You are on page 1of 54

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................................1

MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................5

Chương 1..............................................................................................................................................10

MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ
SỞ.........................................................................................................................................................10

1.1.Tên của cơ sở :................................................................................................................................10

1.2.Chủ cơ sở........................................................................................................................................10

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở.....................................................................................................................10

1.3.1.Vị trí địa lý...............................................................................................................................10

1.3.2. Điều kiện về địa lý, địa chất...................................................................................................10

1.3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội.........................................................................................................14

1.3.4. Văn hóa xã hội........................................................................................................................15

1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở.................................................................................................16

1.5. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở........................................................................18

1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở.......................................................................................19

1.6.1. Loại hình sản xuất:.................................................................................................................19

1.6.2. Công nghệ sản xuất................................................................................................................19

1.7. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất/kinh
doanh/dịch vụ của cơ sở......................................................................................................................21

1.7.1. Máy móc, thiết bị....................................................................................................................21

1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu.............................................................................................22

1.8. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua......................23

Chương 2..............................................................................................................................................24

MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA
CƠ SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ.................................................................................................24

2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường................................................................................................24

2.1.1. Nguồn phát sinh....................................................................................................................24

2.1.2. Các biện pháp giảm thiểu.......................................................................................................24

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
2.2. Nguồn chất thải lỏng.....................................................................................................................25

2.2.1. Nguồn phát sinh....................................................................................................................25

2.2.2. Nguồn tiếp nhận nước thải.....................................................................................................27

2.2.3. Hệ thống xử lý nước thải........................................................................................................27

2.2.4. Kết quả phân tích môi trường nước thải................................................................................29

2.3. Nguồn chất thải khí.......................................................................................................................30

2.3.1. Nguồn phát sinh.....................................................................................................................30

2.3.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải.....................................................................32

2.3.3. Kết quả phân tích nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí................................................32

2.4. Nguồn chất thải nguy hại...............................................................................................................34

2.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung................................................................................................................34

2.6. Các vấn đề môi trường, vấn đề kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên quan đến chất thải....35

Chương 3..............................................................................................................................................36

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG, VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI.......................36

3.1. Kế hoạch xây dựng........................................................................................................................36

3.1.1. Công trình xử lý nước thải tập trung......................................................................................36

3.2. Kế hoạch vận hành........................................................................................................................38

Chương 4..............................................................................................................................................41

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM..................................................................................41

4.1. Kế hoạch quản lý chất thải............................................................................................................41

4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải......................................41

4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố................................................................................................................42

4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường.....................................................................................................43

Chương 5..............................................................................................................................................45

THAM VẤN Ý KIẾN................................................................................................................................45

5.1. Văn bản của chủ cơ sở gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã......................................................................45

5.2. Ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã................................................................................................45

5.3. Ý kiến phản hồi của chủ cơ sở.......................................................................................................46

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT......................................................................................................47

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
1.Kết luận.............................................................................................................................................47

2. Kiến nghị.......................................................................................................................................48

3. Cam kết........................................................................................................................................48

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường.


TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
QCQG: Quy chuẩn quốc gia.
BOD: Nhu cầu ôxy sinh học.
BOD5: Nhu cầu ôxy sinh học sau 5 ngày ở 200C.
BTCT: Bê tông cốt thép.
COD: Nhu cầu ôxy hóa học.
CTR: Chất thải rắn.
KTXH: Kinh tế xã hội.
KCN: Khu công nghiệp.
TSS: Tổng chất rắn lơ lửng.
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép.
TB: Trung bình.
UBND: Ủy ban nhân dân.
UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận Tổ quốc.
VLXD: Vật liệu xây dựng.
WHO: Tổ chức Y tế thế giới.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
DANH MỤC BẢNG/BIỂU
Bảng 1. Danh sách tham gia lập báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết..........................................10
Bảng 1.1. Nhiệt độ các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 ( 0C)............................................................13
Bảng1.2. Độ ẩm không khí các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (%)...............................................14
Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (mm)...................................15
Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (Giờ)...................................16
Bảng 1.5. Sản lượng trung bình trong năm của Công ty.......................................................................20
Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty.............................................................................23
Bảng 1.7. Nhu cầu nguyên liệu của Công ty..........................................................................................24
Bảng 1.8. Nhu cầu nhiên liệu sản xuất của Công ty..............................................................................24
Bảng 2.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa...............................................................................28
Bảng 2.2. Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải...................................................................29
Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước thải.................................................................................................31
Bảng 2.4. Kết quả phân tích môi trường không khí..............................................................................34
Bảng 3.1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt............................................................42
Bảng 4.1. Kế hoạch quản lý chất thải....................................................................................................43
Bảng 4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải.............................43
Bảng 4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố.......................................................................................................44
Bảng 4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường............................................................................................46

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất hạt nhựa cao cấp.........................................................................23
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt........................................................................31
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn............................................31
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ HTXLNT sinh hoạt.......................................................................................40
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí giám sát môi trường...........................................................................................48

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
MỞ ĐẦU

Hưng Yên là một trong những tỉnh phát triển rất mạnh về công nghiệp. Với
chính sách thông thoáng, với lợi thế vị trí thuận lợi, ưu đãi các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, Hưng yên đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu công nghiệp. Nhu cầu xây
lắp nhà xưởng, mua sắm và sửa chữa máy móc, thiết bị nhằm giảm sức lao động của
con người ngày càng tăng cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp là một doanh
nghiệp đã phát triển tiêu chuẩn sản xuất các loại nhựa phục vụ công nghiệp, dân dụng
và sản xuất các sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại
đường ống, tùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác. Sản phẩm của công ty đã được áp
dụng rộng rãi cho nhiều công trình trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây
công ty luôn nỗ lực cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. Trước nhu cầu
ngày càng cao của thị trường và với định hướng phát triển trở thành công ty lớn trong
lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng như trên lĩnh vực cung cấp các sản phẩm nhựa
.Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam với sản phẩm
chính là các loại nhựa, đồ gỗ gia dụng, đồ dung của gia đình, các mặt hàng thủ công mỹ
nghệ…..
Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường, Nhà máy sản suất nhựa cao cấp đã phối
hợp với Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường tiến hành lập báo cáo đề án bảo vệ
môi trường chi tiết cho dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất các loại Nhựa phục vụ
công nghiệp và dân dụng, sản xuất các loại sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử,
điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, tùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác” theo
nội dung hướng dẫn tại Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
Công ty được thành lập phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt như quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội…phù hợp với chủ trương phát
triển kinh tế tại địa bàn.

Trong quá trình thành lập công ty chưa hoàn thành các văn bản về môi trường
như: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản
cam kết bảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết
bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

2.1. Căn cứ pháp luật


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp được lập theo
các căn cứ pháp luật hiện hành sau đây:
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày
12/12/2005;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban
hành ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban
hành ngày 26 tháng 11 năm 2003;
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 07/2001/QH10 do Quốc hội Nước CHXHCN
Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2001;
- Nghị định số 35/2003/NĐ - CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc xử
phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09/4/2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác
động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vê môi
̣ trường;
- Nghị định số 12/2009 NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết về một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
-Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề
án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bô ̣ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2007 hướng dẫn một số nội dung
về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống;
- Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCN-MT ngày 25/6/2002 của BKHCN&MT
về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 55/2008/QĐ-UBND, ngày 19/11/2008 của UBND tỉnh về việc
ban hành quy định về quản lý an toàn chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Quyết định 05/2009/QĐ-UBND ngày 23/03/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên
quy định về quản lý xây dựng trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 22/6/2010 của UBND tỉnh Hưng Yên
về việc phân cấp quản lý trong các lĩnh vực quy hoạch xây dựng, quản lý đầu tư xây
dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Chỉ thị số 06/CT-UBND, ngày 26/01/2011 của UBND tỉnh về việc tăng cường
các biện pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh.
2.2. Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2009: Chất lượng không khí – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất
lượng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số
chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của các kim loại nặng trong đất;
- TCVN 2622:1995- Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình;
- TCVN 5760:1993- Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt;
- TCVN 5040:1990- ký hiệu hình vẽ trên sơ đò phòng cháy;
- TCVN 5738:2001- Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật;

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
2.2. Căn cứ về thông tin

[1]. Cục thống kê thành phố Hưng Yên, 2011. Niên giám thống kê Hưng Yên năm
2010
[2]. Nguyễn Khắc Cường. Môi trường trong xây dựng. Đại học Quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh, 2003
[4]. Tống Ngọc Thanh, 2004. Hiện trạng môi trường nước dưới đất vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Tạp chí Địa chất số 280/1-2/2004, tr.21-31, Hà Nội.
3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

3.1. Tóm tắt tổ chức thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết

- Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên,
kinh tế xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án.
- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây
dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.
- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu
các tác động tiêu cực.
- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án.
- Xây dựng báo cáo tổng hợp.
- Báo cáo trước hội đồng thẩm định.
- Chỉnh sửa hoàn thiện nội dung bản báo cáo sau khi qua hội đồng thẩm định.
Quá trình thực hiện dự án, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp đã phối hợp với đơn
vị tư vấn lập Đề án bảo vệ môi trường
Đơn vị tư vấn:
- Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường
- Đại diện đơn vị: Vũ Ngọc Văn - Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: 143/85 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Fax:
3.2. Quy trình thực hiện Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án bao gồm:
Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Bảng 1. Danh sách tham gia lập báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
Stt Người lập báo cáo Chuyên ngành/ Đơn vị công tác
1 Vũ Ngọc Văn Giám đốc
1 Nguyễn Thái Bình GĐ - KS. Công nghệ môi trường
2 Đàm Quang Thọ PGĐ - TS. Thủy văn và môi trường
3 Nguyễn Thành Trung KS. Công nghệ môi trường
4 Nguyễn Thị Phương Hoa CN. Quản lý môi trường
5 Phạm Văn Hải CN. Thủy văn môi trường
6 Nguyễn Hoàng Giang KS. Công nghệ Môi trường
7 Nguyễn Văn Tiến KS. Hóa phân tích
8 Bà Phạm Thị Thanh Hiền Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Trong quá trình thực hiện báo cáo đã có sự phối hợp chặt chẽ của:
- Ban quản lý khu công nghiệp Yên Mỹ.
- Các chuyên gia trong lĩnh vực Đánh giá tác động môi trường.
- Các cán bộ của Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Chương 1.

MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ


MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ

1.1.Tên của cơ sở :

Nhà máy sản xuất nhựa cao cấp

1.2.Chủ cơ sở.

Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hiền Chức vụ: Giám đốc

Sinh ngày: 12/10/1965 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 011141796
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Châu Trinh,
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Chỗ ở hiện nay: Số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Châu Trinh, quận Hoàn Kiếm,
thành phố Hà Nội

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

1.3.1.Vị trí địa lý

Khu đất xây dựng của nhà máy thuộc thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ,
tỉnh Hưng Yên trên diên tích là 23.089m2. vị trí cụ thể của công ty như sau:

- Phạm vi ranh giới:

+ Phía Bắc: Giáp với Công ty cổ phần E Nhất

+ Phía đông giáp: Đường 39 mới

+ Phía Nam giáp: Công ty TNHH Bao Bì Hưng yên

+ Phía tây giáp: Khu dân cư xã Liêu Xá

Vị trí địa lý của dự án có thể xem như hình vẽ ở trang bên:

1.3.2. Điều kiện về địa lý, địa chất

+ Điều kiện địa lý


Khu đất của dự án nằm tại Thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng
Yên.
+ Địa hình, địa chất khu vực triển khai dự án
Hưng Yên là một tỉnh thuần nông, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hưng
Yên đã và đang trở thành một điểm sáng về thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát
triển kinh tế - xã hội.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Hưng Yên là tỉnh mới được tái thành lập từ ngày 01/01/1997, là tỉnh nằm ở
trung tâm của vùng châu thổ sông Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam
giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Hưng Yên giáp ranh với các tỉnh
và thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình và Hải Dương; Là cửa ngõ phía
Đông của Hà Nội, có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội,
giao lưu với các tỉnh trong và các nước trong khu vực. Hưng Yên là cửa ngõ phía đông
của thủ đô Hà Nội; có 3 tuyến vành đai 3, 4, 5 của Hà Nội chạy qua; nằm trọn trong 2
tuyến hành lang kinh tế Việt Nam Trung Quốc là Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải
Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; nằm trên trục đường bộ, đường
sắt, đường thuỷ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Quốc lộ 5 nối Hà Nội với cảng
biển Hải Phòng, qua địa bàn tỉnh Hưng Yên dài 22,5 km, mặt đường rộng 23 m, nền
đường rộng 25 m, cho 4 làn xe, tải trọng H30-XB80. Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng, có chiều dài tuyến 105 km, bề rộng mặt đường 22,5 m, bề rộng nền đường 35
m, với 8 làn xe chạy, tốc độ thiết kế 120 km/h đã được Chính phủ Việt Nam cho xây
dựng, qua địa phận Hưng Yên khoảng 26 km, Hưng Yên gần các cảng biển Hải Phòng,
Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài.

* Điều kiện về khí hậu


+ Nhiệt độ và chế độ nhiệt
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí gần
mặt đất. Tính năng hấp thụ và bức xạ nhiệt của mặt trời ảnh hưởng đến sự phân bố
nhiệt độ trong không khí theo chiều thẳng đứng. Thông thường càng lên cao, nhiệt độ
càng giảm, nếu trạng thái nhiệt của không khí có đặc tính ngược lại gọi là sự "nghịch
đảo nhiệt", hiện tượng này làm suy yếu sự trao đổi đối lưu, làm giảm sự khuếch tán
hơi độc hại và làm tăng hơi độc hại trong không khí gần mặt đất.
Nhiệt độ không khí của khu vực thể hiện rõ rệt tính đặc trưng của vùng nhiệt
đới đồng bằng, ít nhiều chịu ảnh hưởng của khí hậu đồi núi. Nhiệt độ trung bình các
tháng năm 2010 của tỉnh Hưng Yên là 24,3 0C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
30,40C vào tháng 6, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,50C vào tháng 1 năm 2010
Bảng 1.1. Nhiệt độ các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (0C)

  2005 2006 2007 2008 2009 2010

Cả năm 23,6 24,1 23,8 23,1 24,2 24,6

Tháng 1 15,8 17,7 16,3 14,6 15,3 17,5

Tháng 2 17,5 18,2 21,2 13,2 21,9 20,3

Tháng 3 18,8 19,8 20,7 20,5 20,5 21,3

Tháng 4 23,4 24,7 22,1 24,0 23,8 23,0

Tháng 5 28,4 27,1 26,5 26,8 25,6 28,2

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Tháng 6 29,9 29,5 30,1 28,0 29,9 30,4

Tháng 7 29,1 29,3 29,7 29,0 29,3 30,5

Tháng 8 28,2 27,5 28,5 28,5 29,2 28,2

Tháng 9 27,8 27,3 25,8 27,5 28,2 28,2

Tháng 10 25,6 26,6 25,1 26,0 26,0 24,8

Tháng 11 22,2 24,1 19,7 20,9 21,1 21,6

Tháng 12 16,6 17,6 20,0 17,9 19,4 21,6


Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Cục thống kê Hưng Yên
+ Độ ẩm không khí
Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết
với nhau thành các hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất, tạo điều kiện cho các vi sinh vật
bám vào và phát triển nhanh chóng, phát tán đi xa, gây bệnh truyền nhiễm
Độ ẩm không khí của khu vực Hưng Yên khá cao, theo kết quả quan trắc độ ẩm
không khí trung bình tại Trạm khí tượng thủy văn Hưng Yên cho thấy: Độ ẩm trung
bình các tháng năm 2010 là 83%, giá trị độ ẩm trung bình tháng lớn nhất vào tháng 4 là
87%, thấp nhất vào tháng 10,11,12 là 74%.
Bảng1.2. Độ ẩm không khí các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (%)
  2005 2006 2007 2008 2009 2010

Cả năm 82 79 81 83 84 83

Tháng 1 85 77 68 80 77 88

Tháng 2 91 85 83 76 90 86

Tháng 3 86 85 86 87 88 84

Tháng 4 87 82 80 88 89 89

Tháng 5 84 79 84 83 87 86

Tháng 6 80 78 77 86 80 79

Tháng 7 83 72 81 82 85 83

Tháng 8 86 82 87 87 85 88

Tháng 9 81 75 83 87 86 86

Tháng 10 75 82 84 84 82 76

Tháng 11 77 81 73 80 72 76

Tháng 12 69 73 83 79 82 76

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục thống kê Hưng Yên
+ Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng.
Mùa mưa ở khu vực thường xảy ra trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm từ
80 – 85% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
Tổng lượng mưa cả năm 2009 là 1.139mm. Lượng mưa các tháng đo tại Hưng Yên từ
năm 2000 đến năm 2009 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (mm)
  2005 2006 2007 2008 2009 2010

Cả năm 1333,3 1074,5 1,177 1,898 1,564 699

Tháng 1 12,4 2,4 1,3 40 5 95

Tháng 2 51,2 27,8 33,5 15 6 9

Tháng 3 23,8 33,6 35,2 37 57 7

Tháng 4 11,4 21,6 65,1 33 182 39

Tháng 5 88,3 114,6 145,2 100 166 80

Tháng 6 117,0 210,7 107,3 304 94 87

Tháng 7 133,2 218,5 158,0 218 452 95

Tháng 8 276,5 294,1 184,2 222 205 177

Tháng 9 374,9 66,3 251,2 311 249 68

Tháng 10 17 18,2 173,4 238 106 36

Tháng 11 190,7 66 12,8 190 38 3

Tháng 12 36,9 0,7 9,8 190 4 3

Nguồn: Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Hưng Yên


+ Nắng và bức xạ
Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào
tháng 3, tổng lượng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số
giờ nắng là ít nhất trong năm. Sang tháng 4, trời ấm, số giờ nắng tăng lên. Các
thông số đặc trưng về nắng của khu vực như sau:

Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (Giờ)
  2005 2006 2007 2008 2009 2010
Cả năm 1258,7 1323,3 1331,3 1190,0 1,476.00 1,276.00

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Tháng 1 30,5 67,6 53,9 62,0 109 31
Tháng 2 6,4 26,9 43,7 26,0 74 83
Tháng 3 30,9 21,9 8,0 55,0 42 45
Tháng 4 70,0 97,9 73,4 63,0 81 46
Tháng 5 198,9 180,2 155,8 156 148 137
Tháng 6 127,7 171,6 223,4 105 184 159
Tháng 7 201,1 149,3 233,7 148 166 215
Tháng 8 134,1 92,8 125,2 134 191 129
Tháng 9 164,6 161,6 119,5 122 136 140
Tháng 10 113,2 129,8 94,6 83 132 121
Tháng 11 124,1 131,8 169,0 138 142 90
Tháng 12 57,2 91,9 31,1 98 71 80
Nguồn: Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Hưng Yên

1.3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội

Tổng dân số của toàn xã Liêu Xá năm 2011 là 8885 người, tổng thu nhập cả
năm 2011 là 220 tỷ đồng. Trong đó, nông nghiệp chiếm 19,6%, công nghiệp chiếm
40,9% và thương mại dịch vụ chiếm 39,5%.
*Sản xuất nông nghiệp:
a. Trổng trọt:
- Diện tích gieo cấy cả năm là 350ha
- Tổng sản lượng cả năm thu 2.090 tấn, quy tiền là 15 tỷ 860 triệu đồng
- Diện tích cây vụ đông: 116 mẫu
- Tổng thu từ trồng trọt là 17,6 tỷ
b. Chăn nuôi:
- Đàn lợn có 3.500 con, sản lượng thịt lợn hơi đạt 280 tấn, tổng giá trị 15,4 tỷ
đồng
- Đàn trâu bò có 120 con, tổng giá trị thu được 1 tỷ đồng
- Đàn gia cầm có 60.000 con giá trị thu được 9 tỷ đồng;
- Tổng thu từ chăn nuôi là 25,4 tỷ đồng
*Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng năm 2011 ước
đạt 90 tỷ đồng, các doanh nghiệp trên địa bàn đi vào hoạt động đã thu hút gần 2000 lao
động của địa phương trực tiếp tham gia vào làm việc trong các công ty với mức lương
từ 2 đến 3 triệu đồng/người/tháng. Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng
trên địa bàn phát triển đã tạo việc làm khoảng trên 1000 lao động của địa phương,có
mức thu nhập từ 2 đến 2,5 triệu đồng/người/tháng.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
*Thương mại dịch vụ
Công nghiệp phát triển, giao thông thuận tiện, số lượng công nhân lao động ở
các nơi về lưu trú trên địa bàn ngày càng tăng, đó là điều kiện thuận lợi để một số hộ
gia đình trong xã chuyển đổi nghề, mở thêm dịch vụ kinh doanh như Nhà trọ, nhà hàng
và dịch vụ. Toàn xã có trên 323 hộ kinh doanh dọc đường 196, khoảng 3000 lao động
tham gia buôn bán, làm dịch vụ với mức thu nhập từ 2 đến 2,5 triệu đồng/người/tháng.
Ngoài ra toàn xã có 695 người đang hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp từ ngân sách nhà
nước hàng tháng. Với tổng số tiền năm 2011 là 7,8 tỷ đồng. Tổng thu từ Thương mại,
dịch vụ và tiền lương, trợ cấp là 87 tỷ đồng.
1.3.4. Văn hóa xã hội

a. Giáo dục
Trong những năm qua toàn ngành giáo dục xã Liêu Xá tiếp tục thực hiện phong
trào “ Hai không trong ngành giáo dục” Năm học 2010 -2011 trường Tiểu học có tổng
số học sinh là 484 em, tỷ lệ lên lớp đạt 97% học sinh giỏi 172 em đạt 35%, thầy cô
giáo đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện 02, cấp trường 17 thầy cô, trường đã đạt được
trường chuẩn quốc gia mức độ I năm 2009. Trường THCS tổng số học sinh có 421 em,
tỷ lệ lên lớp 98%, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 98,3%.
Trường mầm non Liêu Xá đã thu hút được 588 cháu và chuyển giao 147 cháu
vào lớp 1, số cô giáo dạy giỏi cấp huyện 02 cô. Nhà trường đã tổ chức tốt cho học sinh
bán trú tại trường và luôn được cha mẹ các cháu ủng hộ khen ngợi, thành tích nhà
trường đạt trường tiên tiến.
b. Y tế dân số
Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân luôn được quan tâm, đã có 4.717 lượt
người đến khám chữa bệnh tại Trạm, trong đó có 1.120 người đến châm cứu bấm
huyệt,
Công tác tiêm chủng mở rộng: Trẻ em 1 tuổi tiêm 6 loại Vacxin là 335 cháu đạt
100%. Tiêm sởi mũi 2 cho các cháu dưới 6 tuổi, học lớp 1 là 872 cháu/715 cháu đạt
81,99%.
c. An ninh quốc phòng
Địa bàn xã nằm trong khu công nghiệp Phố nối B thuận tiện đường giao thông,
công nghiệp phát triển, dân số cơ học tăng nên có ảnh hưởng lớn đến tình hình giữ gìn
an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Các tệ nạn phát sinh và ngày càng phức tạp do vậy việc đảm bảo an ninh trật tự
an toàn giao thông là rất quan trọng, xác định được nhiệm vụ Đảng ủy – UBND xã đã
chỉ đạo ban công an xã tăng cường tuần tra để đảm bảo công tác an ninh, xây dựng kế
hoạch kiểm tra, kê khai các đối tượng tạm trú tạm vắng, cam kết giờ cho các cửa hàng,
nhà hàng, nhà nghỉ về thời gian quy định của địa phương và kiên quyết xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Đảng ủy – UBND xã thường xuyên quan tâm chỉ đạo, củng cố kiện toàn lực
lượng trung đội Dân quân thường trực của xã nhằm đảm bảo đủ về số lượng và chất
lượng, duy trì chế độ thường trực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp với lực lượng công an
tăng cường công tác tuần tra canh gác và bảo vệ tốt an ninh trật tự trên địa bàn xã.
Năm 2011 đã hoàn thành 100% kế hoạch huấn luyện năm và đã giao đủ chỉ tiêu
17/17 Nam thanh niên lên đường nhập ngũ, hoành thành chỉ tiêu giao quân năm 2011
1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở

a) Các hạng mục xây dựng của cơ sở cần được chia thành 3 nhóm sau đây:
- Các hạng mục về kết cấu hạ tầng:

* Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông trong dự án bố trí đảm bảo việc vận
chuyển hàng hóa, nguyên liệu đối nội cũng như đối ngoại cũng như việc đối ngoại
trong nội bộ nhà xưởng và cửa hàng xăng dầu được thuận tiện, đồng thời phải tiết
kiệm được chiều dài và diện tích đường giao thông.

*Hệ thống cấp nước trong khu vực dự án

+Cấp nước sinh hoạt cho cấn bộ công nhân viên làm việc

+Cấp nước chữa cháy

+ Cấp nước vệ sinh, tưới nước, tưới đường.

Mạng cấp nước sinh hoạt sẽ được cấp định kì theo giờ trong ngày.

Mạng cấp nước phục vụ cho phòng cháy chữa cháy được bố trí 06 họng cứu
hỏa cho mỗi nhà máy, đảm bảo bán kính hoạt động trên dưới 100m.

*Hệ thống thoát nước:

Thiết kế hệ thống thoát nước tách rời giữa nước thải và nước mưa. Trong đó
nước thải vẫn phải qua bể hệ thống xử lý trước khi được đổ chung vào hệ thống thoát
nước công cộng.

*Hệ thống nguồn điện.

Điện cần thiết cho hoạt động sản xuất, chiếu sang, sinh hoạt và an ninh của dự
án sẽ được cung cấp từ lưới điện quốc gia. Công ty sẽ ký hợp đồng với cung cấp điện
với Điện lực Hưng Yên.

Tính toán như cầu dùng điện gồm.

+ Tổng công suất đặt cho máy móc thiết bị và chiếu sang khu vực sản xuất củ
dự án.

+ Công suất của khu nhà ăn, nhà văn phòng, khu sinh hoạt của cán bộ công
nhân viên của công ty.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
+ Chiếu sáng đường

+ Bơm nước (sạch và bẩn).

Đường dây sẽ được nối theo các trục đường giao thông.

 Hệ thống đèn chiếu sáng.

Hệ thống chiếu sang đường được bố trí đèn cao áp ánh sang trắng có công suất
250W lắp đặt trên đỉnh cột đèn. Việc chiếu sang đường được sử dụng loại cột đèn một
cần đơn, đảm bảo khoảng cách giữa các cột là 50m.

 Các công trình phụ trợ khác:

Hệ thống cây xanh,thảm cỏ:

Cây bóng mát được trồng dọc các đường giao thông, xung quanh nhà máy,
vườn cây xanh nhà làm việc, nhà ở, bãi đỗ xe.

Thảm cỏ được trồng trên các phần bãi trống của nhà máy theo thiết kế trồng cây,
thảm cỏ.

- Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, như:

+ Đầu tư xây dựng 2 nhà xưởng sản xuất nhựa: nhà xưởng số 1- Vp điều hành
với diện tích là 4.284m2, nhà xưởng 2 với diện tích là 6.240m2.

+ Cổng chính – Nhà bảo vệ: 50m2.

+cột cờ: 15m2

+ Nhà để xe công nhân: 195 m2

+Nhà để xe khối văn phòng: 163 m2

+ Trạm điện: 25 m2

+ Bể xử lý nước thải sinh hoạt: 25 m2

+ Cổng phụ- cổng nhập hàng: 15 m2

+ Nhà để máy nén khí: 30m2

+ Tháp nước: 15m2

+ Nhà vệ sinh nam- nữ: 45m2

+ Mái che: 360m2

+ Bể nước cứu hỏa: 25m2

+ Bể nước ngầm 40m2


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
+ Trạm xử lý nước sạch: 30m2

+ Đường bê tông, đường nhựa, sân vườn, khuôn viên…: 11.508m2

1.5. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

* Sản phẩm và công suất hoạt động.


Sản phẩm của công ty là các loại như đồ nhựa phụ tùng ô tô, xe máy, Phụ tùng
đường ống PVC, Sản phẩm điện lạnh, Thùng chứa các loại, Sản phẩm điện gia
dụng.....Công suất hoạt động của công ty được trình bày trong bảng 1.5
Bảng 1.5. Sản lượng trung bình trong năm của Công ty
Sản Thành tiền
TT Tên sản phẩm Đơn vị
lượng/năm
Đồ nhựa phụ tùng ô tô, sản phẩm/năm
1 4.000.000
xe máy
sản phẩm/năm
2 Phụ tùng đường ống PVC 500.000
sản phẩm/năm
3 Sản phẩm điện lạnh 300.000
sản phẩm/năm
4 Thùng chứa các loại 300.000
sản phẩm/năm
5 Sản phẩm điện gia dụng: 8500
*Năm đơn vị đi vào hoạt động

Công ty đi vào hoạt động từ 4/2012

Kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư

1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở

1.6.1. Loại hình sản xuất:

Sản xuất kinh doanh XNK ô tô, xe gắn máy, các phương tiện giao thông vận
tải; sản xuất, tái chế các sản phẩm và phương tiện vận tải bao gồm cả phụ tùng, linh
kiện đã qua sử dụng; sản xuất, kinh doanh XNK các mặt hàng điện, điện tử, điện lạnh
điện máy; sản xuất kinh doanh, XNK các mặt hàng đồ gỗ gia dụng, đồ dùng gia đình,
các mặt hàng thủ công mỹ nghệ; sản xuất kinh doanh, XNK các mặt hàng vật liệu xây
dựng, của an toàn chống trộm; sản xuất và đóng chai nước uống có cồn, nước uống có
gas, nước uống bổ dưỡng.

1.6.2. Công nghệ sản xuất

* Quy trình công nghệ sản xuất:

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Quy trình sản xuất của Xí nghiệp được trình bày trên hình 1.1.

BỘ PHÂN SẢN XUẤT SẢN


PHẨM NHỰA

Nguyên liệu nhựa, màu và


các chất phụ gia

Kiểm tra đầu vào

Nhập kho

Chế tạo các sản phẩm


nhựa(máy ép phun)

Kiểm tra chất lượng

Lắp ráp
hoàn thiện
sản phẩm

Kiểm tra
chất lượng

Nhập kho

Cung cấp cho khách


hàng

Hệ thống nước công nghệ


làm nguội khuân máy
được tuần hoàn khép kín

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất hạt nhựa cao cấp

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Quy trình sản xuất:

Nguyên liệu nhựa, màu, các chất phụ gia  Máy ép, máy phun Lắp ráp
sản phẩm
Trước tiên nguyên liệu được đưa vào nơi cấp liệu, từ nơi cấp liệu đưa vào
máy nghiền để tiến hành nghiền sơ cấp, sau đó sau đo nguyên liệu được nghiền
thô qua băng tải được đưa vào máy nghiền phản kích để tiến hành nghiền nhỏ,
nguyên liệu sau đó được chuyển đến máy ép và phun, sản phẩm được làm mát
trước khi chuyển đến bộ phận lắp ráp hoàn thiện sản phẩm
Dây truyền sản xuất này là loại dây truyền có quy trình tự động hoá cao,
tiết kiệm năng lượng, sản sản phẩm đạt chất lượng tốt,

1.7. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản
xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở

1.7.1. Máy móc, thiết bị

Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty


Số
Stt Tên thiết bị Đơn vị Đơn giá Thành tiền
lượng

1 Cầu trục 10 tấn Cái 2 2.300.000 4.600.000

2 Quạt dọc trục cấp khí tươi Cái 16 2.125 34.000

3 Quạt ly tâm hút khu vệ sinh Cái 2 12.000 24.000

Hệ
4 Trung tâm báo cháy 1 330.000 330.000
thống

5 Vận thăng Cái 2 75.000 150.000

Hệ
6 Thiết bị trạm biến áp 1 1.014.000 1.014.000
thống
Toàn
7 Máy ép phun các loại 1 20.800.000 20.800.000
bộ
Hệ
8 Dây chuyền lắp ráp 2 100.000 200.000
thống
Máy điều khiển nhiệt độ
9 Cái 3 130.000 390.000
khuôn

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
10 Máy hút hạt tự động Cái 5 20.000 100.000

Máy làm lạnh nước 40 tấn


11 Cái 1 750.000 750.000
lạnh

12 Máy nén khí Cái 1 350.000 350.000

13 Tháp gia nhiệt Cái 3 30.000 90.000

14 Phễu sấy nguyên liệu Cái 2 80.000 160.000

15 Máy hàn siêu âm Cái 1 150.000 150.000

16 Máy trộn nguyên liệu Cái 2 50.000 100.000

17 Tủ sấy nguyên liệu Cái 2 60.000 120.000

18 Máy tiện sản phẩm Cái 1 40.000 40.000

19 Máy bơm cứu hỏa Cái 3 100.000 300.000

Toàn
20 Thiết bị văn phòng 1 800.000 800.000
bộ

Tổng giá trị 30.502.000


Nguồn: Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp

Khi đi vào hoạt động với 100% máy móc thiết bị mới

1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

a. Nguyên liệu, vật liệu


Bảng 1.7. Nhu cầu nguyên liệu của Công ty.
TT Tên nguyên liệu Đơn vị Số lượng Nguồn cung cấp
1
2
3
4
5

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
b. Nhu cầu nhiên liệu sản xuất
Bảng 1.8. Nhu cầu nhiên liệu sản xuấts của Công ty
TT Tên nhiên liệu Đơn vị Khối lượng Nguồn cung cấp
1 Điện KWh 200.000
2 Nước cấp m3/tháng 3.000
3

1.8. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã
qua

- Chưa xây dựng khu vực tập kết than nguyên liệu đảm bảo vệ sinh.
- Chưa xử lý triệt để nước thải sản xuất và nước thải từ hệ thống xử lý khí thải
lò hơi của cơ sở.
- Chưa đăng ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại.
- Chưa ký kết hợp đồng xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có chức năng xử lý
theo quy định của nhà nước.
- Chưa thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ
- Chưa làm thủ tục cấp phép khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
- Chưa làm thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn tiếp nhận.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Chương 2

MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG


LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ

2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường

2.1.1. Nguồn phát sinh

+ Chất thải rắn sản xuất:

Chất thải sản xuất của Công ty ước tính khoảng 120 kg/tháng. Lượng chất thải rắn sản
xuất tính theo % tổng số nguyên liệu nhập vào theo tháng. Trong 1 tháng công ty nhập
khẩu trung bình khoảng 1.700 kg (còn tùy thuộc vào từng tháng). Lượng chất thải rắn
được tính bằng 7% tổng nguyên liệu nhập.

M = (7 x 1700) : 100 = 119 (kg)

Thành phần chất thải bao gồm: đầu mẩu nhựa thừa, bìa carton vụn, bao dứa hỏng, túi
nilon hỏng,…các chất thải trên sinh ra trong quá trình gia công sản phẩm. Các loại
chất thải trên có thành phần trơ với môi trường nên khả năng gây tác động đến môi
trường xung quanh là không đáng kể. Mặt khác, các loại chất thải trên được phân loại
tái sử dụng hoặc giao cho Công ty ký hợp đồng xử lý định kỳ không thải ra môi
trường.

+ Chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại. Cụ thể:
- Chất thải sinh hoạt chủ yếu các chất thải hữu cơ phát sinh trong quá trình sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên.
+ Lượng cán bộ công nhân của Công ty là 313 người

+ Lượng chất thải rắn bình quân là: 0,5 kg/người/ngày

Như vậy tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra trong ngày sẽ là:

Qrác thải = 313(người) x 0,5 (kg/người/ngày) = 156,5 kg/ngày

Lượng rác này sẽ được thu gom vào các thùng chứa, sử dụng xe chuyên dụng
để vận chuyển đến nơi thu gom rác thải của Nhà máy và thuê đơn vị có chức năng vận
chuyển và xử lý theo quy định.

2.1.2. Các biện pháp giảm thiểu

+ Chất thải rắn sản xuất:

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Theo phân tích và tính toán, nguồn chất thải rắn phát sinh do các hoạt động của dự án
bao gồm chất thải bao gồm:
+ Các miếng nhựa được loại ra từ quá trình sản xuất trên sẽ được tận dụng dùng
vào sản xuất các sản phẩm có kích thước nhỏ dùng để ráp nối, liên kết một số chi tiết.
Các mảnh vụn còn lại không tái sử dụng cho dây chuyền sản xuất, được thu gom và
bán cho một số cơ sở thu mua phế liệu.
+ Phế thải từ quá trình hàn được thu gom vào các thùng chứa và được bán cho
các sơ sở tái chế phế liệu.
+ Chất thải rắn sinh hoạt:

Đối với rác sinh hoạt cũng được thu gom, phân loại tại các thùng chứa rác có
nắp đậy, bố trí ở các khu văn phòng và nhà xưởng sản xuất, cuối ngày được công nhân
vệ sinh môi trường thu gom về khu vực tập trung của Công ty.

Ký hợp đồng với đơn vị chuyên thu gom rác thải ở địa phương vận chuyển đến
nơi xử lý theo qui định.
2.2. Nguồn chất thải lỏng

2.2.1. Nguồn phát sinh

Nước thải của Công ty gồm nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt

+ Nước mưa chảy tràn:

Nước mưa ít làm ô nhiễm môi trường, tuy nhiên nước mưa chảy trên bề mặt đất sẽ
cuốn theo các chất bẩn như: Đất, cát, bụi…xuống hệ thống thoát nước và thường tập trung
với khối lượng lớn trong thời gian ngắn.
Nước mưa chảy tràn được thu gom chảy vào hệ thống cống thoát nước có các hố
ga thu gom cặn lắng trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. Cho nên
phần lớn lượng cát bụi… có trong nước mưa chảy tràn sẽ bị lắng đọng tại các hố ga, đã
làm giảm lượng chất cặn, lơ lửng có trong nước mưa chảy tràn trên môi trường nước khu
vực là không đáng kể.
Tính lưu lượng nước mưa chảy tràn
Khi dự án đi vào hoạt động, cơ sở hạ tầng đã hoàn chỉnh nên khả năng thấm
nước mưa rất thấp.
Nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu vực dự án, lưu lượng nước mưa được tính
dựa trên lượng mưa tháng lớn nhất trong những năm gần đây.
Q = A.F (m3/tháng)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước mưa chảy tràn (m3/tháng)
A: Lưu lượng nước mưa tháng lớn nhất, 496mm – 0,496m
F: Diện tíc khu vực xây dựng dự án, 23.089m2

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Vậy lượng nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu vực xây dựng dự án là
11452.144 (m3/tháng)
Về cơ bản thì nước mưa được quy ước sạch nếu không chảy tràn qua các khu vực
ô nhiễm, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa như bảng .
Bảng 2.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa
Stt Thành phần Nồng độ (mg/l)
1 Tổng Nitơ 0,5 - 1,5
2 Tổng phospho 0,004 - 0,03
3 COD 10 - 20
4 TSS 10 - 20
Nguồn: Cấp thoát nước - Hoàng Huệ
Hệ thống thoát nước mưa sẽ được Công ty xây dựng hoàn chỉnh đảm bảo việc
thoát nước mưa trong toàn bộ nhà máy.
+ Nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, cặn lơ lửng, các vi
khuẩn gây bệnh,… nếu không được xử lý tốt sẽ làm cho nguồn tiếp nhận bị phú dưỡng
gây ô nhiễm môi trường nước. -Nước thải của nhà máy phát sinh từ khu nhà bếp và khu
vệ sinh. Lượng nước này được thu gom theo hệ thông cống dẫn vào hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt của Nhà máy, lượng nước thải sau xử lý được đổ xuống ao điều hòa của
công ty sau đó theo hệ thống cống trong cụm công nghiệp thải ra thủy vực tiếp nhận.
Tác động xấu của các chất đến môi trường như sau:
-Các hợp chất hữu cơ: Là các hợp chất protein, hidratcacbon, chất béo, động thực vật. các
hợp chất này sẽ làm suy giảm oxy hóa hòa tan trong nước dẫn đến suy thoái tài nguyên
thủy sản và làm giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt. Ngoài ra cá hợp chất hữu cơ có trong
mực in rất khó phân hủy sinh học lên có thể gây ô nhiễm lâu dài cho nguồn tiếp nhận.
-Amoniac NH3: Amoniac ở trong nước tồn tại ở dạng NH3 và NH4. Cùng với phôt phát
thúc đẩy quá trình phú dưỡng của nước. NH3 có tính độc cao hơn NH4, với nồng độ 0,01
mg/l NH3 đã gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ 0,2 – 0,5 mg/l đã gây độc cấp tính.
-Nitrat NO3-: Nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có
chứa Nitơ. Trong nước tự nhiên, nồng độ Nitrat thường < 5mg/l, khi hàm lượng này trong
nước> 10mg/l sẽ làm cho rong tảo dễ phát triển, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước
sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản.
Bản thân nitrat không có độc tính, nhưng ở trong cơ thể nó bị chuyển hóa thành
nitrit NO2- rồi kết hợp với một số chất khác có thể tạo thành các hợp chất nitrozo là các
chất có khả năng gây ung thư.
Hàm lượng NO3- trong nước cao, nếu uống phải sẽ gây bệnh thiếu máu, làm trẻ
xanh xao do chức nưng của hemoglobin bị giảm.
- Phosphat: nồng độ phosphate trong mương nước không ô nhiễm thường nhỏ hơn
0,01 mg/l. Bản thân phosphate không phải là chất gây dộc, nhưng quá cao trong nước, sẽ
gây ra hiện tượng phú dưỡng, làm giảm chất lượng nước.
Bảng 2.2. Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Hệ số chất ô nhiễm
TT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)
(g/người/ngày)
1 BOD5 45  54 1,8 ÷ 2,16
2 Chất rắn lơ lửng (SS) 70  142 2,8 ÷ 5,8
3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 170  220 6,8 ÷ 8,8
4 Nitrat (NO3-) 6  12 0,24 ÷ 0,48
5 Phosphat (PO43-) 0,6  4,5 0,024 ÷ 0,18

Nước thải sinh hoạt phát sinh do vệ sinh của công nhân. Lưu lượng nước thải
sinh hoạt thải vào môi trường được tính như sau:
Theo tiêu chuẩn 20/TCN của Bộ Xây dựng áp dụng mức nước sử dụng cho sinh
hoạt của 1 công nhân làm việc trong ca sản xuất trong ngày là 45/lít/người/ngày và
lượng nước dùng cho nhà ăn tập thể tính cho một người với một bữa ăn là 25lít/người.
Số lượng nhân viên của nhà máy hiện tại là 352 người, lượng nước thải sinh
hoạt phát sinh hàng ngày là:
Q1= 313 người * 45 lít/người /ca * 1ca =14.085lít/ca
Lượng nước thải từ bếp ăn tập thể:

Q2 = 313 người * 25 lít/người = 7.825 lít


Vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt:

Q = Q1 + Q1 = 14.085+ 7.825= 21.910 lít = 21,910 m3


Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm: COD, BOD5, NH3, các chất dinh
dưỡng (N, P), SS , DS, chất béo, vi khuẩn,…
Lượng nước thải phát sinh ước tính bằng 85% lượng nước sinh hoạt nên bằng khoảng:
85% x 21,910 = 18,6235 m3/ngày
+ Nước thải sản xuất: hiện tại công ty không phát sinh nguồn nước thải sản xuất.

2.2.2. Nguồn tiếp nhận nước thải

Nước mưa, nước thải sinh hoạt sau khi xử lý được thải ra cống chung của Công
ty và thoát ra đường ống thoát nước của khu vực.

2.2.3. Hệ thống xử lý nước thải

+ Xử lý nước mưa chảy tràn:

Hiện tại Công ty mới chỉ xây dựng hệ thống thu gom nước mưa và dẫn ra cống
chung của khu vực. Nước mưa chảy tràn trên sân được thu gom bằng hệ thống đường
mương có chiều sâu so với mặt bằng là 60 cm, rộng 40 cm có hố ga lắng cặn, nắp đan
BTCT. Hệ thống được bố trí xây dựng dọc theo khu đất Công ty; mặt bằng sân công
nghiệp và mặt bằng sân khu văn phòng, nhà xưởng có độ dốc i = 5%. Nước mưa sau
khi tập trung vào cống thu gom chung sẽ được dẫn ra cống thoát nước của khu vực. Hệ
thống thoát nước mưa được thiết kế đảm bảo thoát nước tốt với lượng mưa lớn nhất
của khu vực.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
+ Xử lý nước thải sinh hoạt:

Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty được trình
bày trên hình 2.1.
NTSH Bể phốt 3 ngăn

Cống chung của Công ty

Nước rửa
tay chân

Cống thoát nước chung


của khu vực

Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt


Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của cán bộ công nhân viên được xử lý bằng
bể phốt 3 ngăn trước khi xả vào cống chung của Công ty. Hệ thống bể phốt có tổng thể
tích 18,6235 m3 với thời gian lưu 3 ngày được bố trí xây dựng ngầm tại khu vực văn
phòng và nhà vệ sinh. Hệ thống bể phốt hiện có đủ khả năng xử lý nước thải sinh hoạt
của CBCNV trong Công ty.

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn
Nguyên tắc vận hành: Nước thải thô được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai
trò làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hoà lưu lượng và nồng độ chất bẩn
trong dòng nước thải. Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở những ngăn tiếp theo, nước
thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong
lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động. Các chất bẩn hữu cơ được các vi
sinh vật hấp thụ và chuyển hoá, làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của chúng.
Cũng nhờ các ngăn này, công trình trở thành một dãy bể phản ứng kỵ khí được bố trí
nối tiếp, cho phép tách riêng hai pha (lên men axít và lên men kiềm). Quần thể vi sinh
vật trong từng ngăn sẽ khác nhau và có điều kiện phát triển thuận lợi. Ở những ngăn
đầu, các vi khuẩn tạo axít sẽ chiếm ưu thế, trong khi ở những ngăn sau, các vi khuẩn
tạo metal sẽ là chủ yếu.
Với quy trình vận hành này, cho phép tăng thời gian lưu bùn và nhờ vậy hiệu
suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm. Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc
kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải. Các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
mặt các hạt của lớp vật liệu lọc ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước. Nước thải sau hệ
thống xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT
Định kì, 6 tháng Công ty cho nạo vét bể đảm bảo không gây ô nhiễm cho khu vực.

2.2.4. Kết quả phân tích môi trường nước thải

Để đánh giá tác động của nước thải trong quá trình hoạt động sản xuất, Công ty
kết hợp với đơn vị tư vấn lấy mẫu và phân tích. Kết quả cụ thể được trình bày trên
bảng 2.1.

Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước thải


Phương pháp QCVN
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 14:2008/BTN
MT
(Cột B)
TCVN 7,13
1 Ph - 5,0 – 9,0
6492:1999
TCVN 6001- 29,8
2 TSS mg/l 50
1:2008
TCVN 70
3 BOD5 mg/l 100
6625:2000
Tổng chất rắn TCVN 389
4 mg/l 1000
hòa tan 4560:1988
Sun fua (tính 8331 HACH 0,01
5 mg/l 4
thao H2S)
Amoni(tính TCVN 1,57
6 mg/l 10
theo N) 4563:1988
NO3- (tính theo TCVN 0,014
7 mg/l 50
N) 6494:1999
Dầu mỡ động, EPA 1664 2,062
8 mg/l 20
thực vật
Chất hoạt động TCVN6622- 0,094
9 mg/l 10
bề mặt 1:2000
PO43- ( tính theo TCVN6202:2008 0,031
10 mg/l 10
P)
TCVN6178- 5.000
11 Tổng coliform MPN/100ml 5.000
2:1996
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
của Bộ TN và MT.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Nhận xét: Qua kết quả phân tích ta thấy các chỉ tiêu của nước thải đạt QCVN
14:2008/BTNMT

2.3. Nguồn chất thải khí

2.3.1. Nguồn phát sinh

Nguồn phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình sản
xuất và gia công các sản phẩm của nhà máy, bao gồm:
- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, công đoạn đục lỗ, cắt, hàn.
- Tiếng ồn phát sinh ở các công đoạn tháo dỡ nguyên liệu, cắt, xẻ, đục
Đây là những nguồn gây ô nhiễm đến môi trường không khí tại Nhà máy.
Trong đó tiếng ồn là nguồn gây ô nhiễm chính, do đó cần phải có các biện pháp để
giảm thiểu tối đa tiếng ồn, chủ yếu phát sinh từ quá trình vận chuyển và công đoạn cắt,
đục tạo hình sản phẩm.
*Ô nhiễm bụi phát sinh trong quá trình sản xuất
Như đã phân tích ở phần trên, ở giai đoạn vận hành, bụi phát sinh từ quy trình
sản xuất của Nhà máy chủ yếu do:
+ Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu. Quá trình sản xuất
không phát sinh bụi.
+ Bụi phát sinh trong quá trình tháo dỡ và đóng gói nguyên liệu.
Song các công đoạn sản xuất đều tự động và khép kín nên lượng bụi phát sinh là
rất nhỏ và không gây nhiều tác hại tới sức khỏe.
* Ô nhiễm khí thải do các phương tiện vận chuyển
Khí thải độc hại của động cơ nếu tập trung ở nồng độ cao có thể dẫn tới hậu quả
xấu như các chất độc xâm nhập vào cơ thể, tác dụng lên đường tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ
tuần hoàn, tăng cường lượng chất độc trong máu, ức chế khả năng vận chuyển oxi
trong máu, khống chế hoạt động của một số loại hoocmon, làm rối loạn hoạt động của
một số cơ quan chức năng.
Các khí độc sinh ra trong quá trình hoạt động của các phương tiên vận chuyển
như CO, SO2, NOx,. Tác động cụ thể của chúng đến con người và môi trường sinh thái
như sau:
+ Cacbon oxit CO
Đây là chất gây ngất do nó có ái lực với Hemoglobin trong máu mạnh hơn oxy
nên nó chiếm chỗ của oxy trong máu gây thiếu oxy cho cơ thể. Vì vậy CO gây ra
chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, ngất và gây rối loạn nhịp tim. Với nồng độ 250 ppm,
CO có thể gây tử vong. Người lao động làm việc liên tục trong khu vực có nồng độ
CO cao sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường bị xanh xao, gầy yếu. Giới hạn nồng độ cho
phép của CO trong khu vực sản xuất là 40 mg/m 3, nếu CO có nồng cao hơn 100 ppm
sẽ gây ra hiện tượng xoắn lá làm chết cây non.
+ Oxyt lưu huỳnh SO2
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Là những chất ô nhiễm kích thích, thuộc loại nguy hiểm nhất trong các chất ô nhiễm
không khí. Ở nồng độ thấp SO2 có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn
sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp trên. SO2 được coi là chất gây ô nhiễm trong
họ sunfua oxit, là các chất khí gây kích thích mạnh, gây rối loạn chuyển hoá protein và
đường, gây thiếu vitamin B, vitamin C và ức chế enzym oxydaza. Giới hạn nồng độ SO 2
cho phép trong khu vực sản xuất theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT là 10 mg/m3, trong không
khí xung quanh và khu dân cư theo QCVN 05-2009 là 0,35 mg/m3.
+ Nitơdioxyt NO2
Khí NO2 là hợp chất có tính oxy hoá mạnh, phát sinh chủ yếu từ chuỗi phản ứng
cực tím của oxy với hidrocacbon trong khí thải động cơ. Khí NO 2 được biết đến như
một chất gây kích thích viêm tấy và có tác động đến hệ hô hấp. Hiện nay khí NO 2
trong không khí được xem là chất độc hại tiềm tàng gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính,
tuy nhiên chưa có số liệu định lượng đầy đủ về vấn đề này. Giới hạn cho phép của khí
NO2 trong không khí tại khu vực sản xuất theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT là 10 mg/m 3,
trong không khí xung quanh và khu dân cư theo QCVN 05-2009 là 0,2 mg/m3.
+ Cacbon dioxyt CO2 : CO2 ở điều kiện thông thường là một loại khí trơ không
màu, không mùi và không dẫn điện, có khối lượng phân tử gấp 1.5 lần so với không
khí. Giới hạn nồng độ SO2 cho phép trong khu vực sản xuất theo QĐ 3733/2002/QĐ-
BYT là 1800 mg/m3.
*Ô nhiễm hơi hữu cơ: Hơi nhựa phát sinh chủ yếu từ bộ phận gia nhiệt, tạo hạt. Do
nguyên liệu của cơ sở sản xuất là hạt nhựa PP nên trong quá trình sản xuất dưới tác dụng
của nhiệt, sẽ phá vỡ cấu trúc của các hạt nhựa, làm cho các hạt nhựa nóng chảy, các chất
hữu cơ bay hơi phát thải vào môi trường không khí.
2.3.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải.

Để giảm thiểu tác động của bụi và khí thải, chủ cơ sở đã sử dụng các biện pháp
giảm thiểu như sau:

- Đối với khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất không có các biện pháp
giảm thiểu mà chỉ có các biện pháp phòng độc cho công nhân sản xuất như đeo khẩu
trang phòng độc, luôn tạo không khí thoáng mát tại nơi sản xuất.

Bố trí các hệ thống thông gió cục bộ tại tất cả các vị trí làm việc của công nhân
(quạt trục công nghiệp, quạt bàn, quạt trần).

 Chống nóng.
Các biện pháp kỹ thuật chống nóng áp dụng sẽ kết hợp chặt chẽ giữ thông gió
tự nhiên và thông gió cơ khí, giữa thông gió chống nóng với thông gió chống bụi và
hơi khí độc.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Việc thổi mát cho người lao động phải hợp lý, không được ảnh hưởng tới hiệu
quả thu bắt của các hệ thống hút bụi, hơi khí độc và không được phân tán các chất ô
nhiễm ra khu vực xung quanh.

Đối với các nguồn nhiệt cục bộ sẽ có biện pháp kết hợp giữa cách ly nguồn
nhiệt để hạn chế sự lan toả ra môi trường chung của phân xưởng và các hệ thống thông
gió hút thải lượng nhiệt đó ra ngoài.

 Các biện pháp chống bụi và hơi khí độc.


Hầu hết các nguồn bụi và hơi khí độc trong dây chuyền sản xuất đều có bố trí
các hệ thống thông gió cục bộ, thiết bị xử lý hơi khí độc.

Khí bụi phát sinh sẽ được hút lọc, quạt gió thông thoáng và trang bị phòng hộ
trong công nghiệp. Phần còn lại khắc phục bằng các trang bị phòng hộ trực tiếp cho
công nhân.

2.3.3. Kết quả phân tích nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí

Để đánh giá tác động của bụi, khí thải và tiếng ồn đối với môi trường, Công ty
kết hợp với đơn vị tư vấn lấy mẫu, phân tích. Kết quả cụ thể được trình bày trên bảng
2.4

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Bảng 2.4. Kết quả phân tích môi trường không khí

QĐ QCV QCV
Đơn QCVN
TT Chỉ tiêu K1 K2 3733/20 N 05- N 26-
vị 19-2009
02 2009 2010

1 Nhiệt độ oC 31,6 31,3 ≤ 32


2 Độ ẩm % 67,6 70,6 ≤ 80
3 Tốc độ gió m/s 0,5 0,2
4 Ánh sáng lux 1590 1356 500
Tiếng ồn 53,1
dBA 59,5 ≤ 85 75
Laeq
5
LAmax 61,1 57,4
LAmin 55,2 52,3

Bụi lơ lửng 310 260


µg/m3 6.000 300 400
(1h)
6
Bụi lơ lửng 478 384
max

7 CO µg/m3 1087 1162 40.000 30.000 1.000


8 SO2 µg/m3 29,60 38,20 10.000 350 1.500
9 NO2 µg/m3 21,4 31,9 10.000 200 1.000
QCVN 05:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.

QCVN 19:2009/BTNM-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi và các chất vô cơ


trong khí thải công nghiệp.

Quyết định: Số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ y tế ký ngày 10 tháng


10 năm 2002 về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07
thông số vệ sinh lao động.

QCVN 26:2010. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy:

+ Các chỉ tiêu vi khí hậu, các chất độc hại trong môi trường làm việc và môi
trường không khí xung quanh hầu hết dưới tiêu chuẩn quy định.

+ Tiếng ồn tại các vị trí quan trắc nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

+ Ánh sáng tại các vị trí quan trắc đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ y tế.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
+ Ngoài khu vực sản xuất: tiếng ồn tại các vị trí quan trắc có mức ồn nhỏ hơn
tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.

+ Trong khu vực sản xuất: nồng độ các khí CO, NO2, SO2 tại các vị trí lấy mẫu
có giá trị nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ bụi tại 1 vị trí lấy mẫu có giá trị nhỏ
hơn tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế.

+ Ngoài khu vực sản xuất: các chỉ tiêu CO, NO2, SO2 và bụi tại các vị trí lấy
mẫu có giá trị nhỏ hơn quy chuẩn: QCVN 05:2009/BTNMT.

Do đó các chỉ tiêu không gây ảnh hưởng tới môi trường và công nhân viên
trong công ty cũng như khu vực xung quanh.

2.4. Nguồn chất thải nguy hại

- Chất thải nguy hại: chủ yếu là các bavia, mẩu nhựa vụn, nhựa, giẻ lau mỡ dính
dầu, bóng đèn huỳnh quang, hộp chứa hóa chất, bông thấm dầu……… thừa do quá
trình gia công cơ khí thải phát sinh ra. Nhà máy tận dụng tối đa những mẩu nhựa có
thể sử dụng được cho các công đoạn cần các chi tiết nhỏ, với các chi tiết không tận
dụng được sẽ được thu gom vào kho và bán lại cho các cơ sở tái chế lại. Ngoài ra gỗ
vụn, gỗ hỏng phát sinh trong quá trình đóng gói sản phẩm và tháo rỡ sản phẩm. Các
phế thải này đều được thu gom và xử lý theo đúng quy trình.
Chất thải loại này sẽ được chủ dự án quản lý một cách chặt chẽ, không để thất
thoát – rò rỉ ra ngoài môi trường và có biện pháp xử lý hợp lý.
2.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn thường phát sinh từ các máy móc, thiết bị như: máy móc, máy khoan,
máy tiện... Ngoài ra, tiếng ồn còn phát sinh từ các phương tiện của CBCNV, các
phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm.

Theo kết quả đo nhanh tại hiện trường cho thấy mức ồn chung đo được tại khu
vực cổng vào Công ty là 59,5 dBA (nằm trong TCCP đối với QCVN 26/2010/BTNMT,
mức ồn tại phân xưởng sản xuất là 53,1 dBA (nằm trong TCCP đối với môi trường lao
động). Như vậy, tác động của tiếng ồn trong quá trình hoạt động sản xuất là không lớn.

+Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn :

Để hạn chế đến mức thấp nhất tiếng ồn trong quá trình sản xuất Công ty sẽ lựa
chọn các biện pháp chính như sau:

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
- Thời gian sản xuất chủ yếu hoạt động trong giờ hành chính, trong trường hợp
tăng ca theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng thì việc tiến hành sản xuất vào giờ trưa,
ban đêm chỉ tiến hành làm các công việc không phát sinh tiếng ồn.
- Thực hiện lắp đặt máy móc, thiết bị đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm làm giảm chấn
động khi hoạt động như: Xây dựng bệ máy riêng cho mỗi loại máy, cân bằng máy khi
lắp đặt, lắp các bộ tắt chấn động lực, dùng các kết cấu đàn hồi để giảm rung,...
- Bố trí khoảng cách giữa các máy móc, thiết bị có độ ồn lớn hợp lý.
- Thường xuyên bảo dưỡng các máy móc, thiết bị để đảm bảo máy luôn trong
tình trạng hoạt động tốt.
- Thiết kế các bộ phận giảm âm cho các loại máy có độ ồn lớn như: máy cắt, máy
dập, máy cán, máy đánh bóng, máy chạm khắc, máy khoan, ...
- Trang bị cho công nhân vận hành các trang thiết bị chống ồn như nút bịt tai,
quần áo bảo hộ
- Thực hiện các giải pháp kỹ thuật để hạn chế sự lan truyền tiếng ồn như: buồng
cách âm, tấm cách âm.
- Trồng cây xanh xung quanh khu vực sản xuất, nhà xưởng nhằm làm giảm khả
năng lan truyền của tiếng ồn ra môi trường xung quanh.
- Có kế hoạch kiểm tra và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương pháp giảm
thiểu tác động của tiếng ồn mà Đơn vị đã đặt ra.
- Đối với các loại xe cá nhân, ra vào cổng phải dắt xe, tắt máy. Các loại xe vận
chuyển nguyên liệu, sản phẩm phải giảm tốc độ và theo nội quy của Công ty. Biện
pháp này đã mạng lại hiệu quả tốt.

2.6. Các vấn đề môi trường, vấn đề kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên
quan đến chất thải

Quá trình hoạt động của công ty không có các vấn đề môi trường, vấn đề kinh tế-
xã hội cơ sở tạo ra không liên quan đến chất thải như: Xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất;
xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập
mặn; xâm nhập phèn; suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi
đa dạng sinh học và các vấn đề môi trường khác không liên quan đến chất thải.

Với việc đầu tư vào nhà máy sản xuất nhựa cao cấp đã có nh gững tác động tích
cực đến sự phát triển và điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương. Tuy nhiên Nhà máy
sử dụng một lượng lớn lao động cũng sẽ ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn xã
Liêu Xá. Để hạn chế những tác động xấu đến trật tự an ninh xã hội Nhà máy cần thực
hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện kê khai tạm trú, tạm vắng cho người lao động từ các địa phương
khác đến nhằm quản lý các hoạt động của họ tại địa phương.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
- Ưu tiên thuê công nhân làm việc ngay tại địa phương, vừa góp phần giải quyết
công ăn việc làm cho lao động địa phương, vừa giảm được áp lực về quản lý
nhân sự.

- Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm đến nội quy, gây mất an ninh, trật
tự xã hội.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Chương 3.

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG, VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC CÔNG TRÌNH
XỬ LÝ CHẤT THẢI

3.1. Kế hoạch xây dựng

3.1.1. Công trình xử lý nước thải tập trung

Các công nghệ chính được sử dụng trong công trình xử lý nước thải:
1. Công nghệ sinh học được sử dụng làm chủ đạo: Sử dụng các chủng vi sinh vật
sống trong nước trong điểu kiện hiếu khí và kỵ khí có khả năng phân huỷ sinh học.
Các chủng vi sinh vật sử dụng nguồn thức ăn là các chất hữu cơ ô nhiễm trong
nước thảI và chuyển chúng thành sinh khối tế bào vi sinh vật.
2. Công nghệ xử lý cấp 3: bằng quá trình lắng và khử trùng dùng để xử lý khi nước
thải chưa đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu môi trường cho phép trước khi thải ra môi
trường xung quanh
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải được trình bày như sau:

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
NƯỚC THẢI NƯỚC MƯA
SINH HOẠT

RỌ THU RÁC
RÁC

BỂ ĐIỀU HÒA

Bơm
Nướ
nước thải c
tron
g

BỂ SINH HỌC)
Tuần

hoàn

bùn
BỂ LẮNG
Bơm

bùn
BỂ CHỨA
BÙN

Bồn dung
BỂ KHỬ dịch khử
TRÙNG trùng
MỨC II

14;2008/BTNMT
ĐẠT QCVN
NƯỚC SAU XỬ LÝ

XE HÚT BÙN

Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ HTXLNT sinh hoạt

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
a. Các hạng mục chính của hệ thống xử lý nước thải
HTXLNT sinh hoạt bao gồm các hạng mục chính sau đây:
- Bể điều hoà (bể thu gom yếm khí): Nước thải sau khi đi qua song chắn rác được
tập trung tại bể điề hòa nước thải. Bể điều hoà đóng vai trò điều hoà lưu lượng nước
thải để đi vào các hệ thống tiếp theo đảm bảo sự ổn định của hệ thống xử lý (do lưu
lượng nước thải ra của nhà máy phụ thuộc nhiều vào quá trình sản xuất của nhà máy).
- Bể điều hoà: nhiệm vụ trung chuyển nước, ổn định nồng độ và lưu lượng trước
khi nước thải đi vào hệ thống xử lý;
- Bể sinh học: Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống xử lý.
- Bể lắng: Bể này dùng để thu hồi lượng bùn sinh ra ở bể sinh học.
- Bể tách bùn: Bùn thu được từ hệ thống bể lắng được đưa sang bể tách
bùn để tách lấy nước và phần bùn khô.
- Bể khử trùng: Nước ở đây được khử trùng để đảm bảo nước thu được
sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2909/BTNMT mức B –Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải sinh hoạt.
- Hệ thống chuẩn bị hoá chất bao gồm: các thiết bị pha trộn hoá chất,
thùng chứa, bơm vận chuyển hoá chất.
- Hệ thống thổi khí hoà trộn.
- Bơm nước thải các loại:
- Bơm bùn các loại:
- Bơm định lượng hoá chất các loại.
- Hệ thống điều khiển tự động hoá trung tâm: bao gồm hệ thống tủ điều
khiển điện, panel hiển thị.
- Hệ thống đường ống công nghệ.
- Hệ thống điện động lực.
b. Nguyên lý hoạt động
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt gồm nhiều công đoạn được thể hiện như trên
sơ đồ công nghệ. Nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau:
Nước thải sinh hoạt được dẫn vào bể thu gom qua Hệ thống song chắn rác Inox.
Hệ thống song chắn rác có vai trò giữ lại các rác thải rắn kích thước lớn như: rác, túi
bóng, mảnh vỡ.. Đây là bước xử lý sơ bộ nhằm tạo điều kiện hoạt động hiệu quả nhất
cho các công đoạn xử lý tiếp sau đó.
Bể điều hòa có nhiệm vụ giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn
trong nước do quá trình thải ra không đều, làm giảm và ngăn cản lượng nước có nồng
độ các chất ô nhiễm cao đi trực tiếp vào công trình xử lý sau nó (đặc biệt là các công
trình xử lý sinh học). Đồng thời bình điều hòa còn giữ ổn định lưu lượng nước đi vào
các công trình xử lý, bể này còn được thiết kế các đệm sinh học kỵ khí sử dụng bằng
sỏi và gạch sỉ tạo điều kiện cho môi trường vi sinh phát triển tốt hơn nhằm phân huỷ

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
một phần BOD của nước thải. Tiếp theo nước nhờ bơm cấp 1 đi vào bể phối trộn và
điều chỉnh pH trước khi được phân phối vào bể lắng sơ cấp.
Tại Bể lắng sơ cấp, nước thải được ổn định về bản chất và thành phần. Các chất
thải hữu cơ thực hiện việc thuỷ phân và lắng tách cặn, lúc này nhiệt độ trong bể có thể
tăng đáng kể do các phản ứng hoá sinh sảy ra với cường độ cao. Sản phẩm là các thối
rữa động thực vật (hữu cơ) dạng tan và huyền phù được chuyển sang Bể Aeroten. Phần
cặn lắng dưới đáy bể được lấy ra bể thu bùn và phân huỷ.
Nước trước khi sang bể xử lý sinh học. Các chất rắn, cát đã được lắng và giữ lại
tại bể điều hòa kỵ khí. Bể xử lý sinh học có chứa các giá thể nuôi vi sinh vật hiếu khí.
Nguyên lý hoạt động của Bể sinh học là dựa trên khả năng ôxy hoá và khoáng hoá của
các loại vi sinh sống bám dính trên các giá thể. Điều kiện quan trọng ở giai đoạn này là
bể phải được cấp đầy đủ và thường xuyên lượng ôxy cần thiết cho quá trình sinh hoá
diễn ra. Quá trình sục khí (bằng máy thổi khí) không chỉ nhằm mục đích cấp đủ ôxy
cho quá trình ôxy hoá mà còn có tác dụng duy trì sự tiếp xúc nhiều nhất các chất ô
nhiễm hữu cơ với các vi sinh vật, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ôxy hoá. Thời
gian làm việc của giai đoạn này là 5 - 8 tiếng. Lưu ý, quá trình xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học chỉ diễn ra với hiệu quả cao trong điều kiện nhiệt độ thích hợp,
vì vậy hệ thống Bể xử lý sinh học phải được thiết kế và xây lắp một cách khoa học,
đảm bảo việc kiểm soát nhiệt độ,.,v.v. Trong Bể, vi sinh vật hiếu khí gồm vi khuẩn,
nấm, tảo, động vật nguyên sinh (cấu trúc không có nhân- động vật bậc thấp nhất),
động vật đa bào. Vi khuẩn đại diện cho phương pháp xử lý nước thải là Zooglea
ramigea. Các vi khuẩn giải phóng ra chất nhớt dính, có khả năng làm thành màng sinh
học hay chất kết tủa keo tụ. Ngoài ra còn có các sợi tơ của vi khuẩn Sphaerotilus được
gọi là sợi nước Water wool, nếu vi khuẩn này mang rất nhiều các sợi nước thì các chất
keo tụ trở nên quá nhẹ, do đó để lấy nó đi được cần đánh tơi ra cùng với nước đã xử lý.
Mối quan hệ của quá trình ôxy hoá, phân huỷ và tăng trưởng như đã giới thiệu
theo sơ đồ trên cho thấy chất hữu cơ (BOD) trong nước thải giảm nhanh trong thời
gian hiếu khí. Do các phản ứng luôn luôn xảy ra, chất hữu cơ BOD xem như là các
chất (dinh dưỡng) sẽ giảm xuống nên tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống. Trong thời
gian này quá trình tự ôxy hoá xảy ra tương đối tốt. Do sự tăng trưởng yếu, quá trình tự
ôxy hoá tốt hơn, nên lượng vi sinh vật sẽ giảm xuống đều đều. Sau công đoạn này,
khoảng 90% BOD có trong nước thải sẽ được phân huỷ.
Nước từ bể sinh học được dẫn sang bể Thu nước sau đó được phân phối sang bể
lắng. Tại Bể lắng thứ cấp, xác các vi khuẩn chết được tách khỏi bể tiếp xúc với nhau
tạo thành các đám bông cặn và lắng xuống đáy bể trong quá trình xử lý. Phần bùn lắng
được chuyển ra ngoài tới Bể chứa bùn bằng bơm hồi ở khối xử lý trung tâm. Nước
trong ở bể lắng được thu bằng phương háp thu gom bề mặt và được phân phối sang
Bể khử trùng.
- Sau khi ra khỏi bể khử trùng nước được đảm bảo không có mùi và hoàn
toàn sạch vi sinh vật. Nước thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT
mức B –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

 Tiến độ thực hiện : năm 2013 – Đính kèm theo tiến độ thực hiện

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
 Kinh phí dự kiến: Kinh phí dự trù để cải tạo hệ thống xử lý nước thải sản xuất
khoảng 750 triệu đồng
 Trách nhiệm thực hiện: Nhà máy sản xuất nhựa cao cấp
3.2. Kế hoạch vận hành

Hệ thống xử lý nước thải tập trung được xây dựng trong năm 2013 với thời gian
thực hiện khoảng 5 tháng. Sau khi hệ thống được xây dựng xong, Chủ đầu tư là Nhà
máy sản xuất nhựa cao cấp phối kết hợp với đơn vị tư vấn đầu tư xây dựng tiến hành
chạy thử hệ thống xử lý nước thải trong thời gian 1 tháng. Trong quá trình chạy thử
đơn vị tư vấn tiến hành lẫy mẫu và phân tích nước thải sau xử lý với tần suất 3
lần/tháng. Các chỉ tiêu phân tích cũng như tiêu chuẩn so sánh được áp dụng QCVN
14:2008/BTNMT mức B –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Bảng 3.1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Phương pháp QCVN
TT Chỉ tiêu Đơn vị 14:2008/BTN
MT
(Cột B)
TCVN
1 Ph - 5,0 – 9,0
6492:1999
TCVN 6001-
2 TSS mg/l 50
1:2008
TCVN
3 BOD5 mg/l 100
6625:2000
Tổng chất rắn TCVN
4 mg/l 1000
hòa tan 4560:1988
Sun fua (tính 8331 HACH
5 mg/l 4
thao H2S)
Amoni(tính TCVN
6 mg/l 10
theo N) 4563:1988
NO3- (tính theo TCVN
7 mg/l 50
N) 6494:1999
Dầu mỡ động, EPA 1664
8 mg/l 20
thực vật
Chất hoạt động TCVN6622-
9 mg/l 10
bề mặt 1:2000
PO43- ( tính theo TCVN6202:2008
10 mg/l 10
P)
TCVN6178-
11 Tổng coliform MPN/100ml 5.000
2:1996

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
- Sau khi chất lượng nước sau xử lý đạt đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT
mức B –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, đơn vị tư vấn bàn giao hệ
thống xử lý nước thải cho Nhà máy. Hệ thống sẽ được hoạt động thường xuyên để
đảm bảo được chất lượng nước thải theo đúng các quy định của Luật bảo vệ môi
trường năm 2005 và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Chương 4.

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM

4.1. Kế hoạch quản lý chất thải

Bảng 4.1. Kế hoạch quản lý chất thải


Giai Nguồn Loại chất thải Biện pháp Kinh Thời Trách
đoạn của phát và tổng quản lý/xử lý phí dự gian nhiệm
cơ sở sinh lượng/lưu kiến thực thực
chất thải lượng hằng hiện hiện
năm

(triệu
đồng)
1 2 3 4 5 6 7
Từ hoạt CTR: Thu gom, phân Theo
động sản (120kg/tháng) loại, bán cho cơ định kỳ
Vận
xuất sở tái chế
hành
Khí thải, tiếng Giảm thiểu tại
ồn nguồn 5
CTNH: Thu gom, nhờ Hàng Nhà ,
(239kg/năm cơ quan chức năm máy
năng xử lý sản
Từ hoạt CTR: Thu gom, nhờ 12 Hàng xuất
động cơ quan vệ sinh tháng nhựa
( 1m3/tháng) cao
sinh hoạt đô thị xử lý
cấp
Nước thải: Xử lý bằng bể 2 06
3
(14,4m /tháng) phốt rồi thải ra tháng 1
cống chung của lần
khu vực

4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải

Bảng 4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải

Giai đoạn Vấn đề môi Biện pháp Kinh phí dự Trách nhiệm thực
của cơ sở trường quản lý/xử lý kiến hằng hiện
năm

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
(triệu đồng)
1 2 3 4 5
Vận hành Nhiệt độ Dùng quạt hút 65 Chủ dự án
công nghiệp –
Độ ẩm
thông gió cưỡng
bức

4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố

Bảng 4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố


Giai Loại Biện pháp ứng phó Trách nhiệm thực
đoạn sự cố hiện
của cơ có thể
sở xảy ra
1 2 3 4
+ Việc phòng cháy chữa cháy được thực
hiện theo đúng phương án được trình
duyệt. Các biện pháp cụ thể như sau:

+ Đảm bảo mặt bằng Công ty thông thoáng


để thuận lợi cho việc cứu hoả; treo các
bảng nội quy PCCC, biển cấm lửa ở các vị
trí thích hợp để nhắc nhở công nhân.

+ Bố trí các thiết bị chữa cháy ở tất cả các


khu vực dễ xảy ra cháy nổ trong Công ty,
bình chữa cháy, đảm bảo hệ thống chữa
Sự cố cháy luôn sẵn sàng làm việc.
cháy
nổ + Hệ thống máy móc, thiết bị hoạt động
trong Công ty đều được tiếp đất; hệ thống
điện sản xuất và chiếu sáng được lắp đặt an
toàn.

Vận + Thành lập đội thường trực phòng cháy,


hành chữa cháy với nhiệm vụ thường xuyên
kiểm tra hiệu lực của các phương tiện Toàn bộ cán bộ
phòng cháy chữa cháy. Tổ chức huấn luyện công nhân viên
công tác PCCC cho công nhân hàng năm.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
+ Hết sức cẩn thận khi sử dụng, sửa chữa
các thiết bị áp lực. Việc sửa chữa, cải tạo
phải theo các phương án kỹ thuật được lập
ra một cách chặt chẽ, chi tiết và được thực
hiện bởi những người, đơn vị có đầy đủ
Sự cố năng lực, pháp nhân.
xử
dụng + Người quản lý, vận hành và bảo dưỡng
các phải nắm đầy đủ điều kiện vận hành của
thiết bị thiết bị.
áp lực
+ Thực hiện đầy đủ quá trình bảo dưỡng
(bình thiết bị.
khí
+ Công ty đã có giấy chứng nhận đủ điều
nén)
kiện về PCCC do Bộ công an Hưng Yên
+ Lập đội vệ sinh của Công ty và có quy
định cụ thể về vệ sinh công nghiệp đối với
Tai
công nhân ở từng vị trí làm việc, đảm bảo
nạn lao
toàn Công ty đến các nhà xưởng, hệ thống
động
thiết bị,… luôn sạch, đủ ánh sáng và các
điều kiện vệ sinh công nghiệp.

+ Cung cấp đầy đủ nước sinh hoạt sạch


cho người lao động.

+ Cấp đủ các trang bị bảo hộ lao động phù


hợp với từng vị trí lao động của công nhân
như quần áo, găng tay, khẩu trang phòng
độc, kính hàn, mũ bảo hiểm,...

+ Nếu sảy ra tai nạn lao động thì các biện


pháp sơ cứu tạm thời rồi chuyển đến cơ sở
y tế gần nhất.

4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường

Bảng 4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường


Giai đoạn Nội dung Điểm quan Thông số Tần Kinh Trách
của cơ sở quan trắc trắc (mã quan suất phí dự nhiệm thực
số, địa trắc quan kiến hiện
danh, tọa

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
độ) trắc (triệu
đồng)
1 2 3 4 5 6 7
Quan trắc Không khí CO, SO2, Báo cáo 7
môi ở cổng công NO2,Bụi các cơ
trường ty , tiếng quan
không khí ồn, tọa quản lý:
Không khí 7
độ, vi khí 06
Vận hành ở khu vực
hậu ……. tháng/lần
xưởng sản
xuất
Quan trắc Mẫu nước PH, 5
mẫu nước thải cống BOD5,
sNhà máy
thải sinh chung của TSS,
sản xuất
hoạt và khu vực TDS, Báo cáo nhựa cao
nước cấp Amoni, các cơ cấp
NO3-, quan
PO43- quản lý:
…… 03
Mẫu nước PH, độ tháng/lần 5
cấp trước cứng,
xử lý TSS,
Amoni,
Mẫu nước 5
Cl-,
cấp sau xử
Nitrat,

Zn, Cu,
Pb, Mn,
Fe, Tổng
coliform

Hình 4.1. Sơ đồ vị trí giám sát môi trường

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Chương 5

THAM VẤN Ý KIẾN

5.1. Văn bản của chủ cơ sở gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã

Căn cứ theo quy định tại khoản 8 điều 20 của Luật bảo vệ môi trường và theo
Thông tư sô 01/2012/TT-BTNMT chủ dự án đã gửi công văn số ….ngày…. tháng…..
năm 2012 tới UBND xã Liêu Xá, nơi thực hiện dự án thông báo về những nội dung cơ
bản của dự án, những tác động xấu về môi trường của dự án, những biện pháp giảm
thiểu những tác động dự kiến sẽ áp dụng và đề nghị các cơ quan, tổ chức này cho ý
kiến phản hồi bằng văn bản.
5.2. Ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã

Phúc đáp Văn bản số /ĐNTV ngày…. tháng năm 2012 của Công ty TNHH
đầu tư xuất nhập khẩu VIEXIM, Uỷ ban nhân dân xã Liêu Xá xin có ý kiến như sau:

1. Về việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường và khắc phục ảnh hưởng kinh tế -
xã hội trên địa bàn xã Liêu Xá của Công ty TNHH đầu tư xuất nhập khẩu
VIEXIM.

UBND xã Liêu Xá hoàn toàn đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày
trong bảng thông báo nêu trên của Chủ dự án.
- Do nhà máy xây dựng trong khu vực đã được quy hoạch nên không làm ảnh
hưởng đến kiến trúc chung và đến văn hóa của khu vực.
- Công ty thực hiện tốt việc đền bù giải phóng mặt bằng không gây khó khăn cho
các hộ dân bị ảnh hưởng.
- Quá trình thi công xây dựng Công ty luôn thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi
trường như: các xe vận chuyển nguyên vật liệu được phủ kín; các khu vực thi công luôn
được vệ sinh sạch sẽ; đường phục vụ thi công luôn được tưới ẩm để hạn chế phát tán bụi;
- Công nhân làm việc tại trong quá trình thi công xây dựng luôn đảm bảo được
các vấn đề an toàn lao động, an toàn khi tham gia giao thông và các công nhân lưu trú
đảm bảo các vấn đề về an ninh trật tự.
- Đối với nông dân mất ruộng Công ty đã hứa tạo điều kiện công việc sau khi
nhà máy đi vào hoạt động.
- Một số người dân được đền bù tiền đất mà không sử dụng hợp lý sẽ dẫn đến
cảnh nghèo khó, thất nghiệp.
2. Các ý kiến khác và kiến nghị đề xuất

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
UBND xã Liêu Xá hoàn toàn đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày
trong bảng thông báo nêu trên của Chủ dự án.
- Chú ý các tác động ảnh hưởng tưới tiêu, chất lượng không khí do bụi và tiếng ồn.
- Công nhân làm việc tại khu vực có thể gây ra những vấn đề về an ninh trật tự.
- Một số người dân được đền bù tiền đất mà không sử dụng hợp lý sẽ dẫn đến
cảnh nghèo khó, thất nghiệp.
- Đề nghị chủ dự án thực hiện đúng các biện pháp bảo vệ môi trường đã nêu
trong báo cáo và cam kết bảo vệ môi trường;
- Đề nghị chủ dự án thực hiện đúng các chương trình giám sát, quan trắc môi
trường định kỳ đã nêu trong báo cáo.
- Trong qúa trình hoạt động sản xuất, đề nghị Chủ dự án phối hợp chặt chẽ với
chính quyền địa phương trong việc quản lý an toàn lao động, an toàn khi tham gia giao
thông, giữ trật tự an ninh khu vực công nhân sinh sống. Đặc biệt là đảm bảo các vấn đề
vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng đến xung quanh.
5.3. Ý kiến phản hồi của chủ cơ sở

Sau khi xem xét ý kiến của UBND xã Liêu Xá Công ty TNHH đầu tư xuất nhập
khẩu VIEXIM có ý kiến như sau:
- Đơn vị tiếp nhận ý kiến đóng góp và sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi
trường khi dự án đi vào hoạt động như trong nội dung bản báo cáo ĐTM của dự án
đã nêu.
- Đơn vị sẽ thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu đã nêu trong báo cáo và đóng góp
tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1.Kết luận

Trong đề án bảo vệ môi trường của Nhà máy sản xuất nhựa cao cấp đã nhận dạng
hết được các loại dòng chất thải là chất thải dạng rắn, chất thải dạng lỏng, và chất thải
dạng khí,... đã tính toán được hết các loại chất thải, các vấn đề về môi trường và xã hội
không liên quan đến chất thải hiện tại công ty chưa có các ảnh hưởng.

Về vấn đề xử lý các loại chất thải của Nhà máy: Các dạng chất thải đã được xử lý
tốt nhất đàm bảo các tiêu chuẩn của môi trường do BTNMT ban hành.

Dự án Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp tại Thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên
Mỹ, tỉnh Hưng Yên nhằm mục đích sản xuất các sản phẩm dung cho ô tô, xe máy, điện
tư, điện lạnh, các đồ gia dụng và các loại nhựa; đồng thời tạo việc làm ổn định có thu
nhập cao cho 313 lao động, góp phần phát triển kinh tế khu vực thực hiện dự án và
thúc đẩy ngành công nghiệp Nhựa của Việt Nam phát triển. Đây là dự án có tính khả
thi và hiệu quả xã hội cao, phù hợp với chủ trương đầu tư phát triển sản xuất công
nghiệp của Nhà nước Việt Nam nói chung và của tỉnh Hưng Yên nói riêng. Sau khi dự
án đi vào hoạt động sẽ đóng góp cho ngân sách của địa phương và Nhà nước một
khoản thu đáng kể thông qua các khoản thuế.
Tuy nhiên trong quá trong quá trình sản xuất, có gây ra một số tác động tiêu cực tới
môi trường:
+ Ô nhiễm không khí do quá trình gia công các sản phẩm nhựa;
+ Ô nhiễm với môi trrường nước: Nguồn nước thải chính của dự án là nước thải
sinh hoạt.
+ Chất thải rắn sinh ra do quá trình sản xuất, chủ yếu là các mảnh nhựa, cặn
dầu thải,...
Dự án đã quan tâm đầu tư lắp đặt một số thiết bị và công trình xử lý chất thải
đồng bộ đi cùng với thiết bị sản xuất cụ thể:
+ Xây dựng hệ thống thu gom nước nước mưa, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
+ Đã có kế hoạch thuê các đơn vị chức năng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh ra
từ sản xuất
+ Đã xây dựng phương án phòng chống cháy nổ
Trong bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Nhà máy đã nhận dạng được các
loại chất thải phát sinh, đồng thời cũng đánh giá được hầu hết các tác động đó đến môi
trường và đã đưa ra được các biện pháp ứng phó, giảm thiểu và xử lý. Các biện pháp
đưa ra có tính khả thi cao và đối với quy mô của Nhà máy có thể thực hiện được.
Nhà máy sẽ thực hiện tốt các biện pháp đã đề ra để giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
luôn đảm bảo môi trường trong sạch trong quá trình hoạt động sản xuất. Đồng thời sẽ
hoàn thành việc xây dựng, lắp đặt các hệ thống xử lý chất thải trước khi Dự án đi vào
hoạt động chính thức, đảm bảo chất lượng môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
2. Kiến nghị

Thông qua việc đánh giá tác động môi trường, Nhà máy kính đề nghị các cơ
quan quản lý môi trường địa phương hướng dẫn đầy đủ và kịp thời giúp nhà máy thực
hiện các công việc có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện cho việc
triển khai dự án và đi vào sản xuất ổn định, đồng thời thực hiện tốt công tác bảo vệ
môi trường.
Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp kính đề nghị UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Tài
nguyên và Môi trường và Hội đồng thẩm định Đề án bảo vệ môi trường xem xét và cấp
quyết định phê duyệt bản Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho "Nhà máy sản xuất nhựa
cao cấp” tại Thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
3. Cam kết

Các cam kết của chủ dự án về thực hiện chương trình quản lý môi trường,
chương trình giám sát môi trường như đã nêu ở chương 5, tuân thủ các quy định chung
về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án, gồm:
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý các loại chất thải.
+ Thu gom, phân loại chất thải nguy hại, định kỳ mang ra khỏi nhà máy
+ Vận hành có hiệu quả hệ thống xử lý bụi, nước thải, chất thải rắn nhằm hạn chế
tối đa tác hại của chúng đối với công nhân trong nhà máy và khu vực xung quanh.
+ Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom định kỳ thuê chở đến bãi rác của bãi thải
khu vực, sau đó đem đi chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác.
+ Đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, và các sự cố môi trường.
+ Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan quanh khu vực
nhà máy. Đảm bảo việc trồng cây xanh lớn hơn 10% diện tích tổng của dự án.
 Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường
+ Thực hiện các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình hoạt
động của nhà máy theo nội dung trong đề án, cam kết tuân thủ nghiêm túc các tiêu
chuẩn Việt Nam về môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
+ Đối với ô nhiễm không khí, Nhà máy cam kết thực hiện các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm đã nêu trong báo cáo đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 05, 06-2009 và các
quy chuẩn hiện hành.
+ Đối với các loại chất thải rắn, Nhà máy cam kết sẽ thu gom, lưu giữ và xử lý
theo đúng quy định.
+ Cam kết đối với việc sử dụng hóa chất, Nhà máy không sử dụng các loại hóa
chất, chủng sinh vật trong danh mục cấm của Việt Nam và trong công ước Quốc tế.
+ Cam kết tuân thủ Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ
TNMT về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
+ Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ TNMT về quản lý
chất thải nguy hại.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
+ Hàng năm cấp kinh phí để thực hiện chương trình giám sát môi trường, vận
hành các hệ thống xử lý môi trường. Các số liệu giám sát sẽ được cập nhật đầy đủ để
báo cáo định kỳ đến cơ quan quản lý.
+ Cam kết thực hiện các biện pháp an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực
phẩm, an toàn lao động khi dự án đi vào hoạt động sản xuất.
+ Khi có sự cố xảy ra gây ảnh hưởng đến các cơ sở lân cận đơn vị cam kết thực
hiện việc đền bù thiệt hại cho các đơn vị bị ảnh hưởng.

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các văn bản liên quan

Phụ lục 1.1. Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến sự hình thành cơ sở

Phụ lục 1.2. Bản sao các văn bản về xử lý vi phạm về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.3. Bản sao các văn bản về tham vấn ý kiến

Phụ lục 1.4. Bản sao các phiếu kết quả phân tích thí nghiệm về môi trường, hợp
đồng xử lý về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.5. Bản sao các văn bản khác có liên quan (nếu có)

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
Phụ lục 2: Các hình, ảnh minh họa (trừ các hình, ảnh đã thể hiện trong bản đề án)

Yêu cầu: Từng văn bản, hình, ảnh trong phụ lục phải được xếp theo thứ tự rõ ràng với
mã số cụ thể và đều phải được dẫn chiếu ở phần nội dung tương ứng của bản đề án.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”

You might also like