You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

-----    -----

BK
TP.HCM

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm Kỹ thuật Hàng Không 2

Đo lực cản trên các cố thể phi lưu tuyến

Lớp: A02

Nhóm 2:

Bùi Khánh Luân 1812992

Võ Văn Trung Nguyên 1813306

Nguyễn Phan Thanh Tùng 1814700

Nguyễn Ngọc Cường 1811652

Nguyễn Tấn Sang 1812345


Mục lục
1 Mục đích thí nghiệm...........................................................................................................................2

2 Mô tả thiết bị.......................................................................................................................................2

2.1 Ống khí động................................................................................................................................2

2.2 Cân khí động................................................................................................................................2

2.2.1 Mô tả cân khí động (FM101 Three Component Balance).....................................................2

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của cân khí động.................................................................................4

2.2.3 Cách hiệu chỉnh, xây dựng đường đặc tính hoạt động của cân khí động...............................7

3 Tiến hành thí nghiệm..........................................................................................................................9

4 Xử lý số liệu........................................................................................................................................9

4.1 Bảng số liệu thu tập được.............................................................................................................9

4.2 Đưa về đơn vị tính......................................................................................................................10

4.3 Tính toán số liệu.........................................................................................................................12

4.4 Tính toán sai số...........................................................................................................................15

5 Đồ thị và nhận xét.............................................................................................................................17

6 Tài liệu tham khảo............................................................................................................................20

1
1 Mục đích thí nghiệm

Hiểu cách tính lực cản và làm chủ các thiết bị đo lực khí động

Đo đạc và xác định đặc tính lực cản của cố thể phi lưu tuyến dạng hình cầu, giọt nước,
tấm phẳng.

Vận dụng các kiến thức liên quan đến lớp biên, sự tách rời lớp biên, sự hình thành các
xoáy do tách rời lớp biên để giải thích các hiện tượng.

Đánh giá được các yếu tố ảnh đến lực cản: hình dạng vật thể, tính chất của dòng và đưa ra
các đề xuất để tối ưu lực cản

2 Mô tả thiết bị

2.1 Ống khí động

Ống khí động (hầm gió) có các đặc trưng tiêu biểu: (1) loại hở, (2) vận tốc tối đa của
không khí trong tiết diện khảo sát là 38 m/s (137 km/h), (3) Số Mach 0.1, (4) tiết diện
khảo sát kín có kích thước 400 mm (cao) x 500 mm (rộng) x 1000 mm (dài).

Hình 2-1: Ống khí động hở tại PTN KTHK

2.2 Cân khí động

2.2.1 Mô tả cân khí động (FM101 Three Component Balance)

Cân khí động là thiết bị phổ biến trong thực nghiệm khí động lực học. Cân khí động
FM101 cung cấp một hệ thống hỗ trợ dễ sử dụng cho các mô hình hầm gió để đo ba thành

2
phần lực và moment khí động tác động lên mô hình: lực nâng, lực cản và moment ngóc
chúc. Cân khí động có cấu tạo như hình dưới

Hình 2-2: Cân khí động

Hình 2-3: Cân khí động tại PTN KTHK

Hình 3-2 cho thấy việc xây dựng và xác định các thành phần chính của sự cân bằng bao
gồm khoảng cách giữa hai cảm biến đo lực nâng. Ba lực được xác định sơ bộ là: fore lift,
aft lift,TNKTHK 2: Đo lực và moment khí động – Biên soạn: TS. Lê Thị Hồng Hiếu
Trang 5 drag. Khoảng cách giữa Fore Lift và Aft Lift là 120mm và chúng cách 60mm kể
từ đường trung tâm của hệ thống. Nghĩa là nó đang ở vị trí đối xứng qua đường trung tâm.

3
Lift force = Force lift + Aft lift

Hệ thống có đường kính trung tâm khoảng 12mm, được lắp vào khoan của đĩa hỗ trợ mô
hình và được bảo đảm bằng một ống kẹp chặt bởi các mô hình kẹp. Đĩa hỗ trợ chế độ có
thể tự do xoay 360 độ trong tấm lực điều chỉnh góc tới của mô hình, trong khi vị trí của
nó có thể bị khóa bằng một kẹp tỷ lệ. Tấm lực được khóa ở vị trí của hai kẹp tâm, và
những nên luôn luôn được thắt chặt khi không sử dụng, hoặc khi thay đổi mô hình, để
tránh thiệt hại cho các thành phần tải. KHÔNG THẮT QUÁ CHẶT HAI KẸP TÂM , chỉ
xoắn nhẹ là đủ để khóa các tấm lực. Thắt quá chặt có thể làm hỏng flexures.

Các lực tác dụng lên các tấm lực được truyền bằng cách cáp linh hoạt để căng các thành
phần tải đo tương ứng các lực Force lift, Aft lift và Drag. Dây cáp cho lực cản, nằm theo
chiều ngang, hoạt động trên một đường thẳng đi qua trung tâm của mô hình hỗ trợ, trong
khi hai loại cáp dọc của Aft lift và Force lift hoạt động theo chiều dọc thông qua các điểm
xử lý với khoảng cách bằng nhau từ đường trung tâm của mô hình.

Các dây cáp từ ba thành phần tải lực được kết nối bằng dây cắm 5 chân, nó có đưa vào
các ổ cắm 5 chân vào tấm chắn sau của màn hình hiển thị và bảng điều khiển. Ở mặt sau
của thiết bị hiển thị và bảng vận hành cũng có 3 ổ cắm 2 chân: 0-10V tín hiệu đầu ra
tương tự bằng cách này người dùng có thể sử dụng tín hiệu này để tham gia với giao diện
khác.

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của cân khí động

2.2.2.1 Cảm biến đo lực

Cảm biến đo lực (Load cell) là thiết bị dùng để chuyển đổi lực thành tín hiệu điện. Có thể
phân loại loadcells theo:

- Phân loại Loadcell theo lực tác động: chịu kéo (shear loadcell), chịu nén (compression

loadcell), dạng uốn (bending), chịu xoắn (Tension Loadcells).

- Phân loại theo hình dạng: dạng đĩa, dạng thanh, dạng trụ, dạng cầu, cầu bi, cầu trụ, dạng

chữ S…

4
Cảm biến lực LCEB loadcell sử dụng trong cân khí động học FM101có các thông số
nhà sản xuất đưa ra như sau:

Model : LCEB-50 Date: 14-May-13

Capacity: 50lbf Serial: 700530

Output compression: 3.21967mV/V

PERFORMANCE DATA

Nominal Output-mV/V……………………………………….3

Input Resistance-ohms………………………………………..350+50/-3.5

Output Resistance-ohms…………………………………...…..350±3.5

Recommended Excitation-VDC………………………………...10

Non-Linearity-%Rated Output………………………………....<±0.03

Hysteresis-%Rated Output………………………………….….<±0.02

Temp. Range Compensated…………………………………..(-15 to 650C) 0 to 1500F

Temperature effect on zero-% Rated Output/1000F…………..±0.15

Zero Balance-%Rated Output………………………………….<±1

Hình 2-4: Cảm biến lực LCEB

5
2.2.2.2 Cấu tạo của cảm biến đo lực

Strain gauge: là thành phần cấu tạo chính của một loadcell, nó bao gồm một sợi dây kim
loại mảnh đặt trên một tấm cách điện đàn hồi. Để tăng chiều dài của dây điện trở strain
gauge, người ta đặt chúng theo hình ziczac, mục đích là để tăng độ biến dạng khi bị lực
tác dụng qua đó tăng độ chính xác của thiết bị cảm biến sử dụng strain gauge.

R= Điện trở strain gauge (Ohm)

L = Chiều dài của sợi kim loại strain gauge (m)

S = Tiết diện của sợi kim loại strain gauge (m2)

ρ = Điện trở suất vật liệu của sợi kim loại strain
gauge

Khi dây kim loại bị lực tác động sẽ thay đổi điện trở

Khi dây bị lực nén, chiều dài strain gauge giảm,


điện trở sẽ giảm xuống.

Khi dây bi kéo dãn, chiều dài strain gauge tăng, điện trở sẽ tăng lên

Điện trở thay đổi tỷ lệ với lực tác động.

2.2.2.3 Đo lực bằng cân khí động 3 thành phần

Nguyên lí hoạt động của cân khí động học là nó


dựa vào nguyên lý của cảm biến đo lực
loadcell. Khi đặt mô hình vào đúng vị trí bên
trong hầm gió, gió thổi, khi đó xuất hiện lực
Drag và hai lực Aft lift và Force lift ( nếu
có),lực này tác động lên thanh trụ gắn với mô
hình được đặt bên trong Model support center
line. Hai lực Aft lift và Force lift sau khi tác
động lên thanh trụ sẽ truyền tới dây cáp, làm
nén dây cáp gắn với 2 cảm biến loadcell. Còn Hình 2-5: Bộ chỉ thị CM-013 Loadcell Indicator
lực Drag sau khi tác động lên thanh trụ sẽ
truyền tới dây cáp, làm kéo dây cáp này. Khi đó
các loadcell có tác dụng chuyển đổi lực tác
dụng thành tín hiệu điện. Việc chuyển đổi tín
hiệu điện thành tín hiệu số được thực hiện bởi

6
bộ chỉ thị CM-013 Loadcell Indicator.

Hình 2-6: Bộ chỉ thị CM-013 Loadcell Indicator


tại PTN KTHK
2.2.3 Cách hiệu chỉnh, xây dựng đường đặc tính hoạt động của cân khí động

2.2.3.1 Lắp đặt mô hình cho quá trình hiệu chỉnh:

- Khóa tấm lực (force plate) bởi 2 kẹp tâm (two


centering clamps)
- Một tay giữ Model Support Disc, tay kia điều
chỉnh Model clamp
- Chèn hoặc kéo mô hình từ Model Support Disc
- Mở khóa Incidence clamp và điều chỉnh Model
Support Disc về vị trí “0” (hoặc thay đổi góc tới
đối với mô hình). Sau đó khóa lại bằng Incidence
clamp. Hình 2-7: Cân khí động lắp vào bộ khung
(mặt trước)
- Một tay giữ Model Support Dics, tay kia khóa
chặt Model Clamp
Hiệu chỉnh

- Gắn cố định tâm khí động vào bộ khung chuyên dụng


(thiết kế cho việc xác định đường đặc tính hoạt động), đặt bộ
khung trên mặt bàn. Lắp ròng rọc như bố trí trên Hình 3-7
- Dùng cáp tín hiệu liên kết cân khí động và thiết bị hiển thị.
- Dùng thước giọt nước để kiểm tra các bộ khung nằm
ngang, vuông góc với mặt bàn.
- Lắp đặt thanh chữ T vào vị trí lắp đặt mô hình, trục thanh
T song song mặt bàn. Bật thiết bị hiển thị chờ vài phút cho
hệ thống ổn định. Nhấn F3 để đi tới màn hình thiết lập
đường đặc tính
Hình 2-8: Cân khí động lắp vào
bộ khung (mặt sau)

7
2.2.3.2 Xác định đặc tính thành phần lực cản: Newton -Volt

- Tháo và điều chỉnh núm đồng với vai trò trung


tâm trên cánh tay hiệu chuẩn.
- Chạy dây xung quanh ròng rọc
- Treo móc trọng lượng ở đầu kia của dây. Nhấn
F3 để thiết lập không
- Đưa khối lượng 4kg trên móc. Nhấn F4 để thiết
lập 4000gm

2.2.3.3 Xác định đặc tính thành phần lực nâng Fore-Lift: Newton -Volt

- Tháo và điều chỉnh núm đồng với vai trò trung


tâm trên cánh tay hiệu chuẩn
- Treo móc trọng lượng trên núm. Nhấn F3 để
thiết lập không
- Đưa khối lượng 4 kg trên móc. Nhấn F4 để thiết
lập 4000gm.

2.2.3.4 Xác định đặc tính thành phần lực nâng Aft lift: Newton-Volt

- Tháo và điều chỉnh núm đồng với vai trò trung


tâm trên cánh tay hiệu chuẩn
- Treo móc trọng lượng trên núm. Nhấn F3 để
thiết lập không
- Đưa khối lượng 4 kg trên móc. Nhấn F4 để thiết
lập 4000gm

8
3 Tiến hành thí nghiệm

Các bước tiến hành:

Bước 1: Bật nguồn hộp điều khiển quạt, bật công tắc quạt, vặn tần số trên bảng điều khiển
về 0 Hz. Bật công tắc bộ hiển thị.

Bước 2: Khóa chặt Two centring clamps

Bước 3: Nới lỏng Model clamp. Đưa cố thể vào testsection thông qua nắp chắn test
section. Từ bên trong testsection, thanh trụ của vật thể xuyên qua Model clamp của cân
khí động.

Bước 4: Vặn chặt Model clamp để kết nối vật thể với cân. Nới lỏng kẹp góc, điều chỉnh
góc đặt của vật thể.

Bước 5: Nới lỏng hai centering clamps.

Bước 6: Vặn nút chỉnh tần số lên giá trị mong muốn, đọc số đo hiển thị trên màn hình
Drag.

Bước 7: Vặn tần số về 0 Hz, quan sát số trên màn hình Drag. Nếu số giảm về 0 thì lần đó
hoàn thành.

Lưu ý: Mỗi cố thể đo ở 10 tần số, mỗi tần số đo 3 lần.

4 Xử lý số liệu

4.1 Bảng số liệu thu tập được

 Hình cầu

Vận tố
D (gr)
(Hz)
10 9 10 9
12 15 16 15
15 27 25 26
20 50 50 51
22 60 60 59
25 82 80 84
30 119 115 120

9
32 138 136 137
35 169 166 170
40 212 210 215
Bảng 4-1: số liệu thu tập được của hình cầu

 Hính bán cầu

Vận tố
D (gr)
(Hz)
10 16 16 16
12 24 25 25
15 43 38 40
20 74 76 79
22 93 92 96
25 118 119 116
30 181 176 179
32 203 202 201
35 244 246 239
40 317 320 322
Bảng 4-2: số liệu thu tập được của hình bán cầu

 Tấm phẳng

Vận tố
D (gr)
(Hz)
10 14 14 16
12 25 23 23
15 41 39 38
20 75 74 74
22 91 91 90
25 121 117 116
30 172 176 173
32 196 198 199
35 242 237 240
40 315 310 313
Bảng 4-3: số liệu thu tập được của tấm phẳng

4.2 Đưa về đơn vị tính

Tra đồ thị tìm vận tốc ( Hz => m/s)

10
Hình 4-9: Đồ thị quy đổi vận tốc gió của ống khí động PTN KTHK

Đổi số liệu Drag thu được trên máy chỉ thị từ gr => N:

Ta có số liệu như sau:

 Hình cầu

Vận tốc D trung


D (N)
(m/s) bình
0.00571 0.00571 0.00592666
6 0.00635
5 5 7
0.00952 0.00952 0.00973666
8 0.01016
5 5 7
0.01714 0.01587
10 0.01651 0.01651
5 5
0.03238 0.03196166
13 0.03175 0.03175
5 7
0.03746 0.03788833
14.5 0.0381 0.0381
5 3
16 0.05207 0.0508 0.05334 0.05207
0.07556 0.07302
20 0.0762 0.07493
5 5
11
0.08699
22 0.08763 0.08636 0.086995
5
0.10731 0.10689166
24 0.10541 0.10795
5 7
0.13652 0.13483166
26.5 0.13462 0.13335
5 7
Hình 4-10: Bảng số liệu của hinh cầu

 Hính bán cầu

Vận tốc
D (N) D trung bình
(m/s)
6 0.01016 0.01016 0.01016 0.01016
8 0.01524 0.015875 0.015875 0.015663333
10 0.027305 0.02413 0.0254 0.025611667
13 0.04699 0.04826 0.050165 0.048471667
14.5 0.059055 0.05842 0.06096 0.059478333
16 0.07493 0.075565 0.07366 0.074718333
20 0.114935 0.11176 0.113665 0.113453333
22 0.128905 0.12827 0.127635 0.12827
24 0.15494 0.15621 0.151765 0.154305
26.5 0.201295 0.2032 0.20447 0.202988333
Hình 4-11: Bảng số liệu của hinh bán cầu

 Tấm phẳng

Vận tốc D trung


D (N)
(m/s) bình
0.00931333
6 0.00889 0.00889 0.01016
3
0.01587 0.01460 0.01460 0.01502833
8
5 5 5 3
0.02603 0.02476 0.02497666
10 0.02413
5 5 7
0.04762 0.04720166
13 0.04699 0.04699
5 7
0.05778 0.05778 0.05757333
14.5 0.05715
5 5 3
0.07683 0.07429
16 0.07366 0.07493
5 5
0.10985 0.11027833
20 0.10922 0.11176
5 3
0.12636 0.12551833
22 0.12446 0.12573
5 3
0.15049 0.15218833
24 0.15367 0.1524
5 3
0.20002 0.19875 0.19854333
26.5 0.19685
5 5 3
12
Hình 4-12: Bảng số liệu của tấm phẳng

4.3 Tính toán số liệu

Tham khảo hệ số lực cản của thanh hình trụ từ hình sau:

Hình 4-13: hệ số lực cản của các cố thể hình học

Áp dụng các công thức sau:

 Số Re:
VD
Re 
 (1)
 Hệ số lực cản:
D
CD 
1
V 2 S
2 (2)
1
D V 2 SCD
 Lực cản: 2 (3)

Các bước tính toán:

 Bước 1: Từ vận tốc và diện tích mặt cắt ướt qua thanh ta tính được số Raynoild của
thanh
 Bước 2: Tính lực cản qua thanh dựa vào hệ số lực cản tham khảo ở hình 4.5
 Bước 3: Lực cản cố thể = Tổng lực cản – Lực cản qua thanh

13
 Bước 4: Tính hệ số lực cản qua cố thể
 Bước 5: Từ vận tốc và diện tích mặt cắt ướt qua cố thể ta tính được số Raynoild
của cố thể

Ta được bảng sau:

 Hình cầu

Raynoild qua Hệ số lực qua Lực cản qua Raynoild qua Lực cản qua Hệ số lực cản qua
thanh thanh thanh vật thể vật thể vật thể
48.04771237 1 0.00257034 1368.37412 0.003356321 0.045848553
6
64.06361649 1 0.00456950 1824.498826 0.005167163 0.039704237
3
80.07952062 1 0.00713984 2280.623533 0.009370151 0.046079868
9
104.1033768 1 0.01206634 2964.810593 0.019895321 0.05789338
5
116.1153049 1 0.01501153 3306.904123 0.0228768 0.053508642
3
128.127233 1 0.01827801 3648.997653 0.033791986 0.064914004
4
160.1590412 1 0.02855939 4561.247066 0.046370603 0.057009522
7
176.1749454 1 0.03455687 5017.371772 0.05243813 0.053280278
192.1908495 1 0.04112553 5473.496479 0.065766135 0.056149318
1
212.2107296 1 0.05013959 6043.652362 0.084692076 0.059308327
1
Hình 4-14: Bảng số liệu tính toán được của hình cầu

 Hình bán cầu

Raynoild qua Hệ số lực cản Lực cản qua Raynoild qua Lực cản qua Hệ số lực cản qua
thanh qua thanh thanh vật thể vật thể vật thể
80.07952062 1 0.002570346 1368.37412 0.007589654 0.103677411
96.09542474 1 0.004569503 1824.498826 0.01109383 0.085244462
120.1192809 1 0.007139849 2280.623533 0.018471817 0.090839404
160.1590412 1 0.012066345 2964.810593 0.036405321 0.105935816
176.1749454 1 0.015011533 3306.904123 0.0444668 0.104007468
200.1988015 1 0.018278014 3648.997653 0.056440319 0.108421184
240.2385618 1 0.028559397 4561.247066 0.084893936 0.104371357
256.254466 1 0.03455687 5017.371772 0.09371313 0.095218148
280.2783222 1 0.041125531 5473.496479 0.113179469 0.096629518
320.3180825 1 0.050139591 6043.652362 0.152848742 0.107037207

14
Hình 4-15: Bảng số liệu tính toán được của hình bán cầu

 Tấm phẳng

Raynoild qua Hệ số lực qua Lực cản qua Raynoild qua Lực cản qua Hệ số lực cản qua
thanh thanh thanh vật thể vật thể vật thể
0.00257034
80.07952062 1 1368.37412 0.006742988 0.092111639
6
0.00456950
96.09542474 1 1824.498826 0.01045883 0.080365152
3
0.00713984
120.1192809 1 2280.623533 0.017836817 0.087716646
9
0.01206634
160.1590412 1 2964.810593 0.035135321 0.102240244
5
0.01501153
176.1749454 1 3306.904123 0.0425618 0.099551689
3
0.01827801
200.1988015 1 3648.997653 0.056651986 0.108827793
4
0.02855939
240.2385618 1 4561.247066 0.081718936 0.100467909
7
256.254466 1 0.03455687 5017.371772 0.090961463 0.09242229
0.04112553
280.2783222 1 5473.496479 0.111062802 0.094822367
1
0.05013959
320.3180825 1 6043.652362 0.148403742 0.103924454
1
Hình 4-16: Bảng số liệu tính toán được của tấm phẳng

4.4 Tính toán sai số

Công thức sai số:

Số Re:

VD
Re 

D V
  Re  V  D
  (4)

Hệ số lực cản:

D
CD 
1
V 2 S
2

15
2 1 2
 CD  D  2 S
V S
2
S V 2 (5)

Diện tích:

d2
S 
4

d
 S  d
2
(6)

Sai số dụng cụ:

Vật: d vat =0,001m

Thanh: dthanh =0,02 mm

Ta có bảng số liệu sau:

 Hình cầu

Delta Raynoild qua vật


Delta D1 Delta D2 Delta D3 Delta D tb Delta Cd
thể
0.00021166 0.00042333 0.00021166 0.00028222 0.00136543
142.635693
7 3 7 2 1
0.00021166 0.00042333 0.00021166 0.00028222 0.00013228
190.180924
7 3 7 2 4
0.00042333 0.00041510
0.000635 0.000635 0 356.5892325
3 1
0.00021166 0.00021166 0.00042333 0.00028222
309.0440015 0.00203901
7 7 3 2
0.00021166 0.00021166 0.00042333 0.00028222 0.00206528
344.7029248
7 7 3 2 7
0.00084666 0.00144972
0 0.00127 0.00127 1141.085544
7 2
0.00127168
0.000635 0.001905 0.00127 0.00127 2139.535395
8
0.00042333 0.00228824
0.000635 0.000635 0 784.4963116
3 7
0.00042333 0.00148166 0.00105833 0.00098777 0.00196327
1996.899702
3 7 3 8 5
0.00021166 0.00148166 0.00169333 0.00112888 0.00211322
2519.897243
7 7 3 9 3
Hình 4-17: Bảng sai số của cố thể hình cầu
16
 Hình bán cầu

Delta Raynoild qua vật


Delta D1 Delta D2 Delta D3 Delta D tb sai số Cd
thể
0.00426827
0 0 0 0 0
4
0.00042333 0.00021166 0.00021166 0.00028222 0.00153281
190.180924
3 7 7 2 2
0.00169333 0.00148166 0.00021166 0.00112888 0.00167811
950.9046201
3 7 7 9 2
0.00148166 0.00021166 0.00169333 0.00112888 0.00105277
1236.176006
7 7 3 9 5
0.00042333 0.00105833 0.00148166 0.00098777
1206.460237 0.00196802
3 3 7 8
0.00021166 0.00084666 0.00105833 0.00070555 0.00305879
950.9046201
7 7 3 6 8
0.00148166 0.00169333 0.00021166 0.00112888 0.00290172
1901.80924
7 3 7 9 3
0.00042333 0.00357798
0.000635 0 0.000635 784.4963116
3 9
0.00169333 0.00260580
0.000635 0.001905 0.00254 3423.256632
3 4
0.00169333 0.00021166 0.00148166 0.00112888 0.00358105
2519.897243
3 7 7 9 9
Hình 4-18: Bảng sai số của cố thể hình bán cầu

 Tấm phẳng

Delta Raynoild qu vật Sai số Cd vật


Delta D1 Delta D2 Delta D3 Delta D tb
thể thể
0.0004233 0.00042333 0.00084666 0.00056444
285.271386 0.00379793
3 3 7 4
0.0008466
0.00042333 0.00042333 0.00056444 380.361848 0.000785827
6
0.0010583
0.00021166 0.00084666 0.00070555 594.3153876 0.000307691
3
0.0004233
0.00021166 0.00021166 0.00028222 309.0440015 0.003402837
3
0.0002116
0.00021166 0.00042333 0.00028222 344.7029248 0.003481278
6
0.001905 0.000635 0.00127 0.00127 1711.628316 0.001987012
0.0010583
0.00148166 0.00042333 0.00098777 1664.083085 0.002955164
3
0.0010583
0.00021166 0.00084666 0.00070555 1307.493853 0.003205251
3
0.0014816
0.00169333 0.00021166 0.00112888 2282.171088 0.003032135
6
0.0014816 0.00169333 0.00021166 0.00112888 2519.897243 0.003485331
17
6
Hình 4-19: Bảng sai số của cố thể tấm phẳng

5 Đồ thị và nhận xét

Từ số liệu xử lý ta có đồ thị Moody cho 3 cố thế:

 Hình cầu

Hình cầu
0.07

0.07

0.06
Hệ số lực cản

0.06

0.05

0.05

0.04

0.04
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Raynoild

Hình 5-20: đồ thị Moody của cố thể hình cầu

 Hình bán cầu

18
Nữa cầu
0.11

0.11

0.1
Hệ số lực cản

0.1

0.09

0.09

0.08
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

Raynoild

Hình 5-21: đồ thị Moody của cố thể hình bán cầu

 Tấm phẳng

Tấm phẳng
0.12

0.11

0.11
Hệ số lực cản

0.1

0.1

0.09

0.09

0.08

0.08
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Raynoild

Hình 5-22: đồ thị Moody của cố thể tấm phẳng

Đồ thị Moody lý thuyết:


19
Hình 5-23: Đồ thị Moody lý thuyết trong sách giáo trình Cơ Lưu Chất ĐHQG

Nhận xét:

Đường đặt tính của hệ số lực cản theo Raynoild thu được trong thí nghiệm không tuyến
tính. Ở Số Reynoild từ 1000 đến 2000 của cả 3 cố thể hệ số lực cản giảm mạnh hơn so với
các khoảng khác. Khoảng Raynoild từ 3000 – 4000 là tăng mạnh nhất.

So với đồ thị lý thuyết gần như tuyến tính. Tuy hệ số lực cản cũng giảm ở khoảng 1000 –
2000 nhưng tăng đều khi số Raynoild tăng.

Đồ thị thí nghiệm thu được chênh lệch rất nhiều so vơi lý thuyết. Vì trong quá trình thí
nghiệm điều chỉnh tốc độ gió không chuẩn và có thể có sai sót trong việc tham khảo hệ số
lực nâng qua thanh trụ.

Cách khắc phục:

Sau thí nghiệm này nhóm nhận thấy cần chuẩn bị kĩ hơn về tư liệu tham khảo liên quan
đến bài như đồ thị lý thuyết, số liệu ở các sách giáo khoa.

Đây là một thí nghiệm rất thú vị để kiểm tra được số liệu đã học ở các môn Cơ Lưu Chất
và Khí Động.

20
6 Tài liệu tham khảo

 J. D. Anderson, Fundamentals of Aerodynamics, McGraw-Hill, 2001.


 W. Phillips, "Chapter 1- Overview of Aerodynamics," in Aerodynamics of Flights
 Giáo trình Cơ Lưu Chất ĐHQG

21

You might also like