You are on page 1of 44

11-1

Chapter 11

Investment,
Strategy, and
Economic Rents
Chiến lược đầu tư
và lợi nhuận kinh tế
11-2

Nội dung chính


Đầu tiên hãy nhìn vào giá trị thị trường
Lợi nhuận kinh tế và lợi thế cạnh tranh
Phân tích ví dụ - Marvin Enterprises
11-3

Giới thiệu
 Phương pháp chiết khấu dòng tiền cho thấy
NPV của một dự án là dương. Liệu đó có
phải là một đầu tư tốt?
 NPV thực sự có thể dương nhưng cũng có
thể do sai số dự báo.
 Nhà quản lý bằng cách nào có thể tách được
các dự án có NPV dương thực sự khỏi các
dự án NPV dương chỉ do sai số dự báo?
11-4

Giới thiệu
 Để ra các quyết định đầu tư tốt, nhà quản lý
cần:
 Hiểu rõ lợi thế cạnh tranh của công ty để đưa
lợi thế đó vào trong việc ra quyết định tài chính.
 Lợi thế cạnh tranh của công ty chỉ được xác định khi
bạn hiểu được công ty bạn như thế nào so với đối
thủ?
 Dự báo dòng tiền của bạn có thực tế hay không
trong môi trường cạnh tranh?
 Hành động của đối thủ cạnh tranh có những ảnh
hưởng gì lên NPV của dự án đầu tư của công ty bạn.
11-5

11.1 Hãy nhìn vào giá trị thị trường

 Để ngăn khả năng dự báo sai từ thông


tin không chính xác, nên: bắt đầu bằng
việc nhìn vào giá trị thị trường.
11-6

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 “cuộc gặp diễn viên nổi tiếng” Đáng giá bao nhiêu?
11-7

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Định giá “cuộc gặp diễn viên nổi tiếng”:
1. Hướng tiếp cận thứ nhất
─ Chiếc Rolls Royce đời mới + cuộc gặp Leonardo DiCaprio
─ Rolls Royce đề nghị giá là $1,990,000
─ Bạn tự định giá (các bộ phận) chiếc xe là $2,000,000
Từ đó bạn kết luận: Rolls Royce đang trả cho bạn $10,000 để bạn
gặp Leonardo. (1)
2. Hướng tiếp cận thứ hai:
─ Thông tin về giá thị trường chiếc Rolls Royce là $1,985,000.
─ Bạn đang trả $5000 cho “cuộc gặp”(2)
 Hướng tiếp cận nào hợp lý??
11-8

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Trong khi những người bình thường sẽ theo bản năng chấp
nhận giá trị thị trường của chiếc xe là $1985,000, thì giám đốc
tài chính được đào tạo để xem xét và định giá tất cả các chi phí
và lợi ích từ một quyết định đầu tư và chính vì thế họ dễ dàng
bị những ý kiến chủ quan của mình làm thay đổi quan điểm về
thị trường
 Nếu tài sản được giao dịch trên thị trường cạnh tranh. Bạn
không cần dự báo.
 Bạn nên bắt đầu việc định giá bằng cách sử dụng giá trị thị
trường. Sau đó đặt câu hỏi Tại sao tài sản này có thể tạo ra
được nhiều tiền hơn nếu thuộc về tay bạn so với các đối thủ
11-9

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Đầu tư vào một chuỗi cửa hàng bách hóa:
─ Các ước tính về dòng tiền mỗi cửa hàng
─ Chi phí đầu tư mỗi của hàng: $100 triệu (giả sử 100% là bất động sản)
─ Dòng tiền sau thuế (NCF) = $8 triệu
─ n = 10 năm
─ Giá bất động sản tăng 3%/mỗi năm

8 8 8  134
NPV  100   2
...  10
1.10 1.10 1.10
 $1 (tr )
11-10

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Xem xét dự án này theo một cách khác: Dự án mở cửa
hàng mới có thể chia phần thành 2 phần
 Chi nhánh chuyên về BĐS:
 Chi nhánh bán lẻ thuê lại và khai thác bất động sản
─ Chi nhánh chuyên về bất động sản có thể tính bao nhiêu tiền
cho thuê ??
─ Chi nhánh bán lẽ có đủ khả năng trả được chi phí thuê đó
không?
11-11

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Trường hợp 1: Giá cho thuê các bất động sản tương tự
là $10 triệu/năm
─ Chi nhánh bán lẽ thuê với giá $10 triệu, trong khi thu nhập
tạo ra chỉ $8 triệu, thu nhập ròng mỗi năm là -$2 triệu.
─ Vậy quyết định mua bất động sản và cho thuê sẽ tốt hơn mua
và sử dụng cho chuỗi cửa hàng bách hóa
 Trường hợp 2: Giá cho thuê các bất động sản tương tự
là $7 triệu/năm
─ Chi nhánh bán lẽ thuê với giá $7 triệu, trong khi thu nhập tạo
ra $8 triệu.
─ Bộ phận bán lẽ có thể chi trả chi phí thuê, mà vẫn tạo ra được
$1 triệu mỗi năm (8-7=1)
11-12

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Trường hợp 1:
Định giá ban đầu
(Mua bất động sản Giá thuê BDS trên thị Giá trị của cửa hàng
Năm
và sử dụng làm cửa trường là $10 bách hóa
hàng bách hóa)
0 -100 -100
1 8 10 -2
2 8 10 -2
3 8 10 -2
4 8 10 -2
5 8 10 -2
6 8 10 -2
7 8 10 -2
8 8 10 -2
9 8 10 -2
10 142 144 -2
NPV $1 $13 ($12)
11-13

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Trường hợp 2:
Định giá ban đầu
(Mua bất động sản Giá thuê BDS trên thị Giá trị của cửa hàng
Năm
và sử dụng làm cửa trường là $7 bách hóa
hàng bách hóa)
0 -100 -100
1 8 7 1
2 8 7 1
3 8 7 1
4 8 7 1
5 8 7 1
6 8 7 1
7 8 7 1
8 8 7 1
9 8 7 1
10 142 141 1
NPV $1 ($5) $6
11-14

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Bài học là: Hãy nhìn vào giá thị trường cho thuê bất
động sản và hãy hỏi liệu chi nhánh bán lẽ có trả
được chi phí thuê thuê ở mức giá thị trường hay
không.
– Nếu câu trả lời là có  Mua bất động sản và sử dụng
cho kinh doanh của hàng bách hóa.
– Nếu câu trả lời là không  Mua bất động sản và cho thuê.
11-15

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Bây giờ giả sử cửa hàng bách hóa tạo ra thu nhập là $8 triệu/năm
 Chi phí thuê là $7 triệu/năm. Nhưng giá thuê tăng cùng tỷ lệ với
cùng tỷ lệ tăng giá hàng năm của BĐS (nghĩa là 3%/năm).
– Mức độ hấp dẫn của cửa hàng bách hóa giảm đi
11-16

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


Định giá ban đầu (Mua bất động sản
Năm Giá thuê BDS trên thị trường là $7 Giá trị của cửa hàng bách hóa
và sử dụng làm cửa hàng bách hóa)

0 -100 (100.00)
1 8 7.00 1
2 8 7.21 0.790
3 8 7.43 0.574
4 8 7.65 0.351
5 8 7.88 0.121
6 8 8.11 (0.115)
7 8 8.36 (0.358)
8 8 8.61 (0.609)
9 8 8.87 (0.867)

10 142 143.13 (1.133)


NPV $1 ($0) 1.0

– Cửa hàng bách hóa chỉ có đời sống kinh tế là 5 năm


– Sau đó bất động sản nên được sử dụng cho mục đích khác.
11-17

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


Nếu giá cho thuê và giá trị tăng chì 2%, công ty có thể tính giá cho thuê đảm bảo để minh chứng cho quyết định nên mua
BDS
Định giá ban đầu (Mua bất động
Năm sản và sử dụng làm cửa hàng Giá thuê BDS trên thị trường là $7 Giá trị của cửa hàng bách hóa
bách hóa)

0 -100 (100.00)

1 8 8.00 -

2 8 8.16 (0.160)

3 8 8.32 (0.323)

4 8 8.49 (0.490)

5 8 8.66 (0.659)

6 8 8.83 (0.833)

7 8 9.01 (1.009)

8 8 9.19 (1.189)

9 8 9.37 (1.373)
10 142 131.46 10.540

NPV $1 $0 0.8
11-18

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


Ví dụ: KING SOLOMON’S MINE
Đầu tư = $500 million
Thời hạn khai thác = 10 năm
Sản lượng = .1 million oz. một năm
Chi phí sản xuất = $1,150 per oz.
Giá vàng hiện tại = $1,500 per oz.
Lãi suất chiết khấu = 10%
Giá vàng dự kiến tăng = 5% mỗi năm
11-19

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


KING SOLOMON’S MINE – Tiếp
– Solomon dự báo giá vàng tăng 5% mỗi năm

.10(1,575  1,150) .10(2,443  1,150)


NPV  500   2
 .....  $35 million
1.10 1.10

– PV của 1 Oz vàng bao nhiêu là hợp lý: $1,500

10
. 1  1 ,150
NPV   500  1 , 500  
t 1 1 . 10 t
 $ 293 million

Vấn đề của Salomon khi dự báo giá vàng tăng 5% là gì? Ông không nhận ra điều mà
thị trường đang nó cho ông ta: (vàng của ông có khác gì với vàng khác?)
11-20

Hãy nhìn vào giá trị thị trường


 Các loại hàng hóa khác không phải tài sản cho mục đích
đầu tư như vàng (ví dụ, Quặng đồng – copper)
 Giá giao sau sẵn có trên thị trường ngày hôm nay.
Vậy bạn không cần phải đi dự báo giá để tính NPV của dự
án.
Đơn giản chỉ cần nhìn vào giá giao sau ở các thời điểm
khác nhau trong tương lai, và lúc này sử dụng lãi suất phi
rủi ro để chiết khấu chúng.

Bài học: Hãy sử dụng giá trị thị trường của tài sản khi bạn có nó, chí ít
như là một điểm khởi đầu trong phân tích của bạn
11-21

11.2 Lợi nhuận kinh tế và lợi thế cạnh tranh

 Lợi nhuận kinh tế (Economic Rents) = Phần lợi nhuận


kiếm được vượt quá chi phí vốn
 Thị trường cân bằng dài hạn, không một đối thủ có thể
kiếm được nhiều hơn chi phí vốn
 Lợi nhuận kinh tế tồn tại khi ngành chưa đạt đến trạng
thái cân bằng, hoặc khi công ty có một thứ gì đó đáng
giá mà đối thủ không có:
– Có khả đáp ứng cầu nhanh chóng với chí phí thấp có thể tạo
ra lợi nhuận kinh tế.
11-22

Lợi thế cạnh tranh - Competitive Advantage

 Một số Lợi thế cạnh tranh có thể tồn tại trong dài hạn nếu:
– Bằng sáng chế
– Danh tiếng
– Thương hiệu
– Bí kíp công nghệ
– Lợi thế quy mô
– Đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập thị trường
– Có các tài sản chiến lược mà đổi thủ không thể sao chép:
Chất lượng nhân viên, quan hệ khách hang, hệ thống
phân phối, khả năng đổi mới.
11-23

Lợi thế cạnh tranh - Competitive Advantage

 Chiến lược của công ty là nhằm tìm và khai


thác các lợi thế cạnh tranh:
– Tìm ra các năng lực đặc biệt – các thế mạnh hiện
hữu của mình
– Sau đó nhận diện thị trường sản phẩm mà nơi đó
năng lực đặc biệt này có thể tạo ra giá trị nhiều
nhất.
11-24

Lợi thế cạnh tranh - Competitive Advantage


 Mô hình five forces của Micheal Porter giúp xác định xem
ngành có cung cấp lợi nhuận kinh tế bền vững hay không:
– Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện hữu
– Khả năng cạnh tranh của đối thủ mới
– Đe dọa từ sản phẩm thay thế
– Khả năng đàm phán của người mua
– Khả năng dàm phán của nhà cung cấp.
 Micheal Porter đề xuất ba cách để bảo vệ lợi thế cạnh
tranh
Dẫn đầu về chi phí
Sản phẩm khác biệt
Tập trung vào một thị trường cụ thể
11-25

Lợi thế cạnh tranh - Competitive Advantage


 Chiến lược cạnh tranh và chiến lược tài chính tăng cường
lẫn nhau:
– Nhà quan lý hiểu rõ thế mạnh của công ty có thể lọc ra được
các dự án mà NPV thực sự dương khỏi các dự án có NPV âm
– Một dự án NPV > 0 đừng vội chấp nhận chỉ dựa vào các tính
toán ban đầu. NPV >0 có thể là kết quả của sai số dự báo.
– Cố gắng nhận ra nguồn gốc của lợi nhuận kinh tế.
– NPV của một dự án là dương chỉ đáng tin khi công ty đang
có lợi thế đặc biệt nào đó.
– NPV dương khi công ty không có bất kỳ thế mạnh kinh tế
nào; NPV âm khi công ty dẫn đầu về chi phí trong thị trường
đang tăng trưởng = Dấu hiệu có vấn đề trong ước tính NPV
Ví dụ 11.3 Tránh mắc sai lầm gây thiệt hại $100 triệu: 11-26

sản xuất Polyzone – Không có lợi thế và NPV>0


U.S. Company (figures in millions)

Year 0 Year 1 Year 2 Year 3-10


Investment 100
Production, Millions of pounds per
year 0 0 40 80
Spread, dollars per pound 1.2 1.2 1.2 1.2
Net revenues 0 0 48 96
Production costs 0 0 30 30
Transport 0 0 4 8
Other costs 0 20 20 20
Cash flow -100 -20 -6 38

NPV (at r=8%) = $63.6 million

 Kết quả có vẽ không tồi khi bỏ ra $100 triệu


đầu tư
Ví dụ 11.3 Tránh mắc sai lầm gây thiệt hại 11-27

$100 triệu: sản xuất Polyzone


 Hoài nghi: Về chi phí vận chuyển
 Nguyên vật liệu để sản xuất Polyzone chủ yếu nhập từ
châu Âu
 Sảm phẩm hoàn chỉnh Polyzone chủ yếu được xuất khẩu
ngược sang châu Âu.
 Các công ty US không có lợi thế công nghệ so với đối
thủ tiềm năng ở Châu Âu
 Mức chênh lệch (giữa giá bán thành phẩm và giá nguyên
liệu thô) ước tính = $1.2/pound. Ắt hẵn sai
─ Nhà sản xuất Euro không chịu chi phí vận chuyển như công
ty Mỹ  Nên thậm chí sẽ thấy NPV lớn hơn và mở rộng công
suất
─ Cạnh tranh gia tăng sẽ thu hẹp mức chênh lệch
Ví dụ 11.3 Tránh mắc sai lầm gây thiệt hại 11-28

$100 triệu: sản xuất Polyzone


 Công ty Mỹ sẽ làm gì?
– Tính toán lại khoảng chênh lệch cân bằng (competitive spread) – tại
đó cho đối thủ châu Âu thấy NPV = 0
– Kết quả Spread = $0.95, là sự báo cân bằng dài hạn tốt nhất.
Ví dụ 11.3 Tránh mắc sai lầm gây thiệt hại 11-29

$100 triệu: sản xuất Polyzone


 Công ty Mỹ sẽ làm gì? Nếu họ dự báo sau 5 năm cạnh tranh
sẽ đẩy Spread xuống mức 0.95. NPV âm  không thực hiện
Ví dụ 11.3 Tránh mắc sai lầm gây thiệt hại 11-30

$100 triệu: sản xuất Polyzone

 Bạn học được gì từ ví dụ trên:


– Tầm quan trọng của lợi nhuận kinh tế.
– NPV dương sẽ đáng ngờ nếu công ty không có
một số lợi thế cạnh tranh dài hạn so với đối thủ.
– Tính toán NPV từ góc độ của đối thủ. Nếu
NPV từ góc độ này lớn, công ty nên giảm giá
(hoặc spread) và đánh giá lại dự án.
11.3 Công ty Marvin Enterpricse và khai thác công 11-31

nghệ mới – Lợi thế kinh tế và NPV dương

 Thông tin về Marvin và ngành


– Năm 2038, thị trường gargle blasters (tuýt xịt thơm miệng) đạt
240 triệu đơn vị, tương đương $1,68 tỷ
– Marvin kiểm soát 10% thị phần, gia nhập ngành sau, nhưng
dẫn đầu về việc sử dụng hệ vi mạch tích hợp trong sản
xuất, giúp giảm giá từ $9 xuống $7/unit. Điều này đóng góp
vào sự gia tăng nhanh chóng của quy mô thị trường gargle
blasters.
– Đường cầu đối với gargle blasters: Demand = 80 x (10 – price)
11.3 Công ty Marvin Enterpricse và khai thác công 11-32

nghệ mới – Lợi thế kinh tế và NPV dương


 Thông tin về Marvin và ngành
– Cấu trúc chi phí giữa công nghệ Cũ và mới
– Các công ty sử dụng công nghệ mới kiếm được 20% lợi nhuận trên
vốn đầu tư ($7 – 3.5)/$17.5 = 20%
– Công ty sử dụng công nghệ cũ bị ảnh hưởng bởi việc cắt giảm giá,
TSSL ($7 – 5.5)/17.5 = 14%
– Vì Marvin đã đầu tư công nghệ mới vào 2034, nó có vị thế tốt trong
giai đoạn này
Capacity, Millions of Units
Capital Cost per Manufacturing Cost Salvage Value per
Technology Industry Marvin Unit ($) per Unit ($) Unit ($)

First generation (2026) 120 _ 17.5 5.5 2.5

Second generation
(2034) 120 24 17.5 3.5 2.5
11.3 Công ty Marvin Enterpricse và khai thác công 11-33

nghệ mới – Lợi thế kinh tế và NPV dương

 Thông tin về Marvin và ngành


– Thông tin về công nghệ mới của Marvin đã lan truyền trên thị
trường một thời gian. Equity value tăng tới $460 triệu vào
Tháng 1/2039
– Vào thời điểm đó, Marvin sẽ thông báo một sự đổi mới công
nghệ khác (công nghệ thế hệ thứ ba)
– Công nghệ thế hệ 3 cho phép công ty giảm chi phí vốn còn $10,
và chi phí sản xuất còn $3.
– Marvin đề nghị tận dụng phát minh mới này bằng việc thực hiện
một chương trình đầu tư mở rộng $1 tỷ, làm sản lượng tăng
thêm 100 triệu đơn vị.
11.3 Công ty Marvin Enterpricse và khai thác công 11-34

nghệ mới – Lợi thế kinh tế và NPV dương

 Thông tin về Marvin và ngành


– Chi phí vốn 20%
– Các cơ sở sản xuất tồn tại mãi mãi
– Đường cầu không đổi
– Chí phí mỗi công nghệ không đổi
– Sẽ không có sự xuất hiện của công nghệ thế hệ thứ tư
– Thuế thu nhập doanh nghiệp đã được bãi bỏ từ 2029.
– Đối thủ của Marvin sẽ phải mất 5 năm mới có thể tiếp cận công
nghệ mới.
– Nhiều đối thủ cho rằng nhà máy mới của Marvin sẽ không cạnh
tranh được với dây chuyền sản xuất hiện tại đã được khấu hao
hết.
11.3 Công ty Marvin Enterpricse và khai thác công 11-35

nghệ mới – Lợi thế kinh tế và NPV dương

 Giả sử bạn là CFO của Marvin,


– Bạn có đồng ý với quyết định mở rộng sản xuất (đầu tư công
nghệ thế hệ thứ 3)?
– Bạn nghĩ việc công bố của Marvin có khả năng ảnh hưởng thế
nào đến trị cổ phần của Marvin?.
– Quy mô mở rộng tới mức nào là tối ưu?
11-36

Marvin Enterprises

Dự báo giá của Garbage Blasters


Demand = 80 (10 - Price)
- Dự án mới của Marvin
làm tăng năng lực sản
xuất của ngành lên 340
triệu đơn vị.
- Để tiêu thụ hết lượng sản
xuất, giá sẽ là
- Price = 10 - 340/80 =
$5.75
11-37

Marvin Enterprises
– Nhưng khi giá giảm xuống còn $5,75, điều gì xảy ra với những
công ty đang duy trì dây chuyền sản xuất cũ (thế hệ thứ 1)
– Họ phải cân nhắc xem:
• Nên ở lại ngành?
• Bán thiết bị với giá trị thu hồi $2.5/mỗi đơn vị
• Chi phí vốn 20%

NPV của việc ở lại ngành là -$1.25/unit  nên họ sẽ rút khỏi ngành
– Việc rút khỏi ngành của đối thủ, ảnh hưởng như thế nào
đến quy mô của ngành, giá bán sản phẩm?
11-38

Marvin Enterprises
– Việc rút khỏi ngành của đối thủ, ảnh hưởng như thế
nào đến quy mô của ngành, giá bán sản phẩm?
– Năng lực sản xuất của ngành giảm xuống  giá tăng đến mức tại đó
NPV của ciệc ở lại ngành là bằng 0, lúc này đối thủ sẽ không tiếp tục
rút khỏi ngành.
– Một trạng thái cân bằng khác được thiết lập. Khi mức giá bán $6 thì
NPV của phương án sản xuất theo công nghệ cũ = 0
– Năng lực sản xuất của ngành phải giám đi $20 triệu đơn vị
11-39

Marvin Enterprises
– Điều gì xảy ra sau 5 năm:
• Đối thủ của Marvin được phép xây dựng nhà máy và ứng dụng công nghệ
thế hệ thứ 3, Miễn là NPV vẫn dương.
• Lúc này khả năng sản xuất sẽ tăng lên  làm giá giảm.
• Trạng thái cân bằng mới đạt tại mức giá bằng $5 (tại đó NPV của gia
nhập = 0).
• Với mức giá đó, tổng sản phẩm bán được là 400 triệu.

• Như vậy ảnh hưởng của công nghệ thế hệ thứ 3 trong 5 năm sau từ ngày
Marvin áp dụng công nghệ này là ngành mở rộng từ 240 triệu (năm 2038)
lên 400 triệu đơn vị sau 5 năm.
• Lúc này, công nghệ thứ nhất buộc phải ra khoải ngành vì không bù đắp đủ
chi phí sản xuất ($5,5 so với giá $5)
11-40

Marvin Enterprises
Giá trị của việc mở rộng của Marvin
11-41

Marvin Enterprises
Giá trị của dự án mở rộng của Marvin
– Đầu tư công nghệ thế hệ thứ 3, ảnh hưởng như thế nào đến
thế hệ thứ 2 của Marvin?
– Nếu Marvin không đầu tư công nghệ mới, giá bán sẽ duy
trì $7 cho đến khi đối thủ của Marvin bắt đầu giảm giá tại
năm thứ 5. Quyết định mở rộng dự án ngay làm giá giảm
$1. Thiệt hại gây ra cho công nghệ thế hệ thứ hai:

– Giá trị ròng của đầu tư mới (Total NPV)


= $299 – $72 = $227 triệu.
11-42

Marvin Enterprises
Giá trị vốn cổ phần của Marvin?
– Giá trị từ công nghệ thế hệ thứ hai khi đưa vào công nghệ 3.
Công nghệ mới của Marvin làm giá giảm xuống $6, và sau 5 năm xuống
còn $5. Do đó PV của nhà máy thế hệ 2 sẽ giảm xuống còn:

• Giá trị vốn cổ phần của Marvin = Giá trị từ công nghệ thế hệ 2 + Giá trị
từ công nghệ thế hệ thứ 3 = $252 + $299 = $551 triệu
11-43

Marvin Enterprises
Đầu tư ở quy mô nào?
– Đánh giá lại việc thay đổi năng suất ảnh hưởng như thế
nào đến giá.
– Tính lại NPV của nhà máy mới
– Tính toán thay đổi trong NPV của nhà máy hiện tại
– Để tối đa hóa NPV thuần, Marvin nên đầu tư nhà máy mới
ở mức công suất 200 triệu đơn vị, và thiết lập một mức giá
trên thị trường thấp hơn $6 để có thể loại các nhà sản xuất
đang sử dụng công nghệ cũ ra khỏi thị trường.
– Nhờ đó số lượng sản phẩm trên thị trường sẽ giảm xuống
và mức giá mới cao hơn được thiết lập.
11-44

Marvin Enterprises

You might also like