You are on page 1of 64

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đƣợc giao đề tài


(1): Nguyễn Văn Đạt, MSSV: 17103991

2. Tên đề tài
“Khai thác nguồn năng lƣợng tái tạo từ bức xạ mặt trời phục vụ cho đời sống”

3. Nhiệm vụ
Trình bày tóm tắt nội dung thực hiện, số liệu ban đầu của khóa luận (nếu có)

- Nghiên cứu phƣơng pháp và công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng nhiên liệu –
năng lƣợng trong sản suất và đời sống.
- Nghiên cứu, phát triển công nghệ khai thác, biến đổi và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm
nhiên liệu – năng lƣợng. Cụ thể là:
 Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiệt, điện, lạnh nhằm nâng cao hiệu suất biến đổi
năng lƣợng;
 Nghiên cứu phát triển công nghệ chuyển hoá và tích trữ năng lƣợng, công nghệ sử
dụng ít năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng;
 Nghiên cứu các phƣơng pháp biến đổi năng lƣợng trong sản xuất năng lƣợng tƣơng
lai.
 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế tạo và sử dụng vật liệu mới trong năng lƣợng;
- Nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và thiết bị sử dụng hiệu quả và tiết
kiệm năng lƣợng.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học công nghiệp và điều khiển trong năng
lƣợng; Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị quản lý và điều khiển từ
xa các đối tƣợng sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng.
- Triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào thực tiễn
sản xuất; Thực hiện công tác đánh giá, thẩm định và chuyển giao công nghệ tiên
ii
tiến sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lƣợng tại tỉnh Bình Thuận. Tổ chức sản xuất
và thử nghiệm thiết bị, vật liệu mới trong năng lƣợng.

4. Kết quả dự kiến


Sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời rất hiệu quả: hàng tháng tiết kiệm đƣợc
lƣợng tiền trả cho hóa đơn năng lƣợng. Sử dụng bình năng lƣợng mặt trời rất an toàn
và sử dụng rất thoải mái không phải lo vấn đề tốn điện nhƣ khi sử dụng bình nóng
lạnh.
Trong mỗi hộ gia đình, thông thƣờng khoảng 35% mức tiêu thụ điện là để đun nóng
nƣớc phục vụ cho sinh hoạt. Do vậy khi sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời,
toàn bộ chi phí đầu tƣ ban đầu để lắp đặt bình sẽ đƣợc hoàn lại vốn trong thời gian 2 ~
4 năm (1tháng tiết kiệm đƣợc 350.000 đến 500.000 VNĐ) tùy vào mục đích sử dụng
của từng hộ gia đình cũng nhƣ cách sử dụng.
Để phù hợp với mực tiêu thụ điện cho một hộ tiêu thụ chúng ta sẽ lấp module NE –
80E2E với số lƣợng lắp đặt là 25 tấm để đạt đƣợc công suất 1,5kW/ngày với diện tích
2
16m . Tăng khả năng nhận biết các loại module và sự tính toán phù hợp cho lắp đặt.
Việc sử dụng điện năng lƣợng mặt trời còn giảm đƣợc lƣợng điện tiêu thụ của quốc
gia, đồng thời bảo vệ môi trƣờng.

Giảng viên hƣớng dẫn Tp. HCM, ngày tháng năm 2021.
Sinh viên

ThS. Võ Tấn Lộc


(Họ tên)

Trƣởng bộ môn

iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

 Hoàn thành báo cáo khóa luận đúng thời gian quy định.
 Đạt yêu cầu đề tài đƣa ra, nhƣng kết quả làm đƣợc cần bảo vệ trƣớc hội đồng.
 Có tinh thần học hỏi, chịu khó
 Đánh Giá: đạt 8,0 điểm
Đồng ý cho sinh viên bảo vệ đề tài khóa luận trƣớc hội đồng.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2021


Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. Võ Tấn Lộc

iv
MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT....................................................................................................vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI .............................................. 4
1.1. Tìm hiểu về năng lƣợng mặt trời ................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về năng lƣợng mặt trời .............................................................................. 4
1.1.2. Lịch sử phát triển của năng lƣợng mặt trời ................................................................ 4
1.1.3. Ứng dụng của năng lƣợng mặt trời............................................................................. 6
1.2. Tiềm năng và tình hình sử dụng năng lƣợng mặt trời ................................................... 7
1.2.1. Thế giới ....................................................................................................................... 7
1.2.2. Việt Nam..................................................................................................................... 9
1.2.3. Tiềm năng phát triển năng lƣợng mặt trời tại Bình Thuận ....................................... 16
1.3. Pin năng lƣợng mặt trời (pin quang điện) ................................................................... 17
1.4. Nhận xét ....................................................................................................................... 31
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 33
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................. 33
2.1.1. Đặc điểm khí hậu tại tỉnh Bình Thuận ..................................................................... 33
2.1.2. Điều kiện phát triển năng lƣợng mặt trời tại Bình Thuận ........................................ 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 34
2.2.1. Khảo sát việc sử dụng bình nƣớc nóng mặt trời tại Bình Thuận.............................. 34
2.2.2. Cách tính toán sử dụng năng lƣợng mặt trời ............................................................ 35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................... 37
3.1. Số liệu sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời của các hộ ............................... 37
3.2. Lƣợng nƣớc nóng sử dụng và lƣợng nhiệt cần cung cấp ............................................ 38
3.2.1. Tính toán lƣợng nhiệt tiết kiệm hàng tháng ............................................................. 41
3.2.2. Tính tiền tiết kiệm điện và gas hàng tháng ............................................................... 42

v
Chƣơng 4. TÍNH TOÁN SƠ BỘ CHO MỘT NHÀ NẶNG LƢỢNG MẶT TRỜI CỤ THỂ
............................................................................................................................................ 46
4.1. Tính toán diện tích module quang điện để đạt đƣợc công suất theo yêu cầu .............. 46
4.1.1. Trình tự tính toán ...................................................................................................... 46
4.1.2. Tính toán diện tích module để đạt công suất 1kW ................................................... 47
4.1.3. Tính toán diện tích module để đạt công suất 10kW ................................................. 48
4.1.4. Tính toán diện tích module để đạt công suất 100kW ............................................... 49
4.2. Tính toán số diện tích module quang điện cần thiết cho để phát ra 1,5kW cho một nhà
ở tại tỉnh Bình Thuận. ......................................................................................................... 50
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 51
5.1. Kết luận........................................................................................................................ 51
5.2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 53
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 54

vi
DANH MỤC VIẾT TẮT

NLMT Năng lƣợng mặt trời


PMT Pin mặt trời
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
PV Hiệu ứng quang điện
NL Năng lƣợng
BTL Bếp tiện lợi
UBND Ủy ban nhân dân

vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam............................................................. 12


Bảng 1.2. Lƣợng tổng xạ bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở một
số địa phƣơng của nƣớc ta, (đơn vị: MJ/m2/ngày) ............................................................. 12
Bảng 3.1. Kết quả điều tra việc sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tại 10 hộ gia
đình tỉnh Bình Thuận .......................................................................................................... 37
Bảng 3.2. Lƣợng nƣớc nóng sử dụng và nhiệt lƣợng cần cung cấp ................................... 39
Bảng 3.3. Lƣợng nhiệt tiết kiệm hàng tháng ...................................................................... 41
Bảng 3.4. Lƣợng điện và gas tiết kiệm đƣợc ...................................................................... 42
Bảng 3.5. Lƣợng tiền tiết kiệm từ gas và điện hàng tháng. ................................................ 43
Bảng 3.6. Thời gian hoàn vốn giản đơn ............................................................................. 44
Bảng 4.1. Số liệu bức xạ nhiệt và số giờ nắng trung bình trên năm của tỉnh Bình Thuận . 46
Bảng 4.2. Các thông số của module NE – 80E2E .............................................................. 47
Bảng 4.3. Các thông số của module NE – L5E2E ............................................................. 48
Bảng 4.4. Các thông số của module NE – L5E2E ............................................................. 49

viii
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Hệ thống Pin năng lƣợng mặt trời ........................................................................ 7


Hình 1.2. Bức xạ nhiệt mặt trời các vùng trên thế giới ........................................................ 7
Hình 1.3. Tình hình khai thác năng lƣợng mặt trời trên thế giới ......................................... 9
Hình 1.4. Sơ đồ bức xạ nhiệt mặt trời tại Việt Nam........................................................... 10
Hình 1.5. Tình hình phát triển các dự án năng lƣợng mặt trời tại Việt Nam ..................... 16
Hình 1.6. Hiệu ứng quang điện chuyển đổi proton thành năng lƣợng điện qua mối nối p-n
............................................................................................................................................ 18
Hình 1.7. Cấu trúc cơ bản của pin năng lƣợng mặt trời ..................................................... 18
Hình 1. 8. Cấu trúc vùng năng lƣợng của chất bán dẫn ..................................................... 19
Hình 1.9. Sự tách hạt ở hai lớp chuyển tiếp và hình thành dòng quang điện ..................... 20
Hình 1.10. Cấu trúc vùng năng lƣợng của lớp chuyển tiếp ................................................ 20
Hình 1.11. Bình nƣớc nóng NLMT tấm phẳng .................................................................. 22
Hình 1.12. Bình nƣớc nóng tích hợp dạng chân không ...................................................... 23
Hình 1.13. Bình nƣớc nóng tách rời dạng chân không ....................................................... 24
Hình 1.14. Bình nƣớc nóng áp lực dạng chân không ......................................................... 25
Hình 1.15. Hệ thống chƣng cất nƣớc bằng năng lƣợng mặt trời ........................................ 28
Hình 1.16. Thiết bị sấy khô bằng năng lƣợng mặt trời ...................................................... 30
Hình 1.17. Bếp nấu dùng năng lƣợng mặt trời ................................................................... 31
Hình 2.1. Sơ đồ địa chính tỉnh Bình Thuận ........................................................................ 33

ix
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Năng lƣợng là một trong những yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển của xã
hội cũng nhƣ duy trì mọi sự sống trên trái đất. Trong nhiều thập kỷ vừa qua, việc tiêu thụ
năng lƣợng trên thế giới tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế, trong đó nhiên liệu hóa
thạch nhƣ dầu thô, than đá và khí tự nhiên chiếm phần lớn nguồn năng lƣợng tiêu thụ. Do
sự khai thác và sử dụng mạnh mẽ, nguồn năng lƣợng hoá thạch quý giá, nguồn năng
lƣợng không tái tạo, đang cạn dần, dẫn đến nguy cơ mất an ninh năng lƣợng ở nhiều quốc
gia, khu vực và quốc tế. Việc phát triển và khai thác năng lƣợng tái tạo là một hƣớng đi
quan trọng và rất đƣợc quan tâm trên thế giới và Việt Nam.
Nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ đã quan tâm đầu tƣ cao nhất cho ngành năng
lƣợng so với các ngành công nghiệp khác. Các doanh nghiệp điện, dầu khí, than đá có
đóng góp lớn để đảm bảo năng lƣợng cho phát triển kinh tế và sinh hoạt nhân dân. Tuy
nhiên hiện tại đã có những cảnh báo về mất an ninh năng lƣợng. Nếu ngành năng lƣợng
nƣớc ta không đi trƣớc thì không thể đáp ứng đủ năng lƣợng cho tăng trƣởng kinh tế bền
vững, nƣớc ta khó trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2025 nhƣ nghị quyết Trung ƣơng
đã đề ra. Nếu chỉ dựa vào năng lƣợng hóa thạch nhƣ hiện nay mà không quan tâm phát
triển các dạng năng lƣợng sạch, tái tạo thì cũng khó đảm bảo an ninh năng lƣợng dài hạn
khi nguồn năng lƣợng hóa thạch đang cạn dần. Hơn nữa, nếu sử dụng quá nhiều năng
lƣợng khoáng sẽ gây ô nhiễm lớn.
Việt Nam là nƣớc đƣợc đánh giá rất dồi dào tiềm năng về năng lƣợng tái tạo (nhƣ
năng lƣợng gió, thuỷ điện, mặt trời...). Năng lƣợng tái tạo có thể tạo ra nguồn điện ngoài
lƣới tại chỗ, rẻ tiền, góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng. Nếu đƣợc đầu tƣ phát triển
nguồn năng lƣợng tái tạo đúng hƣớng, nguồn năng lƣợng này có thể góp phần quan trọng
vào giải quyết vấn đề năng lƣợng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trƣờng, góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Tỉnh Bình Thuận
là một tỉnh thuộc duyên hải miền Trung Việt Nam. Nơi đây chia ra làm 2 mùa rõ rệt, là
mùa mƣa và mùa nắng. Mùa nắng thƣờng kéo dài trong năm và cung cấp một nguồn năng

1
lƣợng vô cùng lớn cho cuộc sống của con ngƣời. Việc ứng dụng năng lƣợng mặt trời
trong sản xuất đời sống đã có từ trƣớc. Với phát minh ngày càng tiên tiến và hiện đại, các
nhà khoa học và các nhà máy đã sản xuất ra các tấm năng lƣợng mặt trời, nhằm cung cấp
điện cho sinh hoạt và sản xuất. Việc cạn kiệt các nguồn năng lƣợng khác khiến cho nguồn
năng lƣợng dồi dào nhƣ năng lƣợng điện mặt trời trở nên quý giá. Đây cũng là phát minh
mang đến cho nhân loại một hƣớng đi mới trong khai thác tiềm năng thiên nhiên.
Xuất phát từ những thực tế trên, em đã chọn đề tài: “Khái thác nguồn năng lượng
tái tạo từ bức xạ mặt trời phục vụ cho đời sống”. Nhằm giúp cho mọi ngƣời hiểu rõ lợi
ích khi sử dụng và đặc biệt là hiệu quả cụ thể về kinh tế mà thiết bị đun nƣớc nóng năng
lƣợng mặt trời đem lại.
2. Mục tiêu
Mục tiêu của báo cáo là nhằm tìm hiểu đánh giá tình hình phát triển và ứng dụng
năng lƣợng mặt trời vào đời sống tại tỉnh Bình Thuận. Qua quá trình làm đồ án, em mong
muốn có thể vận dụng kiến thức của mình để tƣ vấn và phân tích cho ngƣời sử dụng hiểu
rõ về lợi ích kinh tế - môi trƣờng khi họ sử dụng thiết bị đun nƣớc nóng năng lƣợng mặt
trời. Đồng thời em hy vọng đồ án có thể trở thành tƣ liệu tuyên truyền giúp cho ngƣời dân
hiểu chi tiết hơn về công nghệ sản xuất và lợi ích mà thiết bị đem lại. Từ việc phân tích
hiệu quả kinh tế - môi trƣờng ở quy mô nhỏ (hộ gia đình), em muốn chỉ ra một điều với
hiệu quả nhƣ vậy nếu nhƣ năng lƣợng mặt trời đƣợc phát triển cả về chiều rộng và chiều
sâu thì hiệu qua mà năng lƣợng mặt trời đem lại là hết sức to lớn không chỉ đối với ngƣời
sử dụng mà còn đối với toàn thể xã hội, góp phần vào việc tạo ra một môi trƣờng trong
lành cho tỉnh Bình Thuận nói riêng và đất nƣớc Việt Nam nói chung.
3. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu phƣơng pháp và công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng nhiên liệu –
năng lƣợng trong sản suất và đời sống.
- Nghiên cứu, phát triển công nghệ khai thác, biến đổi và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm
nhiên liệu – năng lƣợng. Cụ thể là:
 Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiệt, điện, lạnh nhằm nâng cao hiệu suất biến đổi
năng lƣợng;

2
 Nghiên cứu phát triển công nghệ chuyển hoá và tích trữ năng lƣợng, công nghệ sử
dụng ít năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng;
 Nghiên cứu các phƣơng pháp biến đổi năng lƣợng trong sản xuất năng lƣợng tƣơng
lai.
 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế tạo và sử dụng vật liệu mới trong năng lƣợng;
- Nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và thiết bị sử dụng hiệu quả và tiết
kiệm năng lƣợng.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học công nghiệp và điều khiển trong năng
lƣợng; Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị quản lý và điều khiển từ
xa các đối tƣợng sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng.
- Triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào thực tiễn
sản xuất; Thực hiện công tác đánh giá, thẩm định và chuyển giao công nghệ tiên
tiến sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lƣợng tại tỉnh Bình Thuận. Tổ chức sản xuất
và thử nghiệm thiết bị, vật liệu mới trong năng lƣợng.

3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI

1.1. Tìm hiểu về năng lƣợng mặt trời


1.1.1. Khái niệm về năng lƣợng mặt trời
Năng lƣợng mặt trời (NLMT) là năng lƣợng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ
mặt trời cộng với một phần nhỏ năng lƣợng từ các hạt nguyên tử khác phóng ra từ mặt
trời [1].
Năng lƣợng mặt trời là nguồn năng lƣợng sạch, to lớn, vô tận, có ở khắp nơi mà
chúng ta có thể khai thác. Nó mang lại nhiều giá trị cho con ngƣời. Những năm gần đây
các nƣớc trên thế giới đang cùng nhau khai thác và đƣa nguồn năng lƣợng sạch này vào
sử dụng. Quá trình khai thác không gây ảnh hƣởng tiêu cực nào đến môi trƣờng. Mà
ngƣợc lại năng lƣợng mặt trời mang lại rất nhiều lợi ích khác. Trong bài viết này chúng ta
cùng nhau tìm hiểu về ngành năng lƣợng mặt trời này nhé [1].
Đây là một dạng năng lƣợng mà mặt trời cung cấp cho chúng ta từ ngàn xƣa. Nhờ
ánh sáng của mặt trời mà chúng ta có thể nhìn thấy vạn vật cũng nhƣ nhờ sức nóng mà
con ngƣời bao đời qua có thể phơi khô quần áo, phơi lúa, trồng cây,…. Cho đến gần đây,
sức nóng mặt trời đƣợc chú trọng trong việc ứng dụng vào việc chuyển hóa sang nhiệt
năng, điện năng phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Sức nóng của ánh nắng mặt trời đƣợc tập
trung lại bằng những thiết bị đặc biệt để đun nóng nƣớc sử dụng trong gia đình hay tạo ra
hơi nƣớc để sản xuất điện cho tiêu dùng.
1.1.2. Lịch sử phát triển của năng lƣợng mặt trời
Lần đầu tiên hiện tƣợng quang điện đƣợc nhà khoa học ngƣời Pháp ông E.
Becquerel quan sát thấy vào năm 1839 trong khi ông đang tiến hành thí nghiệm về pin
điện phân. Ông phát hiện ra rằng có thể tạo ra dòng điện bằng cách đơn giản là chiếu sáng
vào pin đƣợc làm từ hai điện cực kim loại đặt trong dung dịch điện phân. Sau đó ông phát
hiện thêm là dòng điện thay đổi theo bƣớc sóng mặt trời. Sự kiện này đã đánh dấu một
điểm mốc cho nên khoa học nhân loại về ứng dụng quang điện [2].
Năm 1873 Willoughby Smith phát hiện ra tính quang dẫn của Selenium và năm
1876 Adam et Day quan sát đƣợc hiệu ứng quang điện trên chất bán dẫn Selenium, chỉ

4
sau một thời gian ngắn, pin quang điện Selenium lần đầu tiên đã đƣợc Fitt mô tả vào năm
1883. Sau đó phải chờ tới 47 năm sau, khi Schottky đƣa ra lý thuyết về hiệu ứng quan
điện,hàng rào Schottky. Đến năm 1941 Ohe phát hiện hiệu ứng này trong Silicon thì mđi
mở ra thời kỳ đột phá của pin quang điện. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai hàng
loạt các quốc gia đã nỗ lực nghiên cứu lĩnh vực nà y nhƣ Mỹ, Đức, Anh, Nhật, Pháp và
Liên Xô (cũ) [2].
Pin mặt trời ( PMT) tinh thể Silicon đầu tiên có hiệu suất đáng kế 6% đã đựợc ra đời
vào giữa năm 1954 nhờ công của các nhà khoa học Chapin, Fuller, Pearson ở phòng thí
nghiệm At&T's Bell và Rapport Lofeki. Jeny ở RCA (Mỹ) công nghệ chế tạo PMT từ tinh
thể Silicon đƣợc phát triển mạnh mẽ vào từ năm 1954 và đã đạt đƣợc hiệu suất cao là 4%
trong phòng thí nghiệm vào năm 1958 [2].
Sau khi dƣợc sử dụng thành công trong vũ trụ, trên các vệ tinh nhân tạo. PMT
Silicon đã chính thức bƣớc vào thời kỳ thƣơng mại mặc dù giá thành của nó còn rất đắt,
Vệ tinh Skylab do Nasa phóng lên vũ trụ vào năm 1973 đã đƣợc trang bị một dàn PMT có
công suất lớn nhất thời bấy giờ là 20kWh. Thời kỳ này cũng bắt đầu ra đời hàng loạt các
loại PMT làm từ những vật liệu khách nhau nhƣ Gaas, SdTe, CdS dóng góp những thành
quả đáng kể cho "gia đình dòng họ" PMT. Ngay từ khi ra dời loại PMT GaAs dã cho
những hiệu suất chuyển hóa cao, cd 20% (ở Mỹ năm 1970) [2].
Năm 1968 một loại vật liệu mới có đặc tính quang điện đƣợc tìm ra là A-Si (Silic vô
hình định) vào nó đã nhanh chóng chiếm lĩnh một vị trí đáng kế trong thị trƣờng PMT của
thế giới. Chỉ 6 năm sau, năm 1974 các nhà khoa học của RCA đã cho ra đời mẫu PMT
Silic vô định hình đầu tiên và đăng ký bằng phát minh vào năm 1977. Thời gian này Nhật
Bản đã trở thành một cƣờng quốc về pin mặt trời với các công ty nhƣ Hoxan, Kyocera,
Sanyo, Fuji, từ giữa thập kỷ 1970-1980 PMT phát triển mạnh mẽ và thu hút hàng loại các
nƣớc đầu tƣ, nghiên cứu, phát triển trên khắp lục địa và công nghệ càng hoàn hiện, hiện
đại. Hiệu suất PMT không ngừng đƣợc cải thiện, hiện nay đã đạt 15,5% ở công ty Arian
(Mỹ) với PMTGAAS và 23% pin với tinh thể Si- pin mặt trời "PERL" trong phòng thí
nghiệm của giáo sƣ Green thuộc trƣờng đại học South Wales đó trật sự là những yếu tố
quan trong đƣa nền công nghiệp PMT đi lên trong tƣơng lai.

5
Trong thập liên 90 tiến tới năm 2000 ,công nghệ chế tạo PMT đang có những bƣớc
đi mới Các nhà khoa học đã nói đến một thế hệ PMT đa phổ (mở rộng khoảng chuyển hóa
năng lƣợng ánh sáng cửa pin) với những kết quả đáng khích lệ hiệu suất PMT đạt tới trên
30% [2].
1.1.3. Ứng dụng của năng lƣợng mặt trời
Hai ứng dụng chính của năng lƣợng mặt trời:
- Năng lƣợng nhiệt mặt trời: là việc chuyển đổi bức xạ mặt trời thành nhiệt năng.
Nhiệt năng đƣợc sử dụng chính cho hệ thống sƣởi hoặc đun nƣớc để tạo hơi quay
cho tubine điện, bao gồm ứng dụng vào cuộc sống nhƣ sau:
 Nƣớc nóng
 Hệ thống sƣởi ấm, làm mát và thông gió
 Xử lý nƣớc
 Nấu ăn
 Nhiệt quy trình
- Điện năng lƣợng mặt trời: Đây là quá trình chuyển đổi năng lƣợng bức xạ mặt trời
thành điện năng sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất, đƣợc ứng dụng vào cuộc sống
nhƣ sau:
 Điện mặt trời tập trung
 Pin quang điện (Pin mặt trời)
Với đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu việc ứng dụng Pin mặt trời để khai thác năng
lƣợng mặt trời tại tỉnh Bình Thuận.

6
Hình 1.1. Hệ thống Pin năng lƣợng mặt trời

1.2. Tiềm năng và tình hình sử dụng năng lƣợng mặt trời
1.2.1. Thế giới

Hình 1.2. Bức xạ nhiệt mặt trời các vùng trên thế giới

7
NLMT chiếu trên mặt đất ở những nơi khác nhau là không giống nhau, trung bình
khoảng 100 W/m2, cao nhất khoảng 1000 W/m2. Trong thực tế trữ lƣợng NLMT có thể sử
dụng là khoảng 170 TOE/năm, ở quy mô toàn cầu thì năng lƣợng này không lớn lắm,
nhƣng nó lại có ý nghĩa đối với các quốc gia mạng lƣới phân phối điện năng vẫn còn thƣa
thớt nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc hoặc Châu Phi [1].
Khả năng ứng dụng NLMT thay đổi theo từng vùng miền, điều kiện thời tiết. Nếu
tính trung bình cho toàn bộ diện tích trái đất, trong vòng 24 giờ, một ngày, trung bình 1m2
nhận đƣợc 4,2 kWh. Ở sa mạc, không khí rất khô và có ít mây che phủ, nguồn NLMT là
nhiều nhất, hơn 6,0 kWh/ngày/m2. Ánh sáng mặt trời cũng thay đổi theo mùa, có những
vùng nhận đƣợc rất ít nguồn NLMT vào mùa đông chỉ khoảng 0,7 kWh/ngày [1].
Năng lƣợng mặt trời có tiềm năng lớn, nhƣng trong năm 2008 chỉ cung cấp 0,02%
của tổng cung cấp năng lƣợng của thế giới. Tuy nhiên, việc sử dụng đã tăng lên gấp đôi
mỗi năm, trong đó có tiềm năng cung cấp hơn 1000 lần tổng tiêu thụ năng lƣợng, sẽ trở
thành nguồn năng lƣợng thống trị trong vòng một vài thập kỷ tới [1].
Trên thế giới, nhiều nƣớc đã sử dụng năng lƣợng mặt trời nhƣ một giải pháp thay
thế những nguồn tài nguyên truyền thống. Tại Đan Mạch, năm 2000 hơn 30% hộ dân sử
dụng tấm thu năng lƣợng mặt trời, có tác dụng làm nóng nƣớc. Ở Brazil, những vùng xa
xôi hiểm trở điện năng lƣợng mặt trời luôn chiếm vị trí hàng đầu.
Vào năm 2009, tổng công suất lắp đặt hệ thống nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời là
khoảng 184GW. Ngày nay thế giới đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mặt trời nhằm
giảm bớt sự phụ thuộc vào sử dụng các nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ than dầu….
Năm 2012 vừa qua là cột mốc quan trọng cho lĩnh vực này – tổng công suất các nhà
máy điện năng lƣợng mặt trời nối lƣới trên thế giới vƣợt mốc 100 GW. Và, nhƣ dự đoán
của hiệp hội, sau 8 năm, con số này sẽ tăng lên 6 lần. Trƣớc đó, Cơ quan Năng lƣợng
Quốc tế dự đoán rằng trong vòng 50 năm tới, năng lƣợng mặt trời sẽ thay thế các đối thủ
cạnh tranh. Trong khi đó, các chuyên gia đang kêu gọi một dự báo thận trọng hơn và chỉ
ra rằng khí đốt và điện hạt nhân sẽ vẫn duy trì vị trí dẫn đầu. Nƣớc giữ kỷ lục là Đức, năm
ngoái đã tăng thêm 8 GW.

8
Hình 1.3. Tình hình khai thác năng lƣợng mặt trời trên thế giới

1.2.2. Việt Nam


a. Tiềm năng

9
Hình 1.4. Sơ đồ bức xạ nhiệt mặt trời tại Việt Nam
10
Việt Nam có nguồn NLMT dồi dào cƣờng độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong
năm ở phía bắc là 3,69 kWh/m2 và phía nam là 5,9 kWh/m2. Lƣợng bức xạ mặt trời tùy
thuộc vào lƣợng mây và tầng khí quyển của từng địa phƣơng, giữa các địa phƣơng ở nƣớc
ta có sự chênh lệch đáng kể về bức xạ mặt trời. Cƣờng độ bức xạ ở phía Nam thƣờng cao
hơn phía Bắc. Trong đó [3]:
 Vùng Tây Bắc:
- Nhiều nắng vào các tháng 8. Thời gian có nắng dài nhất vào các tháng 4,5 và 9,10.
Các tháng 6,7 rất hiếm nắng, mây và mƣa rất nhiều. Lƣợng tổng xạ trung bình
ngày lớn nhất vào khoảng 5,234 kWh/m2/ngày và trung bình trong năm là 3,489
kWh/m2/ngày.
- Vùng núi cao khoảng 1500m trở nên thƣờng ít nắng. Mây phủ và mƣa nhiều, nhất
là vào khoảng tháng 6 đến tháng 1 năm sau. Cƣờng độ bức xạ trung bình thấp
(<3,489 kWh/m2/ ngày).
 Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Ở Bắc Bộ, nắng nhiều vào tháng 5. Còn ở Bắc Trung bộ càng đi sâu về phía Nam
thời gian nắng lại càng sớm, nhiều vào tháng 4.
- Tổng bức xạ trung bình cao nhất ở Bắc Bộ khoảng từ tháng 5, ở Bắc Trung Bộ tù
tháng 4. Số giờ nắng trung bình thấp nhất là trong tháng 2,3 khoảng 2 giờ/ngày,
nhiều nhất vào tháng 5 với khoảng 6 – 7 giờ/ngày và duy trì ở mức cao từ tháng 7.
 Vùng Trung Bộ:
- Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa, thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng giữa năm với
khoảng 8 – 10 giờ/ngày. Trung bình từ tháng 3 đến tháng 9, thời gian nắng từ 5 - 6
h/ngày với lƣợng tổng xạ trung bình trên 3,489 kWh/m2/ngày (có ngày đạt 5,815
kWh/m2/ngày).
 Vùng phía Nam:
- Ở vùng này, quanh năm dồi dào nắng. Trong các tháng 1,3,4 thƣờng có nắng từ 7
giờ sáng đến 17 giờ.

11
- Cƣờng độ bức xạ trung bình thƣờng lớn hơn 3,489 kWh/m2/ngày. Đặc biệt là các
khu vực Nha Trang, cƣờng độ bức xạ lớn hơn 5,815 kWh/m2/ngày trong thời gian
8 tháng/năm.
Dƣới đây là bảng số liệu về lƣợng bức xạ mặt trời tại các vùng miền nƣớc ta [3].
Bảng 1.1. Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam

Vùng Giờ nắng trong năm Bức xạ Ứng dụng

(kcal/cm2/năm)
Đông Bắc 1600 – 1750 100 – 125 Trung bình

Tây Bắc 1750 – 1800 125 – 150 Trung bình

Bắc Trung Bộ 1700 – 2000 140 -160 Tốt

Tây Nguyên và Nam Trung Bộ 2000 – 2600 150 – 175 Rất tốt

Nam Bộ 2200 – 2500 130 – 150 Rất tốt

Trung bình cả nƣớc 1700 – 2500 100 – 175 Tốt

Qua bảng 1.1 trên cho ta thấy nƣớc ta có lƣợng bức xạ mặt trời rất tốt, đặc biệt là
khu vực phía Nam, ở khu vực phía bắc thì lƣợng bức xạ mặt trời nhận đƣợc là ít hơn.
Lƣợng bức xạ mặt trời giữa các vùng miền là khác nhau và nó cũng phụ thuộc vào
từng tháng khác nhau. Dƣới đây là bảng số liệu lƣợng bức xạ trung bình các tháng ở các
địa phƣơng.
Bảng 1.2. Lƣợng tổng xạ bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở
một số địa phƣơng của nƣớc ta, (đơn vị: MJ/m2/ngày)

TT Địa phƣơng Tổng xạ Bức xạ Mặt Trời của các tháng trong năm

(đơn vị: MJ/m2/ngày)


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12
1 Cao Bằng 8,21 8,72 10,43 12,70 16,81 17,56

12
18,81 19,11 17,60 13,57 11,27 9,37

2 Móng Cái 18,81 19,11 17,60 13,57 11,27 9,37

17,56 18,23 16,10 15,75 12,91 10,35

3 Sơn La 11,23 12,65 14,45 16,84 17,89 17,47

11,23 12,65 14,45 16,84 17,89 17,47

4 Láng 8,76 8,63 9,09 12,44 18,94 19,11

(Hà Nội) 20,11 18,23 17,22 15,04 12,40 10,66

5 Vinh 8,88 8,13 9,34 14,50 20,03 19,78

21,79 16,39 15,92 13,16 10,22 9,01

6 Đà Nẵng 12,44 14,87 18,02 20,28 22,17 21,04

22,84 20,78 17,93 14,29 10,43 8,47

7 Cần Thơ 17,51 20,07 20,95 20,88 16,72 15,00

16,68 15,29 16,38 15,54 15,25 16,38

8 Đà Lạt 16,68 15,29 16,38 15,54 15,25 16,38

18,94 16,51 15,00 14,87 15,75 10,07

Nhƣ vậy lƣợng tổng xạ nhận đƣợc ở mỗi vùng miền cũng khác nhau ở mỗi tháng. Ta
nhận thấy rằng các tháng nhận đƣợc nhiều nắng hơn là tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Nếu sử
dụng bình năng lƣợng mặt trời vào các tháng này sẽ cho hiệu suất rất cao.
b. Tình hình sử dụng
Việt Nam là nƣớc có tiềm năng về NLMT, trải dài từ vĩ độ 8’’ Bắc đến 23’’ Bắc,
nằm trong khu vực có cƣờng độ bức xạ mặt trời tƣơng đối cao, với trị số tổng xạ khá lớn
từ 100 – 175 kcal/cm2/năm, do đó việc sử dụng NLMT ở nƣớc ta sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế lớn. Giải pháp sử dụng năng lƣợng mặt trời hiện đang đƣợc cho là giải pháp tối ƣu
nhất. Đây là nguồn năng lƣợng sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng và có trữ lƣợng vô
cùng lớn do tính tái tạo cao. Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin mặt trời
13
sẽ góp phần thay thế các nguồn năng lƣợng hóa thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ
môi trƣờng. Vì thế, đây đƣợc coi là nguồn năng lƣợng quý giá, có thể thay thế những
dạng năng lƣợng cũ đang ngày càng cạn kiệt. Từ lâu, nhiều nơi trên thế giới đã sử dụng
năng lƣợng mặt trời nhƣ một giải pháp thay thế những nguồn tài nguyên truyền thống.
Là một nƣớc có tiềm năng lớn về nguồn năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng bức xạ mặt
trời trung bình đạt 4 đến 5kWh/m2/ngày. Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển hệ thống sử
dụng năng lƣợng mặt trời. Trong đó, hiệu quả nhất là sử dụng năng lƣợng mặt trời vào
đun nƣớc nóng. Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ khai thác đƣợc 25% nguồn năng lƣợng tái tạo
(trong đó có năng lƣợng mặt trời) và còn lại 75% vẫn chƣa đƣợc khai thác.
Với sự tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong hơn thập kỷ qua đã khiến
cho nhu cầu về điện năng tăng thêm khoảng 15% mỗi năm. Tuy nhiên, lĩnh vực điện năng
đang chủ yếu dựa vào nhiệt điện và thủy điện. Thiếu hụt nguồn cung cấp điện của Việt
Nam cũng đang gia tăng, đặc biệt là vào mùa khô do sự phụ thuộc quá lớn vào thủy điện.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nhƣ Việt Nam, nguồn năng lƣợng mặt trời sử dụng hầu
nhƣ quanh năm … Tiềm năng điện mặt trời tốt nhất ở các vùng Thừa Thiên - Huế trở vào
Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai…. và
vùng Bắc Trung bộ gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…. có năng lƣợng mặt
trời khá lớn. Mật độ năng lƣợng mặt trời biến đổi trong khoảng 300 đến 500
cal/cm2/ngày. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 1800 đến 2100 giờ. Nhƣ vậy,
các tỉnh thành ở miền Bắc nƣớc ta đều có thể sử dụng hiệu quả Tuy nhiên, do có sự bức
xạ mặt trời nhiều hơn mùa đông nên mùa hè sử dụng thiết bị đun nƣớc nóng bằng năng
lƣợng mặt trời đạt hiệu quả cao hơn. Còn ở miền Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lƣợng
mặt trời rất tốt và phân bố tƣơng đối điều hòa trong suốt cả năm. Trừ những ngày có mƣa
rào, có thể nói trên 90% số ngày trong năm đều có thể sử dụng năng lƣợng mặt trời để
đun nƣớc nóng dùng cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 2000 đến
2600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lƣợng mặt trời rất hiệu quả.
Tuy nhiên, cả nƣớc mới có khoảng 600 hệ thống đun nƣớc nóng bằng năng lƣợng
mặt trời tập thể và trên 5000 hệ thống cho gia đình đã đƣợc lắp đặt. Trong đó, khoảng
95% đƣợc lắp đặt sử dụng ở khu vực thành thị, 5% đƣợc sử dụng ở các huyện hoặc một
số hộ nông thôn .Đối tƣợng lắp đặt và sử dụng chủ yếu là các hộ gia đình chiếm khoảng
14
99%, 1% cho các đối tƣợng khác nhƣ: nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo,bệnh xá, khách sạn,
trƣờng học, nhà hàng,….
Cả nƣớc hiện có khoảng 2,5 triệu bình đun nƣớc nóng bằng điện có công suất trong
khoảng 2 đến 5 kW, hàng năm tiêu tốn khoảng 3,6 tỷ kWh điện năng và sẽ tăng nhanh
theo tốc độ xây dựng nhà ở, dịch vụ và du lịch. Khi thay thế toàn bộ bằng thiết bị năng
lƣợng mặt trời, mỗi năm sẽ tiết kiệm đƣợc khoảng hơn 1 tỷ kWh điện, tƣơng đƣơng một
nửa lƣợng điện nhập khẩu 11 tháng đầu năm 2009 từ Trung Quốc, chiếm khoảng 1,5%
lƣợng điện tiêu thụ trên toàn quốc. Đây là một con số rất lớn cho thấy một thị trƣờng đầy
tiềm năng đối với thiết bị bình đun nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời.
Trên tổng thể, điện mặt trời chiếm 0,009% tổng lƣợng điện toàn quốc. Gần đây có
dự án phát điện ghép giữa pin mặt trời và thuỷ điện nhỏ, công suất 125 kW đƣợc lắp đặt
tại xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, và dự án phát điện lai ghép giữa pin mặt
trời và động cơ gió với công suất 9 kW đặt tại làng Kongu 2, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon
Tum, do Viện Năng lƣợng (EVN) thực hiện, góp phần cung cấp điện cho khu vực đồng
bào dân tộc thiểu số. Từ thành công của Dự án này, Viện Năng lƣợng (EVN) và Trung
tâm Năng lƣợng mới tiếp tục triển khai ứng dụng giàn pin mặt trời nhằm cung cấp điện
cho một số hộ gia đình và các trạm biên phòng ở đảo Cô Tô (Quảng Ninh), đồng thời thực
hiện dự án “Ứng dụng thí điểm điện mặt trời cho vùng sâu, vùng xa” tại xã Ái Quốc, tỉnh
Lạng Sơn. Dự án đƣợc hoàn thành vào tháng 11/2002.
Mặc dù có nhiều ƣu điểm, nhƣng thời gian qua, các sản phẩm sử dụng năng lƣợng
mặt trời vẫn chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi mà chỉ tập trung tại nông thôn, miền núi – nơi
mức sống tƣơng đối thấp. Hiện nƣớc ta có hơn 3.000 hộ dân vùng sâu, vùng xa đƣợc điện
khí hóa bằng hệ điện mặt trời gia đình, 8.500 hộ sử dụng điện mặt trời qua các trạm sạc ắc
quy, … nhƣng tại khu vực nội thành nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, chỉ có duy nhất ngôi
nhà sử dụng điện mặt trời (của kỹ sƣ Trịnh Quang Dũng do tổ chức SIDA Thụy Điển tài
trợ). Ở Hà Nội, số công trình sử dụng pin mặt trời mới chỉ đếm trên đầu ngón tay nhƣ: Hệ
thống pin mặt trời hòa vào mạng điện chung của Trung tâm Hội nghị Quốc gia, trạm pin
mặt trời nối lƣới lắp đặt trên mái nhà làm việc Bộ Công Thƣơng, hai cột đèn năng lƣợng
mặt trời kết hợp năng lƣợng gió đầu tiên đƣợc lắp đặt tại Ban quản lý dự án Công nghệ
cao Hòa Lạc…
15
Khó khăn lớn nhất của lớn nhất của vấn đề này bắt nguồn từ kinh phí. Dù năng
lƣợng mặt trời ở dạng “nguyên liệu thô”, nhƣng chi phí đầu tƣ để khai thác, sử dụng lại
rất cao do công nghệ, thiết bị sản xuất đều nhập từ nƣớc ngoài. Phần lớn những dự án
điện mặt trời đã và đang triển khai đều sử dụng nguồn vốn tài trợ hoặc vốn vay nƣớc
ngoài. Do đó, mới chỉ có một vài tổ chức, viện nghiên cứu và các trƣờng đại học tham
gia, còn phía doanh nghiệp, cá nhân vẫn chƣa “mặn mà” với việc ứng dụng, sản xuất cũng
nhƣ sử dụng các thiết bị năng lƣợng mặt trời.
1.2.3. Tiềm năng phát triển năng lƣợng mặt trời tại Bình Thuận

Hình 1.5. Tình hình phát triển các dự án năng lƣợng mặt trời tại Việt Nam

Bình Thuận là địa phƣơng có tiềm năng lƣợng gió và mặt trời thuộc loại cao nhất
trong cả nƣớc Số giờ gió, giờ nắng trung bình cao hơn so với số giờ trung bình ở phía
Nam, tốc độ gió, bức xạ nhiệt cao và ổn định, rất phù hợp, thuận lợi để phát triển điện gió,
điện mặt trời. Lĩnh vực này tại Bình Thuận hiện nay đang có sức thu hút lớn các nhà đầu
tƣ trong và ngoài nƣớc.

16
Qua hình 1.4 cho thấy Bình Thuận có số giờ nắng trung bình đạt 1800 – 2100
giờ/năm và cƣờng độ bức xạ mặt trời trung bình năm từ 4,1 đến 4,9 kWh/m2/ngày. Hiện
nay, toàn tỉnh Bình Thuận có hơn 40 vị trí quy hoạch đƣa vào danh mục thu hút dự án
điện Mặt Trời với nhu cầu sử dụng đất khoảng 7.730ha; trong đó, tập trung nhiều nhất ở
khu vực huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Tân,… trong đó gồm 14 dự án nhiệt điện mặt
trời với tổng công suất lên tới 1225 MW.
Ngày 19/09/2018, Công ty TNHH Plus Power Việt Nam đã khởi công nhà máy điện
năng lƣợng mặt trời Tuy Phong, tại xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Nhà máy đƣợc xây dựng với diện tích 50ha, vốn đầu tƣ 1000 tỷ đồng hoạt đông với công
suất 30MW và nhà máy sẽ tạo ra 63 triệu kw/giờ điện thƣơng phẩm.
Với những thuận lợi trên, tỉnh Bình Thuận đang phát triển mạnh về việc khai thác
năng lƣợng mặt trời và thu hút rất nhiều nhà đầu tƣ.
1.3. Pin năng lƣợng mặt trời (pin quang điện)
Tính chất vật lý của pin quang điện rất giống mối nối p-n cổ điển (hình ). Khi ánh
sáng đƣợc hấp thụ bởi mối nối, năng lƣợng hấp thụ proton đƣợc truyền tới hệ thống
electron của vật liệu, kết quả tạo thành các phân tủ tích điện có thể là cặp electron trong
một dung dịch điện ly hoặc một cặp electron trong một khố vật liệu bán dẫn. Phần tử
mang điện trong một vùng mối nối tạo thành một dốc điện thế, đƣợc tăng nhanh hơn dƣới
điện trƣờng và lan truyền nhƣ một dòng điện chạy bên ngoài mạch. Dòng điện đƣợc điều
chỉnh số lần điện trở trong mạch điện là công suất chuyển đổi thành điện năng. Năng
lƣợng còn lại của pin làm tăng nhiệt độ của pin lên. Nguồn gốc của điện thế là sự khác
nhau trong điện thế hóa, gọi là cấp fecmi of electron trong 2 vật liệu riêng biệt. Khi chúng
đƣợc nối lại, mối nối gần nhƣ trạng thái cân bằng nhiệt động học mới. Nhƣ vậy sự cần
bằng mới có thế đạt đƣợc chỉ khi cấp độ của fecmi thì cân bằng 2 vật liệu. Điều này xảy
ra bởi dòng electron từ một vật liệu đến vật liệu khác cho tới khi một điện áp khác đƣợc
đặt giữa 2 vật liệu mà có điện áp vừa bằng với cấp fecmi khác nhau. Điện thế này điều
khiển dòng quang điện [4].

17
Hình 1.6. Hiệu ứng quang điện chuyển đổi proton thành năng lƣợng điện qua mối
nối p-n

Hình 1.7. Cấu trúc cơ bản của pin năng lƣợng mặt trời

Trong việc so sánh lựa chọn các công nghệ năng lƣợng, việc cân đo quang trong
nhất là giá cả năng lƣợng trên 1kwh phân phối. Đối với năng lƣợng quang điện, giá trị này
phụ thuộc vào hai thông số, hiệu suất chuyển đổi năng lƣơng quang điện và tổn thất chủ
yếu trên 1watt. Đồng thời 2 thông số này biểu thị cho sự cạnh tranh về kinh tế của năng
lƣợng quang điện.
18
Hiệu suất chuyển đổi của pin năng lƣợng quang điện nhƣ sau:

1.3.1. Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời [4]


PMT hoạt động dựa trên khả năng của chất bán dẫn biến đổi trực tiếp ánh sáng mặt
trời thành điện năng gọi là hiệu ứng quang điện (PV). Trong quá trình biến đối năng
lƣợng của trùm ánh sáng tới tạo ra những hạt tải linh động trong chất bán dẫn sau đó
những hạt tải này bị tách ra do cấu trúc của linh kiện bán dẫn sinh ra dòng điện.

Hình 1. 8. Cấu trúc vùng năng lƣợng của chất bán dẫn

Hiệu ứng quang điện của pin mặt trời sinh ra là nhờ lớp chuyển tiếp p-n với cấu trúc
vùng năng lƣợng nêu ở hình 1.8. Đặc điểm quan trọng của tất cả các lớp chuyển tiếp p-n
là đều chứa một điện trƣờng tiếp xúc mạnh, chính điện trƣờng này đem lại khả năng tách
hạt dẫn điện của linh kiện bán dẫn. Vậy điện trƣờng tiếp xúc này đƣợc hình thành nhƣ thế
nào và sự tách hạt dẫn điện xảy ra nhƣ thế nào?
Khi cho hai mẫu bán dẫn loại p và loại n tiếp xúc với nhau, do sự chênh lệch mức
Fermi sẽ có một dòng khuếch tán các hạt dẫn điện điện tử (e) từ bên n sang bên p và lỗ
trống (h+) từ bên p sang bên n để lại các tâm hạt mang điện tích dƣơng ở lớp chuyển tiếp
của bán dẫn n và các điện tích âm của bán dẫn p ở lớp chuyển tiếp. Sự tạo ra các điện tích
cố định này sinh ra một điện trƣờng tiếp xúc trong vùng chuyển tiếp có chiều ngƣợc lại sự
gia tăng khuếch tán của dòng điện tử, lổ trống. Điện trƣờng tiếp xúc này kéo dài các tải
không cơ bản mang điện tích trái dấu ra theo hai hƣớng ngƣợc nhau (hình 1.9), đó là bản
chất hiện tƣợng tách hạt tải của lớp chuyển tiếp p-n để tạo nên dòng quang điện.
19
Hình 1.9. Sự tách hạt ở hai lớp chuyển tiếp và hình thành dòng quang điện

Ở trang thái cân bằng, cấu trúc vùng năng lƣợng của lớp chuyển tiếp đƣợc biểu diễn
nhƣ hình 1.10:

Hình 1.10. Cấu trúc vùng năng lƣợng của lớp chuyển tiếp

20
1.3.2. Một số ứng dụng của pin mặt trời hiện nay [5]
1.3.2.1. Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời
Tận dụng nhiệt từ năng lƣợng mặt trời là một ứng dụng có quy mô lớn nhất trong
các ứng dụng năng lƣợng mặt trời. Những thiết bị thu hoặc tập trung năng lƣợng đạt hiệu
suất rất cao, do đó nó đƣợc ứng dụng rộng rãi để phục vụ cho các hộ gia đình, phục vụ
cho các ngành công nghiệp khác nhau.
Ứng dụng đơn giản, phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay của năng lƣợng mặt trời là
dùng để đun nƣớc nóng. Các hệ thống thiết bị cung cấp nƣớc nóng dùng năng lƣợng mặt
trời ngày nay đƣợc sử dụng ngày càng nhiều lĩnh vực khác nhau trên thế giới. Ở Việt
Nam trong những năm gần đây thiết bị cung cấp nƣớc nóng với qui mô hộ gia đình đã
đƣợc nhiều cơ sở sản xuất và đã thƣơng mại hoá, với giá thành có thể chấp nhận đƣợc nên
ngƣời dân sử dụng ngày càng nhiều.
1. Dạng tấm phẳng
 Ƣu điểm:
Hiệu suất và tuổi thọ cao: Việc truyền nhiệt đƣợc thực hiện gián tiếp thông qua dung
dịch truyền nhiệt. Nƣớc lạnh cần làm nóng để sử dụng không luân chuyển trong tấm hấp
thụ năng lƣợng mặt trời. Điều này giúp cho tấm hấp thụ trong mọi trƣờng hợp không bị
đóng cặn canxi và bị ăn mòn dẫn tới hiệu suất hấp thụ nhiệt bị giảm sút hoặc trong một số
trƣờng hợp làm thủng tấm hấp thụ sau một thời gian sử dụng nhƣ vẫn thƣờng gặp ở các
sản phẩm cùng loại sử dụng công nghệ truyền nhiệt trực tiếp từ tấm hấp thụ vào nƣớc
lạnh chứa trong bình bảo ôn khi cho nƣớc lạnh này luân chuyển qua tấm hấp thụ. Nhờ đó
hiệu số hấp thụ nhiệt của bình luôn đƣợc duy trì ổn định ở mức cao nhất (95,3%), đồng
thời tuổi thọ của bình cũng đƣợc kéo dài tới trên 15 năm.
Ứng dụng luân chuyển kép và chịu áp lực kép: Dung dịch truyền nhiệt luân chuyển
độc lập với nƣớc nóng tạo ra để sử dụng. Hệ thống van bảo vệ giúp cho bình USolar tấm
phẳng có độ tin cậy cao, hoạt động ổn định.
Sử dụng thuận tiện: Bình bảo ôn chịu đƣợc áp lực cao, cấp nƣớc tự động, điều khiển
tự động, đảm bảo cung cấp nƣớc nóng cho toàn bộ thời gian trong năm khi sử dụng kết
hợp năng lƣợng mặt trời và hỗ trợ điện.

21
Dễ lắp đặt: Tấm hấp thu năng lƣợng mặt trời và bình bảo ôn có thể đƣợc lắp đặt tích
hợp hoặc tách rời nhau tùy theo yêu cầu lắp đặt và sử dụng. Bên cạnh đó, hệ thống chân
giá đƣợc thiết kế điều chỉnh linh hoạt nên với cùng một chân giá có thể lắp đặt bình trên
mái phẳng hoặc mái nghiêng mà không cần phải gia công thêm.
 Cấu tạo
Cấu tạo máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tấm phẳng gồm có bình bảo ôn và tấm
hấp thu năng lƣợng mặt trời.

Hình 1.11. Bình nƣớc nóng NLMT tấm phẳng

 Nguyên lý hoạt động


Bức xạ mặt trời chiếu vào tấm hấp thu năng lƣợng mặt trời sẽ chuyển hóa làm nóng
dung dịch truyền nhiệt nằm sẵn trong hệ thống các ống dẫn bằng đồng nguyên chất của
tấm hấp thụ. Dung dịch này sẽ luân chuyển tuần hoàn lên trên và đi vào lõi bình chứa
dung dịch truyền nhiệt làm nhiệt độ của dung dịch truyền nhiệt tăng lên cao nhanh chóng.
Tiếp theo, dung dịch truyền nhiệt sẽ truyền toàn bộ nhiệt lƣợng hấp thu đƣợc từ mặt trời
sang nƣớc lạnh chứa ở lõi bình trong cùng làm nƣớc nóng lên. Nƣớc nóng nằm ở lõi bình
trong cùng này sẽ đƣợc sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt.
2. Dạng chân không
a. Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tích hợp
 Cấu tạo
Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tích hợp có cấu tạo dàn ống hấp thu năng lƣợng
thuỷ tinh chân không để dọc. Đầu trên của dàn ống đầu ống đƣợc gắn trực tiếp vào bình
bảo ôn và nƣớc trong bình bảo ôn sẽ luân chuyển trong dàn ống.
22
Hình 1.12. Bình nƣớc nóng tích hợp dạng chân không

 Nguyên lý hoạt đông


Bình hoạt động theo nguyên lý tuần hoàn tự nhiên, bình bảo ôn đƣợc đặt cao hơn
dàn ống hấp thụ năng lƣợng mặt trời. Khi bức xạ mặt trời chiếu vào ống hấp thụ, nhiệt độ
nƣớc nằm bên trong ống tăng lên nhanh chóng, mật độ các phân tử nƣớc giãn ra làm cho
trọng lƣợng riêng của phần nƣớc nóng này giảm xuống. Nƣớc nóng nhẹ hơn này sẽ tự
chuyển động lên phía đầu trên của ống hấp thụ và đi sang bình bảo ôn. Đồng thời lúc này
phần nƣớc lạnh, có tỷ trọng lớn hơn nằm ở phía đáy bình bảo ôn sẽ chuyển động sang ống
và di chuyển về phía đáy của ống để lấp chỗ trống. Phần nƣớc lạnh này đến lƣợt mình lại
đƣợc làm nóng nhờ bức xạ mặt trời do ống hấp thụ thu đƣợc và chuyển động lên trên đầu
ống và về trở lại bình bảo ôn. Lƣu chuyển nƣớc nóng - lạnh nhƣ trên diễn ra một cách tự
nhiên, liên tục làm nƣớc lạnh chứa trong bình bảo ôn đƣợc đun nóng.
b. Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tách rời
 Cấu tạo
Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tách rời có cấu tạo ống hấp thu năng lƣợng mặt
trời nằm riêng rẽ và đầu ống không gắn trực tiếp vào bình bảo ôn.

23
Hình 1.13. Bình nƣớc nóng tách rời dạng chân không

 Nguyên lý hoạt động


Loại sản phẩm này sử dụng hai dàn ống hấp thụ năng lƣợng thuỷ tinh chân không nằm
ngang, đầu mỗi dàn ống đƣợc gắn với ống góp. Ống góp có 2 đầu, trong đó đầu dƣới của
ống góp đƣợc nối với đáy của bình bảo ôn để cấp nƣớc lạnh từ bình bảo ôn cho dàn ống
hấp thụ năng lƣợng mặt trời. Đầu trên của ống góp đƣợc nối với thân bình bảo ôn nhằm
thu hồi nƣớc đƣợc làm nóng trong dàn ống hấp thụ do bức xạ mặt trời tuần hoàn về lại
bình bảo ôn, nhờ đó nƣớc lạnh chứa trong bình đƣợc làm nóng.
c. Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời áp lực
 Cấu tạo
Bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời áp lực sử dụng ống nhiệt bằng đồng làm thiết bị
trao đổi nhiệt để chuyển hóa trực tiếp nhiệt năng thu đƣợc thông qua dàn ống hấp thu
năng lƣợng mặt trời vào nƣớc chứa trong bình bảo ôn.

24
Hình 1.14. Bình nƣớc nóng áp lực dạng chân không

 Nguyên lý hoạt động


Ống nhiệt đƣợc gắn trực tiếp vào bình bảo ôn và truyền nhiệt năng của bức xạ mặt trời
do dàn ống hấp thu đƣợc trực tiếp vào nƣớc lạnh trong bình bảo ôn dựa vào tuần hoàn của
dung dịch truyền nhiệt chứa bên trong thân ống nhiệt, theo đó tốc độ truyền nhiệt nhanh
gấp hàng trăm lần so với phƣơng pháp tuần hoàn tự nhiên thông thƣờng.Làm nóng nƣớc
bằng ống nhiệt là một giải pháp công nghệ mới cho bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời.
Do không có nƣớc luân chuyển bên trong dàn ống hấp thu năng lƣợng mặt trời nên nếu có
một vài ống bị vỡ do ngoại lực hoặc bất cẩn thì hệ thống vẫn hoạt động bình thƣờng.
Đồng thời, cặn bẩn hay khoáng chất can xi có sẵn trong nƣớc sinh hoạt không bám vào
thành ống hấp thu nên ống luôn duy trì đƣợc hiệu số hấp thụ năng lƣợng mặt trời ở mức
cao nhất 94%.
d. Ƣu điểm của bình nƣớc nóng mặt trời
Tuổi thọ sử dụng: tƣơng đối cao, có thể đạt tới 15 năm và còn cao hơn phụ thuộc
vào sự bảo dƣỡng thƣờng xuyên của ngƣời sử dụng.

25
Chỉ phải vận hành, không phải chi trả tiền năng lƣợng hàng tháng.
Không gây ô nhiễm môi trƣờng mà còn góp phần bảo vệ môi trƣờng.
Độ tin cậy trong vận hành: thiết bị vận hành dựa trên nguyên lý đối lƣu tự nhiên của
hai dòng nƣớc nóng và lạnh. Do đó về cơ bản không phát sinh sự cố trong thời gian vận
hành.
Độ an toàn: độ an toàn rất cao không gây cháy, Chập hay nổ trong suốt quá trình
hoạt động.
1.3.2.2. Sử dụng năng lƣợng mặt trời cho phát điện
Pin mặt trời là phƣơng pháp sản xuất điện trực tiếp từ năng lƣợng mặt trời qua thiết
bị biến đổi quang điện.
Pin mặt trời có ƣu điểm là gọn nhẹ có thể lắp bất kỳ đâu có ánh sáng mặt trời đặc
biệt là trong lĩnh vực tàu vũ trụ. Ứng dụng năng lƣợng mặt trời dƣới dạng này đƣợc phát
triển với tốc độ rất nhanh, nhất là các nƣớc phát triển.
Hiện nay có 4 ứng dụng của hệ thống pin mặt trời:
- Mạng cục bộ không nối lƣới: Cung cấp điện cho việc chiếu sáng, làm lạnh và các
phụ tải khác cho các hộ gia đình cách ly ở các vùng hẻo lánh trên toàn thế giới, đặc
biệt là ở các nƣớc phát triển (những nƣớc có những công nghệ rất thích hợp để đáp
ứng nhu cầu điện cho ngƣời dân ở khu vực hẻo lánh, cách xa đƣờng điện).
- Mạng toàn cục không nối lƣới: Hệ thống pin mặt trời đƣợc lắp đặt trên mặt đất,
cung cấp điện cho các ứng dụng trong phạm vi rộng nhƣ truyền hình, bơm nƣớc,
hệ thống làm lạnh Vacin, các hỗ trợ về hàng hải, tín hiệu cảnh báo của hàng không
và thiết bị ghi của khí tƣợng.
- Nối lƣới phân tán: Cung cấp điện cho các khu nhà, tòa nhà thƣơng mại và công
nghiệp với công suất khoảng 0,4 – 100 kW. Khi nhu cầu điện của phụ tải nhỏ hơn
sản lƣợng điện do hệ thống phát ra, hệ thống sẽ cung cấp điện trở lại cho mạng
lƣới điện. Hệ thống này đƣợc lắp đặt tại vị trí sử dụng nên tổn thất đƣờng dây nhỏ.
So với mạng không dây, chi phí của hệ thống này thấp hơn, hiệu suất cao hơn và
sự ảnh hƣởng tới môi trƣờng ít hơn.
- Nối lƣới tập trung: Đƣợc lắp đặt với hai mục đích chính là nhằm thay thế các nhà
máy điện hạt nhân hoặc nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, và tăng cƣờng
26
sử dụng mạng lƣới phân phối. Một số nƣớc đang ứng dụng nhƣ: Đức, Italia, Nhật
Bản, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Mỹ.
Ở Việt Nam pin mặt trời đƣợc nghiên cứu và triển khai ứng dụng muộn nhất – bắt
đầu từ những năm 90, mãi đến năm 1994 việc triển khai ứng dụng các thiết bị này mới
đƣợc phát triển mạnh mẽ. Đi đầu trong việc phát triển ứng dụng là ngành Bƣu chính viễn
thông và ngành bảo đảm hàng hải. Ngày nay con ngƣời đã ứng dụng pin năng lƣợng mặt
trời để chạy xe thay thế dần nguồn năng lƣợng truyền thống.
Khu vực phía Nam là nơi ứng dụng sớm nhất các giàn pin mặt trời phục vụ thắp
sáng và sinh hoạt văn hoá dân cƣ tại một vùng nông thôn xa lƣới điện. Các trạm điện mặt
trời có công suất từ 500 – 1000W đƣợc lắp đặt ở các trung tâm xã để nạp điện vào ắc quy
cho các gia đình đƣa về sử dụng. Các giàn pin mặt trời có công suất từ 250 – 500W phục
vụ thắp sáng cho các bệnh viện, trạm xá và các cụm văn hoá thôn, xã. Đến nay, có khoảng
800 giàn pin mặt trời đã đƣợc lắp đặt và sử dụng cho các hộ gia đình với công suất 22,5 –
50W.
Khu vực miền Trung là vùng có bức xạ mặt trời khá tốt và số lƣợng ngày nắng
tƣơng đối cao, rất thích hợp cho việc ứng dụng pin mặt trời. Hiện tại, ở khu vực miền
Trung có 2 dự án lai ghép của pin mặt trời có công suất lớn nhất Việt Nam:
- Dự án phát điện ghép giữa pin mặt trời và thuỷ điện nhỏ với công suất 125 kW
trong đó công suất của hệ thống pin mặt trời là 100 kW.
- Dự án phát điện ghép giữa pin mặt trời và động cơ gió phát điện với công suất là 9
kW, trong đó pin mặt trời là 7 kW và gió là 2 kW.
Khu vực phía Bắc bắt đầu triển khai ứng dụng pin mặt trời có chậm hơn khu vực
phía Nam. Song việc ứng dụng các giàn pin mặt trời cho các hộ gia đình ở các vùng núi
cao, hải đảo và cho các trạm biên phòng đƣợc triển khai khá nhanh.
1.3.2.3. Hệ thống chƣng cất nƣớc bằng năng lƣợng mặt trời
Các thiết bị chƣng cất nƣớc bằng năng lƣợng mặt trời đƣợc nghiên cứu và triển khai
ứng dụng nhằm cung cấp nƣớc ăn, uống cho nhân dân vùng hải đảo và vùng nƣớc chua
phèn, đặc biệt là cung cấp nƣớc ngọt cho chiến sĩ ở quần đảo Trƣờng Sa. Ngoài ra nƣớc
chƣng cất còn phục vụ cho công nghiệp tráng gƣơng và sản xuất ắc qui.

27
Có hai loại thiết bị chƣng cất nƣớc bằng NLMT đƣợc đƣa ra ứng dụng để phục vụ
công nghiệp tráng gƣơng, nạp ắc quy:
- Loại thứ nhất: Hệ thống xây tại chỗ, diện tích vào khoảng 10 – 40m2. Đối với miền
Nam, năng suất vào khoảng 3 – 4 lít/m2/ngày vào mùa đông và 4 – 5 lít/m2/ngày
vào mùa hè.
- Loại thứ hai: Là thiết bị dạng khay, có thể di chuyển đƣợc, diện tích bộ thu của
thiết bị này thƣờng là 1m2. Rất thuận tiện cho việc cung cấp nƣớc cho bộ đội trên
đảo.
Có khoảng 8 hệ thống chƣng cất nƣớc loại cố định và khoảng 50 thiết bị chƣng cất
nƣớc dạng khay đã đƣợc lắp đặt ứng dụng. Hệ thống này bao gồm 1 mặt hứng ánh nắng
chiếu vào khay chứa nƣớc mặn hay nƣớc nhiễm bẩn. Nƣớc đƣợc làm nóng bốc hơi đọng
trên màng kính và đƣợc dẫn đến bình chứa nƣớc. Nếu nƣớc nhiễm bẩn quá mức còn có
thêm hộp than hoạt tính nhằm lọc nƣớc sạch hơn
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của thiết bị chƣng cất nƣớc bằng NLMT so với thiết bị
chƣng cất nƣớc bằng điện, than hoặc dầu là thiết bị cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích lắp
đặt và tuổi thọ thấp. Nên cho đến nay, các thiết bị đã lắp đặt hầu hết không còn hoạt động.

Hình 1.15. Hệ thống chƣng cất nƣớc bằng năng lƣợng mặt trời

28
1.3.2.4. Thiết bị sấy khô bằng năng lƣợng mặt trời
Sấy khô theo truyền thống là ngƣời ta thƣờng phơi nắng ra ngoài trời và đã đƣợc
ứng dụng từ lâu, đem lại kết quả tốt cho nhu cầu cần sấy khô tự nhiên bằng NLMT.
Hiện nay năng lƣợng mặt trời dƣợc ứng dụng khá phổ biến trong lĩnh vực nông
nghiệp để sấy các sản phẩm nhƣ: ngũ cốc, thực phẩm, dƣợc liệu, hải sản,… nhằm giảm tỷ
lệ hao hụt và tăng chất lƣợng sản phẩm.
Ngoài mục đích để sấy các loại nông sản, năng lƣợng mặt trời còn đƣợc dung để sấy
các loại vật liệu nhƣ gỗ,...
Có hai loại thiết bị sấy:
- Thiết bị sấy đơn giản: Các thiết bị này có bộ thu chung với buồng sấy. Lớp phủ
trên bộ thu thƣờng là plastic mỏng, diện tích khoảng 2 – 4m2. Do có kết cấu đơn
giản nên giá thành rất rẻ, nhƣng hiệu quả thấp, tuổi thọ thấp nên không đƣợc ngƣời
tiêu dùng chấp nhận.
- Thiết bị sấy công nghiệp: Các hệ thống sấy này đều có bộ thu bức xạ mặt trời
đƣợc phủ kính, với diện tích từ 40 – 200m2 và nối với hệ thống buồng sấy do quạt
hút đƣợc đặt trƣớc buồng sấy. Các hệ thống này có giá thành khá cao và. Vì vậy
hiện tại cần phải nghiên cứu phát triển các thiết bị sấy bằng NL phù hợp để ứng
dụng tại Việt Nam.
Đến nay, có khoảng 10 hệ thống sấy công nghiệp và 60 thiết bị sấy đơn giản đƣợc
lắp đặt ứng dụng trong nƣớc, tuy nhiên đến nay không còn hoạt động.

29
Hình 1.16. Thiết bị sấy khô bằng năng lƣợng mặt trời

1.3.2.5. Bếp nấu dùng năng lƣợng mặt trời


Nguyên tắc sử dụng năng lƣợng mặt trời để nấu thức ăn đã đƣợc con ngƣời sử dụng
từ rất lâu. Các công nghệ làm bếp dùng năng lƣợng mặt trời đã có những thay đổi và phát
triển. Hiện nay bếp đƣợc sử dụng phổ biến dƣới 2 loại đó là bếp hình hộp và bếp Parabol.
Bếp năng lƣợng mặt trời đƣợc ứng dụng rất rộng rãi ở các nƣớc nhiều năng lƣợng
mặt trời, khan hiếm củi đốt, giá thành nhiên liệu cao nhƣ các nƣớc ở Châu Phi, các khu
vực vùng sâu vùng xa của các nƣớc đang phát triển. Hiện nay bếp năng lƣợng mặt trời
còn đƣợc sử dụng ngày càng nhiều đối với các ngƣ dân và khách du lịch.
Ở Việt Nam việc bếp nấu dùng năng lƣợng mặt trời cũng đã đƣợc sử dụng khá phổ
biến. Năm 2000, Trung tâm Nghiên cứu thiết bị áp lực và năng lƣợng mới – Đại Học Đà
Nẵng đã phối hợp với các tổ chức từ thiện Hà Lan triển khai dự án (30.000 USD) đƣa bếp
năng lƣợng mặt trời – bếp tiện lợi (BTL) vào sử dụng ở các vùng nông thôn của tỉnh

30
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Ninh Thuận. Dự án đã phát triển rất tốt và ngày càng đƣợc
đông đảo nhân dân ủng hộ.

Hình 1.17. Bếp nấu dùng năng lƣợng mặt trời

1.4. Nhận xét


Vấn đề sử dụng năng lƣợng mặt trời đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới và
trong nƣớc quan tâm. Mặc dù tiềm năng của năng lƣợng mặt trời là rất lớn, nhƣng tỷ
trọng năng lƣợng đƣợc sản xuất từ năng lƣợng mặt trời trong tổng năng lƣợng tiêu thụ của
thế giới vẫn còn khiêm tốn. Nguyên nhân chƣa thể thƣơng mại hoá các thiết bị và công
nghệ sử dụng năng lƣợng mặt trời là do còn tồn tại một số hạn chế lớn chƣa thể giải
quyết:
- Giá thành thiết bị còn cao: vì hầu hết các nƣớc đang phất triển và kém phát triển là
những nƣớc có tiềm năng rất lớn về năng lƣợng mặt trời nhƣng đẻ nghiên cứu và
ứng dụng năng lƣợng mặt trời lại đòi hỏi vốn đầu tƣ rất lớn.
- Hiệu suất thiết bị còn thấp: nhất là các bộ thu năng lƣợng mặt trời để cấp nhiệt cho
máy lạnh hấp thu cần nhiệt độ cao trên 850C thì các bộ thu phẳng đặt cố định bình
31
thƣờng có hiệu suất rất thấp, do đó thiết bị lắp đặt còn cồng kềnh chƣa phù hợp với
nhu cầu lắp đặt và về thẩm mỹ.
- Việc triển khai ứng dụng năng lƣợng thực tế còn hạn chế: về mặt lý thuyết, năng
lƣợng mặt trời là nguồn năng lƣợng sạch, rẻ tiền và tiềm tàng, nếu sử dụng nó hợp
lý sẽ mang lại lợi ích kinh tế và môi trƣờng rất lớn. Việc nghiên cứu về lý thuyết
đã tƣơng đối hoàn chỉnh. Song trong điều kiện thực tiễn, các thiết bị sử dụng năng
lƣợng mặt trời lại có quá trình làm việc không ổn định không liên tục, hoàn toàn
biến động theo thời tiết, vì vậy rất khó ứng dụng ở quy mô công nghiệp.

32
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu


Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của
việc sử dụng bình năng lƣợng mặt trời.
Trong đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu và ứng dụng việc tận dụng năng lƣợng mặt trời
tại tỉnh Bình Thuận.

Hình 2.1. Sơ đồ địa chính tỉnh Bình Thuận


2.1.1. Đặc điểm khí hậu tại tỉnh Bình Thuận
Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình
hẹp ngang kéo theo hƣớng đông bắc - tây nam, phân hoá thành 4 dạng địa hình chính gồm
đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng bằng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò
chiếm 31,65% và vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió,
không có mùa đông và khô hạn nhất cả nƣớc. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ
rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. nhƣng trên thực tê mùa mƣa chỉ tập trung vào 3 tháng 8,
9 và tháng 10, vì vậy mùa khô thực tế thƣờng kéo dài.
33
Bình Thuận có 10 loại đất với 20 tổ đất khác nhau, có kiểu rừng gỗ lá rộng, kiểu
rừng rụng lá, kiểu rừng hỗn giao lá kim chiếm ƣu thế, kiểu rừng hỗn giao và tre nứa thuần
loại. Bên cạnh đó, Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng sản đa dạng về chủng loại nhƣ
vàng, wolfram, chì, kẽm, nƣớc khoáng và các phi khoáng khác. Trong đó, nƣớc khoáng,
sét, đá xây dựng có giá trị thƣơng mại và công nghiệp [6].
2.1.2. Điều kiện phát triển năng lƣợng mặt trời tại Bình Thuận
Với điện mặt trời, Bình Thuận là địa phƣơng có tiềm năng năng lƣợng mặt trời
thuộc loại cao nhất trong cả nƣớc, số giờ nắng trung bình cao hơn so với số giờ trung bình
ở phía Nam, bức xạ nhiệt ổn định, rất phù hợp và thuận lợi để phát triển điện mặt trời.
Theo tính toán, Quy hoạch phát triển điện mặt trời tỉnh Bình Thuận, tổng công suất tiềm
năng quy hoạch là 5.321,5MWp.
Đến năm 2020, tổng công suất lắp đặt đạt xấp xỉ 828 MW, với sản lƣợng điện tƣơng
ứng khoảng 1.270 triệu kWh. Đến năm 2025, tổng công suất lắp đặt tích lũy đạt xấp xỉ
2.642 MW, với sản lƣợng điện tƣơng ứng xấp xỉ 4.055 triệu kWh. Đến năm 2030, tổng
công suất lắp đặt tích lũy đạt xấp xỉ 4.520 MW, với sản lƣợng điện tƣơng ứng khoảng
6.936 triệu kWh.
Đến nay, toàn tỉnh đã có 6 dự án nhà máy điện mặt trời đƣợc UBND tỉnh cấp Quyết
định chủ trƣơng đầu tƣ với tổng công suất 380MW; 2 dự án (247,5MW) đã đƣợc phê
duyệt bổ sung quy hoạch; 6 dự án (185MW) đã lập hồ sơ quy hoạch điện lực bổ sung để
UBND tỉnh trình Bộ Công Thƣơng phê duyệt.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Khảo sát việc sử dụng bình nƣớc nóng mặt trời tại Bình Thuận
Nghiên cứu này sẽ tiến hành bằng phƣơng pháp mô tả cắt ngang là phƣơng pháp rất
phổ biến dùng khảo sát nhiều yếu tố liên quan cùng lúc, phù hợp để điều tra các chỉ số về
nhu cầu dùng, loại hình các hộ đang sử dụng, chi phí các hộ cần để lắp đặt.
Tiến hành xây dựng phiếu khảo sát. Nội dung của phiếu khảo sát:
- Tìm hiểu mục đích gia đình sử dụng để làm gì nhƣ là để an toàn, thoải mái, hay tiết
kiệm điện…?

34
- Loại bình gia đình đang sử dụng, công suất của sử dụng, số ngƣời sử dụng là bao
nhiêu? Để qua đó đánh giá gia đình sử dụng có hợp lý không, có đủ nƣớc để sử
dụng không ?
- Nhu cầu của từng gia đình là bao nhiêu, qua đó đƣa ra tƣ vấn nên sử dụng loại bình
nào, công suất bao nhiêu là hợp lý?
- Tìm hiểu chi phí năng lƣợng của từng hộ trƣớc và sau khi có bình nhằm đánh giá
hiệu quả khi sử dụng bình, tiết kiệm chi phí hàng tháng là bao nhiêu ?
- Tìm hiểu xem vào những ngày thời tiết xấu, không có nắng bình hoạt động nhƣ thế
nào? Có đủ nƣớc nóng phục vụ nhu cầu hay không? Thời gian giữ nhiệt trong bình
là bao nhiêu?
- Tình hình sử dụng năng lƣợng giữa các mùa nhu thế nào, sử dụng nƣớc nóng giữa
các mùa nhƣ thế nào? Qua đó đánh giá tiềm năng tiết kiệm.
- Cuối cùng lấy ý kiến đánh giá của từng hộ gia đình về việc sử dụng bình năng
lƣợng mặt trời để đƣa ra đƣợc đánh giá chung nhất.
Việc thu thập thông tin dựa trên bộ phiếu đã thiết kế (phiếu phỏng vấn hộ gia đình
tham gia) để đánh giá nhu cầu, loại hình, chi phí lắp đặt hệ thống bình nƣớc nóng năng
lƣợng mặt trời tại các hộ.
Quan sát, đánh giá bằng bộ phiếu điều tra: đánh giá điều kiện, cơ sở vật chất, trang
thiết bị.
2.2.2. Cách tính toán sử dụng năng lƣợng mặt trời
 Tiết kiệm điện
Giả sử giá điện trung bình là 1.100đ/ 1KWh và mỗi một ngƣời sử dụng 40 lít nƣớc ở
45oC để tắm rửa.
Lƣợng nhiệt cung cấp cho nƣớc từ 25oC lên 45oC là Q3
Ta có 1 Kwh = 3600 KJ.
Lƣợng điện năng hàng tháng tiết kiệm là: C1 = Q3/ 3600 (Kwh)
 Tiết kiệm gas
Trƣớc khi có bình thì nhiệt độ của nƣớc là 25oC, do đó nếu sử dụng nƣớc này cho
việc gia đình với thời gian là 30 ngày/tháng thì lƣợng nhiệt cần cung cấp cho nƣớc đến
100oC là:
35
Q1 = 4,2 x V x (100 – 25) x 30 (KJ/tháng)
Sau khi có bình thì nhiệt độ nƣớc nóng của bình cung cấp là 85oC. Do đó nếu sử
dụng nƣớc nóng này cho việc đun nấu gia đình, với thời gian là 30 ngày/tháng thì lƣợng
nhiệt cần cung cấp thêm cho nƣớc đến 100oC là:
Q2 = 4,2x V x (100 – 85) x 30 (KJ/tháng)
Lƣợng nhiệt tiết kiệm đƣợc trong một tháng là:
Q = Q1 – Q2 (KJ/tháng)
Lƣợng nhiệt từ gas tiết kiệm đƣợc:
Qgas = Q (KJ/tháng)
C2 = Qgas (Kwh/tháng)
Tổng lƣợng tiền tiết kiệm đƣợc từ gas và điện trong một tháng là:
C = C1 + C2 (đồng/tháng)
Chi phí năng lƣợng sau khi sử dụng NLMT bằng chi phí năng lƣợng trƣớc khi sử
dụng NLMT trừ đi lƣợng tiền tiết kiệm đƣợc (đồng/tháng)

36
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Số liệu sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời của các hộ
Sau khi điều tra số liệu cụ thể ở 10 hộ gia đình, ta đi tính toán hiệu quả kinh tế của
từng hộ với số liệu cụ thể ở bảng dƣới đây.
Bảng 3.1. Kết quả điều tra việc sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời tại 10
hộ gia đình tỉnh Bình Thuận
CPNL
Chi CPNL
hàng
Tên sản phí ban Số ngƣời tiết kiệm
STT Họ và tên tháng
phẩm đầu sử dụng hàng
trƣớc khi
(1000Đ) tháng
có bình
Nguyễn Thị Seiler M36-
1 5300 6 222 1000
Thanh 135 l
TDN 30 ống
Nguyễn Văn
2 – Φ58 - 250 11000 10 389 720
Bình
lít
Kangaro-
3 Lê Văn Sỹ 185 lít của 8100 6 217 460
Australia
Usolar 27
Trần Tuấn
4 ống – Φ58 - 16000 5 204 450
Phƣơng
240 lít
TDN 24 ống
Nguyễn Phƣơng
5 - Φ47 - 190 7000 5 187 499
Loan
lít
Seiler 15
Nguyễn Thành
6 ống - Φ47 - 4800 4 160 300
Sơn
120 lít
TDN bộ 18
7 Chu Thị Dung 5500 4 150 320
ống 140 lít
TDN 21 ống
8 Bùi thị Liến 6000 5 180 350
160 lít
Hstrong loại
9 Chu văn Mạnh 18 ống 150 8000 5 170 330
lít
37
10 Phùng Đức Văn Sieler 4500 4 160 380
Trên đây là bảng 3.1 số liệu thực tế do các hộ gia đình cung cấp, ta thấy rằng mỗi
gia đình sử dụng một loại bình khác nhau, chi phí tiết kiệm hàng tháng cũng khác nhau.
Nhƣng hầu hết các hộ đã biết đến việc ứng dụng việc khai thác năng lƣợng mặt trời để tiết
kiệm điện.
3.2. Lƣợng nƣớc nóng sử dụng và lƣợng nhiệt cần cung cấp
Giả sử mỗi ngƣời sử dụng khoảng 40 lít nƣớc ở 45oC để tắm gội, dƣới đây là bảng tính
toán số liệu lƣợng nƣớc nóng sử dụng và lƣợng nhiệt cần để cung cấp.

38
Bảng 3.2. Lƣợng nƣớc nóng sử dụng và nhiệt lƣợng cần cung cấp

Các hộ gia đình


Hạng mục
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số ngƣời sử dụng
6 10 6 6 5 4 4 5 5 4
(ngƣời)

Lƣợng nƣớc đun


15 30 12 10 13 13 10 11 8 14
sôi(lít/ngày/hộ)

Lƣợng nƣớc sử dụng


240 400 240 240 200 160 160 200 200 160
ở 45oC (l/ngày/hộ)

Lƣợng nhiệt cần cung


cấp cho nƣớc từ 25 - 4725 9450 3780 3150 4095 4095 3150 3465 2520 4410
1000C (Q1 KJ)

39
Lƣợng nhiệt cần cung
cấp cho nƣớc từ 80 - 1260 2520 1008 840 1092 1092 840 924 672 1176
100oC (Q2 KJ)

Lƣợng nhiệt cần cung


cấp cho nƣớc từ 25- 20160 33600 20160 20160 16800 13440 13440 16800 16800 13440
45oC (Q3 KJ)

40
Thông qua bảng 3.2 tính trên ta có thể tính toán đƣợc lƣơng nhiệt tiết kiệm hàng tháng
nhƣ sau:
3.2.1. Tính toán lƣợng nhiệt tiết kiệm hàng tháng
Lƣợng nhiệt tiết kiệm để đun sôi nƣớc:
Q4 = (Q1– Q2) x 30 (KJ/tháng)
Lƣợng nhiệt tiết kiệm khi sử dụng để tắm:
Q = Q3 x 30 (KJ/tháng)
Với các công thức trên ta có bảng tính toán lƣợng nhiệt tiết kiệm hàng tháng nhƣ
sau:
Bảng 3.3. Lƣợng nhiệt tiết kiệm hàng tháng

Các hộ gia đình


Hạng mục
1 2 3 4 5

Nhiệt tiết kiệm để đun


103950 207900 83160 69300 90090
sôi( Q4 KJ/tháng)

Nhiệt tiết kiệm để tắm(Q


604800 1008000 604800 604800 504000
KJ/tháng)

6 7 8 9 10

Nhiệt tiết kiệm để đun


90090 69300 76230 55540 97020
sôi( Q4 KJ/tháng)

Nhiệt tiết kiệm để tắm(Q


403200 403200 504000 504000 403200
KJ/tháng)

41
Qua bảng 3.3 trên ta thấy lƣợng nhiệt tiết kiệm đƣợc ở hộ 2 là lớn nhất (nhiệt lƣợng
tiết kiệm để đun sôi: 207900KJ và nhiệt tiết kiệm để tắm 1008000KJ) do hộ này ngoài sử
dụng trong sinh hoạt gia đình còn phục vụ kinh doanh. Ngoài ra các hộ đều tiết kiệm đƣợc
một lƣợng lớn nhiệt thông qua việc khai thác năng lƣợng sạch mặt trời.
3.2.2. Tính tiền tiết kiệm điện và gas hàng tháng
Để tính toán lƣợng điện và gas tiết kiệm hàng tháng ta giả sử nhƣ sau: giả sử lƣợng
nhiệt dùng để đun sôi nƣớc thì ta dùng từ gas, còn lƣợng nhiệt làm nƣớc nóng để tắm
dùng từ điện.
Ta có bảng lƣợng gas và điện tiết kiệm nhƣ sau:
Bảng 3.4. Lƣợng điện và gas tiết kiệm đƣợc

Các hộ gia đình


Hạng mục
1 2 3 4 5

Lƣợng gas tiết


2,18 4,36 1,75 1,46 1,91
kiệm(kg/tháng)

Lƣợng điện tiết kiệm


168 280 168 168 140
(Kwh/tháng)

6 7 8 9 10

Lƣợng gas tiết


1,91 1,46 1,60 1,17 2,04
kiệm(kg/tháng)

Lƣợng điện tiết kiệm


112 112 140 140 112
(Kwh/tháng)

Giả sử giá điện trung bình là 1.100đ/1Kwh và giá gas là 300.000đ/1 bình 12kg
tƣơng đƣơng 2.000đ/1kg gas. Ta có bảng tiết kiệm hàng tháng nhƣ sau:

42
Bảng 3.5. Lƣợng tiền tiết kiệm từ gas và điện hàng tháng.

Các hộ gia đình


Hạng mục
1 2 3 4 5

Lƣợng tiền tiết


kiệm từ gas 54,5 109 43,76 36,5 47,75
(1000đ/tháng)

Lƣợng tiền tiết


kiệm từ điện 168 280 168 168 140
(1000đ/tháng)

Tổng tiền tiết


kiệm 222,5 389 211,76 204,5 187,75
(1000đ/tháng)

6 7 8 9 10

Lƣợng tiền tiết


kiệm từ gas 47,75 36,5 40 29,25 51
(1000đ/tháng)

Lƣợng tiền tiết


kiệm từ điện 112 112 140 140 112
(1000đ/tháng)

Tổng tiền tiết


kiệm 159,75 148,5 180 169,25 163
(1000đ/tháng)

Qua các số liệu tính toán trên bảng 3.5 ta thấy: khi sử dụng năng lƣợng mặt trời thì
hàng tháng tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí năng lƣợng, đặc biệt là đối với hộ 2 đã tiết
kiệm đƣợc 389.000 đồng tiền điện và gas, ngoài mục đích sử dụng cho sinh hoạt gia đình
còn phục vụ mục đích kinh doanh( dịch vụ tắm nóng lạnh và bán nƣớc sôi cho ngƣời
trong viện). Đối với hộ thấp nhất là hộ số 6 vẫn tiết kiệm đƣợc 159.750 đồng. Cho thấy
việc tận dụng năng lƣợng mặt trời không chỉ giúp tăng cƣờng việc bảo vệ môi trƣờng mà

43
còn giúp ngƣời dân tiết kiệm đƣợc một khoảng tiền trong sinh hoạt, đồng thời có thể tận
dụng nguồn năng lƣợng phục vụ cho hoạt động kinh doanh điện,…
3.2.3. Tính toán lƣợng tiết kiệm hàng năm và thời gian hoàn vốn giản đơn
Giả sử 1 năm có 2 tháng là bình không sử dụng đƣợc do trời không có nắng hoặc mƣa kéo
dài, bình không hấp thụ đƣợc nhiệt nên không có nƣớc nóng. Tính toán cụ thể ta có bảng
sau:
Bảng 3.6. Thời gian hoàn vốn giản đơn

Các hộ gia đình


Hạng mục
1 2 3 4 5
Tổng chi phí
5300 11000 8100 16000 7000
đầu tƣ
Lƣợng tiền
tiết kiệm 2225 3890 2117,6 2045 1877,5
(1000đ/năm)

Hệ số hoàn
vốn giản 2,38 2,83 3,83 7,82 3,73
đơn (năm)

6 7 8 9 10
Tổng chi phí
4800 5500 6000 8000 4500
đầu tƣ
Lƣợng tiền
tiết kiệm 1597,5 1485 1800 1692,5 1630
(1000đ/năm)
Hệ số hoàn
vốn giản 3,00 3,70 3,33 4,71 2,76
đơn (năm)

Qua bảng 3.6 ta thấy rằng thời gian hoàn vốn khi đầu tƣ để mua bình là trong
khoảng từ 2 đến 4 năm, sau thời gian này các hộ bắt đầu có lãi vì tuổi thọ của bình rất cao,
có thể trên 15 năm. Riêng hộ 4 có thời gian hoàn vốn dài nhất là 7,82 năm, do hộ náy sử
dụng loại bình đặc biệt có giá thành rất cao và chỉ sử dụng cho mục đích sinh hoạt bình

44
thƣờng. Trong khi đó hộ số 2 với mức đầu tƣ cao nhƣng tận dụng đƣợc việc kinh doanh
nên việc hoàn vốn chỉ có 2,83 năm.

45
Chƣơng 4. TÍNH TOÁN SƠ BỘ CHO MỘT NHÀ NẶNG
LƢỢNG MẶT TRỜI CỤ THỂ

4.1. Tính toán diện tích module quang điện để đạt đƣợc công suất theo yêu cầu
4.1.1. Trình tự tính toán
Bức xạ trung bình của năm : Eng/n
Số giờ nắng trung bình ngày theo năm: Tng/n

Bức xạ nhiệt trung bình 1 ngày: Egi/ng

Hiệu suất chuyển đổi của module: η


Năng lƣợng mặt trời sau khi hấp thụ qua module: E

Công suất yêu cầu: P


Diện tích tâm phát ra năng lƣợng: A

Số tấm pin đƣợc lắp đặt: N

Atam: diện tích một tấm của loại pin mà chúng ta chọn lắp đặt
Dữ liệu bức xạ nhiệt và số giờ nắng trung bình trên năm của tỉnh Bình Thuận:
Bảng 4.1. Số liệu bức xạ nhiệt và số giờ nắng trung bình trên năm của tỉnh Bình
Thuận

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

46
Bức xạ
nhiệt
trung
bình
ngày 5,25 5,87 6,79 5,71 5,17 4,86 5,25 5,09 4,82 4,63 4,32 4,75 5,21
theo
tháng
(kW/m2
ngày)

Số giờ
nắng
trung
bình 244,5 246,4 272,0 239,4 195,4 171,2 180,4 172,2 162,0 182,3 200,4 222,1 2488
trên
tháng
(giờ)

4.1.2. Tính toán diện tích module để đạt công suất 1kW
Chọn module loại: NE – 80E2E 12Volt 80watt.
Module quang điện silic đa tinh thể Pmax = 80W.
Bảng 4.2. Các thông số của module NE – 80E2E

Công Kích Khối Hiệu


Voc Ioc IL VL
Module suất thƣớc lƣợng suất
(V) (A) (A) (V)
(P) (m2) (kg) (η)
NE –
80 1200x530 21,3 5,31 4,67 17,1 8,5 12,6%
80E2E

Bức xạ trung bình của năm : Eng/n = 5,21 (kW/m2 ngày)


Số giờ nắng trung bình ngày theo năm: Tng/n

Bức xạ nhiệt trung bình 1 ngày: Egi/ng

Hiệu suất chuyển đổi của module: η =12,6% = 0,126

47
Năng lƣợng mặt trời sau khi hấp thụ qua module: E

Công suất yêu cầu: P = 1kW


Diện tích tâm phát ra năng lƣợng: A

Số tấm pin đƣợc lắp đặt: N

Chúng ta chọn lắp đặt 17 tấm để đạt công suất 1kW.


4.1.3. Tính toán diện tích module để đạt công suất 10kW
Chọn module loại: NE – L5E2E 24Volt 125watt.
Module quang điện silic đa tinh thể Pmax = 125W.
Bảng 4.3. Các thông số của module NE – L5E2E

Công Kích Khối Hiệu


Voc Ioc IL VL
Module suất thƣớc lƣợng suất
(V) (A) (A) (V)
(P) (m2) (kg) (η)
NE –
125 1499x662 32,3 5,46 4,8 26 12,4 13,3%
L5E2E

Bức xạ trung bình của năm : Eng/n = 5,21 (kW/m2 ngày)


Số giờ nắng trung bình ngày theo năm: Tng/n

Bức xạ nhiệt trung bình 1 ngày: Egi/ng

Hiệu suất chuyển đổi của module: η =13,3% = 0,133


Năng lƣợng mặt trời sau khi hấp thụ qua module: E

48
Công suất yêu cầu: P = 10kW
Diện tích tâm phát ra năng lƣợng: A

Số tấm pin đƣợc lắp đặt: N

Chúng ta chọn lắp đặt 100 tấm để đạt công suất 10kW.
4.1.4. Tính toán diện tích module để đạt công suất 100kW
Chọn module loại: NE – Q5E2E 24Volt 165watt.
Module quang điện silic đa tinh thể Pmax = 165W.
Bảng 4.4. Các thông số của module NE – L5E2E

Công Kích Khối Hiệu


Voc Ioc IL VL
Module suất thƣớc lƣợng suất
(V) (A) (A) (V)
(P) (m2) (kg) (η)
NE –
165 1575x826 43,1 5,46 4,77 34,6 17,5 12,7%
Q5E2E

Bức xạ trung bình của năm : Eng/n = 5,21 (kW/m2 ngày)


Số giờ nắng trung bình ngày theo năm: Tng/n

Bức xạ nhiệt trung bình 1 ngày: Egi/ng

Hiệu suất chuyển đổi của module: η =12,7% = 0,127


Năng lƣợng mặt trời sau khi hấp thụ qua module: E

Công suất yêu cầu: P = 100kW


Diện tích tâm phát ra năng lƣợng: A

49
Số tấm pin đƣợc lắp đặt: N

Chúng ta chọn lắp đặt 793 tấm để đạt công suất 100kW.
4.2. Tính toán số diện tích module quang điện cần thiết cho để phát ra 1,5kW cho
một nhà ở tại tỉnh Bình Thuận.
Chúng ta sẽ chọn module loại: NE – 80E2E 12Volt 80watt.
Module quang điện silic đa tinh thể Pmax = 80W.
Bức xạ trung bình của năm : Eng/n = 5,21 (kW/m2 ngày)
Số giờ nắng trung bình ngày theo năm: Tng/n

Bức xạ nhiệt trung bình 1 ngày: Egi/ng

Hiệu suất chuyển đổi của module: η =12,6% = 0,126


Năng lƣợng mặt trời sau khi hấp thụ qua module: E

Công suất yêu cầu: P = 1,5kW


Diện tích tâm phát ra năng lƣợng: A

Số tấm pin đƣợc lắp đặt: N

Chúng ta chọn lắp đặt 25 tấm để đạt công suất 1,5kW cho một hộ gia đình tiêu thụ.

50
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận


Qua tình hình điều tra thực tế và phân tích đánh giá với đề tài: “Khái thác nguồn
năng lượng tái tạo từ bức xạ mặt trời phục vụ cho đời sống”, ta thấy rằng sử dụng bình
nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời rất hiệu quả: hàng tháng tiết kiệm đƣợc lƣợng tiền trả cho
hóa đơn năng lƣợng. Sử dụng bình năng lƣợng mặt trời rất an toàn và sử dụng rất thoải
mái không phải lo vấn đề tốn điện nhƣ khi sử dụng bình nóng lạnh. Hầu hết các hộ trƣớc
kia không sử dụng nƣớc nóng để rửa bát hoặc rửa chân tay nhƣng từ khi sử dụng bình
năng lƣợng mặt trời thì rửa bát bằng nƣớc nóng. Khi rửa bát bằng nƣớc nóng rất đảm bảo
vệ sinh, dầu mỡ không bị đóng cặn có thể dễ dàng trôi di theo đƣờng nƣớc và cũng tiết
kiệm đƣợc lƣợng dầu rửa bát hàng tháng.
Sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời hiệu quả hơn các loại sản phẩm khác
rất nhiều. Trong mỗi hộ gia đình, thông thƣờng khoảng 35% mức tiêu thụ điện là để đun
nóng nƣớc phục vụ cho sinh hoạt. Mức tiêu thụ trên ít đƣợc các hộ sử dụng nhận thấy do
bình đun nƣớc nóng bằng điện đƣợc sử dụng chung với các thiết bị tiêu thụ điện khác. Do
vậy khi sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời, toàn bộ chi phí đầu tƣ ban đầu để
lắp đặt bình sẽ đƣợc hoàn lại vốn trong thời gian 2 ~ 4 năm tùy vào mục đích sử dụng của
từng hộ gia đình cũng nhƣ cách sử dụng.
Đồng thời, qua những tính toán trên với mỗi loại công suất chúng ta sẽ ứng dụng
những loại module quang điện phù hợp. Để phù hợp với mực tiêu thụ điện cho một hộ
tiêu thụ chúng ta sẽ lấp module NE – 80E2E với số lƣợng lắp đặt là 25 tấm để đạt đƣợc
công suất 1,5kW/ngày với diện tích 16m2. Tăng khả năng nhận biết các loại module và sự
tính toán phù hợp cho lắp đặt. Việc sử dụng điện năng lƣợng mặt trời còn giảm đƣợc
lƣợng điện tiêu thụ của quốc gia, đồng thời bảo vệ môi trƣờng.
Tấm pin năng lƣợng mặt trời thƣờng đƣợc lắp đặt trên nóc nhà, xây dựng trạm độc
lập, cột, vách tƣờng kính... Quan trọng là để tấm pin nhận đƣợc trực tiếp nhiều năng
lƣợng mặt trời nhất có thể trong mọi điều kiện về môi trƣờng, không gian và thời gian.
Đảm bảo hệ thống luôn tiếp nhận năng lƣợng mặt trời đƣợc hiệu quả tối đa quanh năm.

51
Dàn năng lƣợng mặt trời công suất đạt tối đa khi đặt vuông góc với ánh sáng mặt
trời trực tiếp dƣới mặt trời lúc nắng trƣa hè. Loại bỏ tất cả các vật cản ngăn chặn ánh sáng
mặt trời tới các tấm pin mặt trời: cây cối, tòa nhà cao tầng... Ngƣời sử dụng cần theo dõi
đƣờng đi của mặt trời trên bầu trời để xác định vị trí và hƣớng tối ƣu cho vị trí lắp đặt các
tấm pin. Nếu không dàn pin mặt trời của bạn sẽ bị giảm hiệu quả đáng kể. Ngƣời sử dụng
nên định kỳ hàng tháng, quý bảo dƣỡng dàn pin mặt trời bằng cách lau rửa các lớp bụi
bẩn bám lên bề mặt của tấm pin mặt trời để dàn pin luôn đạt hiệu suất cao nhất.
Nghiên cứu đã ứng dụng một số thiết bị sử dụng năng lƣợng mặt trời phù hợp với
điều kiện của ngƣời dân vùng nông thôn, miền núi là hƣớng đến mục tiêu cải thiện cuộc
sống, nâng cao ý thức cho ngƣời dân về sử dụng nguồn năng lƣợng sạch để góp phần bảo
vệ môi trƣờng tại tỉnh Bình Thuận.
Qua những kết quả về nghiên cứu lý thuyết và triển khai ứng dụng vào thực tiễn,
việc sử dụng các thiết bị năng lƣợng mặt trời vào sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân có ý
nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm năng lƣợng và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, do đặc
điểm của các thiết bị năng lƣợng nhiệt mặt trời khi sử dụng không đƣợc thuận lợi bằng
các thiết bị sử dụng các nguồn năng lƣợng truyền thống, hơn nữa hiện nay ý thức của
ngƣời dân về việc sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo chƣa cao nên rất khó triển khai
các thiết bị này vào thực tế.
5.2. Kiến nghị
Để sản phẩm đƣợc sử dụng rộng rãi, các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh tuyên
truyền, quảng bá sản phẩm, tƣ vấn và hƣớng dẫn cách lựa chọn, sử dụng sao cho hợp lý
nhất.
Quản lý chặt các sản phẩm trên thị trƣờng, không để các sản phẩm kém chất lƣợng
trôi nổi gây tâm lý không tốt tới ngƣời tiêu dùng.
Nghiên cứu, tìm hiểu các công nghệ mới nhằm làm hạ giá thành sản phẩm, để sản
phẩm có thể đến tay tất cả ngƣời tiêu dùng vì sản phẩm hiện nay có giá thành rất cao.
Tăng cƣờng và khuyến khích sử dụng thiết bị năng lƣợng mặt trời, vì đóng góp to
lớn trong tiết kiệm năng lƣợng và giải quyết phần nào bài toán ô nhiễm môi trƣờng.
Cần có hỗ trợ kinh phí và tổ chức nhóm ngƣời nghiên cứu chế tạo mẫu, thành lập cơ
sở sản xuất và phổ cập sử dụng.
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công Ty TNHH Công Nghệ GPsolar, “Tìm hiểu về năng lượng mặt trời”, năm 2020.
2. M.Geyer, “SolarPaces Annual Report 2003”, năm 2003.
3. “Báo cáo bức xạ nhiệt tại Việt Nam”, Trung tâm khí tƣợng thủy văn Việt Nam năm
2020.
4. Hinh Di Nam, năm 2006, “Nghiên cứu về biến đổi năng lượng mặt trời thành điện”,
Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Hồ Chí Minh.
5. Phan Thu Phƣơng, năm 2010, “Tìm hiểu năng lượng tái tạo; phân tích, đánh giá hiệu
quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời”, trƣờng Đại học Điện Lực.
6. “Tài nguyên khoáng sản”, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, năm 2020.
7. Thống kê báo cáo năm 2020, Công ty TNHH Thƣơng mại & Dịch vụ BKE Việt Nam,
năm 2020.

53
PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ CUNG CẤP NLMT


PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÌNH NƢỚC NÓNG NĂNG LƢỢNG
MẶT TRỜI
1. Ngƣời cung cấp thông tin: …………………………….....................................................
Điện thoại: ……………………………...............................................................................
Địa chỉ:…………………………………………………………………………………..
2. Loại hình cơ sở: ………………………………………………………………………..
(Có thể là tòa nhà, bệnh viện, trƣờng học, hộ gia đình, …)
3. Loại thiết bị năng lƣợng mặt trời đang sử dụng:
………..………………………...………..............................................................................
4. Mục đích sử dụng:
………………………………………………………………................................................
5. Dung tích: ………... (lít) hoặc công suất:………..(kW). Năm sử dụng:………………..
6. Giá thiết bị (gồm cả thiết bị và phụ kiện và lắp đặt): ……………………………...
………………………………………………………………………………………………
7.Tình hình sử dụng một số tháng trƣớc khi sử dụng bình NLMT
STT Tháng/năm Điện năng tiêu thụ Tiền điện (1000 đ)
1
2
3

12

8. Tình hình sử dụng năng lƣợng khi sử dụng bình NLMT:………………………………..


9. Cơ cấu sử dụng năng lƣợng của cơ sở:…………………...……………… ……………...
10.Đánh giá về tính hiệu quả của thiết bị năng lƣợng mặt trời:
54
………………………………………………………………………………………………
11. Ý kiến, kiến nghị cơ chế, chính sách? Về kỹ thuật?:
………………………...…….................................................................................................

55

You might also like