You are on page 1of 2

NGUYỆT THỰC

Soạn bởi VBC


Ngày 8 tháng 11 năm 2022

Tóm tắt nội dung


Nguyệt thực là một trong những hiện tượng tự nhiên kỳ vĩ nhất được quan sát bởi con
người và thu hút được sự tò mò và hứng thú của rất nhiều nhà thiên văn học thời xưa. Với
tần suất gần như rất thấp (khoảng vài tháng đến vài năm một lần), Nguyệt thực toàn phần
(hay còn gọi là Mặt Trăng máu) được nhiều người mong đợi và đón chờ. Dưới đây là một bài
toán thô đơn giản để mô tả hiện tượng Nguyệt thực.

R2

R1 ∆

S E δ
M
O
Mặt Trăng
Trái Đất
Mặt Trời

Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bắt đầu tiến vào vùng che khuất của Mặt Trời bởi Trái Đất,
bắt đầu từ vùng nửa tối (Penumbra); và hoàn toàn bị che khuất khi tiến vào vùng tối toàn phần
(Umbra) (khi đó Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng gần như thẳng hàng). Màu đỏ mà mọi người
nhìn thấy được, gây ra sự sợ hãi cho người xưa và được gọi là Trăng máu, rất nhiều truyền thuyết
rùng rợn được tạo ra, thực chất là do tán xạ Rayleigh, khi khí quyển Trái Đất tán xạ lại ánh
sáng đỏ và hấp thụ các ánh sáng màu khác. Do đó, màu đỏ trên Mặt Trăng thực chất là "sự lọc
phổ" của khí quyển Trái Đất truyền đến.
Biết Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng có bán kính RS = 696340 km, RE = 6371 km và RM =
1737 km. Khoảng cách giữa Mặt Trời - Trái Đất, Trái Đất - Mặt Trăng là lần lượt là RES =
1.5 × 108 km và RM E = 3.84 × 105 km. Cho khối lượng của Trái Đất là M = 5.99 × 1024 kg. Bỏ
qua sự khúc xạ ánh sáng do khí quyển.

a, Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính vùng tối hoàn toàn và tối một phần tại vị trí Mặt Trăng
lúc Nguyệt thực.
b, Biết khoảng cách giữa điểm chính giữa vòng tròn vùng tối và hướng di chuyển của Mặt
Trăng (đường ∆) là δ (δ < R1 − RM ). Xác định thời gian xảy ra Nguyệt thực toàn phần
τ0 và toàn bộ quá trình Nguyệt thực τ . Tìm giá trị lớn nhất của τ0 và τ .

1
Soạn bởi VBC

a, Sử dụng các cặp tam giác đồng dạng và định lý Pytago, ta tìm được
RE RES + REM (RE − RS ) RM E
R1 = q ≈ RE − (RS − RE ) = 4605 km
2 − (R − R )2
RES RES
S E

RE RES + REM (RE + RS ) RM E


R2 = q ≈ RE + (RE + RS ) = 8170 km.
2 − (R + R )2
RES RES
S E
r
GME
b, Biết vận tốc của Mặt Trăng là vM = . Tìm được các thời gian là
REM
r
REM p
τ0 = 2 (R1 − RM )2 + δ 2
GME
r
REM
τ0 (δ = 0) = 2 (R1 − RM ) = 1.56 h.
GME
r
REM p
τ =2 (R2 − RM )2 + δ 2
GME
r
REM
τ (δ = 0) = 2 (R2 − RM ) = 3.5 h.
GME

You might also like