You are on page 1of 61

Viện Kỹ thuật hóa học

Bộ môn Công nghệ in

Đồ án thiết kế xí nghiệp in

Sinh viên: Trần Thị Thu

1. Đề bài:

Thiết kế mới một xí nghiệp in tổng hợp theo phương án sản phẩm cho dưới
đây.

Các số liệu ban đầu:

a. Phương án sản phẩm

- Sách: số trang ruột trung bình của một cuốn sách là 248 trang, khổ 16x24cm,
bìa sách in 4/0, ruột sách in đen trắng, giấy in bìa couche 200g/m2, giấy in ruột BB
60g/m2. Số đầu sách là 500 đầu sách, số lượng sách của một loại là 500 cuốn/đầu
sách.

- Tạp chí:

tạp chí: 2 tuần phát hành 1 số, 64 trang, in 4/4, khổ 20x28 cm, sử dụng giấy couche
matt 100g/m2 làm giấy in ruột và couche 200g/m2 làm giấy in bìa. Số lượng là 10.000
cuốn/tạp chí/kỳ.

b. Giá công in và công hoàn thiện sản phẩm là:

- Sách: 46 đ/trang in khổ 13x19cm.

- Tạp chí: 110đ/trang in khổ 13x19cm.

c. Vốn vay 100% ngân hàng với lãi suất 14%/năm.

Yêu cầu thiết kế: công đoạn in và sau in hoàn thiện sản phẩm.

1
2. Yêu cầu và nội dung tính toán:

- Nội dung tính toán thiết kế.

+ Sự cần thiết phải đầu tư.

+ Lựa chọn địa điểm đầu tư.

+ Phân tích giải pháp công nghệ.

+ Tính toán lựa chọn thiết bị với thông số cụ thể, tổ chức dây chuyền sản xuất.

+ Tính toán nguyên vật liệu.

- Thẩm định dự án.

+ Tính toán vốn cố định, vốn lưu động.

+ Tính toán khoản chi phí.

+ Lập các bảng biểu để thẩm định dự án theo 2 phương pháp: NPV, IRR.

- Kết luận chung

2
CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1.1. Sự cần thiết phải đầu tư

Tình hình nhu cầu sử dụng sách, tạp chí tuần ở nước ta:

- Về sách:

Văn hóa Đọc - một bộ phận của Văn hóa – là một trong những động lực thúc đẩy
sự hình thành nên con người mới, những công dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể
thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại – xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh
tế tri thức.

Thông qua Văn hóa Đọc định hướng đọc cho mọi người dân, tuỳ thuộc vào trình
độ dân trí, nghề nghiệp và điều kiện sống, có thể tiếp cận được với thông tin, tri thức
phù hợp, hữu ích nhất cho cuộc sống của mình. Văn hóa Đọc có thể giúp cho mỗi cá
nhân có một cuộc sống trí tuệ hơn, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc và hài hòa hơn. Chính vì
vậy, phát triển Văn hóa Đọc luôn là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc
gia trong việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực – nhân tố
quyết định mọi thành công.

Tại Việt Nam, xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước góp phần đem lại cho dân tộc sức mạnh của trí tuệ trong công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy, trong Chiến lược Phát triển Văn
hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009) đã
đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ của ngành Văn hóa là phải “Xây dựng phong trào đọc sách
trong xã hội, góp phần xây dựng có hiệu quả thế hệ đọc tương lai”. Những năm gần
đây Bộ Văn Hoá - Thể thao và Du lịch đã  quyêt định chọn ngày 23/4 hàng năm làm
ngày hội đọc sách của Việt Nam, do Thư viện Quốc gia chủ trì nhằm khuyến khích,
đưa phong trào đọc sách, báo trở thành thành nét đẹp văn hóa của con người Việt Nam

3
trong thời kỳ đất nước giao lưu, hội nhập quốc tế. “Ngày sách và bản quyền thế giới”
được tổ chức hàng năm tại mỗi quốc gia thực sự bảo đảm cho mọi người khám phá và
thỏa mãn sở thích đọc của mình, đồng thời là dịp để tôn vinh những tác giả đã có nhiều
đóng góp cho sự tiến bộ văn hóa, văn minh xã hội của nhân loại.

- Về tạp chí:

Ngày nay với sự bùng nổ của công nghê ̣ thông tin kéo theo sự phát triển của báo
mạng nhưng thị phần của báo giấy vẫn chiếm mô ̣t tỷ lê ̣ đáng kể.Phiên bản báo online
thường khác xa báo in về chất lượng hình ảnh, nội dung, người khó tính sẽ khó chấp
nhận cho những sản phẩm đẹp nhưng khi lên online thì hóa xấu do chất lượng ảnh bị
nén tối đa nhằm tiết kiệm thời gian cho người đọc khi lướt trang.Không phải Báo, Tạp
chí nào cũng có phiên bản online, chính vì thế nhu cầu đọc tạp chí giấy hiện nay vẫn là
rất lớn.Với mô ̣t số lượng lớn báo chí được ấn hành nên các nhà in đang gă ̣p khó khăn
trong viê ̣c đáp ứng về số lượng,chất lượng cũng như thời gian.

Trong hơn mô ̣t thâ ̣p kỉ qua ngành công nghiê ̣p in luôn đạt mức tăng trưởng ổn
định khoảng 15%.Theo hiê ̣p hô ̣i in Viê ̣t Nam,chỉ trong chưa đầy 10 năm nhất là sau khi
luâ ̣t doanh nghiê ̣p có hiê ̣u lực và các quy đinh về thành lâ ̣p nhà in được nới lỏng,số
công ty in ở Viê ̣t Nam đã tăng lên sáu lần,lên đến hơn 3000 doanh nghiê ̣p.Trong đó chỉ
tính riêng ở TP.Hồ Chí Minh đã có hơn 1000 đơn vị,tuy nhiên con số đó vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu trong nước. Từ những năm 2008 đến nay ngành in nước ta đã đạt
được những bước phát triển mạnh mẽ cả về cơ sở vâ ̣t chất,trình đô ̣ kĩ thuâ ̣t và nguồn
nhân lực,sản lượng toàn ngành hàng năm tăng 10%.Viê ̣c áp dụng khoa học kĩ thuâ ̣t và
công nghê ̣ mới trong ngành in mà các sản phẩm in của chúng ta có những cải thiê ̣n
đáng kể:hấp dẫn,sang trọng,đẹp hơn...bên cạnh đó còn rút ngắn được thời gian sản
xuất.Song bên cạnh đó ngành in cũng phải đối mă ̣t với mô ̣t số yếu kém cần khắc
phục:tuy năng lực công nghê ̣ và quản lý được nâng cao nhưng chưa theo kịp các nước

4
trong khu vực và trên Thế Giới do quy mô nhỏ,năng lực cạnh tranh yếu,công nghê ̣
chưa cao... Bên cạnh đó số lượng các đầu báo ngày càng tăng theo nhu cầu của đô ̣c
giả.Nhu cầu đọc tăng lên cùng với đó là yêu cầu về chất lượng cũng như mẫu mã sản
phẩm.Vì vâ ̣y viê ̣c đầu tư mới mô ̣t xí nghiê ̣p in sách, tạp chí là rất cần thiết.Với công
suất đă ̣t ra,nhà in sẽ phần nào đáp ứng được nhu cầu in với số lượng lớn như hiê ̣n nay
với tiêu chí đáp ứng đủ số lượng,đảm bảo về chất lượng,thời gian rút ngắn,giá thành
hợp lý sẽ có khả năng cạnh tranh cao và rất có triển vọng.

1.2. Lựa chọn địa điểm đầu tư

Địa điểm đầu tư là Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (KCN Bắc Thăng Long)
vì những đặc điểm sau của khu công nghiê ̣p phù hợp với yêu cầu:

- KCN Bắc Thăng Long:

KCN Bắc Thăng Long được phát triển bởi Thăng Long Industrial Park, một
công ty liên doanh giữa tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) và Công ty cơ khí Ðông Anh
(Bộ Xây dựng),được thành lập theo Giấp phép đầu tư số 1845/GP do Bộ Kế hoạch &
Ðầu tư Việt Nam cấp ngày 22/2/1997. 

- Vị trí địa lý KCH:

KCN Bắc Thăng Long nằm cạnh cao tốc Nội Bài, thuộc huyện Đông Anh, Hà
Nội có tổng diện tích là 274 ha.

- Khoảng cách đến KCN:

+ Cách trung tâm thành phố Hà Nội 10km.

+ Cách sân bay quốc tế Nội Bài 10km.

+ Cách cảng Hải Phòng 100km,cảng Cái Lân 115km.

5
+ Cách ga Hà Nội 15km.

- Lực lượng lao động:

Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư, dân số TP Hà Nội khoảng 6,5 triệu người,
trong đó khoảng 70% là dân số trong độ tuổi lao động. Đây là nguồn lao động có thể
cung cấp đầy đủ cho nhu cầu của các nhà đầu tư trong Khu công nghiệp. Hơn nữa,
khoảng cách từ trung tâm TP Hà Nội đến Khu công nghiệp chỉ khoảng 10 km, đảm bảo
cho việc lực lượng lao động từ Hà Nội đi lại hàng ngày đến KCN thuận tiện và dễ dàng

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghiệp:

+ Hệ thống hạ tầng và cơ sở hạ tầng giao thông hiện đại và thuận tiện. Lực lượng
lao động dồi dào. Trình độ quản lý cao. Các dịch vụ hỗ trợ sẵn có. Logistic tốt. Nhiều
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
+ Đường giao thông: Hệ thống giao thông nội bộ KCN đã được xây dựng hoàn
chỉnh. Đường giao thông trục chính rộng 40m, gồm 6 làn xe. Đường giao thông trục
nội bộ rộng 26m, gồm 2 làn xe.
+ Điện: Cấp điện từ lưới điện quốc gia, hệ thống cấp điện được chôn ngầm dưới
lòng đất đến chân hàng rào nhà máy. Điện được cấp 24/24h, đảm bảo đáp ứng được tất
cả các nhu cầu của nhà đầu tư.
+ Nước: Nước cấp cho KCN từ nhà máy nước Đông Anh đảm bảo đáp ứng mọi
nhu cầu của các nhà đầu tư.
+ Thông tin liên lạc: Có hệ thống thông tin liên lạc đầy đủ đảm bảo liên lạc trong
nước và quốc tế dễ dàng bao gồm điện thoại, điện thoại di động, Fax, Internet ...
+ Xử lý rác thải: Rác thải được thu gom, tập kết và vận chuyển đến nơi xử lý theo
quy định.
+ Xử lý nước thải: Nước thải của các đơn vị thuê đất sẽ được thu hồi bằng hệ
thống ống ngầm và được xử lý trước khi xả ra môi trường

6
+ Tài chính: Nước thải của các đơn vị thuê đất sẽ được thu hồi bằng hệ thống
ống ngầm và được xử lý trước khi xả ra môi trường
+ Trường đào tạo:  Hà Nội Tập trung rất nhiều trường Đại học và Cao đẳng cũng
như trung cấp nghề đào tạo đa ngành đa lĩnh vực.
+ Nhà ở cho người lao động:  Có khu nhà ở công nhân, nhà ở chuyên gia và cán
bộ quản lý.
+ Hệ thống PCCC: Hệ thống phòng cháy và chữa cháy theo tiêu chuẩn.
- Quy định về quản lý xây dựng:

+ Mật độ xây dựng: Toàn bộ công trình bao phủ của "vết chân" công trình ko
được vượt quá 65% của tổng diện tích của lô đất. Tỉ lệ chấp nhận được của sàn trên
diện tích không vượt quá 200% của tổng diện tích của lô đất.

+ Tầng cao trung bình: 1-2 tầng đối với Nhà xưởng; 1-4 tầng đối với nhà văn
phòng, mỗi tầng cao tối đa 4m.

+ Chỉ giới xây dựng: Các công trình chính như nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà
ăn,… (trừ những công trình phụ như nhà để xe, trạm biến áp,...) phải được xây dựng
cách chỉ giới đường nội bộ KCN là 6m, và cách hàng rào lô đất kế bên là 3.5 m.

+ Chiều cao: Chiều cao công trình tối thiểu không vượt quá 13m khoảng cách
thẳng đứng từ cao độ nền đã định (*) đến điểm cao nhất mái.

+ Hàng rào: Chiều cao tối đa của hàng rào dọc theo đường ôtô là 2,3m từ cao độ
mặt đất và là loại hàng rào mở từ các thanh sắt đã được sơn phủ.

Hàng rào giữa các lô đất không cao hơn 2m và không sử dụng dây thép gai (nên làm
hàng rào không khuất).

+ Hệ thống chữa cháy và thu lôi: Người thuê đất bố trí và bảo dưỡng hệ thống
báo cháy hiệu quả và hệ thống chữa cháy cho mỗi một công trình trong lô đất. Bất kỳ

7
công trình nào trong phạm vi lô đất phải được trang bị bộ thu lôi theo thiết kế thích
hợp.

Kết luận:

Dựa vào những điều kiên kể trên ta có thể thấy khu công nghiệp Bắc Thăng
Long có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng 1 xí nghiệp in sách và tạp chí. Như vậy
việc đầu tư là hoàn toàn hợp lý .

8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

2.1. Mục tiêu và yêu cầu giải pháp công nghệ

* Mục tiêu

Việc in các sản phẩm sách, báo, tạp chí,...là mục tiêu hàng đầu của nhà máy. Tuy
nhiên, cần phải nhìn xa hơn về sự mở rộng của xí nghiệp trong tương lai để có thể đưa
ra các giải pháp công nghệ phù hợp với sự phát triển, tránh lãng phí sau này. Mục tiêu
thiết thực khi lập dự án này là đảm bảo làm ăn có lãi, tạo điều kiện cho nhà máy đứng
vững trong cơ chế thị trường, bảo toàn và phát triển vốn. Ngoài ra cũng cần thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước (thuế doanh nghiệp), đảm bảo sản xuất liên
tục, tạo công việc có thu nhập ổn định. Và cuối cùng đó là đảm bảo an toàn lao động,
điều kiện môi trường cho toàn xí nghiệp.

* Yêu cầu

Giải pháp công nghệ phải thích ứng với nhiều loại sản phẩm in khác nhau, thiết
bị in phải đồng bộ để việc quản lý chất lượng sản phẩm dễ dàng, tạo cho sản phẩm có
độ chính xác cao, mẫu mã đẹp, thu hút người tiêu dùng dễ dàng và có uy tín với khách
hàng đặt in.

Thiết bị phải được sản xuất trong những năm gần đây, tránh lạc hậu, có đầy đủ
các tính năng kỹ thuật, dễ kết hợp với các thiết bị phụ trợ khác.

Thiết bị được đầu tư phải phù hợp với cơ cấu sản phẩm, đồng thời phải phù hợp
với khả năng lao động của người Việt Nam, tạo cho người lao động có cảm giác thoải
mái khi làm việc, thúc đẩy quá trình tăng năng suất lao động.

9
Thiết bị phải phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam. Do thiết bị hoàn toàn nhập
ngoại nên sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi yếu tố môi trường của nước ta, cần chú ý
để giảm thiểu những tác động không tốt của ngoại cảnh đến máy móc, thiết bị in.

10
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

II.1. Phân tích đặc điểm sản phẩm

STT Loại Khuôn Số trang Giấy Số màu Gia công Số đầu Số cuốn
sản khổ in
phẩm
1 Sách 18x26 B:4 Bìa:Couch bìa:4/0 Không 300 1000c/đầ
2
R:200 e 200g/m Ruột:4/4 khâu,keo u
Ruột:Bãi nhiệt
Bằng
70g/m2
2 Tạp 20.5x2 64 Bìa:Couch bìa:4/4 Đóng 2 5000
2
chí 9 e 200g/m Ruột:4/4 ghim cuốn/đầu
Ruột:couch /kì
e 100g/m2
Bảng 2.1 Cơ cấu sản phẩm của xí nghiệp

11
II.1.2. Công đoạn in

Với đặc điểm sản phẩm sách, tạp chí với số lượng tương đối lớn nên ta lựa chọn
phương pháp in Offset tờ rời để in các sản phẩm. Từ đặc điểm sản phẩm và công nghệ
đã lựa chọn, ta có quy trình công nghệ chung cho cả sách và tạp chí như sau:

I.2.2. Sơ đồ công nghê ̣ in

Nhận phiếu sản xuất Giấy in

Chuẩn bị in Mực in

Căn chỉnh máy in


Hoá chất

In thử
Bản in

Kiểm tra
Máy in

In sản lượng

Hình 2.1.2 Sơ đồ quy trình in

- Phân xưởng In nhận phiếu sản xuất, maket sản xuất, nhận bản (gồm khuôn in
ruột và khuôn in bìa).
- Việc chuẩn bị in bao gồm: lắp bản, chuẩn bị dung dịch ẩm, mực, căn chỉnh thiết
bị. Tiến hành in thử, so sánh với maket, tiến hành kí bông.
- Tiếp đến ta đi in sản lượng theo sản lượng yêu cầu, kiểm tra đếm số lượng rồi
giao cho gia công

12
II.1.3. Công đoạn gia công

Sau khi tiếp nhận tờ in từ phân xưởng in, ta tiến hành gia công theo yêu cầu của từng
loại sản phẩm để được sản phẩm hoàn chỉnh. Dưới đây là sơ đồ công nghệ công đoạn
gia công sau in của sách và tạp chí sử dụng loại hình công nghệ vào bìa keo nhiệt.

Tờ in ruột Tờ in bìa

Đếm chọn tờ in Đếm chọn tờ in

Gấp thành tay sách Pha cắt tờ in

Vào bìa keo nhiê ̣t

Xén ba mă ̣t

Kiểm tra sách

Đếm và đóng gói

Giao hàng

13
công đoạn gia công sau in của sách và tạp chí sử dụng loại hình công nghệ đóng ghim

Tờ in ruột Tờ in bìa

Đếm chọn tờ in Đếm chọn tờ in

Gấp thành tay sách Pha cắt tờ in

Máy kị mã liên hợp Gấp tờ in

Kiểm tra sách

Đếm và đóng gói

Hình 2.1.3: Sơ đồ quy trình công nghệ cho sách và tạp chí với hình thức gia công , vào
bìa keo nhiệt.

II.2. Thiết kế maket sản phẩm

II.2.1. Sản phẩm sách

4.1. Sách :

a. Ruột sách khổ sản phẩm: 18 x 26cm

14
200 trang ruột: chia 12 tay sách 16 trang, in nó trở khác (4/4). còn 8 trang dàn lên
tay 16 trang in NTN
4 trang bìa: Bìa in 4/0 trên tay 16 trang in 1 mặt.

- Khổ giấy

Rô ̣ng: 26 × 2 + (0,5 x 4) + 1nhíp = 55 cm

Dài: 18 × 4 + 0,5 x 4 +0.2 x 2 = 74.4 cm

Khổ giấy tối thiểu của 1 tay sách 16 trang là: 55 x 74.4 cm

 từ việc tính toán ta Chọn khổ giấy in (60 x 84)cm để in ruô ̣t sác

0,5x2 cm 0,5 cm
0.2cm
26cm
54.5 cm

18 cm

0,5x2 cm

1,5 cm
74 cm

Ma két bìa:

15
b. Bìa sách

- Bìa in 4/0 trên tay 16 trang in 1 mặt.

- Khổ giấy:

+ rộng: 18 x 4 + 0,5 × 4bụng + 0.8gáy x 2 = 75.6cm

+ dài : 26 × 2 + 0,5 x 3 +1nhíp = 55cm

Khổ giấy tối thiểu là 55 cm x 75.6cm

 Chọn khổ giấy in bìa (60 x 84) cm để in bìa

gáy 0.8cm cm 0,5x2 cm 0,5 cm


26 cm

18 cm
54,5 cm

0,5x2 cm

1,5 cm

76.4 cm

2.3.2. Sản phẩm tạp chí

16
a) Ruô ̣t tạp chí 2: Khổ tạp chí (20.5 x 29) cm. Vì sách đóng ghim nên không để
độ rộng gáy bìa cho nên maket ruột với maket bìa chung.

Có 64 trang ruô ̣t chia 4 tay, mỗi tay 16 trang in nó trở khác.

4 trang bìa, 1 tay 16 trang, in nó trở nó pha 4 được 4 bìa.

- Kích thước:

+ Rô ̣ng : 29 x 2 + 0,5lề x 4 + 1nhíp = 61cm

+ Dài: 20,5 x 4 + 0,5lề x 4 = 84 cm

Khổ giấy in tối thiểu: 84cm x 61 cm

Chọn khổ giấy (65 x 86)cm để in ruô ̣t và bìa

- Maket ruô ̣t + bìa tạp chí 2

20.5
mm
29 cm

65 cm

0,5 cm 0,5 cm × 2
bụng bụng nhíp 1,5 cm

Maket ruô ̣t tạp chí (20.5 x 29)cm


86 cm

17
II.3.Tính toán số lượng tờ in theo mỗi sản phẩm
2.4.1. Số lượng sản phẩm mỗi năm

Số lượng sản phẩm mỗi năm được tính theo công thức sau:

Số lượngmỗi năm = (số cuốn mỗi đầu sách) × (Số đầu sách mỗi kỳ) × (Số kỳ)

Theo thông tin các sản phẩm, số lượng sản phẩm được thể hiện trong bảng dưới
đây:

Số cuốn/đầu Số đầu/kỳ Số kỳ Số lượng (cuốn/năm)


Tài liệu
[1] [2] [3] [4]=[1]*[2]*[3]
1. Sách 1000 300 1 300,000
2. Tạp chí 5,000 2 52 520,000

 Sách:
Ruột: cần 12 tờ in 4/4 màu NTKvà 1 tờ in NTN để in 8 trang còn lại cho 1 cuốn sách

Số tờ in NTK 4 màu/năm cho sách là: 12 x 300 x 1000 = 3,600,000 tờ in

Số tờ in NTN 1 màu/năm cho sách là: (300 x 1000)/2 = 150,000 tờ in

Tổng số tờ in ruột 1 màu/năm là: 3.600.000+150.000 = 3.750.000 tờ in

Bìa: 1 tờ in 4/0 ta pha cắt đc 4bìa sách

 Số tờ in 4 màu/năm cho sách là: (300 x 1000)/4 = 75.000 tờ in

 Tạp chí tuần:


Ruột: Cần 4 tờ in 4 màu cho 1 cuốn tạp chí

 Số tờ in 4 màu/năm cho loại tạp chí là:

4tờ x 2đầu x 5.000cuốn/kì x 52tuần = 2.080.000 tờ in

Bìa: 1 tờ in được 4 bìa tạp chí

18
 Số tờ in 4 màu/ năm cho bìa tạp chí là: (5000 x 2đầu x52tuần)/4 = 130.000 tờ in

Bảng số lượng tờ in theo mỗi sản phẩm:

STT Loại sản Khổ sản Số trang Số tờ in 4 màu/năm Khổ giấy


phẩm phẩm
1 Sách 18x26 204 3.825.000 60x84
2 Tạp chí tuần 20.5x29 68 2.210.000 65 x 86
Tổng số 6.035.000
Bảng 2.3

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH CHO SẢN XUẤT

III.1. Giấy in

19
Khối lượng giấy in (tấn) = số tờ in/năm x khổ giấy in x định lượng x 10-10 x 105%

(bù hao toàn bộ quá trình là 5%)

+Trên thị trường giá giấy Bãi Bằng 70g/m2 là: 20,5 triệu/ tấn giấy

+Trên thị trường giá giấy Couche 200g/m2 là: 24,5 triệu/tấn giấy

+Trên thị trường giá giấy Couche 100g/m2 là: 22,5 triệu/tấn giấy

 Sách: Sử dụng giấy Bãi Bằng 70g/m2 cho in ruột và Couche 200g/m2 cho in bìa

+Khối lượng giấy Bãi Bằng:

3.750.000 x 60 x 84 x 70 x 10-10x 105% = 138,915 tấn

+Khối lượng giấy Couche:

75.000 x 60 x 84 x 200 x 10-10x 105% = 7,938 tấn

Số tiền để mua giấy cho sách là:

138,915 x20.500.000 + 7,938 x 24.500.000 =3,042,238,500(đồng)

 Tạp chí tuần: Sử dụng giấy Couche 100g/m2 để in ruột

+Khối lượng giấy Couche:

2.080.000 x 65 x 86 x 100 x 10-10 x 105% = 122.08 tấn

Số tiền để mua giấy ruột cho tạp chí tuần là:

122.08 x 22.500.000 = 2.746.800.000 (đồng)

 Sử dụng giấy Couche 200g/m2 để in ruột

+Khối lượng giấy Couche:

130.000 x 86 x 65 x 200 x 10-10 x 105% = 15,26 tấn

Số tiền để mua giấy bìa cho tạp chí tuần là:

15.26 x 24.500.000 = 373.870.000 (đồng)

20
Vậy tổng khối lượng giấy là:

138.915+7.938+122.08+15.26= 284.193 tấn

Vậy tổng số tiền mua giấy là:

3,042,238,500+2.746.800.000 +373.870.000 = 6,162,908,500 (đồng)

III.2. Bản in

Ta lựa chọn sử dụng bản kẽm nhạy nhiệt CXK-P8 của Trung Quốc. Độ bền bản
kẽmCXK-P8 là: 60,000 -80,000 lượt in. Giá thành của 1 bản là 150.000 đồng/bản

III.2.1. Sách

+Ruột có 200 trang chia thành 12 tay 16 trang in NTK và 1 tay 16 trang NTN(để in 8
trang còn lại),in 4/4.

+Bìa in 1 mặt 4 màu trên tay 16 trang, sau khi pha cắt ta được 4 tờ bìa.

Độ bền bản in là khoảng 65.000 lượt, số lượng cuốn sách của mỗi đầu sách là 1000
cuốn, do đó trong quá trình in không cần thay bản.

Số bản cần để in ruột sách NTK là: 12tay x 4màu x 2mặt x 300đầu sách

=28.800bản(72x102cm)
Số bản cần để in ruột sách NTN là: 1tay x 4màu x 300đầu sách = 2400 bản(72x102cm)
 Tổng số bản để in ruột là: 28.800+2.400 = 31.200 bản (72x102cm)
 Số bản cần để in bìa sách là: 1tay x 4màu x 300đầu sách = 1200bản(72x102cm)
Số tiền để mua bản là:

(31200 + 1200) x 200.000 = 6480000000 (đồng)

III.2.2. Tạp chí tuần

+Ruột có 64 trang chia thành 8 tay 8 trang in NTK 4/4.

+Bìa in 4/4 trên tay 8 trang NTK, 1 tờ in ta được 2 bìa.

+Số lượng mỗi đầu tạp chí là 5000 cuốn/kì, do đó trong quá trình in ta cần 1 bộ bản để
in.

21
 Số bản cần để in ruột là: 8tay x 4màu x 2mặt x 2đầu x 52tuần = 6656bản
 Số bản cần để in bìa là: 1tay x 4màu x 2đầu x 52tuần = 832bản
Số tiền để mua bản là:

(6656 + 832) x 200.000 = 1,497,600.000 (đồng)

Tổng số tiền mua bản: 6480000000+1,123,200.000 = 7,603,200,000

(đồng)

III.3. Mực

Định mức mực in cho một triệu trang in khổ 13x19 cm,khi

- in một màu đen là 5kg mực đen,

- in 2 màu hết khoảng 8kg mực.

- in 4 màu hết khoảng 12kg mực.

Trên cơ sở đó ta tính lượng mực sử dụng cho quá trình in với 2 loại sản phẩm theo
công thứcsau:

+Lượng mực in sản phẩm 4 màu= (Khổ sản phẩm/ khổ tiêu chuẩn) x số trang x Số sản
phẩm x (12 kg/ 106)

III.3.1. Sách
18 X 26
Lượng mực in bìa (4 màu): 13 X 19 x 2 x 300 x 1000 x 12 x 10-6= 13.64 kg

18 X 26
Lượng mực in ruột (4 màu): 13 X 19 x 200 x 300 x 1000 x 12 x 10-6 = 1364.2 kg

III.3.2. Tạp chí


20.5 X 29
Lượng mực in (4 màu): 13 X 19 x 68 x 2 x 5000 x 52 x 12 x 10-6 = 1021,2 kg

Giá mực là 190.000/kg

 Số tiền để mua mực: (13.64+1364.2+1021.2)x190.000 =455,779,000 đồng

a) Keo dán:

22
Định lượng keo sản xuất trung bình là: 0,7 kg/ 1000 quyển sách. Với giá keo trên thị
trường là 20.000 đ/kg.

- Tổng số cuốn sách cần vào bìa keo nhiê ̣t trong mô ̣t năm:

1.000cuốn x 300đầu = 300.000 cuốn

- Số keo cần sử dụng là:

300.000cuốn : 1.000cuốn x 0,7kg = 210 kg

- Chi phí mua keo là: 210 kg x 40.000đồng = 8.400.000 VNĐ

b) Thép khâu:

- Trung bình mỗi cuốn tạp chí đóng 2 ghim, vâ ̣y số cuốn tạp chí 2 khổ
(20.5x29)cm cần đóng ghim trong một năm là.

5.000cuốn x 52kỳ x2đầu + = 520.000 cuốn/năm

Mỗi cuộn thép đóng ghim là: 1.000m/cuộn , độ dày sợi thép 0,5mm.

mỗi cuộn thép ghim được 500 cuốn sách

520,000 cuốn/năm : 500cuốn/cuộn = 1040 cuộn thép /năm

- Chi phí mua thép khâu sách (giá mỗi cuộn thép là. 16.510 đồng/cuộn)

1040 cuộn thép x 19,000 đồng/cuộn = 19760000đồng/năm

ST Đơn giá Thành tiền


Nguyên vâ ̣t liêụ Số lượng
T ( vnđ ) (VNĐ)

1 Giấy in Ruột sách 138.915 tấn 20.500,000 6,162,908,500

23
Bìa sách 7,938 tấn 24.500.000
Ruột tap
122.08 tấn 22.500.000
chí
Bìa tạp chí 15,26 tấn 24.500.000
7,603,200,000
2 Bản in 39.488 bản 150.000

Mực in 339.04kg 150.000 455,779,000


1 Keo vào bìa 210 kg 20.000đ 8.400.000
2 Thép khâu 1040 cuộn 16.510đ 19,760,000
Tổng số tiền 14,241,647,500

24
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY

IV.1. Tính thời gian làm việc

 Ngày làm việc:


Số ngày làm việc là số ngày trong năm người lao động sản xuất ra sản phẩm .

Theo luật lao động, người lao động được nghỉ tối thiểu trong năm là 61 ngày bao gồm:
9 ngày nghỉ lễ tết, 52 ngày chủ nhật trong năm.

 Ca làm việc:
Ngày chia làm 1 ca sản xuất. Mỗi ca 8h, do sản phẩm nhiều nhưng với số lượng nhỏ,
cần hoàn thành thật sớm giao cho khách hàng. Tuy nhiên hàng tuần các tổ, các phân
xưởng đều để ra 1 ca sản xuất để làm công tác vệ sinh công nghiệp, bảo dưỡng định kì
thiết bị, nhà xưởng.

Do vậy số ca làm việc thực tế trong năm là:

(365 – 61) × 2ca – 52ca = 556 (ca sản xuất)

 Số giờ thực tế sản xuất


Trong sản xuất không phải lúc nào thiết bị cũng tạo ra sản phẩm. Thực tế một ca sản
xuất có từ 1,5 – 2 giờ không có sản phẩm. Thời gian này người lao động chuẩn bị
nguyên vật liệu, căn chỉnh thiết bị, chạy thử thiết bị, ăn giữa ca... Số giờ thực tế có sản
phẩm là 6 giờ.

IV.3. Thiết bị cho phân xưởng in

Công thức tính số máy in:

+ Vận tốc máy in

Trung bình một chiếc máy in chỉ chạy khoảng 2/3 - 3/4tốc độ thiết kế của máy trong
điều kiện ổn định

+ Sản lượng sản phẩm (sản lượng): được tính là số tờ in

Tính công suất máy in theo số lượt in trên máy trong 1 năm theo công thức sau:
S= V x C x T

25
Trong đó:
V : vân tốc máy in (tờ/h), thường thì vận tốc máy là 2/3-3/4 vmax
C : số ca làm việc thực tế/năm.
T : số giờ máy chạy trong 1 ca (h), lấy t=6 (h)
T ổ ngs ố l ượ tin
Tính số máy in = C ô ngsu ấ tm á yin

Theo bảng 2.3,ta có số lượng các tờ in:

STT Loại sản Khổ sản Số trang Số tờ in 4 Khổ giấy


phẩm phẩm màu/năm
1 Sách 18x26 204 4.500.000 60x84
2 Tạp chí tuần 20.5x29 68 2.340.000 65x86
Tổng số 6.840.000

Ta thấy số lượng in là khá ít, nhưng với yêu cầu là sản phẩm cần hoàn thiện
trong thời gian ngắn nên chọn máy in 2 màu để in 1 màu và 4 màu . Không nên đầu tư
máy in 4 màu vì sẽ rất lãng phí vì không chạy hết công suất.

Tính số máy in:

 Tính số máy in 4 màu


Sử dụng máy in 4 màu để in các sản phẩm in 4 màu, các máy in này có thể chọn từ
nhiều hãng máy in khác nhau như máy in Heidelberg speedmaster hay máy in Komori
lithrone,….. thì cần đảm bảo tính năng cao, tốc độ in lớn, tính hiện đại. Các máy in này
khi chọn nên chọn có vùng in cùng kích thước bản in. Ta chọn máy in Komori G40
 Các đặc điểm cơ bản của máy
Tên máy: Komori G40
Số màu: 4 màu
Hãng sản xuất: Komori
Giá máy : 15 tỷ

26
Thông số kỹ thuật:
Tốc độ in tối đa: 15,000 tờ/giờ
Khổ giấy tối đa: 720 x 1.020 mm
Khổ giấy tối thiểu: 340 x 480 mm
Vùng in tối đa: 71 x 1,020 mm
Độ dày giấy in: 0.03 ~ 1 mm
Kích thước bản kẽm: 790 x 1.030 mm
Kích thước cao su: 840 x 1,052 mm
Kích thước (D x R x C): 10.5 x 3.33x 2.15 m

 Số máy in 4 màu cần dùng là:

24.510 .000
M = 556 x 6 x 10.000 ~ 0,76 máy

Do đó ta cần đầu tư 1 máy Komori G40. Khi đó công suất hoạt động của nó đạt
76%.Ngoài ra thiết kế xí nghiệp mới, hiệu suất 76 % máy với kỳ vọng trong tương lai
sẽ có thêm nhiều ấn phẩm không định kỳ và khách hàng vãng lai.
4.4. Thiết bị cho phân xưởng gia công

Ở phân xưởng gia công chúng ta cần máy dao 1 mặt để pha cắt các tờ bìa, các tờ
NTN. Máy gấp để gấp các tờ ruột sách thành tay sách, máy vào bìa keo nhiệt và máy kị
mã liên hợp.

* Máy dao 1 mặt

Máy dao 1 mặt để pha cắt các tờ bìa, các tờ NTN, lựa chọn máy dao 1 mặt QZ-
92CT (2.400.000.000 đồng).

Thông số kĩ thuật:

- Kích thước chồng vật liệu max: 920x920x120 mm.


- Chiều cao chồng cắt thực tế là 8 cm.

27
- Tốc độ: 40 nhát/ phút.
- Hệ thống căn chỉnh tự động.

Thời gian làm việc thực tế của máy:

- Các loại giấy có định lượng 70g/m2 có độ dày tờ in thấp, với 8 cm chiều cao cắt
tương đồng với chồng vật liệu có trung bình 1000 tờ in.

- Các loại giấy có định lượng 200g/m2 có độ dày tờ in với 8 cm chiều cao cắt
tương đồng với chồng vật liệu có trung bình 600 tờ in.

Loại Định Tờ in
Số lượng Nhát cắt
tài lượng
/chồng cắt
liệu giấy
Ruột sách BB 70 g/m2 150,000 1
bìa sách C200 g/m2 75,000 3
Bìa tạp chí C200 g/m2 130,000 3

Tính thời gian cắt:

- Pha cắt ruột sách NTN

(150.000/1000) x 1 nhát x 2 phút = 10 giờ

- Pha cắt bìa sách sau khi in:

28
(75,000/600)x3nhátx 3phút = 19 giờ.

- Pha cắt bìa tạp chí sau khi in:

(130.000/600)x3nhátx 3phút = 33 giờ.

Tổng : 10 + 19 + 33 = 62giờ

Trong 1 năm sản xuất, máy dao 1 mặt làm 1 ca, mỗi ca 6h. Tức là, số ca làm việc
của máy dao 1 mặt trong năm là: (365-61)x2ca -52ca =556 ca.

Số máy dao cần dùng là : 62giờ / (6giờ × 556ca) = 0,04 máy  1 máy

Do đó, chỉ cần dùng 1 máy dao 1 mặt. Hiệu suất hoạt động là 40%. Tăng hiệu
suất dùng máy lên

* Máy gấp

Máy gấp để gấp các tờ in ruột thành các tay, các tờ bìa tạp chí.

- Tài liệu sách :

+ Cần gấp 3 vạch 3.600.000 tờ in ruột NTK 16 trang

Cần gấp 2 vạch 150.000 tờ ruột in NTN 8 trang

+ Do gia công bằng vào bìa keo nhiệt nên không cần gấp bìa.

- Tạp chí :

+ Có 2,080,000 tờ in ruột 16 trang. Cần gấp 3 vạch

+ Có 130,000 tờ in bìa in 2 mặt, pha cắt làm 4 thành 546.000 tay 4 trang. Do đó,
cần gấp 1 vạch 520,000 tờ bìa.

SP Hình thức gia Định Định Số tờ in Số tờ in ruột Số tờ Số tờ

29
lượn bìa gấp
lượng ruột
g bìa/ vạch
công giấy trên năm gấp
giấy năm
ruột vạch
bìa
3,600,000(NTK 0
Sách 1 Vào bìa keo 3 vạch
200 70 75.000 )
nhiệt
150,000(NTN) 2 vạch
Tạp chí 520,000
Đóng ghim 200 100 130.00 2,080,000 3 vạch
1 1vạch
Tổng sản lượng tờ gấp 1 năm là: 6,350,000
Bảng 4.1. Bảng tổng số lượng tờ gấp/năm
Ta chọn máy Heidelberg 3 vạch, Stalhfolder KH-66 (1.700.000.000 đồng)

Thông số kĩ thuật:

- Khổ giấy Max: 650 × 940


- Định lượng gấp: 60 – 200 g/m2
- Chiều cao chồng giấy nạp vào: 800 mm
- Tốc độ max: 12.000 tờ/h

Tốc độ thực tế trung bình là: 12.000 × (2/3 )= 8.000 tờ/giờ.

Số lượng máy gấp cần sử dụng là:

6,350,000/ (556 × 6 × 8,000) = 0,24  dùng 1 máy gấp hiệu suất sử dụng là
24%.

* Máy bắt tay sách

Loại Số tờ in ruột Tay sách Số tay/cuốn Số cuốn

30
(tờ) (trang) (tay) (Cuốn/năm)
Sách
3,750,000 12 ntk+1ntn 13 300.000
Khổ 18x26
Tạp chí
2.080.000 4 4 520.000
Khổ 20,5x29

Ta chọn Máy bắt tay sách OSHINO TSK 12 trạm của Nhật (800.000.000 đồng)

Thông số kĩ thuật:

- Số tay sách bắt được tối đa: 12 tay.

- Khổ tay sách lớn nhất: 257× 364 (mm).

- Khổ tay sách nhỏ nhất:100 × 125 (mm).

- Chiều dày tay bắt được: 4- 64 trang.

- Chiều cao chồng giấy nạp vào: 300 (mm).

- Tốc độ bắt thiết kế : 3.000 cuốn/h.

- Kích thước :8,7 × 2,5 ×1,7 (m).

Chọn tốc độ bắt thực tế là 1.500 cuốn/h.

Máy tối đa bắt được 12 tay nên:

- Đối với sách: cần bắt 2 lượt.

- Đối với tạp chí: cần bắt 1 lượt.

Số lượng máy bắt tay sách cần cho xí nghiệp (làm 1ca/ngày) là:

31
(300.000sách + 520.000tạp chí) / (556 × 6 × 1.500) = 0,16

Vậy ta cần đầu tư 1 máy. Công suất đạt 16%.

* Máy vào bìa keo nhiệt

Số lượng cuốn sách cần vào bìa keo nhiệt là: Sách:300,000 cuốn.

Ta lựa chọn Máy vào bìa keo nhiệt JBB-4D (1.400.000.000 đồng)

Thông số kĩ thuật:

- Kích thước max :270x450 (mm).

- Kích thước min:120x160 (mm).

- Độ dày cuốn sách(min/max):3/60 (mm).

- Tốc độ đóng sách: 600 quyển/h.

- Kẹp bìa,tạo gáy,kẹp giấy: tự động.

- Kích thước ngoài:3480 ×1500 ×1640 (mm).

- Tự động nhận giấy, phay gáy, kẹp giấy,kẹp bìa, nhả sách....

- Tốc độ thực tế của máy là 300 quyển/h.

Số lượng máy vào bìa keo nhiệt cần sử dụng (làm 1ca/ngày) là:

300.000 / (556 × 6 × 300) = 0,29

Vậy, ta cần đầu tư 1 máy vào bìa keo nhiệt . Công suất hoạt động của máy này là
29%.

* Máy kị mã liên hợp

32
Chọn máy Máy liên hợp lồng ghim xén 3 mặt Duplo DBMi Saddle system
(3.500.000.000 đồng)

Kết hợp bắt lồng, tự động đóng ghim và xén 3 mặt

Thông số kĩ thuật:

- Kích thước tập sách lớn nhất: 430 × 580 mm.

- Kích thước tập sách nhỏ nhất : 120 × 240 mm.

- Số ngăn để tay sách:6 ngăn.

- Độ dày tập sách đóng max:10mm.

- Số ghim tối đa: 4 ghim.

- Tốc độ thiết kế của máy: 2.000 cuốn/h.

- Kích thước ngoài: 6400 × 4100 × 1320 mm

Tốc độ thực bằng 1.200 cuốn/h


Số lượng tạp chí 1 năm là : 520.000 cuốn
Làm 1 ca/ngày, 1 năm làm 556 ca.
Số máy cần thiết là = 520.000 / (556 × 6 × 1.200) = 0,3  Dùng 1 máy.

Cần đầu tư 1 máy đóng ghim kị mã liên hợp. Công suất sử dụng của máy là
30%.

* Máy xén 3 mặt

Số lượng sản phẩm cần xén 3 mặt là:

- Sách khổ 18x26 cm có số lượng là: 250.000 cuốn.

33
Ta chọn máy QS01D (1.400.000.000 đồng)

Thông số kĩ thuật:

- Phạm vi cắt :92x126 - 260x380mm.

- Độ cắt cao nhất:8cm.

- Tốc độ thiết kế:20 lần/phút.

- Kích thước máy:1950x1300x1950 mm.

Tốc độ thực tế: 15 chồng/phút , trong đó 1 chồng trung bình gồm 6 quyển.

Số chồng là: 300.000 /6 = 50,000 chồng.

Trung bình thời gian cả chuẩn bị và cắt là 1 phút/ chồng => 1 giờ xén được 60
chồng vật liệu . Làm 1 ca/ngày, 1 năm làm việc 556 ca.

Số lượng máy cần dùng là: 50,000/ (556× 6 × 60) = 0,57.

Chỉ cần 1 máy xén 3 mặt. Công suất sử dụng máy là 57%

* Kiểm tra, đóng thùng

- Kiểm tra:Định mức: 500 cuốn/h/ người

Số lượng sản phẩm là: 300.000sách + 520.000tạp chí = 820,000 cuốn.

Số người kiểm tra là: = 820,000 /(556 × 6 × 500) = 0,51.

Do đó, ta cần 1 người/ca để kiểm tra sản phẩm.

- Đóng thùng:Định mức: 50 cuốn/thùng/ 3phút/ người tức là 1 người trong 1 giờ đóng
được 1.000 cuốn/20 thùng.

Số lượng người đóng thùng là: 820.000 / (556 × 6 × 1.000) = 0,25.

34
Do đó ta cần 1 người /ca để đóng gói sản phẩm

Tổng chi phí trang thiết bị chính cho quá trình sản xuất

TT Tên thiết bị Giá tiền Số Thành Tiền


lượng (VNĐ)
(VNĐ)
(chiếc)
6 Máy in Komori G40 15.000.000.000 1 15,000,000,000
7 Máy dao 1 mặt:QZ 92CT 1.000.000.000 1 1,000,000,000
8 Máy gấp Stalhfolder KH-66 1.700.000.000 1 1,700,000,000
9 Máy bắt tay sách OSHINO TSK 12 800.000.000 1 800,000,000
trạm của Nhật
10 Máy vào bìa keo nhiệt JBB-4D 1,000.000.000 1 1,000,000,000
11 Máy kị mã Duplo DBMi Saddle 3.500.000.000 1 3,500,000,000
system
11 Máy xén 3 mặt:QS01D 1,400.000.000 1 1,400,000,000

Tổng 24,400,000,000

CHƯƠNG 5:

BỐ TRÍ NHÂN LỰC – MẶT BẰNG

5.1. Bố trí nhân lực

5.1.2. Bố trí nhân sự

35
Bộ phận không trực tiếp sản xuất:

STT Tên các phòng ban Nhân sự Tổng


1 Giám đốc 1 Giám đốc 1
2 Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 1
3 Phòng tổ chức hành chính 1 trưởng + 1 nhân viên 2
4 Phòng tài chính kế toán, vật 1 trưởng + 1 nhân viên 2

5 Phòng kinh doanh 1 người 1
6 Phân xưởng in 2 quản đốc 2
7 Phân xưởng gia công 2 quản đốc 2
8 Cơ điện 2
9 Tổ lao công 2
10 Tổ bảo vệ 3
Tổng 18

Bộ phận lao động trực tiếp sản xuất trong nhà máy.

Bộ phận Thiết bị Định mức Số lượng Số ca Tổng


lao động máy Nhân
Người/máy công
In Máy in 2 màu 3 1 2 6
Gia công Máy dao 1 mặt 2 1 2 2

36
Máy gấp tay sách 2 1 2 4
Máy bắt tay sách 3 1 2 3
Máy vào bìa keo 3 2 3
1
nhiệt
Máy xén 3 mặt 3 1 2 3
Máy kị mã lien 3 2 3
1
hợp
Công nhân đóng 3 2
6
thùng, kiểm tra
Tổng 30
Ta sẽ bố trí nguồn nhân lực làm ở các công đoạn còn dư thời gian vào việc kiểm, đếm,
đóng gói sản phẩm.

Từ hai bảng tổng hợp trên ta có tổng số nhân lực là: 18 +30= 48 người

V – ƯỚC TÍNH TỔNG DIỆN TÍCH MẶT BẰNG ĐẶT NHÀ XƯỞNG

1- Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà xưởng

- Địa điểm đầu tư là Khu công nghiệp Thanh oai nằm cạnh quốc lộ 21B gần bến xe
Yên Nghĩa và ga Hà Đông cách trung tâm thành phố Hà Nội không xa với hệ thống
giao thông thuận lợi, không bị ách tắc giao thông là địa điểm tuyệt vời để xây dựng nhà
xưởng.

2- Phương àn tổ chức mặt bằng sản xuất được xác định như sau:

+ Xây dựng nhà xưởng theo mô hình nhà công nghiệp 1 tầng.

. Tầng 1 gồm:

Phòng Bảo vệ 15m2

37
Nhà vệ sinh 9m2

Phòng kinh doanh 20m2

Phòng Tổ chức hành chính 20m2

Nhà vệ sinh 18m2

Phòng Giám đốc 25m2

Phòng phó giám đốc 22m2

Phòng kế toán , vật tư 20m2

Xưởng in `150m2

Xưởng gia công 400m2

Trạm điện 9m2

Đường giao thông nội bộ 150m2

Cơ điện; 20m2

Kho thành phẩm 40m2

Kho vật tư 30m2

Bãi để xe 60m2

+ Phân luồng giao thông phải đảm bảo tính liên tục trong sản xuất và an toàn trong
công tác phòng cháy chữa cháy.

Ước tính tổng diện tích sử dụng khoảng 1.200 m2

38
Trạm
Khu vực phòng bảo vệ Cổng Khu vực nhà để xe(100m2)
điện(9m
(15m2) 2)

Phòng giám Phòng phó


đốc giám đốc
kho vật tư(30m2) Kho thành
phẩm(40m2)
Khối văn phòng
(60m2) Khu
vực
nhà
Xưởng gia công vệ
sinh
(500m2)
phòng cơ điện (20m2) (9m
2)

Khu vực nhà vệ sinh


(9m2)

Xưởng máy in(200m2)

39
Vật liệu

3m

Bàn kiểm
tra

4m 3m
Máy in 4 màu(9.8 x 3.9 x 2.15 m)

Dụng cụ hoá chất 4m


Sản phẩm in

Sơ đồ bố trí máy phân xưởng in


4m

Máy vào bìa


keo nhiệt máy dao 3 mặt
( 3,4x 1.5) Máy kị mã lien hợp (6,4 x 4.1)
(1.95x 1.3)
Máy bắt

(8.7x 2,5)

1
m

3m

Máy gấp (3.6 x 1.4)


40
1
m
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ DOANH THU

6.1. Doanh thu nhà in

Doanh thu của dự án tính đơn thuần theo tiền công của toàn bộ quá trình
sản xuất ( không tính nguyên vật liệu chính là giấy). Giá công của các loại sản
phẩm tham khảo thực tế như sau:

- Trang in 13 × 19 (cm) sách: 80 đồng

- Trang in 13 × 19 (cm) tạp chí: 120 đồng

* Số lượng trang in tiêu chuẩn của doanh nghiệp mỗi năm:

- Sách:

+ Số lượng sách mỗi năm là 300.000 cuốn/năm.

+ Số trang ruột mỗi cuốn là 200 trang, khổ 18 × 26 cm, in 4 màu 2 mặt.

+ Bìa sách gồm 2 trang in 4màu 1 mặt.

+ Số trang in khổ 13x 19 4 màu = 202x (18 × 26) / (13 × 19) × 300,000

= 114821052 trang khổ 13x 19

- Tạp chí:
+ Số lượng tạp chí mỗi năm là 520.000 cuốn/năm. Khổ 20.5x29cm.
+ 68 trang (cả bìa và ruột) in màu 4/4.
+ Số trang in tc = 68x × (20.5 × 29) / (13 × 19) × 520.000

= 85107368 trang kho 13 x19.

Số trang in khổ 13x 19 và doanh thu của doanh nghiệp được thống kê lại
trong bảng sau:

Tài liệu Số trang 4 Đơn giá Doanh thu


màu khổ
đồng/trang tc (đồng)
41
13x19
114821052 80 9185684160
1. Sách

2. Tạp chí 85107368 120 10212884160

Tổng: 199928420
19,398,568,320

6.2. Xác định vốn đầu tư của dự án thiết kế

Vốn đầu tư bao gồm : Vốn cố định và vốn lưu động

6.2.1. Ước tính vốn cố định

Vốn cố định gồm: tiền mua máy móc thiết bị, đất đai nhà xưởng, và một
số chi phí khác (chiếm 10% giá trị công trình).

* Chi phí mua máy móc thiết bị

TT Tên thiết bị Giá tiền Số Thành Tiền


lượng (VNĐ)
(VNĐ)
(chiếc)
6 Máy in Komori G40 15.000.000.000 1 15,000,000,000

7 Máy dao 1 mặt:QZ 92CT 1.000.000.000 1 1,000,000,000

8 Máy gấp: 1.700.000.000 1 1,700,000,000

Stalhfolder KH-66
9 Máy bắt tay sách OSHINO 800.000.000 1 800,000,000
TSK 12 trạm của Nhật
42
10 Máy vào bìa keo nhiệt JBB- 1,000.000.000 1 1,000,000,000
4D
11 Máy kị mã Duplo DBMi 3.500.000.000 1 3,500,000,000
Saddle system
11 Máy xén 3 mặt:QS01D 1.400.000.000 1 1,400,000,000

Tổng 24,400,000,000

* Chi phí thuê đất và xây dựng nhà xưởng

- Chi phí thuê đất:

Giá thuê đất tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long là 25.000đ/m2/ tháng.
Thông thường trả tiền thuê là 10 năm một lần. Diện tích dự án là 1.200 m2.

Chi phí thuê đất trong 10 năm là :

1.200m2 × 10năm × 12tháng × 25.000 = 3.000.000.000 VNĐ

- Chi phí xây dựng:

Diệntích

STT Hạng mục công trình (m2) Giá (VNĐ/m2) Thành tiền
1 Phòng giám đốc 25 5000000 125000000
2 Phòng phó giám đốc 22 5000000 110000000
4 Khôi Văn phòng 60 5000000 300000000
5 Phân xưởng in 200 3000000 450000000
6 Phân xưởng gia công 500 3000000 1200000000
7 Phòng cơ điện 20 5000000 100000000
8 Kho vật Tư 30 3000000 90000000

43
9 Kho sản phẩm 40 3000000 120000000
11 Bãi để xe 100 2000000 120000000
12 Phòng bảo vệ 15 3000000 45000000
15 Nhà WC 18 6000000 108000000
16 Đường giao thông nội bộ 150 2000000 300000000
Trạm điện 9 3000000 27000000
Tổng 3095000000

Như vậy, tổng chi phí thuê đất và xây dựng: 3,000,000,000 +3.095000.000

=6,095,000,000

(đồng)

* Các chi phí khác


Bao gồm: Chi phí tư vấn thiết kế,chi phí giám sát công trình,chi phí dự
phòng. Tổng các chi phí này chiếm 10% giá trị công trình.

10% × 6095000000= 609,500,000 đồng.

Tổng vốn cố định :

24,400,000,000+ 6,095,000,000+ 609,500,000 = 31,104,500,000 đồng

6.2.2. Tính vốn lưu động

Vốn lưu động bao gồm : tiền mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế điện
nước, và tiền lương công nhân, cán bộ trong vòng từ 1-3 tháng.

3
Vốn lưu động = Tổng vốn lưu động × 12

* Tổng chi phí nguyên vật liê ̣u chính cho in

44
Thành tiền
STT Nguyên vâ ̣t liêụ
(VNĐ)
1 Giấy in 6,162,908,500
2 Bản in 7,603,200,000
3 Mực in 455,779,000
4 Keo vào bìa 8.400.000
5 Thép khâu 19,760,000
Tổng số tiền 14,241,647,500
* Tiền lương
Tổng số nhân lực của nhà in: 46 người, tiền lương trung bình của 1 người
10.000.000 đồng/tháng.

Tổng tiền lương trong một năm :

48người × 7.000.000 × 12tháng = 5,520,000,000 đồng

* Chi phí khác

Tính tổng chi phí điện nước, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí khác.

Các chi phí này chiếm khoảng 5% tổng doanh thu của nhà in.

0,05 × 19,398,568,320 = 969,928,416đồng

* Vốn lưu động

= 14,241,647,500+ 5,520,000,000 + 969,928,416= 20,758,575,916

(đồng)

3
Tổng vốn lưu động(3 tháng)= 20,758,575,916× 12 = 5,189,643,979 đồng

6.2.3. Tính tổng vốn đầu tư


45
Tổng vốn đầu tư = tổng vốn cố định + tổng vốn lưu động

= 31,104,500,000 + 5,189,643,979 = 36,294,143,979 đồng

Cơ cấu vốn vay ngân hàng 100% lãi suất 14%/năm:

Vay ngân hàng 37.000.000.000 đồng

6.2.4. Định phí – biến phí

* Chi phí lương nhân viên:

Tổng tiền lương trong một năm: 3,864,000,000 đồng

* Chi phí cho bảo hiểm:

Nhân công chỉ phải trả 5% lương → chi phí cho bảo hiểm công ty phải trả
= 20% lương = 3,864,000,000× 20% = 772,800,000 đồng

* Chi phí cho nguyên vật liệu phụ:

Các chi phí này bao gồm chi phí cho hoá chất, phụ tùng thay thế và chi
phí cho các vật liệu khác. Các chi phí này chiếm khoảng 5% toàn bộ doanh thu
của xí nghiệp.

Tổng chi phí cho nguyên vật liệu phụ :

0,05 × 19,398,568,320= 969,928,416 đồng

* Lãi vay ngân hàng phải trả với lãi suất 14%/ năm

14% × 37.000.000.000 = 5,180,000.000 đồng

* Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định = vốn cố định/10năm

= 31,104,500,000 / 10= 3,104,500,000đồng

* Chi phí quản lý

46
Chiếm 1% doanh thu của doanh nghiê ̣p

19,398,568,320× 1% = 193,985,683 đồng

* Chi phí khác

Gồm chi phí cho sửa chữa nhà xưởng, bảo dưỡng máy móc

- Chi phí cho việc sửa chữa nhà xưởng: Chiếm khoảng 0,5% vốn nhà
xưởng:

0,5% x 36,313,643,979= 181,568,219 đồng

- Chi phí cho việc bảo dưỡng thiết bị: Chiếm khoảng 0,5% vốn thiết bị:

0,5% × 24,400,000,000= 127,000,000 đồng

Vậy tổng chi phí khác là:

181,568,219 + 127,000,000 = 180,004,028 đồng

Dưới đây là bảng thống kê các khoản chi phí trong 1 năm.

STT Các khoản mục Thành tiền (VNĐ)


1 Khấu hao tài sản cố định 3,104,500,000
2 Tiền lãi ngân hàng 5,180,000,000
3 Chi phí quản lý 193,985,683
4 Chi phí cho BHXH, BHYT 772,800,000
Tổng định phí 9,251,285,683
1 Nguyên vật liệu khác 969,928,416

47
2 Lương công nhân 3,864,000,000
3 Chi phí khác 180,004,028
Tổng biến phí 5,013,932,444

48
CHƯƠNG 7

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN

7.1. Xác định điểm hòa vốn của dự án

* Doanh thu hòa vốn

Đị nh ph í
Dh= 1− T ổ ng biế n phí
T ổ ng doanh thu

Dh = 9,251,285,683/ (1-5,013,932,444/ 19,398,568,320) = 12,475,929,104 đồng.

* Sản lượng hòa vốn

Tổng sản lượng của xí nghiệp là 199928420 trang khổ 13x 19


định ph í
đị nh ph í
Sh= gi á b á n−bi ế n ph í s ả n ph ẩ m = doanhthu

bi ế nphi
s ả n lượ ng s ả nl ượ ng

= 9,251,285,683/ (19,398,568,320- 5,013,932,444) /199,928,420)

= 128,581,282 trang khổ 13x 19

Nhâ ̣n xét:

Dh = 12,475,929,104 đồng < Doanh thu thuần Dth = 19,398,568,320đồng

Sh = 128,581,282 trang TC < Sản lượng thuần Sth = 199,928,420 trang TC

Chứng tỏ phương án đầu tư có hiê ̣u quả và dự án có khả thi.

49
Điểm hòa vốn được xác định trên đồ thị :

Doanh thu(VNĐ)

Doanh thu

Điểm hòa vốn Vùng lãi

í
Dh Tổng chi phí n ph
Biế
12,475,929,104 Vùng lỗ

Định phí

0
Sh = 128,581,282 Khổ 13 x 19 Sản luợng

7.2. Thẩm định dự án

Với máy in mới mua ở nước ngoài,về nước ta với điều kiê ̣n ngoại cảnh và
trình đô ̣ hiê ̣n có thì năm đầu chỉ đạt 70%, năm 2 đạt 80%, năm 3 đạt 90% và từ
năm thứ 4 trở đi công suất đạt 100%.

50
7.2.1. Bảng thống kê phân tích tài chính

Năm CSTK (%) Nguồn vốn Tổng doanh thu Định phí Biến phí Tổng chi phí
1 2 3 (4)= (2) + (3)
    37,000,000,000 19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 11,947,446,743
1 70%   13,578,997,824 9,251,285,683 3,509,752,711 12,761,038,394
2 80%   15,518,854,656 9,251,285,683 4,011,145,955 13,262,431,638
3 90%   17,458,711,488 9,251,285,683 4,512,539,200 13,763,824,883
4 100%   19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127
5 100%   19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127
6 100%   19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127
7 100%   19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127
8 100%   19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127
9 100%   19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127
10 100% 19,398,568,320 9,251,285,683 5,013,932,444 14,265,218,127

7.2.2. Thẩm định dự án theo phương pháp NPV-Net Present Value

51
Năm CSTK Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập DN Lợi nhuận ròng Khấu hao TSCĐ Ngân quỹ ròng

(%) (5)= (1) - (4) (6) = (5) × 28% (7) = (5) - (6) (8) (9) = (7) + (8)
1 70% 817,959,430 204,489,858 613,469,573 5,929,495,000 6,542,964,573
2 80% 2,256,423,018 631,798,445 1,624,624,573 5,929,495,000 7,554,119,573
3 90% 3,694,886,605 1,034,568,250 2,660,318,356 5,929,495,000 8,589,813,356
4 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
5 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
6 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
7 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
8 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
9 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
10 100% 5,133,350,193 1,437,338,054 3,696,012,139 5,929,495,000 9,625,507,139
Bảng 7.2: Bảng lợi nhuận dòng của dự án và thu nhập của doanh nghiệp

52
1

Hệ số chiết khấu: i =  1  k 
n

Do vốn vay toàn bộ với lãi suất k = 14% nên i = (0,8772)n với n = 1 ÷ 10. ( Thường tính khấu hao 10 năm).

Năm Ngân quỹ ròng Hệ số chiết khấu i Giá trị hiện tại dòng NPV1 NPV cộng dồn

CSTK (9) (10) (11) = (9)x(10)


-37,000,000,000
1 70% 6,542,964,573 0.8772 5,739,442,608 -31,260,557,392
2 80% 7,554,119,573 0.7695 5,812,649,717 -25,447,907,675
3 90% 8,589,813,356 0.6750 5,797,879,345 -19,650,028,330
4 100% 9,625,507,139 0.5921 5,699,072,937 -13,950,955,394
5 100% 9,625,507,139 0.5194 4,999,186,787 -8,951,768,607
6 100% 9,625,507,139 0.4556 4,385,251,567 -4,566,517,040
7 100% 9,625,507,139 0.3996 3,846,711,901 -719,805,139
8 100% 9,625,507,139 0.3506 3,374,308,685 2,654,503,546
9 100% 9,625,507,139 0.3075 2,959,919,899 5,614,423,445
10 100% 9,625,507,139 0.2697 2,596,420,964 8,210,844,410

53
Giá trị NPV cộng dồn: 15,265,361,778 đồng.

54
Hiện giá thu nhập thuần NPV là: NPV= 19,398,568,320 đồng

Vậy NPV > 0 => Dự án là khả thi.

c h ip h í c h ư ab ùđ ắ p đầ un ă m
T = Năm ngay trước năm NPV > 0 + lư ợ ngti ề nt h u đ ư ợ ctrongn ă m

T = 7 + 719,805,139/ 3,846,711,901= 7.0 năm

Vậy thời gian hoàn vốn của thiết bị mới là 7 năm.

7.2.3. Thẩm định dự án theo phương pháp IRR

Để tính IRR sử dụng phương pháp thăm dò với mức lãi suất lần lượt từ i1 =14% và đến mức lãi xuất i2 nao sao choNPV1> 0 và
NPV2< 0.

Để tính IRR, ta sử dụng phương pháp nội suy thăm dò với hai mức lãi suất vay ngân hàng i 1 = 14%/năm (tương ứng với hệ số
chiết khấu = 1/(1,14)t ) và i2 = 21%/năm (tương ứng với hệ số chiết khấu = 1/(1,21)t ).

NPV1 x (i2  i1 )
i1   0,108 
NPV1  NPV2
Công thức tính IRR: IRR =

Năm Ngân quỹ ròng Lãi suất i1 = 14% Lãi suất i2 = 28%

55
(9)
Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị

chiết khấu i1 hiện tại ròng chiết khấu i2 hiện tại ròng
0 -65.000.000.000 -65.000.000.000
1 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
2 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
3 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
4 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
5 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
6 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
7 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
8 8,210,844,410 8,210,844,41 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410

56
0
9 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
10 8,210,844,41
8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410 8,210,844,410
0
-9,701,386,259
  NPV1 = 8210,844,410 NPV2 =

Với bảng tính trên, ta áp dụng công thức hoặc phương pháp nội suy bằng đồ thị để tìm lãi suất IRR. Thay NPV 1 và NPV2 vào
công thức tính IRR:

IRR = 0,14 + 8210,844,410× (0,28-0,14) / (8210,844,410 + 9,701,386,259) = 0,20 = 20 %.

57
Kết luận :Vì i1< IRR và NPV1> 0 nên dự án có lãi

NPV

IRR = 20%
NPV1

i1=14% Lãi suất/năm

NPV2 i2=28%

Đồ thị nội suy xác định tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR

58
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

Xưởng in offset đầu tư sẽ được xây dựng trong khu diện tích mới trong khu công nghiệp. Nơi đây diện tích
rộng, thông thoáng và có nhiều cây xanh. Việc xây dựng xưởng in mới đồng nghĩa với việc phải tăng cường hơn
công tác vệ sinh lao động, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng cường phòng cháy chữa cháy.

Biện pháp cần thực hiện là tăng cường các hệ thống lọc khí, hệ thống xử lý chất thải và để các bình chữa cháy
xung quanh nhà máy, gần các nơi dễ xảy ra cháy, giáo dục ý thức cho công nhân và triệt để cấm hút thuốc tại nhà
máy. Xưởng in cần thiết lập ban an toàn lao động, ký hợp đồng bảo hiểm tài sản, cần trang bị hệ thống báo cháy tại
nhà máy nhất là các khu vực để máy in và vật liệu. Tăng cường ý thức tự giác PCCC, ATLĐ, kiểm tra phương tiện
và diễn tập định kỳ

Lượng nước thải trong khi nhà máy làm việc cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường
bên ngoài để tránh ô nhiễm nguồn nước.

Đề nghị các cơ quan sớm xem xét thẩm định phê duyệt dự án này, tạo điều kiện vay vốn ngân hàng để sớm
triển khai xây dựng, lắp đặt thiết bị để tổ chức sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn nhất.

59
60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc xây dựng nhà máy in sách và tạp chí tuần là một đòi hỏi khách quan mang tính tất yếu, cần được tiến hành
càng sớm càng tốt. Nhà máy in được xây dựng không những đáp ứng được nhu cầu của người dân mà còn có thể
tạo công ăn việc làm cho 46 người lao động ở thành phố, đồng thời cũng tăng thu nộp cho ngân sách Nhà nước
gần3,3 tỷ đồng mỗi năm từ năm thứ 7 trở đi.

Nhà máy in mới với trang thiết bị hiện đại và có đội ngũ chuyên môn sâu hoàn toàn có thể đáp ứng đủ sản
phẩm in cần thiết với chất lượng cao trong thời gian ngắn nhất.

Đề nghị các cơ quan sớm xem xét thẩm định phê duyệt dự án này, tạo điều kiện vay vốn ngân hàng để sớm
triển khai xây dựng, lắp đặt thiết bị để tổ chức sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn nhất.

61

You might also like