự xù sì hay nhẵn bóng bề mă ̣t của gỗ, đá, kim
loại,...).
Điêu khắc ít chú trong màu sắc mà chú trọng đến yếu tố ánh sáng (để
làm nổi khối).
 Hình khối, đường nét:
 Hình khối
 Đường nét
 Chất liê ̣u
 Bề mă ̣t tượng
 Không gian
 Ánh sáng
b) Các loại hình của Điêu khắc:
 Tượng tròn: Tác phẩm tượng tròn có thể xem được từ nhiều phía
(trong đó có một hướng nhìn chính). Cấu trúc chung của tượng tròn thường
gồm 2 phần: tượng và bê ̣ tượng. Tượng tròn gồm nhiều thể loại:
+ Tượng chân dung: Miêu tả chân dung các nhân vâ ̣t
nổi tiếng (các vị anh hùng dân tô ̣c, nhà lãnh đạo tên tuổi, danh nhân, nhà
khoa học, văn nghê ̣ sĩ nổi tiếng, vv...). Tượng chân dung có thể chỉ là
tượng phần đầu, chân dung bán thân, chân dung toàn thân.
Minh họa:
 1
 2
+ Tượng nhân vâ ̣t: Khắc họa nhân vâ ̣t trong các tư
thế khác nhau nhằm thể hiê ̣n vẻ đẹp của hình tượng con người. Tượng
nhân vâ ̣t có thể chỉ là 1 nhân vâ ̣t hay nhiều nhân vâ ̣t (cụm tượng).
Minh họa:
 1
 2
+ Tượng hình khối:
Minh họa:
 1
 2
+ Tượng trang trí: Là những tác phẩm điêu khắc mang
tính trang trí thể hiê ̣n các hình tượng trong thiên nhiên (con vâ ̣t, cây
cối,...) hay các hình khối mang tính biểu tượng, vv...
Minh họa:
 1
 2

 Phù điêu – Chạm khắc:


+ Phù điêu: Là hình thức kết hợp giữa ngôn ngữ của
ĐK (không gian 3 chiều) và ngôn ngữ của HH (không gian 2 chiều) =>
Được coi là bức tranh chạm khắc hay đắp nổi trên một bề mặt.
Trong ngành điêu khắc từ phù điêu được dùng để chỉ những hình
khối, đường nét đắp lên một mặt phẳng sẵn có nên người ta cũng thường
gọi phù điêu là đắp nổi.

5
Tác phẩm ĐK chỉ nhìn được từ một hướng chính diện. Đă ̣c trưng
ngôn ngữ của phù điêu là mảng khối với các biểu hiê ̣n dày - mỏng hay
cao - thấp, nông - sâu để thể hiê ̣n hình khối và chiều sâu không gian.
Minh họa:
 1
 2
+ Chạm khắc: Là hình thức kết hợp giữa ngôn ngữ mỹ
thuật tạo hình với mỹ thuật ứng dụng. (Thường thấy trong các công trình
kiến trúc đình chùa, đồ gia dụng như tủ, bàn, hộp, khay,…).
Theo Từ điển Mĩ thuật phổ thông “phù điêu, chạm khắc, chạm
nổi có nhiều nét giống nhau, vì vậy đôi lúc người ta dùng lẫn lộn ba
thuật ngữ này với cùng một nghĩa nhằm chỉ các hình khối, đường nét
chìm nổi trên một mặt phẳng. Chạm khắc và chạm nổi là khắc và đục
sâu xuống để tạo ra những mảng, khối, đường nét, chìm nổi, nông, sâu
khác nhau trên một mặt phẳng. Khi xem phù điêu, chạm khắc, chạm nổi
ta nên đặt đúng đường tầm mắt như xem tranh.”
Minh họa:
 1
 2
 Tượng đài – Đài kỷ niê ̣m:
+ Tượng đài: Thể hiê ̣n những hình tượng anh hùng
dân tô ̣c. Tượng đài thường đă ̣t để tại những địa điểm có dấu ấn lịch sử.
Quy mô của tượng có thể nhỏ, vừa hoă ̣c rất lớn tùy thuô ̣c vào ý nghĩa,
quy mô, tính chất và không gian đă ̣t để. Tượng đài có thể là tượng bán
thân, toàn thân hoă ̣c cụm tượng có nhiều nhân vâ ̣t.
Minh họa:
 1: Bức tượng nửa người Ataturk khổng lồ tại Izmir, Thổ Nhĩ Kỳ. Đó
là nhà thờ khổng lồ được xây dựng bằng những tảng đá tạo ra từ núi lửa
ở Ethiopia.
 2: Tượng bằng đá 4 vị tổng thống Mỹ tại Nam Dakota: George
Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt, và Abraham
Lincoln. Một gương mặt của một vị tổng thống cao 18 m và chiều rộng
của toàn bộ tác phẩm là 122 m. Khoảng 400 công nhân đã tham gia xây
dựng công trình này từ năm 1927 đến 1941.
 3: Công trình Crazy Horse Memorial được bắt đầu xây dựng từ năm
1948. Tác giả của công trình là nhà điêu khắc Korczak Ziolkowski. Năm
1982 ông qua đời, vợ và con ông tiếp tục sự nghiệp còn dang dở của
ông. Bức tượng rộng 195 m và cao 172 m.
 4: Tác phẩm điêu khắc 3 nhà lãnh đạo Mỹ trên lưng ngựa: Jefferson
Davis, Robert E. Lee and Thomas Jackson. Tác phẩm này rộng 93 m và
cao 58 m.
 5: Tượng Đức phật tại Afghanistan.
 6: Bức tượng phật khổng lồ tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc có chiều
cao 71 m và rộng 28 m. Móng chân út của bức tượng cũng đủ cho một
người ngồi.
 7: Ở hẻm núi dọc bờ sông Yellow, có tới hàng trăm bức tượng phật
bằng đá. Bức tượng lớn nhất có tên là Matreiya cao 27m.

6
+ Đài kỷ niệm: Là mô ̣t dạng công trình kiến trúc nghê ̣
thuâ ̣t mang tính biểu tượng (kết hợp giữa nghê ̣ thuâ ̣t điêu khắc và kiến
trúc nhưng không nhất thiết phải có tượng). Nô ̣i dung Đài tưởng niê ̣m
thường gắn với những sự kiê ̣n lịch sử của dân tô ̣c. Đài tưởng niê ̣m cùng
thường đă ̣t để tại những địa điểm có dấu ấn lịch sử. Đài tưởng niê ̣m có ý
nghĩa là nơi để mọi người dân có thể đến tưởng niê ̣m về những vị anh
hùng dân tô ̣c đã hy sinh vì sự nghiê ̣p bào vê ̣ đất nước.
Minh họa:
 1
 2

4. Chất liê ̣u của điêu khắc:


Chất liê ̣u của điêu khắc hết sức phong phú, mỗi nghê ̣ sĩ có những chất liê ̣u
ưa thích để sáng tác. Nhìn chung có thể chia thành 2 nhóm chất liê ̣u:
- Các chất liê ̣u truyền thống: (đất sét, hỗn hợp vôi vữa trô ̣n với giấy bản và
mâ ̣t ong, gỗ, đá, gốm, sứ)
- Các chất liê ̣u hiê ̣n đại: (thạch cao, ciment - betong, kim loại, thủy tinh,
composite, vật liệu tổng hợp).
- Các chất liê ̣u khác: Cát, giấy, sơn mài, cây cỏ,...
Vẻ đẹp của chất liê ̣u trong điêu khắc thể hiê ̣n ở tính biểu cảm của chất liê ̣u
(bề mă ̣t và tính chất vâ ̣t lý).
Đă ̣c điểm chất liê ̣u của điêu khắc là tính bền vững chịu được mưa nắng (nếu
tượng để ngoài trời).
Minh họa:
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u Thạch cao
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u Gỗ
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u Đá
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u Kim loại
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u Ciment
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u Composite
 Tác phẩm bằng chất liê ̣u
5. Một số loại hình điêu khắc tiêu biểu của Viê ̣t Nam
5.1. Chạm khắc Dân gian
5.2. Tượng Phật
5.3. Chạm khắc trang trí Cung đình
5.4. Điêu khắc Chămpa
5.5. Tượng nhà mồ Tây Nguyên
5.6. Điêu khắc Thủ công mỹ nghê ̣
5.7. Điêu khắc Hiê ̣n đại
6. Phương pháp thể hiê ̣n tác phẩm điêu khắc
a) Phương pháp thể hiê ̣n tác phẩm điêu khắc dân gian:
Quy trình làm một pho tượng gỗ thời Hậu Lê (thế kỷ 17, 18) thường cắt
khúc gỗ ra làm nhiều phần: khối đầu, khối thân, khối chân và khối bệ, tay
cũng làm rời, và lắp lại với nhau. Người ta tạc khối cơ bản đơn giản, sau đó
dùng đất phù sa trộn với sơn ta đắp lên làm chi tiết bề mặt, cho nên về thực
chất nhiều pho tượng là chất liệu hỗn hợp, cốt gỗ và đắp đất phủ sơn, hoặc
gỗ phủ sơn.

7
Ngày xưa, các nghê ̣ sĩ vô danh hoă ̣c các nghê ̣ nhân đắp, tạc tượng và chạm
khắc phù điêu như sau:
 Hình thành ý tưởng từ nô ̣i dung đến hình thức thể hiê ̣n trong suy nghĩ
của người thợ cả.
 Vẽ phác hình bằng mực tàu lên giấy hoă ̣c trực tiếp lên gỗ, đá.
 Đục, phác mảng lớn. (có thể giao cho thợ phụ)
 Chuốt hình khối, chi tiết và hoàn thành tác phẩm. (Thợ cả thực hiê ̣n)
b) Phương pháp thể hiê ̣n tác phẩm điêu khắc hiê ̣n đại:
 Phác thảo ý tưởng
 Nă ̣n đất
 Làm khuôn
 Đúc mẫu thạch cao
 Phóng tác phẩm
 Chuyển chất liê ̣u
 Cũng có mô ̣t số tác giả làm tượng trực tiếp mà không cần phác
thảo mẫu.
II. Tổ chức hoạt đô ̣ng nặn ở trường mẫu giáo
Theo Tiến sĩ Nguyễn Quốc Toản:“Nặn là một loại hình của mĩ thuật,
là nghệ thuật tạo ra các tác phẩm có hình khối bằng nhiều chất liệu khác
nhau. Đối với học sinh tiểu học phân môn này gọi là tập nặn (có trình độ
cao hơn gọi là điêu khắc), bởi các em tập làm quen với hình khối đơn giản
bằng đất sét, đất nặn có màu tạo nên các dáng hình sinh động. Vì thế tên
phân môn gọi là: Tập nặn và tạo dáng”
1. Mục đích - Yêu cầu:
Nắm được một số kiến thức cơ bản về tập nặn và tạo dáng: Những
kiến thức chung, các thể loại và chất liệu trong điêu khắc, nắm được
phương pháp tập nặn và tạo dáng.
I.2. Kỹ năng
- Thực hiện được các bài vẽ tranh, tập nặn và tạo dáng trong
chương trình
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích tranh, sản phẩm tập nặn và
tạo dáng.
I.3 Thái độ
- Có thị hiếu thẩm mỹ đúng đắn, biết cảm thụ cái đẹp.
- Yêu thích vẽ tranh, tập nặn và tạo dáng
2. Chất liệu – Dụng cụ:
a) Đất nặn công nghiê ̣p
b) Đất sét
c) Bột nặn tự chế
d) Một số dụng cụ để nặn và tạo dáng (Bảng gỗ, ống nhựa nhỏ để lăn đất,
que tre, bàn chải đánh răng, lược, khăn lau tay, ...)
3. Một số kỹ năng và phương pháp nă ̣n cơ bản
e)
4. Tổ chức hoạt động nă ̣n ở trường mẫu giáo
5. Các bài tập nă ̣n

CHƯƠNG II: MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA CẮT, XÉ

8
DÁN VÀ TRỔ GIẤY
I. Đặc điểm của nghê ̣ thuâ ̣t cắt, xé dán và trổ giấy
1. Khái niệm
2. Nguồn gốc
3. Chất liệu và ngôn ngữ của nghê ̣ thuật cắt, xé dán và trổ giấy.
4. Cách tiến hành cắt, xé, dán và trổ giấy.
5. Một số hình thức tạo hình cắt, xé dán và trổ giấy.
II. Tổ chức hoạt đô ̣ng cắt, xé dán và trổ giấy ở trường mẫu giáo
1. Mục đích - Yêu cầu
2. Các vật liệu và công cụ, dụng cụ trong cắt, xé dán và trổ giấy
3. Phương pháp cắt, xé, dán giấy, trổ hình
4. Các bài tập cắt, xé dán và trổ giấy.

Tài liệu tham khảo:


1) Gíáo trình Mĩ thuật, tập 1; Phạm Thị Chính, Trần Tiểu lâm, NXB GD. 2006
2) Gíáo trình Mĩ thuật, tập 2; Nguyễn Quốc Toản; NXB GD. 2006
3) Gíáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non; Nguyễn Quốc
Toản; NXB GD. 2007.
4) Giáo trình Tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt đô ̣ng tạo hình; Lê
Đức Hiền; NXB Hà Nô ̣i; 2005.
5) Tập bài giảng Mĩ thuật & Phương pháp dạy Mĩ thuật; Hồ Văn Thùy; NXB GD. 2004.
6) Giáo trình Mĩ thuâ ̣t học; Trần Tiểu Lâm, Phạm Thị Chỉnh, NXB ĐHSP, 2008.
7) Vựng tâ ̣p tác phẩm điêu khắc của Trại sáng tác điêu khắc Quốc tế “Ấn tượng Huế” các
năm 2000, 2002, 2004, 2006, 2008.

You might also like