You are on page 1of 78

CHỤP ẢNH TRONG MIỆNG

PGS. TS. Võ Trương Như Ngọc


Ths. Bs. Nguyễn An Nghĩa
Mục tiêu học tập
 Trình bày các thiết bị, dụng cụ cần có để
chụp ảnh trong miệng và vùng quanh miệng
 Trình bày các loại ảnh chụp trong miệng
 Trình bày các loại ảnh chụp vùng quanh
miệng (cạnh miệng)
Đặc điểm của việc chụp trong miệng

 Mục đích: Mô tả được cung răng và niêm


mạc miệng
 Khó khăn: trong tiếp cận các cấu trúc trong
miệng, soi sáng, sắp xếp khuôn ảnh
 Tỉ lệ phóng đại ảnh yêu cầu là 1:3 ( với vùng
quanh miệng) và 2:1 (với ảnh riêng vùng R
cửa giữa hàm trên và vùng R hàm)
Lưu ý
 Có các dụng cụ hỗ trợ chụp ảnh trong miệng
 Vùng cần chụp cần được quan sát tốt
 Góc chụp tiêu chuẩn
 Ảnh chụp Theo các phân đoạn của cung R
Các dụng cụ hỗ trợ chụp trong miệng

 Dụng cụ banh môi má


 Gương chụp răng: Kim loại hoặc thuỷ tinh tráng
 Nền đen/phông/tương phản
 Các dụng cụ hỗ trợ khác:
 Cây đè lưỡi: nhựa, thuỷ tinh, cán cây banh má
 Gương nha khoa: hạn chế
 Gạc miếng: làm sạch dịch tiết, giữ đầu lưỡi
Dụng cụ banh môi má
Gương chụp trong miệng
Gương cầm tay chụp trong miệng
Lưu ý
 Khung ảnh nằm trong vùng gương phản chiếu
 Tránh ngón tay
 Tránh hiện tượng mờ gương do hơi nước
 Hít bằng miệng, thở bằng mũi
Nền đen/ tương phản
Lưu ý trước chụp ảnh trong miệng
 Bố cục(thành phần và cấu trúc)
 Hướng chụp
 Yếu tố thẩm mỹ
 Điểm ảnh sắc nét nhất
Bố cục ảnh chụp trong miệng
 Vùng quan trọng nhất ở trung tâm, vùng ít
quan trọng ở ngoại vi hoặc loại bỏ khỏi ảnh
Định hướng bức ảnh
 Trục ngang nên trùng với mặt phẳng cắn. Nếu chụp
ở trên hay dưới đường này sẽ làm méo mó răng
cửa.
 Nếu chụp vùng răng sau, cố gắng chụp vuông góc
với bề mặt răng sau (với gương hỗ trợ).
 Khi chụp mặt phẳng nhai nên chụp gần vuông góc
nhất có thể (với gương hỗ trợ)
 Mặt phẳng cắn nên song song với trực ngang của
bức ảnh
Yếu tố thẩm mỹ
 Cao răng và mảng bám nên được làm sạch
trước khi chụp ảnh nếu chúng không phải
chủ thể
 Cao răng và mảng bám không chỉ có thể làm
giảm độ động của bức ảnh, mà còn làm giảm
độ sáng, độ sáng sẽ tăng lên một phần do
phản xạ ánh sáng từ răng bóng sạch
Tiêu điểm của ảnh
Liên quan đến DOF, toàn bộ các răng
 Nên đặt tiêu điểm vào vùng R nanh
Góc chụp tiêu chuẩn
 Mục đích: để đạt được kết quả thích hợp
 Có sự khác nhau giữa chụp ảnh chỉnh nha và
nha chu
Chuẩn bị
 Chuẩn bị tâm lý cho bn
 Tư thế: ngồi, tựa nhẹ lưng vào ghế, nâng
ghế nhưng đầu bn vẫn thấp hơn ng chụp
Kích thước, vị trí và định dạng
 Hướng quan sát: ngang
 Máy ảnh đặt lên tay ng chụp: tư thế cầm
máy, mở 2 mắt, chân tựa vào cạnh ghế
 Chọn tỷ lệ phóng đại theo khung mong muốn
 Ngắm tiêu điểm bằng cách di chuyển máy
ảnh và k xoay ống kính.
 Chọn khuôn hình tốt
Ánh sáng
 Sử dụng đèn phẫu thuật, chiếu trực tiếp vào
góc miệng
 Dùng đèn flash cần chú ý điều chỉnh WB
Các loại ảnh chụp trong miệng
 Ảnh thẳng trong miệng( trước- sau)
 Ảnh nghiêng trong miệng
 Ảnh chụp răng sau
 Ảnh chụp mặt phẳng cắn hàm dưới
 Ảnh chụp mặt phẳng cắn hàm trên
 Ảnh chụp theo phân đoạn bổ sung
Ảnh chụp thẳng trong miệng
2 loại:
 Chụp tổng thể hàm răng:
 Mục đích chung hoặc chỉnh nha.
 Tâm là điểm giữa 2 R cửa trên, rìa bức ảnh là
ngách tiền đình
 Tỷ lệ phóng đại: 1:1.8 hoặc 1:2
 Chụp phân vùng thẳng góc vùng R trước
 Dùng trong nha chu, R thẩm mỹ
 Tỷ lệ phóng đại: 1:1.2
Ảnh chụp nghiêng
 Mục đích: mô tả hình ảnh tổng quát vùng R
sau
 Dụng cụ hỗ trợ: gương, banh má, Flash
 Tỷ lệ phóng đại: 1:1.5
 Tâm ảnh ở vùng R nanh, rìa ảnh là trung tâm
hoặc phía xa R cửa, rìa phía xa là R7
Ảnh chụp răng sau
 Ứng dụng trong chỉnh nha, nha chu, thẩm mỹ

 Luôn cần có gương

 Tỷ lệ phóng đại:
 1:1
 1:1.2: lấy cả răng nanh
Tỷ lệ 1:1.2
Tỷ lệ 1:1
Ảnh chụp mặt phẳng cắn hàm
dưới
 Gương đặt trong miệng, biên giới sau hướng
phía xa, tựa lợi R sau cùng, phía trước
hướng lên trên chạm rìa cắn R cửa trên
 Lưỡi cong lên VM và thở bằng mũi
 Tỷ lệ phóng đại 1:2
Ảnh chụp mặt phẳng cắn hàm trên
 Sử dụng gương vòm miệng
 Tỷ lệ phóng đại : 1:2
Chụp vùng R trước
 Ứng dụng trong nha khoa thẩm mỹ và nha
chu
 Tỷ lệ phóng đại 1:1 hoặc 1:1.2
 Cần sử dụng tấm nền đen
Chụp vùng R trước bên
 Lấy thông tin về độ cắn trùm của vùng R
trước
 Tỷ lệ phóng đại: 1:1
Chụp trong miệng nhóm răng trước
Chụp mặt trong răng sau
Chụp ảnh mặt nhai răng sau
Chụp chuỗi ảnh
 Đưa ra 1 chuỗi ảnh theo tiến trình điều trị
Cùng hoàn cảnh, ánh sáng, độ phóng đại,
hướng chụp, bố cục
 Bố cục:
 Vị trí tâm ảnh
 Tỷ lệ phóng đại
 Hướng ống kính
Ví trí tâm ảnh
Chú thích
 Ảnh được chụp theo hướng từ má, lưỡi/vòm hoặc mặt nhai (kí
hiệu là b, l, p,o)

 Tỷ lệ phóng đại

 1112c 1:1 b có nghĩa là chụp mặt ngoài vùng răng cửa với tỉ lệ
phóng đại là 1:1
 Luôn luôn nhớ:
 Hướng trục quang học luôn vuông góc với cung răng hoặc
đường tiếp tuyến của cung răng
 Mặt phẳng cắn luôn song song với cạnh ngang của bức ảnh
1112c 1:1 b
Chụp ảnh cận cảnh ngoài miệng
 Nguyên tắc giống chụp ảnh trong miệng. Mặt
phẳng cắn nằm ngang, Ánh sáng chiếu
vuông góc
 Tỷ lệ phóng đại 1:2 ~ 1:3
Chụp vùng cửa, môi ở tư thế nghỉ
Ảnh răng cửa với nụ cười tự nhiên
Ảnh chụp chếch, tư thế cười
Một số loại chụp trong miệng khác
CHÚC CÁC BẠN ÔN THI TỐT

You might also like