You are on page 1of 14

BỆNH ÁN TAY CHÂN MIỆNG (tím)

A. HÀNH CHÁNH
Họ và tên: TRẦN NGUYỄN THÙY ANH Tuổi: 17 tháng Giới: nữ
Địa chỉ: khóm 5, phường 5, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Họ và tên cha: Trần Văn Đoàn Trình độ học vấn 12/12 Nghề nghiệp:
Công an
Họ và tên mẹ: Nguyễn Yến Nhi Trình độ học vấn 12/12 Nghề nghiệp:
Công nhân
Ngày giờ vào viện: 15h30 17/09/2020 (N9)
B. CHUYÊN MÔN
I. Lý do vào viện: sốt (N9) + sẩn hồng ban ở tay, chân, miệng (N5)
II. Bệnh sử: (coi lại hình ảnh tổn thương sách + gg)
- Khai thác kĩ, tìm ổ nhiễm trùng để kết luận.
- Sang thương da điển hình nhưng kt có thể khác sách miêu tả
N1: bé sổ mũi, đau họng đi khám bác sĩ tư cho thuốc uống không rõ loại.
N2: mẹ sờ bé thấy nóng, không rõ nhiệt độ, vào buổi chiều, tự cho uống thuốc
hạ sốt có sẵn ở nhà thì hết sốt.
N3: bé sốt cao hơn, không cập nhiệt độ, tự cho uống thuốc hạ sốt có giảm.
Trưa N4: bé vẫn còn sốt (không cập nhiệt), bắt đầu nổi sẩn hồng ban ở mu lòng
bàn tay, mu lòng bàn chân, cổ tay, cổ chân, cẳng tay, cẳng chân, gối, khuỷu và
quanh miệng.
Tối N5: bé giật mình chới với 3 lần/đêm, sốt 38°C đến khám và nhập viện BV
Hoàn Mỹ Cà Mau.
Tối N6: sốt 38°C, bắt đầu ho có đàm nhiều, ói sau ho, ói ra đàm nhớt, chảy
nước miếng nhiều, mẹ thấy bé đừ.
N7: sốt 38,3°C, ho và nôn ói vài lần, thở nhanh co lõm ngực.
N8: không sốt, thở nhanh co lõm ngực, đi loạng choạng, ngồi không vững, còn
chơi được.
N9: sốt nhẹ 38°C, bỏ ăn, không chơi, bé ngủ gà (gọi mở mắt, còn lại nhắm mắt),
khó thở nhiều, thở nhanh co lõm ngực, uống nước háo hức được xử trí thở Oxy
4l/p, truyền dịch và chuyển lên BV Nhi Đồng Cần Thơ. Trong quá trình chuyển
bệnh: bé giật mình 2 lần/30 phút.
Trong quá trình bệnh, trẻ biếng ăn, chỉ uống sữa và nước được, tiểu bình
thường, không tiêu lỏng, sụt cân 0,5kg/ tuần. Sẩn hồng ban ở mu lòng bàn chân,
bàn tay, cổ tay, cổ chân, cẳng chân, cẳng tay, gối, khuỷu và quanh miệng d 1-
1,5mm tiến triển thành mụn nước, bóng nước 3-4mm đang xẹp dần.
Tình trạng lúc vào viện
Bé tỉnh
DHST: Mạch 120 l/p, Nhịp thở 36 l/p, T° 37,5°C
Sốt liên tục, cao nhất 38,7°C
Ho đàm, ói ra đàm, sổ mũi
Tiêu phân sệt 1 lần
Mạch quay rõ
Thở đều 36l/p -> thường k co lõm
CRT<2s
Loét miệng (-),Nổi mụn nước đầu lưỡi, 3-4 mụn, bóng nước tay chân ngày 5???
Tim đều,
Phổi ran ngáy,
Bụng mềm
Thắc mắc nhóm làm BA: không thấy đánh giá tình trạng mất nước (mặc dù đã
có bù dịch trong lúc chuyển bệnh)
Diễn tiến bệnh phòng
N9 18h00 Bé li bì -> Chuyển khoa HSTC
Ho khò khè
Môi hồng/khí trời
Sốt 38 độ
Mạch: 142 l/p
Tim đều rõ
Thở đều nhanh, có cơn
ngưng thở, co lõm ngực
nhiều
Phổi ran ngáy
Bóng nước tay chân N5
18h15 Khoa HSTC: - Thở oxy canula 3l/p
Bé quấy - Danotar 150mg (Phenobarbital)
pha nước cất 30ml TTM/BTTĐ
Môi hồng nhợt/oxy
60ml/h
Sốt 38 độ
- Đặt catheter ĐMXL
Mạch 152 l/p
HA: không đo được do trẻ
quấy.
Thở nhanh 50 l/p
Bóng nước lòng bàn tay
chân
Loét miệng (+)
Không giật mình, run chi
lúc khám
18h30 Bé nằm yên - Đặt NKQ
SpO2 93% /thở oxy 3l/p -> viêm phổi, shh sẽ k đặt
Sốt 38 độ -> đag điều trị hướng tay chân
miệng kèm VP
Mạch 155 l/p
- An thần
HAXL: 90/60mmHg
- Thở máy
Thở nhanh 45l/p, thở bụng
có cơn ngưng thở ngắn -> k do shh nặng
-> do CĐ thở máy tay chân miệng
- KS: Cefotaxim
- Đặt sonde dạ dày
- Đăng ký IV Globulin SN Inj ->
Truyền IV Globulin SN
(immunoglobulin)
2,5g/50ml
Lấy 4,6 lọ = 230ml
Lấy 3,5ml TTM/BTTĐ 7ml/h
còn 220,5ml (226,5ml)
TTM/BTTĐ 32ml/h
21h30 Sốt 39 độ Paracetamol
23h30 Sốt 39,3 độ Ibuprofen 100mg/5ml
Mạch 156 l/p 6,5ml (uống) qua sonde
HAXL: 110/62mmHg
N10 8h Bé nằm yên Nằm đầu cao 30 độ
Môi hồng/ thở máy Thở máy xâm nhập
Mạch 134 l/p An thần
HA: 90/45 mmHg Kháng sinh
Sốt 38 độ Cho ăn sữa qua sonde dạ dày
Còn sốt cao liên tục trong Đăng ký IV Globulin SN Inj ->
đêm từ 39 – 39,3 độ Truyền IV Globulin SN
(immunoglobulin)
2,5g/50ml
Lấy 4,6 lọ = 230ml
Lấy 3,5ml TTM/BTTĐ 7ml/h,
còn 226,5ml TTM/BTTĐ 32ml/h
9h45 – M >160l/p Paracetamol 1v nhét hậu môn
17h30
HAXL: 90/50 mmHg Lau mát
Sốt 39 độ liên tục không
hạ
Phổi ran ẩm 2 bên
20h00 M 145 l/p Đổi qua Vanmybivid 0,5g lấy
230mg pha Glucose 5% đủ 46ml
Sốt 38,3 độ
TTM/BTTĐ 46ml/h
Bụng chướng nhẹ
-> Sốt cao liên tục, thông
số máy thở tăng, XQ ngực
thẳng: Viêm phổi
-> Đổi kháng sinh
N11 Bé sốt cao liên tục >=38,5 độ - Nằm đầu cao
Phổi ran ẩm nổ 2 bên, tăng tiết đàm - Thở máy
M >150 l/p - An thần
- Kháng sinh:
Tienam + Vammybivid + Vicizin
- Hạ sốt: Paracetamol
N12 Sốt >38,5 độ, liên tục, hết sốt 19h Thở máy không xâm nhập
NCPAP
M >155l/p
Thuốc tương tự
HAXL 110/66 mmHg
Quấy khóc tụt NKQ
Sau thở NCPAP: thở co lõm ngực
nhẹ 38 l/p, khò khè, phổi ran ngáy
N13 M 110 l/p Thở oxy 2l/p
Thở đều, co lõm ngực nhẹ Thuốc tương tự
Không sốt
Còn ho đàm
Phổi ran ẩm ngáy
Chấm xuất huyết rải rác ở mặt
Tiêu phân vàng sệt

III. Tiền sử
a. Bản thân
- Sản khoa: PARA 1001 (Đủ tháng, sanh thường tại BV Hoàn Mỹ Cà Mau, CN
2700g)
- Dinh dưỡng: bú sữa mẹ từ lúc sanh cai sữa 1 tuổi, ăn dặm 6 tháng, chế độ ăn
hiện tại: cháo/cơm 3 cữ/ngày + sữa hộp 2-3 cữ 1 lốc/ngày giữa các bữa ăn và
trước ngủ.
- Chủng ngừa: tiêm đầy đủ theo chương trình TCMR, lịch 18 tháng chưa tiêm
ngừa.
Nhập viện 2 ngày tại BV Hoàn Mỹ Cà Mau sau tiêm ngừa lúc 2 tháng (thuốc
chích) về nhà tím.
- Bệnh tật: chỉ thỉnh thoảng ho sổ mũi khám bác sĩ tư, chưa ghi nhận nhập viện.
- Phát triển: Thể chất, tâm thần, vận động phát triển bình thường.
b. Gia đình
Chưa ghi nhận bệnh lý
Môi trường sống VS tốt, ăn mặc sạch sẽ.
Bé đi nhà trẻ, có thói quen mút tay, ngậm đồ vật.
c. Xung quanh
Chưa ghi nhận trẻ khác có bệnh hay biểu hiện tương tự.
IV. Tình trạng hiện tại: 15h 21/09/2020 (N13)
Bé ngủ yên, không giật mình (nếu có, bao nhiêu lần? trong bao lâu?30p bao
nhiêu lần?), không run chi, ăn uống được, tiêu tiểu bình thường, không giật
mình, không run tay, hết sốt gần 1 ngày.
V. Khám lâm sàng: 15h 21/09/2020 (N13)
* Không được bỏ qan HH, Thoàn (kiêu thở, nhịp thở, nhịp tim) -> không
đc bỏ qa độ 3, khám kĩ xđ đúng độ. Có thể sót độ 2 nhưng k đc sót độ 3.
1/ Tổng trạng
- Bé tỉnh, không giật mình lúc khám
- DHST: Mạch: 100 lần/phút Nhiệt độ: 37.5 độ C
Nhịp thở: 53 lần/phút SpO2: 95%/oxy 2l/p
- Niêm hồng/ thở oxy 2l/p.
- Da: rãi rác vài sang thương dạng sẩn hồng ban tròn đều #1mm ở vị trí bàn tay,
bàn chân, cổ tay, cổ chân, cẳng chân, cẳng tay, gối, khuỷu, quanh miệng đang
xẹp.
- Không phù.
- Cân nặng 11,5kg => -2SD< CN/T< 0SD=> Bình thường theo WHO
Chiều cao: 75cm => -2SD <CC/T<0SD=> BT theo WHO
=> -1SD <CN/CC< 0SD=> BT theo WHO
2/ Tuần hoàn
Không ổ đập bất thường, không âm thổi bệnh lý
T1, T2 đều rõ, tần số 100 lần/phút.
Mạch quay nảy đều, rõ
3/ Hô hấp
Lồng ngực cân đối, không biến dạng, thở co lõm ngực nhẹ
Tiếng rít khí phế quản
Phổi có ít ran ẩm, ngáy
4/ Tiêu hóa
Bụng mềm
Gan lách không sờ chạm
5/ Hệ thần kinh
Cổ mềm, Brudzinski (-), Kernig (-).
Không dấu thần kinh khu trú
Không run tay, giật mình khi khám, ngồi vững, không yếu liệt chi
6/ Tiết niệu
Tiểu bình thường, nước tiểu vàng trong
Không cầu bàng quang
7/ Hệ cơ xương khớp
Không giới hạn vận động.
8/ Các cơ quan khác: chưa phát hiện bệnh lý bất thường.
VI. Tóm tắt bệnh án:
Bệnh nhân nữ, 17 tháng tuổi, vào viện vì sốt + sẩn hồng ban ở tay, chân, miệng.
Qua hỏi bệnh và thăm khám ghi nhận được:
- Số ngày bệnh: 13 ngày
- Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao trên 390C (sốt k cao, đỡ sốt cũng k nhẹ, có
khả năg trở nặng) liên tục, khó hạ nhiệt bằng thuốc, ăn uống kém, chỉ uống
sữa và nước, bỏ chơi, li bì.
- Hội chứng suy hô hấp cấp: thở nhanh 45-53 l/ph, thở bụng có cơn ngưng thở
ngắn, co lõm ngực, SpO2: 93%/oxy 3L.
- Hội chứng tắc nghẽn đường hô hấp trên: tiếng rít khí phế quàn, ran ngáy.
- Hội chứng viêm đường hô hấp trên: chảy mũi, đau họng
- Hội chứng nhiễm trùng đường hô hấp dưới: ho đàm, ran nổ, ẩm.
- Triệu chứng da niêm: Loét miệng, sẩn hồng ban ở mu lòng bàn chân, bàn tay,
cổ tay, cổ chân, cẳng chân, cẳng tay, gối, khuỷu và quanh miệng d 1-1,5mm tiến
triển thành mụn nước, bóng nước 3-4mm đang xẹp dần N9, mụn nước đầu lưỡi.
- Triệu chứng thần kinh: giật mình chới với 3 lần/đêm, giật mình 2 lần/30p , thất
điều (đi loạng choạng, ngồi không vững), ngủ gà, HC màng não không có.
- Tiền sử:
Tiêm chủng đầy đủ theo chương trình TCMR.
Nhập viện 2 ngày tại BV Hoàn Mỹ Cà Mau sau tiêm ngừa lúc 2 tháng (thuốc
chích) về nhà tím.
* Dịch tễ: Bé đi nhà trẻ, có thói quen mút tay, ngậm đồ vật.
VII. Chẩn đoán sơ bộ:có độ 2… là có biến chứng
Tay chân miệng nghĩ do EV71 độ 3 (giống 2b nhóm2 hơn vì có thất điều?) biến
chứng thần kinh + Suy hô hấp cấp độ 2, Viêm phổi (phải có vì có tr/ch ở phổi,
nhưng là viêm phổi hay viêm phế quản phế viêm thì k xác định được. trẻ thở k
đủ sâu để nghe rõ) theo dõi nhiễm trùng huyết, hiện tại bệnh ngày 5 (ngày 5 tính
theo ngày sang thương, k tính theo ngày trẻ bắt đầu ho sổ mũi…) hết sốt giờ thứ
15
 Khả năng độ 3 dù trẻ có tỉnh, bớt sốt dấu tk k rõ: do HA tăng đụng
ngưỡng cao, thở nhanh
 Tay chân miệng thường ngày 7 XV
 Nếu ngày 10,13,15… còn ở bv là có nguyên nhân: bội nhiễm (viêm
phổi,...), có sang thương tay chân miệng lại là do lây con tay chân
miệng mới của bn chung phòng
 Nếu sau ngày 7 mà có tiêu chảy,… không phải do tay chân miệng, tìm
nguyên khác
VIII. Chẩn đoán phân biệt:
 hỏi tìm dịch tễ, chủng ngừa, khám tìm sang thương khác ở miệng,…
điể hình k? khám tìm biến chứng?
 cđpb 1 bệnh thôi
 k chẩn đoán sốt phát ban do sởi, nên cđ sốt phát ban do virú khác…
Viêm não + viêm phổi nghĩ do thuỷ đậu + loét áp tơ
IX. Biện luận:
Trên lâm sàng bệnh nhi có sốt, kèm theo tổn thương da niêm: rãi rác vài sang
thương dạng sẩn hồng ban tròn đều #1mm ở vị trí bàn tay, bàn chân, quanh
miệng. Cùng với bệnh nhi nhỏ tuổi (17 tháng), bé được đi nhà trẻ, có thói quen
mút tay, ngậm đồ vật và đang trong mùa dịch tễ tay chân miệng nên nghĩ nhiều
là bệnh tay chân miệng.
Nghĩ tác nhân là siêu vi vì khởi bởi với triệu chứng của viêm long đường hô hấp
trên (chảy mũi, đau họng), trong đó nghĩ nhiều đến EV71 do bệnh sốt cao, hồng
ban nhiều, diễn tiến, biến chứng xảy ra nhanh và sớm. Tuy nhiên để chẩn đoán
xác định cũng nên làm thêm RT – PCR hoặc phân lập virus gây bệnh.
Phân độ trên lâm sàng bệnh nhi có triệu chứng tổn thương thần kinh: giật mình
chới với 3 lần/đêm, giật mình 2 lần/30p (chuyển bênh), thất điều (đi loạng
choạng, ngồi không vững), bé ngủ gà, bé có sốt cao 390C, khó hạ nhiệt bằng
thuốc, môi hồng nhợt/oxy 3L, thở nhanh 45-53l/p, thở bụng có cơn ngưng thở
ngắn, co lõm ngực: nên nghĩ là độ 3 do có rối loạn TKTV (có kiểu thở bất
thường), thở nhanh.
Nghĩ bé đã có biến chứng thần kinh vì bé có thay đổi tri giác (ngủ gà), dấu hiệu
thất điều (đi loạng choạng, ngồi không vững), co giật.
Nghĩ bé có biến chứng suy hô hấp vì bé có nhịp thở tăng hơn so với tuổi
(>40l/p), thở co lõm ngực và có cơn ngưng thở ngắn. Độ 2 vì nhịp thở bé tăng
30-50% so với bình thường, khó thở rõ, co kéo nhìu, tri giác bé thay đổi (bứt
rứt=> ngủ gà), cần làm thêm KMĐM để có chẩn đoán, phân độ, phân loại SHH.
Ngoài ra do bệnh nhi vào viện vì sốt cao liên tục không hạ, quấy khóc, li bì mệt
mỏi, phổi ran ẩm ran ngáy 2 bên, thở nhanh (>=40l/p) nên có đủ 2/3 tiêu chuẩn
chẩn đoán viêm phổi cần x quang để chẩn đoán xác định.
Tuy nhiên chưa loại trừ được nguyên nhân bé mắc thuỷ đậu có biến chứng viêm
não và viêm phổi vì Bé có rãi rác vài sang thương dạng sẩn hồng ban tròn đều
#1mm tập trung ở vị trí bàn tay, bàn chân kèm theo loét áp tơ ở miệng. Nhưng
Không phát hiện trên vùng ngực, thắt lưng, mặt nên ít nghĩ đến thủy đậu.
* Thắc mắc nhóm làm BA: Bé có Viêm phổi vậy tình trạng kiểu thở bất
thường + SHH này là do Viêm phổi gây ra hay do biến chứng của TCM, làm
sao phân biệt được, như vậy phân độ 3 hợp lý ( nếu kiểu thở bất thường + SHH
do cả VP + TCM gây ra) hay là độ 2b nhóm 2?
Có thể chẩn đoán pb với VMNM được không?
X. Cận lâm sàng
- Đề nghị CLS:
* CLS hỗ trợ chẩn đoán:
EV71 IgM/IgG test nhanh
XQ ngực thẳng.
Cấy đàm: Vi khuẩn nuôi cấy định danh + Kháng sinh đồ
Khí máu động mạch
Dịch não tủy
* CLS thường quy
Công thức máu, đông cầm máu
Hóa sinh máu: ure, creatinin, glucose, AST, ALT, điện giải đồ: Na+, K+, Cl-,
Ca+
* CLS hỗ trợ theo dõi, tiên lượng bệnh
CRP/ PCT
- Kết quả CLS:
Công thức máu
16h24 17/9 9h47 19/9 8h45 21/9
HC 5,56 4,06 3,97
Hb 94 68 66
Hct 37,7 26 26,3
MCV 67,7 63,9 66,1
MCH 16,9 16,8 16,6
MCHC 250 263 251
BC 9,38 12,08 8,6
Neu 46,6 58,4 60,1
Lymph 29,2 31,3 31,3
o
Mono 13 4,3 3,6
Eso 3,2 1,6 1,4
Baso 1,2 0,6 0,2
TC 401 242 242
MPV 10,5 9,2 10,5
PCT 0,42 0,22 0,25
PCW 42,8 41,7 44,4
→ KQ: Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc mức độ nhẹ vào 17/9, mức độ nặng
19/9 và 21/9. Bạch cầu tăng ngày 19/9, bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu
thế. CĐ làm thêm sắt huyết thanh, ferritin: Sắt huyết thanh: 3, Ferritin HT: 18,7
→ TD nhiễm trùng mạn/ bệnh lý máu di truyền sau khi bé xuất viện và đề nghị
thêm PMNB.
Phết máu ngoại biên:
HC nhược sắc (++), hình dạng kích thước thay đổi (+++) to nhỏ không đều: HC
giọt nước, tăng SLHC khích thước nhỏ, HC nhân (-), HC bia (-)
BC: SL trung bình, band Neu 1%, Segment Neu 7%, Eosi 0%, monocyte 4%,
Lymphocyte 28%. Hạt độc (+), chưa ghi nhận không bào, tế bào blast (-)
TC: SL trung bình, hình dạng kích thước tiểu cầu thay đổi, có vài tiểu cầu kích
thước to
=> KL: TD Thalassemia
Hóa sinh máu:
21h7 17/9 10h9 18/9 17h 19/9
Ure 2,6 3,4 1,7
Creatinin 66,7 66,2 57,2
Glucose 6,2
AST 41 144,4
ALT 12,4 168,7
Na+ 139,3 135,7
K+ 4,8 3,55
Cl- 102,2 101,1
Calci ion 1,15 1,13
hóa
→ KQ: - Tổn thương thận cấp
- Tăng men gan
- Hạ canxi máu
Khí máu động mạch:
21h7 10h9 18/9 23h23 18/9 9h57 17h
17/9 19/9 19/9
pH 7,4 7,353 7,29 7,321 7,342
pCO2 30,5 85,8 43,2 37,7 42,9
pO2 189,5 133,5 91,5 140,7 79,5
HCO3- 19 20,1 19,6 19,2 22,1
BE -7,6 -5,6 -6 -6,6 -2,9
→ KQ: Kiềm chuyển hóa kiềm hô hấp đi kèm nghĩ do tăng thông khí (ngày
17/9)
Toan hô hấp bù trừ bằng kiềm chuyển hoá một phần nghĩ do tình trạng
viêm phổi nặng lên ngày 18/9
=> 23h23 18/9: Toan CH (không rõ GAP) + toan HH nghĩ do sốt cao liên tục
không giảm, tình trạng viêm phổi ko cải thiện=> giảm trao đổi khí phế nang=>
vừa tăng chuyển hoá vừa giảm oxy mô=> tăng a.lactic + tăng CO2 máu.
Toàn chuyển hóa bù trừ đủ ngày 19/9
=> KMĐM của BN đang quay trở lại bình thường.
Vi khuẩn nuôi cấy định danh: (-)
EV71 IgM/IgG test nhanh: (-)
Procalcitonin: 0,17 (không rõ đơn vị)
CRP: 11,3 mg/l => tăng nhẹ (10-100 mg/L)
Đông cầm máu (21h45 19/9/2020)
PT: 10,7 (96,8%)
APTT: 30,3s
TT: 26s
INR: 1
D-Dimer: 0,82
Fibrinogen: 2,83
=> PT giảm nhẹ (11-13s), TT kéo dài, fibrinogen giảm=> cần tìm nguyên
nhân. (chưa rõ đơn vị của fibrinogen mg/dl hay mg/L hay mmol/l)
Xquang phổi: Thâm nhiễm 2 bên phổi=> Tương xứng với tình trạng LS của BN
=> phù hợp với tình trạng viêm phổi.
XI. Chẩn đoán hiện tại: Tay chân miệng nghĩ do EV71 độ 3 biến chứng thần
kinh + Suy hô hấp cấp độ 2, Viêm phổi, tổn thương thận cấp hiện tại đang hồi
phục, Hạ canxi máu mức độ nhẹ, Tăng men gan cấp, TD Thalassemia, hiện tại
bệnh ngày 13 hết sốt giờ thứ 15.
XII. Điều trị hiện tại:
- Nguyên tắc:
+ Tăng cường cung cấp oxy và hỗ trợ hô hấp kịp thời
+ Duy trì tưới máu mô tốt
+ Hạn chế tổn thương não
+ Điều trị nhiễm trùng
+ Dinh dưỡng
- Điều trị cụ thể:
+ Nằm đầu cao 300
+ Thở oxy 2l/p
Vammybivid 0,5 gram lấy 230mg
Glucose 5% đủ 75ml
TTM/SE 25ml/h x3

Tienam (imipenem + cilastatin ) 0.5gram


NaCl 0.9% 100ml
Lấy 300mg=60ml.
TTM/SE 60ml/h x3
+ Dexamethasone 4mg 3mg x2 (TMC)
+ Vizicin (Azithromycin) 125mg 01 gói uống
+ Cho ăn sữa 130ml x 8 cử/ngày.
+ Theo dõi: mạch nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, SpO2 mỗi 3h
XIII. Tiên lượng:
- Gần: trung bình do bệnh diễn tiến tốt, bé hết sốt ngày 1, ít quấy khóc, ăn uống
được, ngủ khá, tiêu tiểu bình thường, không run chi, giật mình, ngồi vững được,
các sang thương da niêm đang xẹp dần nhưng cần theo dõi thêm. Phổi còn tiếng
rít khí phế quản, đang sử dụng kháng sinh liều cao phối hợp.
- Xa: trung bình do bé dưới 3 tuổi nên bệnh có thể tái lại do không có miễn dịch
chéo giữa các chủng tay chân miệng.

XIV. Dự phòng:
Hiện chưa có vacin phòng bệnh đặc hiệu. nên dự phòng chủ yếu là loại bỏ các
yếu tố nguy cơ:
- Cách ly trẻ bệnh
- Trẻ mắc bệnh không đến lớp ít nhất 10 ngày kể từ khi hết bệnh
- Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh đồ chơi của trẻ thường xuyên bằng cách rửa sạch phơi dưới nắng gắt
- Lau sàn nhà, vệ sinh bề mặt bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2%/ Javel
- Tập cho trẻ rửa tay 6 bước
- Không cho trẻ mút tay
- Xử lý phân trẻ đúng cách
- Hạn chế tắm sông, sử dụng nước sông để sinh hoạt

You might also like