You are on page 1of 8

1.

Những nhân tố cần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ
trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam:

a.
Nguồn nhân lực; Đổi mới cơ chế quản lý khoa học & công nghệ.
b.
Nguồn nhân lực; Đổi mới cơ chế quản lý khoa học & công nghệ; Khoa học& công nghệ; Có
chính sách thu hút nguồn nhân lực.
c.
Nguồn nhân lực; Đổi mới cơ chế quản lý khoa học & công nghệ; Khoa học& công nghệ.
d.
Đổi mới cơ chế quản lý khoa học & công nghệ; Khoa học& công nghệ

2. Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào thời
gian nào? Lấy tên gọi là gì?

a.
03-02-1946 - Đảng Lao động Việt Nam.
b.
25-11-1945 - Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin.
c.
02-09-1945 - Đảng Cộng sản Đông Dương.
d.
11-11-1945 - Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.

3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề CNH, HĐH trong thời kỳ đổi
mới:

a.
Tăng trưởng kinh tế không phải lúc nào cũng đi đôi với thực hiện tiến bộ & công bằng xã
hội
b.
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN & hội nhập kinh tế quốc
tế
c.
Khoa học & công nghệ là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh nền kinh tế nước ta
d.
Kinh tế tri thức là trọng tâm của CNH, HĐH
4. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15-8-1945) xác định nguyên tắc để chỉ
đạo khởi nghĩa là gì?

a.
Tập trung, thống nhất và kịp thời, đánh chiếm những nơi chắc thắng.
b.
Đánh chiếm vùng thành thị, sau đó mở rộng đến vùng nông thôn.
c.
Chiến tranh du kích, giải phòng từng vùng.
d.
11.000.
e.
Đánh nhanh, thắng nhanh.

5. Theo chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng xác
định nhiệm vụ nào là trung tâm, bao trùm nhất?

a.
Cả ba phương án kia đều đúng.
b.
Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng.
c.
Chống thực dân Pháp xâm lược.
d.
Cải thiện đời sống nhân dân.

6. Giai đoạn 1945 – 1946, nước ta phải đối diện với những thế lực ngoại xâm nào?

a.
Anh, Pháp, Tưởng, Nhật.
b.
Pháp, Mỹ, Tưởng, Nhật.
c.
Anh, Pháp, Mỹ, Tưởng.
d.
Anh, Pháp, Mỹ, Nhật.
e.
Anh, Pháp.
7. Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng Cộng Sản Đông Dương (2-1951) đã đưa
ra quyết định gì?

a.
Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
b.
Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam.
c.
Đảng tiếp tục hoạt động bí mật chờ thời cơ để ra hoạt động công khai.
d.
Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Cộng Sản Đông Dương.

8. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (1-1959) xác định con đường phát
triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là gì?

a.
Đẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b.
Đấu tranh ngoại giao với Mỹ.
c.
Phương pháp hòa bình.
d.
Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

9. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tổ chức nào thực hiện nhiệm vụ của một
Chính phủ lâm thời?

a.
Mặt trận Việt Minh.
b.
Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
c.
Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam.
d.
Đảng Cộng sản Đông Dương.
10. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tình hình
nước ta như thế nào?

a.
Vận mệnh dân tộc vô cùng khó khăn, nguy hiểm
b.
Vận mệnh dân tộc vô cùng hiểm nghèo.
c.
Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc.
d.
Vận mệnh dân tộc có những thách thức to lớn.

11. Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam xác định nhiệm vụ chính, trước mắt của
cách mạng Việt Nam là gì?

a.
Hoàn thành giải phóng dân tộc.
b.
Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến.
c.
Phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
d.
Cả ba phương án kia đều đúng.

12. Mục đích ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với Pháp của chính phủ ta là gì?

a.
Đánh quân Tưởng
b.
Đánh quân Pháp và quân Tưởng.
c.
Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để tập trung đánh Tưởng
d.
Đuổi quân Tưởng về nước, tránh đương đầu một lúc với nhiều kẻ thù.
e.
Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để buộc Tưởng phải rút nhanh quân về nước.

13. Mục tiêu cụ thể của CNH, HĐH ở Việt Nam là:
a.
Nền tảng và động lực của CNH, HĐH chính là khoa học, công nghệ
b.
Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
c.
Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
d.
Tất cả đều đúng

14. Vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ
trương:

a.
Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh hơn;
Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
b.
Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh hơn;
Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn; Tăng cường khoa học công
nghệ ở các vùng.
c.
Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh hơn;
Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn; Tạo ra sự liên kết các vùng.
d.
Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh hơn; Tăng
cường khoa học công nghệ ở các vùng.

15. Từ 1975 đến 1985 nước ta tiến hành công nghiệp hóa ở:

a.
Miền Bắc.
b.
Miền Nam
c.
Miền Bắc và miền Nam.
d.
Phạm vi cả nước )

16. Ai là Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch Điện Biên Phủ?
a.
Hoàng Văn Thái.
b.
Văn Tiến Dũng.
c.
Hồ Chí Minh.
d.
Võ Nguyên Giáp.
e.
Phạm Văn Đồng.

17. Nội dung thể hiện đường lối kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn 1945 -
1954 trên lĩnh vực kinh tế là gì?

a.
Phát triển công nghiệp nặng.
b.
Phát triển các ngành kinh tế hướng ra xuất khẩu.
c.
Xây dựng kinh tế thị trường.
d.
Xây dựng kinh tế tự cung, tự túc.

18. Giấy bạc “Cụ Hồ” được phát hành trên phạm vi toàn quốc vào thời gian nào?

a.
12/1946.
b.
11/1946.
c.
6/1946.
d.
3/1946.

19. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nào được coi là yếu
tố quan trọng?

a.
Nền kinh tế tri thức
b.
Kinh tế nông nghiệp
c.
Nền kinh tế công - nông nghiệp kết hợp
d.
Nền kinh tế công nghiệp

20. Theo chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng xác
định nhiệm vụ nào là trung tâm, bao trùm nhất?

a.
Chống thực dân Pháp xâm lược.
b.
Cải thiện đời sống nhân dân.
c.
Cả ba phương án kia đều đúng.
d.
Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng.

21. Đường lối công nghiệp hoá đất nước đã được hình thành từ Đại hội nào của
Đảng Cộng sản Việt Nam?

a.
Đại hội IV.
b.
Đại hội III (9/1960). Chính thức tại Đại hội VIII (6/1996)
c.
Đai hội VI.
d.
Đại hội V.

22. Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam có vai trò, nhiệm vụ gì đối với cách mạng cả nước?

a.
Có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam.
b.
Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
c.
Có vai trò hoàn thành con đường đi lên chủ nghĩa cộng sản của CM Việt Nam.
d.
Phụ thuộc vào CM xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

23. Phương án nào sau đây không thuộc nội dung đường lối kháng chiến chống
Pháp giai đoạn 1945 - 1954 trên lĩnh vực chính trị là gì?

a.
Đoàn kết toàn dân.
b.
Xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản.
c.
Xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân.
d.
Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.

24. Đại hội đại biểu lần thứ hai của ĐCS Đông Dương đã bầu ai làm Tổng bí thư?

a.
Hồ Chí Minh.
b.
Lê Duẩn.
c.
Trường Chinh.

25. Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của ai?

a.
Hồ Chí Minh.
b.
Lê Duẩn.
c.
Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
d.
Trường Chinh.

You might also like