You are on page 1of 15

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (TIẾP)

Bài 6. Chiếu một chùm tia X có bước sóng  vào một tấm kim loại kali

dùng làm câtốt của tế bào quang điện. Biết công thoát của electron trong  B
I
kali là A. Tách một chùm hẹp các electron có vận tốc cực đại cho vào C
một miền rộng L, trong đó có một từ trường đều không đổi. Ta xem ngoài
α
miền này, từ trường bằng 0. Giả thiết bề rộng L của miền thỏa mãn: L << P

mv0  L eBL α
= R hay:   1 với v0 là vận tốc ban đầu của các T
eB v0 mv0 O 
Q x
v0
L L
electron, cách O một đoạn D + có đặt một màn huỳnh quang (hình
2 D

vẽ).
1. Xác định tung độ yP của điểm P tại đó electron ra khỏi miền có từ trường và góc α hợp bởi véctơ vận tốc
của electron tại điểm đó với trục Ox.
2. Suy ra vị trí của điểm chạm I trên màn.
 L
3. Xác minh rằng giá trị của véctơ PI đi đi qua điểm Q có hoành độ với những giả thiết nêu trên.
2
Cho L = 1cm; bước sóng  = 0,124 nm; công thoát của electron A = 1,9 eV; B = 3mT và D = 20cm.
Bài giải
mv0
1. Trong miền D quỹ đạo của electron là một cung tròn tâm C (xC = 0 và yC = R = ). Tại điểm P electron ra
eB
khỏi từ trường.
Ta có: yP = R(1 – cosα)
L 1  cos  L
XP = Rsinα (vì α nhỏ)  sin    yP  L. 
R sin  z
L eBL eBL2
Với sinα      yP 
R mv0 2mv0

2  hc 
Áp dụng số: 1. Từ công thức Anhxtanh suy ra: v0 =   A  = 59,3.106 m/s
m  
eBL
α=  89.103 rad  5,110
mv0
L
R = 11,2cm;  0,09  yP  0,445mm
R
2. Điểm chạm I có tung độ:
DL eBL
yx = yP + tg  D   yI = 1,78 (cm)
2 mv0
  L
3. OQ = Rsin R   Đường thẳng PI đi qua điểm O ở giữa OT.
2 2 2
Bài 7. Chiếu một chùm tia X có bước sóng  vào một tấm kim
y
loại kali dùng làm catốt của tế bào quang điện. Biết công thoát
của electron trong kali là A. Tách một chùm hẹp các electron E
có vận tốc cực đại 𝑣⃗ cho vào khe A, giả sử rất hẹp, trong một v0

miền có điện trường đều 𝐸⃗⃗ . Muốn thu các electron trên qua
A α
một khe B trổ qua mặt phẳng cách A một khoảng AB = L =
O
200cm ta có thể điều chỉnh góc α hợp bởi véctơ vận tốc 𝑣⃗ của L B x

electron tại A với trục Ax.


1. Tìm những giá trị tối ưu của α và 𝐸⃗⃗ để thực hiện được sự tụ tiêu trên, biết rằng chùm tới có mật độ phân

   
tán góc ∆α nhỏ? (α nằm trong khoảng  0  ; 0  )
 2 2 
2. Bề rộng của khe đặt tại B là ∆L = 2 mm, hãy tìm một giá trị lớn nhất chấp nhận được của độ phân tán
góc ∆α để không làm giảm rõ rệt cường độ chùm electron đang nghiên cứu?
Bài giải

2eV
1. Vận tốc của các electron tại A là: v0 =
m

 
dv
Phương trình chuyển động của các electron: e E = m a  m (*)
dt
 x  v0 cos  t

Chiếu (*) lên Ox; Oy:   eE
 y  2mv 2 cos  x  xtg
2

 0

mv02 V
Xét gốc tọa độ trùng A (O  A)  xA = 0; xB  2 sin  cos   2 sin 2
eE E
Để xB ít phụ thuộc α thì: (sin2α)2 = 0
 2V 
 cos2α = 0     0  E và α0 = . Thay số: E = 105V/m
4 L 4
2. Đặt α = α0 + dα

 xB(α) - xB(α0) = L sin(2 0  2d )  sin 2 0 

 L  L sin 2 0 cos 2d  sin 2 0  sin 2d cos 2d 0 

 L  L.sin 20 (1  cos 2d )


L
 L  L.2sin 2 d  L.2d 2  d 
2L
 L
 Giá trị chấp nhận được của ∆α:     0,14rad  80
2 2L
Bài 8 Chiếu một chùm tia X có bước sóng  vào một tấm kim loại kali dùng làm catốt của tế bào quang điện.
Biết công thoát của electron trong kim loại là A. Tách một chùm hẹp các electron có vận tốc cực đại 𝑣⃗ cho vào
điểm O của một miền có điện trường đều 𝐸⃗⃗ //𝑂𝑦 và có từ trường đều 𝐵
⃗⃗ //𝑂𝑧 của hệ toạ độ Đêcac. Bỏ qua trọng
q
lực và đặt ω  ⃗⃗.
.B , 𝑣⃗ // 𝐵
m
1. Viết phương trình vi phân của chuyển động của hạt.
2. Xác định các phương trình x(t) ; y(t) ; z(t) của quĩ đạo.
𝐸
3. Trường hợp v0 = 0, xác định quĩ đạo và xác định theo ω , và theo tỉ số 𝐵

a) Khoảng cách đến O của A là điểm mà quĩ đạo chạm Ox lần đầu tiên.
b) Qui luật biến thiên theo thời gian của môđun vận tốc.
Bài giải
1. Ta có : Xét tại thời điểm bất kì , điện tích chịu tác dụng như hình vẽ.
- Định luật II Niutơn chiếu lên Ox , Oy , Oz :
z V1
B
F2 .cos α  ma x

Fd  FL .sin α  ma y
 FL
0  ma z B
V0 Fd
q.B.v.cos α  m.vx q.B.v y  mvx
  O x
 qE  qB.vsin α  mvy  qE  qB.v x  mvy y E
 
a z  0  vz  0 V
V0
v //Oxy ; v0 //Oz
O
B x
q .y  x y V
m
E qB
 q  .x  y .
m m
z  0
ω.y  x (1)

qB  Eω
Vậy phương trình vi phân chuyển động của điện tích : ω  =>  .ω .x  y (2)
m  B
z  0 (3)

2. Từ (3) : z  0  z  const


- Tại t = 0 : z  v0  const  v0 => Z = V0t. Vậy Z = V0t
ω y  x  (1)

- Từ (1) và (2) :  Eω
 B  ω x   y (2)

E 
- Đạo hàm (1) => ωy  x (3) thế vào (2) : ω2    x    x (3)
B 

 x
E 3
+ Đặt  x  X  X =>  ω2 X  X
B
E E A
=>  x  A sin  ωt    => x  t  cos  ωt     C
B B ω
A  E
 x  0  B
 Et E
+ Tại t = 0 :  x   0 =>   π/2 => x   .sin  ωt 
x  0 C  0 B B.ω
 

Eω E
- Thế vào (1) => ω.y  . sin  ωt  => y   cos  ωt   C
B B.ω
E Et
+ Tại t = 0 : y = 0 => C => y  1  cos ωt 
B.ω B
Et E E
Vậy x  sin ωt ; y 1  cos ωt  ; z  v0t
B Bω Bω
3. a) Khi v0 = 0 thì z = 0 : hạt chuyển động trong mặt phẳng xOy với :
Et E E
x  sin ωt ; y 1  cos ωt 
B Bω Bω
k2π
- Khi hạt chạm trục x thì y = 0 :  ωt  k2π  k  z  => t
ω

+ Quĩ đạo chạm Ox lần đầu tiện : k = 1 => t 
ω
E.2π
Lúc đó: x   OA

E ωt E 4 ωt
b) Môdun vận tốc : v  x2  y2  . 2  2cos  .sin .
B 1 B 2
2E ω
Vậy : v  .sin t
B 2
Bài 9 :
a. Khi chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng , m thì có hiện
tượng quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện, giữa anốt và catốt phải có một hiệu điện thế hãm U h. Hỏi hiệu
điện thế hãm thay đổi bao nhiêu nếu như bước sóng của bức xạ trên giảm 1,5
lần.
b. Biết công thoát electron của catốt A  , eV  . Chiếu vào
catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng  . Tách một
chùm hẹp các electron quang điện bắn ra từ catốt cho đi vào điện trường đều

của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ. Vận tốc ban đầu v
của các electron quang điện có phương song song với hai bản tụ . Biết hiệu
điện thế giữa hai bản tụ U  , V  , khoảng cách giữa hai bản tụ
d   cm , chiều dài của tụ l   cm . Tính bước sóng  để không có
electron nào bay ra khỏi tụ điện. Bỏ tác dụng của trọng lực.
Bài giải
hc mv
1) Theo công thức Anhxtanh:  A  .
 
mv hc
+ Theo định nghĩa hiệu điện thế hãm: eU h  nên ta có:  A  eUh (1)
 
hc
+ Tương tự khi bước sóng giảm 1,5 lần thì hiệu điện thế hãm phải tăng:  A  eU h  U  (2).

hc ,...
+ Từ (1) và (2) rút ra: U    , V  .
 e .,..,.
2) Sau khi chiếu bức xạ  chùm electron quang điện bay ra với vận tốc v , và electron quang điện tiếp tục đi
vào trong điện trường của tụ điện. Phân tích chuyển động thành hai thành phần:
+ Theo phương Ox: chuyển động quán tính với vận tốc v , còn theo phương Oy: chuyển động biến đổi đều với
vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc có độ lớn:

a
eE eU ,..,
 
m md ,... 
 .
m / s 
 
 x  vt

+ Vì vậy phương trình chuyển động của electron trong điện trường là:  at
 y 
 
a   v
+ Phương trình quỹ đạo: y  x  x  y . (1) (Parabol).
v a

d
+ Điều kiện để electron không ra khỏi tụ điện là khi y  thì x  l . Thay vào (1) suy ra:

d v mv mal ,.....
. 
l     ,. J  .
 a  d ..
Điều kiện này sẽ được thoả mãn nếu nó được thoả mãn với các electron quang điện có động năng cực đại:
mv max hc
  A.
 
hc hc ,...
Do đó:  A   ,. 
   
  
 ,. m .
 A  ,. ,.,.  ,.
+ Tất nhiên, để xảy ra hiện tượng quang điện thì điều kiện đầu tiên là:

hc ,...
     
 ,. m .
A ,.,.

+ Tóm lại: ,. m    ,. m .


Bài 10 :
Khi chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,2632 (m) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công

thoát A  . J  thì các electron quang điện bứt ra với vận tốc ban đầu cực đại

v . Dùng màn chắn tách

ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại v và hướng vào không gian giữa hai bản của một
tụ điện phẳng tại điểm O theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường một góc    . Bỏ qua tác dụng
của trọng lực. Biết khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10 (cm), hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U  , V  ,
electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản. Xác định chiều dài của mỗi bản tụ.
Giải:
+ Từ công thức Anhxtanh suy ra vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện:

 hc   ,...  
  A    . 
 ,.  
       m / s
v     .
m ,.
+ Phân tích chuyển động thành hai thành phần:
+ Chuyển động của electron trong điện trường giống như chuyển động của vật nén xiên. Theo phương Ox:
chuyển động quán tính với vận tốc có độ lớn: v x  v sin  ,
còn theo phương Oy: chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban
đầu có độ lớ voy  v cos  với gia tốc có độ lớn:

a
eE eU ,..,
   
m md ,. .,
 ,. m / s .  
+ Vì vậy phương trình chuyển động là:
 x  v sin  t

 at 
 y  v cos  t 
 
a
+ Phương trình quỹ đạo: y  x  cot g x
v sin 
(Parabol)
 v sin 
 D
x 
 a
+ Toạ độ đỉnh:   
 y   v cos 
 D a
+ Electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản chỉ có thể xảy ra khi:

 v sin   v sin   . sin


 xD  l l  l 
 a  a  .,.
    l  , m  , cm
      
 y  v cos   d  v cos   d  cos   ,


D
a 
 a  .,.

Bài 11: Khảo sát đặc tính của pin quang điện
Pin quang điện có cấu tạo gồm một lớp chuyển tiếp p-n và hai điện cực. Một trong hai điện cực làm bằng chất
có tính dẫn điện tốt và ánh sáng có thể xuyên qua. Khi chiếu sáng thích hợp vào lớp chuyển tiếp p-n sẽ xuất hiện
hiệu điện thế một chiều ở hai điện cực của pin. Khảo sát pin quang điện như một linh kiện điện tử. Nếu giữa hai
điện cực A và B của pin có hiệu điện thế UAB thì dòng điện qua pin có dạng 𝐼𝐴𝐵 = 𝐼𝑑 (𝑒 𝛼𝑈𝐴𝐵 − 1) + 𝐼𝑔 với 𝐼𝑔 là
đặc trưng cho thành phần dòng điện sinh ra do sự chiếu sáng với lớp chuyển tiếp (𝐼𝑔 =0 khi không chiếu sáng),
𝛼 và 𝐼𝑑 luôn không dổi. Khi pin được chiếu sáng ổn định thì 𝐼𝑔 không đổi và trong trường hợp chiếu sáng mạnh
|𝐼𝑔 | ≫ 𝐼𝑑 . Yêu cầu:
Với pin quang điện khi được chiếu sáng thích hợp và ổn định:
a) Tính điện áp hở mạch U0 của pin theo 𝐼𝑔 , 𝐼𝑑 và 𝛼
b) Mắc trực tiếp pin với một biến trở. Công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại Pm khi biến trở có
điện trở Rm và điện áp giữa hai đầu biến trở Um.
- Viết phương trình xác định Um theo 𝐼𝑔 , 𝐼𝑑 và 𝛼.
- Xác định Pm theo Rm, 𝐼𝑔 , 𝐼𝑑 và 𝛼
Giải:
a) Xác định điện áp U0
Khi chiếu sáng và hở mạch, cường độ dòng điện I=0 và điện áp sinh ra trên hai đầu pin chính là thế hở mạch
U0
1 𝐼𝑔
𝐼 = 𝐼𝑑 (𝑒 𝛼𝑈0 − 1) + 𝐼𝑔 => 𝑈0 = ln(1 − )
𝛼 𝐼𝑑
b) Viết phương trình xác định Um và tính Pm theo Rm.
Khi mắc pin với điện trở R và chiếu sáng, dòng điện qua pin và dòng điện qua R có độ lớn bằng nhau. Hiệu
điện thế giữa hai đầu pin cũng bằng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
Do đó công suất tiêu thụ trên R là : P = UI = U.( 𝐼𝑑 (𝑒 𝛼𝑈 − 1) + 𝐼𝑔 )
Công suất công suất cực đại ứng với U = Um khi P’(Um) = 0
𝐼𝑔
=> 𝐼𝑑 (𝑒 𝛼𝑈𝑚 − 1) + 𝐼𝑔 + 𝑈𝑚 𝛼𝐼𝑑 𝑒 𝛼𝑈𝑚 = 0 => (1 + 𝑈𝑚 𝛼)𝑒 𝛼𝑈𝑚 = 1 − 𝐼
𝑑
𝛼𝑈𝑚 𝐼𝑑 −𝐼𝑔
Xác định công suất cực đại theo giá trị trở tải: 𝑒 =𝐼
𝑑 (1+𝑈𝑚 𝛼)
𝑈𝑚
Định luật Ôm với điện trở: Rm = 𝐼 = 𝐼𝑑 (𝑒 𝛼𝑈𝑚 − 1) + 𝐼𝑔
𝑈 𝑚 𝛼𝑈𝑚 (𝐼𝑔 −𝐼𝑑 ) 𝛼𝑅𝑚 (𝐼𝑔 −𝐼𝑑 )−1
Suy ra: Rm = (1+𝑈𝑚 𝛼)
=> 𝑈𝑚 = 𝛼
2
𝑈𝑚 (𝛼𝑅𝑚 (𝐼𝑔 −𝐼𝑑 )−1)2 1
Công suất cực đại : Pm= = = (√𝑅𝑚 (𝐼𝑔 − 𝐼𝑑 ) − )2
𝑅𝑚 𝛼2 𝑅𝑚 𝛼√𝑅𝑚

Bài 12: Hiệu ứng quang điện


Một đặc trưng quan trọng của hiện tượng quang điện là hiệu suất lượng tử H được định nghĩa bằng tỉ số
giữa hạt electron bay ra khỏi bề mặt kim loại trên số hạt photon tới. Hiệu suất lượng tử nói chung phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, như vật liệu của bề mặt, góc chiếu, tần số ánh sáng…. Trong bài toán này ta chỉ xét hiệu ứng quang
điện do một electron hấp thụ một electron.
Ta xét thí nghiệm kinh điển xác nhận
hiệu ứng quang điện như sau. Người ta
chiếu vào một bản kim loại ánh sáng
đơn sắc có cường độ I0 = 0,3 W/m2 và
tần số góc  = 9,5.1015 rad/s. Cường độ
dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
hiệu điện thế và được vẽ trên hình 1.10.
gọi là đường đặc trưng Volt-Amper.
Các điểm đặc trưng của đường cong Hình 1.9
này là: Hiệu điện thế hãm Us (hiệu điện
thế âm
mà tại đó dòng biến mất) và cường độ dòng bão hoà Imax (dòng cực đại với một chế độ chiếu sáng nhất định)
a) Diện tích của bản kim loại mà ánh sáng chiếu tới là S = 0,05 m2, góc chiếu là =300 (xem hình 1.9). Sử dụng
các dữ liệu đã cho xác định hiệu suất lượng tử.
b) Nói chung hiệu suất lượng tử phụ thuốc khá rõ rệt vào tần số của bức xạ và không thể bỏ qua được. Người ta
thay đổi ánh sáng chiếu tới với các tần số khác nhau nhưng

Bảng 1.1
Hình 1.10
vẫn giữ nguyên cường độ ánh sáng và góc chiếu như ban đầu. Các giá trị của hiệu điện thế hãm và cường độ
dòng điện bão hoà cho ở bảng 1.1. Sử dụng dữ liệu này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất lượng tử
vào tần số sóng chiếu tới.

Giải:
a) Từ đồ thị ta thấy Us = -2,0 V, Imax0 = 6,0 mA. Từ phương trình quang điện
𝜔
𝑒𝑈𝑠 = 𝐾𝑚𝑎𝑥 = ℎ𝜈0 − 𝐴 = ℎ 2𝜋0 − 𝐴 (1)
Từ đây suy ra hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc vào tần số bức xạ. Từ (1) có thể tìm công thoát của tấm kim
loại, sử dụng các đặc trưng của bức xạ ban đầu:
𝜔
𝐴 = ℎ 2𝜋0 − 𝑒𝑈𝑠 = 6,82.10-19 J = 4,26 eV
Theo định nghĩa, hiệu suất lượng tử bằng tỉ số các electron bay ra chia cho số photon bay đến. Số electron bay
ra trong thời gian t có thể tìm được từ giá trị của cường độ dòng bão hoà, khi dòng đạt giá trị này, tất cẩ ác
𝑄 𝐼𝑚𝑎𝑥 .𝑡
electron bứt ra khỏi mặt kim loại sẽ về đến Anod: 𝑁𝑒 = = với Q là điện tích chuyển qua mạch trong
𝑒 𝑒
thời gian t ở chế độ bão hoà.
Bây giờ ta đi tìm số photon bay đến trong khoảng thời gian t. Số photon có thể xác định bằng cách lấy tổng
năng lượng chia cho năng lượng của một photon. Dòng photon lao tới mặt kim loại diện tích S với vận tốc c,
𝐼0 𝑡𝑆𝑠𝑖𝑛 2𝜋𝐼0 𝑡𝑆𝑠𝑖𝑛
dưới góc , do đó trong thời gian t số photon tới sẽ là: 𝑁𝑝ℎ = =
ℎ𝜈0 ℎ𝜔0
𝑁 ℎ𝜔 𝐼
Vậy hiệu suất lượng tử là:𝐻 = 𝑁 𝑒 = 2𝜋𝐼 0𝑆𝑠𝑖𝑛
𝑚𝑎𝑥
(2)
𝑝ℎ 0

Thay số vào ta được H = 0,00503


b) Sử dụng hiệu điện thế hãm từ bảng số liệu có thể tìm được tần số của các bức xạ,
2𝜋
Từ(1) : 𝜔= (𝐴 + 𝑒𝑈𝑠 )

Các tần số sóng của mỗi lần thi nghiệm sau khi tính toán được ghi vào bảng 1.2. Tiếp theo, biết tần số bức xạ
có thể tính hiệu suất lượng tử theo công thức (2) cho từng bức xạ. Kết quả ghi lại ở bảng 1.2.
Từ các giá trị trên ta xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của hiệu suất lượng tử vào tần số bức xạ như trên hình 1.11.

Bảng 1.2
Hình 1.11

III. HIỆU ỨNG COMPTON


Bài 1: Một phôtôn có năng lượng ԑ = 1,00MeV , tán xạ lên một êlectron tự do đứng nghỉ. Sau tán xạ bước sóng
phôtôn biến thiên 25% giá trị của nó. Tính góc tán xạ và động năng mà êlectron thu được.
Giải
Bước sóng của phôtôn trước tán xạ:

với ԑ= 1,00MeV = 1,6.10-13 J


Sau tán xạ thì năng lượng của phôtôn giảm đi, do đó bước sóng của nó tăng lên. Độ tăng của bước sóng là: ∆λ=
0,25λ= 3,1.10-13 m.
Áp dụng công thức về sự dịch chuyển bước sóng trong hiệu ứng comton:

ta có:
=> θ = 29,29 0

Bước sóng của phôtôn sau tán xạ: λ’ = λ + ∆λ = 15,5.10-13 m


Năng lượng của phôtôn tác xạ: J
Động năng mà êlectron thu được sau tán xạ:
Wđ = ԑ - ԑ’ = 0,32.10-13J = 0,2MeV
hc
Bài 2. Xét sự tán xạ Compton của một photon năng lượng   lên một electron đứng yên ( E0  m0ec2 ). Giả

hc
sử photon tán xạ có năng lượng   , góc tán xạ
 C
là  ; electron “giật lùi” thu được động năng K e , góc
“giật lùi”  .
E E
Đặt x  0 , y  0 , z  0 .
E A  
  Ke B
0 
a)Tìm mối liên hệ f1 (x, y, )  0?
b)Tìm mối liên hệ f 2 (x, z, )  0? , Ke

c)Từ mối liên hệ f1 (x, y, )  0 , suy ra biểu thức của D


hiệu ứng Compton?
Hướng dẫn
Ta có các công thức sau đối với photon tới, photon tán xạ và electron giật lùi ( K e là động năng của electron giật
lùi):
hc hc     K e
  ,   , p  , p   , Ke    , và:
  c c c
E 2  E 02 (E  K e ) 2  E 02 K e 2  2E 0 K e (  ) 2  2E 0 (  )
pe    
c c c c
Dựa vào định luật bảo toàn xung lượng, xét tam giác ABC (góc  là góc tán xạ của photon, góc  là góc “giật
lùi” của electron), ta có các mối liên hệ như sau:
E
1 0
E E
cos  1  0  0 (1) và cos   (2)
  E0
1 2
Ke
Thật vậy
p 2  p2  pe2  2  2  (  ) 2  2E 0 (  )
cos   
2pp 2pp
  E 0  E 0 E E
  1 0  0  1 x  y
  
p  pe  p
2 2 2
  K e  2E 0 K e  (  K e ) 2  2  K e2  2E 0 K e   2  K e2  2K e
2 2
cos    
2ppe 2 K e2  2E 0 K e 2 K e2  2E 0 K e
E0
1
2E 0 K e  2K e   1 x
 
2 K e2  2E 0 K e E 1  2z
1 2 0
Ke
  1 1     m c
Từ (1) ta biến đổi như sau: 1  cos  2sin 2
 E 0     m 0c 2     0 
2      hc hc  h
2h 
và suy ra công thức Compton:   sin 2
m0c 2
Bài 3. Dùng định luật bảo toàn động lượng và công thức Compton, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa góc tán xạ θ và
góc φ xác định hướng bay của electron.
Hướng dẫn
P' sin 
Từ hình vẽ ta có: tan  
P  P' có
h h h
Lại có: P  ; P '  ' 
    2 sin 2 
c
2
h sin 
 
  2 c sin 2  cot
2 h sin  2
→ tan    
h h. cos      c
 2h c sin 2  2h sin 2
  2 2
  2 c sin 2
2
Bài 4. Xét quá trình va chạm giữa phôtôn và êlectron tự do đứng yên.
1. Chứng minh rằng trong quá trình va chạm này, năng lượng và xung lượng của phôtôn không được truyền
hoàn toàn cho êlectron.
2. Sau va chạm êlectron sẽ nhận được một phần năng lượng của phôtôn và chuyển động "giật lùi", còn
phôtôn thì bị tán xạ (tán xạ Compton). Tính độ dịch chuyển bước sóng trước và sau va chạm của phôtôn.
3. Giả sử phôtôn tới có năng lượng  = 2E0, còn êlectron "giật lùi" có động năng Wđ = E0 (ở đây E0 = 0,512
MeV là năng lượng nghỉ của êlectron). Tính góc "giật lùi" của êlectron (góc giữa hướng
phôtôn tới và hướng chuyển động của êlectron).
Hướng dẫn
1. Thật vậy, sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng trong quá trình tương tác:
1 h 1
h  mv2 ,  mv  c  v . Điều này không thể xảy ra.
2 c 2
2. Trường hợp tương tác giữa phôtôn và êlectron tự do, do không bị hấp thụ
hoàn toàn, nên phôtôn sau phản ứng giảm năng lượng và xung lượng thay đổi
(tán xạ). Trường hợp này tương ứng với hiện tượng tán xạ Compton. Chúng ta
sẽ đi tính toán độ dịch chuyển của bước sóng của phôtôn sau tương tác.
Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng
h  m0c 2  h ' mc 2 (1)

p  p ' pe  p ' mv (2)
Từ hình vẽ: (mv)2  p2  p'2  2pp'cos (3)
h h '
Thay p  , p'  vào (3) ta có: m2v2c2 = h22 + h2’2 - 2h2’cos (4)
c c
Từ phương trình (1) rút ra:
mc2 = h - h’ + m0c2 (1a)
Lấy bình phương hai vế (1a):
m2c4 = h22 + h2’2 + m02c4 + 2h(  - ’)m0c2 - 2h2’ (5)
Trừ (5) cho (4) từng vế: m c (1 -  ) = -2h ’ (1 - cos) + 2h(-’)m0c2 + m02c4
2 4 2 2
(6)
m0 m0c2
vì m  nên vế trái của (6) chính là m0 c , cho nên từ (6) rút ra  '(1  cos ) 
2 4
(   ')
1  2 h
c c h 2h 
hay là:   (1  cos )  sin 2
 '  m0c m0c 2
c c 2h 
vì  '  ,   ,    '  nên:   sin 2
'  m0c 2
 gọi là độ dịch chuyển của bước sóng.
3. Tính góc “giật lùi”  của êlectron
- Năng lượng: h  m0c2  h ' Wd  m0c2 (7)
 h h ' W
Vì p   , p'  nên (7) được viết lại p '  p  d (7a)
c c c c
p  pe  p
2 2 '2
Theo hình vẽ: p '  p  pe  cos   (8)
2p.pe
W 2  m 02 c 4 (Wd  E 0 ) 2  E 02 Wd2  2Wd E 0
Ta còn có: p  2
e   (9)
c2 c2 c2
Vì W  pe c2  m02c4 ; E 0  m0c 2  0,512 MeV là năng lượng nghỉ của êlectron.
E
 1 0
Thay (7a), (9) và biểu thức p  vào (8): cos    =
3
   30 0
c E0 2
1 2
Wd
Vậy Góc “giật lùi” của êlectron  = 300.
Bài 5: Một photon có bước sóng λi va chạm vào một electron tự do đang chuyển động. Sau va chạm electron
dừng lại, còn photon có bước sóng λ0 và có phương lệch một góc θ = 60o so với phương ban đầu của nó.
Photon λ0 lại va chạm vào một electron đứng yên và kết quả của va chạm này là photon có bước sóng λf =
1,25.10-10 m và có phương lệch góc θ = 60o so với phương của photon λ0. Tính năng lượng và bước sóng De
Broglie của electron đã tương tác với photon ban đầu.
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,6.10-34 J.s; khối lượng nghỉ của electron me = 9,1.10-31 kg; vận tốc ánh sáng c =
3,0.108 m/s.
LG:
Va chạm thứ hai là hiệu ứng Compton: photon λ0 va chạm vào electron thứ hai đứng yên làm electron
này bật ra (có xung lượng p2), photon tán xạ có bước sóng λf > λ0. Theo công thức Compton:

 f  0 
h
1  cos  (1)
mc
Va chạm thứ nhất nếu đổi chiều thời gian thì cũng là hiệu ứng Compton: photon λ0 va chạm vào
electron thứ nhất đứng yên, làm electron này bật ra (có xung lượng p1) photon tán xạ có bước sóng λi > λ0 và

i   0 
h
1  cos  (2)
mc
Trong thực tế va chạm này gọi là hiệu ứng Compton ngược: Photon λi nhờ va chạm với electron 1 mà thu được
toàn bộ động năng của electron này nên tán xạ với năng lượng E0 lớn hơn (λ0 < λi).
Từ (1) và (2) cho ta λi = λf = 1,25. 10-10 m
Đưa giá trị này vào (1) hoặc (2) ta tính được: λ0 = 1,238.10-10 m.
Động năng của electron 1 là:
 1 1
K1  E0  Ei  hc    1,56.10 17 J
  0 i 
Động lượng tương đối tính của electron 1 được xác đinh bởi công thức:
p12 c 2  K 1 K1  2mc 2 

K1 K 1  2mc 2   5,33.10  24 kg.ms 1


1
p1 
c
Bước sóng De Broglie của electron này là:
h
  1,24.10 10 m .
p1
Bài 6: Một photon X có năng lượng 0,3MeV va chạm trực diện với một êlectrôn lúc đầu ở trạng thái nghỉ.
Tính vận tốc giật lùi của electron.
Hướng dẫn
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng và động lượng ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
m0 c 2
E  m0 c 2  E '
2
hay 0,3  0,511  E '
0,511
2
1
v v
1   1  
c c
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: 𝑝⃗ + 𝑝⃗𝑒 = ⃗⃗⃗⃗ 𝑝′ + 𝑝⃗ + 𝑝⃗′𝑒
𝐸 𝐸′ 𝑚0 𝑐 0,3 𝐸′ 0,511 𝑣
Hay 𝑐 + 0 = − 𝑐 + 2
hay 𝑐 = − 𝑐 + 2 𝑐2
(2)
√1−(𝑣) √1−(𝑣)
𝑐 𝑐
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: v = 0,65c.
Cách 2: Dùng công thức Compton:
ℎ 2ℎ 2ℎ
𝜆′ − 𝜆 = (1 − 𝑐𝑜𝑠180) = ℎ𝑎𝑦 𝜆′ = 𝜆 +
𝑚0 𝑐 𝑚0 𝑐 𝑚0 𝑐
Nhân kết quả tren với 1/hc ta được:
𝜆′ 𝜆 2 1 2 ℎ𝑐 1
= + 2
= + = 7,24 → 𝐸 ′ = = 𝑀𝑒𝑉
ℎ𝑐 ℎ𝑐 𝑚0 𝑐 0,3 0,511 𝜆′ 7,24
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
m0 c 2 1 0,511
E  m0 c  E '
2
hay 0,3  0,511   → v = 0,65c.
v
2 7,24 v
2

1   1  
c c
Bài 7:
Khí một photon đên va chạm với một electron đang chuyển động, thì electron có thể truyền năng lượng cho
photon, quá trình như vậy gọi là tán xạ Compton ngược. Khi photon có năng lượng thấp va chạm với electron
có năng lượng cao thì tán xạ Compton ngược sẽ xảy ra.Biết khối lượng nghỉ của electron là me, vận tốc ánh sang
trong chân không là c. Electron có năng lượng Ee va chạm với photon có năng lượng Eγ chuyển động ngược
chiều.
1. Tìm năng lượng của photon sau tán xạ.
2. Tìm điều kiện để tán xạ Compton ngược xảy ra.
3. Năng lượng của photon tới là 2,00 eV, của electron là 1,00.109 eV. Tìm năng lượng của photon sau tán
xạ. Cho biết khối lượng nghỉ của electron là 0,511. 106 eV/c2.
1
Có thể dung công thức gần đúng sau (nếu cần): khi |𝑥| ≪ 1, 𝑡ℎì √1 − 𝑥 ≈ 1 − 2 𝑥
Hướng dẫn
1. Kí hiệu đông lương của electron và của photon trước va chạm là: pe (pe > 0) , pγ ( pγ < 0). Sau va chạm năng
lượng và động lượng của electron và của photon lần lượt là: 𝐸𝑒′ , 𝑝𝑒′ , 𝐸𝛾′ , 𝑝𝛾′ .
Bảo toàn năng lượng: 𝐸𝑒 + 𝐸𝛾 = 𝐸𝑒′ + 𝐸𝛾′ (1)
𝑝𝑒 + 𝑝𝛾 = 𝑝𝑒′ 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑝𝛾′ 𝑐𝑜𝑠𝜃
Bảo toàn động lượng:{ (2)
𝑝𝑒′ 𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑝𝛾′ 𝑠𝑖𝑛𝜃
Trong đó α, θ là các góc tán xạ của electron và của photon so với phương ban ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝𝛾′
đầu của chúng. Quan hệ giữa động lượng và năng lượng của electron và của
photon là: 𝑝𝛾
⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝𝑒
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝛾 = |𝑝𝛾 |𝑐, 𝐸𝛾′ = |𝑝𝛾′ |𝑐 (3)
Và 𝐸𝑒2 − 𝑝𝑒2 𝑐 2 = 𝑚𝑒2 𝑐 4 , 𝐸𝑒′2 − 𝑝𝑒′2 𝑐 2 = 𝑚𝑒2 𝑐 4 (4) ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝𝑒′
𝐸𝛾 ( 𝐸𝑒 +√𝐸𝑒2 −𝑚𝑒2 𝑐 4 )
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có: 𝐸𝛾′ = (5)
𝐸𝑒 +𝐸𝛾 +(𝐸𝛾 −√𝐸𝑒2 −𝑚𝑒2 𝑐 4 )𝑐𝑜𝑠𝜃

1. Để photon nhận được năng lượng từ electron thì 𝐸𝛾′ > 𝐸𝛾 . Từ (5) ta có:
2𝐸𝛾 (√𝐸𝑒2 − 𝑚𝑒2 𝑐 4 − 𝐸𝛾 )(1 + 𝑐𝑜𝑠𝜃) 2𝐸𝛾 (√𝐸𝑒2 − 𝑚𝑒2 𝑐 4 − 𝐸𝛾 )(1 + 𝑐𝑜𝑠𝜃)
𝐸𝛾′ − 𝐸𝛾 = = >0
𝐸𝑒 + 𝐸𝛾 + (𝐸𝛾 − √𝐸𝑒2 − 𝑚𝑒2 𝑐 4 )𝑐𝑜𝑠𝜃 𝐸𝑒 + 𝐸𝛾 (1 + 𝑐𝑜𝑠𝜃) − √𝐸𝑒2 − 𝑚𝑒2 𝑐 4 𝑐𝑜𝑠𝜃
Hay √𝐸𝑒2 − 𝑚𝑒2 𝑐 4 > 𝐸𝛾 ℎ𝑎𝑦 𝑝𝑒 > |𝑝𝛾 | (7)

Chú ý là pe > 0 và pγ < 0.


2. Vì Ee >> mec2 và Ee >> Eγ nên |𝑝𝑒 + 𝑝𝛾 | ≫ |𝑝𝛾 | .

Từ (5) ta có: 𝑝𝛾′ ≫ |𝑝𝛾 |, 𝑛ê𝑛 𝜃 ≈ 0


𝑚𝑒2 𝑐 4
Ngoài ra: √𝐸𝑒2 − 𝑚𝑒2 𝑐 4 ≈ 𝐸𝑒 − (8)
2𝐸𝑒
2𝐸𝛾 𝐸𝑒
Từ (8) và (6) ta được: 𝐸𝛾′ ≈ 𝑚2𝑐4
𝑒 +2𝐸𝛾
𝐸𝑒
Thay số: 𝐸𝛾′ ≈ 29,7. 10 eV.6

Bài 8:
Một photon trong chum tia X hẹp, sau khi va chạm với một electron đang đứng yên, thì tán xạ theo một phương
làm với phương ban đầu một góc θ. Gọi λ là bước song của tia X.
1. Cho λ = 6,2 pm và θ = 600, hãy xác định:
a) Bước song λ’ của tía X tán xạ.
b) Phương và độ lớn của vận tốc của electron sau va chạm.
2. Tia X trên được phát ra từ một ống Cu-lit –giơ nuôi bằng một máy tang áp, có tỉ số biến áp k = 1000. Hai
cực của cuộn sơ cấp được mắc vào một điện áp xoay chiều u có thể biến thiên một cách liên tục (bằng
cách dung một biến áp tự ngẫu) từ 0 đến 500 V. Hỏi:
a) Để tạo tia X trong phần a trên thì điện áp u phải có giá trị hiệu dụng tối thiểu Um là bao nhiêu?
b) Với điện áp Um ấy, vận tốc của electron khi tới đối âm cực là bao nhiêu?
3. Để phương chuyển động của electron vuông góc với phương của photon tán xạ λ’, thì bước sóng λ của
photon tới không được vượt quá bao nhiêu? Giả sử electron sau va chạm có vạn tốc 200000 km/s vuông
góc với tia X tán xạ, hãy tính bước sóng của tia X tới và điện áp hiệu dụng U cần đặt vào cuộn sơ cấp
của biến áp nuôi ống Cu – lit – giơ.

Cho biết: Công thức Compton: ∆𝜆 = 𝑚 𝑐 (1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃); hằng số Plăng: h = 6,625.10-34Js; khối lượng nghỉ của
𝑜
electron là m0 = 9,1.10-31kg; tốc độ ánh sang trong chân không c = 3.108 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-
19
C.
Hướng dẫn
1. a) Tính bước sóng λ’ của tia X:

Theo công thức Compton:

𝑚𝑣⃗
ℎ 2ℎ 𝜃 2.6,625.10−34 1
∆𝜆 = 𝑚 𝑐 (1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃) = 𝑚 𝑐 𝑠𝑖𝑛2 2 = 9,1.10−31 .3.108 (2)2 = 1,21.10-12 m
𝑜 𝑜
λ’ = λ +Δλ= 6,2+1,21 =7,41 pm.
b) Tính v: Từ hình vẽ ta có:
ℎ𝑓 ℎ𝑓′ ℎ𝑓 ℎ𝑓′
(𝑚𝑣)2 = ( )2 + ( )2 − 2 𝑐𝑜𝑠𝜃
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐
𝑓 1 𝑓′ 1
Với θ = 600, cosθ = 0,5; 𝑐 = 𝜆 ; 𝑐 = 𝜆′
𝑚0 1 1 1 ℎ2
→( 𝑣) = ℎ ( 2 + ′2 − ′ ) = 2 ′2 (𝜆2 + 𝜆′2 − 𝜆𝜆′)
2 2
𝑣 𝜆 𝜆 𝜆𝜆 𝜆 𝜆
√1 − ( )2
𝑐
𝑇ℎ𝑎𝑦 𝑠ố: 𝑣 ≈ 9,3.107 𝑚/𝑠
ℎ𝑐 ℎ𝑐
2. a) Tính U: Ta có: 𝑒𝑈0 = ℎ𝑓 = 𝜆 → 𝑈0 = 𝜆𝑒
Thay số: U0 = 200000 V = 200 kV.
𝑈0 200000
Umax = 𝑘√2 = 1000√2 = 141,4 V.
b) Tính v:
ℎ𝑐 𝑚0 𝑐 2 ℎ𝑐
𝑚𝑐 2 = 𝑒𝑈𝑚𝑎𝑥 + 𝑚0 𝑐 2 = + 𝑚0 𝑐 2 → = 𝑚0 𝑐 2 +
𝜆 2 𝜆
√1 − 𝑣2
𝑐
Thay số: v = 2,09.108 m/s.
3.a) Giá trị lớn nhất của λ:
Để phương chuyển động của electron vuông góc với phương của photon tán xạ, ta phải có:
ℎ𝑓′ ℎ𝑓 𝜆
= 𝑐 cosθ hay 𝜆′ = 𝑐𝑜𝑠𝜃 (1)
𝑐
Theo công thức Compton:
𝜆 ℎ ℎ
∆𝜆 = 𝜆′ − 𝜆 = −𝜆 = (1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃) → 𝜆 = 𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝜆𝑐 𝑐𝑜𝑠𝜃 (2)
𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑚𝑜 𝑐 𝑚𝑜 𝑐

→𝜆< = 𝜆𝑐 = 2,42 𝑝𝑚
𝑚𝑜 𝑐
Vậy λmax = λc = 2,42 pm.
b) Tính λ:

Từ (1) và (2) ta có: 𝜆 = 𝜆′ 𝑐𝑜𝑠𝜃 và 𝜆 = 𝜆𝑐 𝑐𝑜𝑠𝜃 do đó 𝜆′ = 𝜆𝑐 = 𝑚 𝑐
𝑜
Theo hình vẽ ta có:
2
ℎ 2 ℎ 2 𝑚02 𝑣 2 ℎ2 1
(𝑚𝑣) = ( ) + ( ) → = ( − 1)
𝜆 𝜆′ 𝑣 2 𝜆′2 𝑐𝑜𝑠𝜃
1− 2
𝑐
4
1 2 𝑚02 𝑐 2 ℎ2 1 1
Với v = λ = = 𝑐 𝑡ℎì 9
4 = ℎ2
( − 1) = 𝑚02 𝑐 2 ( − 1)
𝑛𝑆 3 1− 𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑐𝑜𝑠𝜃
9 𝑚2 2
0𝑐
1 4 √5
→ − 1 = → 𝑐𝑜𝑠𝜃 =
𝑐𝑜𝑠𝜃 5 3
√5
→ 𝜆 = 𝜆𝑐 𝑐𝑜𝑠𝜃 = 2,42. ≈ 1,8 𝑝𝑚
3 −34
ℎ𝑐 6,625.10 𝑈0 690000
Do đó: 𝑈0 = 𝜆𝑒 = 1,6.10−19 .1,8.10−12 ≈ 690 000 𝑉 𝑣à 𝑈 = 𝑘√2 = 1000√2 = 484 𝑉

You might also like