You are on page 1of 3

Dị ứng đạm sữa trẻ nhỏ

Hỏi tiền sử:

Các triệu chứng đó kéo dài bao lâu?

Nghiêm trọng như thế nào?

BN có ăn gì khác cùng thời điểm đó không?

Đây có là lần đầu các triệu chứng xuất hiện không? Nếu không, tần suất xuất hiện là bao lâu?

Trẻ em được cho ăn bú mẹ hay bú bình?

Các yếu tố nguy cơ

Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ phát triển dị ứng sữa:

Các dị ứng khác kèm theo.

Tiền sử gia đình: người có nguy cơ dị ứng thực phẩm tăng nếu một hoặc cả hai cha mẹ bị dị ứng thực phẩm
hoặc một loại dị ứng như viêm mũi dị ứng, hen suyễn, phát ban hoặc chàm.

Tuổi: sữa dị ứng phổ biến hơn ở trẻ em. Khi lớn lên, hệ thống tiêu hóa trưởng thành, và cơ thể ít có khả
năng phản ứng với sữa.

Triệu chứng

Chẩn đoán:

Lâm sàng

Các test:

▪ Test lẩy da: Đưa một lượng thuốc đã được pha loãng tới nồng độ thích hợp vào lớp thượng bì của da
người bệnh để thử phản ứng của cơ thể người bệnh với loại thuốc đó.
Là kỹ thuật cơ bản chẩn đoán đặc hiệu các dị nguyên gây dị ứng bằng tìm IgE đặc hiệu trên da thông qua
phản ứng kháng nguyên kháng thể làm giải phóng tế bào MAST

▪ Định lượng IgE đặc hiệu: dị nguyên sữa bò, dị nguyên phân tử

Có hơn 30 protein có khả năng gây dị ứng, thường gặp nhất: Caséine (s), Béta-lactoglobuline, Alfa –
lactalbumine, Protein khác: serum albumine bovine (mẫn cảm chéo với thịt bò), lactoferrine,
lactoperoxydase, lysosyme… → Thường mẫn cảm nhiều loại -> Dị ứng chéo với sữa cuả động vật có vú khác
❖ Mẫn cảm với casein = yếu tố nguy cơ dị ứng dai dẳng với đạm sữa bò

▪ Test kích thích đường miệng: tiêu chuẩn vàng

Thực hiện tại bệnh viện, điều kiện cấp cứu hồi sức sẵn có

▪ Test ăn kiêng/cho ăn lại


Tài liệu tham khảo:

https://quantri.nhidong.org.vn/data/bvnhidong/bvnhidong/attachments/2019_9/hoinghinhikhoa2019/70_
bs_ngoc_di_ung_sua_bo_2019_hn_bvnd1_21920199.pdf

You might also like