You are on page 1of 22

BÁO CÁO THỰC HÀNH

MÔN: HÓA LÝ DƯỢC


Bài: Phản ứng bậc 1

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Kha Lớp: D2018


Uyên
Nhóm: 2 Tiểu
MSSV: 1877202048 nhóm: 5
Ngày thực tập: 13/06/2020

Nhận xét của giảng Điểm miệng Điểm quá trình Điểm kết quả
viên

+1

I/ Nguyên tắc thực hiện:


Thủy phân Ecthyl acetat trong môi trường acid (trong thí nghiệm này, sử dụng
HCl), xảy ra theo pt: CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH +
C2H5OH
Ta sử dụng NaOH để chuẩn độ CH3COOH được sinh ra, từ đó suy ra được nồng độ
CH3COOC2H5 còn dư.
Xác định được hằng số tốc độ phản ứng, chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt hóa
của phản ứng bậc I thông qua phản ứng thủy phân Ethyl Acetat ở nhiệt độ phòng
(33oC) và 40 .
II/ Chuẩn bị bài:
1. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Lấy chính xác 100 ml dung dịch HCl 0,5 N cho vào bình nón 250 ml (bình
A), đậy kín bằng nút mài, kẹp giấy vào phần giữa nút mài và bình nón. Để
trên bếp cách thuỷ ở 40 để ổn định nhiệt độ.
- Cho khoảng 30 ml nước cất vào bình nón B và 2-3 giọt phenolphtalein,
ngâm bình nón B vào nước đá.
- Hút chính xác 5 ml ethyl acetate vào bình nón A, lắc đều, để trên bếp cách
thuỷ ở 40 . Ghi nhận thời điểm . Hút ngay 5 ml hỗn hợp phản ứng từ
bình nón A cho vào bình nón B. Chuẩn độ dung dịch trong bình nóng B
bằng dung dịch NaOH 0,2 N.
- Lặp lại bước 2 và 3 tại các thời điểm 10, 20, 30, 40, 50 phút.
- Đặt bình nón A (có đậy kín và kẹp giấy) trên bếp cách thuỷ ở nhiệt độ
70 trong vòng 30 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hút chính xác 5 ml
dung dịch cho vào bình B, đem chuẩn độ để có giá trị . Thực hiện
nhiều lần cách nhau 10 phút để xác định gía trị cho đến khi có 2 giá
trị liên tiếp không đổi.
2. Dụng cụ và hóa chất:

Dụng cụ Hóa chất


1 bình định mức 100ml Dung dịch HCl 0,5 N
1 ống đong Dung dịch NaOH 0,2N
1 bình nón 250ml (có nút mài) Phenolphtalein
7 bình nón 100ml (có nút mài) Ethyl Acetate
1 pipette bầu 5ml
1 pipette thường 5ml
3 cốc có mỏ
1 bộ dụng cụ để chuẩn độ (Burrete + Giá
đỡ)
Nhiệt kế
Ống nhỏ giọt, ống bóp cao su
Nước đá, thau nhựa

III/ Tính toán:


Ta có bảng số liệu thu được:
Thời gian t (phút) VNaOH
t0 = 0 n0 = 12,4
t1 = 10 n1 = 13,7
400C t2 = 20 n2 = 14,9
(3130K) t2 = 20 n3 = 16,1
t4 = 40 n4 = 17,5
t5 = 50 n5 = 18,2
700C n∞ =23,1
(3430K)
t0 = 0 12,3
t0phòng t1 = 15 12,9
330C t2 = 30 14,5
(3060K) t3 = 45 15,2
( kết quả nhóm 6) t4 = 60 18,3

1. Tính toán
Phản ứng này phụ thuộc vào nồng độ ester nên chỉ có thể là bậc 1 hoặc bậc 2.
Ta sử dụng phương pháp thế thử: (Sử dụng số liệu ở 400C)
* Giả sử phản ứng bậc 1:
A n 䁚n
Ta sử dụng công thức: k = . Ln 䁚
= . ln n 䁚
(phút-1)

- Thay số tương ứng theo từng số đo được, ta được kết quả


k1 = 0,013 (phút-1)
k2 = 0,013 (phút-1)
k3 = 0,014 (phút-1)
k4 = 0,016 (phút-1)
k5 = 0,016 (phút-1)
 ktb1= 0,0144 (phút-1)
Tính được sai số tỉ đối = 8,(8)%
* Giả sử phản ứng bậc 2:

Ta sử dụng công thức k= . 䁚


t
= x 䁚


(l.mol-1.phút-1)

- Thay số tương ứng theo từng số đo được, ta được kết quả


k1 = 1,29.10-3 (l.mol-1.phút-1)
k2 = 1,42.10-3 (l.mol-1.phút-1)
k3 = 1,64.10-3 (l.mol-1.phút-1)
k4 = 2,13.10-3 (l.mol-1.phút-1)
k5 = 2,12.10-3 (l.mol-1.phút-1)
 ktb1 = 1,72.10-3 (l.mol-1.phút-1)
sai số tỉ đổi = 18,84% (lớn hơn so với bậc 1)
Vậy phản ứng thủy phân ethyl acetat trong môi trường HCl là phản ứng bậc 1 và
ktb1 = 0,0144( phút-1).

A n 䁚n
Ở 300C, có: : k = . ln 䁚
= . Ln n 䁚
(phút-1)
Thay các giá trị tương ứng, ta tính toán được
k1 = 3,8.10-3 (phút-1)
k2 = 7,5.10-3 (phút-1)
k3 = 6,9.10-3 (phút-1)
k4 = 7,7.10-3 (phút-1)
 ktb2 = 6,475.10-3 (phút-1)
h 㤵ǡ㹂Ͷ Ͳ 䁚
ǡ Ͳ Ͳ Ͳ Ͳ log ǡ Ͳ吠ǡ 㹂Ͳ 㤵Ͳ Ͳ log
ǡ 㹂㹂
Năng lượng hoạt hóa: Ea = 䁚
h
= 㤵䁚
=
90939,95 (J/mol).
h ǡ 㹂㹂
Theo công thức Arrhenius: ktb1= A.e-Ea/RT => A= t = ǡ = 2,16.1013
䁚 䁚
吠ǡ 㹂Ͳ

Vậy hằng số tốc độ phản ứng ở 40oC : ktb1 = 0,0144( phút-1) , hằng số Arrhenius
A= 2,16.1013 và năng lượng hoạt hóa Ea= 90939,95 (J/mol).
2. Đồ Thị:
A n 䁚n n 䁚n
Ta có công thức: k = . Ln 䁚
= . ln n 䁚
=> t = . ln n 䁚

( Trục tung là thời gian (phút), Trục hoàng là giá trị NaOH ở thời điểm t)

3. Biện luận:
- Ta thấy, khi thời gian càng tăng thì thể tích Naoh cần để chuẩn độ ngày càng
tăng. Bởi vì theo thời gian, lượng CH3COOH được tạo ra ngày càng tăng.
- Ở nhiệt độ 400C ta thấy k= 0,0144(phút-1) > k = 6,4.10-3(phút-1) khi ở nhiệt độ
phòng. Việc này được lý giải bởi tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nhiệt độ, tuy
nhiên khi ở nhiệt độ quá cao ( vượt qua nhiệt độ sôi của một chất) có thể làm
các chất bay hơi nên hiệu quả phản ứng sẽ không cao. Vì vậy, khi muốn tăng
nhiệt độ cũng cần lưu ý đến điểm này.
- Có 2 nhóm khác làm ở nhiệt độ phòng ra 2 kết quả k lần lượt là 6,4.10-3 (phút-1)
và 6,978.10-3 (phút-1). Ở cùng nhiệt độ, thời gian phản ứng khác nhau nhưng k
ở trong cùng một nhiệt độ phải bằng nhau. Sự khác biệt này có thể do quá
trình chuẩn độ xảy ra sai sót, có thể là bị dư thể tích NaOH nên k tăng theo đó.

- Đồ thị của phản ứng bậc 1 biểu diễn sự liên quan giữa nồng độ chất tham gia
và thời gian là một đường cong, đồ thị em vẽ chưa được cong lắm là do thời
gian không đủ dài để nhận thấy sự cong dần của nó.

- Đồ thị của phản ứng bậc 1 biểu diễn sự liên quan giữa tốc độ và nồng độ là 1
đường thẳng đi qua gốc tọa độ
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: HÓA LÝ DƯỢC
Họ và tên sinh viên: Lớp: D2018
Võ Ngọc Bích Vân Nhóm: 2 Tiểu nhóm: 5
MSSV: 1877202049 Ngày thực tập: 12/06/2020
Nhận xét của Chuẩn bị Phát biểu, Xử lý số liệu Giải thích, biện Vệ sinh
giảng viên bài trước đặt câu hỏi luận số liệu

PHẢN ỨNG BẬC I: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ETHYL


ACETAT
I. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
Dựa vào phản ứng bậc I: phản ứng thủy phân Ethyl Acetat trong môi trường acid (cụ
thể trong bài sử dụng HCl). Phản ứng xảy ra theo phương trình:

CH COOC H + H O CH COOH + C H OH
Tiến hành chuẩn độ hỗn hợp dung dịch (HCl, Ethyl Acetate, nước cất, chất chỉ thị
màu phenolphtalein, Acid Acetic, Ethanol) bằng dung dich NaOH, giúp theo sự sinh
ra và tăng lên của Acid Acetic, từ đó xác định lượng este còn dư.
Xác định được hằng số tốc độ phản ứng, chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt hóa của
phản ứng bậc I thông qua phản ứng thủy phân Ethyl Acetat ở 30 và 40 .
II. CHUẨN BỊ BÀI
1. Các bước tiến hành:
- Lấy chính xác 100 ml dung dịch HCl 0,5 N cho vào bình nón 250 ml (bình
A), đậy kín bằng nút mài, kẹp giấy vào phần giữa nút mài và bình nón. Để
trên bếp cách thuỷ ở 40 để ổn định nhiệt độ.
- Cho khoảng 30 ml nước cất vào bình nón B và 2-3 giọt phenolphtalein,
ngâm bình nón B vào nước đá.
- Hút chính xác 5 ml ethyl acetate vào bình nón A, lắc đều, để trên bếp cách
thuỷ ở 40 . Ghi nhận thời điểm . Hút ngay 5 ml hỗn hợp phản ứng từ
bình nón A cho vào bình nón B. Chuẩn độ dung dịch trong bình nóng B
bằng dung dịch NaOH 0,2 N.
- Lặp lại bước 2 và 3 tại các thời điểm 10, 20, 30, 40, 50 phút.
- Đặt bình nón A (có đậy kín và kẹp giấy) trên bếp cách thuỷ ở nhiệt độ
70 trong vòng 30 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hút chính xác 5 ml
dung dịch cho vào bình B, đem chuẩn độ để có giá trị . Thực hiện
nhiều lần cách nhau 10 phút để xác định gía trị cho đến khi có 2 giá
trị liên tiếp không đổi.
2. Dụng cụ - Hóa chất cần sử dụng:
Dụng cụ Hóa chất
1 bình định mức 100ml Dung dịch HCl 0,5 N
1 ống đong Dung dịch NaOH 0,2N
1 bình nón 250ml (có nút mài) Phenolphtalein
7 bình nón 100ml (có nút mài) Ethyl Acetate
1 pipette bầu
3 cốc có mỏ
3 pipette thường
1 bộ dụng cụ để chuẩn độ (Burrete + Giá
đỡ)
Nhiệt kế
Ống nhỏ giọt, ống bóp cao su
Nước đá, thau nhựa

3. Một số câu hỏi liên quan


- Trong bình B chứa 30 ml nước cất, phenolphtalein và được ngâm lạnh,
giải thích vai trò của các yếu tố trên?
- Giọt phenolphtalein thay đổi thì có ảnh hưởng gì không?
- Tại sao phản ứng bậc 1 thì có chuẩn độ ở , còn phản ứng bậc 2 thì
không có bước này?
- Vì sao phải thực hiện nhiều lần cách nhau 10 phút để xác định gía trị ?

III. TÍNH TOÁN


1. Kết quả khảo sát phản ứng thủy phân Ethyl Acetat

Nhóm Nhiệt độ Thời điểm th ǡh 䁚 䁚


thực hiện khảo sát khảo sát (ml)
(phút)
40 0 12,4 10,7
10 13,7 9,4
5 20 14,9 8,2
30 16,1 7
40 17,5 5,6

70 50 18,2 4,9

23,1
33 0 12,3 10,8
15 12,9 10,2
6 30 14,5 8,6
45 15,2 7,9
70 60 18,3 4,8

23,1

Với ( 䁚 VNaOH ǡ N để chuẩn độ CH COOH khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
( 䁚 VNaOH ǡ N để chuẩn độ CH COOH khi phản ứng xảy ra tại thời
điểm t.

2. Xác định bậc phản ứng


Dùng phương pháp thử sai để xác định bậc phản ứng
 Phản ứng bậc 0: Là phản ứng mà tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào sự
thay đổi của các chất tham gia phản ứng. Nhưng từ kết quả thí nghiệm thì ta
thấy phản ứng thủy phân Ethyl Acetate có phụ thuộc vào nồng các chất tham
gia→ Không phải phản ứng bậc 0.
ǡ n 䁚n 䁚
 Phản ứng bậc 1: log = . log n 䁚
(

0,013(

0,013(

0,014( 䁚
㹂 0,016( 䁚
0,016( 䁚
→ Giá trị k tương đương nhau
䁚 䁚
 Phản ứng bậc 2: 䁚



( ú Ͳ t Ͳ)

1,3. 䁚 ( ú 䁚 Ͳ t 䁚 Ͳ )
1,4. 䁚 ( ú 䁚 Ͳ t 䁚 Ͳ )
1,6. 䁚 ( ú 䁚 Ͳ t 䁚 Ͳ )
㹂 2,1. 䁚 ( ú 䁚 Ͳ t 䁚 Ͳ )
2,2. 䁚 ( ú 䁚 Ͳ t 䁚 Ͳ )
→ Giá trị k tương đương nhau
Vì cả phản ứng bậc 1 và bậc 2 đều có giá trị k tương đương nhau. Nên ta giả
sử phản ứng thủy phân Ethyl Acetate trong môi trương acid ở đây là phản ứng
bậc 1.

3. Xác định hằng số tốc độ phản ứng, chu kì bán hủy và hằng số Arrhenius
Do giả sử phản ứng trên là phản ứng bậc 1 nên:
ǡ ǡ n 䁚n
- Hằng số tốc độ phản ứng: K= log = . log n 䁚
( 䁚

ǡ㤵
- Chu kì bán hủy: (phút)

- Năng lượng hoạt hóa của phản ứng: log 㹂
ǡ
t
Ͳ
Ͳ
→ t

Trong đó: Ea : năng lượng hoạt hóa (cal. mol )
R= 1,98 cal. mol䁚 . độ䁚
T: nhiệt độ khảo sát ( K
 Ở nhiệt độ 㹂
Thời gian khảo sát 10 20 30 40 50

K( 䁚 0,013 0,013 0,014 0,016 0,016

h 㹂 ( 䁚 0,0144

(phút) 48,125

 Ở nhiệt độ
Thời gian khảo sát 15 30 45 60
K( 䁚 3,8. 7,6. 6,9. 7,4.
䁚 䁚 䁚 䁚

h ( 䁚
6,425. 䁚

(phút) 107,86


 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng: log 㹂
ǡ
t
Ͳ Ͳ

→ t =21867,6287 (cal. mol䁚 )


Trong đó: Ea : năng lượng hoạt hóa (cal. mol䁚 )
R= 1,98 cal. mol䁚 . độ䁚
(K
㤵( K

IV. ĐỒ THỊ
Bảng số liệu tại nhiệt độ 㹂
Thời gian t 0 10 20 30 40 50
(phút)
0 0,0563 0,1156 0,1843 0,2812 0,3392
log
V. BIỆN LUẬN
- Nhóm 4 thực hiện phản ứng thủy phân Ethyl Acetate ở nhiệt độ phòng
( ) và chuẩn độ tại các thời điểm t: 0, 10, 20, 30, 40, 50 phút. Có
䁚㹂
h 㤵ǡ Ͷ吠 Ͳ
- Nhóm 5 thực hiện phản ứng thủy phân Ethyl Acetate ở nhiệt độ phòng
(㹂 ) và chuẩn độ tại các thời điểm t: 0, 10, 20, 30, 40, 50 phút. Có
h 㹂 ǡ 㹂㹂
- Nhóm 6 thực hiện phản ứng thủy phân Ethyl Acetate ở nhiệt độ phòng
( ) và chuẩn độ tại các thời điểm t: 0, 15, 30, 45, 60 phút. h =
6,425. 䁚
→ Ta thấy h 㹂 > h : do tốc độ phản ứng phụ thuộc vào
nhiệt độ, nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh (tuy
nhiên nhiệt độ không được vượt quá nhiệt độ sôi của các chất phản ứng),
vì thế ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hơn → K tăng.
→ Giữa nhóm 4 và nhóm 6 tuy thực hiện phản ứng ở cùng một nhiệt độ
phòng, nhưng do thời gian khảo sát khác nhau, nhóm 6 chuẩn độ sau mỗi
15 phút nên lượng sản phẩm Acid Acetic sẽ tạo ra nhiều hơn trong bình B
→ K của nhóm 6 > K của nhóm 4.
- Trong quá trình thực hiện tại bước “hút ngay 5 ml hỗn hợp phản ứng từ
bình nón A cho vào bình nón B” thao tác chậm và trong lúc chuẩn độ thì
lúc đầu nhóm xả buret từng giọt một cách khá chậm (vì
th ó à t 䁚 ǡ ) nên có thể tại thời điểm
phản ứng thủy phân đã xảy ra →Số liệu ghi nhận chênh lệch với kết
quả chuẩn.
- Thể tích th tại các thời điểm có thể lệch đi một ít vì trong quá trình
chuẩn độ, điểm đương lượng và trạng thái bền màu hồng của
phenolphtalein chưa được xác định chuẩn xác.
- Các sai sót trên cùng với số liệu đề cho ban đầu có thể chưa thực sự phù
hợp dẫn đến các kết quả thu được từ thực nghiệm không đủ để chứng minh
rõ ràng phản ứng thủy phân Ethyl Acetate trong môi trường acid ở đây là
phản ứng bậc 1.
- Chưa khảo sát được được nhiều giá trị cách nhau 10 phút do đó chưa
xác định được điểm giá trị không đổi, hay nói cách khác là chưa xác định
được phản ứng thủy phân có thực sự xảy ra hoàn toàn và dừng lại hay
chưa.
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ
- Họ và tên : Hoàng Yến Vy MSSV:
1877202050
- Lớp : D2018 Ngày thực tập:
12/6/2020
- Nhóm thực tập: 2.5

Bài: Phản ứng bậc 1

1. Nguyên tắc thực hiện:


Ethyl acetate là este có thể bị thủy phân trong môi trường acid ( ví dụ như HCl)
ǡ
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
Có thể chuẩn độ CH3COOH sinh ra để biết lương este còn dư bằng dung dịch
NaOH. Phản ứng diễn ra theo cơ chế phản ứng bậc 1 và hằng số tốc độ là K

2. Chuẩn bị bài:
 Hóa chất cần sử dụng: dung dịch HCl 0,5N, dung dịch NaOH 0,2N,
Phenlphtalein, Ethyl acetate
 Dụng cụ: Bình định mức, 2 bình nón (250ml vào 100ml), nhiệt kế, bếp
cách thủy, ống đong, pipet chính xác, ống nhỏ giọt, ống bóp cao su, đồng
hồ, thau đựng nước đá.
 Các bước tiến hành:
- Lấy chính xác 100ml dung dich HCl 0,5N cho vào bình nón 250ml (bình A),
đậy nút mài và lót giấy thay vì lắp sinh hàn khí và để trên bếp cách thủy 40oC để
ổn định nhiệt độ
- Cho khoảng 30ml nước cất vào bình nón B và 2-3 giọt Phenolphtalein, ngâm
bình B vào nước đá.
- Hút chính xác 5ml ethyl acetate vào bình nón A. Lắc đều, để trên bếp cách
thủy 40oC. Ghi nhận thời điểm t0. Chuẩn độ dung dịch trong bình nón B bằng
NaOH 0,2N
- Lặp lại bước 2 và 3 ở các thời điểm 10p, 20p, 30p, 40p, 50p
- Đặt bình nón A (đậy nút mài và lót giấy thay vì lắp sinh hàn khí) trên bếp
cách thủy ở 70oC trong 30 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hút chính xác 5ml
dung dịch cho vào bình B, đem chuẩn độ với NaOH để có giá trị n . Thực hiện
nhiều lần cách nhau 10p để xác định giá trị n cho đến khi 2 giá trị liên tiếp
không đổi
3. Tính toán và biện luận: (số liệu đo ở 33oC tham khảo từ nhóm khác)
Bình B tại thời VNaOH 0,2N (40oC) VNaOH 0,2N (33oC) VNaOH 0,2N (70oC)
điểm t (ml) (ml) (ml)
t = 0 phút 12,4 24,2 (sai). Lấy
12,5
t = 10 phút 13,7 12,8
t = 20 phút 14,9 13,2
t = 30 phút 16,1 13,3
t = 40 phút 17,5 13,9
t = 50 phút 18,2 14,2
t = 0 phút 23,1 /20,6 (nhóm
33oC)

Giả sử đây là phản ứng bậc 0, ta có công thức tính hằng số tốc độ phản ứng của K:
tt䁚t
 Hằng số tốc độ phản ứng K = t
= n 䁚 t – (n 䁚 )/t
(ao và at là nồng độ ban đầu và nồng độ tại t của Ethyl acetate)
Dùng phương pháp thế thử, áp dụng công thức tính K, tính toán ở 40oC:
n 䁚
Thời điểm t VNaOH 0,2N n 䁚 K
(n =23,1)
0 12,4 23,1-12,4=10,7 10,7
10 13,7 9,4 0,13
20 14,9 8,2 0,125
30 16,1 7 0,123
40 17,5 5,6 0,1275
50 18,2 4,9 0,116

K dao động 1 khoảng từ 0,116-0,13 (chênh 0,014). Khoảng cách nhỏ => có thể là
phản ứng bậc 0

Giả sử đây là phản ứng bậc 1, ta có công thức tính hằng số tốc độ phản ứng của K:
tt n 䁚 t
 Hằng số tốc độ phản ứng K = .ln t = .ln n 䁚
(ao và at là nồng độ ban đầu và nồng độ tại t của Ethyl acetate)
Dùng phương pháp thế thử, áp dụng công thức tính K, tính toán ở 40oC:
n 䁚 n 䁚 t
Thời điểm t VNaOH 0,2N n 䁚 ln n 䁚
K
(n =23,1)
0 12,4 23,1-12,4=10,7 10,7
10 13,7 9,4 0,1295 0,013
20 14,9 8,2 0,2661 0,013
30 16,1 7 0,4243 0,014
40 17,5 5,6 0,6475 0,016
50 18,2 4,9 0,7810 0,016

Các trị số của K khá gần giống nhau và chỉ giao động trong khoảng giá trị ngắn

 Có thể là phản ứng bậc 1

Giả sử đây là phản ứng bậc 2, ta có công thức tính hằng số tốc độ phản ứng của K:

 Hằng số tốc độ phản ứng K = .( t


-tt = .( n 䁚
-n 䁚
)
(ao và at là nồng độ ban đầu và nồng độ tại t của Ethyl acetate)
Dùng phương pháp thế thử, áp dụng công thức tính K, tính toán ở 40oC:
n 䁚
Thời điểm t VNaOH 0,2N n 䁚 K
(n =23,1)
0 12,4 23,1-12,4=10,7 10,7
10 13,7 9,4 0.00129
20 14,9 8,2 0.00142
30 16,1 7 0,00165
40 17,5 5,6 0,00213
50 18,2 4,9 0,00221

Các trị số của K vẫn khá gần giống nhau.

Ta xét thêm: v=k[A]n[B]m. Bậc phản ứng = n+m

Do HCl chỉ đóng vai trò là chất xúc tác và nồng độ không thay đổi trong suốt quá
trình phản ứng. Ngoài ta, trong thực nghiệm ta thấy mục đích của nước là để ethyl
acetate xảy ra phản ứng thủy phân, không cần đo chính xác như các chất khác và có
thể dư. Tốc độ phản ứng chỉ có ethyl acetate quyết định.

v=k[CH3COOC2H5]n => Phản ứng bậc 1 hoặc 2


Tính sai số delta của phép thế thử bậc 1 và bậc 2, nhận thấy bậc 1 có tỉ lệ sại số nhỏ
hơn (8,89% > 18,84%) => Nhận bậc 1

Ta chọn là phản ứng bậc 1


ǡ + ǡ + ǡ 㹂+ ǡ 㤵+ ǡ 㤵
KTB1 = =0,0144
ǡ㤵 ǡ㤵
Chu kì bán hủy của Ethyl acetate ở 40 oC: t1/2= = ǡ 㹂㹂
= 48 phút

Áp dụng công thức tính K, tính toán ở 33oC

Thời điểm n 䁚 n 䁚 t
VNaOH 0,2N n 䁚 ln n K
t (n =20,6)

0 12,3 20,6-12,3=8,3 8,3


10 12,8 7,8 0,062 6,21*10-3
20 13,2 7,4 0,115 5,75*10-3
30 13,3 7,3 0,128 4,27*10-3
40 13,9 6,7 0,214 5,35*10-3
50 14,2 6,4 0.26 5,2*10-3

KTB2= 5,356*10-3 < KTB1 => nhiệt độ cao ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng xảy ra
nhanh hơn
Chu kì bán hủy của Ethyl acetate ở 33 oC:
ǡ㤵 ǡ㤵
t1/2= = ǡ 㤵 䁚
= 129 phút

Năng lượng hoạt hóa của phản ứng: theo phương trình Arrhenius:
t
ln = ( - )

=> Ea = ln / [ Ͳ( - )]

Thế số:
T1 = T(40oC) = 273 +40 = 313K
T2 = T(33oC) = 273 +33 = 306K
K1 = 0,0144 ; K2 =5,356*10-3
R = 8,314 J.K-1mol-1
 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là: Ea = 11256.799(J)

4. Nhận xét bàn luận:


Ưu điểm của nhóm:
- Bước chuẩn độ bằng dung dịch NaOH khá chuẩn xác, xác định được gần tới điểm
tương đương và màu của Phenolphtalein không quá đậm => không dư quá nhiều
NaOH
Nhược điểm:
- Vẫn còn sai số do 1 số nguyên nhân sau: quá trình chuẩn độ quá lâu dẫn đến dung
dịch bị thất thoát do bay hơi và lố thời gian thực hiện các giai đoạn khác; khi đun bình
A 70oC không đun đủ thời gian (30 phút); Không đo đủ giá trị n (chỉ có 1 giá trị)
dẫn đến giá trị n không chuẩn xác
- Số liệu khi thế thử tìm bậc phản ứng cho ra hằng số K khá gần giống nhau, khó xác
định bậc phản ứng. Điều này càng nói lên sai số trong thực nghiệm ảnh ửng nhiều đến
kết quả.
=> Nhóm sẽ rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: HÓA LÝ
Họ và tên sinh viên: Lớp: D2018
Đặng Lan Vy Ca: 2 - Chiều
MSSV: Tiểu nhóm: 5
1877202051 Ngày thực tập:
Nhận xét của giảng Điểm cộng Điểm chuẩn bị Điểm kết quả
viên bài

+1 +2

Bài 2: PHẢN ỨNG BẬC 1


I. Nguyên tắc thực hiện.

Thủy phân etylacetat : Etylacetat là este CH3COOC2H5 có thể bị thủy phân


trong môi trường acid (dd acid HCl).
CH 3COOC 2 H 5 + H 2O → CH 3COOH + C2 H 5OH

Có thể chuẩn độ CH3COOH sinh ra để biết lượng este còn dư bằng dung
dịch NaOH.

II. Chuẩn bị bài.


1. Dụng cụ

- Pipette bầu, pipette thường.


- Bình định mức 100ml : 1
- Bình nón 250ml ( có nút mài).
- Bình nón 100ml : 7
- Cốc có mỏ : 3
- Bộ Burret
- Sinh hàn khí.
- Nhiệt kế, ống bóp, ống nhỏ giọt, bếp cách thủy, thau đựng nước đá.

2. Hóa chất.
- Dung dịch HCl 0.5N
- Dung dịch NaOH 0.2N
- Etylacetat, phenolphtalein, nước cất.

3. Các bước tiến hành thí nghiệm.


- Lấy chính xác 100ml dd HCl 0,5N (dùng bình định mức) cho vào bình nón A
250ml có nút mài. Lắp sinh hàn khí và để trên bếp cách thủy ở 40℃ khoảng
15p để ổn định nhiệt độ.
- Cho khoảng 30ml nước cất vào 7-8 bình nón B và thêm 2-3 giọt
phenolphtalein, ngâm bình nón B vào nước đá.
- Hút chính xác 5ml etylacetate (dùng pipette chính xác) vào bình nón A, lắc
đều, để trên bếp cách thủy ở 40 độ. Ghi nhận thời điểm t0 (phản ứng bắt đầu),
hút ngay 5ml hỗn hợp từ bình A cho vào bình nón B thứ nhất. Chuẩn độ dd
trong bình B bằng NaOH 0.2N
- Lặp lại các bước 2 và 3 tại các thời điểm t cách nhau 10p : 10,20,30,40,50
phút.
- Đặt bình A trên bếp cách thủy ở 70 độ C trong vòng 30p cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Hút chính xác 5ml dd A cho vào bình nón B khác đem chuẩn độ để
có giá trị n . Thực hiện nhiều lần cách nhau 10p để xác định giá trị n cho đến
khi có 2 giá trị liên tiếp không đổi.

III. Trình bày và xử lí kết quả, biện luận.

Thời gian t (phút) VNaOH 0.2N(ml) VNaOH 0.2 N (ml )

40℃ 33℃
0 12.4 12.3
10 13.7 12.8
20 14.9 13.2
30 16.1 13.3
40 17.5 13.9
50 18.2 14.2
 23.1 20.6
n : thể tích NaOH dùng để chuẩn độ CH3COOH + HCl tại thời điểm t khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
n0 là thể tích NaOH dùng để chuẩn độ tại thời điểm t=0.
nt là thể tích NaOH dùng để chuẩn độ CH3COOH + HCl tại thời điểm
t1,t2,t3...
( n - nt ) là thể tích NaOH dùng để chuẩn độ CH3COOH tại thời điểm t.
nt - n0 là thể tích NaOH dùng để chuẩn độ Ch3COOH còn lại tại thời điểm t.

n - n0 là thể tích NaOH dùng để chuẩn độ CH3COOH khi phản ứng thủy phân
hoàn toàn.

- Phản ứng thủy phân ester etylacetat trong môi trường acid không thuộc
loại phản ứng quang hóa, phản ứng xúc tác enzym, phản ứng xúc tác dị thể.

- Nếu giả sử là phản ứng bậc 0 : v  k . Am .B n  k vì m=n=0 -> V không
phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia. Nên phản ứng thủy phân ester trên thuộc
phản ứng bậc 1 hoặc 2.
- Thế thử phản ứng bậc 2: (40 độ C)
1 1 1
k  .(  )
t n  nt n  n0

=> k1≈ 1,29.10^-3 ( phút 1.M 1 )

k2≈ 1,42.10^-3 ( phút 1.M 1 )

k3≈1,65.10^-3 ( phút 1.M 1 )

k4≈2,13.10^-3 ( phút 1.M 1 )

k5≈ 2,2.10^-3 ( phút 1.M 1 )


1 a 1 n n
- Thế thử phản ứng bậc 1: k = . ln = . ln  0
t ax t n  nt

Trong đó : a là nồng độ ban đầu của acetatetyl


a-x là nồng độ còn lại của acetatetyl tại thời điểm t.
Tại 40℃:
1 23.1  12.4
k1  . ln  0.013 ( phút 1 )
10 23.1  13.7
Tương tự, k 2 ≈ 0.013 ( phút 1 )

k3 ≈ 0.014 ( phút 1 )

k 4 ≈ 0.016 ( phút 1 )

k5 ≈ 0.016 ( phút 1 )

Nhận xét:
Các k khi thế thử ở từng bậc phản ứng có giá trị gần bằng nhau nên khó có
thể biết được chính xác là phản ứng bậc mấy. Do trong quá trình chuẩn độ bị
sai ở lần thứ ba (40 độ C)-> thể tích NaOH dư-> k sai lệch, khi đun trên bếp
cách thủy đậy nắp không kĩ làm bay hơi, quá trình lấy lượng chất phản ứng
không được chính xác ( dư hoặc thiếu), khi đun bếp cách thủy ở 70 độ cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn và chuẩn độ lại nhiều lần đến khi có 2 giá trị bằng
nhau để tìm n nhưng nhóm chỉ thuc hiện 1 lần duy nhất để suy ra n ( chưa
biết được phản ứng đã xảy ra hoàn toàn hay chưa).

Giả sử phản ứng bậc 1:

=> k ≈ 0.0144 ( phút 1 )


0.693 0.693
=> Chu kỳ bán hủy của phản ứng : t1/ 2  =  48.125 phút
k 0.0144

Tại 33℃:

- Tính tương tự ta có : k ≈ 5.357x 10 3 ( phút 1 )


0.693 0.693
=> Chu kỳ bán hủy của phản ứng : t1/ 2  =  129.363 phút
k 5,357.10 3

Nhận xét:
Tại nhiệt độ không đổi, k là một hằng số. Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ
phản ứng tăng và chu kì bán rã của phản ứng giảm. Nhưng khi tăng nhiệt độ
chú ý không vượt qua nhiệt độ sôi của chất phản ứng vì sẽ làm bốc hơi làm sai
lệch kết quả.
Khi tăng nhiệt độ thì các phân tử chuyển động nhanh và va chạm nhiều ->
Động năng tăng. Vì thế phần va đụng hiệu quả để vượt qua hàng rào năng
lượng hoạt hóa cũng tăng theo nhiệt độ.
k2 Ea T T
- Ta có: log = . 2 1 với R = 1.98 cal.mol 1.đô 1
k1 2,303.R T2 .T1
0.0144 Ea 40  33
<=> log 3
 .
5,357.10 2,303.1,98 (40  273).(33  273)

=> Năng lượng hoạt hóa của phản ứng : Ea ≈ 26793.54646 ( cal.mol 1 )

Tại 30℃:
Thời gian t ( phút ) VNaOH 0.2 N (ml )

0 12.3
15 12.9
30 14.5
48 15.2
110 18.3
 23.1
1 a 1 n n
Ta có: k = . ln = . ln  0
t ax t n  nt

1 23.1  12.3
-> k1  . ln  3,81.10 3 ( phút 1 )
15 23.1  12.9

k 2  7,593.10 3 ( phút 1 )

k3  6,514.10 3 ( phút 1 )

k 4  7,372.10 3 ( phút 1 )

=> k  6,322.10 3 ( phút 1 )

-> Chuẩn độ ở các thời điểm t cách xa nhau (>15 phút) nên các giá trị của k
thay đổi rõ rệt.
0.693
=> Chu kì bán hủy : t1/ 2   109.617 phút .
k

-> Để hiệu quả hơn khi từ kết quả để nhận xét và biết được mình làm sai lệch ở
bước chuẩn độ nên theo dõi các k tại thời gian thích hợp hơn dễ điều chỉnh, tại
khoảng cách t > 10 các giá trị thay đổi rõ rệt.
-> Đồ thị của phản ứng bậc 1 biểu diễn sự liên quan giữa tốc độ và nồng độ là 1
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

You might also like