You are on page 1of 21

Bài tập Vật lý Đại cương I

Buổi 5 (21/5/2021)
Bài tập về nhà:
1. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại
cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo dục
Dao động, bài 8.6, 8.7, 8.8, 8.14, 8.17;
Sóng cơ, bài 9.5, 9.7
Bài tập thêm: 22-25
I. Dao động cơ điều hoà
k
x = A cos (0t +  ) 0 =
m
1 2 1 2 m
W = kA = m0 A = const
2 2
T0 = = 2
2 2 0 k
Con lắc vật lý

Mgd I
0 = , T0 = 2
I Mgd
2
II.Dao động cơ tắt dần
−t
x = A 0e c o s(  t +  )  =  − 2
0
2

Năng lượng dao động tỷ lệ bình


phương biên độ:
A(t )
 = ln = T 2 −2  t
A(t + T ) W (t ) A = A0 e
2

III.Dao động cơ cưỡng bức

ch = 0
3
IV. Sóng cơ
Hàm sóng
y
x = Acos (t − )
v
2 y
x = Acos (t − )

t y
x = Acos 2 ( − )
T  4
Bài tập 8.6 (trang 81)
Đề bài
• Một phù kế có khối lượng m = 200 g được thả vào một chất lỏng. Phần
trên của phù kế có dạng hình trụ, đường kính d = 1 cm.
• Phù kế đang nằm yên, cho một kích thích dao động theo phương thẳng
đứng, phù kế dao động với chu kỳ T = 3,4 s. Xem dao động là điều
hòa. Hỏi:
• a) Tại sao kích động phù kế lại dao động
• b) Biểu thức của lực gây nên dao động và giải thích đó là lực giả đàn
hồi
• c) Biểu thức của chu kỳ dao động và từ đó tìm ra giá trị khối lượng
riêng của chất lỏng

5
Bài tập 8.6 (trang 81)
Bài giải
a) Tại sao kích động phù kế lại dao động:
• Khi phù kế ở vị trí cân bằng thì lực đẩy
Archimedes của chất lỏng tác dụng lên phù kế
𝑭𝒂
cân bằng với trọng lực tác dụng lên phù kế 𝑭𝒂
O
• Khi ấn phù kế và thả tay, lực đẩy Archimedes h
x

lên phần ống chìm thêm vào chất lỏng kéo phù ՜
h
kế về VTCB 𝑷 ՜
𝑷 x
• Do phù kế có quán tính nên dưới tác dụng của
lực kéo về nói trên nó sẽ dao động theo phương Chú ý: trong bài toán gần đúng đã bỏ qua lực
ma sát giữa bề mặt phù kế với chất lỏng trong
thẳng đứng quá trình chuyển động và giả thiết rằng lực
đẩy Archimedes của không khí tác dụng lên
b) Biểu thức của lực gây nên dao động phù kế là nhỏ và có thể bỏ qua.

𝐹𝑝ℎ = −𝜌𝑔𝑆𝑥
Dấu “-” vì 𝐹𝑝ℎ ngược chiều với x
Bài tập 8.6 (trang 81)

c) Biểu thức của chu kỳ dao động


𝑑2 𝑥 𝜌𝑆𝑔 𝑑2 𝑥
−𝜌𝑔𝑆𝑥 = 𝑚 2  − 𝑥 = 2 (3)
𝑑𝑡 𝑚 𝑑𝑡
𝜌𝑆𝑔
2
Đặt 𝜔𝑜 =  phương trình (3) có dạng :
𝑚
𝑑2 𝑥 2𝑥 = 0
+ 𝜔𝑜
𝑑𝑡 2
Phương trình cho nghiệm dao động điều hòa: 𝑥 = 𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑜 𝑡 + 𝜑)
với chu kỳ:
2𝜋 𝑚 4𝑚
𝑇𝑜 = = 2𝜋 = 2𝜋 =3,4s
𝜔𝑜 𝜌𝑆𝑔 𝜌𝑔𝝅𝒅𝟐

𝟏𝟔𝝅𝒎
𝝆= 𝟐  890 kg/m 3
𝒈𝒅𝟐 𝑻𝒐
7
Bài tập 8.7 (trang 81)
Đề bài
• Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 2s, pha ban đầu 𝜑 =
𝜋
. Năng lượng toàn phần W =3.10-5 J và lực tác dụng lên chất điểm lúc
3
lớn nhất bằng 1,5.10-3 N. Viết phương trình dao động của chất điểm.

8
Bài tập 8.7
𝜋
• Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 2s, pha ban đầu 𝜑 = . Năng lượng
3
toàn phần W =3.10 J và lực tác dụng lên chất điểm lúc lớn nhất bằng 1,5.10-3 N. Viết
-5

phương trình dao động của chất điểm.

𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) (1)

𝐹 = −𝑘𝑥  (𝐹)max= 𝑘𝐴 (2)


1 (𝐹)max 𝑘𝐴 2𝑊
𝑊= 𝑘𝐴2 (3)  =1  𝐴=
2 𝑊
2
𝑘𝐴2 (𝐹)max

• Thay số: 𝐴 = 0,04 m


𝜋 2𝜋 2𝜋
• Thay 𝐴 = 0,04 m; 𝜑 = và 𝜔 = = = 𝜋 rad/s vào (1):
3 T 2
𝝅
 Phương trình dao động của chất điểm: 𝒙 = 𝟎, 𝟎𝟒𝒄𝒐𝒔(𝝅𝒕 + ) (m)
𝟑
9
Bài tập 8.8 (trang 81)
Đề bài
• Xác định chu kì dao động của con lắc vật lý, được cấu tạo bằng một
thanh đồng chất chiều dài l = 30 cm. Điểm treo của con lắc cách trọng
tâm một khoảng x = 10 cm. Nêu đặc điểm của đường biểu diễn sự phụ
thuộc của chu kì con lắc theo khoảng cách x?

10
Bài tập 8.8
• Xác định chu kì dao động của con lắc vật lý, được cấu tạo bằng một thanh
đồng chất chiều dài l = 30 cm. Điểm treo của con lắc cách trọng tâm một
khoảng x = 10 cm. Nêu đặc điểm của đường biểu diễn sự phụ thuộc của chu kì
con lắc theo khoảng cách x?
՜
𝑵
𝑰
T =2𝜋 (1)
𝑀𝑔𝑥
O
𝑀𝑙 2 x
𝐼 = 𝐼G + 𝑀𝑥 2  𝐼 = + 𝑀𝑥 2 (2)
12 𝛼 G
𝑷𝒕
Thay (2) vào (1):
𝑷𝒏

՜
𝑷
𝑀𝑙2 2
+𝑀𝑥 𝒍𝟐 𝒙
T =2𝜋 12
 T =𝟐𝝅 +
𝑀𝑔𝑥 𝟏𝟐𝒈𝒙 𝒈 T  𝟎, 𝟖𝟒 𝒔
11
6
Bài tập 8.8
5

4
𝒙 𝒍𝟐

T (s)
T =𝟐𝝅 + 3
𝟏𝟐𝒈𝒙 𝒈 2

𝑙 1
• T’=0 khi 𝑥 = .
12 0
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35
x (m)
Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động T của con lắc theo x
l
Vậy khi x = thì T đạt giá trị cực tiểu ՜
𝑵
12
𝑙
𝑇𝑚𝑖𝑛 = 2𝜋 O
x
𝑔 3
𝛼 G
𝑷𝒕
𝑷𝒏
՜12
𝑷
Bài tập 8.14 (trang 82)
Đề bài
• Xác định giản lượng lô-ga của một con lắc toán chiều dài l = 50 cm,
biết rằng sau khoảng thời gian 𝜏 = 8 phút, nó mất 99% năng lượng.

13
Bài tập 8.14
Xác định giản lượng lô-ga của một con lắc toán chiều dài l = 50 cm, biết rằng
sau khoảng thời gian 𝜏 = 8 phút, nó mất 99% năng lượng.
2 −2  t
W (t ) A0 e 𝑥 = 𝐴𝑜 𝑒 −𝛽𝑡 sin(𝜔𝑡 + 𝜑)
W (t +  ) A0 2e −2  (t + )
2
𝑊(𝑡+𝜏) 𝐴𝑜𝑒 −𝛽(𝑡+𝜏)
 = = 𝑒 −2𝛽𝜏 = 100% − 99% = 1%
𝑊(𝑡) 𝐴𝑜 𝑒 −𝛽𝑡
𝑙𝑛100
 𝑒 −2𝛽𝜏 =0,01 𝛽= (1)
2𝜏
2𝜋
• Chu kỳ dao động tắt dần của con lắc: 𝑇= ;
𝜔𝑜2 −𝛽2

𝑔 𝑙
với con lắc toán: 𝜔𝑜 =  𝑇 ≈ 2𝜋 (2)
𝑙 𝑔

𝒍𝒏𝟏𝟎𝟎 𝑙
• Giản lượng lô-ga : 𝛿 = 𝛽𝑇 = .2𝜋 ≈ 𝟔, 𝟖. 𝟏𝟎−𝟑
𝟐𝝉 𝑔
14
Bài tập 8.17 (trang 82)
Đề bài
• Biết rằng với vận tốc v = 20 m/s thì khi chạy qua các chốt nối của
đường ray, xe lửa bị rung động mạnh nhất. Mỗi lò xo của toa xe chịu
một khối lượng nén lên là M = 5 tấn. Chiều dài của mỗi thanh ray là
l = 12,5 m. Hãy xác định hệ số đàn hồi của lò xo.

15
Bài tập 8.17
• Biết rằng với vận tốc v = 20 m/s thì khi chạy qua các chốt nối của đường ray, xe lửa bị
rung động mạnh nhất. Mỗi lò xo của toa xe chịu một khối lượng nén lên là M = 5 tấn.
Chiều dài của mỗi thanh ray là l = 12,5 m. Hãy xác định hệ số đàn hồi của lò xo.
• Xe lửa bị rung mạnh nhất khi tần số dao động riêng của toa xe (𝑓𝑜 )
bằng tần số của lực tác dụng lên xe lửa (𝑓𝐶𝐻 ).
𝑙 𝑀
𝑓𝐶𝐻 = 𝑓𝑜  T=To = 2𝜋
𝑣 𝑘
𝟒𝝅𝟐 𝑴𝒗𝟐
𝒌=
𝒍𝟐

Thay số: v = 20 m/s; l = 12,5 m; và M = 5 tấn = 5000 kg


4∗3,142 ∗5000∗202
•𝑘 =  𝒌  5,1. 𝟏𝟎𝟓 N/m
12,52
16
Bài tập 9.5 (trang 82)
Đề bài
• Một dao động có chu kỳ 0,04 s truyền với vận tốc u = 300 m/s. Tìm
hiệu pha giữa hai chất điểm mà khoảng cách từ chúng tới nguồn bằng
10 m và 16 m.
• (Ứng với cùng thời điểm)

17
Bài tập 9.5
• Một dao động có chu kỳ 0,04 s truyền với vận tốc u = 300 m/s. Tìm hiệu pha
giữa hai chất điểm mà khoảng cách từ chúng tới nguồn bằng 10 m và 16 m.
(Ứng với cùng thời điểm)

t y1
1 = 2 ( − ) y2 − y1
 =  2 − 1 = 2 (1)
T  
t y2
 2 = 2 ( − ) y2 − y1
T   = Tu (2)   = 2
Tu
• Thay số: T = 0,04 s; u = 300 m/s; 𝑦1 = 10 m; và 𝑦2 = 16 m
16−10
•  ∆𝜑 = 2𝜋  ∆𝝋 = 𝝅
0,04.300

18
Bài tập 9.7 (trang 93)
Đề bài
• Một đoàn sóng phẳng truyền vào một môi trường với phương trình
𝜋
• 𝑥 = 4𝑠𝑖𝑛 2 𝑡 + 𝛼 (cm).
6
• Tìm:
• a) Vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng bằng 240 cm
• b) Hiệu pha ứng với hai vị trí cùng một phần tử nhưng ở hai thời điểm
cách nhau 1 s
• c) Hiệu pha của 2 phân tử cách nhau 210 cm (ứng với cùng thời điểm)

19
Bài tập 9.7
𝜋
• 𝑥 = 4𝑠𝑖𝑛 2 𝑡 + 𝛼 (cm). Tìm:
6
• a) Vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng bằng 240 cm
• b) Hiệu pha ứng với hai vị trí cùng một phần tử nhưng ở hai thời điểm cách nhau 1 s
• c) Hiệu pha của 2 phân tử cách nhau 210 cm (ứng với cùng thời điểm)


a) Vận tốc truyền sóng:  = 𝑣𝑇  𝑣 =
𝑇
2,4
Thay số: 𝑇 = 6 và  = 240 cm = 2,4 m  𝑣 =  𝒗 = 𝟎, 𝟒 𝒎/𝒔
6
b) Hiệu pha ứng với hai vị trí cùng một phần tử nhưng ở 2 thời điểm cách nhau 1s
𝜋 𝜋 𝝅 𝝅
∆𝜑 = 2 𝑡1 +𝛼 − 2 𝑡2 + 𝛼  ∆𝝋 = 𝟐 ∆𝒕 =
6 6 𝟔 𝟑
c) Hiệu pha của 2 phân tử cách nhau 210 cm ứng với cùng thời điểm
∆𝑦
t y
1 = 2 ( − 1 )
T 
t y2
 2 = 2 ( − )
T 
 ∆𝜑 = 2𝜋

= 𝟏, 𝟕𝟓𝝅

20
Bài tập về nhà
-Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học, bài 8.4, 8.12, 8.14,
8.17, 8.18, 8.22, 8.27, 8.30, 8.31
- Bài thêm;26, 27, 28, 29,30

21

You might also like