You are on page 1of 5

CNSH TRONG XỬ LÝ KHÍ THẢI

1. Nguyên tắc xử lý chung


- Khí thải gồm các chất ô nhiễm đi qua 1 bể phản ứng sinh học
- Các chất bay hơi được chuyển từ pha khí sang pha lỏng
- Vi sinh vật trong pha lỏng (dạng lơ lửng hoặc màng) chuyển hóa chất chất ô
nhiễm này
 Truyền khối
Chuyển hóa sinh học
2. Phương pháp lọc nhỏ giọt
- Nguyên tắc: Hệ thống lọc bao gồm 1 buồng kín chứa các vsv và hấp thụ
hơi nước, giữ chúng lại trong nguyên liệu lọc. trong quá trình lọc sinh
học, các chất khí gây ô nhiễm được làm ẩm, sau đó được bơm vào 1
buồng phía dưới nguyên liệu lọc. khi chất khí đi qua lớp nguyên liệu lọc,
các chất ô nhiễm bị hấp thụ phân hủy. khí thải sau khi đã được lọc sạch
được phóng thích vào khí quyển từ bên trên của hệ thống lọc
- Lựa chọn xử lý khí có chứa n-hexan,SO2, NH3, H2S????
Xử lý được H2S, NH3
Phân tử khí hữu cơ, hợp chất hữu cơ bay hơi, các hợp chất cacbon
3. Phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt
Nguyên tắc : Nước được cung cấp liên tục phía trên bề mặt của môi
trường xốp, khí thải được đưa từ dưới đáy lên qua lớp vật liệu lọc và dòng
nước giữ lại những chất ô nhiễm. khí sạch được đưa ra phía trên và thải
trực tiếp ra môi trường. 1 phần nước từ đáy hệ thống sau khi thêm acid
hoặc kiềm và chất dd được bơm trở về bề mặt lớp lọc. quá trình này diễn
ra liên tục
- Lựa chọn xử lý khí có chứa n-hexan,SO2, NH3, H2S????
N-hexan
CNSH TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
1. Kỹ thuật Composting
- Nguyên tắc: sự đảo trộn
Quá trình chuyển hóa sinh học hiếu khí chất thải hữu cơ trong các điều kiện
môi trường được kiểm soát.
Sản phẩm cuối cùng của quá trình có dạng mùn, giàu khoáng cà chất hưu cơ,
được sử dụng để cải tạo đất hoặc làm phân bón.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng:
- Độ ẩm:
+ thích hợp 50-60%
+ Các hoạt động của vsv rất yếu khi độ ẩm xuống 12-15%
+ độ ẩm trên 60% cấu trúc của khối ủ bị ảnh hưởng
- pH:
+ pH thích hợp cho vk 6-7.5
+ pH thích hợp cho nấm mốc 5.5-8
+ pH thay đổi trong quá trình ủ do hoạt động của vsv ( lên men tạo acid,
sử dụng acid làm cơ chất)
+ sử dụng vôi để điều chỉnh pH, chú ý khả năng thất thoát N
- nồng độ oxy
+ quá trình hiếu khí cần cung cấp oxy
+ chưa có pp để xác định lượng oxy cần cung cấp
+ cung cấp khí còn có tác dụng giải nhiệt cho khối ủ
- chất dinh dưỡng
+ C/N = 20-30 , C/N quá cao -> vsv sinh trưởng chậm, C/N quá thấp ->
thất thoát nito
+ ảnh hưởng của bản chất chất hữu cơ: lignin, keratin
- tác động đến sự đảo trộn luống:
2. Kỹ thuật biogas
- Nguyên tắc:
 Hầu hết các chc dễ phân hủy sinh học có thể được thu gom và sd cho
quá trình phân hủy kỵ khí. Chất thải chăn nuôi cần được làm lỏng
 Vật liệu được đưa vào bể phân hủy(có thể chôn lắp dưới đất. tại đây
diễn ra quá trình phân giải kỵ khí của vsv sinh ra các khí
 Khí sinh ra được tích tụ trong ngăn chứa khi sinh ra áp suất đẩy dịch
phân giải dâng lên theo cửa nạp nguyên liệu và cửa xả. độ chênh lệch
giữa 2 bề mặt dịch phân giải cửa nạp nguyên liệu/cửa xả và ngăn chứa
khí tạo nên áp suất trong bể đẩy khí sinh ra vào ống thu khí và đường
ống dẫn khí đến nơi sử dụng
 Khí được sử dụng để đun nấu, thắp sáng,bình nước tắm nóng lạnh tự
động, máy phát điện. còn chất thải đã phân giải được tái sử dụng làm
phân bón
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng:
 Môi trường kỵ khí:
 Nhiệt độ: không nhỏ hơn 15oC, tối ưu 30-35oC
 pH: 6,8-7
 Hàm lượng chất khô: 5-25%
 Tỷ lệ C/N: 10-30, nếu <8 sẽ ức chế do NH3
 Thời gian lưu: 30-60 ngày
 Các độc tố: thuốc kháng sinh, diệt cỏ,….

KỸ THUẬT PHỤC HÔI SINH HỌC


1. PP BỔ SUNG VSV
Khái niệm, cách thực hiện
- Bổ sung trực tiếp 1 hoặc 1 nhóm vsv được làm giàu mật độ trước đó, phù
hợp với nơi phân giải và khả năng phân giải. pp này được sử dụng khi
vùng ô nhiễm ko có vsv phân giải chất ô nhiễm.
Các yếu tố ảnh hưởng
Các nhân tố Ảnh hưởng
VSV mất khả năng sống VSV bị bất lợi do những thay đổi mạnh mẽ của điều kiện môi
trong quá trình cấy trường.
Tế bào chết cuối cùng sau
Sự cạn kiệt chất dinh dưỡng hoặc độc tính từ chất gây ô nhiễm.
khi cấy
Cạnh tranh Cạnh tranh các chất dinh dưỡng bởi các vi khuẩn tự tiêu.
Tăng cường sinh học kéo theo sự biến mất của quần thể vi
Sự săn mồi
khuẩn. Động vật nguyên sinh phát triển quá mức.
Khi đạt pH giới hạn sẽ ức chế các quá trình phân hủy của vi sinh
pH
vật.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng phát triển và suy thoái của vi
Nhiệt độ
sinh vật, cũng như bản chất vật lý hóa học thành phần của dầu.
Độ ẩm thấp hạn chế sự phát triển và trao đổi chất của vi sinh vật,
Độ ẩm
giá trị cao hơn làm giảm độ thoáng khí của đất.

Ưu nhược
- Ưu:
 Giúp đa dạng trao đổi chất và tốc độ phân hủy cao phù hợp cho các ứng dụng
thực
địa(Vd: năm 2009 thu được kết quả là phân hủy hoàn toàn dầu diesel và phen
anthrene giảm 60% isobrenoids và giảm 75% tổng số hidrocacbon trong 42 n
gày ). 
 Tăng cường tốc độ phân hủy CHC đáng kể (41,3%)

Nhược:
 Các chế phẩm vi sinh được tạo ra trong các điều kiện tối ưu, thường bất lợi
khi tiếp xúc với môi trường sống tự nhiên.
 Trên thực địa quần thể du nhập giảm ngay khi được bổ sung vào.
 Do ảnh hưởng sự thay đổi về nhiệt độ, hàm lượng nước, pH, chất dinh dưỡng
cạn kiệt và mức độ độc hại tiềm ẩn trong môi tường ô nhiễm

2. PP BỔ SUNG DINH DƯỠNG


Khái niệm, cách thực hiện
- Bổ sung chất dd cho vsv hoặc bổ sung chất ổn định điều kiện hđ của vsv
- Được dùng trong vùng ô nhiễm có vsv có khả năng phân giải, tuy nhiên
vsv hđ yếu ( do thiếu nguồn dd/ nồng độ chất ô nhiễm cao -> ức chế vsv

Các yếu tố ảnh hưởng


Các nhân tố Ảnh hưởng
VSV mất khả năng sống VSV bị bất lợi do những thay đổi mạnh mẽ của điều kiện môi
trong quá trình cấy trường.
Tế bào chết cuối cùng sau
Sự cạn kiệt chất dinh dưỡng hoặc độc tính từ chất gây ô nhiễm.
khi cấy
Cạnh tranh Cạnh tranh các chất dinh dưỡng bởi các vi khuẩn tự tiêu.
Tăng cường sinh học kéo theo sự biến mất của quần thể vi
Sự săn mồi
khuẩn. Động vật nguyên sinh phát triển quá mức.
Khi đạt pH giới hạn sẽ ức chế các quá trình phân hủy của vi sinh
pH
vật.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng phát triển và suy thoái của vi
Nhiệt độ
sinh vật, cũng như bản chất vật lý hóa học thành phần của dầu.
Độ ẩm thấp hạn chế sự phát triển và trao đổi chất của vi sinh vật,
Độ ẩm
giá trị cao hơn làm giảm độ thoáng khí của đất.
Ưu nhược
- Ưu:
 Làm tăng tốc độ khử nhiễm
 Cải thiện khả năng suy thoái của VSV sống.
 Bổ sung nguồn N, P để nâng cao dinh dưỡng, tăng cường phân hủy
hydrocacbon dầu mỏ (96%) (Sarkar et al 2005).

- Nhược:
 Chất dinh dưỡng bị pha loãng, rửa trôi do tác động của sóng, tăng cường sự
phát triển tảo, giảm nồng độ oxi hòa tan trong nước (Nikolopoulou và
Kalogerakis 2009).
 Khả năng sử dụng Hydrocarbon của vi sinh vật không hoàn toàn phải bổ
sung chất hoạt động bề mặt sinh học.

You might also like