You are on page 1of 2

Bài 1.

Một vệ tinh (coi là chất điểm) có khối lượng m, đang chuyển động trên một quỹ đạo tròn tâm O, bán kính R
quanh Trái Đất có khối lượng M.
a) Chứng minh rằng tốc độ v của nó không đổi và tính v theo G, M, R. Suy ra chu kì T của nó.
b) Người ta muốn chuyển vệ tinh này sang một quỹ đạo tròn khác có bán kính R' > R , nằm trong cùng mặt phẳng với quỹ đạo trên.
Muốn thế thì tại một điểm A của quỹ đạo 1, người ta tăng tốc theo phương tiếp tuyến để cho nó vạch một quỹ đạo elip có trục lớn AB
(quỹ đạo 2), trong đó B là điểm nằm trên đường tròn bán kính R' . Hãy tính các tốc độ v1 và v2 của vệ tinh tại các điểm A và B và
năng lượng W1 cần phải cung cấp cho vệ tinh tại A để chuyển quỹ đạo.
c) Sau khi vệ tinh đi qua B, người ta lại tăng tốc một lần nữa theo phương tiếp tuyến để nó vạch một đường tròn, bán kính R' . Tính
tốc độ v ' của vệ tinh trên quỹ đạo 3 và năng lượng W2 cần phải cung cấp cho vệ tinh để chuyển quỹ đạo từ 2 sang Bài

R 3 ; b) v  2GMR'
ĐS : a) T  2π 1
R  R + R' 
;
GM

2GMR GMm  R'  R 


v2  ; W1 
2R  R' + R 
;
R'  R + R' 

GM GMm  R'  R 
v' = ; W2 
2R'  R + R' 
c) .
R'
Bài 2. I-go và Sa-ly mỗi người điều khiển một con tàu vũ trụ nhỏ có khối lượng m = 2 000 kg trên quỹ đạo tròn
quanh Trái Đất ở độ cao h = 400 km. I-go luôn luôn đến trước Sa-ly tại bất kì điểm nào của quỹ đạo. Cho biết Trái Đất
có khối lượng M = 5,98.10 24 kg và bán kính R = 6370 km .
a) Hỏi chu kì và tốc độ của mỗi con tàu.
b) Sa-ly muốn vượt I-go nên tại một điểm P nào đó, nó đã thực hiện một vụ đốt cháy nhiên liệu trong một thời gian ngắn. Khí bị đốt
cháy phụt ra về phía trước qua một ống phụt khí, làm tốc độ giảm đi khoảng 1,00%. Sau đó Sa-ly bay theo quỹ đạo elip. Hỏi tốc độ,
động năng và thế năng của con tàu của Sa-ly ngay sau khi phóng khí đốt.
c) Trong quỹ đạo elip, năng lượng toàn phần, bán trục lớn và chu kì là bao nhiêu ?
d) Sa-ly phải làm gì tiếp theo để vượt I-go trên quỹ đạo ban đầu ?

ĐS : a) 5 540 s ; 780 m/s ; b) 5, 78.1010 J ; 11.1010 J ;

c) 6, 02.1010 J ; 6, 63.106 m ; 5 370 s.


Bài Bài Muốn cho một con tàu vũ trụ đang chuyển động trên quỹ đạo của Trái Đất rơi vào Mặt Trời, người ta sử
dụng một trong hai phương án sau đây :
a) Phương án 1 : Truyền cho con tàu một xung lượng của lực (bằng cách đốt cháy một động cơ tên lửa) theo hướng
ngược lại với chuyển động của tàu vũ trụ làm cho tốc độ của tàu giảm đến không, để tàu rơi vào Mặt Trời.
b) Phương án 2 : Thực hiện một quá trình gồm hai bước như sau :

Giả sử quỹ đạo của Trái Đất là một đường tròn bán kính r1 có tâm là Mặt Trời (Hình Bài 14).

Hình Bài 14

Bước 1 : Dùng một tên lửa nhỏ hơn, đốt cháy nhiên liệu trong một thời gian ngắn làm cho tốc độ của tàu tăng lên theo hướng chuyển
động để con tàu chuyển động theo quỹ đạo elip mà điểm tên lửa cháy là cận điểm.
Bước 2 : Đến viễn điểm, lại truyền cho con tàu một xung lượng của lực đủ để triệt tiêu tốc độ của tàu, để tàu rơi vào Mặt Trời (bỏ qua
lực hấp dẫn của Trái Đất).
Xung lượng toàn phần mà tên lửa phải cung cấp được đo bằng tổng các độ gia tăng vận tốc v . Hãy tính tổng này ở mỗi phương án
và so sánh chúng trong trường hợp r2  10r1 . Phương án nào có lợi về mặt năng lượng ?

r GM
ĐS : Phương án 1 : v  v  ;
r1
r r
Phương án 2 : v1  v 2  0, 483v.
Phương án 2 lợi hơn.

Bài 4. Một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có khối lượng m = 200 kg, chuyển động theo một quỹ đạo tròn ở những
lớp khí quyển ở trên cao nhất. Vệ tinh chịu lực cản của không khí loãng F = 7, 0.10-4 N . Hãy xác định xem tốc độ của
vệ tinh sau khi chuyển động được một vòng, biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ? Cho biết độ cao của vệ tinh trên Mặt
Đất là nhỏ so với bán kính R = 6 400 km của Trái Đất. Lấy g = 9,8 m/s 2 .
ĐS : v = 0, 018 m/s (tăng lên).
Bài 5. Một tên lửa, khối lượng m = 10 tấn chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo elip. Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tên lửa xa
nhất là r1  11 000 km và gần nhất là r2  6 600 km . Tại viễn điểm tên lửa nổ, vỡ thành hai mảnh. Mảnh có khối lượng m1
chuyển sang quỹ đạo tròn, còn mảnh có khối lượng m 2 rơi thẳng đứng xuống đất. Hãy tìm m1 và m 2 . Bỏ qua khối lượng của các chất
khí tạo thành khi nổ.
ĐS : 8,66 tấn và 1,34 tấn.
Bài 6. Hai vệ tinh của Trái Đất cùng chuyển động trong một mặt phẳng theo các quỹ đạo tròn. Bán kính quỹ đạo của vệ tinh 1 là
R  7 000 km. Bán kính quỹ đạo của vệ tinh 2 nhỏ hơn một lượng là R  70 km . Hỏi cứ sau một khoảng thời gian nhất định
nào thì các vệ tinh sẽ lại đến gần nhau nhất ? Cho biết Trái Đất có khối lượng M  5,98.1024 kg và bán kính R  6 370 km.
ĐS : 4,43 ngày (nếu chuyển động cùng chiều) ;
0,87 giờ (nếu chuyển động ngược chiều).

Bài 7. Một vệ tinh có khối lượng m đang bay với tốc độ v0 trên một đường tròn bán kính R, dưới tác dụng của lực hấp dẫn của một
khối lượng cố định đặt tại O.

1
a) Lấy gốc thế năng tại r =  là bằng không, hãy chứng minh rằng cơ năng của vệ tinh bằng  mv20 .
2

b) Tại một điểm xác định A trên quỹ đạo, hướng chuyển động của vệ tinh thay đổi đột ngột mà không thay đổi về độ lớn của vận tốc.
R
Kết quả là vệ tinh đi vào quỹ đạo elip. Khoảng cách ngắn nhất tới điểm O, tức tại điểm B, là . Hỏi tốc độ của vệ tinh tại B bằng bao
5
nhiêu ?

c) Vectơ vận tốc tại A quay đi một góc bằng bao nhiêu ?

ĐS : b) v B  3v 0 ; c) 53o .
Bài 8. Các quan sát về ánh sáng phát ra từ một ngôi sao đã chứng tỏ rằng, ngôi sao đó là một phần tử
của một hệ sao đôi. Ngôi sao sáng đó có vận tốc quỹ đạo v1  270 km/s , chu kì quay T1  1,70

ngày và có khối lượng m1 = 6M (M = 1,99. 1030 kg là khối lượng của Mặt Trời). Giả sử ngôi
sao tối đồng hành với nó thì chuyển động trên quỹ đạo trong (Hình Bài 15). Hãy xác định khối lượng
m2 của ngôi sao tối.

ĐS : m 2  9M .

Hình 3.15

You might also like