You are on page 1of 76

10/8/2021

Add Your Company Slogan

VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT

ThS. Phạm Thị Phương Dung|


BM Bào chế - Công nghệ Dược

L/O/G/O

Mục tiêu học tập

1. Trình bày được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, thành
phần và kỹ thuật bào chế của:
 Viên sủi bọt

 Viên nhai

 Viên ngậm

 Viên đặt

2. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản đúng

1
10/8/2021

Viên sủi Viên nhai

Viên đặt dưới lưỡi Viên ngậm

Viên nén đặc biệt

CHÚNG CÓ GÌ KHÁC VIÊN


NÉN THÔNG THƯỜNG?
Hình dạng?

Mùi vị?

Kích thước?
Cách dùng?

2
10/8/2021

ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa, phân loại

TÁ DƯỢC
• Acid, carbonate, TD dính, TD độn

QUY TRÌNH SẢN XUẤT


• Điều kiện sản xuất, thiết bị sx,
VIÊN SỦI phương pháp tạo hạt…

VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT


VÍ DỤ

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG


• Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học

Bột sủi bọt Seidlitz Powders


(Thế kỷ 18)

- Khó bảo quản

3
10/8/2021

VIÊN SỦI

• Định nghĩa:
Viên sủi bọt là viên nén không bao, thường chứa tá dược sủi bọt
gồm các acid hữu cơ và muối carbonat hoặc hydrocarbonat, phản
ứng khi có nước giải phóng khí carbon dioxyd. Viên được hòa tan
hoặc phân tán trong nước trước khi dùng – Dược điển Việt Nam V.
• Độ rã
Cho một viên vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 - 25 oC, phải có
nhiều bọt khí bay ra. Viên được coi là rã hết nếu hoà tan hoặc phân
tán hết trong nước, không còn các hạt kết vón. Thử với 6 viên, chế
phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi viên rã trong vòng 5 phút, trừ
khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng.

ƯU – NHƯỢC ĐIỂM
ƯU ĐIỂM

- Thích hợp cho người - Phải bào chế trong


khó nuốt viên nén điều kiện tránh ẩm
- Giảm kích ứng niêm - Không dùng cho người
mạc kiêng muối, bệnh nhân
- Tăng sinh khả dụng suy thận (do có lượng
(giải phóng, hòa tan muối kiềm lớn)
NHƯỢC ĐIỂM

trước; CO2 tăng nhu


động ruột)
- Che dấu mùi vị của
dược chất

4
10/8/2021

VIÊN SỦI
Phân loại:
– Viên sủi dùng để pha dung dịch uống
– Viên sủi dùng ngoài

THÀNH PHẦN CÔNG THỨC


VIÊN SỦI

5
10/8/2021

TÁ DƯỢC

• PHẢI CÓ TÁ DƯỢC SỦI BỌT:


ACID HỮU CƠ + MUỐI CARBONAT +  CO2 

1. Hàm ẩm của tá dược:


 Tạo phản ứng sinh CO2 giữa thành phần acid và thành phần muối carbonate
kiềm trong viên, làm giảm độ rã và độ ổn định viên

 Nguyên liệu phải là dạng khan nước và không hấp thụ/chỉ hấp thụ rất ít ẩm

 Nếu là dạng ngậm nước thì phân tử nước phải liên kết bền vững.

2. Độ tan và tốc độ hòa tan:


 Tá dược phải tan được trong nước (thì mới tạo được phản ứng sinh CO2)

 Tốc độ hòa tan nhanh.

 Tối ưu nhất là các thành phần đều có tốc độ hòa tan như nhau

NGUỒN ACID
Acid cho phản ứng sủi có thể lấy từ các nguồn:

• ACID THỰC PHẨM


 Acid citric: dễ kiếm, rẻ tiền; tan tốt, tính acid mạnh. Dạng bột dễ hút
ẩm, thường dùng dạng hạt, khan nước, trơn chảy tốt.

 Acid tartaric: dễ tan và dễ hút ẩm hơn acid citric, tính acid tương tự
acid citric

 Acid malic: tan hoàn toàn và cũng dễ hút ẩm. Tính acid yếu hơn acid
citric những vẫn tạo được phản ứng sủi bọt.

 Acid fumaric: tính acid mạnh như acid citric nhưng ít được sử dụng vì ít
tan trong nước.

 Acid succinic và acid adipic: ít hút ẩm, tan kém hơn acid citric nên không
phổ biến. Chủ yếu dùng làm tá dược trơn.

6
10/8/2021

ACID THỰC PHẨM

Acid citric Acid tartatric

Acid malic Acid fumaric Acid succinic


Ít tan trong nước Ít tan trong nước

NGUỒN ACID
Acid cho phản ứng sủi có thể lấy từ các nguồn:

• CÁC ANHYDRID ACID


 Bị thủy phân để tạo ra acid tương ứng. Hay dùng là anhydride
succinic.

 Nếu sử dụng anhydrid acid thì không sản xuất viên bằng phương
pháp tạo hạt ướt.

7
10/8/2021

NGUỒN ACID
Acid cho phản ứng sủi có thể lấy từ các nguồn:

• MUỐI ACID
– Dinatri dihydro Pyrophosphate Na2H2P2O7

– Muối của acid citric. NaC6H7O7; Na2C6H6O7

– Natri sulfit.

Dinatri dihydro Pyrophosphate Na2H2P2O7

NGUỒN CARBONATE
Các muối carbonate rắn, khô dùng để tạo phản ứng sủi cho hầu hết các dạng viên sủi
sinh CO2. Có thể sử dụng cả dạng bicarbonate và dạng carbonate.
• Natri bicarbonate (NaHCO3): tan hoàn tàn trong nước, không hút ẩm, rẻ tiền, dễ
kiếm. Trên thị trường có 5 dạng natri bicarbonate khác nhau về KTTP từ dạng bột
mịn đến dạng hạt trơn chảy tốt.
• Natri carbonate: dung dịch 1% trong nước có pH 11.5, làm tăng độ ổn định của
viên sủi do có khả năng hút ẩm, ngăn cản phản ứng sủi bọt nội tại.
• Kali bicarbonate và kali carbonate: sử dụng khi viên sủi cần khống chế lượng
Natri trong thành phần. Dễ tan hơn dạng muối natri nhưng đắt tiền hơn dạng này.
• Natri sesquicarbonate Na3H(CO3)2: tan được trong nước, dung dịch 2% có pH =
10.1, thường dùng phối hợp với natri carbonate và natri bicarbonate trong công
thức.
• Natri glycine carbonate: phức của amino acid và natri carbonate. Tá dược này
có nhiều ưu điểm: có thể dập thẳng, tan tốt hơn, ít kiềm hơn, ổn định về mặt nhiệt
độ hơn, không có nước nên làm tăng độ ổn định của viên.
• L-Lysince carbonate
• Arginine carbonate
• Calci carbonate vô định hình

8
10/8/2021

NGUỒN SỦI BỌT KHÁC

Khí sinh ra trong quá trình sủi bọt không nhất thiết phải là CO2
mặc dù đây là dạng phổ biến nhất.

Một vài viên sủi tạo ra khí Oxy trong quá trình sủi bọt, đặc biệt là
các sản phẩm dùng để vệ sinh răng giả. Tá dược thường sử
dụng để tạo phản ứng dạng này là: Natri perborate khan
(Na2B2O4(OH)4).

TÁ DƯỢC DÍNH &


TÁC NHÂN TẠO HẠT
• Số lượng các tá dược dính có thể sử dụng trong viên sủi rất hạn chế
• Khi sử dụng cần cân nhắc giữa khả năng kết dính của tá dược và
mức độ kéo dài thời gian rã của viên.
• Tá dược dính nguồn gốc thiên nhiên như dịch thể cellulose, gelatin
và hồ tinh bột thường không được sử dụng trong bào chế viên sủi do
chậm tan và dư lượng nước tồn tại trong viên lớn.
• Tá dược dính khô như lactose, dextrose và mannitol có thể sử dụng
nhưng chỉ dùng với lượng nhỏ.
• Polyvinyl pyrrolidone (PVP) là một tá dược dính hiệu quả. Thường
được thêm vào khối bột khi còn khô và sau đó được làm ướt bằng
dung môi dính phù hợp (isopropanol, ethanol). Hoặc dùng dạng dung
dịch nước, dung dịch cồn hoặc dung dịch nước – cồn.
• Nước có thể dùng để hòa tan tá dược dính hoặc gây tác dụng dính
đơn độc (kỹ thuật sử dụng xem phần quy trình sx)

9
10/8/2021

TÁ DƯỢC ĐỘN

• Do lượng tá dược sủi bọt đưa vào viên thường chiếm tỷ lệ khá lớn
(2/3 khối lượng viên) nên không cần sử dụng nhiều tá dược độn.
• Natri bicarbonate vừa có thể làm tá dược độn vừa tham gia vào
phản ứng sủi bọt và điều chỉnh pH của dung dịch.
• Các tá dược độn khác có thể sử dụng là: NaCl, Na2SO4

• Việc lựa chọn tá dược trơn cho viên sủi bọt khó khăn hơn viên nén vì:
 Vừa phải chống ma sát tốt
 Vừa phải đảm bảo cho viên rã nhanh
 Không làm dung dịch bị đục sau khi rã viên
• Với viên pha hỗn dịch: có thể sử dụng các tá dược trơn không tan trong nước
thông thường như:
 magnesi stearate, calci stearate, kẽm stearate nhưng lượng dùng không nên quá
1% để tránh kéo dài thời gian rã của viên.
 Talc và polytetrafluoroethylene ít ảnh hưởng tới thời gian rã của viên hơn.
• Với viên pha dung dịch: phải sử dụng các tá dược trơn tan trong nước như
natri benzoate, PEG 8000 (bột siêu mịn). Có thể sử dụng phối hợp natri
benzoate với paraffin, dimethicone hoặc polyoxyethylen glycol (POEG).
• Có thể sử dụng các chất diện hoạt như Natri laurylsulfat hoặc magensi
laurylsulfat làm tá dược trơn

10
10/8/2021

ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa, phân loại

TÁ DƯỢC
• Acid, carbonate, TD dính, TD độn

QUY TRÌNH SẢN XUẤT


• Điều kiện sản xuất, thiết bị sx,
VIÊN SỦI phương pháp tạo hạt…

VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT


VÍ DỤ

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG


• Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

• ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT


 Độ ẩm thấp: < 25%
 Nhiệt độ < 25C
• Nguyên liệu sản xuất cũng cần bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và
độ ẩm thấp để tránh sự hấp thụ ẩm từ không khí làm giảm độ ổn
định của viên trong quá trình bào chế.
• Quy trình sản xuất viên sủi tương tự như các dạng viên khác chỉ
chú ý tránh đưa ẩm vào trong quá trình tạo hạt.

Tránh đưa ẩm vào trong quá trình tạo hạt


bằng cách nào?

11
10/8/2021

TẠO HẠT ƯỚT

1. VỚI NHIỆT
 Nguyên tắc: giải phóng nước từ các nguyên liệu ngậm nước bằng nhiệt để tạo hạt
 Để tránh bay hơi nước quá nhanh, sử dụng nhiệt độ thấp.
 Tá dược thường dùng: acid citric ngậm nước, chứa khoảng 8.5% nước trong phân
tử.
 Nhược điểm: Thất thường, khó kiểm soát để đảm bảo độ lặp lại giữa các lô mẻ
2. VỚI DUNG MÔI KHÔNG PHẢN ỨNG
 Sử dụng các dung môi không hòa tan các thành phần sủi bọt như ethanol,
isopropanol để hòa tan/phân tán tá dược dính. Quá trình tạo hạt thực hiện theo
kỹ thuật chung
 Tá dược dính hay sử dụng: PVP vì tan được trong ethanol
 Với tá dược dính ko tan trong dm: trộn tá dược dính khô với dược chất và các tá
dược khác tạo bột kép, sau đó mới phun dung môi tạo hạt ở dạng hạt phân tán
mịn vào khối bột kép và trộn đều.

TẠO HẠT ƯỚT

3. VỚI DUNG MÔI PHẢN ỨNG


 Nguyên tắc: sử dụng lượng nước tối thiểu để tạo hạt, tạo hạt nhanh
và sấy nhanh để hạn chế pư sủi bọt
 Lượng nước sử dụng thường khoảng 0,1 – 0,5%, được phun vào bột
kép dược chất – tá dược dưới dạng phân tán mịn.
 Ưu điểm: viên sủi sx bằng phương pháp này sinh ra nhiều CO2 hơn
và tốc độ sủi cũng nhanh hơn.
 Nhược điểm: thành phần của công thức không được chứa chất nhạy
cảm với ẩm và nhiệt.

12
10/8/2021

TẠO HẠT KHÔ

• Có thể sử dụng cả 2 phương pháp tạo hạt khô là:


– Cán ép tạo tấm
– Dập viên to và tạo hạt
• Thiết bị cán ép tạo tấm: máy roller compactor hoặc chilsonator
• Thiết bị dập viên to – tạo hạt: Heavy Duty Tablet Compacting
– Loại bỏ khoảng trống trong nguyên liệu
– Tăng tỷ trọng

Thiết bị tạo hạt khô

roller compactor

13
10/8/2021

DẬP THẲNG

• Sử dụng nguyên liệu ở dạng hạt khô trơn chảy tốt


• Trộn dược chất và tá dược sau đó đem vào dập viên, không trải qua
giai đoạn tạo hạt
• Tá dược hay sử dụng:
– Acid fumaric
– Natri bicarbonate

TRƯỚC KHI DẬP VIÊN

• Một số trường hợp sau khi tạo hạt xong, cần trộn thêm với các
thành phần khác:
 Các chất dễ bị hỏng bởi ẩm và nhiệt trong quá trình tạo hạt như acid
acetylsalicylic, enzyme, chất thơm…

 Tá dược trơn

14
10/8/2021

DẬP VIÊN

• Nguyên tắc dập viên: Như kỹ thuật chung

• Các thông số cần kiểm soát chặt chẽ:


 Khối lượng viên

 Độ dày viên

 Độ cứng của viên

• Nếu quá trình tạo hạt tốt, các thông số này tương đối hằng định.

• Nếu các thông số này dao động nhiều, nguyên nhân có thể do:
 Không đủ tá dược dính: viên mỏng, mỏm viên

 Không đủ tá dược trơn: viên bong mặt, sứt cạnh

Không đủ tá dược dính

15
10/8/2021

Viên sứt cạnh

ĐÓNG GÓI
• Vật liệu làm bao bì:
– Thủy tinh
– Chất dẻo
– Kim loại (tuýp/ túi lá)
• Hình dạng:
– Tuýp
– Túi lá

16
10/8/2021

Dây chuyền sản xuất viên sủi theo lô mẻ (SX gián đoạn)

Trộn #1
Khu vực để Sấy
nguyên liệu P. Cân Tiền Trộn #2
thô trộn
Chuẩn bị
Khu vực kiểm soát
Tạo hạt
nguyên liệu về nhiệt độ và độ ẩm

Trộn
cuối
Trữ hạt
#1
Cân
Đóng Dập
Sản Trộn
phẩm gói, đóng Ép vỉ/ viên
đóng lọ quay cuối
cuối thùng
tròn #2

Dây chuyền sản xuất liên tục

Tạo hạt, Dập


Khu vực để trộn #1 viên
Cân
nguyên liệu quay
tròn
thô Tiền trộn Tạo hạt,
trộn #2
Chuẩn bị
nguyên liệu
Khu vực kiểm soát
về nhiệt độ và độ ẩm

Ép vỉ/
đóng lọ

Sản phẩm Đóng gói, Sấy viên


cuối đóng thùng

17
10/8/2021

Viên sủi – Effervesvent Tablets

VÍ DỤ

VIÊN SỦI ANTACID


TT Thành phần Khối lượng
1 Acid citric, khan (hạt) 1180 g
2 Natri bicarbonate (hạt) 1700 g
3 Natri bicarbonate (bột) 175 g
4 Hương cam (phun sấy) 50 g
5 Nước 30 g

1. Cho biết vai trò của các thành phần trong công thức
2. Lựa chọn phương pháp và điều kiện sản xuất

10 phút

18
10/8/2021

VIÊN SỦI ANTACID Tạo hạt ướt với


dung môi phản ứng
TT Thành phần Khối lượng
1 Acid citric, khan (hạt) 1180 g
2 Natri bicarbonate (hạt) 1700 g
3 Natri bicarbonate (bột) 175 g
4 Hương cam (phun sấy) 50 g
5 Nước 30 g

1. Trộn 1,2,4 trong máy trộn hành tinh


2. Thêm nhanh toàn bộ 5 vào và trộn cho tới khi thu được khối ẩm đồng nhất.
3. Xát hạt qua rây 10 mesh bằng thiết bị tạo hạt đu đưa
4. Trải hạt lên khay sấy có lót giấy và đưa vào lò sấy cưỡng bức ở 70C trong 2
giờ.
5. Lấy ra, làm lạnh và sửa hạt qua rây 16 mesh
6. Đưa hạt vào thiết bị trộn nhào lộn và thêm natri bicarbonate (bột) và trộn đều.
7. Dập viên với bộ chày cối phẳng, vát cạnh, đường kính 1 in (2.54cm), khối
lượng viên trung bình là 3,1g.
8. Đóng gói trong tuýp thủy tinh hoặc ép màng lá nhôm.

VIÊN SỦI KALI CLORID


TT Thành phần Khối lượng
1 Glycine hydroclorid 1338 g
2 Kali clorid 597 g
3 Kali bicarbonate 1001 g
4 Kali citrate 216 g
5 Polyvinyl pyrrolidone 77 g
6 Polyethylene glycol 8000 (bột) 115 g
10 phút
7 Saccarin 20 g
8 Silica gel (dạng khói hóa) 5 g
9 L-leucine (bột) 30 g
10 Màu cam 3 g
11 Hương cam (phun sấy) 5 g
12 Isopropyl alcol 6 g

1. Cho biết vai trò của các thành phần trong công thức
2. Lựa chọn phương pháp và điều kiện sản xuất

19
10/8/2021

VIÊN SỦI KALI CLORID Tạo hạt ướt với


dung môi không
phản ứng

1. Nghiền Glycine hydroclorid, Kali clorid, Kali bicarbonate, Kali citrate.


2. Trộn nguyên liệu đã nghiền trong thiết bị trộn kiểu nhào lộn trong 15-20
phút.
3. Tạo hạt bột kép thu được với dung dịch của Polyvinyl pyrrolidone,
Polyethylene glycol 8000 (bột) và Saccarin trong isopropyl alcol.
4. Trải hạt lên khay và sấy cưỡng bức ở 50-55C cho đến khi hết mùi
alcol
5. Sửa hạt qua rây 12-mesh.
6. Đưa hạt và Silica gel (dạng khói hóa), L-leucine (bột) và hương cam
(phun sấy) vào thiết bị trộn kiểu nhào lộn để trộn đều.
7. Dập viên với bộ chày cối mặt phẳng, vát cạnh, đường kính 1 inch
(2.54cm), khối lượng viên 3.41.
8. Đóng gói bằng ép màng nhôm.

VIÊN SỦI VỆ SINH RĂNG GIẢ

TT Thành phần Khối lượng


1 Kali monopersulfate 800 g
2 Acid citric khan (hạt) 575 g
3 Natri bicarbonate (hạt) 800 g
4 Natri clorid 320 g
5 Natri perborate monohydrate 320 g
6 Natri sulfate 225 g
7 Polyvinyl pyrrolidone 100 g
8 Isopropyl alcohol 170 g
9 Natri lauryl sulfate 10 g
10 Chất màu 2 g
11 Tinh dầu bạc hà 16 g
12 Magnesi stearate 20 g

20
10/8/2021

VIÊN SỦI VỆ SINH RĂNGTạoGIẢ


hạt ướt với
dung môi không
phản ứng
1. Trộn Natri bicarbonate (hạt), natri clorid, natri perborate monohydrate,
natri sulfate, polyvinylpyrrolidone trong thiết bị trộn hành tinh.
2. Thêm isopropyl alcol vào hỗn hợp bột kép ở trên, trộn đều cho tới khi
thu được khối ẩm đồng nhất.
3. Trải khối ẩm lên khay dày 1 inch (2,54cm). Sấy cưỡng bức ở 70C
trong 16 giờ.
4. Xát hạt qua rây cỡ 18 mesh bằng thiết bị tạo hạt đu đưa.
5. Trộn kali monopersulfate và acid citric khan (hạt) trong thiết bị trộn kiểu
nhào lộn, trộn đều. Thêm 1500g hạt đã sấy khô vào trộn tiếp cho tới khi
đồng nhất.
6. Phân tán natri lauryl sulfat, chất màu và tinh dầu bạc hà vào 265g hạt
đã sấy khô ở trên, đưa hỗn hợp vào thiết bị trộn nhào lộn để trộn tiếp.
7. Thêm magnesi stearate vào trộn với hỗn hợp trong thiết bị.
8. Dập viên với bộ chày cối mặt phẳng, vát góc, đường kính 1 in (2.54
cm), khối lượng viên 3,19g.
9. Đóng gói bằng cách ép màng nhôm.

VIÊN CẢM TRẺ EM

TT Thành phần Khối lượng


1 Aspirin (USP, tinh thể) 81 g
2 Pseudoephedrine HCl 30 g
3 Hương hoa quả (phun sấy) 20 g
4 Chất màu hoa quả 2 g
5 Natri bicarbonate (hạt) 550 g
6 Acid citric khan (hạt) 325 g
7 Acic citric khan (bột) 325 g
8 Nước 170 g

21
10/8/2021

VIÊN CẢM TRẺ EM


1. Chuyển 5 thành 7-9% natri carbonate bằng cách sấy cưỡng bức ở
100C trong 45 min (đảo 2 lần trong khi sấy). Tạo hạt ướt với
dung môi bị
2. Để nguội rồi trộn với acid citric khan (bột và hạt) trong thiết phản
trộnứng
hành
tinh.
3. Thêm nhanh nước vào bột kép và trộn cho tới khi nước được phân bố
đều và phản ứng nhẹ xảy ra.
4. Chuyển ngay khối ẩm này sang khay sấy có lót giấy và trải đều. Đặt
khay vào phòng sấy cưỡng bức ở 70C trong 2 giờ
5. Để nguội và xát hạt qua rây 12 mesh.
6. Trộn Pseudoephedrine HCl, Hương hoa quả (phun sấy) và Chất màu
hoa quả. Sau đó trộn với hạt và aspirin trong thiết bị trộn kiểu nhào lộn
cho tới khi đồng nhất.
7. Dập viên với bộ chày cối phẳng, vát góc, đường kính 5/8 inch (1.59cm),
khối lượng viên 1.33g.
8. Sấy viên trong phòng sấy cưỡng bức ở 60C trong 1 giờ.
9. Để nguội và đóng gói ép màng nhôm

ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa, phân loại

TÁ DƯỢC
• Acid, carbonate, TD dính, TD độn

QUY TRÌNH SẢN XUẤT


• Điều kiện sản xuất, thiết bị sx,
VIÊN SỦI phương pháp tạo hạt…

VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT


ĐỘ ỔN ĐỊNH
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
• Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học

22
10/8/2021

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

1. Các thông số vật lý


a. Thời gian rã:
b. Độ cứng
c. Độ bở (độ mài mòn)
d. Đồng đều khối lượng viên
2. Các thông số hóa học
a. pH của dung dịch sau khi rã
b. Định tính, định lượng hoạt chất.

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Thời gian rã của viên sủi

23
10/8/2021

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

1. Các thông số vật lý


a. Thời gian rã:
b. Độ cứng
c. Độ bở (độ mài mòn)
d. Đồng đều khối lượng viên
2. Các thông số hóa học
a. pH của dung dịch sau khi rã
b. Định tính, định lượng hoạt chất.

ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa, yếu tố công thức

TÁ DƯỢC
• Độn, điều hương, điều vị, chất màu

VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT QUY TRÌNH SẢN XUẤT


VIÊN NHAI
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
• Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học

24
10/8/2021

VIÊN NHAI

Loaïi vieân naøo ñöôïc öa


thích hôn?
Taïi sao?

25
10/8/2021

ĐẠI CƯƠNG

• Dạng thuốc nhai: viên tròn mềm, viên nén, gôm và viên
nhai vuông
• Ưu điểm:
 Sinh khả dụng cao hơn viên nén thường
 Tiện dụng, không cần nước
 Có thể thay thế dạng thuốc lỏng khi cần cho tác dụng nhanh
 Tăng sự chấp thuận của bệnh nhân: vị dễ chịu, dễ nuốt (trẻ em)
 Tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường (viên đặc biệt)
• Nhược điểm:
 Không thích hợp đối với dược chất có vị khó chịu
 Không thích hợp đối với dược chất cần sử dụng liều cao

KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG THỨC

Khi xây dựng công thức viên nhai, thường gặp phải các vấn đề chính sau:

1. Vị khó chịu

2. Cảm giác miệng không tốt

3. Dư vị

Thiết kế công thức thuốc viên nhai phải làm sao để ngăn không cho hoặc
hạn chế tối đa các kích thích lên nụ vị giác, đồng thời có chất làm ngọt,
chất điều hương phù hợp, tạo cảm giác miệng tốt và có khả năng chịu
nén

26
10/8/2021

CÁC YẾU TỐ THUỘC CÔNG THỨC

• Mùi và vị
• Hương: phải phù hợp với mùi và vị
Mùi cam, vị chua, ngọt  hương cam tươi
• Cảm giác miệng
 Sạn, dính (gôm)
 Mềm, mướt, lạnh
• Dư vị:
 Muối sắt  rỉ
 Saccarin  đắng
• Các vấn đề thuộc công thức: liên quan tới đặc điểm của
dược chất

CÁC YẾU TỐ THUỘC CÔNG THỨC


 Tính chất vật lý:
 Màu sắc, mùi, vị, dư vị và cảm giác miệng
 Trạng thái vật lý: tinh thể, bột, vô định hình, dung dịch
dầu…
 Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông rắn
 Dạng thù hình
 Độ ẩm
 Độ tan
 Độ ổn định
 Khả năng chịu nén
 Tính chất hóa học:
 Cấu trúc hóa học và nhóm hóa học
 Phản ứng đặc trưng của nhóm hóa học
 Các chất hoặc nhóm chất tương kỵ
 Liều dùng và giới hạn về kích cỡ sản phẩm cuối
 Các thông tin liên quan khác

27
10/8/2021

Flowchart xây dựng công thức viên nhai

CÁC SẢN PHẨM THÔNG DỤNG:


Vitamin
Antacid
Giảm đau
Chữa ho

Các thuộc tính của sản phẩm mong


Yếu tố công thức
muốn đạt được ĐÁNH GIÁ
- Lượng dược chất so với tổng khối
- Mùi vị thơm ngon và cảm giác - Thang đo vị
lượng viên
miệng tốt - Nồng độ dược chất trong máu
- Độ trơn chảy
- Sinh khả dụng và tác dụng sinh - Tương quan in vitro và in vivo đối
- Độ rã
học chấp nhận được với các antacid
- Khả năng chịu nén
- Chất lượng và độ ổn định chấp - Độ ổn định (vật lý, hóa học, vi sinh
- Khả năng tương hợp
nhận được vật)
- Độ ổn định
- Công thức và quy trình có hiệu quả - QA & QC
- Cảm nhận ở miệng
kinh tế

KỸ THUẬT VÀ PP XÂY DỰNG CÔNG THỨC


Vi nang hóa Dùng dạng muối
Hệ phân tán rắn Chọn tá dược phù hợp
Trao đổi ion Sử dụng chất làm ngọt nhân tạo
Phun sấy hoặc phun đông tụ Sử dụng chất điều hương
Tạo hạt và bao Sử dụng chất màu
Sử dụng amino acid hoặc protein thủy phân
Tạo phức

KỸ THUẬT XÂY DỰNG CT

1. Bao bằng tạo hạt ướt


2. Tạo vi nang
3. Hệ phân tán rắn
4. Trao đổi ion
5. Phun sấy hoặc phun đông tụ
6. Tạo muối hoặc dẫn chất
7. Sử dụng amino acid hoặc protein thủy phân
8. Tạo phức

28
10/8/2021

Bao bằng tạo hạt ướt


Thành phần Khối lượng
Acid ascorbic (dư 10%) 275.0 mg
Ethocel 7cps, 10% trong isopropanol Vừachế,
Đường tinh đủ kết hợp với 4%
đường khử, 0.1-0.2% tinh bột ngô
Nutab 275.0 mg
vàTinh bột biến
làm trơn bằngtính trơn chảy
magnesi và
stearate.
Sta-Rx 1500 KTTP phân 50.0 mg tốt
bố rộng,
chịu nén trơn chảy tốt
Natri saccharin 1.0 mg
FD&C lake Vừa đủ
Chất thơm Vừa đủ
Magnesi stearate 5.0 mg

1. Tạo hạt acid ascorbic với ethyl cellulose trong isopropanol ở máy trộn hành tinh.
2. Sấy qua đêm ở nhiệt độ 50C, sửa hạt qua rây 16-mesh
3. Thêm NuTab và Sta-Rx 1500 và trộn trong 15 phút trong máy trộn P-K (không
dùng bộ khuếch đại)
4. Trộn đều Natri saccharin, chất màu, chất thơm và magnesi stearate và rây qua
rây, sau đó trộn với bột kép thu được ở bước 3.
5. Trộn thêm 5 phút.

29
10/8/2021

Bao bằng tạo hạt ướt

• Nguyên tắc và cách tiến hành: theo kỹ thuật chung


• Phương pháp đơn giản để che vị
• Chỉ áp dụng với các dược chất có vị khó chịu ở mức nhẹ - vừa, không
hiệu quả đối với DC có vị mạnh như chua, đắng.
• Tá dược tạo hạt/ bao phải
– Linh động, mềm dẻo hơn màng film,
– Không có mùi vị riêng,
– Không tan trong nước bọt nhưng ko được cản trở độ tan của DC.
• Lý tưởng là các tá dược độn ngọt: lactose, sucrose,
• Nên đưa thêm tá dược rã vào quá trình tạo hạt ướt để đảm bảo độ tan
của dược chất sau khi nhai

Tạo vi nang

• Vi nang hóa là biện pháp bao tiểu phân dược chất hoặc giọt dung
dịch dược chất bằng các polymer thích hợp, nhằm che giấu vị của
dược chất và tạo ra các vi nang trơn chảy tốt, có kích thước từ 5-
5000µm.
• Có nhiều kỹ thuật nhưng hay dùng nhất là kỹ thuật tách pha/giọt tụ.
• Tiến hành:
– Tạo 3 pha không trộn lẫn: pha dung môi, pha cốt dược chất, pha tá dược bao
– Cho tá dược bao hấp thụ lên bề mặt cốt dược chất bằng cách kiểm soát điều
kiện phối hợp 3 pha
– Làm cứng màng bao bằng cách thay đổi nhiệt độ hoặc loại bỏ dung môi.
• Tá dược bao: carboxymethylcellulose, cellulose acetate phthalate,
ethylcellulose, gelatin, polyvinyl alcol, gelatin – acacia, shellac, hoặc
một số loại sáp

30
10/8/2021

Vi nang

Phương pháp tách pha đông tụ

31
10/8/2021

Tạo vi nang

• Các yếu tố cần cân nhắc khi tạo vi nang:


– Màng bao có thể bị rách, vỡ trong quá trình dập viên
 độ dày màng bao, loại tá dược bao
– Khu vực nhai và thời gian thuốc lưu lại ở miệng  độ
dày màng bao, loại tá dược bao
– KTTP vi nang:
• 100-120 mesh cho cảm giác miệng tốt
• Trên 60 mesh: cảm giác miệng không tốt

Viên nhai Paracetamol


Thành phần Khối lượng
Vi nang (~100mesh)
Paracetamol 327 mg
Màng bao (cellulose – sáp) 35 mg
Tá dược
Manitol
Cellulose vi tinh thể (Avicel)
Talc
Saccharin 393 mg
Gôm guar
Hương bạc hà, cay
Magnesi stearat

32
10/8/2021

TÁ DƯỢC

• Một số yêu cầu đối với tá dược


– Vị và độ ngọt phù hợp
– Có thể nhai được
– Cảm giác miệng
– Hàm ẩm: 0.4%,
• cao hơn làm viên bị cứng, khó nhai,
• thấp hơn làm viên quá mềm

Tá dược điều vị

33
10/8/2021

TÁ DƯỢC

TÁ DƯỢC

Tên chung Tên thương mai Nguồn Kích thước tiểu phân LOD Ghi chú

34
10/8/2021

Tá dược điều hương

Các nhóm tá dược điều hương sử dụng theo loại vị


Vị Hương
Ngọt Vanilin, các loại quả hạch, nho, quả mọng, hương lá phong
(maple), mật ong
Chua Cam, cherry, quả mâm xôi, dâu tây, rễ cây, hồi, cam thảo
Mặn Quả hạch, bơ, bơ đường, gia vị, hương lá phong (maple),
dưa, mâm xôi, cam chanh, hoa quả
Đắng Cam thảo, hồi, coffee, chocolate, rượu, bạc hà, nho, cherry,
đào, mâm xôi, quả hạch, thì là, gia vị
Kiềm Bạc hà, chocolate, cream, vanillin
Kim loại Nho, burgundy, chanh – cam

35
10/8/2021

Một số loại chất điều hương thường dùng

Antacid Cảm/ho Vitamins


Chocolate Bạch dương – hồi Dứa tươi
Bạc hà Nho đen (hy lạp) Nho
Hồi – bạc hà Rum đào Chanh leo
Cam Vanillin Mâm xôi
Vanilin Cherry dại Dâu
Kem Bavarian Đinh hương Quả hạnh
Bơ đường Mật ong – chanh Việt quất
Kem cherry Menthol - eucalyptus Quả hạt nướng

Sự hòa hợp màu sắc – hương vị

Hương Màu

Cherry, cherry dại, mứt hoa quả, mâm xôi, dâu, táo Hồng đến đỏ

Chocolate, thông, mật ong, mật đường, bơ đường, óc chó, Nâu


burgundy, quả hạch, caramel
Chanh, cam, hoa quả hỗn hợp, trứng, chuối, cherry, bơ đường Vàng đến cam

Chanh, bạc hà, menthol, peppermint, bạc hà lục, pistachio Xanh

Vanillin, trứng, bạc hà, bạ hà lục, peppermint, quả hạch, chuối, Trắng ngà –
caramel trắng
Nho, mận, cam thảo Tím

Bạc hà, việt quất, mận, cam thảo, hoa quả hỗn hợp Xanh dương

36
10/8/2021

Chất màu

• Vai trò của chất màu trong công thức viên nhai
– Tăng sự hấp dẫn về mặt thẩm mỹ đối với người sử dụng

– Dùng để phân biệt và nhận biết các chế phẩm

– Che dấu màu sắc không đồng nhất của nguyên liệu

– Bổ sung và làm phù hợp với hương, vị của sản phẩm

Chất màu

• FD & C colors: các chất màu đã được chứng nhận sử dụng trong
thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.

• D & C colors: là các loại chất màu, phẩm màu được coi là an toàn
khi tiếp xúc với niêm mạc hoặc khi uống nếu sử dụng cho dược
phẩm và mỹ phẩm.

• D & C external: là các chất màu, độc khi uống, nên không được
phép sử dụng cho các sản phẩm dùng uống nhưng được coi là an
toàn cho các chế phẩm dùng ngoài.

37
10/8/2021

Chất màu

1. Các phẩm màu (dyes) gồm các hợp chất màu tan trong nước hoặc
trong dung môi hữu cơ.

2. Các lắc/chất màu kim loại (lakes) gồm các hợp chất màu chứa kim
loại, ít tan trong nước hoặc dung môi hữu cơ. FDA định nghĩa:
Lakes là muối nhôm của các phẩm nhuộm tan được trong nước.

3. Các bột màu (pigments) gồm các hợp chất màu không tan hoặc rất
ít tan trong nước và dung môi hữu cơ.

Phẩm màu (Dyes)

• Là các hợp chất hóa học có màu hoặc có khả năng nhuộm màu khi
hòa tan trong dung dịch.
• Thường sử dụng loại tinh khiết 80-93% (hiếm khi 94-99%). Khả
năng nhuộm phụ thuộc vào hàm lượng chất màu tinh khiết
• Tan được trong propylene glycol và glycerin.
• Chất màu tổng hợp thường rẻ hơn và được sử dụng rộng rãi hơn,
cho màu mạnh hơn các chất màu tự nhiên.
• Chất màu sử dụng trong viên nhai:
– Chiếm tỷ lệ khoảng 0.01-0.03%
– KTTP trung bình từ 12 – 200 mesh.
– Hòa tan trước vào dung môi tạo hạt.

38
10/8/2021

Chất màu kim loại (lakes)

• Chứa 1-45% phẩm màu, khả năng nhuộm màu không phụ thuộc
vào hàm lượng chất màu tinh khiết.
• Bền với ánh sáng và nhiệt độ hơn phẩm màu, khá trơ, tương hợp
với các tá dược sử dụng trong viên nhai
• Kích thước tiểu phân khoảng 0.5 - 5µm, nhưng dễ bị dính tĩnh điện
làm tăng kích thước lên 40 - 100µm.
• Thường sử dụng cho viên nhai dập thẳng, khi dùng phải phá kết tụ,
đưa về phân bố kích thước ban đầu (rây).
• FD&C lakes có 6 màu cơ bản:
– Vàng
– Cam
– Đỏ: đỏ hồng, đỏ cam
– Xanh: green-blue; xanh lam sẫm (royal blue)
• Thường dùng với tỷ lệ 0.1 – 0.3% trong công thức viên nhai (dập
thẳng).

Một số chất màu sử dụng

39
10/8/2021

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

• Các yếu tố ảnh hưởng:


– Chất màu sử dụng:
• Chất màu kim loại (lake): thêm vào sau khi tạo hạt, lượng dùng
 0.1%  kiểm tra độ đồng nhất khi trộn (tỷ lệ trộn 99:1)
• Phẩm màu: hòa tan trong dung môi tạo hạt và thêm vào trong
quá trình tạo hạt  hạt có màu. Sau đó trộn thêm các thành
phần ko màu hoặc màu trắng (tá dược trơn)  kiểm tra độ
đồng nhất khi trộn
– Phân bố kích thước tiểu phân  độ đồng nhất
– Hàm ẩm: nếu tạo hạt ướt quá ẩm
 hạt bị cứng, chịu nén kém  viên mềm, bở. Rã lần 2 ít tạo
cảm giác sạn
 thời gian sấy kéo dài, phân bố kích thước ko tốt
– Độ cứng của viên

Viên nhai antacid

1. Dược chất có vị kim loại, chát, màu trắng và/hoặc có sạn  vị và


cảm giác miệng không tốt

2. Dùng hàm lượng cao  viên to (thường có đường kính 5/8 inch,
khối lượng 700 – 1000mg), liều dùng 2 viên/lần

3. Thường có thêm chất phụ trợ:


 simethicon, dimethicon, dimethyl polysiloxan) làm giảm/chống đầy hơi,
với lượng 20-40 mg/viên

 Dầu bạc hà: gây trung tiện, thường dùng khoảng 3mg/viên

 Acid alginic: chống trào ngược, có thể dùng đơn độc với lượng 200 –
400mg/viên

40
10/8/2021

Viên nhai antacid


Các antacid thường dùng Liều dùng
Nhôm hydroxid 80 – 600 mg
Calci carbonate 194 – 850 mg
Magnesi hydroxyd/ oxide 65 – 400 mg
Magnesi trisilicate 20 – 500 mg
Khác
Nhôm carbonat
Nhôm glycinate
(or dihydroxyaluminium aminoacetate)
Carbaldrate
(Dihydroxyaluminum natri carbonat)
Magnesi carbonat
Magnesi gluconat
Kali bicarbonat
Natri bicarbonate

Ví dụ
Thành phần Khối lượng
Gel khô nhôm hydroxyd và magnesi carbonat 400.00 mg
(Reheis FMA-11)
Syloid 244 50.00 mg
Emdex 1100.00 mg
Pharmasweet Powder (Crompton & Knowles) 20.00 mg
Magnesi stearate 16.00 mg
Tổng 1586.00 mg

 FMA-11 ở dạng bột rất mịn nên có xu hướng trượt nhiều hơn là chảy, do đó
gây ra các vấn đề khi trộn và làm tràn khung cấp liệu của máy dập viên.
 Syloid là silica tổng hợp, tác dụng điều hòa sự chảy.
 Pharmasweet, liên kết với Emdex, tạo độ ngọt cần thiết
 Emdex (dextrates) tá dược độn, là sản phẩm phun sấy chứa 90 - 92%
dextrose, 3-5% maltose và polysaccarid của glucose, trơn chảy và chịu nén
tốt, hút ẩm trung bình và bền.

41
10/8/2021

Quy trình sản xuất


Thành phần Khối lượng
Gel khô nhôm hydroxyd và magnesi carbonat 400.00 mg
(Reheis FMA-11)
Syloid 244 50.00 mg
Emdex 1100.00 mg
Pharmasweet Powder (Crompton & Knowles) 20.00 mg
Magnesi stearate 16.00 mg
Tổng 1586.00 mg

1. Trộn FMA-11 và Syloid trong 5 phút. Rây qua rây 30-mesh (nếu các nguyên
liệu không được rây trước khi trộn) và trộn thêm trong 10-15 phút nữa.
2. Thêm Emdex và Pharmasweet vào và trộn trong 10-15 phút.
3. Thêm magnesium stearate, trộn 5 phút và dập viên.
Ghi chú: tá dược điều hương có thể thêm vào ở bước 2.

Viên nhai chữa ho/cảm, giảm đau

• Dùng cho trẻ em – thanh thiếu niên (<18t)


• Lượng dược chất bằng 1/4 hoặc ít hơn liều người trưởng thành 
người trưởng thành muốn sử dụng thì phải dùng nhiều viên.
• Dược chất thường là các thuốc ko kê đơn như:
– Aspirin, paracetamol,
– Chlorpheniramine,
– Phenylpropanolamine, pseudoephedrine
– Dextromethorphan
Có thể sử dụng đơn độc hoặc kết hợp, tránh tương kỵ
(aspirin >< phenylpropanolamin)
Tất cả các dược chất kể trên đều có vị khó chịu:
– Aspirin: vị chua và chát
– Các dược chất còn lại: rất đắng
Aspirin chịu nén tốt, có thể dập thẳng. Paracetamol chịu nén kém.
Các dược chất còn lại lượng dùng trong viên nhỏ.

42
10/8/2021

Tương kỵ Aspirin - Phenylpropanolamin

Aspirin
(acid acetyl salicylic)

Viên nhai giảm đau – hạ sốt

43
10/8/2021

Viên nhai paracetamol


Thành phần Khối lượng
Manitol, USP 720.0 mg
Natri saccharin 6.0 mg
Paracetamol (hạt thô) 120.0 mg
Dung dịch tá dược dính* 21.6 mg
Dầu bạc hà 0.5 mg
Syloid 244 0.5 mg
Hương chuối 2.0 mg
Hương hồi 2.0 mg
Natri clorid (bột) 6.0 mg
Magnesi stearate 27.5 mg
Tổng 906.0 mg
* Dung dịch tá dược dính:
1. Acacia (bột) 15g Tác dụng dính mạnh, đảm
2. Gelatin (hạt) 45g bảo độ cứng của viên
3. Nước vđ 400ml

Viên nhai paracetamol

1. Rây mannitol và natri saccharin qua rây 40-mesh


2. Trộn với paracetamol.
3. Dùng 180ml dung dịch tá dược dính cho 1000 viên, tạo hạt ướt và
sấy qua đêm ở 140-150F (60-70C)
4. Sửa hạt qua rây 12-mesh
5. Cho dầu bạc hà bám lên Syloid 244 và trộn với chất điều hương,
Natri clorid.
6. Trộn hỗn hợp chất điều hương, hạt khô và magnesi stearate.
7. Dập viên với bộ chày cối đường kính ½ inches (1.27cm), mặt
phẳng, vát cạnh, độ cứng 12-15kg

44
10/8/2021

Viên nhai chống dị ứng

Viên nhai chống dị ứng cho trẻ em


Thành phần Khối lượng
Phenyl propanolamine HCl 9.375 mg
Clorpheniramin 1.000 mg
Emdex 363.365 mg
Magna Sweet 165 0.960 mg
Điều hương 1.900 mg
Chất màu cherry 0.560 mg
Magnesi stearate 2.840 mg
Tổng 380.000 mg

 Việc kết hợp kháng histamine và thuốc thông mũi là phổ biến trong điều trị
các nhiễm khuẩn và dị ứng ở đường hô hấp trên
 Khi có mặt ẩm và nhiệt, tương kỵ giữa dược chất amin và dextrate (Emdex)
sẽ gây biến màu  không xát hạt ướt
 Khi kết hợp thêm aspirin hoặc các thuốc giảm đau khác có thể làm giảm độ
ổn định của chế phẩm, trừ khi bào chế dưới dạng viên nhiều lớp

45
10/8/2021

Viên nhai chống dị ứng cho trẻ em

1. Trộn phenyl propanolamin và Emdex trong 10 phút

2. Lấy một phần nhỏ bột kép thu được ở bước 1, thêm clorpheniramine
và Magna Sweet và trộn 15-20 phút

3. Trộn 1 và 2. Thêm chất điều hương và trộn trong 10-15 phút

4. Thêm chất màu, trộn 20-25 phút

5. Thêm magnesi stearate, trộn 5 phút

6. Dập viên

Viên nhai vitamin/ khoáng chất/


thực phẩm bổ sung
• Đối tượng sử dụng:
– Người ăn kiêng
– Trẻ em: 2-3 tuổi
• Liều dược chất sử dụng nhỏ
• Đa dạng về màu sắc, hình dạng viên và hình dạng bao bì
 chày cối đặc biệt, nhiều đường cong, góc cạnh

46
10/8/2021

Viên nhai vitamin/ khoáng chất/


thực phẩm bổ sung

Viên nhai vitamin/ khoáng chất/


thực phẩm bổ sung
• Dược chất:
– Hàm lượng cao
– Thường kết hợp nhiều loại  vị phức tạp
Dược chất Vị
Vitamin A acetate, vitamin D2, Vitamin E Gần như không vị
Vitamin B1 (thiamin HCl hoặc nitrat) Men, đắng
Vitamin B6 (pyridoxine HCl) Hơi đắng, hơi mặn
Vitamin B12 (cyanocobalamin) Không vị
Niacinamid Rất đắng
Vitamin C (acid ascorbic) Chua
Vitamin C (natri ascorbate) Hơi chua, mặn, thỉnh thoảng có vị xà phòng
Calci pantothenat Đắng
Biotin Gần như không vị
Khoáng chất (vd: muối sắt) Vị kim loại

47
10/8/2021

Viên nhai multivitamin


Thành phần Khối lượng Tương đương
Vitamin A acetat (Roche) 12.50 mg 5000 IU
Vitamin D1 (Roche) 4.50 mg
Vitamin D2 (Roche) 0.58 mg 400 IU
Vitamin E, 50%SD (Roche) 33.00 mg 15 IU
Acid ascorbic 90% (Roche) 67.00 mg 60 mg vit.C
Acid folic 0.40 mg 0.4 mg
Vitamin B2 (Rocoat 33-1/3%) 5.20 mg 1.7 mg
Vitamin B6 (Rocoat 33-1/3%) 6.00 2.0 mg
Vitamin B12 (0.1% SD – Roche) 6.00 6.0 µg
Niacinamide (Rocoat 33-1/3%) 60.00 20.0 mg
Sắt fumarate, bao 18.00
Pharmasweet Powder 8.70
Hương cam tự nhiên 10.90
Emdex 938.52
Màu vàng No.S3182 Vđ
Magnesi stearate 8.70
Tổng 1180.00 mg

Viên nhai multivitamin


Thành phần Khối lượng Tương đương
Vitamin A acetat (Roche) 12.50 mg 5000 IU
Vitamin D1 (Roche) 4.50 mg
Vitamin D2 (Roche) 0.58 mg 400 IU
Vitamin E, 50%SD (Roche) 33.00 mg 15 IU
Acid ascorbic 90% (Roche) 67.00 mg 60 mg vit.C
Acid folic • SD:
0.40 mg spray dried
0.4 mg
Vitamin B2 (Rocoat 33-1/3%) • Rocoat
5.20 mg 33-1/3%:
1.7 mg bao
Vitamin B6 (Rocoat 33-1/3%) 6.00 che vị, hàm
2.0 mg lượng
Vitamin B12 (0.1% SD – Roche) 6.00 dược chất
6.0 µglà 33%
Niacinamide (Rocoat 33-1/3%) 60.00 20.0 mg
Sắt fumarate, bao 18.00
Pharmasweet Powder 8.70
Hương cam tự nhiên 10.90
Emdex 938.52
Màu vàng No.S3182 Vđ
Magnesi stearate 8.70
Tổng 1180.00 mg

48
10/8/2021

Viên nhai multivitamin


Thành phần Khối lượng Tương đương
Vitamin A acetat (Roche) 12.50 mg 5000 IU
Vitamin D1 (Roche) 4.50 mg
Vitamin D2 (Roche) 0.58 mg 400 IU
Vitamin E, 50%SD (Roche) 33.00 mg 15 IU
Acid ascorbic 90% (Roche) 67.00 mg 60 mg vit.C
Nhạy cảm với ẩm và nhiệt
Acid folic 0.40 mg 0.4 mg
Dễ bị oxy hóa
Vitamin B2 (Rocoat 33-1/3%) 5.20 mg 1.7 mg
Vitamin B6 (Rocoat 33-1/3%) 6.00 2.0 mg
Vitamin B12 (0.1% SD – Roche) 6.00 6.0 µg
Niacinamide (Rocoat 33-1/3%) 60.00 20.0 mg
Sắt fumarate, bao 18.00
Pharmasweet Powder 8.70
Hương cam tự nhiên 10.90
Emdex 938.52
Màu vàng No.S3182 Vđ
Magnesi stearate 8.70
Tổng 1180.00 mg

Viên nhai multivitamin


Thành phần Khối lượng Tương đương
Vitamin A acetat (Roche) 12.50 mg 5000 IU
Vitamin D1 (Roche) 4.50 mg
Vitamin D2 (Roche) 0.58 mg 400 IU
Vitamin E, 50%SD (Roche) 33.00 mg 15 IU
Acid ascorbic 90% (Roche) 67.00 mg 60 mg vit.C
Acid folic 0.40 mg 0.4 mg
Vitamin B2 (Rocoat 33-1/3%) 5.20 mg 1.7 mg
Vitamin B6 (Rocoat 33-1/3%) 6.00 2.0 mg
Vitamin B12 (0.1% SD – Roche) 6.00 6.0 µg
VỊ KIM LOẠI
Niacinamide (Rocoat 33-1/3%) 60.00
 chọn dạng 20.0 mg
fumarate ít
Sắt fumarate, bao 18.00 có vị kim loại nhất &
Pharmasweet Powder 8.70 bao để che vị
Hương cam tự nhiên 10.90
Emdex 938.52
Màu vàng No.S3182 Vđ
Magnesi stearate 8.70
Tổng 1180.00 mg

49
10/8/2021

Viên nhai multivitamin

1. Trộn vitamin D1, D2, acid folic và B12 với niacinamide trong 15 phút

2. Thêm vitamin A, E, acid ascorbic, B2, B6, sắt fumarate và một phần
nhỏ Emdex, trộn trong 15 phút.

3. Thêm phần Emdex còn lại, chất điều hương, Pharmasweet và trộn
trong 10-15 phút.

4. Thêm chất màu và trộn cho tới khi đồng nhất.

5. Thêm magnesi stearate, trộn 5 phút

6. Dập viên

Viên nhai vitamin C


Thành phần A B C
Natri ascorbate (SA-99)1 170.5 170.5 170.5
Acid ascorbic (C-97)1 103.5 103.5 103.5
Sucrose chịu nén2 336.0 - -
1 Takeda Chemical
Đường tự nhiên chịu nén3 389.8 -
Industries
Sorbitol tinh thể - - 335.3 2 Di-Pac, Amstar Corp.
3 Sweetrex, Edward Mendell
Natri saccharin - - 0.7 Co.
Chất màu kim loại số 6 2.0 2.2 2.0
(FD&C vàng, nghiền mịn)
Chất điều hương 5.0 5.5 5.0
Magnesi stearate 3.0 4.0 3.0
Tổng 620.0 675.5 620.0

 Dược chất, chất màu, chất điều hương và chất làm ngọt được trộn
trong thiết bị trộn P-K 25 phút.
 Rây magnesi stearate, thêm vào bột kép ở trên và trộn tiếp 10 phút.

50
10/8/2021

Viên nhai vitamin C


Thành phần mg/viên
Acid ascorbic (dư 10%) 275.0
Ethocel 7 cps, 10% trong isopropanol Vđ
NuTab 275.0
Sta-Rx 1500 50.0
Natri saccharin 1.0
FD&C lake Vđ
Chất điều hương Vđ
Magnesi stearat 5.0

1. Tạo hạt acid ascorbic với ethylcellulose/isopropanol trong thiết bị


trộn hành tinh.
2. Sấy qua đêm ở 50C, sửa hạt qua rây 16-mesh
3. Thêm NuTab và Sta-Rx 1500 và trộn 15 phút trong thiết bị trộn P-K
(không sử dụng bộ khuếch đại)
4. Thêm hỗn hợp bột kép gồm natri saccharin, chất màu, chất thơm
và magnesi stearate (đã trộn và rây lại), trộn thêm 5 phút.

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

1. Đánh giá trong quá trình cảm nhận


2. Chỉ tiêu vật lý
 Hình thức cảm quan
 Độ cứng:
 Độ mài mòn:  4% (viên nén thường  1%)
 Độ rã: theo yêu cầu như viên nén ko bao
(chứng minh khả năng rã của viên trong trường hợp trẻ ko nhai mà nuốt luôn)
 Độ hòa tan
3. Chỉ tiêu hóa học
 Hàm lượng dược chất
 Độ đồng đều hàm lượng
 Sinh khả dụng invitro và invivo (đối với viên nhai antacid)
4. Chỉ tiêu về độ ổn định

51
10/8/2021

Đánh giá trong quá trình


cảm nhận

Đánh giá và so sánh dược


chất ở dạng nguyên chất
với chất chuẩn

Đánh giá và so sánh dược


chất ở dạng nguyên chất
với DC đã bao hoặc xử lý
So sánh giữa các dung
môi khác nhau, tỷ lệ dung
môi hoặc các dạng công
thức khác (không có tá
dược điều hương) khi DC
đã bao hoặc xử lý
So sánh giữa các CT sử dụng
TD điều hương khác nhau
SS với 2 thuốc TOP hoặc
đối thủ cạnh tranh trên thị
trường

Đánh giá độ đắng của


Dextromethorphan HBr

Bột DC không bao


Bột bám, ko bao
Bột bám, ko bao
trong viên
Bột bám, bao
25.4% polymer
Bột bám, bao
25.4% polymer,
nằm trong viên

52
10/8/2021

Sinh khả dụng invitro


Viên nhai antacid

ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa, phân loại

TÁ DƯỢC
VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT • Đường, mạch nha, syro, …

VIÊN NGẬM QUY TRÌNH SẢN XUẤT


• Điều kiện sản xuất, thiết bị sx,
phương pháp tạo hạt…
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
• Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học

53
10/8/2021

VIÊN NGẬM (Medicated Lozenges)

VIÊN NGẬM (Medicated Lozenges)

• Là dạng thuốc có mùi thơm, vị ngon dùng


để ngậm và giữ lâu trong miệng hoặc họng

• Viên ngậm có nhiều hình dạng khác nhau:


– Dạng phẳng hình tròn hoặc bát giác

– Dạng 2 mặt lồi

– Dạng que ngắn, hình trục lăn (bacilli)

– Dạng viên ngậm mềm, chứa dược chất


trong gelatin hoặc glycerogletain (pastille)

54
10/8/2021

VIÊN NGẬM (Medicated Lozenges)


• Dược chất bào chế dưới dạng viên ngậm chủ yếu để điều trị nhiễm
khuẩn tại chỗ, đôi khi có thể cả các triệu chứng dị ứng tại chỗ, khô
miệng do thở bằng miệng.

Nhóm thuốc Hoạt chất


Gây tê tại chỗ Ethyl aminobenzoate (Benzocain), Hexyl resorcinol,
Diperidon HCl, benzyl alcol, dyclonine
Kháng histamine Clorpheniramin, Phenyltoloxamin, diphenhydramine HCl
Chống ho Dextromethorphan HBr
Giảm đau Aspirin, paracetamol,
Thông mũi Phenylpropanolamine HCl, d-Pseudoephedrine HCl

VIÊN NGẬM (Medicated Lozenges)

Có 2 loại viên ngậm được phát triển rộng rãi, dễ sản xuất
trên quy mô lớn là:

1. Kẹo ngậm (Candy lozenges)


a. Kẹo cứng (hard candy lozenges)

b. Kẹo cứng nhân mềm (center-filled hard candy lozenges)

c. Kẹo mềm (soft candy lozenges)

2. Viên nén ngậm (Compressed tablet lozenges)

55
10/8/2021

YÊU CẦU ĐẶC TRƯNG VỀ DẠNG BÀO CHẾ

1. Giải phóng dược chất từ từ, kéo dài


 Thời gian giữ trong miệng: 5-10 phút

 Cơ chế giải phóng dược chất: mài mòn dần

 Thời gian rã: 4h

2. Có mùi vị dễ chịu
 Do thời gian giữ trong miệng kéo dài

 Tăng sự chấp nhận của bệnh nhân

 Không tạo cảm giác “sạn” khi ngậm: hạn chế tá dược ko tan

KẸO NGẬM CỨNG

• Kẹo cứng là hỗn hợp của đường và các carbohydrat ở dạng vô định
hình hoặc thủy tinh. Được coi như một dạng siro rắn của đường,
hàm ẩm từ 0.5 – 1.5%.

• Lượng dược chất trong kẹo ngậm cứng chỉ từ 3-5% (225 mg) mới
có thể phối hợp được vào viên. Lượng dược chất lớn hơn có thể
gây ra các vấn đề về mùi vị, cảm giác ở miệng và khó tạo khối dẻo
(quá mềm hoặc giảm độ dẻo)

• Phương pháp sản xuất


– Đổ khuôn

– Cắt, dập viên.

56
10/8/2021

NGHỆ THUẬT LÀM KẸO

SẢN XUẤT KẸO TRÊN CÔNG NGHIỆP

57
10/8/2021

QUY TRÌNH SX KẸO NGẬM CỨNG

Đường, siro ngô, nước HÒA TAN

NẤU 150-180C

LÀM NGUỘI 40-50C

Dược chất, chất màu,


TRỘN
chất thơm

TẠO HÌNH (lăn côn, vuốt, dập)

LÀM NGUỘI

ĐÓNG GÓI

KẸO NGẬM CỨNG

• Nhược điểm:
– Không thích hợp với dược chất nhạy cảm với nhiệt (vì quá trình bào
chế sử dụng nhiệt độ cao 135-150C để hoàn tan đường và loại nước
khỏi siro)
– Dược chất phản ứng với cốt kẹo làm giảm độ ổn định
– Dược chất chỉ dùng với lượng nhỏ
– Thiết bị sản xuất khác với viên nén, phải đầu tư dây chuyền sản xuất
mới

58
10/8/2021

Viên nén ngậm

• Khối lượng lớn: 1.5 – 4.0g


• Viên có đường kính lớn: 5/8 – 3/4 in (1.6 – 2.0 cm)
• Thời gian rã kéo dài nên được dập ở lực nén cao hơn
viên nén thông thường (30-50kg)
• Mài mòn dần trong khoảng thời gian dài 5-10 phút.

Viên nén ngậm

Thành phần:
1. Dược chất
2. Tá dược độn
3. Tá dược dính
4. Tá dược trơn
5. Tá dược điều hương
6. Chất màu

59
10/8/2021

Dược chất

• Có thể chiếm 20-60% khối lượng viên, nhưng để đảm bảo cho cảm
giác ở miệng tốt nhất thì lượng dược chất không nên quá 25-30%
khối lượng viên (0.45-1.2g)
• Các dược chất có thể dễ dàng phối hợp trong viên nén ngậm:
Nhóm Dược chất Liều dùng
Gây tê Benzocain 5-10 mg
Hexylresoroinol 2.4 – 4.0 mg
Thông mũi Phenyl propanolamin HCl 15-25 mg
Pseudoephedrin HCl 15-30 mg
Kháng histamine Clorpheniramin maleate 1-4 mg
Phenyltoloxamin citrate 18-22 mg
Chống ho Dextromethorphan HBr 50-150 mg
Diphenylhydramin HCl 10-25 mg
Giảm đau Aspirin, paracetamol 130-325 mg

Tá dược độn

• Chiếm 60-90% khối lượng viên

• Che dấu mùi vị của dược chất

• Là các chất tạo được mùi vị tốt cho viên, thường dùng
các loại bột đường: Dipac, Emdex, mannitol, sorbitol

60
10/8/2021

Sugar

61
10/8/2021

Sugar-free

Tá dược độn Dùng với lượng nhỏ


Tăng tỷ trọng và độ
trơn chảy của hạt

62
10/8/2021

Tá dược dính

• Đóng vai trò quan trọng, đảm bảo độ cứng của viên

• Dùng cho viên nén ngậm sản xuất bằng phương pháp

tạo hạt ướt

• Thường dùng các tá dược dính mạnh để kéo dài thời

gian rã của viên: gôm Arabic, gelatin, siro, PVP,

tragacanth, methylcellulose

Chất thơm

• Vai trò
– Tạo mùi hấp dẫn cho chế phẩm
– Che dấu mùi của dược chất
• Có 2 loại chất thơm
– Dạng lỏng: phun vào bột (khi tạo hạt) hoặc hạt dập viên
 Hao hụt nhiều (bay hơi trong quá trình sấy hạt)
 Khó phân phối đều
 Giảm khả năng liên kết của viên khi dập (chất thơm thân dầu) 
giảm độ cứng của viên
 Hấp phụ lên tá dược hút rồi phối hợp vào bột/hạt trước khi dập viên
– Dạng phun sấy: trộn đều với bột/hạt trước khi dập viên một cách
dễ dàng, giữ được hương lâu trong quá trình bảo quản.

63
10/8/2021

Chất màu
• Thường dùng:
– Phẩm màu tan trong nước
– Màu lake (màu kim loại)
• Cách dùng:
– Phẩm màu được hòa tan vào dung môi tạo hạt và được đưa vào viên
trong giai đoạn tạo hạt ướt.
– Màu lake có thể trộn với bột kép trước khi tạo hạt hoặc trộn với hạt và tá
dược trơn sau khi tạo hạt xong.
– Trong trường hợp viên bị đốm màu khi dùng phẩm màu tan trong nước có
thể khắc phục bằng cách dùng thêm màu lake trộn đều với hạt trước khi
dập viên với tỷ lệ 0.01 – 0.05%
– Với viên sx bằng phương pháp dập thẳng, chỉ sử dụng màu lake.
• Có thể rây chất màu qua rây 60, 80 hoặc 100 mesh trước khi trộn.
• Trộn đồng lượng chất màu với bột kép sau đó mới phối hợp vào hỗn hợp bột
để đảm bảo đồng nhất.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

• Khối lượng viên ngậm (1.5 – 4.0g) > viên nhai (0.5 - 1.5 g) > viên nén
thông thường (0.2 – 0.75g)  cùng một thời gian, lượng bột/hạt chảy
xuống từ phễu vào cối phải lớn hơn nhiều  độ trơn chảy và tỷ trọng
của hạt phải lớn

• Một số biện pháp cải thiện độ trơn chảy và tỷ trọng của bột/hạt đưa
vào dập viên:
– Thêm latose, dicalci phosphate, calci sulfate hoặc sucrose; thêm tá dược
dính ngoài hoặc tạo hạt 2 lần

– Tỷ trọng của các nguyên liệu phải gần nhau để tránh tách lớp

– Tỷ lệ bột mịn phải khống chế <15% để đảm bảo độ đồng đều khối lượng

64
10/8/2021

Viên ngậm gây tê - giảm ho

Thành phần Tỷ lệ Vai trò


Dextromethorphan HBr (bột bám hút 10%) 4.0%
Benzocaine 2.0%
Đường dùng để sx bánh kẹo (3% tinh bột ngô) 58.0% Tá dược độn
Polyethylene glycol 8000 (bột) 15.0% Tá dược độn
Tinh bột ngô USP 12.0% Tá dược độn
Gelatin USP 3.0% Tá dược dính
Chất thơm (bột phun sấy) Vđ Flavor
Chất màu (màu lake) Vđ Color
Magnesi stearate 0.5% Tá dược trơn
Polyethylen glycol 8000 (bột) 1.0% Tá dược trơn

Viên ngậm gây tê - giảm ho


1. Chuẩn bị dung dịch
Thành phần Tỷ lệ
gelatin 15-20% rồi để
Dextromethorphan HBr (bột bám hút 10%) 4.0% nguội xuống 25C
Benzocaine 2.0% 2. Trộn dược chất và tá
Đường dùng để sx bánh kẹo (3% tinh bột ngô) 58.0% dược độn.
Polyethylene glycol 8000 (bột) 15.0% 3. Tạo hạt bột kép trên
với dung dịch tá
Tinh bột ngô USP 12.0%
dược dính
Gelatin USP 3.0% 4. Sấy hạt cho tới khi
Chất thơm (bột phun sấy) Vđ hàm ẩm còn 1.0 –
Chất màu (màu lake) Vđ 1.5%
5. Thêm tá dược trơn,
Magnesi stearate 0.5%
chất màu, chất thơm
Polyethylen glycol 8000 (bột) 1.0% và trộn đều.
6. Dập viên với máy dập
viên quay tròn, khối
lượng viên 2.5g

65
10/8/2021

Viên ngậm 2 lớp


giảm đau – kháng histamin
Thành phần Tỷ lệ Vai trò
Clorpheniramin 0.25% Dược chất
Phenylpropanolamin HCl 0.93% Dược chất
Đường dùng sx bánh kẹo (3% tinh bột ngô) 15.0% Tá dược độn
Polyethylen glycol 8000 (bột) 20.0% Tá dược độn
Manitol (hạt) 45.0% Tá dược độn
Cellulose vi tinh thể 10.0% Tá dược độn
Chất thơm (bột phun sấy) Vđ Flavor
Chất màu (màu lake) Vđ Color
Magnesi stearate 0.5% Tá dược trơn
Polyethylene glycol 8000 (bột) 3.0% Tá dược trơn
Acid stearic (bột) 0.25% Tá dược trơn
Cab-O-Sil M-5 0.1% Tá dược trơn

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

• Kiểm tra trong quá trình sản xuất:


– Hàm ẩm
– Tỷ lệ đường và siro ngô (mật tinh bột)
– Tỷ lệ đường khử
– Dung dịch đường sau khi nấu
– Hình dạng viên
– Kiểm tra trong quá trình làm nguội viên
– Kiểm tra kích thước viên
– Kiểm tra viên thành phẩm
• Test vi sinh
• Độ ổn định
– Màu sắc
– Mùi vị
– Độ cứng
– Hạt vỡ
– Dính bao bì

66
10/8/2021

ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa, phân loại

TÁ DƯỢC
• Acid, carbonate, TD dính, TD độn

QUY TRÌNH SẢN XUẤT


VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT • Điều kiện sản xuất, thiết bị sx,
phương pháp tạo hạt…
VIÊN ĐẶT
ĐỘ ỔN ĐỊNH

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG


• Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học

67
10/8/2021

HẤP THU THUỐC QUA NIÊM MẠC MIỆNG

– Tại miệng, nhất là vùng dưới lưỡi có hệ thống mao mạch rất
phong phú nên thuận tiện cho việc hấp thu một số thuốc.
– Thuốc dùng qua niêm mạc miệng sẽ được hấp thu nhanh, thẳng
vào vòng tuần hoàn chung, ko qua gan nên không bị chuyển hoá
trước khi phát huy tác dụng và không bị phá huỷ bởi dịch tiêu hoá.
– PH của nước bọt là 6,7 ít ảnh hưởng đến độ ổn định của các dược
chất nhạy cảm acid và kiềm.
– Đây là một đường đưa thuốc thuận tiện, dễ thực hiện và an toàn vì
nếu có hiện tượng quá liều thì lập tức có thể loại trừ thuốc ngay

HẤP THU THUỐC QUA NIÊM MẠC MIỆNG

 Cơ chế hấp thu:


– Khuếch tán thụ động (phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ)
– Dạng ko ion hóa tan trong nước bọt: pKa

68
10/8/2021

HẤP THU THUỐC QUA NIÊM MẠC MIỆNG

Các acid n-alkanoic, có


pKa = 4.82 – 4.85 ở
25C

HẤP THU THUỐC QUA NIÊM MẠC MIỆNG

– Hệ số phân bố D/N của dược chất


• Morphine sulfate: SKD của dạng viên đặt trong má (viên kết dính niêm mạc
miệng) / tiêm bắp cao hơn 40 – 50%
• Nitroglycerin: hệ số phân bố dầu nước 1820, nhưng do nó ở dạng lỏng nên
dạng ko tan trong nước bọt vẫn hấp thu được vào niêm mạc miệng  tác
dụng nhanh

Tốc độ hấp thu của dạng


viên đặt dưới lưỡi so với
dạng tiêm dưới da

DC có hệ số D/N < 20: hấp


thu qua đường đặt dưới
lưỡi cao hơn đáng kể

69
10/8/2021

HẤP THU THUỐC QUA NIÊM MẠC MIỆNG

NHƯỢC ĐIỂM

– Chỉ dùng với những dược chất không gây loét niêm mạc
miệng, dễ dàng hấp thu tại niêm mạc miệng và dùng liều nhỏ,
thường áp dụng cho nhóm thuốc tim mạch và hormon.

– Viên thuốc phải mỏng (tránh gây cộm), dược chất giải phóng
dược chất nhanh (rã trong vòng 1-2 phút).

– Khi đặt thuốc thường gây phản xạ tiết nước bọt kèm theo
phản xạ nuốt, làm cho một lượng thuốc bị mất đi do trôi
xuống dạ dày và ruột

VIÊN ĐẶT

• 2 loại
– Viên đặt dưới lưỡi (sublingual tablet)
– Viên đặt trong má (viên kết dính niêm mạc miệng – buccal
tablet)

Đặt dưới lưỡi Đặt trong má


(kết dính niêm mạc)

70
10/8/2021

Viên đặt
• Dược chất
– Dùng liều nhỏ, thường không quá 10-15 mg
– Ít phân ly
– Không có vị (tránh tăng tiết nước bọt)

VIÊN ĐẶT DƯỚI LƯỠI

1. Phương pháp đổ khuôn


 Tiến hành:
tạo khối bánh viên  lèn vào khuôn
 lấy viên ra  sấy khô
 Ưu điểm: viên rã nhanh
 Nhược điểm:
– Không đảm bảo đồng đều khối
lượng viên
– Không đảm bảo đồng đều hàm
lượng dược chất
– Dễ nhiễm vi sinh vật

71
10/8/2021

Viên đặt dưới lưỡi nitroglycerin


Bào chế theo phương pháp đổ khuôn

Thành phần Khối lượng/viên


Bột nghiền Nitroglycerin (10% trong lactose) 4.40 mg
Lactose 32.25 mg
Polyethylen glycol 4000 0.35 mg
Ethanol 60% vđ

1. Rây và trộn bột kép nitroglycerin, lactose


2. Hòa tan PEG 4000 vào ethanol 60% rồi trộn đều với bột kép thành khối
ẩm.
3. Lèn khối ẩm vào khuôn
4. Lấy viên ra và làm khô

VIÊN ĐẶT DƯỚI LƯỠI

2. Phương pháp dập viên


– Cứng hơn và khó vỡ
– Dễ đảm bảo đồng đều khối lượng
– Đảm bảo đồng đều hàm lượng

72
10/8/2021

Viên đặt dưới lưỡi nitroglycerin


Bào chế theo phương pháp dập thẳng

Thành phần Khối lượng/viên


Nitroglycerin (10% trong cellulose vi tinh thể) 3.0 mg
Manitol 2.0 mg
Cellulose vi tinh thể 29.0 mg
Chất thơm vđ
Chất làm ngọt vđ
Chất màu vđ

1. Rây và trộn bột kép


2. Dập viên

Viên đặt dưới lưỡi nitroglycerin


Bào chế theo phương pháp dập viên (tạo hạt ướt)
Thành phần Khối lượng/viên
Cellulose vi tinh thể 21.00 mg
Lactose khan 5.25 mg
Tinh bột 3.00 mg
Chất màu Vđ
Povidone 0.30 mg
Nitroglycerin 0.30 mg
Calci stearate 0.15 mg

1. Trộn các tá dược và chất màu thành bột kép


2. Hòa tan povidone và nitroglycerin trong ethanol
3. Tạo hạt
4. Sấy và sửa hạt
5. Trộn hạt với calci stearate và dập viên.

73
10/8/2021

VIÊN ĐẶT DƯỚI LƯỠI

• Viên đặt dưới lưỡi nitroglycerin bào chế bằng


phương pháp dập viên
– Rã nhanh: 3-7s (đánh giá theo USP)
– Đáp ứng nhanh: 3 phút
– Tuy nhiên một số trường hợp, lại cho đáp ứng chậm
và rã chậm hơn viên bào chế bằng phương pháp đổ
khuôn (do lượng nước bọt ko đủ để giải phóng
nitroglycerin khỏi cellulose vi tinh thể)

VIÊN ĐẶT TRONG MÁ

• Thường dùng trong liệu pháp hormone thay thế.


• Không yêu cầu tác dụng nhanh
• Thường mỏng, phẳng, hình elip hoặc hình như viên nang vì dễ giữ
lại giữa lợi và má.

74
10/8/2021

VIÊN ĐẶT TRONG MÁ

• Thời gian lưu trong miệng dài: 30 – 60 phút  Giảm phản


xạ nuốt viên
– Thường không có tá dược điều hương, vị
– Nguyên liệu ở dạng phân tán mịn
• Viên đặt trong má tác dụng kéo dài: sử dụng tá dược tạo
gel thiên nhiên hay tổng hợp: HPMC, HPC, EC, NaCMC…

Viên đặt trong má Nitroglycerin


Bào chế theo phương pháp dập thẳng
Thành phần Khối lượng/viên
Nitroglycerin trong lactose (1:9) 20 mg
HPMC E50 16 mg
HPMC E4M 10 mg
HPC 2 mg
Stearic acid 0.4 mg
Lactose khan phun sấy Vđ 70mg

• Trộn các cellulose với lactose


• Trộn tiếp với nitroglycerin trong lactose
• Trộn tá dược trơn acid stearic
• Dập viên

75
10/8/2021

Tiêu chuẩn chất lượng


Viên đặt trong má
1. Đồng đều khối lượng
2. Đồng đều hàm lượng
3. Độ cứng
4. Độ mài mòn
5. Độ rã:
 Theo chuyên luận USP đối với viên nén không bao
 Yêu cầu 16 viên trong 18 viên phải rã trong vòng 4 giờ

76

You might also like