You are on page 1of 59

18/05/2017

ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Đại cương
◦ Virus Myxo là một nhóm virus lớn, có khả năng tấn công thụ thể
glucoprotein trên bề mặt tế bào hô hấp và gây bệnh đường hô hấp
◦ Gồm hai nhóm: orthomyxovirus và paramyxovirus
◦ Myxo có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp «Myxa» có nghĩa là viêm niêm mạc
xuất tiết
◦ Gây bệnh ở người:
 Orthomyxovirus: virus cúm A, B và C
 Paramyxovurus: virus á cúm, sởi, quai bị, hô hấp hợp bào
◦ Orthomyxovirus có mức độ thay đổi kháng nguyên cao trong khi
paramyxovirus có độ thay đổi kháng nguyên thấp

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Đại cương
◦ Là thành viên duy nhất của họ orthomyxoviridae
◦ Có 3 typ miễn dịch: A, B và C
◦ Được phân lập đầu tiên năm 1933
◦ Do khả năng gây trên quy mô lớn nên các nhà khoa học đã tích cực nghiên
cứu về chúng
◦ Đặc điểm nổi bật: tính đột biến kháng nguyên glucoprotein và tần suất tái
tổ hợp di truyền cao
Thách thức lớn cho các biện pháp kiểm soát bệnh

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Hình ảnh nhuộm màu Virus cúm
chim A H5N1 dưới kính hiển vi
điện tử quét (màu vàng ) nuôi cấy
trên tb MDCK ( màu xanh ) Hình ảnh nhuộm âm cực dưới kính hiển vi điện tử
quét (TEM) trình bày các chi tiết vi cấu trúc của
virion

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Tính chất virus
◦ Cấu trúc
Hình cầu hoặc sợi
Đường kính 80-120 nm
Nucleocapsid hình xoắn ốc
Bộ gen RNA sợi đơn chia làm
7 (cúm C) và 8 đoạn (cúm A
và B)
Màng bọc lipoprotein gồm 1
lớp protein (M2) ở trong và 2
lớp lipit ở ngoài
Có 2 loại gai khác nhau là H
và N

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Tính chất virus
◦ Kháng nguyên
 Kháng nguyên bên trong: nucleocapsid (NP) và protein đệm (M1)
- Là kháng nguyên kết hợp bổ thể có tính đặc hiệu typ
- Giúp phân biệt các typ cúm A, B và C
- Kháng thể tạo ra không có tác dụng bảo vệ
 Kháng nguyên màng bọc: HA và NA
- HA: là kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, tạo ra kháng thể trung hòa chống
virus, đặc hiệu thứ typ
- NA: phân giải bề mặt tế bào, giúp VR thoát khỏi tế bào chủ sau khi nhân lên,
kháng thể tạo ra không có tác dụng bảo vệ nhưng làm giảm độ nặng của
bệnh
- HA: H1-H15, NA: N1 – N9
- Sự kết hợp giữa H và N tạo ra rất nhiều chủng, H5 và H7 có độc tính cao

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Tính chất virus
◦ Kháng nguyên
 Tính đột biến kháng nguyên: virus cúm thường xuyên
thay đổi kháng nguyên HA và NA, 2 kháng nguyên này
đột biến độc lập với nhau
 Đột biến từ từ: không thành dịch
 Đột biến đột ngột: thành dịch lớn
 Virus cúm B và C không có đột biến đột ngột
o Sức đề kháng:
 Virus yếu, dễ bị tiêu diệt bởi tia cực tím, ánh sáng mặt trời,
nhiệt độ 50-60 độ C, hóa chất như: ether, phenol, formalin.
 Tuy nhiên virus không nhạy cảm với cồn
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Khả năng gây bệnh
◦ Đường lây: hô hấp, qua giọt nước trong không khí hoặc tay
tiếp xúc trực tiếp với bề mặt nhiễm virus
◦ Ủ bệnh: 1-4 ngày
◦ Sự phát tán virus bắt đầu ngày trước khởi bệnh, đỉnh cao
trong 24h và vẫn cao trong 1-2 ngày, sau đó giảm nhanh
chóng
◦ Virus nhân lên trong tế bào hình trụ ở niêm mạc đường hô
hấp, gây hủy hoại tế bào, bong tróc, phù nề dẫn đến xuất
hiện các triệu chứng tại chỗ
◦ Độc tố của virus và chất độc từ các tế bào bị hủy hoại gây ra
các triệu chứng toàn thân: sốt, đau đầu, nhức mỏi, biếng ăn
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Virus cúm có thể 'nhảy' xa tới 2 mét

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Biến chứng
◦ Thường gặp ở người già, trẻ em, người suy giảm miễn dịch,
bệnh mãn tính, thai kỳ cũng là một yếu tố nguy cơ

◦ Viêm phổi: có thể tiên phát do virus hay thứ phát do bội
nhiễm (tụ cầu, phế cầu, H.I)

◦ Hội chứng Rey: là bệnh não cấp ở trẻ em và thiếu niên. Tỷ lệ


tử vong lên đến 10 -42 %. Thường do cúm A và B và liên
quan chặt chẽ với việc dùng salicilate.
18/05/2017
Không nên dùng aspirin đễ hạ sốt trong bệnh cúm
ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Miễn dịch
◦ Kháng thể HA và NA có vai trò quan trọng
◦ HA: ngăn cản virus xâm nhập tế bào
◦ NA: giảm mức độ bệnh và giảm khả năng lây truyền
◦ Cả 2 loại KT tồn tại trong huyết thanh nhiều tháng
◦ Các KT tiết tiết tại chỗ cũng có tác dụng bảo vệ nhưng chỉ tồn
tại một thời gian ngắn
◦ Tính miễn dịch với virus cúm không hoàn toàn, đôi khi tái
nhiễm với chính typ cúm đã gặp nhưng bệnh ở thể nhẹ hơn
◦ Ba loại virus cúm A, B và C không có kháng nguyên chung
18/05/2017
nên không có miễn dịch ThS.BS
chéo Nguyễn Thị Bích Nguyên
Chẩn đoán virus học
Phân lập và định danh virus
oBệnh phẩm: nước rửa mũi họng, nước súc miệng và phết cổ
họng
oNuôi cấy bệnh phẩm trong tế bào thai gà, thận khỉ....8 – 12
ngày
oĐịnh danh virus bằng các phản ứng:
Ngưng kết hồng cầu: xác định typ và chủng
Miễn dịch huỳnh quang
PCR phát hiện RNA virus trực tiếp trong bệnh phẩm

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Chẩn đoán virus học
Huyết thanh học:
oXác định kháng thể kháng HA, NA, NP, M trong huyết thanh
bệnh nhân.

oLấy máu 2 lần, lần đầu vào giai đoạn cấp của bệnh, lần 2
cách 10 ngày, hiệu giá kháng thể cao gấp 4 lần mới có giá
trị: PU kết hợp bổ thể hoặc ngăn ngưng kết hồng cầu

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Phòng bệnh
Không đặc hiệu
oRửa tay, giữ môi trường thông thoáng
oTránh tiếp xúc
oDinh dưỡng hợp lý
Đăc hiệu
oVăc xin bất hoạt: của cúm A và B, được chế tạo từ virus cúm nuôi
cấy ở thai gà, mỗi năm nhà sản xuất phải bổ sung thêm các
kháng nguyên của virus cúm đang lưu hành. Phải tiêm nhắc vào
tháng 10 hàng năm
oVac xin sống giảm độc lực: dùng dạng nhỏ mũi hoặc miệng

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Điều trị

◦ Amantadine hydrochloride và các chất tương tự


◦ Thường để điều trị cúm A
◦ Ức chế sự hấp phụ và xâm nhập của virus cúm
◦ Phải dùng thuốc sớm

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Đại cương
◦ Thuộc nhóm paramyxovirus
◦ Được Jonhson và Goodpasture phân lập năm 1934
◦ Là tác nhân gây ra các vụ dịch viêm tuyến nước bọt mang tai
cấp tính có phì đại 1 hoặc 2 bên nhưng không mưng mủ
◦ Hơn 1/3 số trường hợp nhiễm mang virus nhưng không có
biểu hiện lâm sàng

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Tính chất virus

◦ Hình dạng: hình cầu


◦ Cấu trúc
 Lõi là sợi đơn RNA không
phân đoạn
 Capsid đối xứng xoắn
 Envelop có 2 loại gai: H và N

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Tính chất virus
◦ Kháng nguyên:
 Virus chỉ có 1 typ kháng nguyên là KN ngưng kết hồng cầu.
KN này bị ức chế bởi kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh
Ứng dụng để chẩn đoán huyết thanh và đánh giá miễn dịch
của cơ thể
 Kháng nguyên hòa tan S ở nucleocapsid: là KN kết hợp bổ
thể
 Virus quai bị không có đột biến kháng nguyên
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Tính chất virus

◦ Sức đề kháng:

 Sức đề kháng tốt hơn virus cúm

 Tồn tại ở 60 độ C trong 10 phút

 Bị mất hoạt lực ở pH 4-5 trong 24 h

 Có thể sống trong nhà vài ngày, nên có thể lây qua quần áo
hoặc đồ chơi TE

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Khả năng gây bệnh

◦ Bệnh sinh

◦ Người là ký chủ duy nhất

◦ Lây lan trực tiếp từ người này sang người khác qua các giọt
nước bọt nhiễm virus

◦ Virus nhân lên ở tế bào niêm mạc mũi và hô hấp trên

◦ Tiếp đó virus vào máu rồi xâm nhập vào tuyến nước bọt và
các cơ quan khác
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Khả năng gây bệnh

◦ Bệnh sinh

◦ Virus quai bị gây nhiễm virus hệ thống, có khả năng nhân


lên trong các tế bào biểu mô tuyến khác nhau

◦ Có thể gây nhiễm ở thận

◦ Virus xuất hiện trong nước bọt ngay cuối thời kỳ ủ bệnh (BN
chưa sốt) và được bài tiết trong nước bọt trong suốt thời kỳ
bệnh
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Khả năng gây bệnh
◦ Lâm sàng
 Điển hình là viêm tuyến nước bọt mang tai
 Ngoài ra còn có: viêm tuyến nước bọt dưới hàm, dưới lưỡi,
viêm tinh hoàn, buồng trứng, tụy, màng não
 Viêm tinh hoàn và buồng trứng thường gặp ở lứa tuổi dậy
thì, khoảng 20% nam trên 13 tuổi nhiễm quai bị có viêm
tinh hoàn, thường 1 bên
 Vô sinh thường xảy ra ở nam vì màng bao tinh hoàn không
có tính đàn hồi
 Viêm não do quai bị thường hồi phục không để lại di chứng,
18/05/2017
tỷ lệ tử vong là 1% ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Khả năng gây bệnh
◦ Miễn dịch
 Đáp ứng miễn dịch chống quai bị kéo dài suốt đời sau nhiễm
lần đầu vì VR chỉ có 1 typ kháng nguyên và không có tính
đột biến
 Kháng thể kháng KN S xuất hiện sớm (3-7 ngày sau khi có
triệu chứng lâm sàng) nhưng chỉ tồn tại khoảng 6 tháng
 Kháng thể kháng KN H xuất hiện trễ hơn (4 tuần sau khởi
phát) nhưng kéo dài
 TE dưới 6 tháng có kháng thể từ mẹ truyền sang nên không
bị bệnh
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Chẩn đoán phòng thí nghiệm
◦ Phân lập virus
 Trường hợp điểm hình chẩn đoán quai bị chỉ dựa vào lâm
sàng
 Bệnh phẩm: nước bọt, nước tiểu, dịch não tủy lấy ở thời kỳ
đầu cuả bệnh
 Nuôi cấy trong tế bào thai gà hay thận khỉ, sau 2 – 3 ngày
quan sát sự hủy hoại tế bào thông qua hình ảnh điển hình:
TB phồng tròn, TB khổng lồ
 Xác định virus bằng phương pháp ức chế hấp phụ hồng cầu
với kháng nguyên quai bị đặc hiệu

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Chẩn đoán phòng thí nghiệm

◦ Huyết thanh học: phát hiện kháng thể kháng quai bị bằng

 PU kết hợp bổ thể

 PU ngăn ngưng kết hồng cầu

 PU trung hòa

 Phải dựa trên kết quả xét nghiệm huyết thanh 2 lần

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Phòng và điều trị
◦ Phòng
 Không đặc hiệu: cách li BN cho đến kho tuyến
nước bọt hết sưng, tránh đi lại nhiều nhất là khi có
viêm tinh hoàn
 Đặc hiệu: dùng vac xin sống giảm độc lực tiêm
cho trẻ trên 1 tuổi, vac xin này có thể ở dạng đơn
hoặc kết hợp với rubella và sởi

◦ Điều trị: không có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu
điều trị triệu chứng, nâng cao sức khỏe

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Đại cương
◦ Tên gọi khác: Rubeola virus, Morbilli virus
◦ Là tác nhân gây bệnh sởi, một bệnh cấp tính ở trẻ em
◦ Dấu chứng điểm hình là nốt ban sần
◦ Bệnh thường gây biến chứng nặng
◦ Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho TE các nước đang
phát triển

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Hình dạng và cấu trúc
◦ Virus hình cầu, đường kính 120-250nm, đôi khi có hình sợi
◦ Cấu trúc: lõi là RNA không phân đoạn, capsid đối xứng xoắn, màng bọc ngoài có
gai H (mang cấu trúc điển hình của paramyxovirus)

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Kháng nguyên

◦ Virus sởi chỉ có một typ kháng nguyên duy nhất là KN ngưng
kết hồng cầu H giúp virus bám vào tế bào cảm thụ, sau đó
protein hòa màng để RNA của virus xâm nhập

◦ Là virus đồng nhất, không có biến dị nên kháng thể hình


thành có khả năng chống tái nhiễm và duy trì suốt đời

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Sức đề kháng
◦ Virus yếu, bị diệt ở 56 độ C/30p, formalin, ether và tia cực tím
diệt nhanh
Phơi nắng chăn màn, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào buồng
bệnh

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Khả năng gây bệnh

◦ Người là ký chủ tự nhiên duy nhất của virus sởi

◦ Virus xâm nhập vào cơ thể bằng đường hô hấp và nhân lên
trong tế bào biểu mô hô hấp → mô lympho lân cận → vào
máu để phát tán khắp cơ thể → đến các biểu mô bề mặt cơ
thể: da, niêm mạc, kết mạc và tiếp tục tăng sinh

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Lâm sàng

oỦ bệnh: 9-11 ngày


oKhởi phát: viêm long đường hô hấp trên, sốt nhẹ, xuất hiện
nốt Koplik
 Koplik: là những vết loét xanh trắng nhạt, nhỏ trên niêm
mạc má

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Lâm sàng

◦ Toàn phát: nốt ban sần, màu


hồng nhạt xuất hiện theo thứ
tự từ trên xuống dưới, bắt
đầu từ sau tai, mặt, cổ, thân
mình.
◦ Cơ chế: là kết quả tương tác
giữa tế bào T và tế bào
nhiễm virus trong các tĩnh
mạch nhỏ
◦ Thời gian tồn tại: khoảng 1
tuần
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Bộ mặt sởi điển hình Ban sởi ở lưng và đùi

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Ban sởi giai đoạn muộn
Ban sởi mới nổi

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Sởi không điển hình

◦ Gặp ở trẻ còn kháng thể của mẹ

◦ Ủ bệnh kéo dài, thời kỳ triệu chứng rút ngắn, các triệu chứng
đều nhẹ và không có nốt koplik, ban không điển hình

◦ Chỉ có thể chẩn đoán nhờ phản ứng huyết thanh

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Biến chứng: bệnh sởi nguy nhiểm và có nhiều biến chứng
◦ Bội nhiễm vi khuẩn: chủ yếu là Streptococci tiêu huyết β gây
viêm tai giữa, viêm phổi
◦ Viêm phổi tế bào khổng lồ: do cơ thể trẻ khiếm khuyết miễn
dịch, không kìm hãm được sự nhân lên của virus
◦ Viêm não cấp: tỷ lệ 1‰, có thể do phản ứng miễn dịch
◦ Viêm toàn não xơ cứng bán cấp: là biễn chứng muộn, bắt đầu
âm ỉ sau 5-15 năm sau khi mắc bệnh sởi.
 Nguyên nhân: do suy giảm miễn dịch, có thể không thể loại
bỏ virus dẫn đến virus tồn tại tiềm ẩn trong tế bào não gây
chậm phát triển tinh thần, vận động không tự chủ, co cứng
cơ, kết quả là hôn mê và tử vong
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Chẩn đoán phòng thí nghiệm

◦ Phân lập virus


 Bệnh phẩm: dịch mũi họng, máu lấy trong vòng 2 -3 ngày trước khi
có triệu chứng
 Phân lập trên tế bào thận khỉ, hep2
 Phát hiện virus sau 7-10 ngày bằng phản ứng miễn dịch huỳnh
quang
◦ Chẩn đoán huyết thanh
 Có thể dùng phăn ứng kết hợp bổ thể, trung hòa, miễn dịch huỳnh
quang hay Elisa
 Phải xét nghiệm huyết thanh 2 lần để so sánh hiệu giá giữa giai đoạn
cấp và giai đoạn bình phục

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Phòng và điều trị

◦ Phòng
 Phòng không đặc hiệu:
 Đặc hiệu: vắc xin sởi sống giảm động lực dùng để tiêm ngừa
cho trẻ
Vẫn chưa thanh toán được bệnh sởi do một số bệnh nhi có
đáp ứng miễn dịch kém sau khi tiêm phòng
Điều trị
 Không có thuốc điều trị đặc hiệu
 Nâng cao sức đề kháng và chống bội nhiễm

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Vắc xin sởi của Hilleman Waltergiúp ngăn chặn 1 triệu ca
tử vong mỗi năm
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Đại cương
◦ Dr Morric phân lập năm 1956 ở
Hoa Kỳ từ một loài khỉ
◦ Là nguyên nhân quan trọng của
bệnh đường hô hấp đặc biệt là
viêm phổi ở trẻ em dưới 1 tuổi
◦ Khi virus nhân lên trong tế bào
nuôi cấy, làm biến đổi bào
tương của tế bào, khiến các tế
bào dính lại và tạo thành hợp
bào – lưới tế bào. Syncytial formation caused by RSV in cell culture.
(Courtesy of Linda Stannard, University of Cape Town,
SA)
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Hình dạng và cấu trúc

◦ Hình cầu, đường kính


100-300nm
◦ Cấu trúc:
 Lõi : RNA sợi đơn
 Vỏ đối xứng xoắn
 Màng bọc ngoài có gai
nhưng ko có H và N
nên không gây ngưng
kết hồng cầu

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Kháng nguyên

◦ RSV chỉ có 1 typ kháng nguyên


◦ Không có KN H và N nhưng nó có đến
10 protein cấu trúc
Sức đề kháng
◦ RSV có sức đề kháng kém, dễ bị tiêu
diệt bởi nhiệt độ và ether nhưng bảo
quản tốt ở - 70 độ C

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Khả năng gây bệnh
◦ Virus lây qua các giọt nước bọt
hoặc tiếp xúc trực tiếp với vật
dụng bị nhiễm
◦ Virus nhân lên ở tế bào niêm mạc
mũi họng và lan xuống đường hô
hấp dưới
◦ Không gây tình trạng nhiễm virus
huyết
◦ Bệnh thường kéo dai 1 tuần,
nhưng có thể lây lan ra môi
trường 1- 3 tuần
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Lâm sàng
◦ Ủ bệnh: 4-5 ngày
◦ Bệnh thường thể hiện với triệu
chứng của viêm phế quản và
phế quản phế viêm
◦ Tuy nhiên, triệu chứng có thể
thay đổi từ cảm lạnh ở người
lớn, sốt viêm phế quan ở trẻ
em, và viêm phổi ở trẻ dưới 1
tuổi
◦ RSV cũng là tác nhân gây viêm
tai giữa
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên
Miễn dịch
◦ Khi nhiễm virus, cơ thể tạo ra kháng thể dịch tiết và kháng
thể huyết thanh có khả năng bảo vệ cơ thể chống tái nhiễm
và phục hồi
◦ Kháng thể từ mẹ truyền sang con trong 2 tháng đầu có hiệu
giá cao
◦ Virus không kích thích tế bào ký chủ tạo ra interferon

Chẩn đoán phòng thí nghiệm

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Phân lập virus
◦ Bệnh phẩm là dịch mũi họng hay sinh thiết phổi, cây lên tế
bào hela hoặc hep2 theo dõi sự hủy hoại tế bào trong 10 ngày
◦ Dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang để xác định virus

Chẩn đoán huyết thanh


◦ Có thể dùng các phản ứng sau: KHBT, ELISA, trung hòa MDHQ
◦ Ít có giá trị chẩn đoán vì kháng thể trong huyết thanh nhanh
chóng bị thoái hóa

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Dịch tễ học
• RSV phân bố khắp thể giới và là tác nhân chính gây bệnh
đường hô hấp ở trẻ em
• RSV hay gây tái nhiễm, nhưng bệnh thường nhẹ
• Bệnh thành dịch ở TE vào mùa đông, kéo dài 2 – 3 tháng

18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên


Phòng và điều trị
◦ Phòng không đặc hiệu như các bệnh
lây qua đường hô hấp khác
◦ Chưa có cách phòng bệnh đặc hiệu,
vac xin chết có hiệu giá kháng thể
không cao, vac xin sống giảm động
lực còn đang nghiên cứu
◦ Việc điều trị cũng chủ yếu là điều trị
triệu chứng, nâng cao thể trạng
◦ Dùng ribavirin dạng khí dung từ 3 -6
ngày có hiệu quả cho bệnh nhi nằm
viện
18/05/2017 ThS.BS Nguyễn Thị Bích Nguyên

You might also like