You are on page 1of 187

Thực thi bởi

LAHMEYER
Bộ Công Thương INTERNATIONAL

Hướng dẫn Đầu tư Phát triển Điện Gió


Tài Liệu Đào Tạo Năng Lượng Gió
Lời nói đầu
Kính gửi các đồng nghiệp,

Kính gửi những người bạn của điện gió Việt Nam,

Nền kinh tế tăng trưởng nhanh trong những năm qua đã làm cho nhu cầu về điện gia tăng nhanh
chóng. Nhu cầu điện đã tăng từ 12% đến 15% trong suốt giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2014.
Hiện nay, các nguồn cung cấp điện chủ yếu gồm: thủy điện, điện than và điện khí.

Theo Tổng Sơ đồ Phát triển Điện Quốc gia lần thứ VII điều chỉnh (Tổng Sơ đồ VII điều chỉnh), chính
phủ Việt Nam đặt mục êu gia tăng đáng kể tỷ lệ của năng lượng tái tạo trong hệ thống cung cấp
điện. Đối với điện gió, các mục êu cụ thể là: 800 MW đến năm 2020 và 6000 MW đến năm 2030.

Với hơn 3000 km bờ biển và đặc trưng khí hậu gió mùa, Việt Nam có ềm năng phong phú để
phát triển điện gió. Tiềm năng kỹ thuật trên toàn quốc ước nh vào khoảng 27 GW, đủ để thay
thế một tỷ lệ đáng kể các nguồn nhiệt điện trong tương lại.

Tuy nhiên, với mục đích để phát triển thị trường điện gió, cần có một khuôn khổ pháp lý thích
hợp và giảm bớt các rào cản về thị trường cũng như đáp ứng nhu cầu về nhân lực. Chương trình
Hỗ trợ Mở rộng Quy mô Điện Gió tại Việt Nam dưới sự hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam
(MoIT) và Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) tập trung vào việc giải
quyết các khó khăn nêu trên thông qua những hỗ trợ về kỹ thuật. Chương trình được chia làm ba
hợp phần chính: (1) Khuôn khổ pháp lý, (2) Tăng cường Năng lực, (3) Hợp tác Công nghệ.

Liên quan tới hợp phần Tăng cường Năng lực, sau khi thực hiện đánh giá về nhu cầu năng lực,
GIZ đã ủy quyền cho Công ty tư vấn kỹ thuật Lahmeyer Interna onal thực hiện các khóa đào tạo
cho các đơn vị quản lý nhà nước liên quan, các nhà phát triển dự án, các ngân hàng trong nước,
các công ty tư vấn và các công ty kỹ thuật đặc thù. Các chủ đề đào tạo gồm: phát triển trang trại
điện gió, đấu thầu, xây dựng&vận hành, ch hợp trại điện gió với lưới điện quốc gia, thẩm định
trại gió, tài chính điện gió, mô hình dòng ền và định giá.

Cuốn Tài liệu Đào tạo Năng lượng Gió quý bạn đọc đang cầm trên tay được thực hiện bởi Công ty
Lahmeyer Interna onal và các đối tác cùng thực hiện dự án dựa trên các khóa đào tạo đã thực
hiện từ năm 2016 đến năm 2018.

Trân trọng

1
Lời cảm ơn

Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) trong khuôn khổ Sáng kiến Công nghệ Khí hậu
của Đức(DKTI) cùng phối hợp với Bộ Công Thương Việt Nam (MoIT) đã hỗ trợ xây dựng cuốn Tài
liệu đào tạo năng lượng gió.

Xin trân trọng cám ơn Bộ Công Thương, Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo và tổ chức GIZ đã chia
sẻ cách nhìn nhận sâu sắc, nguồn lực cũng như chuyên môn để hỗ trợ xây dựng cuốn tài liệu này.

Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các nhà phát triển dự án, các nhà đầu tư tại Việt Nam
đã cởi mở chia sẻ những hiểu biết quý báu, kinh nghiệm thực tế về dự án cũng như các hoạt động
của họ.

Chúng tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến gần 1.370 học viên đã tham gia 50 khóa đào tạo đã thực
hiện trong khuôn khổ dự án tăng cường năng lực điện gió tại Việt Nam từ năm 2016 đến năm
2018 tại 10 tỉnh/thành khác nhau, gồm các nhà phát triển dự án, các đơn vị vận hành, các cán bộ
thuộc các ban, ngành liên quan, các ngân hàng trong nước, các công ty tư vấn kỹ thuật cũng như
những sinh viên và giảng viên của các trường Đại học tại Việt Nam. Với những ý kiến quý báu, mối
quan tâm lớn đến lĩnh vực điện gió của họ đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong việc hoàn thành
cuốn tài liệu này.

Cuối cùng, chúng tôi xin được thể hiện lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những cá nhân, tổ chức đã
trực ếp hay gián ếp đóng góp trong việc xây dựng và hoàn thành cuốn tài liệu này. Chúng tôi hy
vọng rằng, cuốn tài liệu sẽ hỗ trợ các bên liên quan để cuối cùng đóng góp vào việc hoàn thành
mục êu phát triển lĩnh vực điện gió tại Việt Nam

2
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm
Mặc dù nhóm tác giả đã cố gắng cung cấp thông n chính xác ở mức tối đa. Tuy nhiên, họ cũng
như nhà xuất bản không chịu trách nhiệm pháp lý về nh chính xác tuyệt đối của tài liệu. Tài liệu
chỉ cung cấp các thông n, kiến thức liên quan đến quá trình phát triển điện gió, quý bạn đọc
nhận thức rõ rằng các công nghệ, êu chuẩn và hướng dẫn quốc tế cũng như các quy định trong
nước, luật pháp hay các thủ tục thường xuyên thay đổi và được áp dụng nhiều cách khác nhau.

Quý bạn đọc không nên dựa trên các thông n trong cuốn tài liệu này như là một sự thay thế cho
những quy định, tư vấn về pháp lý và kỹ thuật.

Nhóm tác giả và nhà xuất bản không chị trách nhiệm cho bất cứ tổn thất kinh doanh nào, bao
gồm nhưng không giới hạn những tổn thật hoặc thiệt hại về lợi nhuận, thu nhập, doanh thu, sản
lượng, ết kiệm dự kiến, hợp đồng, các cơ hội thương mại hoặc uy n.

Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, quý bạn đọc nếu nhận thấy có bất kỳ thay đổi nào về pháp lý,
quy định hay cách diễn giải khác nhau xin vui lòng gửi ý kiến đến tổ chức GIZ. Những phàn hổi đó
sẽ giúp chúng tôi cải thiện được chất lượng của tài liệu trong những lần xuất bản ếp theo.

3
Tham khảo

• DIN EN 1991-1-4: Eurocode 1: Hành động trên các cấu trúc – phần 1-4:
Allgemeine Einwirkungen – Windlasten, inkl. NA
• Measnet: Đánh giá các điều kiện gió cụ thể, tháng 11 năm 2009
• DIBt: Hướng dẫn về Chứng nhận Tua bin, Hành động và Ổn định cho tháp và móng, 2012
• FGW: Hướng dẫn kỹ thuật cho tuabin gió, TR6: Xác định Tiềm năng và năng lượng gió, Rev. 9,
2014
• IEC 61400-12: Tuabin gió - Part 12-1: Đo lường công suất của tuabin gió sản xuất điện 2012
• Agatz, M.: Cẩm nang năng lượng gió, 2011 (www.windenergie-handbuch.de)
• Hướng dẫn sử dụng WindPro (h p://help.emd.dk/knowledgebase/default.aspx)

4
Mục lục
Lời nói đầu 1
Lời cảm ơn 2
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm 3

1. Giới thiệu về năng lượng điện gió.......................................................................................................16


1.1. Nguyên lý tạo ra gió trên trái đất...................................................................................................17
1.2. Ảnh hưởng theo khu vực: Vận tốc và hướng gió tại các khu vực cụ thể................................19
1.3. Xác định các khu vực có gió, ềm năng gió............................................................................20
1.4. Ảnh hưởng của môi trường và độ cao so với mặt đất lên vận tốc gió...................................22
1.5. Năng lượng Kine c chứa đựng trong gió...............................................................................24
1.6. Phân bố vận tốc gió...............................................................................................................25
2. Nhận dạng các khu vực dự án ềm năng....................................................................................26
2.1. Các điều kiện ếp cận (tại khu vực dự án).............................................................................32
2.2. Các điều kiện ếp cận (đường quốc lộ đến khu vực dự án)..................................................32
2.3. Thiết kế trại gió – Các thông số đầu vào cơ bản.....................................................................35
2.4. Thiết kế trại gió – Tiếp cận lưới điện và các khu vực hạn chế................................................36
3. Các công cụ phần mềm sử dụng để lập quy hoạnh và thiết kế trại gió - Cơ bản........................40
3.1. Công cụ thiết kế cơ bản WindPRO..........................................................................................41
3.2. Các bản đồ............................................................................................................................43
3.3. Các hệ thống tọa độ..............................................................................................................44
3.4. Hệ tọa độ vuông góc (UTM)...................................................................................................47
4. Công cụ phần mềm lập quy hoạch và thiết kế trại điện gió - Tạo mô hình dự án ......................49
4.1. Thông n địa hình................................................................................................................50
4.2. Chuẩn bị một Mô hình Độ cao Số hóa...................................................................................52
4.3. Thông n địa hình – độ nhám................................................................................................53
4.4. Các nguồn sử dụng đất và dữ liệu độ nhám..........................................................................56
5. Đo lường tài nguyên gió...............................................................................................................59
5.1. Kiểm tra và khảo sát khu vực dự án.......................................................................................62
5.2. Chiến dịch đo gió...................................................................................................................64
6. Phân ch dữ liệu gió, kiểm tra chất lượng và hiệu chỉnh dài hạn...............................................77
6.1. Phân ch và kiểm tra chất lượng dữ liệu đo gió....................................................................78
6.2. Ví dụ về dữ liệu bị sai lệch......................................................................................................82
6.3. Bổ sung các khoảng trống dữ liệu sử dụng MCP (Dự đoán mối tương quan trong đo lường)..91

5
6.4. Tương quan dài hạn...............................................................................................................92
6.5. Các kết quả cơ bản của phân ch dữ liệu gió.........................................................................93
7. Mô hình dòng gió........................................................................................................................97
7.1. Tại sao sử dụng mô hình dòng gió để nh toán sản lượng điện của trại gió?........................98
7.2. Các mô hình dùng cho địa hình đơn giản...............................................................................99
7.3. Mô hình áp dụng cho địa hình phức tạp..............................................................................100
7.4. So sánh giữa các mô hình tuyến nh và mô hình CFD...........................................................102
7.5. Mô hình CFD vi mô và mô hình CFD vĩ mô............................................................................104
8. Các bước thiết kế và phát triển trại gió .....................................................................................106
8.1. Giai đoạn chuẩn bị ( m kiếm vị trí)......................................................................................107
8.2. Giai đoạn ền khả thi..........................................................................................................107
8.3. Giai đoạn khả thi, nghiên cứu gió được ngân hàng chấp thuận............................................107
8.4. Quy hoạch trại gió và bố trí tuabin.......................................................................................107
9. Hiệu ứng gió đuôi và tối ưu sơ đồ bố trí trại gió ..................................................................109
9.1. Hiệu ứng gió đuôi .........................................................................................................110
9.2. Các tổn thất gây ra do hiệu ứng gió đuôi...........................................................................112
9.3. Sơ đồ trại gió khi xem xét gió đuôi.........................................................................................113
10. Tính phù hợp của khu vực ềm năng và lựa chọn đúng loại tuabin..........................................115
10.1. Tại sao phải đánh giá nh phù hợp của khu vực dự án?.........................................................116
10.2. Những cơn bão tại Việt Nam......................................................................................... ........117
10.3. Mục êu của việc kiểm tra nh phù hợp của vị trí theo IEC.................................................... 118
10.4. Gió cực đoan, 50 năm...........................................................................................................119
10.5. Nhiễu động hiệu quả............................................................................................................121
10.6. Phân bố vận tốc gió.............................................................................................................. 122
10.7. Mặt cắt gió.............................................................................................................. ............ 123
10.8. Độ dốc dòng gió và tối đa tất cả các hướng.......................................................................... 124
10.9. Mật độ không khí.................................................................................................................124
11. Từ gió đến năng lượng, nh toán sản lượng năng lượng hàng năm (aep) của các trại gió........125
11.1. Các đặc nh của tuabin, đường cong công suất ..................................................................126
11.2. Sản lượng điện hàng năm ....................................................................................................128
11.3. Tổn thất năng lượng .................................... ...............................................................134
11.4. Bất định trong AEP dự báo.................................................................................................. 135

6
11.5. AEP theo các mức xác suất ( P50, P75, P90).........................................................................136
12. Các khía cạnh đánh giá tác động môi trường và xã hội (esia) trong phát triển và triển khai trang
trại gió………………….........................................................................................................................139
12.1. Mục êu và phạm vi của ESIA ................................................................................................. 140
12.2. Phương pháp ESIA trong phát triển dự án điện gió.................................................................. 140
12.3. Các tác động môi trường và xã hội có thể xảy ra trong quá trình phát triển và thực hiện trang trại
gió................................................................................................................................................141
12.4. Các tác động ch lũy .............................................................................................................. 150
12.5. Các giải pháp giảm thiểu trong giai đoạn phát triển và thực hiện trại gió ................................. 150
12.6. Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội và các hành động giám sát ............................................. 152
13. Các bước xây dựng trại gió .................................................................................................... 154
13.1. Bước 1: đường ếp cận và cần cẩu.......................................................................................... 155
13.2. Bước 2: Móng tuabin gió........................................................................................................ 157
13.3. Bước 3: Dây cáp (trong và ngoài móng) .................................................................................. 159
13.4. Bước 4: Trạm biến áp của nhà máy ......................................................................................... 162
13.5. Bước 5: Các tuabin gió ........................................................................................................... 164
13.6. Lắp ráp và lắp đặt................................................................................................................... 166
14. Các khía cạnh về vận hành, hoạt động và bảo trÌ ................................................................... 170
14.1. Kiểm tra và vận hành .............................................................................................................. 171
14.2. Hoạt động ............................................................................................................................. 177

7
Hình 1-1: Nguyên tắc cơ bản của sự hình thành gió ................................................................................ 17
Hình 1-2: Các vùng đối lưu toàn cầu lý tưởng ......................................................................................... 18
Hình 1-3: Mô hình tuần hoàn khí quyển với các trung tâm áp suất bề mặt có nh đến sự phân bố không
đều trên mặt biển/bề mặt. .....................................................................................................................19
Hình 1-4: Sự thay đổi của vận tốc gió theo chiều cao (hình bên trái) và theo vị trí (hình bên phải)............ 20
Hình 1-5: Thảm thực vật tại một khu vực có gió điển hình ...................................................................... 20
Hình 1-6: Bản đồ ềm năng gió toàn cầu................................................................................................ 21
Hình 1-7: Bản đồ ềm năng gió của Việt Nam......................................................................................... 22
Hình 1-8: Mô hình dòng gió trên đồi ...................................................................................................... 22
Hình 1-9: Mô hình dòng gió phía sau các vật cản .................................................................................... 23
Hình 1-10: Đặc nh vận tốc gió theo phương thẳng đứng đối với những độ nhám bề mặt khác nhau.......23
Hình 1-11: Ví dụ về mối quan hệ không tuyến nh giữa vận tốc và năng lượng gió .................................. 24
Hình 2-12: Bản đồ tài nguyên gió (ví dụ) ................................................................................................. 28
Hình 2-13: Bản đồ địa hình .................................................................................................................... 29
Hình 2-14: Bản đồ lưới điện ................................................................................................................. 30
Hình 2-15: Bản đồ xếp lớp (địa hình và tài nguyên gió) ........................................................................... 31
Hình 2-16: Hệ thống đường ếp cận khó khăn của một khu vực trại gió trên dãy núi .............................. 32
Hình 2-17: Các ví dụ về bán kính cong đối với đường ếp cận đến khu vực dự án.................................... 33
Hình 2-18: Vận chuyển trên đường quốc lộ với bán kính cong đủ lớn...................................................... 33
Hình 2-19: Đường núi với độ cong hẹp và giới thiệu phương ện vận chuyển đặc biệt............................ 34
Hình 2-20: Hạn chế về chiều cao trong đường hầm và đường dây trên cao........................................ 34
Hình 2-21: Giới hạn tải trọng của cầu là những khó khăn ềm năng ................................................... 34
Hình 2-22: Ví dụ bản đồ vector ............................................................................................................ 35
Hình 2-23: Ví dụ về bản đồ Raster (hình ảnh vệ nh google earth) ..................................................... 36
Hình 2-24: Hệ thống lưới điện cao áp của Việt Nam............................................................................ 37
Hình 2-25: Các thông số của lưới điện ở các cấp điện áp khác nhau ................................................... 38
Hình 2-26: Tuyến đường không radar .................................................................................................. 39
Hình 2-27: Trạm radar quân sự............................................................................................................. 39
Hình 3-28: Các module của phần mềm WindPro ................................................................................. 41
Hình 3-29: Giao diện của WindPro ....................................................................................................... 42
Hình 3-30: Ba phép chiếu khác nhau: Hình cầu, hình chữ nhật, hình elip............................................ 43
Hình 3-31: Hình dạng lý tưởng của trái đất .......................................................................................... 44

8
Hình 3 - 32: Hình dạng thực của trái đất....................................................................................................45
Hình 3-33: Các bề mặt của trái đất ......................................................................................................... 45
Hình 3-34: Các điểm quy chiếu phổ biến tại Việt Nam ............................................................................ 46
Hình 3-35: Phép chiếu hình Sin .............................................................................................................. 47
Hình 3-36: Phép chiếu Mercator............................................................................................................ 47
Hình 3-37: Phép chiếu Mercator và các vùng UTM ................................................................................. 48
Hình 4-38: Đặc nh vận tốc gió khi đi qua ngọn đồi................................................................................. 50
Hình 4-39: Ví dụ về Mô hình Độ cao Số hóa (DEM) dữ liệu Raster............................................................ 51
Hình 4-40: Ví dụ về Mô hình Độ cao Số hóa (DEM) dữ liệu Vector ........................................................... 51
Hình 4-41: Dữ liệu DEM đề xuất từ hướng dẫn sử dụng windpro............................................................ 53
Hình 4-42: Ảnh hưởng của độ nhám lên chế độ gió ................................................................................ 53
Hình 4-43: Đặc nh tốc độ gió theo phương thẳng đứng là một hàm của độ nhám địa hình.................... 54
Hình 4-44: Độ nhám và các lớp sử dụng đất 0 và 1 .................................................................................. 55
Hình 4-45: Độ nhám và lớp sử dụng đất 2 và 3 ........................................................................................ 56
Hình 4-46: Mô hình độ nhám dựa trên các lớp nhám các lớp độ nhám cơ bản ........................................ 56
Hình 5-47: Độ nhạy của lỗi đo đạc vận tốc gió đối với sản lượng năng lượng hàng năm........................... 60
Hình 5-48: Địa hình khu vực dự án theo hướng dẫn MEASNET ............................................................... 62
Hình 5-49: Ví dụ về số lượng các cột đo và vị trí cột với các loại địa hình khác nhau ................................. 63
Hình 5-50: Ví dụ hình ảnh toàn cảnh ...................................................................................................... 64
Hình 5-51: Ảnh hưởng của các vật cản trong khu vực lân cận cột đo gió.................................................. 66
Hình 5-52: Ảnh hưởng của sườn núi lên dòng gió................................................................................... 66
Hình 5-53: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Phân bố vận tốc gió..................................................... 67
Hình 5-54: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Phân bố cường độ nhiễu động.................................... 68
Hình 5-55: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Góc dòng gió .............................................................. 68
Hình 5-56: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Các đặc nh vận tốc gió tại các vị trí khác nhau của cột đo..69
Hình 5-57: Các cột đo dạng lưới và dạng ống I ........................................................................................ 70
Hình 5-58: Các cột dạng lưới và ống II..................................................................................................... 71
Hình 5-59: Ảnh hưởng của tháp dạng ống lên vận tốc gió không xáo trộn và hướng cần.......................... 72
Hình 5-60: Ảnh hưởng của tháp dạng lưới đến tốc độ gió không xáo trộn và hướng cần ......................... 73
Hình 5-61: Các cảm biến lắp trên đỉnh.................................................................................................... 73
Hình 5-62: Thiết bị đo được thiết kế tốt ................................................................................................. 74
Hình 5-63: Thiết bị đo được thiết kế không tốt ....................................................................................... 74
Hình 5-64: Thiết bị đo gió sóng siêu âm dạng 2D và 3D ........................................................................... 75

9
Hình 5-65: Van gió ................................................................................................................................. 76
Hình 6-66: Ví dụ điển hình về chuỗi dữ liệu theo thời gian với các số liệu đo bị sai (hình chụp từ màn hình
giao diện windpro) ................................................................................................................................ 79
Hình 6-67: Trường hợp gắn cần điển hình ............................................................................................. 81
Hình 6-68: Bản đồ bóng tháp ................................................................................................................. 81
Hình 6-69: Bản đồ bóng tháp tuyến nh, khu vực bóng che của tháp và các khu vực bị ảnh hưởng ......... 82
Hình 6-70: Phần chụp phía trên của đồng hồ đo bị hỏng......................................................................... 83
Hình 6-71: Biểu đồ chuỗi thời gian cho thấy cảm biến bị hỏng (biểu đồ màu đỏ)..................................... 83
Hình 6-72: Van gió có đánh dấu hướng Bắc (chấm đỏ) trên cảm biến ..................................................... 84
Hình 6-73: Dữ liệu theo chuỗi thời gian cho thấy độ lệch giữa các số liệu của hai van gió ........................ 85
Hình 6-74: Đầu nối trung tâm của cáp cảm biến với bộ ghi dữ liệu .......................................................... 86
Hình 6-75: Sự cố kết nối cáp là nguyên nhân dẫn đến thời gian ngừng hoạt động của các cảm biến ........ 86
Hình 6-76: Đóng băng các cảm biến của một đồng hồ đo gió, trục của cảm biến không bị ảnh hưởng ..... 87
Hình 6-77: Cảm biến bị đóng băng nhưng trục quay không hoàn toàn dừng lại – đoạn biểu đồ màu đỏ .. 87
Hình 6-78: Đồng hồ đo bị đóng băng hoàn toàn – hoàn toàn ngừng hoạt động....................................... 88
Hình 6-79: Hình mẫu điển hỉnh khi các cảm biến bị đóng băng hoàn toàn............................................... 88
Hình 6-80: Hiệu ứng có thể có khi đấu nối đúng và sai cực của van gió............................................... 89
Hình 6-81: Một cột đo gió hình trụ bị gãy đổ........................................................................................... 90
Hình 6-82: Thời gian dừng hoạt động của một loạt cảm biến trên cột đo ................................................ 90
Hình 6-83: Quy trình chung sử dụng MCP để bổ sung dữ liệu (nguồn: hướng dẫn MEASNET) ................. 91
Hình 6-84: Quy trình MCP nói chung của việc tương quan dài hạn (Nguồn: Hướng dẫn MEASNET) ........ 92
Hình 6-85: So sánh giữa phép đo thực tế và phép đo tham chiếu (Nguồn: AWS True Power)................... 93
Hình 6-86: Hàm Weibull dựa trên biểu đồ, trung bình với tất cả các hướng ............................................ 94
Hình 6-87: Hoa năng lượng và tần suất điển hình ................................................................................... 95
Hình 6-88: Đặc nh gió trục đứng theo ngày và đêm, và trung bình ........................................................ 96
Hình 7-89: Hình ảnh hóa các mẫu dòng chảy (Nguồn: WindSim CFD) ..................................................... 98
Hình 7-90: Sự thay đổi của vận tốc gió trung bình được biểu thị bởi các màu khác nhau của một trại gió
(Ví dụ: An Ninh Đông) ............................................................................................................................ 99
Hình 7-91: Lược đồ quá trình WasP ....................................................................................................... 100
Hình 7-92: Sơ đồ quy trình CFD, Nguồn: Hội thảo Meteodyn WT............................................................ 101
Hình 7-93: Mô hình kiểm tra vị trí dự án ở độ cao đáng kể so với mực nước biển..................................... 102
Hình 7-94: WAsP-Bản đồ tài nguyên gió đã nh toán.............................................................................. 103
Hình 7-95: Meteodyn-Bản đồ tài nguyên gió đã nh toán ...................................................................... 103

10
Bảng

Bảng 4-1: Chiều dài độ nhám và các lớp độ nhám tương ứng ................................................................. 57
Bảng 5-2: Loại địa hình và bán kính đại diện theo MEASNET .................................................................. 63
Bảng 5-3: Ma trận đánh giá các vị trí cột đo khả thi ................................................................................ 69
Bảng 5-4: Ưu nhược điểm của các loại cột đo khác nhau........................................................................ 70
Bảng 6-5: Các thông số phân bố Weibull theo từng phương .................................................................. 95
Bảng 7-6: So sánh các thông số cơ bản của mô hình tuyến nh và CFD ................................................... 104
Bảng 9-7: Đầu vào điển hình của mô hình gió đuôi N. O. Jensenl ............................................................ 112
Bảng 10-8: Đầu vào điển hình của mô hình đuôi gió N. O. Jensen ........................................................... 117
Bảng 10-9: Gió cực đoan (tối đa 50 năm, trung bình 10 phút) Tiêu chuẩn IEC 61400-1 ed. 3 ................... 119
Bảng 11-10: Tính toán AEP theo bảng tần suất của vận tốc gió............................................................... 129
Bảng 11-11: Các loại bất định trong nh toán AEP ................................................................................. 115
Bảng 13-12: Vận tốc gió tối đa đối với các hoạt động của cần cẩu ........................................................... 167

14
Từ viết tắt

Chiều cao so với mặt đất


Sản lượng năng lượng hàng năm
Hợp đồng từng gói xây dựng nhà máy điện gió
Động lực học chất lỏng tỉnh toán
Sự phối hợp thông n về môi trường
Hệ thống giám sát có điều kiện
Hệ số lực đẩy Rotor
Đường kính Rotor
Mô hình độ cao kỹ thuật số
Giai đoạn chịu trách nhiệm khiếm khuyết
Energi- og Miljødata
Kỹ thuật, mua sắm và xây dựng
Đánh giá tác động môi trường, xã hội
Kiểm tra nghiệm thu nhà máy
Geographical Informa on System OR Gas-Insulated Switchgear
Chiều cao tâm trục tuabin
Ủy ban kỹ thuật điện tử quốc tế
Light Detec on and Ranging
Tương quan dài hạn
Dự báo tương quan đo lường
Mạng lưới đo lường và các viện về năng lượng
The Modern Era Retrospec ve analysis for Research and Applica on
Vận hành và bảo trì
Xác suất vượt quá
Điều khiển giám sát và Thu thập dữ liệu
Kiểm tra nghiệm thu tại công trường
Shu le Radar Topography Mission
Technische Richtlinie (Hướng dẫn kỹ thuật về tuabin gió, phần 6: Xác định ềm
năng gió và hiệu suất năng lượng)
Hệ tọa độ vuông góc
Vận tốc gió tham khảo theo IEC 61400
Máy phát điện gió

15
1.Giới thiệu về
Năng lượng Gió

16
1.Giới thiệu về Năng lượng Gió
Mục đích của phần này là giới thiệu các khái niệm thường xuyên được sử dụng trong ngành công
nghiệp gió mà quý bạn đọc sẽ gặp trong các phần ếp theo của cuốn tài liệu này.

1.1. Nguyên lý của gió trên trái đất

Cũng giống như hầu hết các dạng năng lượng khác, năng lượng gió bắt nguồn từ mặt trời.

Gió là các luồng không khí di chuyển do sự khác nhau về áp suất trong khí quyển, sự chênh áp
được tạo ra do sự gia nhiệt không đồng đều của mặt trời trên lên bề mặt trái đất.

Hình 1 -1 : Nguyên tắc cơ bản của sự hình thành gió

Bức xạ của mặt trời làm ấm bề mặt trái đất và các khối không khí trong khí quyển. Do trái đất có
hình cầu và tự quay quanh trục của nó, do sự phân bố của mặt đất và mặt nước trên bề mặt trái
đất, do sự biến đổi theo mùa và bức xạ nhiệt khác nhau phụ thuộc vào vĩ độ tạo ra sự chênh lệch
áp suất ở quy mô lớn dẫn đến dự di chuyển của các khối không khí. Khí quyển được chia thành
nhiều khối đối lưu như sau:

- Lưu thông giữa các vùng xích đạo và vĩ độ N / S 30 ° (vùng Hadley)

- Lưu thông giữa các vùng cực và vĩ độ N / S 60 ° (vùng Polar)

- Lưu thông ở giữa (Vĩ độ trung hay vùng Ferrel)

Vùng Hadley được gia nhiệt bởi bức xạ mặt trời có cường độ mạnh tại vùng xích đạo! đây là một
vòng tuần hoàn khép kín, bắt đầu từ đường xích đạo với luồng không khí nóng, ẩm di chuyển lên
các khu vực áp suất thấp (vùng hội tụ Intertropical, ITCZ) tới vùng nhiệt đới. Tại vĩ độ 30°N/S,

17
dòng không khí rơi vào khu vực có áp suất cao. Một phần dòng không khí này di chuyển theo
đường xích đạo dọc theo bề mặt, khép lại vòng lặp của vùng Hadley và tạo ra gió thương mại

Cao độ (km)
A Khu vực nhiệt đới Bắc cực
B Khu vực ôn đới nhiệt đới
Vùng cực

o
60 N

Vùng vĩ độ trung

30oN

Vùng Hadley

Khu vực hội tụ liên


nhiệt đới

Vùng Hadley

o
30 S

Vùng vĩ độ trung

60oS

Vùng cực

Hình 1-2 : Các vùng đối lưu toàn cầu lý tưởng

Khi các khối không khí của các vòng hội tụ di chuyển trở lại gần bề mặt, chúng bị ảnh hưởng bởi
lực Coriolis. Tốc độ quay của trái đất là không đổi, tuy nhiên khi không khí di chuyển từ phía Bắc
đến phía Nam trên bắc Bán cầu hoặc từ phía Nam đến phía Bắc trên nam Bán cầu thì bề mặt phía
dưới di chuyển nhanh hơn lớp không khí ếp cận đường xích đạo, với sự gia tăng chu vi trái đất
thì vận tốc tuyệt đối cũng tăng theo.Các khối không khí có quán nh nhất định và bị lệch hướng
về phía Tây trên bán cầu Bắc và về phía Đông trên bán cầu Nam. Trong vùng Hadley, các luồng gió
thương mại nổi ếng được tạo ra, thổi từ Đông Bắc và Đông Nam tương ứng. Trong các vùng hội
tụ khác các cơn gió khác (Westerlies) được tạo ra.

Ngoài các dòng cân bằng quy mô lớn, cũng có các dòng quy mô nhỏ hơn do ảnh hưởng của các
vùng áp suất cao và thấp. Các dòng cân bằng đường thẳng từ khu vực áp suất cao và thấp cũng bị
tác động bởi lực Coriolis. Do sự quay của Trái Đất, khối không khí bị lệch hướng sang phải ở bán
cầu Bắc và bên trái ở bán cầu Nam và xoay như xoáy xung quanh khu vực áp suất thấp.

Hình trên đây cho thấy sự phân bố về mặt lý thuyết của gió

Hình trên cho thấy sự phân bố lý thuyết của gió, nhưng điều này không ổn định và đơn giản hóa, vì
sự phân bố của các khối đất và đại dương ảnh hưởng đến mức độ lưu thông và hướng đi của gió.

Trong trang ếp theo chúng ta sẽ thấy các hình ảnh thực tế hơn về hướng gió và áp suất trên trái
đất tại các khu vực gồm Thái bình dương, Đại tây dương và Châu Mỹ.

18
Hình 1-3 : Mô hình tuần hoàn khí quyển với các trung tâm áp suất bề mặt có nh đến sự phân bố không đều trên
mặt biển/bề mặt
.

1.2. Ảnh hưởng theo khu vực: Vận tốc và hướng gió tại các khu vực cụ thể

Nguyên lý hình thành gió và sự lưu thông không khí đã thảo luận ở trên không giúp gì trong việc
nhận dạng một khu vực có ềm năng gió nơi mà có thể xem xét để xây dựng trại gió hay không.

19
Tốc độ gió (v) về tự nhiên không chỉ thay đổi theo địa điểm mà cũng cho thấy sự thay đổi liên tục
theo thời gian và độ cao so với mặt đất. Do vậy, vận tốc gió là một hàm của vị trí, độ cao so với
mặt đất và thời gian:

v = f (x, y, z, t)

Hình 1-4: Sự thay đổi của vận tốc gió theo chiều cao (hình bên trái) và theo vị trí (hình bên phải)

Hiểu biết cặn kẽ về ềm năng gió của một khu vực là điều kiện ên quyết để tài trợ dự án

1.3. Xác định các khu vực có gió, ềm năng gió

Tại hầu hết các khu vực có nhiều gió, thảm thực vật khu vực đó chính là dấu hiệu cho thấy vận tốc
và hướng gió giống như trong hình dưới đây.

Hình 1-5 : Thảm thực vật tại một khu vực có gió điển hình

Đối với việc xác định một địa điểm có phù hợp để thực hiện một dự án năng lượng gió hay không
thì tất nhiên thông n đó là không đủ.

20
Nói chung để xác định một khu vực để thực hiện dự án thì cần phải đo đạc tốc độ và hướng gió

Đơn vị của vận tốc gió là km/h hoặc m/s, hải lý (kt: hải lý mỗi giờ) hoặc dặm mỗi giờ (mph).

· 1 kt = 1 sm/h (hải lý NM) = 1,852 km/h = 0,514 m/s

· 1 m/s = 3,6 km/h = 1,944 kt = 2,237 mph

· 1 km/h = 0,540 kn = 0,278 m/s = 0,621 mph

· 1 mph = 1,609344 km/h = 0,8690 kt = 0,447 m/s

Đơn vị thường được sử dụng trong ngành công nghiệp gió là m/s.

Hướng gió được xác định là hướng từ đó gió thổi đến điểm đo đạc. Hướng gió được xác định
theo các hướng gồm Đông, Tây, Nam, Bắc hoặc độ góc, lấy hướng Bắc là mốc 0 ° hoặc 360 ° và
quay theo chiều kim đồng hồ. Do đó, hướng Đông tương ứng với góc 90 °, phía Nam đến góc 180
°, phía Tây tương ứng với góc 270°. Về hướng gió, điều quan trọng là phải phân biệt giữa chính
Bắc và Bắc cực. Từ Bắc là hướng về Cực Bắc từ nh, việc sử dụng la bàn có thể sai lệch đáng kể so
với hướng Bắc thật sự tùy thuộc vào vị trí của bạn trên Trái đất. Trong thiết kế trại gió, chúng ta
nên luôn luôn sử dụng hướng chính Bắc.
Các bản đồ gió dựa trên các mô hình khí quyển cho thấy vận tốc gió trung bình chỉ là để tham
khảo và hữu ích trong việc ền lựa chọn hay định hướng các khu vực m kiếm những vị trí phù
hợp. Trong bất cứ trường hợp nào, việc đo đạc thực tế trên khu vực dự án đều cần thiết.

Hình 1 -6: Bản đồ ềm năng gió toàn cầu

21
Hình 1-7: Bản đồ ềm năng gió của Việt Nam

1.4. Ảnh hưởng của môi trường và độ cao so với mặt đất lên vận tốc gió

Do ảnh hưởng của độ cao địa hình, vận tốc gió dao động đáng kể ngay cả trong khoảng cách chỉ
vài trăm mét. Các đỉnh đồi, núi có tác động đến vận tốc gió. Trên đỉnh đồi hoặc trên sườn gió của
dãy núi, vuông góc với gió, có thể có sự gia tăng tốc độ gió gấp đôi giá trị không nhiễu động. Tuy
nhiên, ở phía bên kia của dãy núi thì vận tốc gió sẽ bị suy giảm đáng kể và thậm chí phát sinh dòng
gió quẩn (dòng gió ngược).

Hình 1-8 : Mô hình dòng gió trên đồi

22
Các vật cản như các tòa nhà hay các khu rừng gần khu vực dự án có thể làm giảm vận tốc gió. Các
vật cản riêng lẻ sẽ không ảnh hưởng đến tuabin gió nếu khu vực quét của cánh quạt cao hơn ba
lần chiều cao của vật cản hoặc nếu khoảng cách giữa vật cản và tuabin gió là đủ lớn. Nếu các
khoảng cách nêu trên không được duy trì thì dòng gió sẽ bị nhiễu động mạnh và do đó có thể dẫn
đến những tổn thất về năng lượng gió có thể tận dụng được.

Hình 1-9: Mô hình dòng gió phía sau các vật cản

Hình 1-10 : Đặc nh vận tốc gió theo phương thẳng đứng đối với những độ nhám bề mặt khác nhau

23
Sự phân lớp độ nhám theo chiều dài của chúng được cho trong chương .

Một mối quan hệ thay thể để ngoại suy vận tốc gió tại một độ cao lớn hơn phù hợp với đặc nh
lớp biên là cách ếp hợp pháp theo Hellmann:

v(h2) = v(h1) * (h2/h1)α

Hệ số mũ α thường được xác định từ các phép đo tốc độ gió tại các cột đo tương ứng hoặc với
thiết bị cảm biến từ xa ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.

1.5. Năng lượng Kine c chứa đựng trong gió

Năng lượng trong gió được gọi là năng lượng Kine c của khối không khí di chuyển. Năng lượng
gó E là năng lượng Kine c của khối không khí m di chuyển ở vận tốc v qua một mặt cắt có diện
ch A:

E = ½ m * v2 = ½ (ρair * V * v2)

P = E / t = ½ ρair * A * v3

E: Năng lượng Kine c

P: Công suất

ρ: Mật độ không khí

v: Vận tốc gió

A: khu vực quét của cánh quạt

Hình 1-11: Ví dụ về mối quan hệ không tuyến nh giữa vận tốc và năng lượng gió

24
Rõ ràng, tốc độ gió trung bình chỉ có ý nghĩa hạn chế để mô tả một vị trí, vì nó không chỉ ra rằng
liệu gió ở đó có ổn định trong một thời gian dài hay không, hay gió mạnh hoặc một nguồn gió ổn
định. Tuy vậy, vận tốc này thường được sử dụng để phân loại các vị trí ềm năng.

Ngoài vận tốc, năng lượng gió cũng phụ thuộc vào mật độ không khí trong dòng gió, mật độ
không khí lại phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ khí quyển. Như vậy, cần phải xem xét cẩn thận vì
khi ở độ cao lớn hơn thì tốc độ gió sẽ cao hơn nhưng mật độ không khí lại giảm xuống, vậy liệu có
chắc chắn rằng năng lượng trong dòng gió là lớn hơn không…tương tự đối với các khu vực có
nhiệt độ cao hơn.

1.6. Phân bố vận tốc gió

Các điều kiện về gió của một khu vực cụ thể sẽ được mô tả tốt hơn nếu sử dụng phân bố tần suất
của vận tốc gió thay vì sử dụng tốc độ trung bình. Sự phân bố có thể được phân phối theo tần
suất các khoảng tốc độ gió (Bảng tần số) hoặc một hàm thống kê liên tục.

Hàm thống kê mô tả gần đúng phân bố tốc tốc gió là phân bố Weibull của vận tốc gió v. Để xác
định phân bố này, chỉ cần có hai thông số, gồm: thông số hình dạng k và thông số quy mô A:

fWeibull(v) = k/A * (v/A)k-1 * exp[ -(v/A)k ]

Cả hai thông số trên phụ thuộc vào các đặc trưng của khu vực khảo sát

25
02
Nhận dạng các khu vực
dự án ềm năng

26
2. Nhận dạng các khu vực dự án ềm năng

Dựa trên những yêu cầu gì để xác định một khu vực có phù hợp để phát triển trại gió hay không?
Ÿ Tốc độ gió cao,

Ÿ Các điều kiện ếp cận thuận lợi,

Ÿ Khả năng ếp cận lưới điện,

Ÿ Khu vực không có dân cư (khoảng cách tối thiểu đến khu dân cư là 300m),

Ÿ Không có mâu thuẫn trong quyền sử dụng đất,

Ÿ Cách xa các trạm radar và/hoặc sân bay,

Ÿ Không bị hạn chế về môi trường

Cách ếp cận chung: sử dụng bản đồ xếp lớp GIS để m các khu vực phù hợp
Ÿ Các bản đồ tài nguyên gió,

Ÿ Các bản đồ cơ sở hạ tầng,

Ÿ Các khu vực hạn chế về môi trường,

Ÿ Các khu vực dân cư,

Ÿ Lưới điện

27
Hình 2-12: Bản đồ tài nguyên gió (ví dụ)

28
Hình 2-13: Bản đồ địa hình

29
Hình 2-14: Bản đồ lưới điện Việt Nam

30
Hình 2-15: Bản đồ xếp lớp (địa hình và tài nguyên gió)

Với loại bản đồ này thì các khu vực ềm năng, thích hợp hoàn toàn có thể được xác định.

Các khu vực được xác định bằng bản đồ này trong bất cứ trường hợp nào đều cần thiết được
kiểm tra bằng việc thăm thực địa trước bất cứ một bước ến ếp theo nào. Việc thẩm tra ềm
năng gió bằng các phương pháp đo đạc tại dự án là bắt buộc.

Đối với Việt Nam: Đã công bố số liệu đo của 10 cột đo gió do GIZ xây dựng.
Các công cụ để xếp lớp tất cả thông n trong hệ thống GIS gồm: phần mềm GIS như Global
Mapper hay QGIS/ARCGis

31
2.1. Các điều kiện ếp cận (tại khu vực dự án)

Các điều kiện ếp cận từ hệ thống đường giao thông quốc gia đến khu vực dự án cần phải được
xem xét trong khi khảo sát thực địa. Những yêu cầu sau đây cần được đánh giá:

Ÿ Hệ thống đường hiện hữu

Ÿ Điều kiện và bề mặt của đường

Ÿ Bán kính các góc quay

Ÿ Độ dốc địa hình

Ÿ Thảm thực vật

Hình dưới đây cho thấy một ví dụ về đường ếp cận hiện hữu có độ dốc và địa hình phức tạp

Hình 2-16 : Hệ thống đường ếp cận khó khăn của một khu vực trại gió trên dãy núi

2.2. Các điều kiện ếp cận (đường quốc lộ đến khu vực dự án)

Trên các con đường quốc lộ có rất nhiều các điều kiện phải được kiểm tra khi khảo sát thực địa và
giao thông.

Ÿ Bán kính vòng cua đủ lớn, hay chỉ ếp cận được với các thiết bị đặc chủng?

32
Hình 2-17: Các ví dụ về bán kính cong đối với đường ếp cận đến khu vực dự án

Hình 2-18: Vận chuyển trên đường quốc lộ với bán kính cong đủ lớn

Nếu các điều kiện về đường giao thông và đặc biệt là bán kính vòng cua không thể điều chỉnh (do
chi phí quá cao hoặc địa hình quá phức tạp) thì cũng có thể sử dụng các thiết bị vận chuyển cánh
chuyên dụng. Cánh quạt là những phần dài nhất của một tuabin gió. Do vậy thường sử dụng các
thiết bị đặc dụng để vận chuyển chúng. Những hình ảnh trong trang ếp theo cho thấy một vài ví
dụ về việc vận chuyển các thiết bị đặc biệt.

33
Hình 2-19 : Đường núi với độ cong hẹp và giới thiệu phương ện vận chuyển đặc biệt

Ÿ Tạo khoảng không cần thiết (đường hầm, cầu vượt, đường dây trên cao…)

Hình 2-20 : Hạn chế về chiều cao trong đường hầm và đường dây trên cao

Ÿ Khả năng chịu tải (cầu)

Hình 2 -21 : Giới hạn tải trọng của cầu là những khó khăn ềm năng

34
2.3.Thiết kế trại gió – Các thông số đầu vào cơ bản

Nói chung, thông n về tài nguyên gió có thể được lấy từ các nguồn đã công bố.
Ÿ Bản đồ gió Việt Nam 2011 (h ps://www.esmap.org/re_mapping_vietnam)
Ÿ Bản đồ gió Việt Nam 2018 ….
Ÿ Bản đồ gió toàn cầu của IRENA (h p://irena.masdar.ac.ae/)
Ÿ Các nguồn thương mại (AWS, 3Tier, Vortex, EMD và các nguồn khác)

Các nguồn bản đồ địa hình và bản đồ cơ sở hạ tầng


Ÿ Nguồn bản đồ Soviet và US miễn phí trên internet h ps://loadmap.net
Ÿ Bản đồ Soviet thương mại h ps://mapstor.com/
Ÿ GIS-informa on đã công bố: h p://download.geofabrik.de/asia/vietnam.html
Ÿ Các bản đồ địa hình của Việt Nam, độ phân giải 1: 50000 (từ 60ies và 70ies) có thể m thấy
tại: h p://www.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/vietnam_index.html
Ÿ Rất nhiều các nguồn trên internet khác
Ÿ Các cơ quan địa chính, khảo sát trong nước

Các loại bản đồ


a) Bản đồ vector
Bản đồ vector là một đại diện của thế giới sử dụng các điểm, đường và đa giác. Các mô hình
Vector hữu ích cho việc lưu trữ dữ liệu có ranh giới riêng biệt, chẳng hạn như biên giới quốc gia,
các khu đất và đường phố.
Các ví dụ với bản đồ vector gồm CAD-files (AutoCad), Google Maps hay Open Street Maps
hoặc hệ thống định vị vệ nh.

Hình 2-22 : Ví dụ bản đồ vector

35
b) Bản đồ Raster là đại diện của việc phân chia bề mặt thành các lưới đồng đều (ma trận).
Các mô hình Raster hữu ích cho việc lưu trữ các dữ liệu biến đổi liên tục, như trong ảnh chụp trên
không, một hình ảnh vệ nh, bề mặt của nồng độ hóa chất hay một bề mặt của khu vực cao so với
mặt đất (mô hình địa hình kỹ thuật số).

Bản đồ Raster là các hình ảnh và chất lượng của nó được xác định bởi độ phân giải của hình ảnh.

Hình 2-23: Ví dụ về bản đồ Raster (hình ảnh vệ nh google earth)

2.4.Thiết kế trại gió – Tiếp cận lưới điện và các khu vực hạn chế

Thông n về lưới truyền tải cần phải được xem xét để xác định ví trí của các tuyến dây, trạm biến
áp và khả năng ếp nhận công suất đấu nối.

36
Hình 2-24: Hệ thống lưới điện cao áp của Việt Nam

Các mục cần kiểm tra:


Ÿ Công suất và cấp điện áp
Ÿ Khoảng cách đến trại gió
Ÿ Giấy phép đấu nối và nh trạng tải hiện tại

37
Hình 2-25: Các thông số của lưới điện ở các cấp điện áp khác nhau

Các bước lập kế hoạch nối lưới:


Ÿ Yêu cầu các bản đồ và dữ liệu từ các cơ quan trong nước
Ÿ Kiểm tra Google Earth để định tuyến bản đồ chính xác
Ÿ Tại Việt Nam: đọc tài liệu “Sổ tay kỹ thuật kết nối điện gió vào hệ thống điện quốc gia”
Ÿ Kiểm tra công suất còn lại của đường dây truyền tải và trạm biến áp với đơn vị vận hành
lưới điện.

Các khu vực hạn chế - Mâu thuẫn quyền sử dụng đất
Để tránh xung đột, khoảng cách sau đây được khuyến nghị:
Ÿ Khoảng cách tối thiểu đến khu dân cư là 300m
Ÿ Khoảng cách tối thiểu đến đường giao thông, đường dây truyền tải… phụ thuộc theo quy
định cụ thể của mỗi quốc gia, tuy nhiên tối thiểu thường là bằng với chiều cao lớn nhất của
tuabin (chiều cao tháp cộng với chiều dài cánh quạt)
Các không gian có sẵn thường không nhiều do vậy mà sẽ phải thanh toán ền đền bù cho việc di
dời, tái định cư.

Những hoạt động phát triển cạnh tranh về không gian, đất gồm:
à Các khu nghỉ dưỡng đã được phê duyệt
à Các khu vực quân sự

Hạn chế về môi trường:


à Các khu vực bảo tồn thiên nhiên

38
à Các loài được bảo vệ trong khu vực
à Các khu di sản văn hóa

Các hệ thống radar và sân bay


à Giới hạn chiều cao
à Các khu vực không được tiếp cận
à Hành lang bay

Dấu đường hàng không

Hình 2-26: Tuyến đường không radar

Hình 2-27: Trạm radar quân sự

Các bản đồ và thông n về giới hạn môi trường (công viên quốc gia, khu vực bảo vệ) có thể được
chia sẻ từ các cơ quan địa phương hoặc Google maps/ Open Street Maps trong đó tối thiểu sẽ
cho thấy các khu vực công viên quốc gia.

39
03 Các công cụ phần mềm
sử dụng để lập quy hoạch
và thiết kế trại gió – cơ bản

40
3. Các công cụ phần mềm sử dụng để lập quy hoạch và thiết kế trại gió – cơ bản

3.1.Công cụ thiết kế cơ bản WindPRO

Windpro là một gói phần mềm theo dạng từng module thích hợp để lập quy hoạch trại gió. Mỗi
module sử dụng cho một mục đích cụ thể và các module có thể được kết hợp với nhau để đáp
ứng nhu cầu và ngân sách.

Hình 3-28: Các module của phần mềm WindPro

Đặc điểm của phần mềm windpro


Ÿ Được sử dụng rộng rãi để phát triển, thiết kế và đánh giá các dự án điện gió
Ÿ Nhà phát triển đã có 25 năm kinh nghiệm, phát triển phần mềm dựa trên các kinh nghiệm
của các ngành công nghiệp gió tại Châu Âu và phản hồi của những người sử dụng trên toàn
thế giới, hầu hết các nhà cung cấp tuabin gió đều sử dụng phần mềm này.
Ÿ Phương pháp: Dựa trên các mô-đun khác nhau sử dụng dữ liệu được định hướng đối
tượng và dự kiến.
Ÿ Các đối tượng (xử lý dữ liệu) → các khu vực, dữ liệu địa hình, các cột đo gió, các vật cản, các
WTG, dữ liệu về môi trường v.v
Ÿ Các module (Quá trình xử lý dữ liệu, nh toán) →BASIC, METEO, STATGEN, MCP, PARK,
WASP-Interface v.v
Ÿ Giao diện rất thân thiện với người sử dụng
Ÿ Báo cáo toàn diện

41
Ÿ Giao diện với nhiều mô hình lưu lượng gió khác nhau bao gồm mô hình lưu lượng gió
WAsP và các mô hình CFD khác nhau với giao diện CFDRES
Ÿ Giao diện với nhiều dữ liệu trực tuyến (mô hình độ cao, mô hình độ nhám, nguồn dữ liệu
gió khác nhau, danh mục tuabin gió)
Ÿ Nhưng không có phần mềm GIS toàn diện như ArcGis hoặc QGis

Hình 3-29: Giao diện của WindPro

Hãy tạo dự án mới!


Chúng ta cần gì?

42
3.2. Các bản đồ

›› Bản đồ trong windpro là các bản đồ raster


›› Cần thiết là các bản đồ địa hình
1:25.000 đến 1:1.000.000
Ÿ Bản đồ Raster cần được định vị địa lý để phần mềm "biết", vị trí nào trên trái đất được
hiển thị trên bản đồ
Ÿ Bản đồ vector (bao gồm các tệp AutoCad hoặc ArcGis) chỉ có thể được sử dụng cho các
mục đích đặc biệt (định nghĩa về khu vực, bản đồ hoặc độ nhám), không phải là bản đồ cơ
bản
Hệ thống tọa độ, phép chiếu và điểm quy chiếu

Hình 3-30: Có ba phép chiếu khác nhau: Hình cầu, hình chữ nhật, hình elip

Mỗi người sử dụng bản đồ và nhà xuất bản nên có hiểu biết cơ bản về các phép chiếu, không
nên để ý đến việc các máy nh sẽ tự động xử lý quá trình đó.

43
3.3. Các hệ thống tọa độ

Có hai hệ thống tọa độ:


Ÿ Hệ tọa độ địa lý, và
Ÿ Hệ tọa độ quy chiếu

Hệ thống tọa độ địa lý


Một hệ thống tham khảo sử dụng kinh độ và vĩ độ để xác định vị trí của các điểm trên bề mặt
của hình cầu. Các đơn vị gồm:

Ÿ Độ thập phân (DD) -92.5


Ÿ Độ/Phút (DM) 92°30.0' W
Ÿ Độ/Phút/Giây (DMS) 92° 30' 00” W

Hình 3-31: Hình dạng lý tưởng của trái đất

Ÿ Trái đất không phải là một hình cầu lý tưởng giống như hình trên
Ÿ Các cực bị làm phẳng
Ÿ Điểm lồi tại đường xích đạo

44
Hình 3-32: Hình dạng thực của trái đất giống như hình phỏng cầu hoặc hình elip

Hình phỏng cầu gần giống như hình dạng thực của trái đất
Ÿ Mô hình trái đất
Ÿ Về cơ bản, khi các nhà khảo sát gặp nhau và tất cả đều đồng ý sai
Ÿ Còn được gọi là “ellipsoid”

Hình 3-33: Các bề mặt của trái đất

Một điểm quy chiếu quy định vị trí của phỏng cầu liên quan tới trung tâm của trái đất
Ÿ Nguồn gốc và định hướng của các đường vĩ tuyến và kinh tuyến được xác định bởi điểm
quy chiếu.
Ÿ Hàng trăm điểm quy chiếu tồn tại, tùy biến cho các phần khác nhau của thế giới.

45
Điểm chiếu Indian (Việt Nam)

WGS 1984
(Sử dụng rộng rãi)

Sự chuyển đội giữa các điểm chiếu

Hình 3-34: Các điểm quy chiếu phổ biến tại Việt Nam

Hệ tọa độ phổ biến (lat/lon)


Hệ thống vĩ độ/kinh độ thuận ện cho việc xác định vị trí trên bề mặt trái đất, tuy nhiên lại không
thích hợp để đo đạc khoảng cách và diện ch.
Ÿ Kinh độ và vĩ độ không phải là các đơn vị đồng nhất của việc đo đạc:
Ÿ Một độ kinh độ tại đường xích đạo = 111.321 km (Clarke 1866 spheroid)
Ÿ Một một độ kinh độ ở vĩ độ 60 ° = 55,802 km (Clarke 1866 spheroid)

Các hệ thống tham chiếu


Ÿ Phép chiếu bản đồ là sự chuyển đổi có hệ thống các vị trí trên trái đất (vĩ độ / kinh độ)
thành tọa độ phẳng
Ÿ Cơ sở cho phép biến đổi này là hệ tọa độ địa lý (tham chiếu đến một điểm quy chiếu)
Ÿ Các phép chiếu bản đồ được thiết kế cho các mục đích cụ thể

46
Hình 3-35: Phép chiếu hình Sin

Hình3- 36: Phép chiếu Mercator

3.4. Hệ tọa độ vuông góc UTM


Ÿ Do quân đội phát triển,
Ÿ Dựa trên một hệ thống lưới hình chữ nhật,
Ÿ Trái đất được chia thành 60 vùng,
Ÿ Thuận ện nhất đối với các khu vực nhỏ
Ÿ Biến dạng bản đồ ở mức tối thiểu
Ÿ Nhưng sẽ biến dạng nhiều hơn ở các vùng biên

Phép chiếu bản đồ thông dụng nhất.

47
Hình 3-37 : Phép chiếu Mercator và các vùng UTM

48
04
Công cụ phần mềm
lập quy hoạch và thiết kế
trại điện gió -
tạo mô hình dự án

49
4. Công cụ phần mềm lập quy hoạch và thiết kế trại điện gió – tạo mô hình dự án

Để sử dụng máy nh cho việc thiết kế và lập quy hoạch trại gió, cần phải cung cấp một bản sao
dưới định dạng kỹ thuật số của môi trường thực tế cho máy nh. Mô hình như vậy yêu cầu tài
nguyên nh toán lớn, mất nhiều thời gian. Do vậy, để có thể sử dụng máy nh cá nhân để nh
toán thì các mô hình đó phải được giới hạn cho các thuộc nh, nhu cầu nh toán cụ thể. Với việc
lập quy hoạch trại gió, các thuộc nh đó là các thông n như độ cao so với mực nước biển và độ
nhám. Trong các phần dưới đây, ngữ cảnh, hình thức và các nguồn thông n sẽ được giải thích.

4.1. Thông n địa hình

Khái niệm độ cao được hiểu là chiều cao khác nhau của bề mặt trái đất so với mực nước biển,
mét là đơn vị đo được sử dụng rộng rãi cho thông số này.
Tại các bước đầu ên của giai đoạn phát triển cần tập trung vào hình dạng của khu vực ềm
năng, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến dòng gió cũng như khả năng ếp cận đến khu vực dự
án. Nếu có sự thay đổi về độ cao thì hướng gió cũng sẽ thay đổi. Điều này có thể dẫn đến sự thay
đổi của dòng gió trên toàn bộ khu vực dự án.
Hình dưới đây cho thấy tốc độ gió gia tăng khi di chuyển qua đỉnh của một ngọn đồi.

Hình 4-38: Đặc nh vận tốc gió khi đi qua ngọn đồi

Bên cạnh đặc điểm địa hình của khu vực dự án, chiều cao tuyệt đối so với mực nước biển cũng sẽ
ảnh hưởng tới mật độ không khí do đó nó cũng sẽ ảnh hưởng đến năng lượng của dòng gió.
Thông n về độ cao thông thường được gọi là Mô hình Độ cao Số hóa (DEM). Đối với các bản đồ,
nó cũng có thể được cung cấp như là dữ liệu Raster hay Vector.
Dữ liệu Raster mô tả thông n đối với những điểm đơn lẻ trên bản đồ. Thông thường nó bao gồm
các tọa độ x và y cũng như độ cao. Dựa trên lưới kết quả sẽ mô tả được hình dáng bề mặt của khu

50
vực dự án. Giữa các điểm lưới đơn độ cao được ước nh gần đúng. Độ chính xác của mô hình phụ
thuộc vào độ phân giải của lưới x,y.

Hình 4-39: Ví dụ về Mô hình Độ cao Số hóa (DEM) dữ liệu Raster

Dữ liệu vector cho thấy các đặc nh của thế giới thực bởi hình dạng và thuộc nh đã được xác
định. Các hình dạng thông thường của dữ liệu vector là các điểm, đường và đặc nh đa giác. Một
DEM thông thường gồm các đường đồng mức như đã biết từ các bản đồ truyền thống. Mỗi
đường có giá trị độ cao nhất định.

Hình 4-40: Ví dụ về Mô hình Độ cao Số hóa (DEM) dữ liệu Vector

51
4.2. Chuẩn bị một Mô hình Độ cao Số hóa

Để có được thông n trong mô hình độ cao số hóa cần thiết phải hợp tác với một nhà cung cấp dữ
liệu chính xác và n cậy. Các nguồn cho DEM có thể được phân chia thành bốn nhóm sau:

1. Số hóa thủ công


2. Khảo sát địa hình địa phương (bằng cách truyền thống hoặc sử dụng thiết bị bay)
3. Các nguồn dữ liệu quốc gia – từ viện khảo sát đất
4. Dữ liệu toàn cầu – từ vệ nh cung cấp các tệp dữ liệu toàn cầu

Mức độ sẵn có của nguồn tài liệu phụ thuộc nhiều vào vị trí của khu vực dự án. Với mỗi khu
vực, việc đánh giá các nguồn dữ liệu có thể cần thiết. Nói chung các nguồn nhất định là sẵn có,
bao gồm hầu như toàn bộ bề mặt trái đất. Một vài nguồn đó sẽ được mô tả chi ết hơn trong các
phần ếp theo. Tuy nhiên các nguồn ở cấp khu vực hay quốc gia thì có độ chính xác cao hơn. Các
tệp dữ liệu đó thường được chuẩn bị ở mức độ chính xác và chi ết cao. Tình huống xấu nhất đó
là phải chuẩn bị một DEM bằng việc số hóa thủ công. Trong trường hợp này, DEM được tạo ra
bằng việc số hóa thông n chiều cao từ bản đồ địa hình. Điều này có thể được thực hiện theo
công cụ số hóa trong Windpro, tuy nhiên có rất nhiều việc phải làm.
Các nguồn sau đây cho thấy dữ liệu vệ nh toàn cầu

Dữ liệu SRTM (Shu le Radar Topography Mission)


Dữ liệu do dự án Shu le Radar Topography của NASA thực hiện năm 2000, trong đó, hai ăng ten
được gắn trên tàu vũ trụ Endeavour và “quét” khoang 80% bề mặt trái đất trong suốt 10 ngày liên
tục. Các ăng ten này được phân tách nhau bằng một cột 60 mét để xác định chiều cao của bề mặt
trái đất thông qua sự giao thoa của sóng Radio. Nguồn dữ liệu này được chia sẻ miễn phí và có
thể được m thấy trên nhiều nguồn khác nhau, trong đó có h p://srtm.csi.cgiar.org (độ phân
giải theo phương ngang 90m) hay h ps://earthexplorer.usgs.gov (độ phân giải 30m). Ban đầu,
mô hình bề mặt trái đất được cung cấp ở độ phân giải 3 giây cung (xấp xỉ 90m) và sau đó thì cung
cấp thêm độ phân giải 1 dây cung (30m). Tùy thuộc vào từng khu vực, có thể không có được độ
phân giải theo yêu cầu. Do công nghệ quét radar đã sử dụng không yêu cầu thể hiện độ cao thực
tế của bề mặt mà chỉ quan tâm đến cấu trúc của bề mặt ví dụ như các tòa nhà, thảm thực vật… do
vậy khi xét đến chiều cao của bề mặt cần thiết phải xem xét một cách cẩn thận số liệu tránh
trường hợp độ cao bề mặt bị phóng đại lên so với thực tế.
Dữ liệu SRTM được sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá tài nguyên gió

Dữ liệu ASTER (Advanced Spaceborne Thermal Emission and Reflec on Radiometer)

Vì đối với một số khu vực khảo sát không có số liệu DEM hoặc cũng có thể DEM không đáp ứng độ

52
phân giải yêu cầu với các khu vực gồ ghề hay độ dốc lớn do vậy việc số hóa thủ công nhiều khi cần
thiết đối với những khu vực như vậy. Việc số hóa này là chuyển đổi thông n chiều cao trên bản
đồ địa hình cơ bản thành các đường trong bản đồ. Các giá trị độ cao sẽ được gán các đường số
hóa. Thông thường các cơ quan khảo sát đất đai sẽ cung cấp các bản đồ địa hình. Các bản đồ đó
có tỷ lệ tối đa là 1:50.000 hoặc thấp hơn. Để cải thiện chất lượng của dữ liệu DEM nhận được từ
các đơn vị cung cấp, chúng ta có thể nh chỉnh thủ công trong phạm vị dự án (khoảng 2 km).

Hình 4-41: Dữ liệu DEM đề xuất từ hướng dẫn sử dụng windpro

53
4.3. Thông n địa hình – độ nhám

Hình 4-42: Ảnh hưởng của độ nhám lên chế độ gió

Nếu độ nhám bề mặt cao hơn thì vận tốc gió sẽ bị giảm nhiều hơn và tốc độ gió giảm đến 0 m/s tại
bề mặt do ma sát giữa bề mặt đất và các phần tử không khí. Với việc tăng dần chiều cao trên mặt
đất thì ảnh hưởng của ma sát bề mặt sẽ giảm dần cho đến khi không còn ảnh hưởng nữa. Tại độ
cao mà ở đó dòng gió bắt đầu bị ảnh hưởng bởi ma sát bề mặt được gọi là lớp biên khí quyển
(ABL). Các bề mặt khác nhau được xếp loại và độ nhám của chúng được mô tả có thể là bằng các
lớp độ nhám tương ứng hoặc chiều dài độ nhám z0. Ví dụ dưới đây cho thấy đặc nh của vận tốc
gió tự do bằng nhau (tại độ cao mà ảnh huởng của độ nhám và ma sát bề mặt bằng không) trên
ba loại bề mặt khác nhau.

ĐẤT CANH TÁC


THÀNH PHỐ VỚI MẬT ĐỘ CAO NGOÀI BIỂN

Hình 4-43: Đặc nh tốc độ gió theo phương thẳng đứng là một hàm của độ nhám địa hình

Độ nhám phụ thuộc vào cấu trúc của bề mặt hoặc chính bề mặt đó. Chiều dài độ nhám z0 có thể
xấp xỉ bằng 1/10 chiều cao vật cản. Việc phân loại các lớp độ nhám làm cho việc ghi nhớ và xác
định các loại cảnh quan bề mặt nhất định dễ dàng hơn. Chiều dài hay lớp độ nhám của bề mặt
cao hơn sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến vận tốc gió.

54
Bảng 4-1: Chiều dài độ nhám và các lớp độ nhám tương ứng

Hình 4-44: Độ nhám và các lớp sử dụng đất 0 và 1

55
Hình 4-45: Độ nhám và lớp sử dụng đất 2 và 3

4.4. Các nguồn sử dụng đất và dữ liệu độ nhám

Cũng như dữ liệu về độ cao, thông n về độ nhám được yêu cầu để xây dựng một mô hình đầy
đủ. Cách thức để có được dữ liệu này cũng tương tự như dữ liệu độ cao số. Tùy thuộc vào từng vị
trí cụ thể mà dữ liệu số có sẵn hay không, trường hợp cần thiết cũng có thể số hóa bằng thủ công.
Hoàn toàn độc lập với phương pháp số hóa được xác định, dựa trên màu sắc của bề mặt trái đất
cũng có thể dự đoán được loại sử dụng đất cụ thể. Việc sử dụng đất liên quan trực ếp tới giá trị
độ nhám. Nếu quá trình này được làm thủ công thì hoàn toàn có thể đạt được một bản số hóa
chất lượng hơn dựa trên hình ảnh vệ nh.

56
Dữ liệu CLC2000 – Corine Land Cover (chỉ sử dụng tại Châu Âu)

Corine là thông n kết hợp về môi trường. Loại sử dụng đất được đánh giá từ các hình ảnh vệ
nh. Dự liệu đạt được từ hình ảnh vệ nh lần đầu vào năm 1985 và được cập nhật vào các năm
2000, 2006 và 2012. Sử dụng đất được chia làm 44 lớp, dữ liệu được cung cấp miễn phí trên
website: h ps://land.copernicus.eu/pan-european/corine-land-cover. Dữ liệu có sẵn dưới
dạng raster hoặc dưới định dạng vectơ. Tập dữ liệu cung cấp dữ liệu sử dụng đất chính xác nhưng
chỉ cho các khu vực ở châu Âu. Các giá trị độ nhám được xác định trước có thể được chỉnh sửa.

Dữ liệu Globcover

Globcover là kết quả của sáng kiến ESA từ năm 2005. Dự liệu này được thu thập trong giai đoạn
2004-2006 và 2009. Nguồn dữ liệu cũng không bị giới hạn đối với một số quốc gia nhất định,
được cung cấp trên website: h p://due.esrin.esa.int/page_globcover.php. Dữ liệu được cung
cấp dưới dạng dữ liệu raster trong định dạng GeoTiff. WindPRO tạo điều kiện cho một giao diện

Dữ liệu GLCC - Global Land Cover Characteriza on

Global Land Cover Characteriza on là sự tổng hợp các tập dữ liệu chính toàn cầu dựa trên hình
ảnh vệ nh từ năm 1992-1993, được cung cấp miễn phí tại h ps://lta.cr.usgs.gov/GLCC. Phạm vị
sử dụng đất được dựa trên lưới raster 1km x 1km. quá thiếu chính xác đối với các mô hình nh
toán AEP quy mô nhỏ nhưng đôi khi hữu ích cho bản đồ gió của khu vực hoặc các đánh giá khác ở

Số hóa thủ công độ nhám


Độ nhám có thể được số hóa bằng việc vẽ thủ công các đa giác và gán giá trị/lớp độ nhám, việc
này mất rất nhiều thời gian. Phụ thuộc vào mức độ chi ết của bản đồ cơ bản, cách ếp cận này
cho kết quả có độ chính xác cao nhất. Để điều chỉnh thời gian chỉnh sửa, có thể chỉ nên tập trung
vào các khu vực trung tâm của dự án. Vì mức độ ảnh hưởng đến gió của mô hình mở rộng từ
trung tâm dự án phụ thuộc vào khoảng cách đến biên dự án nên thực ễn đề xuất là nên có một
mức độ chi ết hơn về các khu vực với tác động đáng kể lên dòng gió ví dụ như các khu rừng hay
các thành phố. Giá trị độ nhám trung bình có thể được áp dụng cho các khu vực với mục đích sử
dụng đất khác nhau.

57
Hình 4-46: Mô hình độ nhám dựa trên các lớp nhám, các lớp độ nhám cơ bản

58
05
Đo lường tài nguyên gió

59
5. Đo lường tài nguyên gió

Bước đầu ên trong quá trình đánh giá nh khả thi của một vị trí ềm năng là phải định lượng tài
nguyên gió trên khu vực dự án. Tài nhuyên gió gồm vận tốc và phân bố gió có ảnh hưởng chính
đến nh khả thi về kinh tế của một dự án ềm năng hơn nữa nó cũng ảnh hưởng đến các thông
số khác của dự án. Do tầm quan trọng của chế độ gió lớn như vậy nên tất cả các bên liên quan đều
đưa ra yêu cầu cao về nh chính xác và độ n cậy của phần đánh giá tài nguyên gió. Như đã trình
bày trong phần 1.5, mối quan hệ giữa vận tốc gió và năng lượng của nó là phi tuyến nh, hình
dưới đây cho thấy tác động của những sai số về tốc độ gió lên sản lượng năng lượng hàng năm

Hình 5-47: Độ nhạy của lỗi đo đạc vận tốc gió đối với sản lượng năng lượng hàng năm

Tại sao phải đo lường gió tại dự án mà không sử dụng các mô hình mô phỏng?
Vì dòng gió phụ thuộc vào nhiều các thông số và có sự dao động lớn, các mô hình bất kể nh
(WAsP) hay động (microscale CFD, meso-scale atmospheric models) đều có những giới hạn nội
tại. Một số lượng lớn các thông số cần phải ước nh xấp xỉ hoặc đơn giản hóa để nh toán các mô
hình đó. Thậm chí một mô hình chi ết nhất cũng cần các dữ liệu để nh toán. Điều này dẫn đến
là mỗi mô hình đều cần phải đo lường các thông số đầu vào không lệ thuộc vào khoảng cách
không gian. Để làm cho các yêu cầu của mô hình đơn giản nhất có thể thì việc đo lường cần phải
được thực hiện gần khu vực dự án cũng như đạt độ chính xác nhất có thể.

60
Bên cạnh sự cần thiết của việc đo lường, một độ chính xác nhất định cũng cần phải được đáp
ứng. Vì các dữ liệu nhận được từ việc đo đạc sẽ là bước đầu ên trong quá trình đánh giá nên các
bước ếp theo tối thiểu đều bị ảnh hưởng bởi độ bất định của việc đo lường. Với mục êu đạt
được các kết quả đánh giá n cậy thì độ bất định phải ở mức thấp nhất có thể.
Để giảm các sai số và đạt được độ chính xác nêu trên, có rất nhiều các hướng dẫn và êu chuẩn
liên quan đến việc đo gió. Dưới đây là danh sách các quy định thông dụng nhất được áp dụng:
Ÿ IEC 61400-12-1
Ÿ Measnet – Đánh giá các điều kiện gió cụ thể của một khu vực (2. 2016)
Ÿ IEA: IEA đề xuất 11 – Đo vận tốc gió và sử dụng phép đo Cup

Mục êu của các quy định là để đạt được độ bất định thấp của các phép đo và để có bộ số liệu có
thể so sánh với các phép đo khác nhau. Mỗi khu vực dự án lại có những khó khăn, thách thức
khác nhau liên quan đến việc đo lường tài nguyên gió.
Ví dụ như việc ngoại suy vận tốc gió đến các mức độ cao cao hơn là một vấn đề và thường có độ
bất định cao. Dữ liệu nhiễu động và đặc nh gió theo chiều cao tại các khu vực phức tạp chỉ có thể
được xác định đúng bằng việc đo đạc thực tế. Việc nh toán vận tốc gió cực đoan đối với các lớp
tuabin sẽ đạt được kết quả n cậy hơn nếu sử dụng số liệu chuỗi thời gian đo đạc thực tế tại khu
vực dự án. Đối với việc tài trợ dự án thì việc đo đạc chính xác là một điều kiện ện quyết bắt buộc,
các dữ liệu bổ sung như độ ẩm, nhiệt độ, áp suất, bức xạ mặt trời… cũng có thể được thu thập.

Đo tốc độ gió chính xác là bước quan trọng nhất thiết kế kỹ thuật trại gió.

Để ước nh sản lượng điện hàng năm tại một khu vực dự án cụ thể, việc đo đạc tài nguyên gió
cần phải thực hiện, gồm các bước sau đây:
1. Kiểm tra khu vực dự án
2. Chiến dịch đo gió
3. Phân ch dữ liệu
4. Hiệu chỉnh dài hạn
5. Mô hình mô phỏng dòng gió
6. Phân ch độ bất định
7. Ước nh tổn thất

61
5.1. Kiểm tra và khảo sát khu vực dự án

Bước đầu ên khi thực hiện chiến dịch đo gió là kiểm tra khu vực dự án. Trong khi khảo sát, cần
phải thu thập thông n và đánh giá các thông n như: cảnh quan, vật cản, độ nhám, điều kiện
ếp cận, độ phức tạp của địa hình… dựa trên các thông n này chúng ta sẽ xác định được vị trí
thích hợp để đặt cột đo gió.
Hướng dẫn MEASNET “Đánh giá các điều kiện gió cụ thể trên khu vực dự án” chỉ rõ yêu cầu về
nh đại diện của vị trí dựng các cột đó gió dựa trên các thông số và địa hình của khu vực.

Hình 5-48: Địa hình khu vực dự án theo hướng dẫn MEASNET

62
Hình 5-49: Ví dụ về số lượng các cột đo và vị trí cột với các loại địa hình khác nhau

Bảng 5 - 2: Loại địa hình và bán kính đại diện theo MEASNET

Loại địa hình Bán kính đại diện

Để truy xuất và đánh giá về sau các dữ liệu đã đo đạc thì việc lập hồ sơ và lưu trữ các bước đã thự
hiện trong quá trình đánh giá là bắt buộc.
Hầu hết các tổ chức tài chính yêu cầu cả việc khảo sát địa điểm như là một phần của báo cáo đánh
giá.
Những quan sát liên quan của một nghiên cứu về gió và đánh giá sản lượng gồm:
Ÿ Cảnh quan tự nhiên (Cao nguyên, sườn núi, đồi vv....)
Ÿ Thảm thực vật (rừng, thảm cỏ, rừng cằn…)
Ÿ Dãy núi
Ÿ Các khu vực bảo vệ xung quanh
Để lập hồ sơ vị trí cột đo thì nên chụp tối thiểu một bức ảnh toàn cảnh cho thấy các hướng dẫn
đến vị trí cột lựa chọn.

63
Hình 5-50: Ví dụ hình ảnh toàn cảnh

5.2. Chiến dịch đo gió

Việc đo đạc các điều kiện gió cụ thể của một khu vực là yêu cầu dữ liệu nền tảng của một đánh
giá. Bên cạnh các quy định đã nêu trên cần phải tuân thủ khi lắp đặt thì các quy định sau đây cũng
sẽ được áp dụng:
Vì dòng gió phụ thuộc rất nhiều vào các hiện tượng khí hậu quy mô toàn cầu, nó cũng phụ thuộc
vào sự biến động do vậy để xác định được sự biến động này thì giai đoạn đo nên kéo dài tối thiểu
12 tháng liên tục nhằm đánh giá được hết các chu kỳ gió trong năm. Theo quy định thì các thông
số được đo theo tần số là 1Hz và cứ mỗi 10 phút thì nh giá trị trung bình, tối thiểu và tối đa cũng
như độ lệch chuẩn.
Một bộ hồ sơ đo gió tốt sẽ bảo đảm độ n cậy của dữ liệu đạt được. Toàn bộ hồ sơ phải đảm bảo
nh phù hợp và toàn diện nhằm làm giảm độ bất định, bộ hồ sơ này tối thiểu phải bao gồm các
thông n:
Vị trí đo
Ÿ Thiết bị sử dụng

Ÿ Biên bản hiệu chỉnh thiết bị và cài đặt bộ ghi nhật ký

Ÿ Lịch sử đo đạc

Ÿ Dữ liệu đo đạc

Bộ dữ liệu bao gồm các thông số sau:


Ÿ Vận tốc gió

Ÿ Hướng gió

64

·
Ÿ Áp suất
Ÿ Nhiệt độ
Ÿ Độ ẩm tương đối.

Dựa trên các thông số đo, các thông tin sau đây có thể được tính toán:

Ÿ Mặt cắt gió


Ÿ Cường độ nhiễu động
Ÿ Mật độ không khí

Vị trí cột đo

Để đạt được bộ số liệu thống kê chi ết các thông số về gió, yêu cầu việc đo đạc không bị ảnh
hưởng bới các vật cản hay hiệu ứng dòng chảy. Để đảm bảo dòng chảy không bị xáo trộn thì các
khu vực lân cận cột đo không nên có bất kỳ ảnh hưởng lớn nào. Hình dưới đây cho thấy sự lan
truyền của nhiễu động phía sau vật cản và dòng gió quẩn bị ảnh hưởng phía sau một ngọn núi.
Nên tránh việc đặt một cột đo trong khu vực bị ảnh hưởng như trong hình dưới đây!

65
Hình 5-51: Ảnh hưởng của các vật cản trong khu vực lân cận cột đo gió

Hình 5-52: Ảnh hưởng của sườn núi lên dòng gió

Dựa trên những thông n trên đây chúng ta có thể xác định được bán kính đại diện của một cột
đo gió cũng như số lượng cột phù hợp cho một khu vực nghiên cứu.
Ÿ Khuyến nghị chung đối với việc chọn vị trí cột đo:

Ÿ Là vị trí đại diện cho cả khu vực nghiên cứu

Ÿ Trong bán kính đại diện, bao trùm được càng nhiều vị trí tuabin càng tốt

66
Ÿ Các vật cản nằm cách xa cột tối thiểu là khoảng 20 – 30 lần chiều cao của nó
Ÿ Vị trí đó có các điều kiện gió đồng nhất.
→ Không đặt trên hoặc phía sau các ngọn núi (khu vực gió quẩn)
→ Không đặt ở chỗ trũng
→ Tốt nhất là trên địa hình phẳng hoặc các ngọn đồi thoải.
Trong trường hợp địa hình phức tạp, việc lựa chọn vị trí khả thi nhất để lắp cột đo không thực
hiện được do khó xác định dòng gió thì chúng ta nên sử dụng sự hỗ trợ từ phần mềm CFD. Khi đó
cần phải thiết lập mô hình kỹ thuật số cho khu vực đó, dựa theo dữ liệu khí tượng phân ch lại có
được từ hoạt động đo gió trước đó, đựa vào mô hình khí hậu toàn cầu thì có thể phân ch được
dòng gió chính trên khu vực nghiên cứu. Dựa trên các thông n đã đạt được về vận tốc gió, nhiễu
động, các vị trí đặc nh mặt cắt đối với các phép đo đại diện có thể được xác định. Các yêu cầu
chung đã nêu trên vẫn được áp dụng.

Ví dụ: Vị trí cột đó gió với sự hỗ trợ của CFD

Hình 5-53: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Phân bố vận tốc gió

67
Hình 5-54: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Phân bố cường độ nhiễu động

Hình 5-55: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Góc dòng gió

68
* Ví dụ: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Vị trí với các đặc nh vận tốc gió theo trục đứng
khác nhau.

Hình 5-56: Vị trí cột đo gió với sự hỗ trợ của CFD: Các đặc nh vận tốc gió tại các vị trí khác nhau của cột đo

Bảng 5- 3: Ma trận đánh giá các vị trí cột đo khả thi

69
Cột đo gió

Có hai dạng cột đo khác nhau thường được sử dụng, cả hai dạng cột đều có những ưu điểm, tuy
nhiên cột dạng lưới thường được sử dụng. Ưu nhược điểm của chúng được cho trong bảng sau
đây.

Bảng 5-4: Ưu nhược điểm của các loại cột đo khác nhau

Dạng ống Dạng lưới

Ưu điểm + Lắp dựng nhanh + Kết cấu ổn định


+ Chi phí thấp + Tiếp cận để bảo trì dễ dàng
+ Diện ch bề mặt bị đóng băng + Không giới hạn về chiều cao
nhỏ hơn

Nhược điểm + Giới hạn về chiều cao


+ Không thể ếp cận để
bảo dưỡng

Hình 5-57: Các cột đo dạng lưới và dạng ống I

70
Hình 5-58: Các cột dạng lưới và ống II

Không có nhiều yêu cầu liên quan đến việc thiết kế cột đo ngoại trừ các kích thước của nó. Yêu
cầu quan trọng nhất đó là ảnh hưởng của cột đo lên dòng gió phải nhỏ nhất có thể và mỗi cơ cấu
đều có ảnh hưởng nhất định. Cột dạng ống là một kết cấu cứng, do vậy làm cho dòng gió bị
chuyển hưởng xung quanh nó. Còn cột dạng lưới thì cho phép dòng gió đi xuyên qua nhưng lại
gây ra nhiễu động.
Để ước nh sản lượng năng lượng của tuabin thì dòng gió ở cùng độ cao của tuabin cần phải
được đánh giá vì tuabin chuyển đổi dòng gió thành năng lượng. Để đạt được các dữ liệu cần phải
lắp đặt các cảm biến đo. Theo hướng dẫn MEASNET, độ cao lắp cảm biến phải ở mức tối thiểu là
2/3 chiều cao tâm trục tuabin. Nếu thiết bị đo cao nhất được đặt ến gần đến độ cao bằng với
tâm trục tuabin thì độ bất định liên quan đến vận tốc gió giảm xuống vì việc nh toán xấp xỉ mặt
cắt gió và việc ngoại suy khi đó không cần thiết nữa.
Nếu có thể, chiều cao cảm biến càng gần hoặc bằng với chiều cao tuabin càng tốt.

Lắp cảm biến


Để xác định tác động của kết cấu cột đo lên các thông số đo lường, các cảm biến phải được lắp
trên cần nằm ngang. Các cần này phải đảm bảo một khoảng cách nhất định đến cột đo. Khi
khoảng cách này tăng lên thì ảnh hưởng của kết cấu cột lên dòng gió giảm xuống. Chiều dài của
cần phụ thuộc vào kích thước của cột và bản thân cần đó. Để đạt được mức suy giảm vận tốc gió

71
do ảnh hưởng của cột đo dưới mức 0,5%, êu chuẩn IEC 61400-12-1, phụ lục G yêu cầu khoảng
cách từ cảm biến đến tâm cột là khoảng 8 lần đường kính nếu đó là cột dạng trụ. Đối với các cột
dạng lưới, nó phụ thuộc vào độ cứng của kết cấu và cũng vào khoảng 8 lần kích thước. Những cần
nằm ngang được làm từ các ống hình trụ và chiều dài của nó cũng phải tối thiểu là 15 lần đường
kính (khuyến nghị 25 lần)
Bên cạnh khoảng cách thì hướng của cần cũng quan trọng. Biểu đồ dưới đây cho thấy ảnh hưởng
của các loại cột khác nhau lên dòng gió. Đối với cột dạng ống, hướng của cần sẽ lệch 45 độ so với
hướng gió chính. Với cột dạng lưới, mức ảnh hưởng sẽ nhỏ nhất ở góc 90 độ so với hướng gió
chính. Trường hợp không xác định được hướng gió chính thì những cần của mỗi loại cột có thể
lắp đối diện nhau.
Để đảm bảo độ n cậy trong việc đo vận tốc gió, các cảm biến chính phải được hỗ trợ bởi các cảm
biến điều khiển, nó có thể được lắp song song hoặc trên đỉnh cột đo phía dưới bộ cảm biến đặt
cao nhất (IEC 61400-12-1). Việc lắp song song các cặp cảm biến thường được thực hiện ở tất cả
các độ cao với mục đích dự phòng.

Hình 5-59: Ảnh hưởng của tháp dạng ống lên vận tốc khó không xáo trộn và hướng cần

72
Hình 5-60: Ảnh hưởng của tháp dạng lưới đến tốc độ gió không xáo trộn và hướng

Hình 5-61: Các cảm biến lắp cao nhất

73
Cảm biến vận tốc gió

Vân tốc gió thường được đo bằng các đồng hồ đo dạng cốc, Mỗi thiết bị đều phải được hiệu
chỉnh trước khi bắt đầu một chiến dịch đo gió dưới một hầm gió theo hướng dẫn MEASNET. Để
đo vận tốc gió ở các độ cao khác nhau, dọc theo chiều cao của cột đo sẽ có nhiều bộ cảm biến
được lắp đặt. Với mục đích đạt được độ n cậy cao trong kết quả đo gió và độ ổn định cao của
nhiễu động, các loại thiết bị đo “lớp thứ nhất” thường được sử dụng. Tiêu chuẩn IEC chỉ rõ một
loạt các thông số về độ ổn định của thiết bị đối với các loại địa hình và môi trường khác nhau.
Hình dưới đây cho thấy sự so sánh giữa các thiết bị đo được đánh giá là tốt và không tốt.

Hình 5-62: Thiết bị đo được thiết kế tốt

Nguồn: Nghiên cứu của nhóm chuyên gia IEA: 11. Đo vận tốc gió và sử dụng thiết bị đo dạng cốc
Hình 5-63: Thiết bị đo được thiết kế không tốt

74
Khi chiều cao thực hiện việc đo đạc tăng lên do chiều cao của tuabin ngày một phát triển thì các
yêu cầu về việc đo gió cũng giống như vậy. Xét về khía cạnh này thì các thiết bị cảm biến điều
khiển từ xa được ứng dụng nhiều hơn. Các hệ thống LIDAR hay SODAR sử dụng a lase hay sóng
âm để đo sự chuyển động của các khối không khí. Các hệ thống đó có thể đo đến độ cao 200m
phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, môi trường xung quanh. Theo các êu chuẩn công nghiệp, các
thiết bị đó hiện nay chỉ được sử dụng như là các giải pháp độc lập, đơn giản và địa hình bằng
phẳng. Trong các khu vực địa hình phức tạp chỉ cần bổ sung một cột đo gió. Với những ưu điểm
của thiết bị viễn thám có thể đo và xác định được đặc nh gió ở các độ cao lớn hơn.
Ngoài việc sử dụng các cảm biến dạng cốc, thiết bị này đo lường thời gian chuyển của sóng siêu
âm giữa hai đầu dò. Dựa trên vị trí các đầu dò và thời gian chuyển, có thể xác định được hướng và
vận tốc gió. Công nghệ này êu thụ nhiều năng lượng hơn loại máy đo gió dạng cốc.
2D (vận tốc và hướng gió nằm ngang) và 3D (hướng và vận tốc gió được đo theo cả phương
ngang và thẳng đứng) những cảm biến của hai loại như hình dưới đây.

Hình 5-64: Thiết bị đo gió sóng siêu âm dạng 2D và 3D

Hướng gió

Hướng gió được đo bởi các van gió nếu không sử dụng các cảm biến siêu âm (hoặc có thể là giải
pháp dự phòng cho các cảm biến siêu âm) Các van gió sẽ thu thập thông n bổ sung về dòng gió.
Những cảm biến cũng cần phải được hiệu chỉnh. Thông n về hướng gió rất quan trọng trong
việc bố trí trại gió và nh toán tổn thất gió đuôi.

75
Nguồn:h ps://www.nrgsystems.com/products/met-sensors/wind-direc on-vanes/detail/200p
-wind-vane

Hình 5-65: Van gió

Những cảm biến khác

Bên cạnh vận tốc và hướng gió thì mật độ không khí cũng là một thông số quan trọng trong việc
đánh giá tài nguyên gió. Sản lượng năng lượng của tuabin cũng biến đổi phụ thuộc vào mật độ
không khí. Thông số này không đo được trực ếp mà phải nh toán dựa trên các thông số về
nhiệt độ, độ ẩm và áp suất.
Do vậy để đạt được số liệu về mật độ không khí cần phải đo ba thông số này ở độ cao càng gần với
độ cao của tuabin càng tốt. Để xác định được đặc nh nhiệt độ theo độ cao của cột đo gió, cần
lắp nhiều cảm biến đo nhiệt đô ở nhiều độ cao khác nhau. Để xác định được ảnh hưởng của hiệu
ứng nhiệt thì cần phải lắp đặt một bức xạ nhiệt kế để đo bức xạ mặt trời.
Để đạt được độ chính xác cao hơn và nếu phân tầng nhiệt có thể đo lường được để mô hình hóa
đặc nh vận tốc gió theo phương thẳng đứng thì cần lắp thêm các cảm biến đo nhiệt độ (được
thông gió).

76
06
Phân ch dữ liệu gió,
kiểm tra chất lượng và
hiệu chỉnh dài hạn

77
6. Phân ch dữ liệu gió, kiểm tra chất lượng và hiệu chỉnh dài hạn

6.1. Phân ch và kiểm tra chất lượng dữ liệu đo gió

Với một chiến dịch đo gió thì chất lượng của dữ liệu khí tượng theo chuỗi thời gian như vận tốc
và hướng gió phụ thuộc nhiều vào các khía cạnh sau đây:
- Lưu trữ nguồn dữ liệu thô n cậy tại điểm đo,
- Truy cập bộ lưu trữ số liệu từ xa hoặc truy xuất dữ liệu định kỳ,
- Kiểm tra/phân ch dữ liệu thô định kỳ,
- Lập hồ sơ chi ết việc lắp đặt, hiệu chỉnh và bảo dưỡng các thiết bị đo.
Đặc biệt là với những khu vực ở xa, khi việc kết nối đến thiết bị đo khó khăn hoặc nhiều khi thông
thể thực hiện được thì việc lưu trữ dữ liệu thô n cậy là yêu tố hết sức quan trọng để đảm bảo
chiến dịch đo gió không bị gián đoạn.
Lý tưởng nhất là các gói dữ liệu được gửi định kỳ thông qua hệ GSM để có thể định kỳ kiểm tra dữ
liệu đo. Điều này là để đảm bảo việc kiểm tra, phân ch dữ liệu đo như được trình bầy dưới đây
có thể được thực hiện trong suốt chiến dịch đo gió mà không chỉ ở cuối giai đoạn hoặc thu thập
trực ếp dữ liệu tại vị trí đo. Việc phân ch dữ liệu định kỳ sẽ giúp phát hiện các lỗi và đưa ra các
giải pháp xử lý kịp thời. Việc sửa chữ và bảo dưỡng hệ thống thiết bị đo cũng có thể được chuẩn
bị để hạn chế các rủi ro mất mát hoặc tổn thất dữ liệu.
Về cơ bản, việc thẩm định dữ liệu được định nghĩa là kiểm tra tất cả các dữ liệu đo đạc đảm bảo
nh hoàn thiện, hợp lý và loại bỏ những dữ liệu bị sai. Quá trình thẩm định chuỗi dữ liệu theo
thời gian đã thu thập từ thiết bị đo có thể được tóm tắt như sau:
Dữ liệu thô kiểm tra xác nhận nhận dạng lỗi loại bỏ bổ sung khoảng trống chuỗi thời gian đã
hiệu chỉnh.
Để xác định những lỗi hay sai số có thể xảy ra trong chuỗi dữ liệu theo thời gian thì cần phải kiểm
tra chất lượng bằng những cách khác nhau, chúng được đưa ra và giải thích như sau:
Kiểm tra những giá trị lỗi
Thông thường bộ lưu dữ liệu sẽ đánh dấu các dữ liệu được cho là bị lỗi khi chúng được nhận
dạng là các giá trị không thực tế (ví dụ “-999m/s”), nếu các thiết bị đo gặp bất cứ vấn đề gì thì các
giá trị đo cũng sẽ không được ghi lại. Các giá trị không thực tế đó cũng dễ dàng được xác định và
loại bỏ trong chuỗi giá trị theo thời gian.
Kiểm tra trực quan
Bằng trực quan chuỗi giá trị theo thời gian sẽ giống như một biểu đồ, toàn bộ giai đoạn đo có thể
dễ dàng được kiểm tra để xác định các giá trị nằm ngoài dải phù hợp. Ngoài ra các khuyết tật của
cảm biến có thể được nhận ra rất nhanh. Ví dụ về chuỗi thời gian trực quan và các vấn đề được
trình bầy trong phần ếp theo của chương này.

78
Hình 6-66: Ví dụ điển hình về chuỗi dữ liệu theo thời gian với các số liệu đo bị sai (hình chụp từ màn hình giao
diện windpro)

Kiểm tra nh đầy đủ của dữ liệu


Phân ch này tập chung vào việc xác định những khoảng trống của chuỗi dữ liệu xảy ra trong suốt
chiến dịch đo gió. Thông thường những khoảng trống đó xảy ra do việc tệp dữ liệu thô bị thiếu
hoặc không hoàn chỉnh. Nguyên nhân có thể là do việc cấp điện cho hệ thống đo không ổn định
hoặc việc truyền n hiệu đo không được liên tục đối với các hệ thống đo ếp cận dữ liệu từ xa.
Nếu chỉ có một hoặc một vài trong số các cảm biến gặp sự cố, các khoảng thời gian dữ liệu bị
thiếu có thể được lấp đầy bởi các cảm biến dự phòng. Nếu không có dữ liệu được ghi lại cho tất
cả các cảm biến, không có cơ hội để lấp đầy các khoảng trống dữ liệu này bằng các cảm biến khác
dẫn đến giảm nh khả dụng của dữ liệu.
Kiểm tra dải dữ liệu
Các dữ liệu đo được so sánh với các giá trị giới hạn cao và thấp. Ví dụ, một dải số liệu hợp lý đối
với hầu hết các vận tốc gió trung bình là từ 0 đến 30m/s. Nếu xuất hiện các giá trị âm thì rõ ràng là
chúng có vấn đề. Các giá trị giới hạn của mỗi dải kiểm tra phải được đặt ra bao gồm gần như tất cả
các giá trị kỳ vọng của ví trí đo. Tuy nhiên, thường thì sẽ có một sự điều chỉnh nhất định cho phù
hợp với mỗi ví trí dự án.

79
Kiểm tra các giá trị không đổi
Thông thường các giá trị không đổi xảy ra do cảm biến bị đông lạnh. Ví dụ, một van đo hướng gió
nếu bị đông lạnh thì sẽ báo cáo các hướng gió trung bình chính xác 50o trong khoảng thời gian
một giờ. Và độ lệch chuẩn tương ứng cũng sẽ là bằng không trong suốt khoảng thời gian đó. Do
vậy, việc kiểm tra chéo với các cảm biến hoặc đồng hồ đo khác là cần thiết để loại bỏ những
khoảng ổn định của các giá trị không đổi.
Kiểm tra khuynh hướng và nh không phù hợp
Việc kiểm tra này dựa trên tỷ lệ của những thay đổi về giá trị theo thời gian. Một ví dụ về một xu
hướng cho thấy các trường hợp bất thường và một vấn đề ềm ẩn là sự thay đổi nhiệt độ không
khí lớn hơn 5 ° C trong 30 phút.
Kiểm tra mối tương quan
Thông thường, các cặp cảm biến (đồng hồ đo hay van gió) lắp đặt ở cùng một cột đo sẽ cho thấy
mối tương quan rõ ràng ngay cả trong các địa hình phức tạp. Nếu các giá trị tương quan giữa các
cảm biến là thấp bất thướng thì có khả năng rất cao là một cảm biến có vấn đề có thể ngay từ khi
bắt đầu hoặc sau đó trong chiến dịch đo gió. Thường thì hệ số tương quan sẽ cao hơn R²>90%
đối với các cặp cảm biến lắp ở cùng một cột đo.
• Kết quả là: một chuỗi dữ liệu theo thời gian đã kiểm tra và không đầy đủ điền đầy các
khoảng trống theo MCP càng nhiều càng tốt.
Những nội dung kiểm tra đã nêu trên đây là không đầy đủ và có thể không áp dụng cho tất cả các
loại vị trí dự án. Mỗi chuyên gia cần phải nghiên cứu và phát triển các êu chí, yêu cầu kỹ thuật
của riêng họ.
Việc phân ch dữ liệu đã nêu trên đây có thể được thực hiện bởi công cụ excel hoặc sự hỗ trợ của
các phần mềm chuyên dụng nhằm hỗ trợ việc kiểm tra trực quan và kiểm tra phân ch các bộ dữ
liệu. Một trong những phần mềm ên ến được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp gió
đó là WINDPRO hoặc Windographer.
Phần ếp theo sẽ tóm tắt một số ví dụ về các lỗi trong dữ liệu theo chuỗi thời gian.
Ví dụ về ảnh hưởng của cột đo
Các kết cấu cột đo phụ thuộc vào thiết kế, có thể có ảnh hưởng lớn đến dữ liệu đo. Nếu kết cấu
cột được đặt trước các cảm biển theo hướng gió thì vẫn tốc gió thường bị giảm. Điều này có thể
được nhìn thấy trực quan bằng việc phân ch tỷ lệ của hai cảm biến đo vận tốc gió được lắp ở
cùng một độ cao nhưng hướng cần thì khác nhau (xem hình phía dưới)

80
Hình 6-67: Trường hợp gắn cần điển hình

Hình 6-68: Bản đồ bóng tháp

81
Hình 6-69: Bản đồ bóng tháp tuyến nh, khu vực bóng che của tháp và các khu vực bị ảnh hưởng

Bằng việc thay thế các giá trị từ cảm biến không bị ảnh hưởng (trường hợp cặp cảm biến cùng độ
cao hoặc độ cao tương tự) đối với các hướng bị ảnh hưởng thì sai số bóng tháp có thể được điều
chỉnh cho đúng.

6.2. Ví dụ về dữ liệu bị sai lệch

Cảm biến gió bị hỏng


Những cảm biến hoàn toàn có thể bị hỏng do sét đánh, bị các vật khác va đập vào trong các cơn
bão hoặc băng tan chảy từ các cảm biến cao hơn/cần rơi xuống các cảm biến thấp hơn. Hình
dưới đây cho thấy ví dụ phần chụp phía trên của một cảm biến bị mất dẫn tới việc đo lường của
cảm biến không chính xác. Trong khi phân ch dữ liệu các giá trị sai lệch cần phải bị loại bỏ bằng
việc so sánh với kết quả đo tức các cảm biến khác ở cùng độ cao.

82
Hình 6-70: Phần chụp phía trên của đồng hồ đo bị hỏng

Biểu đồ dưới đây cho thấy ảnh hưởng của cảm biến bị hỏng trong khi phân ch số liệu.Biểu đồ
màu đỏ (máy đo gió ở độ cao 86,5m) thường sẽ hiển thị các giá trị tương tự như biểu đồ màu
xanh lá cây (máy đo gió ở độ cao 83,6m) do độ cao lắp của chúng khá tương tự nhau. Tuy nhiên,
biểu đồ màu đỏ cho thấy tốc độ gió thấp hơn đáng kể có thể là dấu hiệu cho thấy cảm biến bị
hỏng. Vào ngày 19 tháng 11 lúc 1 giờ chiều, cảm biến đã được sửa chữa hoặc thay thế dẫn đến
các giá trị gần như giống hệt nhau của đồ thị màu xanh lá cây và màu đỏ.

Hình 6-71: Biểu đồ chuỗi thời gian cho thấy cảm biến bị hỏng (biểu đồ màu đỏ)

83
Sai lệch hướng Bắc của van gió

Các van gió cần phải được lắp theo hướng chính Bắc bằng cách áp dụng các giá trị điều chỉnh nếu
việc đánh dấu hướng Bắc là không thực sự đúng là chính Bắc. Khi lắp các cảm biến, sẽ có những
sai lệch khi đánh dấu hướng Bắc trên van gió, việc này có thể dẫn đến những độ lệch không đổi.
Nếu có hai van gió lắp trên một cột thì có thể so sánh cả hai chỉ số đo lường.

Hình 6-72: Van gió có đánh dấu hướng Bắc (chấm đỏ) trên cảm biến

Biểu đồ chuỗi thời gian trong những trang dưới đây cho thấy độ lệch khoảng 10 độ giữa các số
liệu của hai van gió. Nếu gió bị xoáy ở trên cao thì nó có thể được coi là nguyên nhân cho hiện
tượng này, tuy nhiên độ lệch cũng có thể là kết quả của việc sử dụng một giá trị điều chỉnh không
phù hợp hoặc do việc lắp đặt không tốt hay việc đánh dấu hướng bắc của một trong hai cảm biến
không chính xác… Nếu không có những van gió khác để so sánh thì cũng có thể sử dụng các dữ
liệu phân ch lại để kiểm tra độ chính xác của các dữ liệu từ van gió

84
Hình 6-73: Dữ liệu theo chuỗi thời gian cho thấy độ lệch giữa các số liệu của hai van gió

Tổn thất cáp kết nối


Sự cố của cáp kết nối giữa các cảm biến với bộ lưu dữ liệu có thể dẫn đến những kết quả dữ liệu
không đồng đều. do vậy mỗi khi khảo sát hoặc đến khu vực dự án, nên mở hộp chứa bộ lưu dữ
liệu để kiểm tra và xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra.

85
Hình 6-74: Đầu nối trung tâm của cáp cảm biến với bộ ghi dữ liệu

Biểu đồ chuỗi thời gian bên dưới hiển thị thời gian ngừng hoạt động bất thường của cảm biến
do kết nối cáp bị lỏng

Hình 6-75: Sự cố kết nối cáp là nguyên nhân dẫn đến thời gian ngừng hoạt động của các cảm biến

86
Không bảo vệ cảm biến khi xảy ra băng giá
Nếu ở khu vực dự án có khả năng xảy ra băng giá (đặc trưng bởi độ ẩm cao, nhiệt độ thấp dưới 0
độ C) thì gần như chắc chắn các cảm biến sẽ bị ảnh hưởng với hiện tượng đóng băng như trong
hình dưới đấy.

Hình 6-76: Đóng băng các cảm biến của một đồng hồ đo gió, trục của cảm biến không bị ảnh hưởng

Nếu chỉ những cốc của đồng hồ đo chứ không phải cả trục cảm biến bị ảnh hưởng do băng giá thì
thiết bị vẫn hoạt động và nghi nhận các dữ liệu đo tuy nhiên vận tốc gió sẽ giảm đáng kể. Sự ảnh
hưởng này thể hiện trong hình sau đây, đoạn biểu đồ màu đỏ cho thấy vận tốc gió thấp hơn đoạn
màu xanh được đo bởi một cảm biến khác ở cùng độ cao.

Hình 6-77: Cảm biến bị đóng băng nhưng trục quay không hoàn toàn dừng lại – đoạn biểu đồ màu đỏ.

87
Cảm biến được bảo vệ khi có hiện tượng băng giá.
Cảm biến lắp đặt tại các khu vực có khí hậu lạnh có thể bị đóng băng hoàn toàn tức là cảm biến
hoàn toàn dừng hoạt động và van gió cũng ngừng di chuyển. Hình dưới đây cho thấy một đồng
hồ đo hoàn toàn dừng hoạt động do bị băng giá bảo phủ.

Hình 6-78: Đồng hồ đo bị đóng băng hoàn toàn – hoàn toàn ngừng hoạt động

Thông thường băng giá xuất hiện ở hầu hết các cảm biến cùng lúc như được thấy trong biểu đồ
dưới đây. Ở đây, có thể thấy là các đồng hồ đo và van gió cho kết quả đo không thay đổi trong một
thời gian dài. Do vậy, khi phân ch dữ liệu, cần phải xem xét để loại trừ những giá trị này khỏi bộ
số liệu đo.

Hình 6-79: Hình mẫu điển hình khi các cảm biến bị đóng băng hoàn toàn.

88
Kết nối van gió không đúng cực.
Các van gió kiểu Analog (vẫn được sử dụng rộng rãi) có thể được kết nối khống đúng các cực đến
bộ lưu dữ liệu. Diều này dẫn tới các giá trị đo bị đối xứng với hướng gió thực tế do vậy cần phải
hết sức cẩn thận khi kết nối van gió với bộ lưu dữ liệu. Sơ đồ dưới đây cho thấy hiệu ứng có thể có
của phân cực hoán đổi giữa hai chỉ số gió.

Hình 6-80: Hiệu ứng có thể có khi đấu nối đúng và sai sực của van gió.

Tất cả đều bị sai, hai trong số 3 đồng hồ đo, và 1 trong hai van gió bị hỏng
Hầu hết các tai nạn gây chết người trong chiến dịch đo gió là do cột đo bị gãy, đổ. Những cơn bão,
sét đánh hoặc đơn giản chỉ là do thiết kế không đúng kích thước đều có thể là nguyên nhân dẫn
đến các tai nạn như vậy. Thông thường tai nạn như vậy dễ phát hiện vì hầu hết hoặc thậm chí tất
cả các cảm biến đều ghi lại các giá trị đo được. Hình và biểu đồ dưới đây cho thấy một cột đo bị đổ
và thời gian dừng hoạt động của một loạt cảm biến.
Lưu ý: Một vài cảm biến vẫn hoạt động nhưng giá trị đo không đúng.

89
Hình 6-81: một cột đo gió hình trụ bị gãy đổ

Hình 6-82: Thời gian dừng hoạt động của một loạt cảm biến trên cột đo

90
6.3. Bổ sung các khoảng trống dữ liệu sử dụng MCP (Dự đoán mối tương quan trong đo lường)

Để tối đa hóa mức độ sẵn sàng của chuỗi dữ liệu sau khi kiểm tra, nếu có thể các khoảng số liệu bị
thiếu hoặc loại bỏ do không phù hợp nên được bổ sung từ số liệu đo của các cảm biến khác trên
cùng cột đo hoặc các cảm biến ở cùng độ cao trong các khu vực lần cận. Điều này được thực hiện
bằng phương pháp tương quan phù hợp được gọi là MCP – Quá trình Dự báo – Tương quan – Đo
đạc. Trong quá trình MCP, mối quan hệ giữa hai chuỗi số liệu theo thời gian được thực biện bằng
phương pháp tương quan. Hàm hồi quy tuyến nh từ phép phân ch tương quan được sử dụng
để điền vào các khoảng thời gian dữ liệu bị thiếu và được lọc trong chuỗi thời gian đích với dữ
liệu dự đoán của cùng khoảng thời gian của chuỗi thời gian tham chiếu. Khi chúng ta có một
chuỗi số liệu trong một khoảng thời gian ngắn và muốn phát triển một chuỗi dài hơn thì phương
pháp này cũng có thể được sử dụng, tuy nhiên cũng còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của các
giai đoạn trong năm và khoảng thời gian của bộ số liệu đã có vì mỗi năm có nhiều mùa khác nhau
do vậy nếu sử dụng một chuỗi số liệu trong ngắn hạn để phát triển cho cả một năm thì độ n cậy
sẽ rất thấp. Điều kiện để áp dụng quy trình MCP là sự kết hợp chặt chẽ về mặt vật lý và tương
quan giữa dữ liệu chuỗi thời gian.

Hình 6-83: Quy trình chung sử dụng MCP để bổ sung dữ liệu (nguồn: hướng dẫn MEASNET)

91
6.4. Tương quan dài hạn

Để nh toán sản lượng điện trung bình hàng năm trong dài hạn, dữ liệu gió của giai đoạn thực đo
phải được so sánh với một giai đoạn đại diện trong quá khứ. Các quy trình tương quan và dữ liệu
tham chiếu dài hạn nhất quán phù hợp được yêu cầu cho bước này. Việc tham chiếu dài hạn dữ
liệu đo lường của một khu vực cụ thể được thực hiện bằng cách áp dụng phân ch hồi quy tuyến
nh. Từ phân ch này thì sẽ nh được một vận tốc gió trung bình đại diện trong dài hạn. Phân bố
tần suất vận tốc gió của một giai đoạn đo đã chọn của những năm đã đo liên ếp, thông thường
tối thiểu là 12 tháng, 24 tháng hay hài hơn thì sẽ có kết quả tốt hơn phù hợp với vận tốc gió trung
bình dài hạn đã ước nh thì được xem xét là đại diện cho các giai đoạn dài hạn.
Dưới đây là các yêu cầu/nhu cầu về nguồn dữ liệu tham khảo:
• Dữ liệu đo dài hạn
• Dữ liệu phân ch lại
• Dữ liệu sản lượng của WTG
• Bộ dữ liệu phải là phù hợp và không cho thấy xu hướng (có thể do thảm thực vật
hay bố trí lại vị trí)
• Dữ liệu phải phản ánh được các điều kiện của một vị trí đo và dữ liệu ngắn hạn,
• Độ phân giải tạm thời tối thiểu giữa dữ liệu dài hạn và ngắn hạn phải ít nhất là
hàng tháng trong giai đoạn chồng chéo và tốc độ gió tốt nhất là tương tự.
Giai đoạn tham khảo, bao lâu là dài hạn? theo khí tượng thì là 30 năm nhưng dữ liệu bị giới hạn
và dữ liệu hợp lý thì có thể bao gồm trong một khoảng thời gian ngắn hơn nhiều.

Hình 6-84: Quy trình MCP nói chung của việc tương quan dài hạn (Nguồn: Hướng dẫn MEASNET)

92
Hình dưới đây cho thấy kết quả đo lường thực tế (màu xanh) và kết quả đo tham chiếu (màu đỏ)
có một khoảng thời gian đo lường đồng thời để thiết lập mối quan hệ. Dựa trên mối quan hệ này,
phép đo thực tế có thể được kéo dài đến cùng thời kỳ với khoảng thời gian đo tham chiếu.

Hình 6-85: So sánh giữa phép đo thực tế và phép đo tham chiếu (Nguồn: AWS True Power)

6.5. Các kết quả cơ bản của phân ch dữ liệu gió

Kết quả chính của việc phân ch dữ liệu gió là điền đầy các khoảng trống dữ liệu và chuỗi thời
gian tương quan dài hạn đề làm số liệu khí hậu đầu vào cho các mô hình dòng gió nhằm ước nh
sản lượng điện của trại gió. Là một phần của phân ch thống kê, dữ liệu có thể được diễn giải và
trực quan hóa trong các sơ đồ và bảng khác nhau. Các đặc nh quan trọng nhất được mô tả trong
phần sau đây.
Phù hợp với hàm Weibull
Phân bố vận tốc gió (biểu đồ) có thể được xem gần đúng là một hàm thống kê, được gọi là hàm
phân bố Weibull. Sự khác nhau giữ phân bố vận tốc gió phù hợp và phân phố đã khảo sát chỉ nên
ở mức nhỏ và theo đề xuất của hàm Weibull theo năng lượng thì nó nên ít hơn khoảng 1% đối với
mật độ điện trung bình. Điều này chỉ ra phân bố năng lượng ở các vận tốc gió khác nhau và ít hơn

93
một vài phần trăm đối với vận tốc gió trung bình. Mật độ điện năng (W/m2) theo Weilbull thích
hợp với tất các các lĩnh vực và đưa ra các kết quả giống nhau vì mật độ điện dựa trên phân bố vận
tốc gió (biểu đồ).
Hình dưới đây cho thấy một hàm Weibull dựa trên biểu đồ (những đoạn gạch nhỏ) của tần số đối
với tất cả các hướng.

Hình 6-86: Hàm Weibull dựa trên biểu đồ, trung bình với tất cả các hướng

Bảng dưới đây cho thấy các phân bố Weibull theo 12 phương khác nhau. Hếu hết các mô hình
dòng chảy đều phân ch theo 12 phương này do vậy lời khuyên là nên biểu diễn phân bố Weibull
theo từng phương khác nhau vì các thông số có thể thay đổi đáng để với mỗi hướng khác nhau.

94
Bảng 6-5: Các thông số phân bố Weibull theo từng phương

Hoa năng lượng và hoa tần suất


Hoa năng lượng và tần suất cung cấp thông n giá trị về các hướng gió chính của một khu vực cụ
thể. Đặc biệt liên quan đến việc bố trí trại gió. Các hoa gió như vậy sẽ giúp để sắp xếp lại vị trí các
tuabin làm sao để giảm tổn thất gió đuôi trong trại gió do ảnh hưởng của các tuabin bên cạnh.

Hình 6-87: Hoa năng lượng và tần suất điển hình

95
Hoa năng lượng và hoa tần suất hoàn toàn có thể khác nhau, không cần thiết phải cùng mẫu (mối
quan hệ không tuyến nh giữa vận tốc và năng lượng gió)
Đặc nh gió trục đứng
Sự thay đổi của vận tốc gió theo phương thẳng đứng tức là theo chiều cao so với mặt đất được
gọi là đặc nh vận tốc gió theo trục đứng hay cũng được gọi là mặt cắt gió. Đặc nh vận tốc gió
trục đứng được nh toán dựa vào các đồng hồ đo lắp trên các cần của cột đo gió có cùng hướng
(hay gọi là dữ liệu của cặp cảm biến đã được hợp nhất và kiểm tra loại bỏ các ảnh hưởng của cột
đo gió), áp dụng các quy định giữa tối thiểu hai đồng hồ đo với khoảng cách theo chiều cao là
20m theo hướng dẫn TR6 và Measnet.
Hệ số mũ của mặt cắt gió (α) được nh toán theo công thức sau đây, trong đó V là vận tốc gió và h
là chiều cao đo đạc.

Tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu chiều cao đo cao nhất tối thiểu phải bằng 2/3 độ cao tâm trục tuabin
đã lựa chọn.
Các đặc nh gió trục đứng có thể khác nhau giữa ngày và đêm do tác động về nhiệt bức xạ của
mặt trời lên mặt đất.
Hình dưới đây cho thấy sự khác nhau điển hình về đặc nh gió trục đứng giữa ngày và đêm.

Hình 6-88: Đặc nh gió trục đứng theo ngày, đêm và trung bình.

96
07
Mô hình dòng gió

97
93
7. Mô hình dòng gió

7.1. Tại sao sử dụng mô hình dòng gió để nh toán sản lượng điện của trại gió?

Vấn đề trong việc đánh giá tài nguyên gió là khả năng giới hạn để đo lường dòng gió trên toàn bộ
khu vực dự án. Vì vận tốc và hướng gió thay đổi theo từng khu vực, các kết quả khác nhau đối với
từng vị trí khác nhau và vô cùng tốn kém và không khả thi. Do vậy để ước nh tài nguyên gió trên
một khu vực ềm năng thì phải sử dụng mô hình. Các mô hình về điều kiện cụ thể tại các khu vực
được xây dựng. Như đã nêu trên đây, nh khả thi của các mô hình là sự cân bằng giữa độ chính
xác và các nguồn/thời gian nh toán. Cân bằng được bảo toàn bằng cách bỏ qua các hiệu ứng
hoặc các tham số với một tác động nhỏ đến kết quả và do đó đơn giản hóa mô hình

Hình 7-89: Hình ảnh hóa các mẫu dòng chảy (Nguồn: WindSim CFD)

Mục đích của các mô hình dòng chảy là để đưa các dữ liệu gió đã đo thành dữ liệu gió tại các vị
trí của tuabin và những độ cao khác nhau.

98
Hình 7-90: Sự thay đổi của vận tốc gió trung bình được biểu thị bởi các màu khác nhau của một trại gió
(Ví dụ: An Ninh Đông)

7.2. Các mô hình dùng cho địa hình đơn giản

Các mô hình cho địa hình không phức tạp bỏ qua các phần chính của mô tả động lực học chất
lỏng và sử dụng mô tả lớp ranh giới 1D được đơn giản hóa. Kết hợp với dữ liệu thống kê, các mô
hình này cung cấp kết quả nh toán nhanh và chính xác. Mô hình thống kê tuyến nh này đã
được phát triển cách đây hai thập kỷ, chỉ khả thi để ước lượng tài nguyên gió ở cấp độ kỹ thuật.
Thậm chí ngày nay, mô hình này thường được sử dụng cho các trang gió có địa hình đơn giản.
Sản phẩm thương mại được sử dụng nhiều nhất hiện nay có tên gọi là WAsP (Chương trình Ứng
dụng và Phân ch Bản đồ Gió). Công cụ này được phát triển và công bố vào khoảng năm 1990 do
trường Đại học Kỹ thuật Đan Mạch (DTU) phát triển. Kể từ đó, công cụ này được coi là êu chuẩn
công nghiệp đối với việc đánh giá tài nguyên gió.

99
Phương pháp của WAsP
Điểm trung tâm trong WAsP được gọi là Phương pháp Atlas gió – là khái niệm khí hậu gió theo
vùng hoặc tổng quát.
Khí hậu gió tổng quát (GWC) là khí hậu gió giả định cho một địa hình lý tưởng, đặc biệt và hoàn
toàn bằng phẳng với độ nhám bề mặt đồng đều, giả sử các điều kiện khí quyển tổng thể giống
như ở vị trí đo. Bằng cách áp dụng các thông số cụ thể của trại gió (độ nhám, chướng ngại vật)
cho một vị trí khác, GWC có thể được nh toán để phản ánh khí hậu gió của vị trí cụ thể.

Quy trình WAsP:


· Thủ tục phân ch ( )
o Khí hậu gió khảo sát
· + Các vật cản
· + Bản đồ độ nhám & độ cao
· Khí hậu gió tổng quát (GWC)
· Thủ tục áp dụng ( )
o Khí hậu gió tổng quát
· + Các vật cản
· + Bản đồ độ nhám & độ cao
· Khí hậu gió dự báo
· Sản lượng trại gió
o Khí hậu gió dự báo

Hình 7-91: Lược đồ quá trình WAsP

7.3. Mô hình áp dụng cho địa hình phức tạp

Nếu khu vực dự án được đặt trên khu vực núi đồi thì các mô hình đơn giản không đủ chính xác
một chút nào. Các mô hình sử dụng Động lực học chất lỏng nh toán (CFD) xem xét nhiều thông
số hơn và nh toán dòng gió trên toàn bộ mô hình khu vực dự án.
Vì mục đích này, các giải pháp mạnh mẽ để giải các phương trình động học chất lỏng được phát
triển. Một mạng lưới các phần nhỏ được tạo ra bao trùm toàn bộ khu vực dự án. Các phương
trình được giải quyết với mỗi phần nhỏ riêng lẻ đó. Do vậy để xử lý được khối lượng nh toán
khổng lồ này thì cần có các thiết bị nh toán công suất lớn. Kết quả là, có thể mô hình hóa và nh
toán toàn bộ dòng gió trên khu vực dự án. Hiện nay có hai chương trình CFD nổi ếng và được sử
dụng rộng rãi nhất đó là WindSIM (Na Uy) và Meteodyn (Pháp)

100
Phương pháp CFD (Ví dụ Meteodyn)
- Mô hình 3D, bộ giải số học cho các phương trình chuyển động
- Vector gió cho 3 kích thước và nhiễu động đối với mỗi phần nhỏ
Độ phân giải của lưới là 25m theo phương ngang và 4m theo phương thẳng đứng (điển hình)

Hình 7-92: Sơ đồ quy trình CFD, Nguồn: Hội thảo Meteodyn WT

101
7.4. So sánh giữa các mô hình tuyến nh và mô hình CFD

Ví dụ dưới đây mô tả một khu vực dự án có địa hình phức tạp, độ dốc hơn 30o, đây là giới hạn của
mô hình CFD. Việc bố trí trại gió được thực hiện dựa trên cả mô hình nh toán WAsP và CFD, các
vùng 1, 2 và 3 khá thú vị.

Hình 7-93: Mô hình kiểm tra vị trí dự án ở độ cao đáng kể so với mực nước biển

Dựa trên WAsP, các khu vực 1, 2 và 3 tạo ra nhiều năng lượng nhất.

102
Hình 7-94: WAsP-Bản đồ tài nguyên gió đã nh toán

Tuy nhiên với mô hình CFD-Meteodyn thì vùng 1 lại không phải là khu vực tạo ra nhiều năng
lượng:

Hình 7-95: Meteodyn-Bản đồ tài nguyên gió đã nh toán

103
Bảng 7-6: So sánh các thông số cơ bản của mô hình tuyến nh và CFD

7.5. Mô hình CFD vi mô và mô hình CFD vĩ mô

Các mô hình CFD đã nêu trên áp dụng cho các trại gió thuộc nhóm mô hình CFD vi mô. Đối với các
quy mô lớn hơn, ví dụ như lập bản đồ gió cho cả một quốc gia bao gồm cả các bản đồ gió đang có
của Việt Nam thì phải sử dụng mô hình CFD vĩ mô, tuy vậy mô hình này có độ phân giải thô hơn.
Các mô hình vĩ mô thường sử dụng để nhận dạng các khu vực có ềm năng phát triển dự án
nhưng chưa có các số liệu đo cụ thể, tuy nhiên chúng lại không đủ chính xác để nh toán AEP của
một trại gió cụ thể. Ví dụ dưới đây cho thấy sự so sánh giữa các kết quả đạt được từ mô hình vĩ
mô đối với một vị trí trại gió cụ thể và kết quả nh toán từ số liệu đo thực tế.
• Dữ liệu gió được mô hình (dữ liệu phân ch lại MERRA) cho một năm tại độ cao 50m ở vị
trí lân cận cảng Sudan: Vave=5.2 m/s

104
Hình 7-96: Ví dụ về thông số dữ liệu gió theo mô hình vĩ mô tại bờ biển đỏ Sudan

• Vận tốc gió đo trực ếp trong 1 năm tại độ cao 50m tại cùng vị trí là Vave=7.6 m/s

Hình 7-97: Ví dụ các thông số gió đo cụ thể tại bờ biển đỏ Sudan

105
08
Các bước thiết kế và
phát triển trại gió

106
8. Các bước thiết kế và phát triển trại gió

8.1. Giai đoạn chuẩn bị ( m kiếm vị trí)

Ÿ Tìm kiếm trên toàn bộ lãnh thổ để xác định vị trí phù hợp cho việc phát triển trại gió
Ÿ Nhận dạng các vị trí tốt nhất
Ÿ KHẢO SÁT TRỰC TIẾP LÀ BẮT BUỘC!!!

8.2. Giai đoạn ền khả thi

Ÿ Chuẩn bị chiến dịch đo gió tại khu vực đã chọn


Ÿ Chuẩn bị một sơ đồ bố trí trại gió sơ bộ dựa trên dữ liệu bản đồ gió hoặc các kết quả đo của
các khu vực lân cận.

8.3. Giai đoạn khả thi, nghiên cứu gió được ngân hàng chấp thuận

Ÿ Nhận dạng tất cả những vật cản, giới hạn


Ÿ Đánh giá tài nguyên gió dựa trên số liệu đã đo đạc tối thiểu một năm và tương quan
dài hạn
Ÿ Đánh giá nh phù hợp của khu vực, nhận dạng các loại thiết kế tuabin phù hợp
Ÿ Sơ đồ bố trí trại gió cuối cùng
Ÿ Chuẩn bị báo cáo nghiên cứu tài nguyên gió được ngân hàng chấp thuận.
Ÿ Thiết kế móng tuabin
Ÿ Nối lưới, các nghiên cứu nh ổn định, thiết kế hệ thống thông n nội bộ
Ÿ Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA)
Ÿ Kế hoạch triển khai

8.4. Quy hoạch trại gió và bố trí tuabin

Nhân tố chính liên quan đến việc tối ưu hóa thiết kế trại gió và công suất trại gió không chỉ là việc
chọn được đúng loại tuabin phù hợp, việc bố trí vị trí các tuabin – một phần trong quy hoạch trại
gió để lựa chọn chính xác vị trí các tuabin là một phần vô cùng quan trọng. Trong giai đoạn này, tất
cả những hạn chế, vật cản liên quan đến xác định vị trí tuabin đều phải được xác định. Sau đó là
lựa chọn các vị trí phù hợp nhất dựa trên những hạn chế đã nhận dạng và điều kiện khí hậu gió
theo khu vực của dự án.

107
Khoảng cách các vùng đệm

Nhiễu động bổ sung

Các vấn đề về sử dụng Đất cho dự án

Hạn chế khác

Dựa trên các thông n trên sẽ lựa chọn được một cách bố trí trại gió tối ưu với AEP cao nhất trong
khi đó vẫn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu ngoại vi, qua đó xem xét liệu có nên đầu tư phát triển trại
gió tại khu vực nghiên cứu hay không

108
09
Hiệu ứng gió đuôi và
tối ưu sơ đồ bố trí trại gió

105
109
9. Hiệu ứng gió đuôi và tối ưu sơ đồ bố trí trại gió

Bất cứ tuabin nào đặt sau một hay một số tuabin khác theo hướng gió chính đều chịu ảnh hưởng
của hiệu ứng gió đuôi. Hiệu ứng này là một trong các yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi tối
ưu hóa sơ đồ bố trí trại gió.

9.1. Hiệu ứng gió đuôi

Hình dưới đây là một trong những bức ảnh nổi ếng nhất về hiệu ứng gió đuôi tại một trại gió
ngoài biển Horns Rev, tại đó gió đuôi liên quan đến rất nhiều tuabin gió gần đó. Đặc biệt hình này
cho thấy những tuabin trong hàng phía trước.

Hình 9-98: Gió đuôi tại trại gió ngoài khơi Horns Rev 1, ngày 12 tháng 2 2008

Hình dưới đây là một trong những bức ảnh nổi ếng nhất về hiệu ứng gió đuôi tại một trại gió
ngoài biDòng trong đuôi gió của hàng tuabin đầu ên có thể được nhìn thấy do các điều kiện
sương mù tại khu vực dự án và vận tốc gió thấp (khoảng 4m/s) (xem chi ết tại: Hasager et al.,
Wind Farm Wake: The Horns Rev Photo Case 2013 Energies, 6, 696–716). Source: Va enfall AB,
under a Crea ve Commons license. Photograph by Chris an Steiness)

Rất nhiều mô hình đã được phát triển để mô tả hiệu ứng gió đuôi nhưng hai mô hình dưới đây
được sử dụng phổ biến nhất, là công cụ kỹ thuật để xác định hiệu ứng này. Cả hai đều là các phần

110
mềm thương mại thiết kế trại gió tương tự như Windpro hay Windfarmer
- Mô hình gió đuôi N.O. Jensen
- Mô hình gió đuôi Eddy
Không mô hình nào cho kết quả hoàn toàn chính xác nhưng khi so với các kết quả đo đạc tổn thất
thực tế trong các trại gió cho thấy rằng mô hình N.O. Jensen cho kết quả thiếu chính xác ở mức tối
thiểu do đó ngày này đây là mô hình thông dụng nhất. Dưới đây, các đặc nh và thông số cơ bản
của mô hình N.O. Jensen được mô tả đối với những nh huống đơn giản của chỉ một tuabin đơn
lẻ ển Horns Rev, tại đó gió đuôi liên quan đến rất nhiều tuabin gió gần đó. Đặc biệt hình này cho
thấy những tuabin trong hàng phía trước.
Mô hình gió đuôi N.O. Jensen

Hình 9-99: Mô hình đuôi gió N. O. Jensen

Suy giảm vận tốc gió đuôi:

Mô hình gió đuôi Eddy


Chi ết hơn vui lòng xem trong link dưới đây
h p://help.emd.dk/knowledgebase/content/ReferenceManual/Wake_Model.pdf

111
9.2. Các tổn thất gây ra do hiệu ứng gió đuôi

Áp dụng các giá trị điển hình dưới đây vào mô hình N.O. Jensen, đồ thị ếp theo cho thấy ảnh
hưởng của đuôi gió phía sau một tuabin lên vận tốc gió đối với các tuabin ếp theo đặt phía sau
(ký hiệu D trên đồ thì là đường kính rotor).

Bảng 9-7: Đầu vào điển hình của mô hình gió đuôi N. O. Jensen

α nhỏ hơn rất nhiếu đối với các dự án ngoài khơi (~0.04)

Hình bên trái có nghĩa là, với các điều kiện


gió điển hình trong đất liền thì thậm chí là
nếu khoảng cách giữa các tuabin lên đến 10
lần đường kính rotor thì vận tốc gió cũng bị
giảm khoảng 10%.
Đối với các trang trại gió ngoài khơi và gần
bờ, mức giảm sẽ còn lớn hơn khi hằng số
phân rã đuôi gió, tức là tham số α trong Mô
hình N.O. Jensen, nhỏ hơn trên bề mặt nước
do độ nhám thấp hơn và theo sự nhiễu loạn
xung quanh thấp hơn, khiến cho đuôi gió tồn
tại lâu hơn và kéo dài hơn.

Hình 9-100 : Sự suy giảm vận tốc gió do hiệu ứng gió đuôi là một hàm của khoảng cách trại gió với các giá trị
độ nhám bề mặt z0 khác nhau

Hình 9-101 : Chiều dài đuôi giócủa các trại gió lớn

112
9.3. Sơ đồ trại gió khi xem xét gió đuôi

Là một kết quả của hiệu ứng gió đuôi, gió đến các tuabin lân cận sẽ bị giảm xuống theo hướng gió
chính. Vì vậy, khi thiết kế trại gió nên giữ khoảng cách giữa các tuabin theo hướng gió càng xa
nhau càng tốt để tối thiểu hóa hiệu ứng gió đuôi.
Nhìn chung, đối với các trại gió trên đất liền thì khoảng cách tối thiểu thường là ba lần đường
kính rotor bất kể là theo hướng gió nào dể tránh gió nhiễu động càng nhiều càng tốt xung quanh
dòng phía sau tuabin với các tuabin có quy mô trung bình. Tuy vậy, khoảng cách tối thiểu còn phụ
thuộc vào điều kiện của mỗi dự án cụ thể.
Các nguyên tắc kinh nghiệm đối với khoảng cách giữa các tuabin như sau:
Ÿ 3-5 đường kính rotor theo hướng vuông góc với hướng gió chính.
Ÿ 5-10 đường kính rotor theo hướng gió chính.
Hình dưới đây cho ví dụ đơn giản về sơ đồ bố trị trại gió với hướng gió chính đến từ phía nam,
với 7 lần đường kinh rotor theo hướng gió chính và 4 lần đường kính rotor đến các tuabin bên
cạnh theo hướng không phải hướng gió chính. Ba hàng tuabin được sắp xếp trong một hình mẫu
đơn giản.

Hình 9-102 : Ví dụ về sơ đồ bố trí trại gió có một hướng gió chính

Dựa trên những thống kê về gió đã đo đạc, hoa năng lượng và tần suất theo hướng gió có thể
khác nhau.Do vậy, chúng nên được xem xét đối với khoảng không gian giữa các tuabin.

113
Hình 9-103 : Hoa năng lượng và hoa tần suất là thông số đầu vào để tối ưu trại gió

Hình dưới đây cho một ví dụ khác về sơ đồ bố trí trại gió xem xét đến các thống kê gió ở trên
tại một vị trí phức tạp, khoảng cách giữa các tuabin là 7 lần đường kính rotor theo hướng gió
chính từ phía nam và 4 lần đướng kính rotor tới các tuabin lân cận theo hướng vuông góc với
hướng gió chính.

Hình 9-104 : Sơ đồ bố trí trại gió tối ưu trên một địa hình phức tạp

Không giống như sơ đồ bố trí trại gió đơn giản, các tuabin lân cận không vuông góc với hướng gió
chính và khoảng cách không hoàn toàn giống các tuabin khác. Những hình elip trong hình trên
cho thấy khoảng cách là 2.5 x D / 5 x D là các trục chính/phụ, đây là các khoảng cách yêu cầu trong
khi bố trí trại gió.

114
10
Tính phù hợp của khu vực
ềm năng và lựa chọn đúng
loại tuabin

120 115
111
105
10. Tính phù hợp của khu vực ềm năng và lựa chọn đúng loại tuabin

Như đã mô tả trong các chương trước, một điều rất quan trọng khi tối ưu sơ đồ bố trí trại gió đó
là giảm thiểu hiệu ứng gió đuôi. Ngoài ra, việc lựa chọn được loại tuabin phù hợp với điều kiện
của một vị trí cụ thể cũng là một điều rất quan trọng. Một bước quan trọng trong thiết kế trại gió
là tối đa hóa hiệu suất năng lượng của các tuabin, nó được thiết kế để phù hợp với năng lượng
của tài nguyên gió ở mỗi vị trí cụ thể.

10.1. Tại sao phải đánh giá nh phù hợp của khu vực dự án?

Đánh giá cụ thể khu vực dự án được thực hiện để thiết kế tuabin và nh ổn định của tuabin khi
lắp đặt trên khu vực đó nhằm xác định những rủi ro trong trại gió như những hư hỏng về vật lý
hay làm việc quá tải do các điều kiện gió cực đoan hoặc nhiễu động quá cao.
Hình dưới đây cho thấy tuabin trên đảo Miyakojima bị đổ do cơn bão Maemi vào ngày 11 tháng
9 năm 2003. Cơn bão Maemi đã đi vào hòn đảo này với tốc độ gió trung bình là 38.4 m/s và tốc
độ gió giật tối đa là 74.1 m/s theo số liệu ghi lại được từ trạm khí tượng thủy văn.

Hình 10 - 105 : Các tuabin bị hỏng tại Nanamata (hình trên) và Karimata (hình dưới) tại Nhật Bản trong cơn bão
Maemi 2

2Nguồn: Takeshi Ishihara et al., The sixth Asia-Pacific Conference on Wind Engineering (APCWE-VI) Seoul, Korea, September 12-14, 2015

116
Bảng dưới đây cho thấy các thông số thiết kế chính của tuabin gió và các lớp điều kiện khí hậu
như trong êu chuẩn IEC 61400-1 ed. 3.

Bảng 10-8 : Đầu vào điển hình của mô hình đuôi gió N. O. Jensen

Các tuabin hiện đại được phân chia theo lớp thiết kế quy định theo êu chuẩn IEC ở trên. Với
mục đích để tăng hiệu quả sản lượng ở các vận tốc gió trung bình và thấp, ngày nay rất nhiều loại
tuabin vận tốc gió thấp được cung cấp ra thị trường. Các loại tuabin đó được thiết kế đặc biệt cho
vận tốc gió thấp, đặc trưng là đường kính rotor lớn hơn và trụ tháp cao hơn. Tuy nhiên, cả hai đặc
trưng này đều đặt ra những thách thức về kết cấu khi mà các điều kiện gió cực đoan xảy ra hoặc
nhiễu động cao.

Và do vậy chi phí cho loại tuabin này thường rất cao cùng với nó là chi phí bảo dưỡng để đảm bảo
an toàn kết cấu trong các điều kiện gió cực đoan. Vì vậy, các tuabin vận tốc gió thấp thường được
thiết kế theo lớp 3 hoặc một vài loại ở lớp 2 theo êu chuẩn IEC như đã nói ở trên.

10.2. Những cơn bão tại Việt Nam

Hình 10 - 106 : Các khu vực có bão nhiệt đới 3

3 Scaled and modified from the following source: h ps://reliefweb.int/sites/reliefweb.int/files/resources/map_1305.pdf

117
Trang tiếp theo cho thấy rủi ro về bão dọc bờ biển khu vực Đông Nam Á

Hình 10 - 107: Rủi ro bão dọc bờ biển khu vực Đông Nam Á, Nguồn: Preven on Web

10.3. Mục êu của việc kiểm tra nh phù hợp của vị trí theo IEC

Yêu cầu kiểm tra khi khảo sát đánh giá một vị trí dự án theo IEC 61400-1 ed. 3 (2010) có tất cả 7
thông số tuy nhiên không xem xét đến loại địa hình phức tạp do nó liên quan đến năng lượng và
đặc điểm địa hình của khu vực. Sáu thông số sau đại diện cho các điều kiện khí tượng trong khu
vực và đánh giá của chúng được sử dụng để xác minh, điều kiện cụ thể của từng khu vực sẽ
không làm ảnh hưởng đến nh toàn vẹn cấu trúc và tuổi thọ tuabin gió đã thiết kế.
Các thông số:
1. Gió cực đoạn trong khoảng thời gian 50 năm,
2. Nhiễu động hiệu quả,
3. Phân bố vận tốc gió,
4. Mặt cắt gió,

118
5. Độ dốc dòng gió và tối đa tất cả các hướng,
6. Mật độ không khí:
Ÿ Tại đúng vị trí sẽ đặt WTG ở độ cao bằng tâm trục tuabin
Ÿ Độ phân giải tối thiểu: 2 m/s
Ÿ Các hàm hướng gió, tối thiểu. 12 hướng (30⁰)
Ÿ Thông số từ các đồng hồ đo là trung bình 10 phút.
Nói chung một đánh giá tuân thủ của khu vực dự án theo IEC 61400-1, ed. 3 so sánh các êu chí
nêu trên với các giá trị ngưỡng được xác định trong êu chuẩn IRC cho các êu chí đó. Việc đánh
giá có thể dẫn đến các kết quả sau:
a) Báo cáo đánh giá cần phải chứng minh rằng các êu chuẩn IEC (1.-6.) của tất cả các điều
kiện liên quan là không được vượt quá và các điều kiện đó thấp hơn những ngưỡng đã
giả định để thiết kế các lớp tuabin gió tương ứng. Nếu các điều kiện này được đảm bảo
thì tuabin gió hoàn toàn phù hợp với các điều kiện của khu vực dự án.
b) Nếu một hay nhiều hơn các êu chuẩn không được đáp ứng, các giá trị theo đánh giá
vượt quá những êu chí theo IEC của lớp gió tương ứng thì khu vực dự án và những nh
toán tải cụ thể của tuabin cần phải được kiểm tra xác minh để có thể kết luận rằng sự
vượt ngưỡng đó là không quan trọng. Tuy nhiên, nếu sự vượt tải mà một trong các êu
chí không thể xử lý được thì cần phải lựa chọn một lớp tuabin khác.

10.4. Gió cực đoan, 50 năm

Điều kiện sau đây phải được đáp ứng:

Bảng 10 - 9: Gió cực đoan (tối đa 50 năm, trung bình 10 phút) Tiêu chuẩn IEC 61400-1 ed. 3

A WTG là phù hợp cho một vị trí nếu:


1. Gió cực đoan, 50 năm (10’)
WTG 50 năm gió < Vref
Hoặc: vận tốc gió cực đoan (50 năm) 3’’ < 1,4*Vref

Lớp tuabin gió I II III S


Vref (m/s) 50.0 42.5 37.5
A Iref (-) 0.16 Các giá trị do các
nhà thiết kế
B Iref (-) 0.14 xác định cụ thể
C Iref (-) 0.12

119
Một trong những phương pháp để nh toán gió cực đoan trong 50 năm là điền đầy các khoảng
trống trong bộ dữ liệu đã đo cho phân bố Gumbel. Phân bố Gumbel là một phân bố thống kê
được sử dụng để dự báo các sự kiện cực đoan. Hình trong trang ếp theo cho thấy một ví dụ. Chi
ết về việc điền đầy số liệu tham khảo hướng dẫn sử dụng Windpro “ Tải”
(h p://help.emd.dk/knowledgebase/content/windPRO3.2/c5-UK_windPRO3.2-LOADS.pdf).
Một phương pháp khác được sử dụng để đánh giá vận tốc gió cực đoạn đó là, tại một số quốc gia
họ xây dựng một bộ mã code cụ thể có thể được sử dụng để đánh giá vận tốc gió cực đoan.

Hình 10-108: Đánh giá vận tốc gió cực đoan với phân bố Gumbel

120
116

10.5. Nhiễu động hiệu quả

Một vấn đề mang nh nguyên tắc đó là, cường độ nhiễu động tại mỗi tuabin không được vượt
quá cường độ nhiễu động đã được cho phép đối với mỗi lớp tuabin từ A đến C. Cường độ nhiễu
động hiệu quả chủ yếu đại diện cho tải trọng mệt mỏi và nh toán của nhiễu động hiệu quả được
mô tả trong IEC61400-1 ed. 3 hiệu chỉnh (2010).
Việc nh toán nhiễu động này dựa trên tỷ lệ phần trăm thứ 90 của nhiễu động xung quanh đã đo
lường và phải được so sánh trở lại với mô hình nhiễu động thông thường (giới hạn thiết kế) đối
với dải vận tốc gió nh toán. Khi đã đạt được đường cong công suất, dải từ 60% của vận tốc gió
đạt công suất tối đa cho đến vận tốc gió ngừng hoạt động. Các yêu cầu đó được tóm tắt như sau:

Hình 10-109: Cường độ nhiễu động theo êu chuẩn IEC

Với các trại gió có nhiều hơn một tuabin thì nhiễu động bao gồm cả đuôi gió cần phải được xem
xét bổ sung vào phần nhiễu động môi trường xung quanh.
Hình dưới đây minh họa các bước nh toán đơn giản sử dụng mô hình nhiễu động hiệu quả
Frandsen trong êu chuẩn với “m” như là số mũ Wöhler

121
117

Hình 10-110: Nguyên lý nh toán nhiễu động hiệu quả theo IEC 61400-1

Chi tiết xem thêm Hướng dẫn sử dụng “tải”.


(http://help.emd.dk/knowledgebase/content/windPRO3.2/c5-UK_windPRO3.2-LOADS.pdf).

10.6. Phân bố vận tốc gió

Kiểm tra phân bố gió đánh giá tần suất của số lần suất hiện của các lớp vận tốc gió khác nhau đối
với mỗi tuabin để so sánh chúng với tần suất xuất hiện đã giả định theo giới hạn thiết kế của IEC.
Giới hạn thiết kế theo IEC đối với việc kiểm tra phân bố gió là phân bố Weibull với hệ số hình dạng
k=2. Vận tốc gió trung bình được xác định là 20% của thông số thiết kế cơ bản Vref = 10 m/s,
8.5m/s và 7.5m/s đối với các lớp gió I, II và III tương ứng. Một dải vận tốc gió từ 20% đến 40% của
Vref cần phải được kiểm tra tức là từ vận tốc gió trung bình tới gấp hai lần vận tốc gió trung bình
của mỗi lớp tuabin, tóm tắt như sau:

122
Hình 10-111: Nguyên lý của êu chuẩn phân phối gió IEC

10.7. Mặt cắt gió

Mặt cắt gió được đánh giá để xác định sự thay đổi theo phương thẳng đứng của vận tốc gió trong
đường kính của rotor tại mỗi vị trí tuabin và được xác định là trung bình của mặt cắt gió với số mũ
alpha theo định luật về công suất,
Các giới hạn thiết kế IEC đối với mặt cắt gió là giá trị trung bình lớn hơn 0 và nhỏ hơn 0.2 đối với
tất cả các lớp tuabin, được tóm tắt như sau:

A WTG là phù hợp cho một vị trí nếu:


5. Mặt cắt gió, ước nh hoặc mô hình
0 < Mặt cắt < 0.2

Hình 10-112: Tiêu chuẩn mặt cắt gió theo IEC 61400-1

123
10.8. .Độ dốc dòng gió và tối đa tất cả các hướng

Độ dốc dòng gió trong mỗi hướng cần phải được nh toán và nó nhận dạng các hướng với độ dốc
dòng gió tuyệt đối cao nhất đối với mỗi tuabin và các kết quả cần phải được so sánh với các giới
hạn thiết kế của IEC.
Giới hạn thiết kế của IEC với độ dốc này là +8° và -8° đối với hướng xấu nhất.

A WTG là phù hợp cho một vị trí nếu:


4. Độ dốc dòng, tối đa tất cả các hướng
-80 < Mặt cắt < 80

Hình 10-113: Tiêu chuẩn độ dốc dòng gió theo IEC 61400-1

10.9. Mật độ không khí

Tiêu chuẩn IEC yêu cầu đánh giá mật độ không khí tại tâm trục tuabin và giả định trong êu chuẩn
thiết kế này là 1.225 kg/m3. Do vậy các mật độ không khí thấp hơn giới hạn này sẽ làm giảm tải
của tuabin và ngược lại.

A WTG là phù hợp cho một vị trí nếu:


6. Mật độ không khí
3
Mật độ không khí WTG , 1.225 kg/m

Hình 10-114: Tiêu chuẩn mật độ không khí theo IEC 61400-1

124
11
Từ gió đến năng lượng,
nh toán sản lượng
năng lượng hàng năm (AEP)
của các trại gió

120 125
105
11. Từ gió đến năng lượng, nh toán sản lượng năng lượng hàng năm (AEP) của các trại gi

11.1. Các đặc nh của tuabin, đường cong công suất

Các tuabin gió tạo ra điện bằng cách thu giữ năng lượng Kine c của dòng gió sau đó biến đổi lực
của gió thành mô men và cuối cùng là cùng với máy phát để tạo ra năng lượng điện. Sản lượng
năng lượng hàng năm (AEP) được định nghĩa là tổng lượng năng lượng được sản xuất trong một
năm.
Sản lượng điện của một tuabin không phải là một hằng số mà là một hàm của vận tốc gió và mật
độ không khí. Hình dưới đây cho thấy đường cong công suất lý thuyết của một tuabin hiện đại sử
dụng hệ thống điều khiển pitch. Lưu ý rằng ở đây chỉ đề cập đến tuabin trục ngang, loại tuabin
trục đứng chỉ phù hợp với dải công suất nhỏ. Đồ thị đường cong công suất được vẽ chính là sản
lượng điện (trục Y) và các khoảng vận tốc gió (trục X), mỗi khoảng thường tương đương khoảng
0,5m/s hoặc 1m/s.

Hình -: Đường cong công suất điện thực của tuabin gió, công suất khai thác lý thuyết và năng lượng gió Kine c lý
thuyết.

Đường cong công suất của một tuabin cho thấy sản lượng điện tương ứng được sản xuất ở các
tốc độ gió khác nhau. Đường năng lượng gió biểu thị năng lượng sẵn có trong gió vì nó tỷ lệ thuận
với khối lập phương của vận tốc gió, nghĩa là nếu vận tốc gió tăng gấp đôi thì kết quả năng lượng

126
sẽ tăng tám lần. Đường năng lượng gió khai thác lý thuyết gọi là định luật Betz nói rằng giới hạn
về mặt lý thuyết của năng lượng Kine c có thể lấy được từ dòng gió là khoảng 59.3%. Con số này
được ước nh dựa trên giả định của một tuabin và rotor lý tưởng. Như vậy có thể nói rằng năng
lượng tuabin có thể lấy được từ dòng gió phụ thuộc vào thiết kế cụ thể của nó. Tuy nhiên, việc
đạt được mức hiệu suất này là không khả thi vì năng lượng Kine c từ dòng gió không thể chuyển
100% thành điện được do việc chuyển đổi năng lượng được thực hiện qua ba bước – hiệu suất
khí động của cánh rotor, hiệu suất cơ khí do ma sát của các bộ phận cơ khí như giữa trục và hộp số
và hiệu suất của máy phát điện.

Như đã mô tả ở hình trên, đường cong công suất có thể được phân chia thành 4 giai đoạn phụ
thuộc vào vận tốc gió và nói chung việc sản xuất điện diễn ra trong hai giai đoạn quan trọng nhất
là II và III.
Ÿ Giai đoạn I: Tuabin không hoạt động do vận tốc gió không đủ lớn,

Ÿ Giai đoạn II: tuabin bắt đầu hoạt động khi vận tốc gió đạt khoảng 3 – 4 m/s được gọi là vận
tốc “cut-in” đây là vận tốc gió mà khi đó tuabin bắt đầu hoạt động để tạo ra điện. Sản
lượng sẽ tăng khi vận tốc gió tăng đến khoảng điển hình là từ 12-13m/s, được gọi là vận
tốc gió danh định. Ở vận tốc gió này, tuabin đạt công suất hoạt động đúng bằng công suất
thiết kế.
Ÿ Giai đoạn III: Sản lượng không đổi tại công suất danh định do giới hạn về công suất tuabin
bằng cách điều khiển cánh rotor để duy trì mô men của rotor và không làm cho máy phát
bị quá tải. Các tuabin gió được thiết kế để tự dừng hoạt động khi vận tốc gió đạt mức điển
hình là 25m/s, được gọi là vận tốc “cut-out”
Ÿ Giai đoạn IV: Vận tốc gió vượt quá vận tốc thiết kế của tuabin và do đó tuabin dừng hoạt
động.

Các loại tuanbin sử dụng các phương pháp điều khiển khác nhau trong giai đoạn thứ III để duy trì
công suất đúng bằng công suất thiết kế. Điều này được thực hiện bởi hai kỹ thuật điều khiên
chính (cố định cánh và sử dụng bộ giảm tốc khí động để điều khiển công suất) hoặc điều khiển
pitch (điều chỉnh góc hướng gió của cánh để điều khiển công suất). Điều khiển pitch là một công
nghệ ên ến, trong khi đó điều khiển stall chỉ thích hợp với các tuabin quy mô nhỏ (đến 250 kW)

Đồ thị dưới đây cho thấy đường cong công cuất của tuabin điều khiển pitch và stall.

127
Hình 11-116: Ví dụ về đường cong công suất của các tuabin sử dụng bộ điều khiển pitch và stall

Đường cong công suất là thông số của tuabin, được nhà sản xuất đảm bảo. Thông thường,
đường cong công suất được phát hành phụ thuộc theo mật độ không khí của các khu vực dự án
cụ thể và đường cong ct liên quan để nh tổn thất đuôi gió. Thêm vào đó còn có các đường cong
công suất với việc giảm độ ồn hay hoạt động tối ưu tải cũng như các đường cong công suất
khuếch đại cho phép quá tải máy phát trong các điều kiện nhất định. Trước khi đánh giá hiệu suất
trại gió thì cần phải có được các đường cong công suất và ct từ nhà sản xuất đối với mô hình
tuabin dự kiến sử dụng.

11.2. Sản lượng điện hàng năm (AEP)

AEP có thể được nh toán bằng hai cách khác nhau:

a) Tính toán AEP theo bảng tần suất hoặc phân bố


Để nh toán AEP, sản lượng của mỗi lớp vận tốc gió có thể được nh toán tương ứng với khoảng
đường cong công suất của tuabin và sau đó tổng các phần sản lượng đó lại, trọng số tần suất
trung bình hàng năm của mỗi đoạn để nh toán sản lượng điện trung bình hàng năm. Bảng sau
đây cho thấy ví dụ về cách ếp cận này:

128
Bảng 11-10: Tính toán AEP theo bảng tần suất của vận tốc gió

Một cách nh toán tương tự cũng có thể được thực hiện với một bảng tần suất tạo ra từ phân bố
Weibull, được xác định chỉ cần hai thông số A và k. Hình dưới đây cho thấy trực quan mối quan hệ
giữa đường cong công suất và sản lượng điện. Trong thực tế, hầu hết các tuabin không hoạt
động hết công suất trong suốt thời gian hoạt động

129
Hình 11-117: Đường cong công suất tuabin và tần suất của các lớp vận tốc gió điển hình

b) Tính toán AEP theo chuỗi thời gian


Một cách ếp cận khác được sử dụng nhiều hơn gần đây là nh toán trực ếp AEP bằng việc sử
dụng chuỗi số liệu đo theo thời gian trung bình 10 phút. Vì sản lượng của tuabin gió là một hàm
phụ thuộc theo thời gian của vận tốc gió và mật độ không khí và thay đổi liên tục giữa 0 và công
suất thiết kế đối với mỗi bước thời gian của một năm tham khảo điện sản suất được nh toán và
cộng lại.

130
Hình 11-118: Chuỗi thời gian dựa trên nh toán AEP bởi mô hình trại gió là một hàm của thời gian và mật độ
không khí

Phương pháp này giúp tránh được sự thiếu chính xác của phân bố Weibull và cho phép mô
phỏng trực ếp hành vi của tuabin gió. Ngoài ra, nó cho phép sử dụng các đường cong công suất
khác nhau ( êu chuẩn hoặc tối ưu hóa ếng ồn hoặc tối ưu công suất) và xem xét việc cắt giảm
sản lượng và thời gian được phép sản xuất.
Một số ưu điểm của phương pháp chuỗi thời gian được thể hiện trong các hình dưới đây. Cả hai
phương pháp nh toán (Bảng tần số / Phân phối Weibull và Dựa trên chuỗi thời gian) được thực
hiện trong các phiên bản WindPro mới nhất.

131
Hình 11-119: Dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu đầu vào đối với việc nh AEP

Hình 11-120: Sản lượng và công suất sử dụng cách ếp cận theo chuỗi thời gian

132
Hình 11-121: Ảnh hưởng của sự thay đổi mật độ không khí lên sản lượng điện.

Hình 11-122: Ưu điểm của cách ếp cận chuỗi thời gian với việc sử dụng các đường cong công suất thay đổi

133
11.3. Tổn thất năng lượng

AEP nh toán chịu ảnh hưởng của các loại tổn thất năng lượng mà không thể tránh được do một
loạt các hệ số như hiệu ứng gió đuôi, tổn thất truyền tải từ máy phát đến lưới và một loại những
tổn thất khác.
Hình phía dưới phân loại các tổn thất như sau:

Dưới đây cho thấy ví dụ làm thế nào để nh toán các tổn thất. Có những định lượng cụ thể cho
từng khu vực dự án riêng biệt và thường thì chúng có thể rất khác nhau. Các tổn thất được nh
bằng cách nhân hệ số tổn thất với tổng sản lượng lý thuyết của trại gió, xem công thức sau đây:

Thông số Ví dụ Cơ sở
Hiệu ứng gió đuôi 7% Tính toán
Độ sẵn sàng hoạt động của tuabin 3% Kinh nghiệm, hợp đồng
Hiệu suất tuabin ( Đường cong công suất, độ trễ
gió cao, hao mòn cánh, độ dốc dòng gió 0.05% Kinh nghiệm
Môi trường ( băng giá, nhiệt độ) 1% Điều kiện cụ thể
Điện (truyền tải, dây cáp) 2% nh toán
Cắt giảm 0% nh toán
12.90%
L = (1-(100%-I1)*(100%-I2)*...(100%-Ii))

134
11.4. Bất định trong AEP dự báo

Bất định là một khái niệm thống kê mô tả những sai số liên quan đến việc ước nh AEP. Việc nh
toán AEP dựa trên “Hướng dẫn nh tóan độ bất định trong phép đo” ISO. Theo ISO, có hai loại
bất định là A và B. Trong cả hai loại, các bất định được thể hiện là độ lệch chuẩn. Chúng được ước
nh xấp xỉ trong quá trình đánh giá.
Dưới đây là các loại bất định điển hỉnh

Bảng 11-11: Các loại bất định trong nh toán AEP

Ÿ Các bất định được xem là độc lập và tổng bất định được nh là căn bậc hai của tổng các
bất định riêng lẻ bình phương.
Ÿ Tổng bất định sử dụng để nh toán sản lượng điện thực tế của trại gió
Ÿ Kết quả là độ lệch chuẩn của các giả định trong quá trình Gaussian
Ÿ Mục đích là để định nghĩa các mức năng lượng với xác suất vượt quá (PoE)
Hình dưới đây cho thấy kết quả của một nghiên cứu được thực hiện tại Đan Mạch, chứng minh
rằng các kết quả thực tế của rất nhiều giá trị AEP là rất gần với phân bố Gaussian khi so sánh với
sản lượng thực tế.

135
Hình 11-123: So sánh AEP dự báo và AEP thực dựa trên 1806 tuabin gió (Nguồn EMD, hướng dẫn sử dụng
Windpro)

11.5. AEP theo các mức xác suất (P50, P75, P90)

AEP đối với các xác suất PoE (P75, P90, P95) được nh toán bằng tổng của các độ lệch chuẩn ước
nh từ AEP thực tại P50, P75 và P90 cho thấy các xác suất vượt quá, tức là 50%, 75% và 90% AEP
thực tế bằng với AEP đã dự báo hoặc cao hơn. Hình dưới đây cho thấy ảnh hưởng của độ bất định
khác nhau (=độ lệch chuẩn) với các giá trị AEP tại P50 giống nhau.

136
Phân phối chuẩn được định nghĩa là khoảng 2/3 ( hơn 68.3%) của tất cả cá sự kiện sẽ xảy ra
trong sai số +/-1 ơ và khoảng 32% nằm ngoài phạm vi này. Phần âm (tức là -1 ơ) tương ứng16%,
vì vậy sẽ có 16% xác xuất số liệu ước nh sẽ dưới 1 ơ trừ đi từ P50 hay 84% xác suất sẽ vượt quá.
Nói cách khác, P84 là giá trị mà tại đó 84 phần của 100 hiện thức sẽ dẫn đến một kết quả tốt hơn
P84. Đối với P95, chỉ có 5% xác suất để đạt được kết quả thấp hơn mức vượt quá này, được nh
là -ơ nhân với 1,64 từ P50. Do vậy với ơ = 10% thì giá trị P95 nằm bên trái đồ thị đó 5% sẽ là trong
vùng bóng mờ (P95), sẽ là 16.4% dưới 100%, tức là tại 83,6% trên trục X. Tương tự, nếu ơ = 5%,
5%*1.4 - 8.2%, vì vậy P95 được m thấy tại AEP của 100%-8.2%=91.8% trên trục X.

Hình 11-124: Ví dụ I ảnh hưởng của độ bất định lên các giá trị PoE

Hình 11-125: Ảnh hưởng của độ bất định lên các giá trị PoE – ví dụ II

137
Hình 11-126: Đồ thị cho thấy các kết quả AEP với các PoE khác nhau

138
12
Các khía cạnh đánh giá
tác động môi trường và
xã hội (ESIA) trong phát triển
và triển khai trang trại gió

139
12. Các khía cạnh đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) trong phát triển và triển khai
trang trại gió

12.1. Mục êu và phạm vi của ESIA

Việc đánh giá các tác động về xã hội và môi trường của dự án điện gió tập trung vào các nội dung
sau:
Ÿ Xác định bất cứ tác động đáng kể nào gây ra do sự phát triển của điện gió trong khu vực dự
án;
Ÿ Đánh giá liệu các ảnh hưởng đó có thể được giảm thiểu hay không, có yêu cầu hạn chế nào
không hay bắt buộc phải hủy kế hoạch phát triển điện gió;
Ÿ Xác định các giải pháp giảm thiếu cuối cùng và các yêu cầu quản lý xã hội và môi trường;
Ÿ Đánh giá tác động của các biện pháp giảm nhẹ và giảm thiểu yêu cầu đối với khả năng phát
triển năng lượng gió trong khu vực.
Nghiên cứu ESIA tại một số quốc gia được thực hiện giống như một nghiên cứu đánh giá xã hội và
môi trường chiến lược. ESIA tuân thủ các luật, quy định và hướng dẫn về môi trường của nước sở
tại. Đồng thời, nó cũng xem xét các Nguyên tắc Đường Xích đạo, chính sách môi trường và xã hội
của EBRD và Ngân hàng Thế giới và Chính sách về môi trường, bền vững xã hội của Tập đoàn Tài
chính Quốc tế và các êu chuẩn thực hiện liên quan và các hướng dẫn EHS.
Mục đích của các êu chuẩn đó là để đáp ứng các điều kiện tài trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế
vì họ đã cam kết duy trì các Nguyên tắc Đường Xích đạo với các êu chuẩn môi trường tối thiểu.
Các công việc chính của việc đánh giá tác động môi trường là các chuyến khảo sát thực địa, giám
sát các hoạt động giảm thiếu, khảo sát sự di trú của các loài chim và động thực vật.

12.2. Phương pháp ESIA trong phát triển dự án điện gió

Các thủ tục ESIA điển hình đối với việc phát triển điện gió gồm:
Ÿ Kiểm tra – xác định các đề xuất phát triển điện gió;
Ÿ Phạm vi - đánh giá toàn diện các dữ liệu có sẵn về môi trường vật lý, sinh học và xã hội của
khu vực dự án, phân ch khoảng cách dữ liệu để xác định dữ liệu cơ bản nào cần thiết và
xác định mức độ và mức độ thích hợp để thu thập dữ liệu bổ sung; Nghiên cứu cơ bản -
phân ch môi trường vật lý, xã hội và sinh học hiện có
Ÿ Dự báo và đánh giá tác động: đảm bảo rằng tất cả các tác động môi trường ềm năng được
xác định và liệt kê. Xác định và dự đoán môi trường, xã hội và tất cả các tác động có liên
quan khác của đề xuất.
Ÿ Giảm thiểu - chuẩn bị các biện pháp cần thiết để tránh, giảm thiểu hoặc bù đắp các tác
động dự đoán và đưa nó vào kế hoạch quản lý môi trường xem xét các giải pháp thay thế,
so sánh và đánh giá.

140
Ÿ Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội và định nghĩa về quản lý rủi ro - thực hiện các biện
pháp giảm thiểu trong quá trình đấu thầu, lập kế hoạch, xây dựng và sau xây dựng
Ÿ Đánh giá tác động môi trường - ghi lại tác động trong đề xuất, giảm thiểu các biện pháp,
tầm quan trọng của hiệu quả và mối quan tâm của các bên liên quan và các nhóm xã hội bị
ảnh hưởng, bao gồm tham vấn cộng đồng

12.3. Các tác động môi trường và xã hội có thể xảy ra trong quá trình phát triển và thực hiện
trang trại gió

12.3.1. Tác động đến môi trường vật chất và xã hội


Tác động dự kiến của việc phát triển và triển khai trang trại gió có thể được tóm tắt như sau.

12.3.1.1. Chất lượng không khí


Hoạt động xây dựng (ví dụ: phá dỡ, xây dựng công trình trên mặt đất) cho các trang trại gió và cơ
sở hạ tầng liên quan có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng không khí do bụi. Khi cần thiết và
hợp lý, các biện pháp kiểm soát bụi sẽ được xem xét để giảm thiểu tác động có thể xảy ra. Ngoài
ra, các máy móc và phương ện thi công có thể gây ô nhiễm tại địa phương và tạm thời ảnh
hưởng đến chất lượng không khí do phát thải khí thải.
Không có bụi và khí thải phát sinh từ các trang trại gió và / hoặc cơ sở hạ tầng liên quan trong quá
trình hoạt động.
Các hoạt động tháo dỡ nhà máy (tháo dỡ tuabin, móng, dây cáp, các công trình xây dựng trên
đất, hoàn trả mặt bằng cho móng, tái chế rác thải…) đối với trại gió và các hạ tầng liên quan có
khả năng gây ra những ảnh hưởng đến chất lượng không khí do phát sinh bụi. Do vậy, cần phải
xem xét nếu cần thiết đưa ra các giải pháp để giảm thiếu các tác động êu cực.

12.3.1.2. Tài nguyên nước và nước thải


Không có xả trực ếp vào nước ngầm hoặc nước mặt trong các hoạt động xây dựng / ngừng hoạt
động. Tuy nhiên, do tai nạn, các hoạt động này có khả năng thải ra các chất gây ô nhiễm xuống đất
và, do đó, ảnh hưởng nước ngầm và / hoặc nước mặt. Các biện pháp sẽ được thực hiện để giảm
nguy cơ gây ra bởi các nguồn ô nhiễm ềm năng này.
Cấp nước trong giai đoạn xây dựng / ngừng hoạt động thường phải thông qua tàu hoặc từ đường
ống trung tâm. Nước thải sẽ được thu gom tại chỗ và sẽ được lấy ra khỏi công trường để xử lý tại
một cơ sở xử lý thích hợp.
Không phát thải chất lỏng nào bắt nguồn từ giai đoạn vận hành của các trang trại gió và cơ sở hạ
tầng liên quan. Nước thải (từ các cơ sở dịch vụ, ví dụ như nhân viên và tòa nhà quản lý) sẽ được

141
thu gom tại chỗ và phải được lấy ra khỏi công trường để xử lý tại một cơ sở xử lý thích hợp. Nước
thải không được thải ra nước ngầm hoặc nước mặt.

12.3.1.3. Địa chất và đất


Các hoạt động xây dựng dẫn đến những thay đổi bất lợi về độ che phủ đất và sự nén chặt đất ở
các khu vực bị ảnh hưởng. Tác động này vẫn còn cho toàn bộ giai đoạn vận hành và bảo dưỡng.
Các tác động xây dựng trên diện ch đất thường xảy ra trong các khu vực tương đối nhỏ và
thường chỉ chiếm khoảng 2% diện ch dự án.
Trong toàn bộ chu kỳ dự án sẽ không có xả trực ếp xuống mặt đất (đất mặt, tầng đất và tầng lớp
tự nhiên). Tuy nhiên, do tai nạn, các hoạt động xây dựng / ngừng hoạt động và bảo trì có ềm
năng phát tán các chất gây ô nhiễm xuống đất. Các biện pháp sẽ được áp dụng để giảm nguy cơ
gây ra bởi các nguồn ô nhiễm ềm năng.

12.3.1.4. Cảnh quan và tác động trực quan


Các trang trại gió trong khu vực dự án dẫn đến sự thay đổi êu cực về cảnh quan trong giai đoạn
xây dựng do sự gia tăng đô thị hóa liên quan đến các hoạt động như sự di chuyển của các phương
ện cần cẩu để phân phối và lắp đặt tuabin và lắp dựng cột điện và tòa nhà. khu vực này ở xa và gần
như "bị ảnh hưởng". Tuy nhiên, các hoạt động này diễn ra trong một khoảng thời gian khá ngắn.
Sự nổi bật và hoạt động của một số lượng lớn các tuabin gió (bao gồm cơ sở hạ tầng hỗ trợ) gây ra
một thay đổi êu cực đối với cảnh quan trong khu vực dự án và xung quanh nó. Điều này là do sự
ra đời của các cấu trúc công nghiệp thẳng đứng cao trong một cảnh quan chủ yếu là thấp và mở
có thể được mô tả như một khu vực hoang sơ. Các tuabin thường trở thành một đặc điểm thống
trị và là đặc điểm chính của cảnh quan trong khu vực dự án. Kết quả là, dự án gây ra một tác động
bất lợi đến cảnh quan. Tuy nhiên, nó phải được xem xét có bao nhiêu người đang sống hoặc
thường xuyên đến thăm khu vực có thể bị ảnh hưởng êu cực bởi dự án. Các công trình hiện có
như các khu sản xuất cũng được xem xét.
Tác động trực quan có liên quan đến thẩm mỹ thị giác của tuabin gió trong cảnh quan và nó được
lập luận mạnh mẽ về tác động khi nhận thức về cảnh quan xung quanh khác nhau giữa con người
và khá chủ quan cách mọi người cảm nhận về điều đó. Đây cũng là một trong những vấn đề quan
trọng trong những năm gần đây khi kích thước tuabin tăng lên.
Nói chung, các công cụ mô hình hóa máy nh được sử dụng để mô phỏng trang trại gió trông như
thế nào từ các điểm khác nhau trong môi trường xung quanh bao gồm đường công cộng, nhà lân
cận và các điểm nhạy cảm về thị giác khác. Trong quá trình mô phỏng, “vùng mô-đun ảnh hưởng
trực quan” của WindPro được sử dụng để chỉ ra có bao nhiêu tuabin có thể nhìn thấy về mặt lý
thuyết từ điểm nào, xem xét khoảng cách nhất định. ZVI có thể cung cấp thông n về việc liệu

142
tuabin gió có thể nhìn thấy hay không, nhưng điều này không cho biết tuabin gió sẽ xuất hiện
như thế nào theo quan điểm của mọi người hoặc có thể nhìn thấy hình dạng tuabin từ các hướng
khác nhau tại một số điểm nhất định.
Mặt khác, hình ảnh trở thành một phần quan trọng hơn của đánh giá tác động trực quan vì nó
cho thấy sự hiện diện rất thực tế về dự án của trang trại gió từ một điểm nhất định. Trong một
hình ảnh được lấy từ một số điểm quan sát nhất định trong quá trình kiểm tra khu vực dự án và
tại mỗi điểm đặt một máy chụp ảnh và đọc GPS được thực hiện cùng một lúc.
Các hình sau đây cho thấy các ví dụ.

Hình 12-127: Hình ảnh của trại gió đề xuất

Từ các hình ảnh này, sẽ cho thấy cảnh quan của khu vực khi dự án được xây dựng hoàn thành.
Theo hướng quan sát của đường ngắm, sẽ có các thông n mô phỏng địa hình số và có thể nhìn
thấy nếu có tuabin thực tế tại một vị trí nhất định hay không.

Hình 12-128: Hướng ngắm đến tuabin số. 6

12.3.1.5. Sử dụng đất


Thông thường các dự án điện gió chỉ ảnh hưởng một phần nhỏ của toàn bộ khu đất đối với cả giai
đoạn xây dựng và giai đoạn hoạt động. Chỉ chiếm dụng đất lâu dài cho các khu vực đặt cần cẩu,
móng và đường ếp cận (khoảng 2% toàn bộ diện ch đất dự án). Trong trường hợp không có
môi trường sống sinh thái nhạy cảm, cảnh quan hấp dẫn, cổ vật, nông nghiệp, cư dân, vv việc lấy

143
đất nhỏ không có tác động đáng kể nào. Các tác động dễ dàng có thể được giảm thêm bằng cách
tránh các điểm của thảm thực vật còn sót lại.

12.3.1.6. Dịch vụ ện ích và giao thông


Hoạt động xây dựng cho phát triển trang trại gió làm tăng lưu lượng xe cộ bao gồm cả sự di
chuyển của phương ện thi công. Nếu các tuyến đường chính trong khu vực dự án có quy mô rất
tốt ở tần suất giao thông thấp thì sẽ không có bất kỳ tác động nghiêm trọng nào đối với giao
thông trên đường công cộng trong giai đoạn xây dựng hoặc ngừng hoạt động.
Cần có một lượng nước đáng kể để đổ bê tông cho móng tuabin, trụ tháp và các tòa nhà, nếu
không có các nguồn bê tông trộn sẵn. Trong trường hợp có một trạm trộn tại công trường, thì sẽ
cần có các bể chứa nước phục vụ thi công. Nếu nguồn nước không được cung cấp từ nguồn công
cộng thì phải mua từ nguồn nước lân cận.
Sau khi hoàn thành việc xây dựng và nhà máy đi vào hoạt động, hầu như không có nhu cầu sử
dụng nước phục vụ quá vận hành của nhà máy, chỉ có một nhu cầu nhỏ phục vụ sinh hoạt của
nhân viên vận hành và trạm biến áp.

12.3.1.7. Các ảnh hưởng về kinh tế, xã hội


Việc xây dựng các trang trại gió sẽ cung cấp cơ hội việc làm đáng kể cho người dân địa phương.
Khoảng 30% đến 40% khối lượng đầu tư thường được sản xuất tại địa phương. Hoạt động của
các trang trại gió sẽ tận dụng các nguồn tài nguyên bản địa và giúp an toàn nguồn dầu và khí đốt.
Hơn nữa, việc tạo ra năng lượng gió sẽ giúp giảm lượng khí thải Co2.

12.3.1.7. Rủi ro về sức khỏe và an toàn lao động


Có những rủi ro an toàn đáng kể trong giai đoạn xây dựng do các công việc đào móng và đổ bê
tông, lắp đặt thiết bị (làm việc ở độ cao), vận chuyển các thiết bị nặng và lắp đặt thiết bị. Trong
giai đoạn vận hành, các rủi ro này xuất phát từ các công tác bảo trì trong các trang trại gió. Các rủi
ro có thể được giảm xuống mức chấp nhận được, nếu tuân thủ các êu chuẩn an toàn và sức
khỏe được quốc tế chấp nhận.

12.3.1.8. Phát thải ếng ồn của tuabin gió


Nói chung khi nói đến “độ ồn” tức là các âm thanh không mong muốn đối với tai nghe và mức độ
ếng ồn gây khó chịu trong tai là một phần chủ quan bởi vì mọi người bị ảnh hưởng bởi nó và họ
cảm nhận nó theo nhiều cách khác nhau.
Đề cập đến tua-bin gió, ếng ồn thường được mô tả là ếng ồn khí động học - một âm thanh bất

144
chợt được tạo ra bởi cánh quạt quay và ếng ồn cơ khí được tạo ra bởi các máy móc như hộp số
hoặc máy phát điện, và như vậy khi các tuabin ngày càng lớn hơn với chiều cao cao hơn và nhờ cải
ến công nghệ, ếng ồn cơ học đã giảm đi. Do đó, ếng ồn cơ học ít quan trọng hơn ếng ồn khí
động học.
Hình dưới đây trình bày các yếu tố liên quan đến tác động ềm ẩn của ếng ồn của tuabin gió.

Hình 12-129: Các hệ số đánh giá ếng ồn tuabin gió (Hubbard và Shepherd, 1990, Thính học tuabin gió)

Do tác động của nhiễu phụ thuộc vào nhiều thông số nên khó lập mô hình nhưng có thể mô hình
hóa nó với ngưỡng xác định tác động ếng ồn theo yêu cầu cụ thể của từng quốc gia. Nói chung,
các thông n sau đây yêu cầu mô hình tác động ếng ồn: vị trí tuabin gió, phát xạ ếng ồn ở một
hoặc nhiều tốc độ gió ở các tần số khác nhau, tọa độ của các vùng nhạy cảm ếng ồn, mức ồn tối
đa được chấp nhận, mô hình truyền yêu cầu.
Vì nhiều quốc gia có quy định hoặc hướng dẫn riêng của họ để thiết lập giới hạn mức ồn tối đa mà
nhiều mô hình tuyên truyền khác nhau có sẵn. Nếu không có phương pháp cụ thể theo quốc gia
nào, có thể áp dụng chung việc thực hiện êu chuẩn quốc tế của ISO 9613-2.
Việc đo độ ồn do tuabin gió tạo ra tại hiện trường là theo êu chuẩn quốc tế IEC 61400-11. Khi
xem xét tuabin là điểm nguồn thì sự truyền ếng ồn nh toán được tuy nhiên kích cỡ tuabin thì
ngày càng lớn hơn do vậy việc giả định một điểm nguồn đơn lẻ dẫn tới những kết quả khác nhau
khi xem xét đến cánh rotor có kích thước lớn kết hợp với các chiều cao tuabin khác nhau.
Hình dưới đây cho thấy một ví dụ về bản đồ ếng ồn được mô hình hóa bởi phần mềm thương
mại, cho thấy mức độ ếng ồn khác nhau xung quanh tuabin gió (hình tam giác màu đỏ). Các kết

145
quả của mô hình độ ồn là các đường đồng mức độ ồn iso và chúng cho biết các giới hạn ảnh
hưởng của độ ồn có thuộc trong các quy định hay các yêu cầu đối với khu dân cư hay bất cứ khu
vực nhạy cảm nào khác.
Dựa trên kết quả mô hình, các vùng đệm có thể được nh toán để giữa khoảng cách đủ lớn tới
các khu dân cư và tạm ngưng hay giảm công suất tuabin khi giới hạn độ ồn bị vượt ngưỡng
(thường trong thời gian ban đêm).

Hình 12-130: Bản đồ ếng ồn trong các đường iso của ảnh hưởng độ ồn

12.3.1.10. Nhiễu điện từ


Tua-bin gió có thể gây nhiễu điện từ với radar hàng không và hệ thống viễn thông (ví dụ: lò vi
sóng, vi và radio). Sự giao thoa này có thể được gây ra bởi ba cơ chế chính, cụ thể là hiệu ứng
trường gần, nhiễu xạ, và phản xạ hoặc tán xạ. Bản chất của các tác động ềm tàng phụ thuộc chủ
yếu vào vị trí của tuabin gió liên quan đến bộ phát và máy thu, đặc điểm của các cánh quạt, bộ thu
n hiệu tần số, đặc nh và đặc nh truyền sóng vô tuyến trong khí quyển cục bộ.
Cần xem xét đủ hành lang và khoảng cách an toàn để giữ cho các hệ thống điện từ như radar, viễn
thông và truyền hình không bị ảnh hưởng.

146
12.3.1.11. Phản xạ ánh sáng và bóng nhấp nháy của cánh rotor
Cánh của các tuabin hiện đại thường hấp thụ trực ếp ánh sáng mặt trời do vậy phản xạ ánh sáng
không gây bất cứ ảnh hưởng môi trường nào. Khi phát triển các dự án điện gió trong khu vực, sẽ
phải có một lớp phủ cánh đặc biệt (màu đánh dấu hàng không là trắng hoặc đen) để gia tăng khả
năng nhìn thấy cho các loài chim. Do vậy các thông số về phản xạ cũng gia tăng.
Bóng nhấp nháy là ảnh hưởng của các cánh rotor khi quay, nó sẽ di chuyển bóng đến các nhà dân
hoặc cơ quan. Điều này bị giới hạn về thời gian và vị trí vì nó chỉ được tạo ra khi các cánh tuabin
gió cản trở ánh nắng mặt trời trong suốt quá trình quay. Nhưng nó có thể gây khó chịu ở khu vực
dân cư khi trang trại gió nằm gần khu vực.

Hình 12-131: Nguyên lý mô phỏng bóng nhấp nháy

Về nguyên tắc, bóng nhấp nháy được nh toán mô phỏng vị trí của mặt trời tương đối trên cánh
tuabin gió như khu vực quét (hoặc khu vực rotor) được coi là không đổi và nh toán đổ bóng cho
đến khí bóng đó đạt đến các cửa sổ.
Dưới đây mình họa một ví dụ về bản đồ bóng nhấp nháy tại Đức cho một trại gió có 5 tuabin (ký
hiệu màu xanh) và bảy tuabin mới được xây dựng (ký hiệu màu đỏ) theo các hướng dẫn về
trường hợp xấu nhất, ở đây giả thiết là luôn có ánh sáng mặt trời trong khi vận hành.

147
Hình 12-132: Ví dụ về bản đồ bóng nhấp nháy tại Đức

Các kết quả cho biết tần suất và trong khoảng thời gian nào một khu vực cụ thể sẽ bị ảnh hưởng
bởi bóng nhấp nháy được tạo ra bởi các tuabin gió được xem xét.
Hiện nay, chỉ có Đức có hướng dẫn chi ết để nh toán tác động của bóng tối (30 phút / ngày và
30 giờ / năm). Những thông số kỹ thuật này có thể được m thấy trong “Hinweise zur Ermi lung
und Beurteilung der op schen Immissionen von Windenergianlagen” (WEA-Sha enwurf-
Hinweise). Các hướng dẫn nêu rõ chi ết về tác động xem xét góc của Mặt trời, phạm vi độ, lượng
Mặt trời được bao phủ bởi cánh tuabin, số giờ tối đa mỗi năm và mỗi ngày, v.v.
Ở một số nước châu Âu khác như Đan Mạch, không có hướng dẫn chính thức, nhưng họ đặt ra
giới hạn tương tự như Đức cho mục đích thực tế. Do đó, các quốc gia không có hướng dẫn nào có
thể tham khảo hướng dẫn của Đức.
Mức độ tác động của bóng phụ thuộc vào khoảng cách từ Mặt trời, hướng của Mặt trời và tuabin
và lượng ánh sáng mặt trời có thể tỏa sáng. Để tránh tác động, bạn nên giữ khoảng cách đủ cho
khu vực nhà ở dựa trên mô phỏng. Trong trường hợp tua-bin gió quá gần khu dân cư, nó cần phải
được tắt khi bóng nhấp nháy xảy ra.

148
12.3.2. Tác động đến môi trường sinh học

12.3.2.1. Thực vật

Phần đất sử dụng cho việc phát triển điện gió thường rất hạn chế (khoảng 2% toàn bộ diện ch),
phần lớn còn lại được sử dụng cho các mục đích khác.
Các tuabin gió hoạt động được biết là không ảnh hưởng đến thực vật hoặc sinh trưởng của thực
vật. Trong thời gian bảo trì các trang trại gió, các hoạt động của con người bị hạn chế đối với các
khu vực bảo tồn đã tồn tại. Tóm lại, vận hành và bảo dưỡng các trang trại gió thường không gây ra
tác động đáng kể đến thảm thực vật hoặc cộng đồng thực vật.

12.3.2.2. Động vật


Ảnh hưởng đến động vật gây ra trong giai đoạn xây dựng thường được đánh giá là không có liên
quan.
Tiếng ồn và bóng do tua bin hoạt động bị hạn chế về mặt không gian và thời gian. Do đó các trang
trại gió hoạt động sẽ ảnh hưởng đáng kể đến động vật hoang dã. Việc vận hành và bảo dưỡng các
trang trại gió trong khu vực trang trại gió thường không gây ảnh hưởng đáng kể đến động vật.

12.3.2.3. Các loài chim


Việc lắp đặt các trang trại gió lớn, các mối nguy hiểm ềm tàng chính đối với chim là tử vong
thêm do va chạm vào các phần của tuabin. Các tác động khác có thể xảy ra của tuabin gió mức độ
ảnh hưởng không đáng kể, có thể làm dịch chuyển hay xáo trộn hoặc thay đổi môi trường sống
trực ếp.
Đánh giá ảnh hưởng trong giai đoạn xây dựng
Đàn chim trong các chuyến bay di trú không bị ảnh hưởng trong giai đoạn xây dựng. Phát thải
ếng ồn và bụi tại khu vực xây dựng dự án có thể làm thay đổi đường bay của chúng tuy nhiên
những ảnh hưởng này là rất không đáng kể.
Việc xây dựng trại gió có thể làm thay đổi hoặc chiếm dụng một phần môi trường sống của các
loài chim tại địa phương do việc sử dụng đất để làm đường ếp cận, móng tuabin, các khu vực
chứa phụ tùng thay thế… tuy nhiên phần diện ch này rất nhỏ. Do vậy ngay cả trong giai đoạn xây
dựng thì các loài chim vẫn có đủ môi trường sống và m kiếm thức ăn. Các hoạt động của con
người trong giai đoạn xây dựng có thể làm ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài chim tại địa
phương nhưng ảnh hưởng đó chỉ xảy ra trong một khu vực nhỏ và tạm thời.
Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động và bảo trì
Chim di cư có thể bị ảnh hưởng bởi va chạm dẫn đến tử vong thêm hoặc do hiệu ứng rào cản
trong giai đoạn vận hành và bảo trì.

149
Việc đánh giá thường được xác minh bằng một giám sát sau xây dựng kỹ lưỡng tại các trang trại
gió đang hoạt động. Hơn nữa, các biện pháp giảm thiểu chung sẽ được áp dụng để giảm rủi ro va
chạm càng nhiều càng tốt.
Tỷ lệ va chạm dẫn đến tỷ lệ tử vong bổ sung có khả năng gây ra ảnh hưởng về số lượng đáng kể
cho một số loài có thể được loại trừ khi vận hành một trang trại gió. Do đó, những nỗ lực đáng kể
có thể được yêu cầu nghiêm ngặt để giảm nguy cơ va chạm của những con chim lớn tăng vọt
trong giai đoạn chim di cư.
Mặc dù việc bay tránh làm giảm rủi ro va chạm nhưng các trại gió cũng được xem là đóng vai trò
giống như rào cản đối với việc di chuyển của các loài chim. Các loài chim thường bay cao khi di cư
có thể thay đổi sang hướng bay ngang để tránh trại gió hoặc chúng có thể thay đổi độ cao (hầu
hết là tăng độ cao) để có thể tránh khu vực trại gió. Mặc dù việc bay tránh đó gây êu hao sức lực
bổ sung của các loài chim và mức độ êu hao này khó đươc ước nh chính xác tuy nhiên việc bay
tránh các trại gió riêng lẻ có thể không gây ảnh hưởng đáng kể về số lượng các loài chim.
Trong mùa di cư cao điểm nếu có một số lượng lớn vượt qua được các hiệu ứng rào cản của khu
vực trại gió thì có thể dẫn đến những tác động lớn đáng kể đến các loài chim bay cao.
Việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu thích hợp được khuyến khích nghiêm ngặt để giảm khả
năng xảy ra các tác động rào cản bất lợi, có thể tương tác với rủi ro va chạm hoặc thậm chí làm
tăng nguy cơ va chạm, gây ra bởi nhiều trang trại gió với các loài chim lớn.

12.4. Các tác động ch lũy

Đánh giá tác động ch lũy tập trung vào các tác động môi trường và/hoặc kinh tế xã hội có thể tự
bản thân chúng không tạo thành một tác động đáng kể nhưng có thể dẫn đến các tác động lớn
hơn/quan trọng hơn khi kết hợp với các tác động hiện tại hoặc các hoạt động được dự đoán có
thể xảy ra trong tương lai.
Đánh giá tác động ch lũy là quan trọng vì một ảnh hưởng của một dự án riêng lẻ có thể được
đánh giá là nhỏ và không đáng kể nhưng nếu kết hợp với các dự án khác thì tác động tổng hơn lại
lớn hơn và rất đáng kể hoặc bằng cách tăng cường độ của một hiệu ứng nhất định (ví dụ: tác động
trực quan bổ sung vào quang cảnh) hoặc thậm chí bằng cách tạo ra một loại hiệu ứng mới, tức là
một hiệu ứng với chất lượng mới (ví dụ: hai dự án đóng vai trò là rào cản cho việc di cư của chim).

12.5. Các giải pháp giảm thiểu trong giai đoạn phát triển và thực hiện trại gió

12.5.1. Quản lý và giảm thiểu chung

Các giải pháp quản lý và giảm thiểu sau đây có thể được kể đến như là êu chuẩn thực hành tốt

150
nhất sẽ được áp dụng dưới bất cứ điều kiện và trong bất kỳ giai đoạn nào của dự án (xây dựng,
vận hanh, bảo trì và tháo dỡ).
Ÿ Tất cả các hoạt động phải được giới hạn trong phạm vị khu xây dựng, vị trí ch trữ, vận tải
và đường ếp cận. Bất kỳ việc lạm dụng các khu vực xung quanh nào đều phải tuyệt đối
tránh.
Ÿ Việc cung cấp hay thay dầu, dầu nhờn, nhiên liệu cho các phương ện phải được thực hiện
tại các trạm nhiên liệu, không thực hiện trên hiện trường dự án. Việc kiểm soát phải được
thực hiện bởi giám sát viên trên công trường. Các giải pháp và kế hoạch dự phòng để loại
bỏ nhiên liệu, dầu… bị tràn phải luôn luôn sẵn sàng trên công trường.
Ÿ Chất thải phải được loại bỏ ngay lập tức và phải được lưu trữ an toàn để tránh việc trôi dạt,
phát tán…
Ÿ Thực hiện các chương trình phổ biến kiến thức cho các nhân sự trên công trường. Hành vi
và thái độ của nhân viên liên quan trong các hoạt động hiện trường sẽ được kiểm soát bởi
người giám sát công trường.
Ÿ Các nguy cơ về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp ềm năng trong giai đoạn xây dựng phải
được kiểm soát bằng các biện pháp thích hợp.
Ÿ Công ty xây dựng (nhà thầu) sẽ bảo vệ hiệu quả tài nguyên đất và thực vật mọi lúc và phải
chịu trách nhiệm cho mọi thiệt hại sau đó.
Ÿ Nhà thầu sẽ buộc phải có tay nghề và vệ sinh tốt trong quá trình thi công theo quy định của
hợp đồng và bằng cách phân công kỹ sư giám sát để đảm bảo xử lý đầy đủ chất thải rắn và
nước thải, để tránh hoặc thu gom dầu thải, dầu mỡ, v.v
Ÿ Nhà thầu sẽ không được rời khỏi công trường trừ khi khu vực đó được đưa vào điều kiện
gọn gàng, các công trình đào được san lấp, và chất thải được xử lý thích hợp.
Ÿ Tránh thiết lập các điểm (bãi thải, bãi nước mở, vườn hoặc nhà có thảm thực vật) có thể
thu hút động vật.
Ÿ Cấm giết, làm tổn thương và xáo trộn không cần thiết (bao gồm di dời) bất kỳ yếu tố động
vật hoang dã nào trong khu vực dự án

12.5.2. .Quản lý và giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng và tháo dỡ

Ngoài việc áp dụng các thủ tục thực hành tốt nhất trong giai đoạn xây dựng và tháo dỡ, các giải
pháp sau đây cũng được yêu cầu:
Ÿ Các biện pháp kiểm soát bụi êu chuẩn thường được sử dụng trên các công trường sẽ
được thực hiện để giảm thiểu tác động đến chất lượng không khí
Ÿ Nước thải phải được thu gom tại chỗ và phải được loại bỏ khỏi địa điểm để xử lý tại cơ sở
xử lý thích hợp

151
Ÿ ·Các êu chuẩn an toàn và sức khỏe nghề nghiệp có liên quan sẽ được xem xét và tuân thủ
các êu chuẩn và sẽ được kiểm soát trong quá trình xây dựng/ngừng hoạt động của các
dự án năng lượng gió.
Ÿ ·Tránh vứt rác thải và đổ chất thải nguy hiểm bằng tay mà phải thực hiện các biện pháp
thích hợp và dưới sự giám sát chặt chẽ.
Để giảm thiểu tác động đến việc di cư của chim địa phương gây ra bởi các trang trại gió lớn trong
khu vực dự án gió, các biện pháp chung sau đây đã được xem xét trong giai đoạn lập kế hoạch và
xây dựng:
Ÿ ·Tránh tua bin với tháp lưới.

Ÿ ·Sơn cánh tuabin để tăng khả năng hiển thị của cánh.

Ÿ ·Hạn chế chiều cao tuabin đến tổng chiều cao tối đa hợp lý, vì nguy cơ va chạm đối với
chim di cư được cho là tăng theo chiều cao tuabin.
Ÿ ·Tránh chiếu sáng các tuabin gió, vì chim có thể bị thu hút vào các khu vực trang trại gió
bằng đèn dẫn đến nguy cơ va chạm tăng.
Ÿ ·Xây dựng lưới điện trong khu vực trang trại gió và lưới điện giữa các khu vực trang trại gió

12.5.3. Quản lý và giảm thiểu trong giai đoạn vận hành và bảo trì

Nước thải vệ sinh phải được thu gom tại chỗ và phải được loại bỏ và xử lý tại một cơ sở xử lý thích
hợp. Các biện pháp sẽ được thực hiện để giảm nguy cơ ô nhiễm tài nguyên nước và đất do các
nguồn gây ô nhiễm ềm ẩn (như nhiên liệu, dầu, hóa chất và các chất thải lỏng liên quan) trong
giai đoạn vận hành và bảo trì.
Các êu chuẩn an toàn và sức khỏe nghề nghiệp có liên quan sẽ được xem xét và tuân thủ các
êu chuẩn và sẽ được kiểm soát trong quá trình vận hành / bảo trì các trang trại gió và cơ sở hạ
tầng liên quan trong khu vực dự án (IFC 2007).
Việc vứt rác thải và đổ chất thải nguy hiểm phải được thực hiện bằng các biện pháp thích hợp và
dưới sự giám sát chặt chẽ.

12.5.4. Các biện pháp giảm thiểu đặc biệt liên quan đến chim di cư trong trường hợp khu vực
dự án rất nhạy cảm với chim di cư

Rủi ro va chạm

Để giảm rủi ro va chạm cho những con chim lớn bay cao lên tại một trang trại gió riêng lẻ trong
thời gian di cư, một chương trình dừng hoạt động hiệu quả có thể được thiết lập. Có hai cách ếp
cận khác nhau là có thể - dừng cố định và dừng theo chương trình yêu cầu. Nếu sử dụng chương

152
trình dừng cố định, tất cả các tua-bin của trang trại gió sẽ bị dừng trong thời gian di chuyển quan
trọng và trong thời gian cụ thể theo kết quả quan sát địa điểm. Nếu sử dụng chương trình dừng
theo yêu cầu, các tuabin được chọn sẽ dừng trong thời gian có rủi ro va chạm cao, tức là trong
thời gian hoạt động di cư cao hoặc khi có đàn chim với số lượng lớn đến gần một trang trại gió

Tác động rào cản


Mặc dù hiệu ứng rào cản có thể mạnh hơn khi vận hành các trang trại gió, nhưng việc tắt tua-bin
(như được thiết kế để giảm rủi ro va chạm) dường như không phải là biện pháp giảm thiểu áp
dụng trong trường hợp này, bởi vì những con chim bay cao khi di cư cũng có thể tránh các trang
trại gió lớn không hoạt động. Ngoài ra, các hiệu ứng rào cản có thể xuất hiện ở quy mô lớn hơn,
tức là ở khoảng cách lớn hơn đến một trang trại gió và do đó, trước khi tắt máy được bắt đầu. Giả
sử hành vi tránh vĩ mô như vậy của những con chim di cư tăng vọt, các trang trại gió lớn có khả
năng ảnh hưởng êu cực đến chức năng sinh thái của một khu vực như một hành lang di cư.
Để giảm hiệu quả các hiệu ứng rào cản ềm năng của nhiều trang trại gió trong khu vực dự án
trang trại gió, nên giữ đủ không gian giữa các trang trại gió cho phép những con chim lớn bay lên
di cư một cách an toàn. Điều này chỉ có thể đạt được bằng lệnh cấm phát triển trang trại gió nhất
định trong khu vực.

Giám sát sau khi xây dựng


Việc thực hiện chương trình giám sát sau xây dựng toàn diện cho trang trại gió là rất quan trọng
để đảm bảo rằng các chương trình dừng hoạt động và tất cả các biện pháp giảm thiểu khác được
thiết lập kỹ lưỡng và đáp ứng các mục êu của họ và để quyết định xem có cần áp dụng các biện
pháp bổ sung để giảm thiểu hoặc loại bỏ các tác động không thể chấp nhận hay không. Giám sát
sau xây dựng sẽ bao gồm

12.6. Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội và các hành động giám sát

Việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu đòi hỏi các hành động trong giai đoạn đấu thầu, lập kế
hoạch, xây dựng và hậu xây dựng cho trang trại gió sẽ được thiết lập. Những hành động này được
mô tả và tóm tắt trong Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội (ESMP).
Mục đích của giám sát môi trường là để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu được thiết kế
được thực hiện thật sự và sau đó liệu chúng có hiệu quả theo thời gian hay không. Điều thứ hai
đặc biệt có liên quan đến việc bảo vệ các loài chim di cư và giám sát sau xây dựng tương ứng.

152
13
Các bước xây dựng trại gió

154
13. Các bước xây dựng trại gió

Chương này cung cấp một mô tả ngắn gọn về quá trình xây dựng một trang trại gió nói chung.
Một số nhiệm vụ riêng lẻ có thể được kết hợp hoặc thực hiện song song khi xem xét thiết lập xây
dựng đã chọn hoặc các hạn chế bên ngoài (ví dụ: điều kiện thời ết, vấn đề môi trường, thiết bị
khả dụng, v.v.)
Xây dựng trang trại gió là một dự án hợp tác quy mô lớn giữa các nhà thầu, nhà thầu phụ, quan
chức chính quyền địa phương (và / hoặc trung ương), chủ đất và cộng đồng địa phương. Trước
khi dự án bắt đầu xây dựng tại hiện trường, cần phải giải phóng mặt bằng để giữ cho tác động
đến môi trường xung quanh tối thiểu nhất có thể. Trước khi bắt đầu quá trình xây dựng, chiến
lược xây dựng cần phải được lựa chọn, các nhà thầu phù hợp cần được lựa chọn và đặt hàng và
các tổ chức tài chính (người cho vay) cần phải được thu hút để đảm bảo tài chính nợ. Thời gian
của quá trình xây dựng phụ thuộc mạnh mẽ vào quy mô của dự án và cơ sở hạ tầng cần thiết, ví
dụ: đường vào, trạm biến áp, đường dây trên không, điều kiện môi trường và khí hậu và các thiết
bị có sẵn. Nói chung, quá trình xây dựng trang trại gió bao gồm các bước chính sau đây.

Hình 13-133: Xây dựng trại gió – Chuỗi công việc chính

13.1. Bước 1: đường ếp cận và cần cẩu

Để thuận ện cho việc vận chuyển vật liệu và các thành phần đến địa điểm đã chọn, các công
trình đường bộ rộng rãi cần được chuẩn bị sẵn sàng, bao gồm các công trình mở rộng trên các
con đường hiện có và xây dựng các con đường mới, cũng như các cần trục, khu vực lắp ráp và khu
vực lưu trữ. Ngoài ra, các công việc chuẩn bị tại khu vực trạm biến áp và các khu nhà bổ sung phải
được bắt đầu. Công trình đường bộ thường được thực hiện trong một số bước xem xét mục đích
sử dụng. Đường ban đầu được yêu cầu để vận chuyển máy móc xây dựng và vật liệu cơ bản, ví dụ:
cốt thép, bê tông, phần móng, v.v ... Trước khi vận chuyển đoạn tuabin, các con đường cần được

155
mở rộng và san lấp lại để cho phép vận chuyển trơn tru của cần cẩu và các bộ phận của tuabin gió
đến công trường
Ngoài ra, các khu vực để lưu trữ tạm thời các thành phần để lắp ráp cầu trục, cũng như các cần
trục cần được xây dựng. Thiết kế phải tuân thủ các yêu cầu của nhà cung cấp tuabin. Trong
trường hợp điều kiện địa hình hoặc hạn chế về tài sản đòi hỏi một sự thay đổi trong thiết kế, việc
sửa đổi đó cần phải được nhà cung cấp tuabin gió chấp thuận trước khi bắt đầu vận chuyển. Sau
khi hoàn thành lắp đặt tuabin gió, các con đường phải được giữ trong nh trạng tốt vì chúng
được sử dụng trong quá trình vận hành bởi đội ngũ bảo trì và bảo dưỡng. Tùy thuộc vào điều kiện
khí hậu, các biện pháp xây dựng ếp theo cần được thực hiện, ví dụ: hệ thống thoát nước.

Hình 13-134: Đường ếp cận trước (phải) & sau (trái)

Hình 13-135: Ví dụ về trụ tháp tuabin và vị trí đặt cần cẩu

156
13.2. Bước 2: Móng tuabin gió

Các bước đầu ên trong việc xây dựng nền móng là loại bỏ lớp đất mặt và lớp đất bên dưới và
đào. Công việc đào cần phải được thực hiện theo kết quả điều tra địa kỹ thuật. Trong trường hợp
khả năng chịu lực của đất không đủ để mang tải trọng thiết kế, cần cải thiện thêm khả năng chịu
lực, ví dụ: đóng cọc trước. Đất đào được dự trữ riêng và sử dụng một phần để san lấp. Quá trình
xây dựng nền móng bao gồm việc đổ một lớp bê tông nạc, lắp đặt cốt thép bao gồm phần móng
(ống hoặc lồng neo) và ống dẫn cho cáp điện và cáp truyền thông và dây nối đất. Sau khi thi công
ván khuôn, việc đổ bê tông diễn ra. Quá trình đổ và làm cứng được giám sát chặt chẽ để tránh
nứt nền. Các mẫu thử của bê tông được lấy trong quá trình đổ và được phân ch để xác minh
rằng nền móng đáp ứng các êu chí thiết kế. Hơn nữa, việc san lấp mặt bích móng được kiểm tra
ở một số giai đoạn của quá trình xây dựng. Việc san lấp khu vực đào được thực hiện, sau khi khả
năng chịu lực của bê tông đã đạt đến một ngưỡng nhất định (khoảng 80% giá trị tối đa), các dây
cáp đã được kéo vào nền móng thông qua các ống dẫn, khả năng nối đất hệ thống đã được
chứng minh và móng đã được bao phủ bởi lớp phủ bitum chống lại sự hấp thụ độ ẩm

Hình 13-136: Đào móng

157
Hình 13-137: Lớp bê tông nạc

Hình 13-138: Neo lồng và cốt thép dạng thanh

158
Hình 13-139: Neo đổ bê tông, đóng rắn và nền móng

13.3. Bước 3: Dây cáp (trong và ngoài móng)

Năng lượng được tạo ra bởi tuabin gió cần phải được chuyển đến điểm thu gom năng lượng.
Thông thường một số tuabin được kết nối ở cấp độ MV trong mảng hoặc bố trí vòng lặp với trạm
biến áp. Bên cạnh đó, cáp truyền thông cần thiết cho điều khiển và cần truyền dữ liệu là bắt buộc.
Cáp nguồn và cáp truyền thông thường được đặt chung trong một lớp trong rãnh cáp. Rãnh cáp
thường nằm bên cạnh những con đường được bảo vệ bởi lớp cát chống lại sự phá hủy của vỏ cáp
bởi đá hoặc tải nặng. Các dây cáp đang được phân phối dưới dạng phân đoạn trên trống cáp đến
vị trí. Một số phân khúc đang được kết nối thông qua khớp cáp cụ thể. Để tránh làm hỏng cáp
trong quá trình đào thứ cấp, một băng cảnh báo ngầm thường được đặt ở lớp trên cùng của rãnh
cáp. Toàn bộ hệ thống lưới nội bộ của trang trại gió cũng được gọi là lưới nội bộ.
Kết nối giữa các trạm biến áp đến điểm nối chung thường được thực hiện thông qua kết nối
đường dây trên không hoặc dưới dạng cáp ngầm (lưới ngoài). Mức điện áp và phương pháp
truyền tải phụ thuộc vào đặc nh của bên vận hành lưới và thường được xác định trong thỏa
thuận kết nối.
Trong trường hợp sử dụng đường dây truyền tải trên không, cần xây dựng một số cột điện. Quá
trình xây dựng nền móng nói chung giống như đã xây dựng móng tuabin gió

159
Hình 13-140: Công việc liên quan đến cáp điện

Hình 13-141: Đặt cáp và băng cảnh báo

160
Hình 13-142: Rãnh cáp được lấp đầy và kiểm tra lắp đặt

Hình 13-143: Mố neo cột điện truyền tài và móng

Hình 13-144: Móng mố néo cột dây truyền tải và cột điện truyền tải cấp MV đã hoàn thành

161
Hình 13-145: Cột điện đường dây truyền tải

13.4. Bước 4: Trạm biến áp của nhà máy

Trại điện gió có thể được kết nối đến trạm biến áp hiện có mở rộng thêm hoặc cần phải xây dựng
một trạm biến áp mới. Nếu kết nối vào trạm hiện có thì việc cần làm phụ thuộc vào nh trạng
hiện có của trạm biến áp. Trước khi khởi công, nhà thầu cần phải khảo sát để biết và đưa ra
phương pháp cũng như các bước công việc chi ết. Nói chung, các công việc sau đây được yêu
cầu để xây dựng một trạm biến áp mới, các công việc trước khi xây dựng tại trạm biến áp
Greenwich và Cos Cob có thể bao gồm:
Ÿ Chuẩn bị khu vực trạm biến áp
o Đường vào,
o Thiết lập khu vực
o Nâng cấp đường quốc lộ phù hợp với yêu cầu nếu cần thiết
o Xây dựng công trình thoát nước tạm thời
o San lấp mặt bằng gồm cả đường vào, ra
o Các công trình OHL
Ÿ Xây dựng chính
o Xây dựng nền móng (đào móng, làm khuôn, gia cố thép và đổ bê tông. Chất thải sẽ
được tái sử dụng tại chỗ hoặc xử lý ngoài công trường theo các yêu cầu hiện hành.
o Lắp dựng kết cấp thép cho các thiết bị điện
o Xây dựng hệ thống cáp, thông n liên lạc và ếp đất
o Xây dựng tòa nhà trạm biến áp (bao gồm các cơ sở cho phòng điều khiển, thiết bị
chuyển mạch, máy biến áp phụ, phòng cháy chữa cháy, máy phát khẩn cấp, đo
lường và các tòa nhà bổ sung
o Công trình xây dựng khác, ví dụ tách dầu, hệ thống phòng cháy chữa cháy, tường
bảo vệ, hàng rào, v.v.

162
o Lắp đặt thiết bị điện LV / MV / HV, bao gồm thiết bị chuyển mạch (GIS hoặc cách điện
không khí), máy biến áp chính, máy cắt trung chuyển, máy biến áp CT / VT, thanh cái,
thiết bị điều khiển và bảo vệ, v.v
Ÿ .Kiểm tra và kết nối (Tất cả các thiết bị trạm biến áp cần được kiểm tra trước khi kết nối cuối
cùng với lưới truyền tải.
Ÿ Tổng vệ sinh lần cuối, bảo vệ và phục hồi lại các khu vực bị ảnh hưởng (Khi tất cả các công
trình đã hoàn tất, tuyến đường truy cập và các khu vực xây dựng xung quanh trạm biến áp
được khôi phục về nh trạng ban đầu).

Hình 13-146: Móng trạm với bê tông cốt thép

Hình 13-147: Trạm biến áp, kết cấp thép và sau khi hoàn thành

Hình 13-148: Bên trong trạm biến áp và nhà kho

163
13.5. Bước 5: Các tuabin gió

Vận chuyển và bảo quản

Tua bin gió và các bộ phận của nó thường được sản xuất ở nước khác hoặc cách xa địa điểm xây
dựng. Việc vận chuyển từ cơ sở sản xuất đến dự án được thực hiện bằng tàu hoặc xe tải hoặc kết
hợp cả hai phương ện.
Các bộ phận của tuabin gió được vận chuyển như các bộ phận được lắp ráp sẵn đến công trường,
bao gồm các phần của tháp, vỏ bọc, buồng lái, thùng tuabin, cánh quạt và các thiết bị, dụng cụ và
lắp ráp khác, ví dụ cầu thang, đèn báo, vv thường được lưu trữ bên trong một container.
Ngoài ra, cần cẩu chính và phụ và cần được vận chuyển đến dự án. Tùy thuộc vào đặc điểm công
trường và nh sẵn có của thiết bị, cần trục sẽ được tháo lắp để vận chuyển và cần phải được lắp
ráp tại chỗ (đối trọng, cần trục, v.v.). Tua bin thường được lắp đặt bằng cần cẩu di động hoặc
bánh xích.
Thông thường thời gian lưu trữ của các thành phần trên công trường chỉ là ngắn hạn. Trong
trường hợp thời gian lưu trữ kéo dài, các yêu cầu về bảo quản và lưu trữ của nhà cung cấp tuabin
gió phải được tuân thủ

164
Hình 13-149: Ví dụ về các yêu cầu cơ bản của việc vận chuyển: bán kính cong. Nguồn: Siemens Gamesa

Hình 13-150: Ví dụ về các yêu cầu cơ bản của việc vận chuyển: Bán kính dọc tối thiểu. Nguồn: Siemens Gamesa

165
Hình 13-151: Vận chuyển cánh và trụ tháp

13.6. Lắp ráp và lắp đặt

Các thành phần tuabin gió được giao được lưu trữ tại khu vực lưu trữ gần với mỗi vị trí tuabin
gió. Việc lắp đặt cơ khí của tuabin gió bao gồm các hoạt động nâng cần trục chính như sau:
Ÿ Máy biến áp MV, công tắc MV, tủ điều khiển mặt đất (Trình tự lắp đặt và vị trí có thể thay

đổi tùy theo thiết kế tuabin gió).


Ÿ Phần tháp (Phần tháp có thể là ống thép, bê tông hình ống / thép lai, hoặc tháp lưới)

Ÿ Thùng tuabin (Tùy thuộc vào khả năng nâng của cần trục và chiều cao của trục, thùng

tuabin có thể được lắp ráp trước với buồn lái và hub. Hoặc có thể lắp riêng từng phần.
Ÿ Rotor (Tùy thuộc vào đặc điểm vị trí và công suất cầu trục, rotor có thể được lắp đặt

166
trước vào trục tuabin hoặc lắp từng cánh một.

Hoạt động nâng của cần trục cần tuân thủ các quy định về sức khỏe và an toàn. Bảng dưới đây
cung cấp một ví dụ về các giá trị ngưỡng của tốc độ gió tối đa để nâng các bộ phận chính của
tuabin gió.

Bảng 13-12: Vận tốc gió tối đa đối với các hoạt động của cần cẩu

Mô tả công việc Vận tốc gió giật (giai đoạn 10 phút)


Dừng hoàn toàn việc nâng tuabin và các cấu phần 12 m/giây
Lắp ráp 11 m/giây
Lắp đặt đoạn tháp đầu ên 10 m/giây
Lắp đặt đoạn tháp ở giữa 10 m/giây
Lắp đặt đoạn tháp cao nhất 10 m/giây
Lắp đặt thùng tuabin 9 m/giây
Nâng rotor 8 m/giây

Hình 13-152: Yêu cầu đối với cần cẩu và khu vực lắp ráp (Nguồn: Vestas Wind Systems A/S

167
Hình 13-153: Lắp ráp trụ tháp và thùng tuabin

Hình 13-154: Lắp ráp rotor

Toàn bộ quy trình xây dựng được thể hiện trong hình ảnh sau đây

168
Hình 13-155: Quy trình xây dựng I

Hình 13-156: Quy trình xây dựng 2

169
14
Các khía cạnh về vận hành,
hoạt động và bảo trì

170
14. Các khía cạnh về vận hành, hoạt động và bảo trì

14.1. Kiểm tra và vận hành

Chương này cung cấp mô tả ngắn gọn về các yêu cầu để vận hành và thử nghiệm hiệu suất của
một trang trại gió. Như được mô tả trong chương trước, dự án thường bao gồm cả các tuabin gió
bên cạnh, sự cân bằng của các công trình nhà máy, được chia thành các công trình dân dụng và
cơ điện. Tùy thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng, các nhiệm vụ sẽ được cung cấp bởi nhà thầu
EPC hoặc bởi các nhà thầu riêng lẻ.
Quá trình vận hành bao gồm một số hoạt động và thường được cung cấp trong một số giai đoạn
thực hiện dự án. Các yêu cầu của quá trình thử nghiệm vận hành và vận hành được xác định
trong các thỏa thuận cung cấp và lắp đặt, các thỏa thuận mua bán điện và đấu nối. Quá trình nói
chung có thể được chia thành các hoạt động sau:
Ÿ Thử nghiệm nghiệm thu tại nhà máy (FAT)
Ÿ Thử nghiệm nghiệm thu tại công trường (SAT)
Ÿ Lắp đặt và kiểm tra các chức năng
Ÿ Kiểm tra nh ổn định
Ÿ Kiểm định bàn giao (tùy chọn)
Ÿ Bàn giao

Các chương sau đây mô tả các thử nghiệm cần thiết cho mỗi phần của trang trại gió. Cách ếp
cận này đã được sử dụng để cung cấp một cái nhìn tổng quan tốt hơn. Xin lưu ý rằng các quy trình
thử nghiệm cho dự án của bạn có thể chạy song song hoặc có thể khác nhau, xem xét trạng thái
của dự án và các trường hợp khác, ví dụ: quá trình phê duyệt, ến độ công trình, v.v.

14.1.1. Công trình hạ tầng dân dụng


Các công trình dân dụng bao gồm nền móng, đường và các khu đặt cần cẩu và các tòa nhà. Trong
quá trình xây dựng, Nhà thầu EPC / Nhà thầu BOP cung cấp chứng chỉ, chứng kiến sự tuân thủ
của công trình và thử nghiệm với các quy định và êu chuẩn quốc gia và quốc tế. Đối với mỗi dự
án, các thử nghiệm và kiểm tra cụ thể có thể được yêu cầu theo luật pháp địa phương, hợp đồng
xây dựng, PPA. Quá trình kiểm tra và kiểm tra cơ sở hạ tầng điển hình được mô tả trong các
chương dưới đây.

14.1.1.1. Móng trại gió


Các nền móng trại gió bao gồm móng tuabin, móng cột đo gió, tòa nhà trạm biến áp và móng của
trạm (máy biến áp chính, đường dây truyền tải, thiết bị trạm…). Những thử nghiệm và chứng chỉ
điển hình gồm

171
Ÿ Tọa độ dự án
Ÿ Vật liệu gia cố, trạm trộn bê tông, chứng chỉ trộn bê tông
Ÿ Các thử nghiệm xác nhận khả năng chấp nhận đóng cọc cho nền bê tông
Ÿ Kiểm tra kích thước và độ cao, kiểm tra số lượng chính xác của cốt thép
Ÿ Kiểm tra vòng / bu lông móng, kiểm tra kích thước để xác nhận rằng ống dẫn cáp và ếp đất
được cố định chính xác
Ÿ Xác minh quá trình đông cứng bê tông (7, 14, 28 ngày sau khi đổ bê tông)
Ÿ Kiểm tra công trường đối với các vết nứt bê tông, keo trám
Ÿ Kiểm tra căn chỉnh của mặt bích trên

14.1.1.2. Đường, các khu vực đặt thiết bị đặc chủng, cần cẩu
Sau khi xây dựng trước khi bắt đầu quá trình vận chuyển và lắp đặt, các bộ phận cần được kiểm
tra theo các êu chí thiết kế. Những kiểm tra và thí nghiệm điển hình gồm:
Ÿ Thử tải (kiểm tra ổ trục) cho từng phần cần trục và khu vực đặt xuống
Ÿ Kiểm tra để xác nhận sự phù hợp của khu vực được đào
Ÿ Kiểm tra xác nhận sự phù hợp của các con đường được xây dựng với các yêu cầu WTG
Ÿ Bán kính uốn cong và chiều rộng như được xác định trong hợp đồng
Ÿ Các khảo sát được xây dựng về đường, bệ cần cẩu, nút giao, cầu và cống đủ chi ết để xác
nhận tuân thủ các yêu cầu đặc điểm kỹ thuật
Ÿ Kiểm tra kích thước của khu vực đặt xuống và các cần trục
Ÿ Kiểm tra độ cao của các cần cẩu
Ÿ Hệ thống thoát nước của đường giao thông

14.1.1.3. Xây dựng/kết cấu (trạm biến áp, nhà kho, nhà O&M)
Dự kiến các hồ sơ kiểm tra và giấy chứng nhận phù hợp liên quan đến các nội dung sau đây:
Ÿ Tất cả các tòa nhà / công trình đều được kín gió và nước
Ÿ Hoàn thành tất cả các công việc xây dựng bao gồm hoàn thiện, dịch vụ xây dựng và thoát
nước

14.1.2. Các công trình về điện

14.1.2.1. Kiểm tra và thử nghiệm

Các thiết bị điện chính như máy biến áp chính, thiết bị đóng cắt trạm biến áp MV, hệ thống

172
Các thiết bị điện chính như máy biến áp chính, thiết bị đóng cắt trạm biến áp MV, hệ thống
SCADA, hệ thống bảo vệ và điều khiển, thiết bị đo (máy biến dòng và điện áp), cáp MV, thiết bị
STATCOM, nếu cần, máy biến áp phụ, máy phát điện Diesel đã đạt chứng chỉ FAT khi xuất xưởng.
Kiểm tra FAT của lô hoàn chỉnh hoặc ít nhất là kiểm tra ngẫu nhiên với sự tham gia của khách hàng
được khuyến nghị.
Khi thiết bị được bàn giao đến công trường, thiết bị cần được kiểm tra phù hợp với đặc điểm kỹ
thuật và thiết kế đã được phê duyệt.

14.1.2.2. Mạng lưới điện của trại gió


Các thử nghiệm thông thường tại hiện trường, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra loại sản phẩm và
kiểm tra đặc biệt của các thiết bị LV, MV và HV sau đây:
Ÿ Hệ thống thông n liên lạc trong trang trại gió:
Ÿ Thiết bị đóng cắt
Ÿ Máy biến áp & máy biến dòng
Ÿ Rơle bảo vệ, Cáp và tất cả các thiết bị khác được cung cấp
Ÿ Cáp điện và truyền thông
Ÿ Máy biến áp
Ÿ Bộ chống sét lan truyền

14.1.2.3. Vận hành thử thiết bị kết nối


Trước khi bắt đầu vận hành Thiết bị kết nối, quy trình thử nghiệm vận hành và Giao thức vận
hành thông thường sẽ được Nhà thầu thiết lập và sẽ được Nhà điều hành lưới và cả Kỹ sư độc lập
chấp thuận. Các thử nghiệm này là để xác minh rằng các công việc cần thiết đã được hoàn thành
và trạm biến áp và cơ sở kết nối đã sẵn sàng để cung cấp năng lượng. Các thử nghiệm này bao
gồm các thử nghiệm chức năng trong hoạt động bình thường và cấu hình lỗi mô phỏng để kiểm
tra hoạt động của các hệ thống an toàn và phải tuân thủ các yêu cầu thử nghiệm của hợp đồng
mua bán điện.
Thử nghiệm trước khi cấp điện được gọi là Thử nghiệm nguội và thường bao gồm các thử
nghiệm sau:
Ÿ Kiểm tra phần điều khiển và lắp đặt của các thiết bị bảo vệ
- Máy biến áp, máy biến dòng, cáp kết nối và các pha
- Cắt, trình tự phản ứng, thông số cắt và cài đặt
- Cắt và khóa liên động
- UPS (ắc quy và xạc điện)

173
- Thử nghiệm độ nhạy và độ ổn định
Ÿ Kiểm tra và xác minh rằng thiết bị kết nối được thiết kế có thể được chấp nhận và có thể
cung cấp năng lượng điện cho hệ thống lưới điện quốc gia
Ÿ Kiểm tra cài đặt hệ thống thanh toán
Ÿ Xác minh hoàn thành cột đo gió và các thiết bị đo gió liên quan
Ÿ Kiểm tra và xác minh thiết bị
Ÿ Kiểm tra và xác minh hệ thống bảo vệ máy biến áp
Ÿ Kiểm tra và xác minh hệ thống điều khiển ( hệ thống SCADA )
Sau khi hoàn thành các thử nghiệm trên, Nhà thầu cần thông báo cho nhà điều hành lưới về việc
hoàn thành thành công tác thử nghiệm nói rằng cơ sở kết nối đã sẵn sàng để cung cấp điện.

14.1.2.4.Thử nghiệm tuân thủ grid code

Grid code là tài liệu kỹ thuật thiết lập các quy tắc điều hành hoạt động, bảo trì và phát triển hệ
thống truyền dẫn và đưa ra các quy trình để quản lý các hành động của tất cả người dùng hệ
thống truyền dẫn. Mã lưới thường được công bố bởi nhà điều hành hệ thống truyền dẫn. Trang
trại gió với tư cách là một nhà máy điện phải tuân thủ các yêu cầu của Mã lưới để tránh mọi rủi ro
về mất ổn định lưới điện. Các thử nghiệm tuân thủ lưới phải được ến hành đồng thời với thử
nghiệm độ n cậy của cơ sở (vui lòng xem chương 14.1.3.3. Để kiểm tra độ n cậy). Tất cả các yêu
cầu thử nghiệm được nêu trong hợp đồng mua bán điện và sẽ được thực hiện. Dung sai có thể
được thực hiện và phải liên hệ với nhà điều hành lưới điện để kiểm tra các sơ đồ bảo vệ đan xen,
n hiệu SCADA… liên quan đến hệ thống điện của trang trại gió và mạng lưới quốc gia/khu vực.

14.1.3. Các tuabin gió

14.1.3.1. Kiểm tra nghiệm thu nhà máy


Các thành phần tuabin thường được cung cấp bởi nhà sản xuất riêng biệt trước khi được lắp ráp
bởi nhà sản xuất tuabin. Do đó việc thử nghiệm trước các thành phần chính trước khi vận chuyển
đến công trường và để xác minh quy trình sản xuất của từng thành phần là thực tế cần thiết và
thường xuyền được thực hiện. Các thử nghiệm nghiệm thu tại nhà máy (FAT) như vậy thường
được xác định bởi nhà sản xuất tuabin để xác minh rằng các cấu phần đáp ứng các yêu cầu về chất
lượng và đặc nh vật liệu. FAT thường bao gồm các thành phần chính như tháp, thân tuabin và
các bộ phận điện của tuabin gió. Hoàn thành thành công FAT, được chứng minh bằng chứng chỉ
Kiểm tra chấp nhận của nhà máy đối với thành phần cụ thể, là một phần của tài liệu được xây
dựng sẽ được bàn giao cho nhà điều hành ếp quản.

174
14.1.3.2. Vận hành
Sau khi lắp đặt các tuabin gió, nhà cung cấp thử nghiệm chức năng của các bộ phận. Điều này
thường được cung cấp trong một số giai đoạn trước và sau khi điện hóa. Phạm vi thử nghiệm
được xác định trong các thỏa thuận cung cấp, lắp đặt và vận hành cơ bản với nhà thầu. Các hoạt
động vận hành ban đầu (Vận hành thử nguội) bao gồm kiểm tra chung về các kết nối cơ và điện
của tuabin trước khi điện hóa. Sau khi điện hóa tuabin, các thử nghiệm vận hành cuối cùng (vận
hành nóng) được cung cấp, bao gồm nhưng không giới hạn kiểm tra chức năng phù hợp của
tuabin gió, hệ thống an toàn và liên lạc của nó bao gồm tất cả các thiết bị bổ sung đã được thỏa
thuận giữa các bên trong hợp đồng. Mục đích của các thử nghiệm vận hành này là để xác minh
nh đầy đủ, chất lượng và nh toàn vẹn của việc lắp đặt tuabin gió. Tùy thuộc vào các điều khoản
hợp đồng, việc hoàn thành vận hành có thể được xác minh bằng cách nộp Giấy chứng nhận vận
hành

175

You might also like