You are on page 1of 6

S O A P

Thông tin chủ quan Bằng chứng khách quan Đánh gía tình trạng bệnh nhân Kế hoạch điều trị

1. Thông tin chung 1. Khám lâm sàng CÁC VẤN ĐỀ CỦA BỆNH NHÂN 1. Mục tiêu điều trị
Nam, 54 tuổi - Huyết áp 145/90 mmHg: theo mục - ĐTĐ: glucose huyết 80-130
1. ĐTĐ
Cao 178cm, nặng tiêu < 130/80 cho BN có nguy cơ - HA: < 130/80
2. THA
100 kg, BMI= 31,56 bệnh tim mạch Cao (có bệnh tim - Cải thiện triệu chứng đau
3. COPD
kg/m2 mạch xơ vữa hoặc nguy cơ BTMXV khớp, giúp việc đi lại của
4. Viêm khớp
2. Triệu chứng bệnh 10 năm >=15%): cao bệnh nhân dễ dàng hơn
5. RLLPM
- LDL-C < 100
Đến khám vì ko kiểm → THA chưa KS
YTNC MẮC BỆNH TIM MẠCH
soát mức đường huyết - Ngăn ngừa triệu chứng tăng đường
- Nhịp tim 80 nhịp/phút: (60-100), huyết
THA
Trong 2 tuần gần BT - Giữ cân nặng lý tưởng
đây, đau nhức nhiều - Nhịp thở 18 lần/ phút (18-20), BT ĐTĐ - Ngừa và làm chậm biến chứng đạc
ở khớp gối, đi lại khó - Thân nhiệt 37 o C biệt là không làm chậm tiến triển suy
khăn, được kê 2. Cận lâm sàng LDL-C cao
thận
prednisone nhưng - Na+ 135 mEq/L (135-150) Béo phì (BMI> 30) - Viêm khớp: Giảm triệu chứng đau
chưa sử dụng - K+ 4,0 mEq/L (3.5-5) khớp gối cho BN, giúp BN đi lại
- BUN 21 mg/dL (7-20): tăng nhẹ Hút thuốc lá được.
- SCr 0,9 mg/dL, CrCl = 111,3 - Ngăn ngừa viêm khớp tái phát
NGUY CƠ MẮC BTMXV 10 NĂM: 23,9 %
3. Tiền sử bệnh ml/min : Bình thường
1.Nguyên nhân 2. Phác đồ điều trị
- Đái tháo đường type
→ Chức năng thận bình thường
2 (10 năm) 1.1. Đường huyết chưa kiểm soát: béo - Dapagliflozin: khởi đầu 5
- Tăng huyết áp - Glucose 230 mg/dL (80-130 theo phì, THA, RLPPM CHƯA KS.  Hút thuốc lá mg x 1 lần/ngày (tối đa 10
- COPD BYT) khoảng 1 gói/ ngày từ khi 20 tuổi mg/ngày) vào buổi sáng.
- Viêm khớp - HbA1c 7,9% (7.5-8% theo BYT, do - Tiền sử gia đình ĐTĐ Hiệu quả đa số các thuốc
- Rối loạn lipid huyết mắc ĐTĐ lâu năm và có nhiều bệnh - Tiền sử ĐTĐ x 10 năm đường huyết thường sau 2
4. Tiền sử gia đình lý đi kèm) : đạt mục tiêu 1.2 THA tuần, có thể hướng dẫn BN
- Theo BHT thì mục tiêu là < 7% nên -  Béo phì theo dõi đường huyết tại
- Cha và anh bị bệnh - Hút thuốc lá khoảng 1 gói/ ngày từ khi nhà để hiệu chỉnh loại/liều
ko đạt  ?
đái tháo đường type 20 tuổi phù hợp.
2.:hỏi thêm bị từ khi → Chưa kiểm soát đường huyết. - ĐTĐ x 10 năm và RLLM chưa kiểm soát - Atovastatine: 40 mg 1 lần
nào, tiền sử gia đình 1.3 RLLPM vào buổi tối.
tức là có gen dễ bị - Cholesterol toàn phần 212 mg/dL
tăng lipid huyết, (< 200): cao - Béo phì - Lisinopril 10 mg/ ngày uống
thường gặp khi còn - LDL-C 130 mg/dL (<100 chưa có - Hút thuốc lá khoảng 1 gói/ ngày từ khi vào buổi sáng.
độ tuổi trẻ biến chứng tim mạch): cao 20 tuổi - Amlodipin 5mg x 1 lần/ ngày
- Mẹ chết khi bệnh - HDL-C 58 mg/dL (>40): BT - ĐTĐ x 10 năm và THA chưa kiểm soát vào buổi sáng
nhân 8 tuổi.:  Cần hỏi - Triglycerid 100 mg/dL (<150): BT - Atorvastatin chưa đạt cường độ cao - Aspirin 81 mg
thêm: Mẹ mất vì - Mục tiêu lipid huyết trên BN ĐTĐ - Albuterol MDI bơm 2 nhát
1.4 COPD mỗi 6 giờ khi cần.
bệnh gì? Lúc bao theo BYT đv BN chưa có biến chứng
-  Hút thuốc lá khoảng 1 gói/ ngày
nhiêu tuổi? (Tiền sử tim mạch: LDL-C <100
từ khi 20 tuổi - (Đau nhức nhiều Giả sử
gia đình nếu người đau trung bình)
→ RLLPM 6. Sự cần thiết của viêc điều trị
mắc bệnh tim mạch Lực chọn Paracetamol 325 +
sớm (tức là khi mắc  – Xét nghiệm nước tiểu: - ĐTĐ cần kiểm soát tốt, đồng tời Tramadol 37,5 1 viên x 3
bệnh TM nam <55t, Microalbumin niệu (microalbumin kiểm soát ác bệnh lý kèm để lần/ngày (có thể tăng tối đa
nữ < 65t-60t). 200 mcg/mg creatinin): bình phòng ngừa biến chứng ĐTĐ, 8 viên/ngày). theo dõi cải
thường <24 BTMXV.  Đang có nguy cơ bệnh thiện triệu chứng.
5. Thói quen thận do ĐTĐ tiến triển. 
Bệnh nhân đang có nguy cơ  bệnh thận
- hút thuốc lá (YTNC (giai đoạn sớm của bệnh lý thận) do ĐTĐ 7. Đánh giá điều trị hiện thời 3. Các thuốc cần tránh
của RLLM, THA và tiến triển - Đường huyết, THA, RLLPM chưa 4. Kế hoạch theo dõi
COPD Là YTNC liên quan đến ĐTĐ trong nhóm 3 kiểm soát. - Theo dõi huyết áp, ngồng độ
- ) khoảng 1 gói/ ngày hưởng lợi từ statin kali máu, magie, chức ăng
từ khi 20 tuổi, + Viêm khớp chưa sử dụng thuốc. gan, thận.
- thỉnh thoảng uống 1 3. Chẩn đoán Hiện nay, BN đang không dùng thuốc - Theo dõi các chỉ số đường
ly rượu vào bữa ăn.: viêm khớp
- Glyburide 10 mg 2 lần/ngày huyết, đo đường huyết 2-3
vẫn ở mức cho phép. Đánh giá mức độ đau của BN rồi chọn lực
- Atorvastatin 10 mg 1 lần/ngày (mới lần/ tuần trước bữa ăn hoặc
cho phù hợp
dùng 3 tháng gần đây, không ghi khi đi ngủ.
nhận đau cơ hay tác dụng phụ nào - RLLPM: LDL-C, HDL-C, TG;
của thuốc) 8. Lựa chọn điều trị đánh giá lặp lại sau 4-12
- Amlodipine 5 mg 1 lần/ngày - Glyburide 10 mg gây tăng cân tuần khi chỉnh liểu, 3-12
- Albuterol MDI bơm 2 nhát mỗi 6 trong khi BN bị béo phì độ 2 và
giờ khi cần. bệnh nhân không đạt được hiệu tháng nếu cần
- Aspirin 81 mg (tự ý dùng theo lời quả điều trị vì đường huyết đói - Theo dõi triệu chứng đau
khuyên của gia đình). tăng cao 230 mg/dl và HbA1C nhức để chỉnh liều thuốc
7,9%. Ngưng dùng Glyburide và cho phù hợp.
thay thế bằng thuốc khác. 5. Các thông số cần theo dõi
(Mặc dù Metformin là chỉ định 5.1. Độc tính
đầu tay nhưng không dùng
Metformin do BN có tiền sử - Dapagliflozin: Nhiễm trùng
COPD. CCĐ: bệnh cấp tính hoặc tiểu, nhiễm candida âm đạo
mãn tính có thể gây thiếu oxy Tư vấn kĩ cho BN:  Nếu bệnh
mô: sốc, suy tim, suy hô hấp do nhân có các triệu chứng như
làm nhiễm toan chuyển hóa. tiểu nhiều, khát nhiều thì
Thận trọng: suy tim sung huyết, đây là tình trạng do dùng
nghiện rượu, nhiễm toan chuyển thuốc gây nên chứ ko phải
hóa, COPD)  tình hình bệnh nặng hơn
+ Ưu tiên thêm thuốc ức chế kênh đồng
vận chuyển natri-glucose (SGLT2): - Atovastatin: gây rối loạn tiêu
Canagliflozin, Dapagliflozin, Empagliflozin hóa, viêm đau cơ, tăng men
hoặc đồng vận GLP-1: Exetanid, gan, giảm tris nhớ, lú lẫn,
Liraglutide Có lợi cho BN béo phì và chức tăng đường huyết
năng thận của BN. Chọn dapagliflozin.
- Lisinopril: tăng kali, suy giảm
c/n thận, ho khan, hạ huyết
- Tăng liều atovastatine (hưởng
áp liều đầu, phù mạch
nhóm lợi ích thứ 3 từ statine,
- Amlodipin: phù cổ chân, đỏ
dùng statine cường độ cao), BN
bừng mặt.
54 tuổi thuộc nhóm 3, có đa
- Aspirin : nguy cơ xuất huyết
YTNC là microalbumin niệu
- Albuterol : run chân tay,
>30mcg/mg creatinine+ĐTĐ typ 2
mạch đập ko đều
10 năm, cần dùng statin liều cao.
- Tdp trên tiêu hóa, suy
Hiện tại BN đang dùng statin
nhược mệt mỏi.
cường độ trung bình và không ghi
5.2. Giáo dục bệnh nhân
nhận TDP, nên cần tiếp tục tăng
- Giảm cân, ngưng hút thuốc,
liều đến statin cường độ cao hạn chế muối, nước chấm
(40/80mg) trong các bữa ăn, hạn chế
dùng thức ăn nhanh, thức
- BN đang dùng Amlodipine 5 mg,
ăn chứa nhiều chất béo bão
mức HA chưa được kiểm soát
hòa, hạn chế thức ăn ngọt
nên cân nhắc phối hợp thêm
thuốc như bánh kẹo, trái cây có độ
+ Thêm ACEI, giữ nguyên liều ngọt cao như xoài, dưa hấu,
amlodipin. nhãn.
- Thêm bữa ăn phụ, uống đủ
- Albuterol khi cần: khuyên BN bỏ nước, ăn nhiều rau xanh,
thuốc lá. chất xơ, trái cây như lê, táo,
- Aspirin giữ nguyên liều (vì theo chuối.
ADA 2021 khuyến cáo sử dụng - Tuân chủ dùng thuốc
aspirin đv BN > 50 tuổi kèm ít - Tập thể dục với bài tập phù
nhất 1 yếu tố chính (tiền sử gia hợp, đo huyết áp trước khi
đình có bệnh TMXV sớm, THA, tập.
RLLPM, hút thuốc hoặc bệnh
thận mạn/ protein niệu và ko co - Dinh dưỡng
tăng nguy cơ xuất huyết, vd: cao + BN béo phì giảm cân, ít nhất 3-7%
so với cân nặng nền.
tuổi, thiếu máu, bệnh thận)
+ Nên dùng các loại carbohydrat hấp
thu chậm có nhiều chất xơ, không
chà xát kỹ như gạo lứt, bánh mì đen,
nui còn chứa nhiều chất xơ...
+ Nên ăn cá ít nhất 3 lần/tuần.
Người ăn chay trường có thể bổ
sung nguồn đạm từ cácloại đậu (đậu
phụ, đậu đen, đậu đỏ)
+ Chất béo: Nên chú trọng dùng các
loại mỡ có chứa acid béo không no
một nối đôi hoặc nhiều nối đôi như
dầu ô liu, dầu mè, dầu lạc, mỡ cá.
Cần tránh các loại mỡ trung chuyển
(mỡ trans), phát sinh khi ăn thức ăn
rán, chiên ngập dầu mỡ.
+ Ăn nhạt nhất có thể, hạn chế nước
chấm.
+ Chất xơ ít nhất 15 gam mỗi ngày.
+ Các yếu tố vi lượng: nên chú ý bổ
sung. Dùng Metformin lâu ngày có
thể gây thiếu sinh tố B12, nên chú ý
đến tình trạng này nếu bệnh nhân có
thiếu máu hoặc triệu chứng bệnh lý
thần kinh ngoại vi.
+ Cần hạn chế đến mức tối thiểu các
chất tạo vị ngọt: như đường bắp,
aspartame, saccharin

Bảng 1. Phân loại và các giới hạn cắt (cut-off limits) của microalbumin niệu và albumin niệu [5]

Mẫu 24 giờ (mg/24 giờ) Mẫu theo thời gian (μg/phút) Mẫu ngẫu nhiên (mg/ L) Mẫu ngẫu nhiên (μg/mg creatinin)
Nước tiểu
       
Bình thường < 30 < 20 < 20 < 24
Microalbumin niệu 30-300 20-200 20-200 24-200
Albumin niệu > 300 > 200 > 200 > 200

Câu hỏi ôn tập:


Microalbumin niệu là gì? Có ý nghĩa gì trong các XN của BN này?
Microalbumin niệu hay còn gọi là albumin niệu vi lượng (microalbuminuria) xuất hiện khi thận rò rỉ một lượng nhỏ albumin vào trong nước tiểu, hay nói
cách khác là khi có một độ thấm cao bất thường đối với albumin của cầu thận. 
+Xét nghiệm microalbumin niệu ngẫu nhiên hoặc tỷ số microalbumin/creatinin (ACR) thường được chỉ định như là một xét nghiệm sàng lọc (ở bệnh nhân bị
các bệnh mạn tính như đái tháo đường và tăng huyết áp để đánh giá nguy cơ suy thận tiến triển.
+ Xét nghiệm microalbumin niệu có thể phát hiện bệnh thận ở giai đoạn rất sớm nên bác sĩ có thể chỉ định trong những trường hợp nghi ngờ bệnh thận,
giúp điều trị kịp thời và chính xác 
+  Xét nghiệm microalbumin niệu cũng được sử dụng cùng với các xét nghiệm glucose máu, HbA1c máu, creatinin huyết tương (cùng với theo dõi huyết áp)
để kiểm soát, ngăn cản và làm chậm sự tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường.
+Microalbumin niệu còn có vai trò trong điều tra, quản lý, theo dõi biến chứng tim mạch và tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân cao huyết áp vô căn, kể cả
những người có nguy cơ di truyền về cao huyết áp.
Microalbumin niệu được chẩn đoán chắc chắn khi tỷ số albumin /creatinin nằm trong khoảng 24-200 μg/ mg creatinin. Nếu tỉ số này > 200 🡪 albumin
niệu=>Bệnh nhân đang có nguy cơ  bệnh thận (giai đoạn sớm của bệnh lý thận) do ĐTĐ tiến triển

Nguyên nhân dẫn đến bệnh thận trong ĐTĐ ?


Do tổn thương các mạch máu nhỏ ở cầu thận

You might also like